1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo vi sinh đại cương

19 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

1. Phòng thí nghiệm vi sinh vật học 1.1 Vệ sinh không khí tại phòng thí nghiệm - Phương pháp thông dụng nhất là thông gió, phải thông gió liên tục trong 30-60p, bằng cách này, số lượng vi sinh vật trong không khí sẽ giảm rõ rệt. - Phương pháp hiệu quả nhất là tia tử ngoại. Tia tử ngoại có tác dụng tiêu diệt vi sinh vật cao và làm chết không những các tế bào sinh dưỡng của vi sinh vật mà cả các bào tử. 1.2 Vệ sinh sàn nhà, tường và bàn ghế - Sàn nhà, tường, bàn ghế phải được vệ sinh hàng ngày. - Nếu có điều kiện nên dùng mát hút bụi. - Sau khi vệ sinh, ta nên dùng dung dịch khử khuẩn ( thường là dung dịch nước cloramin 0,5-3%) 2. Dụng cụ, máy móc trong phòng thí nghiệm 2.1 Các máy móc, thiết bị trong phòng thí nghiệm vi sinh vật thường dùng để nuôi cấy, khử khuẩn, giữ giống vi sinh vật,… Các thiết bị, máy móc này thường tiếp xúc hằng ngày với rất nhiều vi sinh vật khác nhau. Vì thế phải được vệ sinh ngay sau khi sử dụng hoặc có lịch vệ sinh định kỳ. 2.2 Các dụng cụ thủy tinh: các môi trường dinh dưỡng phải được khử khuẩn tuyệt đối trước khi sử dụng. Sau khi sử dụng phải rửa sạch, sấy khô và bao gói đúng quy định. 2.3 Các máy móc, thiết bị có độ chính xác cao, càng cần phải chú ý việc vệ sinh trong và sau khi làm thí nghiệm. 3. Vệ sinh cá nhân và nguyên tắc làm việc 3.1 Tuyệt đối giữ vệ sinh, ngăn nắp và trật tự. 3.2 Không được tùy tiện sử dụng dụng cụ, trang thiết bị khi chưa được cho phép, chỉ định. 3.3 Phải mặc áo Blouse dài tay, sử dụng găng tay khi cần thiết. 3.4 Không nói chuyện, ăn uống, hút thuốc, đi lại lộn xộn. 3.5 Không để các vật phẩm, canh trường vi sinh vật hoặc môi trường nuôi vi sinh vật gây bẩn, nếu gây bẩn phải vệ sinh ngay. 3.6 Sau khi làm việc xong, phải vệ sinh nơi làm việc, vệ sinh các dụng cụ, máy móc. Rửa tay sạch và dùng cồn sát khuẩn trước khi ra khỏi phòng thí nghiệm. 4. Tiến hành thí nghiệm

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA HĨA – BỘ MƠN CƠNG NGHỆ SINH HỌC BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VI SINH ĐẠI CƯƠNG GVHD: SVTH: LỚP: MÃ SV: NHÓM: NHỮNG NGUYÊN TẮC CHUNG KHI LÀM VIỆC TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM VI SINH VẬT HỌC Phịng thí nghiệm vi sinh vật học 1.1 Vệ sinh khơng khí phịng thí nghiệm - Phương pháp thơng dụng thơng gió, phải thơng gió liên tục 30-60p, cách này, số lượng vi sinh vật khơng khí giảm rõ rệt - Phương pháp hiệu tia tử ngoại Tia tử ngoại có tác dụng tiêu diệt vi sinh vật cao làm chết tế bào sinh dưỡng vi sinh vật mà bào tử 1.2 Vệ sinh sàn nhà, tường bàn ghế - Sàn nhà, tường, bàn ghế phải vệ sinh hàng ngày - Nếu