Hai lực cùng phương, ngược chiều,có độ mạnh như nhau.. Khối lượng của vật.[r]
(1)PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN ĐĂK SONG ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM 2009 - 2010 TRƯỜNG TH CHU VĂN AN MÔN VẬT LÝ 6
( Thời gian làm 60 phút) I TRẮC NGHIỆM
Chọn câu trả lời đúng.
Câu 1: Giới hạn đo thước đo độ dài là?
A Độ dài lớn ghi thước B Độ dài hai vạch chia liên tiếp
C Độ dài thước D Độ dài vật cần đo
Câu 2: Chọn câu câu sau:
A 1m3= 100cm3 B.1m3= 1000dm3 C.1m3= 1000cm3 D.1m3= 1000mm3 Câu 3: Mộ vật có khối lượng 200g,bỏ vật lên đĩa cân Rơbécvan để cân đĩa cân bên phải bỏ cân có khối lượng bao nhiêu?
A 200N B 0,2g C.20g D.200g
Câu 4: Một thước đo độ dài có giới hạn đo 1m, chia làm 100 khoảng Hỏi thước có ĐCNN bao nhiêu?
A 1m B 1dm C 1cm D.1mm
Câu 5: Hai lực sau hai lực cân bằng?
A Hai lực phương, ngược chiều B Hai lực chiều, độ lớn
C Hai lực phương, ngược chiều,có độ mạnh D Hai lực phương, chiều
Câu 6: Trọng lực vật là?
A Khối lượng vật B Lực hút trái đất lên vật
C Lực tác dụng lên vật D Sức nặng vật
Câu 7: Một vật nặng có khối lượng 1.5 kg Vật nặng có trọng lượng là?
A 1.5N B 3N C 10N D 15N
Câu 8: Lực kéo vật lên theo phương thẳng đứng so với trọng lượng vật? A nhỏ B C nửa D lớn gấp đôi
II TỰ LUẬN
Câu 1: cho bình chia độ, hịn đá bỏ lọt vào bình chia độ ca nước làm em xác định thể tích hịn đá đó?
Câu 2: Trọng lực gì? Xác định trọng lượng cân có khối lượng 2.5 kg?
Câu 3: vật nặng có khối lượng 390 kg, tích 0.05 m3.tính?
a khối lượng riêng vật b trọng lượng riêng vật
Câu 4: Một địn bẩy có trọng lượng vật cần nâng F1, tác dụng vào điểm đòn bẩy O1 Lực
nâng vật F2 tác dụng vào điểm đòn bẩy O2 O điểm tựa địn bẩy hình vẽ
a/ Cho F2 < F1 So sánh OO2 OO1
b/ Cho F2 =
2 F1 OO2 = … OO1
(2)PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN ĐĂK SONG ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM 2009 - 2010 TRƯỜNG TH CHU VĂN AN MÔN VẬT LÝ 6
I TRẮC NGHIỆM ( Mỗi câu 0,25 điểm )
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án A B D C C B D B
Điểm 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ II TỰ LUẬN (8 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
Đổ nước vào bình chia độ (0,5 đ) Đo thể tích nước ban đầu bình chia độ V1 (0,5 đ)
Thả hịn đá vào bình chia độ,đo thể tích nước dâng lên bình V2 (0,5 đ)
Thể tích đá V2 – V1 (0,5 đ) Câu 2: (2 điểm)
- Trọng lực lực hút trái đất tác dụng lên vật (1 đ) - Ta có mối liên hệ trọng lượng khối lượng là: P = 10m (0,5 đ) P = 10 x 2,5 = 25 N (0,5 đ)
Câu 3: (2 điểm)
Khối lượng riêng vật : D =
m V =
390
0,05 = 7800 (kg/m3) (1 đ)
Trọng lượng riêng vật là: d = 10 D = 7800 x 10 = 78000 (N/m3 ) (1 đ)
Câu 4: (2 điểm)
a/ Nếu F2 < F1 OO2 > OO1 (1 đ)
b/ Nếu F2 =