1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nông nghiệp bền vững trong điều kiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa tốc độ cao - Nghiên cứu trường hợp tỉnh Vĩnh Phúc.

218 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Việt Nam là một nước nông nghiệp, với 64,26% dân số sống ở nông thôn (2019) và phụ thuộc chính vào nông nghiệp. Vì vậy vấn đề phát triển nông nghiệp, nhất là phát triển nông nghiệp bền vững đáp ứng nhu cầu nông sản, nâng cao thu nhập cho người nông dân luôn được Đảng và Nhà nước coi trọng và là một trong những mục tiêu hàng đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH), đặc biệt trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng mạnh theo xu hướng tiêu cực. ỞViệt Nam, CNH, HĐH đã và đang tác động toàn diện, sâu sắc đến nông nghiệp, nông thôn theo những chiều hướng khác nhau. Một mặt quá trình đó đã và đang tạo ra những cơ hội, những thời cơ để chuyển nông nghiệp sang sản xuất hàng hoá, để khai thác các nguồn lực trong nông thôn vào các hoạt động kinh tế xã hội; từng bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho dân cư nông thôn và xây dựng nông thôn mới. Mặt khác, quá trình đó cũng tạo ra sự phân hoá giàu nghèo trong khu vực nông thôn, thu hẹp các nguồn lực cho các hoạt động phi nông nghiệp, tạo sức ép về lao động, việc làm đối với bộ phận khá lớn nông dân và gây những tác động xấu về môi trường... Những biến đổi đó tác động theo những mức độ khác nhau tùy theo tốc độ của CNH, HĐH và chúng cần được phân tích để triệt để khai thác những thời cơ, hạn chế những mặt trái một cách chủ động tránh gây những tổn hại xấu về mặt kinh tế xã hội cho nông nghiệp, từ đó giúp nông nghiệp phát triển một cách bền vững. Đối với nông nghiệp, phát triển bền vững đã trở thành xu thế mang tính tất yếu do nhu cầu về nông sản và vai trò của nông nghiệp ngày càng cao, trong khi nguồn lực tự nhiên ngày càng bị khai thác cạn kiệt, do tác động của sự phát triển các ngành phi nông nghiệp và sự biến đổi khí hậu theo chiều hướng ngày càng tiêu cực, do môi trường sinh thái ngày càng bị ô nhiễm. Để phát triển nông nghiệp bền vững, cần đánh giá những xu hướng và tác động của các xu hướng trên đến phát triển nông nghiệp bền vững như là những yêu cầu mang tính cấp bách. ỞViệt Nam, với ví trí địa lý đặc thù, những điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội thuận lợi, nhiều địa phương xuất phát điểm chủ yếu dựa vào nông nghiệp, đã có những bước chuyển biến vượt bậc, hình thành nên nhóm các địa phương có tốc độ CNH, HĐH cao, trong đó có tỉnh Vĩnh Phúc. Phần lớn các địa phương này nằm ở vùng đồng bằng, trong nhóm các địa phương thuộc các vùng kinh tế trọng điểm. Ở những địa phương này, tốc độ CNH, HĐH không chỉ tạo nên những biến đổi nhanh và mạnh về kinh tế, xã hội, mà còn tạo nên những yếu tố tác động nhiều chiều đến sự phát triển bền 2 vững của ngành nông nghiệp và các ngành kinh tế nông thôn. Những tác động đó cần được nghiên cứu kỹ để có những giải pháp có cơ sở khoa học, đồng bộ và khả thi để khai thác các tác động tích cực và hạn chế những tác động tiêu cực của CNH. HĐH. Vĩnh Phúc là Tỉnh có địa hình đa dạng, có cả đồng bằng, trung du và miền núi. Với diện tích 1.371 km2, trong đó diện tích đất nông nghiệp xấp xỉ 45%; dân số gần 1,2 triệu người, trong đó dân số nông thôn chiếm 86%. Tốc độ tăng trưởng kinh tế qua các giai đoạn luôn đạt ở mức cao; đặc biệt có năm tăng trưởng kinh tế đạt trên 20%. Bình quân giai đoạn 1997-2018, tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) đạt 14,9%/năm, nguồn thu ngân sách đến 10.000 tỷ đồng. Năm 2019, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 8,05%; tỷ trọng công nghiệp chiếm 48,34%; quy mô GRDP theo giá hiện hành của tỉnh đạt 118,4 nghìn tỷ đồng, đưa giá trị GRDP bình quân đầu người đạt 102,5 triệu đồng/người/năm (4.460 USD), gấp 1,5 lần so với bình quân chung của cả nước (Phương Khánh, 2019). Vì vậy, Vĩnh Phúc được coi là địa phương có tốc độ CNH, HĐH hóa cao. Quá trình CNH, HĐH ở Vĩnh Phúc đã tạo điều kiện thúc đẩy sự phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững. Trên thực tế, Vĩnh Phúc đã tạo nguồn ngân sách vào phát triển nông nghiệp. Nhờ đó, nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc có bước phát triển khá vững chắc. Tuy nhiên bên cạnh những tác động tích cực, sự phát triển nhanh của CNH, HĐH đã tạo nên sự phát triển thiếu bền vững của nông nghiệp, phân hoá giàu nghèo, các điều kiện sống, môi trường sống… giữa khu vực kinh tế nông thôn so với khu vực kinh tế đô thị và các khu công nghiệp. Từ thực tế trên, tôi đã lựa chọn “Phát triển nông nghiệp bền vững trong điều kiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa tốc độ cao - Nghiên cứu trường hợp tỉnh Vĩnh Phúc ” làm đề tài luận án tiến sĩ. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Nghiên cứu cơ sở khoa học về phát triển nông nghiệp bền vững trong điều kiện CNH, HĐH tốc độ cao; đánh giá đúng thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững các năm 2010 - 2019, đề xuất các giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 nhằm khai thác các tác động tích cực và hạn chế các tác động tiêu cực của CNH, HĐH tốc độ cao đến sự phát triển bền vững của nông nghiệp. 