1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cấu trúc địa chất và đặc tính các tầng chứa than phần đông nam đới nâng khoái châu tiền hải, miền võng hà nội

172 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 172
Dung lượng 12,63 MB

Nội dung

bộ giáo dục đào tạo trường đại học mỏ - địa chất Nguyễn trung quân Cấu trúc địa chất đặc tính tầng chứa khí than phần đông nam đới nâng khoái châu - tiền hải, miền võng hà nội luận văn thạc sĩ khoa học Hà Nội - 2013 giáo dục đào tạo trường đại học mỏ - địa chất nguyễn trung quân Cấu trúc địa chất đặc tính tầng chứa khí than phần đông nam đới nâng khoái châu - tiền hải, miền võng hà nội Chuyên ngành: Địa chất học MÃ số: 60.44.55 luận văn thạc sĩ khoa học người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Văn Long TS Vị Trơ Hµ Néi - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Là cơng trình khoa học hồn tồn Việt Nam Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày 15 tháng 04 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Trung Quân MỤC LỤC Trang Mở đầu Chương 1.1 Tổng quan khu vực nghiên cứu Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 1.1.1 Vị trí địa lý, đặc điểm địa hình điều kiện giao thơng 1.1.2 Đặc điểm khí hậu 1.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 10 Lịch sử nghiên cứu 11 1.2.1 Lịch sử nghiên cứu địa chất 11 1.2.2 Kết tìm kiếm thăm dị than nâu Miền võng Hà Nội 13 1.2.3 Các kết tìm kiếm - thăm dị dầu khí Miền võng Hà 14 1.2 Nội 1.2.4 Những vấn đề tồn 1.3 Chương 2.1 2.2 2.3 18 Đặc điểm phân bố triển vọng khí than 19 Cơ sở tài liệu phương pháp nghiên cứu 21 Cơ sở tài liệu 21 2.1.1 Tài liệu Địa chất 21 2.1.2 Các tài liệu địa vật lý 21 2.1.3 Tài liệu giếng khoan 21 2.1.4 Các tài liệu khác 22 Phương pháp tiếp cận vấn đề 22 2.2.1 Khái quát tình hình nghiên cứu khí than 22 2.2.2 Cách tiếp cận vấn đề 25 Các phương pháp nghiên cứu 27 2.3.1 Các phương pháp nghiên cứu địa tầng 27 2.3.2 Phương pháp phân tích tài liệu địa vật lý giếng khoan 29 2.3.3 Phương pháp phân tích thạch học 34 2.3.4 Phương pháp giải đoán cấu trúc địa chất 35 2.3.5 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu phịng 35 2.3.6 Phương pháp mơ hình hóa bể chứa khí than 36 Chương 3.1 Đặc điểm cấu trúc địa chất khu vực nghiên cứu 37 Địa tầng 38 3.1.1 Các thành tạo đá móng trước Kainozoi 41 3.1.2 Địa tầng Kainozoi khu vực nghiên cứu vùng phụ 41 cận 3.2 Kiến tạo 50 3.2.1 Bối cảnh kiến tạo khu vực 50 3.2.2 Phân vùng cấu trúc 52 3.2.3 Lịch sử tiến hóa kiến tạo khu vực nghiên cứu vùng lân 56 cận Chương Đặc điểm phân bố tiềm khí than phần Đơng 62 Nam đới nâng Khối Châu - Tiền Hải 4.1 Nguồn gốc than, khí than 62 4.1.1 Phân loại theo nguồn gốc than 62 4.1.2 Phân loại theo kiểu than 63 4.1.3 Phân loại theo nhãn than 63 4.2 Khả sinh khí mức độ chứa khí than 65 4.3 Đánh giá triển vọng than khí than 70 4.3.1 Sự phân bố vỉa than khu vực đới nâng Khoái Châu 70 - Tiền Hải 4.3.2 Độ chứa khí 79 4.3.3 Đánh giá tổng quan tiềm khí than khu vực phía 112 Đơng Nam đới nâng Khối Châu Tiền Hải dựa tài liệu địa chất, địa vật lý kết chạy mơ hình Kết luận kiến nghị 116 Danh mục cơng trình cơng bố 119 Danh mục tài liệu tham khảo 120 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 1.1 Vị trí địa khu vực nghiên cứu thuộc Miền võng Hà Nội Hình 2.1 Hệ thống phân loại kiểu gián đoạn phản xạ địa 28 chấn theo Vail nnk [6] Veenken [7] Hình 2.2 Mối quan hệ tướng phản xạ địa chấn điều 30 kiện mơi trường trầm tích Hình 2.3 Phân loại than dựa vào mối quan hệ đường 33 cong siêu âm đường mật độ Hình 3.1 Bản đồ địa