Tác động của khai thác thủy hải sản đến thảm cỏ biển khu vực hạ lưu sông Thu Bồn tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn...
Bộ giáo dục và đào tạo Trường Đại học Mỏ - địa chất abừcd đỗ quang Thiên Đặc điểm môi trường địa chất khu vực hạ lưu sông Thu Bồn và sự biến đổi của nó do ảnh hưởng các hoạt động kinh tế - công trình Chuyên ngành: Địa chất công trình, đất băng học, thổ chất học Mã số: 1.06.09 Tóm tắt Luận án tiến sĩ địa chất Hà Nội - 2007 - 2 - Công trình được hoàn thành tại: Bộ môn Địa chất công trình, Khoa Địa chất, Trường đại học Mỏ - Địa chất Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Đỗ Minh Toàn, Trường đại học Mỏ - Địa chất 2. GS.TSKH. Nguyễn Thanh, Đại học Huế Phản biện 1: GS.TS. Phạm Văn Cơ Hội Địa Chất Công Trình và Môi Trường Việt Nam Phản biện 2: PGS.TS. Phạm Hữu Sy Trường Đại Học Thủy Lợi Phản biện 3: TS. Nguyễn Quốc Thành Viện Địa Chất, Viện Khoa Học và Công Nghệ Việt Nam Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nước họp tại Trường đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội vào lúc giờ, ngày 24 tháng 01 năm 2008. Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia, Hà Nội hoặc Thư viện Trường đại học Mỏ - Địa chất. - 3 -Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Là một trong những hệ thống sông lớn của Miền Trung, lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn (còn gọi là Thu Bồn) trong nhiều thập niên qua cùng với lũ lụt là quá trình xói - bồi và cắt dòng đang diễn ra rất mạnh mẽ, đặc biệt là các trận lũ lịch sử năm 1964, 1998 và 1999 đã gây thiệt hại nghiêm trọng đến dân sinh, kinh tế và môi trường khu vực. Hơn nữa, đây cũng là hệ thống sông có tiềm năng thuỷ điện rất lớn ở nước ta, đang được qui hoạch 08 nhà máy thuỷ điện theo hệ thống bậc thang với tổng công suất 1.185MW. Trong số đó, hai nhà máy thuỷ điện A Vương 1 (210MW), Sông Tranh 2 (190MW) nằm trên 2 nhánh sông chính và có công suất lớn nhất. Như vậy, các hoạt động KT - CT này sẽ làm thay đổi chế độ thuỷ văn - bùn cát như thế nào ? hoạt động xói - bồi của dòng chảy gây biến động ra sao đến môi trường địa chất (MTĐC) và có ảnh hưởng gì đến phố cổ Hội An trong tương lai ? Đó là những vấn đề cấp thiết mà tác giả giải quyết trong luận án: "Đặc điểm môi trường địa chất khu vực hạ lưu sông Thu Bồn và sự biến đổi của nó do ảnh hưởng các hoạt động KT - CT". 2. Mục đích của luận án Làm sáng tỏ đặc điểm MTĐC, tác động của các yếu tố tự nhiên - kỹ thuật (TN - KT) gây biến đổi MTĐC (chủ yếu là hoạt động xói - bồi). Dự báo sự biến động của môi trường này sau khi vận hành hệ thống công trình thuỷ điện ở thượng lưu, đồng thời kiến nghị các giải pháp định hướng nhằm phòng chống xói Tác động việc khai thác thủy hải sản đến hệ sinh thái cỏ biển hạ lưu sông thu bồn ( Quảng nam) Giảng viên: Phạm Thị Kim Thoa Học Viên: Nguyễn Tài Thu Lớp: 32 sinh thái học Thảm cỏ biển Nội Dung Hiện trạng thảm cỏ biển Nguyên nhân suy giảm thảm cỏ biển Suy giảm thảm cỏ biển khai thác thủy sản Giải pháp Kết luân Thảm cỏ biển - Là thực vật hạt kín - Thích nghi với môi trường ngập nước - Có khoảng 58 loài - Phân bố với diện tích 600.000km2 toàn giới Cỏ biển đến từ đâu vai trò nào? - Đối với hệ sinh thái biển: hấp thu kim loại nặng, giảm độ phú dưỡng, giảm tác động học nước biển, làm gia tăng trầm tích, làm