2.2. Mục tiêu cụ thể Một là, hệ thống hóa và xác lập cơ sở khoa học về phát triển nông nghiệp bền vững tại tỉnh, thành phố trong điều kiện CNH, HĐH tốc độ cao, trong đó làm rõ tác 3 động của CNH, HĐH đến sự phát triển bền vững của nông nghiệp. Những nội dung cần can thiệp đến khai thác tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực. Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển nông nghiệp bền vững ở trong và ngoài nước và rút ra bài học kinh nghiệm cho tỉnh, thành phố có tốc độ CNH, HĐH cao. Hai là, đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh Vĩnh Phúc - địa phương có tốc độ CNH, HĐH cao; chỉ ra tác động của CNH, HĐH đến quá trình phát triển nông nghiệp bền vững trên những phương diện: thành tựu, hạn chế và tìm ra những nguyên nhân. Ba là, nghiên cứu và đề xuất các quan điểm, phương hướng và giải pháp đẩy mạnh phát triển nông nghiệp bền vững trong điều kiện CNH, HĐH tốc độ cao ở tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chính của luận án là các vấn đề kinh tế, tổ chức, chính sách của phát triển nông nghiệp bền vững trên địa bàn các tỉnh, thành phố trong điều kiện CNH, HĐH tốc độ cao về mặt lý thuyết và ở tỉnh Vĩnh Phúc về mặt thực tiễn. Tuy nhiên, luận án không nghiên cứu các vấn đề trên một cách biệt lập mà nghiên cứu chúng trong mối quan hệ với các nhân tố ảnh hưởng, trong đó các vấn đề của CNH, HĐH… là các nhân tố quan trọng. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Luận án xem xét phạm vi nghiên cứu theo 3 mặt sau: Về nội dung: Luận án nghiên cứu phát triển nông nghiệp bền vững theo nghĩa rộng, bao gồm ba nhóm ngành: nông nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp trong điều kiện CNH, HĐH tốc độ cao. Đó là quá trình vận động, phát triển của nông nghiệp theo hướng bền vững và hướng đến ba mục tiêu cơ bản: bền vững kinh tế, bền vững xã hội và bền vững môi trường dưới góc độ của kinh tế ngành. Về không gian: Luận án nghiên cứu tại tỉnh Vĩnh Phúc - địa phương có tốc độ CNH, HĐH cao, bao gồm nông nghiệp ở cả nông thôn và đô thị ở Thành phố Vĩnh Yên, Thành phố Phúc Yên và các thị trấn của các Huyện trong Tỉnh. Đây là các địa phương có tốc độ CNH, HĐH khác nhau nên có thể so sánh đối chứng với nhau. Về thời gian: Đánh giá thực trạng nông nghiệp Vĩnh Phúc, nơi có tốc độ CNH, HĐH cao, từ khi tái lập tỉnh 1997 đến 2019, trong đó tập trung các năm 2010 đến 2019; xác định mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững 4 trong mối quan hệ với sự biến đổi của các nhân tố ảnh hưởng đến năm 2030. 4. Câu hỏi nghiên cứu Luận án được tiến hành nhằm trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau: Câu hỏi 1: Phát triển nông nghiệp bền vững trong điều kiện CNH, HĐH tốc độ cao có gì khác biệt với phát triển nông nghiệp bền vững trong điều kiện CNH, HĐH bình thường? Câu hỏi 2: Bài học kinh nghiệm nào ở trong và ngoài nước có thể áp dụng cho phát triển nông nghiệp bền vững trong điều kiện CNH, HĐH tốc độ cao, nhất là ở tỉnh Vĩnh Phúc?. Câu hỏi 3: Thực tế sự phát triển nông nghiệp bền vững tại tỉnh Vĩnh Phúc - địa phương có CNH, HĐH tốc độ cao diễn ra thế nào? Những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân? Câu hỏi 4: Cần tập trung giải quyết những vấn đề then chốt nào để đẩy mạnh phát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh Vĩnh Phúc trong những năm tới? 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp tiếp cận -Tiếp cận hệ thống: Luận án coi nông nghiệp là bộ phận của nền kinh tế, là một hệ thống mà trong đó không chỉ các ngành nông, lâm, thủy sản mà các ngành này còn có quan hệ mật thiết với các ngành khác của nền kinh tế quốc dân. Chúng cùng nhau tương tác trong quá trình phát triển để đạt được mục tiêu chung là phát triển bền vững. Với cách tiếp cận đó, luận án không chỉ nghiên cứu phát triển bền vững của nông nghiệp mà còn nghiên cứu chúng trong sự phát triển của các ngành khác, nhất là trong tiến trình CNH, HĐH các ngành kinh tế của nền kinh tế quốc dân với tốc độ cao. -Tiếp cận từ vĩ mô đến vi mô: Luận án tiếp cận phát triển nông nghiệp bền vững theo các chủ thể tổ chức thực hiện. Với cách tiếp cận này, các nội dung phát triển nông nghiệp bền vững được thực hiện theo 2 cấp vĩ mô và vi mô. Ở cấp vĩ mô, luận án đi sâu đề cập các chức năng định hướng của quản lý nhà nước về kinh tế đối với nông nghiệp, trong đó nhấn mạnh các hoạt động chủ yếu như xây dựng quy hoạch, kế hoạch, hoạch định các chiến lược, chính sách, thực thi các hoạt động kiểm tra giám sát… Ở cấp vi mô, luận án tập trung vào chức năng, vai trò của các hộ gia đình, trang trại, HTX và các doanh nghiệp trong phát triển nông nghiệp bền vững thông qua chính các hoạt động kinh doanh nông nghiệp. -Tiếp cận theo nguyên lý Nhân - Quả: Phát triển nông nghiệp bền vững với tính 5 chất là các hoạt động, trong đó các nhân tố ảnh hưởng, nhất là tốc độ cao của CNH, HĐH được coi là nguyên nhân, mức độ đạt được về sự bền vững được coi là kết quả của các nhân tố ảnh hưởng đó. Cách thức tiếp cận này được thể hiện trong cách thức trình bày tại chương, nhất là phần cơ sở lý luận, trong đó việc trình bày nội dung của phát triển nông nghiệp bền vững, các nhân tố ảnh hưởng và đánh giá kết quả của phát triển bền vững được thể hiện rất rõ. 5.2. Phương pháp thu thập thông tin Để tiến hành nghiên cứu, tác giả luận án lựa chọn một số huyện của tỉnh Vĩnh Phúc làm nơi điều tra, khảo sát sâu nhằm thu thập số liệu minh họa cho các phân tích và đánh giá. Tác giả luận án tổ chức điều tra theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên về phát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh Vĩnh Phúc dưới dạng các biểu mẫu thu thập thông tin và điều tra phỏng vấn. - Nghiên cứu định tính: +Phỏng vấn lãnh đạo các cấp xã, huyện +Phỏng vấn hộ nông dân ở địa bàn điều tra - Điều tra và nghiên cứu định lượng +Lựa chọn địa bàn điều tra: Vĩnh Phúc có 3 vùng miền núi, trung du và đồng bằng với mức độ CNH, HĐH khác nhau. Luận án điều tra theo phương pháp điều tra chọn mẫu nên lựa chọn các xã, huyện đại diện cho 3 vùng đó. Cụ thể: Sông Lô là huyện miền núi, Tam Dương là huyện Trung du và Vĩnh Tường, Bình Xuyên là 2 huyện đồng bằng. Trong mỗi huyện, luận án chọn 2 xã có mức độ CNH, HĐH cao để điều tra nghiên cứu. +Xác định đối tượng điều tra: Để đánh giá mức độ phát triển nông nghiệp bền vững, luận án phỏng vấn điều tra (1) cán bộ các cấp về các vấn đề chung, cách thức phát triển nông nghiệp, các chính sách cần ban hành; (2) phỏng vấn chủ hộ nông dân và chủ trang trại về phát triển nông nghiệp bền vững; (3) điều tra các cơ sở kinh doanh nông nghiệp (hộ, trang trại) về tình hình hoạt động kinh doanh nông nghiệp. Luận án tập trung vào các cán bộ cấp xã, huyện vì đó là cấp triển khai các hoạt động quản lý nhà nước đối với phát triển nông nghiệp, nhất là thực thi các chính sách và giải pháp phát triển nông nghiệp ở các địa phương, nên rất sát các vấn đề thực tiễn. Luận án cũng tập trung vào hộ nông dân, vì đó là các chủ thể chủ yếu trong phát triển kinh doanh nông nghiệp của Vĩnh Phúc. Mọi tác động của CNH, HĐH, của các biện pháp quản lý đều tác động trực tiếp đến hộ và ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của hộ. 6 +Kích thước mẫu điều tra: (1) Phỏng vấn cán bộ huyện, xã ở địa phương điều tra 80 người, cấp huyện 40 người (lãnh đạo phòng nông nghiệp và PTNT, phòng tài nguyên môi trường, hội nông dân…), cấp xã 40 người (cán bộ chính quyền xã và các tổ chức chính trị của xã). (2)Phỏng vấn chủ hộ và chủ trang trại mỗi xã 30 người, tổng 240 người. (3)Điều tra mỗi xã 30 hộ, trang trại. Tổng số 240 hộ, trang trại. +Phương pháp thu thập dữ liệu: Sử dụng bảng hỏi để thu thập dữ liệu và sử dụng điều tra viên để phỏng vấn trực tiếp bằng phiếu phỏng vấn sơ cấp; +Phiếu thu thập thông tin cơ bản xã, huyện thuộc địa bàn điều tra, phỏng vấn. Việc thu thập và lựa chọn các thông tin thứ cấp: Các dữ liệu thứ cấp được thu thập từ Thư viện Quốc gia; Thư viện Đại học Kinh tế Quốc dân; Tổng cục Thống kê; Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Các báo cáo của Sở nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ban Chương trình xây dựng NTM cấp quốc gia, cấp tỉnh, huyện, xã tại tỉnh, thành phố vùng ĐBSH; các trang WEB; các sách, báo và tạp chí đã xuất bản v.v. 5.3. Phương pháp xử lý thông tin Dữ liệu sau khi thu thập được tổng hợp thông qua phần mềm SPSS. Từ kết quả xử lý, luận án tổng hợp thành các bảng số liệu, thiết kế các hình, biểu đồ và sơ đồ theo số liệu và các nội dung của đề cương phân tích được xây dựng trước đó. Trong luận án, vấn đề nghiên cứu tác động của CNH, HĐH đã được tập trung phân tích. Với quan niệm, phát triển nông nghiệp bền vững chủ yếu được diễn ra trong các cơ sở kinh doanh nông nghiệp, trong đó hộ nông dân là đơn vị chiếm tỷ trọng lớn. Vì vậy, luận án đã sử dụng hàm hồi quy để phân tích mối tương quan giữa kết quả sản xuất kinh doanh của hộ điều tra với diện tích đất tự nhiên (S), tổng giá trị tài sản cho sản xuất (TS), chi phí sản xuất (CP), mức độ ô nhiễm môi trường do sản xuất nông nghiệp (ON), mức độ ảnh hưởng của ô nhiễm và thị trường từ các khu, cụm công nghiệp và số ngành nghề kinh doanh của hộ (SNN). 5.4. Phương pháp phân tích thông tin Để thực hiện nội dung và mục tiêu nghiên cứu, luận án sử dụng các phương pháp phân tích và đánh giá sau: -Phương pháp chuyên gia: Phương pháp chuyên gia được tác giả sử dụng trong việc thu thập và lựa chọn các thông tin thứ cấp có liên quan đến đề tài nghiên cứu của 7 luận án, ở nhiều nguồn. Cụ thể: Thư viện Quốc gia; Thư viện Đại học Kinh tế quốc dân; Tổng cục Thống kê; Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn; Các báo cáo của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc; các trang WEB; các sách, báo và tạp chí đã xuất bản v.v. Đặc biệt luận án tham khảo ý kiến các chuyên gia là các nhà khoa học tại trường đại học, các học viện, các nhà quản lý ở tỉnh Vĩnh Phúc… về lý luận và thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh Vĩnh Phúc trong bối cảnh đẩy mạnh CNH, HĐH. Phương pháp chuyên gia được áp dụng dưới 2 hình thức: Trao đổi trực tiếp với nhà khoa học của Đại học Kinh tế quốc dân, trước hết là bộ môn Kinh tế nông nghiệp về cách thức thể hiện và các nội dung cần nghiên cứu để xác lập đề cương chi tiết và các vấn đề trọng tâm cần nghiên cứu của luận án. Tiếp cận các nhà khoa học trong Hội đồng cấp cơ sở để có thêm