chất Miền võng Hà Nội khu vực 38 nghiên cứu Hình 3.2 Vị trí địa chất Miền võng Hà Nội (tái xử lý 39 theo tài liệu Petersen nnk (2005) [13]) Hình 3.3 Cột địa tầng tổng hợp phía Bắc bể Sơng Hồng bao 40 gồm Miền võng Hà Nội khu vực nghiên cứu [14] Hình 3.4 Bình đồ cấu trúc khu vực Đông Nam Á biển 50 Đơng Kainozoi [18-20] Hình 3.5 Thí nghiệm biến dạng mơ hình kiến tạo Đơng 51 Nam Á Kainozoi [21] 10 Hình 3.6 Bản đồ phân đới cấu trúc kiến tạo Miền võng Hà 53 Nội [10] 11 Hình 3.7 Mặt cắt địa chấn/địa chất minh giải pha nghịch đảo kiến tạo Mioxen làm cho thành tạo trầm tích đới nâng Khối Châu - Tiền Hải bị uốn nếp 55 bị cắt đứt gãy nghịch tạo thành cấu trúc vành hoa 12 Hình 3.8 Mặt cắt phục hồi bề mặt địa tầng 57 khu vực nghiên cứu 13 Hình 3.9 Các thành tạo trầm tích phía Bắc bể Sông Hồng bị 60 uốn nếp đảo, đứt gãy nghịch nâng lên bóc mịn mạnh mẽ đánh dấu giai đoạn nghịch đảo kiến tạo khu vực Mioxen - muộn [33] 14 Hình 4.1 Mơ hình sinh khí loại than (Modified from 62 Hunt, 1979) 15 Hình 4.2 Tính giai đoạn khả sinh khí q trình 62 than hóa 16 Hình 4.3 Khả sinh (a), chứa khí than khí khác 68 (b): N , CO2, CH4 theo độ sâu loại than khác 17 Hình 4.4 Mặt cắt liên kết địa tầng vỉa than khu vực 70 Khoái Châu – Tiền Hải qua tài liệu địa vật lý tài liệu giếng khoan thăm dò 18 Hình 4.5 Vùng tính tiềm than (màu) sơ đồ khu vực 78 19 Hình 4.6 Độ chứa khí CO2 theo độ sâu giếng khoan khu 80 vực Bình Binh – Khối Châu 20 Hình 4.7 Độ chứa khí than theo độ sâu giếng khoan khu 80 vực Bình Minh - Khối Châu 21 Hình 4.8 Mối quan hệ mức độ than hóa cường độ phản xạ vitrinit 87 22 Hình 4.9 Tính tốn tiềm sinh khí metan phương 90 pháp mơ hình hóa 1D: độ sâu ~2000 m, than sản sinh ~ m3 khí Metan 23 Hình 4.10 Kết minh giải tài liệu ĐVLGK - GK 01-KT- 93 TB-01, hệ tầng TH3, 24 Hình 4.11 Kết minh giải tài liệu ĐVLGK - GK 01-KT- 93 TB-02, hệ tầng TH3, 25 Hình 4.12 Kết minh giải tài liệu ĐVLGK - GK 01-KT- 94 TB-03, hệ tầng TH2, 26 Hình 4.13 Kết minh giải tài liệu ĐVLGK - GK 01-KT- 94 TB-08, hệ tầng TH2 27 Hình 4.14 Kết minh giải tài liệu ĐVLGK - GK DQD-1X, 95 hệ tầng TH1 28 Hình 4.15 Kết minh giải tài liệu ĐVLGK - GK DQD-2X, 95 hệ tầng TH1 29 Hình 4.16 Kết minh giải tài liệu ĐVLGK - GK D24-1X, 96 hệ tầng PC 30 Hình 4.17 Kết minh giải tài liệu ĐVLGK - GK D14-1X, 96 hệ tầng PC 31 Hình 4.18 Kết minh giải tài liệu ĐVLGK - GK DQD-1X, 97 hệ tầng PC2, 32 Hình 4.19 Kết minh giải tài liệu ĐVLGK - GK DQD-2X, 97 hệ tầng PC2, 33 Hình 4.20 Phân loại than theo tài liệu ĐVLGK - Hệ tầng Tiên 98 34 Hình 4.21 Phân loại than theo tài liệu ĐVLGK - Hệ tầng Phù 98 Cừ 34 Hình 4.22 Phân loại than theo tài liệu ĐVLGK - Hệ tầng 99 Phong Châu 35 Hình 4.23 Sơ đồ liên kết vỉa than theo tài liệu ĐVLGK lơ 100 MVHN-01KT 36 Hình 4.24 Sơ đồ liên kết vỉa than theo tài liệu ĐVLGK, khu vực Sông Trà Lý 101 112 4.3.3 Đánh giá tổng quan tiềm khí than khu vực phía Đơng Nam đới nâng Khoái Châu Tiền Hải dựa tài liệu địa chất, địa vật lý kết chạy mơ hình Dải Trung tâm Khối Châu - Tiền Hải Được giới hạn đứt gãy Vinh Ninh Thái Bình, trải dài từ Khối Châu đến Tiền Hải, chiều ngang Khoái Châu rộng 7km, Tiền Hải rộng 20km, diện tích chừng 1.580km2 Dải phân thành vùng để tính tiềm than khí than Theo nguồn số liệu có dải Trung tâm có mật độ than cao, vỉa than tập trung có tiềm CBM cao, theo cách tính Arrow có tính độ sâu kinh tế, diễn biến địa chất… lượng khí than dự báo có khơng nhiều: 1,66TCF (Tài liệu tham khảo) Vùng Khối Châu – CBM-01 Các thơng số tính tiềm than lấy theo khối kề cận khoan thăm dị chi tiết - khu Bình Minh Trên diện tích có