- Trong đời sống của mỗi người có nhiều thứ tình cảm cao đẹp như tình cảm với ông bà, tình cảm anh chị em, tình bạn, tình yêu, tình cảm với quê hương, đất nước… Nhưng tình mẫu tử vẫn có [r]
(1)PHÒNG GD & ĐT ĐỨC CƠ KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC: 2009 – 2010.
Môn: Ngữ văn
Thời gian: 150 phút ( Không kể thời gian phát đề ) Câu 1: ( điểm )
“ Khơng có kính xe khơng có đèn” ……
a Chép tiếp câu thơ để hoàn chỉnh khổ thơ ?
b Cho biết đoạn thơ vừa chép thơ ? Của tác giả ?
c Từ “ trái tim” câu thơ cuối khổ thơ vừa chép dùng với nghĩa ?
Câu 2: ( điểm )
Nhớ lại thơ “ Ánh trăng” Nguyễn Duy cho biết:
a Tại suốt thơ tác giả dùng từ “ vầng trăng”, đến cuối lại “ ánh trăng” ?
b Hình ảnh “ ánh trăng im phăng phắc/ đủ cho ta giật mình” giúp ta hiểu thêm về nhân vật trữ tình thơ ?
c Trong đời, người nên có lúc “giật mình” ? Câu 3: ( 10 điểm )
Từ việc cảm thụ câu thơ sau “ Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa” Nguyễn Duy: “ Ta trọn kiếp người
Cũng không hết lời mẹ ru.”
Em phát biểu suy nghĩ tình mẫu tử xã hội đại ngày ?
(2)ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI MÔN NGỮ VĂN 9
Câu 1: ( điểm )
a.Yêu câu chép xác ba câu lại khổ thơ ( 0,75 điểm ) b Trả lời xác
- Tên thơ – “ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” ( 0,5 điểm ) - Tác giả: Phạm Tiến Duật ( 0,5 điểm ) c Từ “ trái tim” câu thơ cuối hiểu:
- Chỉ người lính lái xe ( 0,5 điểm )
- Chỉ nhiệt tình cứu nước, lịng u nước nồng nàn, tâm giải phóng miền Nam thống đất nước ( 0,75 điểm )
Câu 2: ( điểm ) a
- “ vầng trăng” hình ảnh nhân hố, trở thành bạn đồng hành nhân vật trữ tình nhiều hoàn cảnh sống ( 1,0 điểm )
- “ ánh trăng” hình ảnh ẩn dụ, mang ý nghĩa biểu trưng sâu xa cho nhiều vấn đề mang tính triết lí, quan trọng soi chiếu, ám ảnh…( 1,0 điểm )
b Hình ảnh “ ánh trăng im phăng phắc/ đủ cho ta giật mình.”
- Nhân vật trữ tình người có chiều sâu nội tâm với cảm nhận tinh tế, sâu xa ( 1,0 điểm )
- Nhân vật trữ tình ln có nhìn nhận, soi chiếu lại ( 1,0 điểm )
- Nhân vật trữ tình sống ân tình, ân nghĩa, trải qua nhiều biến động đời, có lúc lãng quên song không thay đổi chất ( 1,0 điểm )
c
- Con người nên có lúc “ giật mình” trước khi, sau làm việc đó, với vấn đề có phạm vi ảnh hưởng sâu rộng ( 1,5 điểm )
- Con người phải có lúc “ giật mình” trước biến động xã hội thân để điều chỉnh v hồn thiện ( 1,5 điểm )
Câu 3: ( 10 điểm ) Yêu cầu chung:
- Kiểu bài: Nghị luận xã hội
- Nội dung: Nghị luận tình cảm thương u vơ bờ bến mà mẹ dành cho
- Kĩ năng: Học sinh có kĩ làm văn nghị luận xã hội – vận dụng kiến thức học văn nghị luận xã hội, phép lập luận học để làm
- Hình thức: Hành văn trơi chảy, mạch lạc, có tính liên kết, bố cục hợp lí; viết có cảm xúc, biết liên hệ thân…
2 Gợi ý làm bài:
a Cảm thụ hai câu thơ:
Đây hai câu thơ có tính hàm súc sâu lắng thơ xúc động viết mẹ Vẻ đẹp hai câu thơ thể hai phương diện:
(3)- Tính triết lí: “ lời mẹ ru” biểu tượng cho tình cảm thương u vơ bờ mà mẹ dành cho
Cách nói “ trọn kiếp” “ khơng hết” khẳng định tình mẹ vô thiêng liêng cao bất tử, bao la, vơ tận, khơng đền đáp hết Ý thơ thể lòng biết ơn sâu sắc
b Suy nghĩ tình mẫu tử:
- Tình mẫu tử tình mẹ con, chủ yếu nên hiểu tình cảm thương yêu, đùm bọc, che chở… mà người mẹ dành cho Tình cảm vừa tự nhiên vừa cao nên theo người suốt đời
- Trong đời sống người có nhiều thứ tình cảm cao đẹp tình cảm với ông bà, tình cảm anh chị em, tình bạn, tình yêu, tình cảm với quê hương, đất nước… Nhưng tình mẫu tử có vị trí đặc biệt, thiêng liêng máu thịt
- Vì tình mẫu tử lại có vị trí cao ?
+ Vì tình cảm người sinh gắn bó suốt đời + Vì tình cảm vừa có yếu tố máu thịt, vừa mang tính tinh thần cao
+ Vì thứ tình cảm vừa tự nhiên vừa mang tính trách nhiệm… - Mở rộng vấn đề:
+ Con người hạnh phúc sống tình mẫu tử ?
+ Con người bất hạnh thiệt thòi khơng hưởng tình cảm ? + Tình mẫu tử sức mạnh giúp người vượt lên khó khăn sống giúp người sống tốt ?
+ Người phải làm để tình cảm ln bền vững đẹp đẽ ? + Phê phán tượng, quan niệm sai vấn đề
+ Trong xã hội đại ngày nay, sống có nhiều biến đổi, ý thức cá nhân người khơi dậy đề cao … cần có thái độ tình mẫu tử ? - Trình bày trải nghiệm vấn đề Từ rút suy nghĩ ? * Lưu ý:
Trên gợi ý định hướng Người viết tuỳ cảm nhận suy nghĩ thân để có cách trình bày thích hợp
- Trong bàn luận, cần vận dụng dẫn chứng thích hợp để làm bật ý diễn đạt Dẫn chứng lấy tác phẩm văn học, sử sách nói chung, đời sống dẫn chứng có liên quan đến trải nghiệm thân người viết
- Vì đề yêu cầu bàn luận vấn đề tư tưởng, tình cảm nên giọng văn diễn đạt cần chân thành, tránh khoa trương, hình thức
CHUẨN CHO ĐIỂM CÂU 3. * Điểm – 10:
- Đáp ứng tốt yêu cầu nêu Có thể thiếu một, hai ý nhỏ lại có phát mẻ, độc đáo
(4)- Đáp ứng từ 2/3 trở lên yêu cầu nêu
- Ở thang điểm đơi chỗ diễn đạt lúng túng phải tỏ nắm vững yêu cầu đề
- Sai không lỗi hình thức * Điểm – 6:
- Đáp ứng 1/2 trở lên yêu cầu nêu hướng dẫn chấm - Diễn đạt tương đối
- Sai khơng q lỗi hình thức * Điểm -4:
Khá thang điểm -2 yêu thang điểm -6 * Điểm -2:
Tỏ chưa hiểu đề, nhìn chung làm cịn rời rạc, diễn đạt vụng - Đối với điểm 1: làm yếu, sơ sài, sai nhiều lỗi hình thức * Điểm 0:
- Bài làm lạc đề hồn tồn
- Viết chuỗi câu vơ nghĩa bỏ g iấy trắng * Lưu ý trình chấm ba câu:
- Trong triình chấm giám khảo linh động, vận dụng biểu điểm điểm xác, hợp lí