1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

de thi hoc sinh gioi mon van 9

4 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 11,64 KB

Nội dung

- Hai phẩm chất thể hiện nhân cách đẹp đẽ của Kiều và của người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến.. - Nguyễn Du đồng tình, đồng tâm và hết lời ca ngợi những phẩm chất đẹp đẽ của nà[r]

(1)

PHỊNG GIÁO DỤC KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN HUYỆN ĐỨC CƠ NĂM HỌC: 2009 – 2010.

Môn thi: Ngữ văn Lớp :

Thời gian làm bài: 150 phút ( Không kể thời gian giao đề)

ĐỀ BÀI Câu 1: ( điểm)

Hãy giới thiệu tóm tắt đời nghiệp văn học Nguyễn Đình Chiểu? Câu 2: ( 5điểm)

Nhớ lại thơ “ Đoàn thuyền đánh cá” – Ngữ văn 9, tập I:

a Cho biết thơ sáng tác ai? Vào thời gian nào? In tập thơ nào? b Nhận xét âm hưởng, giọng điệu thơ

c Chép theo trí nhớ khổ thơ cuối, câu: “Thuyền ta lái gió với buồm trăng”

d Cho biết tác giả sử dụng bút pháp miêu tả để thể rõ nội dung khổ thơ này?

Câu 3: ( 10 điểm)

Có ý kiến nhận xét Thuý Kiều ( nhân vật “ Truyện Kiều” Nguyễn Du -Ngữ văn 9, tập I) là: “ Người hiếu nghĩa đủ đường”

Em lấy dẫn chứng từ “ Truyện Kiều “ để chứng minh nhận xét

(2)

-Hết -PHỊNG GIÁO DỤC KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN HUYỆN ĐỨC CƠ NĂM HỌC: 2009 – 2010.

-ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM

Môn : Ngữ Văn * Đáp án:

Câu 1:( điểm) Học sinh cần đảm bảo ý sau:

- Nêu tên tác giả, năm sinh, năm mất, quê quán.(0,5điểm)

- Về người ơng: + Có nghị lực sống cống hiến cho đời.(0,5 điểm)

+ Có lịng u nước tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm.(0,5 điểm)

- Các tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu : + Lục Vân Tiên, Ngư tiều y thuật vấn đáp, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Dương Từ - Hà Mậu,….( điểm)

- Tác phẩm tiêu biểu: Lục Vân Tiên, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Chạy tây ( Chạy giặc),…( điểm)

- Nội dung tác phẩm( 1,0 điểm) : Chiến đấu dân nước (0,2 điểm); tố cáo tội ác giặc( 0, 25 điểm); ca ngợi người nông dân yêu nước chiến đấu hi sinh độc lập dân tộc (0,25 điểm); khát khao đất nước hồ bình( 0,25 điểm) - Đánh giá chung Nguyễn Đình Chiểu: nhà thơ lớn, nhân dân yêu mến tôn sùng ( đặc biệt nhân dân Nam Bộ).(0,5 điểm)

Câu 2: (5 điểm)

a, Bài thơ sáng tác Huy Cận( 1919 – 2005) Giữa năm 1958 ơng có chuyến thực tế dài ngày vùng mỏ Quảng Ninh Bài thơ sáng tác thời gian in tập “ Trời ngày lại sáng”.(1,0 điểm)

b, Bài thơ tạo âm hưởng vừa khoẻ khoắn, sôi lại vừa phơi phới, bay bổng Góp phần tạo nên âm hưởng yếu tố: lời thơ, nhịp điệu, vần,… Lời thơ dõng dạc, điệu thơ khúc hát say mê, hào hứng, phơi phới( lần lặp từ “ hát” thơ) Đặc biệt cách gieo vần biến hoá linh hoạt, vần trắc xen lẫn vần bằng, vần liền xen lẫn vần cách Các vần trắc tạo sức dội, sức mạnh, vần tạo vang xa, bay bổng.(1,5 điểm)

c, (1,5 điểm)

…Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lướt mây cao với biển bằng, Ra đậu dặm xa dò bụng biển, Dàn đan trận lưới vây giăng. Cá nhụ chim cá đé, Cá song lấp lánh đuốc đen hồng, Cái đuôi em quẫy trăng vàng choé. Đêm thở: lùa nước Hạ Long. Ta hát ca gọi cá vào,

(3)

Nuôi lớn đời ta tự thủa nào. Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng, Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng. Vẩy bạc đuôi vàng loé rạng đông, Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng. Câu hát căng buồm với gió khơi, Đồn thuyền chạy đua mặt trời. Mặt trời đội biển nhơ màu mới, Mắt cá huy hồng mn dặm phơi.

( Đồn thuyền đánh cá - Huy Cận, Ngữ văn 9- tập 1). d, Tác giả sử dụng bút pháp lãng mạn sức tưởng tượng phong phú từ quan sát thực, chắp cánh cho thực trở nên kì ảo, làm giàu thêm đẹp vốn có tự nhiên.(1,0 điểm)

Câu 3:

I Yêu cầu chung:

- Học sinh hiểu yêu cầu đề bài: đề nghị luận chứng minh

- Nội dung: Chứng minh, làm rõ nhận xét: “ Người hiếu nghĩa đủ đường” - Hình thức: Bố cục rõ ràng, kết cấu chặt chẽ, diễn đạt tốt Lời văn sáng,

giàu cảm xúc II Yêu cầu cụ thể:

Bài viết phải đảm bảo theo dàn ý sau: Mở bài:

- Giới thiệu Nguyễn Du truyện Kiều - Hệ thống nhân vật truyện Kiều

- Giới thiệu nhân vật Kiều: tài , sắc, phẩm chất đạo đức đáng khâm phục - Trích dẫn câu: “ Người hiếu nghĩa đủ đường”

2 Thân bài:

 Thời đại Nguyễn Du sống: bão táp, mâu thuẫn tập đoàn phong kiến tranh giành quyền lực dẫn tới nỗi khổ người dân lao động

 Truyện Kiều “ cáo trạng thơ” tố cáo xã hội phong kiến chà đạp lên quyền sống người cách tàn bạo mà nàng Kiều nạn nhân  Kiều người gái tài sắc bị đẩy vào đường lưu ly:

+ Kiều người có hiếu:

- Đắn đo tình hiếu: Bên tình bên hiếu bên nặng - Nàng định bán chuộc cha

- Ở lầu Ngưng Bích nàng nhớ cha mẹ cho dù thân nàng đáng thương

- Khi Từ Hải chết, nàng xin Hồ Tôn Hiến cho với cha mẹ + Kiều người sống có tình nghĩa:

- Kiều trao dun cho Th Vân, “ cậy” Thuý Vân thay trả nghĩa cho Kim Trọng:

(4)

Nàng rằng: “ Nghĩa nặng nghìn non” Gấm trăm cuốn, bạc nghìn cân

Tạ lịng dễ xứng báo ân gọi là”. - Kiều tha cho Hoạn Thư:

Tha may đời,

Làm người nhỏ nhen. Đã lịng tri q nên.

Truyền quân lệnh xuống trướng tiền tha ngay. - Báo ân cho sư vãi Giác Duyên mụ quản gia ( dẫn chứng) - Xin Hồ Tôn Hiến cho chôn cất Từ Hải( dẫn chứng) - Chắp duyên lại Kim Trọng( dẫn chứng)

• Đánh giá:

- Hai phẩm chất thể nhân cách đẹp đẽ Kiều người phụ nữ Việt Nam xã hội phong kiến

- Nguyễn Du đồng tình, đồng tâm hết lời ca ngợi phẩm chất đẹp đẽ nàng

- Hai phẩm chất trở thành phẩm chất mang tính truyền thống dân tộc mà văn chương thường lấy làm đề tài để phản ánh

3 Kết luận:

- Khẳng định tính đắn lời nhận xét

- Khẳng định đóng góp Truyện Kiều vào văn học dân tộc vai trò nàng Kiều việc làm rõ nét đẹp người phụ nữ Việt Nam

III Chuẩn cho điểm: • Điểm – 10:

- Bài làm đáp ứng yêu cầu trên, lời văn giàu cảm xúc, diễn đạt tốt, có nhiều ý sâu sắc, có sáng tạo làm

- Trình bày rõ ràng, mạch lạc, khơng mắc lỗi tả, lỗi dùng từ, đặt câu,… • Điểm -8:

- Đáp ứng 2/3 yêu cầu nêu - Diễn đạt lưu loát, bố cục chặt chẽ

- Khơng sai q lỗi tả tồn • Điểm -6:

- Bài làm đáp ứng 1/2 yêu cầu nêu trên, chưa sâu sắc - Diễn đạt tương đối lưu loát, rõ ý

- Sai từ 5- 15 lỗi tả • Điểm -4:

- Ý chưa cụ thể, cịn nhiều thiếu sót, dẫn chứng nghèo câu văn chứng minh suông, diễn đạt lủng củng

- Trên 15 lỗi tả • Điểm 1- 2:

Ngày đăng: 21/05/2021, 11:27

w