Điển cố trong thơ văn nguyễn trãi

155 30 0
Điển cố trong thơ văn nguyễn trãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN PHAN TRẦN CÁT LAI ĐỀ TÀI: ĐIỂN CỐ TRONG THƠ VĂN NGUYỄN TRÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 602234 TP.HCM, Tháng Năm 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN PHAN TRẦN CÁT LAI ĐỀ TÀI: ĐIỂN CỐ TRONG THƠ VĂN NGUYỄN TRÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 602234 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS ĐOÀN ÁNH LOAN TP.HCM, Tháng Năm 2010 Mục lục DẪN NHẬP CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH SỬ DỤNG ĐIỂN CỐ TRONG THỜI ĐẠI .9 NGUYỄN TRÃI (THẾ KỶ XV) 1.1 Khái lược lý thuyết điển cố 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Phân loại điển cố .10 1.1.3 Tính chất điển cố 11 1.1.4 Đặc tính điển cố văn học cổ 12 1.2 Quá trình sử dụng điển cố thời đại Nguyễn Trãi 14 1.2.1 Sự phát triển văn học chữ Hán kỷ XV 15 1.3 Mục đích sử dụng điển cố thời đại Nguyễn Trãi 29 1.3.1 Dùng điển cố để bộc lộ chí hướng, tư tưởng 29 CHƯƠNG 2: 36 KHẢO SÁT, CHÚ GIẢI VÀ PHÂN LOẠI ĐIỂN CỐ TRONG THƠ VĂN NGUYỄN TRÃI .36 2.1 Điển cố âm Hán Việt 36 3.1 Điển cố âm Hán Việt 105 3.1.1 Điển cố âm Hán Việt Ức Trai thi tập 106 3.1.2 Điển cố Hán Việt Bình ngô đại cáo cáo, chiếu biểu 112 3.1.3 Điển cố Hán Việt Quốc âm thi tập 119 3.2 Điển cố âm Việt 124 3.2.1 Điển cố âm Việt vay mượn từ thi liệu Hán học 125 3.2.2 Điển cố vay mượn từ ca dao, tục ngữ Việt Nam 130 3.3 Điển cố âm bán Việt hoá 132 TIỂU KẾT 135 Phụ lục 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 DẪN NHẬP LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Điển cố nghệ thuật sử dụng điển cố nét đặc thù văn học cổ Việt Nam Sử dụng điển cố biện pháp tu từ cần thiết phổ biến văn học cổ Hầu hết thể loại văn học cổ nhiều có sử dụng điển cố Việc lấy truyện xưa tích cũ kinh điển để giãi bày tư tưởng, tâm thầm kín, cốt cho lời thơ thêm phần trang trọng, chữ dùng mà ý nghĩa cao xa Một điển cố gợi cho người đọc câu chuyện, học, quan niệm sống Điển cố làm cho biểu đạt thêm phần ý nhị, sâu sắc, ngắn gọn, súc tích nhờ tác dụng gợi ý liên tưởng mang lại thú vị, đậm đà việc cảm nhận tác phẩm Do đó, để hiểu tác phẩm văn học cổ cách sâu sắc cần phải hiểu vai trò ý nghĩa điển cố Nguyễn Trãi sáng văn đàn Việt Nam kỷ XV Những trước tác sáng tác Nguyễn Trãi: Bình Ngơ đại cáo, Qn trung từ mệnh tập, Lam Sơn thực lục, Chí Linh phú, Dư địa chí, Ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập… trở thành đối tượng cho nhiều ngành nghiên cứu như: văn học, văn hóa, trị, tư tưởng… Cũng tác giả Việt Nam thời trung đại, Nguyễn Trãi vận dụng nhiều điển cố tác phẩm, điển cố mang đầy đủ đặc điểm phù hợp với quan niệm thẩm mỹ tư sâu sắc dân tộc Việt Nam Nguyễn Trãi mang vào tác phẩm ơng tinh hoa văn hóa Việt lẫn tinh hoa tư tưởng Nho giáo nên lối dùng điển cố vừa đa dạng vừa tinh tế, xác đáng Qua lối dùng điển cố độc đáo Nguyễn Trãi ta thấy ý chí, khát vọng lý tưởng đại thi hào dân với nước Kế thừa thành tựu lớn cơng trình nghiên cứu trước tinh thần muốn hiểu biết sâu sắc tư tưởng, tình cảm, hình tượng nghệ thuật thơ Nguyễn Trãi, người viết luận văn muốn khảo sát, lý giải tìm giá trị thẩm mỹ việc vận dụng điển cố thơ văn Nguyễn Trãi Từ lần khẳng định lại vai trò ý nghĩa đặc sắc điển cố văn học cổ Việt Nam, điển hình văn thơ Nguyễn Trãi Với suy nghĩ trên, chọn đề tài: Điển cố thơ văn Nguyễn Trãi để thực luận văn cao học ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Điển cố - Nghệ thuật sử dụng điển cố 2.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn khảo sát, giải tìm giá trị thẩm mỹ từ phong cách sử dụng điển cố văn thơ Nguyễn Trãi Tuy nhiên, kiến thức hạn chế có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều lĩnh vực thơ văn Nguyễn Trãi nên chúng tơi tìm hiểu nghệ thuật sử dụng điển cố tác phẩm tập trung nhiều điển cố như: Ức Trai thi tập (thơ chữ Hán), Quốc Âm thi tập (thơ chữ Nôm), Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngơ đại cáo, Chí Linh sơn phú (văn loại) LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Từ chữ quốc ngữ xuất hiện, việc tiếp nhận văn thơ chữ Hán lý giải điển cố trở nên khó khăn người đọc đại người đọc bình dân Để phần giúp người đọc hiểu ý nghĩa điển cố có số từ điển điển cố Từ điển thành ngữ điển tích (Diệu Hương, Nhà sách khai trí, 1954), Thành ngữ điển tích danh nhân từ điển (Trịnh Vân Thanh, 1966) Sau đó, xuất từ điển giải thích ý nghĩa điển cố cách ngắn gọn Điển cố văn học (Đinh Gia Khánh chủ biên, Nxb KHXH, H., 1977), Tầm nguyên từ điển (Bửu Kế, Nhà sách Khai Trí, 1968); có số cơng trình dịch lại từ thành ngữ điển cố Trung Quốc Thành ngữ điển cố Trung Quốc Lê Huy Tiêu dịch, Nxb KHXH, H., 1993 Về sau có nghiên cứu điển tích tác phẩm riêng Từ điển truyện Kiều, Đào Duy Anh, Nxb KHXH, H., 1974… Nhưng nhìn chung nghiên cứu điển cố giới hạn giải làm từ điển số điển cố chưa nhận để đưa vào từ điển Tuy nhiên, từ bắt đầu xuất viết đáng ý viết tạp chí văn học, sách nghiên cứu văn học… bàn điển cố Trong Việt Hán văn khảo Phan Kế Bính bàn Luận phép làm văn (1918) có đề cập đến ý nghĩa phép dùng điển: “Dụng điển tìm điển tích cũ, có điều việc liên can đến đầu dùng mà đặt câu tức viện chứng mà tỏ thực Vả làm văn chương, tất phải dùng điển tích đặt câu gọn gàng tròn trặn mà lại nhiều nghĩa ” Trong Việc dùng điển văn thơ Tạp chí văn học số 2, tháng 6-1932, Dương Quảng Hàm cho người đọc dần quen với chữ quốc ngữ việc dùng điển cố sử truyện, văn thơ cổ Trung Hoa khơng cịn phù hợp Ông cho nên trì việc dùng điển cố từ nguồn văn liệu dân tộc nhằm phát huy đẹp văn học nước nhà để chứng minh văn chương nước có nhiều điển cố Trong Việt Nam văn học sử yếu, chương thứ mười bảy, Tính cách tác phẩm văn chương: Các điển cố, Dương Quảng Hàm nói đến điển cố cách cụ thể khoa học Ông tách cách dùng điển cố làm hai phép: dùng điển, hai lấy chữ Trong “cách dùng điển” ơng nói điển cố từ câu mà ám đến việc cũ, tích xưa khiến người đọc phải nhớ đến việc ấy, tích hiểu ý nghĩa lý thú câu văn, câu thơ Các điển cố lấy từ sử truyện, chuyện cổ tích, truyện thần tiên, tiểu thuyết v v…Trong “cách lấy chữ”, ơng nói: “Lấy chữ mượn vài chữ câu thơ câu văn cổ để đặt vào câu văn mình, khiến cho người đọc câu thơ câu văn hiểu ý muốn nói” Ngồi ơng cịn nói đến cơng dụng việc dùng điển, lấy chữ văn chương như: “làm cho câu văn gọn gàng, chữ mà nhiều ý; lời văn đậm đà lý thú, kín đáo; lời văn trở nên trang nhã; chứng cớ văn chương” Một nghiên cứu đáng ý Luận văn thạc sĩ Mã Thị Huỳnh Điểu (1973) bàn Văn chương chữ Hán, nghệ thuật dùng điển cố thơ văn chữ Hán nghệ thuật diễn tả Đoạn trường Tân Thanh Trên Tạp chí văn học có số viết góp ý ưu điểm khuyết điểm nhằm xây dựng từ điển điển cố xác mang ý nghĩa phục vụ lớn cho việc tìm hiểu điển cố như: Một vài ý kiến “Điển cố văn học” (Trọng Lai – Văn Quang, TCVH SỐ 5.1979, tr138 141) Góp ý “Điển cố văn học” (Vũ Ngọc Khánh – Lê Văn Uông, TCVH số 5.1979, tr 133 – 137) Cơ sở ngữ văn Hán Nôm, phần Một số biện pháp tu từ chủ yếu thường dùng Hán văn cổ Việt Nam, tác giả phân biệt thành hai biện pháp tu từ: sử dụng điển cố dẫn kinh truyện Tác giả cho rằng: “dùng điển cố rút gọn “chuyện cũ người xưa” thành đôi ba chữ để đưa vào thơ Từ đó, tác giả dẫn ví dụ sử dụng điển cố qua số thể loại văn học bên cạnh điển cố có nguồn gốc từ kinh, sử truyện, tác giả nói đến điển cố có nguồn gốc từ ca dao tục ngữ Việt Nam Đối với viện dẫn kinh truyện, tác giả cho nho sĩ thường viện dẫn lời lẽ “thánh hiền” “kinh truyện” để tăng thêm tính thuyết phục cho văn thơ Trên sở đó, tác giả nhận xét sử dụng điển cố viện dẫn kinh truyện hai biện pháp tu từ tác gia xưa sử dụng cách phổ biến tạo nên nét độc đáo văn Hán văn cổ Có thể nói phần trình bày đặc điểm điển cố đầy đủ có hệ thống so với viết trước Lã Nhâm Thìn Tính lặp lại văn học dân gian vấn đề tập cổ văn học viết (Tạp chí văn học, số 1.1991) cho dùng điển cố không tập cổ, “là tập cổ dùng điển hay không dùng điển có trích lời ý, có sử dụng cách nói cách dùng hình ảnh người xưa” Nguyễn Ngọc San Tìm hiểu giá trị cấu trúc điển cố tác phẩm Nơm tạp chí văn học số 2.1992 có nhìn khoa học việc phân biệt đâu điển cố đâu từ ngữ khó nhằm nhận dạng điển cố cách xác Tác giả cho điển cố có hai cấp độ nghĩa: tính lịch sử cụ thể tính biểu trưng hay phong cách học Bên cạnh đó, tác giả cịn chia điển cố thành hai loại dụng điển dẫn kinh Loại dụng điển cấu tạo cách rút từ vật hay việc cốt lõi câu chuyện; nhân vật có tính cách, phẩm chất điển hình; địa danh Loại dẫn kinh từ sách kinh điển, câu nói tiếng người xưa lấy trọn ý, đoản ngữ nguyên văn; cắt vài chữ đầu hay chữ cuối câu văn; lựa vài từ câu nói kinh truyện cấu tạo lại theo cách riêng Tác giả cho tác phẩm Hán văn điển cố viết theo trật tự cú pháp tiếng Hán dịch điển sang quốc âm Nguyễn Thúy Hồng Tạp chí Hán Nơm số 2.1995 với Thi liệu Hán học văn thơ Nôm cho thi liệu Hán học khai thác ba cấp độ: thứ chuyển dịch câu thơ, đoạn thơ Hán đưa vào sáng tác thơ Nôm Đây câu thơ vốn mang giá trị ổn định, dùng cho nội dung biểu đạt câu thơ khớp với nội dung sáng tác Lúc câu thơ mang sắc thái phù hợp với cảm thụ đời sống tâm hồn người Việt; Thứ hai khai thác thi liệu Hán theo cách mượn từ ngữ Khi có liên tưởng nội dung văn Nôm diễn tả với nội dung thơ Đường xưa cách khai thác làm cho ý thơ Nôm hàm xúc sâu sắc Thứ ba vay mượn ý tứ, hình ảnh thơ ca Hán Sự vay mượn thực mức độ cao tinh tế Bài thơ xưa thơ đồng cảm hịa vào khơng lặp lại ngơn ngữ Với viết Việc sử dụng điển cố Hán học Chinh phụ ngâm nguyên tác dịch hành (tạp chí Văn học số 1.1997, tr 44-47), Nguyễn Thúy Hồng cho sử dụng điển cố Hán học biện pháp “mỹ từ” có tính đặc thù thể khuynh hướng điền nhã thao tác lựa chọn ngôn ngữ thi sĩ trung đại Việt Nam Tác giả cho thấy chênh lệch số lượng điển cố nguyên tác Hán Văn dịch hành Trong Chinh phụ ngâm, sở đối từ, đối ý chặt chẽ thể thơ, Đặng Trần Côn sử dụng điển cố cách linh hoạt, chủ động, thích hợp với tình cảm tâm lý nhân vật với dịch điển cố trở thành tín hiệu thẫm mỹ, khơi dậy liên tưởng cho người đọc Từ thấy khả Việt hóa yếu tố ngôn ngữ Hán học cách chủ động sáng tạo ông cha ta, làm cho ngôn ngữ thêm phong phú giàu khả biểu đạt Gần luận án Tiến sĩ Đoàn Ánh Loan tập trung khảo sát cách có hệ thống lịch sử, quan niệm triết học, thẩm mỹ Phương Đông số đặc điểm điển cố văn học nói chung, từ làm sở nhận xét lý giải nghệ thuật sử dụng điển cố văn học cổ Việt Nam, cụ thể truyện thơ ngâm khúc giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX Qua nhận vai trò ý nghĩa điển cố tác phẩm văn học cổ Có thể nói, luận án cung cấp kiến thức tổng quát đầy đủ điển cố văn học phương Đông văn học Việt Nam Trung Hoa thời cổ đại, sở phân tích nguồn gốc, hình thành, phát triển, suy tàn tính chất, vai trị điển cố lịch sử văn học Thơ văn Nguyễn Trãi nguồn cảm hứng vô cho nhà nghiên cứu nhiều lĩnh vực khác Đã có nhiều viết nhiều cơng trình nghiên cứu đạt thành công đem lại giá trị lớn lao, đặc biệt văn học dân tộc viết Đỗ Văn Hỷ, Một vài ý kiến việc dịch nghĩa, phiên âm thích Nguyễn hai tập thơ: thơ chữ Hán Trãi Quốc âm thi tập, đăng tạp chí văn học số 2.1971, tr 49 – tr 68; Trần Thị Băng Thanh, Ức Trai thi tập thơ chữ Hán đời Trần, Tạp chí văn học số 4.1980, tr 24- tr31 hay luận án tiến sĩ ngữ văn (2007) Phạm Thị Phương Thái, Ngôn ngữ thể thơ Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi, Hà nội; Hoàng Thị Thu Thủy với Luận án tiến sĩ (2002), Thi Pháp thơ Nôm Nguyễn Trãi, TPHCM, 194 tr… Và nhiều nghiên cứu giá trị khơng lĩnh vực văn học mà cịn lĩnh vực khác văn hóa, lịch sử, trị, ngơn ngữ… Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu riêng biệt điển cố tác phẩm Nguyễn Trãi Trên sở thành tựu nghiên cứu thơ Nguyễn Trãi người trước, tập trung khảo sát điển cố, phân loại nguồn gốc tìm hiểu giá trị thẩm mỹ việc sử dụng điển cố Nguyễn Trãi PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp thống kê: nhằm thống kê điển cố văn thơ Nguyễn Trãi, từ làm sở để tìm hiểu giá trị thẩm mỹ việc sử dụng điển cố - Phương pháp đối chiếu, so sánh: nhằm đối chiếu, so sánh cách giải điển cố để tìm cách giải xác - Phương pháp phân tích: nhằm phân tích luận điểm đưa luận văn Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ TÍNH THỰC TIỄN ĐỀ TÀI 5.1 Ý nghĩa khoa học đề tài - Qua việc khảo sát giải ý nghĩa điển cố tạo sở để tiếp cận cách sâu sắc thơ văn Nguyễn Trãi - Nghiên cứu nghệ thuật sử dụng điển cố, khẳng định ý nghĩa giá trị thẩm mỹ điển cố thơ văn Nguyễn Trãi 5.2 Tính thực tiễn đề tài - Luận án thành cơng góp phần cho việc tiếp cận cách dễ dàng việc tìm hiểu văn thơ Nguyễn Trãi KẾT CẤU LUẬN VĂN Luận văn gồm phần: Phần dẫn nhập Phần nội dung chính: CHƯƠNG 1: Q trình sử dụng