số cơng trình khoan tìm kiếm TKV Than than nâu phân bố khoảng -300 ÷ -600m thuộc phụ hệ tầng Tiên Hưng Địa tầng chứa than thành tạo Tiên Hưng khoảng độ sâu này, theo kết khoan tìm kiếm thăm dị khí than Keeper Resources thân vỉa khoảng độ sâu khơng chứa khí than Trong q khứ vỉa than chứa bị thất thoát Vùng Phù Cừ - Tiên Lữ – CBM 03 Đây vùng có mỏ than nâu Bình Minh thăm dò chi tiết đồng sơng Hồng, có trữ lượng Nhà nước phê duyệt Địa tầng chứa than phụ hệ tầng Phù Cừ trên, Tiên Hưng dưới, vỉa 113 than phân bố đến 1.200m Trên diện tích có khối theo mức độ sâu: từ lộ vỉa (dưới Đệ Tứ) đến -300m, từ -300 ÷ 600m, từ -600 ÷ -900m từ -900 ÷ >1.200m Tiềm khí than vùng khoảng 0,52TCF thuộc phần sâu -900m Vùng Hưng Hà - Kiến Xương - Tiền Hải – CBM-04 Vùng TKV triển khai nhiều dạng cơng tác tìm kiếm - thăm dị, địa tầng chứa than tồn mặt cắt Tiên Hưng gồm phụ hệ tầng Tiên Hưng trên, - phụ hệ tầng Phù Cừ Các vỉa than phân bố đến 2.000m Trên diện tích có khối theo mức độ sâu: từ lộ vỉa (dưới Đệ Tứ) đến độ sâu -300m, từ -300 ÷ 600m, từ -600 ÷ -900m, từ -900 đến -1.200m từ 1.500 đến -2.000m Theo kết thăm dị Arrow [26] khí than vùng chủ yếu thuộc phần sâu 900 - 1.200m thuộc phụ hệ tầng Tiên Hưng dưới: 0,76 TCF Các thân vỉa than khoảng từ -1.500 đến -2.000m (quá sâu/không kinh tế) chứa khoảng 0,39TCF (bảng 4.19) 114 Bảng 4.19 Bảng tổng hợp kết tính tài nguyên khí than cho vùng CBM thuộc MVHN mức độ sâu phương pháp khối địa chất (Độ sâu tối 2000m theo nguồn tài liệu VPI, TKV, DMG PVN… có tính đến hiệu kinh tế điều kiện địa chất vỉa) 115 116 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua tất thơng tin, dù cịn ỏi cho phép tin tưởng rằng, than Việt Nam có thuộc tính chứa khí than ngang với than bồn trầm tích Nam Trung Hoa Indonesia Nếu cho rằng, hàm lượng khí than MVHN đạt mức giá trị cơng nghiệp, tức 3m3/tấn than riêng khu vực Khối Châu đá có trữ lượng đến 30 tỷ m3 tồn đồng Bắc Bộ có khả đạt nhiều TCF khí than Trong lúc mỏ khí Tiền Hải có khoảng tỷ m3 thơng tin đây, dù có độ tin cậy cịn thấp đáng để quan tâm - Than Miền võng Hà Nội chủ yếu có nguồn gốc lục địa - limnic, chủ yếu thuộc hệ tầng Tiên Hưng tuổi Mioxen muộn (N13 th), có thành phần Vitrinit: 85 ÷ 90%, Inertinit: ÷ 3%; Liptinit: ÷ 8%; - Than dải trung tâm Khoái Châu – Tiền Hải chủ yếu than biến chất thấp: Than nâu, lửa dài, lửa dài - khí (theo Liên Xô) hay Lignit, bitum (theo ASTM/Mỹ), mức độ biến chất tăng dần theo độ sâu phân bố Than có độ ẩm trung bình (TB: 11,09%), độ tro thấp (TB: 14,23%), giảm dần theo độ sâu, - Khí than (CBM) tìm thấy tập, vỉa than, địa tầng chứa than sản phẩm q trình than hóa có thành phần Metan (>80%), lưu giữ tập vỉa than, đất đá vây quanh có xu tăng tập trung tập, vỉa than có chiều dày lớn, độ tro độ ẩm thấp - Lượng khí than vỉa than, tập than phụ thuộc vào mức độ biến chất than độ sâu phân bố tập, vỉa than có xu tăng cao phần 117 sâu hơn, khoảng dao động lớn từ chục đến hàng vài trăm khối (0,0 đến 10, 15m3/tấn) - Bể than đồng Sơng Hồng nói chung đới nâng Khối Châu - Tiền Hải nói riêng có tiềm khí than cao - ước khoảng 20TCF (mức cao) Trong dải trung tâm: Phù Cừ - Kiến Xương - Tiền Hải phần diện tích có tiềm than lớn >30 tỷ tấn, khí than vỉa >7TCF (có thể thu hồi từ 2,8 đến 4,9TCF tương ứng 40 – 70%), tập trung khoảng độ sâu 300÷2.300m Khí than cịn lưu giữ bảo tồn tốt vỉa than có độ dày lớn từ độ sâu 1.000 đến 2.000m, chí sâu Các phần diện tích ven rìa có thành tạo chứa than độ sâu nhỏ (80 ÷ 200m) có triển vọng khí than; - Việc áp dụng phương pháp Địa vật lý giếng khoan vào việc