Xây dựng hệ thống bài tập và hướng dẫn hoạt động giải bài tập phần phóng xạ và năng lượng liên kết vật lý 12 trung học phổ thông chương trình cơ bản theo hướng phát huy tính tích cực tự chủ
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
31,9 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ NGỌC NHÀN XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP PHẦN PHÓNG XẠ VÀ NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT VẬT LÝ 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC TỰ CHỦ VÀ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÝ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN VẬT LÝ) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI VĂN LOÁT HÀ NỘI – 2013 i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu thực hiện, hồn thành đề tài nghiên cứu Để có kết này, ngồi nỗ lực, tìm tịi, học hỏi, nghiên cứu thân, tơi ln nhận ủng hộ thầy cô, bạn bè đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Giáo dục – Đại học quốc gia Hà Nội tạo điều kiện tốt để học tập nghiên cứu suốt khóa học Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy cô nhà trường truyền thụ cho vốn kiến thức vơ q báu để tơi hoàn thành tốt đề tài làm giàu thêm hành trang kiến thức đường nghiệp Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Bùi Văn Loát – Người tận tình bảo hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu tập thể giáo viên học sinh trường THPT Lê Văn Hưu tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực nghiệm sư phạm Hà Nội, tháng 12 năm 2013 Tác giả Phạm Thị Ngọc Nhàn ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BT: Bài tập BTVL: Bài tập vật lý ĐC: Đối chứng HD: Hướng dẫn HS: Học sinh GV: Giáo viên SBT: Sách tập THPT: Trung học phổ thông THCS: Trung học sở TN: Thực nghiệm TSLT: Tần suất lũy tích iii MỤC LỤC Lời cảm ơn .ii Danh mục chữ viết tắt iii Mục lục iii Danh mục bảng vii Danh mục sơ đồ, hình viii MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ PHỔ THÔNG 1.1 Khái niệm giải tập vật lý 1.2 Vai trò tác dụng tập vật lý dạy học vật lý 1.2.1 Thông qua dạy học tập vật lý giúp học sinh nắm vững cách xác, sâu sắc tồn diện quy luật tượng vật lý 1.2.2 Bài tập vật lý công cụ phương tiện giúp học sinh nghiên cứu tài liệu 1.2.3 Bài tập vật lý phương tiện để học sinh rèn luyện kỹ năng, khả vận dụng kiến thức, liên hệ lý thuyết với thực tiễn, học tập với đời sống 1.2.4 Bài tập vật lý có vai trị đặc biệt quan trọng việc rèn luyện tư duy, bồi dưỡng phương pháp nghiên cứu khoa học cho học sinh 1.2.5 Bài tập vật lý phương tiện giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức học cách sinh động có hiệu 1.2.6 Bài tập vật lý phương tiện kiểm tra đánh giá kiến thức, kỹ học sinh cách xác 1.2.7 Bài tập vật lý góp phần xây dựng giới quan vật biện chứng cho học sinh, làm cho họ hiểu giới tự nhiên giới vật chất, vật chất trạng thái vận động, giúp họ tin vào sức mạnh mình, mong muốn đem tài trí tuệ cải tạo tự nhiên 1.3 Phân loại tập vật lý 1.3.1 Phân loại tập theo nội dung 1.3.2 Phân loại theo yêu cầu mức độ phát triển tư 1.3.3 Phân loại theo phương thức cho điều kiện phương thức giải 10 iv 1.4 Tư giải tập vật lý 14 1.5 