Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
2,36 MB
Nội dung
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài Đất nước thời kì hội nhập, địi hỏi đội ngũ người trẻ tuổi, động sáng tạo lĩnh vực để đáp ứng nhu cầu đổi Xuất phát từ yêu cầu đòi hỏi ngành giáo dục phải đổi bản, toàn diện từ mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá … Trong nói yêu cầu đổi phương pháp dạy học trở thành tâm điểm ý giáo dục Hội nghị Trung ương khố XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại ; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực.” Từ quan điểm giáo viên ý thức sâu sắc phải không ngừng bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn đổi phương pháp dạy học Trong chương trình mơn ngữ văn, khái quát văn học nội dung quan trọng phân bố ba khối 10,11,12 Bài khái quát văn học chứa đựng dung lượng kiến thức lớn giai đoạn văn học, diện mạo, đặc điểm, khuynh hướng, thành tựu văn học, tác giả văn học.Tri thức khái quát giúp học sinh nhận diện tranh văn học, văn hóa dân tộc cách tồn diện hệ thống.Từ học sinh có tảng kiến thức bản, vững để sâu tiếp thu học cụ thể Tuy nhiên thực tế dạy học nhận thấy việc dạy học khái quát chưa thầy cô quan tâm mức, chưa có nhiều đổi phương pháp giảng dạy dẫn đến tiết học nhàm chán, tẻ nhạt, học sinh học tập cách thụ động, chiếu lệ điều đồng nghĩa với việc không phát huy lực học sinh trình dạy học.Từ thực trạng thân tơi tìm tịi thay đổi phương pháp dạy học, áp dụng phương pháp, hình thức, kĩ thuật dạy học tích cực đạt hiểu định Vì lí định chọn đề tài : “Phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh dạy học khái quát văn học” đóng góp nhỏ vào cơng đổi phương phap dạy học môn Ngữ Văn trường THPT II Mục đích nghiên cứu: - Khắc phục số tồn thực tiễn dạy học khái quát văn học - Đề xuất số giải pháp phát huy tính tích cực,chủ động, sáng tạo học sinh dạy học khái quát văn học III Phạm vi, đối tượng nghiên cứu: - Phạm vi: Các khái quát văn học bao gồm khái quát giai đoạn văn học khái quát tác giả văn học chương trình Ngữ Văn THPT - Đối tượng: Học sinh THPT - Thời gian: Năm học 2019- 2020; 2020-2021 - Địa điểm: Tại trường THPT trực tiếp công tác IV Phương pháp tiến hành Chúng sử dụng phối hợp nhiều phương pháp: - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp điều tra khảo sát - Phương pháp thực nghiệm V.Đóng góp đề tài - Góp phần hệ thống hố sở lí luận sở thực tiễn việc phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh dạy học khái quát văn học - Đề tài đưa giải pháp cụ thể để phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh dạy học khái quát văn học Ở đề tài này, chúng tơi cụ thể hố giải pháp dựa thực tiễn q trình dạy học có minh họa cụ thể, dễ áp dụng VI Cấu trúc Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung sáng kiến kinh nghiệm gồm : - Cơ sở lý luận thực tiễn - Một số giải pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh dạy học khái quát văn học - Khảo sát thực nghiệm PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I Cơ sở lí luận thực tiễn Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm, biểu tính tích cực Tính tích cực trạng thái hành động trí óc tay chân người có mong muốn hồn thành tốt cơng việc Nó làm cho q trình học tập, làm việc, tìm tịi có định hướng, từ người dễ làm chủ điều khiển hoạt động Học tập hoạt động chủ đạo lứa tuổi học Tính tích cực hoạt động học tập tính tích cực nhận thức, đặc trưng khát vọng hiểu biết, cố gắng huy động trí tuệ nghị lực cao trình chiếm lĩnh tri thức Những biểu tính tích cực : - Chú ý học tập, hiểu nắm kiến thức - Hăng hái tham gia vào hoạt động học tập (thể qua: số lần giơ tay phát biểu ý kiến xây dựng bài, ghi chép đầy đủ, nỗ lực hồn thành cơng việc giao xung phong báo cáo kết …) - Thực tốt nhiệm vụ học tập (thể qua: trả lời câu hỏi vấn đáp giáo viên học, đề xuất dự đoán, suy luận hệ từ dự đoán, giải tập lớp, tập nhà, tìm kiếm hay làm tập vận dụng giao…) - Vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tiễn liên quan - Đọc thêm tài liệu tham khảo làm thêm tập nâng cao 1.2 Khái niệm, biểu tính sáng tạo: Tính sáng tạo hiểu thể khả học sinh việc suy nghĩ tìm tịi, phát ý tưởng nảy sinh học tập sống, từ đề xuất giải pháp cách thiết thực, hiệu để thực ý tưởng Trong việc đề xuất thực ý tưởng, học sinh bộc lộ óc tị mị, niềm say mê tìm hiểu khám phá Năng lực sáng tạo thể qua biểu sau: - Biết đặt câu hỏi khác vật, tượng; xác định làm rõ thông tin, ý tưởng mới; phân tích, tóm tắt thơng tin liên quan từ nhiều nguồn khác - Đề xuất ý tưởng dựa nguồn thông tin cho; đề xuất giải pháp cải tiến hay thay giải pháp khơng cịn phù hợp; so sánh bình luận giải pháp đề xuất - Trình bày suy nghĩ khái qt hố thành tiến trình thực cơng việc đó; tôn trọng quan điểm trái chiều; áp dụng điều biết vào tình tương tự Việc hình thành phát triển lực sáng tạo mục tiêu mà môn học Ngữ văn hướng tới Năng lực thể việc xác định tình ý tưởng, đặc biệt ý tưởng gửi gắm văn văn học, việc tìm hiểu, xem xét vật, tượng từ góc nhìn khác nhau, cách trình bày trình suy nghĩ cảm xúc học sinh trước vẻ đẹp, giá trị sống Năng lực suy nghĩ sáng tạo bộc lộ thái độ đam mê khát khao tìm hiểu học sinh, khơng suy nghĩ theo lối mịn, theo cơng thức 2.Cơ sở thực tiễn 2.1.Cấu trúc, thời lượng chương trình khái quát văn học chương trình Ngữ Văn THPT – chương trình Lớp Tên Số tiết - Tổng quan văn học Việt Nam (Tiết 1- 3) - Khái quát văn học dân gian (Tiết 5-6) - Khái quát văn học Việt Nam từ kỷ X đến 2( Tiết 36-37) Ngữ văn hết kỷ XIX 10 - Đại cáo bình Ngô ( Phần I Tác giả Nguyễn (Tiết 59-60) Trãi) (Tiết 83-84) - Truyện Kiều (Phần I Tác giả Nguyễn Du) - Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Phần I tác giả 1(Tiết 20) Nguyễn Đình Chiểu) ( Tiết 28- 30) Ngữ Văn - Khái quát văn học Việt Nam từ đầu kỷ 1( Tiết 56) 11 XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945 - Chí Phèo ( Phần I tác giả Nam Cao) - Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng 3( Tiết 1-3) tháng Tám năm 1945 đến hết kỷ XX Ngữ văn - Tuyên ngôn độc lâp ( Phần I tác giả Hồ Chí (Tiết 6) 12 Minh) (Tiết 20) - Việt Bắc ( Phần I tác giả Tố Hữu) Lớp 10: 11 tiết Tổng hợp Lớp 11: tiết Lớp 12: tiết Từ bảng thống kê ta rút số nhận xét kiến thức, thời lượng chương trình khái quát văn học chương trình ngữ văn sau: - Các khái quát văn học xếp theo tiến trình lịch sử thể vận động văn học dân tộc - Có hai kiểu khái quát: Khái quát giai đoạn văn học khái quát tác giả văn học - Thời lượng số tiết dành cho khái quát giãn so với năm học trước phần giảm áp lực mặt thời gian, đạo điều kiện cho giáo viên tổ chức nhiều hoạt động học 2.2 Đặc điểm, vai trò khái quát văn học Về nội dung khái quát văn học nhận định, đánh giá nhà nghiên cứu văn học lịch sử văn học dân tộc, tác giả văn học nhìn bao quát văn học, phận thời kì Về hình thức khái quát văn học sách giáo khoa văn khoa học viết văn nghị luận gồm có nhiều phần, phần trình bày vấn đề hệ thống luận điểm luận chứng,luận để làm rõ luận điểm Về mục tiêu khái quát văn học thuộc kiểu văn học sử nhằm cung cấp tri thức khoa học lịch sử văn học, tác giả văn học giúp học sinh có nhìn khái qt văn học, thời kì tác giả văn học Về vị trí, vai trị khái qt văn học có vị trí vai trị chức quan trọng Từ đặc điểm, kiện, tượng văn học cụ thể qua giai đoạn văn học học sinh ý thức phát triển không ngừng văn học dân tộc Tri thức khái quát giai đoạn văn học coi chìa khóa vàng giúp học sinh hình thành lực tự học, tự nghiên cứu ban đầu, lực giải vấn đề.Qua học sinh tự xây dựng phương pháp học tập phù hợp với khả trình độ Các khái quát văn học bồi dưỡng tốt phẩm chất tình cảm nhân văn cho học sinh tình yêu nước, lòng nhân đạo, trân trọng truyền thống… Từ đặc điểm học đòi hỏi phương pháp dạy học đặc thù Song thực tế thực trạng dạy học kiểu nhiều điều cần phải bàn bạc thêm 2.3 Thực trạng dạy học khái quát văn học nhà trường 2.3.1 Về phía giáo viên Khảo sát thực tiễn dạy học khái quát qua thông qua: trao đổi trực tiếp, giáo án, phiếu trắc nghiệm khách quan dự lớp thu kết sau: - Đại phận giáo viên không thích dạy tiết dạy khái quát văn học Và thực tế cho thấy tiết thao giảng, dạy dự thi giáo viên giỏi cấp khái qt văn học hồn tồn vắng bóng Bởi lẽ: + Thứ cho dễ, có đâu mà dạy, sách giáo khoa viết đầy đủ, cho học sinh đọc kĩ sách giáo khoa được.Vì dạy lớp diễn qua loa, nhàm chán, đơn điệu Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, phát vấn câu hỏi phần hướng dẫn học bài, học sinh dựa vào soạn mà nhiều chép từ sách học tốt để trả lời câu hỏi giáo viên Kết học hết học sinh khơng nhớ kiến thức bản, khơng hình thành lực khái quát, tổng hợp vấn đề- lực cần thiết hình thành dạy khái qt, khơng phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh học tập + Thứ hai cho dạy khái quát văn học khó dài mà thời gian lên lớp lại ngắn, đòi hỏi giáo viên vừa khai thác bề rộng bề sâu kiến thức nên dạy cho hấp dẫn tốn gian nan Bài khó dạy lại khơng thi khảo sát chất lượng cuối kỳ, cuối năm khơng thi tốt nghiệp THPT Vì giáo viên chưa đầu tư tìm tịi, đổi phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng dạy Giáo viên cố gắng chuyển khối lượng kiến thức sách giáo khoa đến học sinh cách vất vả lượng thời gian định sẵn.Trong dạy giáo viên sử dụng phương pháp đặt câu hỏi song phần lớn câu hỏi tái kiến thức Chính cách học làm cho khơng khí học trở nên nặng nề không phát huy lực người học, làm cho em dần khả tự thân vận động để tìm hiểu, nghiên cứu giảng, khơng chịu khó tự học, tự khám phá để mở rộng tầm hiểu biết - Một phận giáo viên ý thức vị trí, vai trị dạng học cố gắng đổi phương pháp dạy học cách sử dụng phương pháp dạy học tích cực phương pháp thuyết trình, sử dụng sơ đồ tư duy, thảo luận nhóm (giáo viên thuyết trình chia nhóm cho học sinh thuyết trình) khơng khí học có thay đổi song nhìn chung nặng hình thức, kết chưa cao đặc biệt chưa phát huy hết tính sáng tạo học sinh trình học tập Giáo viên lạm dụng phương pháp thuyết trình sử dụng sơ đồ tư duy, học sinh chuẩn bị nhà lên lớp nhóm thay lên thuyết trình Đối với phương pháp hoạt động nhóm vấn đề đưa thảo luận thường đơn giản, khơng kích thích sức mạnh, trí tuệ tập thể Ví dụ: Khi dạy “ Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thể kỉ XX” Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm nội dung trình phát triển thành tựu chủ yếu văn học Việt Nam giai đoạn 1945 đến 1975 Nhóm 1: Chặng đường từ 1945 đến năm 1954 Nhóm : Chặng đường từ 1955 đến năm 1964 Nhóm 3: Chặng đường từ 1965 đến năm 1975 Nhóm 4: Văn học vùng đích tạm chiếm Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa thảo luận phút cử đại diện lên trình bày Học sinh chủ yếu ghi lại nội dung viết sách giáo khoa không tư huy động kiến thức cũ để chứng minh hay mở rộng vấn đề Và theo giáo viên sử dụng số phương pháp dạy học tích cực song nặng hình thức Rõ ràng với cách tổ chức tiết học hiệu không cao, không tạo hứng thú chưa khai thác, phát huy hết năng lực học trị 2.3.2 Về phía học sinh Thực trạng dạy học văn xét từ phía học sinh cịn nhiều vấn đề băn khoăn Học sinh vốn không mặn mà với mơn văn lại khơng thích khái qt văn học cho khơng quan trọng Thái độ học tập em đối phó, thụ động Ở nhà khơng chịu khó soạn thấm chí nhiều em khơng đọc bài, phụ thuộc vào sách học tốt, lớp thụ động chờ giáo viên cung cấp kiến thức, em khơng chịu khó học tập Hơn kể giáo viên cung cấp kiến thức học em ghi chép cẩu thả, sơ sài, thiếu hệ thống Nên cần vận dụng kiến thức cho học sau em không làm Dần dà “ lỗ hổng ” kiến thức giai đoạn văn học ngày lớn Chúng tiến hành khảo sát hai lớp 11A4, 11A3 có số lượng học sinh 80 với số câu hỏi thu kết sau: Nội dung điều tra Nội dung câu trả lời Số lượng Tỷ lệ Em nêu phận - Không nhớ 40/80 50% hợp thành văn học Việt - Trả lời 18/80 21,5% Nam ? - Trả lời sai 22/80 28,5% Em cho biết đặc - Không nhớ 36/80 43% điểm văn học dân gian? - Trả lời 22/80 28,5% - Trả lời sai 22/80 28,5% Em có biết văn học trung - Khơng nhớ 22/80 28,5% đại Việt Nam - Trả lời 40/80 50% thời gian đến thời - Trả lời sai 18/80 21,5% gian nào? Như kết cho thấy số lượng học sinh nắm kiến thức khái quát đặc điểm, phân kì giai đoạn văn học cịn kiêm tốn, phân đa khơng nhớ nhớ lẫn lộn 2.3.3 Nguyên nhân Từ thực tế đáng lo ngại đó, chúng tơi cố gắng để tìm nguyên nhân nhằm tìm giải pháp phù hợp, hữu ích cho q trình giảng dạy Bước đầu ghi nhận nguyên nhân sau: - Thứ kiến thức khái quát văn học thường nhận định khoa học khô khan, trừu tượng nên không hấp dẫn người dạy lẫn người học Các kiến thức lại mang tầm khái quát, tổng hợp cao Điều đòi hỏi người dạy phải có khả bao quát, hệ thống hóa kiến thức am hiểu lớn Những kiến thức sâu rộng, mang tầm vĩ mô cần giáo viên tổ chức khéo léo để phù hợp với khả tiếp nhận học sinh quan trọng để khai thác tính sáng tạo học sinh dạng học Đây khó khăn giáo viên - Thứ hai khối lượng kiến thức khái quát lớn song thời gian dành cho lại hạn chế năm học thực việc tinh giản nội dung chương trình, học giãn song nhiều trường không giãn thời lượng khái quát văn học Ví dụ Khái quát văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX bao quát tượng văn học, tác giả, tác phẩm lớn… gần suốt mười kỷ văn học, mà dạy hai tiết Mâu thuẫn buộc học, giáo viên phải cố gắng truyền thụ cho học sinh cho hết lượng kiến thức học Nguyên nhân khách quan cản trở không nhỏ cho công đổi phương pháp dạy học phân mơn Thơng thường để an tồn thời gian, thầy lựa chọn phương pháp thuyết trình.Thầy nói, học trị ghi chép Sự tiếp thu học sinh trở nên thụ động, áp đặt nhàm chán Học sinh khơng có hội để phát huy tính tích cực, chủ động, độc lập, sáng tạo tư Các kỹ học tập lực tư chưa khuyến khích phát triển Vì hiệu học tập môn bị giảm sút - Thứ ba phía giáo viên chưa dành nhiều tâm huyết đầu tư vào khái quát văn học Nếu dạy đọc hiểu tác phẩm văn học thầy tìm tịi đổi phương pháp dạy khái quát văn học tâm lí thầy “ dạy cho xong ” Điều ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu học Xuất phát từ nhìn tổng thể vị trí, vai trị, nội dung chương trình thực trạng dạy học, nguyên nhân cuả thực trạng dạy học khái quát văn học trường phổ thơng, tơi cố gắng tìm tỏi, học hỏi biện pháp, cách thức để góp phần nhỏ vào việc phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh dạy học khái quát văn học II Một số giải pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh dạy học khái quát văn học Căn để đề giải pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh dạy học khái quát văn học 1.1 Tuân thủ nguyên tắc dạy văn học sử Bài khái quát văn học kiểu thuộc phân mơn văn học sử dạy kiểu phải tuân thủ nguyên tắc dạy văn học sử Dạy văn học sử công việc có yêu cầu nghiêm ngặt mặt nguyên tắc Để có phương pháp giảng dạy, cách thức tổ chức học hợp lý hiệu quả, nguyên tắc chung môn văn, giáo viên phải tuân theo nguyên tắc dạy học có tính đặc thù kiểu văn học sử Bàn vấn đề này, Phương pháp dạy học văn giáo sư Phan Trọng Luận chủ biên trình bày năm nguyên tắc bản: “1, Dạy văn học sử phải giúp học sinh nhận biết trình lịch sử văn học dân tộc với mốc tiêu biểu có tính kế thừa phát triển q trình 2, Dạy văn học sử phải ln quán triệt quan điểm vật lịch sử vật biện chứng việc phân tích, đánh giá tượng văn học 3, Dạy học văn học sử phải kết hợp cách thường xuyên việc rèn luyện lực phân tích tổng hợp cho học sinh 4, Dạy học văn học sử dạy tri thức mang tính tích hợp, từ cần kết hợp việc dạy văn học sử với lý thuyết văn học, dạy tác phẩm, dạy làm văn 5, Bài văn học sử gắn liền với lịch sử xã hội phải đạt yêu cầu giáo dục truyền thống văn học truyền thống dân tộc.” 1.2 Căn vào đối tượng học sinh Để phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh dạy học văn nói chung dạy học khái qt văn học nói riêng tơi vận dụng linh hoạt phương pháp, hình thức kĩ thuật dạy học tích cực Căn để lựa chọn sử dụng phương pháp, hình thức, kĩ thuật dựa vào đặc điểm, nội dung cụ thể học, hoạt động bài, đặc biệt dựa vào đối tương học sinh lớp học để sử dụng hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp đạt hiệu Theo điểu quan trọng lâu trình dạy học thiết kế hoạt động quan tâm nhiều đến mục đích, nội dung học mà cịn quan tâm đến đối tượng người học Trong thực tế dạy học áp dụng thiết kế hoạt động chung cho tất lớp dẫn đến tình trạng với thiết kế lớp học thành cơng lớp “cháy giáo án” Vì theo tơi q trình giảng dạy lớp ta nên vận dụng linh hoạt phương pháp dựa vào đặc điểm đối tượng học sinh Nghĩa nội dung, mục tiêu cách thức thực lớp khác Cùng dạy khái quát lớp 10 học sinh đầu cấp chọn hình thức, phương học, kĩ thuật dạy học vừa sức với tâm lí lứa tuổi tổ chức trò chơi, phương pháp thuyết trình, thảo luận nhóm, sử dụng sơ đồ tư duy…và trình giáo viên giao nhiệm vụ phải hướng dẫn cụ thể, chi tiết, chí làm mẫu trước đến lớp 11, 12 em tích luỹ thêm kiến thức, trải nghiệm hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực quen thuộc giáo viên áp dụng hình thức, phương pháp, kĩ thuật khó hơn, địi hỏi chuẩn bị cơng phu hình thức toạ đàm, giao lưu, lớp học đảo ngược, phương pháp đóng vai, sử dụng mơ hình Fayer…Tương tư vây lớp đầu khá, lớp ban xã hội áp dụng hình thức, phương pháp kĩ thuật khác với lớp thường, lớp tự nhiên Và có trường hợp không nên áp đặt phương pháp mà để khoảng trống để em tự lựa chọn cách thức chiếm lĩnh tri thức Ví dụ: Khi dạy tác giả Nguyễn Đình Chiểu mục I tìm hiểu đời nhà thơ giáo viên chuyển giao nhiệm vụ cho nhóm trình bày nội dung này, giáo viên nêu yêu cầu công việc không định sẵn cách thức làm gợi ý cho học sinh để em tự lựa chọn hình thức chuyển nội dung, em tự bàn bạc lựa chọn cách thể nội dung theo khả năng, sở thích mình( Có thể vẽ sơ đồ tư sau thuyết trình, soạn powerpoint, đóng vai, diễn lại vài kiện đời Đồ Chiểu…) nội dung học lớp khác thu sản phẩm khác thể sáng tạo em Và kết sản phẩm lớp 11a5( năm học 2019- 2020) nhiều học sinh yêu thích đón nhận 10 EXAMPLES/MODELS (VÍ DỤ/ MƠ HÌNH / DẪN CHỨNG) - Đồng chí (người nơng dân mặc áo lính) - Làng (vẻ đẹp tình u q hương, ngôn ngữ đậm chất Bắc bộ) - Chiếc lược ngà (vẻ đẹp tình phụ tử, chất Nam bộ) DEFINITION (ĐỊNH NGHĨA) NON-EXAMPLES (VÍ DỤ TRÁI NGƯỢC/ PHẢN CHỨNG) - Văn học trung đại: hạn chế việc tiếp nhận quần chúng nhân dân - Thơ mới: TÔI (huy động kiến thức cũ, tư phản biện) - Vội vàng (Xuân Diệu) – người trẻ tuổi, trẻ lòng CHARACTERISTICS (ĐẶC ĐIỂM) 36 Nền văn học chủ yếu mang tính sử thi cảm hứng lãng mạn * Khuynh hướng sử thi - Đề cập đến vấn đề, kiện có ý nghĩa lịch sử gắn với số phận chung toàn dân tộc - Nhân vật: Tiêu biểu cho lí tưởng chung dân tộc, kết tinh phẩm chất cao đẹp cộng đồng - Con người khám phá chủ yếu khía cạnh bổn phận, trách nhiệm, nghĩa vụ cơng dân, ý thức trị -Lời văn mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng, hào hùng *Cảm hứng lãng mạn - Khẳng định phương diện lí tưởng sống vẻ đẹp người, ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng tin tưởng vào tương lai tươi sáng dân tộc Nền văn học mang khuynh EXAMPLES/MODELS (VÍ DỤ/ MƠ HÌNH / DẪN CHỨNG) - Những ngơi xa xơi - Lặng lẽ Sapa - “Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước, Mà lòng phơi phới dậy tương lai” (Tố Hữu) “Những buổi vui nước lên đường Xao xuyến bờ tre hồi trống giục” (Chính Hữu) “Đường trận mùa đẹp lắm, Trường Sơn Đông nhớ Trường Sơn Tây” (Phạm Tiến Duật) NON-EXAMPLES (VÍ DỤ TRÁI NGƯỢC/ PHẢN CHỨNG) - Văn học thực phê phán giai đoạn : 1930-1945 - Thơ - Văn học sau 1975 Tiết 3: 37 HOẠT ĐỘNG II VÀI NÉT KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX Mục tiêu : Học sinh hiểu bối cảnh văn hoá, lịch sử, xã hội, chuyển biến số thành tựu ban đầu văn học Việt nam từ sau 1975 đến hết thể kỉ XX Phương pháp, hình thức kĩ thuật: Tổ chức theo hình thức buổi toạ đàm, phương pháp đóng vai, kĩ thuật vấn chun gia, trình bày phút Tiến trình tổ chức: Bước 1: Thực buổi toạ đàm theo phân công, chuẩn bị trước tiết học: - Người dẫn chương trình giới thiệu mục đích, chủ đề buổi toạ đàm khách mời (Cơng việc giao cho học sinh đóng vai dẫn chương trình khách mời ) + Mục đích : Giúp học sinh có nhìn tồn diện bối cảnh văn hoá, lịch sử, xã hội, chuyển biến số thành tựu ban đầu văn học Việt nam từ sau 1975 đến hết thể kỉ XX + Chủ đề: Toạ đàm : Văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết kỉ XX + Khách mời: PGS.TS Đặng Thu Thuỷ trưởng môn văn học Việt Nam đại trường Đại học Sư Phạm Hà Nội TS Phạm Đặng Xuân Hương, giảng viên trường đại học sư phạm Hà Nội Nhà thơ Thanh Thảo , nhà thơ có nhiều đóng góp cho văn học thời kì đổi tác giả thơ Đàn ghi ta Lorca mà em học chương trình - Người dẫn chương trình chiếu số hình ảnh tình hình Đất nước Việt Nam sau năm 1975 từ dẫn dắt vào phần trao đổi chia sẻ với khách mời hồn cảnh lịch sử, xã hội, văn hố, chuyển biến số thành tựu bước đầu bước đầu Việt Nam sau năm 1975 ( Theo kịch chuẩn bị trước : + Nhà Thơ Thanh Thảo trao đổi hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hố Việt Nam sau năm 1975 lí giải văn học văn học thời kì phải đổi + TS Phạm Đặng Xuân Hương, giảng viên trường đại học sư phạm Hà Nội nói thành tựu Thơ ca, văn xi, kịch, lí luận phê bình văn học thời kì + PGS.TS Đặng Thu Thuỷ trưởng môn văn học Việt Nam đại trường Đại học Sư Phạm Hà Nội trao đổi, phân tích chuyển biến văn học thời kì so với giai đoạn 1945-1975 - Học sinh giao lưu với khách mời: Học sinh đặt câu hỏi với khách mời - Học sinh giới thiệu tác phẩm, tác giả tiêu biểu thời kì - Kết thức buổi toạ đàm Bước 2: Giáo viên tổng kết, nhận xét, đánh giá buổi toạ đàm HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: Cũng cố lại kiến thức học 38 Phương pháp: Phát vấn Tiến trình tổ chức : Gv yêu cầu học sinh lên sơ đồ hoá kiến thức học HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức vừa học để giải nhiệm vụ thực tế làm viết, tạo lập văn Phương pháp: Nêu giải vấn đề Tiến trình tổ chức sống: Giáo viên chuyển giáo nhiệm vụ: Sau học xong khái quát viết trình bày suy nghĩ em mối quan hệ văn học thực sống HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG 1.Mục tiêu: Học sinh mở rông kiến thức, kĩ sau học 2.Phương pháp: Nêu giải vấn đề 3.Tiến trình tổ chức : Tìm đọc tác phẩm văn học giai đoạn sau năm 1975 ngồi chương trình viết lời giới thiệu cho tác phẩm mà anh / chị ấn tượng Giáo án 2: Kiểu khái quát tác giả văn học VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC ( PHẦN I TÁC GIẢ NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU) I MỤC TIÊU - Kiến thức: Giúp học sinh nắm nét đời người Nguyễn Đình Chiểu nghiệp thơ văn ơng - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ khái quát, tổng hợp kĩ đọc – hiểu khái quát văn học -Thái độ: Có ý thức trân trọng di sản văn học dân tộc, yêu quý trân trọng nghiệp thơ văn Nguyễn Đình Chiểu - Năng lực hướng tới: Năng lực khái quát, tổng hợp, lực cảm thụ II CHUẨN BỊ - Thầy: Giáo án, đọc tài liệu tham khảo, phương án tổ chức lớp học Chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh chuẩn bị trước tiết học: + Nhóm 1: Tái lại đời Nguyễn Đình Chiểu ( Có thể vẽ sơ đồ tư sau thuyết trình, soạn powerpoint, đóng vai, diễn lại vài kiện đời Đồ Chiểu…học sinh tuỳ chọn cách thức thể ) + Nhóm 2: Đóng vai đại sứ văn hố đọc viết giới thiệu hai tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu hai giai đoạn trước sau Pháp xâm lược 39 + Nhóm 3, : Tổ chức trao đổi tìm hiểu nội dung thơ văn nghệ thuật thơ văn Nguyễn Đình Chiểu theo mơ hình vấn chun gia - Trị: Tìm hiểu đời, người nội dung thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, thực nhiệm vụ giáo viên phân công III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh, Phương pháp: Xem video trả lời câu hỏi Tiến trình tổ chức - Giáo viên cho học sinh xem đoạn vi deo cắt từ đoạn phim tư liệu giới thiệu tác giả Nguyễn Đình Chiểu ( đoạn vi deo nói tình cảnh đau thương nhân dân miền Nam kháng chiến chống pháp, lòng căm thù sâu sắc đến mức cực đoan Nguyễn Đình Chiểu thực dân Pháp - https://www.youtube.com/watch?v=8Gnm866I6HY - Giáo viên đặt câu hỏi : Đoạn clip nói nội dung gì? Hãy chia sẻ cô lớp ấn tượng em sau xem đoạn clip - Từ câu trả lời học sinh giáo viên dẫn dắt vào học HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Mục tiêu: học sinh nắm nét đời người Nguyễn Đình Chiểu nghiệp thơ văn ơng Phương pháp: Thuyết trình, đóng vai, sử dụng sơ đồ tư duy, vấn chun gia Tiến trình tổ chức; Hoạt đơng 1: Tìm hiểu mục I đời - Trước học giáo viên chuyển giao nhiệm vụ cho nhóm tái lại đời Nguyễn Đình Chiểu ( Có thể vẽ sơ đồ tư sau thuyết trình, soạn powerpoint, đóng vai, diễn lại vài kiện đời Đồ Chiểu…) - Giáo viên tổ chức cho học sinh trình bày sản phẩm chuẩn bị Sản phẩm phải đảm bảo yêu câu nêu nét tác giả: + NĐC(1822-1888), sinh quê mẹ tỉnh Gia Định xưa gia đình nhà nho + 1843, đỗ tú tài + 1846, ơng Huế chuẩn bị thi tiếp hay tin mẹ bỏ thi, quê bị mù + Về Gia Định mở trường dạy học, bốc thuốc chữa bệnh cho dân làm thơ 40 + Giặc Pháp dụ dỗ, mua chuộc ông giữ trọn lòng thủy chung son sắt với đất nước nhân dân - Giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét đánh giá sản phẩm nhóm - Sau nhận xét, đánh giá sản phẩm giáo viên đặt thêm câu hỏi : Qua đời Nguyễn Đình Chiểu, ta rút học lớn nào? Học sinh suy nghĩ trả lời, giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức * Bài học rút từ đời Nguyễn Đình Chiểu - Bài học lớn nghị lực - Bài học lớn lịng u nước sắt son: “Nguyễn Đình Chiểu người có nghĩa tình cảm trọn vẹn, người sinh dường để đón nhận nghĩa, khơng chút mảy may phi nghĩa lọt vào tâm hồn” Hoạt đơng 2: Tìm hiểu mục II nghiệp thơ văn Những tác phẩm - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi xếp lại tác phẩm với gia đoạn sáng tác Nguyễn Đình Chiểu (giáo viên chuẩn bị trị chơi đảo lộn tác phẩm hai giai đoạn vào yêu cầu học sinh xếp lại - Sau kết thúc trò chơi giáo viên chốt lại kiến thức bản: - Giáo viên tổ chức cho nhóm lên giới thiệu hai tác phẩm tiêu biểu hai giai đoạn sáng tác Nguyễn Đình Chiểu Tìm hiểu mục 2,3: Nội dung, nghệ thuật thơ văn Nguyễn Đình Chiểu Giáo viên tổ chức cho học sinh nhóm 3,4 trình bày nội dung kiến thức qua mơ hình vấn chuyên gia Cuộc trao đổi cần đảm bào kiến thức sau: Về nội dung thơ văn Nguyễn Đình Chiểu + Lí tưởng, đạo đức, nhân nghĩa + Lòng yêu nước thương dân Về nghệ thuật: + Văn chương trữ tình đạo đức: vẻ đẹp thơ văn tiềm ẩn tầng sâu cảm xúc, suy ngẫm + Bút pháp trữ tình xuất phát từ cõi tâm sáng, nhiệt thành + Đậm đà sắc thái Nam bộ: Lời ăn tiếng nói mộc mạc + Lối thơ thiên kể mang màu sắc diễn xướng phổ biến VHDG Nam Bộ Giáo viên chốt lại kiến thức học sơ đồ tư duy: 41 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: Củng cố kiến thức đời người Nguyễn Đình Chiểu nghiệp thơ văn ông 42 Phương pháp: trả lời câu hỏi Tiến trình tổ chức: Giáo viên cho học sinh trả lời câu hỏi sau 1.Trình bày biến cố lớn đời Nguyễn Đình Chiểu Nêu ngắn gọn ảnh hưởng biến cố đến nghiệp sáng tác ơng Giải thích quan niệm nghệ thuật Nguyễn Đình Chiểu qua câu thơ sau: “Chở đạo thuyền không khẳm Đâm thằng gian bút chẳng tà” Quan niệm “đạo” Nguyễn Đình Chiểu có khác với Nho giáo? (Nêu nét) Qua câu thơ sau, giải thích quan niệm Nguyễn Đình Chiểu đẹp văn chương: “Văn chương chẳng muốn nghe Phun châu nhả ngọc báu khoe tinh thần” Nêu nội dung chủ nghĩa yêu nước thơ văn Nguyễn Đình Chiểu HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào giải tập Phương pháp: nêu giải vấn đề Tiến trình tổ chức: Giáo viên tập yêu cầu học sinh nhà làm: Suy nghĩ anh chị quan niệm thơ văn Nguyễn Đình Chiểu: Chở đạo thuyền không khẳm Đâm thằng gian bút chẳng ta HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG Mục tiêu: Mở rộng kiến thức đời người Nguyễn Đình Chiểu nghiệp thơ văn ơng Phương pháp: nêu giải vấn đề Tiến trình tổ chức: Tìm đọc tác phẩm viết Nguyễn Đình Chiểu 3.Kết thực nghiệm Chúng tiến hành thể nghiệm giáo án hai lớp 11A5, 12A11 trường công tác thu kết sau: * Đối với giáo viên: Qua trao đổi với giáo viên dự đa số đồng nghiệp có phản hồi tích cực: 43 - Các phương pháp, hình thức, kĩ thuật đề xuất có tính khả thi, dễ thực - Có tìm tịi, đổi soạn giáo án - Linh hoạt lựa chọn phương pháp, kĩ thuật hình thức tổ chức dạy học - Phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh dạy học - Khơng khí học sơi vui vẻ * Đối với học sinh: - Trong học em tích cực tham gia vào hoạt động học tập - Trao đổi sau tiết học, e có ý kiến thích thú với phương pháp, hình thức, kĩ thuật mà giáo viên đưa - Mức độ hiểu tăng lên rõ rệt Kết cụ thể thể qua bảng khảo sát kết thực nghiệm STT Nội dung khảo sát Mức độ hiểu Khả tham gia hoạt động học tập Khả hệ thống hóa sau học Tốt Khá Trung bình Tích cực, hứng thú Khá Trung bình Tốt Khá Trung bình Lớp 11A5 85% 15% 80% 20% 70% 25% 5% Lớp 12A11 80% 15% 5% 80% 20% 5% 80% 20% Như vậy, qua thực tiễn vận dụng cách dạy học khái quát theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh với kết khả quan, hi vọng tin tưởng cách thức dạy học mang lại khơng khí cho tiết dạy học khái quát văn học PHẦN III KẾT LUẬN Để đạt mục tiêu giáo dục nói chung, mục tiêu cụ thể tiết học nói riêng địi hỏi giáo viên phải nỗ lực đổi phương pháp dạy học, quan tâm đến chất lượng dạy học Tuy nhiên, quan tâm hình thức khơng biết việc cụ thể, việc dạy kiều có mặt 44 chương trình sách giáo khoa Ý thức điều này, cố gắng tập trung tìm hiểu cách dạy kiểu khái quát văn học theo hướng phát huy tính tính tích cực, sáng tạo học sinh Đây vốn kiểu xem khơ khan, khó dạy chương trình Ngữ văn THPT.Tìm tịi phương pháp dạy học tích cực nhằm phát huy lực cho học sinh kiểu khoảng đất trống cho giáo viên văn tâm huyết với nghề Những định hướng, phương pháp mà nêu sát với yêu cầu đổi phương pháp dạy học nhằm trọng phát triển lực học sinh; có khả thực cao sát với thực tế dạy học sở vật chất nhà trường.Cũng qua q trình nghiên cứu chúng tơi chúng tơi xin có số kiến nghị: - Giáo viên học sinh cần nhận thức đặc điểm, vị trí, tầm quan trọng, khái quát văn học để tìm cách dạy, cách học phù hợp Trong việc này, cần kiên trì, tránh vội vàng dẫn đến bỏ đổi phương pháp dạy học chuyện hai Giáo viên cần tích cực thăm lớp dự giờ, học sinh tích cực chủ động việc chuẩn bị hoạt động học tập lớp - Giáo viên cần phải tăng cường bồi dưỡng kiến thức, cập nhật phương pháp dạy học mới, sử dụng tốt công nghệ thơng tin phục vụ cho q trình dạy học Chúng tơi tin rằng, quan tâm đầu tư thích đáng cho tiết dạy hiệu dạy học khái quát văn học nâng cao, phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh kiểu tưởng chừng cứng nhắc khô khan Những kinh nghiệm dạy học kiểu khái quát văn học theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh chắn nhiều thiếu sót mong nhận xét đóng góp thêm đồng nghiệp để tơi dạy tốt lời dặn cố Thủ Tướng Phạm Văn Đồng “ phải suy nghĩ,phải tìm tịi để có cách dạy văn tốt nhất”.Tơi xin chân thành cảm ơn TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh, Nxb Giáo dục, 2015 Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu tập huấn kĩ xây dựng tổ chức 45 hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường trung học, Nxb Giáo dục,2015 Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông hạng II, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2018 Bộ Giáo dục Đào tạo, tài liệu modun1, Tài liệu hướng dẫn thực chương trình giáo dục mơn Ngữ Văn chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018 Bộ Giáo dục Đào tạo, tài liệu modun2 sử dụng phương pháp dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực học sinh THPT mơn Ngữ Văn,TP Hồ Chí Minh năm 2020 Nguyễn Thị Bích Hường, Rèn luyện lực tự học cho học sinh trung học phổ thông qua văn học sử (bài khái quát giai đoạn), luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2001 Phan Trọng Luận (chủ biên), Phương pháp dạy học văn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1998 Lê Khánh Tùng, Hình thành lực nghiên cứu cho học sinh trung học phổ thông qua văn học sử, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn 10, tập + (bộ chuẩn), NXBGD, 2006 Ngữ văn 11, tập + (bộ chuẩn), NXBGD, 2006 10 Ngữ văn 12, tập + (bộ chuẩn), NXBGD, 2006 46 Së GD & §T nghƯ an TRƯỜNG THPT NGUYỄN XUÂN ÔN - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CÁC BÀI KHÁI QUT VN HC (MễN: Ngữ văn) H tờn: Nguyn Th Lam Thuỷ Tổ: Văn - Ngoại ngữ Năm học : 2020- 2021 Điện thoại: 0972 111568 47 MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu .1 III.Phạm vi, đối tượng nghiên cứu .2 IV Phương pháp tiến hành V Đóng góp đề tài .2 VI Cấu trúc PHẦN II: NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .3 Cơ sở lí luận 1.1 Khái niệm biểu tính tích cực 1.2 Khái niệm biểu tính sáng tạo .3 Cơ sở thực tiễn 2.1.Cấu trúc, thời lượng chương trình .4 2.2.Đặc điểm, vai trò khái quát 2.3 Thực trạng dạy học khái quát II MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CÁC BÀI KHÁI QUÁT Căn để đề giải pháp 1.1 Tuân thủ nguyên tắc dạy văn học sử .8 1.2 Căn vào đối tượng học sinh Các giải pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh dạy học khái quát văn học 12 2.1 Vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học 12 2.2 Đa dạng hố hình thức dạy học .17 2.3 Sử dụng số kĩ thuật dạy học tích cực 27 III KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM 29 PHẦN III: KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 49 50 ... pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh dạy học khái quát văn học Căn để đề giải pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh dạy học khái quát văn học 1.1 Tuân thủ nguyên tắc dạy văn học. .. trạng dạy học khái quát văn học trường phổ thơng, tơi cố gắng tìm tỏi, học hỏi biện pháp, cách thức để góp phần nhỏ vào việc phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh dạy học khái quát văn học. .. dụng cách dạy học khái quát theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh với kết khả quan, hi vọng tin tưởng cách thức dạy học mang lại khơng khí cho tiết dạy học khái quát văn học PHẦN