cho nước hơn, hệ rễ giúp chống xoái lở, nguồn thức ăn sinh vật v v - Đối với đời sống người: Chống xoái mòn ( Mỹ Giang, Khánh Hòa); sử dụng làm vật liệu cách âm, cách nhiệt, làm mái nhà (Anh, châu Âu) Hiện trạng thảm cỏ biển - Trên giới, theo GS.Gary Kendrick, nhà sinh học biển thuộc Đại học Western, Australia, năm toàn cầu diện tích cỏ biển với khoảng 110 km2 tỷ lệ gia tăng, vấn đề nghiêm trọng - Tại Việt Nam, cỏ biển khai thác làm thức ăn chăn nuôi, số nơi cỏ biển dấu hiệu nhận biết vị trí khai thác thủy hải sản Hiện trạng hạ lưu song thu bồn Qua nghiên cứu Cao Văn Lương, 2012[1] cho biết thành phần cỏ biển khu vực có loài cỏ biển thuộc họ - Họ Thủy thảo (Hydrocharitaceae) + Cỏ Xoan gân song song (Halophida beccarii Ascherson) - Họ Cymodoceaceae + Cỏ Hẹ ba (Halodule uninervis) - Họ cỏ Lươn (Zosteraceae) + Cỏ Lươn Nhật Bản (Zostera japonica Ascherson Graebn) Hiện trạng hạ lưu song thu bồn Diện tích năm Diện tích năm % diện tích suy 2002 (ha) 2010 (ha) giảm 500 130 65% Cạn Lại 120 4,4 96% Cẩm Thanh 160 30 81% Toàn vùng Cửa Đại Nguyên nhân gây suy giảm Nguyên nhân gây suy giảm Tại khu vực nghiên cứu suy giảm thảm cỏ biển nguyên nhân như: * Khai thác thủy hải sản thảm cỏ biển * Hoạt động nuôi trồng thủy sản * Bị vùi lấp thiên nhiên * Sự thiếu hiểu biết giá trị cỏ biển nhân dân địa phương, nhà quản lý Khai thác thủy hải sản tác động nào? Đây nơi thúc đẩy việc khai thác hải sản Giải pháp Nghiên cứu khoaQuản học lý Nâng cao nhận thức Kết luận - Hệ sinh thái thảm cỏ biển khu vực hạ lưu sông thu bồn bị suy giảm số lượng quan trọng diện tích suy giảm từ 65 – 96% - Một hoạt động gây suy giảm hệ sinh thái cỏ biển hoạt động khai thác thủy hải sản công cụ hủy diệt dã cào, cào te - Các hoạt động khai thác chưa quản lý chặt chưa có nghiên cứu cụ thể đánh giá hoạt động khai thác hủy diệt Và trở thành mối đo dọa nghiêm trọng Tài liệu tham khảo [1] Cao Văn Lương, 2012, “Hiện trạng thảm cỏ biển Của Đại Hội An”, tuyển tập tài nguyên môi trường, tr 144 – 150 [2] Nguyễn Văn Tiến, 2004 “ Tiến tới quản lý hệ sinh thái cỏ biển Việt Nam” NXB Khoa học kỹ thuật [3] Nguyễn Thị Tú, 2011 “ Nghiên cứu hệ sinh thái cỏ biển hạ lưu sông thu bồn (Quảng Nam) định hướng quản lý, bảo vệ” Tóm tắc luận văn thạc sĩ Hết 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ SIM NGHIÊN CỨU ĐẶC TRƯNG PHÂN BỐ CỦA MỘT SỐ LOÀI THÂN MỀM CHÂN BỤNG (GASTROPODA) VÀ HAI MẢNH VỎ (BIVALVIA) CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ KHU VỰC HẠ LƯU SÔNG THU BỒN (QUẢNG NAM) Chuyên ngành : Sinh Thái Học Mã số : 60.42.60 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Đà Nẵng – Năm 2011 2 Công trình ñược hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: Ts. Dương Lân Phản biện 1: . Phản biện 2: Luận văn sẽ ñược bảo vệ trước Hội ñồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày…… tháng…… năm……. Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Th ư viện trường Đại học Sư Phạm, Đại học Đà Nẵng 3 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn ñề tài Việt Nam có bờ biển trải dài trên 3260km cùng với các hệ thống sông ñổ nước ra biển ñã tạo nên vùng nước cửa sông rộng lớn, trong ñó xuất hiện nhiều hệ sinh thái và các sinh cảnh ñặc trưng. Cửa sông có cấu trúc và những quy luật biến ñộng riêng, tạo ra các dạng tài nguyên ñộc ñáo như: Tài nguyên rừng ngập mặn cửa sông; Tài nguyên thủy sản . Nếu như vùng biển phía ngoài cửa sông, nơi có ñộ muối cao, thân mềm có giá trị khai thác lớn nhất là mực thì trong vùng của sông nhóm thân mềm chân bụng (Gastropoda) và hai mảnh vỏ (Bivalvia) là những ñối tượng ñánh bắt quan trọng. Sông Thu bồn với hệ thống các nhánh sông nhỏ chằng chịt ở hạ lưu và chảy ra biển ở Cửa Đại (Hội An). Phần hạ lưu cửa sông có các hệ sinh thái ñiển hình vùng nhiệt ñới như rừng ngập mặn và cỏ biển. Về phương diện sinh vật, các hệ sinh thái này có ñộ ña dạng sinh học rất cao, là nơi cư trú tốt của ñộng vật thân mềm lớp Chân bụng (Gastropoda) và lớp Hai mảnh vỏ (Bivalvia). Qua tìm hiểu, cuộc sống kinh tế của nhiều người dân trong khu vực phụ thuộc rất lớn vào nguồn lợi này. Tuy nhiên, hiện nay do khai thác tận thu cùng với các hoạt ñộng xây dựng các công trình như khách sạn, nhà nghỉ phục vụ du lịch ở phố cổ Hội An ñã làm cho nguồn lợi này ở khu vực ñang có xu hướng giảm rõ rệt. Xuất phát từ những thực tế trên và ñược sự hướng dẫn của Ts. Dương Lân , tôi chọn ñề tài: “NGHIÊN CỨU ĐẶC TRƯNG PHÂN BỐ CỦA MỘT SỐ LOÀI THÂN MỀM CHÂN B ỤNG (GASTROPODA) VÀ HAI MẢNH VỎ (BIVALVIA) CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ KHU VỰC HẠ LƯU SÔNG THU BỒN (QUẢNG NAM)” 4 2. Mục ñích của ñề tài Nêu ñược ñặc trưng TÁC ĐỘNG CỦA KHAI THÁC THỦY SẢN ĐẾN MÔI TÁC ĐỘNG CỦA KHAI THÁC THỦY SẢN ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KHAI TRƯỜNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THỦY SẢN THAN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG THÁC THỦY SẢN THAN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG Chủ đề: SINH THÁI HỌC MÔI TRƯỜNG GVHD:Tôn Nữ Mỹ Nga I.Vai trò và đặc điểm của I.Vai trò và đặc điểm của ngành khai thác thủy sản ngành khai thác thủy sản 1. 1. Vai trò Vai trò - Khai thác thủy sản (KTTS) là các hoạt động khai Khai thác thủy sản (KTTS) là các hoạt động khai thác tài nguyên động thực vật trong môi trường thác tài nguyên động thực vật trong môi trường nước cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế nước cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến,thực phẩm cho con người biến,thực phẩm cho con người - Bản chất của KTTS là cắt đứt mối quan hệ giữa tài Bản chất của KTTS là cắt đứt mối quan hệ giữa tài nguyên thủy sản khỏi MT tự nhiên để tạo ra hàng nguyên thủy sản khỏi MT tự nhiên để tạo ra hàng hóa phục vụ cho tiêu dùng hóa phục vụ cho tiêu dùng • KTTS khởi đầu trong toàn bộ quá trình sản xuất của KTTS khởi đầu trong toàn bộ quá trình sản xuất của ngành thủy sản bản năng và chiếm hữu của con ngành thủy sản bản năng và chiếm hữu của con người đối với thiên nhiên người đối với thiên nhiên • KTTS luôn giữ vai trò quan trọng trong ngành thủy KTTS luôn giữ vai trò quan trọng trong ngành thủy sản, bảo đảm an ninh, chủ quyền trên biển của đất sản, bảo đảm an ninh, chủ quyền trên biển của đất nước. nước. • KTTS thúc đẩy phân công lao động ngày càng sâu KTTS thúc đẩy phân công lao động ngày càng sâu sắc tạo điều kiện sử dụng hiệu quá tài nguyên, sắc tạo điều kiện sử dụng hiệu quá tài nguyên, nguồn lợi cho sản xuất ra ngày càng nhiều hàng hóa, nguồn lợi cho sản xuất ra ngày càng nhiều hàng hóa, nguyên liệu đáp ứng cho nhu cầu xã hội nguyên liệu đáp ứng cho nhu cầu xã hội • Ngành KTTS là ngành sản xuất vật chất cơ bản để Ngành KTTS là ngành sản xuất vật chất cơ bản để đảm bảo cho sự phát triển của các hệ thống kinh tế đảm bảo cho sự phát triển của các hệ thống kinh tế thủy sản thủy sản 2 2 . . Đặc điểm Đặc điểm - Nguồn lợi hải sản VN rất đa dạng, phong phú Nguồn lợi hải sản VN rất đa dạng, phong phú nhiều loài nhưng số lượng cá thể mỗi loài lại nhiều loài nhưng số lượng cá thể mỗi loài lại không nhiều gây khó khăn cho khai thác và chế không nhiều gây khó khăn cho khai thác và chế biến do vậy chất lượng và số lượng không đáp biến do vậy chất lượng và số lượng không đáp ứng yêu cầu của công nghiệp chế biến ứng yêu cầu của công nghiệp chế biến - KTTS mang tính chất của công nghiệp khai thác KTTS mang tính chất của công nghiệp khai thác tài nguyên nên đòi hỏi việc phát triển ngành công tài nguyên nên đòi hỏi việc phát triển ngành công nghiệp KTTS phải gắn chặt với việc bảo vệ nguồn nghiệp KTTS phải gắn chặt với việc bảo vệ nguồn lợi, khai thác hợp lý các tài nguyên nguồn lợi thủy lợi, khai thác hợp lý các tài nguyên nguồn lợi thủy sản sản - Đối tượng của KTTS là những SV có khả năng di Đối tượng của TÁC ĐỘNG CỦA KHAI THÁC THỦY SẢN ĐẾN MÔI TÁC ĐỘNG CỦA KHAI THÁC THỦY SẢN ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KHAI TRƯỜNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THỦY SẢN THAN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG THÁC THỦY SẢN THAN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG Chủ đề: SINH THÁI HỌC MÔI TRƯỜNG GVHD:Tôn Nữ Mỹ Nga I.Vai trò và đặc điểm của I.Vai trò và đặc điểm của ngành khai thác thủy sản ngành khai thác thủy sản 1. 1. Vai trò Vai trò - Khai thác thủy sản (KTTS) là các hoạt động khai Khai thác thủy sản (KTTS) là các hoạt động khai thác tài nguyên động thực vật trong môi trường thác tài nguyên động thực vật trong môi trường nước cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế nước cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến,thực phẩm cho con người biến,thực phẩm cho con người - Bản chất của KTTS là cắt đứt mối quan hệ giữa tài Bản chất của KTTS là cắt đứt mối quan hệ giữa tài nguyên thủy sản khỏi MT tự nhiên để tạo ra hàng nguyên thủy sản khỏi MT tự nhiên để tạo ra hàng hóa phục vụ cho tiêu dùng hóa phục vụ cho tiêu dùng • KTTS khởi đầu trong toàn bộ quá trình sản xuất của KTTS khởi đầu trong toàn bộ quá trình sản xuất của ngành thủy sản bản năng và chiếm hữu của con ngành thủy sản bản năng và chiếm hữu của con người đối với thiên nhiên người đối với thiên nhiên • KTTS luôn giữ vai trò quan trọng trong ngành thủy KTTS luôn giữ vai trò quan trọng trong ngành thủy sản, bảo đảm an ninh, chủ quyền trên biển của đất sản, bảo đảm an ninh, chủ quyền trên biển của đất nước. nước. • KTTS thúc đẩy phân công lao động ngày càng sâu KTTS thúc đẩy phân công lao động ngày càng sâu sắc tạo điều kiện sử dụng hiệu quá tài nguyên, sắc tạo điều kiện sử dụng hiệu quá tài nguyên, nguồn lợi cho sản xuất ra ngày càng nhiều hàng hóa, nguồn lợi cho sản xuất ra ngày càng nhiều hàng hóa, nguyên liệu đáp ứng cho nhu cầu xã hội nguyên liệu đáp ứng cho nhu cầu xã hội • Ngành KTTS là ngành sản xuất vật chất cơ bản để Ngành KTTS là ngành sản xuất vật chất cơ bản để đảm bảo cho sự phát triển của các hệ thống kinh tế đảm bảo cho sự phát triển của các hệ thống kinh tế thủy sản thủy sản 2 2 . . Đặc điểm Đặc điểm - Nguồn lợi hải sản VN rất đa dạng, phong Nguồn lợi hải sản VN rất đa dạng, phong phú nhiều loài nhưng số lượng cá thể mỗi phú nhiều loài nhưng số lượng cá thể mỗi loài lại không nhiều gây khó khăn cho khai loài lại không nhiều gây khó khăn cho khai thác và chế biến do vậy chất lượng và số thác và chế biến do vậy chất lượng và số lượng không đáp ứng yêu cầu của công lượng không đáp ứng yêu cầu của công nghiệp chế biến nghiệp chế biến - KTTS mang tính chất của công nghiệp khai KTTS mang tính chất của công nghiệp khai thác tài nguyên nên đòi hỏi việc phát triển thác tài nguyên nên đòi hỏi việc phát triển ngành công nghiệp KTTS phải gắn chặt với ngành công nghiệp KTTS phải gắn chặt với việc bảo vệ nguồn lợi, khai thác hợp lý các việc bảo vệ nguồn lợi, khai thác hợp lý các tài nguyên nguồn lợi thủy sản tài nguyên nguồn lợi thủy sản - Đối tượng của KTTS là những SV có khả năng Đối tượng của KTTS là những SV có khả năng di động không bị ràng buộc, cường độ lao di động không bị ràng buộc, cường độ lao động trong ngành thủy sản lớn và sản xuất động trong ngành thủy sản lớn và sản xuất trong điều kiện gió bão nguy hiểm, điều kiện trong điều kiện gió bão nguy hiểm, điều kiện tự nhiên … tự nhiên … - KTTS là bộ phận của ngành công nghiệp do KTTS là bộ phận của ngành công nghiệp do đó tổ chức của ngành khai thác mang đặc đó tổ chức của ngành khai thác mang đặc trưng của tổ chức sản xuất nông nghiệp trưng của tổ chức sản xuất nông nghiệp Sự đa dạng của sinh vật biển Các loài san hô II.Tình hình khai thác thủy II.Tình hình khai thác thủy sản sản VD: Năm 2005,VN có trên 100 nghìn tàu thuyền đánh cá với tổng công suất 5,317,447 CV.Nhưng chủ yếu là tàu thuyền nhỏ đánh bắt gần bờ,chiếm 93% tổng sản lượng. 1.Hiện trạng ngành KTTS • Trong những năm gần đây,KTTS có sự tăng trưởng vượt bậc về công suất tàu thuyền và sản lượng 1 Header Page of 126 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ SIM NGHIÊN CỨU ĐẶC TRƯNG PHÂN BỐ CỦA MỘT SỐ LOÀI THÂN MỀM CHÂN BỤNG (GASTROPODA) VÀ HAI MẢNH VỎ (BIVALVIA) CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ KHU VỰC HẠ LƯU SÔNG THU BỒN (QUẢNG NAM) Chuyên ngành : Sinh Thái Học Mã số : 60.42.60 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Đà Nẵng – Năm 2011 Footer Page of 126 Header Page of 126 Công trình ñược hoàn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: Ts Dương Lân Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn ñược bảo vệ trước Hội ñồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học họp Đại học Đà Nẵng vào ngày…… tháng…… năm…… Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Sư Phạm, Đại học Đà Nẵng Footer Page of 126 Header Page of 126 MỞ ĐẦU Lý chọn ñề tài Việt Nam có bờ biển trải dài 3260km với hệ thống sông ñổ nước biển ñã tạo nên vùng nước cửa sông rộng lớn, ñó xuất nhiều hệ sinh thái sinh cảnh ñặc trưng Cửa sông có cấu trúc quy luật biến ñộng riêng, tạo dạng tài nguyên ñộc ñáo như: Tài nguyên rừng ngập mặn cửa sông; Tài nguyên thủy sản Nếu vùng biển phía cửa sông, nơi có ñộ muối cao, thân mềm có giá trị khai thác lớn mực vùng sông nhóm thân mềm chân bụng (Gastropoda) hai mảnh vỏ (Bivalvia) ñối tượng ñánh bắt quan trọng Sông Thu bồn với hệ thống nhánh sông nhỏ chằng chịt hạ lưu chảy biển Cửa Đại (Hội An) Phần hạ lưu cửa sông có hệ sinh thái ñiển hình vùng nhiệt ñới rừng ngập mặn cỏ biển Về phương diện sinh vật, hệ sinh thái có ñộ ña dạng sinh học cao, nơi cư trú tốt ñộng vật thân mềm lớp Chân bụng (Gastropoda) lớp Hai mảnh vỏ (Bivalvia) Qua tìm hiểu, sống kinh tế nhiều người dân khu vực phụ thuộc lớn vào nguồn lợi Tuy nhiên, khai thác tận thu với hoạt ñộng xây dựng công trình khách sạn, nhà nghỉ phục vụ du lịch phố cổ Hội An ñã làm cho nguồn lợi khu vực ñang có xu hướng giảm rõ rệt Xuất phát từ thực tế ñược hướng dẫn Ts Dương Lân , chọn ñề tài: “NGHIÊN CỨU ĐẶC TRƯNG PHÂN BỐ CỦA MỘT SỐ LOÀI THÂN MỀM CHÂN BỤNG (GASTROPODA) VÀ HAI MẢNH VỎ (BIVALVIA) CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ KHU VỰC HẠ LƯU SÔNG THU BỒN (QUẢNG NAM)” Footer Page of 126 Header Page of 126 Mục ñích ñề tài Nêu ñược ñặc trưng phân bố số loài ñộng vật thân mềm Chân bụng (gastropoda) Hai mảnh vỏ (Bivalvia) có giá trị kinh tế theo ñiều kiện sinh thái khác Nội dung nghiên cứu Kế thừa ñiều tra thành phần loài ñộng vật thân mềm Chân bụng Hai mảnh vỏ khu vực Nghiên cứu ñặc trưng phân bố ñộng vật thân mềm chân bụng hai mảnh vỏ theo nhân tố sinh thái, chủ yếu ñộ mặn tính chất ñáy Điều tra giá trị kinh tế số loài ñộng vật thân mềm Chân bụng Hai mảnh vỏ ñối với người dân xã Cẩm Nam, Cẩm Châu, Cẩm Thanh thuộc thành phố Hội An, Quảng Nam Nghiên cứu trạng khai thác sử dụng nguồn lợi ñộng vật thân mềm Chân bụng hai mảnh vỏ khu vực Ý nghĩa thực tiễn ñề tài Góp thêm dẫn liệu thành phần loài ñặc trưng phân bố loài ñộng vật thân mềm khu vực Hạ lưu sông Thu Bồn, làm sở cho việc khai thác hợp lý bền vững Nêu lên ñược giá trị kinh tế loài thân mềm Chân bụng hai mảnh vỏ ñối với cộng ñộng ñịa phương Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở ñầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văm gồm có chương Chương 1: Tổng quan tài liệu Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu Chương : Kết nghiên cứu Footer Page of 126 Header Page of 126 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT THÂN MỀM CHÂN BỤNG (GASTROPODA) VÀ HAI MẢNH VỎ (BIVALVIA) 1.1.1 Đặc ñiểm phân bố Nhìn chung phân bố ñộng vật thân mềm vùng cửa sông ñược phân chia sau [28]: - Các loài chủ yếu phân bố vùng bãi triều - Một số sống ñáy bùn cát cát sỏi, bám ñá vùng trung hạ triều - Một số sống tầng vùng triều, ñộ sâu 10-15m 1.1.2 Phương thức dinh dưỡng 1.1.2.1 Động vật thân mềm chân bụng (Gastropoda) Đa số ăn thực vật, mùn bã hữu cơ, rêu, nấm [1] Một số ốc ăn thịt (các giống thuộc Chân bụng mới, Chân cánh, họ Cypraeidae, Doliidae ) Một số loài ăn lọc qua mang, chúng lọc tế bào tảo sinh vật phù du trực tiếp từ nước làm thức ăn [25] Một số loài sống kí sinh, chúng .. .Thảm cỏ biển Nội Dung Hiện trạng thảm cỏ biển Nguyên nhân suy giảm thảm cỏ biển Suy giảm thảm cỏ biển khai thác thủy sản Giải pháp Kết luân Thảm cỏ biển - Là thực vật hạt kín - Thích... Khai thác thủy hải sản tác động nào? Đây nơi thúc đẩy việc khai thác hải sản Giải pháp Nghiên cứu khoaQuản học lý Nâng cao nhận thức Kết luận - Hệ sinh thái thảm cỏ biển khu vực hạ lưu sông thu. .. Tại khu vực nghiên cứu suy giảm thảm cỏ biển nguyên nhân như: * Khai thác thủy hải sản thảm cỏ biển * Hoạt động nuôi trồng thủy sản * Bị vùi lấp thiên nhiên * Sự thiếu hiểu biết giá trị cỏ biển