Phương pháp giải tập vật lý 17 1.6 Những yêu cầu chung dạy học tập vật lý 19 1.6.1 Tiêu chuẩn lựa chọn hệ thống tập vật lý 19 1.6.2 Các yêu cầu dạy học tập vật lý 20 1.7 Hướng dẫn cho học sinh giải tập vật lý 20 1.7.1 Kiểu hướng dẫn thứ 21 1.7.2 Kiểu hướng dẫn thứ hai 21 1.7.3 Kiểu hướng dẫn thứ ba 22 1.8 Các hình thức dạy học tập vật lý 23 1.8.1 Giải tập tiết nghiên cứu tài liệu 23 1.8.2 Giải tập tiết luyện tập tập 23 1.8.3 Giải tập tiết ôn tập, tiết củng cố kiến thức 24 1.8.4 Giải tập buổi ngoại khóa 24 1.9 Phát triển tính tích cực, tự chủ lực sáng tạo học sinh 24 1.9.1 Tính tích cực tự chủ 24 1.9.2 Phương pháp dạy học tích cực 25 1.9.3 Các đặc trưng phương pháp dạy học tích cực 25 1.9.4 Các yếu tố thúc đẩy dạy học tích cực 26 1.10 Tìm hiểu thực trạng hoạt động dạy giải tập vật lý số trường THPT 27 1.10.1 Đối tượng phương pháp điều tra 27 1.10.2 Nhận xét chung kết điều tra trường trung học phổ thông Lê Văn Hưu – Thanh Hóa 32 Kết luận chương 36 Chương 2: HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP PHẦN PHÓNG XẠ VÀ NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT 37 2.1 Cấu trúc nội dung chương “Hạt nhân nguyên tử” vật lý 12 37 2.1.1 Vị trí chương “Hạt nhân nguyên tử” chương trình vật lý THPT 37 2.1.2 Sơ đồ cấu trúc nội dung chương “Hạt nhân nguyên tử” vật lý 12 38 v 2.2 Phân tích nội dung khoa học kiến thức phần “Phóng xạ lượng liên kết hạt nhân” 38 2.2.1 Các kiến thức độ hụt khối, lượng liên kết lượng liên kết riêng 38 2.2.2 Các kiến thức phóng xạ 39 2.3 Mục tiêu dạy học phần phóng xạ lượng liên kết 41 2.4 Những kỹ học sinh cần đạt 43 2.5 Phân loại tập phần phóng xạ lượng liên kết hạt nhân 43 2.6 Hệ thống tập phần phóng xạ lượng liên kết hạt nhân 44 2.7 Sử dụng hệ thống tập phần phóng xạ lượng liên kết 50 2.8 Hướng dẫn hoạt động giải tập phần phóng xạ lượng liên kết 51 Kết luận chương 72 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 73 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 73 3.2 Đối tượng thực nghiệm 73 3.3 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 73 3.4 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm 74 3.4.1 Đánh giá định tính việc nắm vững kiến thức, phát huy tính tích cực tự chủ bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh 74 3.4.2 Phân tích, đánh giá kết thực nghiệm sư phạm phương pháp thống kê toán học 77 Kết luận chương 86 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 90 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Kết điều tra giáo viên trường THPT Lê Văn Hưu – Thiệu Hóa, Thanh Hóa 28 Bảng 1.2 Kết điều tra học sinh 29 Bảng 3.1 Thống kê số điểm kiểm tra sau TNSP lớp TN lớp ĐC 76 Bảng 3.2 Bảng xử lý kết 77 Bảng 3.3 Các tham số đặc trưng 78 Bảng 3.4 Bảng tần suất tần suất tích lũy 79 vii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 1.1 Sơ đồ phân loại tập Vật lý Sơ đồ 1.2 Sơ đồ lập luận theo phương pháp phân tích 12 Sơ đồ 1.3 Sơ đồ lập luận theo phương pháp tổng hợp 13 Sơ đồ 2.1 Cấu trúc nội dung chương “Hạt nhân nguyên tử” Vật lý 12 38 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Phân bố điểm theo 11 bậc lớp TN lớp ĐC 80 Hình 3.2 Đường phân bố tần số tích lũy lớp TN lớp ĐC 80 viii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta kỷ nguyên kinh tế tri thức, bùng nổ thông tin phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, làm cho mâu thuẫn lượng tri thức cần phải trang bị cho học sinh với thời lượng có hạn tiết học ngày trở nên gay gắt Trong bối cảnh đó, phương pháp dạy học truyền thống mà chủ yếu thầy thơng báo kiến thức trị lắng nghe ghi chép khơng cịn phù hợp Đó tất yếu khách quan đòi hỏi phải đổi phương pháp dạy học Đổi phương pháp dạy học không cung cấp kiến thức mà phải xây dựng lực tư duy, lực giải vấn đề cho học sinh đồng thời phải rèn luyện cho học sinh phương pháp nghiên cứu khoa học nói chung Vật lý học nói riêng Tuy nhiên, phương pháp dạy học mơn khoa học tự nhiên nói chung mơn Vật lý nói riêng trường phổ thơng mang nặng tính chất thơng báo, tái Học sinh tạo điều kiện bồi dưỡng phương pháp nhận thức, rèn luyện tư khoa học, phát triển lực giải vấn đề Quá trình dạy học Vật lý nâng cao chất lượng học tập phát triển lực học sinh nhiều phương pháp cách thức khác Trong giải tập vật lý với tư cách phương pháp xác định từ lâu giảng dạy Vật lý có tác dụng tích cực đến việc giáo dục phát triển lực học sinh Đó thước đo đắn, thực chất tiếp thu, vận dụng kiến thức kỹ năng, kỹ xảo học sinh Bài tập vật lý giúp học sinh hiểu sâu sắc quy luật vật lý, tượng vật lý biết phân tích vào vấn đề thực tiễn Thông qua dạng tập vật lý, tạo điều kiện cho học sinh vận dụng kiến thức để tự lực giải thành cơng tình cụ thể khác kiến thức trở nên sâu sắc, hoàn thiện biến thành vốn riêng học sinh Xu hướng đại lý luận dạy học trọng nhiều đến hoạt động vai trò người học Việc rèn luyện khả hoạt động tự lực, tự giác, chủ động sáng tạo đánh giá tiếp thu kiến thức học sinh thông qua việc nghiên cứu, xây dựng hệ thống tập hướng dẫn hoạt động giải tập cần thiết Qua thực tế giảng dạy, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp, thấy chương trình vật lý 12, chương “Hạt nhân nguyên tử” học phần mà học sinh bắt đầu tiếp cận, kiến tức phức tạp Nội dung khoa học chương có khả kích thích tị mò, ham hiểu biết học sinh, đồng thời yêu cầu vận dụng kiến thức, kỹ học phần trước số vấn đề tốn học mà học sinh ưa thích Do đó, việc xây dựng hệ thống tập phân dạng rõ ràng, có phương pháp giải phù hợp, tốn xếp từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp nâng cao hiệu học tập rèn luyện tư logic, tính sáng tạo học sinh giải tập Với tất lý trên, lựa chọn đề tài “Xây dựng hệ thống tập hướng dẫn hoạt động giải tập phần Phóng xạ lượng liên kết, vật lý 12 Trung học phổ thông chương trình theo hướng phát huy tính tích cực tự chủ bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh” làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu, xây dựng hệ thống hướng dẫn giải tập phần phóng xạ lượng liên kết vật lý 12 chương trình nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức mà cịn phát huy tính tích cực tự chủ lực sáng tạo hoạt động giải tập Câu hỏi vấn đề nghiên cứu Dạy tập phần phóng xạ lượng liên kết để bồi dưỡng tính tích cực tự chủ lực sáng tạo học sinh? 84 85 KẾT LUẬN CHƯƠNG Thông qua diễn biến dạy thực nghiệm, với việc tiến hành điều tra, xử lý định tính định lượng kết kiểm tra trình thực nghiệm sư phạm khẳng định giả thuyết khoa học luận văn đắn Các kết thực nghiệm sư phạm chứng tỏ rằng: Hệ thống tập xây dựng chúng tơi có tính khả thi đề tài dã đạt mục tiêu đề Hệ thống tập chọn với hoạt động hướng dẫn giải tập theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh có tác dụng giúp học sinh nắm vững kiến thức, đem lại hiệu rõ rệt dạy phần Phóng xạ lượng liên kết 86 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua trình thực đề tài nghiên cứu, thu số kết quả: Hệ thống hóa lý luận dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, phát huy tính tích cực, tự chủ lực sáng tạo Tìm hiểu cách phân loại tập vật lý áp dụng phương thức giải tập theo phân loại cho phần “Phóng xạ lượng liên kết hạt nhân” thuộc chương Hạt nhân nguyên tử Vật lý 12 THPT, chương trình Tìm hiểu nội dung, tầm quan trọng mục tiêu kiến thức, kỹ mà học sinh cần nắm phần Phóng xạ lượng liến kết hạt nhân Chúng lựa chọn xây dựng hệ thống tập cho phần “Phóng xạ lượng liên kết hạt nhân” thuộc chương Hạt nhân nguyên tử Vật lý 12 THPT, chương trình bản, gồm có 39 tập, đồng thời tổ chức hoạt động giải tập theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, góp phần bồi dưỡng phát huy tính tích cực, tự chủ lực sáng tạo học sinh học tập môn Vật lý Các kết luận văn thu thơng qua q trình TNSP khẳng định rằng: Đề tài nghiên cứu chúng tơi mang tính khả thi cao Thực tế cho thấy giảng dạy theo hệ thống tập mà xây dựng tốt so với phương pháp dạy trước Khuyến nghị Thơng qua q trình nghiên cứu đề tài, thu số kết định, khẳng định vai trò tập vật lý việc giúp học sinh nắm vững kiến thức, góp phần vào việc phát triển tính tích cực, tư chủ lực sáng tạo học sinh học tập Do đó, cần mở rộng hướng nghiên cứu đề tài cho 87 tập phần khác, mở rộng phạm vi thực nghiệm sư phạm để khẳng định chắn tính khả thi đề tài TÀI LIỆU THAM KHẢO Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang (Chủ biên), Nguyễn Thượng Chung – Tơ Giang, Trần Chí Minh – Ngơ Quốc Qnh (2008), Vật lý 12 Sách giáo viên Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Văn Phán, Nguyễn Sinh Quân, Nguyễn Trọng Sửu (2009), Chuẩn bị kiến thức ôn thi tốt nghiệp THPT tuyển sinh Đại học Cao đẳng Nhà xuất Giáo dục Phạm Đức Cường (2007), Phương pháp giải dạng tập trắc nghiệm vật lý Nhà xuất Hải Phòng Nguyễn Cảnh Hịe, Nguyễn Mạnh Tuấn (2009), Phương pháp giải tốn vật lý 12 theo chủ đề Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Nguyễn Văn Khải (2008), Lý luận dạy học vật lý trường phổ thông Nhà xuất Giáo dục Ngô Diệu Nga (2009), Bài giảng chuyên đề, phương pháp nghiên cứu khoa học dạy học vật lý Đại học sư phạm Hà Nội Ngô Diệu Nga (2005), Bài giảng chuyên đề phân tích chương trình vật lý phổ thơng Đại học sư phạm Hà Nội Nguyễn Ngọc Quang (1977), Bàn hệ thống phương pháp nhận thức môn vật lý trường phổ thông Hà Nội Vũ Quang (Chủ biên), Lương Dun Bình – Tơ Giang – Ngơ Quốc Quýnh (2008), Bài tập vật lý 12 Nhà xuất Giáo dục 10 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (1998), Giáo trình tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lý trường phổ thông Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 88 11 Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quê (2002), Phương pháp dạy học vật lý trưởng phổ thông Nhà xuất Đại học Sư phạm 12 Phạm Hữu Tòng (2007), Dạy học vật lý trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội 13 Phạm Hữu Tòng (1994), Bài tập phương pháp dạy tập vật lý Nhà xuất Giáo dục 14 Đỗ Hương Trà (2009), Dạy học tập vật lý trường trung học phổ thông Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội 15 Đỗ Hương Trà (2008), Bài giảng chuyên đề phương pháp dạy học vật lý Hà Nội 16 Mai Chánh Trí (2008), Rèn luyện kỹ giải toán vật lý 12 Nhà xuất Giáo dục 89 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN Nhằm tìm phương pháp dạy học giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự chủ lực sáng tạo hoạt động giải tập phần Phóng xạ lượng liên kết thuộc chương Hạt nhân nguyên tử, tiến hành điều tra Vui lòng đánh dấu X vào nội dung mà anh/chị cho phù hợp câu hỏi Chân thành cảm ơn hợp tác anh/chị! Câu Khi dạy giải tập, anh/chị quan tâm đến vấn đề sau đây? □ Bài tập theo trình tự sách giáo khoa □ Phân loại tập phương pháp giải □ Chỉ chọn tập phù hợp với học sinh □ Hệ thống tập khó Câu Anh/chị đánh giá mức độ lựa chọn tập theo tiêu chí sau đây? Mức độ Rất ưu tiên Ưu tiên Bình thường Khơng dùng đến Bài tập sách giáo khoa Bài tập sách tập Bài tập chọn theo sở trường riêng 90 Tự soạn thảo tập Câu Theo đánh giá cá nhân anh/chị, học sinh, tập phần phóng xạ lượng liên kết thuộc dạng: □ Dễ □ Bình thường □ Khó Theo anh/chị lý gì? Câu Trong trình dạy phần Phóng xạ lượng liên kết, anh/chị thường sử dụng tập vật lý nào? □ Đầu cuối □ Cuối □ Chỉ tập □ Học sinh phải tự làm 91 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Họ tên học sinh:………………………………………………………… Lớp:…………………………….Trường:…………………………………… Nhằm tìm phương pháp dạy học giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự chủ lực sáng tạo hoạt động giải tập phần Phóng xạ lượng liên kết thuộc chương Hạt nhân nguyên tử, chúng tơi tiến hành điều tra Vui lịng đánh dấu X vào nội dung mà em cho phù hợp câu hỏi Chân thành cảm ơn hợp tác em! Câu Em đánh giá mức độ tác dụng tập vật lý? Mức độ Rất có tác Có tác dụng dụng Khơng có tác dụng Các tác dụng tập vật lý Giúp ôn tập đào sâu kiến thức lý thuyết Giúp rèn luyện kỹ vận dụng lý thuyết vào thực tế Giúp phát triển tư sáng tạo, tính độc lập tự lực Giúp đánh giá mức độ nẵm bắt kiến thức Câu Lý em khơng làm tập phần Phóng xạ lượng liên kết gì? □ Khơng hiểu lý thuyết nên áp dụng □ Hiểu lý thuyết áp dụng □ Không nắm phương pháp giải dạng tập phần 92 □ Biết phương pháp giải thực hay có sai sót Câu Trong q trình giải tập phần Phóng xạ lượng liên kết, em đánh giá mức độ khó khăn bước giải sau? Mức độ Thường Thỉnh Không xuyên thoảng Nội dung học sinh gặp khó khăn Tìm hiểu đề ký hiệu đại lượng theo quy ước Tìm mối liên hệ đại lượng biết đại lượng xác định Vận dụng kiến thức tốn học, hóa học để tìm nghiệm Biện luận để tìm nghiệm Câu Khi làm tập phần Phóng xạ lượng liên kết, mức độ sử dụng cách làm sau em nào? Mức độ Cách làm Hiểu kỹ lý thuyết sau làm tập Chỉ xem qua lý thuyết sau làm tập Khơng xem qua lý thuyết mà làm tập ngay, chỗ cần xem lại lý thuyết mở sách xem Đọc trước lời giải thực lại 93 Thường Thỉnh Không xuyên thoảng cách thục Câu Trong trình giải tập phần Phóng xạ lượng liên kết, mức độ khó khăn em việc áp dụng kiến thức sau nào? Phần phóng xạ Có khó Mức độ khó khăn giải Khơng khăn, tự khó vượt qua Dạng tập Có khó khăn, khơng tự vượt qua Phân loại loại phóng xạ α, β, γ Khơng biết sử dụng hàm mũ để tìm nghiệm toán Xác định tuổi cổ vật áp dụng định luật phóng xạ Phần lượng liên kết Mức độ khó khăn giải Dạng tập Có khó Khơng khăn, tự khó vượt qua Xác định số hạt p, n hạt nhân Tính độ hụt khối Δm So sánh mức độ bền vững 94 Có khó khăn, khơng tự vượt qua hạt nhân nguyên tử Câu Sau hoàn thành tập, em thực công việc sau nào? Mức độ Thường Thỉnh Không xuyên thoảng Công việc Không xem lại tập mà chuyển sang tập khác Tìm cách giải khác so sánh cách giải Thay đổi điều kiên tốn để có toán tự giải Phân dạng tập Cảm ơn em hoàn thành phiếu điều tra! 95 Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT Phần 1: Trắc nghiệm Câu Năng lượng liên kết là? A Năng lượng tồn phần ngun tử tính trung bình số nuclon B.Toàn lượng nguyên tử gồm động lượng nghỉ C Năng lượng liên kết electron với hạt nhân nguyên tử D Năng lượng tỏa nuclon liên kết với tạo thành hạt nhân Câu Trong đặc điểm sau tượng phóng xạ tự nhiên, đặc điểm đúng? A Xảy không phụ thuộc vào yếu tố bên B Xảy phụ thuộc vào áp suất môi trường C Xảy phụ thuộc vào nhiệt độ áp suất môi trường D Xảy phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường Câu Phát biểu sau tia α khơng đúng? A Tia α bị lệch phía âm tụ điện qua điện trường hai cực tụ điện B Tia α làm ion hóa khơng khí dần lượng bay mơi trường khơng khí C Tia α phóng từ hạt nhân với tốc độ tốc độ vận tốc ánh sáng D Tia α thực chất dòng hạt nhân nguyên tử He mang hai điện tích dương ( ) Câu Hạt nhân có khối lượng 10,0135u Khối lượng notron = 1,0087u, khối lượng proton lượng liên kết riêng hạt nhân A 6,325MeV B 0,632MeV = 1,0073u Lấy 1u = 931,5MeV Năng là: C 63,215MeV 96 D 632,153MeV Câu Cho biết = 4,0015u; = 15,999u; 1,008667u Hãy xếp hạt nhân = 1,007276u; = theo thứ tự tăng dần độ bền vững? A B C Câu Phot phóng xạ D với chu kỳ bán rã T = 14,2 ngày biến đổi thành lưu huỳnh (S) Sau 42,6 ngày kể từ thời điểm ban đầu khối lượng khối chất phóng xạ cịn lại 2,5 gam Tính khối lượng ban đầu A gam B 7,5 gam C 20 gam D 10 gam Phần 2: Tự luận Câu Để cho chu kì bán rã T chất phóng xạ, người ta dùng máy đếm xung Trong t1 máy đếm n1 xung; t2 = 2t1 máy đếm n2 = n1 xung Chu kì bán rã T có giá trị bao nhiêu? 64 Câu Một chất phóng xạ ban đầu có N0 hạt nhân Sau năm, lại phần ba số hạt nhân ban đầu chưa phân rã Sau năm nữa, số hạt nhân cịn lại chưa phân rã chất phóng xạ bao nhiêu? Câu Đồng vị phóng xạ coban α với chu kỳ bán rã phát tia T = 71,3 ngày Hỏi 365 ngày, phần trăm chất coban bị phân rã bao nhiêu? Đáp án biểu điểm Câu Đáp án A A C A C C Từ câu đến câu 6: Mỗi câu 0,5 điểm Câu (2,5 điểm) 97 Ta có: n1 = DN1 = N0(1n2 = DN2 = N1(1- ) ) = N0 (1- ) với X = Do ta có phương trình: X2 + X = = hay X2 + X – = Phương trình có nghiệm X1 = 0,125 X2 = - 1,125