1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số kỹ thuật mở đầu bài giảng để tạo hứng thú học tập phần hóa học vô cơ lớp 11

20 151 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 342,81 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Điều 28 luật giáo dục năm 2005 nêu rõ“ Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động, tư sáng tạo người học, lịng say mê học tập ý chí vươn lên”[3,tr.5] Như để nâng cao hiệu dạy học nói chung dạy học mơn hóa nói riêng, ngồi việc khắc khâu kiến thức giảng phương pháp, hình thức tổ chức kĩ thuật dạy học, vận dụng kiến thức liên môn, liên hệ thực tiễn….thì điều quan trọng khơi dậy niềm đam mê, hứng thú học tập cho học sinh từ giây giảng Bất kỳ hoạt động có mở đầu Trong tiết học, mở đầu giảng khâu quan trọng góp phần định đến hiệu học Đây thời điểm "dạo đầu" để giáo viên tìm cách tạo động hứng thú học tập cho học sinh Thực tế cho thấy nhiều giáo viên xem nhẹ vai trò mở đầu giảng, chưa ý nhiều đến việc phải bắt đầu tiết học để học sinh cảm thấy hứng thú tham gia vào học cách tích cực Các phương pháp sư phạm chưa thực phù hợp với môn học chưa tác động hiệu tới đối tượng học sinh, tạo cảm giác nhàm chán thái độ học tập thụ động Qua nhiều nghiên cứu gần cho thấy thực trạng học tập môn học nói chung học tập mơn Hóa học nói riêng (nhất phần hóc học vơ ) học sinh THPT chưa thực hiệu Phần lớn học sinh chưa có khả tự học, cịn lười học, mang tính chất học vẹt, học đối phó, học thuộc chưa hiểu sâu Vấn đề đặt cần phải có đổi định phương pháp dạy học tạo hứng thú học tập cho học sinh trong tiết học Một tiết học hiệu khơng thể có mở đầu hấp dẫn Mở đầu tiết học khoảng thời gian ngắn, định đến hiệu học Những giáo viên làm việc hiệu người biết đầu tư thời gian cho việc tổ chức xếp lớp học nhằm tạo hiệu cho việc học học sinh Thực tế cho thấy, giáo viên khơng làm cách để hút học sinh vào công việc học tập, để học sinh chủ động tích cực việc tiếp nhận kiến thức từ đầu coi học thất bại Nhận thức tầm quan trọng mở đầu giảng mối quan hệ trực tiếp mở đầu giảng với hứng thú học tập học sinh nói chung mơn hóa học nói riêng, chọn đề tài "Một số kỹ thuật mở đầu giảng để tạo hứng thú học tập phần hóa học vơ lớp 11" Có nhiều cách mở đầu giảng tùy theo mục tiêu, nội dung học, lực thiên hướng học sinh lực thân giáo viên Trong phạm vi đề tài này, bước đầu đưa số kỹ thuật mở đầu giảng hiệu tạo hứng thú học tập cho học sinh số tiết học cụ thể phần hóa học vơ lớp 11 Đây vấn đề có giá trị thực tiễn dạy học mơn Hóa học THPT nói chung trường THPT Tĩnh Gia nói riêng 1.2 Mục đích đề tài - Nghiên cứu: Hứng thú học tập, mở đầu giảng mối quan hệ mở đầu giảng hứng thú học tập học sinh THPT - Bước đầu đưa số kỹ thuật mở đầu giảng phần hóa học vơ nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh trường THPT tĩnh Gia 4, đồng thời góp phần cao chất lượng dạy học mơn Hóa trường THPT 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài sáng kiến kinh nghiệm học sinh lớp 11 (gồm lớp 11A1, 11A2, 11A4, 11A5,) trường THPT Tĩnh Gia năm học 2020– 2021 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu sở tài liệu: Luật giáo dục đổi chương trình, phương pháp dạy học tích cực mơn hóa học, giảng hóa học - Nghiên cứu thực trạng dạy học trường THPT Tĩnh Gia năm học 2020- 2021 - Đề xuất số kỹ thuật mở đầu giảng mơn Hóa học phần hóa học vơ lớp 11 - Triển khai số kỹ thuật mở đầu giảng đề xuất lớp 11 trường THPT Tĩnh Gia NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận Trong phần tập trung làm sáng tỏ vấn đề sau: Hứng thú học tập học sinh THPT; lý thuyết chung kỹ thuật mở đầu giảng; mối quan hệ mở đầu giảng hứng thú học tập mơn Hóa học THPT 2.1.1 Hứng thú học tập 2.1.1.a Khái niệm hứng thú[2, tr 204] Theo tâm lí học: Hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân đối tượng đó, vừa có ý nghĩa sống, vừa có khả mang lại khoái cảm cho cá nhân trình hoạt động Hứng thú biểu tập trung ý cao độ, say mê hấp dẫn nội dung hoạt động, bề rộng chiều sâu hứng thú Hứng thú làm nảy sinh khát vọng hành động, làm tăng hiệu hoạt động nhận thức, tăng sức làm việc Vì với nhu cầu, hứng thú hệ thống động lực nhân cách 2.1.1.b.Hứng thú học tập học sinh THPT[2, tr 212] Theo tâm lí học lứa tuổi đối tượng học sinh THPT hình thành đặc điểm khác hẳn với lứa tuổi THCS Hoạt động học tập học sinh THPT địi hỏi tính động tính độc lập mức độ cao nhiều Thái độ học tập em với mơn học có lựa chọn Càng ngày, em xác định cho hứng thú ổn định môn học, lĩnh vực tri thức định Hứng thú phần lớn động thực tiễn, sau động nhận thức, tiếp đến ý nghĩa xã hội môn học động cụ thể khác Những lí trực tiếp ảnh hưởng đến thái độ học tập em với môn học Phần lớn học sinh tích cực học mơn để thi vào trường ĐH CĐ, nhãng mơn học khác Với mơn học mà thân cho không cần thiết, em thường ý đến giảng tham gia xây dựng Bởi giáo viên có vai trò quan trọng việc tạo động học tập cho học sinh Trong trình giảng dạy, giáo viên cần tạo hứng thú học tập cho học sinh tiết học cụ thể, làm động hình thành hứng thú lâu dài với mơn học, cần làm cho học sinh hiểu ý nghĩa mơn học thực tiễn thân em 2.1.2 Một số kỹ thuật mở đầu giảng thông thường Mở đầu giảng công đoạn khởi đầu cho tiết học phải đảm bảo hai yêu cầu: - Định hướng học tập cho học sinh - Thu hút ý học sinh vào học, qua quản lý kiểm sốt lớp học thơng qua hình thức triển khai dạy học Chúng ta biết người giáo viên giỏi lôi học sinh vào giảng mình, tạo hứng thú khiến học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức Một người giáo viên giỏi người tạo môi trường lớp học thân thiện với người học sơi động, kích thích khả tư tạo thách thức cho người học Họ làm điều họ khởi đầu với đầy đủ bước quy trình quản lý lớp học Vai trò giáo viên mở cánh cửa học tập cho học sinh Trong tiết học cụ thể, giáo viên lại tìm cách cho cánh cửa mở mong chờ đầy hứng thú học tập học sinh Vẫn cánh cửa cũ kĩ, ngày "sơn" cho màu khác nhau, trở nên lạ hấp dẫn Công việc "sơn" lại cánh cửa học tập thiết kế phần mở đầu cho giảng Với phần mở đầu hấp dẫn, hiệu giáo viên khơng định hướng học tập cho học sinh mà cịn kích thích tư học sinh, hình thành động chủ động tìm tịi lĩnh hội kiến thức, giáo viên không thu hút ý học sinh mà tạo hứng thú học tập cho học sinh 2.1.2.a Mở đầu trực tiếp[7, tr 25] Đây cách mở đầu giảng thẳng vào vấn đề cần trình bày, gọi nơm na đường thẳng Đây cách phổ biến với giáo viên có ưu điểm nhanh chóng trực tiếp truyền tải thông tin đến học sinh mà không tốn nhiều thời gian công sức Người dạy khơng cần phải đầu tư, nghiên cứu nhiều giới thiệu học nội dung tiết học Cách thức triển khai hình thức đơn giản: giáo viên trực tiếp thẳng vào vấn đề cần nói đến, giới thiệu chủ đề học tiến hành triển khai tiết học Khi giáo viên triển khai hình thức này, học sinh tư nhiều, mà trực tiếp tiếp cận với nội dung học, xác định định hướng học tập mà không bị lạc đường 2.1.2.b Mở đầu gián tiếp[7, tr 26] * Mở đầu giảng trò chơi Các trị chơi xây dựng dựa sở nội dung học, mang tính chất thu hút ý học sinh Vì phần mở đầu giảng nên thời gian giới hạn, thường từ - phút Do đó, trị chơi tổ chức cho học sinh phải đơn giản, nhanh gọn phải hiệu Có thể chia trị chơi theo hai nhóm: Một nhóm trị chơi tạo hứng phấn nhóm trị chơi kích thích tư Các hình thức trị chơi phổ biến trị chơi chữ, trị chơi ghép hình, đóng vai với mơn Hóa học cịn có thêm trị chơi lắp ghép mơ hình phân tử, Những mở đầu dạng trị chơi mang lại cho học sinh khơng khí hứng khởi sơi nổi, tiền đề thích hợp để tạo hứng thu động tích cực học tập * Mở đầu cách nêu vấn đề Đây hình thức phổ biến, thường giáo viên sử dụng giảng dạy Nêu vấn đề cách dễ tạo" thách thức" với người học Giáo viên tổ chức tình học tập cách đặt câu hỏi nêu vấn đề cần giải dựa sở nội dung học Câu hỏi đặt phải đảm bảo yêu cầu ngắn gọn, bao quát, gắn liền với nội dung học, kích thích tư học sinh phải câu hỏi mở Câu hỏi hay tình giáo viên đưa phần mở đầu định hướng cho học sinh tiết học, sau kết thúc học, học sinh tự trả lời câu hỏi giải tình giáo viên đưa ban đầu nghĩa lĩnh hội kiến thức Có hai cách đặt vấn đề thơng thường: Cách thứ nêu vấn đề để học sinh tìm nguyên nhân, nguồn gốc vấn đề, cách thứ hai đưa tình để học sinh tự xác định vấn đề Mỗi hình thức mang hiệu khác nhau, tùy thuộc vào nội dung cụ thể tiết học, với hình thức phải đảm bảo ba yêu cầu: - Vấn đề đưa phải rõ ràng sát thực với nội dung kiến thức học sinh cần tiếp thu - Vấn đề đưa phải gắn kết với kiến thức cũ, điều học sinh cần tập trung - Vấn đề đưa phải phù hợp với trình độ nhận thức học sinh tạo hứng thú cho học sinh * Mở đầu giảng theo phương pháp dẫn dắt logic Kiến thức hóa học hệ thống nhất, có mối quan hệ chặt chẽ với Mỗi hệ kiến thức có liên hệ chặt chẽ với nội dung khác Giáo viên dẫn dắt từ kiến thức cũ sang kiến thức mối liên hệ logic, từ kiến thức tổng thể chung đến kiến thức phận học Phương pháp giúp giáo viên cố kiến thức cũ, xâu chuỗi kiến thức, giúp học sinh có so sánh, phát triển, hiểu tốt nhớ lâu * Mở đầu giảng cách gắn liền với thực tiễn Mục tiêu giáo dục mơn hóa học trường THPT cần cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức, kĩ phổ thông, bản, thiết thực, đại gắn với đời sống Nội dung chủ yếu bao gồm cấu tạo chất, biến đổi chất, ứng dụng tác hại chất đời sống, sản xuất môi trường Những điều góp phần giúp học sinh có học vấn phổ thơng tương đối tồn diện để tiếp tục học lên đồng thời giải số vấn đề có liên quan đến hóa học đời sống sản xuất, mặt khác góp phần phát triển tư sáng tạo, lực giải vấn đề cho học sinh * Mở đầu giảng cách kể chuyện vui hóa học Hóa học có nhiều câu chuyện vui thú vị: chuyện nhà hóa học, chuyện phát minh, chuyện phương pháp điều chế chất mới, Giáo viên kể câu chuyện liên quan tới giảng dẫn vào giảng Chú ý câu chuyện phải ngắn gọn, không sa đà xa với chủ đề giảng, làm thời gian phân tán ý học sinh, làm cho học sinh không định hướng trọng tâm * Mở đầu giảng số ấn tượng Giống dịng típ "giật gân" báo, giáo viên sử dụng số có ý nghĩa, chứa đựng nội dung học Phương pháp nhanh chóng thu hút tập trung học sinh, cách mở mang thêm tầm hiểu biết hóa học * Mở đầu giảng theo phương pháp trực quan, sử dụng thí nghiệm, tranh ảnh máy chiếu "Trăm nghe không thấy" việc học sinh quan sát mắt, tự tay làm thí nghiệm giúp em tin tưởng vào khoa học, nhớ lâu thật hứng thú với mơn học Hóa học mơn thực nghiệm nên thí nghiệm hóa học phần thiếu giúp giáo viên hướng dẫn em tìm tịi, tiếp thu kiến thức Cách mở phù hợp với đặc trưng môn học * Mở đầu giảng thơ vui hóa học Dịng thơ, điệu nhạc ln cách ghi vào lòng người dễ Cũng nội dung kiến thức giống nhau, mã hóa câu thần chú, phổ thành thơ hóa học hiệu mang lại cao nhiều Là giáo viên dạy hóa có vài thơ thú vị để dạy cho học sinh "Bài ca hóa trị", Việc đưa thơ để mở đầu giảng tạo khơng khí cởi mở, đậm chất văn học cho mơn hóa, mơn học bị coi khô khan * Mở đầu giảng cách kể truyện lịch sử hóa học Việc đưa kiến thức lịch sử hóa học vào dạy học giúp học sinh nhận thức trình hình thành phát triển ngành học, thấy khó khăn, gian nan hi sinh, mát đường tìm tri thức nhiều nhà hóa học Từ ni dưỡng tình yêu khoa học học sinh, giúp em biết hồi nghi tìm mới, trân trọng thành lao động hệ trước * Mở đầu cách kiểm tra cũ, dẫn đến kiến thức Giáo viên lúc hai việc: Vừa kiểm tra cũ, vừa giúp mở đầu giảng cách chặt chẽ Nói chung cách mở đầu có ưu nhược điểm khác khả phù hợp định Người giáo viên trình giảng dạy nên linh hoạt sử dụng hình thức để học thêm sinh động Cũng không nên thường xuyên lặp lặp lại kiểu mà nên thay đổi cho phù hợp với nội dung yêu cầu học Mỗi mở đầu hiệu tiền đề đem lại thành công cho tiết học 2.1.3 Mối quan hệ mở đầu giảng hứng thú học tập mơn Hóa học học sinh THPT Bất kỳ hoạt động có mở đầu Sự khởi đầu khâu quan trọng định đến diễn biến hoạt động Cổ xưa có câu "vạn khởi đầu nan", giáo viên, khởi đầu cho học quan trọng, nghệ thuật không đơn dựa mục tiêu, nội dung học phụ thuộc vào đặc điểm đối tượng học sinh Nếu giáo viên có mở đầu thành cơng cho dạy tạo khơng khí học tập niềm say mê cho học sinh, làm chủ lớp học kích thích khả tư duy, tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh lĩnh hội kiến thức mà giáo viên truyền đạt Hứng thú học tập học sinh tiết học trực tiếp hình thành từ khâu mở đầu giảng giáo viên Để tạo hứng thú cho học sinh, trước hết phần mở đầu hấp dẫn có khả kích thích tư học sinh Những học sinh hay quậy phá, hay ngủ gật lớp học sinh hư, giảng không thu hút ý em nên ý chuyển sang hướng khác Nghệ thuật mở đầu giảng chỗ giáo viên tạo hứng thú ý thức muốn học cách tự nhiên cho học sinh, học sinh hào hứng tham gia học mà khơng có cảm giác bị ép buộc hay bị ràng buộc hình thức kỷ luật hay hình phạt Với mơn Hóa học, có nội dung kiến thức gắn liền với thực tiễn Đó điều kiện thuận lợi để giáo viên triển khai tiết học cách hấp dẫn thu hút ý học sinh Để tạo hứng thú cho học sinh mơn Hóa học, người dạy cần sâu khai thác đặc điểm thú vị môn học này, nội dung học cụ thể có đặc điểm riêng thú vị hấp dẫn Trong học lí thuyết, lạ kiến thức mới, ví dụ sinh động gắn liền với thực tiễn sống hàng ngày, mối liên hệ mật thiết hợp chất hóa học hay tính hai chiều cấu tạo hóa học tính chất hóa học, 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm - Những tiết đầu dạy phần hóa học vơ lớp 11A1, 11A2, 11A4, 11A5, nhận thấy em không ý đến giảng nghe giảng cách thụ động, phần lớn em không thấy hứng thú học phần Mơn Hóa học mơn thực nghiệm, nhiên em khơng thấy thích thú với phản ứng hóa học, khơng cảm thấy thú vị với ứng dụng phần hóa học vơ không quan tâm đến phần tập Như vậy, mở đầu giảng khâu quan trọng để tạo động hứng thú học tập cho học sinh tiết học Trong đề tài này, đề xuất số giải pháp gây hứng thú học tập cho học sinh thông qua phần mở đầu giảng hóa học vơ lớp 11 - Thời gian khảo sát: Đầu học kỳ I (tháng đến tháng 12 năm 2020) - Kết thống kê: Lớp 11A1 11A2 11A4 11A5 SL 44 39 39 43 Loại giỏi SL % 11,36 5,13 0 0 Loại SL % 12 27,27 20,51 10,25 11,62 Loại TB SL % 25 56,81 24 61,53 25 64,1 28 65,11 Loại yếu SL % 4,54 12,8 10 25,64 10 23,25 Dựa vào kết thống kê thấy số lượng học sinh yếu chiếm tỉ lệ cao tỉ lệ học sinh khá, giỏi môn chiếm tỉ lệ thấp tất lớp dạy, liền với tỉ lệ học sinh u thích mơn học Chính tơi định áp dụng đề tài vào giảng dạy cho học sinh THPT Tĩnh Gia vào cuối tháng - học kỳ I năm học 2020 - 2021 Nhằm nâng cao lực tự học nâng cao hiệu giảng dạy thơng qua việc kích thích, tạo động cơ, tạo hứng thú học mơn Hóa học cho học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục môn học đạt kết cao 2.3 Giải pháp thực Qua tìm hiểu chương trình Hóa học THPT, đồng thời qua thực tế học tập mơn hóa học sinh lớp 11 trường THPT Tĩnh Gia 4, đề xuất số kỹ thuật mở đầu giảng phần hóa học vơ ( SGK Hóa học lớp 11) nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh 2.3.1 Mục tiêu chung phần hóa học vơ lớp 11 * Phần kiến thức[4] - Học sinh trình bày điện ly, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, trình bày định nghĩa axit, bazơ, muối theo thuyết A-re-ni -ut Hiểu axit nấc, axit nhiều nấc, muối trung hòa, muối axit - Học sinh trình bày tích số ion nước, khái niệm pH dung dịch, định nghĩa môi trường axit, môi trường kiềm, môi trường trung tính Hiểu chất xảy dung dịch chất điện li, điều kiện xảy phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li - Học sinh trình bày tính chất nitơ, photpho hợp chất Nito Photpho( Amoniac, muối amoni, axit nitric, muối nitrat, axit photphoric muối phptphat) Biết phương pháp điều chế ứng dụng Nito, photpho hợp chất chúng - Học sinh trình bày tính chất Cacbon hợp chất cacbon Biết phương điều chế ứng dụng cacbon hợp chất chúng * Phần kĩ năng[4] - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mơ hình phân tử rút nhận xét cấu tạo phân tử tính chất hóa học - Viết phương trình hóa học thể tính chất đơn chất hợp chất - Tư khoa học sáng tạo, liện hệ với thực tiễn đời sống - Biết phân biết hợp chất vô * Về thái độ - Say mê, hứng thú học tập môn hóa học - Ý thức tuyên truyền, vận dụng tiến độ khoa học kĩ thuật nói chung, hóa học nói riêng vào đời sống sản xuất - Rèn luyện đức tính: Cẩn thận, trung thực, kiên nhẫn, tỉ mỉ, khoa học công việc Tinh thần trách nhiệm với thân, gia đình xã hội - Bước đầu học sinh có định hướng chọn nghề nghiệp có liên quan đến hóa học * Về lực - Rèn luyện học sinh lực: Quan sát, thực hành, viết PTHH, ngơn ngữ hóa học, tính tốn, tư duy, nghiên cứu, sáng tạo, giải vấn đề lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống 2.3.2 Một số kỹ thuật cách mở đầu giảng phần hóa học vô lớp 11 Mở đầu "Sự điện li" Cách 1: Kể chuyện vui hóa học “Trước học mới, cô kể cho em nghe câu chuyện liên quan đến nhà hóa học Xvante Areniuyt(1859 – 1927), nhà hóa học Thụy Điển Tác giả thuyết điện li thuyết lượng hoạt động hay thuyết va chạm hoạt động Khả năng, hiểu biết ham thích ơng thể nghiên cứu ơng tiến hành phịng thí nghiệm giáo sư Talen Năm 1887, sau nhiều năm ngiên cứu đưa thuyết điện li Khi ông đưa thuyết điện li người ta công nhận cơng trình ơng cách lạnh lùng Các giáo sư già cho mớ Hình 1.Xvante Areniuyt suy nghĩ vơ lí Bởi họ khơng ủng hộ Areniuyt vào chức vị phó giáo sư trường đại học tổng hợp thành phố Upxan Thế cơng trình nghiên cứu ơng lại thu hút ý nhà khoa học lớn như: Clausius, Maaye, Oxtwan Đặc biệt Oxtwan lại có đánh giá tốt quan điểm khoa học Areniuyt mà thời gian người ta cho khơng bình thường Ông đến Thụy Điển tìm gặp mời Areniuyt đến ông làm việc Tại ông tiến hành nghiên cứu quan trọng lĩnh vực động hóa học, nghiên cứu tính dẫn điện độ nhớt dung dịch Năm 1887, ơng trình bày sở thuyết điện li tờ tạp chí Đức Nhờ mà giới biết đến tên ông Areniuyt tặng giải thưởng Noben hóa học năm 1902 Ông viện trưởng viện nghiên cứu hóa lý mang tên Noben Xtockhơm thành viên ủy ban xét tặng giải thưởng Noben, ông lãnh đạo viện tới ông vào năm 1927” Vậy thuyết điện li mà Areniuyt đưa phát biểu nào? Hôm tìm hiểu qua “Sự điện li”” Cách 2: Liên hệ thực tế Tại nước cất không dẫn điện cho dây điện xuống nước áo, hồ sơng …thì sinh vật cá, tơm lại bị điện giật? Hoặc sử dụng kích điện bán kính 1-2 m, tất sinh vật nước từ cá, sinh vật phù du bị điện giật Để hiểu rõ lại trị tìm hiểu nguyên nhân qua học “Sự điện li”? Cách 3: Sử dụng thí nghiệm[1,tr.2] Gv: cho học sinh quan sát thí nghiệm mơ ( powerpoint) điện li Hình Mơ thí nghiệm tính dẫn điện dung dịch NaCl Sau đó, GV đặt vấn đề với học sinh:“ Tại thấy bóng đèn cốc đựng dung dịch NaCl bật sáng? Dung dịch NaCl có phải dẫn điện khơng?” Để trả lời câu hỏi này, tìm hiểu “Sự điện li” Cách 4: Chuyện vui hóa học Trước vào giáo viên kể câu chuyện vui sau SỰ HIỂU LẦM THÚ VỊ Nhà hóa học Mỹ S.Mulliken – giải thưởng Nobel hóa học năm (1966 ) có bà vợ tận tâm dịu hiền song chẳng biết hóa học Một lần gia đình mở tiệc, song khách mời đơng đủ ơng phịng thí nghiệm chưa Sau gọi điện cho ông, bà vợ thông báo với khách: - Nhà bận “giặt là” phịng thí nghiệm, ơng gửi lời xin lỗi quý vị Mời quý vị ngồi vào bàn tiệc chờ Khách ăn tiệc vui vẻ song không khỏi thắc mắc giáo sư chẳng phí thời cho công việc lao động đơn giản Hỏi biết, hóa bà vợ nghe nhầm Ơng báo tin bận “quan sát ion” (To watch an ion) bà lại nghe bận “giặt là” (To wash and iron) Chẳng hai nhóm từ phát âm giống mà Qua mẫu chuyện GV nhắc nhở HS phát âm phải chuẩn, to, rõ ràng để tránh gây hiểu nhầm, cần rèn luyện kĩ nghe tiếng anh tốt, nâng cao khả giao tiếp Vậy ion gồm loại gì, hình thành ta nghiên cứu “Sự điện li” Mở đầu “ Axit – Bazo- Muối” Cách 1: Kiểm tra cũ Hãy xác định chất điện li mạnh, chất điện li yếu viết phương trình điện li: HCl, HNO2, HClO, Ba(OH)2, NaHCO3, H2SO4, Mg(OH)2, K2SO4? Gv: Trong chất chất axit, bazơ muối? Ở chương trình THCS , em tìm hiểu về: axit, bazơ muối chất điện li Ở hơm nay, tìm hiểu theo quan điểm A-rê-ni-ut, Axit, bazơ muối định nghĩa nhé? Cách 2: Thơ vui hóa học Các em biết đến axit, bazơ muối chương trình hóa học lớp Cơ đọc thơ để em nhớ lại đặc điểm tính chất hóa học axit bazơ Nếu em axit Anh biết tong em Anh xin làm bazơ Chứa H+ Em thích làm axit Tình u dành cho em Có vị chát vị chua Mạnh lực axit Như dư vị tình yêu Thắng lực bazơ Không ngào đường mật Để đến tận Tính khí em đặc biệt Vẫn trung hịa khơng kịp Đâu có proton Để hiểu rõ chất axit, bazơ muối tìm hiểu “ Axit – Bazơ – Muối” Mở đầu “Nitơ” Cách 1: Kể chuyện “ Trước học mới, cô kể cho em nghe câu chuyện trình tìm nguyên tố mà tên có ý ngĩa “ Khơng trì sống” Vào năm 1756, Lơmơnơxốp tiến hành thí nghiệm nung thât nóng kim loại bình thủy tinh để nghiên cứu xem chúng có tăng trọng lượng hay khơng Từ thí nghiệm ơng gần tới việc tìm nguyên tố thí ngiệm tiến hành nước Nga nông nô lạc hậu nên kết nghiên cứu ông không ý đến Năm 1772, Danien Rơzơfo ( Daniel Rutheford, 1749-1811, nhà y học người Anh) trình bày luận án “ khơng khí cố định hay ngạt thở’’ cách lấy khí từ khơng khí đốt nóng kim loại, photpho, lưu huỳnh Ơng biết tính chất khí làm lửa tắt sinh vật chết Gần đồng thời với Rơzơfo nhà hóa học Thủy Điển C.Sile tiến hành loại thí 10 nghiệm rút kết luận: khơng khí tạo hai chất khác nhau, chất ơng gọi “khơng khí cháy”( oxi), chất ơng gọi “ khơng khí xấu” J.Prixtơli (Joseph Priestly, 1753-1804, người Anh ) làm thí nghiệm cho axit nitric tác dụng lên sắt “khơng khí diêm tiêu” (oxit nito), chất kết hợp với oxi khơng khí tạo thành chất khí màu nâu (2NO + O2 2NO), cho kiềm hấp thu chất này, ơng nhận thấy thể tích khơng khí giảm 1/5 phần cịn lại thứ khí nhẹ khơng khí, khơng trì cháy lẫn sống H.Cavenđisơ tiến hành thí nghiệm rút kết luận tương tự Ông gọi chất khí mà ơng tách “khơng khí ngạt thở” Cả Sile, Prixtơli, Cavenđisơ khơng cơng bố Hình Joseph Priestly lúc phát minh họ nên ngày vinh dự khám phá nitơ thuộc Rozơfo Năm 1777, Lavoadiê đặt tên cho nguyên tố azot theo tiếng hi lạp “azot” có nghĩa “khơng trì sống” Ơng giữ vai trị quan trọng việc nghiên cứu tính chất nguyên tố Năm 1789, người ta đặt thêm tên La Tinh “ Nitrogenium” (do chữ nitrum diêm tiêu) cho nitơ Cavenđisơ xác định azot có thành phần diêm tiêu Hơm nay, em tìm hiểu nguyên tố Nitơ qua học tên, “Nitơ” Cách 2: Câu hỏi liên hệ thực tế Gv đọc yêu cầu học sinh giải đáp câu đố sau: “ Khí thường có mặt Trong bóng đèn trịn Dùng lâu chẳng sợ Dây tóc bị hao mịn” Gv thơng báo đáp án khí Nitơ ( sau học sinh trả lời) “ Để biết Nitơ có tính chất mà lại dùng bảo vệ dây tóc bóng đèn, tìm hiểu qua học hơm nay, “Nitơ” Cách 3: Thơ vui hóa học Gv: đọc cho học sinh nghe thơ Cô gái nitơ Em cô gái nitơ Thế trồi năm tháng qua Tên thật azot ngờ làm chi Có anh bạn nhỏ oxi gần nhà Khơng mùi chẳng vị chi Bình thường anh chẳng thèm qua Sự sống, cháy khơng trì em Đến giơng tố đến nhà tìm em Cho dù khơng giống oxygen Dần lâu sinh quen Nhưng em diệu hiền Nitơ oxit sinh liền Nhà em chu kì Khơng màu chất khí Có năm điện tử lớp ngồi bao che Bị oxi hóa liền tức 11 Nitơ nguyên tố phi kim, để tìm hiểu kĩ tính chất vật lí tính chất hóa học nitơ trị tìm hiểu qua “Nitơ “ Mở đầu “ Amoniac muối amoni” Cách 1: Liên hệ thực tế Gv: cho học sinh qua sát tranh NH3 Hình ứng dụng amoniac Qua tranh em biết amoniac có nhiều ứng dụng đời sống sản xuất đặc biệt ngành nơng nghiệp… Để hiểu rõ tính chất vật lý, tính chất hóa học ứng dụng tìm hiểu “Amoniac muối amoni” Cách 2: Dẫn dắc logic Chúng ta tìm hiểu đơn chất nitơ ứng dụng chúng, Hơm ta tiếp tục tìm hiểu hợp chất nitơ với hidro qua “Amoniac muối amoni” Cách 3: Đặt câu hỏi liên hệ thực tế[8] Gv đặt vấn đề : “ Tại gần sông, hồ bẩn vào ngày nắng nóng, người ta thường ngửi thấy mùi khai?” Sau giáo viên giải thích: nước sơng hồ bị ô nhiễm nặng chất hữu giàu chất đạm, : nước tiểu, phân hữu cơ, rác thải hữu cơ, ….lượng Ure chất hữu sinh nhiều Dưới tác dụng men ureaza sinh vật, ure phân hủy thành CO2 NH3 Khi trời nắng ( nhiệt độ tăng), cân dịch chuyển theo chiều nghịch, tức NH sinh phản ứng phân hủy ure khơng bi hịa tan nước mà bị tách ra, bay vào khơng khí làm cho khơng khí xung quanh sơng, hồ có mùi khai khó chịu Vậy NH chất có tính chất nào? Chúng ta tìm hiểu qua “ AmoniacMuối amoni” Cách 4:Liên hệ thực tế[8] Gv đặt vấn đề : “ Khi ăn bánh mì, hay bánh bao em có để ý ruột bánh xốp có nhiều lỗ nhỏ li ti khơng? Trong q trình làm bánh người ta trộn thêm loạt bột vào bột mì? Bột gọi bột nở có thành phần loại muối amoni có cơng thức ( NH4)2CO3” Vậy “ trộn thêm bột nở lại giúp ruột bánh trở nên xốp hơn?” “ Cô em tìm câu trả lời cho vấn đề qua học hôm nay, “Amoniac- Muối amoni” 12 Cách 5: Kể chuyện hóa học GV kể câu chuyện cho học sinh nghe Đã lâu rồi, đường giao thông quan trọng, đàn lạc đà chở hàng hóa qua sa mạc libi.Ở sa mạc liên ốc đảo phồn vinh Dưới bóng râm chà lên đền thần mặt trời cổ Ai cập tức thần Amon Lúc ốc đảo có sản vật thứ muối trắng thổ dân miền chế chưng phân lạc đà Khi nung nóng muối lọ xuất hiện tượng kì lạc: biến chỗ nóng chỗ lạnh cách khơng xa Trong lò rèn, rắc muối lên sản phẩm kim loại bề mặt kim loại trở nên sáng bóng Khi thêm muối axit nitric đậm đặc người ta thu thứ chất lỏng hòa tan vàng ( Au) “ vua kim loại” Vì tính chất kì lạ người ta gọi muối thần Amon Ngày ta biết muối Amoni clorua muối amoni dùng làm tên gọi chung cho muối có gốc NH+4 Chúng ta nghiên cứu “Amoniac muối Amoni” Mở đầu “ Axit nitric muối nitrat” Cách 1: Kiểm tra cũ Gv cho tập yêu cầu học sinh hoàn thành Viết phương trình phản ứng chuỗi sau: Ca CaO Ca(OH)2 Ca(NO3)2 CaCO3 HS dựa vào kiến thức học lớp để hoàn thành tập GV sửa tập khoanh tròn vào phản ứng: Ca(OH) + 2HNO3 Ca(NO3)2 + H2O GV gạch HNO3 Ca(NO3)2 Từ đó, GV dẫn dắt HS tìm hiểu hai hợp chất qua “Axit nitric muối nitrat” Cách 2: Liên hệ thực tế[8] GV đọc câu ca dao đúc kết từ kinh nghiệm người nơng dân sau: “Lúa chiêm lấp ló đầu bờ , Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên Câu mang hàm ý khoa học hóa học nào? Câu ca dao nhắc nhở người làm lúa: Vụ chiêm lúa trổ địng mà có trận mưa rào, kèm thêm sấm chớp tốt cho suất cao sau Do khơng khí có gần 80% khí N gần 20% khí O2, có chớp( tia lửa điện) tạo điều kiện cho N hoạt động Nitơ dioxit phản ứng với nước mưa tạo axit HNO3 Axit nitric rơi xuống mặt đất phản ứng với chất có đất như: đá vôi( (CaCO3), magiezit ( MgCO3), đôlomit (MgCO3.CaCO3),…tạo muối nitrat phân đạm cung cấp ion làm cho xanh tốt “ Để biết phản ứng q trình tìm hiểu “ Axit nitric muối nitrat”” Cách 3: Liên hệ thực tế[8] GV đọc thơ sau: “Muối làm thuốc súng 13 Sức cơng phá phi thường Nhưng bác bà nội trợ Lại dùng làm lạp xưởng?” Sau học sinh giải đáp, GV cung cấp đáp án muối nitrat có cơng thức KNO3 hay gọi diêm tiêu “ Để biết muối có tính chất gì, tìm hiểu bài: “Axit nitric muối nitrat”” Cách 4: Liên hệ thực tế[8] Thập niên 1970, Mưa axit vấn nạn nước công nghiệp phát triển lúc Mỹ, quốc gia châu Âu, Nhật Bản, Hàn quốc, chất hóa học ( chủ yếu SO2 NO2) thải từ nhà máy đốt than đá kết hợp nước oxi có khí gây mưa có chứa axit sunfuric axit nitric Nó tàn phá gây hậu nặng nề cho nước Axit Nitric có tính chất mà lại có sức tàn phá đến vậy? Hơm tìm hiểu axit nitric qua “ Axit nitric muối nitrat” Mở đầu “ photpho”[8] Cách 1: Kể chuyện lịch sử hóa học “ Lịch sử tìm ngun tố photpho”[7] GV đặt vấn đề: Photpho tìm vào năm 1669 nhà buôn Branto( người Đức) ông lấy nước tiểu cho bay để cô đặc, chưng cất Ơng ngạc nhiên tiến thành bình xuất hiện chất phát ánh sáng màu xanh xanh, ơng bán chất để lấy tiền không cho phương pháp điều chế Đến năm 1676 Cuken ( Người Đức) tìm phương pháp điều chế photpho cách chưng cất cặn nước tiểu với cát than Năm 1771 nhà hóa học SiLe (Thủy Điển) điều chế photpho từ tro xương Tính chất photpho nào? Photpho có ứng dụng gì? Hiện công nghiệp người ta điều chế photpho cách nào? Cơ em tìm hiểu vấn đề qua “Photpho” Cách 2: Đặt câu hỏi GV đặt vấn đề: “ Đây nguyên tố phi kim, thường có răng, xương, bắp thịt, tế bào não… người hay động vật Nó gọi “ nguyên tố sống tư tưởng” Các em có biết nhắc đến nguyên tố không?” Sau học sinh trả lời, GV đưa đáp án nguyên tố phopho Gv dẫn dắt HS vào mới, “ Photpho” Hình Photpho thường có Xương Cách 3: Kể chuyện Gv kể cho học sinh nghe lịch sử phát minh quê diêm 14 Năm 1827, John Walker- dược sỹ người Anh tìm que diêm quẹt Ông làm đầu diêm cách trộn lưu huỳnh với hóa chất để giải phóng oxi làm nóng Những que diêm cháy sáng kéo chúng ngang qua tờ giấy nhám gấp đơi Gọi diêm ma sát Sau Hình Que diêm người ta nhận thấy photpho dễ bén lửa lưu huỳnh nhiều Nhưng làm diêm quẹt photpho trắng làm cho nhiều công nhân nhiễm bệnh Người ta thay photpho trắng thành photpho đỏ diêm quẹt an toàn dùng photpho đỏ lần điều chế Thụy Điển vào năm 1844 Các em biết không? Để tạo quê diêm nhỏ nhắn, nhà máy phải trải qua 27 công đoạn que diêm dùng Từ câu chuyện trên, Gv dẫn dắt vào mới, “Photpho” Cách 4: Liên hệ thực tế HS biết photpho có xương người, động vật, GV liên hệ tượng ma trơi qua câu đố vui: Khí Tưởng anh ma trơi Bập bùng nghĩa địa Vào đêm tối trời? Bản chất tượng giải thích với tham gia chất khí photphin(PH3) điphotphin(P2H4) phân hủy xương, xác động vật khu vực đầm lầy, nghĩa địa P 2H4 chất có khả tự cháy khơng khí, cháy tạo nhiệt lượng làm tăng nhiệt độ lên đến khoảng 1500C sau PH3 tiếp tục cháy kết xuất “ngọn lửa ma trơi” Cô em tìm hiểu vấn đề qua “Photpho” Mở đầu “ Phân bón hóa học” Cách 1: Dùng hình ảnh liên hệ thực tế Gv cho học qua sát hình ảnh sau sau rút nhận xét 15 Hình 8: Hình ảnh Sau học sinh trả lời giáo viên dẫn dắc vào Tục ngữ có câu“ Nhất nước nhì phân, tam cần tứ giống” hay “người đẹp lụa lúa tốt phân” cho thấy vai trò quan trọng phân sinh trưởng phát triển trồng, cha ông ta đúc kết từ hàng ngàn năm trước Vậy phân bón hóa học gì? Có loại phân nào? Tác dụng điều chế, cách sử dụng loại ta tìm hiểu qua học hơm “ Phân bón hóa học” Cách 2: Thực kịch Cách thực hiện: Giáo viên gợi ý cho học sinh thực kịch:‘‘Chuyện nhà nông‘‘ Các HS vào vai: + bác nông dân bàn luận mùa vụ + nhà sản xuất phân bón Kịch kịch: Chuyện nhà nơng - Bác A nông dân: (đang ngồi buồn rầu thở dài, nhăn trán) - Bà B nông dân: Làm chi mà ngồi mặt mày buồn thiu anh A - Bác A: Lúa tui vàng hết O ơi, đám rau cải, hành ngò cằn cọc, lên khơng ln Mấy giàn mướp trái xí xi ri mà bán để có tiền cho đứa học Thiệt tui buồn O ơi! Lúc anh ăn mặc lịch sự, tươm tất qua Thấy hai bác nông dân, mở miệng tươi cười, chào hỏi: - Anh C giám đốc: Con chào A, o B Dạ o khỏe ạ! - Bác B: Ừ, C con? Nghe nói mi làm ăn chi to thành phố hả? - Anh C giám đốc: Dạ làm giám đốc cơng ty phân bón Bình Điền bác - Bà B: Ui may quá! ( Giọng phấn khởi, đập tay vơ đùi) - Bác B: Con nì, (vừa nói tay vừa ruộng trước mặt) ruộng lúa nhà cháy vàng hế gần ruộng, thêm vườn rau không tốt, trái chẳng lớn, sẵn tư vấn giúp bác dùng phân nào, ri chết đói ơi! (Khi trị tay, giáo viên chiếu hình ảnh phim minh họa cách kín đáo ….) - Anh C giám đốc: Dạ cần loại phân bón khác nhau, tùy giai đoạn khác nhau, tùy mùa vụ, tùy loại đất, độ dinh dưỡng, liều lượng khác nhau…… Vậy để hiểu rõ cách bón phân nào? Liều lượng sao? Những phân bón cung cấp cho trồng nguyên tố ? Sẵn có mang tài liệu đây, mời hai bác bà 11A….quê tìm hiểu cụ thể qua “Phân bón hóa học nhé” Mở đầu “Cacbon” Cách 1: Liên hệ thực tế Trong giớ hóa học, vua độ cứng kim cương ( độ cứng 10) Nó dùng để chế mũi khoan cho khoan dầu, mài vật liệu “dao” cắt thủy tinh 16 Kim cương dạng thù hình nguyên tố Cácbon Vậy ngồi kim cương, Cacbon cịn có dạng thù hình có tính chất hóa học gì? Chúng ta nghiên cứu qua “ Cacbon” Cách 2: Đặt câu hỏi Đây nguyên tố phi kim đáng ý nhiều lí Các dạng khác bao gồm chất mền (Graphit) hai chất cứng (graphene kim cương) chất bán dẫn tốt Phi kim có thuộc tính hóa học đáng ý có khả tự liên kết với liên kết với loạt nguyên tố khác tạo gần 10 triệu hợp chất biết Nó tồn sống hữu tảng hóa học hữu Gv nêu vấn đề: “Vậy nguyên tố phi kim cô vừa nhắc đến nguyên tố nào” Sau học sinh trả lời, Gv dẫn dắt HS tìm hiểu qau mới, “Cacbon” Cách 3: Liên hệ thực tế, đặt câu hỏi[5,tr.18] GV đặt vấn đề: “Vì than đá chất thành đống lớn tự bốc cháy?” GV giải vấn đề:“ Do than đá tác dụng với khí O khơng khí tạo khí CO2, phản ứng tỏa nhiệt Nhiệt tỏa tích góp dần dần, đạt đến nhiệt độ cháy than than tự bốc cháy” Gv kết luận lại:“ Để biết phản ứng xảy tìm hiểu thơng qua học hôm nay, “Cacbon” Mở đầu “ Hợp chất Cacbon” Cách 1: Kiểm tra cũ “ Lớp 9, em học hợp chất cacbon, em nhắc lại cho biết hợp chất nào?” Sau học sinh trả lời, GV đưa đáp án oxit cabon (CO CO2), axit cacbonic, muối cacbonat Hơm nay, tìm hiểu sâu tính chất, cách điều chế ứng dụng hợp chất qua “Hợp chất cacbon” Cách 2: Liên hệ thực tế GV đọc câu vui cho lớp giải đáp: “Muối tạo váng cứng Trên bề mặt hố vôi Đàn kiến qua lại Vớt bỏ lại sinh đôi?” Sau Hs trả lời, Gv đưa đáp án muối CaCO Đồng thời giải thích “ nước vơi Ca(OH)2, gặp khí CO2 tạo thành muối CaCO3 Đây hợp chất cacbon Hôm nay, tìm hiểu tính chất hợp chất qua bài”Hợp chất cacbon”” 2.4 Hiệu - Thời điểm khảo sát cuối học kỳ I - tháng 12/2020 - Sau vận dụng đề tài khảo sát lại thu kết sau: - Kết thống kê: 17 Loại giỏi Loại Loại TB Loại yếu Lớp SL SL % SL % SL % SL % 11A1 44 15 34,09 20 45,45 20,46 0 11A2 39 23,07 16 41,02 14 35,91 0 11A4 39 15,38 16 41,02 15 38,46 4,14 11A5 43 16,28 15 34,88 18 41,86 6,98 Đề tài tạo cho học sinh niềm đam mê, hứng thú, hút học tập Học sinh u thích mơn Hóa hơn, chăm học hơn, đồng thời tạo khả tự học cao Các lớp thực nghiệm bao gồm 11A1, 11A2, 11A4, 11A5 tiết học thường sôi nổi, có tiến số lượng chất lượng số lượng học sinh yếu giảm đáng kể tăng chất lượng học sinh khá, giỏi mơn Điều chứng tỏ tác dụng việc mở đầu giảng hấp dẫn tác động đến hứng thú quan tâm em đến mơn học Đồng thời tiền đề để nhiều em học sinh định hướng chọn thi mơn Hóa học kỳ thi THPTQG Đây điểm đáng mừng giúp cho tự tin triển khai rộng rãi cho khối lớp nhằm nâng cao chất lượng mơn học lên năm Từ cao hứng thú, đam mê học tập mơn Hóa học trường THPT Tĩnh gia trường chủ yếu em có chất lượng đầu vào thấp KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Để có tiết học đạt hiệu cao niềm trăn trở, suy nghĩ mục đích hướng tới người giáo viên có trách nhiệm lương tâm nghề nghiệp, điều đạt dễ dàng người giáo viên làm Người giáo viên phải nhận thức rõ vai trị người ln thắp sáng lửa để học sinh chủ động chiếm lĩnh tri thức cho thân Mặt khác với tình hình học mơn Hóa học sinh ngày đi, số học sinh thích học Hóa ngày Vì mở đầu giảng yếu tố định tính tồn vẹn học, có tác dụng phát huy tính tích cực, sáng tạo cho học sinh, tạo khơng khí hứng khởi cho em bắt đầu vào học mới.Trong nội dung đề tài này, đề cập đến số cách mở đầu giảng phần hóa học vơ để tạo đam mê, hứng thú học tập học sinh THPT Với thực trạng học hóa học, coi quan điểm tơi đóng góp ý kiến vào việc nâng cao chất lượng dạy học mơn hóa học thời kì Mặc dù cố gắng song tránh thiếu sót, mong đóng góp ý kiến cấp lãnh đạo, bạn đồng nghiệp để đề tài tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn 3.2 Kiến nghị Qua thực tế giảng dạy, nhận thấy vài điểm cần lưu ý sau: * Về phía giáo viên - Để thực tốt, người giáo viên cần nghiên cứu kỹ giảng, xác định kiến thức trọng tâm, tìm hiểu, tham khảo vấn đề thực tế liên quan phù 18 hợp với học sinh Hình thành giáo án theo hướng phát huy tính chủ động học sinh, phải mang tính hợp lí hài hịa - Tham gia đầy đủ khoa học bồi dưỡng thường xuyên nâng cao trình độ Với bùng nổ cơng nghệ thơng tin nay, người giáo viên phải cập nhật mới, sử dụng phần mềm dạy học để xây dựng hệ thống tư liệu dạy học phong phú cho * Về phía nhà trường - Nhà trường cần tổ chức nhiều thi trường giao lưu với trường bạn kiến thức liên quan đến hóa học, kích thích học sinh hứng thú, say mê môn - Nhà trường cần bổ sung thêm sách tham khảo mơn hóa học cho giáo viên học sinh thư viện - Nhà trường cần bổ sung thêm số hóa chất dụng cụ cho đầy đủ để việc thực hành thí nghiệm tốt - Nhà trường cần tổ chức buổi chuyên đề mở để giáo viên học hỏi, rút kinh nghiệm * Về phía sở GD ĐT - Với sáng kiến kinh nghiệm hay, theo nên phổ biến giáo viên học tập vận dụng Có tay nghề vốn kiến thức giáo viên dần lên - Cung cấp đầy đủ trang thiết bị, phương tiện dạy học đại dụng cụ tiến tiến, máy chiếu tạo điều kiện cho việc dạy việc học đạt hiệu cao XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 15 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác NGƯỜI THỰC HIỆN Lê Thị Vị 19 CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ sách giáo khoa hóa học lớp11 (năm 2007 Nguyễn Xuân Trường) [2] Tâm lý học (Trịnh Văn Biểu) [3] Luật giáo dục số 38/ 2005/ QH 11 - ngày 14/ 6/ 2005 [4] Sách giáo viên hóa học lớp 11 (Nguyễn Xuân Trường) - NXB giáo dục [5] 385 câu hỏi đáp hóa học với đời sống- NXB giáo dục [6] Website: http:/hoahocungdung.com [7] Bài giảng hóa học nhà trường phổ thông (Đỗ Tất Hiển) - NXB giáo dục [8] Internet: http://violet.vn; https:/text.123doc.net; https:/cvdvn.net; tailieu.vn 20 ... Nghiên cứu: Hứng thú học tập, mở đầu giảng mối quan hệ mở đầu giảng hứng thú học tập học sinh THPT - Bước đầu đưa số kỹ thuật mở đầu giảng phần hóa học vơ nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh... trình Hóa học THPT, đồng thời qua thực tế học tập mơn hóa học sinh lớp 11 trường THPT Tĩnh Gia 4, đề xuất số kỹ thuật mở đầu giảng phần hóa học vơ ( SGK Hóa học lớp 11) nhằm tạo hứng thú học tập. .. Trong phần tập trung làm sáng tỏ vấn đề sau: Hứng thú học tập học sinh THPT; lý thuyết chung kỹ thuật mở đầu giảng; mối quan hệ mở đầu giảng hứng thú học tập mơn Hóa học THPT 2.1.1 Hứng thú học tập

Ngày đăng: 24/05/2021, 20:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w