1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Tuan 20

18 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

§äc tr«i ch¶y, lu lo¸t toµn bµi, biÕt thuËt l¹i sinh ®éng cuéc chiÕn ®Êu cña bèn anh tµi chèng yªu tinh.§äc diÔn c¶m bµi v¨n víi giäng chuyÓn linh ho¹t... Giíi thiÖu ph©n sè.[r]

(1)

Tuần 20

Thứ hai ngày 30 tháng năm 2012

Tit 1: Tp c

BỐN ANH TÀI (Tiếp theo)

I Mơc tiªu

Đọc trơi chảy, lu lốt tồn bài, biết thuật lại sinh động chiến đấu bốn anh tài chống yêu tinh.Đọc diễn cảm văn với giọng chuyển linh hoạt Hiểu từ ngữ: núc nác, núng

Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bốn anh em Cẩu Khây

- KNS: tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân, hợp tác, đảm nhận trách nhiệm

III Hoạt động dạy- học

A Mở đầu: HS đọc nối “Bốn anh tài” tiết trớc, nêu nội dung

B Bµi míi: 1/ Giíi thiƯu bµi:

2/ Hớng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài:

a Luyện đọc:- 1HS đọc bài, GV chia đoạn

- HS đọc nối đoạn lợt, kết hợp đọc từ khó đọc; đọc liền mạch tên riêng; giải nghĩa từ: núc nác, núng thế

- HS quan sát tranh để nhận nhân vật - HS luyện đọc theo cặp

- 1,2 HS đọc bài, GV đọc diễn cảm tồn b Tìm hiểu bài:

* dòng đầu HS đọc thầm trả lời :

+ Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp đợc giúp đỡ nào? (Gặp bà cụ cịn sống sót Bà cụ nấu cơm cho họ ăn, cho ngủ nhờ.)

+ u tinh có phép thuật đặc biệt? (phun nớc nh ma làm nớc dâng ngập cánh đồng, làng mc)

* Đoạn lại:

+ Cho HS quan sát tranh kết hợp nội dung đoạn để thuật lại chiến đấu bốn anh em Cẩu Khây chống u tinh theo nhóm đơi

+ Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày, lớp nhận xét

+ Trao đổi lớp:Vì anh em Cẩu Khây chiến thắng đợc yêu tinh?

- GV: Họ dũng cảm, tài phi thờng, đồng tâm hiệp lực chiến đấu nên thắng yêu tinh, buộc quy hàng

* HS nêu ý nghĩa câu chuyên, GV kết luận ghi bảng c.H ớng dẫn đọc diễn cảm:

- HS đọc nối đoạn, nêu cách đọc toàn bài, GV lu ý đoạn sau đọc hồi hộp đoạn đầu, gấp gáp dồn dập đoạn sau

- GV hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn “Cẩu Khây cửa tối sầm lại.”:

+ HS nêu cách đọc, nêu từ ngữ cần nhấn giọng + GV đọc mẫu

- HS luyện đọc diễn cảm đoạn theo nhóm đơi

- HS thi đọc trớc lớp, nhận xét bình chọn ngời đọc hay

C Củng cố, dặn dò:

+ HS nêu lại ý nghĩa đọc + GV nhận xét học, dặn dò

Tiết 2: Toán

phân số

I Mơc tiªu: Gióp HS

- Bớc đầu nhận biết phân số, tử số mẫu số - Biết đọc, viết phân số

- KNS: t sáng tạo

(2)

A KiĨm tra: ChÊm VBT vµi HS

B.Bµi míi

Giíi thiƯu ph©n sè.

* GV giới thiệuhình tròn nh SGK lên bảng Hỏi HS:

+ Hình trịn đợc chia thành phần nhau? (6 phần) + Có phần đợc tơ màu? (5 phần)

- GV nêu: Chia hình trịn thành phần nhau, tơ màu phần Ta nói tơ màu năm phần sáu hình trịn

- GV giới thiệu cách viết, tên gọi cách đọc, ý nghĩa mẫu số tử số * GV giới thiệu số hình khác, HS quan sát viết phân số phần tô màu * GV khái quát đặc điểm phân số: Phân số có tử số mẫu số số tự nhiên, tử số viết gạch ngang, mẫu số viết dới gạch ngang khác

2 Thùc hµnh.

Bài 1 – HS đọc bài, nêu yêu cầu: Viết đọc phân số phần tô màu hình

- HS quan s¸t tõng hình viết phân số vào bảng con, GV nhận xét - HS nêu ý nghĩa phân số

(H×nh

5 H×nh

8 H×nh

4 H×nh

10 H×nh

6 H×nh 7) Bài HS nêu yêu cầu: Viết theo mẫu

- HS quan sát mẫu nêu cách viết

- HS lên bảng làm bảng, lớp làm vào - Chữa

Bài HS nêu yêu cầu: Viết phân số

- GV đọc phân số cho HS viết vào bảng con, giơ bảng nhận xét ( a/

2

5 b/ 11

12 c/

9 d/

10 e/ 52 84 ) Bài HS nêu yêu cầu: Đọc phân sè

- HS đọc theo nhóm đơi

- Đại diện số nhóm đọc trớc lớp, lớp nhận xét - HS nêu khái quát cách đọc phân số

C Củng cố, dặn dò:

GV nhận xét học,dặn HS chuẩn bị sau

Tit 3:

Đạo đức

kính trọng, biết ơn ngời lao động (Tiết 2)

I Mơc tiªu: Gióp HS

Nhận thức rõ vai trò quan trọng ngời lao động

Biết bày tỏ kính trọng biết ơn ngời lao động qua việc đóng vai xử lí tình

Thêm yêu qúy, kính trọng ngời lao động

- KNS: tôn trọng giá trị sức lao động, thể tôn trọng, lễ phép với ngời lao động

II.Chuẩn bị: Các nhóm chuẩn bị đồ dùng sắm vai, viết vẽ ngời lao động

III Hoạt động dạy – học:

A Kiểm tra: Tại phải kính trọng , biết ơn ngời lao động? B Bài mới:

(3)

- HS đọc nối tình SGK

- GV chia nhãm, giao cho nhóm thảo luận xử lí tình - Các nhóm thảo luận phân công s¾m vai

- Đại diện nhóm đóng vai trớc lớp

- Cả lớp nhận xét: Cách c xử với ngời lao động trông tình nh phù hợp cha? Vì sao?

- HS nêu cách xử lí kh¸c

- GV kÕt ln vỊ c¸ch xử lí phù hợp tình

2/ Hoạt động 2. Trng bày sản phẩm (Bài 6)

- GV nêu yêu cầu

- GV giao nhiệm vụ nhóm tập hợp trng bày viết, tranh vẽ ngời lao động

- Các nhóm làm việc - Đại diện nhóm dán kết trình bày trớc lớp - Các nhóm khác trao đổi, nhận xét - GV nhận xét chung

3/ Hoạt động 3 Trò chơi (bài tập 5)

- GV phæ biÕn cách chơi nọi dung chơi

- HS thi đọc câu ca dao, tục ngữ, thơ, hát nói ngời lao động, đọc hát đợc nhiều câu, thắng

- GV đánh giá chung tuyên bố ngời thắng

C Cñng cè, dặn dò:1 HS nêu lại phần ghi nhớ, dặn HS chuẩn bị sau

Tiết 4: Lịch sử

chiến thắng chi lăng

I Mục tiêu: HS biÕt

- Tht l¹i diƠn biÕn chiến thắng Chi Lăng, ý nghĩa trận thắng

- Cảm phục thông minh, sáng tạo cách đánh giặc cha ông ta qua trân Chi Lăng

- KNS: xư lý th«ng tin

II Chuẩn bị: SGK, lợc đồ trận Chi Lăng, III Hoạt động dạy – học

A Kiểm tra: Tình hình nớc ta cuối thời trần?

B Bµi míi

Giới thiệu bài: Các hoạt động:

a/ Hoạt động GV trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng:

- Cuối 1706, qn Minh xâm lợc nớc ta, nhà Hồ khơng đồn kết đợc toàn dân nên kháng chiến thất bại

- NhiỊu cc khëi nghÜa cđa nh©n d©n ta nổ ra, tiêu biểu khởi nghĩa Lam Sơn Năm 1418, khởi nghĩa Lam Sơn ngày lan rộng c¶ níc

- 1426, qn Minh bị bao vây Đông Quan, Liễu Thăng huy 10 vạn quân kéo vào nớc ta theo đờng Lạng Sơn

b/ Hoạt động

- HS quan sát lợc đồ SGK đẻ thấy khung cảnh ải Chi Lăng

- GV giới thiệu lợc đồ, HS lên nhận xét địa hình ải Chi Lăng

- GV kết luận: ải Chi Lăng vùng núi hiểm trở, đờng nhỏ hẹp, khe sâu, rừng um tùm

(4)

Câu 1: Khi quân Minh đến trớc ải Chi Lăng, kị binh ta hành động nh nào?

Câu 2: Kị binh nhà Minh phản ứng nào? Câu Kết trận đánh quân ta sao?

- Các nhóm nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm trả lời, nhãm kh¸c bỉ sung

- Gọi HS lên thuật lại diễn biến trận Chi Lăng dữa vào lợc đồ - GV nhận xét trình bày lại diễn biến

d/ Hoạt động Làm việc lớp - HS nêu tài thao lợc quân ta

- HS đọc thầm đoạn cuối nêu ý nghĩa trận Chi Lăng - GV nhận xét, kết luận

C Củng cố, dặn dò:

- HS đọc ghi nhớ

- GV nhận xét học, dặn HS chuẩn bị sau

Tiết 5: Âm nhạc (GV chuyên dạy)

Th ba ngày 31 tháng năm 2012

TiÕt 1: ThĨ dơc

®i chun hớng phải, trái-

Trò chơi

: Thăng

I Mục tiêu

- Ôn chuyển hớng phải, trái Yêu cầu HS thực động tác mức tơng đối xác

- Trị chơi “Thăng bằng” Yêu cầu HS nắm đợc cách chơi, chơi tự giác, tích cực chủ động

- KNS: thĨ hiƯn sù tù tin

II ChuÈn bÞ

- Phơng tiện: còi, kẻ sẵn vạch, dụng cụ chơi,

III Hoạt động dạy – học

A. Phần mở đầu (7 phút)

-GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học

- HS chạy chậm theo hàng dọc địa hình tự nhiên sân - Đứng chỗ xoay khớp để khởi động

- TËp thể dục lần (4 x nhịp) - Trò chơi Bịt mắt bắt dê

B Phần bản (20 phút)

1 i hỡnh i ngũ tập RLTTCB (14 phút)

* Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, theo – hàng dọc Cả lớp tập cán huy GV bao quát, nhắc nhở, sửa sai cho HS

* Ôn chuyển hớng phải, trái: HS ôn tập theo tổ, tổ trởng điều khiển, GV bao quát chung giúp đỡ em thực cha

* Từng tổ trình diễn: Thi đua tập hợp hàng ngang, dóng hàng, chuyển hớng phải, trái

3 Trò chơi Thăng bằng (6 phút)

(5)

- Điều khiển để HS chơi - GV nhận xét chung

C PhÇn kết thúc (5 phút)