có điều kiện nên dùng mát hút bụi - Sau vệ sinh, ta nên dùng dung dịch khử khuẩn ( thường dung dịch nước cloramin 0,5-3%) Dụng cụ, máy móc phịng thí nghiệm 2.1 Các máy móc, thiết bị phịng thí nghiệm vi sinh vật thường dùng để ni cấy, khử khuẩn, giữ giống vi sinh vật,… Các thiết bị, máy móc thường tiếp xúc ngày với nhiều vi sinh vật khác Vì phải vệ sinh sau sử dụng có lịch vệ sinh định kỳ 2.2 Các dụng cụ thủy tinh: môi trường dinh dưỡng phải khử khuẩn tuyệt đối trước sử dụng Sau sử dụng phải rửa sạch, sấy khơ bao gói quy định 2.3 Các máy móc, thiết bị có độ xác cao, cần phải ý việc vệ sinh sau làm thí nghiệm Vệ sinh cá nhân nguyên tắc làm việc 3.1 Tuyệt đối giữ vệ sinh, ngăn nắp trật tự 3.2 Không tùy tiện sử dụng dụng cụ, trang thiết bị chưa cho phép, định 3.3 Phải mặc áo Blouse dài tay, sử dụng găng tay cần thiết 3.4 Khơng nói chuyện, ăn uống, hút thuốc, lại lộn xộn 3.5 Không để vật phẩm, canh trường vi sinh vật môi trường nuôi vi sinh vật gây bẩn, gây bẩn phải vệ sinh 3.6 Sau làm việc xong, phải vệ sinh nơi làm việc, vệ sinh dụng cụ, máy móc Rửa tay dùng cồn sát khuẩn trước khỏi phịng thí nghiệm Tiến hành thí nghiệm 4.1 Tên thí nghiệm, ngày bắt đầu kết thúc 4.2 Đối tượng nghiên cứu 4.3 Điều kiện tiến hành thí nghiệm 4.4 Nguyên tắc phương pháp thực 4.5 Những kết đạt Bài 1: LÀM MÔI TRƯỜNG ĐỂ NUÔI CẤY VI SINH VẬT Chuẩn bị dụng cụ 1.1 Chuẩn bị dụng cụ 1.1.1 Xử lý dụng cụ - Nguyên tắc chung: Các loại dụng cụ dùng để ni cấy vi sinh vật phải trung tính, thật sạch, không bị nứt mẻ - Phương pháp xử lý: + Trung tính dụng cụ:  Đổ vào bên dụng cụ có nước pH=7  Hấp khử trùng dụng cụ 120°C 30 phút nồi hấp  Lấy dụng cụ để nguội kiểm tra nước dụng cụ ( nước có pH> tiếp tục ngâm dụng cụ vào dung dịch HCl 2% đến pH=7)  Rửa kỹ nước nhiều lần + Rửa dụng cụ:  Ống nghiệm nhiễm khuẩn: Hấp tiệt trùng 120°C 30 phút Lấy đổ vật phẩm Ngâm vào nước ấm, rửa xà bong Rửa nước 2-3 lần Úp ống nghiệm cho thật sấy khô 70°C Nếu ống nghiệm khơng bị nhiễm khuẩn khơng hấp tiến hành rửa  Đĩa petri: Đặt ngửa dĩa petri lòng bàn tay trái, tay phải dùng khăn có xà bong rửa hai mặt dĩa, khe chân dĩa thành dĩa Rửa nước 2-3 lần Úp nghiêng dĩa giỏ nhựa cho thật khơ  Các dụng cụ khác: Dùng khăn có xà bong chà kỹ, dùng nước có xà bong lắc kỹ để rửa phần dụng cụ, rửa nước nhiều lần cho để + Bao gói dụng cụ:  Nguyên tắc: Dụng cụ bao gói phải đảm bảo khơ Việc bao gói phải thật kín cẩn thận để đảm bảo vô trùng lấy sử dụng dễ dàng  Phương pháp:  Làm nút bơng cho ống nghiệm, bình tam giác để ngăn cản xâm nhập tạp chất từ bên  Bọc giấy báo cho đĩa petri, que gạt, pipet,… + Khử trùng dụng cụ:  Nguyên tắc: Sự vô trùng tuyệt đối cho vật phẩm dụng cụ, không làm thay đổi chất lượng mẫu vật  Phương pháp