1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

giao an hoa hoc lop 8

145 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 267,99 KB

Nội dung

- Biết cách viết công thức hoá học khi biết kí hiệu (hoặc tên nguyên tố) và số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong phân tử chất.. - Biết ý nghĩa công thức và vận dụng vào làm bài tập. [r]

(1)

Tuần 1

Tiết 1 MỞ ĐẦU MƠN HĨA HỌC

Ngày soạn: Ngày giảng: I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức :

_Sau HS biết hố học mơn khoa học nghiên cứu chất, biến đổi chất ứng dụng chúng

_Hố học mơn khoa học quan trọng bổ ích 2.Kỹ :

_Biết cách phân biệt sử dụng chất hoá học , biết cách làm thí nghiệm , làm quen với dụng cụ thí nghiệm

3.Thái độ :

_HS biết hố học có vai trị quan trọng sống từ có hứng thú, say mê học tập

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

_GV chuẩn bị thí nghiệm hình 1, 2/ Sgk trang.3

_GV chuẩn bị nhóm ống nghiệm, dung dịch HCl, dung dịch CuSO4, 1ống hút nhỏ giọt, kẹp gỗ, khay nhựa, đinh sắt, giá đỡ ống nghiệm III.CÁC HOẠT ĐỘNG

_GV cho HS cử nhóm trưởng lên nhận dụng cụ hoá chất

_Đây GV phân nhóm trưởng hỏi danh sách GV chủ nhiệm

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1

_GV sử dụng vài phút đầu để giới thiệu qua mơn hố học cấu trúc chương trình mơn Hố THCS

_GV nêu mục tiêu đặt câu hởi “Em hiểu hố học ? Để giải vấn đề tiến hành vài thí nghiẹm đơn giản sau, cho đại diện (nhóm trưởng) lên nhận dụng cụ thí nghiệm hố chất

_GV nhắc nhở HS cần ý cách sử Dụng dụng cụ TN + hoá chất cẩn thận an toàn lao động

_GV gọi em đọc phụ lục 1/ tr.154 SGK _GV yêu cầu HS kiểm tra lại dụng cụ TN Hướng dẫn bước tiến hành TN

*Thao tác mẫu

_Em có nhận xét biến đổi chất ống nghiệm

_Dd CuSO4 màu xanh + ddNaOH không màu ?

_Gọi 1-2 HS trả lời ghi ý kiến HS

_Lên nhận dụng cụ TN hoá chất

_Quan sát GV thực

_HS làm theo hướng dẫn

I.Hoá học gì?

(2)

lên bảng Sau GV nhận xét câu trả lời HS

+TN  chất kết tủa Đồng (II) hiđroxit Cu(OH)2 có màu xanh

_GV mơ tả TN2, vừa mơ tả vừa thực TN2 có chất khí tạo thành nghĩa có biến đổi giửa sắt axit clohiđric

_Từ TN làm em có nhận xét mơn hố học ?

Hoạt động 2:

_GV cho HS trả lời câu hỏi SGK quan sát số tranh ảnh, nghe kể chuyện ứng dụng Hoá học

=> Hố học có vai trị quan trọng sống

_Em kể ứng dụng Hoá học nông nghiệp công nghiệp,cuộc sống

_Gọi 1-2 HS trả lời GV ghi ý kiến HS lên bảng sau nhận xét

Hoạt động 3

_Để học tốt mơn hố học em cần ý thực hoạt động ? Phương pháp học tập tốt ?

_GV cho HS nêu ý kiến thân => ghi ý kiến lên bảng gọi em nhận xét

_GV rút nhận xét mình, cho HS ghi vào

_Gọi HS yếu, HS trung bình, HS trả lời

=> GV rút kêït luận ghi bảng

_GV nói thêm để học tập mơn Hố học tốt em cịn phải biết làm thí nghiệm, quan sát tượng TN, tự nhiên, sống, có hứng thú say mê, chủ động, ý rèn luyện PP tư duy, óc suy luận, sáng tạo, biết nhớ 1 cách sáng tạo thông minh, tự đọc thêm

GV

_Quan sát, làm TN (theo nhóm) => nhận xét trước phản ứng xảy sau phản ứng

_Quan sát GV làm TN theo từ rút nhận xét

HS trả lời

HS trả lời câu hởi qua thảo luận nhóm

Ghi vào

HS thảo luận

theo nhóm

chừng phút cử đại diện nhóm trả lời câu hỏi

2.Thí nghiệm _Tạo chất khí sủi bọt chất lỏng

Nhận xét "Hoá học khoa học nghiên cứu các chất,sự biến đổi chất"

II. Hố học có vai trị thế nào cuộc sống chúng ta ?

_Hố học có vai trò quan trọng sống

III.)Các em cần làm để học tốt mơn hố học? 1) Khi học tập mơn hố học các em cần ý thực các hoạt động sau: Tự thu thập tìm

Kiếm kiến

thức,xử lí thơng tin,vận dụng ghi nhớ

2) Phương pháp học tập mơn hố học nào là tốt ?

(3)

sách tham khảo để mở rộng kiến thức kiến thức có khả vận dụng kiến thức học

IV.CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ 1.Củng cố :

_GV gọi HS nhắc lại nội dung mà GV đưa phần giới thiệu Hoá học ? Vai trị hố học sống ?

_Các em cần làm để học tốt hố học ? 2.Dặn dị :

_Các em nhà tìm hiểu thêm tầm quan trọng Hố học, nhiên sử dụng sản xuất hoá chất gây nhiểm mơi trường, khơng làm theo qui trình, sử dụng hố chất cần phải thận trọng

_Về nhà đọc ”CHẤT“ phần I, II

Tuần 1 Tiết 2

CHẤT

Ngày soạn: Ngày giảng:

(4)

1)Kiến thức :

_HS phân biệt vật thể (tự nhiên ,nhân tạo) vật liệu chất _Biết đâu có vật thể có chất ngược lạị

2) Kỹ ;

_HS biết cách quan sát làm thí nghiệm để nhận tính chất chất hiểu biất tính chất chất có lợi

_Bước đàu làm quen với số dụng cụ, hố chất thí nghệm, làm quen với số thao tác thí nghiệm đơn giản cân, đo, hoà tan chất

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

_GV : chuẩn bị:một số mẫu chất S,P đỏ, Al, Cu, muối tinh, ống nước cất, dụng cụ thử tính dẫn điện, diêm, nhiệt kế, giá đỡ ống nghiệm, khay nhựa, chén sứ, đèn cồn

_HS : kiến thức dặn dò cuối trước III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1) Kiểm tra cũ ( phút ):

_Hoá học ? Vai trị hố học sống ? Muốn học tốt môn hố học em phải làm ?

_GV giới thiệu : Trong mở đầu cho biết : mơn Hố học n/cứu chất biến đởi chất Vậy chất ? Trong làm quen với chất

2) Bài mới:

_Tiết em học phần I II, tiết sau học phần III

Hoạt động GV Hoạt động

HS

Ghi bảng Hoạt động 1:

Tìm hiểu chất có đâu ? (15``)

_Các em quan sát kể tên vật cụ thể quanh ta ?

_GV ghi ý kiến HS lên bảng

_GV bổ sung theo Sgk, loại vật thể tự nhiên nhân tạo

_Thông báo thành phần số vật thể tự nhiên vật thể nhân tạo

_GV cho HS đọc vật thể SGK hỏi theo em chất có đâu ?

_Hỏi cho biết ấm đun nhôm làm từ vật liệu => đâu chất đâu vật thể

Vật thể

Tự nhiên Nhân tạo

Một số chất làm từ vật liệu;

Mọi vật liệu chất hỗn hợp số chất _GV cho HS thảo luận => chất có đâu ?

_HS kể vật thể có gia đình

_HS đọc thông tin SGK/ _HS đọc vật thể

=>

chất có đâu

HS nhắc lại kết luận ghi vào

I.Chất có đâu?

Chất có nơi Ở đâu có chất có vật thể

Vật thể Tự Nhân nhiên tạo

(5)

_Sau GV kết luận ghi bảng Hoạt động 2:

Tìm hiểu tính chất chất ? (13`) _GV phân tích : Mỗi chất có tính chất nhất định tính chất chất phân làm hai loại là: Tính chất vật lí, tính chất hố học

_ Làm để biết tính chất chất ?

_GV cho HS quan sát hai lọ đựng chất lỏng suốt : lọ đựng nước, lọ đựng cồn Muốn phân biệt lọ ta dựa vào tính chất ?

_GV làm TN để nhận biết, cho HS quan sát => nhận xét

_Cho HS quan sát mẫu S, P Chúng ta phân biệt S, P cách nào?

_Cho HS làm t/n đo nhiệt độ sôi nước nhiệt kế

*GV: ý đến nhiệt độ 1130C lấy đèn cồn khỏi chén sành (khơng đun nóng nữa)

_Sau HS làm thí nghiệm GV HS tổng kết lại tính chất chất

_GV hỏi làm để biết tính chất hố học chất ?

_Sau GV rút kết luận muốn biết tính chất hố học phải làm thí nghiệm

Hoạt động :

Hiểu biết tính chất chất có lợi ? _GV hỏi HS câu ?

_Sau GV rút nhận xét mặt có lợi

_GV thuyết trình thêm: Biếït tính chất chất biết cách sử dụng chất biết ứng dụng chất thích hợp đời sống sản xuất

_GV kể số câu chuyện nói lên tác hại việc sử dụng chất không không hiểu biết tính chất chất gây tác hại

_Trả lời câu hởi GV _HSú làm thí nghiệm

Quan sát

Dùng dụng cụ đo

Trả lời theo nhiều ý khác

_Tìm hiểu thơng tin trả lời câu hởi

II.Tính chất của chất

1.Mỗi chất có tính chất định gồm :

a.Tính chất vật

b.Tính chất hố học

2.Việc hiểu tính chất của chất có lợi gì? - Giúp phân biệt chất với chất khác - Biết nhận biêït chất

(6)

nghiêm trọng IV Củng cố dặn dò

1)Củng cố :

_GV gọi 1-2 HS làm tập 1,2,3/SGK trang 11 _Gọi HS làm SGK trang 11

2)Dặn dò : _Học kĩ

_Làm tập 1,2,3,4,5 Vào tập

_Đọc trước phần III "Chất tinh khiết" học phần ghi nhớ SGK trang 11

Tiết : CHẤT (tt) CHẤT TINH KHIẾT I.MỤC TIÊU

1) Kiến thức :Qua HS biết nước tự nhiên hỗn hợp nước cất chất tinh khiết

2) Kỹ :.Biết dựa vào tính chất vật lí khác chất để có thể tách riêng chất khỏi hỗn hợp

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC _GV: nước khoáng, nước cất III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

(7)

_Làm để biết tính chất chất ? Việc hiểu biết tính chất chất có lợi ?

_GV cho HS khác nhận xét

_Bột S bột Fe trộn lẫn vào nhau, làm để tách riêng chất khởi hỗn hợp ?

2) Dạy : Hoạt động1:

Tìm hiểu chất tinh khiết hỗn hợp (15/) _Cho HS quan sát mẫu vật bột S + bột Fe trộn lẫn vào nhau, ly nước chanh

_Trong mẫu S + Fe, ly nước chanh gồm có chất ?

_GV: Khi nhiều chất trộn lẫn vào người ta gọi hỗn hợp Vậy hỗn hợp ? _Cho HS quan sát chai nước khoáng ống nước cất nước tự nhiên để phân biệt chúng có tính chất giống nhau, _GV: làm TN

_Hướng dẫn HS làm TN sau: Dùng ống hút, nhỏ lên kính :

- Tấm kính 1: nhỏ 1- giọt nước cất - Tấm kính : 1-2 giọt nước tự nhiên

(nước ao hay nước giếng)

- Tấm kính : 1- giọt nước khống _Đặt kính lên lửa đèn cồn để nước bay hết Quan sát rút nhận xét thành phần nước tự nhiên, nước khoáng nước cất

_GV: Vậy chất tinh khiết ?

_GV phân tích khác sửû dụng nước cất (trong y tế nước cất dùng pha chế thuốc đưa thẳng vào máu, dùng PTN _GV mơ tả q trình chưng cất nước

_GV khẳng định nước cất chất tinh khiết => gv hướng dẫn HS trả lời câu hỏi để hiểu được: Chất phải tinh khiết có tính chất định

_GV: cho hS quan sát muối tinh

_Trong PTN chất dùng làm TN phải làm chất tinh khiết

Hoạt động 2:

Tìm hiểu tách chất khỏi hỗn hợp (10')

_GV cho HS làm TN tách muối ăn khỏi nướcGV Muốn tách muối khỏi nước

_Trả lời câu hỏi

_HS nêu nhận xét giống khác

_Làm TN , quan sát rút kết luận

_Làm TN, hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi

I

Chất tinh khiết và hỗn hợp

a)Hỗn hợp: Gồm hai hay nhiều chất trộn lẫn vào Tính chất thay đổi

b)Chấttinhkhiết: chỉgồm1chất (khơng trộn lẫn chất khác)

Tính chất vật lí hố học định

(8)

ta dựa vào tính chất chất ?

_GV đưa ví dụ làm để tách đường tinh khiết khỏi hỗn hợp đường kính cát ? Yêu cầu HS thảo luận nhóm ?

_Qua hai TN trên: Hãy nêu nguyên tắc tách riêng chất khỏi hợp chất

_Gọi HS đọc phần ghi nhớ

hợp, ta dựa vào khác tính chất vật

Học phần ghi nhớ

SGK/11 Củng cố ,dặn dò (10' )

a) Củng cố :

_GV hỏi : Chất tinh khiết hỗn hợp có thành phần tính chất khác ? Nguyên tắc để tách riêng chất khỏi hỗn hợp ?

_Nước cất sôi độ C ? _Nước tự nhiên sôi độ C ? _GV giải thích phần

b) Dặn dị :

_Về nhà tập 7,8 tr.11 phần ghi nhớ SGK trang 11

_Chuẩn bị cho tiết Bài TH (GV cho HS kẽ sẳn bảng tường trình theo mẫu)

c) Rút kinh nghiệm

Tiết : BÀI THỰC HÀNH SỐ 1

TÍNH CHẤT NĨNG CHẢY CỦA CHẤT, TÁCH CHẤT TỪ HỖN HỢP I MỤC TIÊU

_HS làm quen biêt cách sử dụng số dụng cụ phòng TN _HS nắm số qui tắc an toàn TN

_Thực hành so sánh nóng chảy số chất _Biết cách tách riêng tưng chât hỗn hợp II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

_Dụng cụ thí nghiệm cho nhóm

_Ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, phểu nhựa, đũa thuỷ tinh, nhiệt kế, đèn cồn, giấy lọc, giá đỡ ống nghiệm / loại

_Lớp chia làm nhóm

(9)

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động 1:

_ GV hướng dẫn HS đọc phần phụ lục SGK để nắm số qui tắc an toàn PTN(trang 154)

_GV giới thiệu số dụng cụ thường sử dụng hoá

_Giới thiệu cho em số nhãn đặc biệt: độc, dễ cháy, dễ vỡ

_Giới thiệu thao tác lấy hoá chất (chất lỏng, chất bột, chất rắn), cách châm lửa đèn cồn, cách đun hoá chất lỏng đựng ống nghiệm

_Cử nhóm trưởng lên nhận hóa chất, ý cho ống nghiệm đựng S, nhiệt kế, ống nghiệm đựng parafin dùng dây su cột lại để cố định ống, lượng nước phải 2/3 cốc

Hoạt động 2:

Theo dõi nóng chảy S parafin

_GV: Trong TN1 cần dụng cụ nào? Cách tiến hành ntn?

_GV cho HS mô tả GV làm thao tác mẫu cách lấy hoá chất rắn S, HS quan sát cách lấy hoá chất để HS lấy hoá chất TH

_GV hướng dẫn HS tiến hành T/n

_Lấy S, parafin (bằìng hạt lạc), cho vào ống nghiệm, cho vào ống nghiệm vào cốc thuỷ tinh đựng nước (chiều cao nước cốc khoảng 2cm) cắm nhiệt kế vào ống nghiệm, để nhiệt kế đứng, quay mặt số để dễ đọc

_Để cốc lên giá ống nghiệm, dùng đèn cồn đun nóng cốc

_HS quan sát chuyển trạng thái, sôi ngừng đun QS nhiệt độ nhiệt kế

tt0nc parafin = ? , t0nc S= ? theo nhóm TH thí nghiệm

Hoạt động :

Tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn cát _TN2 : cần dụng cụ ? cách tiến hành ? _HS trả lời câu hởi mô tả cách tiến hành TN

_GV hướng dẫn cách làm

_HS quan sát làm TH theo nhóm

_Cho vào ống nghiệm khoảng 3g hỗn hợp muối ăn + cát rót tiếp 5ml nước Dùng đũa thuỷ tinh khuấy tan muối ăn

_ûGV hướng dẫn cách gấp giấy lọc hình vẽ, GV treo bảng phụ để HS quan sát

_Chú ý rót từ từ dung dịch muối vào phễu theo đũa thuỷ tinh _GV hướng dẫn HS theo dõi tượng

_Các nhóm trưởng dùng giấy nháp ghi lại tượng sau _Khi lọc xong cát giữ lại đâu ?

_Tại phải thấm ướt giấy lọc ?

_Đun nóng phần nước lọc em thấy ?

(10)

GV hướng dẫn HS viết tường trình, theo mẫu photo sẵn trước _GV thu bảng nhận xét trước lớp cho điểm

_GV nhận xét buổi TH

_GV nêu tên HS nói chuyện nhiều, ý TH _HS thu dọn dụng cụ, vệ sinh noi làm thí nghiệm _Dặn dị : nhà nghiên cứu trước “ Nguyên Tử “ Rút kinh nghiệm

Tiết 5: NGUYÊN TỬ I.MỤC TIÊU

1) Kiến thức :

_HS biết nguyên tử làhạt vô nhỏ, trung hồ điện từ tạo chất Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương (+) vỏ tạo electron mang điện tích âm(-)

_HS biết hạt nhân tạo proton (p) nơtron (n) Trong Ntử ln có số p = số e Những ntử loại có số p hạt nhân

_HS biết khối lượng hạt nhân coi khối lượng ntử, e chuyển động xếp thành lớp Nhờ e mà ntử có khả liên kết lại với

2) Kỹ :

_HS phân biệt hạt nhân vỏ ntử, lớp electron II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(11)

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1) Bài :

Hoạt động GV HĐ HS Ghi bảng

Hoạt động 1:

Tìm hiểu nguyên tử ?

_GV dùng phương pháp thuyết trình: Các chất tạo từ hạt vô nhỏ, trung hoà điện gọi nguyên tử _Vậy ngun tử ?

_Có hàng chục triệu chất khác nhau, có trăm loại nguyên tử

_Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương vỏ tạo hay nhiều electron mang điện tích âm

Hoạt động 2: Hạt nhân nguyên tử

_Hạt nhân nguyên tử tạo loại hạt protron nơtron

_GV nhấn mạnh ý

+Những nguyên tử loại có số protron (p) hạt nhân tức điện tích hạt nhân (khơng vào số n )

+Trong nguyên tử có số p = số e +Khối lượng e < không đáng kể

_Treo sơ đồ số n/tử Hiđro, Oxi, Natri cho HS quan sát

Hoạt động 3: Tìm hiểu lớp electron (e)

_Trong n/tử e chuyển động nhanh quanh

_Trả lời câu hỏi _Nghe ghi

HS làm bt SGK theo gợi ý GV

Nghe ghi

_HS quan sát sơ đồ số p, e ntử số lớp e, số e ntử _HS luyện tập Sgk/16

_Nghe

1.Nguyên tử gì? _Ngun tử hạt vơ nhỏ trung hoà điện

_Nguyên tử gồm: hạt nhân mang điện tích dương Vỏ tạo hay nhiều electron mang điện tích âm _Electron:

+kí hiệu e +điện tích - +khối lượng vơ

cùng nhỏ

(9.1095.10- 28g) Hạt nhân nguyên tử: tạo bởi proton nơtron a.Hạt proton _kí hiệu: p _điện tích:+1

_khối lượng: 1,672.1024g

b.Hạt nơtron _kí hiệu : n

_khơng mang điện tích

_khốilượng: 1,6748.10-24g

*các nguyên tử có số p hạt nhân gọi nguyên tử cùng loại

(12)

hạt nhân xếp thành lớp, lớp có số e định

_GV cho HS quan sat sơ ưminh hoạ của nguyên tử Magie, Nitơ, Canxi nhận xét số p, số e, số lớp e nguyên tử _GV số e lớp cùng, nhắc HS lưu ý lớp e

_Cho HS luyện tập SGK trang 16 (GV vẽ vào bảng phụ sơ đồ nguyên tư heli, cacbon, nhôm, canxi)

_Lấy tập nhóm cho nhóm khác nhận xét sau GV sửa sai, cho em ghi vào

_GV phân tích thêm: Để tạo chất hay chất khác, nguyên tử phải liên kết với Nhờ e mà nguyên tử liên kết với

_GV gọi 1-2 HS đọc phần ghi nhớ Sgk

ghi

_Làm tập

HS làm tập theo nhóm

_Ghi vào

rất nhanh quanh hạt nhân xếp lớp

Nhờ có e mà nguyên tử có khả liên kết với

3) Củng cố dặn dò : a) Củng cố :

GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức bài _Nguyên tử ?

_Nguyên tử cấu tạo hạt ? _Hãy nói tên kí hiệu điện tích hạt ? _Ngun tử loại ?

_Vì nguyên tử có khả liên kết với ? b) Dặn dò :

_Làm tập 2, 3, Sgk/15+16 _Học phần ghi nhớ Sgk trang 15

_Còn thời gian cho HS đọc đọc thêm _Đọc trước "Nguyên tố hoá học "

(13)

Tiết : NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC I.MỤC TIÊU

1)Kiến thức :

_HS nắm NTHH tập hợp ntử loại, ntửí có số p hạt nhân

_KHHH dùng đễ biễu diễn ntố, KH ntử ntố _Biết cách ghi nhớ kí hiệu ntố thường gặp _Biết tỉ lệ thành khối lượng càc ntố vỏ trái đất

2) Kỹ :

_GV: Rèn luyện cách viết KHHH ntố HH II.) ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

_GV: dùng bảng phụ để vẽ hình 1.8 SGK trang 18, bảng số ntố hoá học ( SGK trang 42):

_ HS: kiến thức

III.) HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC ; 1) Kiểm tra cũ :

_Trả lời câu 2/SGK tr.15

2) Dạy

(14)

Trong lượng chất lượng ngun tử vơ lớn (vì ngun tử hạt vơ nhỏ)

HS: trả lời lượng chất số lượng nguyên tử vô lớn

I Ngun tố hóa học gì?

GV: Để tạo 1g nước cần tới vạn tỉ tỉ nguyên tử oxi số nguyên tử hiđro cịn nhiều gấp đơi

Như ta biết n/tử thuộc loại tức loại có số hạt proton hạt nhânkhái niệm n/tố

GV: Ngun tố hóa học gì? HS: trả lời: định nghĩa nguyên tố hóa học

Nguyên tố hóa học hạt hợp nguyên tử loại có số proton hạt nhân

GV: Phân tích, hạt nhân tạo proton nơtron mà nói đến proton thơi số proton định

Cứ nguyên tử có số proton hạt nhân thuộc ngun tố khơng

HS: Nguyên tử có số proton hạt nhân thuộc nguyên tố

Số P số đặc trưng nguyên tố

=> Số proton số đặc trưng cho đại lượng hóa học

HS: Số P số đối tượng cho nguyên tố hóa học

II Ký hiệu hóa học:

Nguyên tố hiđro ký hiệu : H

Nguyên tố Canxi ký hiệu : Ca

(15)

Nhìn vào bảng cho biết ký hiệu hóa học nhôm, đồng, sắt Theo quy ước ký hiệu hóa học nguyên tố nguyên tử nguyên tố

HS: trả lời theo bảng 1/43 Sgk

H/sinh cho ví dụ minh họa

Muốn nguyên tử ta viết H

VD: KHHH Cu nguyên tử Cu, Fe nguyên tử sắt

HS: Nêu ý cách viết

III

Có bao nhiêu nguyên tố hóa học

Khoa học biết 110 nguyên tố có 92 nguyên tố tự nhiên số lại nguyên tố nhân tạo

Muốn nguyên tử ta viết H

GV: Cách viết 2C, 50, ca ý gì?

GV: Treo hình 1.6

Nhìn nhận thành phần % n/tố chiếm nhiều vỏ trái đất

HS: Quan sát trả lời % Oxi % Sitic 25,8% 4) Củng cố dặn dò :

a) Củng cố :

Bài tập1 : Hãy cho biết câu sau, câu , câu sai: a) Tất ng/tử có số n thuộc ng/tố HH

b) Tất ng/tử có số p thuộc ng/tố hh c) Trong ng//tử , số p luôn số e Vì ng/tử trung hồ

về điện

d) Trong hạt nhân ng/tử ; số p số n Bài tập 2

Em điền tên , KHHH số tích hợp vào trống bảng sau Tên ng/tố KHHH Tổng số

hạt ng/tử

Số p Số e Số n

34 12

15 16

18

16 16 2) Dặn dò :

Về nhà làm tập 1,2,4/SGK tr.20

(16)

Tiết : NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC (tt) I.MỤC TIÊU

1) Kiến thức :

_HS hiểu "NTK khốïi lượng ntử tính đơn vị cacbon" _Biết đvC 1/12 khối lượng nguyên tử C

_Biêt ntố có NTK riêng biệt biết NTK xác định ntố

_Biết sử dụng bảng SGK trang42 để : _Tìm kí hiệu NTK biết tên ntố

_Biết NTK, biết số proton xác định tên k/hiệu ntố 2) Kỹ năng:

_Rèn kỹ viết KHHH, khả làm tập xác định ntố II.ĐỒ DÙNG DAY HỌC

_GV vẽ hình cân tưởng tượng SGK để diễn giải phần này, phiếu học tập ghi luyện tập có tiết học, bảng SGK trang 42

_HS nghiên cứu SGK

III HOẠT ĐỘNGDẠY VÀ HỌC 1) Kiểm tra cũ:

_ Định nghĩa nguyên tố hoá học

_Viết KHHH nguyên tố sau : nhôm, canxi, kẽm, lưu huỳnh, clo 2) Dạy :

Hoạt động1 (20 ï): GV thuyết trình

(17)

_GV: Để biết khối lượng ntử tính gam có số trị q nhỏ không tiện sử dụng mà thực tế cân đo kể hàng triệu, triệu nguyên tử

Khối lượng 1 nguyên tử C=1,9926.10-23g.Do người ta qui ước lấy 1/12 khối lượng của nguyên tử C làm đơn vị khối lượng nguyên tử gọilà đơn vị cacbon viết tắt là đvC

Ví dụ C= 12 đvC , H= đvC , O= 16đvC _Các giá trị khối lượng cho biết nặng, nhẹ ng/tử Vậy ng/tử ng/tử nhẹ ?

_K/lượng tính đvCchỉ k/lượng tương đối ng/tử Người ta gọi NTK Vậy NTK ?

_GV nhắc lại kí hiệu cịn ngun tử

_GV: Và Mỗi nguyên tố có NTK riêng biệt

_Hướng dẫn HS tra cứu bảng 1/tr.42 Sgk _Cho biết tên vài nguyên tố thơng thường viếït kí hiệu NTK ngược lại (chọn nguyên tố nói tới chương)

_GV yêu cầu HS làm tập

*BÀI 1: Ntử ntố R có khối lượng nặng gấp 14 lấn ntử hiđrro Em tra bảng (GV treo bảng SGK trang 42 ) cho biết :

a) R ng/tố ? b) Số p e ng/tử

_GV hướng dẫn HS làm tập hệ thống câu hỏi sau

_Muốn xác định nguyên tố R nguyên tố

_Nghe ghi

_Ntử H nhẹ

_Ntử C nặng gấp 12 lần ntử H _Ntử O nặng gấp 16 lần ntử H _Trả lời câu hỏi

_Làm tập theo nhóm

_HS ta phải biết số p NTK _Xác định số p, NTK R: 14 = 14 đvC

R nitơ, KH N

Số p = , e =7

- Đơn vị cacbon (đ.v.C) 1/12 khối lượng nguyên tử cacbon - Ví dụ : + k.lượng ng.tử hiđro 1đ.v.C (Qui ước viết : H = 1đ.v.C) + k.lượng ng.tử cacbon 12đ.v.C (Qui ước viết : C = 12đ.v.C) + k.lượng ng.tử oxi 16 đ.v.C (Qui ước viết : O = 16 đ.v.C)

_Nguyên tử

khối khối lượng ntử tính bằng đơn vị cacbon

(18)

nào ta phải biết điều nguyên tố R? _Với kiện đề nguyên tố ta xác định số p nguyên tố R không ? Vậy NTK ntố R ? (tra bảng để xác định R)

_GV tập (SGV) vào bảng phụ: Ntử ntố X có 16 proton hạt nhân Em xem bảng trả lời câu hỏi sau :

a) Tên KHHHcủa ng/tố X b) Số e ng/tử ng/tố X

c) Ntử X nặng gấp lần ntử hiđro, ng/tử oxi ?

_GV chọn nhóm chiếu lên bảng để nhóm khác nhận xét ( sởa sai có) , cho HS ghi vào

_HS đọc đề giải tập theo nhóm

_Ghi tập vào

3) Củng cố dặn dò a) Củng cố :

_Cho HS làm tập 5,6 SGK lớp b) Dặn dò :

_Về nhà tập viết 15 ntố H ,O ,Cl ,Al ,C ,Na ,Ca ,S ,P ,K ,Fe ,Cu,Hg,Mg ,N _Về kí hiệu hố học tên gọi, NTK

_Làm tập 7,8 SGK trang 20 ,

(19)

Tiết : ĐƠN CHẤT, HỢP CHẤT, PHÂN TỬ ĐƠN CHẤT - HỢP CHẤT

I). MỤC TIÊU

1) Kiến thức :

_HS hiểu đơn chất chất tạo nên từ ngtố HH, hợp chất chất tạo nên từ nguyên tố hoá học trở lên

_Phân biẹt đơn chất kim loại, đơn chất phi kim

_Bíet chất (đơn chất hợp chất) nguyên tử không tách rời mà lên kết với xếp liền sát với

) Kỹ :

_Phân biệt đơn chất hợp chất II)ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

_GV: vẽ mơ hình chất kim loại đồng, khí oxi, khí hidro, nước, muối ăn _HS: ôn lại khái niệm chất, hhợp, ng/tử, ng/tố hh

III) HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1) Kiểm tra cũ

_Cho biết ý nghĩa cách viết đây: Cu, C, 5C, 4Na, 3S

_ Định nghĩa nguyên tử khối ? Xem bảng 42 SGK cho biết kí hiệu tên gọi nguyên tố R biết nguyên tử R nặng gấp lần so với nguyên tử nitơ

2) Dạy : Hoạt động 1: Tìm hiểu đơn chất ?