-Đứng chỗ vỗ tay hát theo hàng dọc

-HS theo vòng tròn quanh sân tập, vừa vừa hÝt thë s©u - GV cïng HS hƯ thèng bµi

- GV nhận xét đánh giá ,dặn HS ôn động tác

TiÕt 2: ChÝnh t¶

Cha đẻ lốp xe đạp

I Mục đích yêu cầu

Nghe viết tả, trình bày Cha đẻ lốp xe đạp Phân biệt tiếng có âm vần dễ lẫn

- KNS: tự nhận thức xác định giá trị cá nhân

II Các hoạt động dạy - học

A KiĨm tra bµi cị

2-3 hs viết bảng lớp, dới lớp viết vào giấy nháp từ: sinh sản, xếp Gv nhận xét

B Dạy mới

1 Giới thiệu bµi

Gv nêu mục đích u cầu học Hớng dẵn hs nghe viết

Gv đọc toàn tả, hs theo dõi sgk Hs đọc thầm lại đoạn văn

Gv nhắc em ý cách trình bày viết nhanh nháp để ghi nhớ cách viết tên riêng nớc ngoài, chữ số, từ ngữ dẽ viết sai

VD: nẹp sát, xóc, cao su, ngã, lốp, săm, … Gv đọc cho hs viết

Gv đọc cho hs soát lỗi

Gv chấm chữa 7-10 , cặp đổi soát lỗi cho Gv nêu nhận xột chung

3 Hớng dẵn hs làm tập tả Bài 2:

Gv nờu yờu cu ca bài, chọn cho hs Hs đọc thầm khổ thơ làm vào tập

Gv d¸n 3-4 tờ phiếu mời 3-4 hs lên thi điền nhanh âm đầu vần thích hợp vào chỗ trống

Tng em đọc kết , lớp gv nhận xét 2-3 hs thi đọc thuộc khổ thơ thành ng Bi 3:

Gv nêu yêu cầu bài, chon bµi tËp cho hs

Hớng dẵn hs quan sát tranh minh hoạ để hiểu thêm nội dung mẩu chuyện Các hoạt động tơng tự tập

a, trí chẳng trình

Tớnh khơi hài truyện: Nhà bác học đãng trí tới mức phải tìm vé đến tốt mồ khơng phải để trình cho ngời sốt vé mà để nhớ định xuống ga

C Cđng cè dỈn dò.

Gv nhận xét học Về nhà xem lại Chuẩn bị sau

Tiết 3: Luyện từ câu

luyện tập về câu kể làm gì?

I Mục tiêu: Giúp HS

(6)

Thùc hµnh viÕt mét đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì? - KNS: giao tiÕp

II ChuÈn bÞ: SGK,

III Hoạt động dạy – học

A Kiểm tra: HS đọc thuộc câu tục ngữ tiết trớc B Bài mới:

LuyÖn tËp.

Bài – HS đọc nêu yêu cầu - HS đọc đoạn văn

- HS đọc thầm trao đổi nhóm đơi tìm câu kể Ai làm gì? có đoạn văn

- HS trình bày kết quả, nhóm khác nhËn xÐt, GV chèt: C©u 3, 4, 5, câu kể Ai làm gì?

Bi HS đọc nêu yêu cầu bài: Xác định phận CN, VN câu vừa tìm đợc

- GV gợi ý: đặt câu hỏi để tìm CN, VN câu

- HS làm vào VBT, HS lên bảng làm (mỗi HS làm câu) - Nhận xét chữa

Câu Tàu // bu«ng neo vïng biĨn Tr êng Sa CN VN

C©u Mét sè chiến sĩ // thả câu CN VN

Câu Một số khác // quây quần sau ca hát, thổi sáo CN VN

Câu Cá heo // gọi quây đến quanh tàu nh để chiavui CN VN

* HS nêu lại đặc điểm CN, VN câu kể Ai làm gì?; cách đặt câu hỏi tìm CN, tìm VN câu kể Ai làm gì?

Bài – HS đọc nêu yêu cầu

- GV lu ý: viết khoảng câu kể công việc trực nhật lớp tổ em, cần viết c«ng viƯc thĨ cđa tõng ngêi

- HS tự viết đoạn văn vào VBT, HS lên bảng viết - Một số HS đọc đoạn văn, lớp GV nhận xét - Nhận xé bảng, cho điểm

C Củng cố, dặn dò:

- GV khái quát kiến thức - Dặn HS lµm bµi vµo VBT

TiÕt 4: TiÕng Anh

(GV chuyên dạy)

Tiết 5: Toán

phân số phép chia số tự nhiªn

I Mơc tiªu: Gióp HS biÕt

- PhÐp chia mét sè tù nhiªn cho mét sè tự nhiên khác có thơng số tự nhiên

- Thơng cđa phÐp chia sè tù nhiªn cho sè tù nhiªn khác viết thành phân số, tử số số bị chia mẫu số số chia

- KNS: lắng nghe tích cực, cảm nhận

II Chuẩn bị: SGK, thực hành toán GV HS, III Hoạt động dạy – học

(7)

- GV ghi phân số cho HS đọc

B.Bµi míi

Néi dung.

*- GV nêu: Có cam, chia cho em Mỗi em đợc quả? - HS tìm phép tính kết quả: : = (quả cam)

*- GV nêu: Có bánh, chia cho em Mỗi em đợc phần bánh?

- HS nªu phÐp tÝnh: : = ?