khử trùng: Để khử trùng nhiệt cần xác định ngưỡng nhiệt độ thấp khoảng thời gian ngắn cần thiết để tiêu diệt toàn vi sinh vật bào tử chúng Khái niệm chung - Môi trường gieo cất vi sinh vật hỗn hợp chất cần theiets cho sống vi sinh vật Muốn nghiên cứu sử dụng vi sinh vật phải gieo cấy chúng môi trường dinh dưỡng thích hợp - Để trì sống mình, hầu hết lồi vi sinh vật cần số nguyên tố hóa học gần giống nhau, khả đồng hóa hợp chất chứa nguyên tố loại vi sinh vật lại khác Vì khơng có mơi trường dinh dưỡng vạn năng, thích hợp cho tất loài vi sinh vật Tuy nhiên, môi trường dinh dưỡng để gieo cấy vi sinh vật cần đạt yêu cầu sau: + Có đủ thức ăn cần thiết + Có độ pH thích hợp + Có độ nhớt định + Khơng chứa yếu tố độc hại + Hồn tồn vơ khuẩn Phân loại mơi trường 3.1 Phân loại theo thành phần - Môi trường tự nhiên: Dùng sản phẩm tự nhiên để pha chế, thành phần môi trường thường phức tạp không ổn định - Mơi trường bán tổng hợp: Sử dụng hóa chất tinh khiết lẫn thành phần tự nhiên - Môi trường tổng hợp: Sử dụng chất hữu vô tinh khiết để pha chế môi trường với tỷ lệ xác 3.2 Phân loại mơi trường theo trạng tháu lý học - Môi trường lỏng: Là dung dịch chất dinh dưỡng hòa tan nước - Mơi trường rắn: Là mơi trường lỏng có thêm thạch gelatin - Mơi trường bán lỏng: Có khoảng 0,3-0,7% agar 3.3 Phân loại theo mục đích sử dụng - Mơi trường bản: thích hợp với nhiều loại vi sinh vật khác - Môi trường chọn lọc: Là môi trường đảm bảo cho phát triển ưu lồi hay nhóm lồi vi sinh vật - Mơi trường kiểm định: Là mơi trường cho phép phân biệt số đặc điểm số loại vi sinh vật cần xác định 4 Làm môi trường 4.1 Nguyên tắc làm môi trường - Dựa sở nhu cầu chất dinh dưỡng khả đồng hóa chất dinh dưỡng loại vi sinh vật - Tỷ lệ nồng độ chất thành phần môi trường đảm bảo cân áp suất thẩm thấu môi trường tế bào vi sinh vật - Đảm bảo điều kiên hóa lý cần thiết cho hoạt động trao đổi chất vi sinh vật 4.2 Các bước làm môi trường a/ Chuẩn bị dụng cụ, nguyên liệu hóa chất Dụng cụ phải rửa sạch, sấy khô, làm nút đậy vô khuẩn Các nguyên liệu làm môi trường tùy loại mà phải xử lý thích hợp Hóa chất phải loại tinh khiết hóa học b/ Pha chế Cân, đong thật xác thành phần mơi trường pha chế trình tự c/ Làm Cần phải làm môi trường để dễ dàng quan sát phát triển vi sinh vật Các phương pháp làm trong: - Lọc qua giấy lọc, vải thưa nhiều lớp - Keo tụ lòng trắng trứng gà lọc- lít dùng d/ Điều chỉnh pH Mỗi lồi vi sinh vật phát triển khoảng pH định Khi làm môi trường cần xác định pH điều chỉnh thích hợp e/ Phân phối vào dụng cụ chứa - Môi trường thường chứa vào ống nghiệm, đĩa petri, bình tam giác,… dụng cụ phải sạch, khơ, có nút đậy vơ khuẩn, nút bơng phải gọn, chặt - Trình tự phân phối: + Mơi trường cần đun cho hóa