_GV dùng phương pháp trực quan hình ảnh phân tích sơ đồ mẫu chất H1.9,1.10,1.11 than chì kim cương, kim loại đồng, khí hiđro, khí oxi nguyên tố cấu tạo nên ? (đặc điểm cấu tạo)

_ Các em có nhận xét đơn

_HS quan sát tranh vẽ rut nhận xét đơn chất

I.Đơn chất hợp chất :

1.Đơn chất Đơn chất chất tạo nên từ nguyên tố hoá học

(20)

chất ?

_Sau cho em rút kết luận ?

đơn chất chất tạo nên từ 1 NTHH

_Qua H1.10 H1.11 GV giới thiệu đặc điểm cấu tạo

Hoạt động 2: Tìm hiểu hợp chất ?

_GV treo H.112 H1.13SGK lên bảng _Cho biết nước( lỏng) muối ăn (rắn) _Do nguyên tố cấu tạo nên ? (đặc điểm cấu tạo)

_Cho biết nhận xét em hợp chất ?

kết luận hợp chất

Do NTHH trở lên cấu tạo nên

_HS kết luận

_Nghe

_Quan sát tranh trả lời câu hỏi

_Ghi vào

2).Đặc điểm cấu tạo SGK trang 22

II.)Hợp chất

1.Hợp chất chất nguyên tố hoá học trở lên cấu tạo nên

Ví dụ SGK/23 Đặc điểm cấu tạo SGK trang 23

3) Củng cố dặn dò : a) Củng cố :

_GV gọi 1-2 HS nhắc lại khái niệm đơn chất, hợp chất _Làm tập 3,5 SGK/ 26

b) Dặn dò :

_Về nhà tập 1,2,

(21)

Tiết : ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT - PHÂN TỬ ( tt ) PHÂN TỬ

I.MỤC TIÊU

1) Kiến thức : Qua HS biết

_Phân tử hạt đại diện cho chất gồm số nguyên tử liên kết với thể đầy đủ tính chất hố học chất

_Các phân tử chất đồng với _Phân tử khối khối lượng phân tử tính đvC _Biết trang thái chất

2) Kỹ năng:

_Rèn kỹ tính phân tử khối chất II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

_GV vẽ sơ đồ hình 1.14/SGK

III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động 1:

Định nghĩa

_GV treo mô hình 1.14 phóng to hướng dẫn HS quan sát

_Sau gọi HS quan sát cho biết thành phần, hình dạng, kích thước hạt

_Đó hạt đại diện cho chất, mang đầy đủ tính chất chất gọi phân tử _Vậy phân tử ?

_NTK ? Tương tự em định nghĩa PTK

_GV cho ví dụ tính PTK H2O,H2SO4,Cu _GV hướng dẫn cách tính PTK ?

Hoạt động 2:

HS nhận ra được hạt hợp thành khí hiđro,khí

oxi,và nước

Hsquan sát trả lời

HS nhắc lại

lần

ĐN(dòng chữ nghiêng SGK) HS nêu định nghĩa ptk

Làm tập theo hướng dẫn GV

I.Phân tử 1..Định nghĩa Phân tử hạt đại diện cho chất , gồm số hạt tng/tử liên kết với thể đày đủ tính chất hoá học chất

2.Phân tử khối : khối lượng phân tử tính đv C

(22)

Tìm hiểu trạng thái chất ? _GV treo mơ hình 1.14 SGK

_GV thuyết trình

+Mỗi mẫu chất tập hợp vô ngtử hay phân tử

+Tuỳ điều kiện nhiệt độ, áp suất

+Một chất tồn thể rắn, thể khí, thể lỏng

_Em có nhận xét khoảng cách ptử mẫu chất trạng thái ? +Các ngtử (hoặc ptử) chất rắn xếp khít giao động chỗ

+Ở trạng thái lỏng hạt chuyển động trượt lên

+Ở thể khí hạt xa chuyển động hỗn độn nhiều phía

_GV gọi 1-2 HS đọc phần ghi nhớ phần 3, 4, 5/ tr.25

HS đọc phần ghi nhớ

II.Trạng thái của chất

Mỗi mẫu chất tập hợp vô lớn hạt nguyên tử hay phân tử

Tuỳ nhiệt độ,áp suất,một chất tồn trạng thái: Rắn

Lỏng Khí

3)Củng cố dặn dò : a)Củng cố :

_GV tập bảng phụ cho HS làm lớp: _Tính PTK

+Khí ozon có phân tử gồm 3O liên kết với

+Axit photphoric có phân tử gồm 3H, 1P 4O liên kết với +đường C12H22O11 (chú ý GV cho biết NTK O=16, H=1, P=31, C=12)

b) Dặn dò :

_Về nhà làm lại tập 7,8 SGK/26

_Còn thời gian cho HS đọc phần “Có thể em chưa biết ? “ Trang 27 _Chuẩn bị cho sau nhà đọc trước TH số (cách tiến hành TN)

(23)

Tiết 10 : BÀI THỰC HÀNH SỐ 2 SỰ LAN TOẢ CỦA CHẤT

I. MỤC TIÊU

_HS nhận biết cách tiến hành thí nghiệm lan toả chất để biết phântử hạt hợp thành số chất

_Rèn luyện số thao tác thí nghiệm: quan sát thí nghiệm, lấy hố chất rắn, lỏng v v

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

_GV: chuẩn bị dụng cụ hoá chất cụ thể cho nhóm gồm

+Ơúng nghiệm, đũa thuỷ tinh, nút cao su, giá ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, giá thí nghiệm, muỗng xúc hố chất rắn (mỗi thứ cái)

+Hoá chất NH3 đặc, tinh thể kali penangnat, giấy q tím, tinh thể iot, dung dịch hồ tinh bột,

III CÁCH TIẾN HÀNH TN

Hoạt động 1:

GV kiểm tra chuẩn bị HS phòng TH _GV đọc hiểu mở đầu TH

_GV liên hệ thí dụ ta mở nắp lọ nước hoa ta ngửi thấy mùi thơm

_Vậy theo em lan toả ?

_Bây làm TN để biết lan toả chất để biết phân tử hạt hợp thành hợp chất

Hoạt động 2: Tiến hành TN 1.Thí nghiệm 1: Sự lan toả amoniac

_GV hướng dẫn HS dùng đũa thuỷ tinh lấy dung dịch amoniac chấm vào giấy quỳ tím, quan sát màu quỳ tím

_HS nhóm làm TN theo hướng dẫn GV _HS nhận xét giấy q tím chuyển sang màu xanh

_HS giải thích khí amoniac khuếch tán từ miếng ống nghiệm sang đáy ống nghiệm

Hoạt động 3: Thí nghiệm 2:

Sự lan toả kali pemanganat (thuốc tím) _Lấy cốc nước

(24)

(GV hướng dẫn HS: cho thuốc tím rơi từ từ vào cốc nước, lấy thuốc tím vào tờ giấy gấp đôi bàn tay khẽ đập vào, bàn tay giữ giấy.) để cốc nước lặng yên không động vào

_Quan sát đổi màu nước chỗ có thuốc tím _So sánh màu của2 cốc

_HS nhóm làm TN HS nhận xét _Màu tím thuốc tím lan toả

Hoạt động 4: HS viết tường trình _GV nhận xét tiết TH trật tự ,vệ sinh

_GV chọn TH nhóm có kết tôt nhận xét trước lớp cho điểm nhóm

(25)

Tiết 11 BÀI LUYỆN TẬP SỐ 1

I MỤC TIÊU :

- Hệ thống hoá kiến thức khái niệm bản: Chất, đơn chất hợp chất,nguyên tử,nguyên tố hố học(kí hiệuvà nguntử khối,phântử khối)

- Rèn luyện kĩ phân biệt chất vật thể,tách chất khải hỗn hợp - Viết kí hiệu nguên tố,biết tên nguyên tố ngược lại,tính NTK,PTK

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV kẽ sơ đồ mối quan hệ khái niệm

GV dùng bảng phụ tập ,dùng phương pháp đàm thoại (vấn đáp) HS kiến thức 26

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

GV : Chất chia làm loại ? Đơn chất khác hợp chất ? GV hỏi nguyên tử hạt nào?Gồm thành phần nào?

Khối lượng hạt coi khối lượng nguyên tử? GV đưa sơ đồ câm

HS : Thảo luận theo nhóm cử đại diện lên bảng điền vào sơ đồ câm( SGK trang 29 )

Yêu cầu nhóm thảo luận để điền tiếp vào trống khái niệm thích hợp GV hướng dẫn HS giải tập số 1,2,3,4,5/tr.30 31 SGK

Đáp án câu 1:

a) vật thể chậu,thân cây

Chất :nhôm ,chất dẻo,xenlulozơ

b) Dùng nam châm hút sắt , hỗn hợp cịn lại nhơm vụn gỗ , cho nước vào hỗn hợp , gỗ nỗi lên , ta vớt gỗ tách rieng chất

Câu2 : GV vẽ sơ đồ nguyên tử Mg sơ đồ nguyên tử Ca để HS so sánh a) hạt nhân có 12p,trong nguyên tử có12e,số lớp e ;

e c) HS tự giải

Câu4: a) Cho HS tìm ptk Hiđro : (!.2 = 2đvC) PTK hợp chất ( 2.31 =62 đvC )

b)Tìm klượng ng/tử ng/tố X : 62-16 : = 23 đvC X Natri ( Na ) Câu : Cho HS thảo luận nhóm để làm tập

a) Nguyên tố hoá học ,hợp chất,

b) Phân tử,liên kết với nhau,đơn chất c) Đơn chất,nguyên tố hoá học

d) Hợp chất,phân tử,,liên kết với e)Chất ,nguyên tử,đơn chất

(26)

Khái niệm định nghĩa gồm nhiều chất trộn lẫn vào Khối lượng nguyên tử tập trung hầu hạt phần

Hạt cấu tạo nên nguyên tử , mang giá trị điện tích -1 Hạt cấu tạo nên h?t nhân nguyên tử , mang điện tích bằng+1

Đó từ tập hợp nguyên tử loại (có số proton)  Dặn dị

- Về nhà ơn lại phần luyện tập làm tập 2,4,5 SGK/31 - Xem trước CƠNG THỨC HỐ HOCÜ

Rút kinh nghiệm

Tiết 12 CƠNG THỨC HỐ HỌC I.MỤC TIÊU:

1) Kiến thức :

- HS biết cơng thức hố học dùng để biểu diễn chất ,gồm kí hiệu hố học(đơn chất ) 2,3,KHHH (hợp chất) với số ghi chân kí hiệu

(27)

- Biết ý nghĩa công thức vận dụng vào làm tập

2) Kỹ : Rèn kỹ lập CTHH biết tính PTK

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV tranh vẽ mơ hình tượng trưng cho số mẫu : Cu , H2 , O2 , H2O , NaCl , - HS ôn tập kĩ khái niệm

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

1) Vào mới:Người ta biểu diễn ngắn gọn chất công thức hố học

Cơng thức hố học xây dựng từ KHHH.Vậy giúp biết cách ghi CTHH ý nghĩa CTHH

2) Bài :

Hoạt đông GV Hoạt động HS Ghi bảng

Hoạt động : Tìm hiêíu cơng thức hố học đơn chất

GV treo tranh:mơ hình tượng trưng mẫu đồng,hiđro,oxiu cầu HS nhận xét:số nguyên tử có phân tử chất trên?

Hãy nhắc lại ĐN đơn chất ?vậy cơng thức đơn chất có loại kí hiệu hố học GV ta có cơng thức đơn chất như sau:Ax

GV giải thích chữ A,x

GV khái quát,thường x=1 KL một số PK.ví dụ:Cu, Al,Na , S , C v.v

x = chất khí số PK ví dụ:H2 ,O2 , Cl2 , Br2 , I2

Hoạt động 2: Công thức hoá học của hợp chất

GV cho HS nhắc lại định nghĩa hợp chất

Vậy công thức hố học hợp chất có kí hiệu hố học?

GV treo tranh:mơ hình tượng trưng mẫu nước ,muối ăn,yêu cầu HS quan sát tranh vẽ cho biêt Số nguyên tử nguyên tổ phân tư ícủa chất

Gọi A,B,C KHHH ng/tố va số nguyên tử x,y,zVậy cơng thức hợp chất có dạng nào?

GV đề luyện tập số cho HS làm bài

Viết cơng thức hố học khí metan phân tử có 1C,4H, Nhơm oxit: phân tử có 2Al,3O Khí

HS mẫu đơn chất đồng,hạt hợp thành nguyên tử đồng,ở mẫu khí hiđrovà oxi phân tử gồm nguyên tử liên kết với

HS đơn chất chất tạo nên từ nguyên tố hoá học

HS ghi CTHH đơn chất An

HS

HS nêu định nghĩa

HS :công thức dạng chung AxBy AxByCz

I.Công thức hố học của đơn chất

Cơng thưcï dạng chung Ax

A:kí hiệu nguyên tố X số ngun tư í(chỉ số)

II ) Cơng thức hợp chất

có dạng chung

AxBy AxByCz

A,B kí hiệu hố học ngun tố x,y số số ng/ tử

của

(28)

clo :phân tử có nguyên tử clo.Cho biết chất đơn chất , chất hợp chất

Lưu ý HS cách viết kí hiệu ,cách viết số Hoạt động :Ýï nghĩa cơng thức hố học

GV đặt vấn đề cơng thức hố học cho ta biết điều gì?

Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm ý nghĩa cơng thức

GV chiếïu hình ý kiến các nhóm tổng kết

GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa công thức Axit sunfuric (H2SO4)

Yêu cầu HS khác nêu ý nghĩa công thứcP2O5

Hoạt động nhóm

1 khơng ghi

III) Ýï nghĩa CTHH của một chất cho biết :

Những nguyên tố cấu tạo nên chất

Số nguyên tử

của

nguyên tố Phân tử khối chất

3 ) Củng cố dặn dò :

Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài

Cơng thức chung đơn chất,hợp chất.Ý nghĩa cơng thức hố học?

Hãy cho biết chất sau chất đơn chất chất hợp chất? Tính PTK

a) C2H6, Br2,MgCO3 b) H2O, NaCl

biết nguyên tử khối C=12,H=1,Br=80,Mg=24,O=16,Na=23,Cl=35,5  Dặn dò :

- Về nhà 1,2,3,4 trang 33,34SGK

- Đọc trước bài” hoá trị” phần I,II ( II.1 II 2a) Rút kinh nghiệm

Tiết 13 HOÁ TRỊ

I.MỤC TIÊU

- HS hiểu hố trị gì? Cách xác định hoá trị

- Làm quen với hoá trị số nguyên tố số nhóm nguyên tử thường gặp

- Biết qui tắc hoá trị biểu thức,áp dụng qui tắc để tính hoá trị

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV bảng phụ

- GV chuẩn bị máy vi tính

- HS bảng trong,bút dạ,giấy

(29)

1 Kiểm tra cũ:Viết công thức dạng chung đơn chất,hợp chất.Nêu ý nghĩa cơng thức hố học

GV gọi HS lên chữa tập số 1,2,3/33,34 2 Bài :

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

Hoạt động : Cách xác định hoá trị nguyên tố

Cách xác định:

GV thuyết trình: Gán cho H có hố trị I,một nguyên tử nguyên tố khác liên kếït với ngun tử H ngun tố có hố trị nhiêu, ví dụ : Em xác định hoá trị Cl, O , N hợp chất sau : HCl, NH3, CH4

Người ta dựa vào khả liên kết ng/tử ng/tố khác với oxi hoá trị II

Tìm hố trị kali, kẽm, lưu huỳnh K2O, ZnO, SO2

Thu hai nhóm chiếu lên máy chiếu để HS nhóm khác nhận xét

Từ cách xác định người ta suy cách xác định hố trị nhóm ng/tố Ví dụ: Trong cơng thức H2SO4,H3PO4 xác định hố trị nhóm(SO4) (PO4) GV chiếu hình phần hố trị GV hố trị gì? HS suy nghĩ trả lời Sau GV kết luận

Hoạt động 2: Tìm hiểu qui tắïc về hố trị

GV ghi công thức chung AaxBby và

HS trả lời lí thuyết

Cl có hố trị Ivì Cl liên kết với nguyên tử hiđro

NH3:N có hố trị IIIvì liên kết với ngun tử hiđro CH4:C có hố trị IV ngun tử C liên kết với H

Hs làm tập theo nhóm theo mẫu

Trả lời câu hỏi

I) Hoá trị một nguyên tố được xác định bằng cách nào? Cách xác định

, SGK trang 35

2) Kết luận:

Hố trị ng/tố ( hay nhóm ng/tử ) số biểu thị khả liên kết ng/tử (hay nhóm ng/tử ) , đựợc xác định theo hoá trị H chọn làmđơn vị hoá trị O hai đơn vị II) Qui tắc hoá trị

1)Qui tắc

(30)

cho HS làm tập sau :

x a y.b

CH4 Al2O3 NH3

Cho HS so sánh tích x a y b GV giới thiệu biểu thức qui tắc hố trịvậy em nêu qui tắc hố trị? GV thơng báo qui tắc B nhóm ngun tử

Ví dụ Zn(OH)2

Hoạt động 3: Vận dụng a) Tính hố trị ngun tố tính hố trị S SO3(O =II) GV đưa luyện tập lên hình Dựa vào qui tắc để tìm hố trị chưa biết * Bài tập : Biết hoá trị H= I, O = II Hãy xác định hoá trị ngun tơ ú(nhóm ngun tử) sau: H2SO3, N2O5, MnO2, PH3

GV chấm điểm vài HS,chiếu bài HS yếu có chỗ sai lên hình để HS lớp rút kinh nghiệm Sau Gvchiếu mẫu lên bảng

HS làm việc theo nhóm

HS tự rút x a= y b Hs làm tập

HS giải tập theo hướng dẫn GV

Gọi a hoá trị S

Theo qui tắc ta có 1.a = 3.II

a = 3.II : = VI Vậy S có hố trị VI

Ghi vào

của số hố trị ngun tố tích số hoá trị nguyên tố

2) Vận dung a) Tính hố trị của mộnguntố - Theo qui tắc hoá trị

x.a = y.b

Biết x,y a (hoặc b) tính b (hoặc a)

3) Củng cố dặn dò :

- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung - Hố trị gì? Qui tắc hố trị?

- Bài tập nhà 1,2,3,4/ SGKtr.37,38

(31)

Tiết 14 HOÁ TRỊ (tiếp theo)

I.MỤC TIÊU

- HS biết lập công thức hoá học hợp chất (dựa vào hoá trị nguyên tố nhóm nguyên tử)

- Rèn luyện kĩ lập cơng thức hóa học chất kĩ tính hố trị ngun tố nhóm nguyên tố

- Tiếp tục củng cố ý nghĩa CTHH II ĐỒ DÙNG DẠY HOC

GV bìa có dính băng dính mặt để HS lập cơng thức hợp chất Bảng nhóm,máy đèn chiếu

III.) HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1)Kiểm tra cũ :hố trị gì? Nêu qui tắc Viết biểu thức (viết bên góc phải bảng để dùng cho mới)

GV gọi 2HS lên chữa tập 2, SGK tr.37

(32)

Hoạt đông GV Hoạt động HS Ghi bảng

Hoạt động :Vận dụng (tt)

Bài : Tính hố trị C hợp chất CO2 ?

Gọi HS lên bang giải tập Aïp dụng biểu thức hoá trị , em thay số C , ,hoá trị O số O vào biểu thức , từ ta tìm a

Sau HS làm xong GV nhận xét cho điểm

Lập cơng thức hố học hợp chất theo hố tri

GV đưa tập lên hình Lập CTHH N(V) O

GV chiếu hình bước giải ( B1: Viết CT dạng chung : ( NxOy) B2 : Theo quy tắc hoá trị : ( V.x = II y)

B3: Chuyển thành tỉ lệ : ( x/y = II/ V X= 2, y = 5)

B4:Lập CTHH hợp chất ( N2O5 ) GV yêu cầu HS làm theo bước GV đưa tập lên hình Lập cơng thức hợp chất gồm a)Kali(I) nhóm CO3(II)

b)Nhơm (III) nhóm SO4(II) c)Lưu huỳnh ( IV ) O

( nêu đầy đủ bước tiến hành) gọi HS làm tập

GV đặt vấn đề làm tập yêu cầu em phải làm nhanh xác có cách để lập CTHH nhanh không?

yêu cầu HS thảo luận nhóm để đưa cách lập nhanh

Sau HS trả lời , GV chốt lại hướng dẫn cách lập nhanh

Ta có CTHH : Aax Bby Có trường hợp

!) a=b x= y =1 mà x=1 ,y=1 khơng ghi

2)Nếu a# b tỉ lệ a:b (tối giản ) x =b ; y =a

3) Nếu a:b chưa tối giản giản ước

Theo quy tắc hoá trị x a= y b

1.a = II

a = 2.II: = IV Vậy C có hố trị IV Ghi vào HS khaõc làm vào nháp

HS làm theo nhóm

Ghi vào

1 HS giỏi lên làm

2 HS giỏi giải câu a ,b HS làm c

HS làm tập vào nháp

Thảo luận nhóm

Ghi vào

b)Lập cơng thức hố học hợp chất theo hố tri Biết a b tìm x ,y để lập CTHH :

Chuyển thành tỉ lệ : x/y = a/b =a’/ b’ Lấy x =b hay b’, y=a hay a’ ( a’ , b’ là số nguyên đơn giản so với a, b )

I

Cách lập nhanh AaxBby

Thì x =b y =a x, y số tối giản

(33)

để có a’: b’ lấy x =b’ ; y = a’ yêu cầu HS áp dụng để làm nhanh a) Na(I) S(II)

b)Fe(III) nhóm OH (I) c) Ca(II) nhóm PO4(III) d) S(VI) O(II)

gọi HS làm tập

3) Củng cố dặn dò :

a) Củng cố :GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để làm tập 3 Hãy cho biết công thức sau hay sai? sữa lại cho đúng?

a) K(SO4)2,CuSO4 ,Na2O

b) Ag2NO3,SO2 Biết K=I, Na= I, Cu= II, nhóm SO4 =II,O= II,nhóm NO3 = I, S = IV

b) Dặn dò : Bài tập nhà Bài tập 5,6,7/SGK tr.38

Yêu cầu HS đọc đọc thệm SGK/39 Học phần ghi nhớ SGK trang 37

Rút kinh nghiệm :

Tiết 15 BÀI LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU

- HS ôn tập công thức đơn chất hợp chất

- HS cố cách lập cơng thức hố học,cách tính phân tử khối chất

- Củng cố tập xác định hoá trị nguyên tố

- Rèn luỵên khả làm tập xác định nguyên tơ úhố học

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV máy đèn chiếu giấy ,bút

- HS ơn tập kiến thức CTHH,ý nghĩa CTHH,hố trị ,qui tắc hố trị

III.HOẠT ĐỘNGÌ DẠY VÀ HỌC

HOẠT ĐỘNH GV HĐ HS GHI BẢNG

Hoạt động Kiến thức cần nhớ GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức sau:

Công thức chung đơnchất hợp chất

Hố trị gì? Qui tắc hoá trị? Nêu cách

Trả lời câu hỏi

I.Kiến thức cần nhớ Chất biểu diễn CTHH

(34)

tính hố trị chưa biết ? Cách lập CTHH Sau GV chốt lại ghi bảng

GV đưa đề luyện tập lên hình

Btập1 :Lập cơng thức hợp chất

gồm

a) Silic (IV ) oxi b) Phốtpho( III ) hiđro c) Nhôm clo ( I)

d) Canxi nhóm OH (I )

tính phân tử khối chất

GV chiếu tập HS lên hình cho lớp sửa sai rút kinh nghiệm GV hỏi thêm : em tính PTK chất

* Mơt HS viết cơng thức hố học sau

AlCl4 ,Al(NO3)

Al2O3,Al3(SO4)2 , Al(OH)2

.Biết Al (III) , SO4(II) , OH(I) , NO3(I) Cl(I)

GV em cho biết công thức công thức sai?sửa lại công thức sai cho

GV chấm HS

GV chiếu luyện tập lên hình Btập3 :Cho biết cơng thức hố học hợp chất ngun tố X với oxi hợp chất nguyên tố Y với hiđro sau: X2O Y H2 (X,Y nguyên tố chưa biết)

Xác định X , Y biết :

-Hợp chất X2O có phân tử khối 62 - Hợp chất YH2 có phân khối 34

GV đưa lên hình câu hỏi gợi ý sau yêu cầu HS nhóm thảo luận ) Hoá trị X?

2) Hố trị Y?

3) Lập cơng thức hợp chất gồm X Y

5)Nguyên tử khối X,Y Từ tra bảng để biết tên , KHHH X, Y

Chiếu làm số HS lên hình chấm điểm

HS làm vào tập

HS lập công thức hợp chất PTK

a=60 b=34 c=133,5 d=74

Hs làm tập

HS th ảo luận nhóm(5') làm tập vào giấy

HS làm vào

Ax (phần lớn đơn chất PK) thường x= 2)

2 Hợp chất AxBy, AxByCz

3 Hoá trị

qui tắc hố trị a b

AxBy ta có x.a = y.b II.Bài tập

Bài 1

CTHH hợp chất: a) SiO2

b) PH3 c) AlCl3 d) Ca(OH)2

Bài 2:

CTHHđúng : Al2O3 CTHH sai Al3(SO4)2 Al(OH)2 ,AlCl4,Al(NO3) Sửa lại : Al2(SO4)3 , Al(OH)3 , AlCl3 Al( NO3)3

Bài tập 3

Trong công thức X2O : X có hố trị I

Trong cơng thức YH2 : Y có hố trị II

CTHH hợp chất gồm X Y là: X2Y Nguyên tử khối X, Y :

X = (62-16) : = 23 Y = 34-2 = 32

Vậy X natri (Na) Y lưu huỳnh ( S ) CTHH hợp chất Na2S

Bài tập 3:

(35)

Btập 4:Viết tất cơng thức (mà em biết) có phân tử khối nguyêntử khối

a) 64,b) 80 ,c) 160, d)142

GV đưa lên hình phần gợi ý sau Công thức viết phải thoả mãn : Công thức hợp chất phải theo qui tắc hoá trị

Có PTK theo yêu cầu đề

GV chiếu nhóm lên hình để HS lớp nhận xét

GV tổng kết ý kiến nhóm chấm điểm

HS thảo luận nhóm làm vào giấy

Ghi vào

bằng 64 đvC gồm a) Cu

SO2

b) Các chất có phân tử khối 80 :

SO3 CuO

c) Các chất có phân tử khối 160 :

Br2 CuSO4

d)Các chất có phân tử khối 142 :

Na2SO4 P2O5

IV Củng cố dặn dị : Hướng dẫn HS ơn tập để kiểm tra tiết tập nhà.GV dặn dị HS ơn tập để kiểm tra:Lí thuyết:các khái niệm chất tinh khiết,hỗn hợp,đơn chất,hợp chất,nguyên tử,phân tử,nguyên tố hoá học,hoá trị Các tập :Lập CTHH chất dựa vào hố trị,tính hố trị ngun tố,tính PTK

BT nhà 1,2,3,4 SGK/41

(36)

Tiết 16 KIỂM TRA TIẾT I.MỤC TIÊU

- Thơng qua kiểm tra,góp phần - Đánh giá kết học tập HS

- Làm cho HS ý đến việc học Rút kinh nghiệm bổ sung kịp thời tồn cần khắc phục HS ( cách học HS)Rút kinh nghiệm bổ sung kịp thời tồn cần khắc phục GV( cách dạy GV)

II CHUẨN BỊ KIỂM TRA

- GV nhóm thống tiết kiểm tra III.TIẾN HÀNH KIỂM TRA

Kiểm tra sĩ số lớp ,phát đề kiểm tra cho HS gồm đề chẳn , lẻ HS làm bài, GV giám sát ,nhắc nhở thái độ làm

(37)

Tiết 17 SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT

I.MỤC TIÊU

1 Kiến thức: HS phân biệt tượng vật lí ,hiện tượng hoá học,biết phân biệt tượng chung quanh ta tượng tượng hoá học tượng tượng vật lí

2 Kĩ : HS tiếp tục rèn luyện kĩ làm thí nghiệm quan sát TN

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV chuẩn bị hoá chất bột S,bột Fe,đường,H2O,NaOH

- Dụng cụ đèn cồn nam châm,kẹp gỗ,kiềng đun ,ống nghiệm,cốc thuỷ tinh

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

Trong chương trước em học chất Vậy chất xảy biến đổi gì ? thuộc tượng ? học hơm tìm hiểu

HOẠT ĐỘNG GV HĐ HS GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG1: Hiện tượng vật lí GV u cầu HS quan sát hình vẽ2.1SGK/45 đặt câu hỏi

Hình vẽ nói lên điều gì?

GV hỏi HS cách biến đổi giai đoạn cụ thể

Vd:làm để nước lỏng chuyển thành nước đá?

GV:có thay đổi trạng thái không thay đổi chất

HS hình vẽ thể biến đổi

Nước

nướcnước lỏng HS ghi sơ đồ biến đổi

I.Hiện tượng vật lí 1) Quan sát SGK/45

(38)

GV hướng dẫn HS làm TN

HS nhận xét trạng thái, màu sắc,chất GV thơng báo cac ï q trình gọi tượng vật lí Vậy tượng vất lí ? HOẠT ĐỘNG : Hiện tượng hoá học : GV cho HS làm TN hướng dẫn :Sắt tác dụng với S

Trộn bột Fe bột S, chia phần đưa nam châm lại gần HS quan sát mô tả tượng

Đổ phần vào ống nghiệm đun nóng

GV yêu cầu HS quan sát thay đổi màu sắc hỗn hợp ,đưa nam châm lại gần sản phẩm GV gọi HS nhận xét trả lời câu hỏi

- Trong hai tượng tren tượng tượng vật lí ? ? Tại TN phần tượng vật lý ? GV yêu cầu HS làm TN đun nóng đường trắng ống nghiệmquan sát

GV trình có gọi tượng hố học Vậy tượng hoá học?

Muối ăn(rắn) dung dich muối( l ) muối ăn( rắn)

Trả lời câu hỏi

HS làm TN quan sát , nêu lên mhậm xét HS có thay đổi chất => có tạo chất

Làm TN , quan sát nhận xét

Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên chất ban đầu , gọi là tượng vật lí

II. Hiện tượng hố học

TN1 : SGK TN2 : SGK

Nhận xét:có tạo ra chất khác

Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác , được gọi tượng hoá học

Hoạt động3 : Củng cố dặn dò :

GV yêu cầu HS làm tập vào ,bt 1,2,3/SGKtr.47

Bài tập nhà em lại tập tìm tượng gọi tượng hoá học , học phần ghi nhớ

(39)

TIẾT18 PHẢN ỨNG HOÁ HỌC

I.MỤC TIÊU:

1) Kiến thức : Biết phản ứng hoá học trình biến đổi chất thành chất khác ,biết phản ứng hoá học thay đổi liên kết nguyên tử làm cho phân tử biến đổi thành phân tử khác

2) Kĩ năng: Rèn luyện kĩ viết phương trình chữ,HS phân biệt chất tham gia tạo thành phản ứng hoá học

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV chuẩn bị tranh vẽ"sơ đồ tượng trưng cho PỨHH khí hiđro khí oxi tạo nước"

III CÁC HOẠT ĐỘNG

- Kiểm tra cũ GV:Hiện tượng vật lí gì?

- Hiện tượng hố học gì? (cho loại ví dụ minh hoạ)

- GV yêu cầu HS chữa tập 2,3(HS ghi bên góc để dùng cho mới) GV yêu cầu HS khác nhận xét

HĐ GV HĐ HS Ghi bảng

Hoạt động1 Định nghĩa

GV thuyết trình:Quá trình biến đổi chất hành chất khác gọi phản ứng hoá học

Chất ban đầu gọi chất tham gia phản ứng

Chất sinh gọi chất tạo thành hay gọi sản phẩm

Giới thiệu giới thiệu phương trình chữ của bt mà HS chữa lên bảng

HS

Canxi cacbonat ( chất tham gia)

canxi oxit + cacbonic ( sản phẩm )

đọc phương trình chữ viết

định nghĩa PƯHH

(40)

GV yêu cầu HS viết phương trình chữ bt2,3/SGKtr.47 ghi rõ chất tham gia ,sản phẩm Sau ta tìm hiểu PƯHH theo em PƯHH ?

giới thiệu cách đọc pt.chữ , yêu cầu HS làm tập 1.hãy cho biết trình biến đổi sau tượng hố học,hiện tượng vật lí ?

a) đốt cồn khơng khí tạo khí cacbonic nước

b) chế biến gỗ thành giấy,bàn ghế

c) nung nóng bột sắt với bột lưu huỳnh ta thu chất rắn (màu xám).Hãy dấu hiệu nhận biết có phản ứng xảy ra.Ghi lại PT chữ phản ứng

GV gọi HS lên chữa tập,hướng dẫn HS ghi điều kiện lên dấu mũi tên

Hoạt động2 Diễn biến PƯHH GV yêu cầu HS quan sát H.2.5/SGK48 GV hệ thống câu hỏi sau :Trước phản ứng(Ha) có phân tử nào? các nguyên tử liên kết với ?

Trong phản ứng(H.b)

Sau phản ứng(H.c) có phân tử nào? Các nguyên tử liên kết với nhau? Em Hãy so sánh số nguyên tử loại,liên kết phân tử?

Từ kết luận em rút kết luận chất phản ứng hố học? Cho HS làm tập đốt bột nhơm khơng khí tạo nhơm oxit

GV bổ sung nguyên tử bảo toàn liên kết nguyên tử thay đổi

từ nhận xét em rút kết luận chất PỨHH

Hiện tượng hố học a,c Hiện tượng vật lí b HS làm tập vào

HS nêu nhận xét

Sau rút kết luận:trong PỨHH

Nhôm + oxi  nhôm oxit

Chất sinh sau phản ứng gọi chất tạo thành hay (sản phẩm) ghi bên phải

II Diễn biến củphản ứng hoá họhọc Trong PỨ HH

chỉ có liên kết

giữa các

nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến thành phân tử khác

Hoạt động3 Củng cố dặn dò

GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài

Phản ứng hố học gì? Chất bị biến đổi PỨ chất sinh sau phản ứng gọi gì? Một đồng màu đỏ nung nóng bề mặt đồng có phủ lớp màu đen.Hãy dấu hiệu nhận biết có phản ứng xảy ra? Ghi lại PT chữ phản ứng

(41)

Điền cụm từ thích hợp ".PỨHH trình làm biến đổi chất thành chất khác Chất bị biến đổi phản ứng gọi là.chất phản ứng (hay chất tham gia) , chất sinh là sản phẩm

Trong trình phản ứng.lượng chất tham gia giảm dần lượng sản phẩm tăng dần"

Bài tập nhà1,2,3SGK/50

Xem trước phần IV tập để sau luyện tập RÚT KINH NGHIỆM

Tiết 19 PHẢN ỨNG HOÁ HỌC (tiếp theo) LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU 1 Kiến thức :

-Biết điều kiện để có phản ứng hoá học

- HS biết dấu hiệu để nhận PỨHH có xảy khơng?

2 Kĩ năng:Tiếp tục cố cách viết phương trình chữ,khả phân biệt tượng vật lí ,hiện tượng hoá học

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV chuẩn bị cho nhóm hố chất Zn,dung dịch HCl,P đỏ,dung dịch Na2SO4,dung dịch CuSO4

- Dụng cụ ống nghiệm kẹp gỗ ,đèn cồn - Bảng phụ ghi đề luyện tập

III.CÁC HOẠT ĐỘNG

1 Kiểm tra cũ Nêu định nghĩa PỨHH Giải thích khái niệm:Chất tham gia,sản phẩm

Gọi HS chữa tập số SGK/51 GV gọi HS khác nhận xét

HĐ GV HĐ HS Ghi bảng

Hoạt động 1 Làm để nhận biết có PỨHH xảy ra

Yêu cầu HS quan sát chất trước TN , hướng dẫn HS làm TN

Cho giọt dd BaCl2 vào dd Na2SO4 Cho dây Fe vào dd CuSO4

yêu cầu HS quan sát rút nhận xét

Hoạt động 2 : Làm để

Có kết tủa Có bọt khí

Miếng sắt nhỏ dân TN có lớp kim loại màu đỏ bám vào Cu

HS có chất xuất

III Khi PỨHH xảy ra? Các chất PỨ tiếp xúc

Cần đun nóng đến nhiệt độ

(42)

ïPỨHH xảy ra?

dấu hiệu để biết co ïchất tạo thành ?

Ví dụ ga cháy,nến cháy

Hướng dẫn HS đốt than yêu cầu HS nhận xét rút kết luận

Hướng dẫn HS rút kết luận

Yêu cầu HS quan sát chất trước thí nghiệm

GV hướng dẫn HS làm TN Cho dây sắt vào dd CuSO4

Yêu cầu HS quan sát rút nhận xét

Qua TN vừa làm TN kẽm tác dụng với HCl

Làm để nhận biết có dấu hiệu có PỨHH xảy

hiện

Nhận biết Màu sắc

Tính tan Trạng thái

để nhận biết có phản ứng hố học xảy ra?

chất xuất

hiện

Có tính chất khác với chất ban đầu như

màu sắc ,trạng thái,toả nhiệt và phát sáng

Hoạt động 3 Luyện tập củng cố

GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung tiết học Khi phản ứng hố học xảy ra?

Làm có phản ứng hố học xảy ?

Các nhóm thảo luận luyện tập GV ghi tập vào bảng phụ Viết PT chữ Cho magie vaò axit clohiđric tạo magie clorua khí hiđro

Chọn từ cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau"Mỗi phản ứng xảy với hai .Sau phản ứng tạo .và

GV gọi đại diện nhóm nêu ý kiến nhóm GV nhận xét cho điểm

Đáp án phần điền nguyên tử magie,phân tử axit clohiđric,phân tử magie clorua,phân tử hiđro

Bài tập nhà

GV dặn HS xem trước tiết TH: Vềì nhà làm tập 5,6 trang 51 Rút kinh nghiệm

(43)

Tiét thứ 20 BÀI THỰC HÀNH 3

I MUC TIÊU

1.Kiến thức: HS phân biệt tượng vậût lí tượng hố học,nhận biết dấu hiệu có phản ứng hoá học xảy

2.Kĩ năng:Tiếp tục rèn luyện kĩ sử dụng hoá chất dụng cụ phịng TN

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.TN hồ tan nung nóng KMnO4 ,phản ứng dung dịch nước vơi với khí cacbon đioxit natri cacbonat

dụng cụ:giá đỡ ống nghiệm,ống thuỷ tinh ống hút.Ống nghiệm (có đánh số thứ tự 1,2,3,4,5) Ống 1,3 đựng nước,ống 4,5 đựng nước vơi trong,kẹp gỗ đèn cồn

hố chất:dung dịch natri cacbonat,dung dịch nước vơi trong,thuốc tím

III.CÁC HOẠT ĐỘNG

KIỂM TRA BÀI CŨ :Phân biệt tượng vật lí tượng hố học? (HS ghi bên góc phải bảng)

Dấu hiệu để biết có PỨHH xảy ra?

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

Hoạt động Tiến hành TN GV nêu mục tiêu TH

GV hướng dẫn HS làm TN,các nhóm báo cáo kế quả,rửa dụng cụ dọn vệ sinh

GV hướng dẫn làm TN1 GV làm mẫu

GV hỏi HS tàn đóm đỏ bùng cháy? ( hướng dẫn HS trả lời có oxi sinh ra)

GV thấy tàn đóm đỏ bùng cháy ta tiếp tục đun?

Gọi HS trả lời

GV hướng dẫn HS làm TN 2 GV thở có khí gì?

GV em quan sát tượng ghi

HS nghe ghi làm theo TN1:Hồ tan đun nóng kali

pemanganat Cách làm với lượng thuốc tím cho vào phần

Phần

Cho vào nước

I Tiến hành TN

1 TN 1

Hoà tan đun nóng pemanganat (thuốc tím )

2 TN 2

(44)

vào

Trong ống nghiệm 3,4 trường hợp có PỨHH xảy ra?giải thích?

Hoạt động2

GV hướng dẫn HS làm tiếp TN

quan sát tượng ghi vào

trong ống nghiệm ống có PỨHH xảy ra?Dựa vào dấu hiệu nào? yêu cầu HS ghi PT chữ PỨHH xảy ống nghiệm 2,4,5 vào

GV giới thiệu thuốc tím(kali pemangnat) đun nóng sinh kali mangnat,mangan đioxit oxi.Giới thiệu nước vơi có chất tan canxi hiđroxit

GV giới thiệu sản phẩm thu ống nghiệm 4,5 để HS viết PT chữ

Vậy qua TN em củng cố kiến thức nào?

trong ống nghiệm lắc cho tan

Phần

Bỏ vào ống nghiệm HS làm theo hướng dẫn GV

TN HS làm TN

ống khơng có tượng

Ơúng nước vơi đục

Hoạt đông HS nắm kiến thức củng cố TN Dấu hiệu để PỨHH xảy

Phân biệt tượng vật lí tượng hoá học Cách viết PT chữ

HS làm tường trình

Rửa dụng cụ dọn vệ sinh nơi TN Rút kinh nghiệm

(45)

Soan ngày5/11/05

Tiết thứ 21 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG I.MỤC TIÊU

1 Kiến thức :HS hiểu nội dung định luật ,biết giải thích định luật dựa vào bảo tồn khối lượng nguyên tử PỨHH

2 Kĩ năng:Biết vận dụng tập để làm tập Tiếp tục rèn luyện kĩ viết PT chữ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GVchuẩn bị cân,2 cốc thuỷ tinh

Hoá chất dung dịch BaCl2, NaSO4,bảng phụ đề tập vân dụng III.CÁC HOẠT ĐỘNG

GV giới thiệu mục tiêu giới thiệu nhà bác học Lômônôxop Lavoadie

Hoạt Động GV Hoạt Đông HS Ghi Bảng

Hoạt động GV làm TN

Yêu cầu HS quan sát tượng rút kết luận

GV em quan sát vị trí kim cân? GV qua TN em có nhận xét tổng khối lượng chất tham gia tổng khối lượng sản phẩm

Hoạt động Em nhắc lại ý của định luật ?

Gọi HS đọc nội dung định luật SGK/53 Gọi HS viết PT chữ biết sản phẩm natri clorua bari sunfat

Nếu khối lượng chất m nội dung ĐLBTKL thể biểu thức nào?

Giả sử chất tham gia Avà B tạo chất Cvà D viết nào?

GV hướng dẫn HS để giải thích định luật (tranh vẽ 2.5/SGK48)

GV số nguyên tử ngun tố có thay đổi khơng?

HS kim cân vị trí thăng

Có chất rắn trắng xuất hiện-> có PỨHH xảy Kim cân vị trí thăng

Tổng khối lượng chất tham gia = tổng khối lượng chất sản phẩm m + m = Bariclorua Natrsunfat

1 Thí nghiệm SGK/53

(46)

GV khối lượng nguyên tử trước và sau PỨ có thay đổi khơng?

==> kết luận

vì khối lượng chất bảo toàn

Hoạt động 3: Aïp dụng

Btập đốt 3,1g phốtpho khơng khí,thu 7,1 g phơpho pentaoxit (P2O5)

viết PT chữ,tính khối lượng oxi PỨ GV hướng dẫn HS làm bài

Bài tập 2:Nung đá vôi (thành phần là canxi cacbonat) thu 112kg canxioxit 88 kg khí cacbonic

Viết PT chữ,tính khối lượng canxi cacbonat Gọi HS làm tập

GV chấm HS

m + m Natriclorrua barisunfat mA + mB= mC+ mD HS viết PT chữ

HS làm bt vào

3 Áp dụng

mA+ mB = mC + mD

Hoạt động :Củng cố tập nhà Phát biểu ĐLBTKL?

(47)

Tiết thứ 22 PHƯƠNG TRÌNH HỐ HỌC Ngày soạn:

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức :HS biết PT dùng để biểu diễn PỨHH, gồm cơng thức hố học chất phản ứng sản phẩm hệ số thích hợp

2 Kĩ năng:Biết cách lập PTHH biết chất tham gia chất sản phẩm Tiếp tục rèn luyện kĩ viết CTHH

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV tranh vẽ phóng to hình 2.5 SGK/48 Một bảng phụ nội dung tập

III.CÁC HOẠT ĐỘNG

KIỂM TRA BÀI CŨ:Phát biểu nội dung định luật biểu thức định luật? Gọi HS lên chữa tập 3/SGK tr.54

Hoạt Động GV Hoạt Động HS Ghi

bảng

Hoạt động1 Lập PTHH

GV dựa vào PT chữ tập số3 SGK/56

GV yêu cầu HS viết công thức hố học chất có PTPỨ

GV theo định luật BTKL, số nguyên tử nguyên tố trước sau phản ứng không thay đổi

GV em cho biết số nguyên tử oxi ở vế PT

GV vừa diễn giải vừa ghi lên bảng phần

GV gọi HS lên phân biệt số trong PTHH (chỉ số , hệ số)

GV treo tranh hình 2.5SGK/48 Lập PT chữ oxi hiđro

Viết công thức chất có PỨ

Cân PT

Chú ý: nên viết cách để cân bằng ( chọn hệ số) cho dễ dàng

Không thay đổi số

Hoạt động2 bước lập GV cho HS làm việc theo nhóm Gọi đại diện lên trình bày

HS

Mg + O2 MgO HS

Bên trái có nguyên tử oxi

Bên phải có nguyên tử oxi

Mg + O2 MgO HS

2Mg+ O22 MgO HS

Hiđro+ oxinước H2 + O2 H2O 2H2+ O2 2H2O

HS làm vào HS đọc

HS lên bảng cân

I Lập PTHH 1 PTHH

Ví dụ

SGK/55

2 Các bước lập PTHH a.viết sơ đồ

b.cân bằng

số nguyên tử

của

nguyên tố

(48)

Cho HS làm bt vào

Gọi HS đứng chỗ đọc công thức chất tham gia sản phẩm GV viết lên bảng

Gọi HS nêu cách cân

GV yêu cầu HS làm luyện tập số 2 GV hướng dẫn HS cân với nhóm ngun tử (ví dụ nhóm ( SO4)

Cho HS khác nhận xét

Hoạt động 3 Tổ chức cho HS chơi trò chơi Nội dung Al + 3Cl2

Al+ ?  Al2O3

2Al( OH )3  ? + H2O

phổ biến luật chơi Đại diện nhóm lên ghép vào vị trí cho thích hợp GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung học

Nêu bước lập PTHH? Bài tập nhà 2,3,4,5,7

GV dặn dò làm phần lập PTHH phần tỉ lệ số nguyên tử,phân tử tiết sau học tiếp

(49)

Tiết 23 soạn ngày : PHƯƠNG TRÌNH HỐ HỌC (TIẾP THEO)

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức :HS nắm ý nghĩa PTHH

Biết xác định tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử chất phản ứng Kĩ năng:Tiếp tục rèn luyện kĩ lập PTHH

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV chuẩn bị máy vi tính ,đèn chiếu HS giấy

III.CÁC HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA BÀI CŨ

Em nêu bước lập PTHH?

Gọi HS lên chữa tập số số SGK/78, 79

HĐ GV HĐ HS GHI BẢNG Hoạt động1 Ý nghĩa PTHH

GV đặt vấn đề: tiết trước học cách lập PTHH.Vậy nhìn vào PTHH biết điều gì?

GV yêu cầu HS thảo luận nhóm

GV đưa ý kiến lên hình tổng kết lại

GV em hiểu tỉ lệ nào?

GV em cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử chất phản ứng tập số 2,3 SGK

GV lưu lại góc bảng

GV gọi HS chữa tiếp vào góc bảng phải

GV chấm vài HS Hoạt động Luyện tập cố GV đưa đề tập lên hình

Bài tập1 Lập PTHH,cho biết tỉ lệ số nguyên tử ,số phân tử giữ cặp chất

a.Đốt bột nhơm khơng khí thu nhơm oxit

b.Cho sắït tác dụng với clo thu sắt (III) clorua( FeCl3)

GV cho em thảo luận nhóm Theo gọi ý sau

1 Các bước lập PTHH 2.Viết sơ đồ

3.Cân số nguyên tử nguyên tố viết PTHH

HS thảo luận nhóm ghi ý kiến nhận xét nhóm vào giấy

HS PTHH cho biết tỉ lệ số nguyên tử,số phân tử chất phản ứng

Vd:2H2 + O2

2H2O Có tỉ lệ

Số pt H2:số pt O2:số pt H2O= 2:1:2

HS làm

HS làm tập số SGK/57

I Ý nghiã PTHH cho biết Tỉ lệ số nguyên tử,số phân tử chất cặp chất phản ứng

II.Luyện tập

(50)

2) Công thức chung đơn chất kim loại gì?

Cơng thức chung hợp chất

3) Lập công thức chung : Nhôm oxit (gồm nhôm oxi)

GV đưa làm nhóm lên hình nhận xét.Chấm điểm

HS làm

HS nhơm có hố trị (III)

Oxi có hố trị(II)

Vậy CT nhơm oxit Al2O3

GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung Các bước lập PTHH

Ýï nghĩa PTHH Dặn dò tập nhà Ơn tập

Hiện tượng hố học tượng vật lí Định luật bảo tồn khối lượng

Các bước lập PTHH Ýï nghĩa PTHH

(51)

Tiết thứ 24 BÀI LUYỆN TẬP Ngày soạn: I MỤC TIÊU

1 Kiến thức :HS củng cố khái niệm tượng vật lí tượng hố học,PTHH

2 Kĩ năng:Rèn luyện kĩ lập CTHH lập PTHH

Biếït sử dụng định luật bảo toàn khối lượng vào làm tập toán (ở mức độ đơn giản)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV chuẩn bị máy ví tính III.CÁC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động1 Kiến thức cần nhớ

GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cần nhớ

Hiện tượng vật lí tượng hoá học khác nào?

Phản ứng hố học gì? Bản chất PỨHH Nội dung ĐLBTKL Các bước lập PTHH Hoạt động2 Luyện tập

GV chiếu đề tập số 1/ SGK tr 60 lên hình

Cho sơ đồ tượng trưng cho PỨ khí N2 khí H2 tạo thành ammoniac NH3

Hãy cho biết tên hoá học chất tham gia sản phẩm

Liên kết nguyên tử thay đổi nào? Phân tử biến đổi phân tử tạo thành ?

Số nguyên tử nguyên tố trước sau phản ứng có giữ ngun khơng?

Lập PTHH phản ứng

Btập Lập PTHH,cho biết tỉ lệ số nguyên tử phân tử cặp chất

Bài tập : Lập CTHH hợp chất sau : a) Cu (II) Cl (I)

b) Zn (II) O c) Al(III) Cl

Gọi HS nhắc lại Cách lâp CTHH nhanh Nhắc lại qui tắc hoá trị

Lập công thức hợp chất

GV chiếu tập nhóm lên hình gọi nhóm khác nhận xét

Chiếu tập lên hình

HS nêu tượng vật lí,hiện tượng hoá học

HS nêu phản ứng hoá học ?

HS chất tham gia Hiđro:H2

Nitơ : N2

HS chất Sản phẩm Amoniac:NH3

HS: N2 + 3H2->2 NH3 HS cân

HS nhóm thảo luận làm phần

HS nhắc lại qui tắc hoá trị HS thảo luận nhóm=> tỉ lệ số nguyên tử ,phân tử

HS công thức hợp chất Đồng clorua:CuCl2

Kẽm oxit: ZnO Nhôm clorua:AlCl3

(52)

Nung 84kg magie cacbonat ( MgCO3) thu m (kg) magie oxit (MgO) 44kg khí cacbon nic(CO2)

Lập PTHH

Tính khối lượng magie oxit tạo thành GV gọi HS tóm tắt đề

GV chiếu tập HS lên hình GV chiếu giải mẫu

Bài tập số lên hình Hồn thành PTPƯ sau : a) R + O2  R2O3

b) R + HCl  RCl2 + H2

c) R + H2SO4  R2( SO4)3 + H2 d) R +Cl2  RCl3

đ)R + HCl  RCln + H2

GV yêu cầu HS thảo luận nhóm

GV chiếu tập nhóm lên hình  nhận xét

PTHH:

MgCO3MgO + CO2 Theo ĐLBTKL ta có : mMgCO = mMgO + mCO mMgO = mMgCO - mCO = 84kg – 44kg = 40 kg

Vậy kl MgO 40 kg

HS ý số nguyên tử vế phải ( không thay đổi số)

a) 4R + 3O2  2R2O3 b) R + 2HCl  RCl2 + H2

c) 2R + 3H2SO4  R2( SO4)3 + 3H2 d) 2R + 3Cl2 2 RCl3

e) 2R +2n HCl  2RCln + nH2

Bài tập nhà 2,3,4,5 SGK/ 61

Ôn lại học để sau kiểm tra tiết Rút kinh nghiệm

Tiết thứ 25 KIỂM TRA Ngày soạn:

I.MỤC TIÊU

(53)

Đánh giá số kĩ viết CTHH,lập CTHH,PTHH,,làm toán mức độ đơn giản

II.CÁC BƯỚC KIỂM TRA Nội dung kiểm tra kiến thức trọng tâm chương.Đề kiểm tra gồm đề A,B.Thống chung nhóm hoá HS làm tập trung(đổi tiết) để HS khối kiểm tra lần

GV quan sát HS làm uốn nắn trường hợp sai sót xảy

Tiết 26 MOL I MỤC TIÊU

1 Kiến thức :

HS biết khái niệm mol , khối lượng mol, thể tích mol chất khí Vận dụng khái niệm để tính khốïi lượng mol chất khí ĐKC

(54)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV máy đèn chiếu

HS bút viết bảng giấy III CÁC HOẠT ĐỘNG

Ho?t d?ng c?a GV Hd?ng c?a HS Ghi

bảng

Hoạt động1Mol l ?à

GV thuyết minh phải có khái niệm molì viết đề mục lên bảng

GV nêu " mol l ượng chất có chứa 6.1023 nguyên tử phân tử chất đó"

Con số 6.1023 được gọi l sà ố Avogađro (kí hiệu N)

HS đọc phần em có biếït để HS hình dung

được số 6.1023 to lớn nhường n oà

GV đưa ĐN lên m n hìnhà

1 mol ngun tử nhơm có chứa ngun tử nhơm?Số n/tử sắt có mol sắt có số n/tử magie có mol magie khơng ?

0,25 mol phân tử H2O có chứa phân tử H2O? GV đưa b i tà ập lên m nà hình

số nguyên tử sắt có mol nguyên tử sắt số nguyên tử magie mol nguyên tử magie

số nguyên tử oxi có mol phân tử oxi số nguyên tử đồng có mol nguyên tửđồng

0,25 mol phân tử H2O có 1,5.1023 phân tử H2O

Hoạt động 2Khi lượng mol l gì?à

Em tính PTK oxi,khí cacbonic ,nước v điền v o cà ột bảng sau

CTHH PTK KL mol

O2 CO2 H2O

32 44 18

Hoạtt động 3:Thể tích mol chấtt khí ?

Luu ý hs phần nói đến thể tích mol chất khí

Theo em nghÜ thĨ tÝch mol chÊt khÝ ?

HS ghi v o v HS đọc

1 mol ngun tử nhơm có chứa 6.1023 nguyên tử nhôm ( N nguyên tử nhôm)

0,25 mol phân tử H2O có chứa 1,5.1023 phân tử H2O

HS l m v o

HS đọc tóm tắt đề

Tr¶ líi câu hõi Các khí cờ lợng khác nhng thĨ tÝch mol th× b»ng

I.Mol l gì?à Mol lượng chất có chứa 6.1023 ngun tử phân tử chất

II.Khi lượng mol l gì?à Khối lượng mol (M) chất khối lượng tính gam N nguyên tử phân tử chất

III.ThĨ tÝch mol cđa chất khí ?

(55)

Đa hình vẽ 3.1 lên hình Em hÃy quan sát nhn xét

GV a nh nghĩa thể tích mol lên hình

Thể tÝch của1 g khÝ hiđro thể tÝch 1g khÝ oxi

[ở đktc bình thờng 20 1amt , 1amt chÊt khÝ cã thĨ tÝch lµ 24 lÝt

Chiếu tập lên hình

Em hóy cho biết câu sau , câu ? câu sai ?

1) ë cïng ®iỊu kiƯn : thĨ tÝch cđa 0,5 mol khÝ N2 b»ng thĨ tÝch cđa 0,5 mol SO2

2) ë ®ktc: thĨ tÝch cđa 0,25 mol khÝ CO lµ 5,6 l×t

3) Thể tích 0,5 mol khí H2 nhiệt độ phịng 11,2 lít

4) ThĨ tÝch cđa 1g khÝ hi®ro b»ng thĨ tÝch cđa 1g khÝ oxi

thÓ tÝch b»ng 22,4 lÝt

Làm tập 1,2,3,4 SGK trang 65 Rút kinh nghiệm

Tiết 27 CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐILƯỢNG, THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức :HS hiểu công thức biến đổi khối lượng , thẻ tích lượng chất

Biết vận dụng công thức để làm tập chuyển đổi đại lượng

2 Kĩ năng:HS củng cố kĩ tính khối lượng mol, đồng thời củng cố khái niệm thể tích mol chất khí,về cơng thức hố học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV đèn chiếu,bảng nhóm HS học kĩ mol

III CÁC HOẠT ĐỘNG

Kiểm tra cũ HS 1: Nêu khái niệm mol,khối lượng mol.Aïp dụng tính khối lượng 1) 0,5 mol H2SO4

(56)

HS Nêu khái niệm thể tích mol chất khí.Tính thể tích (đkc) của 1) 0,5 mol H2

2) 0,1 mol O2

Hoạt động GV Hoạt độngHS Ghi bảng

Hoạt động :Chuyển đổi khốïi lượng và lượng chất

GV hướng dẫn HS quan sát phần kiểm tra cũ HS đặt vấn đề

Vậy muốn tính khối lươûng chất biết lượng chất (số mol) ta phải làm nào? GV kí hiệu n số mol chất , m khối lượng .Em rút biểu thức tính khối lượng?

GV ghi lại CT chuyển đổi phấn màu GV hướng dẫn HS rút biểu thức để tính lượng chất (n ) khốïi lượng mol( M) GV đưa tập lên hình

Bài tập 1) Tính khối lượng a) 0,15 mol Fe2O3 b) 0,75 mol MgO 2) tính số mol a) 2g CuO b) 10g NaOH

GV gọi HS lên chữa tập chấm số HS

Hoạt động Chuyển đổi lượng chất và thể tích khí nào?

GV cho HS quan sát phần kiểm tra cũ HS để lại phía bên phải bảng đặt câu hỏi

Vậy muốn tính thể tích lượng chất khí (đkc) làm nào?

Nếu đặt n số mol chất

Đặt V thể tích chất khí ( đkc)  em rút cơng thức

GV ghi lại công thức phấn màu sau hướng dẫn HS rút cơng thức tính n biết thể tích khí

GV đưa đề tập số lên hình Bài tập

Tính thể tích (ở đkc) a) 0,25 mol khí Cl2 b) 0,625 mol khí CO tính số mol

a) 2,8lít khí CH4 (đkc) b) 3,36lít khí CO2 (đkc)

GV gọi HS lên chữa tập bảng

HS quan sát góc bảng phải để tính

m= n.M n= m/M M= m/n

HS ghi vào tập

HS

a.MFe2O3 = 56.2+16.3=160 Khốilượng Fe2O3 :

0,15 x 160 = 24(g)

2) Số mol CuO

2: 80 =0,025mol

HS muốn tính thể tích khí (ĐKC)

V= n x 22,4

n= V/22,4

HS làm vào tập

HS chữa tập phần

HS chữa tập

I.Chuyển đổi

giữa khối

lượng lượng chất thế nào?

m= n.M(g) =>n=

m/M(mol) M= m/n

II.Chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích chất khí thế nào?

(57)

chấm số HS

Hoạt động3 Luyên tập củng cố

Làm câu a tập 19.1 , 19.3 , 19.4 , 19.6 SBT trang 23

Về nhà làm tập 3,4,5,6 SGK trang 67 xem trước bài20

Tiết 28 LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU

1 Kiến thức:HS biết vận dụng công thức chuyển đổi khối lượng thể tích lượng chất để làm tập

2 Kĩ năng:Tiếp tục cố công thức dạng tập

Củng cố kiến thức công thức hoá học đơn chất hợp chất II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV Máy đèn chiếu giấy bút da û(hoặc bảng phụ ) Phiếu học tập HS

HS ôn lại công thức hoá học III.CÁC HOẠT ĐỘNG

Kiểm tra cũ 1) Em viết công thức chuyển đổi lượng chất khối lượng

Tính khối lượng

a) 0,35mol K2SO4 b) 0,015 mol AgNO3

b)Viết công thức chuyển đổi lượng chất thể tích chất khí.Tính thể tích (đkc) a) 0,125 mol khí CO2 b) 0,75 mol khí NO2

(58)

Thành phần hỗn hợp khí

Số mol(n) hỗn hợp khí

Thể tích hh(ở đktc)

Khối lượng hh 0,1molCO2

0,4mol O2

0,2 molCO2 0,3molO2

Hoạt động Chữa tập số 3SGK/ trang 67 GV đưa đề tập lên hình (hoặc bảng phụ) Gọi HS lên giải

HS

(59)

0,5 molN2 0,1 mol NH3

0,5mol SO2 0,2 mol Cl2

Hướng dẫn tập nhà Làm tập 4,5,6 SGK/67 Xem trước 20

Rút kinh nghiệm

(60)

1 Kiến thức :HS biết cách xác đinh tỉ khối khí A khí B biết cách xác định tỉ khối chấ khí với khơng khí

Biết vận dụng cơng thức tính tỉ khối để làm tốn hoá học liên quan đến đến tỉ khối chất khí

2 Kĩ năng:Củng cố khái niệm mol cách tính khối lượng mol II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Máy đèn chiếu

GV hình vẽ cách thu số chất khí HS đọc trước tỉ khối nhà

III CÁC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động1: Bằng cách biết

được khí A nặng hay nhẹ khí B ? ( 15 phút)

GV: Đặt vấn đề:

- Người ta bơm khí vào bóng bay để bóng bay lên được?