nghiên cứu đặc tính tầng chứa khí than như: Hàm lượng tro (Vash); Hàm lượng chất bốc (Vvm); Hàm lượng cacbon cố định (Vfc); Độ ẩm than (Vm); Phân loại than theo;… hoàn toàn Việt Nam Hệ phương pháp luận có sở khoa học kết áp dụng vào khu vực nghiên cứu cho kết có độ xác tin cậy cao Kiến nghị Để giải vấn đề chưa sáng tỏ cơng tác tìm kiếm - thăm dị quy hoạch khai thác than/khí than khu vực đới nâng Khối Châu - Tiền Hải cần phải tiến hành bổ sung công tác điều tra chi tiết sau đây: - Tiến hành nghiên cứu theo chương trình tồn diện nhằm đánh giá tiềm khí than nguồn lượng khả thi, đồng thời nghiên cứu xác định nội dung hợp đồng PSC hợp tác với cơng ty nước ngồi 118 để thăm dị, khai thác khí than, trước tiên đồng Bắc Bộ, nhằm phục vụ cho nhu cầu khí đốt miền Bắc - Trong lúc chờ đợi chủ trương cấp trên, đơn vị nghiên cứu khí đốt nguồn lượng nói chung cần tiến hành nghiên cứu tổng hợp công nghệ - kinh tế - pháp lý nước ngồi khí than thu thập, bảo quản mẫu than tươi thu từ giếng khoan dầu khí phân tích tiêu thạch học địa chất than mẫu thu thập từ mỏ than giếng khoan dầu khí - Trước mắt nên tập trung tìm kiếm - thăm dị khí than phần dải trung tâm Khoái Châu – Tiền Hải - nơi cho tập vỉa than khoảng độ sâu đến 1.500m, 2000m thuộc khu vực: Phù Cừ, Đông Hưng, Kiến Xương, Tiền Hải - Tiếp tục mở đề tài nhằm hồn thiện phương pháp nghiên cứu địa hóa, địa vật lý giếng khoan khí than - Có kế hoạch, sách để tiếp thu kết đề án than Sông Hồng từ lúc đề án thi công… - Mở rộng hướng nghiên cứu cho bể than Đệ Tam Trias (trước Đệ Tam) khác - Trước tiến hành khai thác khí than thương mại cần có đề án đánh giá tác động môi trường - Việc áp dụng phương pháp địa vật lý giếng khoan vào nghiên cứu khí than Việt Nam hồn tồn có khả áp dụng cho nghiên cứu sau Đây tiền đề để học viên tiếp tục nghiên cứu chi tiết sâu (xác định thêm thành phần độ rỗng, độ bão hịa nước, tính hàm lượng khí than,…) cho luận văn Tiến sĩ sau 119 danh mục công trình công bố Quang Đối, Trịnh Xuân Cường, Lê Hải An, Nguyễn Trung Quân “Áp dụng cách tiếp cận phân tích tài liệu Địa vật lý giếng khoan nhằm xác định độ dày hiệu dụng đá chứa cát sét” - Tuyển tập báo cáo Hội nghị khoa học - công nghệ Viện Dầu khí Việt Nam - 30 năm phát triển hội nhập - Trang 523 ÷ 532 Dr Lars Henrik Nielsen, Nguyen Trung Quan et all - “Depositional processes of an Oligocene syn-rift lake succession; the ENRECA-3 well, Bach Long Vi Island, NE Song Hong Basin”, 2013 Dr Henrik I Petersen, Nguyen Trung Quan et all - “Exceptional hydrocarbon potential of a lacustrine syn-rift succession in the ENRECA-3 well, Bach Long Vi Island, NE Song Hong Basin”, 2013 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Tất Chính (1985), “Báo cáo Kết thăm dị sơ than khu Bình Minh-Châu Giang - Hải Hưng”, Lưu trữ Địa chất Ngơ Tất Chính (1987) “Báo cáo Kết tìm kiếm tỷ than khu Khối Châu-Châu Giang-Hải Hưng”, Lưu trữ Địa chất Trịnh Dánh (1983), “Giới lịch sử trái đất”, NXB KH KT Vũ Xuân Doanh (1975), “Thông tin Triển vọng Than trầm tích Neogen dải Khối Châu (Hưng n) - Tiền Hải (Thái Bình)”, Lưu trữ Viện NC Địa chất Khoáng Sản Vũ Xuân Doanh (1986), “Báo cáo Độ chứa than miền võng Hà Nội (Hưng Yên-Thái Bình)”, Lưu trữ Địa chất, Viện NC ĐC & KS Hồ Đắc Hồi (1993), “Đánh giá tiềm Dầu khí bể Sông Hồng”, Lưu trữ VPI Lê Hưng, Vũ Trụ nnk (1987), “Tiềm sinh thành hydrocacbon than sét than trầm tích Đệ Tam phần Tây Tây bắc bể Sông Hồng”, Báo cáo tổng kết đề tài NC KH cấp Ngành Lưu trữ VPI Lê Hưng, Vũ Trụ, Phùng Sỹ Tài, Lưu Thanh Hưng (1988), “Mối quan hệ sinh thành