chất lỏng đổ qua phễu thủy tinh vào dụng cụ + Tay trái giữ ống nghiệm, tay phải xoay nhẹ nút bông, kẹp nút vào ngón tay, nhanh tay rót mơi trường vào dụng cụ đậy nút lại + Để vào giá đựng giỏ + Cần phải cẩn thận, tuyệt đối không để môi trường dây lên miệng dụng cụ dính vào nút bơng f/ Tiệt khuẩn - Đối với dụng cụ chịu nhiệt khử trùng 1,5 atm 20-30 phút - Với loại môi trường chứa đường dễ bị biến chất nhiệt độ cao hấp khử trùng 0,5-0,6atm 15 phút g/ Bảo quản kiểm tra môi trường - Môi trường chưa dùng, đặt môi trường chỗ mát, hạn chế ánh sáng, t°=0-5°C không để môi trường bị khô - Trước sử dụng, đặt môi trường vào tủ ấm 37°C, 48-72h loại bỏ ống có vi sinh vật 4.3 Phương pháp làm môi trường đặc a/ Làm thạch nghiêng - Cho vào ống nghiệm với lượng môi trường đặc 1/4-1/3 ống nghiệm - Sau vô khuẩn xong, thạch lỏng ta để ống thạch vị trí nghiêng thích hợp thạch đặc lại hồn tồn - Mặt nghiêng khơng vượt q 2/3 chiều dài ống nghiệm, không để thạch chạm vào nút - Khi làm nghiêng tốt, mặt thạch phẳng, không bị đứt, chiều dài vừa phải, không ngắn dài b/ Làm thạch đứng - Cho vào ống nghiệm với lượng môi trường đặc chiếm 1/2-2/3 ống nghiệm Thạch cịn nóng ta để đứng ống thạch Thạch nguội đơng lại ta có ống thạch đứng c/ Làm thạch hộp petri - Chỉ làm trước dùng thời gian ngắn Hộp petri phải khô, bọc giấy vơ khuẩn trước - Trình tự: + Đun thạch chảy lỏng, để nguội đến 50-60°C + Mở giấy bọc hộp, đặt hộp lên mặt bàn phẳng + Tay phải cầm bình mơi trường chảy lỏng, giữ nghiêng, dùng tay xoay rút nút ra, vô khuẩn miệng bình đèn cồn + Dùng tay trái mở nắp hộp vừa phải nhanh tay rót vào hộp lượng môi trường định + Nhanh chóng đậy nắp hộp lại, xoay trịn hộp từ từ bàn để thạch dàn + Hé mở nắp hộp để yên lúc thạch đặc lại hoàn toàn + Đậy nắp lại, cho đáy lên Công thức số môi trường thông dụng 5.1: Môi trường nuôi cấy nấm men (Hasen) 5.2: Môi trường nuôi cấy nấm mốc (Sapec) 5.3: Môi trường nuôi cấy vi khuẩn (Sapec-pepton) Bài 2: KỸ THUẬT GIEO CẤY VÀ NUÔI VI SINH VẬT I - - - Gieo cấy Gieo cấy trình đưa vật nguyên liệu nghiên cứu canh trường vi sinh vật vào môi trường Mục đích: +Phát có mặt vi sinh vật vật liệu nghiên cứu + Tạo canh trường vi sinh vật khiết từ nghiên cứu sâu + Phát triển lượng vi sinh vật khiết cách nhanh chóng + Cấy chuyền từ canh trường cũ sang canh trường để giữ giống u cầu: Đảm bảo hồn tồn vơ khuẩn để vật gieo cấy không bị nhiễm vi sinh vật khác 1.1 Cấy chuyền 1.1.1 Dụng cụ cấy chuyền o Người ta chủ yếu sử dụng que cấy vịng/ thẳng que cấy móc o Que cấy thường tiệt trùng lửa đèn cồn 1.1.2 Trình tự cấy chuyền o Đốt đèn cồn lên 15 phút o Tay trái cầm ống nghiệm: giống trong, mơi trường ngồi Giữ ống nghiêng ngón tay trỏ, tựa lên ngón giữa, lòng bàn tay hướng lên o Tay phải cầm que cấy khử trùng lửa đèn cồn nóng đỏ que cấy o Dùng ngón út áp út kẹp nút bơng vào lịng bàn tay xoay nhẹ, kéo nút ống giống o Hơ nóng để khử trùng khơng khí miệng ống nghiệm o Đợi que cấy vừa nguội, khéo léo đưa que cấy tiếp xúc với khuẩn lạc ống giống o Rút que cấy ra, không để que cấy chạm vào thành ống nghiệm đưa vào ống môi trường để thực thao tác cấy truyền o Khử trùng lại phần khơng khí nơi miệng ống nghiệm đậy nút o Khử trùng lại que cấy sau sử dụng xong để vào chỗ cũ 1.2 Gieo cấy thạch nghiêng Đưa đầu que cấy vào tận đáy ống môi trường Nhẹ nhàng hòa giọt canh trường vi sinh vật vào giọt nước ngưng tụ đáy - Nhẹ nhàng từ từ kéo đầu que cấy lên mặt thạch từ đáy lên theo kiểu sau: o Hình chữ chi o Hình vịng xoắn o Theo vạch ngang 1.3 Cấy đâm sâu thạch đứng  Dùng que cấy cấy theo vết cạn - Dùng que cấy nhọn đâm sâu vào môi trường - Quay ngược ống môi trường cho miệng ống hướng xuống để tránh nhiễm khuẩn lúc gieo cấy - Đưa que cấy có vi sinh vật đâm sâu dọc theo ống thạch đến tận đáy ống nghiệm - Khi cắm que cấy vào rút Chú ý giữ que cấy thẳng, làm nhẹ nhàng không làm cho môi trường bị sứt mẻ 1.4 Cấy thạch hộp - Đêt hộp thạch lên mặt bàn - Dùng que cấy lấy canh trường vi sinh vật theo trình tự u cầu vơ khuẩn - Tay trái mở nắp hộp vừa đủ cho đầu que cấy vào Nhẹ nhàng nhanh chóng đưa đầy que cấy lướt nhẹ mặt thạch theo kiểu sau: o Theo hình chữ chi lớn bề mặt hộp thạch o Theo hình chữ chi góc o Theo đường song song  Dùng pipet Trộn vật gieo cấy lỏng vào hộp thạch trước đổ thạch hộp, trình tự:  Dùng hộp petri vơ khuẩn, chưa có thạch  Đun chảy ống thạch, để nguội đến 50-55°C  Dùng pipet vô khuẩn hút lượng định gieo cấy lỏng, mở nắp hộp để dàn lên hộp  Hé mở nắp hộp, nhanh tay đổ thạch vào, đậy nắp xoay nhẹ vài vòng để trộn môi trường vật gieo cấy  Để thạch đặt lại lật ngược hộp cho vào tủ ấm Dàn vật gieo cấy lên mặt thạch, trình tự:  Dùng hộp petri vô khuẩn  Dùng pipet lấy vật gieo cấy lỏng  Hé mở hộp cho vật gieo cấy lên mặt thạch  Dùng que trang vô khuẩn dàn vật gieo cấy lên mặt thạch  Đậy nắp hộp, để yên lúc cho mặt thạch nước, quay ngược hộp, cho vào tủ ấm II Nuôi vi sinh vật Để đảm bảo phát triển vi sinh vật, sau cấy xong phải quan tâm đến điều kiện nuôi cấy chúng: + Nhiệt độ + Độ ẩm + Oxi a/ Nhiệt độ Tùy loài vi sinh vật khác nhau, chọn nhiệt độ tối thích cho phát triển chúng trì ổn định nhiệt độ VSV ưa ấm 20-37°C VSV ưa nóng 60-80°C VSV ưa lạnh 10-15°C b/ Độ ẩm Đảm bảo đủ lượng nước làm mơi trường Trong điều kiện cần thiết phun nước vơ khuẩn vào phịng ni để nước bốc tủ ấm c/ Oxi - Đối với sinh vật hiếu khí o Cung cấp thường xuyên đầy đủ Oxi o Lớp môi trường nuôi cấy có độ dày vừa phải o Các bình chứa mơi trường lắc thường