TRiết học và vai trò của nó trong đời sống xã hội Theo PH. Ăngghen: “vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là của triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại” VĐCB của Triết học có 2 mặt: Mặt thứ nhất: bản thể luận CNDV và CNDT Mặt thứ hai: nhận thức luận THUYẾT KHẢ TRI VÀ BẤT KHẢ TRI Triết học ra đời khi nền sản xuất xã hội phát triển, có sự phân công lao động và loài người đã xuất hiện giai cấp ( có sự phân chia giữa tầng lớp lao động trí óc và lao động chân tay) Triết học ra đời khi nào? Về nguồn gốc, triết học ra đời ở cả phương Đông và phương Tây từ khoảng thế kỷ VIII đến thế kỷ VI TCN, tại các quốc gia văn minh cổ đại như: Hy Lạp, Ấn Độ, Trung Quốc.Vai trò của Triết học Vai trò thế giới quan và phương pháp luận của Triết học Thế giới quan: Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm về thế giới và về vai trò của con người trong thế giới. Nó đóng vai trò là nhân tố định hướng cho quá trình hoạt động sống của con người. Từ thế giới quan đúng đắn, con người sẽ có khả năng nhận thức, quan sát, nhìn nhận mọi vấn đề trong thế giới xung quanh. Từ đó giúp con người định hướng thái độ và cách thức hoạt động sinh sống của mình. Phương pháp luận: Phương pháp luận (lý luận về phương pháp) là hệ thống những quan điểm chung nhất đóng vai trò xây dựng, lựa chọn vận dụng các phương pháp. Phương pháp luận chia thành nhiều cấp độ: phương pháp luận ngành, phương pháp luận chung và phương pháp luận chung nhất (phương pháp luận triết học). Phương pháp luận triết học đóng vai trò chỉ đạo, định hướng trong quá trình tìm kiếm, lựa chọn và vận dụng các phương pháp hợp lý, có hiệu quả tối đa để thực hiện hoạt động nhận thức và thực tiễn. Vai trò của Triết học trong giai đoạn toàn cầu hóa hiện nay
Nhóm Triết học vai trị đời sống Xã hôi Giảng viên hướng dẫn Lương Thùy Liên Nội dung cần tìm hiểu Vấn đề :Nguồn gốc triết học Nguồn gốc triết học Nguồn gốc nhận thức Nguồn gốc xã hội Nguồn gốc đời triết học - Ra đời Phương Đông Phương Tây gần thời gian (khoảng từ kỉ VIII đến kì VI trước CN) - Có nguồn gốc thực tế tồn xã với trình độ định phát triển văn minh, văn hóa khoa học - Với tính cách hình thái ý thức xã hội, triết học có nguồn gốc nhận thức nguồn gốc xã hội Nguồn gốc nhận thức -Triết học hình thức tư lý luận lịch sử tư tưởng nhân loại thay cho tư huyền thoại tôn giáo - Ra đời người đạt tới trình độ nhận thức định: + Trìu tượng hóa: khám phá mặt đặc điểm, thuộc tính riêng lẻ vật + Khái qt hóa: rút đặc điểm thuộc tính, chất chung vật + Hệ thống hóa : xếp thành hệ thống lí luận Nguồn gốc nhận thức - Trìu tượng hóa Khái qt hóa Hệ thống hóa Vd: Dựa vào tượng lặp lặp lại đời sống ngày mà cha ông ta khám phá, khái quát, rút kinh nghiệm quý báu đúc rút câu Vd: Dựa vào tượng lặp đichuồn lặp lạibay đời “ Chuồn thấp thìsống mưahằng ngày mà cha ơng ta khám phá, khái quát, rút kinh nghiệm quý báu đúc rút câu Bay cao nắng bay vừa râm” ‘ chuồn chuồn bay thấp mưa bay cao nắng bay vừa râm’’ Nguồn gốc xã hội - Triết học đời sản xuất xã hội phát triển, có phân cơng lao động lồi người xuất giai cấp ( có phân chia tầng lớp lao động trí óc lao động chân tay) Dẫn chứng: Những người xuất sắc tầng lớp tri thức hệ thống hóa thành cơng tri thức thời đại dạng quan điểm, học thuyết lý luận…có tính hệ thống giải thích vận động , quy luật hay quan hệ nhân đối tượng định, xã hội công nhận Kết luận: Phải thỏa mãn hai điều kiện nguồn gốc nhận thức( tư trì tượng) nguồn gốc xã hội (xã hội phân chia giai cấp) triết học đời Nếu nguồn gốc nhận thức điều kiện cần nguồn gốc xã hội điều kiện đủ cho đời triết học “Triết học khơng treo lơ lửng bên ngồi giới óc khơng tồn bên ngồi người…” ...Nội dung cần tìm hiểu Vấn đề :Nguồn gốc triết học Nguồn gốc triết học Nguồn gốc nhận thức Nguồn gốc xã hội Nguồn gốc đời triết học - Ra đời Phương Đông Phương Tây gần thời gian (khoảng... nguồn gốc xã hội (xã hội phân chia giai cấp) triết học đời Nếu nguồn gốc nhận thức điều kiện cần nguồn gốc xã hội điều kiện đủ cho đời triết học ? ?Triết học khơng treo lơ lửng bên ngồi giới óc khơng... phát triển văn minh, văn hóa khoa học - Với tính cách hình thái ý thức xã hội, triết học có nguồn gốc nhận thức nguồn gốc xã hội Nguồn gốc nhận thức -Triết học hình thức tư lý luận lịch sử tư