- HS nêu cách chia bánh để tìm đợc kết quả, GV kết luận giới thiệu hình lên bảng

- HS nêu kết quả: Mỗi em đợc 3/4 bánh

- Hái: Th¬ng cđa phÐp chia : viết thành phân số nào? (3 : = 4) * GV kÕt luËn chung: Th¬ng cđa phÐp chia cè tù nhiªn cho sè tù nhiªn khác viết thành phân số, TS số bị chia, MS số chia

- HS cho thêm ví dụ

2 Thực hành.

Bài 1 – HS đọc bài, nêu yêu cầu: Viết thơng phép chia sau dới dạng phân số

- HS tù lµm vµo vë, HS lên viết bảng - Chữa bài, nêu cách viết

( : =

9 : =

8 : 19 =

19 : = 3 ) Bµi – HS nêu yêu cầu: Viết theo mẫu

- HS quan sát mẫu nêu cách viết - HS lên bảng làm, lớp làm vào - Chữa ( 36 : =

36

9 = 88 : 11 = 88

11 = : = 5 = ) Bài HS nêu yêu cầu: Viết số tự nhiên dới dạng phân số

- GV đọc số tự nhiên, cho HS viết phân số vào bảng con, giơ bảng nhận xét ( =

6

1; 27 = 27

1 ; =

1; =

1; = 1 )

- Mäi sè tù nhiªn cã thĨ viÕt díi dạng phân số có mẫu số mấy? ( 1.) C Củng cố, dặn dò: GV nhận xét học,dặn HS chuẩn bị sau

Thứ t ngày 01 tháng năm 2012

TiÕt 1: MÜ thuËt

VÏ tranh: Đề tài ngày hội quê em I- Mục tiêu:

- Học sinh hiểu biết sơ lợc ngày lễ truyền thống quê hơng - Học sinh biết cách vẽ vẽ đợc tranh đề tài ngày hội theo ý thích - Học sinh thêm yêu quê hơng, đất nớc qua hoạt động lễ hội mang sắc dân tộc Việt Nam

II- Chuẩn bị dựng dy hc:

1- Giáo viên:

- Một số tranh, ảnh hoạt động lễ hội truyền thống

- Mét sè tranh vÏ cña häa sÜ vµ cđa häc sinh vỊ lƠ héi trun thèng

2- Häc sinh:

- Tranh, ảnh đề tài lễ hội - Đồ dùng học vẽ

III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

A- ổ n định tổ chức :

- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ

(8)

Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài:

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh chuẩn bị: + Những hoạt động diễn tranh?

+ Kh«ng khÝ cđa lƠ héi? + Trang phơc?

+ KĨ tªn mét sè lễ hội khác mà em biết? - Giáo viên nhận xÐt chung

Hoạt động 2: Cách vẽ tranh:

+ Chọn ngày hội quê hơng mà em thích để vẽ + Vẽ phác hình ảnh chính,

+ Vẽ phác hình ảnh phụ, + Vẽ chi tiết,

+ VÏ mµu tù chän

- Có thể vẽ nhiều hoạt động lễ hội

- Giáo viên cho HS xem vài tranh ngày hội họa sĩ HS lớp trớc để em học tập cách vẽ

Hoạt động 3: Thc hnh:

Giáo viên hớng dẫn häc sinh:

- Vẽ ngày hội quê mình: Lễ đâm trâu (ở Tây Nguyên); Đua thuyền (của đồng bào Khơ - Me); Hát quan họ (ở Bắc Ninh), Chọi trâu (ở Đồ Sơn, Hải Phòng),

- Yêu cầu chủ yếu với học sinh vẽ đợc hình ảnh ngày hội - Vẽ hình ngời, cảnh vật cho thuận mắt, vẽ đợc dáng hoạt động - Khuyến khích học sinh vẽ màu rực rỡ, chọn màu thể đợc khơng khí vui tơi ngày hội

Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:

- Giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét số vẽ tiêu biểu, đánh giá về: chủ đề, bố cục, hình vẽ, màu sắc xếp loại theo ý thích

- Giáo viên bổ sung, học sinh xếp loại khen ngợi hc sinh cú bi v p

* Dặn dò:

Quan sát đồ vật dạng hình trịn có trang trí

TiÕt 2: To¸n

phân số phép chia số tự nhiên (TiÕp theo)

I Mơc tiªu: Gióp HS biÕt

- Thơng phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác viết thành phân số (trờng hợp tử số lớn mẫu số)

- Bớc đầu biết so sánh phân số víi - KNS: thĨ hiƯn sù tù tin

III Hoạt động dạy – học

A KiÓm tra: Muèn chia ph©n sè cho sè tù nhiên ta làm nào? -

B.Bài

Néi dung.

*- GV nêu ví dụ nh SGK, gắn mô hình lên bảng - Vân ăn tất phần? (5 phần)

- GV: Vân ăn 5/4 cam

*- GV nêu: Chia cam cho ngời Tìm phần cam ngời - HS nêu phép tính: : = ?

- HS nêu cách chia để tìm đợc kết quả, GV kết luận giới thiệu hình lên bảng - HS nêu kết quả: Mỗi em đợc 5/4 cam

- Hái: Th¬ng cđa phÐp chia : viết thành phân số nào? (5: = 4) * GV kÕt luËn chung: Th¬ng cđa phÐp chia cè tù nhiªn cho sè tù nhiªn khác viết thành phân số

- HS cho thªm vÝ dơ

(9)

Rút kết luận: Khi phân số lớn 1? Khi phân số bé 1? Khi phân số 1?

2 Thùc hµnh.

Bài 1 – HS đọc bài, nêu yêu cầu: Viết thơng phép chia sau dới dạng phân số

- HS tù lµm vào vở, HS lên viết bảng - Chữa bài, nêu cách viết

( : =

7 : =

5 19 : 11 = 19

11 : =

3 : 15 = 15) Bài – HS đọc nêu yêu cầu

- HS quan sát hình vẽ nêu phân số phần tô màu hình - NhËn xÐt, GV kÕt luËn

Bµi HS nêu yêu cầu: So sánh phân sè víi - HS tù lµm vµo vở, HS lên bảng làm

- Nhận xét, cho HS giải thích (a/ Phân sè bÐ h¬n 1:

3 4;

9 14;

6

10 b/ Ph©n sè b»ng 1: 24 24 c/ Ph©n sè lín h¬n 1:

7 5;

19 17 )

* HS nêu lại cách so sánh ph©n sè víi

C Cđng cè, dặn dò: GV nhận xét học,dặn HS chuẩn bị bµi sau

Tiết 3: Tập đọc

trống đồng đơng sơn

I Mơc tiªu

Đọc trơi chảy, lu lốt tồn bài, biết đọc diễn cảm văn với cảm hứng tự hào, ca ngi

Hiểu từ ngữ: văn hóa Đông Sơn, hoa văn, chim Lạc, chim Hồng,

Hiểu nội dung bài: Ca ngợi su tập trống đồng Đông Sơn phong phú, đa dạng với hoa văn đặc sắc, niềm tự hào đáng ngời Việt Nam

- KNS: l¾ng nghe tÝch cùc

III Hoạt động dạy- học

A Mở đầu: HS đọc “Bốn anh tài”, nêu nội dung

B Bµi míi: 1/ Giíi thiƯu bµi:

2/ Hớng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài:

a Luyện đọc:- 1HS đọc bài, GV chia đoạn

- HS đọc nối đoạn lợt, kết hợp đọc từ khó đọc; giải nghĩa từ khó

- HS quan sát tranh trống đồng, GV giải thích thêm văn hóa đơng Sơn - HS tìm luyện đọc câu dài: “Niềm tự hào Đơng Sơn / phong phú.”

- HS luyện đọc theo cặp

- 1,2 HS đọc bài, GV đọc diễn cảm tồn b Tìm hiểu bài:

* Đoạn HS đọc thầm trả lời :

+ Trống đồng Đông Sơn đa dạng nh nào? (đa dạng hình dáng, kích cỡ lẫn phong cách trang trí, xếp hoa văn)

+ Hoa văn trống đồng đợc tả nào? (giữa mặt trống hình ngơi nhiều cánh, tiếp đến hình trịn đơng tâm , hình vũ cơng nhảy múa, )

* Đoạn HS đọc to, lớp nghiên cứu trả lời:

+ Những hoạt động ngời đợc miêu tả trống đồng? (lao động, đánh cá, săn bắn, thổi kèn, )

(10)

- GV: Vì hình ảnh hoạt động ngời hình ảnh rõ hoa văn,

+ Vì trống đồng niềm tự hào đáng ngời Việt Nam ta? * HS nêu nội dung ý nghĩa bài, GV kết luận ghi bảng

c.H ớng dẫn đọc diễn cảm:

- HS đọc nối đoạn, nêu cách đọc toàn bài, GV kết luận cách đọc

- GV hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn “Nổi bật nhân sâu sắc.”:

+ HS nêu cách đọc, nêu từ ngữ cần nhấn giọng + GV đọc mẫu

- HS luyện đọc diễn cảm đoạn theo nhóm đơi

- HS thi đọc trớc lớp, nhận xét bình chọn ngời đọc hay

C Củng cố, dặn dò: + HS nêu lại ý nghĩa đọc + GV nhận xét học, dặn dò

TiÕt 4: KĨ chun

kể chuyện nghe, đọc

Đề bài: Kể lại câu chuyện mà em đợc nghe đợc đọc mọt ngời có tài

I Mơc tiªu

Rèn kĩ nói: - Kể đợc câu chuyện lời mình, chuyện nghe đọc ngời có tài

- Hiểu câu chuyện, trao đổi với bạn nồi dung, ý nghĩa câu chuyện

Rèn kĩ nghe: chăm nghe, nhận xét đợc bạn kể - KNS: đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi

II ChuÈn bÞ: SGK,

III Hoạt động dạy – học

A Kiểm tra: HS kể lại chuyện “Bác đánh cá gã thần”

B Bµi míi

2 Híng dÉn HS kĨ chun.

a/ Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu tập - HS đọc yêu cầu

- GV viết đề bài, gạch chân dới từ quan trọng

- HS nhớ lại nói trớc lớp câu chuyện đợc nghe đọc, học nói ngời có tài

VÝ dơ: + Nhµ khoa học có tài: Lê Quý Đôn, Ê-đi-xơn, Lơng Định Của, + Văn nghệ sĩ có tài: Cao Bá Qu¸t, Pu-skin,

+ Vận động viên có tài: Am-xtơ-rơng, Nguyễn Thúy Hiền,

- Một số HS nối tiếp giới thiệu tên câu chuyện kể Nói rõ nhân vật truyện ai, tài đặc biệt, em đọc nghe truyện đố đâu, b/ HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- HS nªu lại dàn ý kể chuyện, GV kết luận ghi nhanh lên bảng - GV nhắc HS:

+ Kể có đầu có cuối, kể theo dàn ý + Kể tự nhiên, nên kết theo lối mở rộng + Nếu truyện dài kể – đoạn

- Từng cặp HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Thi kể chuyện trớc lớp

Kể xong nói suy nghĩ tính cách nhân vật ý nghĩa câu chuyện đối thoại nội dung câu chuyn

- Bình chọn bạn kể hay nhất, bạn chän c©u chun hay nhÊt

(11)

+ GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS chăm nghe bạn kể, đặt câu hỏi hay

+ Dặn HS chuẩn bị sau

Tiết 5: Địa lí

đồng nam bộ

I Mơc tiªu

HS xác định đợc vị trí đồng Nam Bộ đồ

Nắm đợc đặc điểm tiêu biểu thiên nhiên đồng Nam Bộ - KNS: đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi

III Hoạt động dạy hc:

A Kiểm tra: Nêu häc giê tríc?

B Bµi míi:

1 Giíi thiƯu bµi. Néi dung bài.

a/Đồng lớn nớc ta.

- HS nghiên cứu nội dung SGK lợc đồ trả lời câu hỏi:

+ Đồng Nam Bộ nằm phía đất nớc ta? Do phù sa sông bồi đắp nên?

( HS: phía Nam, sơng Đồng Nai, Mê Cơng bồi đắp) + Nêu đặc điểm đất đai đồng Nam Bộ?

- GV treo lợc đồ, gọi HS lên vị trí đồng Nam Bộ, đọc tên tỉnh, thành phố đồng Nam Bộ (Kiên Giang, Cà Mau, )

b/ Mạng lới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.

- HS quan sát hình SGK, trả lời c©u hái:

+ Tìm kể tên số sông lớn, kênh rạch đồng Nam Bộ? + Nêu đặc điểm sông Mê Công đồng Nam Bộ?

+ Nhận xét mạng lới sơng ngịi, kênh rạch đồng Nam Bộ? - HS trả lời, GV kết luận

- HS lên vị trí sông Mê Công, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai đồ

- HS nghiªn cøu SGK, trả lời câu hỏi:

Vỡ đồng Nam Bộ ngời dân không đắp đê ven sơng? Điều có lợi có hại gì?

C Củng cố, dặn dò:

- HS nêu phần ghi nhớ - GV nhËn xÐt tiÕt häc - DỈn HS chuẩn bị sau

Thứ năm ngày 02 tháng năm 2012

Tiết 1:

Toán

luyện tập

(12)

- Củng cố số hiểu biết ban đầu phân số: đọc, viết phân số; quan hệ phép chia số tự nhiên phân số

- Bớc đầu biết so sánh độ dài đoạn thẳng phần độ dài đoạn thẳng khác

- KNS: tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân

II ChuÈn bÞ: SGK,

III Hoạt động dạy – học

A Kiểm tra: Chữa

B.Luyện tËp

Bài 1 – HS đọc bài, nêu yêu cầu: Đọc số đo đại lợng - GV viết số đo, gọi lần lợt HS đọc, nhận xét Bài – HS đọc nêu yêu cầu: Viết phân số

- GV đọc phân số cho HS viết vào bảng - Giơ bảng, nhận xét đọc lại phân số viết đợc ( 4; 10; 18 85; 72 100 )

- HS nªu khái quát cách viết phân số

Bài HS nêu yêu cầu: Viết số tự nhiên dới dạng ph©n sè

- GV đọc số tự nhiên, cho HS viết phân số vào bảng con, giơ bảng nhận xét ( =

8

1; 14 = 14

1 ; 32 = 32

1 ; =

1; = 1 ) Bài HS nêu yêu cầu

- HS tự làm vào vở, HS lên bảng viết phân số theo yêu cầu - Nhận xét

Ví dụ: a/ Phân số bé 1: 4;

9 14;

6

10 b/ Ph©n sè b»ng 1: 24 24 c/ Phân số lớn 1:

7 5;

19 17 ) * HS nêu lại cách so sánh phân số với Bài Viết vào chỗ chấm theo mẫu

- HS quan sát mẫu SGK, nêu cách viết

- GV vẽ đoạn thẳng nh SGK lên bảng, gọi HS lên điền vào chỗ chấm - Chữa bài, cho HS nêu l¹i b»ng lêi

3 CPCD

2 MOMN

1 PDCD

3 ONMN

C Cñng cè, dặn dò:

- GV nhận xét học - Dặn HS chuẩn bị sau

Tiết 2: Tập làm văn

Miờu tả đồ vật:

Kiểm tra viết

I Mơc tiªu

HS thực hành viết văn miêu tả đồ vật

Bài viết có đủ phần, với yêu cầu, diễn đạt thành câu, lời văn sinh động, tự nhiên

II ChuÈn bÞ: Vë,

(13)

III Hoạt động dạy – học

A ChuÈn bÞ: B Bµi míi

1/ Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu kiểm tra

2/ GVchọn chép đề lên bng.

Đề bài: Tả cặp sách cđa em 3/ Híng dÉn HS lµm bµi

- HS đọc đề

- HS xác định yêu cầu đề

- GV nhắc HS viết đủ phần, nên mở theo cách gián tiếp; kết theo cách mở rộng

4/ HS làm bài, GV bao quát lớp, giữ trật tự chung

C Thu bài.

- GV thu bµi viÕt cđa HS - GV nhận xét làm - Dặn HS chuẩn bị sau

Tiết 3: Thể dục (GV chuyên dạy)

Tiết 4: Khoa học

không khí bị ô nhiễm

I Mục tiêu: HS biết

- Phân biệt không khí (trong lành) không khí bẩn (bị ô nhễm) - Nêu nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí

- Có ý thức giữ gìn bầu không khí

- KNS: tỡm kim v x lý thơng tin, xác định giá trị thân, trình bày tun truyền việc bảo vệ bầu khơng khí sạch, lựa chọn giải pháp bảo vệ môi trờng khơng khí

III Hoạt động dạy – học

A Kiểm tra: Nêu cấp gió?

B Bµi míi: *Giíi thiƯu bµi

1 Hoạt động Tìm hiểu khơng khí nhiễm khơng khí

- u cầu HS: Quan sát hình trang 78, 79 SGK theo nhóm đơi, hình thể bầu khơng khí sạch, hình thể bầu khơng khí bị ô nhiễm - Một số HS trình bày kết giải thích

- GV kết luận: Hình 2: nơi có khơng khí sạch, cối xanh tơi, khơng gian thống đãng,

H×nh 1, 3, 4: không khí bị nhiễm bẩn - Không khí nào?

Không khí bị nhiễm bẩn nào?

(14)

2 Hoạt động Tìm hiểu nguyên nhân gây nhiễm khơng khí - HS thảo luận theo nhúm bn:

+ Nêu nguyên nhân làm ô nhiễm không khí? + Nêu tác hại không khí bị ô nhiễm?

- Đại diện nhóm trình bày kết thảo ln, c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung

- GV kết luận ngun nhân làm khơng khí bị ô nhiễm: Do bụi, khí độc * HS đọc mục “Bạn cần biết”

* Liªn hƯ:

- Khơng khí địa phơng em có bị nhiễm khơng? - Ơ nhiễm mức độ nào?