xun q trình ni để cung cấp thêm Oxi cho VSV o Nếu nuôi cấy mơi trường có khối lượng lớn phải tiến hành sục khí thường xuyên hay định kỳ - Đối với vi sinh vật kị khí Hạn chế tiếp xúc với Oxi cách o Đổ lên bề mặt môi trường parafin, dầu vasolin o Cấy trích sâu vào mơi trường đặc o Ni cấy bình hút chân khơng o Nuôi ống nghiệm đặc biệt sau rút hết khơng khí hàn kín lại o Đun sơi môi trường thời gian để loại hết Oxi o Để nguội 45°C Dùng ống hút cấy vi sinh vật vào đáy ống nghiệm Làm nguội thật nhanh đổ vazolin lên bề mặt để hạn chế tiếp xúc với Oxi Bài 3: NGHIÊNG CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA VI SINH VẬT Quan sát đặc tính phát triển VSV ( mơi trường đặc) Nấm mốc cấy thạch nghiêng Nấm mốc cấy thạch hộp Nhận xét: Nấm mốc có dạng hình sợi, màu đen, dạng màng; bề mặt khuẩn lạc xù xì, mép khuẩn lạc gợn sóng, cấu trúc đồng nhất, dạng chấm trịn nhỏ (nhìn mắt thường); nấm mốc tăng trưởng Hình thức sinh sản vơ tính hữu tính Nấm men cấy thạch nghiêng Nấm men cấy thạch hộp Nấm men cấy thạch hộp pipet Vi khuẩn cấy thạch nghiêng Vi khuẩn cấy thạch hộp Quan sát vi sinh vật kính hiển vi 2.1 Làm tiêu tạm thời  Đặc điểm - Thao tác làm tiêu đơn giản, tiến hành nhanh - Quan sát trạng thái sống tế bào: chuyển động tiên mao, sinh sản, hình thành bào tử - Chỉ sử dụng lần  Cách lấy giống vi sinh vật để làm tiêu - Đốt đèn cồn - Một tay cầm ống nghiệm chứa vi sinh vật, tay lại cầm que cấy để khử trùng - Kéo nút ra, khử trùng miệng ống - Đưa que cấy vào lấy sinh khối vi sinh vật - Rút que cấy ra, khử trùng miệng ống nghiệm - Đưa giọt môi trường ( sinh khối ) vi sinh vật đầu que cấy đặt vào lamen để làm vết bôi - Khử trùng lại que cấy  Cách làm tiêu giọt ép - Làm lamen phiến kính - Dùng que cấy lấy giống vi sinh vật để làm vết bơi, dặn theo hình xoắn ốc từ trịn ngồi khoảng 1-2 - Đặt kính lên giọt canh trường thật nhẹ nhàng tránh tạo bọt khí - Quan sát kính hiển vi - Nấm men quan sát vật kính x40 - Nấm mốc quan sát vật kính x10 x40  Cách làm tiêu tạm thời có nhuộm màu o Nguyên tắc:  Phương pháp sử dụng thuốc nhuộm khơng độc với vi sinh vật pha loãng nồng độ đảm bảo visinh vật sống hoạt động sau nhuộm màu o Cách nhuộm  Nhỏ giọt thuốc nhuộm xanh metyl 0.001% lên phiến kính  Nhỏ giọt vi sinh vật với thuốc nhuộm  Đậy kính lên giọt dịch  Quan sát tiêu bản, vi khuẩn quan sát vật kính x100 o Các bước tiến hành tiêu cố định a/ Làm vết bôi - Làm phiến kính, khơ - Cho giọt nước cất lên phiến kính, thêm canh trường vi sinh vật, đưa vào giọt nước hịa theo hình xoắn ốc từ ngoài, mỏng 1-2 b/ Làm khơ vết bơi nhiệt độ phịng c/ Cố định vết bơi Mục đích: - Giết chết vi sinh vật để tiếp tục sử dụng không nguy hiểm - Gắn chặt vi sinh vật vào kính để lúc nhuộm, rửa không bị trôi - Làm cho vi sinh vật dễ bắt màu Phương pháp: - Đưa qua đưa lại 4-5 lần phần khơng nóng đèn cồn  Nhuộm màu tiêu cố định Nguyên tắc: + Sử dụng thuốc nhuộm có khả thẩm thấu qua màng tế bào kết hợp với thành phần khác tế bào thành hợp chất màu đặc trưng bền vững + Tùy theo mục đích nghiên cứu khả bắt màu khác thành phần tế bào mà chọn loại thuốc nhuộm cách nhuộm cho phù hợp Cách nhuộm: Nhuộm đơn giản: dùng loại thuốc nhuộm tiêu bản, chọn loại thuốc nhuộm sau: + Fucshin loãng 2-3 phút + Xanh methylin 3-5 phút Rửa vết bơi cách nghiêng lamen, dùng bình tia xẹt nước cho chảy nhẹ qua vết bôi khơng cịn màu Dùng giấy thấm khơ tiêu hơ nhẹ đèn cồn  Quan sát kính hiển vi  Nhuộm phức tạp: - Dùng đồng thời hay nhiều loại thuốc nhuộm tiêu - Nhuộm gram: Nhuộm gential violet 1-2 phút - Đổ hết thuốc đi, nhỏ dung dịch lugol lên để phút - Đổ hết thuốc, rửa lại nước cất nhúng vào dung dịch cồn 96 30-40s Rửa lại nước, nhuộm bổ sung Fushin lỗng 30-60s Rửa để khơ tiêu  Quan sát kính hiển vi Quan sát nấm sợi - Quan sát hình thái, màu sắc sợi nấm hộp petri - Dùng miếng băng keo trong, đặt mặt có keo dính lên khuẩn lạc nấm sợi Sau đó, lấy áp sát vào kính cho băng keo dính chặt vào phiến kính  Quan sát kính hiển vi A, LÀM TIÊU BẢN TẠM THỜI Tiêu tạm thời giọt ép Nấm mốc: -Dạng hình sợi, hệ sợi gọi khuẩn ty thể -Các sợi nấm phát triển chiều dài theo kiểu tăng trưởng -Các sợi nấm phân nhánh nhánh lại phân nhánh tiếp -Sinh sản vô tính đoạn nấm dài phân nhánh -Khơng có khả di chuyển => Đúng với lý thuyết Nấm men: có dạng hình cầu, sinh sản cách nảy chồi, có vàng vàng nhạt, bề mặt tế bào căng Tiêu tạm thời có nhuộm màu Nấm men sống nhuộm xanh metylen: dạng hình cầu, sinh sản cách nảy chồi Vi khuẩn: có dạng hình que, có khả di chuyển tiêu mao, sinh sản vơ tính cách phân đơi B LÀM TIÊU BẢN CỐ ĐỊNH Nhuộm đơn giản (nấm men): Bắt màu tốt, có dạng hình cầu Nảy chồi dính với tạo thành chuỗi dài Có kích thước đồng Nhuộm phức tạp (Nhuộm Gram): Vi khuẩn bắt màu tốt với màu xanh tím nên vi khuẩn Gram dương Có hình que ... 3.5 Không để vật phẩm, canh trường vi sinh vật môi trường nuôi vi sinh vật gây bẩn, gây bẩn phải vệ sinh 3.6 Sau làm vi? ??c xong, phải vệ sinh nơi làm vi? ??c, vệ sinh dụng cụ, máy móc Rửa tay dùng... nghiệm vi sinh vật thường dùng để nuôi cấy, khử khuẩn, giữ giống vi sinh vật,… Các thiết bị, máy móc thường tiếp xúc ngày với nhiều vi sinh vật khác Vì phải vệ sinh sau sử dụng có lịch vệ sinh. .. số lượng vi sinh vật khơng khí giảm rõ rệt - Phương pháp hiệu tia tử ngoại Tia tử ngoại có tác dụng tiêu diệt vi sinh vật cao làm chết tế bào sinh dưỡng vi sinh vật mà bào tử 1.2 Vệ sinh sàn

Ngày đăng: 24/05/2021, 00:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w