1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo trình Quản lý biển – Lê Đức Tố, Hoàng Trọng Lập, Trần Công Trục, Nguyễn Quang Vinh – HUS

205 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

6.2 CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ CỦA CÁC VÙNG BIỂN NẰM NGOÀI PHẠM VI CHỦ QUYỀN VÀ QUYỀN TÀI PHÁN CỦA QUỐC GIA VEN BIỂN..... ĐẢM BẢO THI HÀNH PHÁP LUẬT TRÊN BIỂN...[r]

(1)

NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2004 Từ khoá: Hồn lưu, đại dương, nhiệt động lực học, áp, tà áp, địa thế vị, dịng địa chuyển, mơ hình hai chiều, mơ hình3D, luật biển đường cơ sở, thềm lục địa, tài nguyên biển

Tài liu Thư vin đin tĐại hc Khoa hc T nhiên có th được s dng cho mc đích hc tp nghiên cu cá nhân Nghiêm cm mi hình thc chép, in n phc v mc đích khác nếu khơng được s chp thun ca nhà xut bn tác gi

QUN LÝ BIN

LÊ ĐỨC TỐ (Chủ biên) - HỒNG TRỌNG LẬP

TRẦN CƠNG TRỤC - NGUYỄN QUANG VINH

(2)

ĐỨC T - HỒNG TRNG LP TRN CƠNG TRC - NGUYN QUANG VINH

QUN LÝ BIN

(3)

MC LC

MỞ ĐẦU 6

PHẦN THỨ NHẤT 9

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN ĐÔNG 9

CHƯƠNG ĐỊA LÝ BIỂN ĐÔNG 9

1.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ BIỂN ĐÔNG 14

1.2.2 Các dng địa hình ch yếu đáy đại dương 16

1.2.3 Quá trình hình thành địa hình đáy Bin Đơng 18

1.2.4 H thng đảo ven b hai qun đảo Hoàng Sa Trường Sa 20

CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN BIỂN ĐƠNG 22

2.1 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VỀ KHÍ HẬU BIỂN ĐƠNG 22

2.1.1 Điu kin hình thành chếđộ khí hu Vit Nam 22

2.1.2 Chếđộ khí hu Vit Nam 23

2.1.3 Min khí hu Bin Đơng Vit Nam 23

2.2 CHẾ ĐỘ HỒN LƯU LỚP NƯỚC MẶT VÀ CẤU TRÚC KHỐI NƯỚC BIỂN ĐÔNG 27

2.3 CHẾ ĐỘ THỦY TRIỀU VÙNG BIỂN VEN BỜ VIỆT NAM 34

2.3.1 S hình thành hin tượng thy triu vùng bin Vit Nam 36

2.3.2 Đặc đim chếđộ thy triu ven b Vit Nam 39

CHƯƠNG TÀI NGUYÊN VÙNG BIỂN VEN BỜ VIỆT NAM 41

3.1 CÁC HỆ SINH THÁI CƠ BẢN Ở VÙNG BIỂN VEN BỜ VIỆT NAM 44

3.1.1 H sinh thái rng ngp mn (RNM) 44

3.1.2 H sinh thái c bin 49

3.1.3 H sinh thái san hô 51

3.1.4 H sinh thái nước tri 53

3.2 TÀI NGUYÊN VÙNG BIỂN VIỆT NAM 55

3.2.1 Ngun li sinh vt bin 55

3.2.2 Tài nguyên giao thông hàng hi 60

3.2.3 Tài nguyên khoáng sn bin 61

3.2.4 Tài nguyên du lch bin 65

CHƯƠNG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ĐỚI BỜ 69

4.1 NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG 69

4.1.1 S khai thác mc tài nguyên sinh vt bin 71

4.1.2 S can thip ca người lên chu trình nước dịng trm tích các vùng bin ven b vùng ven bin 71

4.1.3 Biến đổi khí hu, nhng biến đổi tồn cu vùng ven bin, vùng bin ven b 72

(4)

4.1.5 Tc độ gia tăng ca vic khai thác tài nguyên sinh hc 77

4.1.6 S dâng cao mc nước bin 78

4.1.7 Nhng thay đổi v bc x cc tím 80

4.2 QUẢN LÝ TÍCH HỢP ĐỚI BỜ 81

4.3 MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 83

4.3.1 Phát trin bn vng 84

4.3.2 Phát trin bn vng nước ta thi gian qua 87

4.3.3 Nhn định bước đầu v phát trin bn vng nước ta thi k phát trin mi 90

4.3.4 Nhng nhn định v hin trng môi trường bin Vit Nam theo quan đim PTBV 91

4.4. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC DỰ ÁN PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN 94

4.4.1 Cơ s pháp lý ca vic đánh giá tác động môi trường 94

4.4.2 Khái nim cơ bn vĐGTĐMT 95

4.4.3 S đời phát trin ca đánh giá tác động môi trường 96

4.4.4 Các bước tiến hành ĐGTĐMT 97

4.4.5 Thành lp báo cáo ĐGTĐMT 99

4.4.6 Xét duyt báo cáo ĐGTĐMT 100

4.4.7 Ví dĐGTĐMT d án phát trin kinh tế bin 102

4.5 BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BIỂN 104

4.5.1 Tính cp thiết ca bo tn thiên nhiên bin 106

4.5.2 Tình hình xây dng khu bo tn thiên nhiên bin (MPA) thế gii và khu vc 108

4.5.3 Mc đích, ý nghĩa phân loi MPA 109

4.5.4 Quy trình xây dng khu bo tn thiên nhiên bin 110

4.5.5 Xây dng khu bo tn thiên nhiên bin Vit Nam 114

PHẦN THỨ HAI 120

LUẬT PHÁP VỀ BIỂN 120

CHƯƠNG LUẬT PHÁP VÀ LUẬT PHÁP QUỐC TẾ 120

5.1 LUẬT PHÁP 120

5.2 LUẬT PHÁP QUỐC GIA VÀ LUẬT PHÁP QUỐC TẾ 121

5.2.1 Lut pháp quc gia 121

5.2.2 Lut pháp quc tế 121

CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG VỀ LUẬT BIỂN QUỐC TẾ VÀ VIỆC ÁP DỤNG LUẬT BIỂN QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM 131

6.1 LUẬT BIỂN QUỐC TẾ 131

6.1.1 Ngun ca lut bin quc tế 131

6.1.2 Các vùng bin tiếp giáp lãnh th 132

6.2 CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ CỦA CÁC VÙNG BIỂN NẰM NGOÀI PHẠM VI CHỦ QUYỀN VÀ QUYỀN TÀI PHÁN CỦA QUỐC GIA VEN BIỂN 139

6.2.1 Bin c 139

6.2.2 Đáy đại dương 140

(5)

6.4 LUẬT BIỂN VIỆT NAM 140

6.4.1 S phát trin ca lut bin Vit Nam 140

6.4.2 Ngun ca lut bin Vit Nam 141

6.4.3 Các vùng bin Vit Nam 142

PHẦN THỨ BA 151

QUẢN LÝ BIỂN THEO PHÁP LUẬT 151

CHƯƠNG ĐẢM BẢO THI HÀNH PHÁP LUẬT TRÊN BIỂN 151

7.1 MỤC ĐÍCH VÀ NỘI DUNG CỦA VIỆC ĐẢM BẢO THI HÀNH PHÁP LUẬT TRÊN BIỂN 151

7.2 PHẠM VI CỦA CÔNG TÁC BẢO ĐẢM THI HÀNH PHÁP LUẬT 153

7.3 THỰC CHẤT CỦA VIỆC BẢO ĐẢM THI HÀNH PHÁP LUẬT 154

7.4 ĐẢM BẢO THI HÀNH PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC CỤ THỂ 156

7.4.1 Đảm bo thi hành pháp lut lĩnh vc ngh cá 156

7.4.2 Đảm bo thi hành pháp lut lĩnh vc môi trường 159

7.4.3 Đảm bo thi hành pháp lut lĩnh vc giao thông 160

7.5 THỦ TỤC TUẦN TRA KIỂM SOÁT, KHÁM XÉT, BẮT GIỮ VÀ XỬ LÝ TẦU THUYỀN VI PHẠM 161

7.5.1 Mt sđim lưu ý qúa trình tun tra kim sốt khám xét 161

7.5.2 Quyn truy đui 163

7.5.3 Th tc bt gi tàu thuyn nước vi phm 163

7.5.4 Dn gii tàu thuyn vi phm v căn c gn nht để giao li cho cơ quan chc năng x lý 164

7.5.5 Bàn giao để x lý 164

7.5.6 X lý tàu thuyn vi phm 165

CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ TRANH CHẤP TRÊN BIỂN VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ BIỂN CỦA VIỆT NAM 168

8.1 VẤN ĐỀ RANH GIỚI CÁC VÙNG BIỂN VÀ THỀM LỤC ĐỊA 168

8.1.1 Vn đề ranh gii gia Vit Nam Campuchia vnh Thái Lan 168 8.1.2 Vn đề ranh gii thm lc địa gia Vit Nam Inđônêxia 169

8.1.3 Vn đề ranh gii thm lc địa gia Vit Nam Malaixia 170

8.1.4 Vn đề ranh gii thm lc địa gia Vit Nam Thái Lan 170

8.1.5 Phân định lãnh hi, thm lc địa vùng đặc quyn kinh tế gia Vit Nam Trung Quc Vnh Bc B 171

8.2 TRANH CHẤP CHỦ QUYỀN TRÊN HAI QUẦN ĐẢO HOÀNG SA VÀ TRƯỜNG SA 172

8.2.1 Vi Trung Quc 173

8.2.2 Vi Philippin 173

8.2.3 Vi Malaixia 174

8.3 TRANH CHẤP CHỦ QUYỀN TRÊN THỀM LỤC ĐỊA PHÍA NAM VIỆT NAM 175

8.4 BỐI CẢNH TRANH CHẤP TÁC ĐỘNG ĐẾN QUẢN LÝ BIỂN 176

8.4.1 Chính sách qun lý để không gây xung đột 176

8.4.2 Gii quyết đường biên gii, ranh gii bin 177

(6)

8.4.4 Bo v môi trường 177

8.4.5 Tìm kiếm, cu nn 177

8.4.6 Tăng cường hp tác gia quc gia có yêu sách bin khác 178

8.4.7 Qun lý bin khu vc qun đảo b tranh chp ch quyn 178

8.5 BIÊN GIỚI QUỐC GIA 178

CHƯƠNG MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG QUẢN LÝ THỐNG NHẤT VÙNG BIỂN 179

9.1 QUẢN LÝ THỐNG NHẤT ĐỚI BỜ (QLTN ĐB) 179

9.1.1 Nhng ni dung cơ bn qun lý thng nht đới b (QLTNĐB) 180

9.1.2 Xây dng sách hot động qun lý thng nht đới b (QLTNĐB) 180

9.1.3 Mt sđịnh hướng để xây dng hot động QLTNĐB 181

9.1.4 Xut phát đim ca nhu cu QLTNĐB 183

9.1.5 Các bước xây dng kế hoch 185

9.1.6 Vic trin khai thc hin chương trình 188

9.1.7 Giám sát, đánh giá vic đảm bo thc hin 188

9.1.8 Phi hp chương trình QLTNĐB vi kế hoch phát trin ca quc gia quc tế 189

9.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ NỘI DUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN VÙNG BIỂN VÀ VEN BIỂN VIỆT NAM 190

9.2.1 V trí ca quy hoch cơng tác kế hoch hố 190

9.2.2 Mt s lý lun cơ bn v quy hoch vùng 191

9.2.3 Nhng ni dung ch yếu ca quy hoch tng th phát trin kinh tế bin và vùng ven bin vit nam đến 2010 194

(7)

MĐẦU

Bất kỳ hoạt động kinh tế, xã hội cần quản lý dù quy mô nào, quản lý chức xã hội Do tính đặc thù quản lý biển nghệ thuật xử lý, điều hoà tổng hợp mâu thuẫn tồn tăng trưởng (giữa thiên nhiên xã hội, lợi ích chung lợi ích riêng) tạo mơi trường phát triển tồn diện kinh tế, văn hoá, xã hội an ninh quốc gia cách bền vững Công tác quản lý biển đòi hỏi kiến thức nhiều mặt khoa học hải dương, kinh tế, văn hoá, xã hội, pháp luật quản lý nhà nước

Đối tượng quản lý mối quan hệ tác động qua lại chủ thể quản lý đối tượng quản lý lĩnh vực cấp độ quản lý khác mà thực chất quan hệ người quản lý người bị quản lý Quản lý mang tính chất kinh tế, tổ chức, hành chính, pháp lý, tâm lý

Có thể cho đối tượng quản lý dạng tài nguyên biển, vấn đề môi trường Nhưng không, thiên nhiên sinh ra, tồn hàng triệu năm tự cân bằng, có hoạt

động xã hội người tác động vào chúng làm sai lệch giá trị vốn có Từ nói đối tượng quản lý lĩnh vực thực chất quan hệ người với tự nhiên, chủ thể quan nhà nước đối tượng hoạt động đời sống thành phần kinh tế, ngành kinh tế quần chúng nhân dân khác tham gia hoạt động kinh tế, văn hoá xã hội không gian biển rộng lớn tác động lên hệ thiên nhiên

Mục tiêu công tác quản lý biển tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho tất thành phần ngành kinh tế biển phát triển tối đa giảm thiểu tác động tiêu cực

đến môi trường hệ tự nhiên, xã hội an ninh quốc gia

Trong lĩnh vực kinh tế lực quản lí nhân tốđảm bảo tăng trưởng phát triển Nhờ

quản lý mà phối hợp phát huy sức mạnh nhân tố tài nguyên, lao động, khoa học công nghệ Trong lĩnh vực xã hội quản lí hướng người đến thiện, bảo vệ phát triển giá trị văn hoá nhân loại Trong lĩnh vực mơi trường quản lý sẽđiều hồ mối quan hệ thiên nhiên người đảm bảo cho chúng tồn bền vững Đối với quốc gia quản lý đảm bảo cho xã hội ổn định phát triển hướng quản lý vừa chức xã hội vừa mang tính giai cấp

Cơng tác quản lý biểnđang trở thành cấp thiết, vấn đề cộm, nhức nhối nước ta lý sau

1 Mơi trường biển đới ven biển phức tạp Do môi trường biển có tính linh động cao, tác

động q trình tương tác biển - khí quyển, ảnh hưởng hoạt động kinh tế - xã hội, đến môi trường rộng lớn Đặc biệt đới ven bờ nơi chịu tác động trực tiếp trình biển - lục

địa, khu vực giàu nguồn lợi sinh vật dạng tài nguyên khoáng sản, điểm xuất phát nhiều ngành kinh tế biển, thu hút nhiều thành phần kinh tế nẩy sinh nhiều mâu thuẫn

(8)

nhập với mục đích qn

2 Trình độ qui mô sản xuất - xã hội ngày tăng tác động cách mạng khoa học cơng nghệ đại, vừa địi hỏi, vừa tạo điều kiện nâng cao trình độ quản lý

Cơng nghệ khai thác tài ngun biển đạt trình độ cao mà trước mong muốn khai thác khống sản đặc biệt dầu khí, cơng nghệ thăm dò dự báo khai thác hải sản thị

trường tiêu thụ có sức hấp dẫn ghê gớm, phương tiện vận tải đường biển kiểm sốt tồn

khơng gian biển rộng lớn liên tục thời điểm Để đạt lợi nhuận tối đa người áp dụng công nghệ tiên tiến khai thác kiệt quệ tài nguyên làm ô nhiễm môi trường biển

3 Nền kinh tế nước ta chuyển sang chế thị trường, trình độ xã hội hoá, quốc tế hoá cao, quan hệ kinh tế vốn phức tạp, phức tạp hơn, nẩy sinh nhiều xung đột ngành thành phần kinh tế biển Mở rộng giao lưu cạnh tranh quốc tếđịi hỏi quản lí biển phải tồn diện đạt trình độ quốc tế

4 Kinh tế biển đa dạng, đan xen nhau, nương tựa lẫn Kinh tế giao thông, công nghiệp khai thác dầu khí, khống sản ảnh hưởng đến cơng nghệ nuôi trồng khai thác hải sản, phát triển du lịch, đến bảo vệđa dạng sinh học, đến di sản chung nhân loại

5 Chủ quyền an ninh quốc phịng biển có tính đặc thù khác với nhiệm vụ đất nước

Nội dung công tác quản lý biển bao gồm Thứ giáo dục cho chủ thể đối tượng quản lý nhận thức tài nguyên môi trường biển Thứ hai pháp luật, coi trọng cơng tác giáo dục Như biết pháp luật không với ý nghĩa sức mạnh cưỡng chế mà cịn cơng cụ giáo dục Khơng tuyệt đối hố vai trị pháp luật việc quản lý xã hội quản lý biển nói riêng Bởi dù văn pháp luật có đầy đủ, hồn thiện đến mức nào, có phản ảnh đầy đủ qui luật khách quan, yêu cầu chủ nghĩa xã hội, dù kỹ thuật hệ thống hố pháp luật hồn thiện đến đâu tất nhân tốđó có ảnh hưởng đến hoạt

động xã hội Chúng tạo khả tiền đề cần thiết cho ảnh hưởng Hiệu lực văn pháp luật có phát huy hay khơng cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, việc quan nhà nước, tổ chức xã hội, nhân viên nhà nước công dân tuân theo chấp hành pháp luật yếu tố Điều định ảnh hưởng pháp luật xã hội Một khẳng

định có tính chất ngun lý cơng tác quản lý có trở thành cơng cụ tổ chức đầy đủ hiệu lực biết kết hợp chặt chẽ thống hoạt động quản lý nhà nước với tính chủđộng sáng tạo thành phần tham gia khai thác biển

Có thể cụ thể hố nội dung cơng tác quản lý biển sau:

1 Cung cấp kiến thức qui luật tự nhiên tài nguyên môi trường biển

2 Cung cấp nhận thức giá trị vật chất tinh thần hệ sinh thái biển di sản chung nhân loại đời sống người

3 Đánh giá dự báo tác động hoạt động kinh tế xã hội môi trường hệ tự

nhiên biển

4 Cung cấp thông tin pháp luật văn luật quản lý tài nguyên, môi trường, pháp lý chủ quyền biển

5 Xây dựng mơ hình quản lý biển

(9)

động cá nhân cấu tổ chức để thực lợi ích chung Kết hợp hài hồ lợi ích cá nhân xã hội sở phát huy nỗ lực cá nhân, tạo môi trường cho cá nhân phát triển, tôn trọng mục tiêu cá nhân phù hợp với mục tiêu chung tổ chức xã hội, khuyến khích nhập qui trình cơng nghệ khai thác, chế biến cho sản phẩm công nghiệp giá trị cao tốn nguyên liệu Khuyến khích ngành nghề phát huy mạnh địa phương ảnh hưởng

đến mơi trường Ví du lịch ngành nghề kinh tế biển mà địa phương có khả nhằm phân tán lực lượng khai thác biển

b Những giải pháp bảo vệ mơi trường, gìn giữđa dạng sinh học phát triển nguồn lợi sinh vật cách bền vững

c Tuyên truyền, giáo dục quần chúng kiến thức pháp luật Trong thực tế có nhiều cán bộ, nhân dân vơ tình hữu ý vi phạm pháp luật Do trình độ dân trí thấp công tác giáo dục chưa

được coi trọng Mục tiêu công tác tuyên truyền, giáo dục chuyển dần từ cưỡng chế thi hành đến tự giác chấp hành pháp luật cuối có văn hoá pháp luật nhân dân

Từ nhận thức lý luận quản lý biển đây, cấu giáo trình quản lý biển gồm ba phần sau:

Phần thứ nhất- Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên môi trường Biển Đông- nói tài ngun mơi trường, tập trung giới thiệu cấu trúc biển đại dương, mối quan hệ sống đại dương biển với giới sinh vật có người Đại dương biển nuôi sống người, che chở cho người, người ngày chưa nhận thức đầy đủ trách nhiệm thiên nhiên, vi phạm, xâm hại thô bạo thiên nhiên, đến lúc người phải điều chỉnh lại hành vi mình, nhận thức người thành viên thiên nhiên

Phần thứ hai - Luật pháp biển - thực tế sống, học đắt giá phải trả người gây ra, người xây dựng nên hệ thống pháp luật để hướng dẫn hành

động mình, để bảo vệ giới tự nhiên giá trị văn hoá tự nhiên xã hội người

Phần thứ ba- Quản lý biển theo pháp luật - giới thiệu nguyên lý kế hoạch cụ thể áp dụng công tác quản lý tài nguyên môi trường biển đới bờ Việt Nam

Giáo trình biên tập sở sử dụng giảng tác giả giáo sư , tiến sĩđã tham gia giảng dạy lớp nâng cao trình độ quản lý biển cho cán quản lý tỉnh thành ven biển Ban Biên giới Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức, cho học viên cao học luật biển Đại học Quốc gia Hà Nội cho sinh viên chuyên ngành hải dương học trường

ĐHKHTN, ĐHQGHN giáo trình sẽđáp ứng mục tiêu đào tạo chuyên ngành quản lý biển trường ĐHQG Ban Biên giới, Bộ Ngoại giao Phần vềđiều kiện tự nhiên môi trường Biển

Đông GS Lê Đức Tố chịu trách nhiệm, phần luật pháp TS Trần Cơng Trục, TS Hồng Trọng Lập ThS Nguyễn Quang Vinh chịu trách nhiệm Chúng chân thành cám ơn GS Đặng Trung Thuận, GS Đặng Ngọc Thanh, GS.Vũ Trung Tạng, GS Phan Nguyên Hồng, PGS Nguyễn

đăng Dung, TS Huỳnh Minh Chính, TS Lê Quý Quỳnh đóng góp tư liệu chân thành cám ơn Ban Biên giới tạo điều kiện, sở vật chất cho việc hoàn thành biên soạn giáo trình

Do vấn đề quản lý biển đa dạng rộng lớn mẻ nhiều quan điểm chưa thống nhu cầu cấp thiết công tác đào tạo chúng tơi cho xuất giáo trình Quản lý biển

(10)

PHN TH NHT

ĐIU KIN T NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIN ĐÔNG

CHƯƠNG ĐỊA LÝ BIN ĐÔNG

1.1 GIỚI THIỆU VỀ BIỂN ĐƠNG

Biển Đơng nằm phía tây bắc Thái Bình Dương, biển kín bao bọc đảo Đài Loan, quần đảo Philippin phía đơng; đảo Inđơnêxia, Borneo, Sumatra bán đảo Malaya ởđơng nam phía nam, bán đảo Đơng Dương phía tây lục địa nam Trung Hoa phía bắc

(11)

Theo định nghĩa Ủy ban Thủy văn quốc tế, đường ranh giới cực bắc Biển Đông điểm nối cực bắc đảo Đài Loan đến Thanh Đảo lục địa Trung Hoa, gần vị trí vĩđộ 25o10'N, ranh giới phía nam biển vùng địa hình đáy bị nâng lên đảo Sumatra Borneo (Kalimaltan) gần vĩ độ 3o00'S Diện tích Biển Đơng khoảng 3.400.000 km2*, độ sâu trung bình khoảng 1140 m độ sâu cực đại khoảng 5016 m (hình 1)

Tên quốc tế Biển Đông Biển Nam Trung Hoa đặt theo nguyên tắc quốc tế, dựa vào vị trí

địa lý tương đối gần lục địa tiếp giáp lớn Biển Đơng nằm phía nam lục địa Trung Hoa lớn khu vực không thuộc quyền sở hữu riêng quốc gia Các vùng biển chủ quyền quốc gia ven biển quy định theo Công ước Luật biển năm 1982 tập quán quốc gia, quốc tế Nhân dân Việt Nam gọi Biển Đông theo tên truyền thống, gắn liền với lịch sử hàng nghìn năm dựng nước đấu tranh giữ nước, với huyền thoại văn hoá dân tộc Biển Nam Trung Hoa hay Biển Đơng ghi “Dưđịa chí “ Nguyễn Trãi, năm 1435 thời vua Lê Thánh Tông Ngày địa danh Biển Đông viết hoa trang trọng văn thức Nhà nước Việt Nam Biển Đơng có quốc gia ven biển là: Việt Nam, Trung Quốc, Philippins, Inđonesia, Bruney, Malaysia, Singapor, Thái Lan Campuchia

Biển Đơng có khả trao đổi nước với biển đại dương lân cận qua eo biển Phía tây nam Biển Đông giao lưu với Ấn Độ Dương qua eo biển Karimata eo biển Malaca Phía bắc phía đơng Biển Đơng giao lưu thuận lợi với Thái Bình Dương qua eo biển sâu rộng eo biển

Đài Loan rộng 100 hải lý, độ sâu nhỏ 70 m eo biển Bashi sâu, độ sâu nhỏ 1800 m tạo nên vị trí chiến lược quan trọng khu vực

Biển Đông giàu tài nguyên, đa dạng sinh học quan trọng vị trí chiến lược Trên đồ

giao thông vận tải giới tất tuyến đường hàng không hàng hải quốc tế chủ yếu khu vực Thái Bình Dương Ấn Độ Dương qua Biển Đông Tuyến đường hàng hải quốc tế có tính huyết mạch nối liền Tây Âu, qua Trung Đông - Ấn Độ Dương, đến Đông Nam Á qua Biển Đông

đông Bắc Á, với hai hải cảng lớn giới án ngữ hai đầu là: cảng Hồng Cơng phía bắc cảng Singapor phía nam Khối lượng hàng hố vận chuyển qua tuyến đường cực lớn, tính riêng dầu lửa có 90% nhu cầu Nhật Bản, 50% lượng hàng xuất nhập Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa vận chuyển qua Biển Đông

Việt Nam có bờ biển dài 3260 km, tính trung bình 100 km2đất liền có km bờ biển, nước có tỷ lệ chiều dài bờ biển so với đất liền vào loại cao giới Việt Nam có 28/63 tỉnh, thành tiếp giáp với vùng biển chủ quyền rộng khoảng triệu kilômét vuông, gấp lần diện tích đất liền điều kiện quan trọng giao lưu kinh tế với giới

Biển Đơng có hai vịnh lớn vịnh Thái Lan vịnh Bắc Bộ (Tonkin Gulf) Vịnh Bắc Bộ nằm

phía tây biển, rộng từ 105o36’E đến 109o55’N trải dài từ vĩ tuyến 17oN đến vĩ tuyến 21oN, diện tích khoảng 160.000 km2, chu vi khoảng 1.950 km, đó phía bờ Việt Nam 763 km, chiều dài vịnh 496 km, nơi rộng 314 km Vịnh Bắc Bộđược bao bọc bờ biển miền Bắc Việt Nam

ở phía tây, bờ biển Nam Trung Hoa phía bắc có bán đảo Lơi Châu đảo Hải Nam Bờ

biển khúc khuỷu với khoảng 2300 đảo lớn nhỏ, tập trung chủ yếu phía ven bờ Việt Nam

Đặc biệt đảo Bạch Long Vỹ Việt Nam nằm vịnh với diện tích 2,5 km2 cách bờ biển Việt Nam khoảng 110 km đảo Hải Nam 130 km

(12)

bao bọc bờ biển Việt Nam Trung Quốc Đường bờ biển vịnh phía Việt Nam dài 763 km từ

Quảng Ninh đến Quảng Bình đường bờ biển phía Trung Quốc dài 695 km, thuộc tỉnh Quảng Tây đảo Hải Nam Vịnh khép kín đường cửa vịnh, nối từ mũi Oanh Ca đảo Hải Nam, Trung Quốc đến đảo Cồn Cỏ tỉnh Quảng Trị, Việt Nam dài 112 hải lý eo biển Quỳnh Châu nông (20 m) hẹp (19 hải lý) (xem hình 2a,b)

Địa hình đáy vịnh Bắc Bộ có dạng lịng chảo nghiêng phía đảo Hải Nam (hướng đơng nam), 30% diện tích đáy vịnh ởđộ sâu 30 m, nơi sâu cửa vịnh 100 m

Vịnh Thái Lan nằm sâu vào phía bờ tây nam Biển Đông kết miền địa động học tách giãn, cắt trượt tạo địa hào, dọc kinh tuyến Bốn quốc gia Việt Nam, Campuchia, Thái Lan Malaixia có bờ biển chung với vịnh Thái Lan dài khoảng 2.300 km diện tích 293.000 km2 Vịnh có chiều dài lớn 628 km vịnh nông, nơi sâu 80 m, trung bình 60 m, khơng có nhiều đảo vịnh Bắc Bộ, khoảng 165 đảo với 613 km2, nhưng lại có nhiều đảo lớn, nhưđảo Phú Quốc rộng 593 km2 dân số 70.635 người đảo lớn nhất ven bờ Việt Nam (Phú Quốc, 2004)

Hai quần đảo khơi thuộc chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa Trường Sa Từ kỷ XVI

đến kỷ XVII nhà hàng hải phương Tây quan niệm hai quần đảo một, tên Pacel hay Paracels Tên Paracels theo giáo sư Piere Yves Manguin, xuất xứ từ tiếng BồĐào Nha

Ithas Pacel có nghĩa đá ngầm

(13)

Hình 2b Sơđồđường phân định vịnh Bắc Bộ Việt Nam - Trung Quốc -2000

Theo thời gian, hiểu biết hai quần đảo rõ Trong “Đại Nam thống toàn đồ” đời nhà Nguyễn vẽ năm 1838 đề phía bắc Hồng Sa phía nam Vạn Lý Trường Sa, sau khoa học đồđã phân biệt rõ Hoàng Sa (Paracel) Trường Sa (Spratly) thuộc chủ quyền nhà nước Việt Nam Không rõ nguồn gốc, đến đầu kỷ XX xuất tên “Tây Sa quần đảo” người Trung Quốc dùng để gọi Hoàng Sa Việt Nam Khoảng năm 30, lại xuất tên “Nam Sa” để gọi quần đảo Trường Sa Việt Nam

Quần đảo Hoàng Sa gồm 30 đảo bãi đá cạn nằm vùng rộng khoảng 14.000 km2 (15o45’N-17o15’N 110oE-113oE) cách Đà Nẵng khoảng 170 hải lý phía đơng, cách Cù Lao Ré 120 hải lý, cách Hải Nam Trung Quốc ởđiểm gần khoảng 140 hải lý Quần đảo Hồng Sa có hai nhóm đảo Nhóm phía đơng Việt Nam gọi An Vinh, người phương Tây gọi Amphitrite để kỷ

niệm tên tàu Pháp lần sang Biển Đông bị bão đánh dạt vào vùng Nhóm phía tây đảo xếp thành hình cong trăng lưỡi liềm nên Việt Nam đặt cho tên nhóm đảo Lưỡi Liềm, cịn người phương Tây dịch Croissant Trong quần đảo có đảo mang tên Hồng Sa, khơng phải đảo lớn nhất, mà đảo Phú Lâm Linh Cơn có diện tích lớn 1,6 km2

Cách quần đảo Hồng Sa phía đơng nam 300 hải lý quần đảo Trường Sa với tên quốc tế

Spratly người Anh đặt năm 1867 tàu ông đến Trường Sa ngộ nhận vùng đất Quần

(14)

chiếm giữ số đảo Việt Nam Philippin chiếm giữ đảo, Malaixia chiếm đảo, Đài Loan chiếm đảo, Trung Quốc chiếm bãi đá ngầm

Hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa thuộc chủ quyền Nhà nước Việt Nam từ nhiều kỷ

nay Nhân dân Việt Nam luôn ý thức hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa phần lãnh thổ Việt Nam, kiên bảo vệ chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ

Biển Đơng giàu tài nguyên, đa dạng sinh học, thuận lợi giao thơng hàng hải, với hàng nghìn đảo ven bờ, hai quần đảo ngồi khơi có vị trí chiến lược quan trọng Việt Nam Việt Nam trở thành quốc gia biển mạnh, vừa điều kiện vừa thách thức

Công tác điều tra nghiên cứu nhằm tăng cường hiểu biết làm chủ vùng Biển Đông Việt Nam cấp thiết, nhiệm vụ quan trọng nhà khoa học biển Việt Nam Từ ngày đầu dựng nước vua Hùng đời sau quan tâm đến Biển Đông

Sự nghiệp điều tra nghiên cứu Biển Đông Việt Nam thực tiến hành cách hệ

thống từ năm 1930 Viện Hải dương học Đơng Dương thức thành lập, ngày Viện Hải dương học Nha Trang Từ năm 1960 số quan nghiên cứu biển miền Bắc đời trạm nghiên cứu biển Hải Phòng Phân viện hải dương học Hải Phòng, trạm nghiên cứu Thuỷ sản Hải Phòng tiền thân Viện nghiên cứu Hải sản Hải Phòng, phòng Hải văn Nha Khí tượng Hà Nội Trung tâm Khí tượng Thủy văn Biển.v.v Từ năm 1930 nghiệp điều tra nghiên cứu biển Việt Nam trải qua thăng trầm, khó khăn thách thức, song đạt thành tựu khoa học hải dương Biển Đông đáng trân trọng

Từ 1930-1954, Viện hải dương học Nha Trang thực khối lượng lớn công tác điều tra,

đánh giá nguồn lợi sinh vật biển để lại bảo tàng mẫu sinh vật Biển Đông phong phú số tư liệu quan trọng vềđiều kiện tự nhiên Biển Đơng có giá trị khoa học

Chương trình hợp tác nghiên cứu vịnh Bắc Bộ nguồn lợi cá Việt Nam, Trung Quốc Liên Xô cũ (1959-1964) thực nhiều chuyến khảo sát liên tục năm làm phong phú thêm kho tư liệu điều kiện tự nhiên nguồn lợi cá biển, phát quy luật biến đổi theo mùa trường nhiệt – muối, hoàn lưu nước, 960 loài cá, 457 giống, 28 khả khai thác 300.000-400.000 tấn/năm

Chương trình hợp tác nghiên cứu biển NAGA (1959-1961) CSKA (1965-1975) Viện Hải dương học Nha Trang tiến hành điều tra tổng hợp vùng biển Đông Nam Vịnh Thái Lan Kết điều tra nghiên cứu chương trình 17 báo cáo khoa học vấn đề vật lý thủy văn (Wyrki, 1961 Robison, 1974), cấu trúc rìa lục địa, nguồn lợi sinh vật.v.v Đây tư

liệu có giá trị cịn lưu giữ Viện Hải dương học Nha Trang

Tiếp theo hoạt động nghiên cưu địa chất dầu khí từ năm 1967 đến 1974, công ty Hoa Kỳ thực hàng nghìn kilomet địa chấn lấy mẫu phân tích xây dựng hàng loạt

đồ chuyên môn tỷ lệ 1:100.000 1:50.000 vùng thềm lục địa phía nam, xác định triển vọng dầu khí Bạch Hổ, Dừa, Mía, đặt móng cho phát triển ngành dầu khí Việt Nam

Từ năm 1975 đến 2000 hệ thống chương trình điều tra nghiên cứu Biển Đơng Thuận Hải - Minh Hải, 48 B, KT-03, KHCN-06, KC-09, chương trình điều tra nghiên cứu chuyên ngành:

(15)

1.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ BIỂN ĐÔNG

1.2.1 Đại dương bin

Bề mặt trái đất có diện tích 500 triệu km2, đó đại dương chiếm hơn 70% Điều đó nói lên vai trò định đại dương giới sinh vật

Việc phân chia đại dương giới thường theo đặc trưng địa mạo, xem khách quan Tuy nhiên có nhận thức chưa thống nhất, hiểu biết giới tự nhiên người hạn chế Năm 1650, V.Vareniut đưa khái niệm năm đại dương gồm Thái Bình Dương,

Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương, Nam Băng Dương hội địa lý Luân Đôn công nhận năm 1845, số nước sử dụng Mãi năm cuối kỷ

XIX đầu kỷ XX, O.Criumen (1878) Iu.M.Socanski xuất phát từ hình thái đơn cho trái đất tồn ba đại dương, Thái Bình Dương, Đại Tây Dương Ấn Độ Dương Những năm kỷ XX giới thừa nhận bốn đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương Bắc Băng Dương Những đặc trưng hình thái đại dương giới thiệu bảng

Phần đại dương bị giới hạn rìa lục địa, đảo vùng bị nâng lên đáy gọi biển Tùy thuộc vị trí địa lý mà biển phân thành biển nội địa, biển ven biển đảo Như biển

Địa Trung Hải nằm đại lục Âu, Á, Phi mà thông với Đại Tây Dương qua eo biển Gibraltar; biển Hắc Hải nằm sâu lục địa Châu Âu nối liền với Địa Trung Hải qua eo biển Bosporus; biển Ban Tích Bắc Hải Bắc Âu, biển Caribe Trung Mỹ Chế độ thủy văn biển khác nhiều so với biển ven đại dương

Các biển ven đại dương thường không ăn sâu vào lục địa mà bị ngăn cách với đại dương bán đảo lớn hay quần đảo, Biển Đơng, Ơkhốt, Hồng Hải, Tasman, Bering, Biển Bắc, Barent.v.v

Chếđộ thủy văn biển gần với chếđộ thủy văn phần đại dương kề cận khối nước trao đổi qua eo biển sâu rộng

Bảng 1. Các đặc trưng hình thái ch yếu ca đại dương Độ sâu (m) Tên đại dương

Diện tích (km2)

% so với

ĐDTG

Thể tích

(km3) TB Cực đại

Nơi có vực sâu Thái Bình Dương

Đại Tây Dương

Ấn Độ Dương Bắc Băng Dương

179.679.000 93.363.000 74.917.000 13.100.000 50 25 21 723.69 337.699 291.945 16.980 4028 3926 3897 1.205 11.304 8.385 8.047 5.449 Marian Puecto-Rico

Đại Dương TG 361.059.000 100 1370.323 3795 11034

Phần đại dương hay biển ăn sâu vào lục địa khơng tách rời khỏi bên ngồi gọi vịnh biển hay vịnh đại dương vịnh Ba tư (Persian Gulf), vịnh Mehico (Mexico Gulf), vịnh Alasca (Gulf of Alaska), vịnh Bắc Bộ (Gulf of TonKin), vịnh Thái Lan (Gulf of Thailand), vịnh Bengan (Bay of Bengal), vịnh Ghine (Gulf of Guinea).v.v

(16)

các vịnh Mehico, Bengan, Ba tư diện tích lớn phải gọi biển, cịn biển Arâp diện tích lại nhỏ phải gọi vịnh

Hình 3. Bản đồđáy đại dương

(có dãy núi ngầm, trích đồđáy biển Atlas Wold)

Hình 4. Các vùng biển theo công ước Liên hợp quốc Luật biển 1982

Về cấu trúc địa chất vỏđại dương mỏng nhiều so với vỏ lục địa, độ dày vỏ trái đất đạt tới 30-40 km Dưới đáy Đại Tây Dương Ấn Độ Dương, độ dày giảm đến 10-15 km trung tâm Thái Bình Dương cịn 4-5 km Lớp vỏ lục địa có cấu tạo phức tạp, gồm ba lớp, lớp mặt trầm tích, tiếp đến granit bazan vùng biển ven lục địa ngầm nước bao gồm thềm lục địa, sườn lục địa chân lục địa, ởđây cấu trúc lục địa tiếp tục, độ dày lớp giảm dần, lớp granit mỏng bị vát nhọn chuyển qua sườn lục địa, đến chân lục địa lịng chảo đại dương hồn tồn khơng có lớp granit

(17)

Bảng 2.Các lớp cấu trúc địa chất quảđất

Các lớp địa chất Độ dày

Lớp vỏ (Crust) Lớp cùi (Mantle)

Lớp nhân (Outer Core) thể lỏng Lớp nhân (Inner Core)

Bề dày quảđất (bán kính)

0-30 km 30-2900 km 2900-5100 km 5100-6370 km 6370 km

1.2.2 Các dng địa hình ch yếu đáy đại dương

Thềm lục địa

Thềm lục địa phần kéo dài nước lục địa hay nói cách khác phần biên ngồi lục

địa, nói lên tính liên tục cấu trúc địa chất chúng, đồng thời sở khoa học pháp lý chủ

quyền quốc gia ven biển Thềm lục địa chiếm khoảng 7,5% tổng diện tích đại dương giới Phần lớn biển ven nằm vùng thềm lục địa Chiều rộng thềm lục địa, độ sâu ranh giới ngồi thềm lục địa khơng giống châu lục Phụ thuộc vào cấu trúc địa chất đáy biển, thềm lục địa nước ven biển châu Phi Mỹ không đáng kể, thềm lục địa vùng Califonia rộng khoảng 10 km, đó, thềm lục địa lục địa Âu - Á có chiều rộng đến 1000 km

Ở Australia, thềm lục địa phía bắc chí tuyến rộng, cịn phần phía nam chí tuyến bờ biển có cấu trúc dựng đứng, độ sâu lớn nên khơng có thềm lục địa Ở Việt Nam vậy, khu vực ven bờ

Trung Bộ thềm lục địa hẹp, khoảng bốn năm chục kilômet, thềm lục địa Đơng Nam Bộ Bắc Bộ rộng lớn thoải Trên quy mơ tồn cầu chiều rộng trung bình thềm lục địa vào khoảng 200 hải lý tương đương 370 km độ sâu mép thềm lục địa 200 m

Thềm lục địa chủ yếu ba trình, biển tiến, đoạn tầng bào mòn tạo nên Loại thềm lục địa biển tiến hình thành trình dao động chậm bình nguyên vỏ trái đất, nên có chiều rộng lớn có nhiều loại địa hình nguồn gốc lục địa tương tự nhưở khu vực đất liền kế cận,

các dạng địa hình hình thành trình đại

Ở miền thềm lục địa biển tiến thường thấy dạng địa hình chia cắt bào mịn băng hà thể

hiện qua thung lũng sông ngầm, fiot, băng tích, khối đá cịn biểu rõ q trình thành tạo địa hình đại dạng tích tụ – bào mịn, nhưđụn cát ngầm, ví dụ dải cát

ở tây nam Bắc Hải chẳng hạn

Thềm lục địa loại bào mòn tạo nên nơi mà đại dương tiếp giáp với cấu trúc uốn nếp trẻ Trong trường hợp bề mặt thềm lục địa luôn bị san mạnh, chiều rộng thường không lớn phụ thuộc vào độ cứng nham thạch bị bào mòn cường độ bào mòn sóng Do

đường viền ngồi thềm lục địa loại thường bị uốn khúc mạnh

Thềm lục địa tạo thành trình đoạn tầng, trường hợp lớp vỏ đất bị dịch chuyển mạnh theo phương thẳng đứng khu vực chia cắt khối tảng Bề mặt thường có dạng bậc thang, độ dốc lớn, chiều rộng thường hẹp, viền thường đường thẳng bị gấp khúc

(18)

chỗ vơ vàn địa hình lên khỏi đáy tạo thành đảo quần đảo đa dạng Phía ngồi thềm lục địa nhiều gặp hẻm sâu chạy dọc theo sườn lục địa Tính đa dạng phức tạp địa hình thềm lục địa địi hỏi phải tiến hành công tác đo sâu cách chi tiết, có khả xây dựng đồđịa hình xác đảm bảo an tồn cho cơng tác hàng hải

Trên vùng biển thềm lục địa q trình động lực sinh địa hóa diễn mạnh mẽ nhất, bị

chi phối yếu tố địa hình tương tác biển lục địa Các q trình sóng, dịng chảy, thủy triều phát triển mạnh bị phức tạp hóa Độ sâu thềm lục địa không lớn xem điều kiện xâm nhập sâu lượng xạ mặt trời, độ sâu xáo trộn đối lưu mùa đông diễn mãnh liệt Khối nước thềm lục địa luôn trạng thái chuyển động xáo trộn theo phương thẳng đứng theo phương ngang làm tính phân tầng vốn có khối nước xâm nhập đến khu vực Do tiếp xúc với khí q trình tương tác biển - lục địa tồn khối nước thềm lục địa ln làm giàu chất hữu tạo điều kiện cho q trình sinh địa hóa phát triển

Thềm lục địa đóng vai trị đặc biệt quan trọng chếđộ đại dương hoạt

động người đại dương Đây khu vực giao thông hàng hải khẩn trương, nơi đánh bắt, nuôi trồng chế biến hải sản, khai thác dầu khí, khai thác đa kim loại quý, nói thềm lục địa

được xem “lục địa thứ bẩy” giàu tài nguyên với diện tích châu Phi, với 1/3 dân số

giới sống ven lục địa lại có ý nghĩa chiến lược Tiếp theo địa hình thềm lục địa sườn lục địa

Sườn lục địa

Sườn lục địa ranh giới ngồi thềm lục địa, tức độ sâu thay đổi đột ngột từ

200 m sang độ sâu lớn nhiều lần độ dốc đáy biển tăng đến 3o rồi 20o ở gần bờ đảo núi lửa san hô bờ nham thạch, độ dốc có thểđạt tới 40-45o Có thể tìm thấy sườn lục địa dạng fiot (Na Uy, Thụy Điển) Murmanxco phía bắc nước Nga

Sườn lục địa có vị trí quan trọng phát triển vỏ trái đất Phần lớn trung tâm động

đất thuộc vùng sườn lục địa, đáy biển thường bị chuyển động mạnh gây biến đổi lớn địa hình ngầm độ sâu Sự xuất vực thẳm chứa đầy phun trào có liên quan đến hoạt

động tân kiến tạo Ví dụ năm 1964, 1965, 1966 người ta phát Hồng Hải ba vực thẳm Discaveri, Atlantic-Z Chein Nhiệt độ nước vực sâu 2042 m đạt đến 56oC độ muối gần 300%o, lại thêm nhân chứng làm sáng tỏ nguyên nhân độ muối nước biển Hồng Hải lại cao vùng biển giới Bề mặt sườn lục địa nhiều nơi bị cắt rời hẻm sâu hẹp ngang kéo dài, đồng thời nhiều chỗ bị lồi lên, lõm xuống hình thành gị, núi đá ngầm Một số núi sườn lục địa đạt tới mặt biển tạo thành đảo lớn Có nơi đảo đất liền bị ngăn cách biển sâu Như Madagaxca, quần đảo Malaysia, Đài Loan ví dụ đảo sườn lục địa Mặt sườn lục địa bị cắt rời rãnh sâu với chiều ngang hẹp kéo dài hàng trăm kilomet Vấn đề nguồn gốc tượng chia cắt đảo với đất liền vực sâu kiểu nói có lẽ vết rạn khe nứt sâu vỏ trái đất sườn lục địa kết chuyển động thẳng đứng không theo hướng ngược

Chân lục địa

Chân lục địa dải phẳng dốc gợn sóng nằm kế theo sườn lục địa Đây loại địa hình ngầm nước lục địa phát gọi chân lục địa, cịn nghiên cứu

Lòng chảo đại dương

(19)

các dãy núi ngầm trung tâm ởđộ sâu 3000-4000 m sâu Đối với lòng chảo đại dương

đặc trưng tổ hợp trầm tích tàn dưđất đá (nham thạch núi lửa) hoạt động núi lửa dãy núi trung tâm rửa trôi xuống Biểu bùn đỏở sâu lòng đại dương Nét quan trọng thứ

hai có tính đặc trưng dị thường từ, cuối tính ổn định yếu tố vỏ quảđất ởđây Theo cơng trình nghiên cứu nhà địa vật lý Hoa Kỳ, lòng chảo đại dương bao gồm ba vùng địa mạo Đó đáy biển thẳm, vùng cao đại dương nhóm núi ngầm lịng chảo đại dương phát bình nguyên ngầm khu vực đồi chiếm phần sâu đại dương Lòng chảo đại dương giới chiếm 37% diện tích đáy đại dương ởđộ sâu 3000-5000 m

1.2.3 Quá trình hình thành địa hình đáy Bin Đơng

Biển Đơng thuộc rìa phía tây bắc Thái Bình Dương, phân cách với Thái Bình Dương đảo Đài Loan, quần đảo Philippinsm, Indonesia, Malaysia tựa lưng vào lục địa bán đảo

Đông Dương

Theo quan điểm kiến tạo mảng đại, Biển Đơng nằm rìa phía đơng mảng Châu Á, thuộc rìa biển sau Trên mặt cắt vỹ tuyến từ tây sang đơng, vùng biển có cấu trúc lục địa Châu Á (bán đảo Đông Dương) thềm lục địa Việt Nam, vùng sâu Biển Đơng (bao gồm lịng chảo dãy núi ngầm), quần đảo Philippin, vực sâu Marian Thái Bình Dương phạm vi Biển Đơng biển rìa tách giãn sau cùng, quần đảo Philippin chịu tác động hai đới hút chìm Đới thứ

nhất nằm ranh giới phía tây Philippin Biển Đơng Philipppin Đới thứ hai tàn lụi nằm

phía đơng Philippin Khoảng khơng gian đới hút chìm đông Philippin đến vực sâu Marian phức hệ nêm tăng trưởng với đứt gãy lớn phương kinh tuyến phân chia nêm tăng trưởng thành hai vùng đông tây, gọi trũng phía tây biển Philippin (West Philippin Basin) trũng phía đơng biển Philippin (Parece Vela Basin) (Lê Như Lai, 2004)

Theo mặt cắt kinh tuyến qua trung tâm Biển Đơng, phần phía bắc lục địa nam Trung Hoa, tiếp

đến Biển Đông, vùng biển Malaysia, Indonesia, đến vùng biển sâu Java – Sumatra - ranh giới mảng Châu Á mảng Âu- Úc Như Biển Đông phận thuộc mảng Châu Á, nơi tiếp giáp với Thái Bình Dương qua cung đảo Philippin, giáp với mảng Âu – Úc qua cung đảo Java – Sumatra Hoạt động địa chất – kiến tạo khu vực phản ảnh kiểu kiến tạo nội mảng, trũng tách giãn sau (L.N.Lai, 1989)

Xét mặt cấu trúc địa chất, đáy Biển Đơng có mặt ba kiểu vỏ: vỏ lục địa, vỏ đại dương vỏ

chuyển tiếp hay vỏ lục địa bị thối hóa Liên quan với chúng dạng cấu trúc địa hình đáy đầy đủ

nhưđại dương giới Vỏ lục địa chiếm diện tích lớn nhất, phân bố chủ yếu lục địa, thếm lục địa đảo Vỏ lục địa có thành phần phức tạp, cấu tạo chủ yếu trầm tích magma biến chất có chiều dày biến đổi 25 – 45 km Bề mặt Môhô nằm ởđộ sâu trung bình 25 km, dày vùng lục địa giảm dần bồn trũng Ở vịnh Bắc Bộđường đẳng sâu bề mặt Môhô thay đổi từ 30 km vùng lục địa giảm xuống 26 km trũng sông Hồng Ở thềm lục địa đông nam Trung Quốc, độ sâu bề

mặt Môhô giảm từ 30 km lục địa xuống 18 –19 km Biển Đông

Vỏđại dương lộ trung tâm trũng Biển Đông Bề dày lớp vỏ ởđây khoảng 10 –12 km Đá mặt lớp vỏ Bazan hình thành cách 17 – 32 triệu năm (Oligocene - Miocene sớm), lớp trầm tích phủ đá bazan mỏng lớp đá bazan loại đá gabro

đá mạch mafic

(20)

Với đặc điểm biển rìa Thái Bình Dương, sựđan xen bồn trũng sâu 4000 m, với khối sót lục địa cổđã tạo nên tính đa dạng phức tạp địa hình đáy Biển Đơng Địa hình thềm lục địa có đầy đủ đơn vịđiển thềm lục địa, sườn lục địa, chân lục địa, đáy biển thẳm mang tính chất địa hình đáy đại dương Trong q trình tiến hóa địa hình đáy biển chịu ảnh hưởng sâu sắc trình ngoại sinh nội sinh dao động mực nước

đại dương, trình tách giãn Biển Đơng, q trình sụt lún khơng vỏ trái đất, tất cảđã tạo nên cảnh quan núi, đồi, cao nguyên đồng phân bốở độ sâu khác Tính

đa dạng phong phú bề mặt địa hình đáy Biển Đông phân vị thấp hơn: thềm lục địa, sườn lục địa, chân lục địa đáy biển thẳm

Thềm lục địa Biển Đông phần kéo dài lục địa ngập nước giới hạn từ – 200 m sâu Trên có dạng địa hình tiêu biểu như:

Những đồng tương đối phẳng, nghiêng thoai thoải với độ dốc trung bình 0.1 – 0.2o, có đồi núi sót tạo thành hệ thống đảo ven bờ, có cấu trúc vỏ granit đồng thuộc kiểu vỏ lục địa

Bề mặt thềm lục địa Việt Nam phân bố bất đối xứng rộng phía bắc phía nam, thu hẹp

phần miền trung Phần rộng lớn thềm thường tương ứng với phần bờ lõm vịnh Bắc Bộ vịnh Thái Lan, khu vực thường phát triển khu bồn trũng Kainozoi qui mơ khác có liên quan tới tiềm chứa dầu khí

Thềm lục địa miền trung có bề ngang hẹp hoạt động hệ thống đứt gãy phương kinh tuyến khống chế Quá trình chuyển động thẳng đứng tạo đứt gãy đến trượt theo khối hình thành kiến trúc thềm lục địa ởđây có dạng bậc thang Theo tài liệu kiến trúc địa chất dọc theo hệđứt gãy kinh tuyến tồn loại bồn trũng nhỏ nối tiếp kéo dài tạo thành kiểu địa hào gọi địa hào Quảng Đà - Quy Nhơn

Các trình sụt chìm dạng bậc thang móng granit tạo loạt bồn trũng tích tụ

trầm tích Kainozoi dày –15 km, có trũng sơng Hồng, trũng Cửu Long, trũng Nam Côn Sơn, trũng Malai – Thái Lan, xen lẫn bồn trũng khối nhô thể tương phản rõ nét địa hình đáy biển Các địa hình tích tụ vật liệu thơ, cát, sạn, sỏi phân bốở mực độ sâu 20 –25 m, 30 m, 50 – 60 m, 100 – 110 m thềm lục địa tàn tích bờ biển cổ thời kỳ Pleistocen – Holocen Các trình thủy thạch động lực đại sóng, dịng chảy, thủy triều, vận chuyển trầm tích q trình địa mạo đặc trưng cho thềm lục địa, nguyên nhân hình thành kiểu cấu trúc hình thái Trên thềm lục địa Biển Đông thuộc vùng biển Việt Nam, nhà địa mạo Việt Nam phát 27 kiểu hình thái nguồn gốc khác thuộc hai nhóm chủ yếu địa hình tích tụ tích tụ mài mịn (Lê Đức An, 2003)

Địa hình sườn lục địa Biển Đơng

Tiếp theo địa hình thềm lục địa sườn lục địa hẹp hơn, dốc sâu Độ dốc chung sườn lục địa biến động giới hạn hạn rộng tư vài độ tới vài chục độ, độ sâu từ 150 – 3000 m Về cấu trúc, sườn lục địa có cấu trúc mặt lớp vỏ lục địa lục địa Ngồi tướng trầm tích lục ngun, sườn lục địa Biển Đông xuất phun trào bazan thành tạo san hô Lớp granit ởđây không dày thay đổi từ – 10 km

(21)

Địa hình chân lục địa Biển Đông

Chân lục địa Biển Đông dải hẹp bị gián đoạn, phân bố chân sườn lục địa độ sâu 2500 – 4000 m Địa hình chân lục địa tương đối phẳng, dộ dốc trung bình 0.01 – 0.03o Chúng thường đồng tích tụ trũng có lớp trầm tích dày –4 km Cấu trúc vỏ granit bị vát mỏng từ – km đến biến hoàn toàn tiếp giáp với trũng sâu Biển Đông Là đới chuyển tiếp nơi xuất vạt gấu tích tụ nón khống vật canhon ngầm đưa vật liệu từ sườn xuống Trên bề mặt chân lục địa Biển Đông người ta phát bốn kiểu địa hình chủ

yếu như: Đồng nghiêng tích tụ chân sườn phát triển ven rìa đới tách giãn phân bốở khu vực tiếp giáp sườn lục địa với trũng biển sâu khu vực miền Trung Đồng dạng lòng máng, phân bố

ngoài dải trũng quần đảo Hồng Sa bãi ngầm Maulesfield Đồng tích tụ phát triển cấu trúc sụt võng nằm phía tây nam bãi ngầm Maulesfield, Đây đồng trũng dạng thung lũng ăn sâu vào sườn lục địa với độ sâu phân bố 3000 – 4000 m Cuối đồng nghiêng thoải, phân cắt, tích tụ chân khối mảng Tìm thấy kiểu địa hình tây bắc khu vực quần đảo Trường Sa, phân bốởđộ sâu 2000 – 3000 m

Địa hình đáy biển thẳm Biển Đơng

Địa hình đáy biển thẳm Biển Đơng có độ sâu 4000 – 5500 m, chiếm hầu hết diện tích tách giãn Biển Đông phân bốở vùng biển sâu Biển Đơng phía tây nam Philippin Xét cấu trúc bồn trũng biển sâu có cấu trúc vỏ đất với lớp vỏ bazan điển hình, phủ bề mặt bazan lớp trầm tích Kainozoi có bề dày nhỏ 2000 m Quá trình mở rộng đáy biển sâu hoàn toàn hoạt động đới tách giãn Biển Đông Trên bề mặt trũng biển thẳm đặc trưng kiểu địa hình Các đồng bằng phẳng tích tụ biển thẳm, vực thẳm hố sâu tích tụ biển thẳm phân bố rải rác đồng bằng, khối núi dãy núi ngầm

1.2.4 H thng đảo ven b hai qun đảo Hoàng Sa Trường Sa

Theo số liệu thống kê hải đồ đề tài cấp nhà nước KT – 03 – 12 GS Lê Đức An chủ trì vùng thềm lục địa Việt Nam có 2773 đảo lớn nhỏ với tổng diện tích 1720 km2, đó 84 đảo có diện tích km2 trở lên (chiếm 3% về số lượng nhưng 93% về diện tích) 24 đảo có diện tích từ 10 km2 trở lên, đó có đảo lớn Phú Quốc 593 km2, cách Rạch Giá tỉnh Kiên Giang 120 km, nằm vịnh Thái Lan với 70635 dân, gần diện tích Singapor 646 km2 2.8 triệu dân Đảo lớn thứ Vân Đồn có diện tích 193 km2 đảo lớn thứ Cát Bà có diện tích 160 km2 Do điều kiện kiến tạo khác nên đảo ven bờ Việt Nam phân bố không Ven bờ vịnh Bắc Bộ Việt Nam có 2321 đảo tập trung chủ yếu đảo thuộc vịnh Bái Tử Long vịnh Hạ Long, thứ hai vùng biển ven bờ nam Trung Bộ có 200 hịn đảo, thứ vùng biển vịnh Thái Lan Việt Nam có 165 đảo, thứ vùng biển ven bờ bắc Trung Bộ có 57 đảo, cuối vùng biển ven bờđơng Nam Bộ có 30 đảo Các đảo tạo sở cho việc xây dựng đường sởđể tính lãnh hải có vị trí chiến lược quốc gia Hệ thống đảo ven bờ có tiềm kinh tế du lịch – sinh thái to lớn cần khai thác hợp lý Đảo biển có lợi tự nhiên mà nơi khác khơng có được:

Là vùng đất biển khơi có điều kiện môi trường lành, không chịu ảnh hưởng đất liền, vừa có khí hậu biển vừa có khí hậu đai cao

Cảnh quan hải đảo hấp dẫn du khách, không gian biển trời vô tận, hệ sinh thái rừng phát triển theo đai cao >300 m, >100 m, 20 m <10 m, có vách đá dốc đứng nơi cư trú loài chim yến điều kiện phát triển thể thao mạo hiểm cảm giác mạnh

(22)

cấu tạo chủ yếu từ cát thạch anh sạch, trắng, mịn Phía bãi biển thường rặng dừa lồi chịu gió, chịu mặn xứ nhiệt đới

Dưới độ sâu – 20 m rạn san hơ cịn giữđược tính hoang sơ phong phú lồi nguồn lợi sinh vật Vùng biển san hơ thường lặng sóng nước sạch, màu sắc biển thay đổi theo thời gian ngày gây ấn tượng du khách Các loài đặc sản biển thường sống rạn san hơ bám vách đá mang tính địa phương Song đảo có hạn chế:

Nước khơng phong phú, phụ thuộc vào diện tích đảo, vào cấu tạo địa chất đặc biệt thảm thực vật đảo

Diện tích đảo thường khơng lớn, sức chịu tải mơi trường có hạn nên nhạy cảm môi trường, việc phát triển kinh tế phải theo quan điểm bền vững

Cách ly với đất liền nên vốn đầu tư cao

Với đặc điểm nói đảo biển có nhiều lợi cho phát triển kinh tế – du lịch sinh thái nghỉ ngơi dưỡng bệnh

Quần đảo Hoàng Sa Trường Sa

Quần đảo Hoàng Sa gồm 30 đảo bãi cạn nằm vùng rộng lớn khoảng 14.000 km2 (15o45’N - 17o15’N 111oE – 113oE), cách Đà Nẵng 170 hải lý về phía tây nam, cách Cù Lao Ré 120 hải lý, cách đảo Hải Nam (Trung Quốc) khoảng 140 hải lý Quần đảo gồm hai nhóm phía đơng Việt Nam gọi An Vinh, người phương tây gọi Amphirite để kỷ niệm tên tàu Pháp lần sang Biển Đông bị bão đánh dạt vào vùng Nhóm phía tây gồm đảo xếp thành hình cong giống trăng lưỡi liềm, người phương tây gọi Croissant

Một đảo quần đảo có tên Hồng Sa, khơng phải đảo lớn nhất, mà đảo lớn đảo Linh Côn Phú Lâm có diện tích 1.6km2 mỗi đảo những đảo san hô, những nơi cư trú chim Hải âu Quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền nhà nước Việt Nam nhiều đời Năm 1972, lợi dụng lúc kháng chiến giải phóng miền nam thống đất nước Việt Nam giai đoạn gay go ác liệt, Trung Quốc đem quân đánh chiếm quần đảo Hoàng Sa Việt Nam

Quần đảo Trường Sa, nằm phía nam Biển Đơng cách Hồng Sa 300 hải lý có tên quốc tế

Spratly người Anh đặt năm 1867, tên thuyền trưởng người Anh Spratly lần đến quần đảo Quần đảo Trường Sa nằm vùng biển có toạ độ 6o50’N - 12oN 111o30’E – 117oE, gồm 100 đảo bãi cạn chiếm một vùng biển có diện tích rộng lớn khoảng 160.000 – 180.000 km2 Đảo Trường Sa gần bờ biển Việt Nam nhất, cách cảng Cam Ranh 250 hải lý Tổng diện tích đảo quần đảo Trường Sa 10 km2 Chúng ta đang kiểm soát 21 đảo bãi đá ngầm của quần đảo

(23)

CHƯƠNG ĐẶC ĐIM KHÍ TƯỢNG THY VĂN BIN

ĐƠNG

2.1 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VỀ KHÍ HẬU BIỂN ĐƠNG

2.1.1 Điu kin hình thành chếđộ khí hu Vit Nam

Dựa vào đặc điểm trung tâm khí áp tác động, vào hệ thời tiết - khí hậu riêng biệt, phân biệt hệ thống gió mùa Châu Á khống chế khu vực địa lý khác nhau, gây ảnh hưởng đến chếđộ khí hậu gió mùa Việt Nam (Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đắc, 1993)

1 Hệ thống đông Bắc Á bao trùm vùng Viễn Đơng, Liên bang Nga, Nhật Bản, Triều Tiên, có gió mùa mùa đơng lạnh, khơ, mang tính lục địa t Do khối khơng khí cực đới từ rìa phía đơng cao áp Xiberi thổi theo hướng đơng bắc phía biển Nhật Bản tạo mùa đơng giá rét, khơng mưa Gió mùa mùa hạ có hướng đối lập với gió mùa đơng, chất khơng khí nhiệt đới từ rìa phía tây cao áp Thái Bình Dương tương đối nóng ẩm Gió mùa mùa hạ đem lại mưa không nhiều cho vùng duyên hải song hệ thống gió mùa ổn định nhịp độ diễn biến tính chất

2 Hệ thống Nam Á, khống chế khu vực Ấn Độ , Malaysia, Mianma, Thái Lan Gió mùa mùa

đơng chi phối trung tâm cao áp Turkistan kết hợp với khí lưu tây ơn đới hạ thấp Khơng khí mang tính chất lục địa ơn đới, nhiệt độ độẩm thấp, khơng thấp khối khí cực đới Xiberi Gió mùa mùa hạ tín phong nam bán cầu vượt xích đạo lên nóng ẩm Nét đối lập mùa độẩm

3 Hệ thống Đông Nam Á ảnh hưởng đến khu vực Philippin, Malaysia vùng nội chí tuyến tây Thái Bình Dương, tín phong bắc bán cầu từ rìa phía nam cao áp thổi xích đạo, chất khối khơng khí biển nhiệt đới khơng lạnh ổn định Gió mùa mùa hạ lại ngược lại, có nguồn gốc từ nam Thái Bình Dương khối khí ẩm mát biển đối lập với gió mùa mùa đơng

hướng Dưới ảnh hưởng hội tụ nhiệt đới bão, gió mùa mùa hạ ổn định mang lại nhiều mưa khu vực khống chế

Rõ ràng ba hệ thống gió mùa với ba chế hoạt động riêng biệt kết hợp tạo thành hoàn lưu

độc đáo gió mùa châu Trong lãnh thổ Việt Nam khơng hồn tồn nằm phạm vi khống chế hệ thống ba hệ thống gió mùa nói Do vị trí có tính chuyển tiếp

mặt địa lý khiến cho khí hậu nước ta chịu ảnh hưởng hệ thống gió này, chịu ảnh hưởng hệ thống gió tạo nên chếđộ gió mùa ởđây phức tạp Gió mùa mùa đơng

bị chi phối trung tâm cao áp Xiberi, hệ phát triển khí lưu tây ơn đới hay tín phong Thái Bình Dương Cũng vậy, gió mùa mùa hạ nước ta vừa chịu ảnh hưởng khối khí bắc

Ấn Độ Dương, vừa chịu ảnh hưởng luồng khơng khí từ nam Thái Bình Dương lên khối khí tín phong bắc bán cầu xâm nhập vào Kết khí hậu Việt Nam khơng cịn tính t nhiệt đới theo qui luật địa đới vùng nội chí tuyến

(24)

Nam có nhiệt độ thấp lượng mưa ẩm cao hơn, phân hoá hai mùa năm rõ chế độ nhiệt phía bắc chếđộ mưa - ẩm phía nam Việt Nam Chúng ta cần phải nhận thức

đúng chất phức tạp điều kiện hình thành khí hậu hướng này, vừa thể tính địa đới theo vĩ tuyến nhân tố thiên văn chi phối vừa mang tính địa đới theo kinh tuyến liên quan với yếu tố hành tinh, thấy rõ ý nghĩa đặc sắc khí hậu nhiệt đới gió mùa khu vực nước ta, dạng khí hậu xem biến tướng khí hậu nhiệt đới, trì nhiệt

độ cao nói chung vùng vĩđộ thấp, lại chịu tác động phân hoá rõ rệt theo mùa ảnh hưởng gió mùa qui mơ lớn Đặc điểm có ý nghĩa thực tiễn quan trọng, khí hậu điều kiện thường xuyên tồn phát triển qúa trình tự nhiên sinh giới giới vô cơ,

trong điều kiện tương đối đồng mặt khí hậu thuận lợi vận dụng kinh nghiệm sản xuất từ vùng qua vùng khác, sở hiểu biết đầy đủ đặc điểm thuộc chất khí hậu thấy rõ vấn đềđặt cần phải nghiên cứu giải quyết, dựđoán dự báo biến động thời tiết, khí hậu

2.1.2 Chếđộ khí hu Vit Nam

Có thể khẳng định, lãnh thổ Việt Nam (kể đất liền vùng thềm lục địa rộng lớn) quan hệ tương hỗ phức tạp hồn lưu gió mùa địa hình ngun nhân chủ yếu phân hố chếđộ

khí hậu Căn vào biểu tổng hợp yếu tố khí hậu chia lãnh thổ vùng biển Việt Nam thành miền khí hậu chủ yếu

- Miền khí hậu phía bắc từđèo Hải Vân trở có mùa đơng lạnh, mưa nửa cuối mùa đơng

ẩm, có mùa hạ nóng mưa nhiều Chếđộ khí hậu miền phía bắc xem loại hình khí hậu đặc biệt khí hậu nhiệt đới gió mùa hay gọi cách khác chếđộ khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh, biên độ nhiệt năm >10oC

- Miền khí hậu phía nam bao gồm tỉnh từĐà Nẵng đến đồng Nam Bộ Tây Nguyên có chế độ khí hậu gió mùa nhiệt đới cận xích đạo với hai mùa mưa mùa khơ tương phản, nhiệt độ

quanh năm cao, biên độ nhiệt năm ≤ 4oC

- Miền khí hậu Biển Đơng Vùng biển Việt Nam có chếđộ khí hậu mang tính chất gió mùa nhiệt

đới hải dương với nhiều điểm đặc sắc riêng không giống với chế độ khí hậu đất liền Dưới nghiên cứu miền khí hậu Biển Đơng chi tiết, yếu tố quan trọng chi phối q trình khí tượng thủy văn biển

2.1.3 Min khí hu Bin Đông Vit Nam

Các đảo gần bờ có khí hậu khác biệt với vùng dun hải lân cận đất liền Chế độ nhiệt chếđộ mưa-ẩm hệ thống đảo ven bờ mang đặc điểm khí hậu vùng đất liền lân cận Song ởđây đồng thời biểu nét thuộc khí hậu hải dương, bao gồm:

Mùa hè mát mùa đông ấm đất liền, dẫn đến biên độ năm nhiệt độ nhỏ đất liền Dao động ngày đêm nhiệt độ nhỏ, nhiệt độ tối cao thường thấp nhiệt độ tối thấp thường cao so với đất liền

Độ ẩm cao lượng mưa lại thấp nhiều so với đất liền có biến thiên biến trình năm

Gió mạnh rõ rệt so với đất liền, tần suất lặng gió nhỏ

(25)

hồn cảnh khơng khí nóng di chuyển tới vùng biển lạnh hơn, sương mù biển hay xuất nửa cuối mùa đông sang đầu mùa hạ (là thời kỳ nhiệt độ mặt biển xuống thấp nhiệt độ khơng khí) khơng phải nửa đầu mùa đông đất liền Dông biển thường phát triển đêm sáng, thời gian tầng kết khí biển bất ổn định nhất, trái ngược với đất liền thường xảy vào chiều tối

Vì đảo gần bờ mang đặc điểm khí hậu vùng đất lân cận nên xác định vùng khí hậu, xếp đảo vào vùng khí hậu ởđất liền Chẳng hạn đảo vịnh Bái Tử Long xếp vào vùng khí hậu Đơng Bắc (khu vực ven biển Quảng Ninh); đảo vịnh Thái Lan xếp vào vùng khí hậu đồng Nam Bộ, mô tả vùng đó, có nhận xét đặc điểm riêng khí hậu đảo biển Duy khu vực ngồi khơi Biển Đơng cách xa đất liền hàng trăm hải lý, khí hậu có khác biệt lớn với khí hậu đất liền, nên, cần thiết phải xem khu vực Miền khí hậu riêng, miền khí hậu Biển Đơng, phân biệt vùng phía Bắc vùng phía Nam với đặc trưng khu vực

Khí hu phía bc Bin Đông

Những kết nghiên cứu chế độ khí hậu Biển Đơng cịn hạn chế, nên thống kê đặc điểm khí hậu chủ yếu:

- Mặc dù vĩđộ tương đối cao, song mùa đông lạnh vùng biển bắc Biển Đông ấm vùng đất liền vĩđộ Nhiệt độ trung bình tháng thấp chỉđạt 23-240C, cao hơn đất liền vĩ tuyến tới 3-40C Độ chênh lệch nhiệt độ giữa mùa đông mùa hạ ởđây giảm xuống đáng kể so với đất liền Nếu vùng Bình Trị Thiên biên độ năm nhiệt độ cịn đạt 9-100C phần bắc Biển Đơng cịn khoảng 5-60C

- Biên độ ngày nhiệt độ không cao, vào khoảng 3-40C Biên độ nhiệt trung bình ngày ở trạm Hồng Sa 3,60C, đó ở Cơ Tơ 4,30C, ở Văn Lý 4,60C Các cực trị của nhiệt độđạt mức thấp đất liền nhiều Hoàng Sa, nhiệt độ tối thấp trung bình tháng lạnh có 220C, nhiệt độ tối cao mùa hạ trung bình chỉ lên tới 310C, giá trị ởđất liền vào khoảng 34-350C Tuy khơng có những số liệu về cực trị tuyệt đối của nhiệt độ song có thể tin giới hạn tối thấp nhiệt độởđây không xuống 150-C giới hạn tối cao không vượt 350C

- Trong chếđộ mưa, có phân chia mùa phù hợp với chếđộ gió mùa Mùa mưa trùng gió mùa mùa hạ mùa mưa trùng với gió mùa mùa đơng Song mùa mưa ít, trung bình tháng đạt 20-40mm với số ngày mưa 5-10 ngày Lượng mưa khơng q Trong mùa mưa, lượng mưa tập trung nhiều vào nửa cuối mùa hạ, từ tháng VIII đến tháng XI, tháng X có lượng mưa trội Tổng lượng mưa năm trung bình đạt khoảng 1200mm, giá trị thuộc loại thấp đất liền, khơng có địa hình gây tác dụng chắn gió tăng cường mưa Tình hình cịn gặp thấy sốđảo gần bờ biển nước ta Chẳng hạn Côtô, lượng mưa trung bình năm đạt 1655mm, Móng Cái (2769mm/năm) tới 1000mm

- Với chế độ mưa - độ ẩm quanh năm cao, có giảm nhiều mùa đông khối không khí có nguồn gốc lục địa thịnh hành

- Trên biển đặc biệt lộng gió Tốc độ gió trung bình lên tới 6-7m/s, lớn đảo gần bờ tới 1-2m/s lớn vùng ven biển tới 2-3 m/s Chếđộ gió miền phía bắc Biển Đơng ổn định hướng, mùa đơng thịnh hành gió đơng bắc với tần xuất gió> 50%, hướng bắc chiếm 25% Mùa hè, hướng gió nam chiếm ưu (>50%), sau tây nam gần 30% Trong thời kỳ chuyển tiếp từ mùa

(26)

và S, thời kỳ chuyển tiếp hè sang đông, hướng ưu NE (50%) hướng N (>15%) Tốc độ

gió mạnh biến động lớn năm Tốc độ gió trung bình năm 6,5 m/s, trung bình mùa đơng 6,5-7,0 m/s, trung bình mùa hè đạt 5,5 m/s Trường hợp lặng gió gió yếu < 1,5 m/s gặp (< 5%) mùa gió nhỏ 20% mùa chuyển tiếp

- Một đặc điểm khí hậu biển nhiệt đới đáng ý vùng bắc Biển Đông nơi bão từ

Thái Bình Dương từ Biển Đông thường qua mùa hạ, di chuyển hướng tây Trong giai đoạn "sung sức" bão, tốc độ gió bão vùng có thểđạt vượt 30m/s, gây tàn phá ghê gớm Tần suất xuất bão tương đối lớn Theo số liệu thống kê 55 năm (1911-1965) trung bình năm có tới 33 bão áp thấp qua khu vực Hồng Sa có khả xảy suốt từ tháng V đến tháng XII (bảng 8), song tháng IX tháng X xuất nhiều bão Bão gây gió mạnh từ 30m/s đến 40m/s, lượng mưa bão không lớn <200-250 mm/ngày

Bng : Trung bình tháng 50 năm số bão qua khu vực Hoàng Sa (Trong thời kỳ 1911 - 1965)

Các tháng

V VI VII VIII IX X XI XII Cả năm

Số bãovà áp thấp 33

Chếđộ khí hậu vùng biển phía bắc Biển Đơng mang tính nhiệt đới đại dương, khơng có mùa

đơng lạnh, gần nhưấm áp quanh năm Nhiệt độ trung bình năm 26,90C, tháng mùa đông nhiệt độ tối thấp thấp 220C, những tháng mùa hè nhiệt độ cao nhất trung bình tháng khơng vượt q 310C (bảng 9) Chếđộẩm ởđây luôn nhỏ 85% Lượng mưa trung bình năm khoảng 1200mm, tương đương giá trị vùng khô hạn nam Trung Bộ Việt Nam Bão áp thấp nhiệt đới có khả đem mưa đặc trưng cho chếđộ khí hậu nhiệt đới lại xuất vùng nghiên cứu với tần suất lớn (33 bão/năm) Rõ ràng chế độ khí hậu vùng biển phía bắc Biển Đơng khơng t khí hậu khí hậu hải dương Nhân tố chi phối, cần phải điều tra nghiên cứu đầy đủ Trong số liệu khí tượng quan trắc Trường Sa phía nam Biển Đơng đặc trưng cho chếđộ khí hậu nhiệt đới xích đạo hải dương

Bng : Các đặc trưng khí hậu Hoàng Sa (16033 N, 111037E, độ cao 6m)

Các tháng năm Các đặc trưng

khí hậu I II III IV V VI VII VIII IX XI XI XII năm Nhiệt độ TB (oC) 23,5 24,1 26,2 27,7 20,2 29,1 28,9 28,7 28,7 27,1 25.8 24.4 26.9

Nhiệt độ tối cao (oC) 27,5 26,3 28,5 29,8 31,1 30,9 30,6 30,6 30,1 29,0 27,7 26,3 28,9

Nhiệt độ tối thấp (oC) 22,1 22,7 24,6 26,1 27,4 27,7 27,6 26,9 26,3 25,4 24,3 29,0 25,3

Lượng mưa TB (mm) 21 17 21 60 73 128 93 141 197 228 143 47 1169

Số ngày mưa 5 8 15 17 14 13 112

Độẩm tương đối (%) 82 84 84 84 84 85 84 84 84 84 84 82 84

Khí hu vùng phía nam Bin Đơng

(27)

những đặc trưng sau :

Nhiệt độ luôn cao, ổn định biến thiên theo mùa khơng lớn Nhiệt độ trung bình năm khoảng 26,5 - 27,0 0C Trong biến trình năm có hai cực đại xảy vào tháng IV với giá trị 27,60C, cực đại thứ hai xẩy vào tháng IX với giá trị 27,00C Giá trị cực tiểu 25,50C xẩy vào tháng II, chậm pha đất liền tháng tính chất đại dương Như biên độ năm nhiệt

độ vào khoảng 20C, tương ứng điều kiện khí hậu xích đạo

Lượng mưa tương đối cao có phân chia mùa rõ rệt Lượng mưa trung bình năm đảo Trường Sa 2000 mm số ngày mưa lớn 150 ngày năm Hàng năm, mùa mưa bắt đầu với gió mùa mùa hạ (vào tháng V) kết thúc muộn nửa đầu mùa đông (vào tháng XII) Mưa kéo dài tháng phân biệt hai thời kỳ nhiều mưa vào đầu cuối mùa, xen thời kỳ ngắn tương đối mưa vào khoảng tháng VIII Thời kỳ nhiều mưa tháng X, XI, XII có lượng mưa gần từ 250-300mm/tháng mà thường tháng XI có lượng mưa lớn Tháng VII tháng IX có lượng mưa vượt 200mm Trong suốt 5-6 tháng mùa mưa, số ngày mưa

mức xấp xỉ 20 ngày tháng

Bng 5: Các đặc trưng khí hậu điểm 100N; 1190E

Các tháng năm Các đặc trưng khí

hậu I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Cả

năm Nhiệt độ TB (0C) 26,0 25.4 26,7 27,6 27,5 27,0 26,9 26,9 27,0 28,7 26,4 26,0 26,7

Lượng mưa TB

(mm) 58 38 44 60 169 197 218 180 213 268 283 264 1992 Số ngày mưa TB 7 16 18 19 17 20 20 17 12 172

Trong thời kỳ mùa khô lượng mưa không q ít, trung bình tháng đạt khoảng 50mm với 5-7 ngày mưa

Ở phần phía nam Biển Đơng quan trắc thấy bão nhiều so với phần phía bắc Theo số liệu thống kê, trung bình năm có 13 bão ngang qua vùng biển Thời gian bão qua muộn so với phần phía bắc.Tháng nhiều bão tháng IX (5 cơn) đến tháng X XII (mỗi tháng cơn) Tháng IX tháng VII có khả gặp bão Cũng nhận xét bão hoạt động vùng nam Biển Đơng thường có cường độ yếu so với bão hoạt động vùng phía Bắc

Ta thấy rõ vùng bão hoạt động mạnh nước ta Quảng Ninh nam Hà Tĩnh -

Đèo Ngang vùng bão hoạt động Vũng Tàu -Thành phố Hồ Chí Minh (10 - 110 vĩđộ Bắc) Khi xem xét kỹ toàn 224 bão áp thấp nhiệt đới 36 năm, điều đáng ý số lượng bão áp thấp nhiệt đới khơng lặp lại theo thời gian, có nhiều trường hợp diễn biến bão khác thường xảy sớm muộn hơn, không đổ dần từ Bắc vào Nam mà trái lại Thí dụ bão xảy sớm vào ngày 16/12/1965 vùng khơi Minh Hải (cơn Sarah), muộn ngày 19/10/1973 vào Quảng Ninh (cơn Ruth), ngày 23/10/1988 vào Hải Phòng (cơn PAT), bão sớm ngày 15/4/1956 vào Quảng Nam - Đà Nẵng (ATND) hay Quảng Ngãi - Bình

định (cơn Wanda ngày 1/5/1971) v.v

(28)

18km/giờ, có di chuyển chậm, đứng yên trái lại di chuyển nhanh (trên 40km/giờ) Những trường hợp bão di chuyển khác thường có nguyên nhân khác bão chuyển hướng dầy lên, có ảnh hưởng bão thứ hai (bão đơi) ảnh hưởng front cực đới tràn

Một dấu hiệu chủ yếu đánh giá cường độ bão trị số khí áp tâm bão Trên Biển Đông quan sát thấy số trường hợp khí áp tâm bão nhỏ 930 mb, thấp trị số khí áp bình thường vùng xung quanh khoảng 70 mb Việt Nam quan sát thấy trị số khí áp thấp tâm tới 967,4 miliba: Bão đổ vào Tiên Yên ngày 3/7/1964 với tốc độ gió gần 30m/s có gió giật 42 m/s Tốc độ gió 48 m/s quan sát Văn Lý (bão 9/9/1964) Kỳ Anh (bão 8/19/1964)

2.2 CHẾĐỘ HOÀN LƯU LỚP NƯỚC MẶT VÀ CẤU TRÚC KHỐI NƯỚC BIỂN ĐƠNG

Hồn lưu cấu trúc khối nước Biển Đơng hệ tương tác biển - khí luôn nhà hải dương học quan tâm Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu hồn lưu nước Biển

Đơng cơng bốđã góp phần hiểu biết ngày đầy đủ điều kiện tự nhiên biển Từ

những kết nghiên cứu hệ thống lại theo hai nhóm phương pháp tiếp cận sau:

Hình 5a

(29)

nhà hải dương học quan tâm hệ thống đồ dòng chảy hồn lưu lớp nước mặt Biển

Đơng biển lân cận K.Wyrtki công bố (K.Wyrtki 1961) Tác giả nghiên cứu toàn diện chếđộ nhiệt động lực khu vực biển Đông Nam Á mà trọng tâm Biển Đơng, đặc trưng cho bốn mùa khí hậu phản ánh quy luật chếđộ hoàn lưu lớp nước mặt biển mối quan hệ chúng với vùng biển lân cận (xem hình 5) Có thể nói cơng trình có tính khái qt cao sử dụng với nhiều mục đích nghiên cứu khoa học, kinh tế, quốc phịng, mơi trường Biển Đơng suốt 40 năm qua Cũng theo hướng nghiên cứu đồ dòng chảy địa chuyển xây dựng phương pháp động lực

Trong Atlas quốc gia xuất lần thứ năm 1996, công bố đồ dòng chảy mật độ Võ Văn Lành Lê Đức Tố biên tập hai đồ dòng chảy gió tầng mặt sở sử dụng kết nghiên cứu K.Wyrki kết nghiên cứu chương trình điều tra nghiên cứu Biển Đơng Việt Nam

Các đồ dịng chảy xây dựng theo phương pháp động lực có ưu điểm là, cho tranh chếđộ hoàn lưu ổn định phản ánh quy luật có tự nhiên Vì chế độ nhiệt - muối biển kết tương tác tất trình thủy nhiệt động lực biển thống trị chế độ khí hậu gió mùa, mặt khác đồ dịng địa chuyển cịn có khả lý giải cấu trúc hoàn lưu tầng nước sâu, mà phương pháp sử dụng số

liệu thống kê chưa thể có

(30)

Hình 5c

Hình 5d

(31)

Hình 6a

Hình 6b

Hình Chếđộ nhiệt lớp nước mặt Biển Đông (Võ Văn Lành)

(32)

nghiên cứu sau Bogdanốp K.T thực giúp ích cho việc lý giải nguồn gốc khối nước Biển Đông

Hướng tiếp cận thứ hai nghiên cứu hoàn lưu nước Biển Đơng phương pháp mơ hình hố tốn học q trình nhiệt động lực biển, hay cịn gọi phương pháp số tính dịng chảy Các nhà hải dương học Việt Nam sớm nắm bắt khai thác có hiệu chương trình tính dịng chảy nước ngồi Ở phải kể đến cơng trình nghiên cứu Nguyễn Đức Lưu (1969), Hồng Xn Nhuận (1983), Đinh Văn Ưu (2000) số học giả nước như: Siripong (1984),

Đinh Văn Ưu - Brankart (1997), Pohlman T (1987)

Hình 7a Đường cong T,S phân chia khối nước thời kỳ gió mùa đơng bắc (Bogdanop.K)

b Dịng địa chuyển Biển Đông

Phương pháp số tỏ hiệu sử dụng rộng rãi 20 năm gần đây, khắc phục tình trạng thiếu số liệu đo đạc thực tế cho phép giải tốn dự báo trường dịng chảy cho tương lai, mà mục tiêu vấn đề nghiên cứu Hải dương học đặt Song phương pháp số

tính dịng chảy có khó khăn định hạn chế kết sử dụng thực tế Các trường gió biển, trường nhiệt-muối, thơng số vềđịa hình, địi hỏi độ xác cần thiết mạng lưới tính tốn phải bao qt hết q trình quy mơ khác Đặc biệt Biển Đơng chịu tác động chế độ khí hậu gió mùa ổn định, địa hình phức tạp kéo dài 28 vĩđộđịa lý, xếp vào loại biển kín, song có quan hệ trao đổi nước với vùng biển lân cận sâu sắc qua eo biển quan trọng như: eo biển sâu rộng Đài Loan, Luzon eo biển nông Kalimaltan, Malaca Mặc dù tốn hồn lưu Biển Đơng có lịch sửđiều tra nghiên cứu 40 năm có bước tiến đáng kể, song vấn đề chưa hồn thiện, cịn nhiều bí ẩn chưa lý giải Trong cấu trúc hồn lưu giữ vai trò định chế độ thủy văn biển, toán dự báo biển Từ

(33)

chảy Atlat quốc gia xuất năm 1995 tổ hợp đồ hoàn lưu dịng chảy Wyrki.K cơng bố năm 1961 kết hợp tác điều tra nghiên cứu Việt - Xô năm 80 làm

sở lý giải cấu trúc biến động chúng cần khai thác ưu điểm cơng trình nghiên cứu khác

Trong thời kỳ từ tháng 11 đến tháng năm sau gió mùa đơng bắc ổn định tác động mạnh mẽ lên chếđộ thủy văn biển, đặc biệt khu vực bắc đông bắc Biển Đông Các số liệu điều tra tàu nghiên cứu từ năm 80 cho thấy: tốc độ gió dao động khoảng 6-8 m/s, nhiệt độ nước trung bình 24oC độ muối lớn hơn 34%o, thể hiện khối nước ởđây lạnh hơn mặn hơn có nguồn gốc khối nước tây bắc Thái Bình Dương xâm nhập vào Biển Đơng qua eo biển Đài Loan eo biển Luzon, Bogdanốp gọi khối nước nhiệt đới Biển Đơng Sau tiếp tục lan truyền đến tận vùng biển ven bờ miền trung Việt Nam dạng dòng nước ổn định, đồng thời khối nước tăng cường dòng nước từ vịnh Bắc Bộ chảy xuống phía nam, ởđây tốc độ cực đại có thểđạt đến 60-70cm/s Trong lúc khu vực trung tâm biển hình thành xốy thuận Cùng với tác động nước dâng gió mùa nam Trung dòng nước ven bờởđây dồn ép khối nước sông Cửu Long vào vùng bờ Minh Hải - Cà Mau Những mô tả thể rõ thống đồ hoàn lưu K.Wyrki (hình 5a,b,c,d) đồ dịng chảy nước mặt Biển Đơng Atlas quốc gia hồn lưu tầng mặt Bogdanop.K (hình 7b)

Gió nước dâng tạo hồn lưu vng góc với bờ biển, dồn lớp nước mặt vào bờ, sau chìm xuống trườn theo sườn dốc bờ ngầm, lại trồi lên vùng địa hình lồi thềm lục địa có độ

sâu gần 200 m Như khu vực ven bờ nam Trung xảy tượng cường hố dịng nước bề mặt hướng đơng bắc tràn dịng nước chỗ gió nước dâng gây Khi dịng nước lan truyền theo sườn lục địa nam Trung - đông Nam với tốc độ 30-40 cm/s khép kín với dịng nước phía bắc tạo nên hồn lưu mùa đơng biển Dịng nước hướng đơng bắc - tây nam ven bờ biển Việt Nam đạt đến khu vực ven bờđông nam chia thành hai nhánh, nhánh nhỏ vào vịnh Thái Lan, nhánh tiếp tục chảy qua eo biển nơng phía nam đưa khối lượng lớn nước vào biển Giava, phần lại gặp bờ bắc bán đảo Kalimaltan chảy ngược lên phía bắc dọc theo đảo Philippin nhập vào hồn lưu xốy thuận trung tâm Biển Đơng Hệ thống hồn lưu xốy thuận mùa đơng trung tâm Biển Đông tồn độ dày lớp nước nghiên cứu tốc độ

dòng chảy lớp mặt thường đạt cực đại vào tháng 12 tháng năm sau, gió mùa đơng bắc phát triển mạnh biển khu vực phía bắc biển tốc độ dịng chảy có thểđạt 40 cm/s,

đó khu vực ven bờ Philippin đảo Kalimaltan tốc độ dòng chảy chỉđạt tối đa 25 cm/s

(34)

Đối với thời kỳ chuyển tiếp xuân hè thu đông phụ thuộc vào q trình chuyển đổi trường khí tượng mùa cụ thể mà đặc trưng hồn lưu có thểđến sớm lưu lại dài Trong mùa chuyển tiếp xn hè gió mùa đơng bắc yếu dần, gió mùa tây nam bắt đầu phát triển, dòng nước hướng đông bắc chảy xuống yếu đi, vùng nước ven bờ tây nam biển tốc độ dòng chảy 20-30 cm/s loại nước pha trộn sông Cửu Long bắt đầu khuếch tán rộng xa bờ Mặc dù ảnh hưởng mùa đông cịn mạnh Trên đồ hồn lưu lớp nước mặt tháng Wyrki tồn rõ nét hai hồn lưu xốy thuận mùa đơng hai phần phía bắc phía nam biển, khác quan trọng cường độ dòng chảy, tốc độ phổ biến 12-25 cm/s dịng nước ngược chiều gió đơng bắc qua eo biển Đài Loan eo biển Luzon rõ (hình 5a,b,c,d)

Trong thời kỳ mùa hè điển hình từ tháng đến tháng gió mùa tây nam ngự trịđã tạo dòng nước mạnh xuất phát từ biển Giava qua eo biển phía nam, xâm nhập thẳng vào Biển Đơng hình thành dịng nước uốn theo địa hình đường bờ biển Việt Nam chuyển động hướng tây nam - đông bắc cuối thoát eo biển Đài Loan Bashi Ngay từ tháng có dấu hiệu hình thành xốy nghịch nam Biển Đơng, sang tháng phát triển thành hồn lưu xốy nghịch quy mô lớn nam Biển Đông, tọa độ tâm vào khoảng oN 110 oE, phần ngoại vi phía tây dịng chảy xiết tây nam - đơng bắc ranh giới phía bắc xốy dường chia dòng SW-NE vĩđộ 14oN- 15 oN, ngoại vi phía đơng dịng chảy xốy xa bờ khép kín hồn lưu Trong vùng nước sát bờ Borneo dịng chảy có hướng song song với đường bờ chảy ngược lên phía bắc theo

đường bờđảo Palawan Philippin Cần nói rõ thêm dịng nước tây nam - đơng bắc phân dịng vĩđộ

14 oN- 15 oN, nhánh tiếp tục chuyển động hướng đông, nhánh thứ hai chảy theo vĩ tuyến 15 oN sang phía đơng để một phần biển XuLu Trên bản đồ dịng chảy tháng của K.Wyrki khó phát thấy xốy khu vực phía bắc Biển Đơng, mà thấy trì quanh năm hồn lưu xốy thuận Vịnh Bắc Bộ Từ vịnh Bắc Bộ dòng nước thường kỳ chảy theo đường bờ vịnh Bắc Bộ đến vĩđộ 15-16 oN gặp dịng nước từ phía nam lên chặn lại đổi sang hướng tây nam - đông bắc Hiện tượng chia dòng vĩđộ 14-15 oN thời kỳ mùa hè có nhiều đánh giá khác Trong đó K.Wyrki cho dịng nước có nguồn gốc từ biển Giava chảy vào Biển Đơng, khơng cung cấp đầy đủ lượng cho dịng nước tây nam - đông bắc để tiếp tục thẳng theo hướng chủ đạo, có khống chế dòng nước ven bờ vịnh Bắc Bộ, thời kỳ mùa đơng dịng nước ven bờ vịnh Bắc Bộ lại tiếp sức thêm Đinh Văn Ưu nhấn mạnh thêm vai trị định chếđộ gió mùa Theo kết nghiên cứu Đinh Văn Ưu, Võ Văn Lành Bogdanop lớp nước mặt xuất hồn lưu xốy thuận khu vực ngồi khơi phía bắc biển thời kỳ gió mùa tây nam tượng tự nhiên tổng hoà yếu tố khí hậu, địa hình cịn chưa nghiên cứu

đầy đủ

Trên hoàn lưu lớp nước mặt quy mơ tồn Biển Đơng, song khơng đầyđủ khơng xem xét đặc điểm hồn lưu nước vịnh Bắc Bộ vịnh Thái Lan Các đồ dịng chảy K.Wyrki khơng mơ tả chi tiết cầu trúc hoàn lưu hai vịnh Các đồ dòng chảy lớp nước mặt Biển Đông Atlat quốc gia thể rõ vịnh Bắc Bộ tồn quanh năm xoáy thuận, khẳng định kết nghiên cứu khảo sát chương trình hợp tác Việt - Trung (1960) Nước từ Biển Đông xâm nhập sâu vào vịnh Bắc Bộ qua cửa phía nam vịnh sâu rộng phần không nhỏ xâm nhập qua eo biển Quỳnh Châu hẹp nơng (Hình 8) Trong thời kỳ gió mùa

(35)

và đông nam Việt Nam Trong thời kỳ gió mùa tây nam khối nước vịnh Bắc Bộ ấm nhạt khơng có khả xâm nhập sâu xuống phía nam mà dừng lại khu vực vĩ tuyến 14-15 oN gặp dịng chảy đối lập tây nam - đơng bắc từ phía nam lên

Hình 8a

Hình 8b

Hình 8. Hồn lưu vịnh Bắc Bộ

Vịnh Thái Lan rộng vịnh Bắc Bộ hai lần địa hình phức tạp Khác với vịnh Bắc Bộ hoàn lưu lớp nước mặt vịnh Thái Lan biến đổi theo mùa Mùa gió đơng bắc phát triển xốy thuận, cịn mùa gió tây nam đổi chiều thành xoáy nghịch Nhiều tác giả cho cấu trúc ổn định hoàn lưu vịnh Bắc Bộ biến động theo mùa hoàn lưu vịnh Thái Lan chủ yếu địa hình chi phối Chếđộ hồn lưu lớp nước mặt Biển Đông phiên chếđộ gió mùa biển cộng với yếu tố địa hình giữ vai trị định chi phối chếđộ nhiệt phần chếđộ muối lớp nước hoạt động Biển Đông

2.3 CHẾĐỘ THỦY TRIỀU VÙNG BIỂN VEN BỜ VIỆT NAM

(36)

và cá bị mắc cạn- nguồn thức ăn vô tận cộng đồng dân cư sống ven biển Nhưng vài nửa ngày sau đó, quang cảnh bãi biển lại nhộn nhịp hẳn lên, nước biển tràn ngập khắp nơi, tàu thuyền lên mặt nước lại bình thường Nếu ghi lại lên xuống mực nước biển điểm ven bờ thấy đường cong theo nhịp điệu hình sin (Hình 9), dao động thủy triều biển

Hình 9. Biến trình mực nước thuỷ triều ngày

Thủy triều tượng kỳ diệu thiên nhiên, lại gần gũi với người từ bao đời Cuộc sống vùng ven biển, từ loài sinh vật đến hoạt động kinh tế, xã hội người nhiều có liên quan, gắn bó với tượng thủy triều Việt Nam, quốc gia ven biển, có vùng biển rộng lớn, có bờ biển dài 3260 km, với triệu kilomet vuông vùng đặc quyền kinh tế, với chếđộ thủy triều đặc sắc thuộc loại điển hình giới Nhân dân ta từ ngàn xưa vốn quan sát, tích lũy nhiều nhận xét quý giá thủy triều diễn vùng biển ven bờ lợi dụng thủy triều sản xuất nông nghiệp, đánh bắt cá, làm muối, biển Độc đáo nghìn năm dựng nước giữ nước, nhân dân Việt Nam anh hùng thông minh sớm biết lợi dụng thuỷ triều để chặn bước quân xâm lược lập nên chiến thắng lẫy lừng, quân thù khiếp sợ Bạch Đằng, Rạch Gầm – Xoài Mút, Cửa Việt v.v Từ Trà Cổ, Móng Cái Vịnh Hạ Long, Hòn Dáu, từ Thuận An, Đà Nẵng đến Vũng Tàu, Rạch Giá, Hà Tiên, từ đảo Bạch Long Vỹ vịnh Bắc Bộ đảo Phú Quốc đảo khác vịnh Thái Lan, từ trạm sông đồng sông Hồng, sông Cửu Long.v.v ghi lại dấu ấn tượng thủy triều

Ngày hiểu biết đầy đủ thủy triều sựảnh hưởng chúng đến vùng cụ thể ngày cấp thiết nhiều lĩnh vực kinh tế, xã hội quốc phòng Hiện tượng thủy triều biển đại dương hình thành tác động tổng hợp lực hút vũ trụ mặt trăng mặt trời đất Lực tạo triều mặt trăng trung bình lớn gấp 2,17 lần lực tạo triều mặt trời Do đặc trưng tượng thủy triều đại dương giới định vị trí tương hỗ mặt trăng trái đất

(37)

chúng biến đổi theo không gian thời gian

Các điều kiện địa lý tự nhiên biển đại dương hình dạng đường bờ, kích thước sâu biển, diện đảo có ảnh hưởng đáng kểđến tính chất độ lớn thủy triều Nếu đại dương bao phủ toàn bề mặt trái đất lớp nước có độ sâu thủy triều vĩ độđã phụ thuộc vào lực tạo triều mặt trăng mặt trời (Newton, 1687) Thực tế dao động thủy triều mực nước biển dòng chảy thủy triều vĩđộ biến đổi giới hạn rộng số vùng, ví dụ vịnh Fhandi thuộc bán đảo New Scotland, Canada dao động mực nước thủy triều đạt tới 16 m, vùng biển Ban Tích vĩđộ địa lý biên độ triều nhỏ, thực tế không quan trắc thấy dao động mực nước thủy triều Chếđộ thủy triều biển đại dương phụ thuộc không vào yếu tố thiên văn mà phụ thuộc lớn vào điều kiện địa lý Điều thể công thức dự báo dao động mực nước thủy triều:

v) u g t .f.cos(q

Hn m + n + +

=∑n t

h

1

trong - Hn gn – sốđiều hịa sóng thành phần tính từ số liệu quan trắc mực nước dài ngày địa phương nghiên cứu

Hiện tượng thủy triều chuyển động sóng dài, tác động lực tạo triều tuần hồn

đại dương có chu kỳ tương ứng với chu kỳ lực, biên độ pha khác với lực Các hạt nước dao động sóng triều, chuyển động theo quỹđạo có dạng hình elip với trục kéo dài theo phương nằm ngang Có thể xem dịng triều hình chiếu lên mặt phẳng nằm ngang chuyển động hạt theo quỹ đạo, dao động mực nước hình chiếu lên trục thẳng đứng Dịng triều đại lượng vectơđược đặc trưng hướng tốc độ, cịn dao động mực nước đại lượng vơ hướng

Các thuật ngữđặc trưng cho yếu tố dao động mực nước thủy triều mơ tả hình

2.3.1 S hình thành hin tượng thy triu vùng bin Vit Nam

Biển Đông biển ven lớn giới nằm phía tây Thái Bình Dương, có địa hình phức tạp, có tượng thủy triều đặc sắc so với biển khác giới Trong sách báo Hải dương học địa lý nước giới, nói đến chếđộ thủy triều luôn dẫn trường hợp chếđộ thuỷ triều tồn nhật Hịn Dấu, Hải Phịng, Việt Nam

Trên phần lớn diện tích vùng biển tính chất nhật triều nhật triều không chiếm ưu thế, tượng thấy đại dương Trong biển giới, chếđộ bán nhật triều lại phổ biến (hình10) Chế độ thủy triều có diễn biến phức tạp đa dạng lại quan trắc thấy vùng biển thềm lục địa Việt Nam, đặc biệt vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan eo biển Đài Loan biên

độ thay đổi khu vực Tại đỉnh vịnh Bắc Bộđộ cao lớn sóng nhật triều đạt đến 110 cm eo biển Đài Loan biên độ lớn sóng bán nhật triều M2 có thểđạt 210 cm, khí biên độ sóng cửa Thuận An chỉđạt 50 cm Sóng triều loại sóng dài,

(38)

Hình 10.Đặc điểm chếđộ thủy triều Biển Đông

Với điều kiện tự nhiên phức tạp Biển Đông trên, sóng thủy triều truyền tự vào Biển Đơng từ Thái Bình Dương Ấn Độ Dương qua eo biển lớn Sóng triều cưỡng hình thành Biển Đông lực tạo triều không đáng kể

Các sóng bán nhật triều truyền từ Thái Bình Dương qua hai cửa Bashi Đài Loan vào Biển Đơng có biên độ lớn (>50 cm), sóng nhật triều biên độ chỉđạt 15 – 20 cm

Các sóng nhật triều sau truyền qua eo biển Bashi, tiếp tục truyền phía bờ tây biển dạng sóng tiến với tốc độ lớn 1500 km/h Khi gặp địa hình thay đổi sóng giao thoa với nhau, biên độ sóng nhật triều tăng lên rõ rệt

Điều đáng ý sóng nhật triều truyền vào vịnh Bắc Bộ theo hai phía: eo Quỳnh Châu hẹp nông rộng 19 hải lý, sâu không 20 m cửa vịnh phía nam rộng sâu gần đồng thời Tại đỉnh vịnh Bắc Bộ vịnh Thái Lan biên độ sóng nhật triều đạt giá trị lớn nhất, độ cao mực nước thủy triều có thểđạt m

Các sóng nhật triều cịn truyền gián tiếp vào Biển Đông qua biển Xu lu cách yếu ớt qua eo biển Palaoan không sâu Lối sóng nhật triều cửa phía nam Biển Đơng thơng sang biển Gia Va

Tính chất thủy triều vùng biển định lượng công thức Duvanhin:

2 01

M K H

H H

(39)

trong HO1, HK1 HM2 – số điều hịa sóng nhật triều bán nhật triều Phụ thuộc vào giá trị hệ số K, tính chất chế độ thủy triều vùng biển nhật triều hay bán nhật triều

Bng Hệ số K Duvanhin tính chất thủy triều

K > 4.0

Nhật triều đều, ngày lần nước lên lần nước xuống

đều đặn, quan trắc thấy Cửa Ơng, Hịn Dáu, K = 27

2.0 < K < 4.0 Nhật triều không ngày lần nước lên lần nước xuống không biên độ thời gian

0.5 < K < 2.0 Bán nhật triều không ngày hai lần nước lên hai lần nước xuống không

K < 0.5

Bán nhật triều đều, ngày có hai lần nước lên hai lần nước xuống đặn, quan trắc thấy Thuận An

Nguyên nhân dẫn đến tượng thủy triều Biển Đông diễn phức tạp khác thường so với nhiều vùng biển đại dương giới, tính chất nhật triều vốn thấy giới lại trở thành ưu thếởđây?

Bng 7 Phân bố đặc trưng chếđộ triều ven bờ Việt Nam

Địa danh quan trắc Hệ số K Đặc trưng chếđộ triều hmax19 (cm)

Cửa Ông 10.70 Nhật triều 440

Hòn Dáu 27.1 Nhật triều 425

Cửa Hội 3.6 Nhật triều không 320

Cửa Gianh 2.7 Nhật triều không 290

Cửa Tùng 1.0 Bán nhật triều không 85

Cửa Thuận An 0.3 Bán nhật triều không 50

Đà Nẵng 1.9 Bán nhật triều không 110

Quy Nhơn 3.5 Nhật triều không 177

Nha Trang 3.7 Nhật triều không 126

Vũng Tàu 1.3 Bán nhật triều không 401

Cà Mau 3.9 Nhật triều không 120

Rạch Giá 3.4 Nhật triều không 100

Hà Tiên 4.0 Nhật triều không 111

(40)

phương Biển Đông ảnh hưởng có tính định đến tính chất chếđộ thủy triều vùng biển Đặc điểm rõ nét nghiên cứu đặc điểm thủy triều vịnh Thái Lan, vịnh Bắc Bộ vùng biển ven bờ Việt Nam

Thủy triều vịnh Bắc Bộ mang tính chất nhật triều chủ yếu, chiếm 4/5 diện tích vịnh,

đó phần phía đơng vịnh hầu hết nhật triều Diện tích cịn lại vịnh 1/5 lại có mặt

đủ tính chất thủy triều đại dương giới Đó nhật triều khơng đều, bán nhật triều không

đều bán nhật triều Vềđộ lớn thủy triều từ m trở lên quan trắc thấy vùng phía bắc vịnh – thuộc bờ biển Trung Quốc

Vịnh Thái Lan có diện tích khoảng 462000 km2 rộng gấp lần diện tích vịnh Bắc Bộ 126.25o km2, có dạng hình phễu, thuộc miền thềm lục địa nước nơng phía tây nam Biển Đơng, độ sâu trung bình khoảng 46 m, độ sâu lớn khoảng 83 m, thông với biển khơi qua cửa rộng khoảng 370 km sâu 50 m Chếđộ thủy triều vịnh Thái Lan gồm bốn kiểu thủy triều khác nhưở vịnh Bắc Bộ, nghĩa có mặt nhật triều đều, nhật triều không đều, bán nhật triều bán nhật triều khơng đều, tính chất nhật triều nhật triều không chiếm ưu Vùng nhật triều chiếm hầu khắp miền bắc vịnh Tại Kohlak hệ số K = 17 nói lên tính chất nhật triều vượt trội Các miền cịn lại chủ yếu nhật triều hỗn hợp – nhật triều không dọc ven bờ biển Việt Nam từ Cà Mau đến Hà Tiên từ Koprap đến gần Konu từ khoảng Bang Narre phía nam thuộc miền tây vịnh Về độ cao thủy triều, giá trị lớn m kỳ nước cường quan trắc thấy ởđỉnh vịnh

2.3.2 Đặc đim chếđộ thy triu ven b Vit Nam

Dọc theo chiều dài 3260 km bờ biển, tính chất thủy triều không ngừng biến đổi từ nhật triều

Móng Cái Quảng Ninh – Hải Phịng đến nhật triều khơng Thanh Hóa – Nghệ An – Hà Tĩnh, nghĩa tính khiết nhật triều giảm dần phía nam Kể cảđộ lớn thủy triều giảm dần từ 2.6 – 3.6 m xuống 1.2 – 2.5 m cửa Gianh

Tính chất bán nhật triều Quảng Bình đến bắc Quảng Nam, cửa biển Thuận An bán nhật triều biên độ triều nhỏ (0.5 m), tính chất nhật triều khơng lại lặp lại từ phía nam tỉnh Quảng Nam đến Bình Thuận, sau từ Hàm Tân đến mũi Cà Mau chếđộ bán nhật triều lại gặp lại, độ cao thủy triều lớn nhiều so với thủy triều cửa Thuận An Sau mũi Cà Mau, sang phía bờ Việt Nam vịnh Thái Lan Hà Tiên lặp lại chế độ nhật triều không

đều với độ cao không lớn, khoảng 100 cm Đặc điểm chế độ thủy triều dọc theo bờ biển Việt Nam kết nghiên cứu nhiều năm nhà hải dương học Nha khí tượng thủy văn Việt Nam Tổng cục Khí tượng Thủy văn, GS Nguyễn Ngọc Thụy chủ trì tổng hợp bảng

Bng Những đặc điểm chếđộ thủy triềudọc ven bờ Việt Nam (Nguyễn Ngọc Thụy, 1984)

Vùng biển ven bờ

và cảng

Tính chất thủy triều Độ lớn thủy triều

1

Từ Quảng Ninh đến Thanh Hóa

Điển hình Hịn Gai, Hịn Dáu

- Nhật triều đều:Tại khu vực Quảng Ninh đến Hải Phịng chếđộ thủy triều tồn nhật khiết,

điển hình cảng Hịn Gai trạm quan trắc thủy triều Hòn Dáu, hầu hết ngày tháng có lần nước lên lần nước xuống

đặn.Càng phía nam xa dần Hải Phịng tính tinh

(41)

Vùng biển ven bờ

và cảng

Tính chất thủy triều Độ lớn thủy triều

1

khiết nhật triều giảm dần nam tỉnh Thanh Hóa cịn 18 – 22 ngày có chếđộ nhật triều

năm 1968 – 1970, 1986 – 1988 triều yếu vào năm 1978 - 1979

Cửa Hội Nghệ An đến cửa Gianh Quảng Bình

- ởđây quan trắc thấy chếđộ nhật triều không đều, số ngày nhật triều tháng khoảng 15 ngày Xuất hiện tượng bất đẳng triều, nghĩa thời gian triều rút lớn thời gian triều dâng rõ nét, đặc biệt cửa sông

Độ lớn thủy triều thời kỳ nước cường khoảng 1.2 – 2.5 m, giảm từ bắc xuống nam

Từ nam Quảng Bình đến bắc Quảng Nam có cảng quan trắc: cửa Tùng, cửa Thuận An Đà Nẵng

- Bán nhật triều không đều, hầu hết ngày tháng, ngày có hai lần nước lên hai lần nước xuống Tại cửa Thuận An quan trắc thấy bán nhật triều điển hình Tính khiết bán nhật triều giảm nhanh hai phía khơng gian cửa Thuận An

- Độ lớn triều kỳ nước cường trung bình khoảng 0.5 – 1.1 m Tại cửa Thuận an độ lớn thủy triều có giá trị thấp 0.4 –0.5 m, chu kỳ

nửa tháng khơng có khác biệt rõ rệt nước cường nước

Từ Quảng Nam đến Bình Thuận có trạm quan trắc thủy triều Quy Nhơn cảng Cầu Đá, Nha Trang

- Nhật triều khơng đều, hàng tháng có 18 –22 ngày nhật triều Thời gian triều dâng lớn thời gian triều rút

- Độ cao thủy triều kỳ nước cường trung bình 1,2 –2,0 m tăng dần phía nam

Từ cảng Hàm Tân thuộc nam tỉnh Bình Thuận đến mũi Cà Mau Trạm quan trắc mực nước thủy triều điển hình cảng Vũng Tàu

- Bán nhật triều không Hầu hết ngày tháng có hai lần triều lên hai lần triều xuống

độ chênh mực nước đáng kể

- Độ lớn mực nước thủy triều kỳ nước cường trung bình khoảng 3.0 – 3.5 m- Kỳ nước cường tháng thường xảy sau kỳ trăng non trăng tròn –3 ngày

Từ mũi Cà Mau đến Hà Tiên

ở có trạm đo mực nước thủy triều Hà Tiên Rạch Giá, Kiên Giang

- Nhật triều không nhật triều Tính nhật triều tăng dần hai phía Hà Tiên mũi phía tây Cà Mau Chủ yếu ngày tháng quan trắc thấy lần triều lên lần triều xuống

- Độ cao mực nước triều kỳ triều cường trung bình 1.0 m, có thay đổi vùng, kỳ triều giá trị giảm xuống 0.5 m

Việc nghiên cứu chếđộ thủy triều vùng biển thềm lục địa hải đảo có quan hệ với hoạt động kinh tế quốc phòng nên nhà quản lý biển quan tâm Các ngấn nước thủy triều

để lại bờ biển dấu mốc sởđể xác định vùng biển chủ quyền quốc gia, để xác định

độ sâu biển.v.v Dao động mực nước thủy triều tượng thiên nhiên đặc sắc, ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống giới sinh vật vùng biển ven bờ Tính chất nhiệt đới cộng với nhịp

(42)

CHƯƠNG TÀI NGUYÊN VÙNG BIN VEN B VIT NAM

Thềm lục địa nhà khoa học địa chất định nghĩa đầy đủ Trên vùng biển thềm lục địa giàu tài nguyên đa dạng sinh học cao đồng thời nơi có nhiều mâu thuẫn lợi ích quốc gia láng giềng ven biển Vì lẽ đó, năm 1982 sau nhiều năm nghiên cứu, thương lượng, Công ước Liên hợp quốc luật biển đời, lại lần cộng đồng quốc tế khẳng định quyền chủ quyền quốc gia ven biển vùng biển thềm lục địa – vùng đặc quyền kinh tế quốc gia ven biển, có đới bờ vùng biển ven bờ

Ngày khoa học công nghệ kinh tế giới bước sang giai đoạn cực thịnh, nguồn tài nguyên đất liền trở nên cạn kiệt, lục địa trở nên chật hẹp, công ước luật biển 1982 mở chân trời chứng minh hoạt động kinh tế - xã hội vùng biển thềm lục địa vốn sôi động lại sôi động hơn, vấn đề tài nguyên môi trường vùng đặc quyền kinh tế quan tâm nhiều Trong khái niệm đới bờ vùng biển ven bờ bàn luận đến nhiều nhất,

điều nhắc nhở, lời cảnh báo nhà kinh tế nhà quản lý phải quan tâm tính nhạy cảm

Xuất phát từ vấn đề mơi trường khái niệm đới bờ rộng không gian ý nghĩa khoa học, không giới hạn khái niệm địa mạo động lực học hải dương mà cịn bao gồm tài ngun, mơi trường, sinh thái, kinh tế xã hội.v.v

Để có nhận thức đầy đủ vùng biển nhạy cảm xin dẫn số khái niệm vềđới bờ vùng biển ven bờ

Bng Phân bố suất sinh học ban đầu (g vật chất khô/m2ngày)theo đới cảnh quan chủ yếu bề mặt quảđất (Hình 11)

STT Các đới cảnh quan chủ yếu Năng suất sinh học

c d

e

f

g h

Cảnh quan sa mạc

Cảnh quan Xavan, đồng cỏ khô hạn, rừng nhọn, nội mông, vùng trồng lương thực định kỳ vụ năm, hồ nước sâu

Cảnh quan rừng rộng, đầm lầy, hồ

nước nông, vùng đất thường xuyên trồng lương thực

Cảnh quan cửa sông, vùng biển nông ven bờ (bãi triều, rạn san hô, cỏ biển, rừng ngập mặn) Thềm lục địa

Vùng biển khơi

< 0.5 0.5 – 3.0

3.0 – 10.0

10.0 – 25.0

(43)

Các nhà động lực học hải dương quan tâm nhiều đến vùng biển ven bờ, nơi trình tương tác biển lục địa diễn mạnh mẽ Như biến động mực nước biển nước dâng bão, gió mùa, thủy triều sóng biển, dịng chảy dịng nước lục địa, q trình bồi tụ xói lở bờ biển.v.v Giới hạn vùng biển ven bờ khái niệm có thểđến độ sâu 30 m

Các nhà sinh học hải dương lại có nhìn trực quan thị sinh học, hệ sinh thái cư sinh loài thực vật động vật Như hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái cỏ

biển, hệ sinh thái san hô trung tâm phát tán nguồn giống sinh vật chất dinh dưỡng cho vùng biển khơi

Các nhà khoa học nghiên cứu mơi trường có nhìn bao qt tính rộng lớn nội dung có quan hệ với tồn xã hội quy mơ tồn cầu

Đới bờ (The Coastal Zone) quản lý đới bờ (The Coastal Zone Management), năm 60 kỷ XX vấn đề bảo vệ môi trường hệ sinh thái trọng điểm trở nên bách có quy mơ tồn cầu Nhân loại đối mặt với vấn đề sức ép gia tăng dân số, cạn kiệt tài ngun suy thối mơi trường, sinh thái Vùng biển ven bờđược xem khu vực có suất sinh học cao

đồng thời khu vực nhạy cảm môi trường (bảng 9) Các nhà mơi trường nhận thấy khơng riêng vùng biển ven bờ mà dải ven biển nơi mà tập trung 1/2 dân số quốc gia ven biển

đang ngày, tác động trực tiếp đến mơi trường sinh thái Đó bối cảnh đời khái niệm đới bờ quản lý đới bờ

Đới bờ khơng gian mà ởđó lục địa gặp với biển, không gian bao quanh đường bờ biển vùng biển ven bờ liền kề, bao gồm đồng ven biển, vùng đất thấp, cửa sông, cồn cát, bãi biển, rạn đá ngầm, vũng vịnh, hải đảo ven bờ, đầm phá Nếu dừng ởđây có quyền liên tưởng đến vùng biển nội thủy công ước luật biển năm 1982, nhà xã hội học cịn mở rộng khơng gian 60 km phía lục địa tính từđường bờ biển Nơi tập trung 1/2 dân số quốc gia ven biển, chí tăng lên 2/3 vào năm 2020, đồng thời vấn đề tài nguyên môi trường ởđây trở nên nghiêm trọng dẫn đến vấn đề quản lý đới bờ với đầy đủ ý nghĩa Ngày khái niệm The Coastal Zone Management được thường xuyên nhắc đến chương trình mơi trường dự án phát triển kinh tế thông điệp kỷ

Hình 11.a

Trên hình 11.b thể hiện:

(44)

(4.2) - Hệ sinh thái cỏ biển (4.3) Hệ sinh thái san hơ

Hình 11.b

Hình 11 Năng suất sinh học ban đầu hệ sinh thái điển hình Trái Đất

Trước giới thiệu hệ sinh thái ven bờ cần tìm hiểu tính đa dạng nguồn lợi sinh vật cửa sông coi nguồn gốc phát triển hệ sinh thái, Vùng cửa sông phận đới bờ, phạm vi phụ thuộc vào tương tác sông biển Vào mùa đông miền Bắc mùa khơ miền Nam nước biển theo dịng sơng xâm nhập sâu vào đất liền Đường đẳng độ muối 1%o châu thổ sơng Hồng – Thái Bình vào mùa đơng xâm nhập sâu đến 20 – 57 km, cịn đường đẳng độ

muối %o hệ thống sông Cửu Long lên đến thị xã Bến Tre làm cho 2/3 bán đảo Cà Mau bị

nhiễm mặn

Bng 10 Diện tích khả ni trồng hải sản khu vực ven bờ Việt Nam (Nguyễn Chu Hồi, 2004)

STT Khu vực ven bờ tỉnh Diện tích tự nhiên

Diện tích khai thác

1

4

5

Tỉnh Quảng Ninh

Các tỉnh Hải Phịng, Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, TT Huế

Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n Khánh Hịa, Bình Thuận, Ninh Thuận TP Hồ Chí Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu

Tiền Giang, Long An, Sóc Trăng, Trà Vinh, Bạc Liêu, Bến Tre, Cà Mau, Kiên Giang

22.300 58.791 51.977

43.182

19.010 934.740

1.130.000

7.950 21.098 20.856

16.787

11.403 499.388

577.412

Ngược lại mùa mưa lũ nước sơng lan tỏa xa bờ biển hàng chục kilomet Do môi

(45)

trường nước vùng cửa sông giàu dinh dưỡng luôn bị pha trộn, kéo theo giới sinh vật pha trộn thích nghi với điều kiện môi trường biến động tác động thủy triều thủy văn Sinh vật vùng cửa sơng gồm lồi có nguồn gốc sơng biển khác nhau, nhóm nước thích nghi với mơi trường nước có độ muối thấp 10 %o, nhóm sinh vật biển rộng muối di cư vào vùng cửa sông kiếm mồi sinh sản cá mòi, cá cháy, cá cháo lớn Sinh vật sống vùng cửa sông đa phần có nguồn gốc từ biển kế cận, chúng tồn thích nghi theo tập quán lâu đời Khu hệ cá vùng cửa sông thay đổi tư 141 đến 165 lồi Vùng nước cửa sơng Hồng – Thái Bình thống kê 233 lồi (Vũ Trung Tạng, 1997)

Do cấu trúc quần xã sinh vật phong phú nguồn thức ăn mùn bã, đường chuyển hóa vật chất lượng vùng cửa sơng gồm hai loại: xích “chăn ni” xích phế

liệu Trong xích phế liệu vùng cửa sông quan trọng phù hợp với nguồn thức ăn mùn bã giàu có vùng

Phế liệu →Động vật ăn mùn bã → cá nhỏ, động vật không xương sống → Cá kích thước lớn

đa dạng thành phần loài

Thực vật →Động vật → Cá → Cá cỡ lớn

Nhờ hoạt động dịng sơng tải vật chất tạo nên đới bờ rộng lớn hoạt động đồng thời hai xích thức ăn này, hệ cửa sơng có sức sản xuất cao hệ sinh thái ven bờ (hình 11a,b)

Tiếp nối vùng cửa sơng bãi triều, đầm phá có khả phát triển nghề nuôi trồng thủy hải sản Tổng diện tích có khả phát triển nghề ni trồng hải sản vùng trung cao triều ven bờ Việt Nam 1.130.000 hecta, khai thác 577.412 hecta (Viện Kinh tế Quy hoạch Thủy sản, 2001) (xem bảng 10)

Gắn liền với vùng nước cửa sông hệ sinh thái ven bờ đặc trưng: hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái cỏ biển hệ sinh thái san hô

3.1 CÁC HỆ SINH THÁI CƠ BẢN Ở VÙNG BIỂN VEN BỜ VIỆT NAM

3.1.1 H sinh thái rng ngp mn (RNM)

RNM (Mangrove) thường phát triển vùng cửa sông ven biển xứ nhiệt đới có thủy triều Việt Nam có đường bờ biển dài 3260 km với hàng trăm cửa sông đổ biển, 20 km bờ biển lại có cửa sông, năm tải biển hàng trăm triệu phù sa Đường bờ biển Việt Nam dài lại khúc khuỷu tạo nên nhiều vũng vịnh, đầm phá, đặc biệt khu vực bắc ven bờ tỉnh Quảng Ninh – Hải Phịng – Nam Định có khoảng 2000 đảo lớn nhỏ ven bờ tạo nên vịnh Bái Tử Long, vịnh Hạ Long, có hệ thống sơng Hồng hàng năm tải biển 114 triệu phù sa, độ cao thủy triều 2.5 – 4.0 m thuận lợi cho RNM phát triển Khu vực Nam bộ, hệ thống sông Cửu Long, năm tải biển hàng trăm triệu phù sa, độ cao thủy triều 2.5 – 3.5 m, quanh năm nắng ấm, nhiệt độ trung bình 26oC, khơng có mùa đơng lạnh thuận lợi cho RNM phát triển

(46)

khoảng trống liêu bào lớn RNM coi hệ sinh thái có suất sinh học cao, nơi cung cấp dinh dưỡng khởi nguồn cho nhiều chuỗi thức ăn, nơi sinh sản nuôi dưỡng nhiều nguồn sinh vật, nên trung tâm phát tán nguồn gen cho biển khơi lân cận Hệ sinh thái RNM coi vùng đệm biển đất liền

Thực vật ngập mặn phân bố theo đai khác theo hướng từ biển vào cửa sông, đầm phá phụ thuộc vào mức độ phù hợp độ muối thành phần đáy biển ởđai gần biển thường phát triển loài đước (Rhizophora), phía lục địa, thay cho đước vẹt (Bruguiera) sau mắm (Avicennia)

So với rừng nhiệt đới nội địa, thành phần loài rừng ngập mặn phong phú nhiều Chapman (1975) đưa danh mục hệ thực vật RNM giới gồm 68 loài Việt Nam, nhà nghiên cứu RNM thống kê 51 lồi, có 49 lồi phổ biến Trong số 51 lồi thực vật thống kê Phan Nguyên Hồng (1984) xếp số lượng loài theo giá trị sử dụng

sau:

30 loài cho gỗ, củi than 14 loài cho tanin

24 loài làm phân xanh, cải tạo đất giữđất loài khai thác dược liệu

9 lồi dùng để thả cánh kiến đỏ

21 loài cho hoa mật ong

1 loài cho nhựa sản xuất nước giải khát, đường cồn

Có số lồi sử dụng cho công nghiệp liedùng làm nút chai rượu, cốt mũ, cho sợi Ngày nay, thời đại công nghiệp từ thân rừng ngập mặn sản xuất nhiều loại vật liệu xây dựng, nội thất mỹ nghệ

Trong số loài cho gỗ có – lồi phổ biếnvà cho trữ lượng lớn đước, mắm, vẹt, cóc Ở RNM Ngọc Hiển, Cà Mau đước đôi (Rhizophora apculata) phát triển cao 25 – 30 cm

đường kính 30 – 40 cm Trữ lượng rừng tự nhiên Ngọc Hiển tuổi 30 đạt 210 m3/ha, có khu vực đạt tới 450 – 600 m3/ha (Viện ĐTQH, 1985) Các số liệu bước đầu nghiên cứu về tốc độ tăng trưởng rừng đước Cà Mau 7.2 m3/năm, đó đường kính 0.6 –0.7 cm/năm độ cao 0.6 – 0.8 m/năm Đối với mắm (Avicennia) rừng tự nhiên tuổi 20 – 30 lượng tăng trưởng đạt – m3/ha/năm Đối với loài vẹt khang (Buguiera parviflora) tốc độ tăng trưởng chậm hơn, lượng tăng trưởng bình quân đường kinh 0.48 cm/năm, chiều cao 0.64 m/năm, ởđộ tuổi 45

cao 21 m, đường kính 25 cm

Din thế RNM Vit Nam (Phan Nguyên Hồng, 1999)

(47)

Vai trò ca RNM đối vi đời sng dân cư vùng ven bin

Vai trị RNM khí hậu

RNM làm điều hịa khơng khí vùng Theo Blasco (1975), kết nghiên cứu khí hậu vi khí hậu rừng cho thấy quần xã RNM tác nhân làm cho khí hậu dịu mát hơn, giảm nhiệt độ tối đa biên độ nhiệt Sau thảm thực vật ngập mặn khơng cịn, cường độ bốc tăng,

độ mặn nước đất tăng, tốc độ gió khu vực tăng lên đột ngột trình bốc nước tăng cường, gây tượng hoang mạc hóa, tượng cát bay vùi lấp kênh rạch đồng ruộng khu vực kế cận Mất RNM khả chắn sóng bảo vệ bờ biển, khả giữ phù sa sông tải

Trên giới có khơng ví dụ điển hình việc RNM để lại hậu nặng nề, có thay đổi khí hậu khu vực RNM vùng vịnh Fort de France thuộc quần đảo Martinique (Pháp) bị chất thải công nghiệp làm hủy diệt diện tích lớn, sau lượng mưa năm giảm, tốc độ gió tăng lên, nhiễm môi trường nước tiếng ồn kèm với dịch bệnh lan tràn (Blasco, 1975) Chỉ vòng vài chục năm trở lại diện tích đáng kể vùng ven bờđông Nam bị chặt phá để ni tơm Hậu hàng chục nghìn hecta bãi triều bị thối hóa, nhiều kênh rạch trước nơi cung cấp thức ăn, nơi nuôi dưỡng ấu trùng tơm, cá bị cát vùi lấp, khí hậu trở nên khắc nghiệt, nóng nhiễm bao trùm không gian rộng lớn Trong năm chiến tranh đế quốc Mỹđã dùng chất độc hóa học hủy diệt RNM miền nam, hàng chục nghìn hecta bị phá trụi phơi nắng trời gay gắt, nồng độ muối lớp nước mặt tăng lên đột ngột Tại Cần Giờ, độ muối tăng lên đến 35 – 40 %o Phải 30 năm hệ sinh thái RNM Cần Giờ phục hồi “Lá phổi” điều tiết khí hậu Cần Giờ ngày đem lại cho TP HCM vùng sinh

Vai trò RNM q trình chống xói lở phát triển bãi bồi ven biển

Sự phát triển RNM mở rộng diện tích bãi bồi hai q trình ln ln kèm Những bãi bồi ven biển có điều kiện thổ nhưỡng khí hậu phù hợp cho việc tích tụ nguồn giống thực vật ngập mặn vùng đất dễ dàng nhìn thấy thảm thực vật tiên phong RNM thuộc chi mắm, bần ổi Rễ RNM dày đặc quần thể thực vật có tác dụng làm cho trầm tích bồi tụ

nhanh Chúng vừa ngăn chặn phù sa có hiệu vừa phân tán lượng sóng truyền vào bờ Sự

có mặt RNM làm tăng trình lắng đọng trầm tích, hạn chế xói lở bờ biển trình xâm thực bờ biển khác Khi hệ thực vật ngập mặn phát triển thành rừng nơi cư trú, ni dưỡng, phát triển nhiều lồi sinh vật từ sinh vật phù du, động vật đáy, đến loài sinh vật cạn bậc cao, tạo nên hệ sinh thái điển hình miền nhiệt đới – hệ sinh thái RNM

Ngun li RNM đem li

Nguồn lợi hải sản

Một RNM hình thành, mùn bã phận khác rụng xuống vi sinh vật phân hủy làm nguồn thức ăn quan trọng cho nhiều loại động vật nước Mặt khác rừng với hệ

thống rễ chằng chịt giữ phù sa tạo nguồn dinh dưỡng cho môi trường phát triển nhiều lồi sinh vật RNM đóng vai trị quan trọng chu trình dinh dưỡng, nguồn cung cấp chất hữu cơđể tăng suất vùng ven biển, nơi cư trú, nơi sinh đẻ nuôi dưỡng sống lâu dài cho nhiều lồi hải sản có giá trị kinh tế cao như: cá, tơm, cua, sị.v.v Nhiều kết nghiên cứu khẳng định RNM trung tâm cư trú phát tán nhiều loài sinh vật cho vùng biển lân cận

(48)

biển sống vùng cửa sông RNM suốt nhiều giai đoạn chu trình sống chúng Nguồn thức ăn ban đầu phong phú đa dạng cung cấp cho loài thủy sản xác hữu thực vật dạng hạt gọi mùn bã hữu cơđó sản phẩm q trình phân hủy xác thực vật, bao gồm: lá, cành, chồi, rễ, vỏ ngập mặn Theo Snedaker (1978) lượng rơi RNM

nam Florida 10.000 – 14.000 kg khô/ha/năm, riêng chiếm 79,71% Hàng năm, riêng rừng đước Cà Mau cung cấp cho hệ sinh thái RNM 8.400 – 12.000 kg khô/ha (Hồng, Tri, 1985) Quanh năm rơi xuống kênh rạch sàn rừng lại nước thủy triều mang đi, trình phân hủy diễn liên tục, kể mùa mưa mùa khô năm Khi cịn có số loài nấm sống bám, số chui sâu vào biểu bì, số khác sống mặt Khi rụng xuống sau 24 ngập nước thủy triều bị vi sinh vật phân hủy, lượng đạm mẫu tăng –3 lần so với ban đầu (Kaushick Hynes, 1971) Kết phân tích so sánh loại axit amin có tươi phân hủy cho thấy tăng tổng số axit amin có protein khơng có protein bề mặt thành phần phân hủy cáo hẳn tươi

Ở vùng đất cao, rơi xuống chưa nước triều đưa mà chúng lại bị phân hủy chỗ, phần lớn loài động vật đất trờn sn rng

Mùn bà chuỗi thức ăn Lá cành

Thức ăn cho cá, thân mềm, giáp x¸c

Thể mềm cho hệ thực vật sống bám hệ động vật

B¶o vƯ sinh s¶n v−ên ơm

Động vật bám: Hà

Nguyên liệu Cành, thân, vỏ Rừng ngập mặn Rễ, thân Bảo vệ, củng cè bë biÓn

ấu trùng hậu ấu trùng nuụi hi sn

Sản lợng hải sản cao

c hi tt phỏt trin

nghề nuôi hải sản Thể cho

tài nguyên kế cân: ốc, sò

Bo v, chống tác động sóng biển,

giã biĨn

Nguyên liệu làm dụng cụ

ỏnh cỏ Nguyên liệu làm nhà cho dân c−

ven biển

Nơi bảo vệ làng chài

Nơi bảo vệ cho nghề nuôi hải sản:

đầm, bè, lồng Nơi che dấu quanh

năm cho nghề c¸

(49)

Hình 12. Sơđồ chức RNM liên quan đến nguồn lợi hải sản (Kapetsky, 1986)

Sản phẩm trình phân hủy hầu hết chất hữu dễ tan, tập trung lớp đất mặt, sau thời gian tiếp tục rơi hợp chất hữu tăng lên Cuối toàn khu vực ngập nước thủy triều nước mưa, chất hữu theo nước triều tràn kênh rạch, cửa sông, làm giàu thêm nguồn thức ăn cho khu vực cửa sông vùng biển nông ven bờ

Rừng ngập mặn vừa cung cấp thức ăn trực tiếp (mùn, bã, lá, quả) vừa gián tiếp qua quần xã động vật làm mồi cho loài cá lớn sốđộng vật ăn thịt khác Vì thành phần hệđộng vật RNM phong phú Kết quảđiều tra bước đầu vùng RNM Minh Hải có 64 lồi cá thuộc 35 họ (n, 1986), 25 lồi tơm (Thương, 1990), lồi lưỡng cư, 22 lồi bị sát (Sáng Cúc, 1978), 67 loài chim, 21 loài thú (Dực, 1989)

Điều đáng quan tâm nguồn giống tôm, cua, cá vùng RNM phong phú So sánh thành phần lồi cá tơm số vùng có RNM vào mùa vụ khác năm thấy lượng ấu trùng chúng cao nhiều vùng ngồi biển kể vùng sinh thái cỏ biển Có thể khẳng

định RNM nơi ni dưỡng cho ấu trùng tơm, cua số lồi sị, cá khác

Để mơ tả chu trình chuyển hóa vật chất RNM Kapetsky, 1986, đưa sơ đồ chức RNM liên quan đến nguồn lợi hải sản (Hình 12)

Nguồn lợi động vật cạn

Đối với nhiều động vật cạn sống gắn liền với bãi triều, chúng thường xuất đông

đúc triều xuống phơi bãi Những lạch triều cạn, vũng nước sót lại bãi bùn nơi tập trung loài chim gà nước, choi choi, choắt, cà kheo, cị bợ, diệc, sát mép nước lồi vịt trời, mòng biển, ngỗng trời, rắn biển, cầy, lợn rừng từ cao xuống bãi kiếm thức ăn Nói lên RNM có tầm quan trọng việc bảo tồn đa dạng sinh học cho đới biển ven bờ trì nguồn lợi sinh vật tiềm tàng

Trước RNM Cà Mau có hổ, báo, cá sấu khỉ, rắn kỳ đà phong phú chúng thích ăn trứng chim chim non Khỉđuôi dài (Macaca fascicularis) sống thành đàn RNM phát triển nhanh Chúng ăn hoa non RNM Khi nước triều xuống kiếm ăn đầm lầy, lúc thủy triều lên cao chúng thường sống gò Riêng

lâm viên Cần Giờ nhờ RNM hồi phục sau 30 năm chiến tranh kết thúc bảo vệ

nghiêm ngặt nên có 300 khỉ dài đuôi sinh sống

RNM nơi cư trú, làm tổ kiếm thức ăn 200 lồi chim, có lồi q cò Lạo xám (Mycteria), cò quắm cánh xanh (Pseudibis Cinerca), sếu cổ trụi (Guis antigone Sharpi) phổ biến ởĐông Nam á, cịn sót lại ởđồng sông Cửu Long, Campuchia, Thái Lan (Quý, 1984)

Một số loài chim di cư thường gặp RNM Đến mùa sinh sản chúng tập trung làm tổở

các khu RNM đàn lớn gọi "sân chim" Minh Hải có 10 sân chim sân dơi tư nhân (Cử, 1994) Sân chim Tân Khánh huyện Cái Nước có diện tích khoảng 130 gọi sân chim tự

nhiên lớn Đông Nam Á (Quý, 1984)

Các động vật cạn sống RNM hàng ngày cung cấp lượng lớn chất thải nguồn dinh dưỡng cho rừng loài sinh vật sống kênh rạch

Sản phẩm nông nghiệp

(50)

biết khai thác hợp lý chế biến tốt nguồn thức ăn khô phong phú giàu chất dinh dưỡng cho gia súc cá nuôi lồng, bè Một điều cần lưu ý, RNM có hàm lượng muối iot cao, chúng phát triển mơi trường xình lầy, ngập nước biển thủy triều, nên số chúng nguồn phân xanh cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt mắm (Avicenia) Hàm lượng muối mắm cao sử dụng làm phân bón thích hợp với số lồi trồng vừa tốt lại bị

sâu bệnh nấm Nông dân vùng ven biển Quảng Ninh thường cắt mắm dùng làm men ủ loại phân xanh khác chóng ngấu

Trong sản phẩm nơng nghiệp RNM đem lại nguồn mật ong rừng có giá trị kinh tế cao RNM vào mùa trổ hoa hương sắc ngào có sức thu hút đàn ong hái mật Mật ong RNM quý tính đa dạng loài hoa Ngày việc khai thác tự nhiên người ta cịn ni ong khu rừng Nghề nuôi ong RNM hoạt động sản xuất tương đối đơn giản, không làm ảnh hưởng đến mơi trường, ngược lại cịn làm tăng suất rừng nhờ trình thụ phấn ong RNM cung cấp nhiều loại cho mật hoa mà người ta tiến hành ni ong quy mơ lớn

ở khu rừng lồi mắm, giá, vẹt, đước, trang, sú, tràm

Kỹ thuật đơn giản, vốn đầu tư ít, ni ong RNM mang lại nguồn thực phẩm có giá trị

cao cho kinh tế Song cần phải nghiên cứu kỹđiều kiện môi trường kỹ thuật nuôi ong tiên tiến

Rừng ngập mặn dạng tài nguyên thiên nhiên có khả tái tạo cao, theo quần tụ

của loài sinh vật khác, từ loài động vật khơng xương sống kích thước nhỏ đến lồi động vật có xương sống kích thước lớn, từ lồi sống nước đến lồi sống cạn, nói lên RNM khơng nơi cư trú mà cịn nơi cung cấp nguồn dinh dưỡng, hỗ trợ cho tồn phát triển quần thể cửa sơng ven biển, đồng thời cịn nơi ươm ấp thể non trẻ

của nhiều loài sinh vật biển, nơi trì đa dạng sinh học biển (Mohamed Rao, 1971)

3.1.2 H sinh thái c bin

Hệ sinh thái cỏ biển tiếp nối hệ sinh thái RNM mặt cắt vng góc với đường bờ biển xứ

nhiệt đới Cỏ biển lồi thực vật sống mơi trường ngập nước biển ởđộ sâu từ m đến 30 m, chịu tác động mạnh sóng gió Chúng phát triển thành quần xã, sống xen hệ sinh thái loài rong ven cửa sông bám đáy trầm tích bùn mịn xốp nhẹ

Cỏ biển vùng biển Việt Nam cịn quan tâm nghiên cứu, đến năm chín mươi kỷ trước tài trợ tổ chức quốc tế công tác điều tra khảo sát tiến hành Kết quảđiều tra thống kê năm 1996 – 1999 phát 15 loài cỏ biển, thuộc chi họ Trong vùng biển Philippin có 16 lồi, coi nơi có thành phần lồi cỏ biển phong phú khu vực Đơng Nam Á Thành phần lồi cỏ biển Việt Nam mang tính chất chung hệ cỏ biển nhiệt đới Đơng Nam Á, ngồi có yếu tố cận nhiệt đới, ôn đới, sai khác với nước khu vực, loài Zostera (Z.Marina, Z.Japonica) thường thấy bờ biển Nhật Bản vùng biển phía bắc Việt Nam, tạo nên thành phần loài đặc trưng cho cỏ biển Việt Nam

(51)

lồi phân bố từ Đơng Phi đến Australia (T.Ciliatum, C rotundata, C.Serrulata, S.Iroetifolium) Các lồi cịn lại phân bố rộng khu vực, kể khu vực biển phía bắc

Ở vũng vịnh ven bờ, cửa sơng, bãi triều, lồi cỏ biển mang tính địa phương rõ nét

các vùng cửa sông ven biển phía bắc cịn thấy lồi Z.Marina Z.Faponica phát triển tốt Tại Đầm Hà, Hà Cối, Quảng Ninh chủ yếu tập hợp loài Z.faponica, H.Ovalis Tại vũng Lăng Cô, Thừa Thiên Huế, môi trường nước có độ muối cao thường gặp lồi H pinifolia, Z.Marina, H.Ovalis, T.Hemprichii Tại vịnh Văn Phong, Cam Ranh số nơi khác phía nam thường gặp lồi E.acoroides, H.mimor, H.Uninervis, T.Hemprichii vùng cửa sơng ven biển phía nam, cỏ biển thường nghèo nàn thành phần loài số lượng, thường thấy loài H.Ovalis, H.Uninervis kênh rạch gặp loài H.beccarii R.Maritima

Vùng triều ven bờ ven đảo môi trường sống thuận lợi cho cỏ biển, chúng thường phát triển thành bãi lớn rộng hàng trăm hecta, thành phần loài phong phú Theo quan điểm sinh thái

vùng biển ven bờ phía bắc độ nước biển thường cao giảm dần từ ngồi khơi vào cửa sơng mức độ phong phú cỏ biển giảm theo

Cỏ biển vùng biển Việt Nam sinh trưởng phát triển theo mùa vụ thời tiết phía bắc lồi cỏ biển thường phát triển tốt vào mùa đông xuân từ tháng 11 đến tháng 5-6 năm sau vùng biển ven

đảo xa bờ cỏ biển phát triển quanh năm, tốt vào mùa mưa độ mặn giảm từ 30%o xuống 20 – 28%o lúc muối dinh dưỡng vùng nước ven bờđược vận chuyển khu vực miền Trung cỏ biển phát triển đến tháng tháng 10, tháng mùa mưa lũập đến dồn dập, độ muối giảm đột ngột xuống đến 10%0, cỏ biển chết hàng loạt khu vực miền nam thời gian cỏ biển phát triển kéo dài từ tháng đến tháng 10, mùa mưa cỏ biển thường bị thối rễ chết hàng loạt

Cỏ biển thời kỳ phát triển có kích thước lớn, đạt độ dài đến 2.5 m loài E.acaroides Năng suất cỏ biển tươi đạt vài nghìn gam m2, sẽ nguồn tài nguyên sinh vật đáng kể vùng biển nước ta Về khối lượng, theo kết nghiên cứu thử nghiệm điều kiện khí hậu Việt Nam tốc độ sinh trưởng loài R.Maritima đạt 2,44% loài Z.faponica đạt 0,16 – 1,46% ngày Năng suất sinh học sơ cấp cỏ H.Ovalis vùng biển Cát Bà, Hải Phòng đạt 0,29 – 0,45 mgC/g, loài Z.faponica đạt 0.142 mgC/g khu vực Lăng Cô, Thừa Thiên Huế Tại Cam Ranh, suất cỏ biển trồng sau năm đạt 1,14 – 5,25 g.khô/1 m2/ngày

Khả tái sinh, phục hồi cỏ biên điều kiện biển Việt Nam cao Tại vùng biển Cát Bà, Hải Phòng, phân viện Hải dương học Hải Phòng theo dõi nghiên cứu loài Halophila Ovalis Z.faponica vùng biển Lăng Cơ lồi H.Ovalis, T.Hemprichii thời gian 90 ngày, tốc độ xuất 2,32% - 9,5%/ngày Cũng theo kết thử nghiệm nói trên, người ta

di trồng hồn tịan vùng biển chưa có cỏ biển mọc, Cát Bà loài Z.faponica H.Ovalis chúng sống 100%, đạt độ phủ cao, tốc độ phát triển chồi đạt 0,77%/ngày

Cỏ biển phát triển thành quần xã chủng loại Zostera Marima, Ruppia maritima, Halodule pinifolia vùng đầm phá quần xã Halophila Ovalis vùng ven đảo Cô Tô, chúng phát triển thành quần xã hỗn hợp phổ biến vịnh Lăng Cô Những thảm cỏ

biển lớn 100 phát thấy khu vực quần đảo Hà Cối, Quan Lạn, Quảng Ninh, cửa sơng Gianh, Nhật Lệ, Quảng Bình phá Tam Giang, 1000 Lăng Cô, Thừa Thiên Huế, cửa Đại, Quảng Nam, đầm Nại, Bình Định.v.v

(52)

loài, da gai 12 loài vùng biển nam có tới 88 lồi, tơm cá bống trắng có giá trị kinh tế

cao chiếm đa số

Cũng hệ sinh thái RNM, hệ sinh thái cỏ biển nơi cư trú, sinh sản ni dưỡng nhiều lồi thủy sản Nhiều lồi động vật sử dụng nguồn thức ăn từ hoa cỏ biển cỏ biển chúng già tự

phân hủy thành chất mùn bã hữu

3.1.3 H sinh thái san hô

San hô trông giống cây, thực động vật, chúng thuộc nhóm động vật biển có trâm gây ngứa Có đến hàng trăm kiểu san hơ khác tất cảđều cấu tạo từ cá thể

nhỏ bé gọi Polyp có kích thước nhỏ 1mm, sống bên cạnh thành nhóm tập

đồn Cũng có số Polyp có kích thước lớn (20cm) sống đơn độc gọi san hơ nấm Về hình thái có nhóm san hô chủ yếu: San hô cứng (san hô đá), san hô sừng, san hô mềm

San hô cứng có xương đá vơi, thường tăng trưởng chậm (1cm/năm) Nghĩa khối san hô cứng với đường kính 1m phải trải qua 100 năm tồn phát triển Khi chết xương san hô có màu trắng thành phần tạo nên rạn san hô, chúng mảnh mai dễ

vỡ San hô cứng chia thành kiểu: San hô cành (Acrôpra), san hô khối (Porites), san hô phiến (Montipora, Turbinaria), san hô bàn, san hô rạng phủ san hô sống tự

San hô sừng có thành phần đá vơi bao bọclõi vật liệu sừng Tập đồn san hơ sừng có dạng

những quạt cành mềm mại Khi chết để lại xương màu đỏ đen San hô phát triển chậm

San hô mền tiêu giảm xương bên cịn lại trâm xươngđá vơi nhỏ Một số mềm dẻo có thểđu đưa theo dịng nước chảy Khi chết san hô mền bị phân hủy hết

Tuy động vật san hơ sinh sản hữu tính vơ tính Khi sinh sản hữu tính polyp san hơ đẻ trứng tinh trùng Trứng thụ tinh tiếp tục phát triển tạo nên ấu trùng san hơ có kích thước vô nhỏ bé Vào đêm trăng sáng mùa hè, vào lúc triều thấp, biển lặng gió hàng triệu bao tử trông viên bi màu hồng, xanh nhạt màu be phóng từ miệng Polyp hàng triệu trứng trôi dạt mặt biển Hầu hết ấu trùng san hô trôi làm thức ăn cho sinh vật sống rạn san hơ theo dịng nước trơi Chỉ cịn lắng xuống đáy thích hợp để phát triển thành Polyp

San hơ cịn mọc chồi gọi sinh sản vơ tính Những Polyp nhỏ xuất mặt bên Polyp cũ lớn dần thành Polyp riêng biệt với xương tự chúng sinh Ngày người ta tách triết cành san hô ghép lên giá cacbonat canxi để phục hồi rạn san hô Viện Hải dương học Nha Trang viện Hải dương học Hải Phòng bắt đầu thử nghiệm thành công việc tách chiết cành san hô cấy ghép lên giá beton Viện bảo tàng sinh học Monaco trung tâm phổ biến phương pháp cấy ghép san hô, nước giới quan tâm

Hàng loạt san hô sống thành thảm rộng lớn móng đá vơi tạo thành rạn san hô Khi san hô chết, Polyp sinh trưởng chồng lên xương lại Các Polyp sống tồn lớp Qua nhiều hệ, san hô phát triển rộng cao lên, hệ

gắn liền với điều kiện mơi trường định cịn để lại dấu ấn xương đá vôi chúng Khi tách khối san hơ ra, nhận thấy lớp đá vôi phát triển chồng lên qua năm tháng Phân tích cấu trúc xương cho phép nhà khoa học đánh giá biến động khí hậu khứ

(53)

đến hàng trăm kilômet tất cảđều phát triển từ cấu trúc nhỏ bé Polyp San hô phát triển

những vùng biển ấm >20oC Nước độ muối cao thuộc miền xích đạo nhiệt đới Thái bình dương đại dương lớn hành tinh có rạn san hơ đa dạng phong phú

Thành phần lồi san hơ Việt Nam

Dựa vào hệ thống phân loại Veronetall vùng biển Việt Nam có khoảng 370 lồi, 80 giống, 17 họ thuộc nhóm san hơ cứng Scleractinia Trong có 355 lồi 74 giống san hơ tạo rạn Trong số 17 họ, họ Acrơpridae có số lồi tập trung đơng (32 lồi) chiếm tới 61% tổng số lồi chung Mặc dù kết nghiên cứu phân loại chưa đầy đủ song cho thấy thành phần giống san hô biển Việt Nam phong phú đa dạng Nếu so sánh với vùng biển khu vực xem giàu san hô giới, Inđonêxia(75 giống), Philippin (71 giống) tương đương

Do phân hoá vềđiều kiện tự nhiên, trước hết phân hố khí hậu nên có khác

loài giống khu vực biển Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ, vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan Trên toàn vùng biển Việt Nam phát 374 loài, 80 giống, khu vực tây vịnh Bắc Bộ có 195 lồi, 55 giống Miền Trung Đơng Nam Bộ có 320 lồi, 73 giống, Tây Nam Bộ (vịnh TháI Lan) có 264 loài, 64 giống, quần đảo Trường Sa Hoàng Sa có 259 lồi, 65 giống Khu vực biển miền Trung Đơng Nam Bộ, quần đảo Trường Sa, Hồng Sa phong phú giống lồi san hơ

San hơ hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa Việt Nam phát triển đến độ sâu 30m có nơi sâu

đến 40 – 50m độ che phủ san hơ sống nhiều nơi đạt 100% Do chịu tác động môi trường Độ

trong suốt nước biển cao Tại san hô phát triển thành rạn viền bờ (Fringing reef) rạn vòng (atoll) điển hình

Vùng biển miền Trung Nam Trung Bộ có điều kiện tự nhiên thuận lợi khu vực vịnh Bắc Bộ, nước ấm quanh năm, nhiệt độ lớn 20oC, độ muối cao > 32%o, độ suốt của nước lớn San hô phát triển hầu hết bờđá ven bờđảo từ Cù Lao Chàm đến Côn Đảo Do đa sinh cảnh nên rạn san hơ đa dạng kiểu hình kích thước Có rạn san hơ rộng từ vài chục mét đến vài trăm mét (Văn Phong, Bến Gỏi, Bắc Côn Đảo, Cù Lao Chàm, Lý Sơn) Do độ suốt nước biển cao, san hơ phát triển đến độ sâu 15 – 20m sâu (Vũng Rô)

Vùng biển vịnh Bắc Bộ thuận lợi phát triển san hô San hô phát triển

ở tuyến xa bờ San hô phát triển tập trung thành rạn, phát thấy ven đảo xa bờ vịnh Hạ Long, Bái Tử Long, quần đảo Cô Tô, Long Châu, Bạch Long Vĩ, Cồn Cỏ, Hải Vân - Sơn Trà Nhìn chung rạn san hơ bờ tây vịnh Bắc Bộ vừa ngắn, lại hẹp, san hô phân bốđến độ sâu - 7m, riêng đảo Bạch Long Vĩ, san hơ sống ởđộ sâu tới 20m

Vùng biển tây Nam bộ, thuộc vịnh Thái Lan rạn san hô phát triển vùng ven đảo xa bờ quần đảo Nam Du, quần đảo Thổ Chu, đảo Phú Quốc, thống kê 264 lồi, 64 giống san hơ cứng phân bốởđộ sâu 10m Cấu trúc rạn thường theo kiểu viền bờ (fringing tupe)

(54)

San hô xem vật trụ giống rừng cạn, để tập hợp loài sinh vật biển khác sống thành quần xã, tạo nên hệ sinh thái ổn định vùng biển nhiệt đới Các rạn san hơ

đa dạng, hang hốc có nhiều chất dinh dưỡng thức ăn, lại kẻ thù, cho nhiều loài sinh vật đến cư trú, kiếm mồi, sinh sản nuôi dưỡng nhiều hệ Mối quan hệ chúng phức tạp song chặt chẽ qua mơ hình cộng sinh, hỗ sinh, ký sinh, hãm sinh, cạnh tranh sinh tồn, vật mồi, tác động trực tiếp "ngoại hooc môn" Hệ suất sinh học hệ

sinh thái san hô cao 1500- 3500 mgC/cm2 năm Để mô tả mối quan hệ sinh thái người ta thường đưa chuỗi thức ăn rạn san hô:

Dinh dưỡng bậc Sinh vật sản xuất bao gồm:

- Thực vật phù du, vi sinh vật sống trôi tầng nước - Rong, tảo cỏ biển,

- Vi sinh vật sống chung với động vật tảo sống rạn san hô trai tai tượng Dinh dưỡng bậc hai Sinh vật ăn thực vật bao gồm:

- Động vật phù du ăn thực vật phù du

- Các động vật ăn lọc lồi động vật thân mềm vỏ nghêu, sị điệp Bọn hút nước biển để lọc thực vật phù du nước làm thức ăn

- Động vật ăn cỏ, loài ốc, cầu gai, cá, bò biển

Dinh dưỡng bậc ba Động vật ăn thịt Nhóm gồm sinh vật lớn nhỏ Hải quỳ, Sứa, ốc

đụn, mực số lồi cá

- San hơ ăn động vật phù du thích bào (polyp) - Cá nhồng ăn sinh vật ăn thực vật ăn thịt Dinh dưỡng bậc bốn Sinh vật ăn tạp

- Nhóm sinh vật ăn chất hữu phân huỷđược lắng xuống đáy biển

- Con người đỉnh chuỗi thức ăn, sinh vật Con mồi đặc trưng cho loài cá

đến sinh sống kiếm mồi hệ sinh thái san hô

Các loài cá sống hệ sinh thái san hơ có nhiều lồi cá cảnh nhiều mầu sắc hình thức hấp dẫn cá Hải q thường có mầu sắc sặc sỡ Nhóm cá thường sống ẩn xúc tua Hải quì, ví dụ cộng sinh có lợi Cá nhờ Hải quì chống lại kẻ thù, Hải quì sử dụng mảnh thức ăn rơi vãi cá Cá bướm có màu sắc sặc sỡ thường sống thành cặp hệ sinh thái san hô Chúng ăn sinh vật phù du, tôm, hải miên, giun kể polyp san hô Chúng thường ẩn nấp khóm san hơ Cá Thần Tiên, thân trang trí màu sắc lấp lánh Chúng ăn loài rong động vật khơng xương sống ẩn rạn san hô Cá thần tiên đặc biệt, lúc sinh cá cái, lúc trưởng thành lại đổi giới tính thành cá đực màu sắc biển đổi theo

Trong rạn san hô thường gặp lồi cá có giá trị thực phẩm cao cá ngừ, cá hoàng đếăn động vật đáy rạn san hô, cá hồng, cá mú, cá mó , cá bàng chài v.v Chúng thường quần tụ thành đàn rạn san hô, điều dễ hiểu ngư dân thường hay đánh bắt cá

các vùng biển gần rạn san hô

3.1.4 H sinh thái nước tri

(55)

Hịa đến Bình Thuận Thời kỳ nước trồi hoạt động mạnh tháng 7, nhiệt độ nước tầng mặt luôn thấp nhỏ 27oC, tại vùng tâm nước trồi 24,5 – 25,5oC, đó nhiệt độ vùng nước lân cận lớn 28oC Độ muối lớn hơn 34%o Theo số liệu điều tra của viện Hải dương học Nha Trang mùa hè năm 1996 – 2000 (Lã Văn Bài, Võ Văn Lành, 1997) nhiệt độ nước biển tầng mặt vùng tâm nước trồi mạnh hạ thấp xuống 21,76oC, đó nhiệt độ vùng biển nam Biển Đơng 28,5oC – 29oC Dị thường nhiệt độ nước mặt nhiều năm - 4oC độ mặn + 1,2

Hình 13 Cơ chế hoạt động nước trồi qua gió mùa tây nam

Quá trình hoạt động nước trồi (Hình 13), khối nước giàu chất dinh dưỡng tầng 10 –20 m

được đưa lên mặt biển gặp ánh sáng mặt trời, q trình quang hợp sinh hóa diễn tích cực tạo nguồn vật chất ban đầu – suất sinh học sơ cấp làm phong phú nguồn thức ăn cho loài sinh vật

Kết nghiên cứu Nguyễn Tác An chứng minh rằng, sức sản xuất sơ cấp trung bình vùng nước trồi nam trung 60,22 ± 45,27 mgC/m3.ngày Giá trị cao gấp 1,3 lần so với sức sản xuất sơ cấp vùng thềm lục địa, vùng hệ sinh thái san hô cao 20 lần so với vùng biển nhiệt đới Việt Nam (Nguyễn Tác An, 1997)

So sánh suất sinh học sơ cấp mgC/m3.ngày vùng biển khác nhau:

Vùng nước trồi nam trung Vùng nước thềm lục địa <

200 m Hệ sinh thái san hô Vùng biển khơi nhiệt đới < 500 m 60 ± 45 mgC/m3 46 ± 16 mgC/m3 36 ± 25 mgC/m3 ± mgC/m3

Theo kết nghiên cứu Nguyễn Ngọc Lâm (1997) thời kỳ nước trồi gió mùa Nam Trung Bộ hoạt động mạnh thành phần loài thực vật phù du đạt 375 lồi ngành tảo Silic chiếm

ưu 106 Tb/m3, cao nhất 29.106 Tb/ m3, đó ở vùng biển vịnh Bắc bộ 275 lồi, vùng biển đơng nam 258 loài

(56)

Động vật đáy theo kết nghiên cứu tác giả Đào Tấn Hổ Bùi Quang Nghị

(1997), khu vực nước trồi gió mùa tây nam có 402 lồi động vật đáy với nhóm chính: động vật thân mềm (Mollusca), giáp xác (Crustacea), giun nhiều tơ ( Polychaeta) da gai (Echinodermata)

Nhóm thân mềm có số lồi nhiều (128 lồi), loài mực, trai, ốc, điệp Giáp xác chiếm 28,11% tổng số lồi sinh vật đáy, tơm he chiếm 11 loài, cua 19 loài

Tiếp đến nhóm lồi Da gai có số lồi it nhất, 49 lồi Trong lớp rắn (Ophiuroidae) 19 loài, lớp cầu gai 14 loài, lớp biển 11 lồi lớp hải sâm có lồi

Về sinh vật lượng động vật đáy toàn vùng nước trồi tây nam 19,15 g/m2 mật độ 206 con/m2, đó da gai chiếm tỷ lệ cao nhất 56,55% khối lượng So với vùng biển ven bờ Quảng Ninh – Hải Phòng có khối lượng 20,72 g/m2

Trong thời kỳ nước trồi gió mùa tây nam nguồn thức ăn dồi thu hút loài cá đến kiếm mồi, vỗ béo sinh sản Đây ngư trường giàu nguồn lợi hải sản, trữ lượng cá khai thác chiếm 1.222.307 chiếm 44,3% trữ lượng cá khai thác vùng biển ven bờ Việt Nam Khả khai thác 488.923

3.2 TÀI NGUYÊN VÙNG BIỂN VIỆT NAM

Các nguồn tài nguyên tập trung chủ yếu vùng thềm lục địa, đặc biệt vùng biển ven bờ,

đó ước tính khoảng 80% sản lượng cá khai thác Việt Nam vùng biển nông ven bờ <50 m sâu Chúng ta khai thác sử dụng nguồn tài ngun khống sản, nguồn lợi sinh vật giao thơng du lịch chủ yếu vùng biển ven bờ

Nguồn lợi sinh vật biển loại tài nguyên truyền thống, nhân dân ta khai thác từ hàng ngàn đời

Tài nguyên giao thông hàng hải du lịch Đây lợi thiên nhiên ban tặng cho dân tộc ta Có người ví quốc gia ven biển có nhà mặt phố

Tài nguyên khoáng sản biển, tiềm khoáng sản biển Việt Nam xem “Quốc bảo ” Cho đến chưa điều tra đầy đủ chưa khai thác bao Việc khai thác chúng địi hỏi cơng nghệ cao vốn đầu tư lớn

Thế kỷ XX kỷ đại dương Tài nguyên đất liền cạn kiệt, dân số giới gia tăng nhanh chóng, sức ép lớn tài nguyên môi trường Biển đại dương trở thành miền đất hứa nhân loại Vậy dạng tài nguyên nói phải đánh giá đầy đủ khai thác hợp lí

3.2.1 Ngun li sinh vt bin

Biển Đông nằm vùng nhiệt đới gió mùa, nguồn lợi sinh vật biển phong phú đa dạng

giống loài (trong mẻ lưới kéo lên thường có từ 30 – 40 loài khác nhau) Nguồn lợi mà khai thác có tính truyền thống, phận nguồn lợi sinh vật biển, đối tượng có giá trị kinh tếđược dùng làm thực phẩm, sử dụng nghành công nghiệp nước xuất Trong ý nghĩa khai thác lâu bền không khai thác hợp lí lồi có giá trị kinh tế mà phải biết trân trọng giống loài nguồn nuôi dưỡng chúng Nguồn lợi khai thác gồm: Các lồi cá, tơm, cua, mực, hầu, sị, trai, rong tảo.v.v.v…

Nguồn lợi cá biển

(57)

50m Theo số liệu điều tra1988 – 1989 Viện nghiên cứu Hải sản, loài cá kinh tế chủ yếu chiếm tỷ lệ 1% tổng sản lượng khai thác nêu số lồi điển bảng 12

Các lồi cá kinh tế cịn lại chiếm 1% Tổng trữ lượng nguồn lợi cá biển Việt Nam ước tính khoảng 2.770.000 tấn, khả khai thác 1.200.000 (Phạm Thược, Bùi Đình Chung) (bảng 11) Trong vùng biển Nam Trung Bộ có trữ lượng lớn chiếm 44,1%, tiếp đến vùng biển Tây Nam Bộ 18,3%, vùng biển miền Trung 20,3%, Vịnh Bắc Bộ 16,9%, cuối gị ngồi khơi chiếm 0,4% xem bảng trữ lượng khả khai thác cá biển Việt Nam (Bùi Đình Chung, Phạm Ngọc Đăng)

Bng 11 Trữ lượng khả khai thác vùng Biển Đơng Việt Nam ( Bùi Đình Chung Phạm Ngọc

Đăng, 1994)

Trữ lượng Khả khai thác TT Vùng biển Loại cá

Tấn % Tấn %

Tỷ lệ

1 Vịnh Bắc Bộ

Cá Cá đáy

390.000 48.409 438.409 83.3 16.8 100.0 156.000 31.364 198.364 8303 17.0 100.0 16.9

2 Miền Trung

Cá Cá đáy

500.000 61.646 561.646 89.0 11.0 100.0 200.000 24.658 226.659 89.0 11.0 100.0 23.3

3 Đông Nam Bộ

Cá Cá đáy

524.000 698.307 1.222.307 42.9 57.1 100.0 209.600 279.323 488.923 42.9 57.1 100.0 44.1

4 Tây

Nam Bộ

Cá Cá đáy

316.000 190.679 506.679 62.0 38.0 100.0 126.000 75.272 202.272 62.0 38.0 100.0 18.3

5 Gò Nổi Cá 10.000 100.0 2.500 100.0 0.4

6 Tổng cộng

Cá Cá đáy

1.740.000 1.029.041 2.769.041 63.0 37.0 100.0 697.100 411.617 1.108.717 62.8 37.2 100.0 100.0

Bng 12. Một số loài cá kinh tếở vùng biển Việt Nam

Nục Sò 13,8%

Cá Hố 6.0%

Cá Chỉ Vàng 4.8%

Cá Tráp 2.4%

(58)

Cá Thu nhiệt đới 1.6%

Cá Mối Vạch 1.9%

Cá Hồng 1.6%

Cá Tráp mắt to 1.6%

Cá Nục Thu 1.1%

Trong vùng biển ven bờ Việt Nam có ngư trường truyền thống sau:

Vịnh Bắc Bộ có ngư trường : Cát Bà - Cơ Tơ, Bạch Long Vĩ, Hòn Mê - Hòn Mát, Cồn Cỏ, Vùng biển miền trung có ngư trường khai thác cá ven bờ, cá đại dương, vùng vịnh Thừa Thiên Huế, Quy Nhơn, Khánh Hòa, Phan Rang Phan Thiết gò miền Trung

Vùng biển Nam Trung Bộ có ngư trường trữ lượng cá , cá đáy cao là: Cù Lao Thu, Nam Côn Sơn, cửa sông Cửu Long

Vùng biển Tây Nam Bộ, ngư trường quan trọng là: tây nam Phú Quốc

Nguồn lợi tôm

Tơm biển Việt Nam đa dạng lồi, đặc trưng cho vùng biển nhiệt đới, coi lồi hải sản có giá trị xuất hàng đầu nước ta nay, lồi tơm biển Việt Nam gồm có tơm he, tơm hùm, tơm vổ, tơm moi, tơm bề bề…

Tơm he có khoảng 30 lồi sống vùng nước nơng ven bờ (< 50m) 10 loài sống vùng nước sâu từ 50 – 200m

Tôm hùm thường sống vùng nước ven đảo độ sâu 10 – 20 m giá trị kinh tế cao, có lồi thường gặp

Tơm vổ, số lồi biết, có lồi có sản lượng lớn có giá trị xuất

Bề bề moi giá trị kinh tế, chúng chỉđược khai thác làm thức ăn dân tộc truyền thống

Sản lượng tôm phép khai thác từ 50.000 – 70.000 tấn, tơm he chiếm khoảng 20% Về phân bố, tôm xa bờ chiếm tỷ trọng lớn 35.000 – 46.000 tấn, chưa khai thác chúng sống vùng nước sâu từ 140 – 380m Vùng biển gần bờ chiếm 19.000 – 24.000 tấn, vùng biển Vịnh Bắc Bộ chiếm 1.500 – 2.000 tấn, vùng biển miền Trung 2.00 – 3.000 tấn, vùng biển Nam Bộ 16.500 – 19.000

Bng 13 Sản lượng diện tích ni tơm tỉnh ven biển Việt Nam, 2002 (Nguyễn Chu Hồi, 2004)

Chỉ tiêu Đơn vị Vùng Vùng Vùng Vùng Vùng Vùng ∑

Diện tích Năng suất Sản lượng

ha tấn/ha

2.250 0,82 1,850 24.940 0,34 8,500 18.500 0,51 9,520 24.500 1,04 25,500 7.450 0,60 4,500 452.300 0,29 130.130 530.000 0,34 180.000

Ngồi lồi tơm He, tơm Hùm, nguồn lợi tơm Vổ có vai trị quan trọng sản lượng tôm khai thác vùng biển sâu Việt Nam Cho đến xác định lồi tơm vổ có giá trị

kinh tế Các lồi tơm Vổ sống vùng biển nơng có chiều dài từ 46 – 219mm trọng lượng tương

(59)

sông cung cấp năm hàng chục ngàn Trong sản lượng xuất tôm nuôi chiếm tỷ trọng lớn Theo số liệu thống kê Viện Quy hoạch kinh tế thuỷ sản tính đến năm 2002 tỉnh ven biển có diện tích ni tơm nước 530.000 ha, sản lượng 180.000 tỉnh thuộc miền đơng nam đồng sơng Cửu Long có diện tích sản lượng lớn (xem bảng 13)

Cũng theo số liệu thống kê thủy sản, tôm Hùm nuôi 15 tỉnh thành năm 2002 sản lượng đạt 1.090 tấn, Phú Yên có sản lượng lớn 425

Nguồn lợi thân mềm

Nguồn lợi thân mềm gồm loài Mực, Trai, Ốc biển Các loài trai ốc phổ biến ngư dân ven biển khai thác hàng ngày, có 43 lồi ốc, 43 lồi Trai, Hầu, Sị Các lồi trai, ốc có giá trị kinh tế

thuộc họ Gastrpoda (khoảng 17 loài), Bivalvia (16 loài)

Trai, ốc biển chủ yếu sống vùng bãi triều, ven đảo vùng cửa sông thuận lợi cho nghề

thu lượm thủ cơng Đặc biệt lồi sị (Arca), ngao (Meratrix), vẹm (Mytilus), hầu(Ostrea), phi (Sanguinolaria), ngán (Cyclina), vọp (Cyrena), vạng (Mactra), don (Glaucomya), dắt (Aloidis), tu hài (Lutraria), ngó (Dosinia), ốc mút (Cerithidium), ốc đĩa (Nerita) Chúng sống đáy bùn cát sỏi, bám vách đá vùng triều triều độ sâu –2 m, chúng tập trung thành bãi hàng chục, hàng trăm, chí hàng ngàn hecta

Trong hệ sinh thái san hô đảo xa bờ gặp lồi trai, ốc biển cỡ lớn giá trị thương phẩm cao bào ngư, trai ngọc, trai tai tượng, điệp, ốc xà cừ, ốc tù Dựa vào sản lượng khai thác giá trị kinh tế, chia thành nhóm trai ốc sau Nhóm lồi có sản lượng khai thác hàng năm lớn đạt hàng chục ngàn có giá trị thương phẩm cao, có khả

năng ni tự nhiên, có giá trị xuất sò (Anadara granosa, A.antiquata), ngao (Meretrix, metretrix, M.lyrata), điệp (Chranay nobilis), hầu (Ostrea), dắt (Aloidis) Nhóm đối tượng thứ hai lồi có giá trị thương phẩm khai thác đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nước, số lồi có giá trị với sản lượng khơng cao vài trăm đến vài nghìn tấn, don (Modiolus), sị (Anadara Subcremata), ngán, vạng, điệp, nguyệt (Amussium pleuronectes), ốc hương

Một số loài trai, ốc biểu coi quý có sách đỏ Việt Nam trai tai tượng (Tridacma, Hippopus), vẹm xanh (Chloromytilus visidis), trai ngọc (Pinctada, Pteria), bào ngư

(Haliotis), ốc xà cừ (Turbo marmoratus), ốc tù (Charonia tritonis), ốc kim khôi (Cassis cornuta),

ốc bù dác (Cymbium melo)…cần bảo vệ

Trong động vật chân đầu vùng biển Việt Nam, cá mực nguồn lợi chủ yếu, đối tượng khai thác quan trọng gồm mực nang mực ống Các loài mực nang Sepia lycidas, S Latimanus, S.pharaonis lồi có kích thước lớn, số lượng lớn, phân bố rộng rãi tất vùng biển Việt Nam Mực ống có lồi chủ yếu Loligo chinensis, L.beka, L.edulis, Sepioteuthis Lessoniana, lồi có số lượng lớn, phân bố rộng, chất lượng cao

Mực loài động vật nhạy cảm với biến đổi mơi trường, nên có di cư theo chu kỳ

mùa, chu kỳ ngày đêm, khu vực tập trung mực thay đổi Mực thường tập trung

vùng nước sâu 20 –25 m Vào thời kỳ sinh sản , mực hay di cư vào vùng biển nông gần bờ, vùng biển phía bắc mùa xuân, vùng biển phía nam thường mùa khô

Trong vùng biển Việt Nam có bãi khai thác mực sau: quanh đảo Cô Tô - Thanh Lân, Cái Chiên, Cát Bà, Bạch Long Vỹ, Hòn Mê, Hòn Mát, vùng biển Phan Rang, Phan Thiết, Vũng Tàu, Cà Mau vùng biển quanh Côn Đảo Phú Quốc

(60)

tấn/ năm Vùng biển nam có sản lượng lớn 20.000 tấn/năm (76%), vùng biển miền Trung có sản lượng khai thác 5.000 tấn/năm (21%), vịnh Bắc có tỷ lệ nhỏ 1000 tấn/năm (3%) Mực ống có sản lượng khai thác khoảng 24.000 tấn, vùng biển phía nam mực ống có sản lượng lớn 16.500 (chiếm 70%), vùng biển vịnh Bắc mực ống đứng vị trí thứ hai sản lượnglà 5.000 tấn/năm (20%), cịn vùng biển miền Trung có khoảng 2.500 tấn/năm (10%)

Hình 14. Nguồn lợi đặc sản khác

Ngồi nguồn lợi cá, tơm, động vật thân mềm trình bày trên, ởđây cần nhắc

đến loài đặc sản biển có giá trị kinh tế cao khơng nhiều lại đặc trưng cho vùg biển Việt Nam chim Yến, cá san hô, đông vật đáy, da gai, loài động vật dược liệu…

(61)

đến Kiên Giang, tập trung nhiều nghề khai thác tổ yến có truyền thống đảo vùng biển Cù Lao Chàm (Quảng Nam), Nha Trang (Khánh Hồ), Cơn Đảo, Phú Quốc Sản lượng tổ yến khai thác khoảng 4000 kg Tổ yến thường khai thác – lần năm

Cá san hơ, tên gọi chung cho nhóm cá biển sống hệ sinh thái san hô, cách thường xuyên hay số giai đoạn vòng đời, nói đời sống nhóm cá gắn liền với phát triển hệ sinh thái san hô Nguyễn Hữu Phụng Võ Sỹ Tuấn thống kê 600 lồi cá san hơ vùng biển Việt Nam, trong rạn san hơ vùng biển Miền Trung có số lồi đơng 470 loài, vùng biển tây nam 120 loài, vùng biển phía bắc có 50 lồi Riêng rạn san hơ thuộc quần đảo Trường Sa có số lồi phong phú 300 loài

Theo thời gian cư trú chia thành nhóm cá san hơ vãng lai, lồi cá kinh tếđến

đây kiếm mồi có khoảng 35 lồi, trọng lượng lớn, giá trị cao cá mú, cá hồng, cá chình… Tiếp theo lồi cá san hơ đặc trưng, nhóm cá kích thước nhỏ sống thành đàn, đa dạng, nhiều mầu sắc di chuyển nhanh, đời sống chúng gắn liền với hệ sinh thái san hơ Có thểđiểm qua số loại cá cảnh tiếng cá mao tiên, ca bướm, cá thia, cá nàng đào…có tới 300 lồi Riêng khu vực biển san hơ Miền Trung có 60 lồi cá này, hàng năm khai thác đến 80.000 – 100.000 Hiện giới nhưở Việt Nam ngư dân quan tâm khai thác loài cá cảnh san hơ giá trị kinh tế cao, đe dọa hệ sinh thái san hô, việc khai thác có tính huỷ diệt chất hố học thuốc nổ…

Nguồn dược liệu từđộng vật biển vùng biển Việt Nam phong phú nhiều lồi đối tượng tìm kiếm ngành dược học biển giới với số lượng lớn hải miên, san hô mềm, san hô sừng, giun nhiều tơ, sam biển, rắn biển, cá ngựa…

3.2.2 Tài nguyên giao thông hàng hi

Việt Nam quốc gia ven Biển Đơng có nhiều ưu vềđịa lý cho việc phát triển ngành giao thông hàng hải Người ta ví Việt Nam “nhà mặt phố”, nói lên tiềm to lớn phát triển thương mại, dịch vụ nước quốc tế Trong cần phải nói đến vị trí chiến lược Việt Nam lĩnh vực hàng hải Xuyên qua Biển Đơng có đường hàng hải quốc tế lớn nối trung tâm kinh tế động giàu tiềm vào bậc châu Á - Âu Tuyến đường hàng hải Châu Âu – Trung Đông qua kênh đào Xuy ê, qua Biển Đông đến khu vực đông bắc Á, với hai cảng lớn Hồng Công Xinhgapo Bờ biển Việt Nam khúc khuỷu cấu tạo địa chất thuận lợi cho việc xây dựng loại cảng nội địa, cảng nước sâu Trong kháng chiên chống Mỹ kế thừa truyền thống quân tổ tiên có đường mịn Hồ Chí Minh biển Từ Biển Đơng phương tiện đường biển tiếp cận đến tất nước giới tỉnh nước

Hiện đội tàu biển Việt Nam có 824 tương đương2.3 triệu (1.521.646 GT, 2.322.703 DWT) Sản lượng vận tải tăng từ 19 triệu năm 2001 đến 24 triệu năm 2002

Dọc bờ biển Việt Nam có 90 cảng lớn nhỏ mười khu chuyển tải hàng hố, tính đến năm 2002 có khoảng 54.000 lượt tầu biển vào cảng Việt Nam Cùng với phát triển đội tàu biển

đào tạo đội ngũ thuyền viên mạnh số lượng chất lượng Đội ngũ sỹ quan thuyền viên Việt Nam đủ lực điều khiển tàu biển đại tàu Container, tàu chở dầu trọng tải hàng chục nghìn Chúng ta xuất chuyên gia hàng hải nước mang lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước Việt Nam có hệ thống báo hiệu hàng hải gồm 52 đèn biển hệ thống thông tin

(62)

Ngành hàng hải Việt Nam non trẻ, phát triển vài chục năm lại , có sở vật chất ban đầu đáng phấn khởi trình bày song cịn nhiều điều chưa hợp lý Số lượng tàu có trọng tải hàng chục nghìn trở lên, tàu chuyên dụng tàu đại chưa nhiều Phần lớn cấc tàu có trọng tải nhỏ, trang thiết bị cịn lạc hậu Đểđáp ứng nhu cầu phát triển kinh tếđất nước năm tới ngành hàng hải Việt Nam có kế hoạch phát triển đến năm 2010 Phương hướng phát triển ngành vận tải biển Việt Nam phát huy tối đa ưu thếđặc biệt vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Biển Đơng để phát triển vận tải biển, nhanh chóng xây dựng ngành hàng hải Việt Nam thành ngành kinh tế mạnh đại tạo điều kiện cho chiến lược tiến biển đại dương khai thác tài nguyên bảo vệ chủ quyền quốc gia biển, hỗ trợ ngành kinh tế khác phát triển theo hướng sản xuất hàng hố xuất quy mơ lớn

Dự báo nhu cầu vận tải biển nước ta đến năm 2010 50 triệu Nhu cầu hàng hố thơng qua cảng 172 triệu Nhu cầu đội vận tải biển –7 triệu

Như ngành vận tải biển Việt Nam phải đầu tư phát triển nhanh toàn diện, sở

vật chất, kỹ thuật, dịch vụ cảng, đội tàu, cơng nghiệp đóng sửa chữa tàu, dịch vụ hàng hải…theo hướng đại hố có tham gia nhiều thành phần kinh tế nước mở rộng hợp tác quốc tế Mua đóng 115 tàu có trọng tải từ 1000 trở lên, với tổng trọng tải 1.826.124 tấn, số tàu có trọng tải từ 10.000 đến 30.000 29 tàu chở dầu trọng tải 100.000

Các hệ thống cảng biển Việt Nam tuỳ thuộc điều kiện địa lý chia thành nhóm cảng Nhóm cảng 1- thuộc tỉnh từ Quảng Ninh đến Ninh Bình có cảng nước sâu Cái Lân lớn đại khu vực phía bắc, tàu có trọng tải từ 10.000 trở lên vào dễ dàng

Nhóm cảng 2- thuộc tỉnh bắc trung bộ, từ Thanh Hố đến Hà Tĩnh Trong có cụm cảng Nghi Sơn, Cửa Lò Vũng Cảng Vũng cửa quan trọng cho nước bạn Lào

Nhóm cảng - thuộc biển trung bộ, từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi ởđây có cảng nước sâu

đã xây dựng cảng nước sâu Tiên Sa, Chân Mây, Dung Quất Thành phốĐà Nẵng trung tâm công nghiệp thương mại lớn miền trung

Nhóm cảng – thuộc tỉnh nam trung từ Bình Định đến Bình Thuận Cảng Cam Ranh có vị

trí chiến lược qn thương mại tầm cỡ quốc tế khu vực

Nhóm cảng – thuộc TP HCM, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu cửa ngõ vào trung tâm kinh tế động lớn nước ta

Nhóm cảng – thuộc tỉnh đồng sơng Cửu Long, có TP Cần Thơ, khối lượng hàng hóa Nơng nghiệp xuất lớn

Nhóm cảng – chủ yếu tỉnh Kiên Giang ởđây khó tìm vị trí phát triển cảng nước sâu Chúng ta có máy hành quản lý khai thác hệ thống cảng biển Việt Nam gọi Cục Hàng hải Việt Nam, thuộc giao thông vận tải

Cục hàng hải Việt Nam quan quản lý nhà nước chuyên ngành hàng hải, có nhiệm vụ

xây dựng kế hoạch phát triển, quản lý khai thác hệ thống cảng biển toàn quốc, tham gia tổ

chức hàng hải quốc tế tạo điều kiện cho Việt Nam hội nhập quốc tế, tổ chức nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học vào ngành hàng hải Việt Nam

3.2.3 Tài nguyên khoáng sn bin

(63)

đủ Bước đầu cho thấy tiềm dầu khí thềm lục địa lớn nhất, sau đến loại khống sản rắn ven bờ (Hình 15)

Khống sản kim loại quy mơ lớn vùng biển sâu Biển Đơng chưa có tài liệu công bố

tiềm Sự hạn chế có lẽ nước khu vực cịn chưa có đầu tư thích đáng cho cơng tác tìm kiếm, mặt khác Biển Đông khu vực nhạy cảm trị, cịn nhiều vấn đề tranh chấp chưa

được giải Hy vọng lịng Biển Đơng tiềm ẩn nhiều nguồn tài nguyên quý giá

Tiềm dầu khí

Về kiến tạo, Biển Đông nơi giáp nối mảng Âu Á - Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương Sự

hình thành phát triển khơng ngồi không chế mối tương quan mảng kiến tạo nói Biển Đơng cấu trúc rift điển hình tách giãn vùng vỏ lục địa đông nam lục

địa Âu Á vào thời kỳ Ơligơxen Mioxen sớm (từ 32 triệu năm đến 16 triệu năm trước) Nhưng chưa ngã ngũ tranh luận nguồn lực q trình tạo rift hai quan điểm đại diện Taylor Hayes (1980, 1982) Tapponier người khác (1982)

Những bồn trũng chứa dầu, khí bên Biển Đơng chịu ảnh hưởng sâu sắc trình tách giãn kiểu rift kiểu trơi dạt lưng cung đảo Sự hình thành lớp vỏđại dương kế thừa chuyển

(64)

Hình 15 Sơđồ phân bố bồn trầm tích đệ tam có liên quan đến tiềm dầu khí thềm lục địa Việt Nam

Bắt đầu từ Ôligôcen sớm trượt bắc nam dọc theo lục địa indosin trục tách giãn Biển

Đông phát sinh kiểu bồn trũng khác chất

Bồn trũng tách giãn đơn nằm vỏđại dương vừa bộc lộ q trình rift Đó bồn trũng trung tâm Biển Đơng, khơng có mối liên hệ với dầu khí

Bồn trũng sườn lục địa có lẽ chủ yếu liên quan với trình trơi dạt làm vát mỏng vỏ lục địa lún chìm quy mơ lớn: bồn trũng Nha Trang với hai bậc thềm hai bậc vát mỏng điển hình, bồn trũng đơng Vũng Tàu có cấu trúc tương tự

Bồn trũng thềm lục địa kiểu kéo toạc liên quan với trượt quay phải dọc bờ dốc Bắc Nam duyên hải trung Đó bồn trũng dầu khí Nam Cơn Sơn, Vũng Tàu, Quảng Ngãi

Phân tích mặt cắt địa chấn cho thấy kiểu bồn trũng nói chúng thơng thương lẫn tạo điều kiện cho việc di chuyển tích tụ dầu mỏ khí đốt vào vị trí có tính chất kinh tế

Một số hiểu biết cho thấy phạm vi Biển Đơng có 20 bồn trũng có khả chứa dầu khí đốt Dưới xin đơn cử số chúng (Theo tài liệu tổng cục dầu khí, 1993)

Trên thềm lục địa nam Trung Quốc có bồn trũng cửa sơng Ngọc Trai có trữ lượng 1.500 triệu thùng dầu

Khu vực vịnh Bắc Bộ nam đảo Hải Nam có bồn trũng chứa dầu khoảng 95 triệu thùng 210 triệu thùng

Khu vực nam Việt Nam có bồn trũng dầu khí Mê Cơng Nam Cơn Sơn với mỏ Bạch Hổ, mỏ Rồng, Đại Hùng Rồng Xanh, ước tính trữ lượng khoảng 878 triệu, 500 triệu, 796 triệu, 700 triệu thùng tương ứng

Khu vực thềm lục địa Sunđa có bồn trũng Tây Natura với trữ lượng 160 triệu thùng Khu vực Borneo có bồn trũng Sarawak có trữ lượng dầu khí lớn 9260 triệu thùng Khu vực Philippin có bồn trũng Palawan có trữ lượng dầu khí 409 triệu thùng

Qua số liệu thống kê cho thấy tiềm dầu khí vùng biển Việt Nam so với nước láng giềng nhỏ (2,9 tỷ thùng/14,1 tỷ thùng) Những triển vọng dầu khí thềm lục địa phía nam Việt Nam Bãi Tư Chính, bồn trũng Nha Trang, bồn trũng Trường Sa chưa có số liệu

đánh giá thức

Từ năm 1986 với sản lượng khai thác khiêm tốn 0.04 triệu đến năm 2000 sản lượng đạt 21 triệu đưa tổng sản lượng lên gần 120 triệu

Triển vọng phát triển ngành kinh tế dầu khí nước ta lớn Dầu khí tài nguyên lớn thềm lục địa nước ta có ý nghĩa chiến lược quan trọng nghiệp xây dựng đất nước

Đến xác định nhiều bể trầm tích đệ tam có triển vọng dầu khí Tổng trữ

lượng dự báo địa chất thềm lục địa Việt Nam xấp xỉ 10 tỷ dầu quy đổi, trữ lượng khai thác – tỷ trữ lượng khí đồng hành 250 –300 tỷ mét khối Với phát mới, dự báo đến năm 2010 sản lượng khai thác sẽđạt 40 –50 triệu dầu thô năm

Ngành cơng nghiệp dầu khí Việt Nam có bước khởi sắc nhà máy điện đạm Phú Mỹ, Bà Rịa – Vũng Tàu, khu lọc dầu Dung Quất khẩn trương xây dựng

(65)

Ven biển Việt Nam chứa đựng tiềm lớn sa khoáng titan, zicon, thiếc, vàng, đất cát thuỷ tinh, cát nặng cát đen nguồn tài nguyên có giá trị kinh tế Chúng biết đến nhiều tên gọi khác nhau, sa khoáng titan, sa khoáng ilmenit, sa khoáng cát đen Điều quan trọng lĩnh vực công nghiệp sử dụng nguyên tốđược tách từ loại cát nói

cơng nghiệp hạt nhân, luyện kim, gốm sứ, thuỷ tinh, chưa có công nghệ tinh luyện nguyên tố zicon (ZrSiO4) Zircon có mặt phổ biến sa khống ven biển nước ta khống vật có giá trị kinh tế Trong sa khoáng ven biển Việt Nam hàm lượng mức độ phổ biến Zicon chỉđứng hàng thứ hai sau ilmenit Các mỏ điểm sa khoáng rắn ven biển Việt Nam thể đồ tỷ lệ 1:1.000.000 thu nhỏ (Hình 15) nêu số mỏ đặc trưng Mỏ cát đen Quảng Xương, Thanh Hố có hàm lượng quặng titan chứa ilmenit zercon, trữ lượng 80.198 tấn, riêng ilmenit 71.879 tấn, zercon 2.289 Mỏ cát đen Cẩm Hà, huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh Toàn

thân quặng kéo dài song song với bờ biển trầm tích đệ tứ (m Qiv3 b) Trữ lượng tính theo cấp P1 P2 là: quặng titan 2000.000 tấn, riêng ilmenit 2.500.000

Hình 16 Sơđồ phân bố khống sản ven biển vùng biển Việt Nam (Nguyn Biu, 2002)

(66)

35.126 tấn, monazit 19

MỏĐề Gi thuộc xã Cát Khánh, huyện Phù Cát Trữ lượng tính theo cấp P2, quặng titan 2.000.192 ,riêng ilmenit 1.749.599 tấn, zircon 78.478 Mỏ Hàm Tân, thuộc tỉnh Bình Thuận có trữ lượng tính theo cấp C: Ilmenit 1.300.000 tấn, zircon 442.198

Đặc điểm chung sa khoáng ven biển Việt Nam quặng Titan – Zircon – đất kèm với tạo thành nhiều điểm quặng nhiều mỏ có giá trị cơng nghiệp Cát thuỷ tinh sa khoáng phổ biến khoáng sản ven biển Việt Nam, phân bố từ Bắc đến Nam Có thể kể mỏ cát thủy tinh điển hình sau

Mỏ cát Vân Hải nằm đảo Minh Châu, Quán Lạn, Vân Đồn, Quảng Ninh mỏ lớn, trữ lượng 5.621.000 Cát thủy tinh ởđây khai thác từ lâu, cấp 800.000 cho nhà máy chế biến thuỷ tinh Phả Lại, cụm công nghiệp vật liệu xây dựng cao cấp phía bắc Mỏ Nam Ơ thuộc huyện Hồ Vang, Đà Nẵng Trữ lượng cấp C1+C2 6.826.000 Diện tích khu mỏ rộng khoảng 10 km2

Mỏ cát thủy tinh Thủy Triều, thuộc Cam Ranh, Khánh Hoà Trữ lượng khoảng 34.300.000 tấn,

đến khai thác 1.000

Tiếp theo mỏ Phan Rí (288.381.000 tấn), mỏ Cây Táo (20.256.884 tấn), mỏ Dinh Thầy (20.708.288 tấn), mỏ Hàm Tân (16.264.080 tấn) mỏ Bình Châu thuộc tỉnh Đồng Nai, trữ lượng 40.230.720

Cát thuỷ tinh ven biển Việt Nam trở thành mặt hàng chiến lược ngành xây dựng, chất lượng cao (hơn 95% thạch anh) trữ lượng lớn Tương lai, Việt Nam có ngành công nghệ thuỷ tinh đại đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước xuất đem ngoại tệ cho đất nước

3.2.4 Tài nguyên du lch bin

Dải ven biển vùng vĩ độ thấp ngày trở thành trung tâm du lịch hấp dẫn Dải ven biển hay đới bờ hàm chứa tài nguyên du lịch phong phú Bề mặt đới bờ mn hình mn vẻ, nhiều hang, hốc, ghềnh đá nhấp nhô, cheo leo, nơi nơi dốc, bãi cát uốn lượn, trắng đầy hấp dẫn

Nguyên nhân khiến cho dải bờ biển trở thành điểm du lịch hấp dẫn trước hết S (Sea, Shore và Sun - nước biển, bờ biển ánh nắng mặt trời) với cảnh quan thích hợp cho nghỉ ngơi, giải trí, điều dưỡng tham quan Thứ hai đời sống thành thị đại sau ngày làm việc học tập căng thẳng người dân muốn khỏi mơi trường ồn đến với bờ biển để thư giãn, ngắm nhìn thoả thích cảnh quan biển gió mát lành, xố mệt mỏi, nước biển lại có tác dụng chữa bệnh phục hồi sức khoẻ nhanh chóng Thứ ba sóng biển hùng tráng cảnh quan biển hấp dẫn đông đảo du khách Không phải ngẫu nhiên quốc gia ven biển Địa Trung Hải coi khơng khí, ánh sáng tắm biển vốn liếng, bán ánh sáng bãi biển cho giới Trong Tây Ban Nha có bốn khu du lịch lớn tiếng Italia có 6000 bãi tắm nằm bởĐịa Trung Hải đảo ven bờ, hàng năm thu hút hàng triệu khách du lịch đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nước

Do hồn cảnh tự nhiên, đảo biển có sắc thái riêng khơng đâu có, nơi lý tưởng để phát triển du lịch Vì nhiều đảo giới phát triển thành thánh địa du lịch

Quần đảo HaWai, thiên đường du lịch đảo Guam, ngọc du lịch xán lạn Thái Bình Dương Mỹ Đảo Malta, Địa Trung Hải, thiên đường hội nghị quốc tế quan trọng

(67)

thường chắn bạn khó lịng bước chân Đó Tahiti, đảo xinh đẹp nằm miền nhiệt

đới nam Thái Bình Dương Mỗi năm thu hút triệu lượt khách đến nghỉ ngơi

Đảo biển có sắc thái riêng, cảnh quan địa chất, khí hậu biển cảđến vô tận, tạo thành khung cảnh du lịch độc đáo, có dung hồ cảnh quan thiên nhiên cảnh quan nhân tạo, biển, bãi cát, phong cảnh hoà vào với truyền thuyết thần kỳ đảo, kết hợp với hàng hải, du lịch ngắm cảnh vui chơi giải trí, săn bắt cá, bơi lội, lặn sâu rạn san hơ có đàn cá sặc sỡ sắc mầu xu phát triển du lịch đảo biển – du lịch sinh thái

Du lịch biển phận hợp thành quan trọng du lịch đại, năm qua chủ yếu phát triển du lịch nghỉ dưỡng, tắm biển, ngày sức thu hút du lịch biển vượt ngồi loại hình du lịch truyền thống, phát triển loại hình đa dạng hơn, phong phú Du lịch tàu thuyền, công viên du lịch biển, du lịch lặn sâu, du lịch vận động thể thao biển, du lịch sinh thái biển

Du lịch thuyền tốc độ chậm, thời gian dài, nhàn nhã, thoải mái Du thuyền khách sạn có sức chứa hàng nghìn người, thích hợp với người cao tuổi du khách có dư

dả thời gian Du lịch thuyền vừa lên bờ du ngoạn ngắm cảnh, trở thuyền nghỉ ngơi lúc cần, tránh phiền phức tới nơi du lịch phải lên xuống vận chuuyển hành lý tìm khách sạn Trên du thuyền cịn có đủ loại hình vui chơi giải trí cho du khách Du khách có hội quan sát thưởng ngoạn phong cảnh biển chiêm ngưỡng giới thần tiên nước ởđộ sâu 10 m, làm quen với truyền thống văn hoá dân tộc sống ven biển hải đảo Mấy năm gần thường làm quen với tàu du lịch tiếng tàu Elizabeth II vương quốc Anh, tàu Kim áo Đặc sa Hy Lạp, tàu hịn ngọc Bắc Âu Đan Mạch, tàu ngơi Hoàng gia Na Uy, tàu Anh Hoa Nhật Bản…là chuyến tàu đại, an toàn hấp dẫn Công viên du lịch biển, đây loại hình có sức hẫp dẫn rộng rãi Các cơng viên biển hay cịn gọi cơng viên xây dựng vùng biển ven bờ Độ lớn công viên biển không giống nhau, thiết kế tỷ mỷ, bố cục hợp lý, du khách tới thưởng ngoạn có cảm giác khác với du ngoạn công viên đất liền Công viên thường gồm phận lớn: công viên, biển, khơng Trong cơng viên có động vật biển, cung thực vật biển, phịng vui chơi giải trí, phòng ca múa nhạc, phong ăn, uống…cung cấp cho du khách thưởng thức tận hưởng Tiếp đến chương trình du lịch thưởng ngoạn biển đại bơi, lướt sóng, thuuyền buồm, lướt ván, ca nơ, nhảy dù câu cá Cuối chương trình du lịch không, đáp máy bay trực thăng cỡ nhỏ khinh khí cầu nhìn tồn cảnh biển có thểđáp xuống đảo lân cận

Loại hình du lịch lặn chương trình phát triển năm gần theo quan

điểm du lịch sinh thái nghiên cứu khoa học, ly kỳ, kích thích, du khách nhìn thấy tận mắt giới sinh vật đáy biển Chương trình lặn đa dạng: lặn ven bờ có bình ô xy ởđộ sâu – m gần bờ, lặn có tàu bình xy, thường tàu thuyền đưa du khách xa bờ đến độ sâu 10 m Chương trình thứ ba lặn bộ, tức khơng có trang bị kỹ thuật, lặn ban đêm để thưởng thức cảnh thần tiên ban đêm giới ngầm biển

Du lịch vận động thể thao hay hoạt động thể thao biển ngày xem phận hợp thành quan trọng phong trào thể thao, có môn đưa vào nội dung thi đấu quốc tế Các quốc gia ven biển phát huy lợi mơn thể thao Nên chương trình vận động thể

thao biển ngày nhiều, trình độ vận động viên ngày cao, sức thu hút du khách ngày lớn

(68)

nghệ cao siêu lướt sóng, sức bền bỉ ngoan cường tranh đua thuyền tam bản, nghị lực kỹ xảo bơi lội nhảy nước, dũng cảm leo vách đá cheo leo nước, thử tìm cảm giác mạnh, bóng chuyền bãi biển, việc biểu diễn tượng cát hàng hải tinh xảo thu hút đông đảo du khách thưởng ngoạn Hoạt

động du lịch thể thao biển có sức hấp dẫn ngày nhiều gắn rèn luyện sức khoẻ với nghỉ

dưỡng biển, đầu tư sở hạ tầng không lớn, cuối tính phong trào thu hút nhiều đối tượng tham gia

Du lịch sinh thái đảo biển

Nhưđã biết, đảo biển có diện tích hạn chế, lại biển khơi biệt lập với đất liền Các hệ

sinh thái đảo xung quanh đảo hình thành phát triển trải qua hàng trăm năm, độc

đáo, hấp dẫn mong manh Đảo biển có nhiều lợi du lịch sinh thái biển, tất

những tài ngun hữu hình có đảo bất khả xâm phạm, phải ln ln dược chăm sóc bảo tồn, tính q hiếm, khó phục hồi Du lịch sinh thái đảo loại hình giới quan tâm, loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên văn hoá địa gắn với giáo duc mơi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn phát triển bền vững Du khách tiếp cận với mơi trường thiên nhiên cịn hoang sơ, cịn ngun vẹn văn hố địa làm thức dậy tình yêu thiên nhiên sâu sắc tinh thần trách nhiệm bảo vệ thiên nhiên, trân trọng gìn giữ thiên nhiên ban tặng cho người Cuối nhận thức người thiên nhiên, thiên nhiên người, gắn bó đến kỳ lạ, tách rời

Tài nguyên du lịch biển Việt Nam

Đất nước Việt Nam chạy dài 15 vĩđộđịa lý (từ 6oN đến 21oN) nhưng lại hẹp ngang, biển lục địa tạo thành đới bờ dài 3260 km, phân hóa khí hậu, đa dạng cảnh quan thiên nhiên , phong phú tập quán dân tộc thống lịch sử dựng nước, để lại nhiều dấu ấn lịch sử bốn nghìn năm miền đất nước

Trước hết nói cảnh quan thiên nhiên Dãy Trường Sơn phía tây tường thành đón gió biển Di sản thiên nhiên vịnh Hạ Long với 2000 hịn đảo lớn nhỏ, độc vơ nhị giới Vườn “treo” Bạch Mã công viên Pana độ cao 1500 m quanh năm mát mẻ, cối xanh tốt, nhiều lồi thực vật ơn đới nhiệt đới Dưới chân dãy Bạch Mã bãi biển cát trắng mịn, nước xanh ngọc, độ sâu 10 –30 m hệ sinh thái san hô đa sắc mầu miền nhiệt đới Nam

Đà Nẵng từ Hội An đến Bình Thuận, Vũng Tàu quanh năm nắng ấm, biển chủ yếu Dưới rặng dừa xanh ngút ngàn chạy theo bờ biển bãi tắm, cát thạch anh trắng mịn, nước biển ởđây mặn hơn, biển thoáng tiếp xúc nhiều với biển khơi Bãi biển Cà Ná, Nha Trang, Ninh Chữ, Mũi Né, Vũng Tàu tiếng khắp nước

Không xa bờ đảo Cồn Cỏ, Cù Lao Chàm, Lý Sơn, Phú Q, Cơn Đảo, Hịn Khoai Phú Quốc Khơng gian biển đảo vô tận, môi trường tinh khiết đến khơng ngờ Đặc hải sản miền nhiệt đới đa dạng: cua bể, tơm hùm, điệp, vú nàng, sị huyết… Đến dải cát ven biển nam Trung bắt gặp cồn cát đỏ cao 20 –30 m rộng hàng trăm km2 có cảm giác như một sa mạc, nhưng khơng, đó sản phẩm qúa trình thuỷ thạch động lực biển ven bờ trình phong hố miền nhiệt đới, cát

được sóng biển đãi đưa lên bờ gió thổi vun lên thành cồn cát cao ô xy sắt nhộm màu nâu vàng nên có tên cồn cát đỏ miền Trung Đấy cảnh quan biển, cịn bờ sao? Từđèo Hải Vân trở phía bắc dãy Trường Sơn cấu tạo từđá vơi nên có nhiều hang động thắng cảnh lịng núi trải qua hàng nghìn, hàng triệu năm thạch nhũđắp nên tượng muôn màu sống động Trước hết phải kể đến hang Đầu Gỗ hang Sửng Sốt vịnh Hạ

(69)

động dài hàng chục kilomét, nhiều tầng nhiều lớp nguyên vẹn UNESCO công nhận di sản thiên nhiên giới năm 2004

Đất nước giàu sắc dân tộc, có truyền thống anh hùng dựng nước giữ nước Các hệ anh hùng để lại nhiều di tích văn hố lịch sử cho đời sau Cố Huế, dấu tích triều đại phong kiến Việt Nam nằm bờ biển miền Trung tựa lưng vào dãy Bạch Mã nhìn Biển

Đơng khơng xa có đảo Cù Lao Chàm thơ mộng Nhiều đền đài, miếu mạo, lăng tẩm cổ kính đánh dấu thời vàng son trước đất nước rơi vào tay thực dân Pháp (1858) Tiếp nối phố cổ Hội An không lớn dấu ấn thời mở cửa Các thương gia Nhật Bản, Trung Quốc, Hà Lan nhiều quốc gia khác đến từ kỷ 17 để kinh doanh, giao lưu trao đổi hàng hoá đem đến cho Việt Nam nhận thức mới, tư phát triển kinh tế Sau nhiều năm im lặng, chìm dĩ

(70)

CHƯƠNG QUN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ĐỚI

B

4.1 NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG

Đại dương giới sinh vật sống thành phần chủ yếu chu trình sinh địa hố hành tinh chúng ta, chu trình nước bon giữ vai trị quan trọng Các chu trình cung cấp khoảng chất bản, loại khí cho khí quyển, điều kiện khí hậu mà tất thể sống, kể

con người phụ thuộc Đại dương có chức vừa nguồn, bể lắng khí khí quyển, vừa bánh đà q trình dự trữ lượng vào ban ngày hay mùa hè cung cấp lượng vào ban đêm mùa động Chúng ta khơng thể hình dung nổi, khơng có biển đại dương sống trái đất tồn sao?

Ngoài phụ thuộc vào môi trường biển cho tồn tại, người khai thác nguồn lợi sinh vật, dạng tài nguyên khác biển để phát triển Càng khẳng định vai trò biển cảđối với tồn vong giới, chiếm 70% bề mặt trái đất Nhưng lồi người có thời gian dài thờ ơ, chí cịn cho đại dương biển vơ tận, khai thác tài nguyên từ

biển không giới hạn thải tất thải Hậu nhận thức cho hành vi người không tác động quan trọng lên môi trường biển đại dương Quan điểm khơng có sở, kích thước rộng lớn vận động không ngừng, biển đại dương không đồng thành phần, khơng có khả pha trộn qui mơ lớn

Về phương diện sinh học, phần đáng kể biển suất ánh sáng mặt trời khơng xun xuống độ sâu lớn, lớp nước biển bề mặt ởđâu có đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho trình quang hợp ni dưỡng xanh Hầu hết hoạt động q trình sinh học có chứa chu trình địa hố chất dinh dưỡng tập trung hệ tương đối hẹp thềm lục địa Khối nước biển ven bờ nhân chất dinh dưỡng từ lục địa qua xói mịn dịng chảy dịng sơng Các lớp nước biển thềm lục địa có xuất sinh học cao chất dinh dưỡng nước lạnh đưa lên bề mặt từ độ sâu hoạt động hệ hoàn lưu biển đại dương tác động khí Vùng nước biển ven bờ vùng có suất sinh học cao trái đất, song lại chiếm tỷ lệ khiêm tốn 7% tổng diện tích bề mặt đại dương Các vùng biển ven bờ thếđã ni dưỡng tính đa dạng sinh học nơi cư trú có sức sản xuất cao, RNM, đầm nước mặn, bãi cỏ biển, rong biển, rạn san hô Kết hệ

sinh thái vùng ven bờ ven biển góp phần đáng kể cho nguồn thực phẩm từ cá, tôm, cua trai ốc giới phần lớn sức sản xuất nông nghiệp tập trung đồng ven biển Hơn 95% sản lượng cá đánh bắt giới từ vùng thềm lục địa khơng phải từ

ngồi biển khơi

Hiện vùng ven biển nơi tập trung hầu hết dân cư giới Hai phần ba thành phố giới với 2,5 triệu dân nhiều nằm cạnh vùng triều cửa sông nằm ven bờ biển nhiều nước, tỷ lệ lớn dân số sống vùng cách bờ biển khoảng 60km, số

(71)

tác biển:

Thứ vấn đề nảy sinh từ vùng biển vùng ven biển bờ hậu việc khai thác tài nguyên hay không gian “vùng bờ” người, thứ hai vấn đề sinh từ

những hoạt động bên phạm vi “vùng bờ”, chúng tự gây tác động đến trình hệ vùng bờ Chếđộ quản lý nhằm giải vấn đề khác đáng kể Loại vấn đề thứ hai phản ánh lực quốc gia hay xã hội việc nêu lên giải vấn đề môi trường thông qua thực phương pháp quản lý đắn

Các vấn đề nội vùng biển kết việc sử dụng trực tiếp không hợp lý tài nguyên môi trường bao gồm:

* Cạn kiệt tài nguyên

* Suy thối hệ sinh thái tính đa dạng sinh học * Môi trường bị ô nhiễm

Hậu cạnh tranh không gian vềđất nước xung đột gây trở ngại lẫn mục tiêu sử dụng khác

Các vấn đề nảy sinh bên ngồi có ảnh hưởng đến mơi trường tài nguyên vùng biển ven bờ vùng bờ ven biển bao gồm biến đổi: nguồn nước dự trữ, nguồn cung cấp chất dinh dưỡng, trầm tích cho hệ sinh thái ven biển, nguồn ô nhiễm sông tải từ khí xâm nhập vào biển, lại khơng cho thành phần quan trọng việc quản lý thành công vùng biển ven bờ ven biển

Các dịng thải cơng nghiệp chứa nhiều sản phẩm hay chất tiền sản phẩm bao gồm sơn, chất bảo quản, chất diệt trùng, thuốc nhuộm, dược phẩm, tác nhân làm sạch, thuốc diệt sinh học dùng nông nghiệp, dầu thải thứ khác Một số chất hữu tổng hợp, bền vững hợp chất halogen hữu (ví dụ dung môi, thuộc trừ sâu, dung dịch truyền nhiệt) chất đặc biệt nguy hại; việc sản xuất, sử dụng thải bỏ chúng cần phải quy định thật chặt chẽ cần phải quan tâm nghiêm túc đến việc hạn chế sản xuất chúng vùng ven biển

Sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng hải sản, phòng trừ trung gian truyền bệnh, mạ kim loại, thuộc da, sản xuất ảnh, nhuộm, sản xuất giấy phụ thuộc vào hoá chất q trình mà có thể, trực tiếp gián tiếp vào mơi trường chất nguy hại

Nhìn chung, nguồn thải công nghiệp qua đường ống dễ dàng xác định tuân theo kiểm soát theo pháp luật Khối lượng nồng độ chất gây nhiễm hạn chếđược cách cấp giấy phép phù hợp với lực phân tán hấp thụ dòng thải thuỷ vực tiếp nhận mà khơng bị nguy hại Điều địi hỏi quan tâm ưu tiên đến ảnh hưởng tổng hợp tất dòng thải từ hoạt động phát triển công nghiệp hoạch định vùng ven biển quan tâm Trong trường hợp dịng thải khuếch tán, xây dựng tiêu chuẩn phát thải giống cho số ngành công nghiệp vùng ven biển định

Có thểđặt mục tiêu chất lượng môi trường làm cơng cụ kiểm sốt nhiễm biển Đây giá trị số đặc trưng cho giới hạn nhiễm bẩn chất mức chấp nhận nước, trầm tích thể sinh vật Chúng có thểđược sử dụng kết hợp với tiêu chuẩn phát thải đem lại cách đánh giá ảnh hưởng kết hợp nhiều nguồn lên môi trường tiếp nhận Cách tiếp cận chất lượng mơi trường địi hỏi phải có quan trắc mơi trường tiếp nhận cách thường xuyên có hệ thống

(72)

đó 40% thơng qua hệ thống sơng ngịi xả thải trực tiếp, 30% thơng qua khơng khí Ngồi nguồn có nguồn gốc từđất liền, nhiễm biển cịn tàu thuyền việc đổ rác xuống biển, vứt bỏ bùn cống, chất nạo vét, chất thải từ việc sản xuất dầu lửa khai khống ngồi khơi Vùng biển ven bờ kho chứa hầu hết ô nhiễm người tạo ra, ước tính 90% loại hố chất, chất thải bỏ vật chất khác xâm nhập vào nước biển vùng ven bờ giữ lại lớp trầm tích, vùng đất ngập nước, rạn san hô hệ sinh thái ven biển khác Chỉ có phần nhỏ chất gây ô nhiễm phân tán vượt khỏi giới hạn thềm lục địa

4.1.1 S khai thác mc tài nguyên sinh vt bin

Song song với gia tăng mối đe dọa suy thối chất lượng mơi trường biển đặt việc

đánh bắt hải sản giới tăng lên cách nhanh chóng hai thập kỷ vừa qua áp lực

đánh bắt tăng lên nhờ công nghệ kết hợp với dao động bất thường quần thể tự nhiên dẫn tới suy giảm số ngư trường làm sụp đổ nhiều ngư trường khác (Glantz, 1992) Sự khai thác mức làm giảm sản lượng nhiều ngư trường xuống giới hạn cho phép, ngưỡng bền vững mặt lý thuyết Việc dẫn tới gia tăng cạnh tranh ngư trường ban đầu Vì áp lực đánh cá tăng lên dẫn tới suy giảm kích thước quần thể, tính đa dạng gien tính thích nghi đàn cá suy giảm theo

Bên cạnh mối đe doạ trực tiếp việc đánh bắt mức đàn cá, nhiều ngư trườn gặp rủi ro suy thoái nơi cư trú gây ô nhiễm can thiệp khác người Mối đe doạ lớn sản lượng cá nảy sinh đánh bắt mức suy thoái nơi cư trú kết hợp với Việc phát triển vùng ven biển vùng biển ven bờ suy thoái nơi cư trú tự nhiên có vai trị bãi đẻ nơi kiếm ăn loài sinh vật khơi yếu tố cần quan tâm Các lồi có giai đoạn trưởng thành ban đầu xảy nơi cư trú nước hoá, nước lợ ven bờ, ví dụ rừng ngập mặn đầm lầy nước mặn, đặc biệt bịđe dọa việc phát triển không hạn chế vùng ven biển

Phương thức thương mại quốc tế dẫn đến gia tăng lượng cá xuất từ nước phát triển sang nước phát triển mà điều dẫn đến mức độ không bền vững việc khai thác tài nguyên

Điều rõ ràng ngành đánh bắt cá quy mô nhỏ phục vụ nhu cầu nguyện vọng địa phương bền vững có tính bảo tồn ngành đánh bắt cá quy mơ lớn có định hướng xuất mà loại dẫn đến khai thác mức tài ngun suy thối mơi trường

4.1.2 S can thip ca người lên chu trình nước dịng trm tích vùng bin ven b vùng ven bin

Một số vấn đề khác nhận quan tâm mang tính khu vực toàn cầu can thiệp người lên dịng nước trầm tích chảy vào vùng ven biển Việc xây dựng hàng loạt

đập nước lớn nước phát triển cho mục đích thủy điện, thuỷ lợi dự án cấp nước làm biến đổi lưu lượng nước vào vùng ven biển, làm thay đổi độ mặn chúng, giữ lại trầm tích mặt đất làm biến đổi đặc tính sinh thái vùng đất ngập nước ven biển Việc xây dựng đập mục đích khác dường tiếp tục tăng lên tương lai nhằm thoả

mãn nhu cầu dân số ngày gia tăng

(73)

quản lý không đắn phế phẩm tồn dư khác từ khai khống dẫn tới loạt vấn đề “dưới hạ lưu” vùng cửa sông ven biển thay đổi nơi cư trú, chất lắng đọng hoá nước Các tác động biểu rõ ràng khoảng cách tính từ điểm nguồn hầu hết trường hợp, việc quy định kiểm soát dịng chảy chất thải nằm ngồi phạm vi ảnh hưởng quan chịu trách nhiệm quản lý môi trường hạ lưu Sự

lắng đọng bùn vùng ven biển thay đổi sử dụng đất, phá rừng, chăn thả mức phát triển nông nghiệp vấn đềở nhiều khu vực

Việc khai thác nước ngầm vùng ven biển gây số vấn đề nghiêm trọng dài hạn, đặc biệt điều kiện mực nước biển tăng lên Sự kết chặt lại trầm tích sau khai thác nước hydrocacbon làm tăng mực nước biển gây nên vấn đề xâm nhập mặn vào vùng cửa sông nhiễm mặn nước ngầm

Các trầm tích sông mang tới, chứa nhiều chất dinh dưỡng, thường bồi lên vùng đồng hệ châu thổ, đem lại suất cao cho hệ sinh thái tự nhiên việc sản xuất lương thực cho ngươì vùng Người ta ước tính lượng trầm tích hàng năm chảy vào sơng Indu phần tư so với năm 40 Nạn ngập lụt nhiễm mặn nghiêm trọng xảy Bangla Desh hậu việc xây dựng đập sông Gange Brahmaputra (Mahtale, 1991) Sự bãi cá vùng châu thổ sông Nin hậu việc xây dựng

đập làm giảm dòng dinh dưỡng chảy vào nguồn nước ven biển (Sestini 1992) Các hậu việc thiếu hụt chất dinh dưỡng vùng châu thổ sông Mississppi đề cập nhiều Vì vậy, mối quan tâm lớn giới vấn đề thiếu dinh dưỡng lưu vực sơng, nơi đơi cịn bị ngập chìm

Những giải pháp cho vấn đề lắng đọng trầm tích đập nước cần đề xuất đưa vào thiết kế đập tương lai, ví dụ cho trầm tích vịng qua hồ chứa, nhờđó tăng tuổi thọ đập phương diện lực chứa nước giảm vấn đề thiếu chất dinh dưỡng vùng ven biển

Không biến đổi chu trình nước dịng trầm tích có hậu quan trọng đến sựổn định hệ sinh thái việc quản lý vùng ven biển cấp địa phương mà người ta gợi ý thời gian vừa qua, vận động trầm tích tác động người

đạt tới mức độđủđểđo đạc quy mơ tồn cầu Sự thiếu chất dinh dưỡng vùng ven biển thể đảo ngược xu trước dịng trầm tích tăng lên người tạo qua hoạt động khai hoang Người ta cho xói mịn phá rừng gia tăng dân số đạt tới mức mà tốc độ

cao bồi lắng trầm tích lên thềm lục địa tạo nên biến đổi nhận biết mặt địa chất

4.1.3 Biến đổi khí hu, nhng biến đổi tồn cu vùng ven bin, vùng bin ven b

Các ranh giới thời gian tốc độ biến đổi

Là vùng chuyển tiếp hệđất liền hệ đại dương sinh vùng biển ven bờ

(74)

các biên niên kỷ

Bardach (1989) tổng kết lại ảnh hưởng nóng lên toàn cầu vùng ven biển phân biệt q trình có quy mơ địa phương quy mơ tồn cầu với thời gian hồi phục mơi trường ven biển Tại đầu hình ảnh biến đổi khí hậu tự nhiên kể mưa bão, có xu hướng xảy qui mơ địa phương vùng địa lý hồi phục môi trường có xu hướng xảy sau vài tuần vài năm Tại đầu hình ảnh, gia tăng mực nước biển có ảnh hưởng tới quy mơ địa lý tồn cầu hồi phục mơi trường có xu hướng xẩy sau hàng thập kỷ hàng kỷ

(Holligan & de Boois, 1993)

Cách tiếp cận thếđã che dấu sai khác vốn có xu hướng có tính biến đổi tượng thơng thường dự báo kiện không liên tục mà chúng khơng dựđốn trước được, chúng xảy khơng thường xun Vì hành động quản lý cần phải dựa vào hiểu biết đắn vềđặc tính biến động quần xã đới bờ Kết hợp với việc lập đề án khoa học hợp lý cho biến đổi ảnh hưởng môi trường vật lý, sinh học nhân văn Hành động cần phải tiến hành khuôn khổ quy hoạch phát triển quốc gia cần phải mang tính tiên liệu trước khơng phải phản ứng lại

Các quần xã động thực vật sống vùng ven biển vùng biển ven bờ không thích nghi với nước biển trung bình mà cịn thích nghi với thay đổi ngắn hạn thông thường với

biến đổi mực nước biển có liên quan với chu trình thủy triều biến đổi chuyển mùa Ví dụ

chếđộ gió mùa Vịnh Bengal làm cho mực nước biển trung bình Bangladesh vào tháng thấp 94 cm so với tháng hệ sinh thái rừng ngập mặn thích nghi với điều kiện

Các kiện bất thường, ví dụ hạn hán, lốc, thay đổi vùng nước trồi

có tác động quan trọng đến mơi trường đới bờ xảy quy mô thời gian thập kỷ

hoặc lâu Đã có tranh luận chí trường hợp có kiện bất thường, quần xã thích nghi với nhiễu loạn thực có nhiễu loạn cần thiết để trì tính đa dạng sinh học số vỉa san hô quần xã rừng ngập mặn Qui hoạch phát triển hạ tầng sở vùng ven biển thường có xem xét tới biến đổi tự nhiên ngắn hạn trung hạn

trong trường hợp thiết kếđộ cao cơng trình kiến trúc bảo vệ bờ biển Ví dụ cấu trúc thường thiết kế để bảo vệ chống lại độ cao sóng lớn theo chu kỳ ba năm lần trăm năm lần Tuy nhiên xu hướng dài hạn thường khơng tính vào tồn xu hướng không chắn hay chưa biết tới

Độc lập với tính biến đổi thời gian, xu hướng tham số mực nước biển nhiệt độ mặt nuớc biển gây thay đổi có định hướng hệ sinh thái mà trường hợp vùng đới bờ gây nên phân bố lại mặt địa lý quần xã động thực vật đặc trưng môi trường vật lý liên quan chúng Như vậy, ngập nước vùng đất ngập nước ven biển hoàn cảnh mực nước biển dâng cao điều không thểđảo ngược hồi phục hệ sinh thái xảy trừ mực nước biển sau lại rút xuống, trừ tốc độ bồi lắng tăng lên cách đáng kể Khi bàn luận biến đổi toàn cầu vùng ven biển, người ta quan tâm chủ

yếu tới biến đổi vài tham số sốđiều kiện định mà giá trị phản ánh hướng thay đổi rõ ràng, khuôn khổ thời gian dùng quy hoạch phát triển vùng ven biển

Biến đổi khí hậu người gây đới bờ

(75)

Mức độ tăng khí cacbonic CO2 gây ảnh hưởng đến suất thực vật sức sản xuất cấp cịn có tác động quan trọng lên khống hố sinh học mơi trường nước biển nông (Buđemeier Smith, in)

Nhận biết khí hậu nguồn khác biến đổi toàn cầu thực sựđang xảy Việc đánh giá lại công tác quy hoạch cho hoạt động phát triển đới bờ cần thiết Trước

đây, việc quy hoạch thếđược thực dựa vào khn khổ giảđịnh mơi trường không thay đổi Sự phát triển nông nghiệp ngư nghiệp quy hoạch thực hiên dựa sở cho khí hậu khứ hướng dẫn đáng tin cậy cho tương lai

Vì thế, q trình biến đổi khí hậu toàn cầu thiết kếđể cung cấp kịch có tính thực cho biến đổi khí hậu tương lai cơng cụ cho phủ đưa sở nhằm giảm thiểu tránh tác động tiềm tàng Quy hoạch phát triển đới bờ

trong tương lai cần phải quan tâm đến nguồn gây biến đổi dựđoán thực tế

điều kiện môi trường tài nguyên tương lai sử dụng hướng dẫn cho việc đầu tư cho hoạt động phát triển

Đã có ý kiến cho khơng chắn có liên quan đến biến đổi khí hậu gia tăng mực nước biển tương lai, kết hợp với chi phí đầu tư kinh tế xã hội đáng kể cho hàng rào bảo vệ biển lý lẽđể biện hộ cho chế đầu tư nhằm giản không chắn

không phải nhằm bao che chống lại mối đe dọa chí khơng xảy (Seitz cộng sự 1989) Trong chắn cần phải đưa vào kế hoạch tương lai khơng nên sử dụng lời bào chữa cho việc không hoạt động việc áp dụng cách tiếp cận “khơng hối tiếc” q trình xây dựng sách có liên quan tới biến đổi tồn cầu cần khuyến khích Các sách cần lập để nêu bật vấn đề đới bờ

với quan điểm nhằm tăng cường lực ứng phó tự nhiên vùng ven biển biển

đổi Nói cách đơn giản, rạn San hô chết phát triển vỉa San hơ khoẻ mạnh phát triển đem lại khả bảo vệ liên tục chống lại gia tăng mức nước biển Các sách lập nhằm chấm dứt dự suy thối San hơ nhằm khơi phục lại hệ San hô bị huỷ hoại giúp tăng cường tối đa khả ứng phó vỉa San hơ biến đổi khí hậu gia tăng mực nước biển Ngồi ra, sách cung cấp sử dụng bền vững nguồn tài nguyên sinh có khả tái tạo hệ sinh thái san hô đá ngầm

khi khơng có biến đổi khí hậu sách sẽđem lại lợi ích cho hệ mai sau Các yếu tố khí hậu có ảnh hưởng lớn đến vùng ven biển với thay đổi dòng đại dương vùng nước trồi, thay đổi tác động đến trao đổi vật chất đại dương biển thềm lục địa Các dòng ven biển dòng đại dương quy mơ cực lớn

chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu Hiện tượng dao động Nam liên quan đến El Nino (ENSO) kéo theo thay đổi dòng đại dương chưa thể dựđoán độ

lớn hướng thay đổi dịng nhằm ứng phó với gia tăng nhiệt độ trung bình mặt nước, thấy thay đổi luân chuyến đại dương thực xảy thay đổi rõ rệt vùng thềm lục địa

Trong tổng sản lượng đánh bắt cá tồn cầu khơng giảm xuống hậu biến đổi khí hậu thay đổi vị trí địa lý quy mơ ngư trường quan trọng có xảy hậu thay đổi luân chuyển đại dương phạm vi địa phương hậu

(76)

quốc gia phụ thuộc nguồn thu nhập từđánh bắt cá Tác động tiềm biến đổi đến ngư trường ven bờđược chứng minh rõ ràng biến đổi dọc bờ biển Thái Bình Dương Châu Mỹ La Tinh Khi xảy tăng nhiệt độ nước biển năm EL Nino Thành phần cá ven biển thay đổi với phong phú loài nước ấm thay cho loài nước vốn đặc trưng cho ngư trường Những thay đổi phong phú thành phần đặt căng thẳng kỹ thuật kinh tế cộng đồng ngư dân địa phương Địi hỏi họ phải có thích nghi kỹ thuật đánh bắt, xử lý tiếp thị phải có kiến thức địa ngư trường bị biến đổi

Mưa nhiệt độ có ảnh hưởng đến tốc độ phong hố xói mịn đất có ảnh hưởng đến tốc

độ vận chuyển vật chất kể dưỡng chất từđất liền biển đại dương Ngoài ra, sựđổ vào nước có ảnh hưởng đến độ mặn, phân tầng luân chuyển nước ven bờ Các quần xã sinh vật tầng nước nơng bịảnh hưởng biến đổi dinh dưỡng luồng nước đổ vào khối nước ven bờ Ngoài hệ sinh học phản ứng trực tiếp với tăng nhiệt độ cách tăng tốc độ trao đổi chất bao gồm tăng tốc độ quang hợp hô hấp Những thay

đổi sinh vật phù du Bắc Đại Tây Dương chứng minh thành phần lồi thay đổi thời gian tuợng nở hoa mùa xuân sản xuất sơ cấp thay đổi điều kiện nhiệt độ thay đổi

Hiện điều tra khoa học dường gợi ý nhiệt độ bề mặt trung bình tồn cầu tăng khoảng 0,60C một thế kỷ qua tới năm 2050 nhiệt độ có thể lên tới 2,50C vào năm 2100 nhiệt độ tăng 40C Vì thế người ta dựđốn rằng ảnh hưởng trực tiếp đến sức sản xuất của quẫn xã sinh học xảy thông qua số biến đổi thành phần loài phân bố

Buđemeier Smith (1993) gợi ý ảnh hưởng nhiệt độ lên vỉa san hơ khác cách có ý nghĩa điều kiện nguyên sơ điều kiện có ảnh hưởng người Họ cho mức độ phát màu san hô gần đây, đặc biệt vùng ven biển Caribê hậu

của nhiệt độđại dương cao bất thường trở nên trầm trọng mức độ liên tục dạng áp lực khác đánh bắt mức, ô nhiễm gia tăng bồi lắng gây Rõ ràng phương thức sử dụng san hơ có tính huỷ hoại nhưđánh cá thuốc nổ khai thác san hô sống cho xây dựng làm hại nghiêm trọng khả tái sinh quần xã san hô Các khu vực san hô bị

khai thác Maldives cho thấy khả phục hồi chí khơng có khảăng hồi phục

quãng thời gian dài tới 50 năm Như ảnh hưởng kết hợp nguồn áp lực khác tác

động tiêu cực đến khả phản ứng hệ san hô biến đổi khí hậu

Khó mà tính tốn chi phí kinh tế huỷ hoại rạn san hơ khơng liên quan tới

mất mát sở tài nguyên tái tạo mà liên quan đến giá trị bảo vệ phần vỉa san hô (được gọi sân san hô - nd) Vĩ dụ Maldives việc khai hoang đất sân san hô hướng biển

Ấn Độ phía trước thủ - đảo Male - dẫn đến ngập lụt bị phá huỷ bão năm 1987 Dưới điều kiện tự nhiên, phần lớn lượng sóng bị phân tán sân san hô kết ngập lụt Dựa vào điều này, hàng rào cản nước dài xây dựng bờ sân san hơ với chi phí 12.000 đơla Mỹ mét Đây chi phí phản ánh giá trị kinh tế

của việc bảo vệ mà hệ thống vỉa san hơ có đủ khả thay cho chi phí

Đánh giá tác động biến đổi khí hậu

Gần có nhiều ấn phẩm tác động biến đổi khí hậu tồn cầu lên đới bờ, có báo cáo UNEP đội đặc trách khu vực IOC Hầu hết tổng quan

(77)

cho tác động có khơng chắn khoa học đề xuất dự báo Các tác động biến đổi khí hậu lên vùng ven biển vừa đa dạng vừa rộng lớn bao gồm

những biến đổi yếu tố vật lý, sinh học người Cần thiết phải có hiểu biết cụ thể hoạt động hệđới bờđể tạo thuận lợi cho việc dự báo tác động, quy hoạch quản lý Tính

đa dạng điều kiện mơi trường địa phương gây thêm khó khăn cho việc dự báo xác quy mơ địa phương Những cố gắng xây dựng sách dựa khái qt hố tác

động khơng phải dựa phân tích cụ thể cho quốc gia hay khu vực

định

Nhóm đặc trách biển khu vực UNEP cho vùng Địa Trung Hải tiến hành khoảng 50 nghiên cứu tổng quan tác động đến đặc điểm nông nghiệp, kinh tế xã hội khu vực (Jeftic ei al 1993) Họđã kết luận biến đổi kinh tế xã hội dự báo trước quan trọng tác động biến đổi khí hậu khu vực vịng 50 năm tới Tương tự nhóm đặc trách cho vùng biển Nam Thái Bình Dương chưa đưa kết luận rõ ràng nhóm kết luận tác động chủ yếu lên Papua New Guinea lan rộng bệnh sốt rét tới vùng cao nguyên trung tâm Các ví dụ chứng minh cần thiết phải có cách tiếp cận phối hợp đa ngành đểđánh giá tác động, tránh cách tiếp cận theo chuyên ngành hẹp

Tác động tiền tàng có liên quan trực tiếp đến nhiệt độ thành phần khác khí hậu kể kiện bất thường, liên quan đến mối tương tác phối hợp vài yếu tố Việc xác định xem liệu biến đổi quan sát có phải biến đổi tồn cầu gây khơng nguyên nhân khác tự nhiên người cách thức quan trọng tương lai không xa

Các tác động thứ cấp vùng ven biển gây gia tăng nhiệt độ trung bình tồn cầu gồm thay đổi về: độẩm tương đối, dòng chảy tốc độ dịng sơng; loại đất ven biển

độ phì đất; phân bố phân khối ven biển; dịng ven biển chếđộ sóng; phân tầng độ hồ trộn, vị trí tính bền vững hệ phía trước mặt đại dương; độ mặn đặc tính hố nước vùng biển ven bờ; phân bố, cường độ tần suất bão; ngập lụt vùng ven biển thay đổi thoải mái người sốđịa điểm định

Các mối tương tác với nhau, vòng phản hồi hậu biến đổi tham số vật lý có nghĩa khơng thể chỉđánh giá tác động sở ngành mà đòi hỏi phải ý đến cách tiếp cận hệ thống để gỡ rối tác động tiềm tàng

Ví dụ biến đổi lượng mưa nhiệt độ tác động đến độẩm tương đối mà điều làm thay đổi tốc độ thoát nước tác động đến chu trình nước cân nước địa phương Các biến đổi tác động đến phân bố độ phong phú thảm thực vật đới bờ mà điều đến lượt làm biến đổi phân bố phong phú động vật làm biến đổi tính suất hệ tự nhiên hệ nông nghiệp đất liền Các biến đổi tác động đến việc cung cấp nước cho người địi hỏi phải có thay đổi phương cách quản lý nước Ngoài ra, biến đổi làm thay đổi hoà trộn độ mặn nước biển từđó làm thay

đổi hệ sinh thái ven biển, suất cá nuôi trồng hải sản Tất điều có tác

động kinh tế xã hội vùng khác

Việc hiểu biết chất tác động tiềm tàng phạm vi địa phương địi hỏi phải có số

(78)

4.1.4 S gia tăng dân s vùng ven bin

Các vùng ven biển vùng biển ven bờ nơi sinh sống thuận lợi người từ thời tiển sử,

đặc biệt vùng ôn đới song vùng nhiệt đới ẩm chưa bệnh trung gian truyền, sốt rét chẳng hạn, hạn chế cư trú người nhiều vùng đầm lầy ven biển Vùng ven biển thuận lợi loạt lý do, có sựđiều hoà ảnh hưởng đại dương đến điều kiện khí hậu khắc nghiệt, gần với vùng đất nơng nghiệp màu mỡ miền đồng bằng; dễ dàng tiếp cận với nguồn tài nguyên sinh vật biển; dễ dàng vận chuyển đường thuỷ Trong nhiều trường hợp, vùng châu thổ cửa sông ưu tiên phát triển chúng cho phép tiếp cận dễ dàng với đất liền thông qua sông đồng thời chúng cung cấp bến cảng tốt tàu bè qua lại Kết 65% thành phố giới có dân số 2,5 triệu người nằm dọc theo bờ biển số thành phốở nước biển (UN.1985)

Các xu hướng gia tăng dân số hình thức di cư có mối liên quan rõ ràng đến vùng ven biển; nhưđến hành động người phương diện tạo thải bỏ

chất thải vùng nước ven bờ Sự chứa nước bồi lắng trầm tích đập nước rào cản: nạn khai hoang chặt phá rừng tăng nhanh; tốc độ khai thác tài nguyên sinh vật biển tiếp tục gia tăng Nói cách đơn giản, tốc độ phát triển dân số vùng ven biển có thểđược dùng làm đại diện cho nguồn biến đổi khác người gây đới bờ Hiện nay, 50% số dân toàn cầu sống phạm vi 60 km tính từ bờ biển, số tương đương với tổng dân số giới thập niên 1950 (Hollgan de Boois 1993) người ta ước tính đến năm 2000 dân số giới tỷ

người tới 75% sống phạm vi 60 km thuộc đới bờ (UN.1985; Pemetta Elder, 1992)

Sự gia tăng dân số vùng ven biển vượt tốc độ tăng trưởng dân số toàn cầu hậu di cư vùng ven biển Sự di cư đặc biệt lớn nước phát triển, nơi mà

chuyển dịch trung tâm đô thị ven biển có liên quan tới kiếm tìm việc làm, giáo dục, y tế dịch vụ khác Thậm chí quốc gia đảo nhỏ, vấn đề di cư trung tâm dịch vụ

cũng trở lên nghiêm trọng Ví dụ tốc độ tăng dân số thủđô Malé nước Maldives gấp hai lần so với tốc độ tăng dân số chung nước Quần đảo Marshall phải trải qua xu hướng tương tự Khả hỗ trợ môi trường ven biển khối người dày đặc thếđã bị lợi dụng hết mức nhiều trường hợp tải dẫn đến suy thối mơi trường nghiêm trọng

Sự gia tăng dân số vùng ven biển mối quan tâm toàn cầu tính suất cao vùng ven biển bị đất đai bị sử dụng để xây dựng nhà cửa sở hạ tầng biển bị nhiễm dịng thải sinh hoạt cơng nghiệp (Holligan, 1993) dự tính vùng ven biển chiếm 8% bề mặt trái đất chứa tới 26% tổng xuất sinh học Lie (1990) tính nguồn tài nguyên sinh học biển cung cấp khoảng đến 10% suất thực phẩm cho người có tới 85 - 90% tổng lượng cá đánh bắt giới từ khu vực ven bờ ven biển (Lie 1990: Posma Zijlstra 1988) Mặc dù chưa đánh giá song mối đe doạ với an toàn lương thực giới gia tăng dân số vùng ven biển bỏ qua

4.1.5 Tc độ gia tăng ca vic khai thác tài nguyên sinh hc

Gia tăng dân số toàn cầu dẫn đến gia tăng nhu cầu sản phẩm biển đặc biệt cá, thấy trước tốc độ khai thác đánh bắt cá tăng tới mức mà trữ lượng đàn cá bị

suy thoái nghiêm trọng

(79)

đến ngày Điều quan trọng vào năm 1985, tổ chức Nông Lương giới (FAO) ước tình sản lượng đánh cá bền vững tối đa khoảng 100 triệutấn/năm, số mà thực tế đạt năm vừa qua (Lie 1990) Năm 1988 lượng đánh bắt 94 triệu trừ khám phá nguồn cá quan trọng công nghệ phát triển tới mức khai thác nguồn khó có khả tiếp cận, mực mesopelagic chẳng hạn, khơng khơng hy vọng có gia tăng đáng kể sản lượng đánh bắt Tốc độ thu hoạch gần đạt sản lượng tối đa theo dự

tính có dấu hiệu giảm xuống năm gần Tới năm 2000, hậu gia tăng dân số nhu cầu giới vượt sản lượng khoảng 20 triệu năm, gây nên tăng giá giảm nguồn cá, đặc biệt quốc gia nghèo phát triển Chiến lược nhiều quốc gia nhằm khai thác nguồn tài nguyên biển ven biển họđể nhanh chóng thu ngoại tệ cần phải ngăn chặn mạnh mẽ, kích thích thị trường xuất phát triển công nghệ khai thác tài nguyên biển nguyên nhân gây tác động suy giảm nguồn lợi sinh vật biển Hầu hết đàn cá đáy đánh bắt nhiều đàn suy giảm Trong năm 80 sản lượng đánh cá tăng đáng kể nhờđánh bắt nhiều loài khơi cá cơm Peru, cá mòi Nam Mỹ Nhật Bản Các đàn cá biến đổi lớn năm nhạy cảm với biến đổi khí hậu (Kwasaki: Caviedes Fik; Glantz 1992)

Vì việc ngày tập trung vào phát triển nuôi trồng hải sản ven biển, đặc biệt tôm cua

đặc điểm nhiều kế hoạch phát triển ven biển tương lai trước mắt Điều có lẽ rõ ràng

đối với nước phát triển nơi có khoảng 60% dân số sử dụng 40 đến 100% đạm động vật lấy từ cá Ngoài ra, quốc gia có ý định coi phát triển nuôi trồng hải sản nguồn thu ngoại tệ

bằng cách tập trung vào sản xuất sản phẩm có giá trị cao đề xuất

4.1.6 S dâng cao mc nước bin

Xu hướng dâng cao mức nước biển gần gợi ý tốc độ tăng trung bình xấp xỉ

1.5mm/năm dựđoán gần IPPC sựấm lên toàn cầu tương lai cho tốc độ cịn tăng tới năm 2050 mức nước biển tăng thêm khoảng 28cm ±- 14cm Sự dâng cao nước biển đe dọa môi trường tự nhiên vùng ven biển mà làm ngập quốc gia trung tâm dân cư (Pernetta Elder, 1992: IPPC 1990) Hậu rõ ràng gia tăng mực nước biển trước phần bờ biển giới bị tụt xuống kỷ

qua vượt phần bờ biển tăng tiến thêm diện tích giữ nguyên (Bird 1985)

Những biến đổi mực nước biển tác động chuyển dịch đáy biển tồn cầu gây có liên quan tới biến đổi khí hậu; tác động lún đồng khu vực kết dịng băng; tượng khí hậu đại dương El Nino tượng làm tăng mực nước biển

vùng ven biển Thái Bình Dương Châu Mỹ LA Tinh đồng thời hạ mực nước biển vùng Tây Thái Bình dương, sụt lún vỏ trái đất; loạt ảnh hưởng hoạt động người gây phạm vi địa phương Các nguyên nhân người bao gồm thiếu hụt trầm tích vùng châu thổ việc xây dựng đập, đào kênh đổi hướng dịng nước Và sựđóng kết lớp đáy chiết rút hydrocacbon nước ngầm Ví dụ Bangkok chìm dần với tốc độ 8mm năm hậu khai thác nước ngầm

(80)

đủ

Tần số xuất lũ lụt vùng ven biển tăng dâng cao mực nước song bị thay

đổi biến đổi chếđộ dịng ven biển mà biến đổi có tác động đến khí hậu biển; kiểu hình bão bị thay đổi thay đổi lượng mưa mà điều làm tăng lũ lụt hệ thống sơng Người ta cho có khả tồn giới nói chung gia tăng ngập lụt tác động thay đổi giảm thiểu việc quy hoạch phát triển vùng ven biển đắn dựa sựđánh giá tính mẫn cảm thời kỳ ngắn hạn dài hạn Việc lụt lội sông bị tác động thay đổi phân bố thời gian lượng mưa tuyệt

đối có thể, trầm trọng thêm giảm bớt hoạt động người lưu vực sông

Đối với nhiều thành phố ven biển dựa vào nguồn nước ngầm mực nước biển tăng

hạn chế lượng nước sẵn có xâm nhập mặn gia tăng Các biến đổi gây nên thay đổi thảm thực vật ven biển, nơng nghiệp độ phì nhiêu đất Những thay đổi

cung cấp nước sông nước ngầm làm biến đổi thâm nhập trầm tích chất dinh dưỡng vào vùng biển ven bờ làm thay đổi chếđộ mặn hệ sinh thái ven biển hữu ích

Việc chuyển đổi rộng lớn hệ sinh thái rừng ngập mặn sang hình thức sử dụng khác

ni trồng hải sản trồng lúa làm suy giảm nghiêm trọng khả bảo vệ vùng ven biển khỏi bão, khỏi xói mịn sóng làm giảm tốc độ bồi lắng trầm tích vùng ven biển Tương tự, việc rút cạn nước đầm lầy nước mặn vùng đất ngập nước ven biển vùng ôn đới hạ thấp bề mặt đất lý đẩy nhanh gia tăng mực nước biển Những thực tế khơng bền vững khơng có sựđầu tưđáng kể vào cơng trình bảo vệ ven biển, vấn đề này, đáng ý từ kỷ XI định nhằm bảo vệ biển, Hà Lan hạn chế khả lựa chọn cho người dân đất nước Bảo vệ liên tục lựa chọn để khỏi phải từ bỏ phần lớn diện tích đất nước Hà Lan Rút cục chi phí kinh tế cho việc nâng cao liên tục cơng tình bảo vệ việc bơm nước quan trọng lợi ích kinh tế mà thu từ việc tiếp thu từ sử dụng vùng đất có liên quan

Các nước phát triển dường phải chịu đựng nhiều hậu dâng cao mức nước biển, có tăng tần suất phạm vi tích tụ ; phân bố lại trầm tích đất ven biển; tăng độ mặn đất nơi trước khơng bịảnh hưởng: biến đổi khí hậu sóng biển; tăng tốc

độ xói mịn bãi biển cồn cát: rút lui phía đất liền hướng lên ranh giới nước nước lợ, xâm nhập mặn tiến sâu phía thượng nguồn; thay đổi thực vật ven bờ

và thực vật vùng đất ngập nước; thay đổi vị trí địa lý ranh giới cạn nước; thay đổi độ luân chuyển nước ven biển; thay đổi khối lượng trầm tích lắng xuống Quy mô thay đổi nêu khó sựđốn trước

(81)

của động vật đáy, thay đổi dòng chảy vùng biển ven bờ làm thay đổi kiểu tổ chức quần thể sinh vật đáy Những thay đổi làm thay đổi tính mẫn cảm bờ

biển với công sóng, lũ lụt ngập úng tác động đến việc đầu tư vốn cho xây dựng tác động đến tính phù hợp vùng ven biển nơi cư trú

Những thay đổi mức độ chất dinh dưỡng nước ven biển làm thay đổi suất sơ cấp biển làm thay đổi tần suất tượng nở hoa tảo tượng có tác động nguy hại tới nguồn tơm cá, từđó tác động đến hoạt động sinh sống xã hội Những thay đổi sản xuất sơ

cấp biển tác động đến dòng lượng đàn cá mức độ dinh dưỡng cao kể

cá có vây cho người tiêu thụ Những thay đổi làm thay đổi hiệu kinh tế hoạt động dựa vào nguồn tài nguyên sinh vật thơng qua việc tác động đến lồi có vai trị thương mại quan trọng tơm chẳng hạn Những thay đổi độ mặn đất ngập nước ven biển làm biến đổi phân bố lồi trung gian truyền bệnh cho người, từđó thay đổi dịch tễ

học bệnh trung gian truyền

Tại nhiều vùng ven biển hoạt động kinh tế xã hội làm xấu thêm tình hình vốn nguy kịch Các tác động tiềm tàng biến đổi khí hậu gia tăng mực nước biển bị

che lấp nhiều vùng vấn đề mơi trường tồn hình thức phát triển không hợp lý mặt môi trường làm tăng tính nhạy cảm tác động dự báo gây biến đổi khí hậu tồn cầu Một số quốc gia ven biển đặc biệt mẫn cảm Ví dụ có khoảng đến 10 triệu người sống khu vực cao mực nước biển 1m vùng châu thổ sông

Bangladesh Ai Cập Việt Nam Các trung tâm dân cư Sydney, Thượng Hải, Luisiana Bankok đặc biệt dễ bị thương tổn Khả phản ứng nước phát triển mối đe doạ có tính quốc gia hay địa phương bị hạn chế nghiêm trọng lý kinh tế

Kinh phí cho bảo vệ ven biển điều tiết nước cao tới mức nước phát triển, ví dụ Bangladesh, thực Các chiến lược thay thếđể tối đa hoá khả bảo vệ

tự nhiên hệ sinh thái rừng ngập mặn để tăng tốc độ bồi lắng trầm tích tự nhiên chế nhằm giảm thiểu tác động tiềm tàng gia tăng mực nước biển Mahtab (1989: 1991) đưa giả thuyết chi phí cho việc xây dựng chỉnh lại tuyến đê vàkè cho việc lập thêm trạm bơm chương trình quai đê lấn biển năm 1958 Banladesh vào khoảng 700 triệu la Mỹ tính theo thời gian năm 1984- 1985 Ông cho cần gia tăng nhỏ mực nước biển làm cho phần lớn đất lấn biển sản xuất "sẽ không khôn ngoan thực việc bảo vệ khỏi lũ phương pháp đê kè, đặc biệt nơi mà tự lún xuống xảy ngày tốn tiếp tục đối mặt với gia tăng không ngừng của mực nước biển

Một số giải pháp có khả phản ứng lại với gia tăng mực nước biển phù hợp

mặt kinh tế để thực nước phát triển song lại khơng thích hợp nước phát triển có kinh tế yếu Tại quốc gia khu vực thế, phản ứng khuyến khích bồi lắng phù sa thơng qua việc trồng ngập mặn có lẽ khơng phần phản ứng tốt mặt kinh tế mà chứng tỏđó giải pháp hợp lý lâu dài mặt môi trường

4.1.7 Nhng thay đổi v bc x cc tím

(82)

của lượng tia cực tím xuyên xuống bề mặt đại dương

Tia cực tím tăng lên gây vấn đề sức khoẻ người song điều quan trọng

gây tác động tiêu cực đến suất thực vật phù du đại dương Hiện nay, vùng ven biển khơng phải mối quan tâm suy thối liên tục tâng ơzơn bình lưu gây lan rộng vùng bị tác động tới khu vực có mật độ dân cư cao có hệ

sinh thái biển nhạy cảm San hô coi nhạy cảm tia cực tím lý thay đổi tương lai tầng ơzơn sẽảnh hưởng đến sức khoẻ hệ sinh thái san hô quần xã thuộc tầng lớp nước nông nhạy cảm khác Tỷ lệ thay đổi liều lượng tia cức tím điểm khác bề mặt đất khơng thể xác định xác thời điểm nay, yếu tố thay đổi khơng thểđược đưa vào kịch điều kiện môi trường tương lai

4.2 QUẢN LÝ TÍCH HỢP ĐỚI BỜ

Quản lý tích hợp đới bờ, hay cịn gọi quản lý tổng hợp vùng bờ vấn đề khoa học rộng lớn, đặc điểm tự nhiên, tính đa dạng tính bất ổn định đối tượng nghiên cứu Quản lý tích hợp đới bờ bắt nguồn từ văn tiếng Anh Hội nghị môi trường phát triển tháng năm 1992 Rio de Zaneiro quốc tế hóa “Intergrated Coastal Zone Management” Coastal Zone hiểu đới bờ, phạm vi không gian nghiên cứu quản lý, bao gồm vùng biển ven bờ vùng đất ven biển, khu vực chuyển tiếp biển đất liền Xét vềđộng lực học, trình tương tác biển lục địa diễn mạnh mẽ nhất, như, xói lở - bồi tụ bờ biển, trình xâm nhập mặn mưa lũ, trình dâng hạ mực nước biển v.v Xét sinh thái học, nơi hệ

sinh thái đa dạng có suất sinh học cao nhất; xét môi trường nơi tiếp nhận nguồn chất thải từ lục địa tải từ biển xâm nhập vào, nói khu vực nhạy cảm môi trường Xét kinh tế - xã hội nơi hoạt động kinh tế sôi động nhất, tập trung nhiều đầu mối giao thông thuỷ

- - hàng không, hội nhập khu cơng nghiệp thương mại v.v

Tính động từ “Intergrated” chứa đựng hàm ý tính chi tiết, tính nhiều mặt lại thống nhất, khơng nên hiểu tính tổng hợp đơn thuần, chúng tơi muốn dùng từ “tích hợp” có lẽđầy đủ

Đới bờ biển quan trọng phát triển kinh tế - xã hội ưu vị trí tài nguyên Với vùng đất đồng ven biển mầu mỡ nguồn tài nguyên biển có, cộng với khả tiếp cận thị trường giới thuận lợi, đới bờ biển trung tâm phát triển kinh tế - xã hội quốc gia ven biển, đồng thời chịu nhiều ảnh hưởng đến mơi trường - sinh thái Q trình cơng nghiệp hoá, phát triển thương mại áp lực gia tăng dân số liên tục nhiều nơi, khai thác bừa bãi đất đai, khai thác có tính huỷ diệt hệ sinh thái làm tăng q trình xói mòn, lũ

lụt, vùng đất ngập nước, suy thoái hệ sinh thái RNM, hệ sinh thái cỏ biển, hệ sinh thái san hô nguồn phát tán nguồn gen cho vùng biển lân cận tài nguyên cho người

Cần phải xây dựng chiến lược chống suy thối mơi trường, bảo tồn đa dạng sinh hoá đảm bảo phát triển bền vững lĩnh vực, mục tiêu quản lý tích hợp đới bờ biển Tuyên bố Rio de Janeiro có 27 ngun tắc hướng dẫn sách quốc gia quốc tế Về môi trường phát triển chương trình nghị 21 mơ tả chi tiết hành động cần thiết đểđạt phát triển bền vững Chương 17 chương trình nghị 21 đề cập đến vấn đề đại dương đới bờ, nêu rõ nhu cầu cần thiết xây dựng thực chương trình quản lý tích hợp đới bờ

Quản lý tích hợp đới bờ (QLTHĐB) thừa nhận trình thích hợp để

(83)

ích tương lai đới bờ Thông qua việc tính đến lợi ích ngắn hạn, trung hạn dài hạn, QLTHĐB kích thích phát triển kinh tế vùng ven biển, phát triển tài nguyên hạn chế suy thoái hệ thống tự nhiên ni dưỡng, che chở chúng QLTHĐB cung cấp sở khoa học cho phản ứng linh hoạt nhằm đối phó với khơng chắn dự báo

tương lai, kể thay đổi khí hậu

Tại Hội nghị quốc tế quản lý đới bờ, QLTHĐB định nghĩa: “:QLTHĐB bao gồm việc đánh giá toàn diện, đặt mục tiêu, quy hoạch quản lý hệ thống tài nguyên ven biển, có xét đến yếu tố lịch sử, văn hoá truyền thống lợi ích mâu thuẫn sử dụng; trình liên tục tiến triển nhằm đạt phát triển bền vững

Mục tiêu việc quản lý tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển liên quan đến sản phẩm, dịch vụ giá trị mong muốn, liên quan đến sản xuất, tiêu thụ bảo tồn QLTHĐB dự báo đáp ứng nhu cầu xã hội ven biển Sự tham gia cộng đồng dân cư vào việc xây dựng thực thi chương trình, kế hoạch QLTHĐB cần thiết Phương pháp quản lý bao gồm nhiều nhiệm vụ có liên quan với nhau, cần thực đểđạt mục tiêu đề Trong coi trọng yếu tố

liên kết lồng ghép với chương trình, kế hoạch khác triển khai địa bàn nghiên cứu quản lý Ví dụ lồng ghép chương trình kế hoạch phát triển kinh tế, quản lý chất lượng môi trường sử dụng đất; lồng ghép chương trình lĩnh vực môi trường thủy sản du lịch sẽđem lại hiệu cao

Các bước chu trình quản lý là: Nhận thức vấn đề, phân tích lập kế hoạch, triển khai thực điều hành trì, giám sát đánh giá hiệu biện pháp liên quan đến mục tiêu đặt Việc thực quy trình phụ thuộc nhiều vào điều kiện lịch sử, kinh tế, trị, văn hố (tập qn) khác quốc gia, vùng lãnh thổ quốc gia

Như biết, môi trường đới bờ biển có liên thơng rộng lớn, mơi trường nước, mơi trường khí, việc thống hoạt động quản lý phù hợp việc phòng chống

suy thoái hệ sinh thái, kéo theo giảm sút giá trị kinh tế làm gia tăng khả bị tổn thương đến tính đa dạng sinh học Đẩy mạnh QLTHĐB từ giai đoạn đầu tạo thuận lợi tài cho lâu dài Những định quản lý lập kế hoạch cho việc sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên có thểđạt thơng qua xem xét hài hồ phương án nhu cầu phát triển khác khu vực Đây tính thống QLTHĐB Do vậy, QLTHĐB cần coi trình phát triển, phù hợp với phát triển bền vững, mà theo định nghĩa có phạm vi thời gian lâu dài

Cách tiếp cận tích hợp cho phép quản lý đới bờ cách chi tiết, toàn diện, thống tổng hợp, với ý đến quản lý lợi ích cộng đồng Về mục tiêu, quản lý tích hợp (QLTH) nhằm giải vấn đề liên quan đến tài nguyên có đới bờ, xác định hợp quyền lợi ngành kinh tế bảo tồn tài nguyên Các chương trình QLTH, có đặc thù riêng có quan hệ với tiếp cận truyền thống quy hoạch phát triển vùng, bảo tồn tài nguyên quản lý khu vực Trong mục tiêu chủ yếu QLTH quản lý phát triển cho không gây hại cho tài nguyên, mà không trực tiếp quản lý việc sử dụng tài nguyên Các tài nguyên tiếp tục

được quản lý ngành hữu quan, Lâm nghiệp, Thủy sản, Du lịch, Mơi trường v.v Nếu q trình phát triển quản lý QLTH hỗ trợ nhiều việc bảo tồn tài nguyên, môi trường thông qua sựđiều phối nhiều ngành nhiều quan chức năng, mà cách khác khó mà thực

(84)

vá chồng chéo quản lý Đạt chế phối hợp làm việc khó khăn việc thiết lập chương trình quản lý kiểu QLTH Các kinh tế tư nhân khác quan nhà nước trực tiếp gián tiếp tác động lên tài nguyên, môi trường sử dụng

đới bờ

Về quy hoạch, QLTH xem xét hậu hoạt động phát triển khác nhau, đề xuất bảo vệ, cưỡng chế phương án phát triển cần thiết đảm bảo sử dụng bền vững dạng tài nguyên thiên nhiên vùng bờ, mực sản xuất hợp lý

Về quảnlý, QLTH đánh giá tác động đến môi trường kinh tế xã hội dự án phát triển cụ thể đề xuất thay đổi cần thiết để bảo tồn tài nguyên bảo vệ đa dạng sinh học QLTH điều phối hành động ngành kinh tế khác nhau, đảm bảo thuận lợi ngành khơng mang đến khó khăn, bất lợi cho ngành khác

Mục tiêu viễn cảnh mong muốn vùng biển vùng bờđòi hỏi thời gian dài quy hoạch kinh tế thông thường, 25 năm 50 năm Một chiến lược nguồn lực đểđạt chúng cần phải thống thông qua việc quản lý cụ thể hàng ngày, mà

liên quan đến nhiều quan cộng đồng

Phải xây dựng thông số, tiêu đánh giá quan trắc đánh giá cách khách quan kết quảđạt Trên tất cả, nhà làm sách, nhà quản lý bên có liên quan phải thoả thuận thực chiến lược

Mục tiêu quản lý tích hợp đới bờ biển đảm bảo sử dụng bền vững dạng tài nguyên thiên nhiên ởđới bờ biển trì lợi ích nhiều từ mơi trường tự nhiên Chương trình QLTHĐB sẽđảm bảo tốt sở khoa họccho việc sử dụng bền vững dạng tài nguyên, bảo tồn đa dạng sinh học, ngăn ngừa thiên tai, kiểm sốt nhiễm, tăng cường lợi ích, phát triển kinh tế bền vững tối ưu hoá việc sử dụng đa mục tiêu

Những hành động cụ thể chương trình QLTHĐB

* Duy trì mơi trường đới bờđạt tiêu chuẩn quốc gia quốc tế Bảo tồn giá trịđa dạng sinh học hệ sinh thái thuộc đới bờ biển

* Giải mâu thuẫn hoạt động kinh tế có tác động đến tài nguyên, môi trường không gian đới bờ biển

* Kiểm soát nguồn chất thải gây ô nhiễm vùng ven bờ vùng bờ biển

* Đảm bảo cân áp lực dân số, phát triển kinh tế môi trường đới bờ biển * Cung cấp đầy đủ thông tin khoa học kinh tế - xã hội cho việc lập kế hoạch phát triển vùng bờ nhằm giảm thiểu tác động môi trường

* Nâng cao nhận thức cho cộng đồng môi trường QLTHĐB

4.3 MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Hiện Việt Nam đô thị chiếm khoảng 0,4% diện tích tự nhiên tập trung ởđó 25% dân số nước Dự báo đến năm 2010 với việc mở rộng đô thị, số dân sẽđạt đến 30% so với nước Môi trường thị, đặc biệt mơi trường khơng khí nước, chứa đựng nguy ô nhiễm chất thải công nghiệp sinh hoạt thành phố Quá trình thị hố nhanh vùng

Đơng Nam á: Băngkok, Jakarta , Việt Nam v.v đe doạ phát triển bền vững đô thị

(85)

lớn, chiếm đại phận lãnh thổ khoảng 70% dân số sống nông thôn Môi trường nông thôn nơi tập trung khai thác tất dạng tài nguyên: đất, nước, rừng, biển , khai thác hệ sinh thái cạn nước để phục vụ dân sinh công nghiệp hố Nơng thơn Việt Nam nơi tỉ lệ

gia tăng dân số cao, mức thu nhập bình quân thấp, nghèo đói nguyên nhân dẫn đến suy thối mơi trường ởđây Năm 2010 Việt Nam phải quốc gia mạnh biển, nhịp điệu đầu tư cơng trình cơng nghiệp ven biển, biển, đảo khai thác lòng biển tăng lên gấp nhiều lần, từ phải nghĩđến phát triển bền vững tài nguyên môi trường biển, "mất" rừng phải học không để biển, tất cả.Như vùng lãnh thổ, thành thị, nông thôn biển phát triển bền vững (PTBV) yêu cầu thiết, có nội dung giống với sắc thái riêng Có thể có nhiều đường đạt đến phát triển bền vững

4.3.1 Phát trin bn vng

Phát trin phát trin bn vng

Phát triển quy luật chung thời đại, tất quốc gia Với gia tăng dân số nhu cầu vềđời sống văn hố lấy từ mơi trường, từ hệ sinh thái ngày tăng Chiến lược đáp

ứng nhu cầu nỗ lực phát triển kinh tế, q trình hệ tránh tài nguyên thiên nhiên bị khai thác mức, hệ sinh thái bị suy thối chất lượng mơi trường giảm sút Trên hành tinh hàng năm có khoảng 20 triệu rừng nhiệt đới bị chặt trụi, 8,5 triệu đất bị xói mịn, rửa trơi gần 20 tỉ đất trồng Đã có 10% đất trồng trọt giới bị sa mạc hoá khoảng 25% bịđe doạ

Mỗi quốc gia có đường phát triển riêng mình, song chênh lệch lớn phát triển kinh tế xã hội dẫn đến bất hợp lý trật tự kinh tế giới, phân chia giới thành nước phát triển nước phát triển Các nước phát triển thuộc nhóm G7 nước chi phối điều khiển nguồn tài cơng nghệ, gây nhiễm môi trường chất thải công nghiệp quy mô lớn Hơn 100 nước khác thuộc nhóm nước phát triển buộc phải khai thác tài nguyên thiên nhiên để xuất nhằm trì phát triển kinh tế trả nợ nước ngồi, làm tổn hại đến mơi trường, chủ yếu nghèo đói hiểu biết

Tăng trưởng kinh tế cải thiện mức sống xã hội luôn mục tiêu trung tâm phủ, khơng phụ thuộc ý thức hệ mức độ phát triển Tuy nhiên kinh tế tồn cầu tăng trưởng liên tục trái đất, mơi trường sống với diện tích bề mặt 510 triệu km2, đó 71% biển đại dương, không gian hữu hạn, hệ thống thiên nhiên tình trạng chịu tải lớn cuư mang hết hàng chục tỉ người Vì vậy, nước giàu hay nước nghèo, phát triển kinh tếđều phải hài hồ với hệ thống mơi sinh tài ngun thiên nhiên Đó

phát triển bền vững mà Hội nghị thượng đỉnh Môi trường RIO-92 lần khẳng định "giải hoà hoạt động kinh tế giới nhu cầu bảo vệ trái đất đảm bảo tương lai bền vững cho tất dân tộc"

Khái niệm PTBV đề cập lần năm 1987 báo cáo "Tương lai chúng ta" Uỷ ban Môi trường Phát triển Ngân hàng Thế giới

PTBV phát triển nhằm thoả mãn nhu cầu hệ không làm tổn hại đến khả

năng phát triển để thoả mãn nhu cầu hệ tương lai PTBV phải đảm bảo sử dụng mức ổn định tài nguyên thiên nhiên, môi trường sống Đó khơng phát triển kinh tế văn hoá xã hội cách vững nhờ khoa học cơng nghệ tiên tiến, mà cịn đảm bảo cải thiện

(86)

dài Mọi lạm dụng thiên nhiên dẫn đến tác hại lường hết Một thảm hoạ môi trường mang tầm cỡ hành tinh diễn với biển Aran Biển Aran biển nội lục địa miền Trung á, có diện tích 68.000 km2, thường xun được sông Amu Đaria bổ sung nguồn nước Từ cánh đồng mở mang vùng Trung (Liên Xô cũ), người ta bơm hút khối lượng nước khổng lồ (từ 30.000 - 300.000 m3/ giờ) của sông Amu Đaria đem tới cho cánh đồng Kết quả nguồn nước cấp cho biển Aran bị cạn kiệt Các tư liệu ảnh viễn thám SPOT cho thấy từ năm 1950 đến diện tích biển Aran thu hẹp từ 68.000 km2 xuống 40.000 km2, đường bờở vùng hạ lưu sông Amu Đaria từ năm 1970 đến tiến biển thêm 20 km Đồng thời vùng đất trồng trọt

đồng sông Amu Đaria biến thành đất bị muối hoá, chai cứng ởđây xuất dải cồn cát loại thực vật mới, diễn q trình sa mạc hố Biển Aran chờđợi tương lai không xa biển Tử Hải Vấn đề biển Aran ví dụ kinh điển thảm hoạ sinh thái phát triển kinh tế không theo hướng bền vững

Khái niệm PTBV vừa mang tính cụ thể, vừa mang tính trừu tượng trình định hình Hàng loạt vấn đề liên quan đến PTBV sở PTBV, cách tiếp cận tiêu

đánh giá mức độ bền vững, đường PTBV, phải làm làm đểđạt PTBV vùng lãnh thổ, quốc gia toàn giới Những vấn đề nhiều nhà khoa học nghiên cứu để tìm lời giải đáp Kết thu phân tán Trong nhà sinh học thường nói đến khả cưu mang Trái Đất, nhà kinh tế thời lại nhấn mạnh đến mối tương tác dân số, hoạt động kinh tế môi trường

Cơ sở PTBV là: Giảm đến mức thấp khánh kiệt tài nguyên môi trường: đất, nước ngọt, thuỷ vực, khoáng sản, đảm bảo sử dụng lâu dài dạng tài nguyên không tái tạo lại cách tái chế, tránh lãng phí, sử dụng thay chúng

Bảo tồn tính đa dạng di truyền loại động vật, thực vật nuôi trồng hoang dã

Đảm bảo việc sử dựng lâu bền tài nguyên tái tạo cách quản lý phương thức mức độ sử

dụng, làm cho nguồn tài ngun cịn đủ khả hồi phục

Duy trì hệ sinh thái thiết yếu đảm bảo cho sống cộng đồng Sức chịu đựng hệ

sinh thái trái đất có hạn

Nếu có điều kiện trì hệ sinh thái tự nhiên Hoạt động khả chịu đựng trái đất Phục hồi lại mơi trường bị suy thối, giữ cân hệ sinh thái xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên

Các ch tiêu PTBV

Để so sánh, nhận xét, đánh giá mức độ PTBV sử dụng số tiêu mang tính định

l-ượng

Có thể phân thành hai nhóm tiêu:

1) Chỉ tiêu đo chất lượng sống Đó tiêu phát triển người (Human Development Index - HDI), bao gồm:

- Thu nhập quốc dân tính theo đầu người, biểu thị số GDP - Tuổi thọ bình quân nam giới nữ giới

- Học vấn biểu thị tỉ lệ mù chữ, tỉ lệ người có trình độ trung học, đại học đại học - Tự hoạt động kinh tế, trị, văn hoá, xã hội

(87)

2) Chỉ tiêu tính bền vững sinh thái Một xã hội coi bền vững sinh thái khi: - Nó bảo tồn hệ sinh thái phụ trợ sống đa dạng sinh học

- Bảo đảm việc sử dụng tài nguyên tái tạo bền vững giảm tối thiểu việc làm suy thoái tài nguyên không tái tạo

- Nằm khả chịu tải hệ sinh thái phụ trợ

Nhng tiếp cn đối vi PTBV

a) Tiếp cận mang tính đạo đức:

- Dựa định luật Pareto cải thiện tối ưu, địi hỏi cho phát triển người có sống lên khơng bị tồi

- Đề cập đến nguyên tắc đền bù tổn hại môi trường

- Đề cập đến nguyên tắc định cho thể chế xã hội nhằm làm tăng phúc lợi xã hội tất người

- Đề cập đến trợ giúp tài nước phát triển nước nghèo ("Dịng tài Bắc Nam" bù lại "Dòng tài nguyên Nam Bắc")

- Lợi ích lâu dài thay lợi ích trước mắt

- Thay đổi thói quen chủ nghĩa tiêu thụ sử dụng mức tài nguyên dành cho hệ sau - Thế hệ phải có trách nhiệm trước hệ tương lai việc sử dụng tài nguyên

đảm bảo môi trường Nếu trái lại, hệ phải tuân theo nguyên tắc đền bù thiệt hại

- Phát triển tiến khoa học kỹ thuật để thay việc sử dụng tài nguyên không tái tạo để

tối ưu hoá việc sử dụng tài nguyên tái tạo

- Quyền người hưởng giá trị tinh thần thiên nhiên mang lại

b) Tiếp cận kinh tế:

Theo Young (1990) có triển vọng kinh tế PTBV là:

- Tăng trưởng kinh tế bền vững xác định lượng hàng hố cực đại tiêu thụ mà không làm giảm giá trị tài sản vốn

TS vốn = TS tạo nên + TS tự nhiên + Chất lượng môi trường

- Sử dụng tài nguyên tái tạo theo phương thức cho chất lượng sống hàm sốđồng biến với chất lượng môi trường

- Sử dụng tài nguyên không tái tạo cho giá trị thực tổng lượng tài nguyên không tái tạo không bị suy giảm theo thời gian

- Đảm bảo trạng thái vững bền kinh tế Tăng trưởng kinh tế nên giữ mức "Zero" khả

năng vật chất trái đất có hạn, khơng thể cung cấp ngun liệu cho sản xuất chứa đựng chất thải sản xuất cách vô hạn Khi định kinh tế cần dựa nguyên tắc đảm bảo tính bền vững, theo Chiến lược "Tiêu chuẩn an toàn tối thiểu" nhằm ngăn ngừa trước hiểm hoạ mơi trường xảy

c) Tiếp cận sinh thái:

(88)

- Năng suất sinh học - Tính bền vững

ở Việt Nam, quan niệm PTBV lần ghi nhận Kế hoạch Quốc gia

Môi trường Phát triển bền vững Hội đồng Bộ trưởng ban hành ngày 12/06/1991 Bản kế hoạch

đó rõ mục tiêu cần hướng tới thoả mãn nhu cầu vật chất, tinh thần văn hoá cho hệ tương lai Việt Nam thông qua việc quản lý cách khôn khéo nguồn tài nguyên thiên nhiên Để PTBV, kế hoạch Việt Nam xác định vấn đề lớn

thể chế tổ chức Đó là:

- Thành lập quan quản lý mơi trường

- Xây dựng sách pháp luật môi trường - Thành lập mạng lới quan trắc môi trường

- Lập kế hoạch tổng hợp sử dụng phát triển tài nguyên - Xây dựng chiến lược phát triển bền vững cho ngành - Tổ chức đánh giá tác động môi trường

- Soạn thảo chiến lược môi trường phát triển bền vững Bản kế hoạch vạch chương trình hành động là: - Quản lý phát triển đô thị dân số

- Quản lý tổng hợp lưu vực - Kiểm sốt nhiễm chất thải - Quản lý tổng hợp vùng ven biển - Bảo vệđa dạng sinh học

- Bảo vệ vùng đất ngập nước

- Quản lý vườn quốc gia khu bảo vệ thiên nhiên

Luật Bảo vệ Môi trường ban hành ngày 10.1.1994 tạo sở pháp lý vững để bảo vệ môi trường thực thi phát triển bền vững Việt Nam

4.3.2 Phát trin bn vng nước ta thi gian qua

Bn vng v kinh tế

Trong năm cuối thập kỷ 1980 đầu 1990, nước ta tình trạng khủng hoảng kinh tế Tăng trưởng tổng sản phẩm xã hội (TSPXH) hàng năm giai đoạn 1985-1990 3,9%, lúc tăng trưởng dân số 2,3%, tăng trưởng TSPXH/ người 1,3% Giá hàng tiêu dùng năm 1986 tăng 770%, lạm phát năm 1990 67% Số người khơng có cơng ăn việc làm chiếm 10% lực lượng lao động

Việc thực đường lối đổi đem lại chuyển biến quan trọng kinh tế xã hội năm qua Từ năm 1991 đến 1994 TSP nước tăng 8,3% hàng năm Trong năm 1993, sản phẩm công nghiệp tăng 9,2%; nông nghiệp 3,1%; dịch vụ 10% Tới năm 1994, tỷ lệ tăng trưởng 13,3%; 3,5% 12,3% tương ứng

Tăng trưởng kinh tếđã nâng cao đời sống đông đảo nhân dân Nhu cầu sốđông vềăn, mặc, lại đáp ứng Sản xuất dịch vụ hàng năm thu hút thêm khoảng triệu lao

(89)

diện nghèo, năm 1994 tỷ lệ giảm xuống 25%

Bên cạnh bước tiến nêu trên, kinh tế cịn có khó khăn về: chất lượng hiệu sản xuất, tài tiền tệ, quản lý kinh tế - xã hội vĩ mô vấn đề xã hội Tuy nhiên, nhìn cách tổng quát, xã hội Việt Nam vững bền tăng trưởng mạnh kinh tế Dự kiến vài mơi năm tới nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố sẽđược đẩy mạnh, tốc độ tăng trưởng TSPXH có triển vọng sẽđạt tới 10-12%/ năm giai đoạn

Vng bn v tài nguyên thiên nhiên

Sự bền vững thể trước hết tài ngun đất Diện tích đất bình qn đầu người tiếp tục giảm sút nhanh chóng theo đà gia tăng dân số Đặc biệt đất nông nghiệp từ số

vốn thấp, 0,1085 ha/ người năm 1985, tới năm 1993 0,1052 ha, 0,098 tiếp tục sụt xuống nhanh chóng trình cơng nghiệp hố, đại hố sở hạ tầng giao thông, vận tải, thuỷ lợi thị hố Có khả tới năm 2025 vùng châu thổ sơng Hồng đất nơng nghiệp bình qn đầu người lại 40% số Tại đồng sơng Cửu Long có xu tương tự

Về tài nguyên rừng, có nhiều cố gắng thành công quan trọng trồng rừng hồi phục lại rừng diện tích rừng tiếp tục giảm sút

Năm 1993, nước có 9.641.000 đất rừng, 8.842.000 rừng tự nhiên 799.000 rừng trồng, chiếm 51% đất rừng, 29% tổng diện tích lãnh thổ Diện tích khơng đáp ứng u cầu cân sinh thái vùng nhiệt đới nhưở nước ta không đủđểđáp ứng nhu cầu

lâm sản kinh tế quốc dân Đặc biệt ởđồng sơng Cửu Long, từ 1990 đến 1993 diện tích rừng giảm từ 385.000 xuống 178.000 Trong rừng tự nhiên giảm từ 242.000 xuống cịn 63.000 ha, nghĩa khoảng 3/4 bị chặt phá để nuôi trồng thuỷ sản, khai thác gỗ củi nạn cháy rừng

Về tài nguyên nước có nguy thiếu hụt nghiêm trọng vùng thời gian

định Tổng lượng nước mặt Việt Nam lên tới 880 tỷ m3/năm Tuy nhiên chỉ có 1/3 tổng lượng nước khai thác Vào năm đầu thập kỷ 90, lượng nước khai thác khoảng 1/6 tổng lượng Lượng dòng chảy tháng mùa kiệt phần lớn sông 5-8% tổng lượng nước năm, lượng nước tháng nhỏ 1-2% Những vùng bịđe doạ

thiếu nước cho nông nghiệp, cho công nghiệp đời sống nhân dân vùng Đông Nam Bộ, vùng

đồng sông Cửu Long, tỉnh miền Nam Trung Bộ Các vùng khác nói chung hàng năm bị

hạn hán lớn nhỏ

Về tài nguyên hải sản, lượng khai thác 878.000 tấn/năm (Báo cáo Bộ Thuỷ sản 3/1995), tiềm khai thác, khoảng 1.108.717 tấn/năm (Lê Trọng Phấn 1990) Tuy nhiên việc đánh bắt tập trung chủ yếu vào vùng ven bờ với phương tiện đánh bắt lạc hậu nên sản

l-ượng số loài giảm sút, chất lượng suy thoái Một số lồi hải sản di cư (cá mịi, cá cháy, cá cháo ) số lồi có giá trịđặc biệt (tơm hùm, đồi mồi ) có nguy tiêu diệt

Nhìn chung tài nguyên thiên nhiên tái tạo trạng thái xu không bền vững Việc khai thác hợp lý, khôi phục tài nguyên yêu cầu có ý nghĩa quan trọng cấp bách Tuy nhiên với cố gắng lâu dài theo sách hợp lý, tình trạng bền vững cịn có khả hồi phục

(90)

dầu mỏ khai thác có khả sẽđạt tới đỉnh vào khoảng năm 2005, sau giảm dần khơng có phát quan trọng trữ lượng Tình trạng địi hỏi sách sử dụng có tiết chế hợp lý tài nguyên Vấn đề chưa xem xét cách đầy đủ

Vng bn v cht lượng môi trường

Do chưa có số liệu quan trắc xác hệ thống tình hình chất lượng mơi trường khơng khí, nước, đất nhân tố môi trường khác vùng khác nhau, nên chưa có thểđánh giá tồn diện chất lượng môi trường nước Tại vùng thị cơng nghiệp có tài liệu quan trắc Những tài liệu cho thấy số khu vực vùng này, có tình trạng nhiễm khơng khí nước q mức tiêu chuẩn cho phép Những vấn đề nghiêm trọng là: ô nhiễm nước thiếu nước nơng thơn thành thị; xử lý nước thải; thu gom xử lý rác thải rắn; suy thối chất lượng mơi trường nơi làm việc; ô nhiễm công nghệ phương tiện lạc hậu cũ kỹ

trong công nghiệp, giao thông vận tải Nguồn ô nhiễm chủ yếu đô thị ô nhiễm sinh hoạt người Tại TP Hồ Chí Minh nguồn nước thải sinh hoạt chiếm 60% tổng nguồn thải, Hà Nội vùng nông thơn có tình trạng tương tự Tuy nhiên, với cơng nghiệp hố, đại hố, chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn 15-20 năm tới tỷ lệ phế thải công nghiệp tăng lên rõ rệt Các loại hình nhiễm phức tạp nhiễm dầu khí, hố chất độc hại, xạ điện từ

chắc chắn tăng thêm

Về chất lượng môi trường sống người, có số tượng nhiễm nặng đô thị khu công nghiệp, thiếu nguồn nước đủ tiêu chuẩn vệ sinh cho ăn uống sinh hoạt cảđơ thị nơng thơn, nhìn chung có đường lối chủ trương đắn đầu tư kịp thời, thích hợp bảo vệ cải thiện mơi trường việc khả thi Phịng ngừa ô nhiễm từ lúc phác thảo dự án phát triển q trình cơng nghiệp hố, đại hố có ý nghĩa quan trọng

Bn vng v xã hi

Chếđộ xã hội chủ nghĩa xây dựng nước ta hạ tầng xã hội tương đối vững Mọi chủ

trương, sách, chương trình kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hướng mục đích cuối xây dựng xã hội XHCN dân giàu, nước mạnh, công văn minh, đời sống vật chất tinh thần người dân không ngừng nâng cao Sự chuyển đổi chế quản lý kinh tế - xã hội từ kế hoạch hoá tập trung sang thị trường có điều tiết quản lý Nhà nước, mặt thúc

đẩy sản xuất, kinh doanh phát triển mạnh mẽ, tạo nên tăng trưởng cao kinh tế, mặt khác gây phân hoá thu nhập, mức sống, vềđiều kiện hưởng thụ giáo dục, y tế, văn hoá nhân dân, địa phương, ngành Chính sách đổi hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá, chương trình dự án xố đói, giảm nghèo, tạo cơng ăn việc làm, phịng chống tệ nạn xã hội tiến hành cách tích cực, rộng rãi năm gần bước đầu ngăn chặn xu bền vững mặt xã hội

Theo kết nghiên cứu mức sống nhân dân Việt Nam, Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước Tổng cục Thống kê thực năm 1993 thu nhập bình quân thành thị gấp lần nơng thơn Thu nhập bình qn nhóm hộ giàu (20% lớp cao thu nhập) gấp 4,43 nhóm hộ

nghèo (20% lớp thu nhập) Sự khác biệt nông thôn 3,85 lần thành thị 3,41 lần, nhóm nghèo thu nhập hoạt động nơng nghiệp chiếm 59,3%; nhóm giàu tỷ lệ 17,5%

Nhìn chung mặt xã hội nước ta có độ bền vững, nhiên bền vững phải luôn

được củng cố cải thiện Đặc biệt cần quan tâm bền vững xã hội vùng có khó khăn

(91)

hoặc chất lượng môi trường sống thiếu công ăn việc làm, điều kiện tối thiểu nhà ở,

ph-ương tiện vệ sinh Cũng cần ý quản lý hợp lý luồng di dân phát triển mạnh q trình cơng nghiệp hố thị hố, tránh hình thành cách ngồi kế hoạch siêu đô thị với vấn đề môi trường xã hội phức tạp

4.3.3 Nhn định bước đầu v phát trin bn vng nước ta thi k phát trin mi

Xuất phát từ thắng lợi đường lối đổi đất nước ta, bước vào thời kỳ phát triển đặc trưng cơng nghiệp hố, đại hố Trong thời kỳ này, tuỳ thuộc đường lối sách, phương pháp quản lý Nhà nước trình độ hiểu biết, ý thức trách nhiệm quan lãnh

đạo đông đảo nhân dân phát triển bền vững ởđất nước ta, theo mặt kinh tế, tài nguyên, chất lượng môi trường sống, môi trường xã hội, đứng trước xu khác Trong giai đoạn phát triển, có khả diễn ba xu khác thái độ xã hội bốn mặt khác phát triển bền vững

Tổ hợp thái độ khác mặt cho khả diễn biến khác phát triển bền vững Tổ hợp có nhiều đánh giá bền vững, hay tương đối bền vững có nhiều khả dẫn tới phát triển bền vững Ngược lại tổ hợp có nhiều đánh giá khơng bền vững có khả dẫn tới phát triển bền vững Trường hợp nhiều ô tương đối bền vững nhắc ta phải ý xây dựng thực có hiệu quảđường lối, sách bảo vệ, cải thiện tài nguyên thiên nhiên môi trường cách thông minh hợp lý để bảo đảm có phát triển bền vững tương lai Đây sựước đoán, có dựa số tình hình số liệu thực trạng môi trường

nước ta, mang nặng tính định tính Nhìn chung bốn mặt: kinh tế, tài nguyên, chất lượng môi trường sống tình hình xã hội nước ta trường hợp thứ ba

Trên phạm vi toàn giới thiếu thốn tư liệu quan trắc đáng tin cậy, có hệ thống dài hạn

tài ngun, mơi trường tình trạng phát triển bền vững nên chưa thểđưa nhận định đắn đầy đủ tình hình xu diễn biến TNMT giới lý luận kinh nghiệm

phát triển bền vững Nhiều câu hỏi lớn đặt ra:

- Sự phát triển kinh tế giới tới giới hạn bền vững chưa Đâu giới hạn khơng cho phép vượt q để trì phát triển bền vững

- Các suy thoái tài ngun mơi trường mơ tả cịn đảo ngược hay khơng Có thể xác lập sốđịnh lượng không thểđảo ngược hay không

Trả lời cho câu hỏi cịn địi hỏi thêm nhiều thời gian, cơng sức thu thập kiện, số liệu, phân tích nghiên cứu Tuy nhiên, việc xem xét khái qt tình hình dẫn tới điều cần lưu ý cho công tác bảo vệ, sử dụng hợp lý, cải thiện TNMT nước ta nêu sau đây:

1) Công tác bảo vệ TNMT phải gắn liền với công tác dân số Trong phạm vi quốc gia

tại địa phương, điều kiện nước ĐPT thu nhập thấp, không đạt tới mức gia tăng dân số hợp lý, thí dụ 1,5-1,7% năm tới khơng thể giải dễ dàng vấn đề TNMT;

2) Trong trình phát triển nhanh kinh tế, cần quản lý chặt chẽ xu thếđô thị hố, cần có quy hoạch chủđộng, dài hạn vềđơ thị hố, ý tránh việc hình thành cách tự phát siêu đô thị với hàng loạt vấn đề mơi trường xã hội phức tạp Cần trì tỷ lệ thích hợp dân cưđơ thị nơng thôn, điều kiện Việt Nam tỷ lệ cư dân thành thị/cư dân nông thôn không nên vượt 50;

3) Công xã hội nhân tố quan trọng định thành công chương trình kế

(92)

cao trình độ văn hố, giáo dục đơng đảo nhân dân thơng qua nhận thức, kiến thức kỹ

năng người dân bảo vệ môi trường;

4) An tồn lương thực nhân tố có ý nghĩa định nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường thập kỷ tới Trong điều kiện nước ta cần ý bảo vệ quỹ đất nông nghiệp, đất trồng trọt lương thực hàng năm, khơng để cơng nghiệp hố, phát triển sở hạ tầng chiếm lấy đất nông nghiệp Cùng với vấn đề tài nguyên đất, cần quan tâm sử

dụng hợp lý, bảo vệ tài nguyên nước lượng chất;

5) Phòng ngừa, bảo vệ xử lý kịp thời tượng ô nhiễm nơng thơn khu nơng nghiệp phân bón hố học thuốc trừ sâu Trong cơng nghiệp hố chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, cần lưu ý vấn đề cấp nước sạch, xử lý nguồn rác thải cơng nghiệp hố nơng thơn

gây nên;

6) Tiếp tục cố gắng bảo vệ rừng, khôi phục rừng tự nhiên, trồng rừng phát triển nông lâm kết hợp vùng đồi núi, vùng rừng ngập mặn, phát triển mạnh trồng phân tán

vùng đồng nông nghiệp, quy hoạch vùng xanh bắt buộc phải có tất thị khu cơng nghiệp;

7) Quan tâm phịng ngừa hiểm hoạ nhiễm khai thác dầu khí cơng nghiệp hố dầu Chuẩn bịđầy đủ phương án xử lý, ứng cứu khoa học, công nghệ, pháp chế;

8) Xem kiểm sốt, xử lý, phịng ngừa ô nhiễm môi trường đô thị khu công nghiệp, kể ô nhiễm phương tiện giao thông vận tải trọng tâm công tác thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố Cần đẩy mạnh công tác quy hoạch, phân vùng, lựa chọn sáng tạo biện pháp công nghệ xử lý, phân tán thu gom chơn cất phế thải khí, lỏng, rắn hoá chất độc hại;

9) Bảo vệđa dạng sinh học, giữ gìn tài nguyên sinh học quý giá, độc đáo đất nước ta,

đóng góp có hiệu vào nỗ lực chung giới;

10) Thực nghiêm túc đầy đủ công ước thoảước quốc tế bảo vệ môi trường mà Nhà nước ta ký kết, coi trọng cơng tác giáo dục nhận thức bảo vệ môi trường cho cộng

đồng

4.3.4 Nhng nhn định v hin trng môi trường bin Vit Nam theo quan đim PTBV

Hin trng môi trường nước ven bin Vit Nam

Các yếu tố môi trường nước ven biển bị phân hố mạnh theo khơng gian thời gian Vì chưa có

điều kiện nghiên cứu đầy đủ, nên chỉđề cập đến hàm lượng chất hữu cơ, muối dinh dưỡng, dầu sản phẩm dầu, kim loại nặng số khu vực Nhìn chung nước ven bờ biển nước ta tương đối sạch, hầu hết tiêu chất lượng nước chưa vượt giới hạn cho phép, hàm

l-ượng kim loại nặng chưa cao Tuy nhiên nhiều nơi, nhiều lúc, cường độ mức độ nhiễm có xu tăng lên, nhiễm dầu sản phẩm rác thải vượt giới hạn cho phép (đối với vùng du lịch - 0,3 mg/ l) nhưở Vũng Tầu, Hạ Long nhiều nơi khác

Nhìn chung biển ven bờ biển nước ta có vị trí đặc biệt quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Hướng biển định hướng chiến lược quan trọng bước vào

kỷ 21

(93)

Tuy bắt đầu khai thác với mức độ khiêm tốn bộc lộ nhiều vấn đề môi trường nghiêm trọng, nguy ô nhiễm dầu dầu tràn xẩy Mâu thuẫn phát triển cơng nghiệp, thị, khai thác khống sản với du lịch, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, cần phải có giải pháp để hài hồ quan điểm phát triển lâu bền

Các h sinh thái đặc bit tài nguyên ca chúng

a) Rừng ngập mặn Trước năm 1945, nước ta có diện tích rừng ngập mặn đến 400.000 (P Maurand, 1943) Nam Bộ chiếm 250.000 ha, đến 1983 253.000 rừng ngập mặn bị tàn phá nghiêm trọng 73.300 (theo Tổng cục QLRĐ, 1993) Nguyên nhân làm cho diện tích rừng ngập mặn suy giảm nhanh do:

- Chặt phá để ni tơm xuất (điểm hình tỉnh Minh Hải) - Chặt khai thác gỗđể làm củi đốt, đốt than buôn bán

- Do biến đổi sinh thái (đắp đê biển ) ô nhiễm dầu lượng nước thải từ khu công nghiệp đổ làm cho rừng ngập mặn bị suy thoái, khơng phát triển

Việc bảo vệ trì hệ sinh thái rừng ngập mặn cần thiết tầm quan trọng chúng

là vùng đệm chống bão, sóng phá huỷ xói mịn ven bờ, khống chế lũ lụt, đồng thời bãi nuôi, bãi đẻ cho lồi sinh vật biển có giá trị hàng hố cao

Rừng ngập mặn cịn nguồn thức ăn quan trọng cho thuỷ sinh Để bảo vệ cho hệ sinh thái rừng ngập mặn phát triển bình thường cần phải quản lý chặt chẽ

b) Các ám tiêu san hô

Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên vùng biển nước ta nói chung thuận lợi cho san hơ phát triển San hơ phân bốở bốn vùng :

- Vùng san hơ quần đảo Hồng Sa Trường Sa

- Vùng san hô biển miền Trung đảo Đông Nam Bộ - Vùng san hô Tây vịnh Bắc Bộ

- Vùng san hô vùng biển Tây Nam Bộ

Hiện xác định 295 loài thuộc 73 giống, nhiều nguyên nhân khác nhau, bị suy thoái nghiêm trọng, xảy hầu hết vùng biển, song đặc biệt nghiêm trọng gần khu dân cưđông đúc vùng du lịch lớn Quảng Ninh, Nha Trang, Côn Đảo,

Để bảo vệ ám tiêu san hô có hiệu cần có giải pháp khắc phục vấn đề sau: - Sự lắng đọng phù sa tăng lên dòng nước mang tới

- Ô nhiễm nguồn từ bờ, sản xuất nông, công nghiệp - Các kỹ thuật đánh bắt mang tính huỷ hoại mơi trường

- Khai thác san hô để nung vôi làm đồ mỹ nghệ nhưở Lăng Cơ, Quy Nhơn

Ngồi ra, đến lúc phải nghĩđến việc thành lập khu bảo vệ rặng san hô vùng biển nước ta nhưđã trình bày

c) Các hệ sinh thái cửa sông ven biển Các vùng cửa sông dọc bờ biển nước ta hình thành pha trộn nước biển nước xả từ hệ thống sông Hồng sông Cửu Long sông khác

(94)

Các tài nguyên bin khác

a) Cá hải sản khác

Thành phần khu hệ cá phong phú, số lượng lồi có giá trị kinh tế khơng nhiều, tỷ

trọng sản lượng lồi cao không vượt 30% mẻ lưới

Tổng hợp kết quảđánh giá trữ lượng khả khai thác cá biển Việt Nam trình bày

ở chương

Song song với vấn đề khai thác, việc nuôi trồng hải sản phát triển năm gần

đây nuôi tôm, trồng rau câu, nuôi điệp, nghêu, cá song, cá mú,

Hiện diện tích sử dụng mi trồng hải sản đầm phá, eo rạch, bãi triều có khoảng 300.000 Riêng sản lượng tơm ni đạt 40.000 tấn/ năm

Tình hình khai thác quản lý nguồn lợi hải sản tồn số vấn đề như: - Phương tiện đánh bắt thuộc loại cỡ nhỏ

- Sản lượng khai thác loại hải sản chưa đến tuổi trưởng thành chiếm tỷ lệ cao - Sử dụng loại nghề công cụđánh bắt không hợp lý

- Việc ô nhiễm môi trường biển ngày tăng việc thải chất thải công nghiệp dầu mỡ, chất thải sinh hoạt, lượng hố chất nơng nghiệp

- Nhiều tác động khác phá rừng đầu nguồn, rừng ngập mặn, khai thác san hô

b) Tài nguyên khoáng sản

Trong số tài nguyên khoáng sản ven biển ven thềm lục địa nước ta, quan trọng việc phát bồn chứa dầu, khí thềm lục địa nước ta Đó bồn trầm tích Cửu Long bồn trầm tích Nam Cơn Sơn

Như có mỏđi vào khai thác mỏ Bạch Hổ Đại Hùng Chắc chắn thời gian tới có nhiều mỏ dầu khí tiếp tục đưa vào khai thác sử dụng, theo dự báo Petro Vietnam

c) Tình hình nhiễm thềm lục địa biển khơi

Ô nhiễm hàng hải: Gần kỷ nay, Biển Đông trở thành khâu huyết mạch hàng hải quốc tế

Hàng năm có khoảng 200 triệu dầu chởđi từ Trung Đông đến Nhật Bản qua Biển Đông, khoảng 15-20% tàu thuỷđi lại tuyến hàng hải Singapo - Nhật Bản để lại vết dầu loang biển

Nếu lấy tỷ lệ thất thoát biển tàu chở hàng 0,67% trọng lượng tàu, riêng tuyến Trung Đơng - Nhật thất biển khơng 1,4 triệu tấn/ năm

Trong đó, theo số liệu Trung tâm quản lý kiểm sốt mơi trường, hàng năm Việt Nam làm thất thoát biển khoảng 20.000 dầu Vì nạn nhiễm hàng hải thực trạng đáng ý

Ô nhiễm thăm dị khai thác dầu khí - nguy đa dạng ô nhiễm khí CO2 đốt khí , nhiễm hố chất, dung dịch khoan, thất thoát dầu thô từ giếng khoan hệ thống đường ống

Theo số liệu thống kê giới, hoạt động khai thác dầu khí góp khoảng 1% tổng lượng dầu thất thoát hàng năm biển

(95)

độ khai thác dầu khí năm tới

Từ nhận định trạng, xu tài nguyên, môi trường khả phát triển bền vững đất nước ta thời gian tới, thấy nhu cầu xây dựng chiến lược bảo vệ, sử dụng hợp lý tài nguyên môi trường phục vụ phát triển bền vững thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố tới, có xem xét đầy đủ học kinh nghiệm giới nhu cầu có ý nghĩa quan trọng cấp bách

4.4 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC DỰ ÁN PHÁT TRIỂN KINH TẾ

BIỂN

4.4.1 Cơ s pháp lý ca vic đánh giá tác động môi trường

Lut Bo v môi trường

Ngày 10/1/1994 Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam ký lệnh ban hành Luật Bảo vệ môi trường, Luật có điều khoản 17 18 nói vềđánh giá tác động môi trường (ĐGTĐMT):

Điều 17: Tổ chức, cá nhân quản lý sở kinh tế, khoa học, kỹ thuật, y tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng hoạt động từ trước ban hành Luật phải lập báo cáo đánh giá tác động mơi trường sở mình, để quan quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường thẩm định

Trường hợp không bảo đảm tiêu chuẩn môi trường tổ chức, cá nhân phải có biện pháp xử lý thời gian định theo quy định quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường

Nếu thời hạn quy định mà sở xử lý không đạt yêu cầu quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường báo cáo lên quan nhà nước cấp trực tiếp xem xét, định đình hoạt động có biện pháp xử lý khác

Điều 18: Tổ chức, cá nhân xây dựng, cải tạo vùng sản xuất, khu dân cư, cơng trình kinh tế, khoa học, kỹ thuật, y tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng, chủ dự án đầu tư nước liên doanh với nước ngoài, chủ dự án phát triển kinh tế - xã hội khác phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường để quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường thẩm định

Kết thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường cứđể cấp có thẩm quyền xét duyệt dự án cho phép thực

Chính phủ quy định chi tiết việc xây dựng thẩm định báo cáo đánh giá tác động mơi trường có quy định riêng sởđặc biệt an ninh, quốc phịng nói Điều 17 điều

Quốc hội xem xét, định dự án có ảnh hưởng lớn đến mơi trường Danh mục dự án loại Uỷ ban Thường vụ Quốc hội định

Nghđịnh s 175 - CP ca Chính ph

Trong Nghị định 175-CP ngày 18/10/1994 Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ

Môi trường, chương III vềĐGTĐMT với 12 điều khoản đề cập đến tất vấn đề liên quan với

ĐGTĐMT bao gồm:

- Các đối tượng phải thực ĐGTĐMT - Nội dung ĐGTĐMT

- Nội dung lập báo cáo ĐGTĐMT sơ chi tiết - Phương pháp ĐGTĐMT

(96)

- Thủ tục thẩm định báo cáo ĐGTĐMT cấp phiếu thẩm định báo cáo ĐGTĐMT

Tiêu chun Môi trường Vit Nam

Quyết định số 229-QĐ/TC ngày 25-3-1995 Bộ KHCN MT việc ban hành Tiêu chuẩn Việt Nam đưa danh mục 10 tiêu chuẩn môi trường Việt Nam đầu tiên, bao gồm:

Bốn tiêu chuẩn chất lượng khơng khí; Một tiêu chuẩn chất lượng đất; Bốn tiêu chuẩn chất lượng nước; Một tiêu chuẩn rác thải giấy loại

Tiêu chuẩn môi trường Việt Nam chỗ dựa để lập báo cáo ĐGTĐMT, sở liệu khoa học

để xác định mức độ ô nhiễm thành phần môi trường

4.4.2 Khái nim cơ bn vĐGTĐMT

Định nghĩa, mc đích ý nghĩa ca ĐGTĐMT

Nhiều nhà nghiên cứu đưa định nghĩa với nội dung nhiều có khác ĐGTĐMT Sau định nghĩa tiêu biểu nhất:

"ĐGTĐMT hoạt động đặt để xác định dự báo tác động môi trường sinh - địa - lý, sức khoẻ sống, hạnh phúc người, tạo nên dự luật, sách, chương trình, đề án thủ tục làm việc; đồng thời để diễn giải thông tin tác

động" (Munn, R.E., 1979)

"ĐGTĐMT phân tích TĐMT xem xét cách có hệ thống hậu mơi trường đề án, sách chương trình với mục đích cung cấp cho người định liệt kê tính tốn tác động mà phương án hành động khác có thểđem lại" (Clark, Brian D., 1980)

"ĐGTĐMT nghiên cứu hậu tới môi trường hành động đề nghị Tuỳ theo tác động quy mô hành động, nội dung ĐGTĐMT bao gồm nghiên cứu khí hậu, hệ

thực vật, động vật, xói mịn đất, sức khoẻ người, vấn đề di dân, công ăn việc làm; có nghĩa tất tác động vật lý, sinh học, xã hội học tác động khác" (Ahmad, Yusuf., 1985)

"ĐGTĐMT trình nghiên cứu nhằm dự báo hậu môi trường dự án phát triển quan trọng ĐGTĐMT xem xét việc thực dự án gây vấn đề đời sống người khu vực dự án, tới hiệu dự án, hoạt động phát triển khác vùng Sau dự báo ĐGTĐMT phải xác định biện pháp làm giảm đến mức tối thiểu tác động tiêu cực, làm cho dự án thích hợp với mơi trường (UNEP.ROAP.1988)

Những định nghĩa nội dung thống với nhau, nhiên cách diễn đạt khác ý nhấn mạnh tác giả tới khía cạnh ĐGTĐMT Xem xét

định nghĩa đề xuất, phát triển lý luận thực tiễn ĐGTĐMT thời gian qua, có thểđề nghị định nghĩa đầy đủ vềĐGTĐMT sau:

"ĐGTĐMT hoạt động phát triển kinh tế - xã hội xác định, phân tích dự báo tác

động lợi hại, trước mắt lâu dài mà việc thực hoạt động gây cho tài nguyên thiên nhiên chất lượng mơi trường sống người nơi có hoạt động phát triển, sởđó đề

xuất biện pháp phòng tránh, giảm nhẹ tác động tiêu cực

(97)

án phát triển trước việc định dựa chủ yếu vào tính hợp lý, khả thi luận chứng kinh tế

kỹ thuật, cịn nhân tố tài ngun mơi trường thường bị bỏ qua Giờđây báo cáo ĐGTĐMT phận hồ sơ kinh tế - kỹ thuật dự án nhằm giúp quan có thẩm quyền xem xét dự án cách toàn diện hơn, đắn trước định

ĐGTĐMT có ý nghĩa quan trọng việc xét duyệt dự án, khơng có ý nghĩa phủ

quyết định chung Vấn đềđặt không đối lập bảo vệ môi trường với phát triển kinh tế, mà kết hợp khéo léo nhân tố kinh tế - kỹ thuật môi trường hoạt động phát triển"

4.4.3 S đời phát trin ca đánh giá tác động môi trường

Để trì sống thân tiếp tục phát triển nòi giống, từ thời kỳ nguyên thuỷ lịch sử nhân loại, người có hoạt động khai thác tài nguyên nhiên nhiên làm thành vật phẩm cần thiết cho mình, để cải tạo điều kiện thiên nhiên tạo nên mơi trường sống thích hợp với Trong lúc tiến hành hoạt động đó, người nhiều biết can thiệp vào tài nguyên thiên nhiên mơi trường có hai mặt lợi, hại khác sống trước mắt lâu dài người Một số kiến thức biện pháp thiết thực để ngăn ngừa tác động thái môi trường đúc kết truyền đạt từ hệ sang hệ

khác dạng tín ngưỡng phong tục Một ví dụ thường gặp Việt Nam nhiều nước khác ởĐông Nam tục lệ chỉđịnh rừng đầu nguồn lưu vực sông suối thành "rừng cấm" không xâm phạm Trong rừng cấm có có cảđền thờ, miếu thờ câu chuyện truyền thuyết tính linh thiêng rừng, làm cho việc cấm trở nên nghiêm ngặt Tập quán chống sát sinh, tục lệ thả chim, thả cá, cấm giết hại động vật mang thai, động vật sơ sinh

xem biểu ý thức bảo vệ thiên nhiên mơi trường cách cảm tính Nền sản xuất dựa vào nông nghiêp, thủ công nghiêp, gắn với hiểu biết sinh thái trì cách ổn định hàng nghìn năm nhiều nước ởĐông Đông Nam Á

Trong xã hội công nghiệp, với phát nguồn lượng mới, vật liệu kỹ

thuật sản xuất tiến nhiều, người có tác động mạnh mẽ vào tài nguyên thiên nhiên môi trường, can thiệp cách trực tiếp nhiều thô bạo vào hệ thiên nhiên Để "chế ngự" thiên nhiên, người nhiều tạo nên mâu thuẫn sâu sắc mục tiêu phát triển xã hội lồi người với q trình diễn biến tự nhiên Để đạt tới xuất cao sản xuất nông nghiệp, người chuyển đổi dịng lượng tự nhiên, cắt nối xích thức ăn vốn có thiên nhiên, đơn điệu hố hệ sinh thái, sử dụng lượng bổ sung to lớn để trì cân nhân tạo mong manh

Tại nước tư chủ nghĩa phương Tây năm 60 đầu 70 quan tâm lo lắng công chúng tài nguyên thiên nhiên chất lượng môi trường sống người trở

thành vấn đề trị quan trọng xã hội, địi hỏi nhà nước phải có đường lối để giải Một ví dụ tiêu biểu Hoa Kỳ, đầu năm 1970 Quốc hội ban hành luật Chính sách Quốc gia

Môi trường, thường gọi tắt NEPA Luật quy định tất kiến nghị quan trọng

(98)

cảnh

Trong năm cuối 70 đầu 80 số nước phát triển ban hành quy định đánh giá tác động môi trường Riêng khu vực châu Thái Bình Dương, nước Thái Lan, Hàn Quốc, Philippin, Indonesia, Papua Niu Guinea có quy định thức tạm thời vềĐGTĐMT, thực tiến hành nhiều báo cáo vềĐGTĐMT cho hoạt động phát triển Trong năm gần Trung Quốc quan tâm đến ĐGTĐMT mở nhiều lớp huấn luyện việc Trung Quốc với giúp đỡ nước phương Tây tổ chức quốc tế Tại nước phương pháp thủ tục thực ĐGTĐMT thường theo nước phương Tây, Philippin dựa vào hướng dẫn Hội đồng chất lượng môi trường Hoa Kỳ Papua Niu Guinea dùng phương pháp Australia, Malaysia theo mô hình Canada, Thái Lan sử dụng hướng dẫn Công binh Hoa Kỳ Carpenter, Richard A 1981 tư liệu Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc (UNEP) cho thấy tính đến năm 1985, 3/4 nước phát triển có quy định vềĐGTĐMT mức độ khác hồn thành báo cáo ĐGTĐMT (Ahmad, Yusuf J., 1985)

Các tổ chức quốc tế quan tâm nhiều đến ĐGTĐMT Năm 1972, Liên hợp quốc triệu tập Hội nghị Mơi trường người với mục đích tìm hướng giải tác động khơng mong muốn tiến kỹ thuật có thểđem lại cho tài nguyên thiên nhiên chất lượng môi trường sống người Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc thành lập với mục đích cung cấp tư liệu sở khoa học sinh thái cần thiết cho việc xác định đường lối phát triển quốc gia Tổ chức Y tế giới ban hành quy định chất lượng nước uống khơng khí nhằm đảm bảo an tồn cho sức khoẻ người Tổ chức UNESCO xây dựng Chương trình người sinh Các tổ chức khác quỹ Dag Hammersjold, Đại Hội đồng Liên hợp quốc

đã hướng nhiều hoạt động vào nhiệm vụ bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường Năm 1980, ba tổ chức UNEP, UNDP, UNB (Ngân hàng giới) công bố "Tuyên bố sách thủ tục mơi trường" nói lên quan điểm phải kết hợp phát triển kinh tế xã hội với bảo vệ môi trường quy định dự án phát triển quan viện trợ cho vay vốn phải có báo cáo ĐGTĐMT Một thời gian ngắn sau đó, ngân hàng liên Mỹ, ngân hàng Phát triển châu Á, ngân hàng phát triển vùng Caribe, ngân hàng Arập cho phát triển châu Phi, khối thị trường chung châu Âu

đều ký vào tun bố chung đó, địi hỏi phải có báo cáo ĐGTĐMT dự án cho vay viện trợ phục vụ phát triển Ngân hàng phát triển châu Á ban hành loạt hướng dẫn xét duyệt TĐMT cho dự án nông nghiệp tài ngun thiên nhiên, cơng trình xây dựng (Đơn vị môi trường, ADB, 1987)

Ở Việt Nam, khái niệm đánh giá tác động môi trường sử dụng lần vào năm 1984, chương trình nghiên cứu cấp nhà nước tài ngun mơi trường Vào cuối năm 1985, Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam có định đưa vấn đềĐGTĐMT vào cơng tác điều tra Từđó số dự án ĐGTĐMT thuỷđiện Trị An, hệ thống tưới tiêu Quản Lộ - Phụng Hiệp, nhà máy giấy Bãi Bằng v.v Đến việc ĐGTĐMT trở thành bắt buộc tất dự án phát triển khẳng định văn pháp lý Nhà nước Việt Nam

4.4.4 Các bước tiến hành ĐGTĐMT

ĐGTĐMT q trình nghiên cứu, phân tích, tổng hợp địi hỏi cán có kinh nghiệm tốn nhiều thời gian, kinh phí Q trình thường tiến hành theo bước sau:

(99)

- ĐGTĐMT sơ

- ĐGTĐMT chi tiết

Lược duyt tác động môi trường

Được thực tất dự án cần phải ĐGTĐMT Lược duyệt tiến hành giai đoạn hình thành dự án Khi có khái niệm ban đầu mục tiêu, quy mô, công nghệ địa

điểm dự án

Kết lược duyệt tác động môi trường cho ý kiến việc cần tiếp tục ĐGTĐMT hay không

Đánh giá sơ b

ĐGTĐMT sơ bộđược tiến hành giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi dự án nhằm khẳng định lại quy mơ, địa điểm dự án, tác động có đến mơi trường mức độ chúng, nêu lên

cần thiết ĐGTĐMT chi tiết

Đánh giá chi tiết

ĐGTĐMT chi tiết bước quan trọng cuối nhằm cung cấp đầy đủ sở khoa học cần thiết để xét duyệt luận chứng kinh tế - kỹ thuật dự án định Báo cáo thành lập nhóm chuyên gia có kinh nghiệm ĐGTĐMT thân thủ nội dung quy định Bộ TN & MT văn Nhà nước

Quá trình tiến hành ĐGTĐMT gắn liền với trình nghiên cứu, đề xuất thực dự án

Phương pháp ĐGTĐMT

Hiện có nhiều phương pháp kỹ thuật sử dụng ĐGTĐMT Tuỳ thuộc vào bước nghiên cứu yêu cầu đánh lựa chọn phương pháp thích hợp Mỗi phương pháp có ưu nhược điểm định, ĐGTĐMT thường khơng áp dụng phương pháp đơn lẻ, mà sử dụng nhiều phương pháp phối hợp

Các phương pháp ĐGTĐMT thường dùng : - Phương pháp liệt kê số liệu thông số môi trường - Phương pháp danh mục điều kiện môi trường - Phương pháp ma trận môi trường

- Phương pháp chập đồ môi trường - Phương pháp sơđồ mạng lưới - Phương pháp mơ hình hố

- Phương pháp phân tích chi phí - lợi ích mở rộng

Các phương pháp đơn giản thường dùng giai đoạn lược duyệt tác động môi trường

đánh giá sơ Các phương pháp phức tạp, đặc biệt phân tích chi phí lợi ích sử dụng lập báo cáo ĐGTĐMT chi tiết

ĐGTĐMTchi tiết Nghiên cứu tiền khả thi Thiết kế b.p.xử lý Nghiên cứukhả thi

(100)

Thiết kế kỹ thuật Thực thi biện pháp xử lý Quan trắc

Đánh giá dự án Dự án Thi công

Quan trắc MT, rút kinh nghiệm

Quá trình thực dự án trình ĐGTĐMT

4.4.5 Thành lp báo cáo ĐGTĐMT

Yêu cu đối vi báo cáo ĐGTĐMT

Việc ĐGTĐMT dự án trình bày báo cáo ĐGTĐMT ứng với mức nghiên cứu thực dự án Báo cáo ĐGTĐMT phải đáp ứng yêu cầu sau:

- Thực công cụ giúp cho việc lựa chọn phương án định

- Đề xuất biện pháp giảm nhẹ tác động tiêu cực phương án thay dự án

- Là công cụđắc lực để khắc phục tác động xấu hoạt động phát triển hoàn thành

- Mang tính khoa học liên ngành, rõ ràng dễ hiểu - Chặt chẽ mặt pháp lý

Ni dung báo cáo ĐGTĐMT

Báo cáo ĐGTĐMT đầy đủ (chi tiết) thường bao gồm nội dung sau: - Mô tả sơ lược dự án

Tên dự án :

Tên chủ dự án, quan xây dựng Luận chứng kinh tế - kỹ thuật văn có giá trị tương đ

-ương dự án

Nội dung dự án Lợi ích kinh tế, xã hội mà dự án có khả đem lại Tiến độ thực dự án

Chi phí cho dự án Dự kiến tiến độđầu tư trình thực dự án - Hiện trạng môi trường địa điểm thực dự án

Mô tả khái quát vềđiều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế, xã hội có liên quan địa điểm thực dự

án

Mức độ ô nhiễm khu vực thực dự án

- Tác động việc thực dự án đến yếu tố tài nguyên môi trường

- Mô tả tác động việc thực dự án đến yếu tố môi trường địa điểm thực dự

án

Trình bày tính chất, phạm vi, mức độ, diễn biến theo thời gian tác động (tuỳ theo tình hình có)

(101)

B Tác động dạng tài nguyên sinh học hệ sinh thái Tài nguyên sinh học nước

Tài nguyên sinh học cạn

C Tác động hoạt động kinh tế, sở vật chất kỹ thuật: Cung cấp nước

Giao thông vận tải Nơng nghiệp Thuỷ lợi Năng lượng Khai khống Cơng nghiệp Thủ công nghiệp

Sử dụng đất vào mục tiêu khác Giải trí, bảo vệ sức khoẻ

D Tác động liên quan đến chất lượng sống người: Hoạt động kinh tế khác, hoạt động xã hội

Các di tích văn hố, lịch sử

- Diễn biến tổng hợp môi trường trường hợp thực dự án

Phân tích diễn biến tổng hợp môi trường theo phương án thực dự án

Những tổn thất tài nguyên môi trường theo phương án Định hướng khả khắc phục

So sánh được, lợi, hại kinh tế - xã hội tài nguyên môi trường theo phương án - Các biện pháp khắc phục tác động tiêu cực dự án đến mơi trường

Trình bày kỹ biện pháp có tính chất kỹ thuật, cơng nghệ, tổ chức, điều hành nhằm khắc phục tác động tiêu cực đến môi trường dự án

- Đánh giá chung

Đánh giá chung mức độ tin cậy dự báo đánh giá tác động môi trường Các công tác nghiên cứu điều tra, khaỏ sát đo đạc cần tiếp tục thực để có kết luận đáng tin cậy tiếp tục

điều chỉnh dự báo đánh giá tác động môi trường tương lai - Đề xuất phương án thực bảo vệ môi trường

Kiến nghị lựa chọn phương án thực dự án quan điểm bảo vệ môi trường

Đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường kèm theo phương án kỹ thuật, công nghệ xử lý chất thải, tiêu chuẩn đạt sau xử lý

4.4.6 Xét duyt báo cáo ĐGTĐMT

Báo cáo ĐGTĐMT dự án chủđầu tư, chủ quản dự án thành lập với giúp đỡ quan chuyên môn

(102)

định báo cáo ĐGTĐMT nhà nước sau:

Phân cấp thẩm định đánh giá tác động môi trường

Số

TT

Các dự án, sởđang hoạt động Bộ Tài nguyên

Môi trường

Sở Tài nguyên Môi

trường

1 Khai thác mỏ Mỏ lớn trung bình mỏ nhỏ

2 Khoan thăm dị, khoan khai thác dầu, lọc dầu, hố dầu khí,

đường ống dẫn dầu, khí

Tất

3 Nhà máy hoá chất Tất

4 Nhà máy luyện gang thép Tất

5 Nhà máy luyện kim màu Tất

6 Nhà máy thuộc da 1000 T/năm trở lên lại Nhà máy dệt nhuộm 30 triệu m/năm trở lên lại Nhà máy thuốc bảo vệ thực vật Tất

9 Nhà máy sơn, cao su Tất

10 Nhà máy chất dẻo 1000 T/năm trở lên cịn lại 11 Các sơe sử dụng phóng xạ Tất

12 Sân bay Tất

13 Khu chế xuất Tất

14 Hồ chứa nước, đập thuỷđiện 100 triệu m3 trở lên còn lại

15 Hệ thống thuỷ lợi Trên hạn ngạch lại 16 Nhà máy nhiệt điện NL khác 300 MW trở lên lại

17 Nhà máy xi măng 500.000 T/năm trở lên lại 18 Nhà máy bột giấy giấy 40.000 T/năm trở lên cịn lại

19 Xí nghiệp dược phẩm Trung ương cịn lại

20 Nhà máy phân bón 100.000 T/năm trở lên lại 21 Nhà máy chế biến thực phẩm 1.000 T/năm trở lên lại 22 Nhà máy đường (mía) 100.000 T/năm trở lên cịn lại

23 Bệnh viện Trên 500 giường lại

(103)

Số

TT

Các dự án, sởđang hoạt động Bộ Tài nguyên

Môi trường

Sở Tài nguyên Môi

trường

27 Kho xăng, dầu Tên 3000 m3 lại

28 Các loại kho hố chất độc hại Tất

29 Nơng trường Trên 2000 lại

30 Lâm trường khai thác gỗ Trên 3000 lại 31 Lâm trường trồng rừng cơng nghiệp Trên 2000 cịn lại 32 Khu ni trồng thuỷ sản 200 cịn lại

33 Bến cảng 100.000 T/năm trở lên lại 34 Các nhà máy gỗ dán, ép ván 500.000 m2/năm trở lên còn lại

35 Khu di dân Từ 500 hộ trở lên lại

Số TT Các dự án, sởđang hoạt động Bộ Tài nguyên Môi trường Sở Tài nguyên Môi trường

36 Sử dụng bãi bồi Từ 500 lại

37 Nhà máy khí 50000 T sp/năm cịn lại

38 Cơ sở viễn thơng Trung ương cịn lại

39 Nhà máy đơng lạnh Qui mơ lớn trung bình Qui mơ nhỏ

40 Khai thác sản xuất VLXD Qui mô lớn trung bình Qui mơ nhỏ

41 Khách sạn khu thương mại Qui mơ lớn trung bình Qui mơ nhỏ

Thành phần Hội đồng thẩm định bao gồm nhà khoa học, quản lý, có đại diện tổ

chức xã hội nhân dân Ở Việt Nam, việc thẩm định báo cáo ĐGTĐMT phân làm cấp: Trung

ương địa phương tuỳ thuộc vào loại hình, nội dung quy mơ dự án Sự phân cấp trình bày bảng

4.4.7 Ví dĐGTĐMT d án phát trin kinh tế bin

D án cng bin nước sâu Cái Lân, Qung Ninh

Vị trí: Cảng Cái Lân nằm vịnh Cửa Lục

Quy mô: Cảng biển, đến năm 2000 có cầu tàu, tiếp nhận triệu hàng năm Đến năm 2010 tiếp nhận 14 triệu hàng năm

Hoạt động dự án theo luận chứng khả thi gồm : - Phun lấp tạo bãi xây dựng bến cảng (6+8 bến) - Nạo vét bùn từđộ sâu -7,2m xuống đến -13m

- Xây dựng bãi cảng, đường giao thông, sở đất liền, nhà kho - Vận hành cảng

(104)

Ảnh hưởng dự án đến hệ sinh thái cạn gần cảng không đáng kể xanh khơng cịn mấy, động vật hoang dại Khơng có lồi q

Ảnh hưởng đến rừng sú vẹt khơng nhiều RNM ởđây xấu

Nạo vét luồng lạch có ảnh hưởng đến động vật đáy, khơng làm thay đổi đa dạng sinh học biển Nạo vét làm thay đổi chất lượng nước biển, tăng lượng phù sa Khối lượng nạo vét tạo luồng lớn (6 triệu tấn)

Các chất tàu thuyền thải mang chất hố học vào vịnh Bãi Cháy gây ô nhiễm không xử lý trước thải

Rủi ro môi trường: Tai nạn va chạm tàu, phà eo biển Cửa Lục điều đáng lo ngại Va chạm dẫn đến cố tràn dầu trở thành hiểm hoạ môi trường Hoạt động cảng gây tiếng

ồn nhiều ảnh hưởng đến cư dân Bãi Cháy

Lượng xe vận tải tăng lên làm phát sinh nhiều bụi tai nạn giao thông nhiều lên

Việc xây dựng cảng phải dỡ bỏ ngơi chùa có Để làm việc phải hỏi ý kiến nhân dân

D án khu công nghip cng bin nước sâu Dung Qut, Qung Ngãi

Vị trí: Phía Bắc Quảng Ngãi, địa phận huyện: Bình Sơn Sơn Tịnh

* Quy mô:

- Cảng biển nước sâu đa chức phục vụ thương mại, xuất nhập khẩu, cơng nghiệp dầu khí, luyện kim bao gồm cảng dầu khí, cảng hàng hố, cảng trung chuyển container, cảng phục vụ cơng nghiệp đóng sửa chữa tàu biển, chế tạo lắp ráp dàn khoan, cảng rót dầu khơng bến cơng suất cảng 20 triệu tấn/ năm

- Khu công nghiệp lọc dầu 12 triệu tấn/ năm, hoá dầu triều tấn/ năm, luyện cán thép triệu tấn/ năm Các nhà máy chế biến nông, lâm, thuỷ sản, điện tử kỹ thuật cao

- Thành phố Vạn Tường với hạ tầng sở, nhà phục vụ cho 12 vạn dân

Phương pháp đánh giá lập báo cáo ĐGTĐMT nhưđã nêu Kết quảđược trình bày tóm tắt

Hoạt động dự án gồm:

- Xây dựng sở hạ tầng : đường sá, điện, nước - Xây dựng cảng

- Xây dựng nhà máy

- Di dân khoảng 7000 hộ với 35.000 người để giải phóng mặt

- Xây dựng thành phố gồm nhà tầng trở lên với 12 vạn dân giai đoạn đầu Tác động dự án lên môi trường

Mất đất: Chuyển 14.172 đất nông nghiệp lâm nghiệp sang sử dụng cho công nghiệp Tuy nhiên phần lớn đất ởđây (52%) đất cồn cát đất hoang nên việc chuyển đổi đem lại nhiều lợi ích so với trước

Nước cấp: Nhu cầu nước cấp cho khu công nghiệp 1.300.000m3/ ngày đêm Lượng nước ngầm vùng không đáng kể Thiếu nước cấp nghiêm trọng Cần có dự án lấy nước mặt từ sông Trà Bồng Trà Khúc đưa

(105)

và nuôi thuỷ sản Nước thải công nghiệp đổ biển làm ô nhiễm mơi trường nước biển, cần xử lý đạt tiêu chuẩn, sau thải biển

Nước biển cịn bị nhiễm dầu hoạt động cảng, tàu thuyền lại nhiều Có nguy

cố tràn dầu va chạm tàu thuyền, đường ống dẫn dầu bị rị rỉ, v.v

Hiện hàm lượng dầu nước biển Dung Quất 0,03-0,05 mg/l, mức tiêu chuẩn cho phép

Khơng khí: Khơng khí vùng dự án sạch, hàm lượng bụi chất khí SOx, NOx, CO khơng đáng kể Trong thời kỳ xây dựng hàm lượng bụi gấp 10-14 mức cho phép Khi nhà máy lọc dầu hoạt động số chất nhiễm Cl2, vinilclorua gây nhiễm mơi trường khí

Tiếng ồn: Mức ồn thành phố Vạn Tường lại cao mức cho phép Điều ảnh hưởng đến hoạt động trường học, bệnh viện, nhà nghỉ ảnh hưởng đến sức khoẻ nhân dân

Các hệ sinh thái (HST): Các hệ sinh thái nông nghiệp, HST cồn cát, HST nước ngọt, HST nước lợ, HST nước biển bị nhiều xáo trộn Khoảng 40 đất ngập nước đi, thiệt hại nguồn lợi thuỷ sản Đáng lo ngại HST biển biển bị ô nhiễm chất thải công nghiệp hoạt động cảng đặc biệt có cố tràn dầu

Về kinh tế - xã hội: Di dân (3,5 vạn người) vấn đề gây cấn Cần tổ chức điều tra kỹ

nguyện vọng dân, tổ chức đền bù thích đáng, chuẩn bị chỗở tốt hay chỗ dân

đang

Mặt khác dự án mang lại nhiều công ăn việc làm Một phận cư dân địa phương thu nạp vào công trường, nhà máy, làm dịch vụ v.v Do vậy, vùng đất nghèo nàn có hội phát triển mạnh

4.5 BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BIỂN

Theo [2] Việt Nam quốc tế coi điểm nóng vềđa dạng sinh học, có khoảng 10% tổng số lồi mơ tả giới (xấp xỉ 12.000 loài thực vật 7.000 loài động vật xác

định) Đa dạng sinh học Việt Nam có giá trịđặc biệt mức độđặc hữu cao Đa dạng sinh học cao Việt Nam tập trung chủ yếu vùng biển ven biển với mức độ tập trung cao

các vùng dọc bờ biển phía nam Nhìn từ góc độ sinh địa học tồn cầu bờ biển Việt Nam phần khu vực Đông Dương - Tây Thái Bình Dương, nơi có mức đa dạng biển cao

giới, toả từ trung tâm đa dạng sinh học Inđonesia Philippin (Davi D L Hulse, 1997) Các hệ sinh thái ven biển Việt Nam bao gồm rừng nhiệt đới, đất nông nghiệp, đất ngập nước rừng ngập mặn hệ sinh thái biển rạn san hô thảm cỏ biển Mặc dù rừng nhiệt đới Việt Nam có diện tích triệu ha, theo ước tính Kế hoạch hành động rừng nhiệt đới Việt Nam rừng bị chặt phá đốt cháy với tốc độ vào khoảng 100.000 năm Các khu rừng ven biển nơi trú ngụ cho loài linh trưởng bị thu hẹp cách nhanh chóng Các vùng đất ngập mặn quan trọng tầm quốc tế bao gồm số khu rừng ngập mặn lớn Châu Á

(106)

gồm đồi mồi vích Khoảng 300 lồi san hô sống tập trung thành rạn ghi nhận số rạn ven biển Các rạn phát triển tốt miền trung Việt Nam, nơi cung cấp sinh cảnh vô quan trọng cho khoảng 3.000 lồi cá lồi động vật khơng xương sống khác

Sựđa dạng cao loài Việt Nam xác định qua hai đặc điểm: độđặc hữu cao đa dạng cao gen Hơn 40% thực vật Việt Nam loài đặc hữu, nhiều loài động vật bao gồm loài thú lớn giới khoa học định loại vịng năm qua Người ta ước tính 3000 loài thực vật động vật khai thác làm thức ăn, dược liệu dạng sản phẩm khác Các loài thực vật ởđây tiếng nguồn gen có giá trị kinh tế cao tiềm tàng cho phát triển ngành dược phẩm Một số sinh vật biển biết đến có khả tiềm tàng, chẳng hạn chất chiết suất từ số lồi san hơ vừa phát triển Việt Nam chế

thành thuốc chống ung thư trị giá nhiều triệu USD Các chất tìm thấy máu lồi sam

đang sử dụng thử nghiệm y học Cần phải phát triển kế hoạch hợp lý để bảo vệ nguồn tài nguyên đa dạng sinh học giá trị khỏi thiệt hại không đáng có khai thác mức

Trong vòng 10 năm qua, Việt Nam trải qua thời kỳ phát triển kinh tế tăng dân số chưa có lịch sử Dân số khoảng 76 triệu người tăng trưởng mức 2,1% hàng năm 60% dân số sống vùng ven biển Sự tăng trưởng không ngừng đe doạđến nguyên vẹn hệ sinh thái (đất liền biển) vùng ven biển có tầm quan trọng quốc tế bao gồm phần quan trọng loài giới đa dạng sinh học gen Vùng ven biển Việt Nam gặp phải nhiều vấn đề bao gồm vấn đề quy hoạch sử dụng đất yếu dẫn đến xói mịn bồi lắng dịng hải lưu ven biển, nhiễm cơng nghiệp đất liền ô nhiễm sinh hoạt, khai thác cá mức dạng khai thác tài ngun khác Ơ nhiễm cơng nghiệp đất liền lại chảy theo

đường sông biển, vấn đề đặc biệt trầm trọng khu vực gần đồng sông Cửu Long Sự công ô nhiễm vào hệ sinh thái ven biển đạt đến giai đoạn mà số trường hợp gây thiệt hại nặng nề giá để phục hồi đắt Ví dụ như, biết tuyệt chủng loài sống biển quan sát nhiều lồi có ấu trùng trơi có khả phân tán khu vực địa lý rộng lớn Tuy nhiên, tác động người loài sinh vật biển Việt Nam lên tới mức số lồi tơm, hải sâm cá mú bị tuyệt chủng theo vùng, số khác bò biển bịđe doạ nghiêm trọng Nhiều khu rừng ngập mặn rộng lớn bị

chặt phá phát quang để phát triển công nghiệp cầu cảng, làm nơi sinh sản ni dưỡng hàng ngàn lồi sinh vật sống biển đất liền Các rạn san hô tiếp tục bị phá huỷ trực tiếp để làm vật liệu xây dựng loài khác bị khai thác để sử dụng trực tiếp Các rạn san hơ thu hút ngành du lịch bơi lặn phát triển, có khả tiềm tàng lớn vùng có rạn san hơ tươi tốt không bị hoạt động đánh cá chất nổ chất cyanide phá hủy cách trầm trọng Các bãi cát bị khai thác phát triển, làm biến đổi vùng sinh sản rùa biển

Các vấn đề môi trường dọc bờ biển Việt Nam phải chịu thiệt hại cao kinh tế xã hội, với mâu thuẫn căng thẳng nguồn lợi ven biển ngành du lịch, thuỷ sản ngành nghề sản xuất khác Ngư dân sử dụng kỹ thuật đánh bắt cá mang tính huỷ hoại, làm chết cá, tôm, cua buộc phải xa để tìm nguồn cá mới, thường nguồn cá giá trị Cơ

(107)

biết Việc xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên biển giải pháp tích cực bảo đảm phát triển tính đa dạng sinh học vùng biển

4.5.1 Tính cp thiết ca bo tn thiên nhiên bin

Khu hệ sinh vật biển Việt Nam có thành phần loài phong phú thống kê khoảng 530 loài thực vật phù du, 650 loài động vật phù du, 600 loài động vật đáy lớn (macrobenthos), 650 loài rong biển, 2000 loài cá biển Các thảm thực vật ngập mặn phủ diện tích lớn ven biển, tạo thành dải rừng lớn cửa sông Cửu Long bán đảo Cà Mau Các rạn san hơ dạng viền bờ dạng đảo vịng phổ biến ven biển miền Trung, có nơi có diện tích lớn, với phong cảnh kỳ thú, hải sản giàu có vịnh Hạ Long, phá Tam Giang, vịnh Văn Phong thực nguồn tài nguyên thiên nhiên có ý nghĩa định tồn phát triển quốc gia biển nước ta

Đây di sản có giá trị lớn lao, trước hết tính đa dạng sinh học phong phú thiên nhiên biển nhiệt đới, khơng nước ta mà cịn giới, cần bảo vệ

Tuy nhiên, tình hình sử dụng trạng tài nguyên cảnh quan sinh thái biển nước ta, khoảng 10-15 năm lại đặt vấn đề đáng quan tâm

Tình trng gim sút ngun li sinh vt vùng bin ven b

Vùng nước ven bờ Việt Nam tới độ sâu 30 m chiếm diện tích 11% vùng đặc quyền kinh tế

(ĐQKT) Nhưng vùng biển hẹp lại tập trung hoạt động khai thác hải sản nước ta ngày nay, sản lượng hàng năm chiếm tới 85-90% tổng sản lượng đánh bắt hải sản nước, vùng biển khơi phía ngồi (trên 30m-200m), diện tích chiếm tới 40,8% vùng ĐQKT, lại bắt khoảng 10-15% tổng sản lượng hàng năm Cường độ đánh bắt q cao, khơng có sựđiều hịa vùng ven bờ vùng khơi, với việc sử dụng kỹ thuật đánh bắt không quy định kích thước mắt lưới, ánh sáng đèn, mùa vụ khai thác, kích thớc sản phẩm cho phép, sử dụng chất nổ v.v

đã dẫn đến hậu giảm sút nhanh chóng trữ lượng sản lượng đánh bắt hàng năm cá biển

đặc sản khác (tôm he, tôm hùm, trai ốc ) vùng ven bờ Có khoảng 70 lồi động vật biển vùng ven bờđã coi giảm trữ lượng quý cần bảo vệ, đưa vào "Sách đỏ Việt Nam" Một số lồi cực Bị biển (Dugong) trước thấy vùng Trung Bộ, Cơn Đảo, coi nhưđã tuyệt chủng

Tình trng suy thoái ca h sinh thái ven bin vn đề xây dng khu bo tn thiên nhiên bin

Rừng ngập mặn hệ sinh thái nhiệt đới đặc trưng phát triển vùng cửa sơng Cửu Long

Đồng Nai ven biển phía Nam, diện tích trước tới vài trăm nghìn Tới diện tích rừng ngập mặn bị thu hẹp nhanh, 10 năm sau chiến tranh tới vài trăm nghìn Rừng bị phá hoại tác động tới nguồn lợi chim, thú, bò sát thủy sản, đặc biệt tơm cá giống sống Nguyên nhân chủ yếu sau chiến tranh việc phá rừng để làm nơi nuôi tôm xuất số nơi có trồng lại, song chưa bù lại diện tích rừng bị phá

Các rạn san hơ ven biển bị suy thối nhanh chóng 10 năm gần đây, cảở vùng biển ven bờ phía Bắc phía Nam Có thể có hai loại nguyên nhân:

a Do tác nhân tự nhiên: Do bão, sóng làm đục mơi trường sống, ảnh hưởng đến phát triển san hô vốn cần độ lớn nước biển Nhiệt độ mùa đông thấp vùng phía Bắc (vịnh Bắc Bộ) dịng nước từ lục địa chảy ra, làm cho san hô tàn lụi

b Do hoạt động người: Chủ yếu việc khai thác mức san hơ cảnh, lồi

(108)

chúng giảm rõ rệt ven biển ven đảo Việc dùng mìn đánh cá rạn san hô gây tác hại lớn cho rạn Việc khai thác đá san hô (san hô chết có san hơ sống) để làm xi măng ven biển miền Trung ảnh hưởng tới phát triển rạn

Một nguyên nhân khác phá rừng ven biển, tạo điều kiện để dòng bùn đất chảy xuống mùa mưa làm xấu môi trường nước ven bờ, ảnh hưởng tới phát triển rạn san hô

Đáng ý tới tình hình tài nguyên sinh vật biển suy thối cảnh quan sinh thái mơi trường biển nước ta trước hết dải ven bờ nhưđã nói có xu hướng tiến triển ngày rộng nặng hơn, năm gần đây, Nhà nước, Trung ương nhiều địa phương quan khoa học, kinh tế có nhận thức sựđánh giá đầy đủ trạng hậu quả, có hành động cụ thể để ngăn chặn ban hành Luật Môi trường, công bố "Sách

Đỏ Việt Nam", pháp luật bảo vệ nguồn lợi hải sản, hệ sinh thái biển, chương trình nghiên cứu phục hồi rừng ngập mặn, rạn san hô sốđịa phương, chưa đạt hiệu mong muốn tới yêu cầu cần thiết

Trong tình hình này, với biện pháp, hoạt động khác, việc xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên biển nước ta cần coi biện pháp bản, có tính chất cấp bách cần

đưa nghiên cứu đầy đủđể khuyến nghị với nhà nước tổ chức thực khẩn trương vững chắc, có hiểu quảđể kịp thời giữ lấy cần giữ trước chúng bị hủy hoại thiên nhiên người

Đây phải coi nội dung thiếu chiến lược bảo tồn thiên nhiên nói chung nước ta cộng đồng quốc tế, ghi Tuyên ngôn "Cứu lấy trái đất - Chiến lược cho sống bền vững" Tổ chức IUCN, UNEP, WWF công bố năm 1991, ghi điều (Bảo tồn nội vi) Công ước vềĐa dạng sinh học, soạn thảo nhiều quốc gia - có nước ta - ký thừa nhận Hội nghị Môi trường LHQ Rio de Janeiro năm 1992

Cho tới nay, Nhà nước ta định thành lập 87 khu bảo tồn thiên nhiên gồm: vườn quốc gia, 48 khu dự trữ thiên nhiên 33 khu văn hóa lịch sử Đó chủ trương lớn đắn kịp thời Nhà nước ta công bảo tồn thiên nhiên nước ta

Tuy nhiên, điều đáng ý số này, tuyệt đại đa số khu bảo tồn thiên nhiên, hệ sinh thái rừng nhiệt đới đất liền, đảo Chưa có khu bảo tồn thiên nhiên biển

được thành lập, ngoại trừ phần biển số khu bảo tồn đảo Vườn quốc gia Cát Bà, Côn Đảo, Cù Lao Chàm Trong kế hoạch quốc gia môi trường phát triển lâu bền 1991-2000

được soạn thảo chưa ghi vấn đề Tình hình có nhiều ngun nhân, song phản ánh tình hình chung giới nay, việc thành lập khu bảo tồn thiên nhiên biển thường chậm so với việc thành lập khu bảo tồn thiên nhiên đất liền Về quan hệ quốc tế, tham gia nước ta lĩnh vực đất liền, việc tham gia Công ước Ramsar bảo vệ vùng đất ngập nước có tầm quan trọng chim nước từ năm 1989

Rõ ràng, việc xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên biển nước ta, nhằm mục đích bảo tồn tính

đa dạng sinh học biển, nguồn lợi sinh vật môi trường biển, giữ gìn lấy giá trị kinh tế, văn hóa, khoa học, lịch sử thiên nhiên biển nước ta, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế lĩnh vực phải

(109)

4.5.2 Tình hình xây dng khu bo tn thiên nhiên bin (MPA) thế gii khu vc

Theo số liệu LHQ (1995), toàn giới thống kê 1306 khu bảo tồn thiên nhiên biển (MPA), phân bố 18 vùng địa sinh vật biển (Biogeographic region), theo cách phân chia IUCN (Việt Nam nằm vùng 13 - Vùng biển Đông châu Á Cần lưu ý số

l-ượng MPA nói MPA có diện tích khu vực nằm nước, không kể khu bảo tồn dải đất ven biển có phần ngập nước, bao gồm khu bảo tồn có khu dựđịnh xây dựng MPA có diện tích lớn kể Cơng viên biển Great Barrier Reff Australia (34,4 triệu ha), nhỏ khu dự trữ thiên nhiên San hô đỏ Monaco Cá biển (Doctor's Gully) Australia khoảng Trong số 108 di sản giới cơng nhận, có 31 khu biển (chưa kể vịnh Hạ Long Việt Nam cơng nhận) có khoảng 270 khu bảo tồn vùng ngập nước theo Công ước Ramas biển ven biển Trong số 314 khu dự trữ sinh Chương trình MAB UNESCO, có 90 khu dự trữở biển ven biển

Trong số 1306 MPA thống kê được, có 640 MPA xác định là u tiên quốc gia mặt bảo tồn đa dạng sinh học, 232 khu (36%) có có yêu cầu hỗ trợđể quản lý 408 (64%) dự kiến thành lập Có 155 MPA xác định có giá trịưu tiên khu vực, có 73 MPA (47%) có 82 MPA (53%) dự kiến thành lập

Vùng biển có số lượng MPA nhiều vùng biển Australia- Newzealand -260 MPA, chiếm tới gần 20% tổng số MPA giới, vùng Trung Ấn Độ Dương- 15 MPA chiếm 1% Đứng hàng thứ hai vùng biển Tây Bắc Thái Bình Dương (168), biển Caribean (104), Đông Á (92), Tây Bắc Đại Tây Dương (89), Tây Phi (54), Địa Trung Hải (53), vùng biển cịn lại có số MPA (dưới 50)

Vùng biển Đông châu Á thực chất vùng biển Đông Nam Á, tương đương khái niệm Biển Đông ta thuộc vùng 13 theo hệ thống phân vùng giới, bao gồm vùng biển nước: Brunei, Campuchia, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan, Việt Nam Về mặt phân vùng địa sinh vật học, theo hệ thống phân vùng Hayden, Ray Dolan (1984) vùng biển Đông Á nằm vùng C (cận nhiệt đới D (nhiệt đới) thuộc hệ thống phân vùng ven bờ Trong cách phân vùng này, vùng biển Việt Nam đặt vùng C (cận nhiệt đới) kéo dài từ biển Nhật Bản tới biển Tây Indonesia Theo cách phân vùng chi tiết vùng C thành khu (Zones) phân khu (Sub-zones) CNPPA (Graemen Kelleher, Chris Leakley Sue Wells, 1995) Biển Việt Nam nằm khu I, lại phân thành hai phân khu (Bắc Việt Nam ) (Nam Việt Nam)

Theo thống kê CNPPA (1995) vùng biển Đơng Á có 92 MPA, chiếm 7% tổng số MPA giới phân bố khu vực sau:

Bảng phân bố số lượng MPA vùng biển Đông Á(Theo CNPPA - 1995)

Nước Số MPA có Brunei

Campuchia Khơng có thơng tin Indonesia 30

Malaysia 21 (10 khu dự kiến xây dựng) Philippines 19

(110)

Thailand 15 Việt Nam

Cần lưu ý rằng, số này, có số liệu chưa phải thật đầy đủ, xác chỗ: Một số

MPA dự kiến xây dựng, chưa phải có Malaysia 10/12; số khác phần nằm vườn quốc gia, khu dự trữ có, khơng phải MPA riêng biệt

Trong số 92 MPA nói trên, có 23 khu đựơc coi khu ưu tiên quốc gia, 10 khu coi có giá trị ưu tiên khu vực Đông Á Trong vùng biển Việt Nam, theo cách đánh giá CNNPA (IUCN), khu bảo tồn biển Cát Bà coi khu ưu tiên quốc gia, Côn Đảo - khu ưu tiên khu vực

4.5.3 Mc đích, ý nghĩa phân loi MPA

Mc đích ý nghĩa

Hội nghị lần thứ V (tháng 12-1992 CNNPA - IUCN (Uỷ ban Công viên quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên) chấp nhận định nghĩa sau MPA:"Khu bảo tồn chỉđịnh cho việc bảo vệ gìn giữ tính đa dạng sinh học tài nguyên thiên nhiên văn hóa kết hợp quản lý biện pháp hợp pháp hữu hiệu khác"

Cụ thể hơn, MPA định nghĩa "Diện tích vùng đất thuộc vùng triều vùng triều với tầng nước bao phủ với thực vật, động vật, di tích lịch sử, văn hóa dành riêng luật biện pháp hữu hiệu khác để bảo vệ phần tồn mơi trường

đó"

Việc bảo tồn thiên nhiên biển bảo tồn thiên nhiên nói chung trái đất, có mục tiêu chung sau:

Bảo vệ tồn phát triển hệ sinh thái biển (san hô, rừng ngập mặn, cỏ biển, đầm phá, bãi triều, cửa sông )

Bảo vệ tồn phát triển loài sinh vật biển tính đa dạng di truyền, đặc biệt loài

đặc hữu, qúy

Bảo vệ phong phú nguồn lợi thiên nhiên biển môi trường biển để phát triển lâu bền, sử dụng lâu dài

Bảo vệ di sản thiên nhiên biển, di tích văn hóa, lịch sử liên quan tới biển có giá trị quốc gia, khu vực giới

Phục vụ mục đích vui chơi giải trí du lịch biển

Phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học giáo dục biển

Từng mục tiêu có tầm quan trọng khác kiểu loại khu bảo tồn thiên nhiên khác

Phân loi khu bo tn bin

Theo nghị Hội nghị CNPPA lần thứ IV năm 1992 Caracas, xác định kiểu loại khu bảo tồn thiên nhiên biển sau:

Kiểu loại I: Khu dự trữ thiên nhiên biển (bảo vệ toàn vẹn)

Kiểu loại II: Công viên quốc gia (bảo vệ sinh thái có sử dụng vào vui chơi giải trí, du lịch)

(111)

trịđặc biệt)

Kiểu loại IV: Nơi thiên nhiên sinh vật biển (bảo vệ điều kiện nơi sinh sống đặc biệt sinh vật biển có giá trị cao)

Kiểu loại V: Cảnh quan thiên nhiên biển (bảo vệ cảnh quan thiên nhiên biển có giá trị thẩm mỹ cao, phục vụ du lịch, giải trí)

Kiểu loại VI: Nguồn lợi thiên nhiên biển (bảo vệ nguồn lợi thiên nhiên biện pháp quản lý)

Mỗi nước có kiểu loại khác nhau, có quy mơ khác tùy theo đặc điểm thiên nhiên, kinh tế biển nước

Tiêu chun la chn

Các tiêu chuẩn sau thường sử dụng việc lựa chọn, xác định ranh giới MPA,

đã quốc tế thừa nhận

1.Tính chất thiên nhiên nguyên sơ (chưa bị người xâm phạm) 2.Đặc tính địa sinh học (có vị trí đặc biệt phân vùng địa sinh vật)

3.Tầm quan trọng sinh thái học (có vị trí, vai trị quan trọng q trình sinh thái, sinh học)

4.Tầm quan trọng kinh tế (có giá trị sử dụng, khai thác nguồn lợi)

5.Tầm quan trọng xã hội (có ý nghĩa lịch sử, văn hóa quốc gia quốc tế) 6.Tầm quan trọng khoa học (có ý nghĩa mặt khoa học)

7.Tầm quan quốc gia quốc tế (có giá trị hệ thống di sản dự trữ thiên nhiên quốc gia, quốc tế)

8.Căn thực tiễn (có điều kiện để bảo vệ)

Các tiêu chuẩn dây, cách so sánh, sởđể xác định mức độ quan trọng, vị trí ưu tiên khu bảo tồn thiên nhiên biển quốc gia khu vực

4.5.4 Quy trình xây dng khu bo tn thiên nhiên bin

Quy trình xây dựng khu MPA thường linh hoạt theo trình tự

nhất định, song thường gồm bước sau:

Bước 1: Xác định ý đồ xây dựng MPA cho khu vực biển

Trên sở tư liệu điều tra khảo sát vềđiều kiện tự nhiên, nguồn lợi thiên nhiên, kinh tế xã hội khu vực, xác định kiểu loại ý nghĩa quốc gia, khu vực, quốc tế khu bảo tồn

Bước 2: Phân vùng khu bảo tồn

Sử dụng tư liệu có, đặc biệt số liệu khảo sát sơđồ, đồđã xây dựng khu khảo sát, tiến hành phân vùng bảo tồn Đây công tác quan trọng bậc quy trình xây dựng MPA đặc biệt kiểu loại khu bảo tồn đa chức công viên quốc gia (Kiểu loại II) Cảnh quan thiên nhiên (Kiểu loại V), Nguồn lợi thiên nhiên (Kiểu loại VI)

Nguyên tc phân vùng khu bo tn thiên nhiên bin

Mục đích việc phân vùng xác định khu vực khác công viên biển để sử dụng vào mục đích khác mức độ khác nhau, loại trừ hoạt động người khu vực

(112)

bền, nhờ suất sinh học tự nhiên nhờ biện pháp nhân tạo (phục hồi rừng, làm rạn san hô nhân tạo )

Các khu vực phân vùng thay đổi tùy theo mức độ bảo vệ cần thiết từ bảo vệ hoàn toàn (khu bảo tồn), bảo vệ kết hợp với sử dụng vào mục đích giải trí, khoa học, giáo dục (khu công viên quốc gia) với việc bảo tồn tối thiểu cho phép khai thác phần nguồn lợi hình thức (khu sử

dụng chung) mục tiêu, điều kiện sử dụng yêu cầu cho phép, vị trí khu vực trình bày kế hoạch phân định vùng tài liệu quy định yêu cầu việc quản lý khu bảo tồn Khoảng năm lại cần có thời gian xem xét lại để sửa đổi khu vực thay

đổi sử dụng có thơng tin

Kế hoạch phân vùng đơn giản xác định vùng trung tâm, với khu vực bảo vệ nghiêm ngặt khu vực bảo vệ nghiêm ngặt - khu đệm bên Kế hoạch áp dụng cho

đảo nhỏ, rạn san hơ, cịn với quần đảo, dải bờ biển cần có thay đổi cách phân vùng

Việc quy định phân vùng vị trí vùng công viên biển thường dựa mục tiêu quản lý sau đây:

- Bảo vệ môi trường sinh thái

- Bảo vệ trình lý, hóa, sinh học trì sinh thái - Duy trì đa dạng nguồn gen

- Duy trì chất lượng nước - Bảo vệ chống sói lở

- Sinh sản lâu bền nguồn thức ăn nguồn lợi khác - Bảo vệ di sản văn hóa

- Bảo vệ vẻđẹp thiên nhiên

- Bảo vệ phương hướng khai thác phát triển tương lai

Theo mục tiêu này, khu vực phân vùng công viên biển thường quy định sau: Khu lõi: Yêu cầu bảo vệ nghiêm ngặt đặt với mục tiêu

2 Khu đệm: Khu vực chuyển tiếp khu lõi bờ vùng khơng quản lý bên ngồi

3. Khu trạng thái: Khu vực có hệ sinh thái, nơi ở, trình sinh thái đa dạng gen bảo vệ

4 Khu sinh vật: Khu vực bảo vệ loài động vật, thực vật quý

5 Khu khai thác: Khu cho phép khai thác mức độđảm bảo phát triển nguồn lợi lâu bền Khu quản lý nghề cá: Khu vực có theo dõi trữ lượng cá cho phép khai thác có kiểm soát Khu kiểm soát chất lượng nước: Khu vực theo dõi kiểm sốt nguồn nhiễm có khả

8 Khu du lịch: Khu vực cho sử dụng vào du lịch, vui chơi có quản lý Khu khoa học: Khu cho nghiên cứu khoa học nơi nguyên vẹn

(113)

11. Khu văn hóa : Khu có cơng trình di tích văn hóa bảo vệ

Xây dng kế hoch phân vùng

Công việc xây dựng kế hoạch phân vùng khu bảo tồn thiên nhiên biển thường qua bước sau chuẩn bị sở tư liệu, cần có loại đồ thể tư liệu cần cho việc phân vùng:

1.Phân bố cá quần xã sinh vật đáy

2.Phân bố lồi qúi hiếm, bịđe dọa di tích có ý nghĩa 3.Phân bố tập đoàn chim sống ởđây

4.Phân bố Mangrove cò biển 5.Phân bố khu vực kéo lưới vét 6.Phân bố khu vực khai thác cá 7.Phân bố khu vực cá đáy

8.Phân bố khu vực đánh bẫy cá

9.Phân bố khu vực khai thác hải sản khác (cá san hô, trai, ốc, cá cảnh) 10.Phân bố khu vực bắt cá lao, bắn tên

11.Phân bố khu vực lặn

12.Phân bố khu vực khảo sát (San hô) 13.Phân bố khu vực du lịch cắm trại 14.Phân bố khu vực cầu đỗ

15.Phân bố khu vực kế cận sử dụng (công nghiệp, nông nghiệp ) 16.Phân bố khu vực hoạt động hàng hải, quốc phòng

17.Phân bố khu vực nuôi trồng thủy sản

18.Khu vực sử dụng theo truyền thống pháp luật

Yêu cu đối vi mt kế hoch phân vùng

Một kế hoạch phân vùng khu bảo tồn thiên nhiên cần có yêu cầu chung pháp lý quản lý

1 Kế hoạch phân vùng đơn giản dễ thực

2 Kế hoạch nên tiếp thu tối đa nội dung kế hoạch phân vùng có nước khác xây dựng MPA

3 Nên tránh chuyển tiếp đột ngột từ khu bảo vệ cao tới khu bảo vệ tương đối thấp Các ranh giới khu phải ổn định mơ tả yếu tốđịa lý Khái niệm khu đệm phải áp dụng cho khu cần bảo vệ nghiêm ngặt tiếp cận bao quanh khu bảo vệ nghiêm ngặt

4 Một kế hoạch phân vùng nên phù hợp với quy định, luật lệ quản lý nhà nước Các khu vực có lồi bịđe dọa có tầm quan trọng giới, quốc gia địa phương cần đưa vào kế hoạch phân vùng Các khu vực nơi đẻ, ươm giống, đặc biệt loài khai thác, cần đưa vào phân vùng bảo vệ công viên biển quốc gia khu bảo tồn, khu bảo vệ mùa thường xuyên

(114)

tích lịch sử cần phân vùng phù hợp với mục tiêu khu bảo tồn

7 Các khu vực biển phép khai thác hợp lý đưa vào phân vùng sử dụng vùng biển nói chung, cịn khu vực quan trọng không khai thác phải đưa vào phân vùng công viên biển

8 Cần quan tâm đến hoạt động săn bắn truyền thống dân địa phương khu vực Nếu đối tượng săn bắt lồi bịđe dọa q hiếm, cần hạn chế cấm hẳn hoạt động săn bắt truyền thống

9 Cần quy định nơi tầu đỗ kế hoạch phân vùng Trong trường hợp có cố thời tiết, tầu cho phép vào tất khu vực Đối với khu vực nhạy cảm dễ bị gây tổn hại

dạng san hô, tốt kế hoạch phân vùng, quy định nơi neo tầu cho tầu sử dụng

10 Kế hoạch phân vùng không gây trở ngại cho việc qua lại tầu bè phạm vi quốc tế, quốc tế

cần thừa nhận đề nghịđường tầu cảng đỗ, ven bờ cảng xây dựng

11 Kế hoạch phân vùng thừa nhận, không gây trở ngại cho yêu cầu quốc phòng, đặc biệt khu quân sựđã công bố

12 Kế hoạch phân vùng phải đảm bảo yêu cầu nghiên cứu khoa học Tuy nhiên, khu vực rạn san hô chỉđược phân vùng khu vực dành cho nghiên cứu có có chương trình nghiên cứu thường xun khu vực

Bước 3: Xây dựng kế hoạch quản lý khu bảo tồn

Kế hoạch quản lý (luận chứng kinh tế khoa học kỹ thuật), khu bảo tồn thiên nhiên biển tài liệu soạn thảo để trình Chính phủ tổ chức phi phủ việc

Kế hoạch thực có tư liệu khảo sát đầy đủ khu bảo tồn Nội dung, hình thức tài liệu phụ thuộc vào luật lệ nhà nước việc thiết lập khu bảo tồn yêu cầu nhà nước trình xét duyệt để có kế hoạch quản lý có hiệu lực

Quan hệ kế hoạch quản lý kế hoạch phân vùng không bắt buộc Đối với khu bảo tồn thiên nhiên biển lớn, đa chức năng, kế hoạch phân vùng thường tài liệu có trước để ấn định phạm vi kế hoạch quản lý Trong trường hợp này, cần có tài liệu bổ sung sách hướng dẫn kế

hoạch thực

Dưới mẫu nội dung kế hoạch quản lý coi tài liệu khởi đầu theo xây dựng kế

hoạch phân vùng

1 Mục tiêu việc quản lý

Mục đích việc bảo vệ sử dụng cho phép Mô tả khu bảo tồn

Bao gồm tư liệu mô tả khu bảo tồn kèm theo đồ minh họa - Địa danh vị trí địa lý:Địa danh, tọa độ, diện tích khu bảo tồn

- Phân hạng địa lý nơi ở: Phân hạng nơi ở, dựa đặc điểm vùng địa lý, kiểu nên đặc trưng sinh học chủ yếu

- Tình trạng bảo tồn: Mức độ tự nhiên, giá trị thẩm mỹ, mức độđe dọa, tình trạng tâm lý, quyền sở hữu

- Quan hệ kế cận: Vùng đất biển bao quanh, đường tới, đặc tính sử dụng vùng kế

cận, khả vùng đệm

(115)

- Điều kiện tự nhiên: Các tư liệu vềđiều kiện tự nhiên vô sinh kèm theo đồ minh họa: Bờ biển, độ sâu, thủy triều, độ mặn, độđục nước, địa chất, dòng chảy, dòng nước ngọt, khí tượng thủy văn

- Đặc trưng sinh vật: Đặc điểm chung sinh vật, động vật (Danh sách loài phụ lục) - Các vấn đề khác

3 Cơ sở việc quản lý

- Vắn tắt mâu thuẫn nẩy sinh việc sử dụng theo yêu cầu khác - Hiện trạng ô nhiễm, nguồn ô nhiễm khu bảo tồn: Ngoại lai nội - Khả ô nhiễm

Do việc sử dụng tương lai gây nên, thực kế hoạch quản lý đề nghị - Các mâu thuẫn khả

Có thể nảy sinh khu bảo tồn thực kế hoạch quản lý đề nghị Chính sách quản lý

- Các mục tiêu quản lý

Định hướng chung mục tiêu cụ thể cho khu vực

- Nguồn lợi thiên nhiên có, khả có, khu vực chịu tác động người - Phân vùng khu vực (zoning)

Vắn tắt phân vùng khu vực khu bảo tồn (chi tiết trình bày phụ lục) - Chính sách quản lý khu vực, nguồn lợi

5 Giám sát

Kế hoạch giám sát hoạt động người khu bảo tồn Quan trắc

Kế hoạch quan trắc sinh học, môi trường, sử dụng khu bảo tồn Nếu có hoạt động tư

liệu kết quan trắc bước đầu trình bày phụ lục Giáo dục tuyên truyền phổ biến

Kế hoạch hợp tác với viện, tổ chức tuyên truyền, giáo dục nhân dân tham gia bảo vệ, sử dụng hợp lý khu bảo tồn

Dựđoán việc xâm phạm tới khu bảo tồn biện pháp ngăn chặn, xử lý bảo dảm thực quy chế khu bảo tồn

Việc quản lý khu bảo tồn khơng thể có hiệu khơng giải chống quy định quản lý khu bảo tồn, việc giáo dục phải coi biện pháp quản lý trước tiên

8 Tổ chức quản trị hành

Vấn đề kinh phí, đội ngũ cán quản lý cần thiết

4.5.5 Xây dng khu bo tn thiên nhiên bin Vit Nam

Tình hình hin

(116)

Hịa, Vũng Tầu, Cơn Đảo ) Đã có sở dẫn liệu mức độ khác khu vực dự kiến

Đã có quan hệ với tổ chức quốc tế bảo tồn thiên nhiên (WWF, CNPPA, IUCN, UNESCO) hỗ trợ tổ chức

Đã có pháp lý, xác định số khu vực bảo tồn thiên nhiên biển, danh nghĩa, Quyết định Nhà nước thành lập số vườn quốc gia (Cát Bà, Côn Đảo), Luật, Pháp lệnh nhà nước, Bộ Thủy sản bảo vệ môi trường nguồn lợi thủy sản

Nhìn chung, cơng bảo tồn thiên nhiên biển thức chỉđặt ra, khu bảo tồn thiên nhiên biển thức yêu cầu có hoạt động có hiệu cịn chưa có, tình hình chậm nhiều so với cơng bảo tồn thiên nhiên đất liền

Kiến ngh v h thng khu bo tn thiên nhiên bin nước ta

Một số cứ:

a Hiện trạng hệ sinh thái biển nhiệt đới Việt Nam nhìn chung bị suy thối, có nơi nghiêm trọng

b Phân vùng địa sinh vật biển: Vùng biển phía Bắc vùng biển phía Nam Vùng khơi ven bờ, cứđể xác định khu bảo tồn tiêu biểu

c Thành phần động vật biển quý ghi Sách đỏ Việt Nam đối

t-ượng bảo vệ

d ý nghĩa đánh giá quốc tếđối với số khu vực biển có giá trị bảo tồn ta: vịnh Hạ Long, Côn Đảo, Cồn Lu, Cát Bà, Trường Sa, Cù Lao Chàm

Hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên biển đề nghị

Vịnh Bắc Bộ (Vùng địa sinh vật biển ven bờ biển phía Bắc Việt Nam) Cô Tô Vịnh Hạ Long - Cát Bà Bạch Lọng Vĩ Biển miền Trung (Vùng địa sinh vật biển ven bờ phía Nam Việt Nam) 4 Hịn Mê Cồn Cỏ Cù Lao Chàm Lý Sơn Hòn Mun - Nha Trang (phạm vi rộng) Hịn Cau - Cà Ná 10 Phú Q 11 Cơn Đảo

Vịnh Thái Lan(3) (Vùng địa sinh vật biển ven bờ vịnh Thái Lan)12 Phú Quốc - An Thới 13 Nam Du 14 Thổ Chu

Vùng quần đảo Trường Sa (vùng khơi)15 Sinh Tồn - Trường Sa

Ví d: Khu bo tn đa dng sinh hc bin - Vườn Quc gia Côn Đảo

Tiềm đa dạng sinh vật biển Vườn Quốc gia Côn Đảo Vườn Quốc gia Côn đảo ba khu vực bảo tồn biển Việt Nam thành lập vào năm 1993

Theo kết quảđiều tra, nghiên cứu trước kết quảđiều tra năm 1995 Viện hải dương học Nha Trang, Phân viện hải dương học Hải Phòng (1996) cho thấy Vườn Quốc gia Cơn Đảo có đặc trưng sau:

Mang tính chất hệ sinh thái biển nhiệt đới đại diện cho vùng biển Đông Nam nước ta, thể

ở vị trí địa lý, nóng ấm quanh năm nước biển phân bố thành phần động, thực vật biển nhiệt đới

(117)

Bng 14 Thành phần loài động vật Vườn Quốc Gia Côn Đảo

STT Tên nhóm Số lượng lồi Tỷ lệ %

1 Thực vật ngập mặn (Mangrove) 23 1,7

2 Rong biển (Algae) 127 9,6

3 Cỏ biển (Seagrass) 0,5

4 Thực vật phù du(Phytoplankton) 157 11,9

5 Động vật phù du (Zooplankton) 115 8,7

6 San hô (Corals) 219 16,6

7 Giun nhiều tơ (Polychaeta) 130 9,8

8 Giáp xác (Crustacea) 116 8,8

9 Thân mềm (Mollusca) 187 14,2

10 Da gai (Echinodermarta) 75 5,7

11 Cá rạn san hô (Coral reef fishes) 160 12,1

12 Thú bò sát 0,4

Tổng số 1321 100

Vườn tương đối nguyên vẹn phân bố, cấu trúc thành phần sinh vật biển san hô, thảm cỏ biển, rong biển, thân mềm, bò sát biển, thú biển phân bố loại cá ba tầng mặt, đáy biển

Tài nguyên sinh vật biển đa dạng phong phú, có nhiều giá trị kinh tế khoa học Quan trọng hơn, quần xã sinh vật biển Cơn Đảo cịn nơi cung cấp bổ sung nguồn giống loài sinh vật biển cho vùng nước ven bờ miền Trung Vịnh Thái Lan Có thể nói Cơn Đảo ngư trường lớn quan trọng vùng biển Đông Nam đất nước Kết thống kê 1321 lồi động, thực vật vùng biển Cơn Đảo

Ngồi tính đa dạng cao nguồn gen, Cơn Đảo cịn chứa đựng nhiều lồi q Kết

nghiên cứu thống kê thuỷ vực Cơn Đảo có tới 44 lồi nguồn gen quý biển Việt Nam đưa vào Sách Đỏ, đề nghị phải có biện pháp bảo vệ (xem bảng) bao gồm: loài rong, lồi thực vật ngập mặn, lồi san hơ, 12 loài thân mềm, loài giáp xác, loài da gai, lồi cá, lồi bị sát, lồi chim lồi thú Ngồi ra, xét khía cạnh thực phẩm, xuất khẩu, mỹ nghệ, làm thuốc, tham quan du lịch gần 1.000 lồi phát chứa đựng ý nghĩa

Đặc biệt bò sát thú biển vườn Quốc Gia Côn Đảo, xin cung cấp số thông tin từ việc quản lý Vườn thời gian qua: tài liệu nghiên cứu nhóm Việt Nam nói chung Cơn Đảo nói riêng cịn q Tại Cơn Đảo, chúng tơi quan tâm bảo vệ chúng từ ban đầu Rùa biển (Seaturtle)thống kê lồi Có hai lồi thường gặp lên bãi đẻ hàng năm,

(118)

bãi để đẻ Từ năm 1995, tài trợ tổ chức WWF (World Wide Fund for Nature) Việt Nam WWF - Philipines kinh phí khoa học kỹ thuật, chúng tơi quản lý, bảo tồn thực chương trình cứu hộ rùa biển hiệu Cơn Đảo Có thể nói quần thể rùa biển Cơn

Đảo có số lượng lớn tồn Việt Nam, chương trình cứu hộ rùa biển sáng tạo

đầu tiên, hiệu việc bảo tồn biển Việt Nam

Về thú biển: cá Heo (Denphin), cá Nược, cá Mập, thường gặp ven đảo, năm 1995 Vườn phát loài Dugong (Dugong dugon), dân địa phương thường gọi Bò biển Đây loài thú

biển quý , đối tượng đặc biệt quan tâm bảo vệ tồn cầu Thật ra, vùng biển Cơn

Đảo sinh cảnh Dugong từ lâu đời Trước năm 1975, số tư liệu Côn Đảo phản ánh việc người dân thường giết Dugong đểăn thịt (dân địa phương gọi cúi)

Năm 1996, Phân viện Hải dương học Hải Phịng điều tra vùng biển Cơn Đảo phát có lồi cỏ biển phát triển tốt Hệ sinh thái cỏ biển quan trọng cho số loài sinh vật biển sinh sống phát triển, có Dugong Chính mà người ta gọi Dugong Bò Biển Cuối năm 1996, đầu năm 1997, Vườn quan sát theo dõi thấy có khoảng 10 cá thể Dugong sống

biển Côn Đảo Cùng với rùa biển, đối tượng mà Vườn Quốc Gia đặc biệt quan tâm bảo vệ

Dugong sống chủ yếu hệ sinh thái cỏ biển, Dugong thuộc lớp thú, Sirenia, họ

Dugongidae, loài Dugong Dugong Dugong trưởng thành dài đến 3m, trung bình 2,4- 2,7m,

nặng 400kg Con sinh dài 1m, nặng từ 20- 35kg Tuổi thọ Dugong 70 tuổi, thành thục giới tính từ - 10 tuổi Mùa sinh sản quanh năm, thường vào mùa cỏ biển Thời gian mang thai 13 tháng sinh Con non bú 18 tháng, theo mẹ đến năm tuổi Khả di chuyển đạt 5km/h, vận tốc lớn 20km/h

Trong “Kế hoạch hành động đa dạng sinh học Việt Nam, 1993”, giá trị bảo tồn vùng biển đánh giá qua 12 tiêu tiềm bảo tồn tiềm đe hoạ Đó là:

Hiện trạng rạn san hô Sựđa dạng sinh học san hô

Đa dạng sinh học cá rạn san hô Số lồi sinh vật q

Nơi cư trú cho cá Giá trị du lịch

Giá trị cho nghiên cứu khoa học

Khả cung cấp nguồn giống cho vùng biển xung quanh Tình hình đánh bắt cá chất nổ

Sự lắng đọng bùn cát Tình hình khai thác san hơ

Ơ nhiễm, phá hoại nơi sinh vật

Theo kết khảo sát nghiên cứu đánh giá Phân viện Hải dương học Hải Phịng (1996 - 1999) tiêu tiềm bảo tồn tiềm đe dọa vùng biển Côn Đảo thể

hiện theo thang 10 điểm:

(119)

Đa dạng san hô (10 điểm)

Đa dạng cá san hô (8 điểm) Những loài quý (10 điểm) Nơi cư trú cho cá (9 điểm) Tiềm du lịch (9 điểm) Nghiên cứu khoa học (9 điểm)

Cung cấp giống cho vùng biển (9 điểm) Khai thác cá chất nổ, hoá chất (- điểm) Lắng đọng bùn cát (- điểm)

Khai thác san hô (-3 điểm) Tiềm ô nhiễm (-4 điểm)

Kết phân tích phản ánh vùng biển Vườn Quốc gia Cơn Đảo có tiềm đa dạng sinh học cao phong phú bảo vệ quản lý tương đối tốt Trong rạn san hơ

đối tượng quan trọng vùng biển có tiềm bảo tồn lớn cần quan tậm bảo vệ Do vị trí tiềm đa dạng sinh học cao Côn Đảo chọn hai khu vực biển Việt Nam hệ thống đại diện toàn cầu bảo vệ biển - A Global representative system of marine protected areas (theo WO)

Từ thành lập khu rừng cấm Côn Đảo (1985) sau này, Chính phủ cơng nhận Vườn Quốc gia Côn Đảo (1993), từđầu quan tâm trọng đến công tác quản lý, bảo vệ tốt dạng tài nguyên rừng biển Chúng tơi xác định rõ: Cơn Đảo có vị trí chiến lược vơ quan trọng an ninh, quốc phịng kinh tế vùng biển Đơng Nam tổ quốc Bên cạnh đó, Cơn Đảo cịn có di tích lịch sử khơng tiếng nước, mà giới Quan trọng hơn, tài nguyên sinh vật tồn phong phú, đa dạng sinh học cao Việc bảo vệ trì nguồn gen quý động vật, thực vật rừng biển Vườn Quốc gia Côn Đảo bảo tồn tôn tạo cảnh quan khu di tích cách mạng tiếng đất nước, hịn đảo trù phú, xanh, đẹp Có thể

nói, việc tôn tạo phát triển di sản lịch sử thiên nhiên Côn Đảo không nhiệm vụ riêng ai, mà tất người, ngành, mà trước hết nhiệm vụ cao người sống làm việc Côn Đảo

Về biện pháp thực chương trình quản lý, bảo vệ tài nguyên khu bảo tồn thiên nhiên biển Vườn Quốc gia Côn Đảo, xây dựng hệ thống chuyên trách thực công tác kiểm tra, kiểm soát Vườn thành lập kiểm lâm (trực thuộc Vườn) gồm 10 trạm kiểm lâm đội cơđộng bố trí rộng khắp diện tích Vườn quản lý Vườn xây dựng 13 tổ quần chúng (trong nhân dân quân đội) tham gia bảo vệ tài nguyên rừng biển Trang bị phương tiện hoạt động biển

tàu gỗ, ca nô, hệ thống thơng tin liên lạc phục vụ cho chương trình quản lý tài nguyên Vườn kết hợp với lực lượng biên phịng, qn đội, cơng an, lực lượng bảo vệ ngư trường…trong cơng tác tuần tra, kiểm sốt thực thi luật Từđó, tệ nạn khai thác hải sản không quy định, khai thác chất nổ tàu ngư dân tỉnh miền Trung miền Nam chấm dứt nhanh chóng Ngồi ra, Vườn cịn tổ chức kiểm sốt (thơng qua việc cấp giấy phép) tình hình khai thác hải sản nhân dân địa phương

(120)

điều tra nghiên cứu Viện Hải dương học Nha Trang Hải Phòng dạng tài nguyên sinh vật biển giúp cho Vườn có sở khoa học việc hoạch định biện pháp hữu hiệu công tác bảo tồn phát triển tài nguyên biển

Vườn thực số chuyên đề khoa học hàng năm như: điều tra theo dõi lồi chim biển, quản lý thực chương trình cứu hộ rùa biển, chương trình quản lý bảo vệ hệ sinh thái cỏ biển Dugong…

Chương trình cứu hộ rùa biển có ý tưởng từ năm 1995 Đây chương trình cứu hộ cho lồi rùa biển trước bất lợi thiên nhiên Côn Đảo chịu ảnh hưởng hai hướng gió là:

Gió mùa đơng bắc từ cuối tháng 10 đến đầu tháng Gió mùa Tây Nam từ cuối tháng năm đến đầu tháng 10

Chính gió Tây Nam hàng năm làm cho bãi cát đảo bị thuỷ triều kéo ra, làm sạt lở bãi cát mà rùa biển đẻ trứng Những bất lợi thiên nhiên làm thiệt hại lớn số lượng trứng rùa biển, chương trình cứu hộ rùa biển thực nhằm hạn chế tối đa thiệt hại Vườn tổ chức nhóm cán khoa học (đã tập huấn bảo tồn biển Philippine nước) đảm trách chuyên đề Đã xây dựng trạm ấp trứng tự nhiên bãi đẻ lớn công việc cứu hộ rùa biển gồm:

Theo dõi mùa sinh sản số lượng rùa mẹ lên bãi đẻ

Di dời tổ trứng lên trạm ấp trứng tránh để trứng bị ngập sóng biển Theo dõi ghi nhận số lượng nở thả lại biển

Vệ sinh bãi đẻ tạo điều kiện dễ dàng cho rùa mẹ lên đẻ

Một số thông tin Rùa xanh (Green turtle) Số trứng bình quân: 92 trứng/tổ

Số lần đẻ mùa: - 5lần

Thời gian nghỉ hai mùa đẻ: 14 ngày Thời gian hai mùa đẻ: từ - năm Lần đẻđầu tiên: 35 năm tuổi

Tuổi thọ rùa khoảng 70 năm tuổi Thời gian trứng nở khoảng 55 - 60 ngày

Bng 15 Thống kê khả sinh sản rùa biển Côn Đảo (qua trạm theo dõi)

04 trạm (Bảy Cạnh, Hòn Cau, Hòn Tre lớn, Hòn Tài) Khu vực năm

Tổng số trứng đẻ Tổng số trứng nở Tổng số trứng không nở

Tỷ lệ nở (%)

1994 32.373 6.442 25.931 19,9

1995 80.959 28.594 52.3652 35,32

1996 33.056 24.587 8.469 74,37

1997 80.000

(121)

PHN TH HAI

LUT PHÁP V BIN

CHƯƠNG LUT PHÁP VÀ LUT PHÁP QUC T

5.1 LUẬT PHÁP

Con người sống đơn phương độc mã, họ buộc phải có quan hệ với Những mối quan hệ người với người để họ tồn phát triển tạo thành xã hội Xã hội loài người tồn tại, phát triển nhờ nhiều yếu tố, đó, có quy tắc xử Trong số quy tắc xử tạo nên sống người, quy phạm pháp luật đóng vai trị quan trọng Vì vậy, từ

thời cổ Hy Lạp, La Mã có câu: "Ởđâu có xã hội, có pháp luật" Luật pháp phương tiện dùng để quản lý xã hội đáp ứng nhu cầu tồn phát triển quốc gia Vậy luật pháp gì?

Luật pháp gọi ngược lại pháp luật, tổng thể quy phạm quy định cách thức xử

sự người chứa đựng văn pháp luật khác nhau, Nhà nước ban hành thừa nhận Theo quan điểm học thuyết Mác - Lênin, nhà nước pháp luật hai tượng gắn bó mật thiết với sinh xã hội có phân chia giai cấp Cùng với phát triển nhà nước, pháp luật nhà nước ngày can thiệp vào (điều chỉnh) nhiều lĩnh vực hoạt` động xã hội, với phạm vi hoạt động khác nhau, nước lẫn nước

Hiện giới có nhiều hệ thống pháp luật khác Có thể nói thời đại quốc gia có hệ thống pháp luật riêng gọi hệ thống pháp luật hành, bao gồm tổng thể

các quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động xã hội Hầu hệ thống pháp luật hành phải tiếp thu, phát huy, hoàn chỉnh từ quy phạm hệ thống pháp luật trước

đó

Căn vào hình thức nguồn gốc thể tính chất nội dung quy phạm, phân pháp luật giới thành hệ thống sau đây:

- Hệ thống pháp luật Anh - Mỹ (Common Law); - Hệ thống pháp luật Pháp La tinh (Continental Law); - Hệ thống pháp luật XHCN;

- Hệ thống pháp luật mang tính chất tơn giáo đạo Hồi đạo Phật

Trong bốn hệ thống pháp luật nêu hai hệ thống đầu có nhiều ảnh hưởng tới hệ thống pháp luật nhiều nước nay:

- Hệ thống pháp luật Anh - Mỹđược áp dụng nước Anh nước mà phần lớn thuộc địa Anh quốc Đặc điểm hệ thống pháp luật chúng có nguồn chủ yếu không bao gồm văn luật mà án lệ tục lệ

- Hệ thống pháp luật Pháp - Latinh khác với hệ thống Anh - Mỹở chỗ chúng dựa nguồn chủ

(122)

yếu từ văn luật thành văn định sẵn, chúng giản đơn, văn minh dân chủ theo nhận thức nhiều người Chính lẽđó chúng hệ thống pháp luật XHCN tiếp nhận Vì vậy, dù ít, dù nhiều, hệ thống pháp luật Việt Nam nói riêng XHCN nói chung mang nhiều dấu ấn hệ thống pháp luật Pháp - La tinh

Ngoài đặc điểm nêu trên, hệ thống pháp luật thường cấu thành từ đạo luật, luật , phân thành công pháp tư pháp Công pháp tổng thể quy phạm (đạo luật) quy định mối quan hệ xã hội có liên quan đến quyền lợi cộng đồng quốc gia Còn tư pháp quy phạm quy định quyền lợi tư nhân Hệ thống pháp luật XHCN không tán thành công, tư

pháp mà trực tiếp phân thành ngành luật Các ngành luật phân thành chế định Chế định tạo thành quy phạm

Hệ thống pháp luật theo phạm vi hoạt động chia thành luật pháp quốc gia luật pháp quốc tế

5.2 LUẬT PHÁP QUỐC GIA VÀ LUẬT PHÁP QUỐC TẾ

5.2.1 Lut pháp quc gia

Luật pháp quốc gia tập hợp quy tắc ứng xử nhà nước ban hành, áp đặt nhằm điều chỉnh mối quan hệ xã hội phát sinh chủ yếu phạm vi lãnh thổ quốc gia Chủ thể mối quan hệ xã hội thuộc phạm vi điều chỉnh pháp luật quốc gia cá nhân, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, quan nhà nước

Hệ thống pháp luật quốc gia chia thành ngành luật khác tuỳ thuộc vào tính chất nhóm quan hệ xã hội cần điều chỉnh: Luật hình - điều chỉnh quan hệ hình sự; Luật dân - điều chỉnh quan hệ dân liên quan tới việc chuyển, nhượng, quyền sở hữu, thừa kế ; Luật hành - điều chỉnh quan hệ liên quan tới thẩm quyền trách nhiệm máy quan nhà nước; Luật dầu khí, Luật hàng hải, Luật nghề cá ngành luật chuyên ngành - điều chỉnh quan hệ liên quan đến hoạt động chuyên ngành dầu khí, hàng hải, nghề cá

Luật pháp quốc gia thể hình thức văn bản: Hiến pháp, luật, luật, pháp lệnh, lệnh Chủ tịch nước văn Chính phủ quyền địa phương coi tập hợp quy định áp dụng thi hành luật

Hiệu lực pháp lý luật pháp quốc gia thể sau ban hành công bố, không phụ thuộc vào việc chủ thể quan hệ pháp lý đồng ý hay không đồng ý với nội dung luật, quy định luật quốc gia có hiệu lực bắt buộc thi hành Pháp luật quốc gia đảm bảo thi hành máy cưỡng chế nhà nước bao gồm án, viện kiểm sát, cảnh sát

5.2.2 Lut pháp quc tế

Trong trình hình thành phát triển, pháp luật quốc tế có tên gọi khác nhau, tuỳ theo ngôn ngữ khác nhau: Law of Nations, International Law (tiếng Anh); Drens entre les Nations (tiếng Pháp)

Hiện nay, hầu hết giáo trình luật pháp quốc tế, thuật ngữ "pháp luật quốc tế" sử

dụng để nói riêng cho cơng pháp quốc tế, chủ yếu điều chỉnh quan hệ quốc gia, không bao gồm tư

(123)

"Pháp luật quốc tế hệ thống nguyên tắc quy phạm (điều ước tập quán) hình thành trình đấu tranh hợp tác chủ thể pháp luật quốc tế (chủ yếu quốc gia), thể thoả thuận ý chí quốc gia, nhằm điều chỉnh quan hệ quốc gia Trong trường hợp cần thiết, nguyên tắc, quy phạm bảo đảm thi hành biện pháp cưỡng chế định" Luật pháp quốc tế có đặc điểm sau:

- Đối tượng điều chỉnh pháp luật quốc tế mối quan hệ xã hội định chủ

thể pháp luật quốc tế (chủ yếu quốc gia) phát sinh quan hệ quốc tế Các mối quan hệ phong phú đa dạng nhiều loại, bao gồm trị, kinh tế, văn hoá, khoa học - kỹ thuật Pháp luật quốc tế không điều chỉnh tất mối quan hệ phát sinh sinh hoạt quốc tế mà chỉđiều chỉnh quan hệ trị khía cạnh trị quan hệ kinh tế, khoa học kỹ thuật văn hoá chủ thể pháp luật quốc tế

- Quan hệ quốc tế trước hết chủ yếu quan hệ quốc gia Do đó, chủ thể chủ yếu luật pháp quốc tế quốc gia

- Pháp luật quốc tế thực chất kết q trình thoả thuận ý chí chủ thể pháp luật quốc tế (chủ yếu quốc gia) Trên thực tế, việc xây dựng, hình thành nguyên tắc quy phạm (điều ước hay tập qn) q trình thoả thuận ý chí chủ thể pháp luật quốc tế,

không phải kết công tác lập pháp tổ chức đứng chủ thểđó

- Nội dung cụ thể ý chí quốc gia (thực chất ý chí giai cấp thống trị quốc gia đó) xác định tổng thể điều kiện tồn giai cấp đó, mà điều kiện giữ vai trò quan trọng định chếđộ kinh tế

Để thực thi lãnh thổ quốc gia, quy phạm pháp luật quốc tế phải chuyển hoá thành quy phạm pháp luật quốc gia Việc chuyển hoá thực hình thức phê chuẩn phê duyệt điều ước quốc tế Sau chuyển hoá, quy phạm pháp luật quốc tế có giá trị ràng buộc chủ thể pháp luật quốc gia Nếu điều ước quốc tế mà quốc gia ký kết gia nhập có quy định khác với pháp luật quốc gia phải tuân thủ quy định pháp luật quốc tế Chúng có nguyên tắc

Các nguyên tắc pháp luật quốc tế đại ghi nhận nhiều văn pháp luật quốc tế quan trọng Hiến chương Liên hợp quốc, Tuyên bố cuối hội nghị Băng Đung nước Á Phi năm 1955, văn kiện Phong trào không liên kết, Định ước Henxinki 1975 nước châu Âu an ninh hợp tác

Xuất phát từ ý nghĩa nguyên tắc luật quốc tếđối với trình phát triển tiến luật quốc tế việc xây dựng trật tự quốc tế mới, năm 1962, Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua Nghị việc soạn thảo văn bản, nhằm pháp điển hoá nguyên tắc luật quốc tế đại Văn Tuyên bố Liên hợp quốc nguyên tắc luật quốc tế điều chỉnh quan hệ hữu nghị hợp tác quốc gia phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc,

được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 24/10/1970 Bản Tuyên bố nêu bảy nguyên tắc

bản sau:

1 Cấm dùng vũ lực đe doạ dùng vũ lực;

2 Giải tranh chấp quốc tế biện pháp hồ bình; Khơng can thiệp vào cơng việc mội quốc gia khác; Các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác với nhau;

(124)

6 Các dân tộc có quyền bình đẳng tự quyết; Tự nguyện thực cam kết quốc tế

Việc thông qua Tuyên bố Liên hợp quốc nguyên tắc luật quốc tế đại kết bước đầu q trình pháp điển hố ngun tắc đó, thống khẳng định hệ thống nội dung nguyên tắc nhằm tạo điều kiện nâng cao hiệu thi hành luật quốc tế đại Tuy nhiên, theo quan điểm chúng ta, thiếu sót lớn Tuyên bố không đưa nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia vào hệ thống nguyên tắc luật quốc tế đại, quan hệ

quốc tế chủ yếu quan hệ quốc gia độc lập, có chủ quyền; khơng tơn trọng chủ quyền quốc gia khơng thể trì phát triển quan hệ quốc gia, có hợp tác, bình đẳng quốc gia Ngay điều kiện trình quốc tế hoá mặt đời sống xã hội tiếp tục phát triển mạnh mẽ, kinh tế quốc gia tùy thuộc lẫn ngày nhiều, vấn đề tôn trọng chủ

quyền quốc gia vấn đề cốt lõi quan hệ quốc gia Nói cách khác, q trình quốc tế

hố mặt đời sống xã hội phát triển, tính tuỳ thuộc quốc gia ngày cao phải tôn trọng, đề cao chủ quyền quốc gia Chừng quan hệ quốc tế quan hệ chủ yếu quốc gia, chừng vấn đề tơn trọng chủ quyền quốc gia cịn ngun tắc số luật quốc tế đại, cịn luật luật

Ngồi ngun tắc tơn trọng chủ quyền quốc gia ra, cịn phải đưa nguyên tắc tôn trọng quyền người vào hệ thống nguyên tắc luật quốc tế đại Giải vấn đề xã hội, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội suy cho phải phục vụ người Tôn trọng, bảo vệ quyền người điều kiện bảo vệ hồ bình, an ninh, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội

Như vậy, theo quan điểm chúng ta, hệ thống nguyên tắc luật quốc tế đại gồm:

1 Tôn trọng chủ quyền quốc gia;

2 Bình đẳng chủ quyền quốc gia; Quyền dân tộc tự quyết;

4 Không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác; Cấm dùng vũ lực đe doạ dùng vũ lực;

6 Giải hồ bình tranh chấp quốc tế; Tôn trọng quyền người; Các quốc gia có trách nhiệm hợp tác với nhau; Tự nguyện thực cam kết quốc tế

Để có nhận thức đầy đủ luật pháp quốc tế đưa định nghĩa thuật ngữ hay dùng, sau:

Chủ quyền quốc gia, quy chế pháp lý lãnh thổ quốc gia

Về khái niệm, Quốc gia thực thể cấu thành ba yếu tố: dân cư, lãnh thổ quyền có chủ quyền Khơng có chủ quyền khơng thể tồn quốc gia theo nghĩa Nói đến quốc gia nói đến chủ quyền quốc gia Nói cách khác, chủ quyền thuộc tính trị - pháp lý tách rời quốc gia Chủ quyền quốc gia gồm hai nội dung: quyền tối cao quốc gia phạm vi lãnh thổ quyền độc lập quốc gia quan hệ quốc tế

(125)

Mọi vấn đề trị, kinh tế, văn hoá, xã hội quốc gia phải quốc gia định, quốc gia khác tổ chức quốc tế khơng có quyền can thiệp vào, tổ chức, cá nhân cư trú lãnh thổ quốc gia phải tuân thủ pháp luật quốc gia điều ước quốc tế mà quốc gia ký kết khơng có quy định khác

Trong quan hệ quốc tế, quyền độc lập quốc gia thể chỗ quốc gia có quyền:

1- Tự định vấn đềđối nội đối ngoại mình, quốc gia khác khơng có quyền can thiệp áp đặt; khơng có lực nào, quan đứng quốc gia, có quyền đặt pháp luật bắt quốc gia phải thực

2- Quốc gia có nghĩa vụ tuân thủ nguyên tắc luật quốc tế đại, quy

định điều ước quốc tế mà quốc gia ký kết tham gia, đồng thời tôn trọng tập quán quốc tế

cũng điều ước quốc tế quốc gia khác ký kết phù hợp với nguyên tắc luật quốc tế đại

Hai nội dung chủ quyền quốc gia gắn bó chặt chẽ tác động qua lại Nếu khơng có quyền lực tối cao phạm vi lãnh thổ mình, quốc gia khơng thể độc lập quan hệ

quốc tế ngược lại

Trong điều kiện q trình quốc tế hố mặt đời sống xã hội phát triển nhanh chóng, tuỳ

thuộc quốc gia mặt ngày tăng, nội dung chủ quyền quốc gia không thay đổi, thân chủ quyền quốc gia không Các quốc gia thực thểđộc lập, có chủ quyền, chủ thể q trình Quốc gia thực quyền lực tối cao phạm vi lãnh thổ

của độc lập với quốc gia khác sở bình đẳng mối quan hệ tuỳ thuộc lẫn Nội dung nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia luật quốc tế đại

Với nội dung khái niệm chủ quyền quốc gia trình bày tơn trọng chủ quyền quốc gia trước hết tôn trọng quyền lực tối cao quốc gia phạm vi lãnh thổ quốc gia độc lập quốc gia quan hệ quốc tế Tôn trọng chủ quyền quốc gia khác nghĩa vụ bắt buộc vô

điều kiện Điều có nghĩa việc tơn trọng chủ quyền quốc gia nhau, không tuỳ thuộc vào

công nhận lẫn hay tồn quan hệ bình thường quốc gia với nhau, chủ quyền thuộc tính trị - pháp lý quốc gia, quốc gia đời đương nhiên chủ thể bình đẳng luật quốc tế

Nói tơn trọng chủ quyền quốc gia có nghĩa tôn trọng quyền quốc gia tự lựa chọn cho chếđộ trị, kinh tế - xã hội Các quốc gia khác khơng có quyền phản đối hay bác bỏ

lựa chọn Việc gây sức ép hay can thiệp nhằm bắt quốc gia từ bỏ chếđộ trị, kinh tế - xã hội mà quốc gia lựa chọn việc làm phi pháp

Tơn trọng chủ quyền quốc gia cịn có nghĩa tơn trọng thống tồn vẹn lãnh thổ quốc gia ghi nhận khẳng định Hiến chương Liên hợp quốc (Điều 2) nhiều văn kiện quan trọng Đại hội đồng Liên hợp quốc, có Tuyên bố Đại hội đồng Liên hợp quốc ngày 24/10/1970 nguyên tắc luật quốc tế điều chỉnh quan hệ hữu nghị hợp tác quốc gia, phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc

Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia ghi nhận nhiều văn pháp luật quốc tế

khác như: Tuyên bố cuối Hội nghị Á Phi năm 1955, Định ước cuối Hội nghị Hen-xinh-ki năm 1975 An ninh Hợp tác châu Âu, văn kiện Phong trào không liên kết, Hiệp

(126)

Nội dung nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia ghi nhận khẳng định hiến pháp văn pháp luật khác nhiều quốc gia Điều 14 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 quy định Việt Nam phát triển hữu nghị hợp tác với tất nước sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, có lợi

Tóm lại, tơn trọng chủ quyền quốc gia từ chỗ buổi đầu tồn dạng tập quán quốc tế, ngày trở thành nguyên tắc luật quốc tế đại, luật luật, không chỉđơn

được thừa nhận rộng rãi mà ghi nhận, khẳng định nhiều văn pháp luật quốc tế đa phương song phương, toàn cầu khu vực, văn pháp luật quốc gia

Khái niệm bình đẳng chủ quyền quốc gia gắn liền với khái niệm chủ quyền quốc gia Tất quốc gia thực thể có chủ quyền Các thực thểđó bình đẳng với mặt pháp lý quốc tế, lớn bé, giàu hay nghèo, phát triển hay phát triển, thuộc chế độ

chính trị, kinh tế, xã hội nào, quyền bình đẳng vốn sẵn có quốc gia từ quốc gia thành lập, công nhận quốc gia khác Nội dung bình đẳng chủ quyền quốc gia gồm: Mỗi quốc gia có quyền nghĩa vụ pháp lý quốc tế ngang quốc gia khác,

được hưởng đầy đủ quyền phát sinh từ chủ quyền quốc gia Quyền quốc gia quan hệ quốc tế bao gồm:

1- Được tôn trọng quốc thể, thống nhất, tồn vẹn lãnh thổ chếđộ trị, kinh tế - xã hội văn hoá;

2- Được tham gia giải vấn đề liên quan đến lợi ích mình;

3- Được tham gia tổ chức quốc tế, hội nghị quốc tế điều ước quốc tế có liên quan, phiếu quốc gia có giá trị ngang nhau;

4- Được tham gia xây dựng pháp luật quốc tế, hợp tác quốc tế, bình đẳng với quốc gia khác; 5- Được hưởng quyền, ưu đãi, miễn trừ ngang quốc gia khác quan hệ quốc tế Nghĩa vụ pháp lý quốc tế quốc gia bao gồm: tôn trọng chủ quyền quyền quốc gia khác, tự nguyện thực cam kết quốc tế Nội dung nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia bao gồm:

- Tơn trọng bình đẳng chủ quyền quốc gia tôn trọng chủ quyền quyền quốc gia, tôn trọng việc thực quyền phát sinh từ chủ quyền quốc gia, đồng thời nghiêm chỉnh thực nghĩa vụ pháp lý quốc tế Mọi hành vi ngăn cản quốc gia thực quyền tước đoạt quyền quốc gia hành vi vi phạm chủ quyền quốc gia hành vi trái pháp luật, phải bị lên án xử lý theo pháp luật tập quán quốc tế

- Lãnh thổ quốc gia phận cấu thành thiếu quốc gia Nó gắn liền với lợi ích trị - kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng quốc gia Do lãnh thổ quốc gia sở tảng vật chất cho quốc gia tồn phát triển phạm vi lãnh thổ Đồng thời lãnh thổ quốc gia cịn có liên quan với quốc gia khác, trước hết với quốc gia láng giềng quốc gia khu vực

Lãnh thổ không chỉđặc biệt quan trọng quốc gia mà cịn có ý nghĩa quan trọng quan hệ quốc tế nói chung Trong lịch sử từ trước tới nay, vấn đề lãnh thổ luôn vấn đề

(127)

dân tộc quốc gia

Trong thực tế, khái niệm lãnh thổ quốc gia hiểu theo nội dung phạm vi khác Trong giáo trình, sách chuyên khảo tài liệu nghiên cứu luật quốc tế khái niệm lãnh thổ quốc gia hiểu phần trái đất, bao gồm vùng đất, vùng nước, vùng trời chúng lòng đất chúng thuộc quốc gia định Trong phạm vi quốc gia thực chủ quyền hồn tồn riêng biệt

Như vậy, phận lãnh thổ quốc gia quốc gia riêng biệt có khác vị trí địa lý yếu tố tự nhiên quốc gia có khác định (Ví dụ quốc gia ven biển quốc gia khơng có biển) Cụ thể lãnh thổ quốc gia bao gồm phận cấu thành sau:

1- Vùng đất, vùng đất toàn phần đất liền hải đảo quốc gia (kể đảo ven bờ

và đảo nằm xa bờ) Đối với quốc gia quần đảo vùng tập hợp tất đảo thuộc chủ quyền quốc gia Lãnh thổ số nước giáp với Bắc Cực gồm phần đất nằm khu vực Bắc Cực Khu vực phân chia theo hình tam giác xác định cách nối

đỉnh cực Bắc với hai điểm mút biên giới lục địa quốc gia kề cận

2- Vùng nước, vùng bao gồm toàn phần nước nằm biên giới quốc gia Theo pháp luật quốc gia, pháp luật quốc tế tính chất, vị trí loại phần nước bao gồm:

* Vùng nước nội địa, gồm toàn phần nước sông, hồ, kênh, đầm (kể tự nhiên nhân tạo) nằm vùng đất biển nội địa

* Vùng nước biên giới, gồm nước sông, hồ, biển nội địa khu vực biên giới quốc gia kế cận Về chất vùng nước vùng nước nội địa vị trí đặc biệt chúng mà việc khai thác, sử dụng bảo vệ thường có liên quan tới quốc gia có chung biên giới với nên thực tế quy chế pháp lý vùng có nét đặc trưng riêng so với vùng nước nội địa nói chung

* Vùng nội thuỷ, vùng nước biển với chiều rộng giới hạn bên đường sở bên bờ biển Vùng nước có nhiều phận như: cảng biển, vùng đậu tầu, vịnh lịch sử, vùng nước lịch sử Đối với quốc gia quần đảo vùng tồn vùng nước nằm

đường sở - gọi vùng nước quần đảo

* Vùng lãnh hải, vùng biển có chiều rộng định nằm ngồi đường sở quốc gia ven biển, tiếp liền với vùng nước nội thuỷ (hoặc vùng nước quần đảo quốc gia quần đảo) Chiều rộng lãnh hải quốc gia tự quy định Theo Công ước Luật biển 1982, bề rộng lãnh hải không 12 hải lý tính từđường sở Tuyên bố Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam ngày 12/5/1977 quy định "Lãnh hải nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam rộng 12 hải lý phía ngồi đường sở nối liền điểm nhô bờ biển điểm

đảo ven bờ Việt Nam tính từ ngấn nước thuỷ triều thấp trở ra"

3- Vùng lịng đất, tồn phần nằm vùng đất vùng nước quốc gia Theo nguyên tắc chung, phần lòng đất kéo dài đến tận tâm trái đất

(128)

quỹ đạo nơi có vệ tinh nhân tạo hoạt động1, số nước lấy đến hết độ cao bầu khí quyển, cịn số nước khác khơng quy định cụ thểđộ cao vùng trời Tuyên bố Hội đồng Bộ

trưởng vùng trời nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 5/6/1984 không quy định cụ

thểđộ cao vùng trời Việt Nam mà khẳng định chủ quyền hoàn toàn riêng biệt vùng trời nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Ngồi vùng lãnh thổ tự nhiên tất tầu, thuyền, phương tiện bay mang cờ dấu hiệu đặc biệt quốc gia, đường cáp, ống dẫn, cơng trình, thiết bị quốc gia nằm ngồi lãnh thổ quốc gia (Ví dụ: vùng biển quốc tế, vùng Nam Cực, khoảng không gian vũ trụ

) pháp luật quốc tế thừa nhận phần lãnh thổ quốc gia Trong số tài liệu loại gọi số tên gọi như: lãnh thổ bơi, lãnh thổ bay, lãnh thổ di động ) Các phương tiện, công trình thiết bị hưởng quy chế pháp lý lãnh thổ quốc gia

Quy chế pháp lý lãnh thổ quốc gia quốc gia quy định, phù hợp với nội dung nguyên tắc luật quốc tế Quy chế quản lý lãnh thổ quốc gia biểu cụ thể

hoá quyền tối cao quốc gia lãnh thổ Nó thuộc tính xuất phát từ chủ quyền quốc gia luật quốc tế thừa nhận đảm bảo thực Vậy quyền tối cao quốc gia lãnh thổ gì?

1 Quyền tối cao quốc gia lãnh thổ: Mỗi quốc gia có chủ quyền hoàn toàn đầy đủ lãnh thổ Quyền lực gọi quyền tối cao quốc gia lãnh thổ

2 Quy chế pháp lý lãnh thổ quốc gia: Xuất phát từ chủ quyền lãnh thổ - phận chủ

quyền quốc gia, quốc gia có quyền ấn định quy chế pháp lý lãnh thổ có tính đến u cầu chung luật pháp quốc tế

Theo luật quốc tế đại, lãnh thổ quốc gia thuộc chủ quyền hoàn toàn riêng biệt quốc gia Do chủ quyền lãnh thổ quốc gia quyền lực tối cao, hoàn toàn riêng biệt quốc gia lãnh thổ lãnh thổ Quốc gia người chủ thực có quyền chiếm giữ, sử dụng định đoạt cách hoàn toàn độc lập dựa lựa chọn tự Quốc gia thực chủ quyền thông qua hệ thống quan nhà nước, đặc biệt quan quyền lực cao quốc gia, hoạt động lập pháp, hành pháp tư pháp Toàn hoạt động dựa văn pháp luật quan nhà nước ban hành Đây cụ thể hoá thể chế hoá quyền tối cao quốc gia phạm vi lãnh thổ Quy chế pháp lý lãnh thổ quốc gia thường thể mặt sau đây:

- Quốc gia có quyền hồn tồn tự lựa chọn cho chếđộ trị, kinh tế, văn hoá, xã hội phù hợp với nguyện vọng cộng đồng dân cư sống mà khơng có can thiệp, áp đặt hình thức từ bên

- Quốc gia thực quyền tự lựa chọn phương hướng phát triển đất nước, thực cải cách kinh tế - xã hội phù hợp với đặc điểm quốc gia Các quốc gia khác phải có nghĩa vụ tơn trọng lựa chọn

- Quốc gia tự quy định chếđộ pháp lý cho vùng lãnh thổ quốc gia

- Quốc gia có quyền sở hữu hồn toàn tất tài nguyên thiên nhiên tư liệu sản xuất, bao gồm quyền khai thác, bảo quản, sử dụng xuất tài nguyên thiên nhiên

1 Một số nước tham dự hội nghị Bôgôta ở Côlômbia năm 1977 đã lấy độ cao của vùng trời quỹđạo nơi đang

(129)

đó cách độc lập

- Quốc gia thực quyền tài phán công dân, tổ chức (kể người nước tổ

chức quốc tế) phạm vi lãnh thổ quốc gia Những thực thể phải tuyệt đối phục tùng quyền lực quốc gia (trừ trường hợp điều ước mà quốc gia ký kết tham gia có quy định khác)

- Quốc gia có quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế thích hợp Trường hợp quốc gia cho phép

đầu tư nước ngồi hoạt động cơng ty xuyên quốc gia, sở hữu người nước quốc gia có quyền điều chỉnh, kiểm sốt đầu tư hoạt động hình thức tương tự theo pháp luật phù hợp với mục đích quốc gia, kể quốc hữu hố, tịch thu tài sản người nước ngồi có bồi thường không bồi thường

Bên cạnh quyền nêu trên, quốc gia cịn có nhiệm vụ bảo vệ, cải tạo lãnh thổ quốc gia -

phận môi trường sống, hoạt động quốc gia diễn phạm vi lãnh thổ phải tn thủ ngun tắc có thừa nhận luật quốc tế đại, không gây ảnh hưởng xấu đến môi trường quốc gia tồn cầu Quy chế pháp lý lãnh thổ quốc gia biểu kết hợp hai phương diện quyền tối cao quốc gia lãnh thổđó quyền lực quốc gia sở hữu quốc gia

Quốc gia, người đại diện cho dân cư người chủ lãnh thổ quốc gia Lãnh thổ tài sản thiêng liêng quan trọng bậc dân cư sống Nhân dân người làm chủ thực lãnh thổ họ nắm tay quyền tối cao lãnh thổ nói chung quyền định đoạt, quản trị

lãnh thổ nói riêng Theo nguyên tắc dân tộc tự Hiến chương Liên hợp quốc nhiều văn kiện pháp lý quốc tế khác ghi nhận quyền tối cao lãnh thổ quốc gia thuộc nhân dân Chỉ

có nhân dân người chủ có tồn quyền lãnh thổ có họ có quyền định

đoạt cách hợp pháp

Thực tiễn pháp luật quốc tếđã xây dựng nguyên tắc xác nhận đảm bảo cho quốc gia thực chủ quyền việc chiếm hữu thực liên tục hồ bình, áp dụng quyền lực nhà nước phạm vi lãnh thổ thống nhất, toàn diện bất khả xâm phạm

Nguyên tắc bất khả xâm phạm toàn vẹn lãnh thổ nguyên tắc luật quốc tế đại Nguyên tắc ghi nhận Hiến chương Liên hợp quốc nhiều văn pháp lý quốc tế quan trọng khác Điều khoản Hiến chương Liên hợp quốc ghi rõ "Tất thành viên Liên hợp quốc cần phải tự kiềm chế, không đe doạ sử dụng vũ lực để chống lại tồn vẹn lãnh thổ độc lập trị nước cách khác với mục đích Liên hợp quốc"

Nguyên tắc bất khả xâm phạm toàn vẹn lãnh thổ ghi Tuyên bố 1970 nguyên tắc luật quốc tế Nghị 290 (IV) Đại hội đồng Liên hợp quốc nhân tố chủ

yếu hồ bình ngày 1/12/1949 Nghị 1514 việc trao trả độc lập cho nước dân tộc thuộc địa ngày 14/12/1960 Thông cáo chung Hội nghị Á - Phi họp Băng Đung ngày 24/4/1955 Nội dung nguyên tắc gồm điểm sau:

1 - Nghiêm cấm xâm chiếm lãnh thổ cách đe doạ hay sử dụng vũ lực - Biên giới quốc gia ổn định bất khả xâm phạm

(130)

Các quốc gia có nghĩa vụ tôn trọng nguyên tắc không xâm phạm, thôn tính, chia cắt chuyển dịch lãnh thổ, kể biên giới quốc gia quốc gia nào, không xâm phạm

đến quyền lực tối cao quốc gia lãnh thổ lãnh thổ họ, không xâm phạm chống lại quy chế pháp lý lãnh thổ quốc gia

Để bảo vệ thống toàn vẹn lãnh thổ mình, quốc gia có quyền thực biện pháp phịng thủđể bảo vệ, giữ gìn lãnh thổ trước vi phạm cơng từ bên ngồi Mặc dầu lãnh thổ

quốc gia toàn vẹn bất khả xâm phạm song trường hợp đặc biệt lãnh thổ quốc gia thay đổi cách hợp pháp sở quyền dân tộc tự Lãnh thổ quốc gia hình thành trình lịch sử gắn liền với cộng đồng dân cư định Nó gắn liền với đặc trưng văn hoá, tư tưởng cộng đồng dân cư sống Vì vậy, số phận lãnh thổ

phải định theo quyền nguyện vọng họ Mỗi quốc gia tiến hành hình thức thay đổi lãnh thổ phải dưạ nguyên tắc dân tộc tự (thường tiến hành thơng qua hình thức trưng cầu ý dân cơng khai hồn tồn dân chủ)

Quyền dân tộc tự công nhận sở pháp lý thay đổi lãnh thổ Trong Luật quốc tế đại thay đổi lãnh thổ quốc gia diễn nhiều hình thức mức độ khác (ví dụ trường hợp phân chia lãnh thổ, sát nhập lãnh thổ, trao đổi chuyển nhượng lãnh thổ )

Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quốc gia độc lập có đầy đủ vùng lãnh thổ

của bao gồm vùng đất, vùng biển, hải đảo, lòng đất vùng trời

Hiến pháp năm 1992 nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định "Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước độc lập có chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ bao gồm đất liền, vùng trời, vùng biển hải đảo: "Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa thiêng liêng bất khả xâm phạm", " đất đai, rừng núi, sơng ngịi, hầm mỏ, tài ngun thiên nhiên lòng

đất, vùng biển thềm lục địa thuộc sở hữu toàn dân " "Ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tất quyền lực thuộc nhân dân"

Lãnh thổ Việt Nam thống nhất, toàn vẹn bất khả xâm phạm ghi nhận nhiều

điều ước quốc tế Hiệp định Giơnevơ Việt Nam 1954, Hiệp định Paris chấm dứt chiến tranh lập lại hồ bình Việt Nam 27/1/1973 Hoa Kỳ nước khác tôn trọng độc lập, chủ quyền thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ nước Việt Nam, Hiệp định Giơnevơ năm 1954 Việt Nam công nhận

Xác lập chủ quyền quốc gia lãnh thổ Việc xác lập chủ quyền quốc gia vùng lãnh thổ có quan điểm khác Trong thực tiễn có nhiều trường hợp tranh chấp lãnh thổ quốc gia với dựa vào tiêu chuẩn pháp lý có nội dung khác

Trước việc xác lập chủ quyền quốc gia lãnh thổ chiếm vùng lãnh thổ

đó, theo tiêu chuẩn pháp lý định thiết lập chủ quyền quốc gia Ngồi trường hợp thay đổi lãnh thổ phù hợp với nội dung nguyên tắc luật quốc tếđã thừa nhận chung việc chiếm cứ, thủ đắc thường phức tạp vùng, khu vực "vơ chủ" hay "bị bỏ rơi"

Trong q trình phát triển chếđịnh chiếm vùng lãnh thổ nêu trải qua hai thời kỳ

(131)

quyền vùng lãnh thổ phát nghi thức kéo quốc kỳ, tuyên bố hay

đặt quốc huy lên vùng lãnh thổ đủ tiêu chuẩn pháp lý để vùng lãnh thổđó trở thành lãnh thổ

của quốc gia mà khơng dẫn đến thực tế có tồn quản trịởđó hay khơng Các hành vi coi sởđể xác lập hay thiết lập chủ quyền quốc gia vùng lãnh thổ Nhưng sau này, chiếm hình thức khơng thừa nhận sở pháp lý đầy đủđể thủđắc lãnh thổ Luật quốc tếđã thừa nhận nguyên tắc khác nguyên tắc thật (trong số tài liệu nguyên tắc gọi nguyên tắc chiếm hữu hiệu) Đây nguyên tắc hình thành từ thực tiễn quốc tế giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổở châu á, châu Âu, châu Phi, châu Mỹ Thái Bình Dương Đặc biệt vụ giải tranh chấp có giá trị pháp lý thập kỷ gần

Thực tiễn quốc tế xây dựng nên tiêu chuẩn pháp lý quốc tế để xác lập hay xác định chủ

quyền lãnh thổ "vô chủ" hay "lãnh thổ bị bỏ rơi" Đó chiếm hữu thật liên tục hồ bình Nhà nước Luật quốc tế coi tiêu chuẩn chứng xác nhận chủ quyền

đối với vùng lãnh thổ Chiếm hữu thật việc nhà nước chiếm hữu thiết lập quyền lực cách hồ bình Nhà nước phải thực thực liên tục hồ bình quyền lực nhà nước

lãnh thổ

(132)

CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG V LUT BIN QUC T VÀ VIC

ÁP DNG LUT BIN QUC T TI VIT NAM

Biển đại dương thuộc tự nhiên trước thuộc luật pháp Vì vậy, đối tượng khoa học tự nhiên trước đối tượng điều chỉnh luật pháp Con người quan tâm đến biển trước hết bề mặt biển môi trường phục vụ cho hàng hải, truyền đạo viễn chinh tới vùng xa xôi Do quan niệm tài nguyên biển vơ tận nên khơng có đấu tranh giành quyền lực biển Các quyền sơ khai nguyên tắc tự biển Tình hình

đó kéo dài kỷ 15, biển từ môi trường, phương tiện trở thành đối tượng chinh phục quốc gia muốn mở rộng quyền lực biển Điều thêm trầm trọng người ta ý thức tài nguyên biển vô tận Luật biển đời phản ánh đấu tranh hai nguyên tắc lớn: tự biển chủ quyền quốc gia Tồn hai học thuyết trái ngược chất pháp lý luật biển: res nullius res communis Res nullius có nghĩa biển vô chủ, cho phép quốc gia ven biển toàn quyền hành động thiết lập chủ quyền quốc gia Ngược lại, res communis ngụ ý biển chung, quốc gia bình đẳng việc sử dụng biển Cả hai học thuyết không dùng đến đầy đủ Chúng hai khía cạnh đối kháng song song tồn luật biển

6.1 LUẬT BIỂN QUỐC TẾ

6.1.1 Ngun ca lut bin quc tế

Nguồn lịch sử, văn kiện phân chia biển Sắc "Inter Coetera" Giáo hoàng Alexandre VI ngày 4/5/1493 Đường chia Giáo hồng cách phía Tây đảo Vert 100 liên, phân

đại dương thành hai khu vực ảnh hưởng cho Tây Ban Nha Bồ Đào Nha Thực chất đường phân chia khu vực truyền đạo mà hai quốc gia nhanh chóng chuyển thành khu vực ảnh hưởng họ

Năm 1609, Hugo Grotius viết "Mare Liberum" để biện minh cho quyền tự biển Tư tưởng quốc gia tư hoan nghênh tạo sức cạnh tranh với đế quốc già nua Anh quốc, thống trị mặt biển Năm 1635, luật gia người Anh - John Selden đáp lại "Mare Clausum" khẳng định quyền vua Anh thực chủ quyền vùng biển bao quanh nước Anh Tuy nhiên, nguyên tắc tự biển thắng

Nguồn đại, có bốn Hội nghị quốc tếđược coi nguồn luật biển đại:

- Hội nghị pháp điển hoá luật quốc tế La Haye 1930 Hội nghị thất bại việc thông qua bề rộng lãnh hải chung, đạt hai thắng lơị: cơng nhận quốc gia có lãnh hải rộng ba hải lý vùng tiếp giáp lãnh hải

- Hội nghị lần thứ Liên hợp quốc Luật biển tổ chức Giơnevơ năm 1958 cho

đời bốn Công ước:

(133)

gia thành viên);

Công ước biển (có hiệu lực ngày 30/9/1962, 59 quốc gia thành viên);

Công ước đánh cá bảo tồn tài nguyên sinh vật biển (có hiệu lực từ ngày 20/3/1966, 36 quốc gia thành viên);

Công ước thềm lục địa (có hiệu lực ngày 10/6/1964, 54 quốc gia thành viên)

Các Công ước điển chế hoá nhiều nguyên tắc tập quán đưa vào luật điều ước nhiều khái niệm (như thềm lục địa) Nhưng Công ước thất bại việc thống bề rộng lãnh hải (các quốc gia yêu sách tới năm loại bề rộng lãnh hải khác nhau) việc đưa khái niệm mơ hồ ranh giới thềm lục địa

- Hội nghị lần thứ hai Liên hợp quốc Luật biển tổ chức Giơnevơ năm 1960 bề rộng lãnh hải Hội nghị không đưa kết khả quan

- Hội nghị lần thứ ba Liên hợp quốc Luật biển tổ chức New York năm 1982 phản ánh kết đấu tranh đòi thay đổi trật tự pháp lý cũ biển nước giới thứ ba Arvid Pardo, đại sứ Malta đưa tư tưởng coi vùng biển nằm vùng tài phán quốc gia di sản chung nhân loại phiên họp thứ 22 Đại hội đồng Liên hợp quốc ngày 17/8/1967 Kenya đưa sáng kiến thành lập vùng đặc quyền kinh tế rộng 200 hải lý Một loạt quy phạm đưa vào dự

thảo công ước Sau năm đàm phán gay go 11 khố họp, dự thảo cơng ước thơng qua với 130 phiếu Văn cuối ký kết Montego - Bay ngày 10/12/1982 117 quốc gia thực thể, có Việt Nam Với 320 điều khoản, 17 phần phụ lục, Công ước thực Hiến pháp biển cộng đồng quốc tế Mỹ sốđông nước công nghiệp phát triển, trừ

Pháp, không ký kết phản đối phần XI Công ước chếđộ pháp lý Vùng di sản chung loài người thể thức điều hành Cơ quan quyền lực Vùng Cơng ước có hiệu lực từ ngày 16/11/1994 Để Cơng ước thực có tính phổ thơng, tạo điều kiện cho cường quốc tham gia, theo sáng kiến Tổng thư ký Liên hợp quốc, thoả thuận ký kết vào ngày 29/7/1994 cho phép thay đổi nội dung phần XI Công ước Đến (hết tháng 04/1998) Cơng ước có 125 nước phê chuẩn

Như vậy, Luật biển tổng hợp quy phạm pháp lý quốc tếđược thiết lập quốc gia sở thoả thuận thơng qua thực tiễn có tính tập qn nhằm điều chỉnh chế độ pháp lý vùng biển hoạt động sử dụng biển bảo vệ môi trường biển hợp tác quốc tế quốc gia lĩnh vực

6.1.2 Các vùng bin tiếp giáp lãnh th

Vùng nước ni thu

Định nghĩa: Vùng nước nội thuỷ vùng nước nằm phía bên đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải, quốc gia ven biển thực chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối đầy đủ

trên lãnh thổđất liền Tuy nhiên, chủ quyền quốc gia ven biển nội thuỷ có khác biệt so với chủ quyền lãnh thổđất liền quốc gia ven biển thực quyền lực vùng nước nội thuỷ cá nhân mà tàu thuyền - cộng đồng có tổ chức đáp

ứng quy tắc riêng biệt

Vùng nước nội thuỷ bao gồm: vùng nước cảng biển, vũng tàu, cửa sông, vịnh, vùng nước nằm kẹp lãnh thổđất liền đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Các vấn đề

(134)

- Quyền tự thông thương tàu thuyền thương mại vào cảng biển quốc tế quy định

đối với tàu thuyền nước ngoài; - Thẩm quyền tài phán dân sự; - Thẩm quyền tài phán hình

Vùng Lãnh hi

Định nghĩa Lãnh hải vùng biển nằm vùng nước nội thuỷ vùng biển thuộc quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia

Trong lãnh hải có năm vấn đề cần giải :

• Bản chất pháp lý lãnh hải;

• Chiều rộng lãnh hải;

• Đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải;

• Quyền qua khơng gây hại;

• Phân định lãnh hải

Bản chất pháp lý. Danh từ lãnh hải, chấp nhận lần Hội nghị Liên hợp quốc năm 1960 La Haye, kết hợp thành cơng hai từ lãnh thổ biển Biển - theo quan điểm luật quốc tế - cấu thành vùng bề mặt biển phục vụ cho thông thương tự nhiên

các vùng đáy biển lịng đất đáy biển Lãnh thổ - khoảng không gian thuộc quốc gia đặt chủ quyền quốc gia Hai khía cạnh trái ngược kết hợp khái niệm pháp lý Nó đưa đến chất pháp lý lưỡng cực lãnh hải, chủ quyền quốc gia ven biển thống trị quyền tự hàng hải sốđiều kiện đảm bảo Lãnh hải trở thành vùng biển đệm bên lãnh thổ quốc gia ven biển thực chủ quyền hoàn toàn đầy đủ bên vùng biển mà quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia ven biển hạn chế nguyên tắc tự biển nguyên tắc di sản chung nhân loại

Luật biển coi lãnh hải "lãnh thổ chìm", phận hữu lãnh thổ quốc gia,

đó quốc gia ven biển thực thẩm quyền riêng biệt phòng thủ quốc gia, cảnh sát, thuế quan,

đánh cá, khai thác tài nguyên thiên nhiên, đấu tranh chống ô nhiễm, quốc gia tiến hành lãnh thổ Phán vụ Thềm lục địa biển Bắc năm 1969 đưa nguyên lý "đất thống trị biển", theo việc quy thuộc lãnh thổ ipso facto đưa đến việc quy thuộc vùng nước phụ

thuộc vùng lãnh thổđó cho quốc gia Rõ ràng, lãnh hải hồn tồn khơng phải lãnh thổ thuộc quốc gia ven biển cách tuyệt đối Luật quốc tếđã quy thuộc cho quốc gia ven biển danh nghĩa vùng biển tiếp liền với bờ biển nước phần lãnh thổ quốc gia, quốc gia ven biển thực quyền lực mình, cơng nhận quốc gia khác Đó ý nghĩa điều Công ước Giơnevơ năm 1958 Lãnh hải Vùng tiếp giáp, Công ước năm 1982 Liên hợp quốc Luật biển: "Chủ quyền quốc gia ven biển mở rộng lãnh thổ vùng nước nội thủy tới vùng biển tiếp giáp với chúng tên gọi lãnh hải" Tuy nhiên, việc đồng hóa lãnh hải thành lãnh thổ khơng phải tuyệt đối Chủ quyền giành cho quốc gia ven biển lãnh hải tuyệt đối vùng nước nội thủy, thừa nhận quyền qua không gây hại tầu thuyền nước lãnh hải

(135)

phương Tây chấp nhận Tuy nhiên, cịn có khác biệt: hải lý cho quốc gia Xcandinavơ, hải lý cho quốc gia Địa Trung Hải, 12 hải lý cho Nga, chí 200 hải lý cho quốc gia Nam Mỹ năm 1952 Hai hội nghị Liên hợp quốc Luật biển thất bại việc thống hoá chiều rộng lãnh hải Điều Công ước 1982 thống quốc gia ven biển có quyền ấn định chiều rộng lãnh hải không vượt 12 hải lý tính từđường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Tới năm 1994 có 116 nước tuyên bố lãnh hải rộng 12 hải lý

Đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việc ấn định bề rộng lãnh hải có xu hướng dịch chuyển biên giới quốc gia biển xa hướng biển Nó phụ thuộc nhiều vào việc vạch đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải, đường ranh giới lãnh hải

Hiệp ước nói đến đường sở Hiệp ước Anh - Pháp năm 1839 vềđánh cá Mớm nước thủy triều thấp tạo thành đường sở thường dùng để tính chiều rộng lãnh hải Phương pháp liên quan nhiều tới thay đổi mực nước biển, tới mực thủy triều hải đồ Mực khác nước vùng bờ biển quốc gia Phương pháp

được công nhận vào năm 1930 Hội nghị pháp điển hóa luật quốc tế La Haye, ghi nhận điều Công ước Giơnevơ năm 1958 Lãnh hải Vùng tiếp giáp Tuy nhiên, phương pháp không cho phép mở rộng vùng biển khó áp dụng bờ biển khúc khuỷu, phức tạp

Năm 1951, Tòa án Quốc tế xử cho Nauy thắng vụ tranh chấp đánh cá Anh chống Nauy Các nguyên tắc áp dụng đường sở thẳng năm 1935 Na uy trở thành tiêu chuẩn luật quốc tế Công ước 1982 đưa ba điều kiện để áp dụng phương pháp đường sở thẳng

Đó là: nơi bờ biển khúc khuỷu, bị khoét sâu lồi lõm; nơi có chuỗi đảo chạy qua; nơi có điều kiện thiên nhiên đặc biệt gây không ổn định bờ biển

hiện diện châu thổ Nhưng đường sở thẳng vạch phải theo xu hướng chung bờ

biển không cách xa bờ

Như vậy, ranh giới lãnh hải đường chạy song song với đường sở cách

đường sở khoảng cách tối đa 12 hải lý Ranh giới lãnh hải coi đường biên giới quốc gia biển

Quyền qua không gây hại Đây nguyên tắc tập quán luật quốc tế, thừa nhận thực tiễn quốc gia thể phán Tòa án quốc tế Eo biển Corfou 1949, Các hành động quân bán quân Nicaragoa chống lại Nicaragoa 1985 Cơng ước Giơnevơ 1958 pháp điển hố quyền qua không gây hại lãnh hải quốc gia ven biển cho tàu thuyền nước ngồi Cơng ước gián tiếp công nhận quyền qua không gây hại cho tàu thuyền qn nước ngồi có điều khoản cho phép quốc gia ven biển yêu cầu tàu thuyền quân nước rời khỏi lãnh hải trường hợp tàu vi phạm luật lệ

của quốc gia ven biển Công ước 1982 nhắc lại nôị dung Điều 30 Công ước quy định tàu chiến không tôn trọng luật quy định quốc gia ven biển có liên quan đến việc qua lãnh hải bất chấp yêu cầu phải tuân thủ luật quy định thơng báo cho họ, quốc gia ven biển địi tàu rời khỏi lãnh hải Tàu ngầm thực quyền qua không gây hại phải trạng thái phải treo cờ quốc tịch

(136)

việc qua bao gồm việc dừng lại thả neo, trường hợp gặp cố thơng thường hàng hải trường hợp bất khả kháng hay mắc nạn mục đích cứu giúp người, tàu thuyền hay phương tiện bay lâm nguy mắc nạn

Nghĩa việc qua không gây hại:

a) Các loại tàu thuyền nước quyền qua lãnh hải quốc gia ven biển mà không cần phải xin phép trước

b) Việc qua không gây hại, xâm phạm tới chủ quyền, an ninh, lợi ích quốc gia ven biển Điều 19 Công ước năm 1982 đưa danh sách dài hành động mà tầu thuyền nước ngồi khơng phép tiến hành vùng lãnh hải quốc gia ven biển thực quyền

đi qua Như vậy, tầu thuyền nước ngồi qua mà khơng vi phạm quy định ghi điều 19 qua coi khơng gây hại

Cụ thể tàu thuyền nước qua lãnh hải không tiến hành hoạt

động sau đây:

Đe doạ dùng vũ lực chống lại chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ độc lập trị quốc gia ven biển hay dùng cách khác trái với nguyên tắc luật pháp quốc tếđã nêu Hiến chương Liên hợp quốc;

Luyện tập diễn tập với kiểu loại vũ khí nào;

Thu thập tình báo gây thiệt hại cho quốc phòng hay an ninh quốc gia ven biển; Tuyên truyền nhằm làm hại đến quốc phòng hay an ninh quốc gia ven biển; Phóng đi, tiếp nhận hay xếp lên tàu phương tiện bay;

Phóng đi, tiếp nhận hay xếp lên tàu phương tiện quân sự;

Xếp dỡ hàng hoá, tiền bạc hay đưa người lên xuống tàu trái với luật quy định hải quan, thuế khoá, y tế nhập cư quốc gia ven biển;

Gây ô nhiễm cố ý nghiêm trọng, vi phạm Công ước;

Đánh bắt hải sản; Nghiên cứu hay đo đạc;

Làm rối loạn hoạt động hệ thống giao thông liên lạc trang thiết bị hay cơng trình khác quốc gia ven biển;

Mọi hoạt động khác không trực tiếp quan hệđến việc qua

Ngoài ra, quốc gia ven biển có quyền ấn định tuyến đường, quy định việc phân chia luồng giao thông dành cho tàu thuyền nước qua lãnh hải (Điều 21, 22 Cơng ước)

Tàu thuyền nước phải tuân thủ luật pháp quốc gia ven biển : An toàn hàng hải, điều phối giao thông đường biển;

Bảo vệ thiết bị cơng trình, đường dây cáp, ống dẫn biển; Bảo tồn tài ngun sinh vật biển, giữ gìn mơi trường biển; Hải quan, thuế khoá, y tế, nhập cư

(137)

nhằm đảm bảo chủ quyền, an ninh quốc gia lợi ích

Vùng tiếp giáp lãnh hi

Vùng tiếp giáp lãnh hải vùng biển nằm lãnh hải tiếp liền với lãnh hải, quốc gia ven biển thực thẩm quyền có tính riêng biệt hạn chếđối với tàu thuyền nước Phạm vi vùng tiếp giáp không vượt 24 hải lý tính từđường sở

Nguồn gốc đời vùng nhu cầu kiểm soát thuế quan quốc gia ven biển chống lại hoạt động buôn lậu biển Các văn kiện pháp lý quy định vùng tiếp giáp là: Hovering Acts Anh năm 1718, Quy định phạm vi thuế quan 20km Pháp năm 1817, hiệp ước chống buôn lậu rượu Mỹ năm 1924

Công ước Lãnh hải Vùng tiếp giáp năm 1958, điều 24 quy định quốc gia ven biển có quyền tiến hành hoạt động kiểm soát cần thiết vùng tiếp giáp, nhằm:

- Ngăn ngừa vi phạm luật quy định hải quan, thuế khoá, y tế hay nhập cư

trên lãnh thổ hay lãnh hải mình;

- Trừng trị vi phạm luật quy định nói xảy lãnh thổ lãnh hải

Cơng ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982, điều 33 nhắc lại nội dung Cần lưu ý chất pháp lý, vùng tiếp giáp lãnh hải quy định Công ước năm 1958 phần biển cả, vùng tiếp giáp lãnh hải quy định Công ước năm 1982 nằm vùng đặc quyền kinh tế (sẽ xem xét sau), có quy chế vùng sui generic (đặc biệt), vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia mà vùng biển có quy chế tự biển

Một điểm khác cần lưu ý là, Công ước năm 1982, điều 303 mở rộng quyền quốc gia ven biển vật có tính lịch sử khảo cổ vùng tiếp giáp lãnh hải Mọi trục vớt vật từđáy biển thuộc vùng tiếp giáp lãnh hải mà không phép quốc gia ven biển

được coi vi phạm xảy lãnh thổ lãnh hải quốc gia

Các vnh

Có loại vịnh:

Vịnh bờ biển quốc gia bao bọc Điều Công ước năm 1958 điều 10 Công

ước năm 1982 định nghĩa vịnh vùng lõm sâu rõ rệt vào đất liền mà chiều sâu vùng lõm so sánh với chiều rộng ngồi cửa đến mức nước vùng lõm bờ biển bao quanh vùng lõm sâu uốn cong bờ biển Tuy nhiên, vùng lõm chỉđược coi vịnh thoả mãn hai điều kiện :

- Thứ nhất, diện tích vịnh diện tích nửa hình trịn có đường kính

đường thẳng kẻ ngang qua cửa vào vùng lõm Theo điều 10 khoản 3, diện tích vùng lõm

được tính ngấn nước triều thấp dọc theo bờ biển vùng lõm đường thẳng nối liền ngấn nước triều thấp điểm cửa vào tự nhiên Nếu có đảo mà vùng lõm có nhiều cửa vào nửa hình trịn nói có đường kính tổng số chiều dài đoạn thẳng cắt ngang cửa vào

- Thứ hai, đường khép cửa vào tự nhiên cửa vịnh không vượt 24 hải lý Trong trường hợp ngược lại cần phải vạch đoạn sở thẳng dài 24 hải lý phía cửa vịnh cho phía có diện tích tối đa

(138)

vịnh Các quốc gia có thể, đường thoả thuận tồ án, cơng nhận chếđộđồng sở hữu vịnh Thí dụ, Vịnh Fonseca tính chất lịch sử (Phán Tồ án pháp lý Trung Mỹ ngày 9/3/1917)

Vịnh lịch sử: vịnh coi lịch sử, vào tập quán phán án trọng tài quốc tế phải thoả mãn điều kiện:

• Quốc gia ven biển thực chủ quyền cách thực sự;

• Quốc gia ven biển sử dụng vùng biển cách liên tục, hồ bình từ lâu đời;

• Có chấp nhận công khai im lặng không phản đối quốc gia khác, quốc gia láng giềng có quyền lợi vùng biển

Vùng đặc quyn v kinh tế

Vùng đặc quyền kinh tế vùng biển nằm phía ngồi lãnh hải tiếp liền với lãnh hải, đặt chếđộ pháp lý riêng, theo quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia ven biển quyền quyền tự quốc gia khác quy định thích hợp Công ước

điều chỉnh

Vùng đặc quyền kinh tế có chiều rộng khơng vượt 200 hải lý tính từđường sở dùng để

tính chiều rộng lãnh hải Nói cách khác, chiều rộng vùng đặc quyền kinh tế 188 hải lý

Bản chất pháp lý. Vùng đặc quyền kinh tế chếđịnh pháp lý mới, lần ghi nhận Công ước Luật biển năm 1982 Nó khơng phải lãnh hải nằm ngồi lãnh hải Nó khơng phải phần biển phạm vi áp dụng phần VII (Biển cả), theo điều 86 Công ước, không áp dụng cho vùng đặc quyền kinh tế Vùng đặc quyền kinh tế vùng sui generic, quốc gia ven biển thực thẩm quyền riêng biệt nhằm mục đích kinh tế,

được quy định Công ước, mà không chia sẻ với quốc gia khác Tuy nhiên, so với thềm lục địa, vùng đặc quyền kinh tế không tồn ipso facto and ab initio; đó, quốc gia ven biển phải yêu sách vùng tuyên bốđơn phương

Chếđộ pháp lý. Trong vùng đặc quyền kinh tế, quốc gia ven biển có:

a) Các quyền thuộc chủ quyền việc thăm dò khai thác, bảo tồn quản lý tài nguyên thiên nhiên, sinh vật không sinh vật, vùng nước bên đáy biển, đáy biển lòng đất đáy biển, hoạt động khác nhằm thăm dò khai thác vùng mục đích kinh tế, việc sản xuất lượng từ nước, hải lưu gió

b) Quyền tài phán theo quy định thích hợp Công ước việc: - Lắp đặt sử dụng đảo nhân tạo, thiết bị cơng trình;

- Nghiên cứu khoa học biển; - Bảo vệ gìn giữ mơi trường biển

c) Các quyền nghĩa vụ khác Công ước quy định

Ngược lại, vùng đặc quyền kinh tế, tất quốc gia, dù có biển hay khơng có biển,

đều hưởng quyền tự hàng hải hàng không, quyền tự đặt dây cáp ống dẫn ngầm quyền tự sử dụng biển vào mục đích khác hợp pháp mặt quốc tế gắn liền với việc thực quyền tự phù hợp với quy định khác Công ước, khuôn khổ việc khai thác tàu thuyền, phương tiện bay dây cáp, ống dẫn ngầm

Quốc gia ven biển quản lý tài nguyên vùng đặc quyền kinh tế:

(139)

khác khai thác cho mình, đặt quyền kiểm sốt

Đối với tài nguyên sinh vật, quốc gia ven biển tự định tổng khối lượng đánh bắt

được, tựđánh giá khả thực tế việc khai thác tài nguyên sinh vật biển ấn

định số dư khối lượng cho phép đánh bắt Nếu số dư tồn tại, quốc gia ven biển cho phép quốc gia khác, thông qua điều ước thoả thuận liên quan, khai thác số dư khối lượng cho phép đánh bắt này, ưu tiên cho quốc gia khơng có biển quốc gia bất lợi địa lý

Ngồi ra, quốc gia ven biển có nghĩa vụ thi hành biện pháp thích hợp bảo tồn quản lý nhằm làm cho việc trì nguồn lợi sinh vật vùng đặc quyền kinh tế khỏi bị ảnh hưởng khai thác mức Công ước Luật biển năm 1982 có ghi nhận loạt điều khoản cụ

thể quy định quyền nghĩa vụ quốc gia ven biển quốc gia khác việc bảo tồn loài sinh vật biển cụ thể, như: lồi cá di cư xa; lồi có vú biển; đàn cá vào sông sinh sản; loài cá biển sinh sản; loài định cư

Thm lc địa

Khái niệm thềm lục địa thức nêu Tuyên bố Tổng thống Mỹ Truman ngày 28/9/1945 pháp điển hố Cơng ước Giơnevơ năm 1958 Thềm lục địa Phán Toà án quốc tế vụ thềm lục địa Biển Bắc năm 1969 khẳng định lại học thuyết "đất thống trị biển"

Công ước Giơnevơ năm 1958 Thềm lục địa định nghĩa thềm lục địa vùng đáy biển lòng

đất đáy biển nằm bên lãnh hải quốc gia ven biển, phần kéo dài tự nhiên lãnh thổđất liền quốc gia có ranh giới xác định hai tiêu chuẩn:

Tiêu chuẩn độ sâu: 200 m - tiêu chuẩn ấn định;

Tiêu chuẩn khả khai thác - tiêu chuẩn động, mâu thuẫn với tiêu chuẩn phụ

thuộc vào trình độ kỹ thuật khai thác thềm lục địa quốc gia ven biển Nó tạo bất bình đẳng quốc gia

Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 định nghĩa thềm lục địa vùng đáy biển lịng đất đáy biển nằm bên ngồi lãnh hải quốc gia ven biển, phần kéo dài tự nhiên lãnh thổđất liền quốc gia bờ ngồi rìa lục địa, đến cách đường sở dùng

để tính chiều rộng lãnh hải 200 hải lý, bờ rìa lục địa quốc gia khoảng cách gần Trong trường hợp bờ ngồi rìa lục địa quốc gia ven biển kéo dài tự nhiên vượt khoảng cách 200 hải lý tính từđường sở, quốc gia ven biển xác định ranh giới thềm lục địa tới khoảng cách khơng vượt q 350 hải lý tính từđường sở cách đường đẳng sâu 2500 m khoảng cách không vượt 100 hải lý, với điều kiện tuân thủ quy định cụ thể việc xác định ranh giới thềm lục địa Công ước Luật biển năm 1982 phù hợp với kiến nghị Uỷ ban Ranh giới thềm lục địa thành lập sở Phụ lục II Công ước

Chếđộ pháp lý thềm lục địa

- Quốc gia ven biển thực quyền thuộc chủ quyền thềm lục địa mặt thăm dò khai thác tài nguyên thiên nhiên

(140)

lồi định cư), khơng có quyền tiến hành hoạt động vậy, khơng có thoả thuận rõ ràng quốc gia

- Các quyền quốc gia ven biển thềm lục địa không phụ thuộc vào chiếm hữu thật hay danh nghĩa, vào tuyên bố rõ ràng Các quyền tồn cách ipso facto and ab initio

- Tất quốc gia có quyền lắp đặt dây cáp ống dẫn ngầm thềm lục địa Quốc gia

đặt cáp ống dẫn ngầm phải thoả thuận với quốc gia ven biển tuyến đường ống dẫn cáp

- Khi quốc gia ven biển tiến hành khai thác thềm lục địa 200 hải lý kể từđường sở dùng

để tính chiều rộng lãnh hải phải có khoản đóng góp theo quy định Cơng ước

- Các quyền quốc gia ven biển thềm lục địa không đụng chạm đến chếđộ pháp lý vùng nước phía hay vùng trời vùng nước

- Việc quốc gia ven biển thực quyền thềm lục địa không gây thiệt hại đến hàng hải hay quyền tự khác quốc gia khác Công ước thừa nhận, không cản trở việc thực quyền cách biện bạch

- Quốc gia ven biển có đặc quyền cho phép quy định việc khoan thềm lục địa vào mục

đích

6.2 CHẾĐỘ PHÁP LÝ CỦA CÁC VÙNG BIỂN NẰM NGOÀI PHẠM VI CHỦ QUYỀN VÀ QUYỀN TÀI PHÁN CỦA QUỐC GIA VEN BIỂN

6.2.1 Bin c

Biển cả vùng biển nằm vùng biển thuộc phạm vi chủ quyền quyền tài phán quốc gia quốc gia ven biển Biển cảđược để ngỏ cho tất quốc gia, dù quốc gia có biển hay khơng có biển Trong vùng biển này, tất quốc gia hưởng quyền tự do, :

a) Tự hàng hải; b) Tự hàng không;

c) Tự đặt dây cáp ống dẫn ngầm;

d) Tự xây dựng đảo nhân tạo thiết bị khác pháp luật cho phép; e) Tự đánh bắt hải sản;

f) Tự nghiên cứu khoa học,

Các quốc gia thực quyền tự biển sở tôn trọng lưu ý tới lợi ích - Đểđảm bảo trật tự, an toàn cho hoạt động biển bảo tồn tài nguyên sinh vật biển cả, Công ước Luật biển năm 1982 ghi nhận loạt quy định về:

a) Quy chế pháp lý loài tàu thuyền hoạt động biển cả; quyền nghĩa vụ quốc gia có tàu tàu thuyền hoạt động biển

(141)

c) Sự hợp tác quốc gia việc khai thác, bảo tồn quản lý tài nguyên sinh vật biển

Ngoài ra, cần ý đến quyền khám xét quyền truy đuổi tàu thuyền nước biển

6.2.2 Đáy đại dương

Đáy đại dương đáy biển lòng đất đáy biển nằm bên vùng biển thuộc quyền tài phán quốc gia, gọi vùng theo quy định Công ước Luật biển năm 1982

Vùng tài nguyên vùng bao gồm tài nguyên khoáng sản thể rắn, lỏng khí, kể

các khối đa kim nằm ởđáy đại dương lòng đất đáy - di sản chung nhân loại Việc thăm dò, khai thác tài nguyên vùng tiến hành thông qua tổ chức quốc tế, gọi Cơ quan quyền lực quốc tế Cơ quan quyền lực quốc tế bảo đảm việc phân chia công bằng, sở

không phân biệt đối xử, lợi ích tài lợi ích kinh tế khác hoạt động tiến hành vùng thông qua máy

Cơ quan quyền lực có quyền định quy tắc, quy định thủ tục thích hợp cho việc sử dụng vùng vào mục đích hồ bình, ngăn ngừa, hạn chế chế ngự ô nhiễm môi trường biển; bảo vệ sống ngưòi, bảo vệ bảo tồn tài nguyên thiên nhiên Vùng, phòng ngừa thiệt hại hệđộng vật hệ thực vật

Cơ chế tổ chức Cơ quan quyền lực quốc tế theo quy đinh phần XI Công ước năm 1982 mở rộng tham gia bảo vệ quyền lợi nước nghèo, hạn chế tự khai thác tài nguyên thiên nhiên Vùng nước công nghiệp phát triển Đó lý nhiều cường quốc biển, đứng

đầu Mỹ, tẩy chay không phê chuẩn Cơng ước họ thừa nhận tính tích cực cơng Cơng ước Theo sáng kiến Tổng thư ký Liên hợp quốc, thoả thuận điều chỉnh nội dung phần XI thông qua mở cho quốc gia ký kết phê chuẩn ngày 29/7/1994, gỡ

bỏ trở ngại cuối cho quốc gia ven biển tham gia Công ước cách phổ thông phạm vi toàn cầu

6.3 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC QUỐC GIA KHƠNG CĨ BIỂN

Các quốc gia khơng có biển có quyền biển từ biển vào để thực quyền mà quốc gia hưởng theo Công ước Luật biển năm 1982, kể quyền liên quan tới tự

do biển liên quan đến lợi ích phát sinh từ chếđộ di sản chung nhân loại

Các quốc gia khơng có biển thực quyền biển thông qua thoả thuận trực tiếp, phân khu vực hay khu vực với quốc gia láng giềng có biển - gọi quốc gia cảnh

Quốc gia cảnh có quyền định biện pháp cần thiết để dảm bảo quyền

điều kiện thuận lợi quy định Cơng ước lợi ích của quốc gia khơng có biển khơng đụng chạm đến quyền lợi đáng quốc gia cảnh

6.4 LUẬT BIỂN VIỆT NAM

6.4.1 S phát trin ca lut bin Vit Nam

(142)

Căn vào vị trí địa lý, vào khía cạnh kinh tế vùng biển tiếp giáp, vào hoạt động

khao khát người dân, Việt Nam hướng biển cách tự nhiên

Việt Nam nằm bên bờ Biển Đông, sáu biển lớn giới Với diện tích khoảng 3.400.000 kilomet vng Biển Đơng vây quanh quốc gia ven biển Biển Đông có hai quần

đảo nằm giữa, có ý nghĩa quan trọng việc kiểm sốt biển Biển Đơng nối liền hai đại dương Biển ảnh hưởng tới Việt Nam phương diện an ninh, kinh tế

Việt Nam quốc gia ven biển Biển gắn liền đất nước, người Việt Nam tất trình hình thành phát triển Nền độc lập đất nước, từ 1858, chỉđược khôi phục lại vào thời điểm triệu tập Hội nghị Liên hợp quốc lần thứ ba luật biển Căn vào lịch sử, trình hình thành phát triển luật biển Việt Nam chia làm bốn thời kỳ:

- Luật biển trước phương Tây tới - Luật biển thời thực dân (1858 - 1954)

- Luật biển giai đoạn đất nước bị phân chia (1954 - 1975) - Luật biển từ đất nước thống (sau 1975)

6.4.2 Ngun ca lut bin Vit Nam

Trước sau Cơng ước có hiệu lực, Việt Nam có nhiều cố gắng việc xây dựng hệ thống pháp luật biển đa dạng ngày hồn thiện, phù hợp với tinh thần Cơng ước, từ

năm 1989, có sách mở cửa Các văn pháp lý luật biển CHXHCN Việt Nam là:

Tuyên bố Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam ngày 12/5/1977 lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa

Tuyên bố Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam ngày 12/11/1982 đường sở dùng để

tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam

Nghịđịnh Hội đồng Chính phủ số 30-CP ngày 29/1/1980 quy chế cho tàu thuyền nước hoạt động vùng biển nước CHXHCN Việt Nam

Pháp lệnh bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản ngày 25/4/1989 Hội đồng Nhà nước thông qua 2/5/1989

Nghịđịnh 195-HHĐBT việc thi hành Pháp lệnh bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản ngày 2/6/1990

Bộ luật Hàng hải Việt Nam ngày 30/6/1990 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 30/6/1990, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/1991

Nghịđịnh Hội đồng Bộ trưởng số 437-HĐBT, ngày 22/12/1990 quy chế hoạt động nghề

cá người phương tiện nước vùng biển nước CHXHCN Việt Nam Nghị địnhnày thay cho Nghịđịnh 31-CP Hiện nay, Nghịđịnh 437-HĐBT trình sửa đổi lại cho phù hợp với tình hình

Nghị định HĐBT số 242-HĐBT, ban hành ngày 5/8/1991 quy định việc bên nước phương tiện nước vào nghiên cứu khoa học vùng biển nước CHXHCN Việt Nam

Luật Dầu khí ngày 6/7/1993

(143)

Luật Bảo vệ môi trường ngày 27/12/1993

Nghị định 175-CP Chính phủ ngày 18/10/1994 hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường

Pháp lệnh xử lý vi phạm hành cơng bố theo lệnh số 41-L/CTN ngày 19/7/1995

Nghịđịnh số 26/CP ngày 26/4/1996 Chính phủ "Quy định xử phạt vi phạm hành bảo vệ mơi trường"

Nghịđịnh 48-CP Chính phủ ngày 12/8/1996 "Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản" Nghịđịnh thay Nghị định 85/CP ngày 22/11/1993 Chính phủ ban hành "Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản"

Nghịđịnh số 55/CP ngày 1/10/1996 Chính phủ hoạt động tàu quân nước vào thăm nước CHXHCN Việt Nam

Thông tư số 3320/1997/TTLB-QP-NG hướng dẫn thực Nghịđịnh số 55/CP ngày 1/10/1996 Chính phủ hoạt động tàu quân nước vào thăm nước CHXHCN Việt Nam

Pháp lệnh Bộđội Biên phịng ngày 28/3/1997

Nghịđịnh 02/1998/NĐ-CP ngày 6/1/1998 Chính phủ quy định chi tiết thi hành sốđiều Pháp lệnh Bộđội Biên phòng

Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ N0 01/1998/CT-TTg ngày 2/1/1998 nghiêm cấm sử dụng chất nổ, xung điện, chất độc để khai thác thủy sản

Pháp lệnh ngày 28/3/1998 lực lượng cảnh sát biển

Việt Nam phê chuẩn Công ước biển chuyên ngành IMO chuẩn bị IMO - SOLAS (Công ước cứu hộ biển, London 1/11/1974), Công ước mớn nước, Công ước MARPOL ngày 2/11/1973 phịng chống nhiễm biển Mới Việt Nam phê chuẩn Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 Hơn hết, hiểu rõ ràng Công ước công cụ

bảo vệ tốt quyền lợi Việt Nam hướng biển, đảm bảo cho việc thực tốt trình hướng biển Việt Nam sở tơn trọng lợi ích quốc gia ven biển, lợi ích cộng

đồng, phù hợp với luật pháp tập quán quốc tế Một nước Việt Nam thống nhất, vững tin

đường đổi mới, thực thành công hiệu q trình tiến biển tồn lịch sử

phát triển dân tộc Một nước "Việt Nam biển" gấp ba lần diện tích đất liền xác lập

6.4.3 Các vùng bin Vit Nam

Vùng nước nội thuỷ. Chính phủ ta ban hành Nghịđịnh số 30-CP ngày 29/1/1980 quy chế

cho tầu thuyền nước hoạt động vùng biển nước CHXHCN Việt Nam Nghịđịnh 30-CP quy định thủ tục mà tầu thuyền nước phải tuân theo vào vùng nội thuỷ lãnh hải Việt Nam

Theo quy định Nghịđịnh 30 - CP, muốn vào nội thuỷ cảng Việt Nam: - Tầu thuyền khơng qn nước ngồi dùng vào mục đích vận tải buôn bán muốn vào nội thuỷ cảng Việt Nam phải xin phép Bộ Giao thơng vận tải nước CHXHCN Việt Nam trước bảy ngày;

(144)

đường ngoại giao 15 ngày trước, sau phép vào, phải thông báo cho Bộ Giao thông vận tải nước CHXHCN Việt Nam trước 48 trước bắt đầu vào lãnh hải Việt Nam

Lãnh hải Tuyên bố Chính phủ ngày 12/5/1977: "Nước CHXHCN Việt Nam thực chủ

quyền đầy đủ toàn vẹn lãnh hải nhưđối với vùng trời phía trên, đáy biển lịng đất đáy biển lãnh hải"

Hình 17 Đường sởđể tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam (Tuyên bố Chính phủ 12/ XI/ 1982)

Tuyên bố khác với văn kiện chếđộ thực dân Pháp Nam Việt Nam, mở rộng chủ quyền Việt Nam không vùng lãnh hải mà vùng trời bên lãnh hải, vùng

đáy biển lòng đất đáy biển vùng lãnh hải

Tun bố khơng đề cập đến tính chất riêng biệt chủ quyền quốc gia lãnh hải Sự im lặng ngụ ý thừa nhận quyền qua không gây hại tầu thuyền nước lãnh hải Mặc dù câu chữ thể công thức khác với điều Cơng ước năm 1982, ta thấy quan điểm Việt Nam chất pháp lý lãnh hải hoàn toàn phù hợp với quy định Công ước

Chiều rộng lãnh hải Điều Tuyên bố năm 1977 ấn định lãnh hải Việt Nam rộng 12 hải lý Tuyên bố thực bước mở rộng lần vùng biển nước Việt Nam thống Nó chấm dứt tình trạng khơng rõ ràng lãnh hải Việt Nam, di sản từ thời thực dân chếđộ

(145)

Tuyên bố lãnh hải rộng 12 hải lý Việt Nam bị Mỹ số nước phản đối Vậy có phù hợp với luật quốc tế khơng?

Năm 1958, có 17 quốc gia ven biển yêu sách bề rộng Số nước lên tới 61 vào năm 1977, 99 vào năm 1986 tới 1994 116 Chỉ cịn 16 quốc gia trì bề rộng lãnh hải rộng 12 hải lý, có nước yêu sách bề rộng lãnh hải từ 20 đến 50 hải lý 11 nước yêu sách 200 hải lý Ngay Mỹ từ bỏ lập trường ba hải lý họđể chấp nhận lập trường 12 hải lý Rõ ràng nguyên tắc 12 hải lý cho bề rộng lãnh hải trở thành nguyên tắc tập qn cơng nhận rộng rãi Vì vậy, định thiết lập vùng lãnh hải 12 hải lý Việt Nam từ năm 1977 định đắn Nó hồn tồn phù hợp với điều Công ước năm 1982

Đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam hồn tồn đáp ứng ba tiêu chuẩn đường sở thẳng Chúng ta có hai đồng châu thổ lớn đồng châu thổ sông Hồng đồng châu thổ sông Mê Kông, đứng hàng thứ giới lượng phù sa đổ biển hàng năm (475.000 triệu m3) Tuy nhiên, đường sở Việt Nam không dựa yếu tố mà chủ yếu hai yếu tố ban đầu

Việt Nam vạch đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải vào ngày 12/11/1982 Hệ thống

đường sở ven bờ lục địa Việt Nam gồm 10 đoạn nối 11 điểm có tọa độ hình 17 Trừđiểm A8 nằm mũi Đại Lãnh, điểm lại nằm đảo Hệ thống chưa phải kín, cịn tồn hai điểm nằm ngồi biển chưa xác định, điểm vùng nước lịch sử Việt Nam - Campuchia

điểm kết thúc cửa vịnh Bắc Bộ

Đường sở ven bờ lục địa Việt Nam bị 10 nước phản đối, tập trung vào đoạn từ A1 đến A7 với lý đoạn sở không theo xu chung bờ biển, nằm cách xa bờ biển (có chỗ tới 82 hải lý)

Mặc dù Công ước không rõ bờ biển khúc khuỷu lồi lõm, xu hướng chung bờ biển, chuỗi đảo, khuyến cáo Văn phòng luật pháp Liên hợp quốc dựa thực tiễn quốc gia phán Tòa án Quốc tế đưa tiêu chuẩn sau: chiều dài đoạn sở thẳng không nên 60 hải lý, góc lệch lớn đoạn sở thẳng với bờ biển không 20o, chuỗi đảo tập hợp từ ba đảo trở lên, chắn 50% đường bờ biển liên quan cách bờ nhiều 48 hải lý, tức hai lần khoảng cách 24 hải lý biện minh có quyền lợi kinh tế khu vực

Đường sở ven bờ lục địa Việt Nam có độ dài đoạn trung bình 85 hải lý, với nửa số đoạn dài 100 hải lý, góc lệch với xu chung bờ biển hầu hết 20o, có thểđược coi

bản vạch theo xu hướng chung bờ biển Nhưng lại sử dụng sốđảo cách xa bờ làm

điểm sở Chính điều làm cho đường sở Việt Nam bị trích Nhưng nên ý:

đường sở vạch trước Cơng ước có hiệu lực, vào thời điểm nước ta bị số cường quốc khu vực o ép nhiều So với đường yêu sách lưỡi bò Trung Quốc, yêu sách Việt Nam khiêm tốn Việc vạch đường sở lúc vào nhu cầu an ninh quốc phịng cấp thiết, có tác dụng đẩy lui yêu sách Trung Quốc, bảo vệ quyền lợi đáng Việt Nam vùng biển Hiện nay, Việt Nam phê chuẩn Công ước, xem xét đểđiều chỉnh đường sở

thẳng ven bờ cho phù hợp với tinh thần Công ước

(146)

Điều điều Nghịđịnh 30-CP thể tinh thần Tuy nhiên, so sánh câu chữ

của điều Nghịđịnh 30-CP với điều 18 Công ước 1982, Việt Nam giới hạn qua thực tuyến đường hành lang hàng hải Việt Nam quy định Điều không ngược lại tinh thần điều 22 Công ước Tuy nhiên, chưa quy

định hành lang hàng hải, việc qua tầu thuyền nước thực theo tuyến đường hàng hải truyền thống, khơng có quy định khác

Luật pháp Việt Nam cho phép tầu thuyền nước ngồi thực quyền qua khơng gây hại lãnh hải Việt Nam khả dừng trú trường hợp bất khả kháng hay cố

hàng hải ảnh hưởng đến an tồn hàng hải tính mạng hành khách Tuy nhiên, tầu thuyền phải thông báo với nhà chức trách địa phương gần phải chịu kiểm tra, kiểm sốt quyền Việt Nam nhằm xác định nguyên nhân tai nạn tuân thủ tất dẫn quyền Việt Nam

Nghịđịnh 30-CP đưa danh sách dài hoạt động tiến hành qua gây phương hại tới hồ bình, trật tự, an ninh Việt Nam Tuy nhiên, danh sách không tập trung điều khoản mà lại rải điều khoản (điều 2, 10, 11, 12, 13, 14, 17)

Nghịđịnh 30-CP quy định rõ chế tài đảm bảo cho việc tôn trọng thực quy

định Nghịđịnh Các quy định sẽđược phân tích kỹ phần giảng công tác quản lý biển đảm bảo thi hành pháp luật biển Việt Nam

Về quyền qua không gây hại tàu thuyền quân nước lãnh hải Việt Nam : Tầu thuyền quân nước ngoài, muốn vào vùng tiếp giáp lãnh hải Việt Nam phải xin phép Chính phủ Việt Nam trước 30 ngày Điều quy định vào thời điểm nước ta bị lập, an ninh bịđe doạ Hiện nay, hồn cảnh trở nên thuận lợi, sau phê chuẩn Công ước, nước ta xem xét lại vấn đề Ngoài ra, giới hạn số lượng tàu thuyền qn nước ngồi có mặt đồng thời lãnh hải nội thuỷ Việt Nam ba thời gian lưu lại tuần, theo điều Nghịđịnh

Đối với tàu thuyền nước ngồi có động chạy lượng hạt nhân tàu thuyền chuyên chở chất phóng xạ hay chất khác vốn nguy hiểm hay độc hại, Nghịđịnh công nhận quyền qua không gây hại lãnh hải Tuy nhiên, thực quyền này, tàu nói phải cung cấp cho nhà chức trách Việt Nam tài liệu kỹ thuật cần thiết tiến hành biện pháp phịng chống đặc biệt nhằm tránh nhiễm tàu thuyền gây ra, phù hợp với quy

định luật pháp quốc tế lĩnh vực Điều phù hợp với quy định Công ước (điều 22, 23) Các tàu thuyền phải tuân thủđiều 23 Bộ luật hàng hải việc có bảo hiểm trách nhiệm dân phịng chống ô nhiễm môi trường Thế nhưng, luật nước ta lĩnh vực chưa thật đầy đủ Điều 23, khoản Bộ luật hàng hải lại quy định tàu thuyền loại chỉđược phép hoạt động lãnh hải nội thuỷ Viêt Nam có chuẩn y Chủ tịch Hội đồng Bộ

trưởng Nếu điều với chếđộ vùng nước nội thuỷ lại khơng với chếđộ lãnh hải theo quy định Công ước

Tàu ngầm thực quyền qua không gây hại phải trạng thái phải treo cờ (điều 10 Nghịđịnh 30-CP)

(147)

di cư nhập cư lãnh thổ lãnh hải Việt Nam Trong vùng này, có hai vấn đề cần giải quyết:

- So với điều 33 Công ước năm 1982, Việt Nam quy định thêm thẩm quyền bảo vệ an ninh vùng tiếp giáp lãnh hải Trên giới, ngồi Việt Nam có nước quy định vậy: ấn

độ, Bangladesh, Miến Điện, Campuchia, Pakistan, Sri Lanka, Yêmen Tiếp theo Tuyên bố 1977, Việt Nam quy định cụ thể biện pháp bảo đảm an ninh vùng tiếp giáp lãnh hải điều và14 Nghịđịnh 30-CP: Tầu thuyền quân nước ngoài, muốn vào vùng tiếp giáp lãnh hải Việt Nam phải xin phép Chính phủ Việt Nam trước 30 ngày sau có giấy phép, phải thơng báo cho quan có thẩm quyền Việt Nam (Bộ Giao thông vận tải) 48 trước vào vùng tiếp giáp lãnh hải Việt Nam Khi thực quyền qua này, tàu thuyền nước ngồi có trang bị vũ khí phải đưa chúng vào vị trí khơng sử dụng

- Luật pháp nước ta chưa có quy định điều chỉnh quyền lợi Việt Nam quốc gia ven biển vật lịch sử khảo cổ phát trục vớt lên vùng biển Điều 178 Bộ luật hàng hải Việt Nam quy định giành ưu tiên cho pháp nhân thể nhân Việt Nam việc ký kết hợp đồng trục vớt tài sản chìm đắm nội thuỷ lãnh hải Việt Nam

Điều 175 Bộ luật hàng hải Việt Nam quy định rõ tài sản chìm đắm nói tàu thuyền, hàng hoá vật thể khác bị chìm đắm nội thuỷ lãnh hải Việt Nam trôi mặt biển, bị trôi dạt vào bờ biển Việt Nam

Trong thời gian tới, sau phê chuẩn Công ước, cần điều chỉnh quy định luật nước phù hợp với Công ước

Vùng đặc quyền kinh tế. Tuyên bố ngày 12/5/1977 quy định: Vùng đặc quyền kinh tế CHXHCN Việt Nam tiếp liền với lãnh hải tạo với lãnh hải vùng rộng 200 hải lý tính từđường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Nhà nước Việt Nam có chủ quyền hồn tồn việc thăm dị, khai thác, bảo vệ quản lý tất tài nguyên thiên nhiên, sinh vật không sinh vật vùng nước,

ởđáy biển lòng đất đáy biển vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam, có quyền thẩm quyền riêng biệt hoạt động khác phục vụ cho việc thăm dò khai thác vùng đặc quyền kinh tế nhằm mục đích kinh tế; có thẩm quyền riêng biệt nghiên cứu khoa học biển vùng

đặc quyền kinh tế Việt Nam, có thẩm quyền riêng biệt việc thiết lập, lắp đặt sử dụng cơng trình, đảo nhân tạo, có thẩm quyền riêng biệt bảo vệ chống ô nhiễm môi trường biển

Về nghề cá:

Ngày 25/4/1989, Hội đồng nhà nước Việt Nam thông qua Pháp lệnh bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản, ghi nhận biện pháp bảo vệ quản lý việc phát triển nguồn lợi thuỷ sản

Tình hình đánh bắt cá tàu thuyền đánh cá nước vùng biển Việt Nam: Năm 1992, bắt 189 tàu thuyền đánh cá nước đánh bắt trái phép vùng biển Việt Nam Năm 1993, số 149 Tuy nhiên, số lượng vi phạm không giảm bớt Hàng ngày có khoảng 20 - 80 tàu thuyền Trung Quốc hoạt động xung quanh đảo Việt Nam vịnh Bắc Bộ Tại vùng biển phía Nam, tình hình căng thẳng vi phạm ngư dân Thái Lan Để giải vấn đề, việc tăng cường cơng tác kiểm sốt biển cịn có hai phương pháp: ký kết hiệp ước đánh cá quy định điều kiện cho phép tàu thuyền đánh cá nước vào đánh bắt cá vùng biển Việt Nam

(148)

động nghề cá người phương tiện nước vùng biển Việt Nam Nghịđịnh 437/HĐBT quy định: Người phương tiện nước chỉđược tiến hành hoạt động nghề cá vùng biển Việt Nam sau Bộ Thuỷ sản Việt Nam cấp giấy phép hoạt động nghề cá Bộ Thuỷ sản Việt Nam cấp giấy phép hoạt động nghề cá vùng biển Việt Nam cho người phương tiện nước sở hiệp định nghề cá ký kết Chính phủ Việt Nam với nước hợp

đồng sản xuất kinh doanh nghề cá quan có thẩm quyền Nhà nước Việt Nam phê duyệt

Để đảm bảo thi hành luật lĩnh vực nghề cá, Chính phủ ta ban hành Nghịđịnh số 85/CP ngày 22/11/1993 quy định xử phạt hành lĩnh vực quản lý bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản

Đáng ý là:

Thực quyền thuộc chủ quyền thăm dò, khai thác, bảo tồn quản lý tài nguyên sinh vật vùng đặc quyền kinh tế, theo quy định Công ước Luật biển, quốc gia ven biển thi hành biện pháp cần thiết, kể việc khám xét, kiểm tra, bắt giữ khởi tố tư pháp đểđảm bảo luật lệ quy định hành

Việc thiết lập, lắp đặt đảo nhân tạo, cơng trình, thiết bị biển - Cụm dịch vụ kinh tế, khoa học kỹ thuật Vũng tàu - Côn Đảo

- Các công trình, thiết bị nhằm thăm dị khai thác dầu khí điều chỉnh Luật dầu khí ngày 6/7/1993 Nghịđịnh hướng dẫn thi hành Luật dầu khí ngày 30/10/1993

- Các cơng trình, thiết bị phục vụ việc nghiên cứu khoa học biển điều chỉnh Nghịđịnh 242-HĐBT ngày 5/8/1991 nghiên cứu khoa học biển

Về bảo vệ môi trường biển

Các nguồn nhiễm biển Việt Nam:

• nhiễm xuất phát từđất;

• nhiễm tàu thuyền;

• nhiễm việc nhận chìm;

• nhiễm hoạt động liên quan đến đáy biển thuộc quyền tài phán quốc gia

Hiện nay, có Luật Bảo vệ mơi trường Điều đáng tiếc văn không chứa đựng quy định riêng bảo vệ môi trường biển mà có số quy định vận dụng cho hoạt

động bảo vệ môi trường biển, cụ thể là:

- Báo cáo đánh giá tác động môi trường yêu cầu bắt buộc dự án xây dựng cơng trình kinh tế Kết thẩm định Báo cáo đánh giá tác động môi trường để cấp có thẩm quyền xét duyệt dự án cho phép thực hiện;

- Tổ chức, cá nhân tìm kiếm, thăm dị, khai thác, vận chuyển, chế biến khống sản phải có biện pháp bảo vệ mơi trường, đảm bảo tiêu chuẩn môi trường;

- Tổ chức, cá nhân tìm kiếm, thăm dị, khai thác, vận chuyển, chế biến dầu phải thực biện pháp bảo vệ mơi trường, có phương án phịng, tránh dị rỉ, cố tràn dầu, cháy nổ dầu phương tiện để xử lý kịp thời cốđó;

- Tổ chức, cá nhân có phương tiện giao thơng đường thuỷ, khơng đảm bảo tiêu chuẩn mơi trường khơng lưu hàng

(149)

175/CP ngày 18/10/1994 áp dụng Luật môi trường, Pháp lệnh bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, Luật Hàng hải, Luật Dầu khí có quy định tương đối cụ thể trách nhiệm bảo vệ môi trường biển, biện pháp bảo vệ môi trường, chống ô nhiễm cố môi trường biển hoạt động ngành liên quan

Việt Nam ký kết phê chuẩn Công ước IMO liên quan tới bảo vệ môi trường biển, chống ô nhiễm (SOLAR, Loadline, STCW, SAR, MARPOL )

Ví dụ: Vụ tàu LEELA bị chìm cảng Quy Nhơn năm 1989

Về nghiên cứu khoa học biển:

Theo điều Nghịđịnh số 242/HĐBT ngày 5/8/1991, nghiên cứu khoa học biển bao gồm: hoạt động nghiên cứu khoa học phạm vi vùng nước bên đáy biển lòng đất đáy biển vùng trời vùng biển thuộc chủ quyền, quyền tài phán nước CHXHCN Việt Nam nhằm điều tra thăm dò, nghiên cứu tài nguyên, điều kiện tự nhiên, môi trường biển hoạt động khác nhằm mục tiêu dân dụng phục vụ mục đích hồ bình Hoạt động nghiên cứu khoa học bên nước tiến hành dựa sở:

Các hiệp định quốc tế hợp tác khoa học kỹ thuật Việt Nam nước ngoài;

Các dự án nghiên cứu khoa học nước, tổ chức quốc tếđược Chính phủ Việt Nam cho phép;

Các kế hoạch nghiên cứu, thăm dò tài nguyên điều kiện tự nhiên biển hiệp định hợp tác, dự án, hợp đồng kinh tế biển quan, tổ chức, xí nghiệp Trung ương địa phương Việt Nam với nước ngồi Chính phủ Việt Nam cho phép Nghị định quy

định:

- Khi cần tiến hành điều tra, nghiên cứu khoa học vùng biển thuộc chủ quyền, quyền tài phán Việt Nam, bên nước phải tuân theo điều kiện thủ tục xin cấp phép;

- Trong dự án nghiên cứu gửi cho phía Việt Nam để xin phép, phải nêu rõ tính chất, mục tiêu nhiệm vụ dự án; phương pháp phương tiện sử dụng; địa bàn hành trình địa lý dự án; thời hạn dự định cho chuyến đến chuyến cuối phương tiện, thiết bị

nghiên cứu; mức độ dành cho phía Việt Nam tham gia vào dự án (số người Việt Nam mời tham gia dự án phương tiện nghiên cứu khoa học Việt Nam tham gia thực dự án); khả chuyển giao công nghệ cho Việt Nam (trợ giúp, bán, đào tạo cán bộ); tài dự án

- Trong thời gian bốn tháng kể từ bên nước ngồi xin vào nghiên cứu, phía Việt Nam trả

lời bên nước định

- Khi tiến hành nghiên cứu khoa học vùng biển Việt Nam, phía nước phải tuân thủđầy đủ điều kiện giấy phép luật pháp Việt Nam

Cần thấy rằng: Công ước Luật biển, mặt thừa nhận quyền tất quốc gia, tổ chức quốc tế tiến hành nghiên cứu khoa học biển, mặt khác, ghi nhận quốc gia ven biển có đặc quyền quy định, cho phép tiến hành công tác nghiên cứu khoa học biển lãnh hải Công tác nghiên cứu khoa học biển lãnh hải chỉđược tiến hành với thoả thuận rõ ràng quốc gia ấn định

(150)

phía nước ngồi nghiên cứu khoa học biển vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa trường hợp :

a) Nếu dự án có ảnh hưởng trực tiếp đến việc thăm dị khai thác tài nguyên thiên nhiên sinh vật, không sinh vật;

b) Nếu dự án có dự kiến công việc khoan thềm lục địa, sử dụng chất nổ hay đưa chất độc hại môi trường biển;

c) Nếu dự án dự kiến việc xây dựng, khai thác hay sử dụng đảo nhân tạo, thiết bị cơng trình có nguy có gây trở ngại cho hàng hải quốc tế;

d) Nếu bên dự kiến thực dự án cung cấp thông tin khơng dự án, khơng làm trịn nghĩa vụđã cam kết với quốc gia ven biển dự án trước

Quốc gia ven biển có quyền u cầu đình chấm dứt cơng việc nghiên cứu khoa học số trường hợp quy định điều 253 Công ước Luật biển năm 1982

Các quốc gia tổ chức có thẩm quyền muốn tiến hành cơng tác khoa học biển vùng

đặc quyền kinh tế thềm lục địa quốc gia ven biển phải có nghĩa vụ cung cấp thông tin cho quốc gia ven biển tuân thủ sốđiều kiện quy định điều 248 249 Công ước

Thềm lục địa Thềm lục địa nước CHXHCN Việt Nam bao gồm đáy biển lòng đất

đáy biển thuộc phần kéo dài tự nhiên lục địa Việt Nam mở rộng lãnh hải Việt Nam cho

đến bờ ngồi rìa lục địa; nơi bờ ngồi rìa lục địa cách đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam khơng đến 200 hải lý thềm lục địa nơi mở rộng 200 hải lý kể từ đường sởđó

Nhà nước Việt Nam có chủ quyền hồn tồn mặt thăm dị, khai thác, bảo vệ quản lý tất

các tài nguyên thiên nhiên thềm lục địa Việt Nam, bao gồm tài ngun khống sản, tài ngun khơng sinh vật tài nguyên sinh vật thuộc loài định cưở thềm lục địa Việt Nam

Ngoài ra, đảo, quần đảo xa bờ thuộc chủ quyền Việt Nam có lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa riêng

Thềm lục địa Việt nam, theo cấu tạo tự nhiên, gồm bốn phần:

• Thềm lục địa vịnh Bắc Bộ;

• Thềm lục địa khu vực miền Trung;

• Thềm lục địa khu vực phía Nam;

• Thềm lục địa khu vực quần đảo Hoàng Sa Trường Sa

Tại khu vực miền Trung, thềm lục địa khoảng 50 km thụt sâu xuống 1000 m, tức vận dụng để kéo dài ranh giới thềm lục địa tới 200 hải lý Ranh giới thềm lục địa khu vực khác quy định phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật Công

ước thoả thuận với nước liên quan

Các hoạt động thăm dị khai thác dầu khí Việt Nam: Hoạt động thăm dị, khai thác dầu khí Việt Nam trước 1975; Hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí Việt Nam 1975-1989; Hoạt động thăm dị, khai thác dầu khí Việt Nam từ 1989

(151)

Việc đặt cáp ống dẫn ngầm

Vụ Sin-Hon-Tai năm 1986 quan điểm Việt Nam: tất quốc gia có quyền đặt cáp ống dẫn ngầm thềm lục địa, nhiên tuyến ống dẫn đặt thềm lục địa cần thoả thuận quốc gia ven biển

Như vậy, quốc gia biển, hoàn cảnh chiến tranh thuộc địa, Việt Nam thực có tiếng nói riêng Luật biển từ năm 1977 Với Tuyên bố Chính phủ ngày 12/5/1977, Việt Nam trở

thành nước khu vực thiết lập vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý

Chúng ta nước ởĐông Nam Á, không kể Indonexia Philippin, hai quốc gia quần đảo, phê chuẩn Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 trước Công ước có hiệu lực Việt Nam thực khẳng định vai trò quốc gia ven biển quan trọng khu vực có đóng góp đáng kể cho phát triển xây dựng trật tự pháp lý biển phạm vi khu vực giới

So với ngành luật khác, luật biển Việt Nam ngành tiên phong hồ nhập nhanh chóng với quốc tế

Cho tới trước thời điểm nước ta phê chuẩn Công ước năm 1982 Liên hợp quốc Luật biển, nội dung văn luật luật nước ta thể vận dụng tương đối đầy đủ lợi mà quy định Công ước Luật biển dành cho quốc gia ven biển nước ta

Song quy định trước ký kết Công ước, hồn cảnh lúc mục đích an ninh quốc phịng Tổ quốc, có số quy định chưa thật phù hợp với Công ước như: quy định

một sốđoạn đường sở xa bờ, quyền qua không gây hại tàu thuyền quân nước ngoài,

chếđộ pháp lý vùng tiếp giáp lãnh hải Nghị Quốc hội ngày 23/6/1994, phê chuẩn Công ước cho phép Chính phủ nghiên cứu điều chỉnh điểm mà luật quốc nội chưa thật phù hợp với luật pháp quốc tế biển Điều thể thái độ nghiêm túc nước ta việc xây dựng hệ thống luật pháp nước phù hợp với tập quán luật pháp quốc tế

Đánh giá lại hệ thống văn pháp luật biển nước ta, nói cần phải có văn luật pháp lệnh biển bao gồm quy định chếđộ pháp lý tất

các vùng biển thuộc chủ quyền quyền tài phán nước ta với nội dung toàn diện điều chỉnh thống hoạt động bảo vệ chủ quyền lợi ích quốc gia vùng biển, đồng thời tạo khung pháp lý cho hoạt động phát triển kinh tế biển, bảo vệ môi trường biển, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên biển Bên cạnh đó, vấn đề thực thi luật pháp biển quan trọng

Thực tiễn cho thấy số khó khăn cơng tác quản lý biển nảy sinh từ khâu thi hành luật pháp biển Có thể nói nhiều văn chưa quy định cụ thể chế thực hiện, thiếu quy định rõ ràng thẩm quyền trách nhiệm quan chủ trì, chế phối hợp Bên cạnh đó, văn luật luật biển, vai trị tồ án chưa trọng

đúng mức xét xử vụ việc liên quan tới biển

Vì vậy, việc nâng cao lực quản lý biển cần thiết Các cán bộđược đào tạo không

(152)

PHN TH BA

QUN LÝ BIN THEO PHÁP LUT

CHƯƠNG ĐẢM BO THI HÀNH PHÁP LUT TRÊN

BIN

Trong xu chung phát triển luật biển quốc tế, Việt Nam nước phê chuẩn Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 Công ước có hiệu lực

tháng 11 năm 1994 Theo tinh thần Công ước đồng thời phù hợp với Tuyên bố lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam ngày 12/5/1977 Tuyên bố

vềđường sởđể tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam ngày 12/11/1982, Việt Nam có vùng biển thềm lục địa rộng gấp ba lần diện tích đất liền với loại tài nguyên đa dạng phong phú Với diện tích vị trí địa lý thuận lợi biển, biển Việt Nam vừa điều kiện để liên kết kinh tế vùng, miền nước, lại vừa cửa ngõ thông thương nước ta với nhiều khu vực khác giới Mặt khác, tầm quan trọng, vị trí địa lý thuận lợi tài nguyên giầu có Biển Đông nguyên nhân gây tranh chấp phức tạp liệt chủ quyền quyền lợi quốc gia biển quốc gia xung quanh Biển Đơng Chính vậy, nhiệm vụ phát triển kinh tế biển,

đảm bảo an ninh, quốc phòng, tăng cường quản lý biển, bảo vệ chủ quyền quyền lợi quốc gia biển đất nước ta vô nặng nề cấp bách

Như quốc gia có biển khác, Việt Nam bước hoàn chỉnh hệ

thống luật pháp biển, tổ chức mạng lưới giám sát đảm bảo thi hành luật pháp biển Việc hoàn thiện hệ thống pháp luật biển khó cơng tác bảo đảm thi hành pháp luật cịn khó nhiều Nó địi hỏi phải có hệ thống tổ chức thực hữu hiệu, có phương tiện trang thiết bị đại Đây vấn đề nan giải chỉđối với nước phát triển Việt Nam mà cịn nước cơng nghiệp phát triển khác

7.1 MỤC ĐÍCH VÀ NỘI DUNG CỦA VIỆC ĐẢM BẢO THI HÀNH PHÁP LUẬT TRÊN BIỂN

Đảm bảo thi hành pháp luật hoạt động kiểm tra, kiểm soát, giám sát việc chấp hành nghiêm chỉnh luật pháp quốc gia biển kịp thời ngăn chặn, xử lý hành vi vi phạm pháp luật biển Công tác đảm bảo thi hành pháp luật phải đáp ứng nội dung mục tiêu xác

định

- Bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia:

Theo Công ước Liên hợp quốc Luật biển, quốc gia có chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia biển vùng biển quốc gia Các quốc gia có biển ban hành luật quy định để bảo vệ quyền lợi quốc gia tổ chức thực

(153)

chuẩn

Mục đích cơng tác đảm bảo thi hành pháp luật biển bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia quốc gia vùng biển Chúng ta có chủ

quyền quốc gia hoàn toàn vùng nội thuỷ lãnh hải Riêng lãnh hải tàu thuyền nước ngồi

được quyền qua khơng gây hại theo quy định Việt Nam, phù hợp với luật pháp quốc tế Trong vùng tiếp giáp có quyền kiểm tra thi hành luật quy định liên quan đến việc nhập cư, hải quan, y tế Trong vùng đặc quyền kinh tế, lực lượng làm nhiệm vụ đảm bảo thi hành pháp luật có nhiệm vụ tuần tra, kiểm sốt bảo vệ quyền chủ quyền Việt Nam tài nguyên sinh vật không sinh vật vùng nước bên đáy biển, đáy biển lòng đất

đáy biển Trên thềm lục địa Việt Nam, đảm bảo thi hành pháp luật biển thực để bảo vệ

các quyền chủ quyền tài nguyên khoáng sản tài nguyên không sinh vật khác đáy biển lòng đất đáy biển tài nguyên sinh vật thuộc loại định cư Ngoài việc bảo vệ quyền chủ quyền tài nguyên vùng đặc quyền kinh tế

và thềm lục địa, lực lượng đảm bảo thi hành pháp luật biển có nhiệm vụ thực quyền tài phán quốc gia hoạt động khác người phương tiện nước hoạt động nghiên cứu khoa học, khảo sát đặt cáp ngầm, xây dựng cơng trình biển

- Bảo vệ tài nguyên cho đất nước:

Như nói, biển có vai trò quan trọng quốc gia ven biển Tài nguyên

đa dạng biển cần phải bảo vệ sử dụng cho việc phát triển đất nước làm cho dân giầu nước mạnh Nếu khơng có hệ thống luật pháp tốt công tác đảm bảo thực cách hữu hiệu tài nguyên bị nước khác khai thác với phương tiện đánh bắt có tính hủy diệt làm cạn kiệt nguồn tài nguyên phong phú

- Đảm bảo thực luật lệ quốc gia cách có hiệu nhằm trì an ninh trật tự chung biển:

Công tác đảm bảo thi hành pháp luật tiến hành chỉđể bảo vệ tài nguyên cho

đất nước mà đểđảm bảo an ninh trật tự biển, tính mạng tài sản tổ chức, nhân dân biển Thực tế năm qua cho thấy, việc chấp hành không nghiêm luật quy định biển, đặc biệt quy định an toàn biển mà xẩy nhiều tai nạn, an toàn, gây hậu nghiêm trọng tới tính mạng cải vật chất, môi trường biển Việc đảm bảo thi hành pháp luật biển khơng nghiêm làm phát sinh hoạt động cướp biển, gây trật tự an ninh biển

- Tạo điều kiện cho công tác quản lý phát triển biển vùng ven biển:

Đảm bảo pháp luật tốt yếu tố làm cho công tác quản lý biển vùng ven bờ hữu hiệu mà thúc đẩy hoạt động khai thác biển phát triển pháp luật đảm bảo tốt sở pháp lý đảm bảo cho quyền lợi quốc gia quyền lợi tổ chức, cá nhân tham gia sử dụng khai thác biển

- Đảm bảo tính bền vững:

Luật pháp biển để điều chỉnh hoạt động khai thác biển để vừa khai thác tài nguyên biển cách có hiệu vừa đảm bảo công tác bảo vệ nguồn tài nguyên không bị khai thác mức, bảo vệ môi trường biển trước nguy ô nhiễm nặng từ hoạt động khai thác biển Đảm bảo thi hành tốt luật tức đảm bảo tính bền vững việc phát triển biển

(154)

khai thác biển:

Việc sử dụng khai thác biển liên quan đến nhiều ngành, nhiều tổ chức, địa phương, cộng

đồng ven biển Do vậy, việc xẩy xung đột quyền lợi họ với tránh khỏi Việc khai thác dầu khí ngồi khơi, giao thơng vận tải biển chắn có ảnh hưởng khơng nhỏ cho nghề cá, cho du lịch bảo vệ môi trường biển Các quốc gia ven biển cần phải có hệ

thống luật pháp đểđiều chỉnh mối quan hệ để giảm bớt xung đột lợi ích ngành tổ chức cá nhân sử dụng biển Chính vậy, việc đảm bảo thi hành pháp luật tốt có tác dụng chế ngự xung đột để cho tất ngành, tổ chức, địa phương, cộng

đồng ven biển tham gia khai thác sử dụng biển cách hữu hiệu

7.2 PHẠM VI CỦA CÔNG TÁC BẢO ĐẢM THI HÀNH PHÁP LUẬT

Phạm vi công tác đảm bảo thi hành pháp luật bao gồm vấn đề liên quan tới việc sử dụng khai thác biển theo khuôn khổ luật pháp quy định quốc gia:

- Đánh bắt cá bất hợp pháp:

Đối với người phương tiện nước: vi phạm chung việc quản lý quy

định bảo tồn, đánh bắt khơng có giấy phép, dùng chất nổ phương thức đánh bắt huỷ diệt môi trường, môi sinh tài nguyên, xâm phạm khu bảo tồn

Đối với người phương tiện nước ngoài: việc đánh bắt khơng có giấy phép quốc gia ven biển

- An toàn hàng hải an toàn sinh mạng biển:

Tổ chức hàng hải quốc tế (IMO) có hàng loạt cơng ước quan trọng liên quan đến an toàn hàng hải bảo vệ môi trường biển ô nhiễm từ tầu Cơng ước an tồn sinh mạng biển (SOLAS), Công ước chống ô nhiễm biển tràn dầu (MARPOL), Công ước tiêu chuẩn người biển đào tạo (STCW) Trong số 43 công ước IMO, Việt Nam tham gia công ước

Thực đảm bảo thi hành pháp luật lĩnh vực an toàn hàng hải an toàn sinh mạng biển giám sát, kiểm tra:

Tiêu chuẩn an toàn tàu phương tiện thân vỏ tàu, máy móc, thiết bị an tồn, thiết bị đảm bảo

Tiêu chuẩn thuyền viên cấp, chứng thuyền viên, điều kiện làm việc thuyền viên tàu

Tiêu chuẩn hoạt động tiêu chuẩn chuyên chở chất độc hại, hàng hoá nguy hiểm, vệ sinh khoang chứa, độ thải biển

Luật lệđiều chỉnh giao thông hàng hải phân luồng hàng hải đểđảm bảo cho tàu thuyền lại

được an toàn

Các luật lệ quy định, quy tắc tránh đâm va biển, điều chỉnh mối quan hệ bên

đâm va biển

Các yêu cầu bảo hiểm biển

- Các hoạt động trái luật pháp biển vận chuyển ma tuý, buôn lậu, cướp biển, khủng bố, hoạt động bạo lực biển, nhập cư bất hợp pháp, phát sóng trái phép, vi phạm tiền tệ, thuế

khoá, vi phạm quy định kiểm dịch

(155)

trọng tấp nập Đây đồng thời vùng biển thường xảy vụ cướp biển lớn nhất,

đặc biệt vùng eo biển Malacca, khu vực biển gần Hồng Cơng Ngồi ra, hoạt động buôn lậu dọc theo bờ biển Việt Nam ngày phát triển mạnh, gây hậu không nhỏ cho kinh tế Việt Nam

- Các vi phạm môi trường như:

Ô nhiễm từ tàu từđất liền, từ cửa sông Thảm hoạ ô nhiễm tràn dầu tai nạn biển

Cố ý xả chất thải chất độc hại bị cấm xuống biển Cố ý thải chất thải vận hành tầu dầu cặn, rửa két Thải đổ khu vực cấm, khu vực hạn chế Nhận chìm chất độc hại

Vận chuyển trái phép chất độc hại

- Nghiên cứu khoa học khơng có sựđồng ý quốc gia ven biển:

Theo luật pháp quốc tế, quốc gia ven biển có thẩm quyền cấp phép giám sát hoạt động nghiên cứu khoa học vùng biển thuộc chủ quyền quyền chủ quyền Mọi hoạt

động nghiên cứu khoa học khơng có sựđồng ý quốc gia ven biển bất hợp pháp Các lực lượng đảm bảo thi hành pháp luật biển Việt Nam có quyền kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm theo quy định Nghị định 242/HĐBT ngày 5/8/1992 quy chế cho người phương tiện nước vào nghiên cứu khoa học vùng biển Việt Nam

- Các hoạt động khai thác sử dụng biển khác như: khoan khai thác dầu khí ngồi khơi, lắp

đặt cơng trình ngồi biển, khảo sát đặt cáp biển, du lịch biển, giaỉ trí thuyền

- Các xung đột lợi ích ngành, tổ chức, địa phương cộng đồng việc khai thác sử dụng biển:

Việc đảm bảo thi hành pháp luật biển nghiêm minh, hữu hiệu giúp giải mâu thuẫn xung đột ngành, tổ chức, địa phương cộng đồng việc khai thác sử

dụng biển

7.3 THỰC CHẤT CỦA VIỆC BẢO ĐẢM THI HÀNH PHÁP LUẬT

- Bảo đảm thi hành pháp luật cảng: Đó kiểm sốt quan chức Nhà nước tiến hành hoạt động cảng theo công ước quốc tế mà Việt Nam tham gia luật lệ nước Điều chi tiết hoá văn luật pháp Chính phủ Bộ, ngành ban hành

- Bảo đảm thi hành pháp luật biển: Thi hành pháp luật biển địi hỏi phải có lực lượng chuyên ngành với đội ngũ cán am hiểu luật pháp, trang bị phương tiện trang thiết bị đại

- Tổ chức, điều hành hoạt động đảm bảo thi hành pháp luật:

(156)

1 Tuần tra, kiểm soát biển, đảm bảo thi hành tất luật lệ nhà nước biển Các

quan chức khác nhà nước nghề cá, dầu khí, môi trường, hải quan thực chức quản lý nhà nước sách luật pháp thông qua lực lượng cảnh sát biển (phịng vệ bờ biển) để thi hành sách luật pháp

2 Tổ chức thực kế hoạch tìm kiếm cứu nạn biển

3 Bảo vệ mơi trường biển, kiểm sốt mơi trường sẵn sàng ứng phó với vụ nhiễm tràn dầu biển

4 Quản lý an toàn hàng hải, bao gồm nhiệm vụ phê chuẩn việc đóng sửa chữa tầu biển, cấp chứng cho tầu phương tiện nổi, điều tra tai nạn biển, cấp chứng cho thuyền viên, kiểm tra an toàn hàng hải cảng biển

5 Đảm bảo an toàn hàng hải biển nhưđảm bảo an toàn luồng lạch, hệ thống đèn biển, hệ thống quan sát đảm bảo cho tầu thuyền lại an toàn, phân luồng hàng hải

Phạm vi xác định nhiệm vụ quản lý lực lượng thường từ mép nước trở bao gồm nội thuỷ, lãnh hải , vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa

Tuỳ theo điều kiện hoàn cảnh cụ thể nước, nhiệm vụ lực lượng cảnh sát biển (phịng vệ bờ biển) đảm nhiệm tồn chia sẻ số nhiệm vụ cho quan nhà nước khác

Hiện giới có mơ hình chủ yếu tổ chức thực đảm bảo thi hành pháp luật: - Mơ hình đảm bảo thi hành pháp luật tập trung giao cho lực lượng cảnh sát biển (phòng vệ

biển) đa chức thực toàn nhiệm vụ kể Tiêu biểu cho mơ hình Cảnh sát biển Mỹ, ThuỵĐiển Philippin

- Mô hình chia sẻ nhiệm vụđảm bảo thi hành pháp luật cho quan quản lý chuyên ngành có điều phối chung quan liên ngành Tiêu biểu cho mơ hình Anh, Canada Malaysia Có số nhiệm vụđảm bảo thi hành pháp luật quan uỷ thác cho quan khác thực sở hợp đồng, thí dụ Cơ quan kiểm ngư Anh có nhiệm vụđảm bảo thi hành pháp luật lĩnh vực nghề cá khơng có tàu tuần tiễu, kiểm tra nên ký hợp đồng uỷ

thác cho Hải Qn Hồng gia thực với kinh phí đảm bảo hàng năm khoảng 32 triệu đô la Mỹ - Mô hình quản lý nhà nước tập trung đất liền: nhiệm vụđược phân công tỷ mỷ cho lực lượng huy chung quan (cá nhân) Nhà nước uỷ nhiệm Tiêu biểu cho mơ hình Pháp Theo sắc lệnh Tổng thống Pháp, Tư lệnh Vùng Hải quân chỉđịnh làm Khu trưởng vùng biển có trách nhiệm tổ chức hiệp đồng chặt chẽ tất hoạt động Nhà nước biển nhằm đảm bảo thi hành pháp luật biển Năm 1974, Thủ tướng Pháp Nghịđịnh quy định trách nhiệm lực lượng quan Nhà nước việc đảm bảo thi hành pháp luật biển

Ở nước ta, có nhiều lực lượng quan khác tham gia đảm bảo thi hành pháp luật biển vùng biển chia thành vùng trách nhiệm cho lực lượng

(157)

quan quản lý nhà nước khác tiếp tục thực chức quản lý chuyên ngành luật pháp sách thơng qua lực lượng Cảnh sát biển để kiểm tra, kiểm soát việc thực luật quy định ngành Đối với đất nước có bờ biển dài vùng biển rộng lớn

Việt Nam, nguồn vốn đầu tư cịn hạn chế, khơng thể lúc đầu tư cho tất lực lượng biển để đảm bảo thi hành pháp luật riêng ngành Làm vừa tốn kém, vừa khơng có hiệu tạo chồng chéo sơ hở công tác đảm bảo thi hành pháp luật biển Do vậy, việc xây dựng phát triển bước lực lượng Cảnh sát biển đa chức để thống hoạt động đảm bảo thi hành pháp luật biển từ mép nước trở việc làm cần thiết có hiệu

Hợp tác song phương khu vực chống cướp biển, tìm kiếm cứu nạn biển:

Đây hoạt động hợp tác cần thiết đểđảm bảo trật tự, an ninh chung biển, làm cho công tác cứu nạn biển có hiệu hơn, đồng thời thơng qua hoạt động vừa bảo vệ quyền lợi đất nước biển vừa tranh thủ trợ giúp quốc tế

nguồn lực kinh nghiệm cho lực lượng ta

7.4 ĐẢM BẢO THI HÀNH PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC CỤ THỂ

7.4.1 Đảm bo thi hành pháp lut lĩnh vc ngh

Nhà nước Chính phủ ta ban hành hàng loạt luật văn pháp quy điều chỉnh hoạt

động lĩnh vực nghề cá Bộ Thuỷ sản có hàng loạt văn hướng dẫn thi hành Nhưng khơng có đủ lực lượng phương tiện, yếu công tác quản lý đảm bảo thi hành pháp luật biển, thời gian vừa qua Việt Nam phải gánh chịu hậu nghiêm trọng lĩnh vực nghề cá:

- Tàu cá phương tiện đánh cá nước vi phạm chủ quyền quyền chủ quyền Việt Nam hầu hết vùng biển Việt Nam, đặc biệt khu vực biển Tây Nam Vịnh Bắc Bộ, hàng ngày có hàng trăm tầu cá Thái Lan Trung Quốc vi phạm, chí tầu cịn vào đánh bắt nội thuỷ lãnh hải nước ta

- Làm gia tăng thêm việc đánh cá phi pháp: quản lý lỏng lẻo khơng có khả kiểm tra kiểm sốt nên việc đánh bắt trái phép tàu cá nước nước tăng thêm Sử dụng phương thức đánh bắt có tính huỷ diệt thuốc nổ, điện, lưới cào tiếp tục gia tăng gây tác hại lớn cho môi sinh

- Khơng đảm bảo an tồn tính mạng biển cho ngư dân sản xuất biển, phần bị cướp biển, phần bị tai nạn rủi ro biển mà khơng có trợ giúp kịp thời

- Làm cạn kiệt nguồn tài nguyên Như biết, Thái Lan có đội tầu đánh cá ước chừng 25.000 với công suất đánh bắt lớn Đội tầu thường xuyên vi phạm vùng biển ta, đánh bắt lồi cá phương tiện có tính chất huỷ diệt lớn Trong đó, tầu

đánh cá Việt Nam chủ yếu hoạt động đánh bắt ven bờở bãi cá sinh sản Đó nguyên nhân gây cạn kiệt tài nguyên

- Gây xung đột lớn tầu cá nước tầu cá nước ngoài, lực luợng

(158)

quan hệ hai nước

- Tổn thất lớn thu nhập: Tiềm nghề cá vùng biển ta lớn, ta chưa có khả khai thác hết Mặt khác, ta lại khơng có đủ khả bảo vệ nguồn tài nguyên gây tổn thất lớn cho quốc gia Việc hợp tác lĩnh vực nghề cá khó kiểm soát Thực tế thời gian vừa qua cho thấy, có liên doanh Thái Lan, họ thường xuyên cử nhiều tầu mang số, giấy phép ngang nhiên sang đánh bắt Nếu ta không kiểm sốt việc hợp tác nghề cá khó thực

Mục đích việc đảm bảo thi hành pháp luật lĩnh vực nghề cá bảo vệ chủ quyền (trong vùng nội thuỷ lãnh hải) quyền chủ quyền (trong vùng đặc quyền kinh tế) nguồn tài nguyên biển, đảm bảo tính bền vững việc sử dụng khai thác tài nguyên thuỷ sản bảo vệ môi trường Thi hành cách có hiệu luật pháp quy định nghề cá, sách quản lý nghề cá nước ta

Tạo điều kiện tăng tối đa nguồn thu nhập cho quốc gia, cho ngành, địa phương cộng đồng ven biển

Các quy tắc chung

Chủ quyền toàn tài nguyên nội thuỷ lãnh hải

Quyền chủ quyền riêng biệt việc thăm dò khai thác tài nguyên sinh vật vùng đặc quyền kinh tế

Các quy tắc riêng

Trách nhiệm sử dụng bảo vệ hợp lý nguồn tài nguyên sinh vật (Điều 61 62 Công ước Luật biển năm 1982)

Quyền tầu cá nước đánh bắt tài nguyên sinh vật dư thừa vùng đặc quyền kinh tế quốc gia ven biển Điều 69 70 Công ước Luật biển năm 1982 quy định quốc gia khơng có biển bất lợi địa lý có quyền tham gia, theo thể thức cơng bằng, khai thác phần thích hợp số dư tài nguyên sinh vật vùng định thuộc vùng đặc quyền kinh tế quốc gia ven biển thơng qua thoả thuận với quốc gia Mặc dù tàu đánh cá Việt Nam chưa khai thác hết sản lượng cá cho phép khai thác, nước khác muốn khai thác phải

đạt thoả thuận hợp tác với Việt Nam vấn đề

Đảm bảo thi hành luật lệ quy định nghề cá Theo điều 73 Công ước Luật biển 1982, quốc gia ven biển thi hành biện pháp cần thiết, kể việc khám xét, kiểm tra, bắt giữ khởi tố tư pháp đểđảm bảo việc tôn trọng luật lệ quy định mà ban hành theo Công

ước Các văn pháp luật ta liên quan đến nghề cá phù hợp với tinh thần Công

ước Tuy nhiên, Công ước nêu rõ chế tài quốc gia ven biển trù định vụ vi phạm luật lệ quy định mặt đánh bắt vùng đặc quyền kinh tế khơng

được bao gồm hình phạt tống giam, trừ quốc gia hữu quan có thoả thuận khác

Vai trị hệ thống theo dõi, kiểm sốt giám sát

- Hệ thống theo dõi, kiểm soát, giám sát bao gồm:

Theo dõi để thu thập thông tin, liệu loại phương tiện, khu vực đánh bắt Kiểm soát hành vi theo luật định

Giám sát hệ thống đảm bảo thi hành pháp luật

(159)

Hệ thống sách nghề cá

Điều phối kết hợp kiểm soát liên ngành

Trung tâm điều hành hệ thống theo dõi, kiểm soát, giám sát Hệ thống thu thập số liệu

Các hoạt động đảm bảo thi hành pháp luật

Các loại hình đảm bảo thi hành pháp luật

Đảm bảo thi hành pháp luật lĩnh vực nghề cá hoạt động nhà chức trách có thẩm quyền thông qua định, biện pháp quản lý

Đảm bảo thi hành pháp luật biển thực phương tiện tàu, máy bay, trạm quan sát

Đảm bảo thi hành pháp luật cảng bến bãi bờ: kiểm sốt sản phẩm đánh bắt ngồi biển, cấm nhà tiêu thụ mua loại cá cấm đánh bắt

Đảm bảo thi hành pháp luật thông qua biện pháp khác kiểm sốt thị trường, vai trị cộng đồng ven bờ người sử dụng tài nguyên

Biện pháp đảm bảo thi hành pháp luật

- Hệ thống cấp phép: hệ thống cấp phép cần phải thực chặt chẽ theo văn quy định quy trình thủ tục cấp phép Trong giấy phép cần xác định thông số tàu thuyền, ngư cụ, quy mô khối lượng đánh bắt, khu vực thời gian đánh bắt

- Theo dõi cảng cá, bến bãi bốc cá lên bờ

- Hệ thống giám sát hoạt động nghề cá biển tầu thuyền, máy bay, rada

- Bắt giữ tầu thuyền thuỷ thủ vi phạm: có đủ cứđể nghi ngờ vi phạm, lực lượng có trách nhiệm tiến hành bước sau:

+ Cảnh cáo + Lên tàu kiểm tra

+ Thanh tra hoạt động vi phạm + Bắt giữ

- Thủ tục hành tố tụng tư pháp: tuỳ theo mức độ vi phạm, sử dụng hình thức xử

lý hành làm thủ tục cần thiết đểđưa xét xử

- Các trách nhiệm quốc gia mà tầu vi phạm mang cờ: việc cần giải thông qua

đường ngoại giao

Chế tài

- Phạt tiền

- Tịch thu sản vật, ngư cụ, tầu thuyền tuỳ theo mức độ vi phạm - Giam giữ tàu thuyền thuỷ thủ chờ xử lý

- Bỏ tù

(160)

Những điều kiện đểđảm bảo thi hành pháp luật có hiệu quả

Chính sách quản lý phát triển nghề cá phải phù hợp với nhu cầu phát triển đất nước, khu vực giới

Luật lệ nghề cá phải hoàn chỉnh trù định tất tình xẩy

Sự hợp tác liên ngành chặt chẽ quan đứng đầu quản lý nghề cá với quan vận hành kỹ

thuật

Hệ thống theo dõi, kiểm soát, giám sát, bao gồm trung tâm điều hành Trang thiết bị phương tiện dùng cho công tác đảm bảo thi hành pháp luật Các hoạt động hành tư pháp có hiệu

Vai trị người tham gia sử dụng khai thác biển việc cung cấp thông tin kiến nghị cần thiết

Những chế tài có hiệu Đội ngũ cán bộđược đào tạo tốt

7.4.2 Đảm bo thi hành pháp lut lĩnh vc môi trường

Trong tiềm thức khơng người Việt Nam, từ "môi trường" nghe từ mốt liên quan tới sống đời thường Nhưng thực ra, mơi trường nói chung, mơi trường biển nói riêng có vai trị quan trọng có ý nghĩa sống cho tồn phát triển người Chúng ta nhận thức vai trò quan trọng biển chúng chứa đựng nguồn tài nguyên quý báu, thử hỏi mơi trường biển bị huỷ diệt điều xảy ra? nguồn tài ngun

đó có cịn người khai thác sử dụng hay khơng Khí hậu nước ta khơng cịn ngày nay, mà khơ nóng Nhà nước Chính phủ ta bước đầu ban hành số văn luật pháp bảo vệ môi trường, việc đảm bảo thi hành pháp luật luật quy định điều khó khăn

Trong lĩnh vực môi trường, từ trước tới Việt Nam mà nhiều nước khác thường áp dụng mơ hình kiểm sốt mơi trường truyền thống Chính phủ lệnh thiết lập tiêu chuẩn mơi trường áp đặt kiểm sốt lý trí đối hành vi vi phạm pháp luật

Các tiêu chuẩn môi trường hệ thống thể qua hệ thống luật pháp môi trường, quy chế môi trường qua việc cấp phép vềđiều kiện môi trường

Các loại tiêu chuẩn môi trường:

- Các giới hạn số mang tính áp đặt - Các tiêu chuẩn theo trạng thái sức khoẻ

- Các tiêu chuẩn dựa vào cơng nghệ

- Tính độc hại nghiêm trọng ảnh hưởng đến loài sinh vật

Hệ thống đảm bảo thi hành pháp luật theo cách "Ra lệnh - Kiểm sốt" có số khó khăn là: - Thiếu tiêu chuẩn tin cậy sinh thái

- Thiếu tiêu chuẩn đáng tin cậy công chúng

- Khó đảm bảo thi hành luật pháp mơi trường áp lực kinh tế, trị, xã hội, nhiều mâu thuẫn với nhu cầu phát triển, vấn đề việc làm, công nghiệp

(161)

- Các hình phạt khơng thích đáng

- Thiếu thận trọng tư pháp xét xử

Hệ hệ thống "Ra lệnh - Kiểm soát":

- Thu hút tham gia công chúng cộng đồng để: + Đưa tiêu chuẩn khắt khe

+ Đưa tiêu chuẩn cụ thểđối với cơng trình cơng nghiệp xây dựng + Cấm tuyệt đối việc thải

+ Đảm bảo việc thi hành cách thống mơi trường khơng khí, đất, nước - Tăng cường tuân thủ đảm bảo thi hành pháp luật cách:

+ Nâng cao lực cán bộ, nhân viên

+ Chính sách tuân thủ đảm bảo thi hành pháp luật

+ Điều chỉnh hình phạt hình thức: phạt mức cao, phạt mức trung bình, mềm dẻo xét xử tư pháp, quy trách nhiệm cá nhân cho quan chức, giám đốc, nhà quản lý

+ Những yêu cầu theo dõi ngành công nghiệp

+ Những kiểm tra môi trường ngành công nghiệp tiến hành

7.4.3 Đảm bo thi hành pháp lut lĩnh vc giao thơng

Nhà nước Chính phủ ta ban hành hàng loạt văn luật pháp hàng hải (Tuyển tập văn pháp quy hàng hải - tập) Ngoài ra, Việt Nam tham gia công ước Tổ chức Hàng hải Quốc tế (IMO) là:

- Công ước an tồn tính mạng biển, SOLAS - 1974 - Cơng ước ngăn ngừa ô nhiễm từ tầu, MARPOL - 1973 - Công ước mức nước trọng tải (Load Lines), 1976

- Công ước tiêu chuẩn cấp chứng cho thuyền viên, 1978 - Công ước tránh đâm va, 1978

- Cơng ước dung tích tàu, 1969

Như việc đảm bảo thi hành pháp luật ngành hàng hải bao gồm lĩnh vực sau:

1- Tiêu chuẩn an toàn hàng hải tính mạng biển:

Tiêu chuẩn tầu: Giám sát, kiểm tra tiêu chuẩn an toàn tàu phương tiện thân vỏ, máy móc, thiết bị an tồn, thiết bịđảm bảo Hiện nay, chức phủ uỷ quyền cho Cục Đăng kiểm Việt Nam thực

Tiêu chuẩn thuyền viên cấp, chứng thuyền viên, điều kiện làm việc thuyền viên tàu Bộ Giao thông vận tải ban hành quy định chi tiết việc

Tiêu chuẩn hoạt động, tiêu chuẩn chuyên chở chất độc hại, hàng hoá nguy hiểm, vệ sinh khoang chứa, độ thải biển

Luật lệđiều chỉnh giao thông hàng hải phân luồng hàng hải đểđảm bảo cho tàu thuyền lại

được an toàn

(162)

Các yêu cầu bảo hiểm biển Tìm kiếm cứu nạn biển Hợp tác chống cướp biển

2- Các vi phạm môi trường như:

+ Ô nhiễm từ tàu

+ Thảm họa ô nhiễm tràn dầu tai nạn biển

+ Cố ý xả chất thải chất độc hại bị cấm xuống biển

+ Cố ý thải chất thải vận hành tầu dầu cặn, rửa két Đây thực vấn đề khó giải cảng khơng có đủ thiết bị sở kỹ thuật để tàu chở dầu lớn thải khối lượng lớn dầu thải, chất lỏng thải, nước rửa két buộc tầu phải thải biển, gây ô nhiễm nghiêm trọng Tổ chức IMO kêu gọi cảng dầu nước xây dựng thiết bị sởđể tầu chở dầu thải chất thải lên để xử lý

+ Thải đổ khu vực cấm, khu vực hạn chế + Nhận chìm chất độc hại

+ Vận chuyển trái phép chất độc hại

3- Bảo đảm thi hành pháp luật cảng:

Kiểm soát nhà nước hoạt động cảng theo công ước quốc tế mà Việt Nam tham gia, luật nước Điều chi tiết hoá văn luật pháp Chính phủ

và Bộ, ngành ban hành

Một điểm mấu chốt việc đảm bảo thi hành pháp luật ngành hàng hải ngăn ngừa ô nhiễm từ tầu Bản chất ô nhiễm, ngun nhân, biện pháp kiểm sốt phịng chống ô nhiễm từ

tầu cần nghiên cứu

7.5 THỦ TỤC TUẦN TRA KIỂM SOÁT, KHÁM XÉT, BẮT GIỮ VÀ XỬ LÝ TẦU THUYỀN VI PHẠM

Thực tiễn thi hành pháp luật biển thời gian vừa qua cịn có nhiều yếu sơ hở Nguyên nhân hệ thống pháp luật biển chưa hoàn chỉnh, đồng hay chưa có lực lượng kiểm sốt biển thống mà cịn lực lượng tuần tra kiểm soát biển chưa hiểu biết rõ yếu tố pháp lý nắm vững thủ tục bắt giữ xử lý tầu thuyền nước vi phạm vùng biển Việt Nam Chính điều dẫn tới việc đảm bảo thi hành pháp luật hiệu gây nhiều hậu nghiêm trọng cho quan hệđối ngoại Việt Nam nước khác Thí dụ, thời gian vừa qua, lực lượng kiểm soát Việt Nam biển bắt nhiều tầu cá Thái Lan Trung Quốc vi phạm vùng biển Việt Nam, thủ tục bắt giữ không chặt chẽ nên gây khó khăn cho cơng tác điều tra xử lý vi phạm Đó sơ hởđể nước có tàu vi phạm lợi dụng vu cáo lực lượng kiểm soát lực lượng cướp biển

7.5.1 Mt sđim lưu ý qúa trình tun tra kim sốt khám xét

(163)

mình, làm khơng làm gì, khơng hành động tuỳ tiện trái với luật pháp nước ta luật pháp quốc tế có liên quan Chính mà điều 23 Nghịđịnh Chính phủ số 30-CP ngày 29.1.1980 quy chế cho tàu thuyền nước hoạt động vùng biển Việt Nam quy định chi tiết quyền hạn cho lực lượng kiểm soát biển

Khi thực quyền hạn nói trên, lực lượng kiểm sốt biển Việt Nam cần đặc biệt ý tới chế độ pháp lý khác vùng biển để áp dụng quyền hạn cho thích hợp trước định áp dụng biện pháp cụ thể nói ởđiều 23 phải thật thận trọng, phải

điều tra cân nhắc yếu tố có liên quan để áp dụng cách xác có hiệu

Ví dụ: vùng đặc quyền kinh tế, lực lượng kiểm soát biển ta có quyền lệnh cho tàu nước ngồi trả lời dấu hiệu khả nghi xâm phạm đến quyền Việt Nam theo tuyên bố ngày 12/5/1977 Chính phủ lại có quyền lệnh cho tầu nước ngồi phải dừng lại để kiểm sốt ta biết chắn tàu tiến hành cách phi pháp hoạt

động xâm phạm đến quyền Việt Nam như: đánh cá, khai thác tài nguyên sinh vật không sinh vật hay thăm dị nghiên cứu

Ngồi ra, vùng đặc quyền kinh tế biển cả, theo luật pháp quốc tế, tầu thuyền lực lượng vũ trang nước ta cịn có quyền khám xét tầu thuyền nước ngoài, trừ tàu quân tàu Nhà nước dùng vào mục đích cơng vụ khơng hoạt động kinh doanh, thấy rằng:

- Tàu thuyền hoạt động cướp biển;

- Tàu thuyền hoạt động bn bán chun chở nơ lệ, chất ma tuý, thuốc phiện;

- Tàu thuyền truyền tin phát vơ tuyến vơ tuyến truyền hình trái với luật quốc tế;

- Tầu thuyền khơng có quốc tịch

- Tàu thuyền treo cờ nước ngồi, không không treo cờ thực tế mang quốc tịch Việt Nam

Cần ý sau bị khám xét mà khơng thấy có điều tàu bị khám xét có quyền đòi bồi thường thiệt hại việc khám xét gây nên Do đó, tiến hành khám xét cần thận trọng chặt chẽ, không để sơ hở

Thực tế năm vừa qua cho thấy, nhiều tàu đánh cá tỉnh Tây Nam Việt Nam tiến hành hàng loạt vụ bắt tàu đánh cá Thái Lan, có vụ bắt

những vùng cịn tranh chấp, chí sang vùng biển nước khác, đa số vụ vùng biển ta không làm chặt chẽ thủ tục pháp lý khám xét bắt giữ nên bị phía Thái Lan tố cáo tàu tàu cướp biển cử máy bay, tàu chiến Hải quân Thái can thiệp gây nên tình trạng căng thẳng khu vực làm ảnh hưởng xấu tới quan hệ ngoại giao hai nước

Ở vùng tiếp giáp lãnh hải Việt Nam, quyền hạn phạm vi vùng đặc quyền kinh tế, lực lượng kiểm soát ta cần phối hợp với để tiến hành kiểm soát ngăn ngừa hành động tầu thuyền nước xâm phạm đến an ninh nước ta, vi phạm quy định hải quan, tài chính, y tế, di cư nhập cư

Trừ trường hợp thật cần thiết (như tàu thuyền nước bị xét hỏi bỏ chạy, chống

(164)

bản rõ ràng để xây dựng hồ sơ pháp lý làm sở cho việc xét xử sau

7.5.2 Quyn truy đui

Khi tàu thuyền phạm pháp không tuân lệnh bỏ chạy, lực lượng kiểm sốt có quyền truy đuổi Quyền truy đuổi luật pháp quốc tế thừa nhận với nội dung tóm tắt sau:

- Việc truy đuổi phải bắt đầu tàu thuyền nước hay chiêc xuồng nhỏ họđang vùng biển Việt Nam

- Việc truy đuổi ngồi vùng biển với điều kiện việc truy đuổi phải liên tục từ vùng biển Việt Nam không bịđứt quãng

- Chiếc tàu truy đuổi không thiết phải có mặt vùng biển mà tàu bị truy đuổi nhận lệnh phải tắt máy, dừng lại

- Việc truy đuổi phải dừng lại tàu bị truy đuổi vào lãnh hải thuộc quốc gia tàu bị truy đuổi hay lọt vào lãnh hải quốc gia thứ ba

- Việc truy đuổi coi bắt đầu mà tàu truy đuổi biết cách chắn (bằng phương tiện mà có được) tàu bịđuổi hay phương tiện hoạt động thành tốp, dùng làm "tàu mẹ", ranh giới lãnh hải, hay tuỳ theo mức độ,

đang vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế hay thềm lục địa (cần ý tàu mẹ không thiết phải bên ranh giới nói trên)

- Việc truy đuổi bắt đầu sau phát tín hiệu cự ly cần thiết để tàu bịđuổi nhận biết mà dừng lại

- Quyền truy đuổi tàu hay máy bay khác có dấu hiệu riêng bên ngồi chứng tỏ tàu hay máy bay dùng làm nhiệm vụ kiểm soát uỷ nhiệm nhà đương cục Trong thực quyền truy đuổi, lực lượng kiểm soát phải đặt mục tiêu đuổi bắt chính, phải dùng đến vũ lực nhằm mục đích bắt tàu phạm pháp Trừ

trường hợp tối cần thiết, khẩn cấp, nói chung cần hạn chế việc dùng vũ lực để tiêu diệt tàu hay gây tổn thất sinh mạng tài sản tàu phạm pháp Vì vậy, sau tiến hành thủ

tục lệnh cho tàu phạm pháp dừng lại để tiến hành xử lý mà tàu bỏ chạy phải đuổi bắt, lực lượng kiểm soát ta phải thực bước hành động sau đây:

+ Bắn thiên để cảnh cáo

+ Bắn chặn trước hướng tàu chạy chốn (nếu ta cảnh cáo tàu khơng dừng lại) + Bắn uy hiếp (nếu bắn chặn trước không dừng lại)

Tất nhiên, tàu phạm pháp cố tình chống đối gây tổn thất cho lực lượng kiểm soát ta

người tài sản phải kiên trừng trị thích đáng

7.5.3 Th tc bt gi tàu thuyn nước vi phm

Khi có sở chắn tàu thuyền nước ngồi có dấu hiệu vi phạm vùng biển Việt Nam, lực lượng kiểm soát cần phải thực đầy đủ thủ tục sau:

- Đưa tín hiệu u cầu tàu thuyền nước ngồi vi phạm phải dừng lại để kiểm tra;

(165)

phản công lại;

- Kịp thời khống chế thuyền trưởng, đài trưởng thông tin máy trưởng Khống chế không cho sử dụng thiết bị thông tin tàu liên hệ với tàu thuyền với nước tàu vi phạm;

- Kịp thời thu giữ toàn tang vật vi phạm, tài liệu, giấy phép tàu, tài liệu có giá trị pháp lý dùng cho việc điều tra, xử lý sau nhật ký hàng hải, hải đồđi biển, vũ khí chứng chứng tỏ tàu thuyền sử dụng vỏđạn rơi lại boong

- Lập biên vi phạm tàu thuyền cần ghi rõ toạ độ vi phạm, thời gian vi phạm, chứng vi phạm, tang vật vi phạm yêu cầu thuyền trưởng ký vào biên bản, vào hải đồ nhật ký hàng hải kèm theo

Trên thực tế, tàu lớn tàu buôn, tàu nghiên cứu khoa học, tàu thăm dị thường có đầy

đủ nhật ký hàng hải, hải đồ tác nghiệp hàng hải liên tục Nhưng tàu cá thường có hải đồ biển họ có tác nghiệp hàng hải Do vậy, cán kiểm soát ta lên tầu phải sử dụng rada hàng hải thiết bịđịnh vị có tàu để xác định vị trí tàu vi phạm hải đồ với thuyền trưởng tàu vi phạm yêu cầu viên thuyền trưởng trực tiếp ký thẳng lên hải đồ Thực tế vừa qua cho thấy phần lớn vụ việc bắt tàu cá Thái Lan vùng biển Tây Nam

đã không thực tốt điều nên gây khó khăn cho công tác xử lý vi phạm, tạo cớ cho nước khác vu cáo ta bắt tàu cá họ vùng biển họ vùng chồng lấn hai nước, vu cáo tàu ta cướp biển có hành động trảđũa đáng tiếc xảy

7.5.4 Dn gii tàu thuyn vi phm v căn c gn nht để giao li cho cơ quan chc năng x

Sau làm thủ tục pháp lý ban đầu hoàn tất, cần cắt cử cán chiến sĩ giám sát dẫn tàu thuyền vi phạm gần Cần phải ý cử cán chiến sĩ có sức khoẻ tốt, tinh thơng nghiệp vụ chuyên môn hàng hải, cơđiện tàu thông tin vơ tuyến để kiểm sốt hoạt

động tàu, trì thơng tin liên lạc thường xun với tàu kiểm soát ta

Thực tế vừa qua cho thấy, cán chiến sĩ tàu vi phạm có sức khoẻ

chịu sóng điều kiện sóng to gió lớn, thuỷ thủ tàu vi phạm lại có sức khoẻ tinh thơng nghề nghiệp hơn, nên bị họ khống chế cướp lại tàu bị lạc khỏi đội hình dẫn

độ Đã xẩy nhiều vụ tích thương vong cho cán chiến sĩ ta áp giải tàu vi phạm Do việc dẫn độ cần phải tổ chức chu đáo, thận trọng, đảm bảo trì thơng tin liên lạc thơng suốt q trình áp giải

Các lực lượng tuần tra kiểm soát phải có phương án tác chiến cụ thể cho chuyến đểđảm bảo tốt trình dẫn độ Trong thời gian vừa qua, nhiều đơn vị tuần tra kiểm soát ta sau bắt gom số tàu vi phạm phóng thích tất thuỷ thủ họ cho lên tàu để họ

về nước giữ lại thuyền trưởng máy trưởng đểđiều khiển tàu Đây biện pháp linh hoạt tuỳ theo tình hình cụ thể gây số vụ việc đáng tiếc Thí dụ, lấy hết thiết bịđảm bảo cho công tác biển thiếu người vận hành nên nhiều tàu bị chìm trình dẫn độ

7.5.5 Bàn giao để x

(166)

thuộc trung ương - thực tế giao cho Bộđội Biên phòng, lực lượng làm nhiệm vụ Bộđội Biên phịng có nhiệm vụ kết hợp với lực lượng ngành có liên quan, đề xuất với Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chủ trương xử lý Uỷ ban Nhân dân tỉnh ven biển nơi có phương tiện bị neo giữ phải có trách nhiệm bảo quản phương tiện nhanh chóng báo cáo lên Chính phủ xin ý kiến chỉđạo xử lý thông báo cho quan lãnh ngoại giao nước có tàu vi phạm biết

7.5.6 X lý tàu thuyn vi phm Đối với tàu thuyền vi phạm nói chung

Điều 25 Nghịđịnh số 30-CP giao việc xử lý tàu thuyền nước ngồi vi phạm nói chung cho Uỷ ban nhân dân tỉnh hay thành phố trực thuộc trung ương (sau có ý kiến Chính phủ)

khơng phải cho lực lượng làm nhiệm vụ tuần tra kiểm soát biển Điều 24 Nghịđịnh quy

định hình thức xử phạt sau: - Cảnh cáo

- Thu hồi giấy phép, trục xuất tàu thuyền thuyền viên khỏi vùng biển lãnh thổ Việt Nam

Phạt số tiền lên tới 10.000 đồng Việt Nam (tính ngoại tệ thơng dụng theo tỷ giá hối đoái hành1)

Nếu tái phạm hành động vi phạm gây hậu nghiêm trọng bị truy tố trước tồ án Việt Nam xét xử theo luật pháp hành Việt Nam

Muốn đưa vụ vi phạm tàu thuyền nước ngồi, cần phải xin ý kiến Chính phủ tập hợp đầy đủ chứng, biên có liên quan tới vụ vi phạm Sau có ý kiến Chính phủ, Uỷ ban nhân dân tỉnh thành phố trực thuộc trung ương chuyển giao toàn hồ sơ cho án xét xử Uỷ ban nhân dân tỉnh thành phố trực thuộc trung ương phải

vào phán cuối án để xử lý tàu thuyền vi phạm

Tuy nhiên, điều dễ nhận thấy Nghịđịnh 30-CP chưa chi tiết hố hình thức xử lý tàu thuyền nước ngồi vi phạm nói chung hình thức phạt tiền khơng cịn phù hợp với tình hình

Đối với tàu thuyền nước vi phạm nghề cá

Nghịđịnh HĐBT số 437-HĐBT ngày 22/12/1990 quy chế hoạt động nghề cá người phương tiện nước vùng biển Việt Nam điều chỉnh chi tiết thẩm quyền xử lý hình thức xử lý tầu thuyền vi phạm nghề cá

Các hình thức xử lý

• Cảnh cáo;

• Phạt tiền bồi thường thiệt hại;

• Thu hồi giấy phép hoạt động nghề cá;

• Tịch thu phương tiện cơng cụ dùng vào việc vi phạm;

• Vi phạm có tính chất nghiêm trọng bịđưa tồ án Việt Nam xét xử Mức phạt

(167)

* Nếu khơng có giấy phép:

• Phạt tiền:

-Từ 1.000 đến 5.000 USD phương tiện có trọng tải 50 -Từ 5.000 đến 10.000 USD phương tiện có trọng tải từ 50 - 100 -Từ 10.000 đến 20.000 USD phương tiện có trọng tải từ 100 trở lên

• Tịch thu tồn hải sản đánh bắt

• Tịch thu tồn ngư cụ dùng vào việc đánh bắt hải sản trái phép

* Hoạt động sai khu vực, thời hạn, sử dụng lọai nghề không quy định ghi giấy phép bị xử phạt:

Phạt tiền từ 1.000 đến 10.000 USD

• Tịch thu toàn hải sản ngư cụ

* Tàng trữ sử dụng công cụ khai thác không phép sử dụng: Phạt tiền từ 5.000 đến 10.000 USD

• Tịch thu tồn cơng cụ khơng phép sử dụng

* Khai thác đối tượng hải sản danh mục Nhà nước Việt Nam quy định cấm bị phạt: Phạt tiền 5.000 USD

• Tịch thu tồn hải sản khai thác trái phép

* Cố ý gây cản trở không tuân thủ hướng dẫn nhà chức trách Việt Nam thừa hành nhiệm vụ người gây cản trở bị phạt tiền từ 500 đến 5.000 USD

* Các hành vi vi phạm khác vi phạm nêu bị phạt từ 500 đến 5.000 USD * Trường hợp tái phạm bị phạt gấp đôi

Về thẩm quyền xử lý vi phạm:

- Bộ Thuỷ sản xử lý vi phạm người phương tiện nước hoạt động nghề cá vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam theo điều 21, 22 Nghịđịnh với phối hợp chặt chẽ Bộ Ngoại giao Ngoài ra, Bộ Thuỷ san chịu trách nhiệm hướng dẫn địa phương xử lý vi phạm thuộc thẩm quyền xử lý địa phương

- Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương theo hướng dẫn Bộ Thuỷ sản, Bộ

Ngoại giao vào mức phạt quy định điều 21, 22 để xử lý vi phạm người phương tiện nước họat động nghề cá vùng lãnh hải nội thuỷ nằm khu vực địa phương quản lý

Về thời gian xử lý sử dụng tiền phạt: Điều 24, 25 quy định:

- Các quan Việt Nam có thẩm quyền xử lý phải định phạt chậm không ngày kể từ thời điểm xảy vi phạm

- Thời hạn nộp phạt khơng q tháng kể từ có định phạt, thời hạn phương tiện bị tịch thu

- Đối với người phương tiện bị giữ lại đểđảm bảo cho việc nộp phạt, chi phí bảo quản phương tiện, ăn ở, lại cho người nước thời gian bị giữ chủ phương tiện chịu

(168)

Theo luật pháp thực tiễn quốc tế việc vi phạm quyền chủ quyền quốc gia ven biển đánh bắt trộm hải sản cần phải bị xử lý nghiêm minh án theo luật pháp quốc gia phù hợp với luật pháp quốc tế Các nước khu vực Thái Lan, Malaysia xử nghiêm minh vụ

vi phạm qua tồ án khơng áp dụng biện pháp xử phạm hành đơn Trong năm qua, chủ yếu áp dụng biện pháp xử phạt hành tàu nước ngồi vi phạm Việc xử phạt hành đơn tiền gây hiểu lầm phản ứng nước Họ có cớđể nói Việt Nam bắt tàu họ tàu vi phạm mà động muốn thu tiền họ Các quan chức phủ nước có tàu cá bị bắt đề

nghị ta đưa vụ vi phạm xét xử chế án Họ sẵn sàng chấp nhận phán án Việt Nam vụ việc vi phạm chứng minh rõ ràng theo luật pháp Việt Nam phù hợp với luật pháp thực tiễn quốc tế

Hiện nay, Chính phủ Việt Nam giao cho Bộ Thuỷ sản phối hợp với Bộ, ngành có liên quan nghiên cứu sửa đổi Nghịđịnh 437-HĐBT cho phù hợp với tình hình tại, có sức răn

đe bảo vệđược quyền lợi quốc gia theo luật pháp Việt Nam, đồng thời phù hợp với luật pháp thực tiễn quốc tế

Tàu phương tiện nghiên cứu khoa học nước vi phạm bị xử lý theo Nghị định 242-HĐBT Hội đồng Bộ trưởng, ngày 5/8/1991

Mặc dù có cố gắng lớn việc ban hành văn luật pháp biển hệ thống cịn nhiều sơ hở thiếu sót, thiếu tính đồng tổng hợp

Việc hoàn thiện hệ thống văn luật pháp khó vấn đềđảm bảo thi hành luật cịn khó nhiều Cơng tác đảm bảo thi hành pháp luật biển việc làm cần thiết khó khăn tốn Đây công tác cần Nhà nước Chính phủ quan tâm hỗ trợ mạnh mẽ

luật pháp, tổ chức đầu tư tài để nâng cao khả thực nhiệm vụ quan đảm bảo thi hành pháp luật Thực trạng Việt Nam cho thấy quan đảm bảo thi hành pháp luật biển Việt Nam bị phân tán thiếu phối hợp cần thiết, nhiệm vụ chức bị chồng chéo, có nhiều chức lại không quan làm Việc đầu tư lúc cho tất lực lượng vừa tốn lại vừa khơng có hiệu quả.Đối với hoàn cảnh cụ thể nước phát triển có tiềm hứa hẹn biển, Việt Nam cần phải có lực lượng cảnh sát biển tập trung, thống quy đểđảm bảo thực luật pháp ta biển Lực lượng cần phải

được trang bị phương tiện, tàu thuyền, máy bay kiểm soát biển, trạm rada, thơng tin cảnh giới đại có sở vật chất, kỹ thuật tốt để thực cách có hiệu tất chức

(169)

CHƯƠNG NHNG VN ĐỀ TRANH CHP TRÊN BIN VÀ

CÔNG TÁC QUN LÝ BIN CA VIT NAM

Để thực sách phát triển kinh tế biển, Việt Nam cần có hồ bình, ổn định khu vực Nhưng trình lịch sử Biển Đông gần trăm năm nay, với phát triển luật pháp quốc tế biển, đặc biệt với Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 đặc

điểm địa lý Biển Đông nên Việt Nam nước láng giềng có số vấn đề tranh chấp chưa thống cần giải vùng biển thềm lục địa

8.1 VẤN ĐỀ RANH GIỚI CÁC VÙNG BIỂN VÀ THỀM LỤC ĐỊA

Việt Nam có đường biên giới biển với Trung Quốc Cămpuchia Với việc mở rộng vùng biển thuộc quyền tài phán quốc gia theo Công ước Liên hợp quốc luật biển năm 1982, Việt Nam có đường ranh giới vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa chung với hầu xung quanh Biển Đông Trung Quốc, Philippin, Malayxia, Inđônêxia, Thái Lan Cămpuchia Cho đến nay, Việt Nam phân định dứt điểm ranh giới biển với Thái Lan vịnh Thái Lan với Trung Quốc Vịnh Bắc Bộ

Việc hoạch định ranh giới, biên giới biển cơng việc bình thường quan hệ quốc tế

giữa quốc gia láng giềng có vùng biển thềm lục địa chung

8.1.1 Vn đề ranh gii gia Vit Nam Campuchia vnh Thái Lan

Ngày 7/7/1982, Chính phủ hai nước ký Hiệp định thiết lập vùng nước lịch sử chung hai nước thoả thuận "sẽ thương lượng vào thời gian thích hợp để hoạch định đường biên giới biển hai nước vùng nước lịch sử, lấy đường gọi đường Brévié Tồn quyền Đơng Dương vạch năm 1939 phân chia quyền cảnh sát hành đảo Vịnh hai nước làm đường phân chia đảo khu vực này" (Hình 18)

(170)

Nên lưu ý thư Tồn quyền Đơng Dương tháng 1/1939 văn pháp quy thư lại ghi rõ: "đương nhiên hành cảnh sát, cịn vấn đề quy thuộc lãnh thổ hoàn toàn bảo lưu"

Cho đến nay, hai bên chưa tìm thấy đồ thể đường Brévié đính theo thư Tồn quyền Đơng Dương, có nhiều cách hiểu vềđường (có cách thể đường Brévié: theo quan niệm quyền miền Nam Việt Nam; theo quan niệm Chính phủ Pơn Pốt; theo quan niệm ông Sarin Chaak luận án tiến sĩ bảo vệ Paris; theo quan niệm nhà nghiên cứu Hoa Kỳ Mark Valencia)

Năm 1991, phía Cămpuchia đơn phương cơng bố chia lơ đấu thầu dầu khí vùng biển hai nước theo đường Brévié Ta có ý kiến lại, hai bên có gặp cấp chuyên viên Phnom Pênh tháng năm 1991 Trong gặp hai bên ký biên với nội dung sau đây:

- Phía Cămpuchia cam kết khơng thực việc chia lô nhưđã công bố

- Trong vùng nước lịch sử, hai bên tôn trọng Hiệp định vùng nước lịch sử, theo chưa có đường biên giới biển, việc đánh bắt hải sản nhân dân địa phương tiếp tục theo tập quán làm ăn từ trước tới nay; việc khai thác tài nguyên thiên nhiên vùng nước lịch sử hai bên bàn bạc, thoả thuận

- Việc tuần tiễu kiểm soát vùng nước lịch sử hai bên tiến hành

- Ngoài vùng nước lịch sử, tạm thời hai bên tiến hành thăm dị khai thác theo cách: phía Cămpuchia không vượt qua đường trung tuyến Thổ Chu Poulo Wai, phía Việt Nam khơng vượt qua đường Brévié theo quan điểm Cămpuchia kéo dài vùng nước lịch sử Trên thực tế, hai đường tạo lên vùng chồng lấn không lớn, khoảng vài trăm km2

Như vậy, Việt Nam Campuchia chưa có đường biên giới biển, chủ quyền bên đảo vùng biển hai nước xác định

Thực Thỏa thuận hai Chính phủ Việt Nam - Campuchia ngày 3/4/1994, 17/1/1995 10/4/1996, đàm phán chuyên viên vòng I hai nước biên giới lãnh thổ (cả đất liền biển) diễn từ ngày 20/5/1996 đến 23/5/1996

8.1.2 Vn đề ranh gii thm lc địa gia Vit Nam Inđônêxia

Bờ biển Việt Nam Inđônêxia cách 250 hải lý, trước khơng có vấn đề biên giới phải giải Đến nay, phát triển luật pháp quốc tế biển, hai bên phải phân định vùng biển

Năm 1972, Inđônêxia quyền Sài Gịn đàm phán vịng Quan điểm Inđônêxia phân định theo trung tuyến đảo xa hai bên, (thường gọi quan điểm đảo - đảo); quan điểm Sài Gòn theo bờ biển Việt Nam bờ biển Bornéo (thường gọi quan điểm bờ - bờ), tạo nên vùng tranh chấp rộng khoảng 37.000 km2

Từ năm 1978, hai nước nối tiếp đàm phán Quan điểm lúc đầu Inđônêxia trung tuyến

đảo - đảo, quan điểm ta theo định nghĩa thềm lục địa trải dài tự nhiên lục địa ranh giới hai bên nên theo đường thalweg (một rãnh ngầm ngăn cách hai thềm lục địa), từđó tạo nên vùng tranh chấp rộng chừng 42.000km2 Sở dĩ ta khơng giữ quan điểm Sài Gịn Hội nghị luật biển lần thứ ba Liên hợp quốc có chiều hướng chấp nhận quy chế quốc gia quần đảo Inđơnêxia

(171)

đó có 10 vịng cấp chun viên, vịng cấp Chính phủ, vòng tham khảo cấp chuyên viên), thu hẹp

được vùng chồng lấn xuống khoảng 4.500 km2 Qua 10 vòng họp cấp chuyên viên phân chia 37.500 km2 ta 14.000 km2 (gấp lần diện tích tỉnh Thái Bình)

Tháng 10/1991, đồng chí Võ Văn Kiệt thăm Inđônêxia thoả thuận với Tổng thống Suharto phân chia 50/50 vùng lại khoảng 4.500 km2 đàm phán cấp phủ tháng 12/1991 Inđônêxia không thực thoả thuận lãnh đạo hai nước, viện cớ hai bên quan niệm khác vùng cịn lại Tổng thống Suharto nói lại thoả thuận bị giới Inđơnêxia phản đối mạnh nên có ký khơng Quốc hội phê chuẩn

Tháng 2/1993, Đại tướng Murdani trực tiếp báo cáo với Chủ tịch Lê Đức Anh ý kiến Tổng thống Suharto trước Việt Nam Inđônêxia đàm phán phân định thềm lục địa sở

quan hệ trị mà khơng sở pháp lý, đến khu vực tình hình Trung Quốc có tham vọng chủ quyền Biển Đơng khơng sở pháp lý, Việt Nam Inđônêxia cần giải việc phân định sở pháp lý đấu tranh với Trung Quốc Vì đề nghịđàm phán lại từđầu sở pháp luật quốc tế

Cho đến nay, qua vịng trao đổi khơng thức, hai bên chưa trí tiến hành đàm phán lại Tại vịng 5, Inđơnêxia đưa ý kiến phân định vùng đặc quyền kinh tế trước họ cho phân định vùng đặc quyền kinh tế khơng cần tính đến địa mạo đáy biển

Gần đây, Inđônêxia nhiều lần ký kết hợp đồng thăm dị, khai thác dầu khí theo đường phân

định họđưa vòng đàm phán khẳng định họ có quyền thăm dị, khai thác thềm lục địa họ không vượt qua đường trung tuyến Natuna Bắc Côn Đảo Thậm chí khu vực họ ký hợp đồng thăm dị, khai thác tháng 5/1997 cịn vượt ngồi khu vực chồng lấn hai nước, sang thềm lục địa Việt Nam giáp khu vực chồng lấn

8.1.3 Vn đề ranh gii thm lc địa gia Vit Nam Malaixia

Giữa Việt Nam Malaixia tồn vùng chống lấn vùng biển thềm lục địa rộng khoảng 2.800 km2 Vùng hình thành đường ranh giới thềm lục địa quyền Sài Gịn cơng bố

năm 1971 đường ranh giới thềm lục điạ thể hải đồ Malaixia công bố năm 1979 Sở dĩ

có khác Sài Gịn có tính đến đảo hịn Khoai, cịn Malaixia lại tình đến đảo ven bờ

của mà bỏ qua Hịn Khoai Việt Nam (Hịn Khoai cách bờ 6,5 hải lý)

Tháng 5/1992, hai nước đàm phán Kuala Lampur ký thoả thuận hợp tác thăm dò khai thác chung vùng chống lấn, giao cho công ty dầu lửa hai nước ký dàn xếp thương mại tiến hành hợp tác thăm dò, khai thác Việc phân định vùng chồng lấn giải sau Việc hợp tác hai ngành dầu khí tiến triển bình thường

Ngoài ra, vùng khai thác chung Thái Lan Malaixia rộng 7.250 km2 có khoảng 800 km2 có liên quan tới Việt Nam Chúng ta yêu cầu có trao đổi chung ba bên khu vực

Theo Hiệp định phân ranh giới biển Việt Nam Thái Lan ký ngày 9/8/1997, Việt Nam Thái Lan thoả thuận Malaixia giải vấn đề qua đàm phán

8.1.4 Vn đề ranh gii thm lc địa gia Vit Nam Thái Lan

Giữa Việt Nam Thái Lan có vùng chồng lấn hình thành từđường ranh giới ngồi thềm lục

(172)

có tới 500 dân có đời sống kinh tế riêng Vùng chồng lấn diện tích rộng khoảng 6.000 km2

Từ năm 1992 đến nay, Việt Nam Thái Lan có vịng đàm phán cấp chun viên Ngày 9/8/1997, Việt Nam Thái Lan ký Hiệp định phân định ranh giới biển hai nước Theo Hiệp định, Thái Lan công nhận đảo Thổ Chu có 32,5% hiệu lực, đó, Việt Nam 32,5% diện tích vùng chồng lấn, đường ranh giới vừa ranh giới thềm lục địa, vừa ranh giới vùng đặc quyền kinh tế hai nước; hai bên thừa nhận quyền tài phán, quyền chủ quyền nước vùng thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế theo ranh giới nói Về vùng khai thác chung Thái Lan Malaixia có khu vực liên quan đến Việt Nam Việt Nam Thái Lan thoả thuận Malaixia giải qua đàm phán; trường hợp có cấu tạo mỏ dầu, khí tự nhiên, mỏ khống sản nằm vắt ngang qua đường ranh giới hai bên bên

thơng báo cho thông tin liên quan thoả thuận cách thức khai thác, lợi nhuận chia công

Bên cạnh việc hoạch định ranh giới biển, hai nước loại vấn đề cần giải quyết,

đó vấn đề tàu thuyền đánh cá Thái Lan thường xuyên vi phạm vùng biển Việt Nam, đánh bắt trộm hải sản Việt Nam Thái Lan dùng hải quân, không quân bảo vệ hoạt động

Về vấn đề này, Uỷ ban hỗn hợp Việt Nam - Thái Lan thiết lập trật tự biển nghề cá họp hai vòng Hai bên thoả thuận phối hợp chương trình giáo dục ngư dân, lập nhóm cơng tác bàn cách thức tiến hành tuần tra chung, thiết lập kênh liên lạc cảnh báo vi phạm, hợp tác tổ chức

điều tra nguồn lợi biển hai nước Việc giải dứt điểm vấn đề đòi hỏi thời gian

8.1.5 Phân định lãnh hi, thm lc địa vùng đặc quyn kinh tế gia Vit Nam Trung Quc Vnh Bc B

Sau nhiều đàm phán biên giới, lãnh thổ Việt Nam Trung Quốc, hai bên ký kết "Thoả thuận nguyên tắc giải vấn đề biên giới lãnh thổ" hai nước ngày 19/10/1993

Về biên giới vịnh Bắc Bộ, hai bên thoả thuận áp dụng luật biển quốc tế tham khảo thực tiễn quốc tếđểđàm phán phân định vịnh Bắc Bộ nhằm đạt giải pháp công

Trung Quốc không thừa nhận kinh tuyến 108003'13" Công ước 1887 đường biên giới vịnh mà đường phân chia đảo Họ thường xuyên cho ngư dân sang đánh cá vào sát đảo Việt Nam vịnh cho tàu thăm dò, dàn khoan tiến hành thăm dò vượt qua đường trung tuyến hai nước vịnh

Hai bên đàm phán qua vịng nhóm cơng tác vịnh Bắc Bộ bốn vòng tổ chuyên gia Hai bên trao cho đường phương án bên tổ chuyên gia 4/1997 Cho đến Trung Quốc kiên trì chủ trương chia đơi, phủ nhận vai trò đảo vịnh, đặc biệt đảo Bạch Long Vĩ;

đường phương án họ nhằm giành 52% điện tích vịnh Bắc Bộ 90 % khu vực hình chữ nhật khu vực có tiềm dầu khí

Phương án ta theo đường trung tuyến bờ biển hai nước có tính đến hiệu lực

đảo, riêng đảo Bạch Long Vĩ ta chủ trương tính hiệu lực 50%

Cuộc đàm phán tiếp diễn song song với đường biên giới bộđể thực thoả thuận lãnh đạo hai nước chuyến thăm Trung Quốc đồng chí Đỗ Mười tới ký kết Hiệp

(173)

Sau nhiều lần đàm phán hai bên cố gắng đểđạt hiệp định công pháp lý hai nước Vịnh Bắc Bộ mong muốn nhà lãnh đạo cao hai nước Ngày 25 tháng 12 năm 2000, vào ngày cuối kỷ XX chuẩn bị bước sang kỷ nguyên

đầy hứa hẹn, kỷ XXI, kỷ đại dương Hiệp định hai nước CHXHCN Việt Nam nước CHND Trung Hoa phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa hai nước Vịnh Bắc Bộđã ký kết Bắc Kinh, Trung Quốc Ngày 30 tháng năm 2004 Hà Nội hai bên

đã tiến hành trao đổi văn kiện thư phê chuẩn Hiệp định phân định bắt đầu có hiệu lực Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ gồm 11 điều đính kèm theo đồ chuyên đề cửa sông Bắc Luân tỷ lệ

1:10.000 hai bên thành lập năm 2000 tổng đồ toàn diện Vịnh Bắc Bộ tỷ lệ 1:500.000 hai bên thành lập năm 2000 Trên thể điểm số đến điểm số đường phân định Lãnh hải hai nước qui định điều II đường phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục

địa hai nước từđiểm số đến điểm 21

Đây thắng lợi hai nước Lần đầu tiên, lịch sử hai quốc gia láng giềng có đường phân định biên giới Vịnh Bắc Bộ rõ ràng, cơng pháp lý, góp phần ổn định khu vực

Theo điểm 2, điều I Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ, "Vịnh Bắc Bộ" vịnh nửa kín

được bao bọc phía bắc bờ biển lãnh thổđất liền hai nước Việt Nam Trung Quốc Phía tây bờ biển đất liền Việt Nam giới hạn phía nam đoạn thẳng nối liền từđiểm nhơ mép mũi Oanh Ca-đảo Hải Nam Trung Quốc có toạ độ địa lý là, vĩ tuyến 18o30'18''N kinh tuyến 180o41'17''E qua đảo Cồn Cỏ của Việt Nam đến một điểm bờ biển của Việt Nam có tọa độđịa lý vĩ tuyến 16o57'40''N kinh tuyến 107o08'42''E Như vậy đường bờ biển Vịnh Bắc Bộ phía Việt Nam chạy qua 10 tỉnh thành, từ Quảng Ninh đến Quảng Bình dài 763 km

đường bờ biển Vịnh Bắc Bộ phía Trung Quốc chạy qua tỉnh Quảng Tây đảo Hải Nam dài 695 km Vịnh Bắc Bộ có diện tích khoảng 126.250 km2 (36.000 hải lý vuông), chiều ngang nơi rộng rất 310 km (176 hải lý), nơi hẹp cửa vịnh rộng khoảng 207,4 km (112 hải lý) Trong vịnh có nhiều đảo, phía ven bờ Việt Nam có 2300 hịn đảo lớn nhỏ, có đảo Bạch Long Vỹ nằm vịnh cách bờ biển Việt Nam 100 km cách đảo Hải Nam 130 km; phía ven bờ Trung Quốc có sốđảo nhỏ nhưđảo Vị Châu, đảo Tà Dương

8.2 TRANH CHẤP CHỦ QUYỀN TRÊN HAI QUẦN ĐẢO HOÀNG SA VÀ TRƯỜNG SA

Quần đảo Hoàng Sa bao gồm 30 đảo, bãi đá ngầm vùng biển rộng khoảng 15.000 - 16.000 km2, cách Đà Nẵng khoảng 170 hải lý

Quần đảo Trường Sa gồm 100 đảo, bãi đá ngầm vùng biển rộng khoảng 160.000 - 180.000 km2 (Trung Quốc quan niệm quần đảo Trường Sa rộng nhiều, quan niệm ta vềđiểm cực Nam quần đảo Trường Sa vĩ tuyến 6050' Bắc), đảo gần nhất cách Vũng Tàu khoảng 250 hải lý

Trong lịch sử, theo tài liệu có, nhà nước phong kiến Việt Nam làm chủ hai quần

đảo từ kỷ 17, tiếp quyền Đông Dương củng cố chủ quyền Việt Nam hai quần đảo hoạt động thành lập quyền, cho cảnh sát đồn trú, lập đài khí tượng, trạm thông tin, xây đèn biển

(174)

Philippin Đài Loan Trường Sa

8.2.1 Vi Trung Quc

Đối với Trung Quốc, Đại Thanh đế quốc toàn đồ xuất năm 1905 tái năm 1910

vẽđế quốc Đại Thanh đến Hải Nam Trung Quốc địa lý học giáo khoa thư xuất năm 1906 viết: "Điểm mút Trung Hoa bờ biển Nhai châu, đảo Quỳnh Châu, vĩ tuyến 18013' Bắc"

Đầu năm 1907, Nhật Bản chiếm đảo Đông Sa (Pratas) làm cho nhà cầm quyền miền Nam Trung Quốc quan tâm đến đảo Biển Đông Tháng 5/1909, Tổng đốc Lưỡng Quảng Trương Nhân Tuấn phái đô đốc Lý Chuẩn đem ba phái thuyền thăm chớp nhoáng vài đảo đổ lên

đảo Phú Lâm về, đến năm 1921 quyền miền Nam Trung Quốc định sát nhập quần

đảo Hoàng Sa (họ gọi Tây Sa) vào đảo Hải Nam

Từđó bắt đầu có tranh chấp Trung Quốc Pháp chủ quyền quần đảo Hoàng Sa từ năm 1930 quần đảo Trường Sa (trong cơng hàm cơng sứ Trung Quốc

Paris gửi Bộ Ngoại giao Pháp năm 1932 khẳng định "các đảo Tây Sa phận lãnh thổ Trung Quốc xa phía Nam")

Trong Chiến tranh giới thứ hai, Nhật Bản chiếm hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa từ tay Pháp biến quần đảo Trường Sa thành hải quân chiến tranh giới thứ hai

Thái Bình Dương

Năm 1951, Hội nghị San Francisco, đại biểu Liên Xô đề nghị trao hai quần đảo cho Trung Quốc đề nghị bị bác bỏ với 46 phiếu chống, phiếu thuận Tại hội nghị, đại diện Việt Nam ông Trần Văn Hữu khẳng định hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam từ lâu

đời, nước phản đối Vì có tranh chấp nên văn kiện hội nghịđã ghi hai quần

đảo "Nhật Bản từ bỏ quyền, danh nghĩa đòi hỏi hai quần đảo", đồ hội nghị lại ghi "chủ quyền chưa xác định (souveraineté indéterminée)

Trong hoà ước Trung Quốc Nhật Bản ký ngày 28/4/1952, Trung Quốc ghi nhận việc Nhật từ bỏ quyền hai quần đảo khơng có điểm nói việc Nhật Bản trao lại cho Trung Quốc hai quần đảo, khơng nói đến u sách Trung Quốc hai quần đảo

Tuy vậy, lợi dụng tình hình Pháp rút khỏi Đơng Dương, nhân dân Việt Nam chưa tiếp quản hai quần đảo, năm 1956 Trung Quốc chiếm nhóm phía Đơng quần đảo Hồng Sa, Đài Loan chiếm đảo Ba Bình quần đảo Trường Sa

Năm 1974, Trung Quốc dùng lực lượng hải qn, khơng qn quan trọng đánh chiếm nhóm

đảo phía Tây quần đảo Hồng Sa Họ riết củng cố quần đảo Hoàng Sa làm bàn đạp để năm 1988 dùng vũ lực chiếm điểm quần đảo Trường Sa, sức củng cố điểm để chuẩn bị bước tiến

Hiện Trung Quốc chiếm toàn quần đảo Hoàng Sa Trên quần đảo Trường Sa Việt Nam có 21 điểm, Philippin điểm, Malaixia điểm, Trung Quốc điểm Đài Loan điểm

8.2.2 Vi Philippin

Philippin vốn nước khơng có quyền quần đảo Trường Sa Hiệp định Paris năm 1898 Mỹ Tây Ban Nha (theo Tây Ban Nha giao Philippin cho Mỹ) xác định rõ ràng đồ lãnh thổ Philippin không bao gồm đảo thuộc quần đảo Trường Sa

(175)

lời tuyên bố Tổng thống Philippin Quirino quần đảo Trường Sa phải thuộc Philippin

ở gần Philippin

Từ năm 1971 đến 1973, lợi dụng thời Việt Nam tập trung vào việc chống Mỹ, Philippin cho quân đội chiếm đóng năm đảo quần đảo Trường Sa năm 1977 - 1978 chiếm thêm đảo Cả bảy đảo nằm phía Bắc quần đảo Họ sức củng cố vị trí quần đảo, chởđất trồng dừa, cạp thêm đất biển để làm đường băng cho máy bay chiến đấu, mởđường hàng không thường kỳ, tổ chức đánh cá, xây dựng kho ướp lạnh, tổ chức thăm dị, khai thác dầu khí ởĐơng Bắc quần đảo

Đầu năm 1979, Philippin công bố sắc lệnh Tổng Thống Marcos ký ngày 11/6/1978 coi toàn quần đảo Trường Sa (trừđảo Trường Sa) lãnh thổ Philippin đặt tên cho quần đảo Kalayaan

Năm 1980, Philippin mở rộng lấn chiếm xuống phía Nam quần đảo, chiếm đóng đảo Cơng Đo cách đảo gần mà họ chiếm đóng cũ gần 150 hải lý

Từ năm 1978 đến năm 1994, Việt Nam Philippin có thoả thuận cấp Bộ trưởng Ngoại giao, Thủ tướng Chính phủ, Tổng thống Chủ tịch nước giải tranh chấp hai nước thương lượng hồ bình tinh thần hữu nghị, hoà giải, tin cậy lẫn

Ngày 7/11/1995 Bộ Ngoại giao Việt Nam Philippin đạt thoả thuận chín nguyên tắc

ứng xử vùng tranh chấp có điểm là:

- Hai bên đồng ý thơng qua thương lượng hồ bình tìm kiếm giải pháp cho vấn đề tranh chấp chủ quyền quần đảo Trường Sa

- Kiềm chế không sử dụng hay đe doạ sử dụng vũ lực, thức đẩy hợp tác song phương đa phương bảo vệ mơi trường, nghiên cứu khoa học, khí tượng, phịng chống thảm hoạ, tìm kiếm cứu nạn, chống cướp biển kiểm sốt nhiễm mơi trường, bảo vệ tài nguyên biển quần đảo Trường Sa

- Bảo đảm tự hàng hải theo quy định luật quốc tế

- Thúc đẩy đối thoại song phương đa phương để xây dựng lòng tin

- Từng bước tăng cường hợp tác giải dứt điểm tranh chấp chủ quyền Trường Sa Cuối tháng đầu tháng 5/1996, hai bên thực thành công chuyến khảo sát chung khoa học biển khu vực Trường Sa Biển Đông Hai bên tiếp tục tổ chức chuyến khảo sát chung lần thứ hai

Trong kỳ họp thứ hai Uỷ ban hỗn hợp Việt Nam - Philippin Hà Nội tháng 1/1997 Bộ

trưởng Ngoại giao hai nước dẫn đầu, hai bên thoả thuận số biện pháp xây dựng lòng tin

trao đổi viếng thăm huy quân lực lượng đồn trú đảo khu vực Trường Sa Philippin nêu lên ý tưởng việc "cai quản" quần đảo Trường Sa

8.2.3 Vi Malaixia

Trong nước trực tiếp tranh chấp quần đảo Trường Sa, Malaixia nước bộc lộ ý đồ tham gia tranh chấp chậm

Ngày 3/2/1971, Sứ quán Malaixia Sài Gòn gửi cơng hàm cho Bộ Ngoại giao Sài Gịn hỏi quần đảo Trường Sa thuộc nước Cộng hoà Morac Songhrati Meads có thuộc Cộng hồ Việt Nam hay Cộng hồ Việt Nam có u sách quần đảo khơng?

(176)

Tháng 12/1979, Chính phủ Malaixia cho xuất bản đồ gộp vào lãnh thổ Malaixia khu vực rộng vạn km2 thuộc khu vực phía Nam quần đảo Trường Sa có đảo An Bang bãi Thuyền Chài nơi Việt Nam đóng quân

Trong hai năm 1983-1984, Malaixia cho quân chiếm đóng ba đá ngầm Nam quần đảo Trường Sa Hoa Lau, Kỳ Vân, Kiệu Ngựa, từđó họ sức củng cố vị trí họ thể có mặt Malaixia ba đá ngầm

Chính phủ Việt Nam Chính phủ Malaixia nhiều lần khẳng định giải tranh chấp hai nước thương lượng hoà bình

8.3 TRANH CHẤP CHỦ QUYỀN TRÊN THỀM LỤC ĐỊA PHÍA NAM VIỆT NAM

Những năm gần thềm lục địa phía Nam Việt Nam bị xâm phạm cách nghiêm trọng lên thách thức cho hồ bình, ổn định khu vực quan hệ

giữa hai nước Việt Nam - Trung Quốc

Trên Biển Đông, Trung Quốc tâm thực bước chủ trương chiến lược giành chủ quyền hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa, làm chủ Biển Đơng theo đường quốc giới biển công bố 1950

Năm 1992, Trung Quốc ký với công ty Crestone Hoa Kỳ hợp đồng cho phép công ty thăm dị khai thác lơ rộng khoảng 25.500km2 thềm lục địa Việt Nam, nằm cách đường

sở Việt Nam 84 hải lý, cách đảo Hải Nam 570 hải lý

Tiếp đó, Trung Quốc đưa tầu "Phấn đấu 2" vào neo đậu, nghiên cứu bãi Tư Chính Việt Nam vào tháng 4/1994; đưa tàu vào trinh sát tất trạm DK Việt Nam khu vực Tư Chính, mặt khác đưa quan điểm "gác tranh chấp hợp tác khai thác" nhằm vào khu vực thềm lục

địa mà Việt Nam thăm dò khai thác dầu khí Gần Trung Quốc Cơng ty Crestone đưa tuyên bố sẽđưa tầu đến thăm dò địa chấn tiến tới khoan vùng Tư Chính, khu vực thềm lục địa Việt Nam

Theo tin nước ngoài, tháng 12/1996 công ty Benton Oil Hoa Kỳđã mua cơng ty Crestone có quyền sở hữu hợp đồng lơ Tư Chính mà Trung Quốc ký với công ty Crestone

Việt Nam Trung Quốc đàm phán ba vịng nhóm cơng tác vấn đề Biển Đông

Quan điểm Việt Nam Quốc hội công bố tháng 6/1994 phê chuẩn Công

ước Liên hợp quốc Luật biển

"Quốc hội lần khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa chủ trương giải bất đồng liên quan đến Biển Đông thơng qua thương lượng hồ bình, tinh thần bình đẳng, hiểu biết tôn trọng lẫn nhau, tôn trọng pháp luật quốc tế, đặc biệt Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982, tôn trọng chủ quyền quyền tài phán nước ven biển vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa; nỗ lực thúc đẩy đàm phán

để tìm giải pháp lâu dài, bên liên quan cần trì ổn định sở giữ ngun trạng, khơng có hành động làm phức tạp thêm tình hình, khơng sử dụng vũ lực đe doạ sử dụng vũ

lực"

Quốc hội nhấn mạnh:

"Cần phân biệt vấn đề giải tranh chấp quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa với vấn

(177)

năm 1982"

Trong quan điểm Trung Quốc là:

- Trung Quốc có chủ quyền khơng thể tranh cãi hai quần đảo

- Khơng bàn vấn đề quần đảo Hồng Sa quần đảo thuộc chủ quyền Trung Quốc, Trung Quốc quản lý hoàn toàn quần đảo từ lâu

- Về quần đảo Trường Sa: bàn nhiều nước có mặt quần đảo Trung Quốc chấp nhận đàm phán song phương không đàm phán đa phương không chấp nhận quốc tế

hoá vấn đề quần đảo Trường Sa

8.4 BỐI CẢNH TRANH CHẤP TÁC ĐỘNG ĐẾN QUẢN LÝ BIỂN

Quản lý biển vùng biển có tranh chấp chủ quyền, quyền chủ quyền xung đột lợi ích quốc gia - nói cách khác, vùng biển "nhạy cảm" - vấn đề phức tạp mà hành

động thực thi chủ quyền có tác động tích cực hay tiêu cực tới quan hệ nước, đặc biệt nước trực tiếp liên quan tới tranh chấp Tuỳ thuộc vào chế độ pháp lý vùng biển vấn đề tranh chấp trường hợp cụ thể, nội dung quản lý biển vùng biển khác

Đối với vùng biển thuộc quyền tài phán quốc gia Việt Nam, khơng có u sách hay tranh chấp nước khác, việc quản lý biển thực hoàn toàn theo luật pháp, quy định nước ta luật pháp, tập quán quốc tế Trong khu vực này, lực lượng quản lý biển phải thi hành việc giám sát kiểm soát cách chặt chẽ pháp luật Việc xử lý nghiêm pháp luật

khu vực ảnh hưởng tốt đến việc bảo vệ quyền lợi, lợi ích quốc gia khu vực có tranh chấp, chồng lấn

Các đường ranh giới biển đánh dấu phân chia khơng gian, quốc gia tiếp giáp thi hành thẩm quyền khác Trong bối cảnh có tranh chấp, dù tranh chấp chủ quyền, quyền chủ quyền hay vấn đề phân định biển chưa giải dứt điểm, quốc gia yêu sách

đều muốn thi hành thẩm quyền quốc gia vùng nên hình thành nhân tố phức tạp, cần phải xử lý trình quản lý biển

8.4.1 Chính sách qun lý để khơng gây xung đột

Lập trường Chính phủ Việt Nam thể rõ Tuyên bố ngày 12/5/1977 lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam: "Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước có liên quan thơng qua thương lượng sở tôn trọng

độc lập, chủ quyền nhau, phù hợp với luật pháp tập quán quốc tế, giải vấn đề vùng biển thềm lục địa bên"

Đối với vấn đề tranh chấp chưa thể giải ngay, Việt Nam hoàn toàn tán thành hoan nghênh khuyến nghị hội thảo "Giải xung đột tiềm tàng Biển Nam Trung Hoa" Băng Đung từ 15-18/7/1991 với nội dung là:

Mọi tranh chấp lãnh thổ, quyền tài phán Biển Đông (Biển Nam Trung Hoa) cần giải biện pháp hồ bình thơng qua thương lượng, đối thoại; bên tranh chấp cần tự kiềm chế

khơng làm cho tình hình phức tạp thêm; xem xét lĩnh vực hợp tác khơng làm tổn hại đến

(178)

8.4.2 Gii quyết đường biên gii, ranh gii bin

Xúc tiến phân định rõ ràng đường biên giới, ranh giới biển tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý biển khu vực phân định rõ ràng để quốc gia ven biển tập trung vào việc quản lý giải khu vực cịn có tranh chấp Cơng việc coi ưu tiên quốc gia biển

8.4.3 Qun lý tài nguyên

Đây nội dung quan trọng phải xử lý bối cảnh có tranh chấp chất tranh chấp hầu hết nhằm vào tài nguyên

a) Đối với tài nguyên sinh vật

Các tài nguyên sinh vật đàn cá di cư thường di chuyển qua ranh giới biển mà quốc gia thỏa thuận Vì vậy, quốc gia liên quan tiếp liền với cần "cố gắng, trực tiếp qua trung gian tổ chức phân khu vực hay khu vực thích hợp, thoả thuận với biện pháp cần thiết nhằm phối hợp bảo đảm việc bảo tồn phát triển đàn cá " (Điều 63 - Cơng

ước 1982) việc bảo tồn, khai thác loài cá di cư (Điều 64); đàn cá vào sông hay biển sinh sản (Điều 66 & 67)

Việc đánh bắt tài nguyên sinh vật vùng chồng lấn cần đạt thoả thuận quốc gia liên quan

Trong trường hợp khơng có thoả thuận, việc quản lý chủ yếu ngăn chặn xua đuổi tàu

đánh cá nước khác vào đánh bắt b) Tài nguyên không sinh vật

Đối với mỏ khoáng sản nằm vắt qua ranh giới biển, cần nhanh chóng đạt thoả thuận với bên liên quan Khi chưa đạt thoả thuận, cần tỏ thái độ phản đối bên liên quan tiến hành khai thác

8.4.4 Bo v môi trường

Mơi trường biển thống khơng có biên giới Thảm hoạ mơi trường, ví dụ vụ tràn dầu, có ảnh hưởng đến tất quốc gia vùng cần có hợp tác để phịng chống, bảo vệ mơi trường Đây trách nhiệm quốc gia môi trường biển

Thông qua hợp tác, bảo vệ mơi trường thúc đẩy nước có liên quan đến giải tranh chấp

8.4.5 Tìm kiếm, cu nn

Biển Đơng nơi có mật độ tàu thuyền qua vào loại lớn, đồng thời nơi có nhiều tai nạn hàng hải xảy Các quốc gia khu vực đến số vấn đề thống thừa nhận cần thiết:

Phải tăng cường hợp tác quốc gia

Phải củng cố phát triển, tổ chức lực lượng cứu hộ quốc gia

Phải tham gia tích cực áp dụng Cơng ước quốc tế IMO tìm kiếm cứu hộ biển năm 1974

(179)

Đây nhu cầu thiết thực tìm kiếm, cứu hộ khơng có kết lớn quốc gia hai bên đường biên giới, ranh giới biển không phối hợp với Việc xúc tiến, gặp gỡ, trao đổi, thương lượng đểđi đến thoả thuận song phương, đa phương (khu vực) vấn đề có lợi ích lớn quốc gia cộng đồng hàng hải quốc tế

8.4.6 Tăng cường hp tác gia quc gia có yêu sách bin khác

Đây yêu cầu khách quan đòi hỏi quốc gia phải quan tâm giải Biển với đặc tính mở thống nhất; chia cắt đường ranh giới quản lý tốt mà phải hợp tác với xây dựng phát triển biển

Các quốc gia cần tăng cường hợp tác nghiên cứu khoa học, bảo vệ môi trường tài nguyên biển, chống cướp biển biển an toàn, thịnh vượng

8.4.7 Qun lý bin khu vc qun đảo b tranh chp ch quyn

Trong khu vực có diện nhiều lực lượng vũ trang, cần kiềm chế, tránh va chạm gây nên đụng độ quân sự; thận trọng việc sử dụng hoả lực biển, trừ trường hợp tự vệ

Lực lượng kiểm soát cần quản lý chặt dải biển 12 hải lý xung quanh đảo

8.5 BIÊN GIỚI QUỐC GIA

Biên giới quốc gia "hàng rào pháp lý" xác định giới hạn vùng đất, vùng nước, vùng biển, vùng trời lòng đất thuộc chủ quyền quốc gia Biên giới quốc gia nơi phân chia chủ quyền lãnh thổ quốc gia với quốc gia khác với vùng biển thuộc quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia

Nói cách khác, biên giới quốc gia giới hạn ngăn cách lãnh thổ quốc gia với quốc gia khác ngăn cách lãnh hải với vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa

(180)

CHƯƠNG MT S ĐỊNH HƯỚNG QUN LÝ THNG

NHT VÙNG BIN

9.1 QUẢN LÝ THỐNG NHẤT ĐỚI BỜ (QLTN ĐB)

Quản lý thống vùng biển vùng ven biển hay gọi quản lý thống đới bờ

(QLTNĐB)là tổng thể biện pháp quản lý Chính phủ hình thức luật pháp thể chế tổ

chức nhằm đảm bảo cho chương trình phát triển quản lý vùng biển ven biển thống mục tiêu kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng kết hợp với vấn đề môi trường quốc gia đề ra, hình thành sở có tính đến tất nhân tố tương tác lẫn vùng ven biển Mục tiêu việc QLTN đới bờ tạo lợi ích tối đa việc khai thác, sử dụng vùng biển ven biển giảm thiểu mâu thuẫn, ảnh hưởng qua lại có hại hoạt động khu vực Vấn đề cần q trình phân tích đểđịnh hình mục tiêu phát triển quản lý vùng biển ven biển Ngay trình hình thành mục tiêu, lập kế

hoạch triển khai thực việc QLTN đới bờ cần có tham gia trực tiếp bộ, ngành chức tổ chức có liên quan (bao gồm đồn thể, hội, tổ chức quần chúng ), bên cạnh cần có cam kết tổ chức có lợi ích kinh tế khác nhằm đạt cân việc sử dụng khai thác vùng biển ven biển

Quản lý vùng biển ven biển hành vi chức quan quản lý Chính phủ Các nỗ lực quản lý vùng biển ven biển, thực tế, thể văn pháp lý quản lý biển vùng ven biển, quản lý tài nguyên Mặc dù có nhiều chương trình Nhà nước, địa phương Bộ, ngành giải vấn đề liên quan đến vùng ven biển, vùng biển việc xử lý chống xói mịn bờ biển, ngăn chặn việc chặt phá bừa bãi rừng ngập mặn, huỷ hoại rạn san hô nỗ lực thời gian qua chưa giải cách thống nhất, cân đối đồng toàn vùng ven biển với việc xem xét tồn diện tính đa dạng loại tài nguyên

Bước vào đầu năm 1990, nỗ lực quản lý vùng ven biển - khu vực có nhiều vấn

đề phức tạp - hình thức quản lý việc sử dụng khai thác vùng biển ven biển ngành riêng rẽđã cho thấy có nhiều khó khăn hạn chế, địi hỏi cần phải quản lý thống vùng biển ven biển Hình thức QLTN đới bờ khác với hình thức quản lý trước cách tiếp cận, mang tính tổng hợp có tính đến hoạt động ngành tiến hành vùng biển ven biển, tính

đến thể loại tài nguyên việc giải chúng cần phối hợp với vấn đề kinh tế xã hội vấn đề môi truờng sinh thái Tất nhiên, mục tiêu việc QLTN đới bờ nhằm dung hòa hoạt động theo hướng tất hoạt động phải phù hợp với hỗ trợ cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội chung Nhà nước vùng biển ven biển

(181)

nhưng có tầm quan trọng đặc biệt hoạt động phát triển kinh tế - xã hội vùng biển ven biển Đểđịnh hướng cho việc QLTN đới bờ, trước hết, có tập hợp định hướng riêng rẽ đáp ứng cho tình Ngay dù có cố gắng phân biệt rõ ràng nội dung quản lý cấp trung ương địa phương lĩnh vực kinh tế hay mơi trường khơng thể bao quát hết khả xảy thực tế hay tương lai Thứ hai,

khi việc QLTN đới bờ chức năng, nhiệm vụ quan quản lý Chính phủ, định hướng cần tính đến đầy đủ khía cạnh khác sách phát triển kinh tế - xã hội ngành địa phương Điều có nghĩa định hướng nhấn mạnh đến lĩnh vực chuyên ngành, sách, luật pháp, nhân tố kinh tế, sinh thái môi trường Trên sở đó, theo định hướng chung định hướng mang tính chuyên ngành quan quản lý chuyên ngành xây dựng, bao gồm Thủy sản, Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Giao thông, Du lịch, Quốc phịng Khoa học, Cơng nghệ Mơi trường , tùy theo chức năng, nhiệm vụ với địa phương phối hợp thực nhằm đảm bảo tính đồng bộ, cân đối việc QLTN

9.1.1 Nhng ni dung cơ bn qun lý thng nht đới b (QLTNĐB)

QLTNĐB q trình quản lý hành động liên tục việc sử dụng, phát triển kinh tế đới bờ thành phần kinh tế xã hội

QLTNĐB thực chức quản lý vùng địa lý định, quan nhà nước trung ương xác định Khai thác đầy đủ thông tin nhà đầu tưđể xây dựng sách sử

dụng cơng khơng gian tài nguyên đới bờ

QLTNĐB đòi hỏi phải có cấu tổ chức cấp trung ương hợp lý để hình thành định giám sát việc thực hành động quản lý giải mâu thuẫn

QLTNĐB trình, nhiều có tính tuần hồn địi hỏi có giải pháp lặp lặp lại

đối với vấn đề kinh tế, xã hội, môi trường luật pháp phức tạp Chức QLTNĐB hợp nhu cầu ngành điều hoà chúng

QLTNĐB chứa đựng nguyên tắc việc xây dựng chương trình quản lý tổng hợp phát triển kinh tế - xã hội

QLTNĐB định hình cấu tổ chức thống để giảm hay giải mâu thuẫn

phát sinh cấp độ khác thuộc quan trung ương địa phương liên quan đến việc sử

dụng tài nguyên vùng biển liên quan đến việc xem xét cấp giấy phép

9.1.2 Xây dng sách hot động qun lý thng nht đới b (QLTNĐB)

Bộ phận quan trọng việc xây dựng chương trình QLTNĐB việc định hình sách thể tính riêng biệt đới bờ Rõ ràng, ởđây có mối quan hệ chặt chẽ loại vấn đề thuộc đới bờđịi hỏi chương trình QLTNĐB phù hợp với sách mục tiêu phát triển Nhà nước

Khi tất giai đoạn trình xây dựng chương trình QLTNĐB coi "rõ ràng", vấn đề quan trọng sách mục tiêu phải hồn tồn đáp ứng nhu cầu phát triển thành phần kinh tế, hoạt động ởđới bờ Tiếp theo trao đổi rộng rãi tổ chức quyền cộng đồng ven biển cho phép thảo luận chi tiết vấn đề liên quan phận q trình cân nhắc để lựa chọn sách mục tiêu đắn

(182)

trình điều chỉnh bổ sung, sơđồ quy hoạch vùng ven biển cho việc hoạt động cụ thể, chương trình quản lý tài nguyên cụ thể (như rạn san hô, RNM) hay khu vực cụ thể

(vũng, vịnh hay cửa sơng), chương trình hành động định hướng vào việc phục hồi lại tài nguyên vùng ven biển bị suy giảm hay giải vấn đề khác (xói lở bờ biển) chương trình hành động đáp ứng cho thể loại để phát triển kinh tếởđới bờ

Một số hoạt động quản lý liên quan đến việc thực thi quy định liên ngành tăng cường lực quản lý quyền địa phương, khơi phục lại ngành, nghề truyền thống củng cố

các tổ chức xã hội; xây dựng đời sống ổn định cho nhân dân vùng ven biển; tăng cường biện pháp quản lý hoạt động đánh bắt hải sản; ngăn cấm hành vi đánh bắt hải sản bất hợp pháp; và, nâng cao nhận thức phát triển bền vững cấp quản lý từ trung ương đến địa phương cộng đồng ven biển

Một phận quan trọng trình QLTNĐB tạo dựng hiểu biết lẫn mối liên kết vững ngành liên quan đến đới bờ Việc chấp nhận biện pháp quản lý đểđiều chỉnh hoạt động đới bờ nguyên tắc "đền bù ô nhiễm" "ngăn ngừa", việc áp dụng biểu thuếđối với người sử dụng tài nguyên, định mức giới hạn khai thác tài nguyên (sinh vật), trả chi phí đánh giá tác động đến môi trường, biện pháp khác sẽđảm bảo có tính thuyết phục q trình thực QLTNĐB Việc nâng cao trình độ văn hóa nhân dân làm giảm bất

đồng nhóm có lợi ích khác đới bờ

Tất sách hoạt động quản lý - nội dung chương trình QLTNĐB - khơng thiết phải định lúc giai đoạn ban đầu xây dựng chương trình Vì QLTNĐB trình động - định hình cho chủđộng mức độ thu nhận

được số liệu thông tin thời điểm xây dựng chương trình Nhưng kiện không mong muốn thường xảy Chẳng hạn, có loại tài nguyên phát vùng ven biển việc hủy hoại tài ngun xảy ra, phải dự kiến đến hình thức sử dụng Về bản, việc QLTNĐB trình nên giải vấn đềđó sở

tác động trở lại Vì vậy, sách (hay sửa đổi) mục tiêu (hay sửa đổi) quan giám sát chương trình QLTNĐB đưa để giải nội dung không mong muốn chúng xuất

Tóm lại, vấn đề quan trọng q trình xây dựng kế hoạch cần phải hoàn chỉnh thời gian ngắn Cần tập trung nhân lực thời gian đểđịnh hình bước ban đầu cho việc lập kế

hoạch Một để thời xây dựng kế hoạch, người đầu tư quan quản lý từ trung ương đến địa phương lợi nhuận việc sử dụng khai thác đới bờ

9.1.3 Mt sđịnh hướng để xây dng hot động QLTNĐB Vai trò trách nhiệm quan

Toàn vùng ven biển, vùng biển ven bờ tồn tài ngun thuộc sở hữu Nhà nước Do đó, chương trình quản lý loại tài nguyên khu vực quan trung

ương xây dựng lợi ích nhân dân Các quan bao gồm bộ, ngành chức có trách nhiệm quản lý loại tài nguyên cụ thể việc sử dụng chúng Quốc phịng đóng vai trị to lớn vấn đề QLTNĐB, việc kiểm tra, kiểm soát khu vực đới bờ nhạy cảm

an ninh quốc gia

(183)

các tài nguyên ởđó (những người chủ doanh nghiệp) xã hội nói chung Chìa khóa đểđi

đến thành cơng lại lần cần có tham gia tất cộng đồng vấn đề chứng minh chương trình QLTNĐB sẽđem lại lợi ích lâu dài cho tầng lớp xã hội

Cơ cấu phối hợp liên ngành

Trên thực tế, có số quan khác mang tính chun ngành để thực nhiệm vụ này, bao gồm :

Bộ Kế hoạch Đầu tư

Hội đồng (hoặc Ban) liên Bộ liên ngành

ủy ban phối hợp đặc biệt

Một số quan hay có chức gần giống chỉđịnh làm "cơ quan chỉđạo" giám sát trình phối hợp liên ngành

Mục đích chủ yếu cấu phối hợp nhằm : * Khuyến khích tăng cường việc phối hợp liên ngành * Giảm cạnh tranh mâu thuẫn ngành

* Giảm tối thiểu chồng chéo chức ngành có chức gần giống * Tổ chức diễn đàn trao đổi, giải mâu thuẫn ngành

* Giám sát đánh giá trình thực dự án chương trình QLTNĐB

Thực thể phối hợp liên ngành nói xem xét việc thực chương trình QLTNĐB, có hoạt động quản lý chung có nhiệm vụ trợ giúp vấn đề sau :

Phối hợp lập kế hoạch

Thiết lập việc quy hoạch vùng tiến hành hoạt động quản lý

Đánh giá tác động môi trường Phát triển lực quản lý cán

Các vấn đề liên quan đến nước láng giềng Phối hợp ngân sách

Trách nhiệm trị

Trong số vấn đề nêu trên, có chức nằm ngồi trách nhiệm quan chun mơn cần phải tìm đến trợ giúp cấp quản lý liên đới sau

a) Vai trị Chính phủ:

Trong động lực thúc đẩy để thơng qua chương trình QLTNĐB xuất phát từ

các nguồn khác nhau, việc trợ giúp Chính phủ nhân tố quan trọng đểđưa chương trình trở thành thực Hơn nữa, Chính phủ thường trợ cấp ngân sách để mở chương trình này2, đơi chương trình nhận ngân sách từ bên ngồi Đồng thời, kiến thức chuyên môn, số liệu tài nguyên vùng ven biển, thông tin môi trường thông thường lại thuộc thẩm quyền quản lý quan chức Chính phủ

b) Vai trị bộ, ngành chun mơn :

(184)

Trong phần lớn trường hợp, bộ, ngành chuyên môn với chức nhiệm vụ

riêng tổ chức quản lý tài nguyên vùng ven biển Nhìn chung, quan sở hữu số liệu kiến thức chuyên môn thuộc lĩnh vực quản lý họ (như quản lý nghề cá, kiểm soát tượng xói lở bờ biển, quản lý hoạt động dầu khí ngồi biển ), họ tổ chức tham gia tích cực vào trình QLTNĐB

c) Vai trị quyền địa phương :

Hiện nay, việc phân cấp quản lý Chính phủ, quyền địa phương cấp quản lý trực tiếp đới bờ Chính quyền địa phương cộng đồng ven biển có mối quan hệ chặt chẽ với trạng sinh thái, tiềm lực kinh tế hiệu đới bờ chịu ảnh hưởng nhiều tình hình phát triển kinh tế nghèo nàn lạc hậu việc suy thoái môi trường Nhiều người quản lý trực tiếp thành phần kinh tế vùng ven biển đại diện quyền địa phương Chính lý đó, quyền địa phương phải tham gia cách thực vào trình QLTHĐB

d) Vai trò viện nghiên cứu :

Một chương trình QLTNĐB hợp lý phải dựa số liệu, thông tin đầy đủ Nếu quan Chính phủ khơng có khả thu thập phân tích số liệu liên quan đến tài nguyên

đới bờ, vấn đề làm suy giảm môi trường, biện pháp làm giảm tác động đến mơi trường, hình thức phát triển kinh tế vấn đề có liên quan khác trường đại học viện có khả

năng giải vấn đề

e) Vai trò người chủ tư nhân :

Những người chủ tư nhân ởđới bờ cá thể hay nhóm cá thể liên quan đến hoạt động

được tiến hành đới bờ Trong phần lớn trường hợp, tồn kinh tế người phụ thuộc vào khả trì hiệu đới bờ Những người chủ tư nhân bao gồm cá thể hay nhóm người đầu tư vào lĩnh vực có giá trị cao mỹ thuật, du lịch giải trí ởđới bờ Do người chủ tư nhân ởđới bờ có mối quan hệ mật thiết với việc phát triển việc thực trình QLTNĐB, cần phải họ cảm thấy "quyền sở hữu" họ trình quản lý Phần lớn nỗ lực động lực cần thiết để khởi động trì trình QLTNĐB phải nhóm Chính vấn đề mà họ quan tâm giúp cán hoạch định sách quan Chính phủđịnh hình tâm trịđể thực chương trình quản lý

f) Vai trị quần chúng nhân dân :

Việc đưa chương trình QLTNĐB vào hoạt động địi hỏi số thay đổi - thông thường thay đổi số quan Chính phủ hoạt động lĩnh vực kinh doanh buôn bán - chuyển thành

quan quản lý tài nguyên Sự thay đổi gây tranh luận, đặc biệt số người chủ

tư nhân có nguy bị giảm thu nhập chương trình quản lý thơng qua Tuy nhiên, quần chúng nhân dân, nhận thức vấn đề, ủng hộ thay đổi mà chương trình QLTNĐB địi hỏi họ đối trọng thiểu số người chủ tư nhân

9.1.4 Xut phát đim ca nhu cu QLTNĐB

Đối với đới bờ, vấn đề yêu cầu đến phương pháp quản lý có hiệu

(185)

khi đưa trước xuất vấn đề hay mâu thuẫn cần giải quyết, vấn

đề có dễ xử lý giải pháp đưa lại thường có giá trịở giai đoạn trước Nhiều vấn đềđã xảy vùng ven biển, cho dù thiên tai bão lụt, gây thảm họa to lớn người tài sản vấn đề nhiễm, xói lở hủy hoại tính đa dạng sinh thái

Mặt khác, có số vấn đề khác ởđới bờđịi hỏi đến chương trình QLTNĐB, bao gồm : Việc tăng lợi nhuận kinh tế từ việc sử dụng khai thác tài nguyên đới bờ;

Một số hoạt động làm suy giảm trầm trọng tài nguyên; Các hoạt động gây ô nhiễm môi trường đới bờ; Hủy hoại hay hủy diệt hệ sinh thái ven bờ;

Thiệt hại tính mạng tài sản cố thảm họa thiên nhiên gây ra; Nhận thấy khả phát triển kinh tế mơ hình phát triển ởđới bờ ; Có mâu thuẫn lợi ích người sử dụng tài nguyên

Những điều kiện để phát sinh nhu cầu quản lý thống nói thường xuyên bộc lộở đới bờ Tuy nhiên, bật việc suy thối tài ngun nhiễm mơi trường vấn đề xuất trước hết người chủ tư nhân quan quản lý cấp địa phương coi vấn đề nghiêm trọng đới bờ Các quan quản lý cấp địa phương cần phải dự kiến biện pháp đối phó với vấn đề xảy vùng ven biển, họ bắt đầu thực q trình QLTNĐB trước quan quản lý trung ương tham gia vào Như vậy,

quan địa phương cần phải dự thảo bước trình QLTNĐB

Những người tiên phong nhìn chung, với việc Chính phủ thơng qua chương trình quản lý mới, đặc biệt liên quan đến việc thực thi nhiệm vụ ngành, Chính phủ cần phải hình thành số tổ chức hay phải có khoản ngân sách cho vấn đề Thông thường, nội dung chuẩn bị dự thảo hay tờ trình vấn đề chưa đề cập đến nội dung chi tiết chương trình quản lý (những vấn đề cần giải quyết), nhằm giải thích rõ vấn đề cần

được thực hiện, rõ chương trình cần xây dựng làm, xác định cụ thể thời gian dự kiến ngân sách thực giai đoạn này, tờ trình u cầu Chính phủ thẩm định phê duyệt việc xây dựng kế hoạch QLTNĐB nêu rõ cách tiếp cận để thực việc xây dựng kế

hoạch này, khơng đề cập đến ngân sách cho tồn chương trình QLTNĐB Các nội dung chi tiết chương trình QLTNĐB, tự chúng, sẽđược định hình trình xây dựng kế hoạch Về ý tưởng, việc chuẩn bị dự án kết nỗ lực phối hợp quan Chính phủ

(cấp địa phương trung ương) - bên tham gia vào trình xây dựng kế hoạch QLTNĐB vào chương trình QLTNĐB sau Đại diện tổ chức kinh tế ởđới bờ cần mời tham gia vào giai đoạn ban đầu để xem xét dự án Đây nội dung quan trọng tất mối quan tâm sẽđược xác định từđầu tất thực thểđều tham gia vào trình từ bắt đầu công việc

Việc định thông qua khuyến nghị nêu dự án chấp nhận xây dựng chương trình QLTNĐB cho địi hỏi đới bờ cụ thể thuộc thẩm quyền quan lập kế

hoạch quản lý trực tiếp vấn đề liên quan đến đới bờđó Trong trường hợp vấn đề quản lý

(186)

cơng việc Đây nhóm đa ngành, bao gồm cán thuộc lĩnh vực quản lý, kế hoạch, kinh tế, mơi trường, sinh thái Ngồi sử dụng cán quan quản lý chuyên ngành (như

các chuyên gia nghề cá, xói lở, luật gia ) Một tổ chức phối hợp QLTNĐB bao gồm : - Cơ quan chỉđạo : Hiện Ban Chỉđạo Biển Đông hải đảo

- Các bộ, ngành : Kế hoạch Đầu tư, Thủy sản, Giao thông vận tải, Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Quốc phịng, Cơng nghiệp, Khoa học Cơng nghệ Mơi trường, Tổng Cơng ty Dầu mỏ Khí đốt

- Chính quyền địa phương : Các UBND tỉnh, thành phố

- Các thành phần kinh tế tư nhân tổ chức : ngư nghiệp, kinh doanh, khách sạn tổ chức phi Chính phủ

9.1.5 Các bước xây dng kế hoch

Để xây dựng, triển khai chương trình QLTNĐB có thểđược thực theo nhiều cách khác Dưới ví dụ :

Bước Giai đoạn chuẩn bị

Tổ chức họp tư vấn quan chủ chốt tổ chức kinh tế tư nhân để xác

định nhu cầu cần hồn thiện cơng tác quản lý

Chuẩn bị dự thảo đại cương nhu cầu QLTNĐB Thông qua bước xây dựng chương trình QLTNĐB

Cùng với bộ, ngành chức năng, hình thành nhóm xây dựng kế hoạch QLTNĐB

Bước : Xây dựng kế hoạch QLTNĐB

Thu thập thông tin số liệu cần thiết tự nhiên, kinh tế xã hội vùng biển ven bờ vùng ven biển

Chuẩn bị kế hoạch tham gia quần chúng nhân dân vào trình QLTNĐB

Xác định khu vực trọng điểm để triển khai nội dung có liên quan, có tính đến khả

năng kỹ thuật, tài nhân cần thiết

Phân tích hội có thểđáp ứng cho việc phát triển kinh tế

Cân nhắc ranh giới quản lý vùng ven biển đưa khuyến nghị vấn đề Cân nhắc biện pháp quản lý mới, sơđồ quy hoạch kế hoạch điều chỉnh

Phân tích đánh giá khả thực bộ, ngành; xây dựng mơ hình phối hợp thống

Hình thành sách, mục tiêu dự án thuộc chương trình QLTNĐB Xây dựng hệ thống giám sát đánh giá thích hợp

Xây dựng thời gian biểu thực vấn đề liên quan, cách tiếp cận vấn đề phân nhóm thực

Bước : Thơng qua chương trình QLTNĐB

(187)

Ban hành văn pháp luật quy định ranh giới quản lý đới bờ việc quy hoạch vùng Phê chuẩn việc xếp cán thay đổi tổ chức cần thiết

Phê chuẩn việc phân bổ ngân sách cho chương trình QLTNĐB

Bước : Giai đoạn thực

Để chương trình QLTNĐB vào thực hiện, cần phải :

Cơ quan phối hợp liên ngành bắt đầu triển khai việc giám sát chương trình trình thực QLTNĐB

Đưa chương trình sửa đổi vào thực

Các tổ chức ngành nghề tư nhân tiếp tục thực trách nhiệm quản lý, phận chương trình QLTNĐB từ thời điểm chương trình vào hoạt động

Xây dựng dự án riêng phối hợp triển khai chúng với hội để phát triển kinh tếởđới bờ

Các quan có thẩm quyền thực thi quy định Bắt đầu triển khai chương trình giám sát đánh giá

Một số bước quan trọng nêu sẽđược mô tả chi tiết phần sau

a) Việc thành lập nhóm xây dựng kế hoạch

Để có lực thực hiện, nhóm xây dựng kế hoạch phải bao gồm cán lãnh đạo

quan chủ chốt có vai trị quản lý quan trọng Chính phủđối với tài nguyên đới bờ Tất

quan chủ chốt, cấp địa phương trung ương, cần đề cử cán họ vào nhóm Tốt nhất, nhóm đại diện quan vạch sách cấp cao Chính phủđiều hành (có thể Bộ

Kế hoạch Đầu tư, Văn phịng Chính phủ)

Những vấn đề thẩm quyền pháp lý, lực kỹ thuật, cấu thực ngân sách cần

được xem xét giải

b) Việc thu thập số liệu thông tin cần thiết

Một chương trình QLTNĐB muốn có hiệu phải dựa vào thơng tin xác lĩnh vực tự nhiên, kinh tế, xã hội khía cạnh liên quan đến việc điều hành đới bờ Một số số liệu thông tin lấy hồ sơ, kế hoạch hành động môi trường quốc gia, kế

hoạch phát triển quốc gia, tài liệu thống kê tài nguyên Nguồn cung cấp thông tin quan quản lý trung ương địa phương, trường đại học viện nghiên cứu, tổ chức tư nhân có hoạt động liên quan đến việc sử dụng khai thác tài nguyên, số trường hợp từ tổ chức quốc tế có liên quan Bước đầu, cần tiến hành thu thập số số liệu có tính chủ chốt q trình xây dựng chương trình QLTNĐB thiếu số liệu

Các loại thông tin cần thiết để xây dựng chương trình QLTNĐB liệt kê phần Tất thơng tin khơng thiết phải có trước bắt đầu việc phân tích đánh giá Tuy nhiên, có số thơng tin số liệu vấn đề sau cần thu thập :

Các vấn đề quản lý đòi hỏi cần phải tiến hành xây dựng chương trình QLTNĐB Khả có hình thức để phát triển kinh tếởđới bờ

Vai trị, nhiệm vụ, tính hiệu thẩm quyền pháp lý ngành quản lý tài nguyên đới bờ việc sử dụng chúng

(188)

bờ

Một trình xây dựng kế hoạch triển khai, thông tin số liệu thuộc thể

loại sau cần thu thập : Về tài nguyên vùng ven biển :

Tài nguyên có ởđới bờ (bãi biển, bãi sình lầy, cửa sơng, rừng đước ) Hiện trạng việc sử dụng tài nguyên (đánh cá, giải trí, khai thác quặng )

Hiện trạng tài nguyên, bao gồm việc đánh giá chất lượng nước, đất, khơng khí Khả cho tương lai

Các tổ chức xã hội :

Tình hình đặc điểm cư dân (làng, thị trấn) Cơ sở kinh tế cư dân

Những hoạt động mang tính truyền thống nhân dân Những vấn đề xã hội

Những chương trình mơi trường liên quan đến tài nguyên nay: Chương trình mơi trường

Chương trình quản lý nghề cá; chương trình quản lý tài nguyên khác Chương trình khu bảo tồn biển

Chương trình quản lý bãi biển chống xói lở Chương trình kiểm sốt ô nhiễm

Các chương trình quản lý môi trường khác

Khả viện nghiên cứu luật pháp tài : Các viện nghiên cứu trung ương

Các quan nghiên cứu địa phương

Tính chất pháp lý hoạt động biển đới bờ

Năng lực xây dựng kế hoạch quản lý, bao gồm ngân sách từ nguồn bên

c) Phạm vi khu vực quản lý :

Một định quan trọng xây dựng chương trình QLTNĐB xác định phạm vi quản lý Về lý thuyết, khu vực quản lý phải bao gồm tất tài nguyên đới bờ tất hoạt

động tác động đến tài nguyên đới bờ Tuy nhiên, để thuận tiện cho công tác quản lý hành chính, ranh giới khu vực quản lý nên ranh giới huyện ven biển phía đất liền ranh giới ngồi lãnh hải phía biển Cũng vận dụng đường phân thủy số nơi để

quản lý hoạt động phía đường phân thủy đới bờ, ví dụ việc quản lý nguồn nước, kiểm sốt xói mịn hay chương trình hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu để chống suy thoái chất lượng mơi trường vùng ven biển

Ngồi ra, tài nguyên biển đáp ứng cho việc phát triển kinh tế nằm vùng đặc quyền kinh tế 200 h.l, cần có phối hợp hoạt động khai thác tài nguyên biển (các hoạt động

đánh cá dầu khí ngồi khơi) với việc quản lý đới bờ, nên khu vực quản lý đới bờ có thểđược mở

rộng đến ranh giới vùng đặc quyền kinh tế

(189)

Các ngành tư nhân, đặc biệt đới bờ hẻo lánh hay đảo xa bờ, có thểđóng vai trò quan trọng việc quản lý tài nguyên đới bờ Để đảm bảo cho quản lý lâu dài, Chính phủ cần định hướng, khuyến khích trợ giúp ngành tư nhân thực mục tiêu phát triển bền vững Vấn đề đòi hỏi phải xây dựng chế "đồng quản lý" người (cơ quan) quản lý Nhà nước người sử dụng tài nguyên Hình thức giống chế khốn việc phát triển nơng nghiệp lâm nghiệp

e) Đánh giá loại hình để phát triển kinh tế

Đây nội dung quan trọng q trình phân tích triển vọng phát triển kinh tế vùng ven biển Theo đó, vấn đềưu tiên xác định sở nghiên cứu nhu cầu thị trường, phân tích chi phí sản xuất, đối tượng cạnh tranh vấn đề có liên quan khác Những ảnh hưởng rủi ro dự án phát triển môi trường đới bờ cần xác định hai khía cạnh triển khai hoạt động làm giảm nhẹ tác động xấu tính đủ chi phí

9.1.6 Vic trin khai thc hin chương trình a) Bước đầu triển khai trình QLTNĐB

Một số nội dung chương trình QLTNĐB vấn đề quản lý hành pháp lý có thểđi vào hoạt động sớm nội dung khác Tuy nhiên, việc triển khai khía cạnh pháp lý khơng thiết phải làm Việc thu thập số liệu công tác điều tra có thểđược tiến hành

để hỗ trợ việc định hình vấn đề pháp lý cần thiết Việc quy vùng cấu quản lý việc sử dụng

đất, mặt nước tạm thời áp dụng cho việc sử dụng đất, mặt nước đới bờ

b) Đưa chương trình QLTNĐB vào hoạt động

Sau quan vạch sách cấp trung ương thức thơng qua ban hành văn pháp lý cần thiết, chương trình QLTNĐB thức hình thành bắt đầu vào thực Trên thực tế, không cần thiết phải thành lập tổ chức quản lý tất hoạt động liên quan đến đới bờ

Việc thực chương trình QLTNĐB có hiệu : Có đổi rõ rệt giai đoạn đầu chương trình

Các chương trình đáp ứng cho sách đổi mới, thể rõ ràng phù hợp với nhu cầu thực tế

Các mục tiêu lớn chương trình tổng thể mục tiêu chương trình cụ thể có tính hiệu biện pháp thực

Các ngành liên quan đến chương trình QLTNĐB hồn tồn đáp ứng u cầu thực chương trình

Có đủ nhân ngân sách để thực chương trình, bao gồm việc giám sát, đánh giá việc đảm bảo thực

9.1.7 Giám sát, đánh giá vic đảm bo thc hin a) Giám sát đánh giá :

Kết chương trình QLTNĐB ln đối tượng giám sát đánh giá thường xuyên để

(190)

nhược điểm xảy Thủ tục giám sát bao gồm :

Xác định rõ nhiệm vụ cần thực

Đánh giá hay xác định nhiệm vụ cụ thểđang thực chương trình Hình thành phương án khác để thực nhiệm vụđề

Định hình thủ tục để thông báo thông tin việc quản lý hay quan thực thi có hoạt động vượt phạm vi thẩm quyền

b) Việc đảm bảo thi hành

Việc đảm bảo thi hành quy định pháp luật hành nhiệm vụ khó khăn quan quản lý cấp, phụ thuộc vào trình độ nhận thức nhân dân cán quản lý Tuy nhiên, việc đảm bảo thi hành pháp luật thường địi hỏi bên phải nhìn nhận rõ ràng thiệt hại lợi ích kinh tế bên không tuân thủ quy định

9.1.8 Phi hp chương trình QLTNĐB vi kế hoch phát trin ca quc gia quc tế

Cùng với triển vọng phát triển kinh tế, mục tiêu chương trình QLTNĐB đưa chương trình trở thành phận thống với kế hoạch phát triển kinh tế nước

ởđịa phương Mục tiêu cần có hỗ trợ nhà vạch sách, lập kế hoạch quan chun mơn Các chương trình phát triển kinh tế quốc gia hay địa phương thường

quan lập kế hoạch xây dựng Sở, Bộ Kế hoạch Đầu tư, với chức quan hệ theo ngành dọc

Nhìn chung, để xây dựng chương trình QLTNĐB khơng địi hỏi phải có khoản ngân sách lớn Việc xây dựng kế hoạch QLTNĐB chủ yếu nhóm đại diện cho quan quản lý kế

hoạch thực hiện, cần khoản ngân sách nhỏđáp ứng cho việc thành lập nhóm soạn thảo kế hoạch, xây dựng chương trình thu thập số liệu cần thiết Ngân sách

quan quản lý cấp trung ương cấp hay tài trợ tổ chức quốc tế

Khoản ngân sách lớn cần phải xem xét để đáp ứng cho số dự án phát triển vùng ven biển dự án phận liên hoàn kế hoạch phát triển kinh tế chung

Vì chương trình QLTNĐB thường đụng chạm vấn đề liên quan đến tài nguyên biển,

đó chúng cần phải soạn thảo bối cảnh quan tâm cộng đồng quốc tế Các nội dung liên quan đến môi trường biển vùng ven biển cần đến hợp tác phủ liên quan việc xây dựng biện pháp quản lý để giải mâu thuẫn việc sử dụng tài nguyên; để giảm hay làm nhẹ tác động xấu ô nhiễm hoạt động người; và, để

xây dựng tiêu chuẩn thủ tục thống việc giám sát đánh giá Phần lớn vấn đề

này liên quan đến việc phân chia đàn cá việc xảy ô nhiễm hệ sinh thái biển

(191)

Những thỏa thuận quốc tế môi trường

Các công ước hiệp định quốc tế đóng vai trị ngày quan trọng việc quản lý môi trường Các tổ chức Liên hợp quốc trợ giúp xây dựng nhiều hiệp định biên hỗ trợ cho việc hợp tác quốc tế, khu vực song phương quốc gia ven biển Chúng bao gồm Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982; Định ước Nguồn gốc ô nhiễm từđất liền (1987); Cơng ước Ln Đơn Nhận chìm (1972); Cơng ước MARPOL 73/79

Vai trị tổ chức nghiên cứu khoa học

Các tổ chức nghiên cứu khoa học khu vực trợ giúp tư vấn khoa học liên quan đến việc sử dụng quản lý tài nguyên biển khu vực Các chương trình khu vực, Chương trình vùng biển thuộc khu vực UNEP ADB thực chức cung cấp dịch vụ tư vấn cho quốc gia khu vực giới Trên sởđó, nước ta đóng góp cách có hiệu thông qua việc tham gia vào chương trình khu vực qua thu nhận thơng tin khoa học đểđịnh hình sách xây dựng chương trình quản lý

9.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ NỘI DUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN VÙNG BIỂN VÀ VEN BIỂN VIỆT NAM

Trong thời đại nay, để giải vấn đề then chốt lương thực thực phẩm

về nguyên liệu, nhiên liệu lượng cho tồn phát triển nhân loại, khơng cịn

đường khác phải kết hợp chặt chẽ khai thác tiềm kinh tế đất liền với tăng cường khai thác tiềm kinh tế biển Sự phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học kỹ thuật thập kỷ gần cho phép lồi người khai thác, sử dụng nhiều loại tài nguyên biển, không chỉở khu vực gần bờ mà nguồn tài nguyên phong phú thềm lục địa vùng biển khơi, kể tài nguyên đáy biển sâu Thế kỷ thứ 21 thực "thế kỷ Biển Đại dương" nhiều chiến lược gia giới dựđoán

Việt Nam quốc gia biển từ bao đời nay, biển gắn bó chặt chẽ với hoạt động sản xuất đời sống dân tộc Việt Nam ngày đóng vai trò quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tuy nhiên, công tác quản lý phát triển vùng biển ven biển nước ta nhiều yếu nhận thức hành động

Nghị 03 NQ/TƯ ngày 6/5/1993 Bộ Chính trị số nhiệm vụ phát triển kinh tế biển năm trước mắt rõ: "Vị trí đặc điểm địa lý nước ta, với bối cảnh phức tạp vùng vừa tạo điều kiện, vừa đòi hỏi phải đẩy mạnh phát triển kinh tế biển đôi với tăng cường khả bảo vệ chủ quyền lợi ích quốc gia, bảo vệ tài nguyên môi trường sinh thái biển, phấn đấu trở thành nước mạnh kinh tế biển" Thực Nghị 03 Bộ Chính trị

và Chỉ thị 399 Thủ tướng Chính phủ, thời gian qua Viện Chiến lược phát triển phối hợp với ngành Trung ương địa phương có biển xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế biển, vùng ven biển hải đảo Việt Nam đến năm 2010 Chương trình bày số vấn đề

bản phương pháp luận nội dung chủ yếu quy hoạch quản lý phát triển vùng biển ven biển Việt Nam, nhằm góp phần bước nâng cao lực quản lý phát triển cho đội ngũ cán

quản lý biển Trung ương địa phương theo Chỉ thị 171/TTg Thủ tướng Chính phủ

9.2.1 V trí ca quy hoch cơng tác kế hoch hố

(192)

và có mối quan hệ mật thiết với theo quy trình thống

Chiến lược hệ thống quan điểm bản, mục tiêu chủ yếu định hướng lớn

phát triển kinh tế - xã hội đất nước, sách khai thác, huy động, sử dụng hợp lý có hiệu nguồn lực phát triển giải pháp chủ yếu để thực Chiến lược kết hợp định tính với định lượng đểđi tới định hướng Nhưng so với quy hoạch chiến lược mang tính chất

định tính nhiều định lượng có tính linh hoạt cao, cho phép điều chỉnh bước thực

Về mặt thời gian, chiến lược thường xây dựng cho thời gian dài hạn, từ 10 đến 20 năm, xa Hiện Viện Chiến lược Phát triển phối hợp với Bộ, ngành xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam cho giai đoạn đến năm 2010 Tầm nhìn dài hạn

đến năm 2020

Quy hoạch bước cụ thể hoá chiến lược mục tiêu phát triển giải pháp thực cầu nối quan trọng Chiến lược với kế hoạch phát triển cụ thể (bao gồm kế hoạch trung hạn ngắn hạn) Quy hoạch thể tầm nhìn bố trí chiến lược khơng gian thời gian (sắp xếp lại giang sơn) để chủđộng hướng tới mục tiêu đạt hiệu cao, bền vững Trong quy hoạch phải tính tốn luận chứng cụ thể khả phương án phát triển, xử lý mâu thuẫn để tìm giải pháp tối ưu Song cần tránh tư tưởng "duy ý trí", việc xác định mục tiêu q cao mà khơng có giải pháp đảm bảo phi thực

Như vậy, chiến lược, quy hoạch chủ yếu giác độđịnh hướng, mức độ có khác Việc xây dựng quy hoạch khơng cứng nhắc mà phải linh hoạt, điều chỉnh bước thực cho phù hợp với điều kiện thực tế

Thời gian quy hoạch thường xây dựng cho thời kỳ từ 10 - 15 năm Hiện nay,

đã xây dựng quy hoạch phát triển số vùng lớn, vùng kinh tế trọng điểm hầu hết ngành, tỉnh nước cho giai đoạn đến năm 2010

Kế hoạch bước cụ thể hoá mục tiêu, giải pháp để tổ chức thực chiến lược quy hoạch bước cụ thể Kế hoạch thường xây dựng cho giai đoạn trung hạn ngắn hạn

Mối quan hệ chiến lược, quy hoạch kế hoạch hệ thống kế hoạch hoá kinh tế

quốc dân thể theo sơđồ sau:

Chiến lược =====> Quy hoạch =====>

Kế hoạch phát triển

9.2.2 Mt s lý lun cơ bn v quy hoch vùng

Khái nim v vùng quy hoch vùng

Mấy năm gần đây, Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tưđược Chính phủ giao làm

đầu mối triển khai công tác quy hoạch phạm vi nước cho thời kỳđến năm 2010, bao gồm quy hoạch vùng kinh tế lớn, địa bàn kinh tế trọng điểm, số tuyến trục dải hành lang kinh tế

(193)

Khái niệm vùng

Vùng, với tư cách đối tượng quy hoạch tổ chức lãnh thổđược hiểu phận lãnh thổ thống liên tục, có sựđồng tương đối yếu tố tự nhiên, tài nguyên, môi trường kinh tế - xã hội Vùng có ranh giới xác định (có thể mang tính pháp lý ước lệ), tồn phát triển khách quan mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với phận lãnh thổ khác

Tuy nhiên, việc xác định quy mô phạm vi ranh giới vùng lại thường mang tính chủ quan, phụ thuộc vào chủ trương mục đích yêu cầu phát triển khu vực giai đoạn

định Tuỳ theo yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội quốc gia giai đoạn phát triển cụ

thể mà người ta xác định quy mô, số lượng vùng, khu vực lãnh thổ có ý nghĩa động lực, khu vực lãnh thổ cịn trì trệ, phát triển cần hỗ trợđể tiến hành quy hoạch

Khái niệm quy hoạch vùng

Quy hoạch vùng lĩnh vực khoa học tổ chức quản lý lãnh thổ hình thành từ cuối kỷ thứ XIX phát triển mạnh từ kỷ XX Quy hoạch vùng hiểu nghệ thuật sử

dụng lãnh thổ cách hợp lý có hiệu cao

Bng 16 Đối tượng quy hoạch vùng số nước khu vực

Nước Đối tượng quy hoạch

Trung Quốc

- Vùng phát triển: vùng ven biển

- Vùng đối trọng với Hồng Kông (vùng Quảng Đông) - Các đô thị lớn

- Các vùng nông thôn (xã nhiều thôn)

Hàn Quốc

- Vùng Thủđô, tỉnh

- Các khu vực chịu ảnh hưởng thành phố lớn - Vùng duyên hải Đông Nam (đối trọng với Thủđô)

Ấn Độ

- Vùng ảnh hưởng thị hố - Các vùng nơng nghiệp - Vùng biên giới

Singapore

- Khu trung tâm thành phố

- Khu vực đô thị hoá - Các khu đảo

- Khu vực sát biển (khu công nghiệp sát biển)

Các nước ASEAN khác

- Các vùng ưu tiên phát triển (có giới hạn) + Các đô thị

+ Vùng ven biển

- Các vùng khó khăn Nhà nước cần hỗ trợ

Nội dung quy hoạch vùng tìm kiếm tỷ lệ quan hệ hợp lý phát triển kinh tế - xã hội nội vùng vùng với vùng khác quốc gia (có xét đến yếu tố

quốc tế) nhằm sử dụng hợp lý lợi so sánh nguồn lực (bao gồm điều kiện tự nhiên, tài nguyên, nguồn nhân lực, nguồn vốn ) đểđẩy nhanh trình phát triển, giải tốt vấn đề xã hội, đảm bảo phát triển bền vững

(194)

riêng Tuy nhiên đối tượng mục đích quy hoạch vùng nước có điểm khác Cụ thể là:

* Liên Xô cũ nước Đông âu: đối tượng quy hoạch vùng hệ thống vùng kinh tế

(gồm vùng lớn cực lớn), áp dụng nghiên cứu lập Tổng sơđồ phát triển phân bố lực lượng sản xuất Quy hoạch vùng ởđây tập trung giải vấn đề sau:

- Phân bố hợp lý sức sản xuất, - Đảm bảo tỷ lệ khơng gian tối ưu, - Hồn thiện khu vực quần cư, - Bảo vệ tự nhiên môi trường sống

* Tại nước công nghiệp phát triển, đối tượng quy hoạch vùng thời gian đầu "cực phát triển" - trung tâm kinh tế quan trọng (thường thành phố lớn) có ảnh hưởng mạnh mẽ mặt kinh tế trị phạm vi tồn quốc gia, sau mở rộng vùng lãnh thổ cịn trì trệ, phát triển vùng suy thoái

* Đối với nước phát triển, công tác quy hoạch thời gian đầu tập trung vào việc phát triển địa bàn trọng điểm, hành lang, trục tăng trưởng có khả phát huy hiệu sớm, nhằm tạo "bộ xương" cho kinh tế quốc gia, đồng thời có khả tạo lực kích thích mạnh vùng khác tăng trưởng nhanh Thời gian sau tiến tới triển khai quy hoạch phát triển cho vùng khó khăn, lạc hậu vùng nông thôn

Quy hoch vùng điu kin kinh tế th trường Vit Nam

Đặc điểm Việt Nam công tác quy hoạch

- Lãnh thổ Việt Nam kéo dài, có phân hố đa dạng theo hướng Bắc - Nam Đông - Tây, điều kiện tự nhiên phân dị mạnh theo không gian thời gian Các nhân tố có ý nghĩa lớn công tác quy hoạch vùng nước ta Việt Nam có nhiều dân tộc, dân tộc Kinh chủ yếu Nền văn minh lúa nước có ảnh hưởng rộng mạnh mẽđến phát triển Lịch sử phát triển đất nước

đã hình thành vùng lãnh thổ với nét khác cộng đồng dân cư, tập quán sản xuất trình độ phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam thực đổi kinh tế theo chế thị

trường có quản lý nhà nước Trong bối cảnh quốc tế hoá khu vực hoá diễn mạnh mẽ đặt cho nước ta hội thử thách to lớn q trình cạnh tranh hồ nhập, địi hỏi phải có khu vực phát triển nhanh để làm đối trọng với nước láng giềng

- Việt Nam có lợi nước sau, tiếp thu kế thừa kinh nghiệm thành công thất bại lĩnh vực quy hoạch vùng phát triển nước khác, đặc biệt nước khu vực

Một sốđiểm quy hoạch vùng Việt Nam

Thông qua kinh nghiệm nước giới thực tiễn triển khai công tác quy hoạch nước thời gian qua, thống số điểm sau: - Quy hoạch vùng luận chứng khoa học chủ trương phát triển kinh tế - xã hội tổ chức không gian hợp lý kinh tế

quốc gia (hay bố trí hợp lý kinh tế - xã hội quốc gia theo lãnh thổ) sở khai thác sử dụng có hiệu yếu tố nguồn lực phát triển, đặc biệt nguồn lực nội sinh Nhiệm vụ chủ yếu quy hoạch vùng dự báo viễn cảnh dài hạn phát triển vùng tổ chức hợp lý không gian

(195)

và tư liệu cần thiết để có giải pháp điều chỉnh kịp thời phù hợp với tình hình thực tế - Trong trình nghiên cứu quy hoạch vùng phải tuân thủ nguyên tắc bản: + Kết hợp yêu cầu phát triển với khả thực tế có thểđược

+ Kết hợp yêu cầu trước mắt yêu cầu lâu dài, + Kết hợp định tính định lượng,

+ Kết hợp phát triển điểm toàn diện,

+ Kết hợp phát triển hệ thống phân hệ,

+ Kết hợp quy luận vận động tự nhiên kinh tế xã hội

Nội dung quy hoạch vùng

a) Phân tích, đánh giá dự báo nguồn lực phát triển

Trong phần cần phân tích, đánh giá kỹ có luận cứđầy đủ yếu tố nguồn lực phát triển, bao gồm nguồn lực nội sinh (vị trí địa lý kinh tế trị, điều kiện tự nhiên, mơi trường, nguồn tài nguyên chính, nguồn nhân lực vùng) nguồn lực bên (bối cảnh quốc tế khu vực, xu phát triển nước vùng xung quanh, tình hình thị

trường, vốn, công nghệ tác nhân bên ngồi có ảnh hưởng lớn đến phát triển vùng), phân tích đánh giá thực rrạng phát triển kinh tế - xã hội vùng Qua rút lợi so sách hạn chế thách thức chủ yếu vùng trình phát triển Ngồi cần dự báo xu biển đổi nguồn lực khả huy động chúng vào trình phát triển vùng thời kỳ quy hoạch

b) Thiết kế quy hoạch

Đây nội dung chủ yếu để giải nhiệm vụ nêu quy hoạch vùng Trên

sở phân tích đánh giá nguồn lực phát triển, kết hợp với định hướng chiến lược nước, tiến hành xây dựng quan điểm mục tiêu phát triển vùng Lựa chọn luận chứng phương án phát triển ngành, lĩnh vực, luận chứng tổ chức hợp lý không gian lãnh thổ

trong vùng để khai thác tối đa có hiệu nguồn lực nhằm đạt mục tiêu phát triển Đặc biệt cần xác định rõ khu vực trọng điểm, ngành kinh tế mũi nhọn đểưu tiên đầu tư phát triển tạo

động lực thúc đẩy vùng phát triển nhanh Trong q trình luận chứng cần tính toán kỹ điều kiện

đảm bảo để thực phương án phát triển Đồng thời cần làm rõ bước cụ thể, xác

định lựa chọn cơng trình dự án đầu tư cụ thể cho thời kỳ

c) Tổ chức thực quy hoạch

Vấn đề tổ chức thực khâu quan trọng, có ý nghĩa định việc đưa nội dung quy hoạch vào sống Do đểđạt mục tiêu quy hoạch đòi hỏi phải nghiên cứu đề xuất giải pháp sách cụ thể nhằm tạo môi trường pháp lý thuận lợi để huy động tối đa nguồn lực vào phát triển vùng Ngoài cần tổ chức tốt việc kiểm tra, giám sát trình thực nội dung quy hoạch theo định hướng quy hoạch phê duyệt

9.2.3 Nhng ni dung ch yếu ca quy hoch tng th phát trin kinh tế bin vùng ven bin vit nam đến 2010

Khái nim v vùng bin ven bin

Kinh tế biển kết hợp chặt chẽ hoạt động kinh tế biển hoạt động kinh tế

(196)

rời phát triển kinh tế vùng ven biển hải đảo ngược lại Do cần xác định rõ phạm vi vùng biển ven biển, làm sở cho việc khai quy hoạch

- Vùng biển bao gồm toàn lãnh hải, thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế thuộc chủ quyền quyền tài phán quốc gia nước ta Biển Đơng (kể vùng biển Hồng Sa Trường Sa) hải đảo nằm

Vùng ven biển vùng chuyển tiếp biển lục địa, mang tính hỗn tạp tự nhiên, môi trường, sinh thái giá trị tài nguyên Vùng ven biển đặc trưng trình tương tác biển lục địa, nước mặn nước ngọt, hệ sinh thái khác vùng Theo PGS Nguyễn Chu Hồi, "Vùng ven biển (hay gọi đới bờ biển) hệ thống tự nhiên phức tạp, đặc trưng trình phát sinh, phát triển, tiến hoá suy tàn, có giá trị tài nguyên đặc thù khác hẳn với vùng lục địa vùng biển lân cận"

Phạm vi vùng ven biển, xét theo yếu tố tự nhiên, gồm khu vực chịu ảnh hưởng tác

động trực tiếp yếu tố biển như: khí hậu thuỷ văn, sóng gió, hải lưu, thuỷ triều, nhiễm mặn, cát bay cát chảy, vùng nuôi nước lợ Phạm vi ảnh hưởng khác yếu tố khu vực Cịn xét theo yếu tố kinh tế tuỳ lĩnh vực mà tương tác hoạt động kinh tế đất liền có nội dung phạm vi khác Do ranh giới vùng ven biển thường mang tính ước lệ, "ranh giới mềm", trùng khơng trùng với ranh giới hành

Việc xác định phạm vi ranh giới vùng ven biển, tuỳ thuộc vào mục đích nghiên cứu khác có phương pháp khác Để thuận tiện việc thu thập, xử lý tính tốn số

liệu đáp ứng u cầu quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế biển vùng ven biển phạm vi

nước, phần không gian đất liền vùng ven biển xác định theo "ranh giới cứng", gồm

địa giới hành tồn thành phố huyện thị giáp biển từ Móng Cái đến Hà Tiên

Căn cđể xây dng quy hoch

Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế biển, vùng ven biển hải đảo Việt Nam đến năm 2010 xây dựng dựa chủ yếu sau:

Đường lối sách đổi Đảng, Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000 nước, Nghị 03 Bộ Chính trị, Nghị Trung ương cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, Nghị Đại hội lần thứ VIII Đảng

Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010 vùng kinh tế trọng điểm (Bắc Bộ, Trung Bộ Nam Bộ) tỉnh có biển từ Quảng Ninh đến Kiên Giang

Quy hoạch phát triển công nghiệp kết cấu hạ tầng nước đến năm 2000 2010

Tình hình kinh tế - xã hội nước vùng ven biển năm qua, từ tiến hành công đổi

Kết nghiên cứu chương trình, dự án phát triển bộ, ngành địa phương liên quan

Nhng yếu t tác động đến phát trin kinh tế bin vùng ven bin

Sự phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ cho phép khai thác tổng hợp tiềm lợi biển

(197)

kinh tế vùng biển ven biển

Vị trí vai trị đặc biệt Biển Đông nước khu vực số cường quốc khác Mỹ, Nhật, Trung Quốc vừa yếu tố quan trọng vừa thách thức lớn chiến lược phát triển bảo vệ Việt Nam

Công đổi nước ta thu thành tựu quan trọng nhiều mặt, tạo tiền đề

cần thiết cho việc đẩy mạnh phát triển kinh tế biển khai thác, quản lý làm chủ vùng biển đảo Tổ quốc

Các ngun lc phát trin kinh tế bin vùng ven bin

Vị trí địa lý vùng biển, ven biển hải đảo lợi thếđặc biệt quan trọng Nằm tuyến hàng hải huyết mạch thông thương trong khu vực chây - Thái Bình Dương, vùng biển Việt Nam "cầu nối" quan trọng để mở rộng giao lưu kinh tế với nước khu vực giới Vùng ven biển trải dài 3.260 km địa bàn thuận lợi để thu hút đầu tư phát triển với tốc độ nhanh

Dầu khí tài ngun mũi nhọn, có ưu trội biển với trữ lượng dự báo khoảng 10 tỷ dầu quy đổi, cho phép khai thác khoảng 20 triệu dầu (quy đổi) vào năm 2000 từ 30 - 35 triệu dầu hàng chục tỷ mét khối khí vào năm 2010

Điều kiện thuận lợi vùng ven biển cho phép hình thành số cảng biển lớn đại cỡ quốc tế với đội tàu vận tải biển hùng hậu động lực to lớn thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp dịch vụ gắn với cảng, phục vụ kinh tế quốc phòng

Tài nguyên du lịch gồm 100 bãi biển đẹp thuận lợi cho phát triển du lịch, khoảng 20 bãi biển đạt quy mô tiêu chuẩn quốc tế, ưu thếđặc biệt, cho phép hình thành số

quần thể du lịch - thể thao - nghỉ dưỡng biển đại khu vực

Tài nguyên hải sản tương đối phong phú đa dạng mạnh đặc trưng biển Riêng khu vực độ sâu 200 mét nước có trữ lượng khoảng triệu tấn, cho phép khai thác hàng năm từ 1,2

đến 1,4 triệu cá, 60 - 70 ngàn tôm, 30 - 40 ngàn mực hàng trăm ngàn đặc sản khác tạo nguồn hàng xuất quan trọng Nguồn lợi vùng biển khơi chưa đánh giá đầy đủ có triển vọng

Mặt nước ni trồng thuỷ sản gồm 30 vạn bãi triều 50 vạn đầm phá, eo vịnh, môi trường thuận lợi để phát triển mạnh nghề nuôi trồng ven biển biển nước ta tương lai

Tài ngun khống sản (ngồi dầu khí) gồm: than, sắt, titan, cát thuỷ tinh, đá vôi, đá xây dựng, muối hoá phẩm từ nước biển nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế vùng ven biển theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá

Nguồn nhân lực dồi vùng ven biển với tiềm trí tuệ nhân tố để

phát triển kinh tế biển vùng ven biển tương lai

9.2.3.5 Hin trng phát trin kinh tế bin vùng ven bin

Những năm gần đây, kinh tế biển vùng ven biển đạt nhiều thành tự to lớn, tạo tiền đề

quan trọng cho phát triển Năm 1996, GDP vùng ven biển chiếm 27,8% GDP nước, đạt tốc độ tăng trưởng thời kỳ 1991 - 1996 11 %/năm (trung bình nước 9,3%), cơng nghiệp tăng 15%, nơng lâm nghiệp tăng 5% dịch vụ tăng 11,5%/năm Cơ cấu kinh tếđang chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, bước hình thành số ngành kinh tế mũi nhọn

(198)

khai thác tăng bình quân 23,4%/năm Năm 1997, đạt sản lượng 9,8 triệu tấn, xuất gần 1,7 tỷ

USD, chiếm 20% giá trị xuất nước Đã sử dụng khí cho phát điện (hơn triệu mét khối/ngày) Nhà máy lọc dầu công suất 6,5 triệu tấn/năm chuẩn bị xây dựng

Ngành hải sản có bước phát triển khá, đạt tốc độ tăng trưởng 12,6%/năm Đặc biệt xuất hải sản tăng mạnh (16-18%/năm) Năm 1997, đạt sản lượng khai thác 900 ngàn tấn, xuất 760 triệu USD Song công nghệ đánh bắt lạc hậu nên khu vực gần bờđã bị khai thác mức, gây tổn hại lớn đến nguồn lợi Chế biến hải sản trọng đầu tư phát triển chất lượng chủng loại Nghề nuôi trồng hải sản phát triển mạnh suốt dải ven biển nước

Ngành hàng hải phát triển chậm Dọc bờ biển hình thành 73 hải cảng lớn nhỏ với tổng công suất 35 tr.T/năm, sở vật chất kỹ thuật cũ, lạc hậu, luồng lạch bị sa bồi, đội tàu nhỏ cũ không đáp ứng yêu cầu lớn mở cửa cạnh tranh hội nhập

Du lịch vùng ven biển phát triển nhanh, đạt tốc độ 18-20%/năm, riêng doanh thu ngoại tệ tăng 25%/năm Cùng với gia tăng nhanh lượng khách du lịch, số bãi tắm khu du lịch biển

đang cải tạo mở rộng Nhiều khách sạn đại tiêu chuẩn quốc tếđã xây dựng dọc ven biển sở hợp tác liên doanh với nước

Các ngành công nghiệp ven biển phát triển mạnh với tốc độ 15%/năm (cả nước 13%/năm) Dọc ven biển hình thành 18 khu cơng nghiệp tập trung, hàng năm tạo 70% GTSL thu hút 50% lao động cơng nghiệp tồn vùng Một số khu cơng nghiệp mới, khu chế xuất xây dựng Đã hình thành số ngành cơng nghiệp ven biển như: luyện cán thép, lắp ráp điện tử Riêng ngành khí tầu biển có nhiều ưu phát triển chậm, có thểđóng tầu đến 3.000 (chủ yếu đóng vỏ tàu) sửa chữa tàu đến 12.000 tấn, năm 2004 có thểđóng tàu vận tải vạn

Sản xuất nơng lâm nghiệp có chuyển biến rõ rệt, đạt tốc độ tăng trưởng 5%/năm Cơ cấu sản xuất nông nghiệp chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hố Đặc biệt chăn ni tăng nhanh (12%/năm) ngày chiếm tỷ trọng cao Song nhìn chung, sản xuất nơng nghiệp trình độ

thấp Chưa hình thành vùng nguyên liệu lớn, ổn định cho công nghiệp chế biến xuất khẩu,

một số vùng nông thôn ven biển, đảo, sản xuất cịn mang nặng tính độc canh, tự cung tự cấp, đời sống nơng dân gặp nhiều khó khăn

Nghề muối có vị trí quan trọng số khu vực ven biển giữổn định mức 600-650 ngàn tấn/năm Song cơng nghệ hồn tồn thủ cơng nên chất lượng thấp, chưa đạt u cầu sản xuất công nghiệp

Kinh tế đối ngoại vùng ven biển gần phát triển nhanh Năm 1996 xuất trực tiếp vùng đạt tỷ USD (chưa kể ngành dịch vụ thu ngoại tệ khác), chiếm 45% kim ngạch xuất nước Đầu tư trực tiếp nước nguồn ODA tăng mạnh Đến hết 1996, vùng biển ven biển thu hút 38% vốn FDI 56% vốn ODA nước

(199)

Mt sđịnh hướng chiến lược quy hoch phát trin kinh tế bin, vùng ven bin hi đảo ca Vit Nam

Các mục tiêu

Phát triển nhanh kinh tế biển vùng ven biển làm động lực mạnh mẽ thúc đẩy kinh tế nước,

đồng thời góp phần tăng cường khả bảo vệ chủ quyền lợi ích quốc gia biển - đảo

Xây dựng vùng biển ven biển thành vùng kinh tế phát triển động, có sức lan toả thu hút mạnh vùng khác nội địa, đồng thời địa bàn thuận lợi đểđẩy mạnh giao lưu, cạnh tranh hội nhập với nước khu vực quốc tế

Đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế biển vùng ven biển (khoảng 12%/năm giai đoạn 1997 - 2000 13-14%/năm giai đoạn 2001 - 2010), đến năm 2010 đạt GDP bình quân đầu người cao gấp 1,5 - lần mức bình quân nước Cơ cấu kinh tếđược chuyển biến theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố, cơng nghiệp xây dựng chiếm 50-51%, nơng lâm nghiệp chiếm 9-10% dịch vụ

chiếm 39-40% tổng GDP vùng

Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế với củng cố an ninh quốc phòng, tạo lực mạnh để

bảo vệ làm chủ toàn diện vùng biển Tổ quốc Kết hợp phát triển kinh tế với bảo vệ tài nguyên, môi trường đảm bảo phát triển bền vững

Định hướng phát triển đến năm 2010

Khai thác triệt để lợi thếđặc biệt biển, vùng ven biển để mở rộng giao lưu, cạnh tranh hội nhập với giới

* Đầu tư xây dựng số cảng biển lớn làm đầu mối giao lưu trung chuyển quốc tế khu vực, đồng thời tạo "mũi tên mạnh" vùng lục địa rộng lớn quanh bán đảo Đông Dương để

mở Biển Đông, hội nhập mạnh với nước khu vực giới

Xây dựng cảng Bến Đình - Sao Mai (40 - 50 triệu tấn/năm) liên kết với cảng Vũng Tàu - Thị

Vải, cảng dịch vụ dầu khí tạo thành cụm cảng tổng hợp, trung tâm thương mại trung chuyển quốc tế khu vực làm đầu cho tuyến đường xuyên phía Nam

Xây dựng đồng cụm cảng đà Nẵng - Liên Chiểu - Chân Mây (khoảng 15 triệu tấn/năm) thành cụm cảng trung chuyển quốc tế cho khu vực miền Trung, vừa làm chức mở cửa cho

vùng Nam Trung Bộ Tây Nguyên, vừa làm đầu cho hành lang Đông - Tây, nối Đông Bắc Thái Lan với Lào qua đường cụm cảng miền Trung Việt Nam

Phát triển nhanh cụm cảng Hải Phòng - Quảng Ninh Xem xét xây dựng cảng trung chuyển quốc tế khu vực, làm cửa mở biển cho miền Bắc lâu dài làm đầu cho tuyến đường xuyên phía Bắc: Vân Nam Tây Nam Trung Quốc - Hải Phòng

* Tận dụng lợi cửa mở vùng ven biển hải đảo để hình thành phát triển sốđặc khu kinh tế (hoặc khu thương mại tự do) nhằm thu hút mạnh đầu tư nước ngoài, bước hình thành trung tâm giao dịch hội nhập nước Trước mắt xây dựng đặc khu kinh tếở

Móng Cái, Cát Bà, Cơn Đảo, Phú Quốc sốđịa bàn khu vực Huế - Đà Nẵng, Bà Rịa - Vũng Tàu gắn với khu cảng trung chuyển dịch vụ quốc tế Xây dựng hệ thống chế sách

đồng bộ, thơng thống khuyến khích mạnh mẽ, tạo điều kiện môi trường thuận lợi hấp dẫn

đối với hoạt động đầu tư nước

(200)

phát triển kinh tế vùng nước Mở rộng hợp tác đầu tưđể thu hút nguồn lực từ bên Xây dựng số trung tâm kinh tế biển mạnh (chủ yếu ba vùng kinh tế trọng điểm) làm đầu tầu lôi kéo vùng ven biển nước, đồng thời làm bàn đạp vững để tiến khai thác biển khơi

Tổ chức xếp lại hệ thống thị ven biển, hình thành mạng lưới hợp lý "cực thu hút" "tuyến lực" để gắn kết thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tồn vùng Hình thành số

Trung tâm kinh tế biển mạnh làm đầu tầu lôi kéo vùng ngoại vi làm bàn đạp vững để tiến khai thác biển khơi Cụ thể là:

Xây dựng khu vực Hải Phòng - Hạ Long thành trung tâm kinh tế biển mạnh nước

phía Bắc, làm nhiệm vụ đối ứng cạnh tranh với khu vực ven biển cực Nam Trung Quốc đảo Hải Nam Tập trung phát triển mạnh cảng biển làm trung tâm gắn kết thúc đẩy ngành khác, tạo cho khu vực có bước phát triển nhảy vọt (16-17%/năm), sớm trở thành "cực phát triển" lớn

nước phía Bắc

Xây dựng khu vực Đà Nẵng - Huế thành trung tâm kinh tế biển vùng Trung Bộđể thúc đẩy khai thác vùng khơi Biển Đông, kết hợp với bảo vệ chủ quyền an ninh biển, vùng biển Hoàng Sa Trường Sa Các ngành ưu tiên phát triển ởđây gồm: cảng biển, sân bay công nghiệp gắn với cảng, công nghiệp chế tác xuất khẩu, khai thác chế biển hải sản, du lịch dịch vụ Trong cảng cơng nghiệp gắn với cảng chọn làm khâu đột phá để thúc đẩy ngành khác

Tổ chức, xếp lại hợp lý thành phố Vũng Tàu để phát triển thành trung tâm kinh tế biển lớn đại nước phía Nam với chức cơng nghiệp dịch vụ tổng hợp biển,

đó khai thác chế biến dầu khí, cảng công nghiệp gắn với cảng, du lịch dịch vụ khâu

đột phá quan trọng

Xây dựng Rạch Giá thành trung tâm nghề cá lớn đại nước, đồng thời làm

vững đểđẩy mạnh khai thác toàn diện vùng biển Tây Nam Tổ quốc Hướng chủ yếu ởđây phát triển công nghiệp dịch vụ nghề cá làm trọng tâm bước phát triển ngành công nghiệp dịch vụ khác

Cùng với trung tâm kinh tế biển nêu trên, quy hoạch phát triển hợp lý hệ thống đô thị cấp tỉnh từ Móng Cái đến Hà Tiên thị trấn, thị tứ, hình thành hệ thống thị dọc ven biển liên kết với nhau, có sức hút lan toả mạnh toàn dải ven biển với vùng phía

Tổ chức hợp lý không gian kinh tế ven biển, tạo phát triển động, làm động lực mạnh thu hút thúc đẩy vùng khác nước

* Tận dụng lợi gần cảng đầu mối giao thông, tập trung tổ chức hợp lý không gian công nghiệp ven biển nhằm tạo "bộ xương"kinh tế vùng Hình thành phát triển nhanh khu chế

xuất, khu công nghiệp tập trung (gần 50 khu) với quy mơ thích hợp, tạo mơi trường thuận lợi thu hút vốn công nghệ phát triển nhanh

* Hình thành tuyến hành lang kinh tế ven biển phát triển nhanh, động, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế vùng nông thôn

Phát triển tuyến kinh tế ven biển Hạ Long - Móng Cái mối gắn kết chặt chẽ với vùng nơng thơn miền núi phía trong, bước xây dựng tuyến Hạ Long - Móng Cái thành hành lang kinh tế phát triển mạnh để làm tuyến trục quan trọng đối ứng với phía Trung Quốc

Ngày đăng: 23/05/2021, 22:59

Xem thêm:

w