điển cố thời đại Nguyễn Trãi 1.1 Khái lược lý thuyết điển cố 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Phân loại điển cố 1.1.3 Tính chất điển cố 1.1.4 Đặc tính điển cố văn học cổ 1.2 Quá trình sừ dụng điển cố thời đại Nguyễn Trãi (Thế kỷ XV) 1.2.1 Sự phát triển văn học chữ Hán kỷ XV 1.2.2 Sự phát triển văn học chữ Nơm kỷ XV 1.2.3 Mục đích sử dụng điển thời đại Nguyễn Trãi 138 hùng, thể tinh thần yêu nước sâu sắc, đồng thời gần gũi với đời sống dân tộc Những điển cố Hán Việt sử dụng điển cố giai đoạn góp phần thể ý chí tâm chiến đấu lợi ích dân tộc, chiến đấu cho tư tưởng nhân nghĩa Đến giai đoạn sau kỷ XV, nhờ khuyến khích sáng tác Lê Thánh Tông tạo nên đội ngũ sáng tạo đông đảo Thân Nhân Trung, Đỗ Nhuận, Thái Thuận… Trong giai đoạn văn học sử dụng để củng cố chế độ xây dựng nghiệp đất nước Bên cạnh đó, có số người sáng tác văn học để thể ưu dân quốc Thành phần thơ ca họ thường bộc lộ ý tưởng muốn thực lý tưởng đường làm quan đầy bon chen bùn nhơ Nên họ trăn trở trước đường công danh, chán nản muốn sống sống nhàn Bên cạnh phát triển văn học chữ Hán, văn học chữ Nơm có phát triển định Điển cố từ phát triển này, sử dụng với nhiều hình thức Sự diễn đạt chữ Nôm, ngôn ngữ dân tộc làm cho điển cố dẫn thơ văn trở nên dễ hiểu gần gũi Ngoại trừ số trường hợp lạm dụng việc sử dụng điển cố sử dụng điển cố hiểm hóc, làm cho thơ trở nên khó hiểu khơ khan Những tác phẩm Nguyễn Trãi tất dễ hiểu bên thơ, văn giới tình cảm, tâm tư ông Văn Nguyễn Trãi đặc sắc hình thực lẫn nội dung, nội dung vơ súc tích hình thức có sức khơi gợi cảm xúc Văn luận ơng hùng hồn, sắc sảo, đanh thép nghĩa tiếng nói dân tộc với văn hiến lâu đời Thơ chữ Hán Nguyễn Trãi hàm súc, thâm trầm, tràn đầy kiên nghị, khí phách, đơi lại ưu tư trăn trở trách nhiệm kẻ sĩ… Qua thơ Nôm ta lại nhận thấy sáng, tinh tế, phong phú ngôn ngữ văn học Những từ Hán Việt hòa lẫn vào khối từ Việt tạo nên động khả diễn đạt ngôn ngữ Lời thơ vừa bình dị vừa tài hoa, thiết tha, chân thật đơi pha chút hóm hỉnh Phong cách sử dụng điển cố Nguyễn Trãi thể nét độc đáo đa dạng Nguyễn Trãi thường sử dụng điển cố quen thuộc, điển sử dùng lặp lại với nhiều tên gọi cách chọn từ khác tạo nên mẻ dễ hiểu Đối với điển cố bán việt Hóa, Nguyễn Trãi đưa điển cố gần gũi với người đọc nhờ phận âm Việt bổ nghĩa cho phần âm Hán Việt Trong 139 trường hợp dụng điển cố Hán Việt, Nguyễn Trãi khéo léo mượn câu thơ trước câu thơ sau để tạo nên văn cảnh, đồng thời giải thích ý nghĩa điển cố Việc sử dụng điển cố trái nghĩa với ý nghĩa nguyên điển cố nét độc đáo phong cách Nguyễn Trãi Một ưu điểm mẻ đáng trân trọng phong cách sử dụng điển cố đại thi hào ông lấy điển chữ tục ngữ ca dao nước ta Điều làm cho người đọc vừa dễ hiểu vừa nhớ đến lịch sử văn hoá dân tộc Giải mã đường vào giới tâm hồn Nguyễn Trãi điển cố Đối với nghệ thuật sử dụng điển cố Nguyễn Trãi có nét độc đáo riêng biệt mà không dựa theo nguyên tắc chung Lối dùng điển thể phong cách ông phong cách phù hợp với tư tưởng người Việt Nam Những người có tư sâu sắc, giàu biểu cảm kín đáo 140 Phụ lục (1) 顏閔一何瘦 跖蹻一何肥 施孃一何艷 鹽姆一何媸 松柏千年夀 蒲柳先秋腓 大小自鹏鷃 長短各鵝龜 逍遙天地間 所喜適有宜 萬事只如此 人生奚復疑 (2) 乾坤雙鵑沒,身世一萍浮。 國恥甘填海,鄉懷怯倚樓 (3) 半世勞心讀五車,單瓢不改舊生涯。 功名自笑婦攢紙,造物堪驚兒戲沙。 141 (4) 桑梓年深猶沃若,松楸樹老已森如。 春光漫爾浸浸去,事業翻成咄咄書。 (5) 平生未改桑君硯,到處聊為王粲樓。 使世人多 噂 沓,也應無怒到虛舟。 (6) 暝歸雪安同复习 (7) 邦有道,贫且便焉,耻也。邦无道,富且贵焉,耻也 (8).不失刘郎季去瘘,桃花已发纪新支 (9) 金刘项纷争,使人肝脑屠地 (10) 其刻竭尔戎兵 (11) 独孤臣 月子其淘心也危,其 虑患也 深固大 (12) 顧我復我 (13) 彤弓弨兮,受言藏之 (14) 良君之子必学围箕 (15) 穷寇勿追 (16) 垂拱而天下治 (17) 摶浮遥而昇者九万里 (18) 皇建 其 有极维皇 作极 142 (19).與其殺估,薴失不經 (20) 小心廙廙 (21) 子日:“武王,周公达孝友湖” (22) 石之生也或方,方者地之骨者 (23) 可食无肉,不可居无竹 (24) 朝聘以时,后往 而 泊 来。所以怀诸侯 (25) 游远人也,怀诸侯也 (26) 衡門之下,可以棲遲。泌之洋洋 ,可以樂飢 (27) 湖马嘶北风,越 鸟巢南支 (28) 云从龙,风从虎 (29) 興 滅国,繼绝繼 (30) 有肯从我游者 (31) 夫孝者,善 继人之志,善术任之事者也。 (32) 爰有寒泉 (33) 生存華屋处,龄落歸山丘 (34) 不入虎穴焉的虎子 (35) 皆未金城湯池,不可攻也 143 (36) 南有乔木,不可休息 (37) 鳳凰 翔於千忍兮,覽德 輝而下之 (38) 门前冷落车马 矣 (39) 旣 見君子,為龍為光 (40)有美玉 於字,蕴独而藏诸,药善价而孤。 (41) 顧按所得酒湖,歸儿 谋之妇 (42) 梅花一夜 满南支 (43) 鴻雁于飛,哀鳴嗷嗷 (44) 火焰昆钢,玉石 勾焚 (45) 南风之薰兮,可以解吾民之郁兮。 (46) 身在 江海 之上,心思 乎 伪缺 之下 (47) 一人原良,万搬者真 (48) 人 之云忘,心之悲矣 (49) 云无心以出聚 (50) 君子不以人癈言 (51) 仪绒衣,天下大定 144 (52) 鶴鳴于 九皋 (53) 如月之恒,如日之升 (54) 夫天者,人之水也;父母者,人之本也。人 窮则反本,故劳苦倦极,未 尝不天也,疾痛惨怛,未尝不呼父母也。 (55) 鸟飞反故鄉,兔走歸窟,狐死首丘 (56) 出建纷華盛丽而悅,入夫子之道而乐,二 者心战,未能自决。 (57) 仰 不贵於天,俯不 作於地 (58) 无 有 远迩,必 献方物 (59) 三径 就 荒,松菊 莸 存 (60) 估 推恩以保四 海,不推恩无以保妻子。 (61) 直 在鱼史!邦有道如矢;邦无道,如矢 (62) 三月无君则惶惶 如也 (63) 维桑與梓,必恭敬止 (64) 采葑采费,蕪以下體。 (65) 夫兵由火也, 佛 戢 相 自 焚 翡 翠 (66) 薄伐嚴狁,以奏膚公 (67) 天造草昧 145 (68) 维南有箕, 不可以簸揚。维北有斗,不可以挹酒浆。 (69) 衡門之下,可以棲遲 (70) 龙宫挂扶桑,长剑 倚天外 (71) 天網恢恢,疏 而不失 (72) 退食自公 (73) 滄浪掷水清兮,可以灌我纓。滄浪之水濁兮, 可以灌我足 (74) 罚佛及子,赏延于世。 (75) 人生 到处知何似?鹰似飛鴻踏雪泥。泥上偶然留指爪,鸿飛 那 伏 计东 西 (76) 先时者杀无赦,后时杀无赦。 (77) 先天下之忧而忧,后天下之乐而乐 (78) 小敵之堅,大敵之擒 (79) 全军位上,破军第之。不战而屈人之兵,善之善者也,故上兵罚谋,其 第罚交,其第罚兵。 (80) 重华叶于帝 (81) 巡索 共梅 花笑 (82) 今天下车同轨书同文 146 (83) 弃食。似 古 皆 有, 民无信不立 (84) 就之如日,望之如云 (85) 渭 北 春天树。江 冬日暮云 (86) 我送舅氏, 曰至渭陽。 (87) 迹 时王谢唐 前燕。飞入寻常白信家。 (88) 弱保赤字 (89) 君子之道或出或处 (90) 镗有天下,选於众,举 伊尹,不 人 者 远矣。 (91) 世人 皆浊, 我独清 (92) 牡丹花之富贵 (93) 莲花 之君子 (94) 儒官大误身 (95) 小人之德草 (96) 就有道而正焉 (97) 君子之交 淡如水 (98) 今 子有大树,患其无用,何不树之於 无遐友之鄉 (99) 天下柔弱 莫过於水 二攻坚强 者莫 之 能胜 (100) 清年又约来几时。我今停杯一问之 147 (101) 贫贱 之 交不可忘,糟糠之妻不下堂 (102) 人心之不同其绵焉 (103) 小隐隐陵薮,大隐隐朝市 (104) 凿井而饮,耕田而食 (105) 儿夫圣若梦,未欢及 何。 古人秉烛夜游 良友移也 (106) 疾风知劲草 (107) 坐上客常满,尊中酒不空 (108) 武,稷,颜子易地则皆然 (109) 东阁观梅动诗兴 (110) 清年又约来几时。我今停杯一问之 (111) 君子 固穷,小人穷自 滥矣 (112) 西 季 和未之玉烛 (113) 春宵一刻值天金。 (114) 桔疏呼努送 李 横 (115) 君子食无要 饱,居无要安 (116) 鸾凤伏窜兮,鸱 骄高翔 (117) 天下桃梨必在 公门 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đào Duy Anh (1978), Để tìm hiểu từ ngữ, cần biết từ ngun, Tạp chí Ngơn ngữ, tr 45-50 Bùi Huy Bích trích dịch, thích (1958), Hồng Việt thi văn tuyển (T2), Nxb Văn học, H Nguyễn Tài Cẩn (1981), Một vài nhận xét cách gieo vần thơ chữ Hán Việt Nam (trên liệu thơ Nguyễn Trãi), Tạp chí ngơn ngữ số 1.1981, tr 21tr 24 Nguyễn Tài Cẩn, Vũ Đức Nghiệu (1980), Một vài nhận xét bước đầu ngôn ngữ thơ Nguyễn Trãi, Tạp chí ngơn số 1980, tr 13 - tr 21 Ngơ Vinh Chính (chủ biên) (2004), Đại cương lịch sử văn hóa Trung Quốc, Nxb Văn hóa thơng tin, TP.HCM Xn Diệu (1981), Các nhà thơ cổ đển Việt Nam (tập 1), Nxb Văn học, H Dương Ngọc Dũng (1999), Dẫn nhập tư tưởng lý luận văn học Trung Quốc, Nxb Văn học Lưu Hiệp, Trần Thanh Đạm, Phạm Thị Hảo dịch (2007), Văn tâm Điêu Long, Nxb Văn học Phạm Trọng Điềm, Bùi Huy Nguyên phiên âm, giải (1982), Hồng Đức quốc âm thi tập, Nxb Văn học, H 10 Đoàn Lê Giang, Lê Tâm soạn (2006), Cái nhìn lý luận văn học cổ điển Trung Quốc, Tập báo cáo hội nghị khoa học 12.2006 11 Đoàn Lê Giang (2000), Ý thức văn học trung đại Việt Nam, chuyên luận (tài liệu dùng cho cao học) 12 Nguyễn Thạch Giang, Lữ Huy Nguyên (1999), Từ ngữ điển cố văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 13 Nguyễn Thạch Giang (1993), Từ ngữ văn Nôm, Nxb KHXH, Hà Nội 14 Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam thi văn hợp tuyển, Bộ Giáo dục, Trung tâm học liệu xuất 15 Dương Quảng Hàm (1932), Việc dùng điển thơ văn, Tạp chí văn học, số 2, tháng 6.1932, tr 19-15 149 16 Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, Bộ giáo dục, Trung tâm học liệu xuất 17 Nguyễn Văn Hành - Vương Lộc (1980), Mấy đặc điểm vốn từ Tiếng Việt Văn học kỷ XV qua Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi, Tạp chí ngơn ngữ số - 1980, tr 22-28 18 Nguyễn Thúy Hồng (1995), Thi liệu Hán học văn Hán Nôm, Tạp chí Hán Nơm, số - 1995 19 Lỗ Húc, Tô Ân, Kiến Văn - Chu Đào biên dịch (2007), Thành ngữ cố tinh tuyển, Nxb Lao động xã hội 20 Đinh Thái Hương, Nguyễn Hữu Sơn (2007), Điển tích văn học nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nơi 21 Đỗ Văn Hỷ (1967), Tính chiến đấu Quân trung từ mệnh tập, Tạp chí văn học số 1967, tr 72-80 22 Đỗ Văn Hỷ (1971), Một vài ý kiến việc dịch nghĩa, phiên âm thích Nguyễn hai tập thơ: thơ chữ Hán Trãi Quốc âm thi tập, Tạp chí văn học số 1971, tr 49 - 68 23 Bửu Kế (1968), Tầm nguyên từ điển, Nhà sách Khai Trí 24 Đinh Gia Khánh chủ biên (2001), Điển cố văn học, Nxb Văn học, Hà nội 25 Đinh Gia Khánh (2007), Tuyển tập văn học Trung đại (Tập 2), Nxb Giáo dục 26 Hồng Khánh - Thái Vy biên dịch (2002), Thành ngữ điển cố thông dụng, Nxb Đà Nẵng 27 Vũ Ngọc Khánh (1979), Góp ý “Điển cố văn học”, Tạp chí văn học, số - 1979 28 Khổng Tử (1991), Kinh Thi, Nxb Văn học 29 Trọng Lai (1979), Một vài ý kiến “Điển cố văn học”,Tạp chí Văn học, 5/1979, tr 138 – 141 30 Ngô Tự Lập (2008), Văn chương trình dụng điển, Nxb Tri Thức 31 Mai Quốc Liên chủ biên (2001), Nguyễn Trãi toàn tập tân biên, Nxb Văn học, Hà Nội 150 32 Đoàn Ánh Loan (2003), Điển cố nghệ thuật sử dụng điển cố, Nxb ĐHQG TP.HCM, TP.HCM 33 Phạm Luân (1991), Thể loại thơ Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi “Thi pháp Việt Nam”, tạp chí văn học số 4.1991, tr 25-29 34 Phương Lựu (1989), Tinh hoa lý luận văn học cổ điển Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Phương Lựu (1991), Vài nét lý luận văn học, mỹ học cổ điển Trung Quốc, Tạp chí Văn học số 6-1971, tr 81 – 94 36 Tiêu Hà Minh (2007), Đi tìm điển tích thành ngữ, Nxb Thông tấn, H 37 Nguyễn Đăng Na (2006), Con đường giải mã văn học trung đại, Nxb Giáo dục 38 Bùi Văn Nguyên (1980), Âm vang tục ngữ ca dao thơ Quốc âm Nguyễn Trãi, Tạp chí Ngơn ngữ số 3.1980, tr 29 – 37 39 Nguyễn Phan Quang, Võ Xuân Đàn (2000), Lịch Sử Việt Nam từ nguồn gốc đến năm 1884, Nxb TP.HCM 40 Nguyễn Tử Quang (1974), Điển hay tích lạ, Khai Trí, Sài Gịn 41 Nguyễn Ngọc San (1992), Tìm hiểu giá trị cấu trúc điển cố, Tạp chí Hán Nôm, số 2.1992, tr 32-35 42 Nguyễn Hữu Sơn (2005), Văn học trung đại Việt Nam: Quan niệm người tiến trình phát triển, Nxb KHXH 43 Nguyễn Hữu Sơn (1998), Khảo sát hình thức câu thơ lục ngơn Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi, tạp chí văn học số 12.1998, tr 61 - 66 44 Đặng Đức Siêu (1998), Ngữ liệu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Đặng Đức Siêu (1989), Ngữ văn Hán Nôm T1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Đặng Đức Siêu (1990), Thực hành ngữ văn Hán Nôm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Bùi Duy Tân (2005), Theo dòng khảo luận văn học Trung đại Việt Nam, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 48 Bùi Duy Tân chủ biên (2003), Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam (Tập 1), Nxb Giáo dục 151 49 Lê Huy Tiêu biên dịch (1993), Từ điển thành ngữ điển cố Trung Quốc, Nxb KHXH, H 50 Trần Thị Băng Thanh (1980), Ức Trai thi tập thơ chữ Hán đời Trần, Tạp chí văn học số 4.1980, tr 24-31 51 Trịnh Vân Thanh (1966), Thành ngữ điển tích danh nhân từ điển, Nxb Văn học 52 Khâu Chấn Thanh (1994), Lý luận văn học nghệ thuật cổ điển Trung Quốc, Mai Xân Hải dịch, Nxb Giáo dục H 53 Hồng Thị Thu Thủy (2002), Thi Pháp thơ Nơm Nguyễn Trãi, Luận án tiến sĩ, TPHCM 54 Lương Duy Thứ (2007), Giáo trình văn học Trung Quốc, Nxb ĐHQG TP.HCM 55 Lương Duy Thứ (1997), Thơ ca cổ điển Trung Quốc, Nxb Trẻ 56 Nghiêm Toản (1949), Việt Nam văn học sử trích yếu, Nhà in Vĩnh Bảo, Sài Gịn 57 Hoàng Tuệ (1980), Cống hiến Nguyễn Trãi tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ số 3.1980, tr 3-12 58 Lê Trí Viễn… (1984), Cơ sở ngữ văn Hán Nôm, Nxb Giáo dục 59 Trần Ngọc Vương (1999), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, Nxb ĐHGQ HN 60 Nguyễn Như Ý, Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành (1994), Từ điển giải thích thành ngữ gốc Hán, Nxb Văn hóa, H 61 Lê Thu Yến (1997), Khảo sát số đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa Ngữ văn, TPHCM 62 Phạm Thị Phương Thái (2007), Ngôn ngữ thể thơ Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội 152 B TÀI LIỆU TIẾNG HOA 李 文 胸,崔 潇 然,模范 越华辞典,西 共 1954 中 华 辞 海,印刷 工 业 出 版 社,全四册,2001 辞海, 上海辞书出版社,1999 辭源,商務印書館,北京。巷港,1997 四書,啓明圖書公司出版 符文军,中华 成语故事,白花洲文艺出版社,2004 C TÀI LIỆU TỪ INTERNET Đoàn Ánh Loan, Ảnh hưởng quan niệm triết học Trung Hoa điển cố, www.hcmussh.edu.vn/USSH/ /Journal130906035232.doc Đoàn Ánh Loan, Lịch sử nghiên cứu điển cố văn học Việt Nam Trung Hoa , www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn Ngô Tự Lập, Điển tích mở rộng khái niệm điển tích, www.vietstudies.info/NgoTuLap_DienTich.htm ... 1.2.3 Mục đích sử dụng điển thời đại Nguyễn Trãi 8 CHƯƠNG 2: Khảo sát, giải phân loại điển cố thơ văn Nguyễn Trãi 2.1 Điển cố âm Hán Việt 2.2 Điển cố âm Việt 2.2.1 Điển cố âm Việt vay mượn chuyển... Việt Nam, điển hình văn thơ Nguyễn Trãi Với suy nghĩ trên, chọn đề tài: Điển cố thơ văn Nguyễn Trãi để thực luận văn cao học ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Điển cố - Nghệ... dụng điển cố thời đại Nguyễn Trãi 29 1.3.1 Dùng điển cố để bộc lộ chí hướng, tư tưởng 29 CHƯƠNG 2: 36 KHẢO SÁT, CHÚ GIẢI VÀ PHÂN LOẠI ĐIỂN CỐ TRONG THƠ VĂN NGUYỄN TRÃI

Ngày đăng: 23/05/2021, 21:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan