GIẢI đề THI PHÁP LUẬT về y tế và AN TOÀN THỰC PHẨM

15 58 1
GIẢI đề THI PHÁP LUẬT về y tế và AN TOÀN THỰC PHẨM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIẢI ĐỀ THI PHÁP LUẬT VỀ Y TẾ VÀ AN TOÀN THỰC PHẨM LỚP HS - HC 36A Người nước ngồi thành lập bệnh viện Việt Nam Theo cam kết gia nhập WTO Việt Nam, Dịch vụ bênh viện (CPC 9311) người nước ngồi thành lập bệnh viện Việt Nam Theo đó, người nước ngồi muốn thành lập bệnh viện Việt Nam phải đáp ứng điều kiện: - Hình thức tổ chức (Điều 41 Luật khám bệnh, chữa bệnh 2009); - Điều kiện hoạt động sở khám bệnh, chữa bệnh (Điều 42 Luật khám bệnh, chữa bệnh 2009); - Điều kiện cấp giấy phép hoạt động sở khám bệnh, chữa bệnh (Điều 43 Luật khám bệnh, chữa bệnh 2009) - Và điều kiện khác theo quy định pháp luật Cơ sở pháp lý: Điều 41, 42, 43 Luật khám bệnh, chữa bệnh 2009 Bác sỹ A công chức, làm việc bệnh viện Nhà nước Bác sĩ A góp vốn với bác sĩ người nước để thành lập sở khám, chữa bệnh chuyên khoa phụ sản không? Tại sao? Bác sỹ A khơng thể góp vốn với bác sỹ người nước để thành lập sở khám, chữa bệnh chun khoa phụ sản Vì việc góp vốn với người nước để thành lập sở khám bệnh, chữa bệnh điều chỉnh Luật doanh nghiệp Theo khoản 13 Điều Luật khám bệnh, chữa bệnh 2009, công chức y tế không tham gia thành lập sở khám bệnh, chữa bệnh hoạt động theo Luật doanh nghiệp Cơ sở pháp lý: khoản 13 Điều Luật khám bệnh, chữa bệnh 2009 Người nước ngồi khơng phép cho, nhận tinh trùng, cho, nhận noãn - Đối với vấn đề cho tinh trùng, cho noãn: Theo quy định khoản Điều Nghị định số 10/2015/NĐ-CP, khơng có quy định cấm người nước ngồi cho tinh trùng, cho nỗn Việt Nam Người hiến tinh trùng, noãn cần đảm bảo điều kiện quy định Điều luật - Đối với vấn đề nhận tinh trùng, nhận noãn: Theo quy định Điều Nghị định số 10/2015/NĐ-CP, khơng có quy định cấm người nước nhận tinh trùng Nhưng người nhận noãn phải người vợ mang quốc tịch Việt Nam có gốc Việt Như vậy, trường hợp người nước ngồi khơng phép nhận nỗn Việt Nam Tóm lại, người nước ngồi phép cho tinh trùng, nhận tinh trùng, cho nỗn khơng nhận noãn 2 Người gốc Việt Người sinh nước ngoài, mang quốc tịch nước ngoài, có bố đẻ mẹ đẻ, bố mẹ đẻ, ông bà, tổ tiên người Việt Nam () Cơ sở pháp lý: khoản Điều 4; khoản 1, Điều Nghị định số 10/2015/NĐ-CP Người nước khám chữa bệnh Việt Nam phải biết Tiếng Việt Theo quy định khoản Điều 23 Luật khám bệnh, chữa bệnh 2009, người nước trực tiếp khám bệnh, chữa bệnh Việt Nam khơng biết Tiếng Việt thành thạo phải đăng ký ngơn ngữ sử dụng có người phiên dịch Cơ sở pháp lý: khoản Điều 23 Luật khám bệnh, chữa bệnh 2009 Người hành nghề khám, chữa bệnh không phép bán thuốc cho người bệnh Về nguyên tắc, người hành nghề không phép bán thuốc cho người bệnh Tuy nhiên, pháp luật cho phép bác sĩ đông y, y sĩ đông y, lương y người có thuốc gia truyền bán thuốc cho người bệnh Cơ sở pháp lý: khoản Điều Luật khám bệnh, chữa bệnh 2009 Tất sở khám chữa bệnh có nghĩa vụ tiếp nhận bệnh nhân cấp cứu trường hợp - Pháp luật nghiêm cấm hành vi từ chối cấp cứu cho bệnh nhân (khoản Điều Luật khám bệnh, chữa bệnh 2009) - Trong trường hợp sở khám bệnh, chữa bệnh quyền từ chối khám bệnh, chữa bệnh phải thực cấp cứu cho người bệnh (khoản Điều 32 Luật khám bệnh, chữa bệnh 2009) - Bên cạnh đó, kịp thời cấp cứu cho người bệnh nghĩa vụ sở khám bệnh, chữa bệnh quy định khoản Điều 36 Luật khám bệnh, chữa bệnh 2009 Pháp luật hành có cấm nạo phá thai siêu âm để chẩn đốn giới tính thai nhi khơng? Vì sao? - Về vấn đề nạo phá thai, khoản Điều 44 Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân 1989 cho phép phụ nữ quyền nạo thai, phá thai theo nguyện vọng Dù ban hành lâu, nhiều điều khoản khơng cịn phù hợp với thay đổi thực tiễn, nhiên, Luật cịn hiệu lực pháp lý Chính vậy, sở để thừa nhận quyền nạo, phá thai phụ nữ1 Những trường hợp pháp luật nghiêm cấm không phép phá thai: + Loại