các nguồn tài liệu và xin ý kiến về hoàn thiện các nội dung luận án theo góp ý của Hội đồng. -Phương pháp thống kê kinh tế: Luận án tiến hành khảo sát, thu thập thông tin, số liệu về tình hình phát triển nông nghiệp bền vững, thông tin về hiệu quả hoặc sử dụng cho đánh giá mức độ phát triển nông nghiệp bền vững của tỉnh Vĩnh Phúc. Sử dụng các phần mềm thống kê chuyên dụng (SPSS, Excel) để phân tích và lấy kết quả đó làm căn cứ phân tích thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững, nhất là mức độ phát triển nông nghiệp bền vững. Luận án sử dụng phương pháp phân tích thống kê (phân tổ, đồ thị hóa số liệu); phương pháp so sánh (so sánh hệ số, so sánh số tương đối, số tuyệt đối, số bình quân; so sánh giữa các thời kỳ,…) được sử dụng thường xuyên nhằm phân tích thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh Vĩnh Phúc theo các giai đoạn, giữa các nội dung của phát triển bền vững, giữa yêu cầu của phát triển bền vững với các kết quả nông nghiệp của tỉnh Vĩnh Phúc đã đạt được những năm 2010 - 2019. -Phương pháp dự đoán, dự báo: Các phương pháp dự đoán, dự báo được vận dụng trong việc định hướng các mô hình, các phương hướng của phát triển nông nghiệp bền vững, đặc biệt để dự báo các điều kiện cho sự phát triển, từ đó đề xuất quan điểm, định hướng và những giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030. -Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia của người dân (PRA): Được sử dụng thông qua các buổi thảo luận, phỏng vấn với nông dân, cán bộ địa phương…

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - PHÙNG CHÍ CƯỜNG PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU KIỆN CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA TỐC ĐỘ CAO - NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - PHÙNG CHÍ CƯỜNG PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU KIỆN CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA TỐC ĐỘ CAO - NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số: 9620115 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM VĂN KHÔI TS PHẠM LAN HƯƠNG HÀ NỘI - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày 28 tháng 04 năm 2021 Nghiên cứu sinh Phùng Chí Cường ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ viii LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Sơ đồ nghiên cứu luận án Những đóng góp luận án Kết cấu luận án 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐỀ ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ĐƯỢC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC .11 1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đề tài luận án nước 11 1.1.1 Nghiên cứu phát triển nông nghiệp bền vững 11 1.1.2 Nghiên cứu phát triển nông nghiệp bền vững điều kiện CNH, HĐH tốc độ cao 14 1.2 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đề tài luận án nước 15 1.2.1 Nghiên cứu nông nghiệp bền vững phát triển nông nghiệp bền vững 15 1.2.2 Nghiên cứu phát triển nơng nghiệp bền vững địa phương có tốc độ CNH, HĐH cao 18 1.3 Tổng hợp kết cơng trình khoa học cơng bố vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 25 1.3.1 Tổng hợp kết cơng trình khoa học công bố 25 1.3.2 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu phát triển nông nghiệp bền vững địa phương có tốc độ CNH, HĐH cao 26 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU KIỆN CNH, HĐH TỐC ĐỘ CAO 27 2.1 Cơ sở lý luận phát triển nông nghiệp bền vững điều kiện CNH, HĐH tốc độ cao 27 2.1.1 Khái niệm, cần thiết phát triển nông nghiệp bền vững 27 2.1.2 Nội dung phát triển nông nghiệp bền vững 35 iii 2.1.3 CNH, HĐH phát triển nông nghiệp bền vững bối cảnh CNH, HĐH tốc độ cao 43 2.1.4 Các yếu tố nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp bền vững điều kiện CNH, HĐH tốc độ cao 49 2.1.5 Đánh giá phát triển nông nghiệp bền vững 53 2.2 Cơ sở thực tiễn phát triển nơng nghiệp bền vững tỉnh, thành phố có tốc độ CNH, HĐH cao 56 2.2.1 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp bền vững địa phương có tốc độ CNH, HĐH cao số quốc gia vùng lãnh thổ giới 56 2.2.2 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp bền vững số địa phương có tốc độ CNH, HĐH cao nước 67 2.2.3 Những học cho Vĩnh Phúc từ nghiên cứu kinh nghiệm phát triển nông nghiệp bền vững số địa phương nước 75 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Ở TỈNH VĨNH PHÚC NHỮNG NĂM 2010 - 2019 78 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tốc độ CNH, HĐH Vĩnh Phúc ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp bền vững 78 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 78 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 83 3.1.3 Đặc điểm quy mô tốc độ CNH, HĐH địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 85 3.1.4 Đánh giá tác động điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội đến phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Vĩnh Phúc 90 3.2 Thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2010 - 2019 91 3.2.1 Khái qt tình hình phát triển nơng nghiêp tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2010 - 2019 91 3.2.2 Thực trạng triển khai nội dung phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn Tỉnh 95 3.3 Đánh giá phát triển nông nghiệp bền vững tính Vĩnh Phúc giai đoạn 2010 - 2019 113 3.3.1 Đánh giá tác động CNH, HĐH đến phát triển nông nghiệp bền vững phạm vi tỉnh Vĩnh Phúc 113 3.3.2 Đánh giá tác động CNH, HĐH đến phát nông nghiệp bền vững qua kết kinh doanh hộ nông dân điều tra 115 3.3.3 Đánh giá kết phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Vĩnh Phúc 118 iv CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Ở TỈNH VĨNH PHÚC GIAI ĐOẠN 2021-2030 129 4.1 Dự báo nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp bền vững Vĩnh Phúc giai đoạn 2021-2030 129 4.1.1 Dự báo bối cảnh quốc tế hội nhập kinh tế quốc tế 129 4.1.2 Dự báo biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp bền vững 132 4.1.3 Dự báo xu hướng CNH, HĐH phát triển kinh tế - xã hội 133 4.1.4 Dự báo biến đổi yếu tố nguồn lực cho phát triển nông nghiệp 136 4.2 Quan điểm, phương hướng mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững Vĩnh Phúc giai đoạn 2021-2030 140 4.2.1 Quan điểm phát triển nông nghiệp bền vững Vĩnh Phúc đến năm 2030 140 4.2.2 Phương hướng mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững Vĩnh Phúc đến năm 2030 145 4.3 Các giải pháp đẩy mạnh phát triển nông nghiệp bền vững Vĩnh Phúc đến năm 2030 146 4.3.1 Kết hợp công tác tuyên truyền với xử lý nghiêm tình trạng vi phạm đất đai, môi trường ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp bền vững 146 4.3.2 Thực quy hoạch, rà soát quy hoạch bố trí sản xuất theo hướng phát triển nông nghiệp bền vững 148 4.3.3 Phát triển nghiên cứu, ứng dụng khoa học - công nghệ đẩy nhanh phát triển nông nghiệp công nghệ cao vào phát triển nông nghiệp bền vững 150 4.3.4 Xây dựng hệ thống hạ tầng nông thôn đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp bền vững 156 4.3.5 Đổi hồn thiện giải pháp sách đất đai đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp bền vững 159 4.3.6 Đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp bền vững 161 4.3.7 Giải pháp thị trường cho sản phẩm nông nghiệp phát triển bền vững 163 4.3.8 Tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng, hỗ trợ quản lý nhà nước phát triển nông nghiệp bền vững 166 KẾT LUẬN 168 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 170 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 171 PHỤ LỤC 177 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN : Cộng đồng quốc gia Đông Nam Á ASEM : Diễn đàn hợp tác Á–Âu BĐKH : Biến đổi khí hậu BĐVHX : Bưu điện văn hóa xã BVTV : Bảo vệ thực vật CNC : Công nghệ cao CNH : Cơng nghiệp hóa CTTPP : Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương ĐBSH : Đồng sông Hồng EU : Liên minh Châu Âu FAO : Tổ chức Nông lương Liên Hiệp Quốc FDI : Đầu tư trực tiếp nước FTAAP : Khu vực Thương mại Tự châu Á-Thái Bình Dương GAP : Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GRDP : Tổng sản phẩm địa bàn GTSX : Giá trị sản xuất HĐH : Hiện đại hóa HTX : Hợp tác xã KH&CN : Khoa học công nghệ KHKT : Khoa học kĩ thuật NDT : Nhân dân tệ NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn NNCNC : Nông nghiệp công nghệ cao vi NNNT : Nông nghiệp nông thôn NNƯDCNC : Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao NQ : Nghị NTM : Nông thôn PTNT : Phát triển nông thôn QL : Quốc lộ TDMN : Trung du miền núi TNHH : Trách nhiệm hữu hạn UBND : Ủy ban nhân dân VSATTP : Vệ sinh an toàn thực phẩm WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Các loại đất tự nhiên tỉnh Vĩnh Phúc 81 Bảng 3.2: Dân số lao động tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2010 - 2019 .84 Bảng 3.3: Một số tiêu tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2010 - 2019 88 Bảng 3.4: Chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn 2010 - 2019 89 Bảng 3.5: Tăng trưởng GTSX ngành nông, lâm nghiệp thủy sản 2010 - 2019 92 Bảng 3.6: Tốc độ tăng GTSX ngành nông nghiệp 2010 - 2019 93 Bảng 3.7: Tốc độ tăng GTSX ngành lâm nghiệp 2010 - 2019 93 Bảng 3.8: Tốc độ tăng GTSX ngành thủy sản 2010 -2019 94 Bảng 3.9: GTSX cấu GTSX ngành nông, lâm, thủy sản 2010 - 2019 94 Bảng 3.10: GTSX cấu GTSX ngành nông nghiệp (giá HH) 95 viii DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình: Hình Sơ đồ nghiên cứu luận án Hình 2.1: Mơ hình trình tự đánh giá tiến độ bền vững 29 Hình 3.1: Bản đồ hành tỉnh Vĩnh Phúc 78 Biểu đồ: Biểu đồ 3.1: Đánh giá tác động CHN, HĐH từ quy hoạch đến phát triển nông nghiệp bền vững cán xã điều tra 98 Biểu đồ 3.2: Đánh giá tác động CHN, HĐH từ quy hoạch đến phát triển nông nghiệp bền vững cán huyện điều tra 98 Biểu đồ 3.3: Đánh giá kết triển khai quy hoạch sản xuất rau an toàn 98 cán xã, huyện 98 Biểu đồ 3.4: Giá trị sản xuất nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc 119 Biểu đồ 3.5: Tốc độ tăng giá trị sản xuất nông nghiệp 121 194 BIỂU 5: KẾT QUẢ SẢN XUẤT CÁC NGÀNH PHI NÔNG NGHIỆP 2019 CHỈ TIÊU Đ.VỊ Tổng thu Tr.đ Tổng chi “ 2.1 Chi phí vật chất “ - Nguyên vật liệu “ Tr.đó: Tự sản xuất % - Nhiên liệu, lượng “ - Xử lý chất thải “ - Khấu hao TSCĐ “ 2.2 Chi phí dịch vụ “ - Thuê nhà xưởng “ - Vận chuyển, bốc xếp “ - Thiết kế, mẫu mã “ - Quảng cáo “ - Điện thoại “ - Giao dịch “ 2.3 Trả công lao động “ 2.4 Thuế lệ phí “ 2.5 Chi phí quản lý (nếu có) “ Ghi Ảnh hưởng Ảnh hưởng rấu xấu Trong hoạt động ngành chế biến dịch vụ gia đình có biện pháp xử lý chất thải chưa? Chưa - Dịch vụ Hoạt động ngành nghề phi nông nghiệp gia đình có ảnh hưởng xấu đến mơi trường khơng? Không ảnh hưởng - TTCN Tr.