- Nếu bơm khí oxi khí cacbonic bóng có bay lên cao khơng? Vì sao?

( Tuỳ theo trình độ đối tượng, HS trả lời khí CO2, O2 nặng khơng khí, khơng trả lời được.) từ GV đưa vấn đề:

- Để biết khí nặng hay nhẹ khí nặng hay nhẹ lần ta phải dùng đến khái niệm tỉ khối chất khí

GV: Chiếu cơng thức tính d A/B lên hình gọi HS giải thích kí hiệu có cơng thức

GV: Đưa đềì tập vận dụng màn hình:

Bài tập 1:

Hãy cho biết khí CO2, khí Cl2 nặng hay nhẹ khí hiđrơ lần?

GV: Gọi HS lên làm tập chấm vài HS

GV: Đưa đề tập số lên hình và yêu cầu HS hoạt động, thảo luận theo nhóm Bài tập 2

Em điền số thích hợp vào trống bảng sau:

HS bơm khí H2 vào bóng bay bóng bay lên

Nếu bơm khí O2 CO2 bóng khơng bay lên

Trong

dA/B tỉ khối khí A so với khí B

MA khối lượng mol A MB khối lượng mol khí B dCO2/ Cl2 = MCO2/ MCl2 MCO2=12+16 x 2= 44g MCl2=35,5.2= 71 g

KhíCl2 nặng khíCO2 71: 44 =1,6 lần

1).Bằng cách nào để biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B

(61)

MA d A/H2

32 14

GV chấm điểm cho nhóm làm nhanh nhất Hoạt động 2: Bằng cách biết khí A nặng hay nhẹ khơng khí ? ( 15 phút ) GV: Từ cơng thức khí A khíB Nếu B khơng khí Ta có

dA/kk = MA/KK = MA/29 GV giải thích chia cho 29

Mkk khối lượng mol trung bình hỗn hợp khơng khí Em tính Mkk, ( GV cho HS nhắc lại thành phần khơng khí.) Em thay giá trị vào công thức

GV: Đưa đề tập vận dụng số lên màn hình

Bài tập 3:

Khí A có công thức chung là: RO2 Biết d A/kk = 1,5862 Hãy xác định cơng thức khí A

GV hướng dẫn:

- Xác định MA ? - Xác định MR ?

- Em tra bảng SGK tr.42 để xác định R

GV: Chiếu đề tập số lên hình : Bài tập 4:

Có khí sau: CO2, C3H6 Hãy cho biết khí nặng hay nhẹ khơng khí nặng hay nhẹ khơng khí lần? Hoạt động 3: Luyện tập - củng cố 10 phút GV: Đưa đề tập số lên hình: Bài tập 5:

Để điều chế khí a) Khí CO2

b) Khí Cl2 c) Khí H2

người ta thu khí cách để ngửa ống nghiệm hay úp ngược ống nghiệm ?Giải thích?

GV cho nhóm thảo luận tập trong phút sau gọi đại diện nhóm HS trả lời GV cho HS làm tập 6.

Bài tập 6:

HS làm tập vào

HS nêu cách tính

HS đọc đề tóm tắt

HS tóm tắt đề

HS thảo luận theo nhóm HS đại diện nhóm lên trả lời

HS nêu cơng thức tính tỉ khối

2.)Làm nào có thể biết khí A nặng hay nhẹ hơn khơng khí dA/kk= MA/KK = MA/29

MA = 29 dA/KK = 29 1,5862 = 46 (g)

MR = 46-32 =14

(62)

Hợp chất A có tỉ khối so với khí hiđrơ 17 Hãy cho biết 5,6 lít khí A ( đktc ) có khối lượng gam?

GV dẫn dắt HS:

- Biểu thức để tính khối lượng?

- Từ kiện đề ta tính đại lượng nào?

Hoạt động 4:Hướng dẫn nhà ( phút ) GV: cho HS khoảng phút để đọc " Em có biết" ( SGK tr.69)

HS đọc

Tiết 30 TÍNH THEO CƠNG THỨC HỐ HỌC I MỤC TIÊU

- 1.Kiến thức:Từ cơng thức hố học, HS biết xác định thành phần phần trăm theo khối lượng nguyên tố

(63)

- 2.Kĩ năng:HS tiếp tục rèn luyện kĩ tính tốn tập hố học có kiên quan đến tỉ khối chất khí, cố kĩ tính khối lượng mol

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: - Máy chiếu, giấy trong, bút - Bảng nhóm

HS: Ơn tập làm đầy đủ tập tiết 29 III- CÁC HOẠT ĐỘNG

Kiểm tra cũ GV: Kiểm tra HS:

- HS1: Viết cơng thức tính tỉ khối khí A so với khí B cơng thức tính tỉ khối khí A so với khơng khí

Aïp dụng:

Tính tỉ khối khí CH4, khí N2 so với hiđrơ GV: kiểm tra HS 2

Tính khối lượng mol khí A khí B; biết tỉ khối khí A B so với hiđrô 13 15

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1: Xác định thành phần phần

trăm nguyên tố hợp chất (4 phút)

GV: Đưa đề lên hình

Ví dụ 1: Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng nguyên tố có hợp chất KNO3

GV: Hướng dẫn HS bước làm tập: Bước 1: Tính khối lượng mol hợp chất

Bước 2: Xác định số mol nguyên tử của nguyên tố hợp chất

Bước 3: Từ số mol nguyên tử mỗi nguyên tố, xác định khối lượng nguyên tố tính thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố

GV: Đưa đề ví dụ lên hình và u cầu lớp làm vào

Ví dụ : Tính thành phần phần trăm theo khối lượng nguyên tố Fe2O3 GV: Gọi HS lên chữa, đồng thời chấm số HS

Hoạt động 2: Xác định cơng thức hố học hợp chất biết thành phần nguyên tố (14 phút)

HS xác định thành phần % khối lượng

HS tính số mol M= ?

HS tìm số mol nguyên tử nguyên tố có mol hợp chất

HS nêu hướng giải

1 Biết cơng thức hố học hợp chất,hãy xác định thành phần phần trăm nguyên tố trong hợp chất Thí dụ : Tính thành phần trăm củấcc ntố trongFe2O3

Giải

MFe2O3 = 160 Trong1mol

Fe2O3 có 2mol Fe 3molO

%Fe =(56.2:160) 100% = 70%

%O= 100% -70% = 30%

(64)

GV: Đưa đề ví dụ lên hình. Ví dụ 1: Một hợp chất có thành phần các nguyên tố 40% Cu; 20% S 40% O xác định cơng thức hố học hợp chất ( biết khối lượng mol 160)

GV: Cho HS thảo luận nhóm theo gợi ý mà GV đưa lên hình:

- Giả sử cơng thức hợp chất CuXSYOZ

- Muốn xác định công thức hoá học hợp chất, ta phải xác định x,y,z

 Vậy xác định x,y,z cách nào?  Em nêu bước làm

GV: Gọi HS lên làm từng bước

GV: Đưa đề ví dụ lên hình

Ví dụ 2: Hợp chất A có thành phần các nguyên tố là: 28,57%Mg, 14,2%C, lại oxi Biết khối lượng mol hợp chất A 84 Hãy xác định cơng thức hố học hợp chất A

GV: Gọi HS làm phần Hoạt động 3:Luyện tập - củng cố (6 phút) GV: Đưa đề tập lên hình

Bài tập:

Hợp chất A thể khí có thành phần nguyên tố 80% C, 20% H Biết tỉ khối khí A so với hiđro 15 Xác định cơng thức hố học khí A

GV: Cho HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi định hướng sau:

- Bài tập khác ví dụ làm phần điểm nào?

- Vậy bước giải tập có thêm phần nào?

- Cơng thức để tính MA?

GV: Gọi đại diện nhóm, chấm làm nhóm khác

(1 HS lên trình bày nốt phần cịn lại bảng)

GV: Lưu ý HS là:

Đối với hợp chất hữu cơng thức hợp chất thường không trùng với công thức đơn giản

Hoạt động 4: Bài tập nhà

Làm tập 1, 2, 3, 4, ( SGK tr.71)

HS thảo luận nhóm để xác định CTHH

HS lên giải

HS làm

HS thảo luận nhóm để tìm cách giải

Khối lượng ntố 1mol hợp chất A là:

mMg =( 28,57 84) : 100 = 24g

mC =(14,29 .84 ): 100 = 12g

%O= 100% -( 28,57% + 14,19% ) = 57,14%

mO= (57,14 .84) : 100= 48g

Số mol ntố 1mol hợp chất A

(65)

Tiết 31 TÍNH THEO CƠNG THỨC HỐ HỌC (ti?p theo) I- MỤC TIÊU

- 1.Kiến thức: HS củng cố công thức chuyển đổi khối lượng, thể tích lượng chất

- 2.Kĩ năng:HS luyện tập để làm thành thạo tốn tính theo cơng thức hố học

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: Chuẩn bị máy chiếu, giấy trong, bút

HS: Ôn lại công thức chuyển đổi khối lượng, thể tích lượng chất III- CÁC HOẠT ĐỘNG

Kiểm tra cũ

(66)

Tính thành phần phần trăm ( theo khối lượng) nguyên tố hợp chất FeS2

Bài tập 2:

Hợp chất A có khối lượng mol 94, có thành phần nguyên tố là: 82,98% K; lại oxi Hãy xác định cơng thức hố học hợp chất A

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

Hoạt động 1: luyện tập tốn tính theo cơng thức có liên quan đến tính tỉ khối chất khí (15 phút)

GV: Đưa đề tập lên hình yêu cầu HS lớp làm tập vào Sau gọi HS lên chữa Bài tập 1:

Một hợp chất khí A có thành phần phần trăm theo khối lượng là: 82,35% N 17,65% H em cho biết:

a) Cơng thức hố học hợp chất, biết tỉ khối A hiđro 8,5

b) Tính số nguyên tử nguyên tố 1,12 lít khí A (ở đktc)

GV: gợi ý làm phầìn b ( nếu cần)

GV: Gọi HS nhắc lại số Avogadro

GV: Gọi HS nhắc lại tập tính V(ở đktc)

Hoạt động Luyện tập tập tính khối lượng nguyên tố hợp chất (17 phút)

GV: Đưa đề tập số lên màn hình

u cầu nhóm thảo luận để đưa ra:

- Các bước làm - Tính tốn cụ thể Bài tập 2:

Tính khối lượng nguyên tố có 30,5 gam Al2O3

HS làm tập

HS ghi tập vào tập

HS làm phần a HS nhóm thảo luận để rút cách làm gọn

HS tìm MAl2O3 Al=27

O=16

I.Luyện tập tốn tính theo CTHH có liên quan đến tỉ khối của chất khí

MA = dA/H2.MH2 = 8,5.2 = 17(g) Khối lượng ntố 1mol hợp chất

mN= (82,35.17) : 100 = 14g

mH = (17,65 .17) : 100

= g

nN = 14:14= 1mol nH = 3:1 =3 mol Vật CTHH NH3 b) Số mol ptử NH3 1,12 lít khí (đktc )

V/22,4 = 1,12/22,4= 0,05mol

Số ntử ntố nitơ : 0,05.6.1023 = 0,3.1023 Số ntử ntố hiđro: (0,05.3).6.1023= 0,9.1023

II.Luyện tập các bài tập tính khối lượng các nguyên tố trong hợp chất

Cách 1:

MAl2O3= 27.2 + 16.3= 102g

%Al = 54.100/102 = 52,94%

%O = !00% - 52,94 = 47,06%

(67)

Lưu ý:

Để giải tập có nhiều cách làm, GV tham khảo cánh làm sau:

GV: Các nhóm thảo luận tìm xem cịn cách giải khác với cách giải khơng?

( Hoặc nhóm, nhóm có cách giải khác GV đưa lên hình cách giải để HS tìm cách giải thuận lợi, phù hợp với nhất)

GV: Chúng ta làm tiếp tập số 3. GV: Đưa đề tập số lên màn hình

Bài tập 3:

Tính khối lượng hợp chất Na2SO4 có chứa 2,3 gam natri

GV hỏi: Bài tập số khác với bài tập số chỗ nào?

GV: Gọi HS làm bước. ( Lưu ý tập dạng có nhiều cách giải, tuỳ theo đối tượng HS mà GV chọn cách giải cho phù hợp)

MAl2O3 = 102g Trong 102gAl2O3 có 54g Al.Vậy 30,5g Al2O3 m Al 15,25g

HS nêu cách làm Na= 23

S= 32

O= 16.Tính MNa2SO4

HS giải vào giấy

100 =16,2g mO = 30,6-16,2= 14,4g

Cách 2:

MAl2O3 = 102g nAl2O3 = 30,6/102 = 0,3mol

Số mol ntử ntố có 30,6 gam hợp chất Al2O3 là: nAl3= 2.0,3 =0,6mol nO = 3.0,3=0,9 mol Khối lượng ntố có 30,6 gAl2O3 mAl = 0,6.27 =16,2g mo = 0,9.16= 14,4g Cách 3:

Trong 102( g)Al2O3 Có 27.2gam Al 16.3 gam O

Vậy 30,6 gam Al2O3 Có xg Al yg O x= mAl = (30,6.54) : 102 = 16,2g

y= mO = 30,6-16,2 = 14,4g

Hoạt động 3: Hướng dẫn nhà

 GV hướng dẫn HS nhà ôn tập phần lập phương trình phản ứng hố học  Bài tập nhà 21.3; 21.5; 21.6 tr 24 sách tập

(68)

Tiết 32 TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC I- MỤC TIÊU

- Kiến thức:Từ phương trình hố học liệu cho, HS biết cách xác định khối lượng ( thể tích, lượng chất) chất tham gia sản phẩm

- Kĩ năng: HS tiếp tục rèn luyện kĩ lập phương trình phản ứng hố học kĩ sử dụng công thức chuyển đổi khối lượng, thể tích khí lượng chất

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: - Máy chiếu, giấy trong, bút - Bảng nhóm

HS: Ơn lại " lập phương trình hố học" III- CÁC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

Hoạt động 1: Tính khối lượng chất tham gia chất tạo thành ( 25 phút )

HS ghi vào Các bước tiến hành

(69)

GV: Đưa lên hình mục tiêu học mà HS cần phải đạt Ví dụ 1: Đốt cháy hồn tồn 1,3 gam bột kẽm oxi, người ta thu kẽm oxit (ZnO)

a) Lập phương trình hố học b) Tính khối lượng kẽm oxit tạo thành

GV: Chiếu lên hình bước tốn tính theo phương trình để ghi vào

GV: Cho HS lớp làm ví dụ 1 GV: Gọi HS làm bước

GV: Gọi HS nhắc lại công thức chuyển đổi m n

GV: Gọi HS tính khối lượng mol ZnO

MZnO = 65 + 16 = 81

GV: Yêu cầu HS đọc kĩ lại bước giải tốn xem lại ví dụ để chuẩn bị áp dụng làm ví dụ GV: Đưa đề ví dụ lên hình

Ví dụ 2: Để đốt cháy hoàn toàn a gam bột nhôm, cần dùng hết b gam oxi,phản ứng kết thúc, thu 40,8gam nhôm oxit ( Al2O3)

a) Lập phương trình phản ứng hố học

b) Tính giá trị a, b?

GV: Gợi ý HS: Khi đọc đề ví dụ thấy có điều khác với ví dụ 1?

GV: u cầu HS lớp làm ví dụ vào

GV: Sau khoảng đến 10 phút, GV chấm vài HS gọi học sinh lên chữa để so sánh kết cách làm Nếu HS chưa vận dụng làm bài, GV gọi HS lên làm bước theo gợi ý sau:

1) Em tính số mol chất mà đầu cho

2) Lập phương trình phản ứng 3) Theo phương trình, em cho

Đổi số liệu đầu

Lập PTHH Dựa vào số mol chất biết để tính số mol chất cần biết (theo phương trình) HS đổi số liệu Lập phương trình

Theo phương trình

Tính khối lượng chất

HS tóm tắt đề HS nêu hướng giải

HS viết PTHH HS cân => tỉ lệ số mol theo PTHH

HS nêu cách giải (áp dụng theo ĐLBTKL

và sản phẩm? Ví dụ

Lập PTHH

2Zn + O2 2ZnO 2mol 2mol 0,02mol xmol nZnO = 1,3/65= 0,02mol Số mol ZnO tạo thành x = (0,02.2) : = 0,02mol Khối lượng ZnO tạo thành :

0,02 81 = 1,62 mol

Ví dụ

nAl2O3 = 40,8:102 =0,4mol Viết PTHH

4Al +3O2 2Al2O3 4mol 3mol 2mol xmol ymol 0,4mol Số mol a(Al) : x= (0,4.4):2 = 0,8mol Khối lượng Al : 0,8 27 = 21,6 g

(70)

biết tỉ lệ số mol chất tham gia tạo thành

4) Em tính khối lượng nhơm nhơm oxit

GV: Gọi HS tính MAl2O3

MAl2O3 = 27 x + 16 x = 102 (gam)

GV: Có thể hướng dẫn HS tính khối lượng O2 cách sử dụng định luật bảo toàn khối lượng

GV: Em nhắc lại nội dung, biểu thức định luật định luật bảo toàn khối lượng

GV: Các em thay giá trị khối lượng nhơm nhơm oxít vào biểu thức so sánh kết mà làm phần

Hoạt động 2: (17phút)

GV: Đưa đề tập lên hình Bài tâp 1:

Trong phịng thí nghiệm người ta điều chế khí oxi cách nhiệt phân Kali clorat, theo sơ đồ phản ứng:

KClO3  KCl + O2

a) Tính khối lượng KClO3 cần thiết để điều chế 9,6 gam oxi b) Tính khối lượng KCl tạo thành (bằng cách)

GV: Có thể hướng dẫn HS phân tích tóm tắt đề sau

- Đề cho kiện nào? - Em tóm tắt đầu bài? GV: Gọi HS tính số mol oxi. GV: Từ số mol oxi, muốn biết số mol KClO3 KCl, ta phải dựa vào phản ứng:

GV: Gọi HS cân phương trình tính số mol KClO3 KCl

GV: Gọi HS tính khối lượng của KClO3 KCl

GV: Gọi HS lên tính khối lượng KCl theo cách

(

HS ghi tập vào

HS viết PTHH Cân

=> tỉ lệ số phân tử , nguyên tử từ hệ số cân

nêu cách tính

HS tính số mol oxi

HS viết PTHH HS thảo luận để tìm hướng giải

HS ghi hướng giải nhóm lên bảng

Giải Ta có PTHH

KClO3  KCl + 3O2 2mol 2mol 3mol x y 0,3mol nO2 = 9,6 : 32 = 0,3 mol x= (0,3.2) : = 0,2mol y = ( 0,3.2) : = 0,2mol

a) mKClO3 = 0,2.122,5 = 24,5g

b) mKCl = 0,2.74,5= 14,9g

Câu 2b cách

(71)

GV: Đưa dề tập số lên màn hình

Bài tập 2:

Đốt cháy hoàn toàn 4,8 gam kim loại R hoá trị II oxi dư, người ta thu gam oxit (có cơng thức RO)

a) Viết PTPƯ

b) Tính khối lượng oxi phản ứng

c) Xác định tên kí hiệu kim loại R

GV: Cho HS thảo luận theo nhóm để tìm phương hướng giải tập Ghi lại phương hướng làm vào bảng nhóm giấy GV: Chiếu hình phương hướng giải

GV: Gọi HS lên tính bảng sử dụng giải nhóm để chiếu lên hình

GV: Gọi HS lớp nhận xét cách làm nhóm

Hoạt động : Củng cố hướng dẫn tập nhà (3 phút)

GV: Gọi HS nhắc lại bước chung tốn tính theo phương trình

 Bài tập nhà: - Bài (phần b)  Bài (phần a,b) (SGK tr.75)

Giải Ta có PTHH

2R + O2 2RO Theo ĐLBTKL ta có mO2 = mRO - mR 8-4,8 = 3,2 g nO2 = 3,2 :32 =0,1mol Theo PTHH ta có

(72)

Tiết 33 TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HỐ HỌC (tt) Ngày soạn:

I- MỤC TIÊU

- HS biết cách tính thể tích (ở đktc) khối lượng, lượng chất các chất phương trình phản ứng

- HS tiếp tục rèn luyện kĩ lập phương trình phản ứng hố học kĩ sử dụng công thức chuyển đổi khối lượng, thể tích lượng chất

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: - Máy chiếu, giấy trong, bút dạ - Bảng nhóm

HS: - Học kĩ bước tốn tính theo phương pháp hố học - Ôn lại bước lập phương trình hố học

III- CÁC HOẠT ĐỘNG Kiểm tra cũ

GV: Kiểm tra HS

HS1: Nêu bước tốn tính theo phương trình hố học GV: Kiểm tra HS thứ 2:

Tính khối lượng Clo cần dùng để tác dụng hết với 2,7 g nhôm Biết sơ đồ phản ứng sau: Al + Cl2 AlCl3

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

Hoạt động 1: Tính thể tích chất khí tham gia tạo thành (20 phút)

Đặt vấn đề : ( tập kiểm tra

(73)

của HS 2): Nếu đầu yêu cầu tính thể tích khí clo cần thiết (ở đktc) giải khác điểm nào?

Công thức chuyển đổi n, V ( đkc) giải khác điểm nào?

Có thể giới thiệu thêm cơng thức tính thể tích chất khí điều kiện thường (20oC atm) là:

Vkhí = n x 24 ( điều kiện thường)

Các em tính thể tích khí clo (ở đktc) trường hợp tập

Tổng kết lại vấn đề cho HS làm ví dụ cụ thể khác

Đưa đề ví dụ lên hình: Ví dụ 1: Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hết 3,1 gam phốt Biết sơ đồ phản ứng sau:

P + O2  P2O5

Tính khối lượng chất tạo thành sau phản ứng

Chiếu lại bước tốn tính theo phương trình lên hình yêu cầu HS làm vào Hoặc: Sử dụng giấy mà HS lớp làm

Gọi HS làm bước (có thể gọi HS tóm tắt đầu bài)

GV:

- Các em tính số mol phốt

- Cân phương trình phản ứng

Có thể kết hợp giới thiệu cho HS cách điền số mol chất phương trình phản ứng Em tính số mol O2 P2O5

Tính thể tích khí oxi cần dùng? Em tính khối lượng hợp chất tạo thành ?

Hoạt động : Luyện tập - củng

chất khí (đkc) Vkhí = n x 22,4l (đkc) HS nêu công thức chuyển đổi số mol V Dựa vào PTHH để tìm số mol chất tạo thành hay khối lượng chất tham gia chất tạo thành Chuyển đổi m= n x M) thể tích khí đkc( V= 22,4 x n )

HS nêu thể tích chất khí đkc HS nêu hướng giải gì?

Cách giải Thí dụ Cách 1 Số mol P 3,1 : 31 = 0,1 mol Viết PTHH

4 P + O2 2P2O5 4mol 5mol 2mol 0,1mol xmol ymol

a) Số mol O2 cần dùng sau phản ứng :

(0,1.5.5) : 4= 0,125mol Thể tích O2 cần dùng: 0,125 22,4 = 2,8 lít

b) Số mol P2O5tạo thành : (0,1.2) : = 0,05mol

Khối lượng P2O5tạo thành : 0,05 142 = 7,1g

Cách 2 PTHH

4 P + O2 2P2O5 4.31g 5.22,4l 2.142g 3,1g xl yg a)Thể tích oxi cần : (3,1.5.22,4) : 4.31 = 2,8 l b) Khối lượng P2O5 tạo thành : (3,1.2.142) : 4.31 = 7,1g

(74)

cố (14 phút)

GV: Đưa đề luyện tập lên hình yêu cầu HS lớp làm tập vào

- Sau phút, GV chấm HS gọi HS lên làm theo cách khác (nếu có thể)

Bài tập 1:

Cho sơ đồ phản ứng:

CH4 + O2  CO2 + H2O Đốt cháy hồn tồn 1,12 lít khí CH4 Tính thể tích khí oxi cần dùng thể tích khí CO2 tạo thành (thể tích chất khí đktc)

GV: Gợi ý HS giải cách 2:

GV: Đối với chất khí (nếu ở điều kiện), tỉ lệ số mol tỉ lệ thể tích

GV: Chúng ta làm tập kết hợp tốn tính theo phương trình tốn xác định cơng thức hoá học chất chưa biết

GV: Đưa đề tập lên hình: Bài tập 2:

Biết 2,3 gam kim loại R (có hóa trị I ) tác dụng vừa đủ với 1,12 lít khí clo (ở đktc) theo sơ đồ phản ứng:

R + Cl2  RCl a) Xác định tên kim loại R

b) Tính khối lượng hợp chất tạo thành

GV: ( gợi ý )

- Muốn xác định R kim loại nào, ta phải sử dụng công thức nào?

Chúng ta phải tính số mol R dựa vào kiện nào?

GV: Yêu cầu HS lên bảng làm, HS khác làm vào

GV: Gọi tiếp HS 2

Hoạt động 3: Hướng dẫn nhà (1phút)

Bài tập vê önhà: 1(a); 2; 3(c,d); Các bước tiến hành mP= 3,1g VO2 Giải

CH4 + O2  CO2 + H2O 1mol 2mol 1mol 2mol Theo PTHH ta có

nO2 = nCH4 = 0,05.2 = 0,1mol nCO2 = nCH4 = 0,05mol

Thể tích O2 cần dùng : 0,1.22,4 = 2,24 lít Thể tích CO2 tạo thành 0,05 22,4 =1,12lít

Giải

nCl2 = 1,12: 22,4 = 0,05mol Ta có PTHH:

2R + Cl2  RCl 2mol 1mol 2mol Theo PT ta có

nR = nCl2 = 0,05.2 =0,1mol MR = 2,3: 0,1 = 23g Vậy R

Natri (Na)

c) Ta có PT :

2Na + Cl2 NaCl Theo PT ta có

nNaCl = nCl2.2 = 0,05.2 = 0,1mol

(75)

4,5 ( SGK tr 75,76)

Rút kinh nghiệm

Tiết 34 LUYỆN TẬP

I- MỤC TIÊU

Yêu cầu kiến thức kĩ HS là:

- Kiến thức:Biết cách chuyển đổi qua lại đại lượng số mol, khối lượng thể tích khí (ở đktc)

- 2.Kĩ năng:Biết ý nghĩa tỉ khối chất khí Biết cách xác định tỉ khối chất khí dựa vào tỉ khối để xác định khối lượng mol chất khí

- Biết cách giải tốn hố học theo cơng thức phương trình hố học

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: Chuẩn bị máy vi tính ( máy chiếu), giấy trong, bút HS: Ôn lại khái niệm mol, tỉ khối chất khí

III- CÁC HOẠT ĐỘNG

Mở Chúng ta biết mol,

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

Hoạt động 1:Kiến thức cần nhớ ( 15 phút)

1 Công thức chuyển đổi n, m, v

GV: Cho HS thảo luận theo nhóm nội dung sau:

GV: Chiếu lên hình sơ đồ câm, sau u cầu nhóm thảo luận để điền đại lượng vào ô trống viết công thức chuyển đổi tương ứng

GV: Chiếu làm nhóm lên hình

Lưu ý :

Nếu trình độ HS hơn, có

HS thảo luận theo nhóm

mn  V m n  V 1) n= m/M 3)V= n.22,4 4)n= V/ 22,4

Số nguyên tử phân tử

(76)

thể cho HS làm sơ đồ câm sgk Như vậy, so với sơ đồ 1, HS phải nhớ thêm công thức Hoạt động 2: (5 phút)

GV: Em ghi cơng thức tính tỉ khối khí A so với khí B tỉ khối khí A so với khơng khí vào giấy

- Gọi HS lên

- GV chiếu công thức mà HS ghi lên hình

Hoạt động 3: tập

GV: Cho HS chữa tập số ( SGK tr 76)

GV: Đưa đề lên hình - Gọi HS chữa bước 1: GV: Em nhắc lại bước giải tốn tính theo cơng thức hoá học?

GV: Em nhắc lại bước giải tốn tính theo phương trình hố học

GV: Hướng dẫn, gợi ý để HS lập phương trình hố học

GV: Em có cách giải khác, ngắn gọn hơn?

Chữa tập số ( SGK tr 79) GV: Gọi HS đọc đềì hoặc GV đưa đề lên hình.

Bài tập 3:

Một hợp chất có cơng thức hố học K2CO3

Em cho biết:

a) Khối lượng mol chất cho b) Thành phần phần trăm theo khối lượng nguyên tố có hợp chất

GV: Gọi HS xác định dạng bài tập

chữa tập số ( SGK tr 79) GV: Đưa đề lên hình gọi HS đọc

GV: Gọi HS xác định dạng bài

dA/B = MA/ MB dA/KK =MA/ 29 HS nêu cách giải Theo PT

nO2 = 2x nCH4 Vậy:VO2 = 2xVCH4 = 2x11,2=22,4lít HS nêu hướng giải

HS

a) MK2CO3 =39.2+ 12+16.3=138g

thành phần %về khốilượng

%K= 39x2

138 x100 % = 56,52% %C=12:138x 100%=8,7% % O= 16x3:138x100%=34 ,78%

hoặc

%O=100%-( 56,52%

+8,7%)=34,78%

Giải trang 76

1) Xác định A Ta có

dA/KK =MA/ 29 = 0,552

MA = 0.552.29 = 16g

2)Khối lượng n/tố 1mol chất A :

mC = (75.16) :100= 12g

mH =

(25.16):100=4g Số mol n/tử mol hợp chất

(77)

tập

GV: Trong tập này, theo các em có điểm đáng lưu ý?

