1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Ngu phap Tieng viet

30 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Còn CTTT của câu là cấu trúc cơ sở – tiêu điểm, với nhiều hiện dạng khác nhau, phản ánh sự khác biệt về vị thế thông tin giữa các thành tố cú pháp của câu trong những ngữ cảnh cụ thể th[r]

(1)

Ngữ pháp tiếng Việt

Từ loại, cụm từ, cấu tạo từ

Từ loại

Cho đến nay, chủ yếu có hai phương pháp phổ biến để phân định từ loại: phân chia từ vựng ngôn ngữ thành hai lớp khái quát thực từ hư từ; phân chia từ vựng thành nhiều lớp cụ thể với đặc trưng xác định Đây cách phân chia ngữ pháp truyền thống châu Âu Lịch sử nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt có hai xu hướng: xu hướng cho từ vựng tiếng Việt khơng định loại chúng khơng có dấu hiệu hình thức cả, nói cách khác khơng tồn từ loại tiếng Việt Tuy nhiên số đông nhà nghiên cứu tiếng Việt cho tiếng Việt có từ loại tồn dấu hiệu khách quan để định loại Và việc phân loại theo hai cách: phân biệt thực từ hư từ; phân biệt thành lớp ngữ pháp cụ thể Hiện tiếng Việt phối hợp hai cách phân loại

Việc phân định từ loại tiếng Việt theo cách thứ hai thành lớp từ cụ thể chủ yếu vào ba tiêu chuẩn:

1 Ý nghĩa khái quát: có tác dụng tập hợp từ có kiểu ý nghĩa khái quát thành lớp (và lớp con); ví dụ ý nghĩa vật, hành động, trạng thái, tính chất, quan hệ, ; đến lượt ý nghĩa khái quát vật lại chia nhỏ thành ý nghĩa khái quát vật thể (ví dụ từ nhà, cửa, ), chất thể (ví dụ nước, khí, muối ), v.v

2 Khả kết hợp, hiểu ba mức độ sau:

1 Khả kết hợp từ xét với với hay số hư từ, từ nói tính từ loại từ xét Những hư từ trường hợp gọi chứng tố Và với chứng tố, thường xác định ba lớp từ tiếng Việt là: lớp danh từ, lớp động từ lớp tính từ Ví dụ: từ đứng trước định từ này, thuộc lớp danh từ; từ đứng sau đang, thuộc lớp động từ; từ đứng sau thường thuộc lớp tính từ

2 Khả kết hợp từ xét đặt sở cách cấu tạo cụm từ phụ Với cách này, xác định thêm lớp phó từ động từ (có nét gần gụi với phụ từ số trạng từ adverd ngôn ngữ châu Âu) Khả kết hợp từ với từ, khơng tính đến yếu tố không nằm

cụm từ, thông qua tiêu chuẩn sau: khả làm đầu tố cụm từ phụ; khả làm yếu tố mở rộng cụm từ phụ; khơng tham gia vào cụm từ phụ, xuất bậc câu có quan hệ với cụm từ phụ trường hợp cụ thể

3 Chức vụ ngữ pháp: Khả giữ chức vụ ngữ pháp câu thường dùng tiêu chuẩn hỗ trợ cho việc phân định từ loại

(2)

Động từ độc lập động từ có ý nghĩa đầy đủ, đảm đương chức ngữ pháp cụm từ câu Ví dụ: đi, làm, chạy, nhảy, múa

Động từ độc lập phân loại thành nhóm nhỏ như: động từ biểu thị hành động/hoạt động, động từ biểu thị trạng thái, động từ biểu thị tư thế, động từ biểu thị trình…

Sự phân biệt nhóm động từ thường dựa hai tiêu chí: tiêu chí ngữ nghĩa tiêu chí ngữ pháp Ví dụ, xét mặt thể ý nghĩa ngữ pháp, trước hết cần phân biệt hai nhóm động từ quan trọng, là:

- Động từ biểu thị hành động/ hoạt động vật lý như: ăn, uống, đánh, đẩy, cắt, kéo, chạy, nhảy, leo, trèo.

- Động từ biểu thị hoạt động trạng thái tâm lí như: thích thú, biết, hiểu, cảm thấy, lo lắng, sợ, tôn trọng, dự, hồi hộp, mong ước, mơ ước, kính nể.

Sự phân biệt loại động từ có liên quan đến khả kết hợp chúng Các động từ biểu thị hoạt động vật lí kết hợp với từ biểu thị kết hành động, hoạt động như: xong, rồi, phần lớn động từ biểu thị hoạt động trạng thái tâm lí thường khơng thể kết hợp với từ đó, kết hợp hạn chế cho ý nghĩa khác Ví dụ: Có thể nói: Tơi ăn xong rồi, khơng thể nói: Tơi tơn trọng xong rồi Khi nói: “Tơi sợ anh rồi.” mang ý nghĩa khác: bắt đầu (Sẽ nói rõ thêm chương sau)

Trong hai loại động từ này, ta phân biệt nội động từ ngoại động từ

+ Nội động từ biểu thị hành động, hoạt động trạng thái tác động trực tiếp tới đối tượng khác, ví dụ: ngủ, nằm, đi, đứng, suy nghĩ

+ Ngoại động từ biểu thị hành động, hoạt động trạng thái tác động trực tiếp lên đối tượng khác tạo đối tượng khác, ví dụ: đào, tìm, bắt, xây, viết, mua, sản xuất.

Khi tạo lối nói bị động, ta sử dụng ngoại động từ Ví dụ: Họ đào đường → Đường bị họ đào

Tuy nhiên, tiếng Việt, số động từ vừa mang tính chất nội động vừa mang tính chất ngoại động Ví dụ: Động từ đi, chạy nguyên tắc ngoại động từ người Việt sử dụng ngoại động từ (ví dụ: “Nó qn mã để xe cho nhanh.”, hoặc: “Hai vợ chồng bận chạy trường tốt cho con.“

2 Động từ không độc lập

Động từ không độc lập động từ không biểu thị nội dung ý nghĩa hoàn chỉnh (ý nghĩa hành động, hoạt động hay trạng thái) đó, ngun tắc, khơng thể đứng để đảm đương chức ngữ pháp mà địi hỏi phải có từ khác (ví dụ: danh từ, động từ …) theo sau để bổ sung ý nghĩa

(3)

- Động từ tình thái: Là động từ biểu thị quan hệ chủ quan (thái độ, đánh giá, ý muốn, ý chí…) người nói nội dung câu nói với thực khách quan Có thể phân biệt nhóm động từ tình thái sau đây:

+ Động từ biểu thị đánh giá mức độ cần thiết: nên, cần, phải, cần phải + Động từ biểu thị đánh giá khả năng: có thể, không thể/chưa thể

+ Động từ biểu thị đánh giá may rủi: bị (tai nạn), (nhà), mắc, phải (ví dụ: mắc căn bệnh nhà giàu, phải trận đòn).

+ Động từ biểu thị thái độ mong mỏi: trông, mong, chúc, ước, cầu, muốn

+ Động từ biểu thị mức độ ý chí, ý muốn: dám, định, nỡ, buồn (thường dùng nhiều với nghĩa phủ định), thôi, đành

- Động từ biểu thị tồn tại: Là động từ biểu thị tình trạng tồn thực tế vật hay tượng Thuộc nhóm có động từ, là:

+ Động từ biểu thị tồn bổ sung hoặc tiếp tục tồn vật, tượng: cịn Ví dụ:

- Trong nhà cịn hai người - Trong túi tơi tiền

+ Động từ biểu thị tồn tại: có Ví dụ: - Trên đỉnh núi có ngơi chùa

- Trong nhà có tiếng khóc

+ Động từ biểu thị kết thúc tồn vật, tượng: hết Ví dụ: - Trong nhà hết tiền

- Động từ quan hệ: Là động từ dùng để biểu thị quan hệ vật chất hay chức vật: là, làm Ví dụ:

- Im lặng vàng

- Hồi làm giám đốc, ông mắc tội tham nhũng

Cần nói thêm rằng, phân biệt nhiều mang tính chất tương đối, thực tế số động từ tiếng Việt vừa động từ độc lập vừa động từ không độc lập, ví dụ động từ có hay động từ làm

3 Cấu tạo động từ mới

Để tạo động từ mới, tiếng Việt chủ yếu ghép động từ với ghép động từ với danh từ, tính từ hay hình vị trống nghĩa theo loại quan hệ định Ví dụ:

- Ghép động từ với động từ: học tập, buôn bán, chạy nhảy, mua sắm, gào thét, vay mượn, ăn uống, thay đổi, ăn chơi.

- Ghép động từ với danh từ: lệnh, trả lời, đánh gió, ăn giá ,ăn sương, làm dáng, làm khách, nói chuyện, đánh thuế.

(4)

- Ghép động từ với hình vị trống nghĩa (hoặc coi trống nghĩa): viết lách, chạy chọt, rửa ráy, nói năng, sửa sang.

Ngồi ra, cịn ghép danh từ tính từ với động từ để tạo động từ, ví dụ: cơng nghiệp hóa, bình thường hóa, trị hóa, mưu toan, mưu sát, buồn ngủ, nóng chảy, nóng ăn.