đ - Dụng cụ mau hỏng - Chế biến Đã xử lý, chưa triệt để Xử lý triệt để Nếu chưa xử lý xử lý chưa triệt để sao? Khơng có kinh phí Khơng có cơng nghệ Địi hỏi phải xử lý chung 195 Khơng muốn xử lý giá thành sản xuất cao - Khác (cụ thể) Theo ông (bà) làm để giải triệt để vấn đề ô nhiễm Chuyển vào khu vực sản xuất tập trung xã, huyện Đầu tư kinh phí để xử lý ô nhiễm Kết hợp với làng, xã, huyện làm Khác - Để sản xuất gia đình phát triển môi trường sinh thái đảm bảo theo ơng (bà) cần có biện pháp nào? Thực nghiêm chỉnh quy trình sản xuất Đầu tư thâm canh Kết hợp trồng theo không gian Kết hợp chăn nuôi với trồng trọt Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát Nâng cao trình độ văn hố cho người lao động Khác - Theo ông (bà) hoạt động kinh doanh gia đình có kết hợp, bổ sung cho Có kết hợp Khơng có kết hợp - Xin ông (bà) cho biết sản phẩm gia đình sản xuất tiêu thụ cho đối tượng nào? Bán trực tiếp cho người tiêu dùng % Bán cho người bán buôn: % Bán cho người bán lẻ: % Bán cho cửa hàng, đại lý: % - Xin ông (bà) cho biết sản phẩm an tồn gia đình tiêu thụ thị trường? Tiêu thụ thuận lợi Tiêu thụ bình thường Khó khăn Xin cám ơn giúp đỡ ông (bà) 196 III Kết điều tra, vấn xã, huyện phát triển nông nghiệp bền vững Phụ biểu 2.1: Đánh giá sử dụng đất qua kết điều tra Đơn vị: % Tiêu chí Tính Bình Xun Vĩnh Tường Tam Dương Sông Lô Thiện Trung Việt Nghĩa Duy Thanh Tam Lãng chung Vân Sơn Công kế Mỹ Xuân Hưng Phiên Đánh giá cán cấp xã điều tra Vẫn đất đai chưa sử dụng 68 20 60 Sử dụng đất đai chưa hiệu 50 60 20 Đánh giá cán cấp huyện điều tra Vẫn đất đai chưa sử dụng Sử dụng đất đai chưa hiệu 60 80 60 80 80 100 60 40 60 40 60 60 100 100 100 100 100 75 25 60 80 60 Phụ biểu 2.2: Đánh giá ảnh hưởng phát triển khu, cụm công nghiệp tới phát triển nông nghiệp địa phương qua kết điều tra Đơn vị: % Tiêu chí Tính Bình Xun Vĩnh Tường Trung Việt Nghĩa chung Thiện kế Mỹ Xuân Hưng Đánh giá cán cấp xã điều tra Tác động tích 40 cực 22 Tác động tiêu 40 20 cực 30 Cả hướng 48 60 40 Không Đánh giá cán cấp huyện điều tra Tác động tích cực Tác động tiêu cực Cả hướng Không 15 25 60 20 20 20 40 60 40 Tam Dương Duy Thanh Phiên Vân Sông Lô Tam Lãng Công Sơn 40 20 20 20 20 40 40 40 40 40 20 60 20 10 20 10 20 20 30 30 60 70 50 60 197 Phụ biểu 2.3: Đánh giá việc sử dụng đất địa phương vào triển nơng nghiệp Đơn vị: % Tiêu chí Bình Xun Vĩnh Tường Nghĩa chung Thiện Trung Việt Xuân kế Mỹ Hưng Đánh giá cán cấp xã điều tra Vẫn đất đai chưa sử dụng Sử dụng đất đai chưa hiệu Tính Tam Dương Sơng Lô Duy Thanh Tam Lãng Phiên Vân Công Sơn 67.5 20 60 60 80 60 80 80 100 50 60 20 60 40 60 40 60 60 Đánh giá cán cấp huyện điều tra Vẫn đất đai chưa sử dụng 100 100 100 100 100 Sử dụng đất đai chưa hiệu 75 25 60 80 60 198 Phụ biểu 2.4: Đánh giá phát triển nông nghiệp bền vững địa phương Đơn vị: % Tiêu chí Tính Bình Xun Vĩnh Tường Tam Dương Sông Lô Trung Việt Nghĩa Duy Thanh Tam Lãng chung Thiện Vân Sơn Công kế Mỹ Xuân Hưng Phiên Đánh giá cán cấp xã điều tra Nông nghiệp địa phương tăng thất 75 100 80 80 40 60 80 80 80 thường suất, sản lượng Nơng nghiệp địa phương cịn lãng phí đất đai 52.5 20 40 60 40 80 80 100 Nông nghiệp địa phương dư thừa nguồn nhân lực 25 20 20 40 20 20 40 40 Sản phẩm nông nghiệp địa phương chưa chế biến sâu 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Sản phẩm nông nghiệp chưa kết nối thị trường tiêu thụ 57.5 60 60 60 40 20 60 80 80 Giá nơng sản cịn thấp 52.5 40 40 Đánh giá cán cấp huyện điều tra Nông nghiệp địa phương tăng thất 67.5 90 thường suất, sản lượng 40 60 20 40 80 100 50 70 60 Nơng nghiệp địa phương cịn lãng phí đất đai 60 20 70 70 80 Nơng nghiệp địa phương cịn dư thừa nguồn nhân lực 15 20 10 30 Sản phẩm nông nghiệp địa phương chưa chế biến sâu 100 100 100 100 100 Sản phẩm nông nghiệp chưa kết nối thị trường tiêu thụ 67.5 70 80 50 70 Giá nơng sản cịn thấp 62.5 70 60 40 80 199 Phụ biểu 2.5: Đánh giá tác động cơng nghiệp hóa, đại hóa ảnh hưởng tới sử dụng nguồn lao động địa phương Đơn vị: % Tính Bình Xun Vĩnh Tường Tam Dương Sơng Lơ Tiêu chí Thiện Trung Việt Nghĩa Duy Thanh Tam Lãng chung Vân Công kế Mỹ Xuân Hưng Phiên Sơn Đánh giá cán cấp xã điều tra Thu hút lao động trẻ vào doanh 77.5 100 100 80 60 60 80 80 60 nghiệp công nghiệp Tăng thu nhập cho lao 87.5 100 100 100 80 80 100 80 60 động địa phương Mất việc làm lao động cao tuổi, trình độ 30 60 20 40 20 20 40 20 20 văn hóa thấp Thiếu lao động 45 20 20 40 60 40 40 60 80 hoạt động nông nghiệp Đánh giá cán cấp huyện điều tra Thu hút lao động trẻ vào doanh 80 100 70 80 70 nghiệp công nghiệp Tăng thu nhập cho lao 80 100 80 80 60 động địa phương Mất việc làm lao động cao tuổi, trình độ 15 20 10 30 văn hóa thấp Thiếu lao động 42.5 30 40 40 60 hoạt động nông nghiệp Phụ biểu 2.6: Đánh giá ô nhiễm sản xuất phi nông nghiệp địa phương Đơn vị: % số cán vấn Tính Bình Xun Vĩnh Tường Tam Dương Sơng Lơ Tiêu chí Trung Duy Thanh Tam Lãng Thiện Việt Nghĩa chung Vân Sơn Công kế Mỹ Xuân Hưng Phiên Đánh giá cán cấp xã điều tra Đây ngành ô nhiễm 65 100 80 80 60 60 60 40 40 Mức độ ô nhiễm thấp 32.5 20 20 40 40 40 60 40 Không ô nhiễm 2.5 0 0 0 20 Đánh giá cán cấp huyện điều tra Đây ngành ô nhiễm 60 80 60 60 40 Mức độ ô nhiễm thấp 38 20 40 40 50 Không ô nhiễm 0 10 200 Phụ biểu 2.7: Đánh giá mức độ xử lý ô nhiễm doanh nghiệp địa phương Đơn vị: % số cán vấn Tính Bình Xun Vĩnh Tường Tam Dương Sơng Lơ Tiêu chí Trung Việt Nghĩa Duy Thanh Tam Lãng chung Thiện Vân Sơn Công kế Mỹ Xuân Hưng Phiên Đánh giá cán cấp xã điều tra Chưa xử lý, cịn nhiễm 52 20 40 40 40 60 40 80 100 Xử lý chưa triệt để 47.5 80 60 60 60 40 60 20 Đã xử lý triệt để 0 0 0 0 Đánh giá cán cấp huyện điều tra Chưa xử lý, cịn nhiễm 50 30 40 40 90 Xử lý chưa triệt để 50 70 60 60 10 Đã xử lý triệt để 0 0 Phụ biểu 2.8: Đánh giá tác động quyền xã, huyện, tỉnh đến việc xử lý ô nhiễm hoạt động phi nông nghiệp địa phương Đơn vị: % Tính Bình Xun Vĩnh Tường Tam Dương Sơng Lơ Tiêu chí Thanh Tam Lãng chung Thiện Trung Việt Nghĩa Duy Xuân Hưng Phiên Vân Sơn Công kế Mỹ Đánh giá cán cấp xã điều tra Không tác động 0 0 0 0 Hỗ trợ vốn 0 0 0 0 Hỗ trợ công nghệ 0 0 0 0 Hỗ trợ xây dựng 52.5 100 80 60 40 40 40 40 20 xử lý chung Khác 47 20 40 60 60 60 60 80 Đánh giá cán cấp huyện điều tra Không tác động 0 0 Hỗ trợ vốn 0 0 Hỗ trợ công nghệ 0 0 Hỗ trợ xây dựng 22 30 20 30 10 xử lý chung Khác 78 70 80 70 90 201 Phụ biểu 2.9: Các vấn đề cần giải để xử lý triệt để ô nhiễm ngành phi nông nghiệp địa phương Đơn vị: % số cán vấn Tính Bình Xun Vĩnh Tường Tam Dương Sơng Lơ Tiêu chí Thiện Trung Việt Nghĩa Duy Thanh Tam Lãng chung kế Mỹ Xuân Hưng Phiên Vân Sơn Công Đánh giá cán cấp xã điều tra Xây dựng khu sản xuất tập trung để thuận lợi xử 100 100 100 lý môi trường Tăng cường đầu tư Nhà nước cho xử lý 80 100 80 chung Buộc hộ doanh nghiệp xử lý 87.5 100 80 đơn vị Xây dựng giám sát 80 100 80 quy trình sản xuất Khác 0 Đánh giá cán cấp huyện điều tra Xây dựng khu sản xuất tập trung để thuận lợi xử lý môi trường Tăng cường đầu tư Nhà nước cho xử lý chung Buộc hộ doanh nghiệp xử lý đơn vị Xây dựng giám sát quy trình sản xuất Khác 100 100 100 100 100 100 100 80 80 80 60 60 100 80 80 100 80 80 80 80 80 80 60 0 0 0 100 100 100 100 100 75 80 70 80 70 92.5 90 100 90 90 75 70 80 80 70 0 0 202 Phụ biểu 2.10: Những vấn đề cần giải để phát triển nông nghiệp bền vững Tiêu chí địa phương qua kết điều tra cấp xã Đơn vị: % số cán vấn Tính Bình Xun Vĩnh Tường Tam Dương Sơng Lơ Thanh Tam Lãng chung Thiện Trung Việt Nghĩa Duy kế Mỹ Xn Hưng Phiên Vân Sơn Cơng Cần sốt lại quy hoạch để bố trí sản xuất nơng nghiệp phù hợp 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Cần tập trung khai thác mạnh nông nghiệp địa phương 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Cần phối hợp ngành địa bàn hợp lý 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Cần tích tụ tập, trung đất đai 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Cần phát triển nông nghiệp công nghệ cao 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Cần phát triển hệ thống hạ tầng phù hợp 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Cần đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Cần giải vấn đề việc làm nông thôn 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Cần giải tốt vấn đề thị trường nông sản 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Cần giải vấn đề môi trường nông sản 100 100 100 100 100 100 100 100 100 0 0 0 0 Khác 203 Phụ biểu 2.11: Những vấn đề cần giải để phát triển nông nghiệp bền vững địa phương qua kết điều tra cấp huyện Đơn vị: % Tiêu chí Cần sốt lại quy hoạch để bố trí sản xuất nông nghiệp phù hợp Cần tập trung khai thác mạnh nông nghiệp địa phương Cần phối hợp ngành địa bàn hợp lý Cần tích tụ tập, trung đất đai Cần phát triển nông nghiệp công nghệ cao Cần phát triển hệ thống hạ tầng phù hợp Cần đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Cần giải vấn đề việc làm nông thôn Cần giải tốt vấn đề thị trường nông sản Cần giải vấn đề môi trường nông sản Khác Tính chung Bình Xun Vĩnh Tường Tam Dương Sơng Lơ 100 100 100 100 100 97.5 90 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 0 0 204 III Kết điều tra, vấn hộ nông dân phát triển nông nghiệp bền vững Phụ biểu 3.1: Mức độ ảnh hưởng chăn ni gia đình đến mơi trường Đơn vị: % Tính Bình Xun Vĩnh Tường Tam Dương Sơng Lơ Tiêu chí Thanh Tam Lãng chung Thiện Trung Việt Nghĩa Duy kế Mỹ Xuân Hưng Phiên Vân Sơn Công Ảnh hưởng xấu 82.5 60.0 80.0 78.6 100.0 100.0 76.9 75.0 81.5 Ít ảnh hưởng 17.5 40.0 20.0 21.4 0.0 0.0 23.1 25.0 18.5 0 0 0 0 Không ảnh hưởng Phụ biểu 3.2: Biện pháp hạn chế mức độ ảnh hưởng xấu đến môi trường Đơn vị: % Tính Bình Xun Vĩnh Tường Tam Dương Sơng Lơ Tiêu chí Việt Nghĩa Duy Thanh Tam Lãng chung Thiện Trung kế Mỹ Xuân Hưng Phiên Vân Sơn Cơng Dùng biện pháp tổ chức ảnh hưởng (từ thả rông sang nuôi nhốt) 60 40 39 43 76 58 58 59 Dùng biện pháp hóa học xử lý 29 20 40 39 39 24 23 21 22 Ngâm ủ phân(Bioga) 17 20 20 22 18 19 21 19 Khác 0 0 0 0 Phụ biểu 3.3: Sự hỗ trợ địa phương cho hộ gia đình khắc phục nhiễm Đơn vị:% Tính Bình Xun Vĩnh Tường Tam Dương Sơng Lơ Tiêu chí Thanh Tam Lãng chung Thiện Trung Việt Nghĩa Duy kế Mỹ Xuân Hưng Phiên Vân Sơn Công Hỗ trợ vốn 0 0 0 0 Xây dựng hệ Có 18 20 20 21 41 23 21 thống xử lý chung Hỗ trợ thông tin Không 82 80 80 79 100 59 77 79 100 205 Phụ biểu 3.4: Mức độ ảnh hưởng thời tiết bất lợi đến kết sản xuất nơng nghiệp gia đình Đơn vị: % Tiêu chí Tính Bình Xun Vĩnh Tường Tam Dương Sơng Lô Thiện Trung Việt Nghĩa Duy Thanh Tam Lãng chung kế Mỹ Xuân Hưng Phiên Vân Sơn Công Giảm sản lượng 60 50 57 60 71 52 55 64 64 Giảm chất lượng nông sản 19 25 24 24 14 10 21 21 18 Tăng chi phí sản xuất 15 17 14 12 31 19 11 11 Thay đổi trồng, vật nuôi 7 Phụ biểu 3.5 Đánh giá hộ việc sử dụng phân tươi, nước thải chưa qua xử lý Tiêu chí Có Khơng Tính Bình Xun Vĩnh Tường Thiện Trung Việt Nghĩa chung kế Mỹ Xuân Hưng 42 25 43 40 57 58 75 57 60 43 Tam Dương Duy Thanh Phiên Vân 21 41 79 59 Đơn vị: % Sông Lô Tam Lãng Sơn Công 39 61 61 39 Phụ biểu 3.6: Nơi mua thuốc trừ sâu hộ gia đình Tiêu chí Mua tự chợ Đại lý, công ty Nhà nước Qua chương trình dự án khác Tính Bình Xun Vĩnh Tường Tam Dương chung Thiện Trung Việt Nghĩa Duy Thanh kế Mỹ Xuân Hưng Phiên Vân 15 19 20 21 15 Đơn vị: % Sông Lô Tam Lãng Sơn Công 21 18 85 100 81 80 79 100 85 79 82 0 0 0 0 Phụ biểu 3.7: Đánh giá quan tâm gia đình đến nhãn mác Tiêu chí Tính chung Có Khơng 41 59 Đơn vị: % Bình Xun Vĩnh Tường Tam Dương Sông Lô Thiện Trung Việt Nghĩa Duy Thanh Tam Lãng Xuân Hưng Phiên Vân kế Mỹ Sơn Công 42 24 40 39 100 41 21 18 58 76 60 61 59 79 82 206 Phụ biểu 3.8: Đánh giá tình hình sản xuất rau an tồn hộ Tiêu chí Có Theo chương trình Tự sản xuất Khơng Đơn vị: % Tính Bình Xun Vĩnh Tường Tam Dương Sông Lô chung Thiện Trung Việt Nghĩa Duy Thanh Tam Lãng kế Mỹ Xuân Hưng Phiên Vân Sơn Công 15 19 20 21 22 22 45 42 38 60 58 41 41 39 43 40 58 43 20 21 59 37 39 50 Phụ biểu 3.9: Đánh giá lợi ích việc sản xuất rau an tồn Tiêu chí Tính chung Bình Xun Vĩnh Tường Thiện Trung Việt Nghĩa kế Mỹ Xuân Hưng 100 100 100 100 Đơn vị: % Tam Dương Sông Lô Duy Thanh Tam Lãng Phiên Vân Sơn Công 100 100 100 100 Không gây ảnh hưởng 100 xấu tới môi trường 100 100 100 100 100 100 100 Không ảnh hưởng tới sức khỏe người sản xuất Cung cấp sản phẩm 100 100 100 100 100 100 100 người tiêu dùng 100 100 100 100 100 100 100 Cung cấp sản phẩm cho chế biến 61 42 57 40 100 100 93 Tạo nguồn sản phẩm tin cậy cho xuất 0 0 0 Khác Phụ biểu 3.10: Những khó khăn sản xuất rau Tiêu chí Quy trình sản xuất phức tạp sản xuất rau thường Đầu tư tốn Năng suất rau thấp Độ hấp dẫn rau Tiêu thụ khó khăn Điều kiện đất đai cho sản xuất khó khăn Tính Bình Xun Vĩnh Tường Tam Dương chung Thiện Trung Việt Nghĩa Duy Thanh kế Mỹ Xuân Hưng Phiên Vân 100 100 100 100 100 100 21 18 0 Đơn vị: % Sông Lô Tam Lãng Sơn Công 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 57 53 100 42 42 100 57 38 100 60 48 100 39 36 100 62 59 100 41 37 100 61 57 100 82 96 62 29 58 25 76 33 56 20 64 21 41 34 56 52 61 25 86 21 207 Phụ biểu 3.11: Biện pháp hạn chế mức độ ảnh hưởng đến môi trường xung quanh sản xuất rau Đơn vị: % Tiêu chí Tính Bình Xun Vĩnh Tường Tam Dương Sông Lô Thiện Trung Việt Nghĩa Duy Thanh Tam Lãng chung kế Mỹ Xuân Hưng Phiên Vân Sơn Công Chấp hành 100 100 100 100 100 100 100 100 100 nghiêm chỉnh quy định sản xuất 88 67 71 88 89 100 93 93 86 Rau an Thường xuyên tham khảo ý kiến toàn nhà chuyên Mời sở 95 83 95 100 100 100 96 89 89 tiêu thụ đến kiểm tra ký hợp đồng 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Sản xuất theo quy trình Khơng dùng trực 100 100 100 100 100 100 100 100 100 tiếp nước thải Rau Thành phố thường Dùng nước ao 91 83 86 92 93 86 96 89 96 hồ, giếng khoan để tưới Sử dụng loại 92 100 95 92 89 90 96 93 89 phân hữu qua xử lý Phụ biểu 3.12: Đánh giá ô nhiễm nước thải khu công nghiệp đến sản xuất nông nghiệp Tiêu Tính Bình Xun chí chung Thiện Trung kế Mỹ Có 82 100 90 Khơ ng 18 10 Vĩnh Tường Việt Xuân Đơn vị: % Sông Lô Tam Dương Nghĩa Hưng Duy Phiên 96 89 69 11 31 Thanh Vân Tam Sơn Lãng Công 93 71 64 29 36 208 Phụ biểu 3.13 : Đánh giá hỗ trợ xử lý ô nhiễm sản xuất nông nghiệp tỉnh Đơn vị: % Tính Tiêu chí Xây dựng sở hạ tầng phục vụ sản xuất rau an tồn Hỗ trợ vốn, vật tư Có Mở lớp tập huấn Hướng dẫn kỹ thuật sản suất rau an tồn Hỗ trợ thơng tin Hỗ trợ tiêu thụ rau an tồn Khơng chung Bình Xun Vĩnh Tường Tam Dương Thiện Trung Việt Nghĩa Duy Thanh kế Mỹ Xuân Hưng Phiên Vân Sông Lô Tam Lãng Sơn Công 73 100 95 80 68 52 67 75 68 67 59 56 42 58 67 48 57 48 88 76 68 71 75 79 41 34 38 70 56 44 82 64 54 79 54 57 98 61 100 83 100 71 100 80 100 71 86 34 100 44 100 64 100 54 0 0 0 0 ... phát triển nông nghiệp bền vững - Nội dung phát triển nông nghiệp bền vững - CNH, HĐH phát triển nông nghiệp bền vững điều kiện CNH, HĐH tốc độ cao - Đánh giá mức độ trình độ phát triển bền vững. .. hưởng đến phát triển nông nghiệp bền vững? ?? - Thực trạng thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Vĩnh Phúc 201 0-2 019 - Đánh giá phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Vĩnh Phúc điều kiện CNH,... vững điều kiện CNH, HĐH tốc độ cao Phân tích thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Vĩnh Phúc điều kiện CNH, HĐH tốc độ cao - Phân tích điều kiện TN, KT - XH tốc độ CNH, HĐH tỉnh Vĩnh

Ngày đăng: 24/05/2021, 12:00

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w