GV: Cho HS chuẩn bị khoảng phút Sau GV chấm HS, đồng thời chiếu số làm HS lên hình ( gọi HS lên chữa )

GV: Cùng HS lớp sửa sai ( nếu có )

GV: Gọi HS tính số mol của canxi cacbonat

Bài tập lớp:

GV: Cho HS thảo luận làm việc theo nhóm Bài tập sau:

( GV: đưa đề lên hình) Bài tập:

Hãy chọn câu trả lời câu sau:

1) Chất khí A có d A/H2 = 13 Vậy A là:

a) CO2 b) CO c) C2H2d) NH3 2) Chất khí nhẹ khơng khí là: a) Cl2b) C2H6 c) CH4 d) NO2 3) Số nguyên tử oxi có 3,2 gam khí oxi là:

A: 3.1023 B: 6.1023 C: 9.1023 D: 1,2.1023

GV: Sau đến phút GV đưa bài làm nhóm lên hình chấm điểm

HS dạng tập tính theo PT

Bài tốn u cầu tính theo thể tích khí cacbonic nhiệt độ phịng

Thể tích mol=24lít HS

CaCO3+2HCl CaCl2+CO2+H2O M CaCO3= 100gam nCaCl2=nCaCO3=0, 1mol=>mCaCl2=0,1 111=

11,1g

nCaCO3=0,05mol Pt

nCO2=nCaCO3=0,05 molVCO2= n.24 =0,05.24=1,2lit

HS trả lời câu

1.C 2.C 3.D

Hoạt động 4: ( phút ) Dặn dò tập nhà  GV: Dặn dị HS ơn tập kiến thức học kì I  Bài tập nhà: 1, 2, ( SGK tr 79)

(78)

Tiết 35 ƠN TẬP HỌC KÌ I

I- MỤC TIÊU

1 Ôn lại khái niệm bản, quan trọng học học kì I:

- Biết cấu tạo nguyên tử đặc điểm hạt cấu tạo nên ngun tử

- Ơn lại cơng thức quan trọng, giúp cho việc làm toán hoá học vềû công thức chuyển đổi n(mol) , m ( khối lượng chất), V(thể tích điều kiện chuẩn)

- Ơn lại cách lập cơng thức hố học chất dựa vào: + Hoá trị

+ Thành phần phần trăm ( khối lượng nguyên tố ) + Tỉ khối chất khí

2 Rèn luyện kĩ bản:

- Lập cơng thức hố học chất

- Tính hố trị ngun tố hợp chất khí biết hố trị nguyên tố

- Sử dụng thành thạo công thức chuyển đổi khối lượng, thể tích lượng chất vào toán

- Biết sử dụng cơng thức tỉ khối chất khí

- Biết làm tốn tính theo cơng thức phương trình hố học II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: - Trong bài, GV cho HS ôn khái niệm cách chơi trị chơi đốn chữ, muốn GVcần chuẩn bị:

- Máy chiếu máy vi tính có chuẩn bị sẵn ô chữ ( viết sẵn ô chữ vào bảng phụ)

- Bút dạ, giấy - Bảng nhóm

HS: Ơn lại kiến thức, kĩ theo đề cương ôn tập mà GV phát cho HS tưc tiết học trước

III- CÁC HOẠT ĐỘNG

Hoat động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Ôn lại số khái niệm (20 phút)

GV: Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm dạng số hệ thống câu hỏi sau: ( Nếu sử dụng máy vi tính sau câu trả lời HS, GV chiếu

HS nhắc lại kiến thức khái niệm

HS Nguyên tử hạt vơ nhỏ,trung hịa điện

(79)

hình đáp án trả lời)

1) Em cho biết nguyên tử gì? 2) Nguyên tử có cấu tạo nào?

3) Những loại hạt cấu tạo nên hạt nhân đặc điểm loại hạt đó?

4) Hạt tạo nên lớp vỏ? Đặc điểm loại hạt ? 5) Ngun tố hố học gì?

Hoạt động 2: Rèn luyện số kĩ ( 10 phút )

GV: Đưa đề tập lên hình: Bài tập 1:

Lập công thức hợp chất gồm: a) Kali nhóm ( SO4 )

b) Nhơm nhóm ( NO3 ) c) Sắt III nhóm ( OH ) d) Bari nhóm ( PO4 )

GV: Gọi HS lên làm ( chiếu hình làm HS) để HS lớp nhận xét sửa sai ( có )

GV: Đưa đề luyện tập lên hình : Bài tập 2:

Tính hóa trị nitơ, sắt, lưu huỳnh, phốt cơng thức hố học sau:

a) NH3 b) Fe2(SO4)3 c) SO3 d) P2O5 e) FeCl2 f) Fe2O3

( Biết nhóm hóa trị (SO4) hoá trị II, clo hoá trị I)

GV: Chiếu hình làm HS ( Lưu ý chiếu làm có sai sót để HS lớp sửa rút kinh nghiệm)

GV: Đưa đề tập số lên hình Bài tập 3:

Cân phương trình phản ứng sau: a) Al + Cl2 - AlCl3

b) Fe2O3 + H2  Fe + H2O c) P + O2  P2O5

d) Al(OH)3  Al2O3 + H2O

GV: Chiếu làm HS lên hình, cho HS lớp nhận xét chấm điểm

Hoạt động 3: Luyện tập số tập tính theo cơng thức phương trình hố học (13 phút)

nhân mang điện tích dương vỏ tạo electron mang điện tích âm

HS hạt nhân tạo hạt proton hạt nơtron

Lớp vỏ tạo nhiều electron

Nguyên tố hóa học nguyên tử loại,có số proton hạt nhân

HS làm tập vào giấy

a) K2SO4 b) Al(NO3) c) Fe(OH)3 d) Ba3(PO4)2

HS làm tập vào giấy

a) NH3 nitơ hóa trị III b) Fe2(SO4)3 ,Fe hóa trị III c) SO3 hóa trị S VI

d) P2O5 hóa trị P V e) FeCl2 ,Fe hóa trị II f) Fe2O3 , Fe hóa trị III

HS làm tập vào a) 2Al + 3Cl2 2AlCl3 b) Fe2O3 + 3H22Fe+3H2O c) 4P +5 O2  2P2O5

d) 2Al(OH)3  Al2O3+ 3H2O

HS làm vào

(80)

GV: Cho HS nhắc lại bước tốn tính theo phương trình chiếu lên hình GV: Đưa đề tập số lên hình

Bài tập 4:

Cho sơ đồ phản ứng sau:

Fe + HCl  FeCl2 + H2

a) Tính khối lượng sắt axit HCl phản ứng, biết thể tích khí hiđro 3,36 lít (đktc)

b) Tính khối lượng hợp chất FeCl2 tạo thành

GV: Gọi HS lên chữa chắm HS Hoạt động ( 12 phút )

GV: Dặn dị HS ơn tập chuẩn bị thi học kì

nH2=

Fe+ 2HCl  FeCl2+ H2

Theo PT số mol Fe= n FeCl2= nH2= 0,15 mol=> n HCl=0,3mol.Khối lượng Fe PỨ

mFe= n.M= 0,15.56 = 8,4g mHCl= n.M= 0,3x (1+35,5) = 10,95g

mFeCl2=n.M= 0,15x127= 19,05g

(81)

Tiết 37 TÍNH CHẤT CỦA OXI Soạn ngày : I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1.Kiến thức Học sinh biết kiến thức sau

Trong điều kiện thường nhiệt độ áp suất,oxi chất khí,khơng màu khơng mùi tan nước ,nặng khơng khí

Khí oxi đơn chất hoạt động dễ dàng tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim,kim loại ,nhiều hợp chất.Trong hợp chất hóa học ,nguyên tố oxi có hóa trị II

2.Kĩ Học sinh viết PTHH oxi với lưu huỳnh ,photpho sắt.Nhận biết khí oxi,biết cách sử dụng đèn cồn cách đốt số chất oxi 3.Thái độ tiếp tục cố lòng u thích mơn học hóa học Học sinh có ý thức vận dụng kiến thức oxi vào thực tế đời sống,vào trình phát triển thể người,động vật để có ý thức bảo vệ mơi trường

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Phương pháp GV: biểu diễn thí nghiệm ,khí oxi điều chế sẵn,đựng ống nghiệm.dây sắt nhỏ que diêm,bảng phu ûgiấy HS quan sát suy nghĩ để rút kết luận

III CÁC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

Hoạt động Tính chất vật lí

GV giới thiệu

Oxi nguyên tố hóa học phổ biến nhất( chiếm 49,4% khối lượng vỏ trái đất)

GV oxi có đâu?

Hãy cho biết kí hiệu ,CTHH,NTK,PTK oxi?

HS quan sát lọ có chứa oxi yêu cầu HS quan sát Hoạt động2: Tính chất hóa học

Tác dụng với phi kim GV giới thiệu bình thu khí oxi(nhấn mạnh thu đầy bịt nút kín) GV thu khí O2 trước GV làm thí nghiệm đốt S oxi theo trình tự Đưa mơi sắt có bột lưu huỳnh( vào lửa

HS nghe cô giáo giới thiệu

HS có nhiều khơng khí

HS nêu kí hiệu ,CTHH,NTK,PTK HS quan sát trả lời chất khí khơng

màu khơng

mùi,nặng khơng khí

HS độc lập suy nghĩ

HS quan sát tượng xảy

HS nhận xét tượng quan sát

KHHH: O CTHH: O2 NTK: 16 PTK: 32

I Tính chất vật lí

Chất khí khơng màu khơng mùi,nặng khơng khí Hóa lỏng - 1830C

II Tính chất hóa học 1)Thí nghiệm SGK 2).Nhận xét tượng SGK

3).PTHH

a.Tác dụng với phi kim Với S

(82)

đèn cồn)

Yêu cầu HS quan sát nhận xét

GV đưa S cháy vào lọ có chứa O2 thu sẵn lúc trước

So sánh tượng O2 cháy khơng khí va ìO2 cháy O2

GV biểu diễn thí nghiệm(như hướng dẫn SGK)

GV gọi HS lên nhận xét

GV nhận xét câu trả lời rút kết luận

GV giới thiệu chất khí SO2(khí sunfurơ

GV TN đốt P đỏ khơng khí O2 Nhận xét tượng viết PT

GVlàm TN với Fe

Hoạt động3 TÁC DỤNG VỚI HỢP CHẤT

GV thông báo hiện tượng thường gặp đời sống chất khí hóa lỏng bình ga bật lửa,chất khí t Bioga,các chất cháy kết hợp với oxi không khí sinh khí CO2 H2O

GV em cho thêm ví dụ tác dụng oxi với hợp chất khác thường gặp đời sống

Vậy hợp chất vừa trình bày chẳy kết hợp với oxi tạo sản phẩm gì?

Kết luận: Dơn chất oxi là:

Chất khí không màu

HS2 bổ sung

HS3 lên bảng viết PTHH

HS theo dõi kết hợp SGK

HS quan sát TN nhận xét

HS viết PTHH

HS nêu ví dụ CH4,dầu lửa

HS trả lời CO2 H2O

HS lên bảng viết PTHH

CH4 + O2  CO2 + H2O

Lưu ý HS cân bằng

HS nghe HS nhắc lại

HS khác đọc SGK/83

Với P

4P+5O22P2O5(điphotphopenta oxít)

)

Với Fe

3Fe +2O2 Fe3O4 ( oxít sắt từ

b.Tác dụng với hợp chất CH4 +2O2CO2+2H2O

(83)

khơng mùi,ít tan nước

Đơn chất phi kim hoạt động mạnh,ở nhiệt độ cao,dễ dàng tham gia phản ứng với nhiều phi kim ,kim loại,hợp chất ,n/tố oxi có hóa trị II

Hoạt động4 TỔNG KẾT DẶN DÒ

GV hướng dẫn học sinh làm tập 1,2,3,4 Làm tập lại SGK

Nêu tính chất hóa học oxi.Viết PTHH

Chuẩn bị cho tới luyện tập " làm tập sau học gồm 1,2,3,4,5 trang 84

(84)

LUYỆN TẬP Ngày soạn :

I.MỤC TIÊU Nhằm giúp học sinh củng cố lại kiến thức tính chất hóa học oxi.Rèn kĩ viết PTHH cân PTHH

Học sinh biết cách tính tốn dựa vào PTHH II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV chuẩn bị đề tập ghi vào giấy HS chuẩn bị giấy, bút

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG1

Kiểm tra cũ

HS1: Nêu tính chất hóa học oxi.Viết PTHH

HS2: Làm tập bảng phụTính khối lượng photpho pentaoxit tạo thành cho 3,1g photpho tác dụng với oxi( cho P= 31,O= 16)

Hoạt động GV Hoạt độngHS

Hoạt động2 GV đưa tập lên đèn chiếu

Bài tập Đốt cháy hoàn toàn , g sắt trong oxi tạo thành oxit sắt từ.Viết PTHH ,tính thể tích oxi tham gia phản ứng khối lượng oxit sắt từ tạo thành? ( cho O= 16, Fe=56)

Các em lại làm tập vào giấy ,cơ chọn 1bài em để chấm điểm

GV yêu cầu HS phải nêu hướng giải Viết PTHH Cân

Từ PTHH rút tỉ lệ số mol Chuyển đổi khối lượng đề số mol

Dựa vào PTHH để tìm số mol,chất tham gia chất tạo thành=> đại lượng cần tìm

Hoạt động3

Bài tập ( tập SGK/ 84) GV gọi HS lên tóm tắt đề

GV gọi HS giỏi muốn làm ta phải biết điều gì?

Chú ý HS đề cho lượng chất tham gia Thử nêu hướng giải

GV gọi HS Viết PTHH, cân bằng So sánh tỉ số mol

Số mol chất A( đề) số mol chất B(đề) Số mol chất A(PT) số mol chất B(PT)

HS1 tóm tắt đề

Đề cho gì? Bảo ta tìm gì?

HS tóm tắt đề sau mFe = 15g

PTHH ? m O2 ? m Fe3O4 ? HS2

Nêu hướng giải HS3

lên giải tập Tacó PTHH :

3Fe + 2O2 Fe3O4 3mol 2mol 1mol 0,1mol x y nFe = 5,6/58 =0,1mol Thể tích O2 tham gia (0,1.2:3) 22,4 = 3,36 lít Khối lượng Fe2O3 tạo thành: (0,1.1:3) 160 =5,33g

Giải trang 84 SGK HS tóm tắt đề

mP= 12,4g m O2 =17g

P hay O2 dư, n chất dư ? Chất tạo thành? m chất tạo thành HS nêu hướng giải

HS giỏi lên giải nP= 12,4: 31= 0,4mol nO2 = 17: 32= 0,53mol PTHH

(85)

Phân số > chất dư,tính theo chất PƯ hết Thế số mol chất < vào PT

Tìm số mol chất tham gia

Lấy số mol cho theo đề - số mol tham gia PỨ = số n dư

GV chọn tập 1HS chiếu lên đèn chiếu Cho HS khác xem có nhận xét

GV gọi HS trung bình nhắc lại hướng giải của tập dạng

Bài Viết PTPƯ cho bột đồng , Al , C tác dụng với oxi

đềö0,4mol 0,53mol lập tỉ số

0,4 < 0,53

O2 dư,tính theo P

=>n P2O5 =( 0,4.2) : = 0,2mol

mP2O5= 0,2.142=28,4 g

Các PTHH

2Cu + O2 2CuO 4Al + 3O2 2Al2O3 C + O2 CO2 Hoạt động4 Dặn dò Bài tập nhà làm lại tập vào tập Xem trước oxi hóa ,phản ứng hóa hợp,ứng dụng oxi

Tìm xem thử oxi có ứng dụng đời sống Rút kinh nghiệm

Tiết 39 SỰ OXI HÓA,PHẢN ỨNG HÓA HỢP ,ỨNG DỤNG CỦA OXI Ngày soạn:

I MỤC TIÊU

(86)

Sự tác dụng oxi với chất oxi hóa biết dẫn ví dụ để minh họaPỨ hóa hợp PỨHH có chất tạo thành từ hay nhều chất ban đầu dẫn ví dụ

Biết ứng dụng oxi cho hô hấp ,đốt nhiên liệu rèn luyện kĩ viết CTHH PTHH tạo thành oxit

II CHUẨN BỊ CÁC TRANH ẢNH ỨNG DỤNG CỦA OXI GV bảng phụ

IIICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

Ghi bảng

Hoạt động1 SỰ OXI HÓA GV gọi HS lên viết PTHH

Oxi tác dụng với đơn chất,oxi tác dụng với hợp chất

HS so sánh chất tham gia PỨ PT có giống nhau?

GV cho HS kết luận thử rút định nghĩa oxi hóa

GV sửa chữa bổ sung chốt lại ĐN oxi hóa

Hoạt động PHẢN ỨNG HĨA HỢP

GV treo bảng phụ tập trang 85 GV giới thiệu thêm

4Fe(OH)2+ O2+2 H2O

4Fe(OH)3

cho HS ghi số chất phản ứng ,số chất tham gia

từ rút định nghĩa phản ứng hóa hợp

GV sửa chữa bổ sung

GV giới thiệu phản ứng tỏa nhiệt

Hoạt động Ứïng dụng oxi HS sử dụng số tranh ảnh sưu tầm GV treo tranh ứng dụng oxi

Sau cho HS kể ứng dụng oxi lĩnh vực quan trọng hô hấp đốt nhiên liệu

Hoạt động

GV hướng dẫn tập SGK

HS lên viết PTHH Oxi tác dụng với đơn chất

Oxi tác dụng với hợp chất

HS 1nhận xét chất tham gia phản ứng có chất giống nhau=> thử rút ĐN oxi hóa

HS nhận xét

=> định nghĩa phản ứng hóa hợp

HS nêu ví dụ minh họa

HS nhìn vào tranh để nêu ứng dụng

HS khác đọc to phần ứng dụng

I Sự oxi hóa 1.Ví dụ 2.Nhận xét 4Al+2O22Al2O3 C+ O2 CO2 3.Định nghĩa SGK/ 85

II.Phản ứng hóa hợp

1Ví dụ

4P+5O22P2O5 Định nghĩa SGK/85

III Ứng dụng Sự hô hấp

Sự đốt nhiên liệu

Hướng dẫn giải a.sự tác dụng oxi với chất goi oxi hóa b.Định nghĩa phản ứng hóa hợp(SGK)

(87)

BT3/87 Qui đổi 1m3

1000lít CH4 có chứa 2% tạp chất==>VCH4 nguyên chất=>n CH4 Viết PTHH cân bằng->n O2 ->VO2điều kiện chuẩn

Làm bt1,2,3,4,5 Rút kinh nghiệm

Tiết 40 OXIT Ngày soạn : I.MỤC TIÊU

Kiến thức Học sinh biết hiểu

Định nghĩa oxit hợp chất tạo nguyên tố,trong có ngun tố oxi Cơng thức oxit cách gọi tên oxit

(88)

Kĩ HS biết vận dụng thành thạo quy tắc lập CTHH để lập CT oxit Thái độ Nhận biết

Một số oxit gây ô nhiễm môi trường (CO2 , SO2 )

Một số oxit có nhiều ứng dụng đời sống công nghiệp ( H2O, SiO2 , CaO) => từ có biện pháp xử lí tốt

II CHUẨN BỊ đèn chiếu,phiếu học tập ,bảng phim

HS ôn kiến thức 9,bài 10,xác định thành phần phân tử chất từ sản phẩm cháy oxi

GV hóa chất CaO,CuO,H2O

PHƯƠNG PHÁP hợp tác nhóm nhỏ+ tư giấy bút III CÁC HOẠT ĐỘNG VÀ HỌC

1) Kiểm tra cũ:

HS1: Nêu Đn phản ứng hoá hợp Cho ví dụ minh hoạ Nêu định nghĩa oxi hố, cho ví dụ minh hoạ HS2 : chữa tập SGK trang 87

GVmở Cho HS ghi lại CT sản phẩm đốt cháy đơn chất hợp chất oxi Những sản phẩm gọi tên chung gì? Bài hôm nghiên cứu

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi

bảng

Hoạt động Định nghĩa oxít GV yêu cầu HS thảo luận,cho HS quan sát mẫu thật ghi kết CaO,CuO, H2O=> thành phần phân tử, So sánh thành phần phân tử oxit? Giống nhau, khác nhau?

GV cho HS kết luận thử rút định nghĩa oxit ?

GV giới thiệu số oxit thường gặp

và vai trò

củachúng(CO2,SO2,CaO,H2O )GV cho nhóm làm tập bảng phim 2: Cho chất sau :Na2O, H2SO4,NaCl,Fe2O3,NaOH,SO2những chất oxit? Vì sao?

Để xác định cơng thức hóa học ta nghiên cứu

Hoạt động CTHH oxít

GV cho HS nhắc lại qui tắc hóa trị hợp chất gồm nguyên tố hóa học

a b

AxBy ==> a.x = b.y

Nhận xét thành phần công thức oxit( MxOy)

Lập CTHH oxit có thành phần phân tử gồm

HS hoạt động theo nhóm

Sau nhóm thảo luận ,đại diện nhóm lên trình bày kết nhóm mình.Các nhóm khác nhận xét bổ sung

HS cho nhận xét chất oxit

HS khác nhắc lại

HS nêu qui tác hóa trị

HS khác nhắc lại2 lần HS làm tập vào giấy

I Định nghĩa 1Ví dụ

CuO(đồngII oxit) Fe2O3(Sắt (III) oxit)

CO2 khí cacbonic 2 Định nghĩa SGK/89

II Công thức a II

MxOy

(89)

Nhôm oxi,photpho(V) oxi, natri oxi,lưu huỳnh (IV) oxiTrong oxit vừa viết chia thành loại?dựa vào đâu? Hoạt động BIẾT PHÂN LOẠI OXIT

Cho HS ghi lại CT oxit kim loại ,oxit phi kim

GV hướng dẫn oxit phi kim tương ứng với axit

Vd:SO3 H2SO4

GV gọi HS đại diện nhóm viết các axit tương ứng với oxit phi kim sau

CO2 ,N2O5 , SO2 ,P2O5 GV cho HS kết luận hoàn chỉnh khái niệm

GV giới thiệu oxit KLcó hóa trị cao tạo oxit axit(Mn2O7,CrO3 ) GV hướng dẫn oxit KL tương ứng với bazơ.Vd:Na2O NaOH

GV gọi HS cho ví dụ oxit axit đọc tên

Gọi HS yếu cho ví dụ oxit bazơ đọc tên sai GV cho HS khác nhận xét ví dụ bạn sau GV uốn nắn kịp thời sửa lại cho

Hoạt động : Cách gọi tên Có oxít sau :

K2O : kali oxít CaO : canxi oxít MgO : magie oxít

Hãy nêu cách đọc têncác oxít GV hướng dẫn HS cách đọc tên oxít có nhiều hoá trị

HS phân loại

HS khác lấy ví dụ oxit axit đọc tên

HS làm tập HS gọi tên

HS nhắc lạilí thuyết

ĐN oxit Phân loại oxit Cách gọi tên oxit

III Phân loại : Có thể chia làm loại

1)Oxit axit : thường oxít phi kim tương ứng với axít Thí dụ :

SO3 t/ứng với axít H2SO4

2)Oxít Bazơ : oxít kim loại t/ứng với bazơ

Ví dụ SGK/90

III Cách gọi tên Tên nguyên tố + oxit

KL nhiều hóa trị= tên KL+hóa trị+ oxit

Thí dụ : SGK PK nhiều hóa trị Tên PK+ Oxit ( tiền tố) ( tiền tố) Thí dụ : SGK Hoạt động 4

GV HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP SGK/91

a.Oxit hợp chất gồm nguyên tố ,trong có nguyên tố oxi b.Gọi HS lên giải tập khó qua hướng dẫn GV

Nêu hướng giải,phải liên hệ ĐN ,công thức nào? HS làm tập sau

(90)

Trong hợp chất sau hợp chất thuộc loại oxit ; sao? a) K2O b) CuSO4 c) Mg(OH)2 d) H2S e) SO3 f) Fe2O3

trong hợp chất sau ,oxit oxit axit? Oxit oxit bazơ Hãy gọi tên oxit: Na2O; CuO; Ag2O; CO2; N2O5; SiO2

Tiết 41 ĐIỀU CHẾ OXI , PHẢN ỨNG PHÂN HỦY Soạn ngày : I MỤC TIÊU

HS biết phương pháp điều chế oxi,cách thu khí oxitrong phịng thí nghiệm và cách sản xuất oxi công nghiêp

Hs biết khái niệm phản ứng phân hủyvà dẫn ví dụ minh họa Rèn luyện kĩ lập phương trình hóa học

II Chuẩn bị GV HS

GV Chuẩn bị thí nghiệm điều chế oxi từ KMnO4 Thu O2 cách đẩy nước ,đẩy khơng khí

(91)

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Kiểm tra cũ: GV kiểm tra HS lí thuyết

Nêu định nghiã oxit,phân loại oxit,cho loại ví dụ minh họa HS2 lên chữa tập 4,5 SGK trang 91

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

Hoạt động 1

GV nêu mục tiêu tiết học

GV giới thiệu cách điều chế oxi PTN

GV hướng dẫn HS làm TN điều chế O2 từ KMnO4

GV gọi HS lên thu khí O2 cách đẩy khơng khí đẩy nước GV hoỉ thu khí O2bằng cách đẩy khơng khí,ta phải để ống nghiệm(hoặc lọ thu khí ) nào? Vì sao?

GV ta thu khí O2 cách đẩy nước sao?

GV viết sơ đồ điều chế O2 yêu cầu HS cân PTHH

Hoạt động 2

Sản xuất khí oxi cơng nghiệp

GV thuyết trình

GV giới thiệu sản xuất oxi từ khơng khí

GV em cho biết thành phần khơng khí

GV giới thiệu cách sản xuất O2từ nước

Hoạt động 3

Phản ứng phân hủy GV cho hS nhận xét PT SGK,số chất phản ứng số chất sản phẩm

GV giới thiệu tập trang 93/SGK Sau cho HS định nghĩa PÚ phân hủy

GV yêu cầu HS làm tập sau a) FeCl2+ Cl2  FeCl3

b) CuO + H2 Cu + H2O

c) 2KMnO4K2MnO4 + MnO2+O2

HS lắng nghe

HS quan sát giáo làm thí nghiệm biễu diễn

HS trả lời HS giải thích

HS viết PTHH

HS lắng nghe

HS nhận xét

HS nêu định nghĩa

HS khác nhắc lại ĐN 1HS lên bảng làm tập

I Điều chế O2 trongPTN

1Thí nhgiệm a.thử khí O2

b.thu khí O2 cách đẩy khơng khí

c.Thu O2 cách đẩy nước 2.Kết luận

Trong PTN đun nóng hợp chất giàu O2 dễ bị phân hũy nhiệt độ cao : KMnO4 , KClO3 2KClO3 KCl + 2O3 II.Sản xuất O2 trong CN

1Sản xuất từ khơng khí

2.Sản xuất từ H2O

I

II.Phản ứng phân hủy :

là PƯHH chất sinh từ hay nhiều chất

Thí dụ :

(92)

d) Mg(HCO3)2MgCO3+H2O+CO2

Hoạt động Luyện tập ,củng cố

GV yêu cầu HS làm tập củng cố sau:

Hãy cho biết hai PƯ sau có giống khơng ? ví ? 1) CaO + CO2 CaCO3 ,

2) CaCO3 CaO + CO2

Tính khối lượng KClO3 nhiệt phân,biết khí oxi thu sau phản ứng 3,36l( ĐKC) GV chấm HS gọi HS lên sửa tập

Bài tập nhà tập 1,2,3,4,5,6 SGK trang 94 Về nhà xem trước khơng khí ,sự cháy

Rút kinh nghiệm

Tiết 42 KHƠNG KHÍ - SỰ CHÁY Soạn ngày : I.MỤC TIÊU

HS biết khơng khí chất khí gồm nhiều chất khí ,thành phần khơng khí theo thể tích gồm có 78% nitơ,21% oxi, 1% khí khác

HS biết cháy sư oxi hóa có tỏa nhiệt phát sáng,cịn oxi hóa chậm oxi hóa có tỏa nhiệt không phát sáng

Hs biết hiểu điều kiện phát sinh cháyvà biết cách dập tắt cháybằng hay biện pháp.HS biết,hiểu có ý thức giữ cho bầu khơng khí khơng bị ô nhiễm ,phòng chống cháy

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

GV chuẩn bị TN để xác định thành phần khơng khí

Dụng cụ Chậu thủy tinh,ống thủy tinh có nútmi sắt,đèn cồn Hóa chất P,H2O

III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Kiểm tra cũ

GV kiểm tra lí thuyết HS:ĐN phản ứng phân hủy viết PTHH minh họa GV gọi HS chữa tập số 4,6 SGK trang 94

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

Hoạt động1

GV LÀM TN đốt P đỏ đưa nhanh vào ống hình trụ đậy kín miệng ống nút cao su(H4.7c) GV có trình biến đơíi xảy TN trên?

GV đặt câu hỏi cháy mực nước ống thủy tinh thay đổi ntn?

Tại nước lại dâng lên ống? O2 ống phản ứng hết chưa? sao?

Nước dâng lên đến vạch thứ chứng

HS quan sát HS trả lời câu hỏi HS nêu trình biến đổi qua quan sát

HS trả lời

HSgiải thích

I Thành phần khơng khí

1.Thí nhgiệm Xác định thành phần khơng khí

(93)

tỏ điều gì?

Tỉ lệ V chất khí cịn lại ống nghiệm bao nhiêu? Khí cịn lại khí gì?Tại sao?

Em rút kết luận thành phần khơng khí

Hoạt động Ngồi khí O2 N2 khơng khí cịn chứa chất khí gì khác?

GV đặt câu hỏi để nhóm thảo luận theo em khơng khí cịn có chất gì?Tìm dẫn chứng để chứng minh

GV gọi nhóm nêu ý kiến của

GV gọi HS nêu kết luận

Hoạt động Bảo vệ khơng khí trong lành tránh nhiễm

GV yêu cầu nhóm thảo luận để trả lời câu sau

GV khơng khí bị nhiễm gây ra tác hại gì? Chúng ta nên làm để bảo vệ bầu khơng khí lành tránh nhiễm

GV gọi nhóm trình bày ý kiến mình.Cho HS liên hệ đến thực tế địa phương

HS nêu V lại

HS rút kết luận

HS thảo luận theo nhóm

Các nhóm nêu ý kiến nhóm

HS thảo luận nhóm

HS trình bày ý kiến nhóm

2.Ngồi O2,N2, khơng khí còn chứa chất nào? Hơi nước

CO2, CO Bụi khói vv

3Bảo vệ khơng khí lành tránh ô nhiễm:Xử lí khí thải nhà máy

Thay dần nhiên liệu xăng dầu

giảm lượng khí thải xe cộ Trồng nhiều xanh Bảo vệ rừng,trồng rừng

Hoạt động Luyện tập củng cố

GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung

Thành phần khơng khí,Các biện pháp để bảo vệ khơng khí tránh nhiễm Bài tập nhà 1,2,7 SGK trang 99

(94)

Tiết 43 KHƠNG KHÍ - SỰ CHÁY( tiếp theo) soạn ngày : I.MỤC TIÊU

HS phân biệt cháy oxi hóa chậm

Hiểu điều kiện phát sinh cháy từ biết biện pháp để dập tắt cháy

Liên hệ tượng thực tế II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

GV kiểm tra lí thuyết HS

Thành phần khơng khí ?Biện pháp để bảo vệ khơng khí lành tránh ô nhiễm?