Động từ từ loại hành động, cử chỉ, hành vi chủ thể Ví dụ: ăn, đi, ngủ, bơi

Danh từ tiếng Việt

1 Danh từ riêng

1.1 Khái niệm Danh từ riêng

- Danh từ riêng tiếng Việt từ tên người, tên đất, tên quan, tổ chức, tôn giáo, phong trào, tên gọi thời đại, tên loại sách báo tên gọi ngày lễ, tết năm

- Danh từ riêng từ Việt, như: Bông, Cám, Tèo, Bột…, tên Hán-Việt, như: Nguyệt, Trường, Dũng, Đơng Kinh, Kinh Bắc…, tên phiên âm từ thứ tiếng Ấn-Âu, như: Hêlêna, Giôn, Ađam, Pari, Béclin

- Trước đây, danh từ riêng Ấn-Âu thường phiên âm qua tiếng Hán ngày nay, tiếng Việt áp dụng cách phiên âm trực tiếp từ nguyên ngữ từ ngôn ngữ Ấn-Âu khác sử dụng rộng rãi giới (ví dụ: tiếng Anh, tiếng Pháp)

1.2 Cách viết danh từ riêng - Cách viết tên người:

+ Tên người Việt Nam, Trung Quốc (đọc theo âm Hán-Việt) tên người nước khác phiên âm qua tiếng Hán: Viết hoa tất chữ đầu âm tiết không dùng dấu nối, Ví dụ: Trần Văn Tạo; Đinh Tiên Hồng; Lý Bạch; Lỗ Tấn; Thành Cát Tư Hãn

+ Tên người nước ngồi phiên âm trực tiếp thơng qua ngôn ngữ Ấn-Âu khác:

Hiện viết theo hai cách:

1) Viết hoa chữ đầu tên gọi, âm tiết viết liền khơng có gạch nối, ví dụ: Frăngxoa; Ivan; Napơlêơng, Ađam;

2) Viết hoa chữ đầu tên gọi, âm tiết viết cách âm tiết có gạch nối, ví dụ: Na-pơ-lê-ơng, Frăng-xoa, Oa-sinh-tơn, Huy-gơ

Tuy nhiên, để đạt thống việc dạy viết trường học, Bộ Giáo dục Đào tạo có quy định tạm thời việc viết tên riêng sách giáo khoa, theo cách viết thứ hai chọn sử dụng (tạm thời) làm cách viết chuẩn

- Cách viết tên địa lí:

(5)

+ Tên địa lí đọc theo âm Việt âm Hán-Việt có kèm theo từ phương hướng hay vị trí trở thành phận tên gọi: Viết hoa tất chữ đầu âm tiết, ví dụ: Đông Nam Á, Tây Âu, Bắc Mỹ, Bắc Triều Tiên, Đông Âu

+ Tên nước vùng lãnh thổ tên địa lí nước khác phiên âm trực tiếp phiên âm qua thứ tiếng Ấn-Âu khác:

Hiện tồn hai cách viết:

1) Viết hoa chữ đầu viết liền âm tiết, âm tiết dấu gạch nối, ví dụ: Chilê, Braxin, Oasinhtơn, Mátxcơva, Tôkyô (Tokyo),

2) Viết hoa chữ đầu viết cách âm tiết, âm tiết có dùng dấu gạch nối, ví dụ: Béc-lin, Pa-ri, Mát-xcơ-va, Tô-ky-ô

Cách viết thứ hai phù hợp với quy định tạm thời Bộ Giáo dục Đào tạo - Cách viết quốc hiệu, tên quan, tổ chức, phong trào:

Hiện tồn hai cách viết:

+ Viết hoa chữ đầu âm tiết đầu Nếu quốc hiệu tên tổ chức hay quan bao gồm tên riêng khác viết hoa tên riêng theo ngun tắc nêu Ví dụ: Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chính phủ Việt Nam; Quốc hội Hoa Kỳ; Đại học bách khoa.

+ Viết hoa chữ đầu tất từ tạo nên tên gọi, ví dụ: Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam; Trường Đại học Bách khoa Hà Nội; Bộ Giao thông Vận tải

Cách viết thứ hai phù hợp với quy định tạm thời Bộ Giáo dục Đào tạo - Cách viết tên sách báo:

Viết hoa chữ đầu âm tiết thứ nhất, có tên riêng viết hoa theo nguyên tắc nêu trên, ví dụ: Việt sử học, báo Nhân dân, tạp chí Khảo cổ học, Hồ Chí Minh tồn tập - Cách viết tên ngày lễ, tết năm:

Hiện viết theo nguyên tắc sau: Viết hoa chữ đầu âm tiết thứ nhất, ví dụ: tết Nguyên đán, tết Trung thu, tiết Đại hàn, tiết Lập xuân Tuy nhiên, thực tế, có nhiều người viết hoa chữ đầu tất âm tiết

Quy định tạm thời viết hoa tên riêng

trong sách giáo khoa

(Ban hành kèm theo Quyết định số 07/2003/QĐ-BGDĐT ngày 13/3/2003 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo)

I Cách viết tên riêng Việt Nam

1 Tên người: Viết hoa chữ đầu tất âm tiết.

Ví dụ:

- Đinh Tiên Hồng, Trần Hưng Đạo

(6)

- Tố Hữu, Thép Mới

- Vừ A Dính, Bàn Tài Đồn

* Chú ý: Tên danh nhân, nhân vật lịch sử cấu tạo cách kết hợp phận vốn danh từ chung với phận tên gọi cụ thể coi tên riêng viết hoa theo quy tắc viết hoa tên người

Ví dụ:

-Ơng Gióng, Bà Trưng - Đồ Chiểu, Đề Thám

2 Tên địa lí: Viết hoa chữ đầu tất âm tiết.

Ví dụ:

- Thái Bình, Trà Vinh, Cần Thơ

- Thừa Thiên - Huế, Bà Rịa - Vũng Tàu - Sa Pa, Mù Cang Chải, Pác Bó

* Chú ý: Tên địa lí cấu tạo danh từ hướng cách kết hợp phận vốn danh từ chung, danh từ hướng với phận tên gọi cụ thể coi danh từ riêng tên địa lí viết hoa theo quy tắc viết hoa tên địa lí

Ví dụ:

- Bắc Bộ, Nam Bộ, Tây Bắc, Đông Bắc - Vàm Cỏ Đông, Trường Sơn Tây

- Hồ Gươm, Cầu Giấy, Bến Thuỷ, Cửa Việt, Đèo Ngang, Vũng Tàu

3 Tên dân tộc: Viết hoa chữ đầu tất âm tiết.

Ví dụ:

Kinh, Tày, Sán Dìu, Lơ Lơ, Phù Lá, Hà Nhì

4 Tên người, tên địa lí tên dân tộc Việt Nam thuộc dân tộc thiểu số anh em có cấu tạo từ đa âm tiết (các âm tiết đọc liền nhau): Đối với phận tạo thành tên riêng, viết hoa chữ đầu có gạch nối âm tiết

Ví dụ:

(7)

5 Tên quan, tổ chức, đoàn thể: Viết hoa chữ đầu âm tiết âm tiết đầu phận tạo thành tên riêng

Ví dụ:

- Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam; - Uỷ ban Thường vụ Quốc hội;

- Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Bộ Giáo dục Đào tạo;

- Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn;

- Trung ương Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I;

- Trường Tiểu học Kim Đồng; - Nhà máy Cơ khí Nơng nghiệp I

6 Từ cụm từ vật, đồ vật, vật dùng làm tên riêng nhân vật: Viết hoa chữ đầu âm tiết tạo thành tên riêng

Ví dụ:

- (chú) Chuột, (bác) Gấu, (cơ) Chào Mào, (chị) Sáo Sậu; - (bác) Nồi Đồng, (cô) Chổi Rơm, (anh) Cần Cẩu;

- (ông) Mặt Trời, (chị) Mây Trắng

II Cách viết tên riêng nước ngồi 1 Tên người, tên địa lí:

1.1 Trường hợp phiên âm qua âm Hán - Việt: Viết theo quy tắc viết tên người, tên địa lí Việt Nam

Ví dụ:

- Mao Trạch Đơng, Kim Nhật Thành - Đức, Nhật Bản, Bồ Đào Nha, Triều Tiên

1.2 Trường hợp phiên âm không qua âm Hán - Việt (phiên âm trực tiếp, viết sát theo cách đọc): Đối với phận tạo thành tên riêng, viết hoa chữ đầu có gạch nối âm tiết

Ví dụ:

- Phơ-ri-đơ-rích ăng-ghen, Vơ-la-đi-mia I-lích Lê-nin - Mát-xcơ-va, I-ta-li-a, An-giê-ri

(8)

2.1 Trường hợp dịch nghĩa: Viết theo quy tắc viết tên quan, tổ chức, đoàn thể Việt Nam

Ví dụ:

- Trường Đại học Tổng hợp Quốc gia Mát-xcơ-va mang tên Lô-mô-nô-xốp

- Viện Khoa học Giáo dục Bắc Kinh

2.2 Trường hợp viết tắt: Viết nguyên dạng viết tắt Tuỳ trường hợp, ghi thêm tên dịch nghĩa ghi thêm tên ngun dạng khơng viết tắt

Ví dụ:

WB (Ngân hàng Thế giới), WB (World Bank)

Đại từ tiếng Việt

Đại từ (hay đại từ nhân xưng) tiếng Việt phức tạp, chúng không dùng để ngơi mà cịn dùng để biểu thị thái độ, tình cảm khác người nói Đại từ ngơi tiếng Việt thường có tính bắt buộc; không dùng chúng, quan hệ vai giao tiếp thay đổi theo hướng xấu theo hướng suồng sã, thân mật Ví dụ: Câu “Chị ngồi xuống!” câu nói lịch câu “Ngồi

xuống!” Tùy theo hồn cảnh, câu thứ hai tiếp nhận cách tiêu cực (thiếu lễ độ) tích cực (thân mật)

Đại từ tiếng Việt chia làm hai loại:

1 Đại từ chuyên dùng: Là đại từ sử dụng để ngôi, không dùng chức từ loại khác Hệ thống đại từ ngơi chun dùng trình bày sau:

Ngơi I Số ít: tơi/tao/tớ/ta

Ngơi I Số nhiều: chúng tôi/chúng tao/chúng tớ Ngôi II Số ít: mày/mi/ngươi

Ngôi II Số nhiều: chúng mày/ bay/chúng bay/chúng mi Ngôi gộp (ngôi I + II): Chúng ta/ta

Ngơi III Số ít: nó/hắn/y/va

Ngơi III Số nhiều: chúng nó/chúng hắn/họ/chúng

(9)

2 Đại từ lâm thời: Là từ thuộc nhóm từ loại khác sử dụng đại từ ngơi Đó là:

* Các danh từ quan hệ thân thuộc: cụ, ơng, bà, bố, mẹ, chú, bác, thím, cơ, cậu, mợ, dì, anh, chị, em, con, cháu, chắt.

Nguyên tắc chung để sử dụng danh-đại từ vào vai giao tiếp (vị vai giao tiếp): Người đóng vai giao tiếp có quan hệ với sử dụng danh từ ngơi Ví dụ: Nếu vai giao tiếp ơng cháu (hiểu theo nghĩa xác), ơng cháu xét mặt tuổi tác (hiểu theo nghĩa mở rộng), ta sử dụng ‘ông’ ‘cháu’ làm đại từ thay cho ‘tôi’, ‘mày’ thứ thứ hai Như vậy, danh-đại từ ngơi sử dụng để xưng hơ gia đình, gia tộc sử dụng để xưng hơ xã hội Trong giao tiếp xã hội, tùy theo vị xã hội mức độ thân mật vai giao tiếp mà lựa chọn từ thich hợp Chẳng hạn, gái xưng hơ với người tuổi bố ‘ơng-cháu’ để biểu thị kính trọng khiêm nhường; bạn bè thân với dùng cặp đại từ ‘bác-tơi’ hay ‘ơng-tơi’ để thể thân mật…

* Danh từ mình: Đây vốn từ dùng để thể người động vật thường dùng làm đại từ ngơi trường hợp người nói muốn thể mối quan hệ thân mật, hữu nghị với người nghe Đại từ dùng để ngơi thứ ngơi thứ hai (số số nhiều) Khi sử dụng thứ số nhiều, ta thêm chúng vào trước thành Ví dụ:

1) Mình ăn

2) Cậu quên à? 3) Mình mình?

4) Chúng vào xem định sau!

* Một số danh từ dùng để xưng hơ cách thức, bạn, đồng chí, ngài, vị, danh từ chức vụ, nghề nghiệp, học hàm, học vị, giám đốc, thủ trưởng, trưởng, thủ tướng, tổng thống, thày giáo, cô giáo, bác sĩ, giáo sư, tiến sĩ, dùng làm đại từ (ngôi II)

* Trong ngữ, kết hợp danh từ quan hệ thân thuộc hàng (ví dụ: ông, bà, bố, mẹ, chú, cô, bác…) với danh từ quan hệ thân thuộc hàng (ví dụ: cháu, chị, anh, em) để tạo đại từ nhân xưng ngơi II, ví dụ:

1) Ơng cháu đâu đấy? 2) Xin chào bà chị!

3) Chú em hôm diện nhỉ!

4) Ơng anh địi cao em biết trả nào! 5) Sao em nóng tính thế?

Ngồi ra, kết hợp từ quan hệ thân thuộc với đại từ mày, để tạo đại từ ngơi II Ví dụ:

1) Chú mày định chuồn à? 2) Bố hơm bị ốm à?

3) Cơ có với bọn anh khơng? 4) Mẹ vào ăn cơm

(10)

1) Anh ta chẳng thích quan 2) Anh chẳng thích quan

Cần nhớ rằng, từ ta kết hợp với từ người lớn tuổi (anh, chị, chú, cô, ông, bà…), kết hợp với từ người tuổi (em, cháu, con…), ví dụ: Không thể nói ‘em ta’ hay ‘cháu ta’ với ý nghĩa ‘nó’ mà dùng với ý nghĩa: ‘em chúng ta’ hay ‘cháu chúng ta’

* Ngồi ra, từ ‘ta’ ‘ấy’ cịn kết hợp với số danh từ người theo độ tuổi giới tính (lão, mụ) để ngơi III Thường dạng thức mang thêm ý nghĩa tiêu cực thân mật, tuỳ theo ngữ cảnh Ví dụ:

1) Lão ta vườn

2) Mụ có tới năm nhà cho thuê

Cuối cùng, tiếng Việt cịn có số đại từ nhân xưng đặc biệt dùng để thể tình cảm, thái độ đặc biệt kính trọng suồng sã: Người; ơng cụ/bà cụ (= mẹ/bố, ví dụ: bà cụ = mẹ tôi)

Câu hỏi tập

1/ Đại từ chuyên dùng gì? Đại từ ngơi chun dùng tiếng Việt có đặc biệt? Hãy cho vài ví dụ với đại từ chuyên dùng nhằm làm rõ khác biệt quan hệ thay đổi đại từ

2/ Đại từ lâm thời gì? Những từ sử dụng làm đại từ lâm thời?

3/ Hãy mô tả đại từ II số số nhiều cho ví dụ minh họa 4/ Hãy mô tả đại từ III số số nhiều cho ví dụ minh họa 5/ Nêu khác biệt đại từ ngơi ví dụ sau:

- Anh đâu đấy?/ Ông anh đâu đấy?

- Chị cho em hỏi, xe có Mai Động khơng?/ Bà chị cho em hỏi, xe có Mai Động khơng?

- Bố ăn cơm đi!/ Bố ăn cơm.

- Bà luôn làm việc thiện./ Bà ta luôn làm việc thiện! - Hôm ông không tiếp cả./ Hôm lão ta không tiếp

Số từ tiếng Việt

1 Số từ số lượng

1.1 Số từ số lượng xác: Hệ thống số từ số lượng xác tiếng Việt có phần phức tạp tiếng Việt có sử dụng hai hệ thống số đếm xác: số đếm Việt số đếm Hán-Việt

- Hệ thống số đếm xác Việt phân thành hai hệ thống nhỏ: số đếm chẵn số đếm lẻ.

(11)

được thiết lập cách phối hợp 10 số với đơn vị trăm, nghìn, triệu, tỉ, ví dụ: hai trăm; nghìn chín trăm; ba triệu hai trăm nghìn; bốn tỉ hai trăm năm mươi triệu bốn trăm năm muơi sáu nghìn (4.250.456.000)

Ngồi ra, để đếm số từ trăm trở lên, tiếng Việt dùng danh từ lẻ linh để thay cho chữ ‘khơng’ hàng chục, ví dụ: trăm lẻ (=101), nghìn khơng trăm linh (=1001) Khi viết số đếm, ta dùng dấu chấm để ngăn cách chữ số hàng nghìn, hàng triệu…

+ Tuy nhiên, tiếng Việt có biến đổi âm số lớn 10 có hàng đơn vị năm (=lăm), mười (=mươi), ví dụ: mười lăm, hai lăm, hai mươi, năm mươi, số 21 31, đổi thành mốt, ví dụ: hai mốt, ba mốt

+ Đối với chữ số hàng chục đầu đầu 3, rút gọn chữ số mươi thành [m] đọc nối với chữ số hàng chục, ví dụ: hăm hai (22), băm lăm (35)

+ Riêng số bốn cịn có thêm dạng ‘tư’ thường khơng sử dụng làm số đếm mà sử dụng cho hàng đơn vị số đếm lớn 20, ví dụ: ba tư (34), bốn tư (44), sử dụng kèm theo từ khác để cách thức hay số thứ tự, ví dụ: chẻ tư, thứ tư, hàng tư

+ Các số lẻ (gọi số thập phân) có cách đọc: Số đếm chẵn + số thập phân, ví dụ: (một) phần hai (ẵ), (ba) phn t (ắ), (sỏu) phn nghỡn (6/1000), hoặc: Số đếm (không) + phảy + số lẻ, ví dụ: khơng phảy năm (=0,5), khơng phảy bảy lăm (=0,75) Riêng trường hợp 0,5 cịn có cách đọc thông thường (một) nửa, dùng với danh từ, ví dụ: (một) nửa tài sản Trong ngữ, người ta đọc số lẻ theo cách: chữ số thập phân + phảy, ví dụ: năm phảy (=0,5), ba phảy (=0,3)

Các số lẻ lớn có cách đếm: số đếm chẵn + rưỡi số thập phân, ví dụ: hai rưỡi (2,5), năm phần ba (5⅓), hoặc: Số đếm chẵn + phảy + số lẻ, ví dụ: phảy hai (=1,2), năm phảy sáu tám (=5,68)

- Số đếm Hán -Việt (nhất, nhị, tam, tứ, ngũ, lục, thất, bát, cửu, thập) sử dụng hạn chế trường hợp cần phải biểu thị trang trọng, số thuật ngữ hay số thành ngữ, quán ngữ, ví dụ: thơ song thất lục bát, ốm thập tử sinh, nhóm Tam ca, hình tứ giác, hình tam giác, đàn tam thập lục, tam thập nhi lập, xe song mã, mâm ngũ quả, tam thất bản, bách bệnh, thiên binh vạn mã, thiên niên kỉ

1.2 Số từ số lượng chừng: Đây loại số từ dùng để số lượng không xác

- Tiếng Việt sử dụng số từ chừng bản: vài, dăm, mươi

(12)

- Gần với số đếm chừng, cịn có số đếm gộp là: chục (10), tá (12) Những số đếm khác địa phương, ví dụ: Nam Bộ chục 12, chí 14 Ta kết hợp số đếm chừng với số đếm gộp này, ví dụ: dăm chục ngàn người, vài tá bút, vài chục triệu đồng Hiện nay, tá ngày sử dụng

2 Số thứ tự

- Tiếng Việt khơng có hệ thống số thứ tự riêng nhiều ngôn ngữ khác Số thứ tự tiếng Việt tạo cách thêm từ ‘thứ’ vào trước số đếm, ví dụ: thứ hai, thứ năm, thứ mười bảy Riêng số thứ tự đầu tiên, người ta thường thay số ‘một’ Việt Hán-Việt thành thứ nhất; số thứ tự thứ hai, thay số hai nhì thành thứ nhì; số thứ tự thứ bốn, thay số bốn tư thành thứ tư

- Khi với số danh từ động từ, ta bỏ ‘thứ’ mà thể số thứ tự, ví dụ: bàn một, hàng hai, dịng bốn, đứng lớp, nhì, khơng nói: hai thay cho thứ hai, hay bữa hai thay cho bữa thứ hai…

Cần lưu ý rằng, trường hợp cần phân biệt số đếm số thứ tự, người ta đặt số từ thứ tự sau danh từ (hoặc động từ) So sánh: hai lớp/ lớp hai; năm bàn/bàn năm; chín ngày/ ngày chín; nhì

Lượng từ

Từ dùng để đếm lượng độ Thí dụ: cái, chiếc, căn, người, con, từ, v.v., Cụm từ

Cụm danh từ Cụm động từ Cụm tính từ Giới ngữ

CÁC KIỂU CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT

1 Từ đơn: từ cấu tạo tiếng độc lập Thí dụ: Nhà, xe, tập, viết, xanh,đỏ, vàng, tím,

- Xét mặt lịch sử, hầu hết từ đơn từ có từ lâu đời Một số từ có nguồn gốc Việt, số từ vay mượn từ ngơn ngữ nước ngồi tiếng Hán, tiếng Pháp, Anh, Nga,

- Xét mặt ý nghĩa , từ đơn biểu thị khái niệm sinh hoạt đời sống hàng ngày người Việt, biểu thị tượng thiên nhiên, quan hệ gia đình, xã hội , số đếm,

(13)

bản nhất, giữ vai trò quan trọng việc biểu thị khái niệm có liên quan đến đời sống cấu tạo từ cho tiếng Việt

2 Từ ghép: từ có hai hai tiếng ghép lại với dựa quan hệ ý nghĩa

Dựa vào quan hệ ngữ pháp yếu tố, phân từ ghép làm loại chính: 2.1 Từ ghép đẳng lập:

Từ ghép đẳng lập có đặc trưng chung là:

- Quan hệ ngữ pháp thành tố từ quan hệ bình đẳng - Xét mặt quan hệ ý nghĩa thành tố thấy:

+ Hoặc thành tố đồng nghĩa nhau, đó:

* Có thể có yếu tố Việt yếu tố Hán Việt Ví dụ: bạn hữu, bụng dạ, máu huyết,

* Có thể hai yếu tố Hán Việt Ví dụ: tư duy, thổ địa, tiên lợi, cốt nhục, * Có thể hai yếu tố Việt Ví dụ: đợi chờ, máu mủ, xinh đẹp,

* Có thể có yếu tố toàn dân yếu tố vố từ địa phương Ví dụ:Chân cẳng, bát đọi, chợ búa,

+ Hoặc thành tố gần nghĩa Thí dụ: thương nhớ, nhà cửa, áo quần, ăn uống, đứng,

+ Hoặc thành tố trái nghĩa Thí dụ: đầu đi, sống chết, già trẻ, gần xa, ngoài,

- Xét mặt nội dung, nói chung, từ ghép đẳng lập thường gợi lên phạm vi vật mang ý nghĩa phi cá thể hay tổng hợp ( tức biểu thị vật, tính chất hay hành động chung, mang tính chất khái quát )

- Tuy có quan hệ bình đẳng mặt ngữ pháp, khơng đưa đến hệ ý nghĩa từ vựng thành tố từ có giá trị ngang trường hợp Như ta thấy, trường hợp hai thành tố phai mờ nghĩa xảy phổ biến từ ghép đẳng lập

- Căn vào vai trò thành tố việc tạo nghĩa phạm vi biểu đạt từ ghép, phân từ ghép đẳng lập thành ba loại nhỏ từ ghép đẳng lập gộp nghĩa, từ ghép đẳng lập đơn nghĩa từ ghép đẳng lập hợp nghĩa

(14)

Chẳng hạn, từ quần áo đồ mặc nói chung, có quần lẫn áo

Một số ví dụ từ ghép gộp nghĩa: điện nước, xăng dầu, tàu xe, xưa nay, chạy nhảy, học tập, nghe nhìn, thu phát, ăn uống, tốt đẹp, may rủi, hèn mọn,thầy trò, vợ + Từ ghép đẳng lập đơn nghĩa: bao gồm từ ghép thuộc mơ hình ngữ nghĩa AB = A B Tức loại mà nghĩa khái quát chung từ ghép tương ứng với ý nghĩa thành tố có mặt từ Ví dụ: núi non, binh lính, thay đổi, tìm kiếm,

Do nghĩa từ ghép tương đương với nghĩa thành tố nên thành tố cịn lại có xu hướng bị mờ nghĩa bị nghĩa Yếu tố làm chỗ dựa cho ý nghĩa từ ghép Có thể nói mờ nghĩa núc (bếp núc), búa ( chợ búa), pheo ( tre pheo) kết cực đoan mơ hình đơn nghĩa

Một số ví dụ từ ghép đẳng lập đơn nghĩa: bếp núc, chợ búa, đường sá, heo cúi, áo xống, ăn mặc, ăn nói, viết lách,

+ Từ ghép đẳng lập hợp nghĩa: bao gồm từ ghép nằm mơ hình ngữ nghĩa AB > A+B Tức loại mà nghĩa từ phép cộng đơn nghĩa thành tố, mà tổng hợp nghĩa thành tố kèm theo trừu tượng hóa dựa sở liên tưởng ẩn dụ hay hốn dụ Do nghĩa từ so với nghĩa thành tố Thí dụ, đất nước khơng phải đất nước nói chung hay đất nước, mà hai yếu tố hợp lại để lãnh thổ quốc gia có nét tiêu biểu đất nước Trường hợp non sông, sông núi, sơn hà Một ví dụ khác, ruột thịt khơng phải ruột hay thịt nói chung mà hai hợp lại hợp lại để quan hệ máu mủ, huyết thống Hay gan để mạnh mẽ, không lùi bước trước nguy hiểm trường hợp tương tự

Chú ý trật tự thành tố từ ghép đẳng lập

Bàn từ ghép đẳng lập, người ta thường bàn đến khả hoán vị thành tố Tuy nhiên cần ý khả không xảy phổ biến toàn lớp từ ghép đẳng lập, xảy vô điều kiện trường hợp Về tượng nêu nhận xét chung sau:

+ Có thể hốn vị số từ ghép gộp nghĩa trường hợp khơng có yếu tố Hán - Việt Thí dụ: quần áo - áo quần, rủi may - may rủi, tươi tốt - tốt tươi,

+ Khả hốn vị xảy thành tố từ ghép đơn nghĩa, đặc biệt trường hợp từ ghép có yếu tố mờ nghĩa, nghĩa

+ Khả hoán vị bị khống chế số yêu cầu:

* Không phép làm thay đổi ý nghĩa từ ghép ban đầu Ví dụ: lại - lại ; cơm nước - nước cơm khác nghĩa

* Không ngược lại tập quán cổ truyền dân tộc Ví dụ: nam nữ nữ nam; ông bà -bà ông, anh em - em anh, vua quan - quan vua, không hoán vị

(15)

2.2 Từ ghép phụ: Là từ ghép mà có thành tố cấu tạo nằm vị trí phụ thuộc vào thành tố cấu tạo khác, tức kiểu từ ghép thường có yếu tố yếu tố phụ mặt ngữ pháp Loại có đặc điểm sau: - Xét mặt ý nghĩa, từ ghép đẳng lập có khuynh hướng gợi lên vật, tính chất có ý nghĩa khái quát, tổng hợp, kiểu cấu tạo từ có khuynh hướng nêu lên vật theo mang ý nghĩa cụ thể

- Trong từ ghép phụ, yếu tố thường giữ vai trị loại vật, đặc trưng hoạt động lớn, yếu tố phụ tường dùng để cụ thể hóa loại vật, hoạt động đặc trưng

- Căn vào vai trò thành tố việc tạo nghĩa, chia từ ghép phụ thành hai tiểu loại:

+ Từ ghép phụ dị biệt: từ ghép yếu tố phụ có tác dụng phân chia loại vật, hoạt động, đặc trưng lớn thành loại vật , hoạt động, đặc trưng, cụ thể Vì nói tác dụng yếu tố phụ tượng tác dụng phân loại Thí dụ :

• máy may, máy bay, máy bơm, máy nổ, máy tiện, • làm việc, làm thợ , làm duyên, làm ruộng, làm dâu, • vui tính, vui tai, vui mắt, vui miệng,

Chú ý, kiểu từ ghép trật tự yếu tố từ ghép Việt, Hán - Việt Việt hoá khác từ ghép Hán - Việt hai trường hợp đầu, yếu tố thường đứng trước, trường hợp cuối, yếu tố phụ thường đứng trước Ví dụ:

• vùng biển, vùng trời, xe lửa, nhà thơ, • hải phận, không phận, hỏa xa, thi sĩ,

+ Từ ghép phụ sắc thái hóa: từ ghép thành tố phụ có tác bổ sung sắc thái ý nghĩa khiến cho từ ghép khác với thành tố đứng từ rời, khiến cho từ ghép sắc thái hóa khác với từ ghép sắc thái hóa khác ý nghĩa Thí dụ , so sánh xanh lè với xanh xanh biếc, Từ láy:

(16)

ngữ nhằm định danh vật cách tiết kiệm mà lại có khả miêu tả sinh động, biểu cảm Có thể nói ý kiến thứ nêu từ láy chân tiếng Việt Tuy nhiên cần nhận thức ngôn ngữ không đứng yên mà vận động, thay đổi theo phát triển xã hội Trong trình đó, từ ghép có dạng láy từ láy chân hịa lẫn vào mà nhà ngơn ngữ học khó phát phân biệt chúng nhiều trường hợp Gần nhiều viết, tác giả khôi phục nghĩa nhiều từ ghép có dạng láy bị nghĩa Dẫu từ mang nhiều đặc điểm từ láy ( mặt ngữ nghĩa ngữ âm) Trong chờ đợi liệu lịch sử đầy đủ nữa, xem chúng từ láy Do vậy, đứng tên quan điểm đồng đại nói từ láy từ gồm nhiều tiếng, tiếng có quan hệ ngữ âm có tác dụng tạo nghĩa

3.1 Ðặc điểm từ láy:

- Giữa tiếng từ láy có quan hệ với mặt ngữ âm, biểu dạng sau :

+ Hoặc giống phần phụ âm đầu Thí dụ: vắng vẻ, vui vẻ, + Hoặc giống phần vần Thí dụ: co ro, lác đác, lung túng,

+ Hoặc giống phần phụ âm đầu lẫn phần vần Thí dụ: đo đỏ, hao hao, + Riêng điệu, từ láy đôi thường tuân theo quy tắc biến sau:

Cao _ / ? Thấp \ ~

- Mối quan hệ mặt ngữ âm từ láy tạo nên hòa phối ngữ âm có tác dụng biểu trưng hóa ( Hồng Văn Hành), tức tạo thứ ý nghĩa biểu trưng, ý nghĩa ấn tượng mà người ngữ tỏ nhạy cảm với so với người khơng phải thuộc ngữ Ðó lí giải thích tiếng Việt tồn nhiều từ láy khó lịng giải nghĩa, người ngữ nói chung cảm nhận hay, dùng hiểu đúng, khó giải thích tính đúng, tính hay cho người ngoại quốc học tiếng Việt Chính từ ghép có thành tố cịn rõ nghĩa có tượng lặp âm ngẫu nhiên tươi tốt, nam nữ, mặt mũi, hầm hố, người ngữ không nghĩ đến chúng từ láy ý nghĩa thành tố từ rõ, chúng cản trở việc tạo thứ ý nghĩa vốn mơ hồ, yếu ớt, ổn định Và ngược lại, từ ghép đẳng lập có xuất yếu tố mờ nghĩa, người ta dễ cảm thụ chúng từ láy Ðó lí giải thích từ chùa chiền, hỏi han, đất đai, chim chóc, tuổi tác nhiều người lĩnh hội từ láy

- Từ dẫn đến đặc điểm thứ ba, từ láy phải có yếu tố không độc (mờ nghĩa hay nghĩa) Như vậy, từ láy tiếng Việt xảy hai trường hợp: a - Từ láy có yếu tố độc lập ( hay tiếng gốc) yếu tố không độc lập ( hay tiếng láy); b - Từ láy có hai yếu tố khơng độc lập ( hay từ láy khơng có tiếng gốc)

(17)

Kết hợp tiêu chí số lượng tiếng với phận giống từ, phân từ láy thành loại sau:

- Từ láy đơi từ láy gồm có tiếng Có dạng cấu tạo láy đơi sau: + Từ láy phận: Từ giống phần vần phụ âm đầu

* Giống phụ âm đầu gọi từ láy âm => thí dụ: sẽ, dễ dàng, dễ dãi, đông đúc, )

* Giống phần vần gọi từ láy vần => thí dụ: chói lọi, khéo léo, co ro, lanh chanh, )

+ Từ láy hoàn toàn: Ngoại trừ từ láy phận, lại từ láy hoàn toàn Cụ thể gồm dạng sau:

* Giống phần vần, phụ âm đầu điệu Thí dụ: đùng đùng, lù lù, vàng vàng,

* Giống phần vần, phụ âm đầu, khác điệu Thí dụ: đu đủ, cỏn con, đo đỏ, tím tím,

* Giống phụ âm đầu âm chính, khác điệu phụ âm cuối chi phối quy luật dị hóa

Thí dụ: đèm đẹp, bàng bạc,sành sạch, tôn tốt,

Dạng biến đổi xảy trường hợp tiếng gốc có phụ âm cuối -p, -t, -k ( thể chữ viết c ch ) Trong trường hợp này, điệu biến đổi theo quy luật vừa nói Còn phụ âm cuối biến đổi theo quy luật tiếng gốc tận phụ âm tắc-vô chuyển thành phụ âm mũi-hữu tiếng láy Cụ thể:

Tiếng gốc Tiếng láy

( Âm tắc, vô thanh) ( Âm mũi - hữu thanh) ăm ấp - p - m

phơn phớt - t - n

bàng bạc, sành - k - ng ( thể chữ ng nh) - Từ láy ba láy tư:

Từ láy ba: chủ yếu dựa chế láy hồn tồn

Thí dụ: nhũn => nhũn nhùn nhùn, dưng => dửng dừng dưng, khỏe => khỏe khoè khoe, => cỏn

(18)

-Tiếng thứ hai mang (thường xuất huyền ngang) -Tiếng thứ tiếng thứ ba đối lập / trắc âm vực cao / thấp Ví dụ cho trường hợp thứ nhất: dửng dừng dưng, cỏn con, sành sanh, khỏe khịe khoe,

Ví dụ cho trường hợp thứ hai: khít khìn khịt, sát sàn sạt, xốp xồm xộp, Từ láy ba dạng láy phận chiếm số lượng Ví dụ: tơ lơ mơ, tù lù mù,

Từ láy tư: Phần lớn từ láy dựa sở từ láy đôi, số có phần gốc từ ghép So với từ láy ba, từ láy tư đa dạng kiểu cấu tạo Sau số kiểu thường gặp:

+ Láy phận kết hợp với đổi vần -a, -à hay -ơ Ví dụ: ấm - ấm a ấm

hì hục - hì hà hì hục sớn sát - sớn sơ sớn sát

+ Láy toàn kết hợp với biến Ví dụ: bồi hồi - bổi hổi bồi hồi

lảm nhảm - lảm nhảm làm nhàm + Láy phận kết hợp với tách, xen Ví dụ: thơ thẩn - lơ thơ lẩn thẩn

nhồm nhoàm - lồm nhồm loàm nhoàm + Láy tồn kết hợp với tách, xen Ví dụ: hăm hở - hăm hăm hở hở vội vàng - vội vội vàng vàng 3 ý nghĩa từ láy

ở đây, ta chủ yếu bàn từ láy đôi

Xét tác dụng tiếng tham gia cấu tạo nghĩa từ láy, chia từ láy nói chung thành nhóm :

(19)

b Từ láy sắc thái hóa: từ mà có yếu tố gốc một yếu tố láy Yếu tố gốc chi phối nghĩa toàn từ láy, yếu tố cịn lại có tác dụng bổ sung sắc thái nghĩa khiến cho từ láy khác với phần gốc đứng khác với từ láy khác có yếu tố gốc Ví dụ, so sánh bối rối với rối rắc rối, rối ren, rối rít; dễ dãi với dễ, dễ dàng; xanh xanh với xanh xanh xao, Xét mặt phạm vi biểu vật từ láy so với tiếng gốc, cần phân biệt hai trường hợp: thứ từ láy phi cá thể hóa - từ mà ý nghĩa biểu thị phạm vi vật rộng so với tiếng gốc; thứ hai từ láy cụ thể hóa từ mà ý nghĩa biểu thị phạm vi vật hẹp so với tiếng gốc Ví dụ cho trường hợp thứ như: chim chóc, mùa màng, hội hè, Ví dụ cho trường hợp thứ hai như: dễ dàng, dễ dãi, bối rối, rắc rối, rối rít, xanh xanh, xanh xao,

Có thể nêu số mơ hình ngữ nghĩa tương đối số kiểu láy sau:

- Kiểu từ láy toàn bộ:

+ Tiếng gốc gốc tính từ, kiểu L( láy).G( gốc)

* L có bằng: thường diễn đạt tính chất đặc điểm mang ý nghĩa giảm nhẹ Ví dụ: kha khá, đo đỏ, tơn tốt,

* L có trắc: thường diễn đạt tính chất đặc điểm có cường độ gia tăng Ví dụ: cỏn con, tẻo teo,

+ Tiếng gốc gốc động từ: thường diễn đạt hành động lặp lặp lại cách đặn kèm với q trình lặp lại đó, cường độ hành động mang tính chất giảm nhẹ Ví dụ: gật gật, lắc lắc, rung rung,

+ Tiếng gốc gốc danh từ: thường diễn tả lặp lặp lại kiện, tượng Ví dụ: ngày ngày, người người, nhà nhà,

- Kiểu láy âm:

* Kiểu G L( -ăn): thường diễn tả tính chất đặc điểm đạt chuẩn mực Ví dụ: đầy đặn, vng vắn, ngắn, thẳng thắn,

* Kiểu L (-âp) G ( gốc động từ) : thường diễn tả hành động không ổn định chỗ diễn theo tình biến Ví dụ: lấp ló, thập thị, nhấp nháy,

(20)

4.Từ ngẫu hợp : Ngoại trừ trường hợp trên, lại từ ngẫu hợp Ðấy trừơng hợp mà tiếng khơng có quan hệ ngữ âm hay ngữ nghĩa Thí dụ: cà phê, a xít, a pa tít, cổ hũ, mè nheo, ba láp, ba hoa, bồ hóng,

• Chú ý:

1 Hiện tượng chuyển di kiểu cẩu tạo từ tiếng Việt:

Không kể từ đơn từ ngẫu hợp, tiếng Việt có kiểu cấu tạo từ với kiểu nhỏ là:

- Từ ghép đẳng lập: gộp nghĩa, hợp nghĩa, đơn nghĩa - Từ ghép phụ: dị biệt, sắc thái hoá

- Từ láy: thanh, sắc thái hóa, cách điệu

Xét đơn vị trục đồng đại hay lịch đại, bình diện ngơn ngữ hay lời nói, việc nhận thức kiểu cấu tạo lớn nhỏ chúng di chuyển phức tạp, làm cho đường phân giới chúng bị nhịe Trong trường hợp đó, thiên mặt từ xét xếp vào kiểu cấu tạo này, thiên mặt khác thuộc kiểu cấu tạo khác

Chẳng hạn từ chùa chiền, đất đai, hỏi han, xét mặt lịch sử chúng từ ghép đẳng lập, nhiên tác động phương thức cấu tạo từ mơ hình ngữ nghĩa ( nghĩa khái quát A+B = A B) làm cho nghĩa hai yếu tố bị mờ nghĩa Ngoài trùng hợp ngẫu nghiên mặt ngữ âm làm cho người ngữ đại nhận diện chúng từ láy Xuất phát từ đặc điểm vừa nêu, tiếng Việt ngày tồn nhiều từ có hai hướng nhìn nhận học hành, hình hài, nhăn nheo, chăm chú, đền đài, Như vậy, để biện luận kiểu cấu tạo từ, cần dựa vào tiêu chí rõ ràng, dứt khoát Trong chờ đợi phát mẻ ngôn ngữ học lịch sử, ta dựa vào tiêu chí đồng xác định kiểu cấu tạo từ

Việc nhận thức tiểu loại từ ghép đẳng lập khơng thành bất biến xét từ bình diện ngơn ngữ hay lời nói Trong sử dụng xảy tượng chuyển di từ tiểu loại sang tiểu loại khác từ cụ thể Ví dụ:

- Cửa hàng ăn uống ( gộp nghĩa); ăn uống thật ( đơn nghĩa, nói ăn nhà ăn tập thể)

- Cơm nước sẵn sàng ( gộp nghĩa); cơm nước chán ( đơn nghĩa) - Ăn dơ dáy ( gộp nghĩa); ăn với hai mụn ( chung sống với ), ăn chí tình ( cư xử với xã hội) Hai trường hợp sau chúng chuyển nghĩa sở nghĩa thứ Do muốn xác định kiểu cấu tạo phải dựa vào ngữ cảnh cụ thể biện luận rõ ràng

2 Các tiêu chí xác định kiểu cấu tạo từ tiếng Việt

(21)

Tiếng Việt bậc phổ thông sở trung học, nội dung xác định kiểu cấu tạo từ nhà giáo dục quan tâm Tuy nhiên cấp học vấn đề tiêu chí xác định kiểu cấu tạo từ khơng phải sáng rõ, đặc biệt ranh giới từ láy từ ghép Ðể xác định kiểu cấu tạo từ tiếng Việt cách quán, cần dựa tiêu chí rõ ràng Dựa vào vấn đề có tính chất lí thuyết kiểu cấu tạo từ tiếng Việt nêu, ta nêu lên áp dụng cách tiêu chí xác định kiểu cấu tạo từ tiếng Việt sau dây:

- Về góc nhìn, chờ đợi liệu lịch sử đủ rõ, ta xét từ tiếng Việt dựa quan điểm đồng đại, tức dựa vào nhận thức chung người ngữ đương đại nghĩa yếu tố cấu tạo từ

- Dựa vào số lượng tiếng từ Nếu từ có tiếng ( dĩ nhiên tiếng độc lập) từ đơn Nếu từ có tiếng từ phức

- từ phức, để xác định cụ thể kiểu cấu tạo từ, ta lại tiếp tục dựa vào quan hệ thành tố

+ Nếu thành tố từ phức có quan hệ với mặt ngữ âm, đồng thời có yếu tố khơng độc lập khơng mang nghĩa thực từ láy ( Ví dụ: vắng vẻ, dễ dàng, sẽ, ) Tiêu chí loại trừ trường hợp từ ghép có quan hệ ngẫu nhiên mặt ngữ âm ( hầm hố, máu mủ, tốt tươi, ) từ láy ta lại tiếp tục dựa vào số lượng tiếng, dựa vào phận giống từ để xác định từ láy đôi, láy ba, từ láy phận hay hoàn toàn, láy âm hay láy vần + Nếu thành tố từ phức có quan hệ với mật ngữ nghĩa từ ghép từ ghép, ta lại tiếp tục dựa vào mơ hình ngữ nghĩa cụ thể từ để xác định kiểu cấu tạo cụ thể Nếu tổ hợp tiếng gợi lên vật mang ý nghĩa khái quát, tổng loại từ ghép đẳng lập Cịn tổ hợp nêu lên phạm vi vật mang ý nghĩa cụ thể từ ghép chính- phụ

+ Nếu thành tố khơng có quan hệ ngữ âm ngữ nghĩa từ ngẫu hợp

Các kiểu cấu-trúc thơng-tin câu đơn tiếng Việt

(22)

tiếng Việt, viết tập trung khảo sát biểu CTTT qua CTCP câu đơn tiếng Việt

1 CTTT CTCP câu đơn tiếng Việt

Trước đề cập đến biểu CTTT qua CTCP câu đơn tiếng Việt cần thiết phải minh định rõ mối quan hệ CTTT CTCP

Trong viết trước (Nguyễn Hồng Cổn 2009), chúng tơi đồng tình với quan điểm cho CTCP câu tiếng Việt cấu trúc đề – thuyết có chức tổ chức truyền đạt thơng điệp, đề phận biểu thị “cái nói đến” “xuất phát điểm” thông điệp thuyết phận mang nội dung mà người nói muốn nói đề Các định nghĩa sau Đề Thuyết phù hợp với quan niệm chúng tơi ‘‘Khi ta nói câu người ta đưa đề, nói điều đề khn khổ đề đó’’ (Cao Xuân Hạo 1991/2004: 151) ; ‘‘Đề thành tố trực tiếp câu nêu rõ phạm vi ứng dụng điều nói đến thành tố trực tiếp thứ hai’’ (Chafe 1976: 50) Để nhận diện phân tích CTCP câu dựa vào nhiều tiêu chí khác nhau, quan trọng tiêu chí đặc điểm đề, đặc điểm thuyết phương tiện đánh dấu quan hệ đề – thuyết (Cao Xuân Hạo 1991) Ví dụ:

1) Trời // mưa

2) Hôm qua // (trời) mưa 3) Nam // người Huế 4) Ai // làm việc này? 5) Anh // đi!

6) Ở // nhiều muỗi quá! (Ghi chú: Đề // Thuyết)

Khác với CTCP đề – thuyết có chức tổ chức thơng điệp, CTTT biểu khác biệt vị thông tin thành tố thơng điệp tình giao tiếp cụ thể Theo khác biệt vị thơng tin, CTTT câu chia thành hai phần tiêu điểm (focus) sở (background), tiêu điểm thành tố bắt buộc, sở thành tố tuỳ ý (x Nguyễn Hồng Cổn 2010) Xét mối quan hệ CTTT

CTCP, cấu trúc sở – tiêu điểm trùng khơng trùng với cấu trúc đề – thuyết câu, tạo nên phát ngơn khác Xét ví dụ sau đây:

7) Anh Nam // Hải Phịng hơm qua

Ở câu này, chủ ngữ (anh Nam) cú chọn làm đề vị ngữ mở rộng (đi Hải Phịng hơm qua) đóng vai trị thuyết Nếu thực cấu trúc đề-thuyết CTTT câu xuất ngữ cảnh Điều trái với thực tế câu (7) xuất ngữ cảnh khác giá trị thông tin (được phân biệt câu hỏi tương ứng ngoặc) sau:

(23)

(Anh Nam// Hải Phòng bao giờ?)

7c) Anh Nam//đi Hải Phịng hơm qua (Anh Nam// đâu rồi?) 7d) Anh Nam// Hải Phịng hơm qua

(Anh Nam// đâu rồi)

7e) Anh Nam//đi Hải Phịng hơm qua (Anh Nam// Hải Phịng hôm à?) (Ghi chú: Đề // Thuyết; Cơ sở – Tiêu điểm)

Như cấu trúc đề – thuyết phát ngôn khác giá trị thông tin tương ứng với khác biệt ngữ cảnh sử dụng (thể qua câu hỏi kiểm chứng) Xét tiếp ví dụ khác:

8 ) Hôm qua, // anh Nam Hải Phòng

Khác với câu 7, câu trạng ngữ thời gian (hôm qua) chọn làm đề, kết cấu chủ – vị (anh Nam Hải Phịng) thuyết Thoạt nhìn, câu dùng hạn chế cho ngữ cảnh có trạng ngữ (hôm qua) biểu thông tin cũ (Hôm qua, Hải Phịng? – Hơm qua, anh Nam Hải Phịng), khơng dùng ngữ cảnh trạng ngữ biểu thông tin (Anh Nam Hải Phòng bao giờ? – Anh Nam Hải Phịng hơm qua ; *Hơm qua anh Nam Hải Phịng) Và điều cấu trúc đề-thuyết câu có cấu trúc thơng tin nhất, hay nói cách khác biến thể câu (7) (Anh Nam// Hải Phịng hơm qua) hơm qua đảo lên trước để biểu thông tin cũ Thực tế khơng phải Phân tích kỹ thấy câu (8) xuất ngữ cảnh sau đây:

8a) Hôm qua//, anh Nam Hải Phịng (Hơm qua//, Hải Phịng)

8b) Hơm qua//, anh Nam Hải Phịng (Hơm qua//, anh Nam làm gì?)

8c) Hơm qua//, anh Nam Hải Phịng (Hơm qua//, anh Nam đâu?)

8d) Hơm qua//, anh Nam Hải Phịng? (Hơm qua//, anh Nam Hải Dương à?)

Tương tự câu (7), câu (8) có nhiều biến thể xuất ngữ cảnh khác nhau, có chung đề – thuyết khác giá trị thông tin thành tố, tức có CTTT khác

(24)

được chọn làm đề sử dụng thành tố lại làm thuyết Còn CTTT câu cấu trúc sở – tiêu điểm, với nhiều dạng khác nhau, phản ánh khác biệt vị thông tin thành tố cú pháp câu ngữ cảnh cụ thể theo ý định chủ quan người nói Tất phát ngơn xuất ngữ cảnh đồng thành tố chọn làm đề có chung cấu trúc đề – thuyết mặt cú pháp Nguyên nhân khiến cho phát ngôn khác biệt trở thành biến thể câu khác biệt CTTT Việc tìm hiểu kỹ biểu khác CTTT câu tiếng Việt nói chung câu đơn tiếng Việt nói riêng, vậy, cần thiết để làm rõ mối quan hệ CTTT CTCP câu

2 Các kiểu CTTT câu đơn tiếng Việt

Để góp phần làm rõ mối quan hệ CTTT CTCP câu tiếng Việt, tập trung khảo sát kiểu CTTT câu đơn tiếng Việt Chúng quan niệm câu đơn kiểu câu có CTCP đề – thuyết, có mặt đề thuyết (câu đơn hoàn chỉnh), vắng mặt hai thành phần (câu đơn tỉnh lược) Cứ liệu cho thấy, tuỳ thuộc vào vị trí tiêu điểm thông tin (rơi vào thành tố cú pháp nào) mà câu đơn có biến thể cú pháp khác CTTT trình bày

2.1 CTTT lưỡng phân sở tiêu điểm

Các CTTT lưỡng phân CTTT có sở tiêu điểm, xếp theo trình tự thuận (cơ sở – tiêu điểm) nghịch (tiêu điểm – sở) tuỳ thuộc vào vị trí tiêu điểm

2.1.1 CTTT sở – tiêu điểm

Kiểu CTTT có sở đứng trước tiêu điểm trùng khơng trùng với CTCP đề – thuyết câu CTTT sở – tiêu điểm trùng hoàn toàn với CTCP đề – thuyết tiêu điểm thông tin rơi vào phần thuyết câu (về tiêu chí xác định tiêu điểm thơng tin, xem Nguyễn Hồng Cổn 2001) Ví dụ:

9) a Anh // có bận khơng?

b Tơi //chỉ việc nhà ngủ (Nam Cao)

10) a Bẩm cụ lớn, cụ lớn bà// độ mạnh khoẻ ạ? b Ồ ồ! Vợ tôi// yếu Vợ tơi// muốn địi nghỉ Nice (Vũ Trọng Phụng)

11) a Cậu// thức hay ngủ rồi?

b Tôi //chưa ngủ, chờ mợ (Ngô Tất Tố)

(25)

Ở diễn ngôn đơn thoại, CTTT sở – tiêu điểm trùng với CTCP đề – thuyết câu phần đề biểu thông tin cũ, đề cập câu trước (chẳng hạn, câu ngoặc ví dụ đây), cịn phần thuyết biểu thị thơng tin mới, chưa nói đến trở thành tiêu điểm thơng tin Ví dụ:

12) (Bây vườn ruộng mà quý Ba sào vườn Thái nhiên có giá) Nó// khơng cịn xương Nó// miếng nạc (Nam Cao)

Tuy nhiên, có trường hợp kiểu CTTT sở – tiêu điểm khơng trùng hồn tồn với CTCP đề – thuyết, tiêu điểm rơi vào phận thuyết, chẳng hạn:

- Tiêu điểm bổ ngữ: 13) a Bà// tìm ai, thưa bà?

b Tơi// tìm người quen (Nguyễn Cơng Hoan) - Tiêu điểm trạng ngữ:

14) a Anh// gặp bao giờ? b Tơi// gặp hơm qua 2.1.2 CTTT tiêu điểm – sở

Khác với kiểu CTTT trên, kiểu CTTT tiêu điểm đứng vị trí đầu phát ngơn, trước phần sở Các phát ngơn kiểu có CTCP đề – thuyết nghịch hướng trật tự với CTTT: đề đóng vai trị tiêu điểm thơng tin cịn thuyết sở Trong diễn ngơn hội thoại, câu có đề trùng với tiêu điểm thuyết trùng với phần sở đề được dùng để biểu thị tiêu điểm (hỏi, khẳng định tương phản) Ví dụ:

15) Thầy ơi, thầy! Tại sao//thầy nói thế? (Vũ Trọng Phụng) 16) a Ai bảo anh lại?

b Ai bảo…! Con chó bảo (Nam Cao) 17) a Ai bảo mày//gạ gẫm tao?

b Ai// gạ gẫm nhà anh Có anh// quyến rũ tơi có (Nam Cao)

Trong diễn ngơn đơn thoại, câu có đề trùng với tiêu điểm thuyết trùng với sở đề biểu thị thơng tin mới, cịn thuyết biểu thị thơng tin cũ, nói đến câu trước, ví dụ:

18) (Rận khơng phải tên thật lang ta Đó tên bà cựu đặt cho anh) Nhưng sao//bà lại đặt cho anh tên khổ sở ấy? (Nam Cao)

(26)

điền đầu hai thứ tóc, già đời làm tớ cho lý trưởng//, mon men vào gạ gẫm (Nam Cao)

2.2 CTTT xen kẽ sở tiêu điểm

Các CTTT xen kẽ sở tiêu điểm có tiêu điểm đứng xen vào phận sở, ngược lại, có phận sở đứng xen vào tiêu điểm, tạo thành kiểu CTTT sau đây:

2.2.1 CTTT sở – tiêu điểm – sở

Trong CTTT câu, tiêu điểm đứng trước sau phận sở thấy, có trường hợp tiêu điểm thông tin xen vào sở thông tin, tạo nên kiểu CTTT sở – tiêu điểm – sở Trường hợp xảy khi:

- Tiêu điểm thơng tin khơng trùng hồn tồn với đề mà trùng với phận đề, chẳng hạn định ngữ:

20) a Thế xe //để kia? b Xe anh Nam//

21) Anh nghi cho lấy tiền anh? (Nguyễn Công Hoan)

- Tiêu điểm thông tin trùng với phận phần thuyết, chẳng hạn, trùng với vị từ trung tâm:

22) a (Xe anh đâu)? b Tơi//bán

2.2.2 CTTT tiêu điểm – sở – tiêu điểm

Ở kiểu CTTT này, phận sở xen vào tiêu điểm thông tin câu Đây kiểu CTTT thường gặp câu hỏi có hai tiêu điểm hỏi đầu cuối câu câu trả lời tương ứng Ví dụ:

23) a Ai// hỏi đấy?

b Bác ấy// hỏi tiền nong chả biết (Nam Cao) 24) a Ai// mắng thế?

b Bà ngoại// mắng dì Tư 2.3 CTTT có tiêu điểm 2.3.1 CTTT có tiêu điểm đề

(27)

25) a (Ai nói với thế? Chị Nghĩa à?)

b Không!… Cô Minh trại (Phạm Hổ) 26) a (Cái mà chạy bình bịch thế?)

b Xe cậu phán (Nam Cao)

27) a (Bao anh lại Hà Nội?) b Tuần tới

2.3.2 CTTT có tiêu điểm thuyết

Khác với kiểu CTTT trên, kiểu phần đề sở thông tin bị tỉnh lược, lại phần thuyết (28, 29b) phận phần thuyết (30b, 31b) trùng với tiêu điểm, ví dụ: 28) Đi mà làm ăn! Đừng lười (Nguyễn Cơng Hoan)

29) a (Xích nghiến rách áo hả?)

b Nhảy qua hàng rào bùng nhùng (Nguyễn Khải) 30) a (Anh ta cưới vợ à?) Lấy ai?

b Cái Thửa, nhà Thuận lùn mà (Nam Cao) 31) a (Thật ư? Cô trông thấy bao giờ?)

b Vừa lúc (Nam Cao)

2.3.3 CTTT có tiêu điểm cấu trúc đề – thuyết

Các CTTT có tiêu điểm đề – thuyết có tiêu điểm trùng hồn tồn với câu (cấu trúc đề- thuyết) phân chiết phận quan trọng mặt thơng tin Người nói tạo lập người nghe tiếp nhận toàn cấu trúc đề – thuyết thông điệp mang thông tin hồn chỉnh Trong diễn ngơn hội thoại, câu có CTTT với tiêu điểm cấu trúc đề – thuyết thường xuất câu trả lời cho câu hỏi chung kiện, ví dụ:

32) a (Gì vậy? Có chuyện thế, anh Mạc?)

b Tiểu đồn//vừa cho biết có tiếng súng AK nổ dốc đá bạc (Mai Ngữ)

Hoặc thông tin kiện tiền giả định sai hoàn tồn tham thoại trước đó: 33) a (Con làm vỡ ly hả?)

b Dạ khơng, bóng bay//nổ

(28)

34) a (Việc chi mình? – Bà Khê hỏi)

b Chẳng rõ nữa, có vị trưởng khối đó// mời bàn việc thầu ghế bố (Mai Ngữ) Hay để nhấn mạnh tính biểu cảm với trật tự đảo đề – thuyết thành thuyết đề: 35) Đẹp vô tổ quốc ta (Tố Hữu)

Trong ngôn ngữ đơn thoại, câu có tiêu điểm thơng tin trùng với cấu trúc đề – thuyết thơng tin mà biểu thị chưa nói đến câu trước, hồn tồn với người nghe, ví dụ:

36) Pháp// chạy Nhật// hàng Vua Bảo đại//thoái vị (Hồ Chí Minh)

37) Thấy nó, bà bán hàng rau// đứng dậy, quẩy gánh lên vai chỗ khác Bà hàng thịt// sờ lại ruột tượng Bà hàng bún riêu// nắn lại tiền Bà hàng lê// bấm cô hàng bánh đúc Chị bán bánh rán// đưa mắt cho bác bán khoai (Nguyễn Công Hoan)

Trên đây, sơ trình bày kết khảo sát kiểu CTTT câu đơn tiếng Việt mối quan hệ với CTCP cấu trúc đề – thuyết Kết cho thấy CTCP câu đơn tiếng Việt thực hố qua phát ngơn nhiều kiểu CTTT khác nhau, hình thức cú pháp câu đơn tiếng Việt bị chi phối mạnh mẽ CTTT, đặc biệt vị trí tiêu điểm thơng tin Tuy nhiên, để thấy rõ tranh phong phú biến thể cú pháp khác CTTT câu tiếng Việt, cần thiết phải khảo sát tỷ mỉ mối quan hệ CTTT CTCP câu loại hình diễn ngơn khác nhau, không ngôn ngữ hội thoại hay ngơn ngữ tác phẩm văn học mà cịn thể loại diễn ngôn khác (văn hành chính, văn khoa học,…)

Câu chủ động

Câu chủ động câu có chủ ngữ vị ngữ mà chủ ngữ người hay vật hay tượng làm chủ hành động

Câu chủ động câu bị động hai hình thức câu chủ yếu ngôn ngữ văn nói văn viết

Hồn tồn ngược với câu bị động, câu chủ động có chất giọng chủ động thường sử dụng nhiều văn nói hay giao tiếp Câu chủ động xuất loại văn bản, tiểu thuyết, truyện ngắn, ký không hay câu bị động Bạn sử dụng loại câu tùy ý văn nói hay văn viết

Câu bị động

Câu bị động câu có chủ ngữ vị ngữ mà chủ ngữ nhận hay chịu ảnh hưởng hành động

(29)

văn tiểu thuyết sử dụng câu hay linh hoạt (dùng phép ẩn dụ, biền ngẫu ) Tuy nhiên, số loại câu bị động lại dùng văn để viết viết khoa học công nghệ Những bào viết thơng tin khoa học thường có chứa nhiều thể loại câu bị động loại câu khác

Bạn không nên sử dụng câu bị động lời ăn tiếng nói giao tiếp với người khác làm lòng người khác, trừ bạn có lý đáng

Câu có chứa động từ chủ động (active verb) vấn đề hay chủ đề (chủ ngữ) động từ bị động (passive verb)(trong ví dụ đây) Do đó, động từ khơng theo sau đối tượng hay vấn đề (chủ ngữ) (nội động từ) không sử dụng câu bị động

Đây số nội động từ phổ biến nhất: xuất hiện, đến nơi, đến, khóc, chết, đi, xảy ra, xảy đến, giấc ngủ, lưu lại, Những động từ khơng sử dụng câu bị động

Câu bị động ln có chứa hình thức trợ động từ be (được - tiếng Anh) Các hình thức động từ be cụm động từ bị động (passive verb phrase) tương ứng với hình thức động từ (main verb) cụm động từ chủ động (active verb phrase)(là từ in đậm ví dụ đây)

Động từ cụm động từ vị ngữ thể bị động (passive predicate verb phrase) ln hình thức q khứ phân từ

M t s ví d câu ch ộ ố ụ ủ động v b ị động:

Câu chủ động  Họ (đã)

nói tiếng Anh.  Họ nói tiếng

Anh

 Họ nói tiếng Anh

 Họ dự định nói tiếng Anh

 Họ nói tiếng Anh → → → → → →

Câu bị động  Tiếng Anh (đã)

từng họ nói.

 Tiếng Anh họ nói

 Tiếng Anh được họ nói.  Tiếng Anh dự

định họ nói.

 Tiếng Anh được họ nói. Bạn khơng nên sử dụng câu bị động văn nói trừ bạn có lý đáng hợp lý Câu bị động thường sử dũng đại lý (người thực hành động; chủ ngữ động từ chủ động) rõ ràng, chưa biết, không cần thiết Ví dụ:

(30)

Câu bị động thường sử dụng chủ ngữ biết, người nói/người viết khơng muốn nói đến nó.

Cơ khuyên lời khuyên xấu Một lỗi sai lầm thực

Câu bị động thường sử dụng người nói/người viết muốn nhấn mạnh kết quả: Hàng nghìn người bị giết trận động đất.

Câu bị động thường sử dụng người nói/người viết muốn giữ chủ ngữ cho hai nhiều động từ trường hợp không thực hai động từ thể (chủ động hay bị động)

Ví dụ, trị chuyện George, người nói sử dụng câu a khơng phải câu b (cả hai câu xác)

a George có vấn trước ông thuê công ty phần mềm. b George có vấn trước công ty phần mềm thuê ông.

Hầu hết câu thụ động khơng có chứa đại lý (đại diện); tất câu chủ động có chứa đại lý (đại diện)

Một đại lý (đại diện) chủ ngữ động từ chủ động Trong ví dụ câu trên, đại lý "họ" có mặt tất câu chủ động, câu thụ động khơng có chứa đại lý

Khi câu có chứa đại lý, nằm cụm tính từ (prepositional phrase) sau động từ Ví dụ:

Tiếng Anh nói họ

Trong câu sau đây, danh từ "Những giáo viên" đại lý hai câu "Những giáo viên" chủ ngữ câu chủ động Nhưng "kỳ thi" chủ ngữ câu bị động

à thực từ hư từ; ằng từ vựng tiếng Việt không đư ngôn ngữ t ong văn bản, tiểu thuyết , truyện ngắn, ký như ( t tiếng Anh. California. Nhật Bản. y phần mềm.y phần mềm

Ngày đăng: 23/05/2021, 22:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w