hydrocacbon với trầm tích chứa than bể Sơng Hồng”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị khoa học: Địa chất - Khai thác than, Hà Nội 9/1988 tr 81-88 Lê Hưng, Vũ Trụ, Vũ Anh Tuấn (1988), “Than Đệ Tam bể Sông Hồng lượng hydrocacbon chúng”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị khoa học Đại học Mỏ - Địa chất lần thứ 13, Hà Nội 14/11/1988 tr 225-232 121 10 Trịnh Ích (1986), “Chuyên khảo thạch học than, chất lượng than vùng trũng Hà Nội”, Lưu trữ TV trường đại học Mỏ - Địa Chất 11 Trịnh Ích (1987), “Đặc điểm thạch học biến chất than vùng trũng Hà Nội”, Luận án học vị phó tiến sỹ Địa chất khoáng vật, Lưu trữ TV quốc gia Hà Nội, Trường đại học Mỏ - Địa Chất, Hà Nội 12 Trần Lê Vũ Ngọc Tiến (1987), Báo cáo “Kết nghiên cứu khai thác băng chấn để liên kết tập chứa than vùng Tây Bắc sông Luộc MVHN”, Lưu trữ TTTLĐC 13 Vũ Nhật Thắng (1996), “Bản đồ ĐC nhóm tờ Thái Bình-Nam Định (1996), tỷ lệ 1:50.000”, Lưu trữ Địa chất 14 Vũ Ngọc Tiến (1987), “Khai thác băng ghi địa chấn để liên kết tập chứa than vùng Tây Bắc sông Luộc, miền võng Hà Nội”, Lưu trữ Địa chất 15 Vũ Văn Tiến Bùi Văn Sang (2006), Báo cáo “Kết khảo sát than đồng Sông Hồng”, Lưu trữ TTTLĐC 16 Ngơ Quang Tồn (1989), “Bản đồ ĐC nhóm tờ TP Hà Nội (l989), tỷ lệ 1:50.000”, Lưu trữ Địa chất 17 Ngơ Quang Tồn (1993), “Bản đồ ĐC nhóm tờ TP Hải phòng (1993), tỷ lệ 1:50.000”, Lưu trữ Địa chất 18 Ngơ Quang Tồn (1994), “Bản đồ ĐC nhóm tờ Hà Nội mở rộng (1994), tỷ lệ 1:50.000”, Lưu trữ Địa chất 19 Trần Xuân Toản (1968), “Một số vấn đề chứa Than dải Khoái Châu (Hưng Yên) - Tiền Hải (Thái Bình) triển vọng nó:, Lưu trữ Địa chất, Viện ĐC&KS 20 Lê Quang Trung (1976), “Báo cáo kết liên kết chọn thí nghiệm tầng 122 đánh dấu tầng triển vọng Dầu khí LK 100 101 vùng Tiên Hưng Kiến Xương:, Lưu trữ VPI 21 Lê Văn Trương nnk (2004), “Nghiên cứu minh giải lại tài liệu địa chất - địa vật lý, xem xét lại giếng khoan khu vực Tiên Hưng, Kiến Xương, Đông Quan D”, Báo cáo tổng kết Lưu trữ PVEP, PAC 22 Alabama State Oil and Gas Board (AOGB) (2002), “Coalbed Methane Resources of Alabama” http://www.ogb.state.al.us/ 23 Alabama State Oil and Gas Board (AOGB) (2003), “Coalbed Methane Resources of Alabama”, http://www.ogb.state.al.us/ 24 ALL (2003), “Handbook on Coal Bed Methane Produced”, Water: Management and Beneficial Use Alternatives, Prepared for the U.S Department of Energy, National Petroleum Technology Office ALL Consulting, Tulsa 25 Andrew J Fleat and Andrew C Scoat (1994), “Coal and coal - bearing Strata as oil - prone Source rock” 26 Arrow Energy (2009), “Các báo cáo kết khoan TKTD CBM lô MVHN-KT01”: − VN data & reports complete CRL 09.10.09: 01-KT-TB-03, 01-KT-TB04; 01-KT-TB-05; 01-KT-TB-07; 01-KT-TB-08 − AOE Daily report: 01-KT-TB-01, 01-KT-TB-02; 01-KT-TB-03, 01-KTTB-04; 01-KT-TB-05; 01-KT-TB-06; 01-KT-TB-07; 01-KT-TB-08 − BLY reports: December 2008; January 2009; February 2009; March 2009;5 April 2009; May 2009; 76 June 2009; July 2009 − Core tray photos: 01KT-TB-01 Core photo; 01KT-TB-02 Core 123 photo ; 01KT-TB-03 Core photo; 01KT-TB-04 Core photo; 01KT-TB-05 Core photo; 01KT-TB-07 Core photo; 01KT-TB-08 Core photo − Downholes files: 01KT-TB-01 Downhole File; 01KT-TB-02 Downhole File; 01KT-TB-04 Downhole File; 01KT-TB-04 Downhole File; 01KT-TB-05 Downhole File; 01KT-TB-06 Downhole File; 01KT-TB-07 Downhole File; 01KT-TB-08 Downhole File − WCRs: PVN 01TK-KB-01 Well Completion Report; PVN 01TKKB-02 Well Completion Report; PVN 01TK-KB-03 Well Completion Report; PVN 01TK-KB-04 Well Completion Report; PVN 01TKKB-05 Well Completion Report; PVN 01TK-KB-06 Well Completion Report; PVN 01TK-KB-07 Well Completion Report; PVN 01TKKB-08 Well Completion Report − Well summary: 01 KT-TB-01 Well Summary; 01 KT-TB-02 Well Summary; 01 KT-TB-03 Well Summary; 01 KT-TB-04 Well Summary; 01 KT-TB-05 Well Summary; 01 KT-TB-06 Well Summary; 01 KT-TB-07 Well Summary; 01 KT-TB-08 Well Summary 27 Ayers, W.B (2002), “Coalbed Methane Systems, Resources, and Production”, AAPGB, Vol 86, No 11, pp 1853-1890 28 Cardott, B.J (2001), “Coal Bed Methane Workshop”, Oklahoma Geological Survey, Open-File Report 2-2001 29 Chesnut, D.R., Jr., Nuttall, B.C., Hower, J.C., Greb, S.F., Eble, C.F., Hiett, J.K., and Williams, D.A (1997), “Coalbed Methane in Kentucky” 124 Paper presented to the 1997 International Coalbed Methane Symposium in Tuscaloosa, AL 30 Clough, J.G (2001), “Coalbed Methane Potential Energy Source for Rural Alaska, in Alaska”, GeoSurvey News, Vol 5, No.2, June 2001 http://www.dggs.dnr.state.ak.us/download/0106news.pdf 7-4 31 Clough, J.G., Barker, C.E., and Scott, A.R (2001), “Opportunities for Coalbed Gas Exploration in Alaska”, in AAPG Bulletin, Vol 85, No 13 (Supplement) 32 CMCC (2002), “Coalbed Methane Coordination Coalition”, http:// www.cbmcc.vcn.com 33 CMPDI (2002), “CMPDI’s Contribution in Development of Coalbed Methane in India”, http:// www.cmpdi.nic.in 34 Cox, David (2001), “Coalbed Methane in the Rockies”, presented to the Denver SPEE, January 10, 2001 35 Craig T Rightmire, Greg E Eddy, Jame N Kirr (1984), “Coalbed methane resources of the United states” 36 Flores, R.M and L.R Bader (1999), “A Summary of Tertiary Coal Resources of the Raton Basin, Colorado and New Mexico”, in USGS Professional Paper 1625-A 37 Hewitt, J.L (1984), “Geologic overview, coal, and coalbed methane resources of the Warrior Basin, Alabama and Mississippi; Coalbed methane resources of the United States”, AAPG Studies in Geology No 17, pp.73-104 38 Α.И Кравцов (1966), “Основы геологии горючии ископаемых”, Изд Высшая школа Москва, 590стр 125 39 Milici, Robert C (2002), “Coalbed Methane Production in the Appalachian Basin”, United States Geological Survey Open-File Report 02-105 Online Version 1.0 40 B M Poluxtovik (1972), “Kết lỗ khoan Thông số số Tiên Hưng, Thái Bình”, Lưu trữ VPI 41 Stevens, S.H., Kuuskraa, J.A., and Schraufnagel, R.A (1996), “Technology Spurs Growth of U.S Coalbed Methane”, Oil and Gas Journal, Vol 94, No (January 1): pp 56-63 42 TpоянΚий С.В., Вaсильев и др (1961), “Геология и разведка угольных месторождений с основами обвщей геологии и гидрогеологии”, Москва 43 Tim Moore, Chris Nelson, Jane Shearer (2008), “Coal Bed Methane Field, Laboratory and Reporting Techniques for Exploration”, Course Notes for Workshop Vietnam, Hanoi 6-7 October 2008 44 Tony Knight (2010), “CBM Exploration and production training Program”, Presented by Tony Knight, 10-12 March 2010, Hanoi 45 Vail, P.R., R.M.J Mitchum, and S.I Thompson, “Seismic stratigraphy and global changes of sea level, part 4: global cycles of relative changes of sea level, in Seismic Stratigraphy — Applications to Hydrocarbon Exploration”, C.E Payton, Editor 1977, American Association of Petroleum Geologists: Tulsa, OK p 83–98 46 Vail, P.R., R.M Mitchum, and R.G Todd, “Seismic stratigraphy and global changes of sea-level, in Seismic stratigraphy - Applications to Hydrocarbon Exploration”, C.E Payton, Editor 1977, American Association of Petroleum Geologists p 49-212 126 47 Veenken, P.C.H., “Seismic Stratigraphy, Basin Aanlysis and Reservoir Characterisation”, ed K Helbig and S Treitel Vol 37 2007, Oxford: Elsevier 509 48 Vail, P.R., et al., “Seismic stratigraphy and global changes of sea-level, in Seismic Stratigraphy - Applications to Hydrocarbon Exploration”, C.E Payton, Editor 1977, American Association of Petroleum Geologists: Tulsa, OK p 49-212 49 Vlaxôva I I (1963), “Cấu trúc sâu Tam giác châu Sông Hồng (Báo cáo tổng hợp)”, LT ĐC ... trường đại học mỏ - địa chất nguyễn trung quân Cấu trúc địa chất đặc tính tầng chứa khí than phần đông nam đới nâng khoái châu - tiền hải, miền võng hà nội Chuyên ngành: Địa chất học MÃ số: 60.44.55... 0.0353 ? ?Cấu trúc địa chất đặc tính tầng chứa khí than khu vực đới nâng Khoái Châu - Tiền Hải, Miền võng Hà Nội? ?? Đánh giá tổng quan tiềm khí than khu vực phía Đơng Nam đới nâng Khối Châu Tiền Hải... tầng Phù Cừ 26 ? ?Cấu trúc địa chất đặc tính tầng chứa khí than khu vực đới nâng Khoái Châu - Tiền Hải, Miền võng Hà Nội? ?? Sơ đồ liên kết vỉa than theo tài liệu ĐVLGK lô MVHN-01KT 27 ? ?Cấu trúc địa

Ngày đăng: 24/05/2021, 08:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ngô T ất Chính (1985), “ Báo cáo K ết quả thăm dò sơ bộ than khu Bình Minh-Châu Giang - Hải Hưng”, Lưu trữ Địa chất Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Kết quả thăm dò sơ bộ than khu Bình Minh-Châu Giang - Hải Hưng”
Tác giả: Ngô T ất Chính
Năm: 1985
2. Ngô Tất Chính (1987) “Báo cáo K ết quả tìm kiếm tỷ than khu Khoái Châu-Châu Giang-H ải Hưng”, Lưu trữ Địa chất Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Kết quả tìm kiếm tỷ than khu Khoái Châu-Châu Giang-Hải Hưng”
3. Tr ịnh Dánh (1983), “ Gi ới thực vậy trong lịch sử trái đất”, NXB KH và KT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thực vậy trong lịch sử trái đất”
Tác giả: Tr ịnh Dánh
Nhà XB: NXB KH và KT
Năm: 1983
4. Vũ Xuân Doanh (1975), “Thông tin Tri ển vọng Than trong trầm tích Neogen d ải Khoái Châu (Hưng Yên) - Tiền Hải (Thái Bình)”, Lưu trữ Vi ện NC Địa chất và Khoáng Sản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin Triển vọng Than trong trầm tích Neogen dải Khoái Châu (Hưng Yên) - Tiền Hải (Thái Bình)”
Tác giả: Vũ Xuân Doanh
Năm: 1975
5. Vũ Xuân Doanh (1986), “Báo cáo Độ chứa than miền võng Hà Nội (Hưng Yên-Thái Bình)”, Lưu trữ Địa chất, Viện NC ĐC & KS Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Độ chứa than miền võng Hà Nội (Hưng Yên-Thái Bình)”
Tác giả: Vũ Xuân Doanh
Năm: 1986
6. Hồ Đắc Hoài (1993), “Đánh giá tiềm năng Dầu khí bể Sông Hồng”, Lưu tr ữ VPI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tiềm năng Dầu khí bể Sông Hồng”
Tác giả: Hồ Đắc Hoài
Năm: 1993
7. Lê Hưng, Vũ Trụ và nnk (1987), “ Ti ềm năng sinh thành hydrocacbon c ủa than và sét than trầm tích Đệ Tam phần Tây và Tây bắc bể Sông H ồng” , Báo cáo tổng kết đề tài NC KH cấp Ngành. Lưu trữ VPI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiềm năng sinh thành hydrocacbon của than và sét than trầm tích Đệ Tam phần Tây và Tây bắc bể Sông Hồng”
Tác giả: Lê Hưng, Vũ Trụ và nnk
Năm: 1987
8. Lê Hưng, Vũ Trụ, Phùng Sỹ Tài, Lưu Thanh Hưng (1988), “ M ối quan h ệ giữa sinh thành hydrocacbon với trầm tích chứa than bể Sông Hồng ”, Tuy ển tập báo cáo Hội nghị khoa học: Địa chất - Khai thác than, Hà Nội 9/1988. tr. 81-88 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ giữa sinh thành hydrocacbon với trầm tích chứa than bể Sông Hồng
Tác giả: Lê Hưng, Vũ Trụ, Phùng Sỹ Tài, Lưu Thanh Hưng
Năm: 1988
9. Lê Hưng, Vũ Trụ, Vũ Anh Tuấn (1988), “Than Đệ Tam bể Sông Hồng và lượng hydrocacbon trong chúng”, Tuy ển tập báo cáo Hội nghị khoa h ọc Đại học Mỏ - Địa chất lần thứ 13, Hà Nội 14/11/1988. tr. 225-232 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Than Đệ Tam bể Sông Hồng và lượng hydrocacbon trong chúng”
Tác giả: Lê Hưng, Vũ Trụ, Vũ Anh Tuấn
Năm: 1988
10. Trịnh Ích (1986), “Chuyên kh ảo thạch học than, chất lượng than vùng trũng Hà Nội”, Lưu trữ TV trường đại học Mỏ - Địa Chất Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên khảo thạch học than, chất lượng than vùng trũng Hà Nội”
Tác giả: Trịnh Ích
Năm: 1986
11. Tr ịnh Ích (1987), “Đặc điểm thạch học và biến chất than vùng trũng Hà Nội”, Luận án học vị phó tiến sỹ Địa chất khoáng vật, Lưu trữ TV quốc gia Hà Nội, Trường đại học Mỏ - Địa Chất, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm thạch học và biến chất than vùng trũng Hà Nội”
Tác giả: Tr ịnh Ích
Năm: 1987
12. Tr ần Lê và Vũ Ngọc Tiến (1987), Báo cáo “K ết quả nghiên cứu khai thác các băng chấn để liên kết các tập chứa than vùng Tây Bắc sông Lu ộc MVHN”, Lưu trữ TTTLĐC Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kết quả nghiên cứu khai thác các băng chấn để liên kết các tập chứa than vùng Tây Bắc sông Luộc MVHN”
Tác giả: Tr ần Lê và Vũ Ngọc Tiến
Năm: 1987
13. Vũ Nhật Thắng (1996), “B ản đồ ĐC nhóm tờ Thái Bình-Nam Định (1996), t ỷ lệ 1:50.000”, Lưu trữ Địa chất Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản đồ ĐC nhóm tờ Thái Bình-Nam Định (1996), tỷ lệ 1:50.000”
Tác giả: Vũ Nhật Thắng (1996), “B ản đồ ĐC nhóm tờ Thái Bình-Nam Định
Năm: 1996
14. Vũ Ngọc Tiến (1987), “ Khai thác các băng ghi địa chấn để liên kết các t ập chứa than vùng Tây Bắc sông Luộc, miền võng Hà Nội”, Lưu trữ Địa chất Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khai thác các băng ghi địa chấn để liên kết các tập chứa than vùng Tây Bắc sông Luộc, miền võng Hà Nội”
Tác giả: Vũ Ngọc Tiến
Năm: 1987
15. Vũ Văn Tiến và Bùi Văn Sang (2006), Báo cáo “K ết quả khảo sát than đồng bằng Sông Hồn g”, Lưu trữ TTTLĐC Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kết quả khảo sát than đồng bằng Sông Hồn"g
Tác giả: Vũ Văn Tiến và Bùi Văn Sang
Năm: 2006
16. Ngô Quang Toàn (1989), “B ản đồ ĐC nhóm tờ TP. Hà Nội (l989 ), t ỷ lệ 1:50.000”, Lưu trữ Địa chất Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản đồ ĐC nhóm tờ TP. Hà Nội (l989), tỷ lệ 1:50.000”
Tác giả: Ngô Quang Toàn
Năm: 1989
17. Ngô Quang Toàn (1993), “B ản đồ ĐC nhóm tờ TP. Hải phòng (1993), tỷ l ệ 1:50.000”, Lưu trữ Địa chất Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản đồ ĐC nhóm tờ TP. Hải phòng (1993), tỷ lệ 1:50.000”
Tác giả: Ngô Quang Toàn (1993), “B ản đồ ĐC nhóm tờ TP. Hải phòng
Năm: 1993
18. Ngô Quang Toàn (1994), “B ản đồ ĐC nhóm tờ Hà Nội mở rộng (1994), t ỷ lệ 1:50.000”, Lưu trữ Địa chất Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản đồ ĐC nhóm tờ Hà Nội mở rộng (1994), tỷ lệ 1:50.000”
Tác giả: Ngô Quang Toàn (1994), “B ản đồ ĐC nhóm tờ Hà Nội mở rộng
Năm: 1994
19. Trần Xuân Toản (1968), “Một số vấn đề chứa Than dải Khoái Châu (Hưng Yên) - Tiền Hải (Thái Bình) và triển vọng của nó :, Lưu trữ Địa ch ất, Viện ĐC&KS Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề chứa Than dải Khoái Châu (Hưng Yên) - Tiền Hải (Thái Bình) và triển vọng của nó
Tác giả: Trần Xuân Toản
Năm: 1968
20. Lê Quang Trung (1976), “Báo cáo k ết quả liên kết chọn thí nghiệm tầng Sách, tạp chí
Tiêu đề: 20. Lê Quang Trung (1976), “Báo cáo k ết quả liên kết chọn thí nghiệm tầng
Tác giả: Lê Quang Trung
Năm: 1976

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN