Hóa 8 Chương 1: CHẤT NGUYÊN TỬ PHÂN TỬ Ngày soạn :25-8-06 Tiết 2: CHẤT A.Mục tiêu : - HS phân biệt được vật thể (tự nhiên và nhân tạo )vật liệu và chất . biết được ở đâu có vật thể , là ở đó có chất ,các vật thể tự nhiên được hình thành từ các chất còn các vật thể nhân tạo được làm ra từ các vật liệu , mà vật liệu điều là chất hay hổn hợp một số chất . - HS biêt cách quan sát , làm thí nghiệm đẻ nhận ra tính chất của chất .mổi chất có những tính chất vật lý và tính chất hóahọc nhất định . - Biết mổi chất được sử dụng làm gì là tùy theo tính chất của nó . Biết dựa vào tính chất của chất để nhận biết và giữ an toàn khi sử dụng chất -Rèn luyện kỹ năng hoạt động học tập bộ môn hóahọc - Giáo dục ý thức học tập bộ môn . B. Phương pháp :Quan sát , thí nghiệm biểu diển , hoạt động nhóm . C. Chuẩn bị ;GV: tranh vẽH1.1SGK. và H1.2. và thí nghiệm 1 D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I. Ôn định tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ : III. Bài mới :( 35 ’ ) 1. Đặt vấn đề : Bài mở đầu đã cho biết môn hóahọc nghiên cứu về chất cùng sự biến đổi của chất .Trong bài này các em sẻ được làm quen với chất . 2. Các hoạt động học tập : t Hướng dẩn của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 I.CHẤT CÓ Ở ĐÂU ? GV: em hãy kể tên một số vật thể xung quanh ta ? GV: Thông báo : Các vật thể xung quanh ta được chia thành hai loại chính : - Vật thể tự nhiên - Vật thể nhân tạo - các em hãy phân loại các vật HS: Kểtên Ví dụ :Bàn ghế , cây cỏ ,không khí , sông suối ,sách ,vở… - thể ở trên ? HS: GV :Lê Văn Hoàng – THCS Lao Bảo vật thể Hóa 8 HS phân loại giáo viên ghi lên bảng theo sơ đồ: GV:tổ chức để học sinh thảo luận nhóm Em hãy cho biết loại vật thể và chất cấu tạo nên từng vật thể trong bảng sau : TT Tên gọi thông thường vật thể chất cấu tạo nên tự nhiên nhân tạo 1 không khí ôxi, ni tơ các bonníc 2 ấm đun nước 3 hộp bút 4 sách vở 5 thân cây mía 6 cuốc xẻng GV và học sinh cả lớp nhận xết kết quả của các nhốm và chấm điểm . GV hỏi câu hổi kết luận : Qua các ví dụ trên các em thấy chất có ở đâu ? ` Ví dụ : ví dụ :Bàn ghế Cây cỏ Thước kẻ sông suối Com pa không khí Bút HS: Chất có trong mọi vật thể , ở đâu có vật thể nơi đó có chất . hoạt động 2 II. TÍNH CHẤT CỦA CHẤT 1.Mổi chất có những tính chất nhất định . GV :Lê Văn Hoàng – THCS Lao Bảo Vật thể tự nhiên vật thể nhân tạo Hóa 8 GV thông báo : 1,Mỗi chất có nhứng thính chất nhất định . GV thuyết trình : Vậy:Làm thế nàođể biết được tính chất của chất ? GV;Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm để biết tính chất của một số chất như sau : ( Trên khay thí nghiệm của mổi nhóm có một cục sắt và một cóc đựng muối ăn ) GV: với các dụng cụ có sẵn trong khay các nhóm tự làm thí nghiệm để biết được tính chất của chất : nhôm , sắt, muối ăn ? - GV hướng dẩn hs ghi vào bảng sau : HS:nghevà ghi vào vở . 1, Mổi chất có những tính chất nhất định . a,Tính chất vật lý gồm : -Trạng thái, màu sắc ,mùi vị . - Tính tan trong nước . - Nhiệt độ sôi nhiệt độ nống chảy. - Tính dẩn điện , dẩn nhiệt - khối lượng riêng . b, Tính chất hóahọc : -Khả năng biến đổi chất này thành chất khác :ví dụ khả năng bị phân hủy ,tính cháy được … HS: làm ra bảng chất cách thức tiến hành thí nghiệm tính chất của chất Sắt (Nhôm) - quan sát - chất rắn màu trắng bạc - cho vào nước -không tan trong nước - cân để đo thể tích ( Bằng cách cho vào cóc nước có vạch ) khối lượng riêng :D = V m - m là khối lượng - V là thể tích GV :Lê Văn Hoàng – THCS Lao Bảo Hóa 8 GV;cùng hs cả lớp tổng kết lại thành bàng GV: Em hãy cho biết cách xác định tính chất của chất ? Muối ăn - quan sát - chất rắn màu trắng - cho vào nước khuáy đều -Tan trong nước -đốt - Không cháy được HS:a, quan sát b,Dùng dụng cụ đo c, Làm thí nghiệm hoạt động 3: 2. Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì? GV: đặt vấn đề . tại sao chúng ta phải biết tính chất của chất ? GV hướng dẩn hs làm thí nghiệm phân biệt nước và cồn đựng trong hai lọ mất nhản GV :Vậy tại sao chúng ta biết tính chất của chất ? GV: thuyết trình thêm về hiểu biết chất và ứng dụng chất HS làm thí nghiệm nhận biết cồn và nước : - Lấy mổi lọ một ích đem đốt - chất lỏng nào cháy được là cồn chất không cháy được là nước . HS:a, giúp chúng ta phân biệt được chất này với chất khác b, Biết cách sủ dụng chất c, Biết ứng dụng chất thích hợp trong đời sống và sản xuất . IV. CỦNG CỐ ( 5 ’ ) GV: hệ thống lại toàn bài sau đó cho hs làm bài tập 1.2.3 SGK tại lớp GV : cùngHS chửa bài tập và cho điểm nhửng HSlàm tốt V. DẶN DÒ :( 1 ’ ) - Về nhà học bài cũ theo sách giáo khoa - làm bài tập :4.5.6 SGK.và bài tập 2.3, 2.4, 2.5, 2.6 SBT - Về nhà đọc trước phần III. SGK chẩn bị cho tiết học sau RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… GV :Lê Văn Hoàng – THCS Lao Bảo Hóa 8 Vậy:Làm thế nàođể biết được tính chất của chất ? GV;Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm để biết tính chất của một số chất như sau : ( Trên khay thí nghiệm của mổi nhóm có một cục sắt và một cóc đựng muối ăn ) GV: với các dụng cụ có sẵn trong khay các nhóm tự làm thí nghiệm để biết được tính chất của chất : nhôm , sắt, muối ăn ? - GV hướng dẩn hs ghi vào bảng sau GV;cùng hs cả lớp tổng kết lại thành bàng GV: Em hãy cho biết cách xác định tính chất của chất ? b, Tính chất hóahọc : -Khả năng biến đổi chất này thành chất khác :ví dụ khả năng bị phân hủy ,tính cháy được … HS: làm ra bảng chất cách thức tiến hành thí nghiệm tính chất của chất Sắt (Nhôm ) - quan sát - chất rắn màu trắng bạc - cho vào nước -không tan trong nước - cân để đo thể tích ( Bằng cách cho vào cóc nước có vạch ) - khối lượng riêng :D = V m - m là khối lượng - V là thể tích Muối ă n - quan sát - chất rắn màu trắng - cho vào nước khuáy đều -Tan trong nước -đốt - Không cháy được HS:a, quan sát b,Dùng dụng cụ đo c, Làm thí nghiệm hoạt động 3: 2. Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì? GV :Lê Văn Hoàng – THCS Lao Bảo Hóa 8 GV: đặt vấn đề . tại sao chúng ta phải biết tính chất của chất ? GV hướng dẩn hs làm thí nghiệm phân biệt nước và cồn đựng trong hai lọ mất nhản GV :Vậy tại sao chúng ta biết tính chất của chất ? GV: thuyết trình thêm về hiểu biết chất và ứng dụng chất HS làm thí nghiệm nhận biết cồn và nước : - Lấy mổi lọ một ích đem đốt chất lỏng nào cháy được là cồn chất không cháy được là nước . HS:a, giúp chúng ta phân biệt được chất này với chất khác b, Biết cách sủ dụng chất c, Biết ứng dụng chất thích hợp trong đời sống và sản xuất . IV. CỦNG CỐ ( 5 ’ ) GV: hệ thống lại toàn bài sau đó cho hs làm bài tập 1.2.3 SGK tại lớp GV : cùngHS chửa bài tập và cho điểm nhửng HSlàm tốt V. DẶN DÒ :( 1 ’ ) - Về nhà học bài cũ theo sách giáo khoa - làm bài tập :4.5.6 SGK.và bài tập 2.3, 2.4, 2.5, 2.6 SBT - Về nhà đọc trước phần III. SGK chẩn bị cho tiết học sau RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… . GV :Lê Văn Hoàng – THCS Lao Bảo Hóa 8 GV :Lê Văn Hoàng – THCS Lao Bảo . giữ an toàn khi sử dụng chất -Rèn luyện kỹ năng hoạt động học tập bộ môn hóa học - Giáo dục ý thức học tập bộ môn . B. Phương pháp :Quan sát , thí nghiệm. các em sẻ được làm quen với chất . 2. Các hoạt động học tập : t Hướng dẩn của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 I.CHẤT CÓ Ở ĐÂU ? GV: em hãy kể