bỏ thai nhi lý lựa chọn giới tính (khoản Điều Pháp lệnh dân số năm 2003 hướng dẫn khoản Điều 10 Nghị định 104/2003/NĐ-CP) + Phá thai 22 tuần tuổi (mục Phá thai an toàn Quyết định số 4620/QĐ-BYT ngày 25/11/2009 Bộ Y tế việc ban hành “Hướng dẫn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản”) Hiện Bộ luật Hình 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) có quy định Tội phá thai trái phép Điều 316 3 - Về vấn đề siêu âm để chẩn đốn giới tính thai nhi, khoản Điều Pháp lệnh dân số 2003 (được sửa đổi, bổ sung Pháp lệnh số 08/2008/UBTVQH12) nghiêm cấm lựa chọn giới tính thai nhi hình thức Bên cạnh đó, khoản Điều 10 Nghị định số 104/2003/NĐ-CP, chẩn đốn để lựa chọn giới tính thai nhi biện pháp siêu âm hành vi vi phạm pháp luật Như vậy, pháp luật hành cho phép nạo phá thai hợp pháp nghiêm chẩn đoán để lựa chọn giới tính thai nhi biện pháp siêu âm Chỉ có Bộ trưởng Bộ Y tế, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Bộ trưởng Bộ Cơng thương có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm Căn Điều 35 Luật an toàn thực phẩm 2010 (sửa đổi, bổ sung năm 2018), Bộ trưởng Bộ Y tế, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Bộ trưởng Bộ Công thương quy định cụ thể thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm thuộc lĩnh vực phân cơng quản lý LỚP DS39 Người nước ngồi đăng ký hành nghề khám, chữa bệnh sở khám, chữa bệnh Việt Nam Người nước ngồi đăng ký hành nghề khám, chữa bệnh sở khám, chữa bệnh Việt Nam đáp ứng đầy đủ điều kiện để cấp chứng hành nghề Việt Nam theo quy định Điều 19 Luật khám bệnh, chữa bệnh 2009 Trong trường hợp người nước ngồi có chứng hành nghề Việt Nam thừa nhận đăng ký hành nghề khám, chữa bệnh sở khám, chữa bệnh Việt Nam Cơ sở pháp lý: Điều 19, 22 Luật khám bệnh, chữa bệnh 2009 Bệnh viện không phép giải phẫu tử thi người nhà người chết không đồng ý Theo điểm a khoản Điều 21 Luật hiến, lấy, ghép mô, phận thể người hiến, lấy xác 2006, trường hợp người nhà người chết không đồng ý, bệnh viện phép giải phẫu tử thi người có thẻ đăng ký hiến mô, phận thể người sau chết Cơ sở pháp lý: điểm a khoản Điều 21 Luật hiến, lấy, ghép mô, phận thể người hiến, lấy xác 2006 Đứa sinh phương pháp hỗ trợ sinh sản ai? Việc đứa sinh phương pháp hỗ trợ sinh sản xác định sau: - Đối với cặp vợ chồng vô sinh: Nếu đứa sinh trường hợp quy định khoản Điều 88 Luật Hơn nhân gia đình 2014 xác định chung vợ chồng Cơ sở pháp lý: khoản Điều 93, khoản Điều 88 Luật Hôn nhân gia đình 2014 - Đối với phụ nữ độc thân: Trong trường hợp người phụ nữ sống độc thân sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản người phụ nữ mẹ sinh Cơ sở pháp lý: khoản Điều 93 Luật Hơn nhân gia đình 2014 - Đối với trường hợp mang thai hộ mục đích nhân đạo, đứa sinh chung vợ chồng nhờ mang thai hộ kể từ thời đểm sinh Việc mang thai hộ mục đích nhân đạo khơng làm phát sinh mối quan hệ cha, mẹ, vợ chồng người nhờ mang thai hộ với đứa trẻ sinh Cơ sở pháp lý: Điều 94 Luật Hơn nhân gia đình 2014 Thuốc chưa cấp số đăng ký lưu hành Việt Nam khơng sử dụng để điều trị Thuốc chưa cấp số đăng ký lưu hành Việt Nam sử dụng để điều trị thuộc trường hợp sau: - Thuốc pha chế theo đơn nhà thuốc quy định điểm b khoản Điều 47 Luật dược; thuốc sản xuất, pha chế sở khám bệnh, chữa bệnh quy định Điều 85 Luật dược; - Thuốc nhập quy định khoản Điều 60 Luật dược; - Thuốc cổ truyền theo quy định khoản khoản Điều 70 Luật dược Cơ sở pháp lý: khoản Điều 54 Luật dược Bác sỹ A công chức, làm việc bệnh viện Nhà nước Bác sĩ A góp vốn với bác sĩ người nước để thành lập sở khám, chữa bệnh chuyên khoa phụ sản không? Tại sao? (Như trên) Pháp luật hành có cấm nạo phá thai siêu âm để chẩn đốn giới tính thai nhi khơng? Vì sao? (Như trên) Bộ Nơng nghiệp phát triển nông thôn quan quản lý nhà nước an tồn thực phẩm - Chính phủ thống quản lý nhà nước an toàn thực phẩm - Bộ Y tế chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước an toàn thực phẩm - Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn quản lý an toàn thực phẩm phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình: lĩnh vực nơng, lâm, thủy sản, muối Cơ sở pháp lý: khoản 1, 2, Điều 61, Điều 63 Luật an toàn thực phẩm 5 LỚP HC – HS42B Thầy thuốc phẫu thuật có đồng ý người bệnh thân nhân người bệnh - Thứ nhất, Luật khám bệnh, chữa bênh 2009 không sử dụng thuật ngữ “thầy thuốc” mà sử dụng thuật ngữ “người hành nghề”, “cơ sở khám bệnh, chữa bệnh” - Thứ hai, trường hợp hỏi ý kiến người bệnh người đại diện người bệnh không thực phẫu thuật đe dọa trực tiếp đến tính mạng người bệnh người đứng đầu sở khám bệnh, chữa bệnh định tiến hành phẫu thuật cho người bệnh Cơ sở pháp lý: khoản Điều 61, khoản 6, Điều Luật khám bệnh, chữa bệnh 2009 Bác sĩ A công chức, làm việc bệnh viện Nhà nước Bác sĩ A muốn thành lập sở khám, chữa bệnh chuyên khoa phụ sản Bác sĩ A thành lập đăng ký người lãnh đạo bệnh viện chuyên khoa phụ sản hay không? Tại sao? - Về việc bác sĩ A có thành lập bệnh viện chuyên khoa phụ sản hay không? Căn theo khoản 13 Điều Luật khám bệnh, chữa bệnh 2009, công chức y tế bị cấm thành lập bệnh viện tư nhân sở khám bệnh, chữa bệnh thành lập hoạt động theo Luật doanh nghiệp Luật hợp tác xã Như vậy, bác sỹ A không thành lập bệnh viện chuyên khoa phụ sản Cơ sở pháp lý: khoản 13 Điều Luật khám bệnh, chữa bệnh 2009 - Về việc bác sĩ A có thể đăng kí là người lãnh đạo bệnh viện chuyên khoa phụ sản hay không? + Cũng theo quy định khoản 13 Điều Luật khám bệnh, chữa bệnh 2009, công chức y tế không tham gia quản lý, điều hành bệnh viện tư nhân sở khám bệnh, chữa bệnh thành lập hoạt động theo Luật doanh nghiệp Luật hợp tác xã + Bên cạnh đó, khoản Điều 12 Nghị định số 109/2016/NĐ-CP quy định người hành nghề sở khám bệnh, chữa bệnh Nhà nước không đăng ký làm người đứng đầu bệnh viện tư nhân sở khám bệnh, chữa bệnh thành lập hoạt động theo Luật doanh nghiệp, Luật hợp tác xã Từ phân tích nêu trên, bác sĩ A khơng thể đăng kí người lãnh đạo bệnh viện chuyên khoa phụ sản Cơ sở pháp lý: khoản 13 Điều Luật khám bệnh, chữa bệnh 2009, khoản Điều 12 Nghị định số 109/2016/NĐ-CP Bệnh viện không phép giải phẩu tử thi người nhà người chết không đồng ý (Như trên) Trong trường hợp người bệnh quyền từ chối chữa bệnh khỏi sở khám chữa bệnh Người bệnh quyền từ chối chữa bệnh khỏi sở khám chữa bệnh phải cam kết tự chịu trách nhiệm văn hành vi Tuy nhiên, rơi vào trường hợp sau, người bệnh bắt buộc phải chữa bệnh: - Mắc bệnh truyền nhiễm nhóm A theo quy định pháp luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm; - Bệnh tâm thần trạng thái kích động, trầm cảm có ý tưởng, hành vi tự sát gây nguy hiểm cho người khác theo quy định pháp luật Do đó, lúc người bệnh quyền từ chối chữa bệnh khỏi sở khám chữa bệnh Cơ sở pháp lý: Điều 12, khoản Điều 66 Luật khám bệnh, chữa bệnh 2009 Thực phẩm nhập từ nước có ký kết điều ước quốc tế với Việt Nam không cần phải kiểm tra an toàn thực phẩm - Thực phẩm nhập từ nước có ký kết điều ước quốc tế với Việt Nam thừa nhận lẫn hoạt động chứng nhận an toàn thực phẩm áp dụng chế độ kiểm tra giảm, trường hợp có cảnh báo phát có dấu hiệu vi phạm quy định pháp luật Việt Nam an toàn thực phẩm phải tiến hành kiểm tra - Chỉ có thực phẩm nhập theo quy định Điều 13 Nghị định số 15/2018/NĐ-CP miễn kiểm tra an toàn thực phẩm Tuy nhiên, trường hợp có cảnh báo an tồn thực phẩm phải tiến hành kiểm tra Cơ sở pháp lý: khoản Điều 39 Luật an toàn thực phẩm, Điều 13 Nghị định số 15/2018/NĐ-CP 7 DS41 Người nước ngồi khơng phép cho, nhận tinh trùng, cho, nhận noãn Câu nhận định sai Theo quy định Điều Luật số 75/2006 quy định Nam từ đủ mười lăm tuổi trở lên có quyền hiến, nhận tinh trùng, noãn theo quy định pháp luật Luật khơng cấm người nước ngồi cho, nhận tinh trùng, nỗn nên