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

Hoạt động SỰ CHÁY VÀ SỰ OXI HÓA CHẬM

GV nêu mục tiêu tiết học

Em lấy ví dụ cháy ví dụ oxi hóa chậm

Sự cháy oxi hóa chậm giống

HS lắng nghe

HS cho ví dụ

(95)

và khác nào?vậy cháy oxi hóa chậm gì? GV hỏi em cho ví dụ khácvới ví dụ ?

GV bổ sung sửa chửa nêu kết luận cho HS ghi vào

GV hỏi cháy khơng khí và oxi có giống khác Giống tỏa nhiệt ,phát sáng

Khác cháy oxi nhanh Cháy khơng khí chậm GV diễn giải phần cho HS rõ

Hoạt động2 Điều kiện phát sinh và các biện pháp để dập tắt đám cháy Ta để cồn than gỗ khơng khí chúng khơng tự bốc cháymuốn cháy phải có điều kiện gì?

Đối với bếp than ta đóng cửa lị có tượng xãy ra? Vì sao? Vậy điều kiện để phát sinh trì cháy gì?

Vậy muốn dập tắt cháy ta cần thực biện pháp nào? Trong thực tế muốn dập tắt đám cháy ta dùng biện pháp nào? em phân tích sở biện pháp đó?

HS trả lời

HS khác nhận xét

HS trả lời

HS nêu tượng xãy nhận xét

HS nêu điều kiện phát sinh trì cháy

HS trả lời

2.Sự oxi hóa chậm oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng

3Điều kiện phát sinh biện pháp để dập tắt đám cháy

a).Để chất cháy cần hai điều kiện

Đun nóng đến nhiệt độ cháy Phải đủ oxi cho cháy

b).Muốn dập tắt sự cháy cần

Hạ nhiệt độ xuống nhiệt độ cháy Cách li chất cháy với oxi

Hoạt động Củng cố dặn dò:Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài GV gọi HS trả lời Thế cháy? Cho ví dụ ?

Nhóm trưởng nhóm Trả lời

Thế oxi hóa chậm? Cho ví dụ?

Nhóm trưởng nhóm Điều kiện để phát sinh cháy?

Muốn dập tắt đám cháy cần thực điều kiện gì? Cho ví dụ minh họa Gọi HS đọc phần đọc thêm SGK trang 98

Các em ôn tập kiến thức chuẩn bị cho tiết luyên tập Ôn lại kiến tức cần nhớ trang 100 SGK

(96)

Tiết 44 BÀI LUYỆN TẬP soạn ngày : I MỤC TIÊU

HS ôn lại kiến thức

Tính chất oxi,ứng dụng điều chế oxi,khái niệm oxit phân loại oxit,khái niệm phản ứng hóa hợp phản ứng phân hủy,thành phần khơng khí.Tiếp tục rèn luyên kĩ viết PTHH,kĩ phân biệt loại PƯHH,tiếp tục cố tập tính theo PTHH

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS GV máy đèn chiếu,giấy bút HS ôn lại kiến thức có chương III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động Ôn lại kiến thức cũ

GV chiếu lên hình hệ thống câu hỏi u cầu HS thảo luận nhóm Tính chất hóa học oxi? Đối với tính chất viết PTHH minh họa? Điềù chế oxi PTN: Nguyên liệu,phương trình phản ứng,cách thu

Sản xuất oxi CN? Nguyên liệu ?Phương pháp sản xuất? Hoạt động 2

Những ứng dụng oxi

(97)

Định nghĩa phản ứng phân hủy? Phản ứng hóa hợp? Cho loại ví dụ minh họa? Thành phần khơng khí?

HS Thảo luận nhóm ghi lại ý kiến nhóm mìnhvào nháp vào giấy

GV chiếu tập 1SGK trang 100 lên hình

Bài tập1 viết phương trình phản ứng biễu diễn cháy oxi với đơn chất sau: Cacbon,photpho, hiđro,nhôm

GV chiếu tập HS lên hình nhận xét.Sau nhắc HS ghi vào vở GV chiếu tập SGK trang 101 lên hình

Hãy cho biết phản ứng thuộc PỨ hóa hợp hay phân hủy? Vì sao?

a) 2KMnO4K2MnO4+MnO2+ O2 b) CaO+ CO2CaCO3 c) 2HgO2Hg+ O2 HS làm tập vào vở.GV nhận xét chấm điểm tập HS

Hoạt động3 GV ghi tên gọi oxit bazơ,oxit axit.HS viết cơng thức hóa học Magie oxit, sắt II oxit, sắt III oxit, Natri oxit, bari oxit, kali oxit,đồng II oxit, canxi oxit, bạc oxit, nhôm oxit

Lưu huỳnh trioxit, lưu huỳnh đioxit, điphotpho pentaoxit, silic đioxit GV nhận xét chấm điểm

Cho dãy biến hóa sau KClO3 SO2 KMnO4 O2 P2O5 H2O Al2O5

a) Hoàn thành PTPƯ trênb) PTPỨ thể tính chất hóa học O2 c)PTPỨ dùng để điều chế O2 PTN d) PỨ xảy oxi hóa e) Phân loại PỨ

Hoạt động Bài tập ứng dụng

Để chuẩn bị cho buổi thí nhgiệm thực hành lớp cần thu 20 lọ khí O2,mỗi lọ có dung tích 100ml Tính khối lượng kali pemaganat phải dùng,giả sử khí O2 thu ĐKC bị hao hụt 10%

GV gọi HS tóm tắt đề, nêu hướng giải Viết PTHH, cân

Tính V oxi thu 100x 20= 2000ml= 2l

Vì bị hao hụt 10%nên V oxi cần điều chế là2000+ 2000x10:100 =2,2l

(98)

Tiết 45 BÀI THỰC HÀNH soạn ngày : IMỤC TIÊU

HS biết cách điều chế thu kí oxi PTN

Rèn luyện kĩ làm thí nghiệm điều chế oxi ,thu khí oxi Oxi tác dụng với số đơn chất ví dụ S, C

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS GV chuẩn bị để làm thí nghiệm

Điều chế thu khí oxi phương pháp đẩy nước đẩy khơng khí Đốt S khơng khí oxi

GV chuẩn bị cho nhóm HS gồm

Dụng cụ đèn cồn chiếc,ống nghiệm có nút cao suvà có ống dẫn khí H4.8,lọ nút nhám muỗng sắt,chậu nhựa để đựng nước

Hóa chất KMnO4,bột S, H2O

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động GV HS

Hoạt động 1

GV kiểm tra tình hình chuẩn bị dụng cụ ,hóa chất PTN GV kiểm tra số kiến thức có liên quan đến thực hành

Phương pháp điều chế cách thu O2 phịng thí nghiệm.Viết PT điều chế O2từ KMnO4

HS trả lời lí thuyết:những chất giàu O2,dễ bị nhiệt phân nhiệt độ cao như KMnO4,KClO3 a) 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2

(99)

HS trả lời lí thuyết

Hoạt động Tiến hành thí nghiệm

GV hướng dẫn HS lắp dụng cụ TN hình 46(a,b)

Hướng dẫn nhóm HS thu khí oxi cách đẩy nước đẩy khơng khí

Lưúy HS điều kiện sau: Ống nghiệm phải đượclắp cho miệng thấp đáy

Nhánh dài ống dẫn khí sâu tới gần sát đáy ống nghiệm (hoặc lọ) thu.Dùng đèn cồn đun nóng ống nghiệm sau tập trung lửa phần có KMnO4.Cách nhận biết ống nghiệm đầy khí oxi chưa cách dùng tàn đóm đỏ đưa vào miệng ống nghiệm

Sau làm xong thí nghiệm phải đưa hệ thống ống dẫn khỉa khỏi chậu nước tránh không cho nước tràn vào làm ống nghiệm(đối với cách thu khí phương pháp đẩy nước)

HS làm thí nghiệm

GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm Đốt cháy S khơng khí O2 Cho vào muỗng sắt lượng nhỏ (bằng hạt đậu xanh) bột S.Đốt S khơng khí Đưa nhanh muỗng sắt có chứa Svào lọ chứa oxi nhận xét viết PTPỨ

HS làm thí nghiệm

Hoạt động Học sinh làm tường trình vào thực hành thu don ,rửa dụng cụ Dặn dò học sinh tiết sau ôn tập kĩ để kiểm tra tiết

Tiết 46 KIỂM TRA TIẾT Ngày soạn:

MỤC TIÊU

KIẾN THỨC : Kiểm tra lại kiến thức chương IV

Kĩ biết phân loại phản ứng học,biết tính tốn theo phương trình hóa học,tính thể tích chất khí ĐKC dựa vào phương trình hóa học.Biết thể tích khơng khí lần thể tích oxi VO2 = 1/5 Vkhơng khí

Đề kiểm tra gồm đề A B Đáp án

I.Phần trắc nghiệm điểm

Câu1 : 1đ, câu 2: 0,5 đ; câu 3: 1,5đ II.Phần tự luận

Câu1: 3đ; câu 2:1đ câu 3: 3đ

(100)

Tiết 47 TÍNH CHẤT ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO Soạn ngày : I MỤC TIÊU

HSbiết tính chất vật lí tính chất hóa học hiđro

Rèn luyênû khả viết phương trình hóa học khả quan sát thí nghiệm học sinh

Tiếp tục rèn luyện cho HS làm tập tính theo phương trình hóa học II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

GV phiếu học tập,các thí nghiệm: quan sát tính chất vật lí hiđro,hiđro tác dụng với oxi

Dụng cụ: lọ nút mài,giá thí nghiệm,đèn cồn,ống nghiệm có nhánh,cốc thủy tinh Hóa chất O2đựng lọ,H2 Zn,dd HCl

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt độüng GV Hoạt động HS Ghi bảng

Hoạt động Tính chất vật lí của H2

GV giới thiệu mục tiêu tiết học GV cho em biết kí hiệu CTHH Nguyên tử khối ,phân tử khốicủa H2 GV cho em quan sát lọ đựng khí H2 nhận xét màu sắc trạng thái

GV quan sát bóng bay mà lớp trưởng cầm em có nhận xét gì? Em tính tỉ khối H2 khơng khí

GV thơng báo

HS kí hiệu nguyên tử hiđro H NTK: 1đvc

CTHH: H2 PTK: đvc

HS khí H2 chất khí khơng màu ,khơng mùi khơng vịHS bóng bay lên chứng tỏ hiđro nhẹ khơng khí

Kí hiệu hóa học: H CTHH : H2

NTK đvc PTK 2đvc chất khí

(101)

H2 tan nước,1l nước 150C hòa tan 20ml khí H2

Hoạt động Tính chất hóa học

1Tác dụng với oxi

GV yêu cầu HS quan sát TN Giới thiệu dụng cụ điều chế H2 Giới thiệu cách thử độ tinh khiết H2 biết rằngH2 tinh khiết GV châm lửa đốt em quan sát lửa đốt H2 khơng khí? GV đưa ngonü lửa cháy vào lọ đựng O2 em quan sát nhận xét GV cho vài HS quan sát lọVậy các em rút kết luận viết PTHH GV giới thiệu H2 cháy O2 tạo nước đồng thời tỏa nhiệt người ta dùng hiđro làm nguyên liệu cho đèn xì oxi-hiđro để hàn cắt kim loại

GV giới thiệu tỉ lệ thể tích VH2 / VO2 = 2/1thì đốt H2 hỗn hợp nổ mạnh (hỗn hợp nổ) GV cho HS đọc đọc thêm SGK109 để hiểu thêm hổn hợp nổ

Hoạt động 3Luyện tập cố Bài tập1 Đốt cháy 2,8 l khí hiđro sinh nước.a) Viết PTHH b) tính thể tích khối lượng oxi cần dùng cho thí nghiệm c) tính khối lượng nước thu ( V khí đo ĐKC)

dH2/KK = 2/29 HS nêu kết luận

HS nghe quan sát HS nhận xét

Hiđro cháy với lửa xanh mờ

HS hiđro cháy mạnh

HS viết PTHH

HS thành lọ xuất giọt nước nhỏ

HS nge giảng

HS làm tập vào

được2ml khí H2 dH2/ kk=2/29 2.Tác dụng với oxi

aThí nghiệm

bH2 cháy bình đựng khí O2 nhanh mạnh khơng khí.H2 cháy có lửa màu xanh nhạt,trên thành lọ có H2O sinh

PTHH

2H2 + O2 2H2O hỗn hợp khí H2 khí O2 hỗn hợp nổ theo tỉ lệ V VH2/ VO2 =2:1

Hoạt động Bài tập SGK trang 109 HS giỏi nhà làm tập

(102)

Tiết 48 TÍNH CHẤT ,ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO (tt) Soạn ngày :

I MỤC TIÊU

Kiến thức Biết hiểu hiđro có tính khử,hiđro khơng tác dụng với oxi đơn chất mà tác dụng với oxi dạng hợp chất Các phản ứng tỏa nhiệt

HS biết hiđro có nhiều ứng dụng,chủ yếu tính chất nhẹ,do tính khử cháy tỏa nhiệt

Kĩ năng: biết làm thí nghiệm H2tác dụng với CuO.Biết viết PTHH H2 với các oxit kim loại

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

GV ống nghiệm có khủy cong ,ống dẫn cao su,cốc thủy tinh,ống nghiệm thủy tinh có nút cao su có ống dẫn khí đầu có vút nhọn,đèn cồn ,Zn,HCl lỗng ,Cu,diêm,giấy lọc,khay nhựa khăn bơng

III HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC Hoạt động1

ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP,KIỂM TRA BÀI CŨ GV kiểm tra sĩ số

Kiểm tra tình hình chuẩn bị HS GV kiểm tra cũ

a)So sánh giống khác tính chất vật lí H2 O2

b) Tại trước sử dụng H2 để làm thí nghiệm cần phải độ tinh khiết H2 ? Nêu cách thử ?

GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi

GV gọi HS khác nhận xét ,đánh giá cho điểm HS

Hoạt động TÌM HIỂU TÁC DỤNG CỦA HIĐRO VỚI ĐỒNG(II Hoạt động GV

Hoạt động HS Hoat động 2

GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm theo nhóm yêu cầu tất HS tham gia làm thí nghiệm

Hướng dẫn HS làm thí nghiệm tác dụng H2với CuO

Nhắc lại cách lắp dụng cụ điều chế khí H2( làm

HS nghe GV hướng dẫn bảng

(103)

tiết trước)giới thiệu ống nghiệm có khủy cong,có nút cao suvới ống khủy cong có đựng sẵn CuO cỗ khủy (bỏ CuOnhiều bít khơng cho khí H2 theo đường khủy).GV giới thiệu đèn cồn ,ống nghiệm.Nêu nhận xét.Cho HS điều chế H2 theo nhóm yêu cầu HS quan sát màu sắc CuO ống nghiệm chưa có PỨHH xảy ra,khi có luồng khí H2 qua nhiệt độ thường.GV hướng dẫn HS đưa đèn cồn cháy vào ống nghiệm phía CuO Cho HS quan sát nêu nhận xét q trình làm thí nghiệm GV quan sát hướng dẫn HS

Cho HS so màu sản phẩm thu với kim loại Cu nêu tên sản phẩm

GV chốt kiến thức Khi cho lượng khí H2 qua CuO nung nóng có kim loại Cu H2O tạo thành.Phản ứng tỏa nhiệt

GV cho HS lên viết PTPƯ Ï( lưu ý HS ghi trạng thái màu sắc chất PƯHH

GV nhận xét thành phần phân tử chất tham gia tạo thành phản? Khí H2 có vai trị phản ứng trên?GV chốt lại kiến thức

Trong PỨ H2 chiếm oxi hợp chất CuO Do người ta nói H2 có tính khử

Hoạt động 3Tim hiểu ứng dụng H2

Yêu cầu HS quan sát hình SGK(GV treo tranh) cho HS nêu sở khoa học ứng dụng GV chốt kiến thức ứng dụng H2

Qua tiết học em thấy cần phải nhớ H2 GVgọi đến học sinh trả lời

Hoạt động Vận dụng cố hướng dẫn tập nhà(GVviết vào bảng phụ) tập

Em chọn câu trả lời câu trả lời sau a) hiđroham lượng lớn bầu khí b) hiđro chất khí nhẹ chất khí c) Đại phận khí H2 tồn thiên nhiên dạng hợp chất

e) Khí hiđro có khả kết hợp với chất khác để tạo thành hợp chất

bài tập

khử 48g đồng(II) oxit khí H2 Tính số gam đồng thu

tính thể tích khí H2 điều kiện chuẩn cần dùng cho Cu = 64 ; O= 16

GV yêu cầu HS đọc đề yêu cầu HS nêu hướng dẫn giải

HS làm việc cá nhân làm tập vào nháp

HS điều chế hiđro theo hướng dẫn GV

HS thu khí H2 vào ống nghiệm thử độ tịnh khiết H2 ( sau để cho H2 thoát phút) Hs nối ống dân khí cong có khủy vào ống nghiệm có chứa sẵn CuO

HS quan sát màu luồng khí H2 qua nhiệt độ thường.Nêu nhận xét

Ơí nhiệt độ thường khơng có PỨHH xảy

Đưa đèn cồn cháy vào nơi khuy cong có chứa CuO

HS quan sát tượng xảy ra,nêu tượng quan sát

Xuất chất rắn màu đỏ gạch,xuất giọt nước

HS viết vào

H2(k) + CuO(r) t

Cu(r) + H2O(l)

12 HS trả lời Hs khác bổ sung

HS đọc to phần ghi nhớ HS chọn câu trả lời

HS đọc đềì HS nêu hướng giải

(104)

GV thu tập HS để chấm điểm

Sau gọi HS khác lên bảng chửa phần a,b GV gọi HS khác nhận xét bạn.

Hoạt động4 GV hướng dẫn tập nhà Học bài,làm tập5,6

HS làm việc cá nhân

HS khác nhận xét làm bạn

Rút kinh nghiệm

Tiết 49 PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ Soạn ngày : I MỤC TIÊU

HS nắm khái niêm khử oxi hóa,khái niệm chất khử ,chất oxi hóa,phản ứng oxi hóa khử tầm quan trọng phản ứng oxi hóa khử

Rèn luyện để HS phân biệt chất khử ,sự khử oxi hỏatong PỨ oxi hóa khử

Tiếp tục rèn luyện kĩ phân loại PƯHH II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

Máy đèn chiếu

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Kiểm tra cũ,chữa tập

Nêu tính chất hóa học hiđro?Viết PTHH minh họa? Gọi HS lên chữa tập SGK/109

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

Hoạt động1

Sự khử ,sự oxi hóa GV nêu mục tiêu bài Trong PỨHH

H2 + CuO  Cu + H2O Đã xảy trình

1)Hiđro chiếm oxi CuO tạo thành nước(quá trình gọi oxi hóa)

2) Q trình tách oxi khỏi CuO để tạo thành Cu(quá trình gọi khử)

HS ghi sơ đồ Sự oxi hóa

CuO+H2CuO+H2O Sự khử CuO

HS

a) Sự tách oxi khỏi hợp chất gọi khử

b) Sự tác dụng oxi với chất gọi oxi hóa

1.Sự khử ,sự oxi hóa

a) Sự khư ílà tách oxi khỏi hợp chất

b) Sự oxi hóa tác dụng oxi với chất

Sự oxi hoá CuO + H2 Cu + H2O Sự khử

(105)

GV khử ? oxi hóa gì?

Các em xác định khử oxi hóa phản ứng sau Fe2O3+ 3H2  2Fe + 3H2O Hoạt động 2

Chất khử ,chất oxi hóa

GV PỨHH H2 chất khử,cịn Fe2O3, HgO,CuO, O2 chất oxi hóa

Vậy chất gọi chất oxi hóa chất khử

bài tập

Xác định chất khử chất oxi hóa,sự khử oxi hóa phản ứng oxi hóa khử sau

a) 2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2Fe b) C + O2  CO2

GV chiếu tập lên hình gọi em khác nhận xét Hoạt động Phản ứng oxi hóa khử

GV giới thiệu khử oxi hóa trình trái ngược đồng thời xảy PỨHH Phản ứng loại gọi PỨ oxi hóa khử Vậy PỨ oxi hóa khử gì? GV gọi HS đọc ĐN SGK Bài tậpHãy cho biết loại PỨ thuộc loại phản ứng nào?Đối với PỨ oxi hóa khử rõ chất khử chất oxi hóa,sự khử,sự oxi hóa

a) Fe(OH)2  Fe2O3 + 3H2O b) CaO + H2O  Ca(OH)2 c) CO2+ 2Mg 2MgO + C

GV gọi HS xác định chất khử chất oxi hóa PỨ (c)

Tầm quan trọng PƯoxi hóa khử:gọi HS đọc SGKtr.111 Hoạt đông4 Luyện tập củng cốgọi HS nhắc lại khái niệm sự khử,sự oxi hóa,chất khử chất oxi hóa,ĐN PỨ oxi hóa khử.Về nhàbt 1,2,3,4,5 SGKtr.113

HS

Xác định chất khử chất oxi hóa

HS làm tập

HS lên nhận xét,cho biết chất khử chất oxi hóa,sự khử oxi hóa HS nghe giảng

HS dấu hiệu để nhận biết PƯ oxi hóa khử

a) có chiếm nhường oxi chất PỨ có cho nhận electron chất PỨ

HS PỨ a):PỨ phân hủy

b) PỨ hóa hợp c) PỨ oxi hóa khử HS chất khử Mg Chất oxi hóa CO2 HS đọc SGK

Chất chiếm oxi chất khác chất khử

Chất nhường oxi cho chất khác chất oxi hóa

CuO + H2 Cu + H2O C/oxihoá c/khử

3.Phản ứng oxi hóa khử SGK/111

4Tầm quan trọng PƯ oxi hóa khử

(106)

Rút kinh nghiệm

Tiêït 50 ĐIỀU CHẾ HIĐRO-PHẢN ỨNG THẾ Soạn ngày :

I.MỤC TIÊU

HS biết cách điều chế hiđro phòng thí nghiệm hiểu phương pháp điều chế hiđro công nghiệp,hiểu khái niệm phản ứng

Rèn luyện kĩ viết PTPỨ( kim lọai đứng trước H2 dãy HĐHH) Tiếp tục rèn luyện tốn tính theo PTHH

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

GV chuẩn bị thí nghiệm điều chế H2 thu khí H2.Dụng cụ giá sắt ống vút nhọn,đèn cồn,chậu nhựa,đèn cồn

Hóa chất Zn,dd HCl

HS ôn lại bầi điều chế oxi PTN III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC KIỂM TRA BÀI CŨ

Nêu định nghĩa PƯoxi hóa khử,nêu khái niệm chất oxi hóa ,chất khử,sự oxi hóa khử

Gọi HS làm tập3,5 SGKtr.113

Gọi HS khác nhận xét,GV nhận xét làm HS ,cho điểm

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

Hoạt động Điều chế khí H2 Trong PTN

GV nêu mục tiêu bài

GV giới thiệu cách điều chế khí H2 PTN

Làm TN điều chế H2 cách đẩy nước đẩy không khí

GV đưa que đóm có tàn đỏ vào đầu ống dẫn khí gọi HS nhận xét

HS lắng nghe ghi

Nguyên liệu Zn,Al

dung dịch

HCl,H2SO4

HS quan sát thí nghiệm

HS nhận xét bọt

I Điều chế khí H2

1 Trong PTN a) Làm thí nghiệm b) Nhận xét

có bọt khí xuất hiện,Zn tan dần

(107)

GV bổ sung

Cô cạn dung dịch thu ZnCl2

GV cách thu khí H2 giống và khác thu khí O2 nào? Viết PTPỨ sau

Fe + dd HCl Al + dd HCl Al+ dd H2SO4

GV gọi1 HS lên làm tập ở góc phải bảng

GV giới thiệu bình kíp Hoạt động 2

Trong công nghiệp cách điện phân nước

Dùng than khử nước,điều chế từ khí tự nhiên,khí dầu mỏ Hoạt động 3Phản ứng thế GV nhận xét phản ứng ở bt cho biết

Các nguyên tử Al,Fe,Zn thay nguyên tử axit (GV dùng phấn màu để giúp HS nhận xét) Các PỨ PỨ  em rút ĐN PỨ

GV yêu cầu HS làm tập Em hoàn thành PTHH sauvà cho biết loại PƯ thuộc loại nào?

a) P2O5+ H2O  H3PO4

b) Cu +AgNO3 Cu(NO3)2 +Ag c)Mg(OH)2 MgO+ H2O

d) Na2O+ H2O NaOH e) Zn + H2SO4  ZnSO4+ H2 GV chấm HS

Hoạt động4

Luyện tập củng cố

GV gọi HS đọc nội dung chính

Điều chế hiđro PTN CN

Định nghĩa phản ứng thế? GV cho em làm tập 3,4,5 SGK trang 117

khí xuất bề mặt miếng kẽm thoát khỏi ống nghiệm

HS thảo luận nhóm trả lời

HS viết PTHH

HS quan sát bình kíp

HS nghe ghi

HS quan sát tranh vẽ viết PTHH

Nguyên tử đơn chấtZn,Fe,Al thay nguyên tử hiđro hợp chất

HS nêu ĐN

HS làm tập vào

a,d PỨ hóa hợp cPỨ phân hủy

b,e PỨ đồng thời PỨ oxi hóa khử

HS đọc nội

HS khác nhắc lại

HS tóm tắt đề

PTHH

Zn+2HClZnCl2+H2 c) Có thể điều chế H2 với lượng lớn dụng cụ H5.5

2) Trong CN t0

2H2O 2H2 + O2

- Dùng than khử oxi nước lò khí than

- Điều chế H2 từ

khí tự nhiên , khí dầu mỏ

II Phản ứng thế

Phản ứng phản ứng hoá học đơn chất hợp chất , ng/tử đơn chất thay ng/tử ng/tố khác hợp chất Thí dụ :

(108)

HS khác nêu hướng giải

Làm tập vào

a)P2O5+2H2O2H2PO4 b)

Cu+2AgNO3Cu(NO3)2+ 2Ag

c) Na2O+ H2O2NaOH d)Zn+H2SO4ZnSO4+H2

(109)

Tiết 51 BÀI LUYỆN TẬP 6 Soạn ngày :

I MỤC TIÊU

HS ôn lại kiến thức tính chất vật lí H2, điều chế H2 ,ứng dụng H2

HS hiểu khái niệm phản ứng oxi hóa khử ,khái niệm chất khử,chất oxi hóa,sự khử oxi hóa.Hiểu khái niệm phản ứng

Rèn luyện kĩ viết PTPỨ tính chất hóa học H2,các PỨ điều chế H2 Tiếp tục rèn luyện kĩ làm tập tính theo PTHH

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

GV máy đèn chiếu giấy trong,bútdạ,phiếu học tập HS ôn lại kiến thức

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động1

Kiểm tra cũ

Định nghĩa PƯthế ,cho ví dụ minh họa GV gọi HS chữa tập 2,5 SGKtr.17 GV gọi HS khác nhận xét cho điểm

Hoạt động 2

KIẾN THỨC CẦN NHỚ

GV cho HS nhắc lại kiến thức cần nhớ HS nhắc lại kiến thức cần nhớ

Hoạt động 3: Luyện tập

GV chiếu tập lên hình.Viết PTHH biễu diễn phản ứng H2 với chất :O2,Fe3O4,PbO.Cho biết loại phản ứng thuộc loại phản ứng gì?Nếu PỨ oxi hóa khử,hãy rõ chát khử ,chất oxi hóa?

HS làm tập vào nháp ,sau GV chỉnh sửa,cho em ghi vào tập GV chiếu tập lên bảng,yêu cầu HS thảo luận nhóm để làm tập

Lập PTHH PỨ sau

a) kẽm + Axit sunfuric Kẽm sunfat + Hiđro b)Sắt (II) oxit+ HiđroSắt+ nước c)Nhôm+ oxi Nhôm oxit d) Kali clorat Kaliclorua+ oxi.Cho biết loại PỨ thuộc loại nào?

GV chiếu tập nhóm lên hình nhận xét

GV gọi HS nhận xét (có thể HS nhận xét PỨ PỨ oxi hóa khử vì PỨ có chuyển dịch electron giữïa chất PỨ

GV vẽ vào bảng phụ điều chế H2 cho em điền công thức chất A,B,C cho phù hợp,viết PTPỨ

Hoạt động4

(110)

a) Viết PTHH,b) tính khối lượng nước tạo thành sau PỨ,c) Tính a?

GV gọi HS có cách giải khác trình bày(Nếu HS khơng có cách giải khác,GV gợi ý em giải phần c) cách áp dụng ĐLBTKL

Hoạt động5

DẶN DÒ BÀI TẬP VỀ NHÀ

GV dặn HS chuẩn bị cho TH số 5 Bài tập nhà 1,2,3,4,5,6SGK trang 119

(111)

Tiết 52 BÀI THỰC HÀNH SỐ 5 Soạn ngày :

I MỤC TIÊU

HS rèn kĩ thao tác làm thí nghiệm.Biết cách thu khí H2 cách đẩy nước đẩy khơng khí

Tiếp tục rèn luyênû kĩ quan sát nhận xét tượng thí nghiệm.Tiếp tục rèn luyện kĩ viết PTPỨ

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

GV chuẩn bị tiến hành thí nghiệm sau 1) Thí nghiệm điều chế H2 từ Zn dd HCl

2) Thí nghiệm thu khí H2 cách đẩy nước đẩy khơng khí 3) Thí nghiệm H2 đẩy CuO

Dụng cụ nhóm,một dụng cụ hóa chất sau: Đèn cồn,ống nghiệm có nhánh,1 ống dẫn,giá sắt kẹp sắt,,ống thủy tinh hình chữ V(có gấp khúc),ống nghiệm chiếc,hóa chất Zn, dd HCl,CuO

HS đọc trước nội dung thí nghiệm cần làm,chuẩn bị chậu nước III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

GV kiểm tra dụng cụ,hóa chất kiểm tra chuẩn bị nhóm Hoạt động 1

GV em cho biết nguyên liệu để điều chế H2 PTN HS PTN thường dùng kim loại Zn,Al dd HCl,H2SO4 GV em viết PTHH,điều chế H2 từ Zn dd HCl

HS lên bảng viết PTHH

GV hướng dẫn HS lắp dụng cụ hình vẽ5.4 SGK trang 114

GV hướng dẫn HS cách tiến hành thí nghiệm cách thử độ tinh khiết H2 rồi đốt

GV em nhận xét tượng.HS làm thí nghiệm điều chế H2 đốt HS nhận xét tượng viết PTHH

Hoạt động 2

THÍ NGHIỆM THU KHÍ HIĐRO BẰNG CÁCH ĐẨY NƯỚC VÀ ĐẨY KHƠNG KHÍ

GV hướng dẫn HS thay ống vút nhọn ống dẫn khí HS làm thí nhiệm Hoạt đơng 3THÍ NGHIỆM HIĐRO KHỬ ĐỒNG (II) OXIT

GV hướng dẫn HS dẫn khí H2 qua ống chữ V có chứa CuO nung nóng( hình vẽ SGK trang 120)

HS làm theo nhóm Quan sát nhận xét tượng viết PTPỨ Hiện tượng có Cu (màu đo í) tạo thành Có nước tạo thành

PTPỨ CuO + H2  CuO + H2O Hoạt động 4

HS làm thu hoạch ,dọn rửa dụng cụ

(112)

Tiết 54 NƯỚC Soạn ngày :

I MỤC TIÊU

HS biết hiểu thành phầìn hóa học hợp chất nước gồm nguyên tố hiđro oxi,chúng hóa hợp với theo tỉ lệ thể tích phần hiđro phần oxivà tỉ lệ khối lượng phần oxi phần hiđro

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

GV chuẩn bị dụng cụ điện phân nước dòng điện Tổng hợp nước GV sử dụng mơ hình

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động GV HĐ HS Ghi bảng

Hoạt động1 THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NƯỚC

SỰ PHÂN HỦY NƯỚC

GV lắp thiết bị điện phân nước (có pha thêm dd H2SO4 để làm tăng độ dẫn điện nước

GV yêu cầu HS quan sát hiện tượng nhận xét( gọi 1-2 HS lên bàn để quan sát thí nghiệm) GV em nêu tượng thí nghiệm

GV điện cực âm có khí H2 sinh ra cực dương có khí O2 sinh ra.Em so sánh thể tích H2 O2 sinh điện cực?

HS nhận xét.Sau GV bổ sung và rút kết luận

Hoạt đông SỰ TỔNG HỢP NƯỚC

GV cho HS mơ tả thí nghiệm

GV cho HS thảo luận theo nhóm trả lời

Khi đốt cháy hỗn hợp H2 O2 tia lửa điện,có tượng gì?

Mực nước ống dâng lên có đầy ống khơng? Vậy khí O2 khí H2 có phản ứng hết khơng? Đưa tàn đóm vào phần khí cịn lại có tượng gì?Vậy khí cịn dư khí nào?

GV u cầu HS thảo luận nhóm để

quan sát thí nghiệm

HS lên bàn để quan sát thí nghiệm)

HS có dịng điện chạy qua bề mặt điện cực xuất nhiều bọt khí

HS nhận xét

HS thảo luận theo nhóm trả lời

I Thành phần hóa học nước

1.Sự phân hủy nước a)Thí nghiệm

SGK/ 121

b)Nhận xét: Khi

phân hủy nước ta thu khí H2 khí O2

thể tích khí H2 lần thể tích khí O2 q trình phân hủy nước biểu diễn PTHH sau 2H2O 2H2 + O2

2.Tổng hợp nước a)Thí nghiệm

SGK/122

b)Nhận xét

hai thể tích khí H2 hóa hợp với thể tích O2 để tạo thành nước

được biểu diễn PTHH sau

(113)

tính

Tỉ lệ hóa hợp (về khối lượng ) hiđro oxi

Thành phần % khối lượng oxi hiđro nước

Hoạt động KẾT LUẬN

GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau

Nước hợp chất tạo thành từ nguyên tố nào?

Chúng hóa hợp với theo tỉ lệ khối lượng thể tích với ? Em rút công thức hóa học nước

3)Kết luận

Nước hợp chất tạo nguyên tố là hiđro oxi chúng hóa hợp với nhau

aTheo tỉ lệ thể tích phần khí H2 phần khí O2 b.Theo tỉ lệ khối lượng là:1 phần H2 và phần O2

Hoạt động4 CỦNG CỐ - LUYỆN TẬP

GV chiếu đề tập lên hình

Nước hợp chất tạo thành từ nguyên tố nào?

Chúng hóa hợp với theo tỉ lệ khối lượng thể tích với ? Em rút cơng thức hóa học nước

Bài tập1 : Tính thể tích khí hiđro oxi (ĐKC) cần tác dụng với để được 7,2g nước

GV yêu cầu HS tóm tắt đề,nêu hướng giải GV chiếu đề tập lên hình

Bài tập1 : giải

HS tính số mol nước cần có n H2O= 7,2/ 18= 0,4mol.PTHH 2H2 + O2  2H2Otính số mol H2 ,số mol oxi sô úmol nước ,tính thể tích H2, O2 ĐKC

Bài tập2: Đốt cháy hỗn hợp khí gồm 1,12l khí Hiđro 1,68l khí oxi(ĐKC) Tính khối lượng nước tạo thành sau phản ứng cháy kết thúc

GV định hướng cho HS tập khác tập chỗ nào?.Yêu cầu nhóm làm tập vào í giấy trong? HS phải xác định chất phản ứng hết ,chất dư ? HS tính số mol H2 ,số mol O2,lập tỉ lệ số mol đề số mol của PTHH.So sánh phân số > chất dư sử dụng số mol châït phản ứng hết để vào PT Tính số mol nước => m H2O

Hoạt động 5

BÀI TẬP VỀ NHÀ

Cho HS đọc đọc thêm SGK/125 Làm tập 1,2,3,4 trang 125

Xem trước tính chất vật lí ,tính chất hóa học,vai trị nước chống nhiễm nguồn nước

(114)

I MỤC TIÊU

HS hiểu biết tính chất vật lí tính chất hóa học nước(hịa tan nhiều chất rắn,tác dụng số kim loại tạo thành bazơ ,tác dụng với nhiều oxit phi kim tạo thành axit

HS hiểu viết PTHH,thể tính chất hóa học nêu nước,tiếp tục rèn luyện kĩ tính tốn thể tích chất khí theo PTHH

HS hiểu nguyên nhân ô nhiễm nguồn nước có biện pháp phịng chống nhiểm

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS GV chuẩn bị làm thí nghiệm sau 1) Tác dụng với kim loại

2) Tác dụng với oxit bazơ 3) Tác dụng với số oxit axit

dụng cụ: Cốc thủy tinh loại 250 ml,2 phễu,ống nghiệm,lọ thủy tinh có nút nhám thu sẵn khí oxi,mi sắt

hóa chất q tím ,Na, H2O,vơi sống P đỏ III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

KIỂM TRA BÀI CŨ

GV kiểm tra lí thuyết HS Thành phần hóa học nước? Gọi HS chữa tập SGK/ 125

GV cho HS khác nhận xét làm bạn sau GV kết luận cho điểm

DẠY BÀI MỚI :

Hoạt Động GV Hoạt Động HS Ghi

Bảng

Hoạt động 1 Tính chất vật lí GV yêu cầu HS liên hệ thực tế(quan sát cốc nước) nhận xét tính chất nước

Hoạt động Tính chất hóa học a) Tác dụng với kim loại

GV nhúng q tím vào cốc nướcyêu cầu HS quan sát

GV cho mẫu Na vào cốc nước GV nhúng q tím vào dd sau phản ứng

GV hướng dẫn HS viết PTHH GV gọi HS đọc phần kết luận ở SGK/123

b) Tác dụng với số oxit bazơ GV làm thí nghiệm:Cho cục vơi nhỏ vào cốc thủy tinh ,rót1 nước vào vơi sống u cầu HS quan sát nhận xét

GV nhúng mẫu q tím vào GV hợp chất tạo thành

HS nước chất lỏng không màu không mùi khơng

vị,sơi

1000C,hóa rắn ở 00C,khối lượng riêng nước là1g/ml

HS quan sát HS nhận xét Giấy q tím chuyển sang màu xanh

Nêu hiên tượng Có nước bốc lên

CaO rắn chuyển thành chất nhão phản ứng tỏa

II

Tính chất nước

Tính chất vật lí SGK/123

2 Tính chất hóa học a) Tác dụng với kim loại Thí nghiệm

Nhận xét PTHH

2Na+2H2O2NaOH +H2

b) Tác dụng với số oxit bazơ

Thí nghiệm Nhận xét PTHH

(115)

có cơng thức nào?( HS dựa vào hóa trị Ca nhóm (OH) để lập cơng thức).Từ u cầu HS viết PTHH

GV thơng báo : Nước cịn hóa hợp với Na2O,K2O,BaO

GV gọi HS đọc kết luận ở SGK/123

c) Tác dụng với số oxit axit GV làm thí nghiệm Đốt P đỏ oxi tạo thành P2O5nhúng mẫu q tím vàoGV cho HS nhận xét màu

GV dd làm q tím hóa đỏ dd axit.Vậy hợp chất tạo PỨ thuộc loại axit >GV hướng dẫn HS lập CTHH viết PTHH Gọi HS đọc kết luận SGK

Hoạt động 3

Vai trò nước đời sống và sản xuất,chống ô nhiễm nguồn nước

Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi sau

Vai trò nước đời sống sản xuất ? Chúng ta phải làm để giữ cho nguồn nước khơng bị ô nhiễm?

Gọi đại diện nhóm nêu

Yêu cầu HS làm tập1: Cho nước lần tác dụng với kali,natrioxit,lưu huỳnh trioxit Gọi HS lên làm tập Bài tập

Để có dd 16g NaOH,cần có g Na2O tác dụng với nước? Gọi HS lên bảng,làm

nhiều nhiệt

Hs q tím hóa xanh

HS viếït PTHH

HS đọc

HS giấy q tím hóa đỏ

HS viết PTHH

HS lập công thức

HS thảo luận nhóm

HS thảo luận Nước hịa tan nhiều chất dinh dưỡngv v

HS làm vào tập

HS đổi số liệu đề mol

Viết PTHH Cân

Tính theo PTHH

c) Tác dụng với số oxit axit

Thí nghiệm PTHH

P2O5+3H2O2H3PO4

III Vai trị nước trong đời sống sản xuất,chống ô nhiểm nguồn nước

SGK/ 124

Bài tập1:

2K+2H2O2 KOH+H2 Na2O+H2O2NaOH SO3+H2OH2SO4 Bài tập 2

Na2O+H2O2NaOH Đổi số liệu

n=16:40 = 0,4mol theo PT

nNa2O=0,2mol=>mNa2O = 0,2.62 =12,4g

Hoạt động : BÀI TẬP VỀ NHÀ-DẶN DÒ Bài tập nhà 1,5 SGKtrang 125

(116)

Tiết 56 AXIT- BAZƠ - MUỐI Soạn ngày : I MỤC TIÊU

(117)

Hoạt động1 : Axít

GV yêu cầu HS lấy ví dụ axit

Em nhận xét giống khác thành phần phân tử axit

Từ nhận xét em rút định nghiã axit

Nếu CT chung cá gốc axit A,hóa trị n  em rút CT chung axit

GV giới thiệu có loại xxit có oxi axit khơng có oxi

Các em lấy ví dụ cho axit

GV hướng dẫn HS gọi tên axit khơng có oxi

Yêu cầu HS đọc tên oxit oxi HCl,HBr

GV giới thiệu tên gốc axit tương ứngchuyển đôi hidric thành đuôi ua

Ví dụ -Cl: clorua = S: Sunfua

GV giới thiệu cách gọi tên oxit có oxi

Yêu cầu HS đọc tên oxit có oxi HNO3, H2SO4

GV yêu cầu HS làm luyênû tập Viét CT axit sau

Axit sunfuric,axit cacbonic,axitphotphoric Hoạt động2 : BAZƠ

Yêu cầu HS lấy ví dụ bazơ

Em nhận xét thành phần phân tử bazơ trên?

Vì thành phần phân tử bazơ có nguyên tử kim loại

Số nhóm OH có phân tử bazơ xác định nào?

GV em viết CT chung bazơ GV hướng dẫn HS cách đọc tên bazơ

GV cho ví dụ bazơ cho HS đọc tên Phân loại

GV thuyết trình phần

GV hướng dẫn HS dựa vào bảng tính tan để đọc tên bazơ tan không tan

GV yêu cầu HS lấy vài ví dụ bazơ tan và bazơ khơng tan

HS lấy ví dụ

HCl,HNO3, H2SO4 HS nhận xét HS rút ĐN

HS rút CT chung HS khác cho ví dụ HS đọc tên axit

HS lắïng nghe

HS cho ví dụ axit có oxi

HS nhận xét

HS viết CT axit mà GV đọc

HS lấy ví dụ bazơ HS cho nhận xét Thành phần chung

HS viết CT dạng chung

I Axit

1.Khái niệm a)Ví dụ:

HCl;HNO3;H2SO4

b) Nhận xét SGK/126 c) Kết luận

SGK/126 2.CTHH SGK/126 Phân loại: loại a)Axit khơng có oxi b) Axit có oxi

4 Tên gọi

a) Axit khơng có oxi = axit + PK+ hiđric b) Axit có oxi

+ axit có nhiều nguyên

tử oxi = axit + PK+ ic Ví dụ: H2SO4 (axit sunfuric)

HNO3 (axit nitric)

+ axit có ngun tử oxi =

axit + PK +

Ví dụ:H2SO3 (axit sufurơ)

II Bazơ 1.Khái niệm a) Ví dụ

b) Nhận xét SGK/127 c) Kết luận

SGK/127

2 CTHH : SGK 3 Tên gọi

KL+ hóa trị(nếu nhiều hóa trị)+ gốc hiđroxit 4 Phân loại

(118)

Hoạt động LUYỆN TẬP -CỦNG CỐ GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm làm tập theo bảng sau

Stt

Nguyên tố CToxit bazơ Tên gọi

CTbazơ tương ứng Tên gọi

1Na; 2Ca; 3Mg; 4Al; 5Fe(II)

HS đọc tên HS dựa vào bảng tính tan để viết CT bazơ tan bazơ không tan

Vdụ: NaOH,KOH, Ca(OH)2,Ba(OH)2

b)bazơ không tan

Vdụ:Cu(OH)2,Mg(OH)2

Phân tử axit gồm hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit,các nguyên tử hiđro thay kim loại

Phân tử bazơ gồm có nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều nhóm hiđroxit II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

GV máy đèn chiếu bảng phụ

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Kiểm tra cũ

HS1: nêu tính chất hóa học nước,viết PTHH minh họa

HS2: nêu khái niệm oxit,cơng thức chung oxit,có loại oxit ?cho loại ví dụ minh họa

HS làm vào góc bên phải

Gọi HS khác nhận xét GV bổ sung kết luận cho điểm

Dạy Bài Mới Hoạt Đông GV Hoạt Động HS Ghi Bảng

Tiết 57 AXIT- BAZƠ -MUỐI (tiếp theo) Soạn ngày : I MỤC TIÊU

HS hiểu muối gì? Cách phân loại gọi tên muối

Rèn luyện cách đọc tên số hợp chất vô biết cơng thức hóa học ngược lại,viết CTHH biết tên hợp chất.Tiếp tục rèn luyện kĩ viết PTHH

(119)

GVbộ bìa có viết CTHH số axit,bazơ,oxit, muối để HS tập phân loại ghép cơng thức hóa học loại hợp chất

HS ôn tập kĩ CT,tên gọi oxit,axit, bazơ III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Kiểm tra cũ

Gọi HS lên viết vào góc phải bảng CT chung oxit,bazơ ,axit? Gọi HS khác lên chữa tập 2,4 SGK/130

Gọi HS khác nhận xét sửa sai có GV kết luận cho điểm Dạy mới

Hoạt Động GV Hoạt Đông HS Ghi Bảng

Hoạt động MUỐI

Yêu cầu HS viết lại CT số muối mà em biết?

Em nhận xét thành phần muối(GV lưu ý HS so sánh với thành phần bazơ axit để HS thấy phần giống khác loại hợp chất trên)

Yêu cầu HS rút ĐN

Từ nhận xét em viết CT chung muối(GV lưu ý HS với CT chung bazơ axit góc bảng phải

Gọi HS giải thích CTHH Nêu nguyên tắc gọi tên

Gọi HS đọc tên muối sau Hướng dẫn cách gọi tên muối axit yêu cầu HS khác đọc tên muối axit

GV thuyết trình phần phân loại

HS

Ví dụ Al2(SO4)3; NaCl; Fe(NO3)3

HS nhận xét

HS kết luận

HS rút CT HH

HS gọi tên

HS lên làm tập

HS thảo luận nhóm

HS làm tập

I Khái niệm

a.Ví dụ

NaCl,K2SO4,CaCO3 b.Nhận xét

có nguyên tử KL gốc axit

c.Kết luận SGK/128

2 CTHH

Kim loại + gốc axit Na2CO3 = CO3 Natricacbonat

NaHCO3 -HCO3 Natri hiđro cacbonat

3 Tên gọi

Tên muối: tên KL+ gốc axit

4 Phân loại: loại

muối trung hoà muối

mà gốc axit khơng có ngun tử H :NaCl,CuSO4

muối axit muối mà gốc Axit nguyên tử H chưa thay n/tử kim loại

(120)

Hoạt động 3 LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ

Yêu cầu HS làm tập vào theo cách GV đọc tên muối HS lập CT muối Lập CT muối sau

a) canxi nitrat b) magie clorua c) nhôm nitrat d) barisunfat e) canxi phophat f) sắt (III) sunfat

Bài tập Hãy điền vào ô trống bảng sau CTHH thích hợp

Oxit bazơ Bazơ tương ứng

Oxit axit Axit tương ứng

Muối tạo KL B gốc axit

K2O HNO3

Ca(OH)2 SO2

Al2O3 SO3

BaO H3PO4

Tiết 58 BÀI LUYỆN TẬP 7 Soạn ngày : I MỤC TIÊU

Củng cố hệ thống hóa kiến thức thành phần nước

HS biết hiểu định nghĩa công thức tên gọi phân loại axit,bazơ,muối,oxit HS biết oxit có oxi khơng có oxi,các bazơ tan khơng tan nước,viết CT biết gọi tên.biết vận dụng kiến thức để làm tập tổng hợpTiếp tục rèn luyện ngơn ngữ hóa học

(121)

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động1

KIỂM TRA BÀI CŨ

HS phát biểu ĐN muối,viết CT,và nêu nguyên tắc gọi tên muối HS chũa tập số SGK/130

GV gọi HS khác nhận xét GV kết luận cho điểm Hoạt động KIẾN THỨC CẦN NHỚ

GV chia lớp thành nhómYêu cầu HS thảo luận ghi vào vào giấy trong Nhóm1 thảo luận thành phần tính chất hóa học nước

Nhóm thảo luận CTHH ,ĐN,tên gọi axit bazơ Nhóm thảo luận ĐN,CTHH,phân loại tên oxit muối

Nhóm thảo luận ghi lại bước tốn tính theo PTHH GV chiếu kết thảo luận nhóm,gọi nhóm khác nhận xét HS thảo luận theo nhóm khoảng phút

Hoạt động BÀI TẬP

GV chiếu tập 1SGK trang 131 lên hình yêu cầu HS làm tập vào giấy

GV chiếu làm số HS lên ,gọi HS nhóm khác nhận xét GV gọi HS khác nhắc lại PỨ

HS làm tập

GV chiếu đề tập lên hình

Bài tập: Biết khối lượng mol oxit 80,thành phần khối lượng oxi trong oxit 60%.Xác định CT oxit gọi tên

GV hướng dẫn cách giải :

Bước 1: Lập CTHH dạng chung

Bước 2: Tìm khối lượng kim loại mol chất Bước : Tìm x,y Xác định tên kim loại

HS giải tập vào giấy , GV lấy số em chiếu lên nàm chiếu Giả sử CT HH oxit là: RxOy

Khối lượng oxi có mol 60 x 80 /100 = 48 g Ta có  16.y =48  y =

x.Mr = 80 - 48 = 32

nếu x=1; Mr= 32  R lưu huỳnh,CT oxit SO3 Bài tập 2

Cho 9,2 g Natri vào nước (dư) Viết PTPỨ xảy Tính thể tích khí ra(ĐKC)

Tính khối lượng hợp chất bazơ tạo thành Cho Na= 23, O=16, H=1

HS làm tập vào

Bài tập : Thực dãy biến hoá hoá sau ? NaOH

H2

H2 SO 4 H2O O2 K2O KOH K2SO4

Ca(OH)2 H3PO4

a).PTHH phản ứng hóa hợp? b) PTHH phản ứng phân hủy?

(122)

d).Hãy chất sản phẩm,thuộc lọai hợp chất nào?

e).Nguyên nhân dẫn đến khác loại hợp chất câc sản phẩm tạo thành Ca(OH)2; H3PO4

Hoạt động 4 DẶN DÒ BÀI TẬP VỀ NHÀ

GV dặn HS chuẩn bị cho TH số 6,đọc trước nội dung thực hành Bài tập nhà 2,3,4,5 SGK / 132

Tiết 59 BÀI THỰC HÀNH Soạn ngày : I MỤC TIÊU

HS củng cố nắm vững tính chất nước ,tác dụng với số kim loại nhiệt độ thường tạo thành bazơ hiđro,tác dụng với số oxit bazơ tạo thành bazơ số oxit axit tạo thành axit

HS rèn luyện kĩ tiến hành số thí nghiệm với Na,với CaO, P2O5

HS củng cố biện pháp đảm bảo an toàn học tập nghiên cứu hóa học

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

GV chuẩn bị dụng cụ hóa chất thí nghiệm nước tác dụng với Na,nước tác dụng với vôi sống,nước tác dụng với P2O5

(123)

Hóa chất : Na, CaO,P,giấy q tím III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động1

KIỂM TRA KIẾN THỨC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN BÀI THỰC HÀNH Em nêu tính chất hóa học nước

HS tác dụng với1 số kim loại,tác dụng với số oxit bazơ,tác dụng với số oxit axit

Hoạt động TIẾN HÀNH THÍ NGHỆM GV kiểm tra tình hình chuẩn bị hóa chất GV nêu mục tiêu thực hành

Các bước tiến hành buổi thực hành gồm : GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm 1 HS tiến hành TN

GV hướng dẫn làm thí nghiệm HS làm thí nghiệm

GV em nêu tượng thí nghiệm Vì giấy q tím chuyển sang màu xanh Các em viết PTHH HS viết PTHH

GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2 HS làm thí nghiệm

Nhóm Nêu tượng

Nhóm Nhận xét ý kiến nhóm 1 GV nhận xét rút kết luận

GV hướng dẫn HS đặt tay vào thành ống nghiệm nhận xét.HS cho nhận xét Yêu cầu HS viết PTHH.Nhóm trưởng nhóm lên viết PTHH

GV yêu cầu nhóm làm nêu nhận xét

GV cho em viết PTPỨ ,HS hoàn thành PTPỨ Hoạt động HS viết tường trình

GV nhận xét đánh giá kết làm việc nhóm Hoạt động 5

HS thu dọn dụng cụ vệ sinh PTN

Tiết 60 DUNG DỊCH Soạn ngày : I MỤC TIÊU

HS hiểu khái niệm dung môi, chất tan , dung dịch Hiểu khái niệm dung dịch bão hòa chưa bão hịa

Biết cách làm cho q trình hịa tan chất rắn nước xảy nhanh

Rèn luyện cho HS khả làm thí nghiệm,quan sát TN từ thí nghiệm rút nhận xét

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS GV đèn chiếu

GV chuẩn bị cho HS làm TN sau

Hòa tan đường vào nước Cho dầu ăn vào nước Hòa tan muối vào nước tạo dung dịch bảo hòa

(124)

Dụng cụ cốc thủy tinh chiếc,kiềng sắt,đèn cồn,đủa thủy tinh loại Hóa chất nước,đường muối ăn,dầu hỏa ,dầu ăn

II HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HĐ GV HĐ HS Ghi Bảng

Hoạt động 1 DUNG MÔI CHẤT TAN DUNG DỊCH

Giới thiệu mục tiêu chương dung dịch, mục tiêu tiết 60

GV chiếu bước trình tiến hành thí nghiệm lên hình u cầu nhóm HS làm thí nghiệm

TN1 cho thìa đường vào cốc nước,khấy nhẹ

TN2 Cho thìa dầu ăn vào cốc 1 đựng nước,cốc đựng dầu hỏa khấy nhẹ

Các em quan sát ghi lại nhận xét nhóm

GV chiếu ý kiến nhóm lên hình

GV TN 1

Đường+ nước nước đường chất tan dung môi dung dịch Nước dung môi Đường chất tan

Nước đường dung dịch

GV cho biết dung môi chất tan TN 2(cốc 2)

GV cho HS thảo luận là dung dịch đồng

Gọi 1-2 nhóm trả lời

Mỗi nhóm lấy ví dụ dung dịch rõ dung mơi dung dịch

GV chiếu ví dụ HS lên bảng GV nhận xét ví dụ HS

Hoạt động2

DUNG DỊCH CHƯA BÃO HÒA- DUNG DỊCH BÃO HÒA

GV hướng dẫn HS cho đường vào nước khấy nhẹ  gọi HS nêu tượng

GV dung dịch cịn có thể hịa tan thêm chấït tan gọi

HS làm thí nghiệm

HS làm thí nghiệm HS nhânû xét

TN1 đường tan vào nước tạo thành nước đường

TN2 nước khơng hịa tan dầu ăn Dầu hỏa hịa tan dầu ăn tạo thành hỗn hợp đồng

HS dầu ăn chấït tan

Xăng ,dầu hỏa dung môi

HS ghi vào kết luận

HS giai đoạn đầu dd hòa tan thêm đường

giai đoạn sau ta dung dịch đường khơng thể hịa tan thêm đường

I)DUNG MÔI , CHẤT TAN, DUNG DỊCH

Thí nhgiệm1 SGK/135 Thí nghiệm 2 SGK/135

Nhận xét : xăng là dung môi dầu ăn,nước không dung môi dầu ăn Kết luận SGK/136

II)DUNG DỊCH CHƯA BÃO HÒA-DUNG DỊCH BÃO HÒA

(125)

dung dịch chưa bão hịa

GV dung dịch khơng thể hồ tan thêm chấït tan gọi dung dịch bão hòa

Vậy dung dịch bão hòa,dung dịch chưa bão hòa? GV chiếu câu trả lời HS lên hình

Hoẵt động 3 LÀM THẾ NÀO ĐỂ Q TRÌNH HỊA TAN CHẤT RẮN XẢY RA NHANH HƠN

GV hướng dẫn HS làm TN

Cho vào cốc nước có chứa 25ml nước lượng muối (GV cân sẵn)

Cốc để yên Cốc khấy Cốc đun nóng

Cốc muối ăn nghiền nhỏ GV chiếu ý kiến nhận xét các nhóm

GV muốn q trình hịa tan chất rắn nước xảy nhanh ta nên thực biện pháp

Vì khấy dung dịch q trình hịa tan xảy nhanh

Hoạt động 4

Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính bài

Dung dịch gì?

Định nghĩa dung dịch bão hòa, dung dịch chưa bão hòa?

Chiếu tập SGK/ 138

HS kết luận

HS trả lời

HS làm thí nghiệm HS làm thí nghiệm theo nhóm ghi nhận xét

Cốc1 :muối tan chậm

Cốc muối tan nhanh cốc Cốc 2,3 muối tan nhanh cốc 1,4

HS nhắc lại nội dung

HS làm tập

bão hịa là dung dịch

có thể hịa tan thêm

chất tan

Dung dịch bão hòa

là dung dịch khơng thể hịa tan thêm

chất tan

III) LÀM THẾ NÀO ĐỂ Q TRÌNH HỊA TAN CHẤT RẮN XẢY RA NHANH HƠN

1 Khấy dung dịch 2.Đun nóng dung dịch

3.Nghiền nhỏ chất rắn

(126)

Tiết 61 ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC Soạn ngày : I MỤC TIÊU

HS hiểu khái niệm chất tan, chất khơng tan,biết tính tan axit,bazơ ,muối nước hiểu khái niệm độ tan chất yếu tố ảnh hưởng đến độ tan

Liên hệ với đời sống ngày độ tan của1 sơ úchất khí nước Rèn luyện khả làm số tốn có liên quan đến độ tan

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS GV máy đèn chiếu,bảng tính tan

Dụng cụ: cốc thủy tinh ,phểu thủy tinh,ống nghiệm kẹp gỗ kính,đèn cồn loại

Hóa chất: H2O,NaCl,CaCO3

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Kiểm tra cũ

Yêu cầu HS nêu khái niệm Dung dịch ,dung mơi chất tan

Dung dịch bão hịa,dung dịch chưa bão hòa Gọi HS lên chữa tập 3,4/ 138

(127)

Hoạt động : Chất tan chất không tan

GV hướng dẫn nhóm làm thí nghiệm

Cho bột CaCO3 vào nước cất,lọc lấy nước lọc,nhỏ vài giọt lên kính hơ nóng,để nước bay hết Quan sát

TN2 thay muối CaCO3 NaCl làm thí nghiệm

Vậy qua TN em rút kết luận gì?

Có chất tan có chất khơng tan có chất tan có chất tan nhiều

u cầu nhóm quan sát bảng tính tan rút nhận xét

GV chiếu lên hình những kiến thức HS phải nhận xét

Tính tan số axit, bazơ , muối

Tính tan

Những muối kim loại nào,gốc axit tan hết tong nước? Những muối phần lớn không tan?