- Nguyên nhân làm cho khơng khí địa phơng em bị nhiễm?

C Củng cố, dặn dò:

- HS nêu lại nội dung mục Bạn cần biÕt” - GV nhËn xÐt tiÕt häc

- Dặn HS chuẩn bị sau

Tiết 5: KÜ tht

VËt liƯu vµ dơng trång rau, hoa

I Mơc tiªu

Hs biết đặc điểm, tác dụng vật liệu, dụng cụ thờng dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa

Biết sử dụng số dụng cụ lao động trồng rau, hoa đơn giản

Có ý thức giữ gìn, bảo quản đảm bảo an toàn lao động sử dụng dụng cụ gieo trồng rau, hoa

- KNS: hợp tác

II Cỏc hot ng dy - học

A KiĨm tra bµi cị

Em hÃy nêu ích lợi việc trồng rau, hoa.? Gv nhận xét

B Dạy mới

Giíi thiƯu bµi

2 Hoạt động 1: Gv hớng dẵn hs tìm hiểu vật liệu chủ yếu đợc sử dụng gieo trồng rau, hoa

Hớng dẵn hs đọc nội dung sgk

? Nêu tên, tác dụng vật liệu cần thiết đợc sử dụng trồng rau, hoa

Gv yêu cầu hs trả lời câu hỏi sgk Gv nhận xét bổ sung chốt ý

3 Hoạt động 2: Gv hớng dẵn hs tìm hiểu dụng cụ gieo trồng

Gv hớng dẵn hs đọc mục sgk yêu cầu hs trả lời câu hỏi đặc điểm hình dạng, cấu tạo, cách sử dụng số dụng cụ trờng dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa Sau nhận xét giới thiệu dụng cụ

VD:

(15)

+ CÊu t¹o: Cã hai phậnlàlỡi cán cuốc

+ Cách sử dụng: Một tay cầm cán, không cầm gần lỡi cuốc (vì nh khó cuốc), tay cầm gần đuôi cán

i vi mi loi dng c gv yêu cầu gợi ý để hs vận dụng hiểu biết trả lời câu hỏi mục

Gv nhắc nhở hs phải thực nghiêm túc quy định vệ sinh an toàn lao động sử dụng dụng cụ lao ng

Gv bổ sung: Các công cụ khác nh: máy cày, máy tuốt, giúp cho công việc nhẹ nhàng hơn, nhanh hơn, xuất

Gv tóm tắt nội dung học

4 Củng cố dặn dò.

Gv nhận xét học Dặn chuẩn bị sau

Thứ sáu ngày 03 tháng năm 2012

Tiết 1: Luyện từ câu

Mở rộng vốn từ:

Sức khỏe

I Mơc tiªu

Mở rộng vốn từ HS thuộc chủ điểm sức khỏe HS Biết sử dụng từ ngữ học vào đặt câu chuyển từ vào vốn từ tích cực

Hiểu nghĩa biết sử dụng số câu thành ngữ, tục ngữ liên quan đến ch im

- KNS: t sáng tạo

III Hoạt động dạy – học:

A Kiểm tra: HS đọc lại đoạn văn viết tiết trớc

B Bµi míi: 1/ Giíi thiƯu bµi.

2/ Híng dÉn lµm bµi tËp.

Bài – HS đọc nêu yêu cầu tập

- HS trao đổi theo nhóm đơi tìm từ phù hợp cho nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết GV HS nhận xét, bổ sung:

a/ Từ ngữ hoạt động có lợi cho sức khỏe: tập luyện, bộ, chạy, du lịch, b/ Từ ngữ đặc điểm thể khỏe mạnh: lực lỡng, săn chắc, cờng tráng, dẻo dai,

Bµi HS nêu yêu cầu: Kể tên môn thĨ thao mµ em biÕt - HS nèi tiÕp kĨ tên

- GV nhận xét, ghi bảng bổ sung:

Ví dụ: bóng đá, bóng chuyền, cầu lông, nhảy cao, nhảy xa, cờ vua, cờ tớng, Bài – HS đọc nêu yêu cầu bài: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống hoàn chỉnh câu thành ngữ

- 1HS đọc câu thành ngữ

- GV gợi ý HS : Đây câu thành ngữ so sánh - HS suy nghĩ, chọn từ ngữ thích hợp nêu kết - GV vµ HS nhËn xÐt

a/ Khỏe nh voi (hoặc: trâu, hùm)

b/ Nhanh nh cắt (hoặc: gió, chớp, điện, ) Bài – HS đọc câu tục ngữ

- GV gỵi ý:

(16)

+ “Khơng ăn không ngủ” đợc khổ nh nào? + Ngời “Ăn đợc ngủ đợc” ngời nh nào? + Vậy câu tục ngữ nói lên điều gì?

- GV giúp HS hiểu nghĩa: Ăn đợc ngủ đợc nghĩa có sức khỏe tốt Có sức khỏe tơt sung sớng chẳng tiên

C Củng cố, dặn dò: - GV nhËn xÐt tiÕt häc - DỈn HS chuẩn bị sau

Tiết 2:

Toán

phân số nhau

I Mục tiêu: Giúp HS

- Bớc đầu nhận biết tính chất phân số - Bớc đầu nhận hai ph©n sè - KNS: thĨ hiƯn sù tù tin

III Hoạt động dạy – học

A KiÓm tra: Viết thơng dới dạng phân số: : 7; 12 : 3; :

B.Bµi míi

Néi dung.

*- GV nêu ví dụ nh SGK, gắn mô hình băng giấy lên bảng

4 - Nêu phân số phần tô màu băng giấy?

(băng giấy thứ nhất: tô màu 3/4 băng giấy; băng giấy thứ hai: tô màu 6/8 băng giấy)

- GV: So sánh 3/4 băng giấy 6/8 băng giấy?

- HS quan sát băng giấy trả lời: 3/4 băng giấy = 6/8 băng giấy - So sánh 3/4 vµ 6/8? (3/4 = 6/8)

- Làm để từ phân số 3/4 thành phân số 6/8? Làm để từ phân số 6/8 thành phân số 3/4? - HS trả lời, GV kết luận ghi bảng:

3 6 : ;

4 8 :

   

- Khi ta tìm đợc phân số phân số cho? * GV kết luận giới thiệu tính chất phân số - Cho HS nhắc lại tính chất nêu ví dụ

2 Thùc hµnh.

Bài 1 – HS đọc bài, nêu u cầu: Viết số thích hợp vào trống - HS tự làm vào vở, HS lên viết trờn bng

- Chữa bài, nêu cách điền vào mét sè « trèng

Bài – HS đọc nêu yêu cầu Tính so sánh kết - HS tính so sánh theo dãy, HS lên bảng tính

- HS so s¸nh: a/ 18 : = (18 x 4) : (3 x 4) b/ 81 : = (81 : 3) : (9 : 3) - Nếu nhân chia số bị chia số chia với số tự nhiên khác giá trị thơng nào?

- GV kÕt luËn

Bµi HS nêu yêu cầu: Viết số thích hợp vào « trèng - HS tù lµm vµo vë, HS lên bảng làm

- NhËn xÐt, cho HS gi¶i thÝch a/

50 10

7515  b/

3 12 10 15 20

(17)

- GV nhËn xÐt học - Dặn HS chuẩn bị sau

Tiết 3: Tập làm văn

luyện tậpgiới thiệu địa phơng

I Mơc tiªu: Gióp HS

Nắm đợc cách giới thiệu địa phơng qua văn “Nét Vĩnh Sơn” Bớc đầu biết quan sát trình bày đợc đổi nơi em sinh sống Có ý thức việc xây dựng, bảo vệ quê hơng

- KNS: thu thËp xö lý thông tin, thể tự tin, lắng nghe tích cực, cảm nhận, chia sẻ, bình luận

II Chuẩn bị: SGK, tranh ảnh su tầm đổi quê hơng, III Hoạt động dạy – học:

A KiĨm tra: GV nhËn xÐt kÕt qu¶ trả kiểm tra

B Bài mới:

Híng dÉn HS lµm bµi tËp.

Bài – HS đọc nêu yêu cầu

- HS đọc thầm “Nét Vĩnh Sơn”, trả lời câu hỏi:

+ Bài văn giới thiệu đổi địa phơng nào? (xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Thạch )

+ Kể lại nét đổi nói trên?

- Vài HS thi kể lại nét đổi Vĩnh Sơn

- Bình chọn ngời giới thiệu tự nhiên, sinh động

Bài – HS đọc nêu yêu cầu: Kể đổi xóm làng em - HS nêu đổi làng xóm, xã em

(Ví dụ: làm đờng bê tơng, trờng học cao tầng, xây nhà văn hóa, sửa sang chùa chiền, sân bóng mới, nhiều nhà cao tầng mọc lên, )

- HS nèi tiÕp nãi néi dung m×nh mn giíi thiƯu - HS thùc hµnh giíi thiƯu theo nhãm

- Đại diện nhóm thi giới thiệu trớc líp

- B×nh chän ngêi giíi thiƯu tù nhiên, chân thực, hấp dẫn C Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét häc

- Dặn HS trân trọng, bảo vệ đổi quê hơng, có việc làm cụ thể góp phần xây dựng làng xóm quê hng

- Dặn HS chuẩn bị sau

(18)

bảo vệ bầukhông khí sạch

I Mục tiêu: HS biết

- Nêu đợc việc nên không nên làm để bảo vệ bầu khơng khí

- Cam kết thực bảo vệ bầu không khí s¹ch

- Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ bầu khơng khí

- KNS: tìm kiếm xử lý thơng tin, xác định giá trị thân, trình bày tuyên truyền việc bảo vệ bầu khơng khí sạch, lựa chọn giải pháp bảo vệ mơi trờng khơng khí

III Hoạt động dạy – học

A KiĨm tra: Nªu nguyên nhân nuứơc bị ô nhiễm?

B Bµi míi: *Giíi thiƯu bµi

1 Hoạt động 1 Tìm hiểu biện pháp bảo vệ bầu khơng khí sạch

- Yêu cầu HS: Quan sát hình trang 80, 81 SGK theo nhóm đơi, việc làm hình nên, khơng nên để bảo vệ bầu khơng khí

- HS thực theo nhóm đơi

- Mét sè HS trình bày kết giải thích - GV kết luận ghi bảng theo cột

* Liên hệ: Em, gia đình, địa phơng làm đợc để bảo vệ bầu khơng khí?

* Nên có biện pháp để chống nhiễm khơng khí? ( + Thu gom, xử lí rác, phân hợp lí

+ Giảm lợng khí thải độc hại, + Trồng nhiều xanh.)

2 Hoạt động 2 Vẽ tranh cổ động

- GV chia líp thµnh nhãm, cư nhãm trëng - GV nªu nhiƯm vơ:

+ Xây dựng cam kết bảo vệ bầu kh«ng khÝ

+ Vẽ tranh tuyên truyền cổ động ngịi bảo vệ bầu khơng khí - Các nhóm thảo luận thực hành theo điều khiển nhóm trởng - Đại diên nhóm đoạc cam kết trng bày, nêu ý tởng tranh Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- GV đánh giá tuyên dơng * HS đọc mục Bn cn bit

C Củng cố, dặn dò:

- HS nêu lại nội dung mục Bạn cần biết - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS chuẩn bị bµi sau

Ngày đăng: 23/05/2021, 23:16

w