chủ thể có đầy đủ quyền cho, nhận tinh trùng miễn đáp ứng đủ điều kiện theo quy định pháp luật Mặc khác, theo quy định Điều Nghị định 10/2015 quy định việc cho tinh trùng, noãn Điều quy định việc nhận tinh trùng, nỗn thì: - Việc cho tinh trùng, noãn (Điều 4), nhận tinh trùng (khoản Điều 5) khơng quy định chủ thể cụ thể, nên áp dụng khoản Điều Nghị định 10/2015 chủ thể thực quyền cá nhân Việt Nam, cá nhân người nước Việc nhận noãn (khoản Điều 5) phải người Việt Nam người gốc Việt Nam Do đó, người nước ngồi có gốc Việt Nam đáp ứng đủ điều kiện nhận nỗn - Người gốc Việt Người sinh nước ngoài, mang quốc tịch nước ngồi, có bố đẻ mẹ đẻ, bố mẹ đẻ, ông bà, tổ tiên người Việt Nam Như vậy, từ sở pháp lý nêu trên, người nước phép cho, nhận tinh trùng, cho nhận noãn, miễn đáp ứng đủ điểu kiện theo quy định pháp luật CSPL: Người hành nghề khám, chữa bệnh không phép bán thuốc cho người bệnh Câu nhận định sai Một số trường hợp cụ thể luật quy định người hành nghề khám, chữa bệnh phép bán thuốc cho người bênh Cụ thể, theo quy định khoản Điều Luật KBCB trừ bác sỹ đông y, y sỹ đông y, lương y người có thuốc gia truyền người hành nghề bị cấm bán thuốc cho người bệnh Do đó, bác sỹ đơng y, y sỹ đơng y, lương y người có thuốc gia truyền người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh (khoản 6, 8, Điều 2) bán thuốc cho người bệnh CSPL: Tất sở khám chữa bệnh có nghĩa vụ tiếp nhận bệnh nhân cấp cứu trường hợp Câu nhận định Theo quy định khoản Điều Luật KBCB việc từ chối cố ý chậm cấp cứu người bệnh hành vi bị cấm Mặc khác, theo quy định khoản Điều 32, quy định việc người hành nghề quyền từ chối khám bệnh, chữa bệnh trường hợp luật định trường hợp này, người hành nghề phải thực việc sơ cứu, cấp cứu, theo dõi, chăm sóc người bệnh Và nghĩa vụ người hành nghề quy định khoản Điều 36 sơ cứu, cấp cứu cho người bệnh Như vậy, tất sở khám chữa bệnh có nghĩa vụ tiếp nhận bệnh nhân cấp cứu trường hợp CSPL: Chỉ có Bộ trưởng Bộ Y tế, Bộ trường Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Bộ trưởng Bộ Cơng thương có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm Nhận định sai Theo quy định Điều 35 VBHN Luật ATTP Bộ trưởng Bộ Y tế, Bộ trường Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Bộ trưởng Bộ Công thương quy định cụ thể thẩm quyền cấp, thu hồi giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an tồn thực phẩm thuộc lĩnh vực phân cơng, quản lý Như vậy, Bộ trưởng Bộ Y tế, Bộ trường Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Bộ trưởng Bộ Cơng thương có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm thuộc lĩnh vực phân cơng, quản lý, cịn có quan khác Bộ trưởng quy định việc cấp chứng nhận nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm CSPL: TM36A Việc cho nhận tinh trùng, nỗn, phơi phải đảm ngun tắc bí mật Nhận định sai Chỉ có việc cho nhận tinh trùng, phôi đảm bảo nguyên tắc bí mật theo quy định khoản Điều NĐ 10/2015 Việc cho nhận nỗn luật khơng quy định Pháp luật Việt Nam cấm mang thai hộ Nhận định sai Nghị định 10/2015 có quy định điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo Đủ điều kiện mang thai hộ theo Chương V nghị định 10 Người nước ngồi khơng phép thành lập bệnh viện Việt Nam Nhận định sai Theo quy định Điều 19 Luật KBCB người nước cấp chứng hành nghề Việt Nam đáp ứng đủ điều kiện theo quy định pháp luật 9 Theo đó, người nước phép thành lập sở khám chữa bệnh đáp ứng đủ điều kiện theo quy định pháp luật, đó, sở khám chữa bệnh phải có giấy phép hoạt động, giấy phép hoạt động đáp ứng điều kiện quy định Điều 43 phép thành lập sở khám chữa bệnh, người nước đáp ứng quy định thành lập sở khám chữa bênh Theo điểm b khoản Điều 46 Luật KBCB hồ sơ đề nghị cấp giấy phép hoạt động có liệt kê Bản giấy chứng nhận đầu tư sở khám bệnh, chữa bệnh có vấn đầu tư nước Bệnh việc hình thức sở khám bệnh, chữa bệnh (điểm a khoản Điều 41) Bác sĩ A công chức, làm việc bệnh viện NN Bác sĩ A muốn thành lập sở khám chữa bệnh chuyên khoa phụ sản Bác sĩ A thành lập đăng ký người lãnh đạo bệnh viện chuyên khoa phụ sản không? Tại sao? Căn theo khoản Điều 12 NĐ 109/2016/NĐ-CP người hành nghề sở khám bệnh, chữa bệnh Nhà nước không đăng ký làm người đứng đầu bệnh viện tư nhân sở khám bệnh, chữa bệnh thành lập hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, Luật Hợp tác xã trừ trường hợp quan nhà nước có thẩm quyền cử tham gia quản lý, điều hành sở khám bệnh, chữa bệnh có phần vốn Nhà nước Theo khoản 13 Điều Luật KBCB quy định việc cán bộ, công chức, viên chức y tế không thành lập, tham gia thành lập tham gia quản lý, điều hành bệnh viện tư nhân sở khám bệnh, chữa bệnh thành lập hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, Luật Hợp tác xã trừ trường hợp quan nhà nước có thẩm quyền cử tham gia quản lý, điều hành sở khám bệnh, chữa bệnh có phần vốn Nhà nước Vậy bác sĩ A công chức làm việc bệnh viện Nhà nước nên đăng ký người lãnh đạo hay thành lập bệnh viện chuyên khoa phụ sản Vì mục phần Quy chế bệnh viện ban hành kèm theo QĐ 1895/1997/QĐ-BYT quy định, người thành lập bệnh viện tư giám đốc bệnh viện phải chịu trách nhiệm quản lý, điều hành hoạt động bệnh viện Như vậy, bác sĩ hành nghề sở khám bệnh, chữa bệnh sở khám bệnh, chữa bệnh Nhà nước khơng thành lập bệnh viện Tư nhân phải tham gia quản lý, điều hành bệnh viện tư nhân vi phạm vào khoản 13 Điều Luật KBCB, khoản Điều 12 NĐ 109/2016/NĐ-CP CSPL: Thuốc chưa cấp số đăng ký lưu hành Việt Nam khơng 10 sử dụng để điều trị Nhận định sai Trong trường hợp quy định khoản a, b, c khoản Điều 54 Luật Dược thuốc chưa đăng ký lưu hành Việt Nam sử dụng pla pla Cơ sở y tế không lấy phận thể lấy xác người chết thân nhân họ không đồng ý Nhận định sai Cơ sở y tế quyền lấy phận thể lấy xác người chết họ có thẻ đăng ký hiến mô, phận thể người, thẻ đăng ký hiến xác mà khơng cần có đồng ý thân nhân họ CSPL: điểm a khoản Điều 21, điểm a khoản Điều 22 Luật Hiến Trong trường hợp, người bệnh quyền từu chối chữa bệnh khỏi sở khám, chữa bệnh Sai Khoản Điều 12, khoản Điều 66 Luật KBCB Các sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải cấp giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm Nhận định sai Các sở có đủ điều kiện quy định khoản Điều 34 Luật ATTP Cấp giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an tồn thực phẩm Tuy nhiên có đối tượng không thuộc diện cấp Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an tồn thực phẩm Chính phủ quy định cụ thể Do đó, khơng phải sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải cấp giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm CSPL: khoản Điều 34 Luật ATTP TM39 Người nước ngồi phép thành lập bệnh viện Việt Nam Nhận định Theo quy định Điều 19 Luật KBCB người nước ngồi cấp chứng hành nghề Việt Nam đáp ứng đủ điều kiện theo quy định pháp luật Theo đó, người nước ngồi phép thành lập sở khám chữa bệnh đáp ứng đủ điều kiện theo quy định pháp luật, đó, sở khám chữa bệnh phải có giấy phép hoạt động, giấy phép hoạt động đáp ứng điều kiện quy định Điều 43 phép thành lập sở khám chữa bệnh, người nước đáp ứng quy định thành lập 11 sở khám chữa bênh Theo điểm b khoản Điều 46 Luật KBCB hồ sơ đề nghị cấp giấy phép hoạt động có liệt kê Bản giấy chứng nhận đầu tư sở khám bệnh, chữa bệnh có vấn đầu tư nước ngồi Bệnh viện hình thức sở khám bệnh, chữa bệnh (điểm a khoản Điều 41) Bác sĩ A công chức, làm việc bệnh viện NN Bác sĩ A góp vốn với bác sĩ nước để thành lập sở khám, chữa bệnh chuyên khoa phụ sản không? Tại sao? Bác sĩ A góp vốn với bác sĩ người nước để thành lập sở khám chữa bệnh chuyên khoa phụ sản Bởi vì: Theo quy định pháp luật Khoản 13 Điều Luật khám bệnh, chữa bệnh 2009 hành vi bị cấm là: " Cán bộ, công chức, viên chức y tế thành lập, tham gia thành lập tham gia quản lý, điều hành bệnh viện tư nhân sở khám bệnh, chữa bệnh thành lập và hoạt động theo Luật doanh nghiệp và Luật hợp tác xã, trừ trường hợp quan nhà nước có thẩm quyền cử tham gia quản lý, điều hành sở khám bệnh, chữa bệnh có phần vốn Nhà nước." Điều có nghĩa cán bộ, cơng chức, viên chức không bị cấm hành vi thành lập tham gia thành lập trường hợp sở khám bệnh, chữa bệnh không quy định theo luật Doanh nghiệp Luật hợp tác xã Theo đối tượng Bệnh viện tư nhân khơng phép thành lập bệnh viện hoạt động theo quy luật Doanh nghiệp Thêm vào đó, để thành lập Cơ sở khám bệnh Chuyên khoa phụ sản phải đáp ứng đầy đủ điều kiện quy định Điều 26 Nghị định 109/2016/NĐ-CP gồm có ● ● ● Cơ sở vật chất ( khoản 1) Thiết bị y tế ( khoản 2) Nhân ( khoản 3) Đồng thời, Để mở phòng khám Việt Nam, người nước phải cấp giấy chứng hành nghề Việt Nam Theo quy định người nước phải đáp ứng điều kiện Điều 19 Luật khám bệnh, chữa bệnh 2009, để cấp chứng hành nghề Cùng với việc phải đáp ứng đủ điều kiện để cấp giấy phép hoạt động sở khám chữa bệnh theo quy định Điều 43 Luật 12 Vậy nên, Bác sĩ A góp vốn với bác sĩ người nước để thành lập sở khám chữa bệnh chuyên khoa phụ sản với điều kiện đáp ứng đủ điều kiện theo Luật định Người nước khám chữa bệnh Việt Nam phải biết tiếng Việt Nhận định sai Người nước trực tiếp khám bệnh, chữa bệnh cho người Việt Nam phải biết tiếng Việt thành thạo, trường hợp tiếng Việt phải đăng ký ngơn ngữ sử dụng có người phiên dịch theo quy định khoản Điều 23 Luật KBCB Do đó, người nước ngồi khám bệnh, chữa bệnh Việt Nam không bắt buộc phải biết tiếng Việt, miễn có đăng ký ngơn ngữ sử dụng có người phiên dịch Ơng B gửi tinh trùng bệnh viện Khi ông chết, bệnh viện có phép sử dụng tinh trùng ơng B để thụ tinh với nỗn vợ ơng B hay khơng? Trong trường hợp cịn sống đáp ứng đủ điều kiện theo pháp luật quy định người chồng cặp vợ chồng điều trị vơ sinh gửi tinh trùng sở khám chữa bệnh (điểm a khoản Điều 21 Luật Dược) Theo khoản Điều 21 người gửi qua đời, đơn vị lưu giữ nhận thông báo kèm theo giấy khai tử hợp pháp từ gia đình người gửi, phải hủy số tinh trùng, nỗn, phơi người Trường hợp vợ chồng người gửi có đơn đề nghị lưu giữ trì đóng phí lưu giữ, bảo quản, tinh trùng giữ lại Do vậy, trường hợp lúc sống người chồng gửi giữ tinh trùng anh qua đời, người vợ hợp pháp có quyền tiếp tục làm thủ tục gửi giữ tinh trùng Do đó, bệnh viện phép sử dụng tinh trùng ơng B để thụ tinh với nỗn vợ ông B vợ ông B đồng ý Thầy thuốc phẩu thuật có đồng ý người bệnh thân nhân người bệnh Nhận định sai 13 Trường hợp hỏi ý kiến người bệnh người đại diện người bệnh mà không phẩu thuật đe dọa trực tiếp đến tính mạng người bệnh người đứng đầu sở khám chữa bệnh định tiến hành phẩu thuật Do vậy, người hành nghề quyền phẩu thuật hỏi ý kiến người bệnh thân nhân người bệnh việc không phẩu thuật ảnh hưởng đến tính mạng người bệnh người đứng đầu sở khám chữa bệnh đồng ý theo quy định khoản Điều 61 LKBCB Mặt khác, pháp luật Việt Nam không quy định nghề “thầy thuốc” Tất sở khám chữa bệnh có nghĩa vụ tiếp nhận bệnh nhân cấp cứu trường hợp Câu nhận định Theo quy định khoản Điều Luật KBCB việc từ chối cố ý chậm cấp cứu người bệnh hành vi bị cấm Mặc khác, theo quy định khoản Điều 32, quy định việc người hành nghề quyền từ chối khám bệnh, chữa bệnh trường hợp luật định trường hợp này, người hành nghề phải thực việc sơ cứu, cấp cứu, theo dõi, chăm sóc người bệnh Và nghĩa vụ người hành nghề quy định khoản Điều 36 sơ cứu, cấp cứu cho người bệnh Như vậy, tất sở khám chữa bệnh có nghĩa vụ tiếp nhận bệnh nhân cấp cứu trường hợp CSPL: Chỉ có Bộ trưởng Bộ Y tế, Bộ trường Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Bộ trưởng Bộ Cơng thương có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm Nhận định sai Theo quy định Điều 35 VBHN Luật ATTP Bộ trưởng Bộ Y tế, Bộ trường Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Bộ trưởng Bộ Công thương quy định cụ thể thẩm quyền cấp, thu hồi giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm thuộc lĩnh vực phân cơng, quản lý Như vậy, ngồi Bộ trưởng Bộ Y tế, Bộ trường Bộ Nông nghiệp phát triển nông thơn, Bộ trưởng Bộ Cơng thương có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm thuộc lĩnh vực phân công, quản lý, 14 cịn có quan khác Bộ trưởng quy định việc cấp chứng nhận nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm CSPL: ĐỀ KHÔNG TÊN – BÀI TẬP 4đ Tổ chức, cá nhân người nước ngồi khơng cung cấp dịch vụ khám bệnh, chữa bênh Việt Nam hình thức bệnh viện 100% vốn nước ngồi Nhận định sai Theo quy định Điều 19 Luật KBCB người nước ngồi cấp chứng hành nghề Việt Nam đáp ứng đủ điều kiện theo quy định pháp luật Theo đó, người nước phép thành lập sở khám chữa bệnh đáp ứng đủ điều kiện theo quy định pháp luật, ngồi điều kiện sở vật chất, thiết bị y tế, nhân sở khám chữa bệnh phải có giấy phép hoạt động, giấy phép hoạt động đáp ứng điều kiện quy định Điều 43 phép thành lập sở khám chữa bệnh, người nước đáp ứng quy định thành lập sở khám chữa bênh Theo điểm b khoản Điều 46 Luật KBCB hồ sơ đề nghị cấp giấy phép hoạt động có liệt kê Bản giấy chứng nhận đầu tư sở khám bệnh, chữa bệnh có vấn đầu tư nước ngồi Do đó, người nước ngồi phép thành lập sở khám chữa bệnh Việt Nam hình thức bệnh viện 100% vốn nước Cơ sở khám, chữa bệnh không phép bán thuốc cho người bệnh Cơ sở khám chữa bệnh có nghĩa vụ phải cho người bệnh chuyển tuyến người bệnh yêu cầu Trường hợp người bệnh không đáp ứng điều kiện chuyển tuyến theo quy định khoản 1, 2, Điều Thông tư số 14/2014/TT-BYT người bệnh người đại diện hợp pháp người bệnh yêu cầu chuyển tuyến sở khám bệnh, chữa bệnh giải cho người bệnh chuyển tuyến để bảo đảm quyền lựa chọn sở khám bệnh, chữa bệnh người bệnh Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nơi chuyển người bệnh phải cung cấp thông tin để người bệnh biết phạm vi quyền lợi mức tốn chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế khám bệnh, chữa bệnh không theo tuyến chuyên môn kỹ thuật Cơ sở pháp lý: khoản Điều Thông tư số 14/2014/TT-BYT 15 Người nước ngồi khơng ghét phận, thể người hiến người Việt Nam Thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại tính mạng sức khỏe hành vi vi phạm chuyên môn, kĩ thuật khám chữa bệnh gây năm Người có hành vi vi phạm chun mơn kỹ thuật khám chữa bệnh quy định có sai sót chun mơn kỹ thuật hội đồng chuyên môn xác định (điểm b khoản Điều 73 Luật KBCB) Việc xác định mức bồi thường thiệt hại trường hợp xảy sai sót chuyên môn kỹ thuật gây tai biến cho người bệnh doanh nghiệp bảo hiểm sở khám chữa bệnh (khi chưa mua bảo hiểm) phải tự bồi thường (khoản Điều 76) Do đó, theo quy định khoản Điều 80 Luật KBCB việc tranh chấp liên quan đến quyền nghĩa vụ trách nhiệm trọng khám chữa bệnh Người bệnh/người đại diện người bệnh sở khám chữa bệnh có thời yêu cầu giải tranh chấp 05 năm kẻ từ xảy việc (khoản Điều 80) Như vậy, yêu cầu bồi thường thiệt hại tính mạng sức khỏe hành vi vi phạm chuyên môn, kĩ thuật khám chữa bệnh gây mà trách nhiệm bồi thường thuộc sở khám chữa bệnh có thời hiệu 05 năm kể từ việc xảy ... nước an toàn thực phẩm - Bộ Y tế chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước an tồn thực phẩm - Bộ Nơng nghiệp phát triển nông thôn quản lý an toàn thực phẩm phạm vi nhiệm vụ, quyền... Bộ Cơng thương có thẩm quyền cấp Gi? ?y chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm Căn Điều 35 Luật an toàn thực phẩm 2010 (sửa đổi, bổ sung năm 2018), Bộ trưởng Bộ Y tế, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp... quy định Điều 13 Nghị định số 15/2018/NĐ-CP miễn kiểm tra an toàn thực phẩm Tuy nhiên, trường hợp có cảnh báo an tồn thực phẩm phải tiến hành kiểm tra Cơ sở pháp lý: khoản Điều 39 Luật an toàn

Ngày đăng: 24/05/2021, 21:56

Mục lục

  • LỚP HS - HC 36A

    • 1. Người nước ngoài có thể thành lập bệnh viện ở Việt Nam.

    • 2. Bác sỹ A là công chức, hiện đang làm việc tại một bệnh viện của Nhà nước. Bác sĩ A có thể góp vốn với một bác sĩ người nước ngoài để thành lập một cơ sở khám, chữa bệnh chuyên khoa phụ sản không? Tại sao?

    • 3. Người nước ngoài không được phép cho, nhận tinh trùng, cho, nhận noãn.

    • 4. Người nước ngoài khám chữa bệnh ở Việt Nam đều phải biết Tiếng Việt.

    • 5. Người hành nghề khám, chữa bệnh không được phép bán thuốc cho người bệnh.

    • 6. Tất cả các cơ sở khám chữa bệnh có nghĩa vụ tiếp nhận bệnh nhân cấp cứu trong mọi trường hợp.

    • 7. Pháp luật hiện hành có cấm nạo phá thai và siêu âm để chẩn đoán giới tính thai nhi không? Vì sao?

    • 8. Chỉ có Bộ trưởng Bộ Y tế, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ trưởng Bộ Công thương có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm.

    • lớp ds39

      • 1. Người nước ngoài không thể đăng ký hành nghề khám, chữa bệnh tại một cơ sở khám, chữa bệnh ở Việt Nam.

      • 2. Bệnh viện không được phép giải phẫu tử thi nếu người nhà người chết không đồng ý.

      • 3. Đứa con được sinh ra bằng phương pháp hỗ trợ sinh sản là con của ai?

      • 4. Thuốc chưa được cấp số đăng ký lưu hành ở Việt Nam thì không được sử dụng để điều trị.

      • 5. Bác sỹ A là công chức, hiện đang làm việc tại một bệnh viện của Nhà nước. Bác sĩ A có thể góp vốn với một bác sĩ người nước ngoài để thành lập một cơ sở khám, chữa bệnh chuyên khoa phụ sản không? Tại sao? (Như trên)

      • 6. Pháp luật hiện hành có cấm nạo phá thai và siêu âm để chẩn đoán giới tính thai nhi không? Vì sao? (Như trên)

      • 7. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn là cơ quan quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm.

      • LỚP HC – HS42B

        • 1. Thầy thuốc chỉ được phẫu thuật khi có sự đồng ý của người bệnh hoặc thân nhân người bệnh.

        • 2. Bác sĩ A là công chức, hiện đang làm việc tại một bệnh viện của Nhà nước. Bác sĩ A muốn thành lập một cơ sở khám, chữa bệnh chuyên khoa phụ sản. Bác sĩ A có thể thành lập và đăng ký là người lãnh đạo một bệnh viện chuyên khoa phụ sản hay không? Tại sao?

        • 3. Bệnh viện không được phép giải phẩu tử thi nếu người nhà của người chết không đồng ý. (Như trên)

        • 4. Trong mọi trường hợp người bệnh được quyền từ chối chữa bệnh và ra khỏi cơ sở khám chữa bệnh.

        • 5. Thực phẩm nhập khẩu từ nước có ký kết điều ước quốc tế với Việt Nam không cần phải kiểm tra về an toàn thực phẩm.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan