Nghiên cứu hiện trạng khai thác và phân bố cá dãy carangoidess coerueopinnatus ở hạ lưu sông thu bồn

53 5 0
Nghiên cứu hiện trạng khai thác và phân bố cá dãy carangoidess coerueopinnatus ở hạ lưu sông thu bồn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

` ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG - BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Trần Thị Thúy Hằng NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ PHÂN BỐ CÁ DÃY CARANGOIDESS COERUEOPINNATUS Ở HẠ LƯU SÔNG THU BỒN Đà Nẵng – Năm 2020 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG - Trần Thị Thúy Hằng NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ PHÂN BỐ CÁ DÃY CARANGOIDESS COERUEOPINNATUS Ở HẠ LƯU SÔNG THU BỒN GVHD: TS Nguyễn Thị Tường Vi Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên môi trường Mã số : 315032161111 Đà Nẵng – Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Trần Thị Thúy Hằng LỜI CÁM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn tới TS Nguyễn Thị Tường Vi – Đại học sư phạm Đà Nẵng Người định hướng, hướng dẫn tạo điều kiện tḥn lợi để tơi hồn thành khóa ḷn Tôi xin cám ơn thầy cô giáo khoa Sinh – Môi trường – Đại học sư phạm Đà Nẵng trang bị những kiến thức, cũng tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa ḷn Cuối cùng, tơi xin chân thành cám ơn gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt thời gian qua Do điều kiện thời gian kiến thức hạn chế, nên viết khơng tránh khỏi những thiếu sót Tơi mong nhận được góp ý thầy giáo cũng các bạn để luận văn được hoàn thiện Xin chân thành cám ơn Đà Nẵng, ngày tháng 07 năm 2020 Trần Thị Thúy Hằng DANH MỤC HÌNH ẢNH STT Tên hình Số trang Hình 1.1 Đặc điểm hình thái vây họ Carangidae Hình 1.2 Cá Dãy Carangoides coeruleopinnatus 10 Hình 2.1 Sơ đồ địa điểm nghiên cứu hạ lưu sông Thu Bồn 13 Hình 2.2 Sơ đồ vị trí khảo sát các ́u tố mơi trường 16 Hình 2.3 Thước lá dài 300 mm 19 Hình 2.4 19 Hình 3.3 Thước kẹp 150 mm Bản đồ phân bố rừng ngập mặn vùng Hạ lưu sông Thu Bồn Phân bố thảm cỏ biển rừng ngập mặn vùng hạ lưu sông Thu Bồn Nhiệt độ nước vùng hạ lưu sông Thu Bồn Hình 3.4 Đợ mặn nước vùng hạ lưu sơng Thu Bồn 27 Hình 3.5 pH nước vùng hạ lưu sơng Thu Bồn 29 Hình 3.6 Cơ cấu phương tiện lực khai thác cá vùng hạ lưu sơng Thu Bồn 31 Hình 3.7 Cơ cấu các loại nghề hai xã Duy Hải, Duy Nghĩa huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam 32 Hình 3.1 Hình 3.2 Phân bố cá Dãy các sinh cư Kích thước cá Dãy theo tháng vùng nước giữa dịng Hình 3.9 sơng Hình 3.10 Kích thước cá dãy theo tháng vùng nước sát bờ kè Hình 3.8 21 22 25 37 38 39 DANH MỤC BẢNG Tên bảng STT Bảng 2.1 Thời gian địa phương tổ chức tham vấn cợng đồng năm 2019 Bảng 2.2 Cơng trình nghiên cứu các tác giả về đặc điểm sinh cư vùng hạ lưu sông Thu Bồn Bảng 2.3 Tọa độ các trạm vị thu mẫu Bảng 3.1 Nhiệt độ nước các sinh cư vùng hạ lưu sông Thu Bồn Bảng 3.2 Độ mặn nước các sinh cư vùng hạ lưu sông Thu Bồn Bảng 3.3 pH nước các sinh cư vùng hạ lưu sông Thu Bồn Bảng 3.4 Số lượng phương tiện tham gia khai thác cá vùng hạ lưu sông Thu Bồn Bảng 3.5 Các loại nghề khai thác cá Dãy (Carangoides coerueopinnatus) hai xã Duy Hải, Duy Nghĩa Bảng 3.6 Đặc điểm các loại nghề khai thác Bảng 3.7 Năng suất sản lượng khai thác cá Dãy (Carangoides coerueopinnatus) hạ lưu sông Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam Bảng 3.8 Cấu trúc kích thước cá Dãy hạ lưu sơng Thu Bồn Khố ḷn tốt nghiệp MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Vùng biển Việt Nam trải dài 15 vĩ đợ, nằm vùng nhiệt đới gió mùa Đơng Nam Á Vị trí địa lý cũng những đặc trưng về khí hậu, lịch sử phát triển địa chất, thuỷ lý hoá học nước biển… tạo nên nơi một môi trường sống riêng, liên quan chặt chẽ với đời sống sinh vật cũng tính đa dạng sinh học vùng biển Tính chất biển nông thềm lục địa hai đầu cợng với tính chất q̀n đảo vùng biển sâu tiếp giáp cũng các sinh cảnh khác các hệ sinh thái đặc trưng nhiệt đới ven biển như: rừng ngập mặn (mangrove), rạn san hô (coralreef), đầm phá, cửa sông, doi cát … tạo nên cảnh quan đặc sắc đa dạng cho vùng biển Việt Nam liên quan tới tính chất đa dạng sinh vật biển Việt Nam Mặt khác, tính chất biển nơng thềm lục địa cũng dễ tạo nền điều kiện sống đồng đều tầng nước về nhiệt độ, độ mặn, hàm lượng khí… điều có tác đợng đối với phân bố sinh vật tầng nước Việc nghiên cứu cá biển Việt Nam được tiến hành từ đầu thế kỷ XX song cho đến vẫn chưa có mợt danh mục cá thật đầy đủ xác Tài liệu thống kê được cho đầy đầy đủ cơng bố tổng số 2.038 lồi tḥc 717 giống, 198 họ, 32 bộ (Trần Định Nguyễn Nhật Thi, 1985) Trong đó, tổng kết Nguyễn Khắc Hường (1995) cá biển Việt Nam gồm 1893 loài tḥc 178 họ, cịn báo cáo Bùi Đình Chung, Trần Định (1996) cơng bố 1.913 lồi tḥc 614 giống, 181 họ Với số lượng loài biết, các nhà chun mơn ngồi nước đánh giá biển Việt Nam một các trung tâm đa dạng sinh vật biển thế giới Các loài sinh vật biển với trữ lượng chúng nguồn dự trữ tài nguyên biển quý cần được bảo vệ phát triển [3] Ở địa phận tỉnh Quảng Nam, cá dãy cịn xuất hiện vùng hạ lưu sơng Thu Bồn được đánh bắt nhiều Hệ thống sông Thu Bồn - Vu Gia có diện tích lưu vực 10.350 km2, chiếm 80% diện tích tồn tỉnh Quảng Nam, một hệ thống sông lớn nước hệ thống sông lớn khu vực miền Trung, lớn khu vực Trung Trung Bộ [21] Trong tổng số 197 loài cá hệ thống sông Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam thống kê được 20 lồi cá kinh tế tḥc 17 giống, nằm 14 họ bợ khác Do đó, việc nuôi trồng thủy sản hạ lưu sông Thu Bồn ngày được quan tâm SVTH: Trần Thị Thuý Hằng Lớp: 16CTM Khoá luận tốt nghiệp nhiều lợi nhuận ngày cao lĩnh vực sản xuất nông nghiệp giá trị xuất khẩu, việc đầu tư sản xuất các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, Những năm gần đây, kinh tế- xã hội vùng hạ lưu sơng Thu Bồn có những bước phát triển; để đáp ứng nhu cầu ngày gia tăng, việc đánh bắt cá dãy trở nên ngày cao Hạ lưu sông vùng đồng bằng, sông chảy quanh co với nên địa chất không ổn định, thường xuyên xảy xói lở ven bờ tình trạng khai thác quá mức làm ảnh hưởng đến sinh thái, phân bố các nhóm cá sơng [21] Với việc khai thác đánh bắt tàn phá ngư dân, tỉnh Quảng Nam đưa sách cấm khai thác cá các loại nghề mang tính hủy diệt, cấm hạn chế khai thác một số loại cá Để cá dãy không nằm danh sách cấm hạn chế đánh bắt hạ lưu sông Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam Trên sở đó, việc " Nghiên cứu trạng khai thác phân bố cá dãy Carangoidess coerueopinnatus hạ lưu sông thu bồn " cấp thiết, làm sở cho khai thác, bảo tồn phát triển nguồn lợi cá dãy hạ lưu sông Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam Mục tiêu đề tài Đánh giá hiện trạng khai thác phân bố cá dãy vùng hạ lưu sông Thu Bồn làm sở để bảo tồn mợt những lồi cá đặc sản có giá trị kinh tế Nội dung nghiên cứu - Đặc điểm sinh thái hạ lưu sông Thu Bồn - Hiện trạng khai thác cá dãy vùng hạ lưu sông Thu Bồn - Đặc điểm phân bố theo thời gian cá dãy hạ lưu sông thu bồn - Đặc điểm phân bố theo cấu trúc kích thước cá dãy các sinh cư hạ lưu sông Thu Bồn Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học - Kết đề tài sở dữ liệu cho các quan, ban, ngành lập kế hoạch quản lý phát triểm bền vững nguồn lợi thủy sản hạ lưu sông Thu Bồn thơng tin ban đầu cho những cơng trình nghiên cứu tiếp theo về cá dãy tương lai 4.2 Ý nghĩa thực tiễn SVTH: Trần Thị Thuý Hằng Lớp: 16CTM Khoá luận tốt nghiệp - Kết nghiên cứu luận văn dẫn liệu quan trọng giúp UBND tỉnh Quảng Nam tham khảo để xây dựng phương án khai thác hợp lý, bảo tồn phát triển nguồn lợi cá dãy phát triển kinh tế - xã hội địa phương SVTH: Trần Thị Thuý Hằng Lớp: 16CTM Khoá luận tốt nghiệp CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu cá Dãy 1.1.1 Tình hình nghiên cứu cá Dãy thế giới Hầu hết các cơng trình nghiên cứu về cá Dãy thế giới chủ yếu về đặc điểm sinh học, phân bố, thức ăn quá trình sinh sản Nghiên cứu W.F Smith được đa dạng họ Carangidae mô tả được hình thái họ cá mợt số lồi cá họ cá Phân biệt được hình thái các lồi họ vây đi, vây lưng, phần đầu, Mặt khác, Carangidae được tìm thấy Ấn Đợ với hai lồi họ Trong có C coeruleopinnatus được miêu tả chiều dài thể đầu có màu bạc (có màu khác so với các lồi họ), phía sẫm; vây lưng nhợt nhạt trừ đầu các cạnh sẫm; hậu môn, đuôi ngực xương chậu xanh xao [15] Họ cá Carangidae gây nhiều nhầm lẫn họ có nhiều tên gọi, Pai-Lei Lin and Kwang-Tsao Shao làm rõ vấn đề phân loại rõ ràng nghiên cứu họ Một đánh giá về môi trường sống họ Carangidae cho thấy chúng động vật ăn thịt sống, chủ yếu các loài cá con, giáp xác, Nghiên cứu cũng cho thấy được mối quan hệ giữa thức ăn quá trình sinh sản có liên quan mật thiết với Trong khoảng thời gian sinh sản thời kỳ quan trọng cá ăn nhiều thức ăn để ni dưỡng trứng Ngồi mơi trường sống cũng quyết định dinh dưỡng cho quá trình sinh sản [19] Quá trình sinh sơi nảy nở, từ cịn trứng cho đến nở con, hình dạng kích thước thay đổi giai đoạn đến thành trưởng thành cũng được nghiên cứu họ Carangidae [8] Nghiên cứu về sinh sản họ cá Carangidae cũng phản ánh được vùng phân bố nơi sinh sản chúng Cá được tìm thấy vùng cửa sơng biển, vùng cửa sơng cá khơng có sinh sản, biển kích thước cá lớn [10] Một nghiên cứu đánh giá về Carangoides (Perciformes: Carangidae) vùng Biển Đỏ cho kết có xuất hiện Carangoides coeruleopinnatus phía Nam đến Seychelles Nam phi (Durban), phía đơng khắp Maldives vùng biển lục địa ven biển Ấn Độ Dương đến Quần đảo Fiji Samoa; phía Tây Thái Bình Dương từ Úc (Queensland) đến Nhật Bản; đảo Guam Micronesia từ đợ sâu 10 - 100m Hiếm nhìn thấy khu vực gần các rạn san hô SVTH: Trần Thị Thuý Hằng Lớp: 16CTM Khoá luận tốt nghiệp Bảng 3.7 Năng suất sản lượng khai thác cá Dãy (Carangoides coerueopinnatus) hạ lưu sông Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam Loại nghề Năng suất trung bình kg/ghe/ngày đêm Sản lượng/năm Doanh thu năm/ghe (Triệu) Rớ 1.5 kg triệu Đáy 1.5 112.5 kg 22.5 triệu Lờ xếp 225 kg 45 triệu Năng suất cá Dãy khoảng thời gian khai thác từ cuối năm qua đầu năm sau được thể hiện rõ qua bảng 3.7 Với giá thành vừa phải 200 000 đồng/kg, không rẻ cũng không quá mắc, thịt cá lại ngon nên được người dân khá thích ăn Chính vậy, khai thác cá Dãy đem lại giá trị kinh tế cao mợt năm có vài tháng khai thác Nghề lờ xếp du nhập vào Việt Nam ta khoảng thời gian gần đem lại hiệu khai thác cao Cụ thể, doanh thu nghề lờ xếp đem lại 45 triệu cho một năm với sản lượng 225kg/năm, cao ba nghề khai thác cá dãy Nghề đáy đem lại nguồn thu nhập trung bình cho người dân suất khai thác mức trung bình 112.5kg/năm, tức ngư dân thu được 22.5 triệu/năm Nghề rớ thấp nhất, đạt 19% doanh thu năm tổng doanh thu nghề khai thác cá Dãy một năm 3.3 Đặc điểm phân bố theo thời gian lồi cá Dãy hạ lưu sơng Thu Bồn Tiến hành thu mẫu từ tháng 8/2019 đến tháng 2/2020 thu được 120 mẫu tḥc các nhóm kích thước khác thể hiện bảng 3.3 SVTH: Trần Thị Thuý Hằng Lớp: 16CTM 33 Khoá luận tốt nghiệp Bảng 3.8 Cấu trúc kích thước cá Dãy hạ lưu sơng Thu Bồn Số lượng Kích cỡ Kích cỡ MAX Kích cỡ trung bình Đợt thu mẫu (con) MIN (mm) (mm) chiều dài (mm) Tháng 10/2019 16 35 93 66.31 ± 4.4 Tháng 11/2019 23 91 134 113.1 ± 2.6 Tháng 12/2019 21 120 152 134.1 ± Tháng 1/2020 17 137 163 151.1 ± Tháng 2/ 2020 16 138 196 163 ± 4.2 Dựa theo bảng cấu trúc kích thước cá Dãy hạ lưu sơng Thu Bồn có thể thấy kích thước cá thay đổi qua tháng, tăng dần từ tháng 10/ 2019 đến tháng 2/2020 Cá dãy có kích thước nhỏ 35 mm bắt gặp vào tháng 10/2019, kích thước lớn 196 mm vào tháng 2/2020 Điều cho thấy vào khoảng tháng 10 thời gian bắt đầu xuất hiện cá Dãy hạ lưu sông Thu Bồn, đến cỡ hết tháng xuất hiện cá dãy thưa dần gần không thấy xuất hiện nữa Theo kết điều tra ngư dân truy hồi tài liệu khoảng thời gian (từ tháng đến tháng 9) cá bơi biển đến nơi có mơi trường thích hợp để chuẩn bị cho mùa sinh sản 3.4 Đặc điểm phân bố theo cấu trúc kích thước cá Dãy sinh cư hạ lưu sông Thu Bồn Từ kết thu mẫu 12 vị trí thu mẫu sinh cư thảm cỏ biển, rừng ngập mặn, vùng nước chảy giữa sông, vùng nước sát bờ kè đánh giá được có mặt cá Dãy các sinh cư SVTH: Trần Thị Thuý Hằng Lớp: 16CTM 34 Khoá luận tốt nghiệp 14 12 10 T10/2019 Thảm cỏ biển T11/2019 Rừng ngập mặn T12/2019 T1/2020 Vùng nước chảy sông T2/2020 Vùng nước sát bờ kè Hình 3.8 Phân bố cá Dãy các sinh cư Từ hình 3.8 cho thấy có mặt cá Dãy thảm cỏ biển rừng ngập mặn khá Riêng đối với hai sinh cư cịn lại có mặt cá Dãy rõ ràng hẳn số lượng tăng dần qua tháng từ tháng 10/2019 đến 12/2019 Đối với vùng nước sát bờ kè, với đặc tính có hốc đá để trú ẩn nên tần số xuất hiện cá vào tháng 11, 12/2019 tăng cao Vì thời gian nước vùng giữa sông chảy xiết, cá cần tìm nơi trú ẩn để khơng bị nước trơi sơng Số liệu về kích thước cá Dãy được thu thập theo tháng được thực hiện hạ lưu sơng Thu Bồn Lồi cá nên thực hiên nghiên cứu cịn gặp nhiều khó khăn có thể ảnh hướng đến kết nghiên cứu kích thước mẫu cịn nhỏ, chưa mang tính đại diện cao Từ kết thu mẫu đo đạc có được kết kích thước cá mẫu hai sinh cư đại diện vùng nước giữa dịng sơng vùng nước sát bờ kẻ được thể hiện hình 3.9 3.10 SVTH: Trần Thị Thuý Hằng Lớp: 16CTM 35 Khoá luận tốt nghiệp Vùng nước chảy giữa sơng 180 160 Kích thước trung bình (mm) 140 120 100 80 60 40 20 T10/2019 T11/2019 T12/2019 T1/2020 T2/2020 Tháng Hình 3.9 Kích thước cá Dãy theo tháng vùng nước giữa dịng sơng Kích thước cá có nhiều thay đổi từ tháng 10 năm 2019 đến tháng năm sau giai đoạn sinh trưởng phát triển mạnh cá Dãy nên kích thước có nhiều thay đổi Cụ thể tháng 10, cá trơi theo dịng nước từ biển vào hạ lưu sơng Thu Bồn nên có kích thước trung bình từ 65 mm Đến tháng 12, tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ nên vòng ba tháng cá đạt kích thước trung bình 90 -150 mm Đến tháng cá đạt được kích thước tương đối Nhìn chung, cá Dãy có kích thước vừa phải khơng q lớn, mợt lợi thế cho lồi cá sống vùng nước giữa dịng sơng thế SVTH: Trần Thị Thuý Hằng Lớp: 16CTM 36 Kích thước trung bình (mm) Khố ḷn tốt nghiệp Vùng nước sát bờ kè 180 160 140 120 100 80 60 40 20 T10/2019 T11/2019 T12/2019 T1/2020 T2/2020 Tháng Hình 3.10 Kích thước cá dãy theo tháng vùng nước sát bờ kè Đối với vùng nước sát bờ kè, cũng giống kích thước cá vùng nước chảy giữa dịng sơng kích thước có xu hướng tăng dần từ tháng 10/2019 đến tháng 2/2020 Với kích thước trung bình nhỏ tháng 10/2019 71 mm, kích thước trung bình lớn tháng 2/2020 169 mm Ở các tháng 11,12/2019 tháng 1/2020 kích thước cá đạt mức trung bình tăng dần qua tháng Theo kết thu mẫu tham vấn cộng đồng cho thấy số lượng cá dãy gày giảm so với những năm trước Điều nạn đánh bắt cá xung điện làm số lượng cá suy giảm tình trạng được quan chức địa phương cấm Tuy nhiên, vẫn nhiều người dân đánh bắt xung điện chưa có biện pháp chế tài cụ thể nên tình trạng vẫn tiếp tục diễn Mặt khác, dưới chân cầu cửa đại diễn tình trạng hút cát trái phép làm mơi trường nước sông thay đổi Hút cát làm độ đục nước tăng cao, cá khó khăn việc di chuyển, nên không thể dễ dàng bơi từ nơi sang nơi khác Cụ thể cá nơi từ biển vào sông SVTH: Trần Thị Thuý Hằng Lớp: 16CTM 37 Khoá luận tốt nghiệp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết Luận Qua kết nghiên cứu hiện trạng khai thác phân bố cá dãy Carangoides coerueopinnatus hạ lưu sông Thu Bồn, rút một số kết luận sau: - Vùng hạ lưu sông Thu Bồn hiện có sinh cư quan trọng rừng ngập mặn, thảm cỏ biển, vùng nước chảy giữa sông vùng nước sát bờ kè Các yếu tố môi trường giữa các sinh cư không thay đổi rõ ràng - Tại Vùng hạ lưu sông Thu Bồn người dân khai thác cá Dãy nghề rớ, đáy, lờ xếp từ tháng 10 năm đến hết tháng năm sau Phương tiện khai thác cịn khá thơ sơ chủ ́u ghe chèo, thúng chai ghe máy công suất nhỏ - Cấu trúc kích thước cá thay đổi qua tháng, ghi nhận có thước nhỏ 35 mm vào tháng 10/2019 kích thước lớn vào tháng 2/2020 - Cá dãy có mặt rõ ràng hai sinh cư vùng nước chảy giữa sông vùng nước sát bờ kè Tuy nhiên, số lượng kích thước cá Dãy vùng nước sát bờ kè lớn cá vùng nước chảy giữa sơng đặc tính có hờm đá nơi trú ẩn sát bờ Kiến nghị, đề xuất - Cần có nhiều nghiên cứu sâu về di truyền cá Dãy làm sở xác thực đường di cư cá Dãy hạ lưu sông Thu Bồn, Quảng Nam - Cần mở rộng nghiên cứu về cá Dãy về số lượng mẫu thu nhiều để đảm bảo tính xác dữ liệu SVTH: Trần Thị Thuý Hằng Lớp: 16CTM 38 Khoá luận tốt nghiệp TÀI LIỆU KHAM KHẢO Tài liệu nước [1] Nguyễn Hữu Đại, Nguyễn Thị Tú (2011) Nghiên cứu hệ sinh thái cỏ biển hạ lưu sông Thu Bồn (Quảng Nam) đinh hướng quản lý, bảo vệ [2] Nguyễn Hạnh Luyến, 2012 Đa dạng sinh học cá đề xuất các giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý nguồn cá cửa sông Thuận An - Thừa Thiên Huế [3] Đặng Ngọc Thanh, Nguyễn Huy Yết (2009) Bảo tồn đa dạng sinh học biển Việt Nam; chương II, tr.77-243 [4] Lê Thị Thu Thảo, Võ Văn Quang, Nguyễn Phu Uy Vũ, Viện Hải Dương học (2010) Chỉnh lý cập nhật tên khoa học các lồi tḥc họ cá khế Carangidae vùng biển Việt Nam [5] Trần Văn Tình (2013) Xây dựng đồ ngập lụt vùng hạ lưu lưu vực sông Vu gia - Thu Bồn [6] TS Nguyễn Đức Sĩ (chủ biên), ThS Nguyễn Duy Toàn, ThS Vũ Như Tân (2014) Giáo trình kinh tế nghề cá Tài liệu nước [7] Abimannan Arulkumar, Alagusundaram Balamurugan, Sadayan, (2017) Physicochemical and Microbiological Changes During Drying of Wolf Herring (Chirocentrus dorab) and Coastal Trevally (Carangoides coeruleopinnatus) [8] Benjamin J Cayetano (2000) A review of the biology of the family Carangidae, with emphasis on species found in Hawaiian waters [9] Christiane Sampaio de SouzaI, Paulo Mafalda Júnior, (2008) Distribution and abundance of carangidae (Teleostei, Perciformes) associated with oceanographic factors along the northeast brazilian exclusive economic zone [10] D Stewart Fielder, in Advances in Aquaculture Hatchery Technology, (2013) Hatchery production of yellowtail kingfish (Seriola lalandi) SVTH: Trần Thị Thuý Hằng Lớp: 16CTM 39 Khoá luận tốt nghiệp [11] Halimeh Alboghbeish, Ainaz Khodanazary (2018) The Comparison of Quality Characteristics of Refrigerated Carangoides coeruleopinnatus Fillets with Chitosan and Nanochitosan Coating [12] Issam Al-Rasady & Anesh Govender, (2012) Reproductive biology of longnose trevally (Carangoides chrysophrys) in the Arabian Sea, Oman [13] Muhammad Mohsin, Dai Guilin, Chen Zhuo, Yin Hengbin and Muhammad Noman, (2019) Maximum Sustainable Yield Estimates of Carangoides Fishery Resource in Pakistan and its Bioeconomic Implications [14] Pai-Lei Lin and Kwang-Tsao ShaoPai-Lei Lin and Kwang-Tsao Shao, (1999) A Review of the Carangid Fishes (Family Carangidae) from Taiwan with Descriptions of Four New Records [15] P V Sreenivasan, (2015) On two new records of Carangid fishes from India Seas [16] Renato A.M Silvano Nucleo de Estudos e Pesquisas Ambientais, (2001) Feeding habits and interspecific feeding associations of Caranx latus (Carangidae) in a subtropical reef; Environmental Biology of Fishes 60: pp.465–470 [17] Sergey V Bogorodsky & William F Smith-Vaniz & Ahmad O Mal, (2017) Review of Carangoides (Perciformes: Carangidae) from the Red Sea, with a new record of Imposter Trevally Carangoides talamparoides Bleeker, 1852 [18] S J M Blader and D P Cyrus (1983) The biology of Carangidae (Teleostei) in Natal estuaries [19] S SIVAKAMI (1996) On the food habits of the fishes of the family Carangidae A review [20] T S Naomi, Rani Mary George, Miriam Paul Sreeram, N K Sanil (2015) Finfish diversity in the trawl fisheries of southern Kerala [21] W.F Smith-Vaniz (1999) CARANGIDAE Jacks and scads (bumpers, pompanos, leatherjacks, amberjacks, pilotfishes, rudderfishes); FAO, Bony Fishes, pp 14261440 SVTH: Trần Thị Thuý Hằng Lớp: 16CTM 40 Khoá luận tốt nghiệp Web [22] https://animaldiversity.org/accounts/Carangidae/classification/ [23] https://www.fishbase.se/summary/Carangoides-coeruleopinnatus SVTH: Trần Thị Thuý Hằng Lớp: 16CTM 41 Khố ḷn tốt nghiệp PHỤ LỤC Một số hình ảnh cá dãy Carangoidess coerueopinnatus hạ lưu sông Thu Bồn Một số hình ảnh quá trình điều tra SVTH: Trần Thị Thuý Hằng Lớp: 16CTM 42 Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Trần Thị Thuý Hằng Lớp: 16CTM 43 Khoá luận tốt nghiệp Một số nghề khai thác cá dãy Carangoidess coerueopinnatus Nghề rớ Nghề đáy SVTH: Trần Thị Thuý Hằng Lớp: 16CTM 44 Khoá luận tốt nghiệp Nghề lờ Một số hình ảnh các sinh cư Rừng ngập mặn SVTH: Trần Thị Thuý Hằng Lớp: 16CTM Thảm cỏ biển 45 Khoá luận tốt nghiệp Vùng nước chảy giữa sông SVTH: Trần Thị Thuý Hằng Lớp: 16CTM Vùng nước sát bờ kè 46 Khoá luận tốt nghiệp PHỤ LỤC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG KHAI THÁC CÁ DÃY VÙNG CỬA SÔNG THU BỒN PHIẾU ĐIỀU TRA Sơ lược điều tra cá Cá Dãy (Carangoides coerueopinnatus) I Thông tin chung: Họ tên người cung cấp thông tin: Địa chỉ: Điện thoại: II Thông tin khai thác: Ơng(bà) có khai thác cá dãy khơng? □ Có □ Không Phương tiện khai thác: , công suất máy: .CV Tỉ lệ xuất hiện cá dãy đợt khai thác: Kích thước cá dãy đợt khai thác thường dao động: nhỏ lớn .(mm) Ông(bà) khai thác cá dãy vào mùa vụ nào? ………………… Sản lượng trung bình cá dãy khai thác được đợt Ông(bà) thường khai thác được cá dãy vùng nào? Theo ông(bà) sản lượng cá dãy những đợt khai thác có thay đổi không? Nguyên nhân: Kiến nghị: Người điều tra Người cung cấp thông tin Trần Thị Thúy Hằng SVTH: Trần Thị Thuý Hằng Lớp: 16CTM 47 ... cá dãy vùng hạ lưu sông Thu Bồn - Đặc điểm phân bố theo thời gian cá dãy hạ lưu sông thu bồn - Đặc điểm phân bố theo cấu trúc kích thước cá dãy các sinh cư hạ lưu sông Thu Bồn Ý nghĩa khoa... loại cá Để cá dãy không nằm danh sách cấm hạn chế đánh bắt hạ lưu sông Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam Trên sở đó, việc " Nghiên cứu trạng khai thác phân bố cá dãy Carangoidess coerueopinnatus hạ. .. Bản đồ phân bố rừng ngập mặn vùng Hạ lưu sông Thu Bồn Phân bố thảm cỏ biển rừng ngập mặn vùng hạ lưu sông Thu Bồn Nhiệt độ nước vùng hạ lưu sông Thu Bồn Hình 3.4 Đợ mặn nước vùng hạ lưu

Ngày đăng: 24/05/2021, 20:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan