1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kịch múa mặt nạ talchum của korea

86 719 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 2,94 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CÔNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” NĂM 2009 Tên cơng trình KỊCH MÚA MẶT NẠ TALCHUM CỦA KOREA Thuộc nhóm ngành: XH2b MỤC LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT 10 Định vị văn hóa 10 Lịch sử hình thành phát triển Talchum 16 CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC NGHỆ THUẬT VÀ PHÂN LOẠI KỊCH MÚA MẶT NẠ 25 Cấu trúc nghệ thuật múa mặt nạ 25 Phân loại múa mặt nạ 47 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA KỊCH MÚA MẶT NẠ TRONG ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI HÀN QUỐC .67 Đặc điểm múa mặt nạ .67 Vai trò Talchum 71 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên “KỊCH MÚA MẶT NẠ TALCHUM CỦA KOREA” gồm nội dung sau: Mở đầu nêu lên lý chọn đề tài, mục đích nghiên cứu, lịch sử nghiên cứu đề tài, đối tượng phạm vi nghiên cứu, ý nghĩa thực tiễn, phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu , kết cấu đề tài Chương vào vấn đề khái quát Trước tiên chúng tơi định vị văn hóa Korea để hiểu rõ tọa độ văn hóa Korea, nằm vị trí nào, chủ thể văn hóa lịch sử văn hóa này, đồng thời vào tìm hiểu loại hình văn hóa Korea với kết hợp độc đáo gốc du mục gốc nơng nghiệp Sau chúng tơi nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển Talchum, trước tìm hiểu lịch sử chúng tơi vào khái niệm Talchum, kịch mà người diễn viên mang mặt nạ ca hát nhảy múa Talchum kịch nên có đầy đủ cốt truyện, tình tiết diễn biến Kịch múa mặt nạ loại hình nghệ thuật dân gian truyền thống có nội dung gần gũi, qua giúp cho người dân giải trí bày tỏ nỗi niềm Chương hai nghiên cứu cấu trúc nghệ thuật phân loại kịch múa mặt nạ Trong cấu trúc nghệ thuật chúng tơi vào tìm hiểu ba yếu tố mặt nạ, trang phục âm nhạc dùng kịch múa mặt nạ Talchum Đặc biệt sâu vào nghiên cứu mặt nạ Nghiên cứu mặt nạ trước tiên vào khái niệm mặt nạ mà tiếng Hàn Quốc tal ( ), sau vào phân loại mặt nạ với hai loại mặt nạ tôn giáo mặt nạ nghệ thuật, đồng thời tìm hiểu mặt nạ Hahoe Mỗi mặt nạ Hahoe tác phẩm nghệ thuật tuyệt vời nghệ nhân, thề hiên đầy đủ tính cách, số phận nhân vật Đây mặt nạ tiếng, coi bảo vật quốc gia, quà lưu niệm đặc trưng đầy ý nghĩa Sau phần cấu trúc nghệ thuật vào phân loại kịch múa mặt nạ để hiểu rõ phong phú độc đáo nó, nét chung riêng kịch múa mặt nạ vùng Chúng nghiên cứu năm kiểu múa mặt nạ là: kiểu Haeseo Talchum, kiểu Ogwangdae, kiểu Sandae nori, kiểu Yaryu, kiểu Seonangkut nori Và kiểu lại có điệu múa mặt nạ riêng Chương ba chúng tơi nói đặc điểm vai trị kịch múa mặt nạ đời sống người Hàn Quốc Nói đặc điểm kịch múa mặt nạ mang đặc điểm nghệ thuật sắc tính tổng hợp, tính linh hoạt, tính biểu cảm tính tượng trưng Cịn xét vai trị phải kể đến vai trị xã hội truyền thống vai trị xã hội đại Nó khơng hình thức giải trí đơn mà cịn công cụ biểu đạt suy nghĩ, mong ước dồn nén người dân đồng thời nơi gắn kết cộng đồng lưu giữ điệu múa truyền thống Phần cuối kết luận, suy nghĩ, tổng hợp chung kịch múa mặt nạ Talchum với lịch sử hình thànhvà phát triển, nội dung, ý nghĩa vai trò đời sống người dân Korea MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Korea đất nước có truyền thống văn hóa lâu đời từ 4000 năm trước Cũng Việt nam Nhật Bản, Korea nằm khu vực chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa, qua nhiều kỷ giao lưu Korea tiếp nhận nhiều ảnh hưởng từ Trung Hoa Nhưng văn hóa địa Korea khơng mà ngược lại tiếp nhận phát huy tạo nên giá trị mới, đặc sắc riêng biệt cho văn hóa Đất nước Korea trình phát triển trải qua nhiều thăng trầm, bị lực bên ngồi xâm lược hộ, thời Nhật thuộc phải chịu sách cai trị hà khắc tàn khốc Nhật làm cho đất nước Korea trở nên kiệt quệ hoàn tồn Những hậu từ hộ Nhật chưa kịp hồi phục chiến khốc liệt gây chia rẽ hai miền Nam Bắc lại xảy gây nên tổn thất to lớn cho Korea, từ đống tro tàn chiến, từ đất nước lạc hậu, phát triển, Hàn Quốc tạo nên cú phá thần kỳ làm nên “kỳ tích sơng Hàn”, tạo dựng cho vị trí đứng trường quốc tế Nghiên cứu đất nước Korea bình diện văn hóa giúp ta hiểu người, tính cách, suy nghĩ lối sống người Korea Từ có thêm kiến thức cách nhìn đắn Từ Việt Nam Hàn Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm 1992 đến 17 năm Mối quan hệ hai nước ngày củng cố bền vững Theo nghiên cứu Korea ngày nhiều sâu Là sinh viên ngành Hàn Quốc học, học tiếng Korea, tìm hiểu đất nước Korea mặt từ lịch sử, văn hóa kinh tế tới trị, xã hội Chúng tơi có điều kiện hiểu Korea ngày bị lơi văn hóa lâu đời độc đáo đất nước Chính điều giúp chúng tơi có mong muốn nghiên cứu khám phá sâu văn hóa Đặc biệt xem phim “Nhà vua chàng hề” tơi vơ thích thú với biểu diễn vui nhộn đặc sắc loại hình nghệ thuật phim mà sau chúng tơi biết múa mặt nạ Talchum Từ chúng tơi bắt đầu có ý muốn nghiên cứu Talchum Nghệ thuật Tuồng Việt Nam, Kinh kịch Trung Quốc, Kabuki Nhật Bản thể loại nghệ thuật đặc trưng cho quốc gia Cịn Talchum đặc trưng cho đất nước Korea Talchum mang nét độc đáo riêng, kết hợp nhiều loại hình khác nhau, di sản đáng tự hào người Korea Nghệ thuật múa mặt nạ Talchum phát triển từ xa xưa từ tín ngưỡng dân gian ảnh hưởng từ Trung Hoa, lúc đầu mang tính tơn giáo dần phát triển lên thành hình thức giải trí người bình dân Những buổi biểu diễn kịch múa mặt nạ nơi mà người dân bày tỏ lịng mình, giải tỏa dồn nén sống thường nhật mà bình thường họ khơng thể nói ra, cười nhạo tầng lớp thói hư tật xấu xã hội Đó nơi mà họ khỏi thực gị bó, sống thật với lịng mình, nói điều nghĩ, thỏa thê châm biếm cười nhạo Tìm hiểu nghệ thuật kịch múa mặt nạ Talchum giúp ta hiểu phần đời sống người Korea xưa vai trò múa mặt nạ Talchum đời sống người Korea xưa nay, từ hiểu thêm khía cạnh văn hóa Korea Hàn Quốc đất nước phát triển giá trị truyền thống giữ vững mà phát triển thành nét độc đáo đặc trưng riêng cho dân tộc Hiểu giá trị văn hóa đất nước Hàn Quốc khơng giúp nâng cao tri thức hiểu biết đất nước này, tạo điều kiện để ta dễ dàng giao lưu học hỏi mà cách để làm giàu thêm văn hóa dân tộc học cách giữ gìn văn hóa từ dân tộc khác Mục đích nghiên cứu Kịch múa mặt nạ Talchum phận văn hóa truyền thống Korea, nói rõ phận nghệ thuật biểu diễn dân gian Korea Nghiên cứu kịch múa mặt nạ Talchum từ tổng thể chiều rộng từ mang đến nhìn sơ lược loại hình nghệ thuật này; hiểu nó, trình hình thành phát triển, kiểu khác nó, đặc điểm vai trị xã hội Đồng thời để tìm hiểu mặt nạ Korea, phận quan trọng cấu trúc kịch múa mặt nạ Lịch sử vấn đề Từ trở thành quốc gia phát triển Hàn Quốc trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều nhà nghiên cứu giới Những viết, sách cơng trình nghiên cứu đầy đủ mặt kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Hàn Quốc đời Trong tác phẩm nghiên cứu văn hóa HÀn Quốc đa dạng phong phú Tôi xin nêu số tác phẩm nghiên cứu văn hóa Hàn Quốc : “Tìm hiểu văn hóa Hàn Quốc” Nguyễn Long Châu tổng hợp đầy đủ nét mặt văn hóa Korea từ tơn giáo, gióa dục, hội họa, vă học đến điện ảnh Tác phẩm nêu sơ lược lịch Korea biến động trị xã hội nước “Văn hóa văn minh yếu tố văn hóa Hàn” Nguyễn Quang Thiêm vào khái niệm lý luận văn minh văn hóa, mối quan hệ chúng đồng thời vào tìm hiểu sắc văn hóa Và cuối nêu lên yếu tố văn hóa truyền thống Korea “Korea Traditional” tác giả Lee Kwang Kyu nói cách sơ lược mặt văn hóa truyền thống Korea “Guide to Korea” trường Đại Học Yonsei ấn hành năm 1968 kể lịch sử Korea từ cổ đại đến đại, đặc trưng văn hóa Korea, phong tục dân gian, thơ nhạc cổ, hát lời hát cổ, thần thoại truyền thuyết số loại hình biểu diễn dân gian Korea “An Encyclopedia of Korea culture” Suh Cheong Soo sách giúp tra cứu lĩnh vực khác đất nước Korea Các tác phẩm cung cấp cho kiến thức Korea Từ lịch sử, địa lí, người, xã hội đến giá trị văn hóa truyền thống lẫn đại, hiểu biết hình thành, tiếp kiến phát triển văn hóa bán đảo Korea, điều kiện, nhân tố tạo nên văn hóa này, có đặc trưng riêng biệt gì, từ đâu mà có đặc trưng Tuy nhiên tác phẩm khơng có tác phẩm đề cập đề cập rõ nghệ thuật múa mặt nạ Talchum Korea Do đề tài sâu vào tìm hiểu nghệ thuật kịch múa mặt nạ Talchum Korea dựa mục đích cung cấp kiến thức ban đầu Talchum, phân tích đặc điểm vai trị Những tác phẩm nghiên cứu nghệ thuật múa mặt nạ Talchum Korea Việt Nam khơng có tác phẩm Những nghiên cứu đầy đủ chuyên sâu tìm thấy tác phẩm tiếng Anh tiếng Hàn Nhưng tác phẩm lại khơng thể tìm thấy Việt Nam Dựa nguồn tư liệu mà chúng tơi tìm kiếm đọc có số tác phẩm nói Talchum sau : tác giả ( Mặt nạ Sim U Seong) tác phẩm nói mặt nạ Korea – phận cấu trúc kịch múa mặt nạ, lịch sử hình thành phát triển nó, phân loại mặt nạ số kiểu múa mặt nạ tiếng lưu giữ đến ngày (Múa Hàn Quốc Kim Mae Cha) tác phẩm nghiên cứu loại hình múa truyền thống Korea, lịch sử hình thành phát triển múa Korea, phân loại múa Korea đặc điểm múa Korea 103 (Câu chuyện 103 phong tục Jak Yeong Su) kể 103 phong tục khác Korea “Traditional Performing Arts of Korea” Jeon Kyung Wook nói loại hình nghệ thuật biểu diễn khác Korea : biểu diễn nhào lộn, ảo thuật, múa rối, hài kịch, hát nói Pansori, kịch múa mặt nạ Lịch sử hình thành phát triển nội dung loại hình Đối tượng phạm vi nghiên cứu Vì đề tài nghiên cứu mảng văn hóa Korea từ cổ xưa nên suốt đề tài nghiên cứu có nhiều chỗ chúng tơi sử dụng từ “Korea” thay cho từ “Hàn Quốc” nhằm đảm bảo tính khách quan cho việc nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tổng quát ban đầu nghệ thuật kịch múa mặt nạ Talchum Korea từ lịch sử hình thành phát triển nó, phân loại kịch múa mặt nạ, cấu trúc, đặc điểm vai trị Nhưng để hiểu rõ kịch múa mặt nạ đặc điểm trước tiên đề tài vào tìm hiểu tọa độ, loại hình đặc trưng văn hóa Korea, lịch sử phát triển đất nước Korea qua thời kỳ khác Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài góp phần vào việc tìm hiểu loại hình nghệ thuật dân gian truyền thống Korea kịch múa mặt nạ Talchum đồng thời góp thêm phần nhỏ tư liệu chung phục vụ cho việc tìm hiểu nghiên cứu văn hóa Korea Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Nghiên cứu nghệ thuật kịch múa mặt nạ Talchum Korea không đề cập đến lĩnh vực khác : lịch sử, kinh tế, xã hội, trị…Các phương pháp nghiên cứu cụ thể đề tài : Phương pháp lịch sử Vận dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử vào việc nghiên cứu trình hình thành phát triển kịch múa mặt nạ Talchum để thấy nguyên nhân đời Talchum, giai đoạn đỉnh cao suy tàn Rồi từ thấy vai trị xã hội biến chuyển vai trị Phương pháp tổng hợp liên nghành Đây phương pháp giúp nghiên cứu đề tài dựa nhìn tồn diện tổng qt ngành khác Khi nghiên cứu đề tài kịch múa mặt nạ Talchum Korea, đề tài khơng nhìn góc độ văn hóa mà cịn nhìn góc độ lịch sử, xã hội, kinh tế, trị nghệ thuật để từ có hiểu biết đầy đủ xác Talchum Phương pháp so sánh Phương pháp so sánh để so sánh giai đoạn phát triển kịch múa mặt nạ Talchum với từ thấy chuyển biến, thay đổi nó, đồng thời so sánh với vài loại hình nghệ thuật tương đương Trung Quốc Nhật Bản để thấy nét khác biệt đặc trưng Nguồn tư liệu cho đề tài tổng hợp từ sách, giảng tài liệu internet Sau nhóm tiến hành tổng hợp, phân loại theo vấn đề, phân tích rút nội dung cần thiết cho đề tài Dựa nguồn tài liệu có phân tích nhóm chúng tơi đưa vai trị kịch múa mặt nạ Talchum để từ thấy vị trí đời sống người dân Korea Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo đề tài gồm có ba chương sau:  Chương 1: Định vị văn hóa Korea, xem xét tọa độ văn hóa loại hình văn hóa Korea đồng thời vào tìm hiểu lịch sử hình thành phát triển Talchum dịm trước khó sau, điều chứng tỏ nhân vật làm điều mờ ám mà sợ người khác biết được, nhân vật Yangban bước nghêng ngang thể tính cách vênh váo, hống hách quý tộc Ảnh 19: Mặt nạ Kakshi với đôi Ảnh 20: Mặt nạ Halmi với đỉnh đầu mơi mím chặt Ảnh 21: Mặt nạ hongbaek yangban nhọn đôi môi trề xuống Ảnh 21: Mặt nạ Gasan với nguyên nửa trắng nửa đỏ màu đen Bản thân múa mặt nạ bắt nguồn từ nghi lễ tôn giáo người dân nơi nên động tác mang tính ước lệ động tác Malddukgi dùng roi để cơng Yangban mang ý nghĩa xua đuổi xấu Ngay 70 mặt nạ mang tính tượng trưng qua hình dáng, đường nét mặt nạ mà tính cách nhân vật biểu lộ Những mặt nạ kịch múa mặt nạ khắc nét khắc cường điệu để thể tốt hình ảnh nhân vật Khi khắc họa người chịu nhiều vất vả nghèo khổ dùng mặt nạ có đỉnh đầu nhọn hướng lên cịn đơi mơi trề xuống (mặt nạ Halmi Hahoe Pyolshingut Talnori), để diễn tả người cam chịu dùng hình ảnh đơi mơi mím chặt (mặt nạ Kakshi Hahoe Pyolshingut Talnori), mặt nạ vẽ hai màu trắng, đỏ diễn tả người có hai người cha (mặt nạ Yangban Tongyeong Ogwangdae), mặt nạ hình khn mặt màu đen người sinh từ ngoại tình mẹ mặt nạ lớn thể nhân vật đóng vai trị trích tầng lớp quý tộc bộc lộ niềm căm phẫn cho người dân Trong Kinh Kịch Trung Quốc Tuồng Việt Nam yếu tố tượng trưng từ mặt nạ sử dụng Qua mặt nạ khán giả nhận biết nhân vật trung thành gian trá, tốt đẹp hay xấu xa, lương thiện hay gian ác, cao thượng hay thấp hèn Ví dụ như, nặt nạ tô đỏ thể nhân vật trung thành mực, màu trắng nhân vật có tính cách gian trá, độc ác, màu xanh lam thể nhân vật kiên cường dũng cảm, màu vàng nói nên nhân vật tàn bạo, màu vàng màu bạc tượng trưng cho thần phật quỷ quái, khiến khán giả có cảm giác huyền ảo Tính tượng trưng khơng phải đặc điểm riêng kịch múa mặt nạ mà nét đặc thù nghệ thuật phương Đông Vai trò Talchum Xét đến vai trò kịch múa mặt nạ ta xét đến vai trị xã hội truyền thống Hàn Quốc xưa xã hội đại ngày 2.1 Trong xã hội truyền thống Như biết kịch múa mặt nạ Talchum có nguồn gốc từ lâu đời, khởi thủy từ nghi lễ cầu mùa lễ cúng Shaman sau dần phát triển lên thành loại hình nghệ thuật riêng biệt mang tính giải trí Múa mặt nạ hình thức đặc sắc 71 người diễn viên mang mặc nạ vừa làm nhiệm vụ che dấu khuôn mặt vừa mang ý nghĩa biểu tượng Những mặt nạ bắt nguồn từ thời nguyên thủy, vật ngụy trang săn bắn thứ coi mang tính ma thuật dùng để gọi sức mạnh siêu nhiên Sau mặt nạ tơn giáo dùng cho nghi lễ phát triển dần lên thành mặt nạ nghệ thuật Theo múa mặt nạ ban đầu hình thức biểu đời sống tâm linh người Korea xưa Khi người Korea múa mặt nạ để biểu lịng thành kính vị thần để cầu cho vụ mùa bội thu, sống ấm no bình Nó niềm tin, đời sống tâm linh người dân Kịch múa mặt nạ kết hợp điệu múa truyền thống, kịch hài hước Chính nhờ mà điệu múa truyền thống bảo tồn giữ gìn đến ngày Các kịch múa mặt nạ Tongyeong Ogwangdae, Tongrae Yaryu kết hợp nhiều điệu múa truyền thống tiếng Kịch múa mặt nạ ngày phát triển yếu tố tín ngưỡng dần mà thay vào tính giải trí Sự phát triển diễn tự nhiên phát triển xã hội mà Nho giáo, Phật giáo du nhập vào Korea Những kịch múa mặt nạ biểu sức sống mạnh mẽ tầng lớp bình dân Thơng qua kịch múa mặt nạ, người dân lên án tầng lớp sư sãi biến chất không chuyên tâm vào đường tu luyện mà sa vào buổi yến tiệc thâu đêm suốt sáng, tầng lớp quý tộc trưởng giả suy đồi suốt ngày chìm đắm tửu sắc lo bóc lột người dân, thèm khát dục vọng dân làng chơi, thầy tế Shaman bịp bợm Theo đó, nội dung kịch múa mặt nạ tố cáo suy đồi đạo đức xã hội, giễu cợt giai cấp cầm quyền, lên án phạm giới sư sãi, châm biếm mối quan hệ lút quý tộc gái làng chơi, người chồng già người thiếp trẻ Kịch múa mặt nạ làm cho ta cười khóc hành động châm biếm Những kịch múa mặt nạ nơi để người dân biểu lộ cảm xúc, suy nghĩ dồn nén mà bình thường khơng thể nói được, cách hồn tồn hợp pháp lẽ đơn 72 hình thức văn hóa nghệ thuật quần chúng Những buổi biểu diễn mặt nạ tổ chức vào ngày lễ lớn buổi họp chợ nhiều vùng, nơi để người dân giải trí, cười đùa thỏa mãn xúc thân giải tỏa Như kể kịch múa mặt nạ biểu diễn vào ngày lễ lớn dân tộc Korea ngày Tết năm mới, ngày rằm tháng giêng, Tết Đoan Ngọ hay Tết Trung Thu Những lễ hội dịp đặc biệt để cộng đồng thắt chặt tình đồn kết tạo nên hòa hợp người dân thưởng thức biểu diễn chơi trò chơi kịch múa mặt nạ, trò kéo co, múa rối, nhào lộn, đấu vật (ssireum) Một buổi biểu diễn kịch múa mặt nạ tổ chức vào dịp giúp người tạm thời giải phóng mình, xoa dịu mâu thuẫn bất mãn việc thể sân khấu biểu diễn vấn đề mà thường ngày bị cấm nói Thông qua lời phê phán kịch múa mặt nạ dân chúng giải tỏa dồn nén mà kìm nén lâu Tuy sau buổi biểu diễn người lại trở với sống thực hàng ngày với luật lệ quy tắc xã hội tác động mà mang lại cho người dân không Bằng lời giễu cợt hài hước, kịch múa mặt nạ “thét lên”với mong muốn xóa bỏ bất cơng xã hội, phản ánh ý thức xã hội mạnh mẽ người Mặt khác nhân vật kịch múa mặt nạ Chuibari, Malddukgi, bà lão thể nhận thức thay đổi người người muốn xóa bỏ trật tự cũ tồn thúc đẩy hệ giá trị Thay đổi với vận động xã hội phong trào nông dân Donghak (1894), phong trào nguyên nhân đưa đất nước Korea từ xã hội cận đại bước vào thời kỳ đại 1.3 Trong xã hội đại Kịch múa mặt nạ Talchum gìn giữ phát huy đến tận ngày thời Nhật thuộc sách Nhật mà bị cấm biểu diễn Tuy 73 nhiên với tâm huyết công sức giáo sư, nghệ nhân sinh viên phục hồi Tính đến ngày lại khoảng 200 mặt nạ 13 kịch múa mặt nạ công nhận di sản văn hóa phi vật thể quan trọng quốc gia Trong tiếng kịch múa mặt nạ Bongsan Talchum Songpa Sandae nori Kịch múa mặt nạ lưu giữ nhiều giá trị truyền thống người dân Korea, qua kịch múa mặt nạ người ta nghiên cứu đời sống, tình cảm người Korea xưa Những kịch múa mặt nạ tồn tới ngày niềm tự hào người dân Korea chúng tổ chức đặn hàng năm địa phương Những buổi biểu diễn kịch múa mặt nạ ngày trở thành hình thức giải trí dân gian đơn người dân, nơi lưu giữ lại điệu múa truyền thống Korea Những buổi biểu diễn kịch múa mặt nạ hàng năm tổ chức lễ hội dịp thu hút khách du lịch từ khắp nơi đổ Trong lễ hội múa mặt nạ Andong (Andong Maskdance Festival) lễ hội lớn quy tụ kịch múa mặt nạ nhiều địa phương khác quốc tế tham dự Lễ hội múa mặt nạ Andong tổ chức từ 26 tháng đến ngày 15 tháng 10 với nhiều kiện đặc sắc khác bao gồm 150 buổi biểu diễn, 10 triễn lãm, 10 thi đấu khác trưng bày sản phẩm du lịch Đây lễ hội lớn quy tụ 15 đoàn biểu diễn từ nước khác giới 13 kiểu múa mặt nạ công nhận tài sản văn hóa phi vật thể quan trọng quốc gia Ngôi làng Hahoe Andong làng Hàn Quốc mà bạn tìm thấy nhiều giá trị truyền thống người Hàn Quốc kịch múa mặt nạ Hahoe Pyolshingut kịch mặt nạ tiếng vùng Vở kịch kiện bật lễ hội kịch múa mặt nạ Andong Những mặt nạ sử dụng Hahoe Pyolshingut gọi mặt nạ Hahoe, mặt nạ quý giá, coi biểu trưng Hàn Quốc, trở thành vật trưng bày viện bảo tàng quà lưu niệm đầy ý nghĩa cho vị khách du lịch 74 Ảnh 22: Những mặt nạ Hahoe Ảnh 23: Cửa hàng lưu niệm bán mặt nạ góc bảo tàng Hahoedong Kịch múa mặt nạ có đóng góp to lớn cho nghệ thuật đại Vào năm 2005 phim “nhà vua chàng hề”, phim hai người diễn viên hát rong vào cuối thời Joseon tập hợp nhiều loại hình biểu diễn truyền thống Korea loại hình kịch múa mặt nạ khắc họa cách độc đáo đầy sống động Bộ phim đạt thành công lĩnh vực nghệ thuật thương mại thu hút 10 triệu người xem Và từ kịch múa mặt nạ Kim Kwang Lim tạo nên hình thức kịch đại Korea Kịch múa mặt nạ Talchum tài sản văn hóa quý giá người dân Korea Những nghệ nhân làm mặt nạ diễn viên múa mặt nạ ban danh hiệu “Tài sản văn hóa nhân văn”, danh hiệu cao quý nhằm vinh danh người có đóng góp cho việc giữ gìn phát triển văn hóa dân tộc 75 KẾT LUẬN Korea đất nước có 4000 năm lịch sử với văn hóa lâu đời độc đáo Nền văn hóa hình thành phát triển dựa nhiều yếu tố khác nhau, từ người dân di cư từ vùng Siberia đến bán đảo định cư đây, từ vị trí địa lí với thiên nhiên, cảnh vật, địa hình nơi đây, từ đặc tính đời sống người dân Tất hòa quyện để làm nên văn hóa địa đặc sắc không lẫn lộn Một nét đặc biệt văn hóa Korea kết hợp loại hình văn hóa gốc nơng nghiệp loại hình văn hóa gốc du mục Từ cổ xưa nghệ thuật biểu diễn Korea đạt đến trình độ tuyệt vời qua thời gian giao lưu với nước láng giềng, trải qua biến chuyển trở nên độc đáo Kịch múa mặt nạ Talchum Korea có bước chuyển Từ tài liệu khảo cổ nhà nghiên cứu cho kịch múa mặt nạ bắt đầu vào thời kỳ đồ đá khoảng 5000 năm trước Sau đó trì phát triển dần theo thời gian từ thời kỳ Tam Quốc, thời Silla thống nhất, thời Goryeo, thời Joseon đến tận ngày Mặc dù có nguồn gốc từ lâu đến thời Silla ca, lời hát điệu múa kịch múa mặt nạ ghi lại vào thời Joseon đạt phát triển đỉnh cao Nó loại hình khơng thể thiếu dịp lễ hội lớn ngày tết năm mới, rằm tháng giêng, lễ hội Dano, Tết Trung Thu Những buổi biểu diễn kịch múa mặt nạ nơi để người dân nói lên nỗi niềm dồn nén lịng, đả kích xấu xa xã hội mà kịch múa mặt nạ thường có giá trị châm biếm cao Tại buổi biểu diễn tình cảm gắn kết người dân nhờ tăng lên từ tạo nên gắn bó chặt chẽ cộng đồng Khi kịch múa mặt nạ đạt phát triển đỉnh cao Nhật xâm lược Korea thực thi sách triệt tiêu văn hóa làm cho kịch múa mặt nạ vào đường suy tàn khơng biểu diễn Nhưng sau với tâm huyết, lịng nhiệt tình giáo sư, nghệ nhân sinh viên nỗ lực khôi phục lại 76 kịch múa mặt nạ khác nhau, làm cho thật hồi sinh sống trở lại Ngày kịch múa mặt nạ công nhận tài văn hóa phi vật thể quan trọng quốc gia, bảo tồn, giữ gìn ngày phát triển Nó góp phần làm giàu cho văn hóa 4000 năm lịch sử Korea tạo nên nét đặc trưng riêng biệt nhằm lẫn với loại hình nghệ thuật khác Kịch múa mặt nạ loại hình nghệ thuật tổng hợp nhiều loại hình khác ca, múa, nhạc, kịch Ngoài kịch múa mặt nạ mặt nạ vật quan trọng thiếu Cũng kịch múa mặt nạ, mặt nạ có nguồn gốc cổ xưa lịch sử lâu đời Những người nguyên thủy sử dụng mặt nạ săn bắn để tiếp cận mồi để an ủi linh hồn thú mà họ giết Họ tin mặt nạ giúp xua đuổi ma quỷ xấu xa Mặt nạ mang hình khn mặt người, động vật, hay đấng siêu nhiên Trong kịch múa mặt nạ người diễn viên mang mặt nạ nhằm che dấu khuôn mặt khắc họa nhân vật mà thể Chiếc mặt nạ thường mang nét cường điệu tính tượng trưng nhằm giúp khắc họa rõ nét tính cách nhân vật để qua nhìn vào mặt nạ ta biết nhân vật nào, tính cách Trong mặt nạ mặt nạ Hahoe tiếng nhất, coi tác phẩm nghệ thuật thể đầy đủ tính cách nhân vật qua bộc lộ tài người nghệ nhân làm mặt nạ Ngồi mặt nạ trang phục âm nhạc góp phần quan trọng làm nên thành công kịch Âm nhạc trang phục âm nhạc trang phục truyền thống Kịch múa mặt nạ tùy theo vùng mà có tên gọi khác Talchum, Ogwangdae, Yaryu, Sandaenori theo có kiểu múa mặt nạ khác Khác hình dáng, nguyên liệu, màu sắc mặt nạ, vài nhân vật tạo hình nó, cốt truyện Mặc dù có khác chúng kịch mà người diễn viên mang mặc nạ diễn, có hình thức biểu diễn động tác gần giống Cốt truyện khác không nhiều, cảnh mở đầu thường 77 cảnh nhà sư nhảy múa, cảnh kết thúc thường cảnh hai vợ chồng già người thiếp chồng Những chủ đề kịch múa mặt nạ là: nghi lễ tín ngưỡng, châm biếm nhà sư biến chất, chế nhạo tầng lớp yangban, mâu thuẫn người vợ già với người thiếp xinh đẹp sống chịu nhiều áp người dân Có nhiều ý kiến khác liên quan đến nguồn gốc kịch múa mặt nạ Talchum Korea ngày Những hình thức biểu diễn Sandaehui (những kịch biểu diễn sân khấu sandae), Giak (kịch múa mặt nạ biểu diễn thời Baekje), nghi lễ hiến tế buổi biểu diễn Sanak-baekhui (một hình thức biểu diễn tạp kỹ) coi nguồn gốc kịch múa mặt nạ Tất giả định hồn tồn thuyết phục kịch múa mặt nạ có yếu tố mà bắt nguồn từ bốn hình thức biểu diễn Nhìn chung kịch múa mặt nạ từ hình thức mang đậm tính tơn giáo tín ngưỡng biểu diễn nghi lễ Narye diễn vào cuối năm phát triển lên thành loại hình giải trí phổ biến ưa thích nhân dân Ngày cịn lại khoảng 13 kiểu kịch múa mặt nạ 200 mặt nạ khác Kịch múa mặt nạ nguyên gốc ban đầu Bonsandae-nori, kịch múa mặt nạ vùng Seoul Sau xuất biến đổi nhánh Bonsandae-nori là: 1)Songpa Sandae-nori Yangju Pyolsandae-nori; 2) Bongsan, Gangryeong Eunyul Talchum; 3)Suyeong Dongrae Yaryu; 4)Tongyeong, Goseong, Gasan Ogwangdae-nori tỉnh Gyeongsangnam-do; 5) Hahoe Pyolshin-gut-nori Gangneung Kwanno Talnori Mặc dù Bonsandaenori phổ biến vào cuối thời Joseon khơng tồn đến ngày Nhưng hai hình thức kịch múa mặt nạ Songpa Sandae-nori Yangju pyolsandaenori tạo từ Bonsandae-nori vào đầu kỷ 19 tồn đến ngày Bongsan, Gangryeong Eunyul Talchum khôi phục lại diễn viên đến từ tỉnh Hwanghaedo Triều Tiên (North Korea) Ngày xưa, năm lần người dân Hwanghaedo lại mời đoàn biểu diễn kịch múa mặt nạ biểu diễn buổi chợ phiên cách để họ giải trí Những 78 khu bn bán, nơi mà có đơng người tập trung, địa điểm thuận lợi để tổ chức buổi biểu diễn kịch múa mặt nạ có nguồn gốc từ Bonsandaenori phát triển khu vực Những thương nhân mời đoàn gánh hát tới biểu diễn khu chợ để quảng cáo cho việc kinh doanh họ Từ thấy buổi biểu diễn kịch múa mặt nạ có liên quan mật thiết với hoạt động thương mại thương nhân Kịch múa mặt nạ mang giá trị xã hội sâu sắc phản ánh chủ đề thực xã hội mà nguyên nhân bất bình đẳng mà Tuy kịch vui nhộn lại mang tính phê phán sâu sắc Ngay tên nhân vật gợi lên chủ đề đưa cảnh diễn Hầu hết tên tên riêng mà tên gọi chung, ví dụ nhà sư già, người bán giày, yangban, người có địa vị thấp gọi Malddugi, ông lão, bà lão Những tên gọi cho thấy nội dung kịch múa mặt nạ, khơng bó hẹp phạm vi cá nhân mà vấn đề xã hội bao gồm tầng lớp hay nhóm người khác Kịch múa mặt nạ phản ánh vấn đề đời thường sống, bi kịch gia đình với mâu thuẫn người vợ già người thiếp trẻ, bạo lực gia đình mà người chồng thường xun đánh chửi người vợ Miyal có khơng hài lòng Những đánh thường thấy kịch múa mặt nạ Những đánh mâu thuẫn tầng lớp xã hội, đàn ông đàn bà, người vợ người thiếp chồng Những mâu thuẫn tiếp tục mà khơng giải quyết, từ làm nảy sinh mối bất hịa Khơng giống Pansori ln có kết thúc có hậu mà cuối gái tầng lớp kết hôn với quý tộc hay chàng trai nghèo khổ có lịng nhân trở nên giàu có, kịch múa mặt nạ không kết luận để giải tất vấn đề Những mâu thuẫn diện kịch múa mặt nạ vốn có mà khơng giải 79 Kịch múa mặt nạ loại hình nghệ thuật truyền thống Korea mang đặc diểm như: tính tổng hợp, tính linh hoạt , tính biểu cảm tính tượng trưng Là loại hình bắt nguồn từ nghi lễ Narye dùng để xua đuổi tà ma cầu bình an năm nên kịch múa mặt nạ chắn mang yếu tố động tác manng tính phù phép Ví dụ điệu nhảy múa vị thần tương trưng cho năm phương cảnh Gasan Ogwangdae ví dụ tiêu biểu cho điệu múa mang hình thức phù phép Những vị thần nhân vật thần thoại người dân tin bảo vệ năm phương đông, tây, nam, bắc Trong diễn mặt nạ diễn viên mặt quần áo với màu sắc tượng trưng cho năm phương là: xanh, đỏ, vàng, trắng, đen Điệu múa nghi lễ để tẩy khu vực biểu diễn để xua đuổi ma quỷ Còn cảnh tám nhà sư mặt áo choàng đen, nhà sư xuất theo thứ tự người một, người đứng sau người nhà sư xua đuổi người phía trước cách đánh cành liễu hay cành đào vào mặt người đó, sau lại bị nhà sư khác đuổi Cành liễu đào tin có sức mạnh xua đuổi ma quỷ Cành đào sử dụng với mục đích nghi lễ Narye, nhà người dân cung điện Dưới góc nhìn người dân Yangban kẻ xấu xa mà hầu hết mặt nạ Yangban mang dáng vẻ xấu xí như: bị sứt mơi (trong hầu hết mặt nạ); bị bên (trong Seoheung Talchum); hay có mũi khoằm, khn mặt nửa đỏ nửa trắng (trong Tongyeong Ogwangdae) Kịch múa mặt nạ hình thành phát triển đóng vai trò quan trọng đời sống người dân ngày xưa, loại hình giải trí mà người dân nói lên suy nghĩ để giải tỏa căng thẳng lịng họ Ngày khơng cịn vai trị khơng mà đi, ngược lại bảo tồn khơi phục lại Nó trở thành loại hình nghệ thuật truyền thống niềm tự hào người dân Korea qua giá trị truyền thống lưu giữ Đồng thời nhờ lễ hội múa mặt nạ 80 mà lượng lớn khách du lịch đổ xô vào Korea đem đến nghuồn ngoại tệ lớn cho đất nước thơng qua hình ảnh đất nước Korea ngày biết đến nhiều 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Andrew C.Nahm (2001): Lịch sử văn hóa bán đảo Triều Tiên, NXB Văn Hóa Thơng tin Barnes Gina L (1993): China, Korea and Japan, The rise of civilization in east asia (bản dịch tiếng Việt, Huỳnh Văn Thanh – Trung Quốc, Triều Tiên Nhật Bản đinh cao văn minh Đơng Á, NXB Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh) Echert.C.J – Lee.K – Lew.J.L – M.Robinson – E.W.Wagener (bản dịch tiếng Việt, Mai Đặng Mỹ Hiền dịch) 2001: Korea - Xưa Nay, NXB TP.HCM Hàn Quốc đất nước người 2006, Cơ quan thông tin hải ngoại Hàn Quốc Hwang Gwi Yeon-Trịnh Cẩm Lan (2002): Tra cứu văn hóa Hàn Quốc, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Lee Ki Baik (2002): Lịch sử Hàn Quốc tân biên (Lê Minh Anh dịch), NXB TP.HCM Lê Quang Thiêm (1998): Văn hóa văn minh yếu tố văn hóa Hàn, Nhà xuất Văn Học Lịch sử Hàn Quốc, Bộ giáo trình Hàn Quốc học, Nhà xuất Đại học quốc gia Seoul Lý Kim Hoa (2006): Để hiểu văn hóa Nhật bản, NXB Văn nghệ 10 Nguyễn Gia Phu (1996): Lịch sử Phương Đông Việt Nam, NXB Đại học Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh 82 11 Nguyễn Long Châu (2000): Tìm hiểu văn hóa Hàn Quốc, Nhà xuất Giáo Dục,Tp.HCM 12 Nguyễn Long Châu (1997): Nhập môn văn học Hàn Quốc, NXB Giáo Dục 13 Nguyễn Văn Ánh, Đỗ Đình Hãng, Lê Đình Chỉnh (1996): Hàn Quốc : lịch sử- văn hóa ( từ khởi thủy đến 1945), NXB Văn Hóa 14 Nguyễn Vĩnh Sơn (1996): Tìm hiểu Hàn Quốc, Trung tâm từ điển Bách Khoa Việt Nam, Hà Nội 15 Trần Ngọc Thêm (1999): Cơ sở văn hóa Việt Nam-NXB Giáo Dục 16 Trần Ngọc Thêm (1997): Tìm sắc văn hóa Việt Nam: Cái nhìn hệ thống-loại hình, NXB TP.HCM 17 Trần Vĩnh Bảo (biên dịch) (2005): Một vịng quanh nước-Hàn Quốc, NXB Văn hóa Thông tin 18 Trần Vĩnh Bảo (biên dịch) (2005): Một vịng quanh nước-Nhật Bản, NXB Văn hóa Thơng tin 19 Trần Vĩnh Bảo (biên dịch) (2005): Một vòng quanh nước-Trung Quốc, NXB Văn hóa Thơng tin 20 Trịnh Huy Hóa (dịch-2005): Đối thoại văn hóa -Triều Tiên, NXB Trẻ B Tiếng Anh 21 Donald N Clark (2000): Culture and custom of Korea, Greenwood press 22 Facts about Korea-Seoul, Korea Overseas Culture and Information Service 23 Guide toKorea culture(1968), Yonsei University 24 Jeon Kyung-wook 2008: Traditional performing Arts of Korea, Korea Foundation 25 Lee Kwang-Kyu 2003: Korea traditional culture, Korea Foundation 83 26 Suh Cheong Soo, Bernard Rowan, Yoon Jung Cho 2002: An Encyclopedia of Korea culture, Hansebon, Seoul C Tiếng Hàn 27 1990: (Kim Mae Cha 1990: Múa Hàn Quốc, nhà , xuất Daewonsa – Hàn Quốc) 28 1990: , (Sim U Seong 1990: Mặt nạ, nhà xuất Daewonsa – Hàn Quốc) 29 2004: 103 (Bak Yeong Su 2004: câu chuyện 103 phong tục ) 30 (1994) (Im Jae-hae: Văn hóa dân , gian văn hóa ngày Hàn Quốc, NXB Ji Sik San OP Sa) Một số Website http://www.maskdance.com http://www.maskmuseum.com http://www.asianhistory.about.com http://www.wikipedia.com http://www.asianinfo.com http://www.armkor.com/korea-info2.htm http://www.koreaconsulate.org http://www.korea.net/eng/koview-08jsp http://www.english.chosun.com 10 http://www.perform.kcof.or.kr/gosung/eng01asp 84 ... MẶT NẠ 1 .Mặt nạ Gwangdaessi Mặt nạ tín ngưỡng Mặt nạ thần thánh 2 .Mặt nạ Changguissi 3 .Mặt nạ Somissi 4 .Mặt nạ Notdori 5 .Mặt nạ Janggun 1 .Mặt nạ Gi Mặt nạ ma quỷ 2 .Mặt nạ Bangsangssi 28 Mặt nạ. .. -muyong) mặt nạ kịch Mặt nạ múa có ) cịn mặt nạ kịch có mặt nạ kịch Sandae, mặt nạ kịch ), mặt nạ kịch Yaryu ( Seonghoang Sinje ( ), Ogwangdae ( ), mặt nạ kịch ) Ngồi trị chơi dân gian cịn có mặt nạ. .. nghệ thuật Mặt nạ múa 1 .Mặt nạ Cheoyong 1 .Mặt nạ kịch Sandae 2 .Mặt nạ kịch Haeseo Măt nạ kịch 3 .Mặt nạ kịch Yaryu, Ogwangdae Mặt nạ kịch Seonghoang Sinje Mặt nạ trò chơi dân gian 29 1 .Mặt nạ sư tử

Ngày đăng: 23/05/2021, 22:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Andrew C.Nahm (2001): Lịch sử và văn hóa bán đảo Triều Tiên, NXB Văn Hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử và văn hóa bán đảo Triều Tiên
Tác giả: Andrew C.Nahm
Nhà XB: NXB Văn Hóa Thông tin
Năm: 2001
3. Echert.C.J – Lee.K – Lew.J.L – M.Robinson – E.W.Wagener (bản dịch tiếng Việt, Mai Đặng Mỹ Hiền dịch) 2001: Korea - Xưa và Nay, NXB TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Korea - Xưa và Nay
Nhà XB: NXB TP.HCM
4. Hàn Quốc đất nước và con người 2006, Cơ quan thông tin hải ngoại Hàn Quốc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hàn Quốc đất nước và con người 2006
5. Hwang Gwi Yeon-Trịnh Cẩm Lan (2002): Tra cứu văn hóa Hàn Quốc, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tra cứu văn hóa Hàn Quốc
Tác giả: Hwang Gwi Yeon-Trịnh Cẩm Lan
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc Gia
Năm: 2002
6. Lee Ki Baik (2002): Lịch sử Hàn Quốc tân biên (Lê Minh Anh dịch), NXB TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Hàn Quốc tân biên
Tác giả: Lee Ki Baik
Nhà XB: NXB TP.HCM
Năm: 2002
7. Lê Quang Thiêm (1998): Văn hóa văn minh và yếu tố văn hóa Hàn, Nhà xuất bản Văn Học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa văn minh và yếu tố văn hóa Hàn
Tác giả: Lê Quang Thiêm
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn Học
Năm: 1998
8. Lịch sử Hàn Quốc, Bộ giáo trình Hàn Quốc học, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Seoul Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Hàn Quốc, Bộ giáo trình Hàn Quốc học
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học quốc gia Seoul
9. Lý Kim Hoa (2006): Để hiểu văn hóa Nhật bản, NXB Văn nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để hiểu văn hóa Nhật bản
Tác giả: Lý Kim Hoa
Nhà XB: NXB Văn nghệ
Năm: 2006
10. Nguyễn Gia Phu (1996): Lịch sử Phương Đông và Việt Nam, NXB Đại học Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Phương Đông và Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Gia Phu
Nhà XB: NXB Đại học Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh
Năm: 1996
11. Nguyễn Long Châu (2000): Tìm hiểu văn hóa Hàn Quốc, Nhà xuất bản Giáo Dục,Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu văn hóa Hàn Quốc
Tác giả: Nguyễn Long Châu
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo Dục
Năm: 2000
12. Nguyễn Long Châu (1997): Nhập môn văn học Hàn Quốc, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn văn học Hàn Quốc
Tác giả: Nguyễn Long Châu
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 1997
13. Nguyễn Văn Ánh, Đỗ Đình Hãng, Lê Đình Chỉnh (1996): Hàn Quốc : lịch sử- văn hóa ( từ khởi thủy đến 1945), NXB Văn Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: lịch sử- văn hóa ( từ khởi thủy đến 1945)
Tác giả: Nguyễn Văn Ánh, Đỗ Đình Hãng, Lê Đình Chỉnh
Nhà XB: NXB Văn Hóa
Năm: 1996
14. Nguyễn Vĩnh Sơn (1996): Tìm hiểu Hàn Quốc, Trung tâm từ điển Bách Khoa Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu Hàn Quốc
Tác giả: Nguyễn Vĩnh Sơn
Năm: 1996
15. Trần Ngọc Thêm (1999): Cơ sở văn hóa Việt Nam-NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở văn hóa Việt Nam
Tác giả: Trần Ngọc Thêm
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 1999
16. Trần Ngọc Thêm (1997): Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam: Cái nhìn hệ thống-loại hình, NXB TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam
Tác giả: Trần Ngọc Thêm
Nhà XB: NXB TP.HCM
Năm: 1997
17. Trần Vĩnh Bảo (biên dịch) (2005): Một vòng quanh các nước-Hàn Quốc, NXB Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vòng quanh các nước-Hàn Quốc
Tác giả: Trần Vĩnh Bảo (biên dịch)
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin
Năm: 2005
18. Trần Vĩnh Bảo (biên dịch) (2005): Một vòng quanh các nước-Nhật Bản, NXB Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vòng quanh các nước-Nhật Bản
Tác giả: Trần Vĩnh Bảo (biên dịch)
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin
Năm: 2005
19. Trần Vĩnh Bảo (biên dịch) (2005): Một vòng quanh các nước-Trung Quốc, NXB Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vòng quanh các nước-Trung Quốc
Tác giả: Trần Vĩnh Bảo (biên dịch)
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin
Năm: 2005
20. Trịnh Huy Hóa (dịch-2005): Đối thoại các nền văn hóa -Triều Tiên, NXB Trẻ.B. Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đối thoại các nền văn hóa -Triều Tiên
Nhà XB: NXB Trẻ. B. Tiếng Anh
21. Donald N. Clark (2000): Culture and custom of Korea, Greenwood press 22. Facts about Korea-Seoul, Korea Overseas Culture and Information Service Sách, tạp chí
Tiêu đề: Culture and custom of Korea", Greenwood press 22. "Facts about Korea
Tác giả: Donald N. Clark
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w