GV chiếu nhận xét nhóm HS lên hình

u cầu HS viết CT axit tan,1 axit không tan bazơ tan ,2 bazơ không tan muối tan,2 muối không tan nước

Hoạt động ĐỘ TAN CỦA 1 CHẤT TRONG NƯỚC

GV để biểu thị khối lượng chất tan khối lượng dung môi,người ta dùng "độ tan"

GV chiếu ĐN độ tan lên hình Ví dụ: Độ tan đường 250C 204g,của muối ăn 36g

Vậy độ tan phụ thuộc vào yếu tô únào?GV vẽ hình 6,5 trang 140 lên bảng phụ cho HS rút nhận xét

GV theo em nhiệt độ tăng,độ tan chất khí có tăng khơng? GV H 6.6 lên bảng cho HS nhận

HS làm thí nghiệm theo nhóm

HS quan sát

HS rút kết luận HS kết luận

HS quan sát bảng tính tan HS rút nhận xét

HS nhận xét,trả lời

HS khác đọc to phần nhận xét

HS viết ví dụ Về axit tan axit không tan

Bazơ tan bazơ không tan, muối tan ,muối không tan

HS nghe

HS khác đọc to đinh nghĩa độ tan

I) Chất tan khơng tan

1Thí nghiệm tính tan của chấït

TN1 SGK/139 TN2: SGK/ 139

Có chất tan có chất khơng tan nước

2 Tính tan nước của số axit,bazơ, muối axit tan trừ axít .silixic (H2SiO3)

bazơ khơng tan -Trừ

KOH, NaOH,Ca(OH)2, Ba(OH)2

Muối Natri ,muối kali nitrat tan

Phần lớn muối clorua,sunfat tan

Phần lớn muối cacbonat không tan

III) Độ tan chất trong nước

1 ĐN SGK/140

2 Những yêu tố ảnh hưởng đến độ tan

Độ tan chất rắn nước phụ thuộc vào nhiệt độ

(128)

xét

Các em nêu vài tương thực tế chứng minh cho ý kiến

Liên hệ cacïh bảo quản bia hơi, nước có ga

Hoạt động3

LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ

Bài tập : Cho biết độ tan NaNO3 100C

Tính khối lượng NaNO3 tan 50g nước để tạo dung dịch bão hòa 100C

HS rút nhận xét HS rút nhận xét HS nhận xét độ tan chất khí phụ thuộc vào nhiệt độ áp suấtHS độ tan NaNO3 100C là 80g

Vậy 50g nước 100Chòa tan được 40g NaNO3

nước phụ thuộc vào nhiệt độ áp suất

Hoạt động BÀI TẬP VỀ NHÀ 1,2,3,4,5 SGK trang 142 Xem trước NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH

RÚT KINH NGHIỆM

Tiết 62 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH Soạn ngày : I MỤC TIÊU

HS hiểu khái niệm nồng độ phần trăm ,biểu thức tính.Biết vận dụng để làm số tập nồng độ %

Củng cố cách giải tốn theo PTHH ( có sử dụng nồng độ %) II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

GV máy đèn chiếïu

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Kiểm tra lí thuyết

Định nghĩa độ tan ,những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan Gọi HS chữa tập 1,5 SGK/142

GV gọi HS khác nhận xét ,GV kết luận cho điểm

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

Hoạt động 1Nồng độ phần trăm(C%)

Giới thiệu loại nồng độ: nồng độ phần trăm(C %) nồng độ mol(CM) Hôm học nồng độ %

GV chiếu ĐN C% lên hình

Nêu kí hiệu

Khối lượng chất tan HS

C%=mct

mdd

x100 % HS

mdd = mdung môi+ mchất tan= 40+ 10 = 50g

C%= mct : mdd x 100%

1Nồng độ phần trăm(C%) của dung dịch

Nồng độ phần trăm (kí hiệu C %)

(129)

mct

Khối lượng dung dịch mdd

Nồng độ phần trăm C %

Em rút biểu thức tính nồng độ %

GV chiếu đề ví dụ 1 Hịa tan 10g đường vào 40g nước.Tính nồng độ % dd thu

GV hướng dẫn HS từng bước

Ví dụ 2

Tính khối lượng NaOH có 200g dd NaOH 15%

Chiếu làm số HS lên hình

Yêu cầu HS làm tập3 Hìồ tan 20g muối vào nước dung dịch có nồng độ 10%

Tính khối lương dd muối Tính khối lượng nước cần pha chế

GV chiếu giải của1 số nhóm lên hình Gọi HS khác nhận xét Hoạt động Luyện tập củng cố

Yêu cầu nhóm thảo luận làm tập sau Trộn 50g dd muối ăn có C% với 50g dd muối ăn 5% Tính C% dd thu

GV gợi ý cho HS làm tập

Tính khối lượng muối ăn 50g dd 20% (dd1) Tính khối lượng muối ăn có dd5% (dd2) Tính khối lượng dd thu

GV gợi ý để nhóm thảo luận để tìm cách

= 10: 50 x 100%= 20% HS làm tập

HS ta có biểu thức C%= mct :mdd 100%

 mNaOH = C

%.mdd:100%=15.200:100= 30g HS làm tập mdd= mct:C%x 100%= 200g

m cần cho pha chế 200 - 20= 180g

HS thảo luận nhóm làm tập HS làm tập

HS xác định loại tập Bài tập tính theo PT

HS tập có sử dụng kiến thức C%

HS đổi số liệu để có số mol HCl HS tính khối lượng HCl 50g dd 7,3%

HS nêu điểm khác tập

HS tóm tắt đề HS nêu hướng giải

có 100g dung dịch

C%= mct:

mdd.100%

Trong đó: C%:nồng độ % mct:khối lượng chất tan(gam) mdd:khối lượng dung dịch(gam)

từ CT

trên=>mct=

C% xmdd 100 %

từ CT ta suy CT tính mdd =

mct

(130)

giải

GV theo ĐN C% dd mới 12,5%

Cần lấy %gam dd NaOH 20% trộn với 100g dd NaOH 8%để thu dược dd có nồng độ 17,5%

GV gợi ý tập khác tập điểm nào? GV chiếu1 số tập của HS lên hình

Bài tập Để hịa tan m gam kẽm cần vừa đủ 50g dd HCl 7,3%

Viết PTHH Tính m?

Tính thể tích khí thu ĐKC

Tính khối lượng muối tạo thành sau phản

ứng( Zn=65,H=

1,Cl=35,5) GVBài tập thuộc loại tập nào? Bài tập khác với bài tập tính theo PT mà các em đẫ làm điểm nào?

GV gọi HS lên viết PT đổi số liệu

Các em đổi số liệu để có số mol chất nào? Theo biểu thức nào? Muốn có mHCl ta phải làm

Gọi HS lên làm tiếp GV chấm điểm số bài HS

HS viết PTHH

Zn + 2HCl ZnCl2 + H2

HS đổi số liệu để có số mol theo biểu thức

HS tính khối lượng HCl 50 gam dung dịch 7,3%

mHCl=mdd.C%

100 % =

50x7,3 100 HS:

= 3,65 gam

Tính m gam 3,65 gam nHCl = m/M= 3,65:36,5 = 0,1mol HS n Zn = nZnCl2 =nH2= 0,05 mol

m= mZn=n.M=0,05x65=3,25g

Tính VH2 = n

22,4=0,05.136=1,12l Tính m muối

mZnCl2 =n.M=0,05.136 = 6,8g HS đổi số liệu

Hoạt động 3

BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài tập 1,5,7 SGK/146

(131)

Tiết 63 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (tiếp theo) Soạn ngày : I.MỤC TIÊU

HS hiểu khái niệm nồng độ mol dung dịch

Biết vận dụng biểu thức tính nồng độ mol để làm tập

Tiếp tục rèn luyện khả làm tập tính theo PTHH có sư ídụng CM II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

GV máy đèn chiếu

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động1

Kiểm tra cũ

HS chữa tập trang 146 GV gọi em khác lên nhận xét

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

Hoạt động NỒNG ĐỘ MOL CỦA DUNG DỊCH

Chiếu khái niệm mol lên hình gọi HS đọcGVyêu cầu HS rút biểu thức tính nồng độ mol Bài tập 1:Trong 200ml dd có hồ tan 16g NaOH.tính CM ?

GV hướng dẫn HS làm theo bước

Đổi Vdd lít,tính số mol chấït tan

Aïp dụng biểu thức để tính CM Bài tậpû

Tính khối lượng H2SO4 có 50ml dd H2SO4 2M

Yêu cầu HS nêu bước giải HS khác làm vào tập GV chấm điểm vài HS Chiếu tập

Trộn l dd đường 0,5 Mvới 3l dd đường 1M.Tính CM cuả dd sau

Nồng độ mol (kí hiệu CM)

Trong CM :nồng độ mol n:số mol chất tan

V:thể tích dd

HS đổi 200ml=0,2l

nNaOH = m/M= 16/40= 0,4 mol

MNaOH= 40

CM= n/V= 0,4/ 0,2=0,2M HS nêu bước

Tính số molH2SO4có dd H2SO4

HS tự giải tập

HS tính số mol dd1

II Nồng độ mol dung dịch

CM=

n V

CM nồng độ mol

Trog n số mol

V thể tích (lit)

Từ CT ta suy

(132)

khi trộn

Gọi HS nêu bước giải Tính số mol có dd1 Số mol có dd2 Vdd sau trộn CM sau trộn

Số mol dd V dd sau trộn CM sau trộn

=>Vlít=n:CM

Hoạt động LUYỆN TẬP CỦNG CỐ

Hãy điền giá trị chưa biết vào ô trống bảng bằng cách thực tính tốn theo cột dọc

Đại lượng

NNáaNnNaCl Ca(OH)2 BaCl2 KOH CuSO4

mct(gam) 30g 0,148g

mH2O(g) 170g

mdd(g) 150

Vdd(ml) 200g 300g

Ddd(g/ml) 1,1g/ml 1g/ml 1,2g/ml 1,04 1,15

C% 20% 15%

CM 2,5M

Hòa tan 6,5g kẽm cần vừa đủ Vml dd HCl 2M

Viết P,tính V, tính V khí thu ĐKC,tính khối lượng muối tạo thành Gọi HS nêu hướng giải

(133)

Tiết 64 PHA CHẾ DUNG DỊCH Soạn ngày : I MỤC TIÊU

HS biết thực phàn tính tốn đại lượng liên quan đến dung dịch số mol chất tan,khối lượng chất tan,khốïi lượng dung dịch,khối lượng dung mơi,thể tích dung mơi,để từ đáp ứng yêu cầu pha chế khốïi lượng hay thể tích dung dịch với nồìng độ ütheo u cầu pha chế

Biết cách pha chế dd theo số liệu tính tốn II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

GV máy đèn chiếu GV làm thí nghiệm

Pha chế 50g dd CuSïO4 10%,pha chế dd CuSO4 1M Dụng cụ cân cốc thủy tinh có vạch,đũa thủy tinh Hóa chất H2O,CuSO4

III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động1

Kiểm tra cũ

Phát biểu ĐN nồng độ mol biểu thức tính? Gọi HS chữa tập 3,4 SGK SGK/146 GV kiểm tra tập HS khác GV gọi HS khác nhận xét cho điểm

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

Hoạt động2 Cách pha chế 1 dd theo nồng độ cho trước

Bài tập1

Từ muối CuSO4,nước cất nước cất tính tốn giới thiệu cách pha chế

50g dd CuSO4 10% 50 ml dd CuSO4 1M

để pha chế 50g dd CuSO4 10% ta phải lấy g CuSO4 g nước

hướng dẫn HS tìm m CuSO4

mct dd

GVdùng dụng cụ hóa chất để pha chế

Cân 5g CuSO4 cho vào cốc Cân 45g H2O cất 45ml H2O khấy nhẹ để CuSO4 tan hết ta thu 50g dd CuSO4 10% Muốn pha chế 50ml dd CuSO4

HS ta có biểu thức C%= mct: mdd 100%

 m CuSO4= C

%.mdd:100%=10.50:100=5g

khối lượng nước cần lấy mdung mơi= mdd - mchất tan=50-5=45g

HS tính tốn

HS thảo luận nhóm Pha chế

1.Tính tốn Cân đo khối khối và thể tích

(134)

1M ta phải cân gam CuSO4

Em nêu cách tính tốn GV chiếu lên hình các bước pha chế

Gọi HS lên làm Các bước

Cân 8g CuSO4 cho vào cốc thủy tinh

Đổ nước cất vào cốc khấy nhẹ cho đủ 50ml dd ta dd CuSO4 1M

Chiếu tập

Yêu cầu HS thảo luận pha chế

Pha chế

100g dd NaCl 20% 50ml dd NaCl 2M

gọi đại diện nhóm lên pha chế theo bước nêu

HS tính tốn

Cách pha chế Cân 5,58g muối

Nhỏ nước vào cốc khấy đến vạch 50ml ta 50ml dd NaCl 2M

4 Thực hành theo phần tính tốn

Hoạt động3 LUYỆN TẬP -CỦNG CỐ

Đun nhẹ 40g NaCl nước bay hết,thu 8g NaCl khan.Tính C % dd thu

(135)

Tiết 65 PHA CHẾ DUNG DỊCH (tiếp theo) Soạn ngày : I MỤC TIÊU

HS biết cách tính tốn để pha lỗng dung dịch theo nồng độ cho trước

bước đầu làm quen với việc pha loãng dung dịch với dụng cụ hóa chát đơn giản có sẵn PTN

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS GV máy đèn chiếu

GV làm thí nghiệm

Pha lỗng 50ml dd MgSO4 0,4M từ dd MgSO4 2M Pha loãng 25g dd NaCl 2,5% từ đ NaCl 10%

Dụng cụ ống đong,cốc thủy tinh có chia độ,đũa thủy tinh,cân Hóa chất:H2O,NaCl,MgSO4

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG1

Chữa tập nhà: GV kiểm tra tình hình làm tập nhà HS Gọi HS chữa tập 1,2,3 SGK/149

Có thể GV cho HS tìm cách giải khác Hoạt động2

GV chiếu ví dụ lên hình có nước cất dụng cụ cần thiết tính tốn giới thiệu cách pha chế

50g dd MgSO4 0,4M từ dd MgSO42M 50g dd NaCl 2,5% từ dd NaCl 10%

Gv gợi ý HS làm phần nêu phương hướng giải HS tính số mol MgSO4 có dd cần pha chế

Tính thể tích dd ban đầu cần pha chế HS làm bước sau

a) Tính tốn,tìm số mol chất tan có 50ml dd MgSO4 0,4M nMgSO4 =CM V = 0,4 x 0,05= 0,02mol

Thể tích dd MgSO4 2M có chứa 0,02 mol MgSO4 Vdd = n: CM= 0,02: = 0,01 lít

Cách pha chế: HS làm theo cách pha chế mà GV giới thiệu hình GV u cầu HS tính tốn phần

Em nêu bước tính tốn GV chiếu tập lên hình

Tìm khối lượng NaCl có 50g dd NaCl 2,5 %,tìm khối lượng dd NaCl ban đầu có chứa khối lượng NaCl

Tìm khối lượng nước cần dùng để pha chế GV gọi HS nêu bước để pha chế HS tính tốn theo bước nêu

a) Tính tốn: tính khối lượng chất tan có 50g dd NaCl 2,5 %

tìm khối lượng dd NaCl ban đầu có chứa 1,25g NaCl 12,5g tìm khối lượng nước cần dùng để pha chế m H2O = 50- 12,5= 37,5g

b) Cách pha chế

(136)

Hoạt động LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ

GV chiếu tập lên hình tập SGK/149

Dd NaCl(a) Ca(OH)2(b) BaCl2(c) KOH(d) CuSO4(e)

mct 30 0,148

m H2O

170

mdd 150

Vdd 200 300

Ddd 1,1 1,2 1,04 1,15

C% 20% 15%

CM 2,5M

GV gọi nhóm HS lên điền vào bảng Hoạt động BÀI TẬP VỀ NHÀ

Bài tập SGK/149

(137)

Biết khái niệm độ tan chất nước yếu tố ảnh hưởng đến độ tan chất rắn khí nước

Biết ý nghĩa nồng độ phần trăm nồng độ mol gì.Hiểu vận dụng cơng thức tính nồng độ % nồng độ mol

Biết tính tốn pha chế1 dung dịch theo nồng độ % nồng độ mol II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

Máy đèn chiếu

HS ôn lại khái niệm : độ tan,dung dịch ,dung dịch bão hòa,nồng độ %,nồng độ mol

III HOẠT ĐÔNG GV VÀ HS Hoạt động1

Kiểm tra cũ GV tổ chức cho HS nhắc lại kiến thức chương

1) Độ tan chất gì?Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của?

2) Tính khối lượng dd KNO3 bão hồo 200C có chứa 63,2 g KNO3(biết độ tan KNO3= 31,6g)

GV gọi đại diện nhóm nêu bước làm HS nhóm thảo luận cách làm

Tính khối lượng nước,khối lượng dung dịch bão hịa KNO3(200C) có chứa 31,6g KNO3

Tính khối lượng dung dịch bão hịa (200C) chứa 63,2g KNO3 HS làm theo bước

Hoạt động2 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH

GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức có liên quan đến nồng độ dung dịch GV đưa câu hỏi lên hình

Nồng độ % dung dịch? Biểu thức tính

Từ CT ta tính đại lượng có liên quan đến dung dịch GV chiếu tập lên hình

Hịa tan 3,1g Na2O vào 50g nước.Tính C%?

GV tổ chức hướng dẫn HS giải tập ( lưu ý cho chất vào nước ta phải xem tựơng vật lí hay hóa học)

HS thảo luận nhóm để tìm hướng giải HS viết PTHH,tính số mol

Aïp dụng định luật bảo tồn khối lượng,tính khối lượng dung dịch NaOH Sau tính C%?

GV chiếu tập

Hịa tan a gam nhơm thể tích vừa đủ dd HCl 2M Sau phản ứng thu 6,72l (ĐKC)

a) Viết PTHH b) Tính a

c) Tính Vdd HCl cần dùng.Cho Al= 27; Cl=35,5 ; H=1 Hoạt động 3

CÁCH PHA CHẾ DUNG DỊCH NHƯ THẾ NÀO? GV hỏi HS

Để pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước ,ta cần thực bước nào?

(138)

Bước Tính đại lượng cần dùng

Bước 2:Pha chế dung dịch theo đại lượng xác định trước HS làm theo bước

Bước 1:Tìm khối lượng NaCl cần dùng mNaCl = C% x mdd : 100% = 20g

Tính khối lượng nước cần dùng: m H2O = mdd - mct = 100- 20= 80g Bước Cách pha chế

Hoạt động DẶN DÒ - BÀI TẬP VỀ NHÀ GV dặn dò cho tiết thực hành (tiết 67)

Đọc trước thực hành

Bài tập nhà: 1,2,3,4,5,6 SGK/151

Tiết 67 BÀI THỰC HÀNH Soạn ngày : I.MỤC TIÊU

(139)

GV chuẩn bị dụng cụ hóa chát cho nhóm HS

50g dd đường 15%,50gdd đường 5% từ dd đường 15%,100ml dd NaCl 0,5M dụng cụ cốc thủy tinh có dung tích 100ml,250ml,ống đong,cân,đũa thủy tinh,giá ống nghiệm

Hóa chất

Đường( C12H22O11),muối ăn NaCl,nước cất H2O III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động KIỂM TRA NHỮNG KIẾN THỨC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG THỰC HÀNH

Định nghĩa nồng độ % nồng độ mol

Đồng thời GV gọi HS viết biểu thức tính nồng độ %,nồng độ mol Hoạt động 2

TIẾN HÀNH CÁC THÍ NGHIỆM

GV nêu mục tiêu buổi thực hành cách tiến hành thí nghiệm Tính tốn để có số liệu pha chế,các nhóm tiến hành pha chế

HS tính tốn số liệu pha chế GV gọi HS nêu cách pha chế

GV yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm1

GV u cầu HS nêu phần tính tốn, cách pha chế làm thí nghiệm 2

GV em nêu cách pha chế ? thí nghiệm 3.GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm

GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm 4 GV gọi HS nêu bước pha chế Các phần tính tốn SGK/152,153

Hoạt động3: Viết tường trình ,HS dọn vệ sinh,rửa dụng cụ

GV nhận xét buổi TH chuẩn bị HS,ý thức thái độ nhóm HS bíi thực hành

Kết buổi thực hành

Tiết 68 ƠN TẬP HỌC KÌ II Soạn ngày : I MỤC TIÊU

HS hệ thống lại kiến thức học kì II Tính chất hóa học oxi,hiđro, nước.Điều chế oxi,hiđro

(140)

Khái niệm oxit,bazơ,axit, muối cách gọi tên hợp chất

Rèn luyện kĩ viết PTHH tính chất hóa học oxi ,hiđro,nước Rèn luyện kĩ phân loại gọi tên hợp chất vô

Bước đầu rèn luyện kĩ phân biệt số chất dựa vào tính chất hóa học chúng

HS liên hệ tượng thực tế:sự oxi hóa chậm,sự cháy,thành phần khơng khí biện pháp để giữ cho bầu khơng khí lành II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

GV máy đèn chiếu

HS ôn lại kiến thức có HK II III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động1

ÔN LẠI CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN CỦA OXI,HIĐRO,NƯỚC VÀ ĐỊNH NGHĨA CÁC LOẠI PHẢN ỨNG

Hoạt động GV Hoạt động HS GV giới thiệu mục tiêu tiết ôn tập

Hoạt động1

Em cho biết HK II em học chất cụ thể nào?

Cho HS thảo luận nhóm

Nêu tính chất hóa học oxi, hiđro, nước GV chiếu tập nhóm lên hình Gọi em khác bổ sung ,nhận xét

GV yêu cầu HS trao đổi nhóm viết PTHH minh họa cho tính chất hóa học hợp chất

Gọi HS nhóm khác nhận xét Hoạt động 2

Bài tập Viết PTHH xảy cặp chất sau a) phopho + oxi

b) sắt + oxi

c) hiđro + sắt (III) oxit d) lưu huỳnh trioxit + nước e) bari oxit + nước

f) bari + nước

cho biết loại PỨ thuộc loại PỨ nào? GV chiếu tập số HS lên hình gọi HS khác nhận xét,sửa sai

Gọi HS nhắc lại ĐN PỨ hóa hợp ,phân hủy ,phản ứng oxi hóa khử,phản ứng

Hoạt động3

ÔN LẠI CÁCH ĐIỀU CHẾ OXI,HIĐRO Cho HS làm vào vở

Viết PTPỨ sau

a) nhiệt phân kalipemanganat b) nhiệt phân kaliclorat

c) kẽm + axit clohidric

HS học chất oxi,hiđro,nước

HS thảo luận nhóm HS nhóm 1

Tính chất hố học oxi Tác dụng với số phi kim Tác dụng với số kim loại Tác dụng với số hợp chất Nhóm2

Tính chất hố học củaHiđro

Tác dụng với oxi

Tác dụng với oxit số kim loại

Nhóm Tính chất hóa học của nước

Tác dụng với số kim loại Tác dụng với số oxit bazơ Tác dụng với số oxit axit Nhóm viết PTHH

của oxi

HS làm tập vào

(141)

d) nhơm + axitsunfuric(lỗng) e) natri + nước

f) điện phân nước

trong PU PỨ dùng để điều chế oxi,hiđro PTN?

GV chấm số HS

Chiếu tập số HS lên hình

Cách thu khí oxi,hiđro PTN có giống khác nhau? Vì sao?

Hoạt động 4

ÔN TẬP CÁC KHÁI NIỆM OXIT,BAZƠ,AXIT,MUỐI

Phân biệt chất sau

K2O,Mg(OH)2,H2SO4,AlCl3, Na2CO3, CO2, Fe(OH)3, HNO3, Ca(HCO3)3 , K3PO4 , HCl, H2S, CuO, Ba(OH)2, NaH2PO4, NaHSO4

Gọi tên chất

GV yêu cầu HS nhóm gọi tên chất trên GV gọi HS viết CT chung oxit,axit,bazơ muối

HS nêu giống khác cách khí oxi hiđro PTN

HS phân biệt chất

HS nhóm gọi tên

HS viết cơng thức dạng chung

Hoạt động 5

DẶN DÒ BÀI TẬP VỀ NHÀ

Dặn HS ôn lại kiến thức chương dung dịch Làm lại tập sau học

Tiết 69 ÔN TẬP HỌC KÌ II ( tiếp theo) I MỤC TIÊU

- HS ôn lại kiến thức dung dịch,độ tan ,dung dịch bão hòa,nồng độ phần trăm,nồng độ mol

- Rèn luyện khả làm tập tính nồng độü %,nồng độ mol,hoặc tính đại lượng khác dung dịch

- Tiếp tục rèn luyện cho HS kĩ làm tập tính theo PT có sử dụng nồng độ % nồng độ mol

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV máy đèn chiếu

(142)

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS GV nêu mục tiêu tiết ôn tập

Yêu cầu nhóm thảo luận,nhắc lại khái niệm:dung dịch dung dịch bão hòa,độ tan nồng độü %,nồng độ mol

GV chiếu tập lên hình Bài tập 1

Tính số mol khối lượng chất tan có 47g dd NaNO3 bão hịa nhiệt độ 200C

27,2g dung dịch NaCl bão hòa 200C,biết SNaNO3 ( 200C) =88g

SNaCl (200C) = 36g

GV chiếu tập 1số HS (phần lời giải) em tính số mol chất tham gia PỨ

Bài tập2

Hòa tan 8g CuSO4 100ml H2O.tính nồng độ % nồng độ mol dung dịch thu được?

GV hỏi HS biểu thức tính C%? CM ?

Để tính CM ta phải tính đại lượng nào? Biểu thức tính

Để tính C% cịn thiếu đại lượng nào? Hoạt động 2

LUYỆN TẬP CÁC BÀI TOÁN TÍNH THEO PT CĨ SỬ DỤNG ĐẾN CM, C% Bài tập Cho 5,4g Al vào dd H2SO41,35M a) Kim loại hay axit dư ? sau PỨ kết thúc tính khối lượng cịn dư?

Tính V khí (ĐKC)

Tính CM dd.Coi Vdd khơng đổi

gọi HS lên tóm tắt đề xác định chất dư tính khối lượng Al dư ?

Biểu thức tính thể tích chất khí (ĐKC) em tính thể tích khí H2 ra?

u cầu HS làm tập

Hòa tan 8,4g Fe dung dịch HCl 10,95% vừa đủ

a)Tính V khí thu ĐKC b) Tính mdd axit cần dùng? c) Tính C% dd sau phản ứng GV gợi ý HS làm phần cuối câu c)

HS nghe giảng

HS nêu khái niệm HS làm vào tập

HS 200C

Cứ 100g nước hòa tan tối đa 88g NaNO3 tạo thành 188g NaNO3 bão hịa Khối lượng NaNO3 có 47g dd bão hòa 200 C

mNaNO3 = 47 88: 188 = 22g

nNaNO3 22: 85 = 0,259 mol b) 100g H2O hòa tan tối đa 36gNaCl tạo thành 136g dd bão hòa 200C

khối lượng NaCl có 27,2g dd NaCl bão hòa 200C

mNaCl=7,2g nNaCl = 0,123mol

HS tóm tắt đề tập nêu hướng giải

HS tóm tắt đề

Tính số mol nhơm có 5,4g

nAl = 5,4: 27= 0,2 mol

nH2SO4 = CM .V= 1,35.0,2= 0,27mol

HS viết PT,cân bằng,tính chất dư

Tính số n Al dư m dư HS số n Fe có 8,4g Fe Viết PT,cân bằng=> số n VH2 Tính mdd sau PƯ= mFe + mddHCl - mH2

GV cho HS làm tập sau bảng phụ

1) Hãy khoanh tròn chữ A B,C,D đứng trước câu trả lời Khí H2 PỨ với tất chất nhóm sau:

(143)

2) Nước PỨ với tất chất nhóm sau:

A.K,CuO, SO2; B Na,CaO,Cu; C K, P2O5, CaO; D K,P2O5, Fe3O4 3) Ghép số 1,2,3,4 chữ A,B,C,D,E cho phù hợp

Tên thí nghiệm Hiện tượng xãy Hiđro cháy bình khí

oxi

A Tạo thành chất rắn màu đỏ,hơi nước bám thành ống nghiệm

2 Hiđro khử đồng(II) oxit B Ngọn lửa màu xanh nhạt,có giọt nước nhỏ bám thành bình

3 Canxi oxit phản ứng với nước

C Khơng có tượng

D Dd tạo thành làm giấy q tím hóa xanh

E Dd tạo thành làm q tím hóa đỏ 4) Thực dãy biến hóa sau

Natri natri oxit natri hiđroxit.Cho biết loại chất ,loại phản ứng sản phẩm tạo thành

5) Cho 6,5 gam kẽm phản ứng hoàn toàn với dd HCl 1M

a) Viết PTHH? b) tính thể tích khí hiđro thu (ĐKC) c) thể tích dd HCl 1M dùng?

6) có ba lọ đựng chất rắn màu trắng: P2O5, CaO, CaCO3 nêu phương pháp để nhận biết chất trên.viết PTHH

Hoạt động 3:Dặn dò HS làm tập sau học,ôn tập để chuẩn bị Thi HK II

Đề tham khảo

KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 20 - 20 MƠN HỐ HỌC LỚP 8

A) PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 điểm ) : Học sinh làm ngay đề thi ( thời gian làm :15 phút )

Câu ( 1,0 điểm) Cho sơ đồ nguyên tử Al sau Hãy điền vào ô trống những thông tin phù hợp với cấu tạo nguyên tử Al

Số prôton hạt nhân : Số electron nguyên tử : é Số lớp electron :

(144)

Câu (1,0 điểm )Những phát biểu sau hay sai ? Điền từ Đ (đúng ) S ( sai) vào ô tương ứng

a) Số nguyên tử sắt có 1mol nguyên tử sắt số nguyên tử magie 1mol nguyên tử magie

b) Ở đktc , 1mol chất tích 22,4 lít c) Khối lượng nguyên tử tập trung hạt nhân

d) Đây tượng hố học : Lưu huỳnh cháy khơng khí tạo khí có mùi hắc (khí lưu huỳnh đioxít )

Câu ( 0,5 điểm ) Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ cịn thiếu để hồn thành câu sau :( ngun tố hố học , đơn chất , hỗn hợp , hợp chất )

a) Những chất tạo nên từ hai trở lên được gọilà

b) .là chất tạo nên từ

Hãy khoang tròn vào phương án (A,B,C D) câu sau:

Câu (0,5 điểm ) Cho CTHH số chất sau : NaCl , O3 , Fe , C , CaCO3 , O2 Trong :

A) Có đơn chất , hợp chất B) Có đơn chất , hợp chất B) Có đơn chất , hợp chất C) Có đơn chất , hợp chất Câu ( 0,5 điểm ) Một kim loại M hoá trị II , có cơng thức hợp chất với O như sau

A) M2O2 B) M2O C) MO D) M2O3

Câu ( 0,5 diểm) Khí X có tỷ khối so với khí hiđro X khí trong khí sau

A) SO2 B) NH3 C) CH4 D) N2 S = 32 , O = 16 , N = 14 , H = , C =12

Đề tham khảo

KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 20 - 20 MƠN HỐ HỌC LỚP 8

B) PHẦN TỰ LUẬN (6 diểm ) Học sinh làm giấy thi ( thời gian làm 30 phút)

Câu : (1 điểm )

Phản ứng hoá học ? Câu (2,5 điểm)

a) Tính số mol , thể tích điều kiện tiêu chuẩn số phân tử khí N2 ứng với gam N2

b) Hồn thành phương trình phản ứng sau

Fe2O3 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + H2O (1) KClO3 KCl + O2 (2)

c) Aïp dụng định luật bảo toàn , tính khối lượng khí O2 sinh phản ứng (2) câu b/ phân huỷ 12,25 gam KClO3 sinh 8,25 gam KCl khí O2

(145)

a) Lập cơng thức hố học oxít Al , biết Al có hố trị III O có hố trị II

Tính hàm lượng % Al oxít

b) Một hợp chất khí có thành phần phần trăm theo khối lượng 82,35%N 17,65%H

Hãy tìm cơng thức hố học hợp chất Biết hợp chất có tỉ khối hiđro 8,5

 Cho :

- Hằng số Avogađro N = 6.1023 - N =14 , H =1 , Al =27

ĐÁP ÁN

I) PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu : ý cho 0,25 điểm

Câu2 : a) Đ , b) S , c) Đ , d) Đ Mỗi ý cho 0,25 điểm Câu 3: N/tố hoá học , hợp chầt , đơn chất , n/tố hoá học

Câu 4: B đúng Câu 5: C đúng

II ) PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Phát biẻu điểm

Câu2 : a) Tính số mol N2 : 7: 28 = 0,25 (0,25 điểm) Tính thể tích N2 5,6 lít (0,25 điểm)

Tính số phân tử 1,5.1023 (0,25 điểm) b) Cân PT( 0,5 điểm)

c) Tính biểu thức ĐLBTKL ( 0,25 điểm) , Tính khối lượng O2 = gam (0,5 đ)

Câu 3: a) Lập CTHH 0,5 điểm , tính % Al 0,5 điểm

Ngày đăng: 24/05/2021, 22:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w