1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự biến đổi của giai cấp công nhân thành phố hồ chí minh trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa

134 22 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ THỊ LAN ANH SỰ BIẾN ĐỔI CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ THỊ LAN ANH SỰ BIẾN ĐỔI CỦA GIAI CẤP CƠNG NHÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Chun ngành : Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã số : 60.22.85 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN THANH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn trung thực Những kết luận luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Tác giả luận văn ĐỖ THỊ LAN ANH MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU .1 PHẦN NỘI DUNG Chương 1: GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ GIAI CẤP CƠNG NHÂN VIỆT NAM TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA .7 1.1 Giai cấp công nhân sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân 1.1.1 Khái niệm giai cấp công nhân .7 1.1.2 Sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân .13 1.2 Giai cấp công nhân Việt Nam nhân tố tác động đến xu hướng biến đổi giai cấp cơng nhân Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 14 1.2.1 Đặc điểm giai cấp công nhân Việt Nam .14 1.2.2 Những nhân tố khách quan chủ quan tác động đến xu hướng biến đổi giai cấp công nhân Việt Nam 17 Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ XU HƯỚNG VỀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA GIAI CẤP CƠNG NHÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA - PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 29 2.1 Thực trạng xu hướng biến đổi giai cấp cơng nhân thành phố Hồ Chí Minh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 29 2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội đặc điểm, vai trò giai cấp cơng nhân thành phố Hồ Chí Minh 29 2.1.2 Thực trạng biến đổi giai cấp công nhân thành phố Hồ Chí Minh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 37 2.1.3 Xu hướng biến đổi giai cấp cơng nhân thành phố Hồ Chí Minh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 69 2.2 Phương hướng giải pháp xây dựng giai cấp cơng nhân thành phố Hồ Chí Minh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 81 2.2.1 Phương hướng phát triển giai cấp công nhân thành phố Hồ Chí Minh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 81 2.2.2 Một số giải pháp nhằm xây dựng phát triển giai cấp cơng nhân thành phố Hồ Chí Minh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 90 PHẦN KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên bảng Trang Bảng 2.1 Trình độ bậc thợ cơng nhân theo ngành nghề 39 Bảng 2.2 Trình độ chuyên môn kỹ thuật công nhân lao động thành phố Hồ Chí Minh (1995 - 1998) 40 Bảng 2.3 Phân tích số cấu cầu nhân lực theo trình độ nghề địa bàn thành phố Hồ Chí Minh - Quý I, quý II năm 2010 45 Bảng 2.4 Phân tích số cấu cung nhân lực theo trình độ nghề địa bàn thành phố Hồ Chí Minh - Quý I, quý II năm 2010 46 Bảng 2.5 Số lượng công nhân thành phố Hồ Chí Minh theo khu vực kinh tế 50 Bảng 2.6 Thu nhập bình quân theo loại hình doanh nghiệp tính chất lao động 56 Bảng 2.7 Lương thu nhập bình quân theo trình độ lao động 56 Bảng 2.8 Thu nhập bình quân nhân tháng thành phố Hồ Chí Minh 59 Bảng 2.9 Chỉ số giá tiêu dùng (tháng 12 năm báo cáo so với tháng 12 năm trước) thành phố Hồ Chí Minh 60 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh tình hình giới diễn biến phức tạp, việc học tập, vận dụng sáng tạo lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin giai cấp cấp cơng nhân cịn mang ý nghĩa thực tiễn cấp thiết Việt Nam Vì vậy, trải qua trình hình thành phát triển, lãnh đạo Đảng Cộng sản, giai cấp công nhân Việt Nam ngày lớn mạnh biến đổi sâu sắc Văn kiện Đại hội X Đảng rõ phương hướng xây dựng giai cấp công nhân “Phát triển số lượng, chất lượng tổ chức; nâng cao giác ngộ lĩnh trị, trình độ học vấn nghề nghiệp, xứng đáng lực lượng đầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” [42, 118] Để thực phương hướng chung đó, giai cấp cơng nhân thành phố Hồ Chí Minh xem điển hình, có vai trị đặc biệt quan trọng Chính đội ngũ công nhân với biến đổi sâu sắc cấu, số lượng, chất lượng, đời sống…, lựa chọn giai cấp cơng nhân thành phố Hồ Chí Minh làm đối tượng nghiên cứu, khảo sát, rút kinh nghiệm cho tỉnh, thành phố khác cần tham chiếu Cùng với tăng nhanh số lượng, phát triển đa dạng nhóm cơng nhân nhiều thành phần kinh tế, nhiều trình độ văn hóa, tay nghề với tốc độ quy mơ lớn đội ngũ xem tiêu biểu cho nước Bên cạnh phát triển mạnh mẽ đa dạng, đóng góp to lớn đáng tự hào, giai cấp cơng nhân thành phố Hồ Chí Minh đối diện với khơng vấn đề phức tạp Chính vấn đề ẩn chứa đe dọa tới chất lượng, tương lai nguồn nhân lực hàng đầu nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa; đồng thời, vị trí, vai trị giai cấp công nhân làm ảnh hưởng tới chất giai cấp công nhân Đảng Cộng sản Việt Nam Do vậy, việc tìm hiểu biến đổi giai cấp cơng nhân thành phố Hồ Chí Minh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, khơng cho ta biết biến đổi giai cấp công nhân thành phố so với trước nhằm tận dụng lợi nguồn nhân lực, nâng cao trình độ văn hóa, tay nghề cho cơng nhân theo hướng đại hóa Qua đó, cịn rút học kinh nghiệm cho nước trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa; chống lại lực chống đối, thù địch với Đảng Nhà nước ta nhằm lơi kéo, nhen nhóm tổ chức đối lập đội ngũ công nhân Luận văn tác giả khu biệt phạm vi nghiên cứu giai cấp cơng nhân thành phố Hồ Chí Minh năm gần đây, mà thành phố Hồ Chí Minh nước đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Ngày nay, với biến đổi giai cấp công nhân nước giới giai cấp công nhân Việt Nam; giai cấp cơng nhân thành phố Hồ Chí Minh có nhiều biến đổi rõ nét số lượng lẫn chất lượng Bên cạnh đó, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình phát triển biến đổi thời đại tác động mạnh mẽ giai cấp công nhân thành phố Hồ Chí Minh nhiều phương diện Từ thực trạng biến đổi giai cấp công nhân thành phố Hồ Chí Minh cần phải có biện pháp giải vấn đề liên quan nhằm thúc đẩy trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tiến nhanh Bởi lẽ, thành phố Hồ Chí Minh thị lớn nhất, có vị trí chiến lược quan trọng kinh tế, trị, văn hóa… nước Vị xác lập phát triển nhờ vào vai trị quan trọng đóng góp to lớn đội ngũ công nhân thành phố Các nghị quyết, sách Thành ủy Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh ln khẳng định công nhân lực lượng sản xuất chủ yếu tất lĩnh vực thành phần kinh tế; chủ nhân thành phố đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, thị hóa hội nhập quốc tế Từ thực tế trên, năm qua có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu giai cấp cơng nhân Việt Nam nói chung cơng nhân thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Phần lớn, tác giả nghiên cứu để làm rõ nhiều khía cạnh vấn đề khái niệm giai cấp công nhân, sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân; cấu; đời sống vật chất, tinh thần; nhà cho công nhân; đình cơng… giai cấp cơng nhân khu chế xuất, khu công nghiệp Việc nghiên cứu biến đổi giai cấp cơng nhân thành phố Hồ Chí Minh chưa nhiều chưa đầy đủ vấn đề cấp thiết, phức tạp không ngừng vận động nên chưa khái quát hết biến đổi Có thể kể số cơng trình tiêu biểu như: “Giai cấp cơng nhân tổ chức Cơng đồn Việt Nam” Phó giáo sư, Tiến sĩ khoa học Nguyễn Viết Vượng, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010; “Quan hệ lợi ích kinh tế cơng nhân, nơng dân trí thức Việt Nam nay” Đặng Quang Định, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010; “Về xu hướng công nhân hóa nước ta nay” Tiến sĩ Nguyễn An Ninh, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007; “Góp phần xây dựng giai cấp cơng nhân Việt Nam từ thực trạng công nhân thành phố Hồ Chí Minh” Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Đăng Thành, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007; “Giai cấp công nhân Việt Nam với kinh tế tri thức (Cuối kỷ XX - Đầu kỷ XXI)” Giáo sư Văn Tạo, Nhà xuất Lý luận trị, Hà Nội, 2007; “Một số vấn đề trội trình phát triển lượng chất giai cấp công nhân nước ta thời kỳ đổi mới” Tiến sĩ Nguyễn An Ninh, Tạp chí Lao động Cơng đồn, số 340 341, 2005; “Xu hướng biến đổi giai cấp công nhân thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn nay”, luận án Tiến sĩ nghiên cứu sinh Nguyễn Khánh Vân, Hà Nội, 2002… Có thể nói, cơng trình nghiên cứu tác giả phong phú có giá trị Song, chưa làm bật biến đổi giai cấp cơng nhân thành phố Hồ Chí Minh Trên sở kế thừa thành tựu đạt người trước, khuôn khổ luận văn cao học khả nhiều hạn chế, người viết xin tiếp tục tìm hiểu, góp phần vào việc làm sáng rõ đưa giải pháp mang tính định hướng để giai cấp cơng nhân thành phố Hồ Chí Minh có biến đổi tích cực, góp phần phát triển đất nước giai đoạn Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn phân tích vấn đề lý luận thực tiễn biến đổi giai cấp công nhân thành phố Hồ Chí Minh; từ xác định phương hướng đề xuất số giải pháp nhằm xây dựng giai cấp cơng nhân thành phố Hồ Chí Minh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Để đạt mục đích nói trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau đây: Thứ nhất, luận giải vấn đề lý luận giai cấp công nhân; giai cấp công nhân Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thứ hai, khảo sát thực trạng xu hướng biến đổi giai cấp công nhân thành phố Hồ Chí Minh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thứ ba, xác định phương hướng làm rõ giải pháp nhằm xây dựng giai cấp cơng nhân thành phố Hồ Chí Minh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu luận văn là: Sự biến đổi giai cấp công nhân thành phố Hồ Chí Minh - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung khảo sát thực trạng xu hướng biến đổi giai cấp công nhân thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 114 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 chuyên ngành Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Khoa học, công nghệ môi trường, Viện nghiên cứu chiến lược sách khoa học cơng nghệ (1996), Chiến lược cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước cách mạng cơng nghệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bùi Đình Bơn (1997), Giai cấp công nhân Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Lao động, Hà Nội Bùi Đình Bôn (1997), Một số vấn đề giai cấp công nhân Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Xuân Cang (1995), “Những luận khoa học đổi sách xã hội cơng nhân thợ thủ công Việt Nam”, Đề tài cấp nhà nước KX04, Hà Nội Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh (2001), Số liệu kinh tế xã hội thành phố Hồ Chí Minh 1997-2000 Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh (2001), Tình hình kinh tế - xã hội thành phố Hồ Chí Minh 1998-2000 Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh (1999), Niên giám thống kê 1998 Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh (2000), Niên giám thống kê 1999 Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh (2004), Niên giám thống kê 2003 Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh (2005), Niên giám thống kê 2004 Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh (2006), Niên giám thống kê 2005 Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh (2007), Niên giám thống kê 2006 Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh (2008), Niên giám thống kê 2007 Nguyễn Trần Dương (2006), Hiện trạng cung - cầu nguồn lao động kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh định hướng giải pháp đào tạo, sử dụng cho giai đoạn tới năm 2010, Website Viện kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Đảng thành phố Hồ Chí Minh, Website: www.hcmcpv.org.vn Đảng thành phố Hồ Chí Minh (1986), Văn kiện Đại hội Đảng thành phố lần thứ IV 115 29 Đảng thành phố Hồ Chí Minh (1991), Văn kiện Đại hội Đảng thành phố lần thứ V 30 Đảng thành phố Hồ Chí Minh (1996), Văn kiện Đại hội Đảng thành phố lần thứ VI 31 Đảng thành phố Hồ Chí Minh (2000), Văn kiện Đại hội Đảng thành phố lần thứ VII 32 Đảng thành phố Hồ Chí Minh (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thành phố lần thứ VIII 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Hội nghị lần thức ba Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Đảng Cộng sản Việt Nam - Ban Chấp hành Trung ương - Ban Chỉ đạo tổng kết lý luận (2005), Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi (1986-2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng Toàn tập, Tập 51, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 116 44 Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Đảng ủy khu chế xuất khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh (2006), Báo cáo sơ kết năm thực Chỉ thị 11-CT/TU Chương trình cơng tác từ đến cuối năm 2006 46 Đặng Quang Định (2010), Quan hệ lợi ích kinh tế cơng nhân, nơng dân trí thức Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Trần Văn Giàu (1958), Giai cấp cơng nhân - hình thành phát triển từ giai cấp “tự mình” đến giai cấp “cho mình”, Nxb Sự Thật, Hà Nội 48 Trần Kim Hải (1999), “Đào tạo công nhân lành nghề - thực trạng vấn đề cần giải quyết”, Thông tin lý luận, (4) 49 Trịnh Đức Hồng (1996), Xu hướng biến động cấu giai cấp công nhân nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước (qua ngành điện), Luận án PTSKH Triết học, Viện Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, Hà Nội 50 Đỗ Quang Hưng (1997), Giai cấp công nhân Việt Nam (từ đời đến CMT8 - 1945), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Phạm Thị Xuân Hương (2008), Lợi ích kinh tế cơng nhân doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi miền Đơng Nam Bộ nay, Báo cáo kết nghiên cứu đề tài khoa học cấp Bộ năm 2007, thành phố Hồ Chí Minh 52 Vũ Khang (1997), “Tình hình cơng nhân cơng đồn doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi”, Tạp chí Cộng sản, (23) 53 Kỷ yếu hội thảo khoa học (2002), Giai cấp công nhân tổ chức Công đồn Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Trường Đại học Cơng đồn, Hà Nội 54 Kỷ yếu hội thảo khoa học (2006), Nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam vai trị tổ chức cơng đồn, Nxb Lao động, Hà Nội 55 V.I Lênin (1980), Toàn tập, Tập 24, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 117 56 V.I Lênin (1977), Toàn tập, Tập 39, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 57 Hoàng Xuân Long (2006), “Vấn đề cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam”, Tạp chí Khoa học nghệ, tháng 4-2006 58 Liên đồn Lao động thành phố Hồ Chí Minh - Trường Cơng đồn (1990), Tư liệu tổng hợp nghiên cứu đề tài khoa học công nhân thành phố Hồ Chí Minh 1987-1989 59 Liên đồn Lao động thành phố Hồ Chí Minh (1993), Cơng nhân Sài Gịn Chợ Lớn nghiệp giải phóng dân tộc, Nxb Lao động, Hà Nội 60 Liên đoàn Lao động thành phố Hồ Chí Minh (2006), Báo cáo tình hình cơng nhân viên chức, lao động hoạt động cơng đồn thành phố năm 2004 phương hướng hoạt động năm 2005 61 Liên đồn Lao động thành phố Hồ Chí Minh (2006), Báo cáo thực trạng công nhân thành phố Hồ Chí Minh tháng đầu năm 2006 62 Luật Cơng đồn văn hướng dẫn thi hành (2006), Nxb Lao động, Hà Nội 63 Luật Doanh nghiệp (2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Cao Văn Lượng (2001), Cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển giai cấp cơng nhân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 C.Mác Ph.Ăngghen (2002), Toàn tập, Tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 118 73 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Lê Hữu Nghĩa (2000), “Tồn cầu hóa kinh tế hội nhập Việt Nam”, Tạp chí Thơng tin vấn đề lý luận, (6) 75 Dương Xuân Ngọc (2004), Giai cấp công nhân Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 Nguyễn An Ninh (2005), “Một số vấn đề trội trình phát triển lượng chất giai cấp công nhân nước ta thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Lao động Cơng đồn, (340), (341) 77 Nguyễn An Ninh (2007), Về xu hướng cơng nhân hóa nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 Vũ Thị Mai Oanh (2003), Người lao động công nghiệp nhập cư khu cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, vấn đề giải pháp, Luận văn Thạc sĩ, bảo vệ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 79 Nguyễn Quốc Phẩm (2008), “Lợi ích giai cấp cơng nhân thống với lợi ích tồn dân tộc mục tiêu chung: Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, Thông tin Chủ nghĩa xã hội - lý luận thực tiễn, (19) 80 Lê Khả Phiêu (1998), “Giai cấp công nhân phát huy truyền thống vẻ vang, đầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Báo Nhân dân ngày 6-11-1998 81 Tơ Huy Rứa, Hồng Chí Bảo, Trần Khắc Việt, Lê Ngọc Tịng (2008), Q trình đổi tư lý luận Đảng từ năm 1986 đến nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 Dương Văn Sao (2004), Giai cấp công nhân Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 83 Dương Văn Sao (2005), Báo cáo thực trạng giai cấp công nhân Việt Nam, Hà Nội 84 Dương Văn Sao (2005), Cơng đồn phong trào thi đua thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Lao động, Hà Nội 85 Dương Văn Sao (2007), Báo cáo tình hình xu hướng biến động giai cấp công nhân Việt Nam năm đổi mới, Hà Nội 119 86 Minh Sâm (1997), “Đào tạo nhân lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Cộng sản, (23) 87 Sở Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh (1995), Báo cáo khoa học công nghiệp năm 1995 88 Sở Địa nhà đất thành phố Hồ Chí Minh (2003), Đề án xây dựng nhà lưu trú cho công nhân khu công nghiệp, khu chế xuất, ký túc xá cho sinh viên xây dựng số nhà công vụ 89 Sở Lao động thương binh xã hội thành phố Hồ Chí Minh (1998), Số liệu Cục thống kê thành phố Hồ Chí Minh năm 1997-1998 90 Sở Lao động thương binh xã hội thành phố Hồ Chí Minh (2006), Báo cáo thực trạng cơng nhân thành phố Hồ Chí Minh tháng đầu năm 2006 91 Sở Lao động thương binh xã hội thành phố Hồ Chí Minh (2006), Báo cáo tình hình đình cơng, lãn cơng năm (2003-2005) từ 12-2005 đến 2-2006 doanh nghiệp khu chế xuất, khu công nghiệp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 92 Tạp chí Xây dựng Đảng (2009), Xây dựng, củng cố tổ chức đảng doanh nghiệp quốc doanh thành phố Hồ Chí Minh, ngày 4-5-2009 93 Đan Tâm (1997), “Vai trị giai cấp cơng nhân Việt Nam - Một cách tiếp cận”, Tạp chí Cộng sản, (5) 94 Văn Tạo (1997), Một số vấn đề giai cấp cơng nhân cơng đồn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 95 Văn Tạo (1998), “Công nhân ta thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Cộng sản, (4) 96 Văn Tạo (2007), Giai cấp công nhân Việt Nam với kinh tế tri thức (Cuối kỷ XX - đầu kỷ XXI), Nxb Lý luận trị, Hà Nội 97 Lê Ngọc Thanh (1997), Sự biến đổi cấu lực lượng công nhân thành phố Hồ Chí Minh ảnh hưởng vai trị q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa thành phố, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 98 Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh, Ban Tư tưởng văn hóa, Tình hình kinh tế - xã hội thành phố Hồ Chí Minh năm 1997, 1998, 1999, 2000 120 99 Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh (1998), Báo cáo tình hình tổ chức hoạt động tổ chức Đảng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 100 Nguyễn Đăng Thành (2007), Góp phần xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam từ thực trạng công nhân thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 101 Nguyễn Đăng Thành (2007), “Về số nghịch lý xuất trình phát triển giai cấp cơng nhân thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Tạp chí Lý luận trị, (2) 102 Nguyễn Đăng Thành, Nguyễn Thanh Tuấn (2006), “Đình cơng số vấn đề quan hệ lao động cơng nhân nay”, Tạp chí Lao động xã hội, (293), (294), Hà Nội 103 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Viện Cơng nhân cơng đồn (1998), Xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Hà Nội 104 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Viện Cơng nhân cơng đồn (2001), Xu hướng biến động giai cấp công nhân Việt Nam năm đầu kỷ XXI, Nxb Lao động, Hà Nội 105 Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam, Viện Cơng nhân cơng đồn (2002), Giải pháp xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam năm đầu kỷ XXI, Nxb Lao động, Hà Nội 106 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Viện Friedrich Ebert (2005), Những tác động tới việc làm, đời sống người lao động giải pháp hoạt động cơng đồn Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO), Nxb Lao động, Hà Nội 107 Tổng cục Thống kê (2004), Kết điều tra mức sống hộ gia đình năm 2002, Nxb Thống kê, Hà Nội 108 Tổng cục Thống kê (2005), Thực trạng doanh nghiệp qua kết điều tra năm 2002, 2003, 2004, Nxb Thống kê, Hà Nội 109 Tổng cục Thống kê (2001), Niên giám thống kê 2000, Nxb Thống kê, Hà Nội 110 Tổng cục Thống kê (2004), Niên giám thống kê 2003, Nxb Thống kê, Hà Nội 121 111 Tổng cục Thống kê (2005), Niên giám thống kê 2004, Nxb Thống kê, Hà Nội 112 Tổng cục Thống kê (2006), Niên giám thống kê 2005, Nxb Thống kê, Hà Nội 113 Tổng cục Thống kê (2007), Niên giám thống kê 2006, Nxb Thống kê, Hà Nội 114 Tổng cục Thống kê (2008), Niên giám thống kê 2007, Nxb Thống kê, Hà Nội 115 Đào Quang Trung (1996), Những biến đổi đội ngũ cơng nhân cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh (1975-1995), Luận án PTSKH Lịch sử, Viện Khoa học xã hội, thành phố Hồ Chí Minh 116 Quản Văn Trung (1998), Sự biến đổi cấu giai cấp Việt Nam q trình phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 117 Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh (2007), Đời sống cơng nhân Khu cơng nghiệp - khu chế xuất, Khảo sát đề tài Nghiên cứu khoa học 118 Đỗ Quang Tuấn (1999), “Vài suy nghĩ vấn đề xây dựng giai cấp công nhân nay”, Tạp chí Cộng sản, (9) 119 Nguyễn Thanh Tuấn (2008), “Giai cấp công nhân Việt Nam q trình xếp, đổi cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước”, Thông tin chủ nghĩa xã hội - lý luận thực tiễn, (17) 120 Đỗ Xuân Tuất (2007), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo xây dựng khối liên minh công nhân - nông dân trí thức 20 năm đổi (19862006) - Lịch sử kinh nghiệm, Báo cáo tổng hợp kết đề tài cấp Bộ, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 121 Đặng Ngọc Tùng (2000), “Cơng nhân thành phố Hồ Chí Minh vững bước tiên phong nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Tạp chí Cộng sản, (10) 122 122 Nguyễn Khánh Vân (2002), Xu hướng biến đổi giai cấp cơng nhân thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, bảo vệ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 123 Viện Cơng nhân cơng đồn (2003), Nâng cao hiệu cơng đồn doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, Nxb Lao động, Hà Nội 124 Viện Công nhân công đoàn (2004), Một số vấn đề xây dựng, phát huy vai trị giai cấp cơng nhân Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Lao động, Hà Nội 125 Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch đầu tư (2006), Nguồn nhân lực chất lượng cao, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội 126 Viện Kinh tế (1999), Kết điều tra doanh nghiệp vấn đề lao động năm 1998 127 Nguyễn Viết Vượng (2003), Giai cấp công nhân tổ chức Cơng đồn Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Lao động, Hà Nội 128 Nguyễn Viết Vượng (2010), Giai cấp công nhân tổ chức Cơng đồn Việt Nam năm đầu kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 123 PHỤ LỤC Lao động khoa học kỹ thuật làm việc địa bàn thành phố Hồ Chí Minh chia theo thành phần kinh tế (1/10/1994) Đơn vị tính: người Trình độ khoa học - kỹ thuật Tổng số Tổng cộng Quốc doanh Ngoài quốc doanh Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % 111.352 90.816 81,56 20.536 18,44 Trung cấp 45.557 36.675 80,50 8.882 19,50 Cao đẳng 11.984 9.956 83,08 2.028 16,92 Đại học 51.749 42.420 81,97 9.329 18,03 Thạc sĩ 916 706 77,07 210 22,93 Phó tiến sĩ 938 873 93,07 65 6,93 Tiến sĩ 208 186 89,42 22 10,58 Nguồn: Số liệu điều tra 1/10/1994 - Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh 124 PHỤ LỤC Dự báo tiêu lao động địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 Đơn vị tính: người Chỉ tiêu 2005 2010 Tốc độ tăng bình quân 2006-2010(%) DÂN SỐ 6.239.938 7.200.000 2,90 A NGUỒN LAO ĐỘNG 3.981.375 4.625.360 3,04 3.964.160 4.618.000 3,10 - Mất sức lao động 68.515 76.680 2.28 - Có khả lao động 3.895.645 4.541.320 3,11 85.730 84.040 - 0,40 - Trên tuổi lao động 58.230 57.100 - 0,39 - Dưới tuổi lao động 27.500 26.940 - 0,41 2.676.420 3.184.000 3,53 145.282 121.000 - 3,59 b Khu vực II (công nghiệp - xây dựng) 1.226.932 1.468.000 3,65 Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp 1.033.271 1.263.700 4,11 193.661 204.300 1,08 1.304.206 1.595.000 4,11 Thương mại 408.425 519.200 4,92 Dịch vụ 895.781 1.075.800 3,73 Học sinh 432.585 515.270 3,56 Nội trợ 527.020 590.140 2,29 Chưa có việc làm 345.350 335.950 - 0,55 245.690 232.000 - 1,14 Số người tuổi lao động Ngoài tuổi có tham gia lao động B PHÂN PHỐI LAO ÐỘNG Lao động làm việc a Khu vực I (nông - lâm nghiệp - thủy sản) Xây dựng c Khu vực III (dịch vụ) Trong đó: Thất nghiệp Nguồn: Tính tốn nhóm nghiên cứu Viện Kinh tế 125 PHỤ LỤC Số liệu lao động - việc làm thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn (2000 - 2009) Năm Số người có việc làm Số người giải việc làm Tỷ lệ lao động (%) 2000 2.253.430 186.411 6,91 2001 2.260.915 198.329 6,78 2002 2.335.706 208.134 6,72 2003 2.503.218 212.964 6,58 2004 2.561.104 222.437 6,65 2005 2.676.423 234.529 6,13 2006 2.827.146 239.63 5,95 2007 2.945.784 259.149 5,52 2008 3.135.428 277.837 5,50 2009 3.307.596 289.627 5,41 Nguồn: Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực thông tin thị trường lao động thành phố Hồ Chí Minh 126 PHỤ LỤC Kết sơ Tổng điều tra dân số nhà thành phố Hồ Chí Minh ngày 1/4/2009 Dân số phân theo khu vực thành thị, nơng thơn Đơn vị tính: người, % 10/1/1979 4/1/1989 4/1/1999 1/4/2009 TOÀN THÀNH PHỐ 3.419.978 3.988.124 5.037.155 7.122.340 Thành thị 2.700.849 2.946426 4.204.662 5.929.479 Nông thôn 719.129 1.041.698 832.493 1.193.861 CƠ CẤU (%) 100,0 100,0 100,0 100,0 Thành thị 78.97 73.88 83.47 83.24 Nông thôn 21.03 26.12 16.53 16.76 Tỷ số giới tính thành phố (nam/100 nữ) 10/1/1979 4/1/1989 4/1/1999 1/4/2009 TOÀN THÀNH PHỐ 3.419.978 3.988.124 5.037.155 7.123.340 Nam 1.622.072 1.890.343 2.424.415 3.425.925 Nữ 1.797.906 2.097.781 2.612.740 3.697.415 90,2 90,1 92,8 92,7 Tỷ số giới tính Nguồn: Ban đạo Tổng điều tra Dân số nhà thành phố Hồ Chí Minh Cơng bố tháng 10/2009 127 PHỤ LỤC Chỉ số cấu cầu nhân lực theo ngành nghề địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Quý II năm 2010 STT Ngành nghề Chỉ số Quý I (%) Chỉ số Quý II (%) So sánh số (%) 01 SX - Chế biến lương thực, thực phẩm 1.32 0.26 -85.77 02 Hóa-Hóa chất 0.10 0.14 2.38 03 Công nghệ thông tin 1.60 2.37 6.63 04 Điện tử - viễn thông 9.25 6.02 -53.17 05 Cơ khí - Luyện kim 2.94 6.56 60.59 06 Xây dựng - Kiến trúc 0.89 1.59 28.98 07 Điện - Điện công nghiệp - Điện lạnh 1.81 2.52 0.13 08 Công nghệ ô tô, xe máy 1.85 0.18 -92.83 09 Quản lý điều hành 0.64 0.62 -29.72 10 Tài - Ngân hàng 0.39 0.30 -45.32 11 Đầu tư - Bất động sản - Chứng khoáng 0.09 0.71 483.56 12 Kế toán - Kiểm toán 0.99 2.50 81.01 13 Marketing - Nhân viên Kinh doanh 4.79 12.01 80.40 14 Bán hàng 4.17 5.43 -6.30 15 Du lịch - Giải trí 0.26 0.12 -65.60 16 Nhà hàng - Khách sạn 0.60 1.27 53.49 17 Dịch vụ phục vụ 8.15 7.17 -36.67 18 Tư vấn - Bảo hiểm 0.61 0.63 -25.59 19 Luật - Pháp lý 0.05 0.17 132.56 20 Khoa học nghiên cứu 0.29 0.00 -100.00 21 Quản lý nhân - Hành chánh văn phòng 0.97 2.01 49.63 22 Giáo dục - Đào tạo - Thư viện 0.28 0.90 131.06 128 23 Truyền thông - báo chi 0.56 0.45 -42.46 24 Biên phiên dịch 0.15 0.31 47.20 25 Đồ họa - In ấn - Xuất 0.28 0.52 32.91 26 Giao thông-Vận tải-Thủy lợi 1.47 6.15 200.65 27 Dầu khí - Địa chất 0.02 0.02 7.69 28 Môi trường- Xử lý chất thải 0.12 0.07 -59.80 29 Kho bãi - Vật tư - Xuất nhập 0.30 0.59 41.67 30 Nông nghiệp - Lâm nghiệp - Thủy sản 0.03 0.12 218.18 31 Y tế - Chăm sóc sức khỏe 0.45 0.34 -46.32 32 Dược - Công nghệ sinh học 0.26 0.30 -17.51 33 Dệt - May - Giày da 11.76 12.52 -23.41 34 Nhựa - Bao bì 25.92 10.54 -70.74 35 Mộc - Mỹ nghệ - Trang trí nội thất 2.13 0.24 -91.92 36 Ngành nghề khác 14.53 14.36 -28.90 83840 60320 -23520 Tổng số ( 100% = Số người ) Nguồn: Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực thông tin thị trường lao động thành phố Hồ Chí Minh ... trạng biến đổi giai cấp cơng nhân thành phố Hồ Chí Minh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Sự biến đổi cấu giai cấp công nhân thành phố Hồ Chí Minh: Thành phố Hồ Chí Minh thành phố đầu nước đổi phát... biến đổi giai cấp công nhân thành phố Hồ Chí Minh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 37 2.1.3 Xu hướng biến đổi giai cấp cơng nhân thành phố Hồ Chí Minh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 69 2.2... xây dựng giai cấp cơng nhân thành phố Hồ Chí Minh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 81 2.2.1 Phương hướng phát triển giai cấp công nhân thành phố Hồ Chí Minh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 81

Ngày đăng: 23/05/2021, 22:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w