1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng chỉ số tổ hợp sinh học ibi đánh giá chất lượng nước tại khu vực sông thu bồn, tỉnh quảng nam

64 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG TRƯƠNG PHƯƠNG THANH SỬ DỤNG CHỈ SỐ TỔ HỢP SINH HỌC IBI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC TẠI KHU VỰC SÔNG THU BỒN, TỈNH QUẢNG NAM Đà Nẵng – Năm 2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG TRƯƠNG PHƯƠNG THANH SỬ DỤNG CHỈ SỐ TỔ HỢP SINH HỌC IBI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC TẠI KHU VỰC SÔNG THU BỒN, TỈNH QUẢNG NAM Ngành: Cử nhân Sinh – Môi trường Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Văn Khánh Đà Nẵng – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên c ứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Trương Phương Thanh LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến ThS Nguyễn Văn Khánh – người trực tiếp hướng dẫn em suốt thời gian thực đề tài Đồng thời, em xin cảm ơn quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ Ban chủ nhiệm khoa Sinh – Môi Trường, thầy cô giáo bạn bè Đà Nẵng, ngày 19 tháng năm 2014 Sinh viên thực Trương Phương Thanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giám sát sinh học quan trắc môi trường nước 1.1.1 Cơ sở khoa học, nguyên lý phương pháp giám sát sinh học 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu phương pháp giám sát sinh học 1.1.3 Ưu điểm hạn chế phương pháp giám sát sinh học đánh giá chất lượng nước .5 1.2 Tổng quan số tổ hợp sinh học IBI 1.3 Tình hình nghiên cứu số tổ hợp sinh học IBI .8 1.3.1 Tình hình nghiên cứu giới .8 1.3.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam .10 1.4 Điều kiện tự nhiên – xã hội khu vực nghiên cứu 12 1.4.1 Vị trí địa lý 12 1.4.2 Chế độ khí hậu, thời tiết .13 1.4.3 Điều kiện thủy hải văn 14 1.5 Hiện trạng chất lượng nước sông Thu Bồn 15 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu .17 2.2 Nội dung nghiên cứu .17 2.3 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Phương pháp hồi cứu số liệu .17 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu thực địa .17 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu phịng thí nghiệm 19 2.3.4 Phương pháp đánh giá chất lượng nước số tổ hợp sinh học IBI 21 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 22 Chương KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN .23 3.1 Đặc điểm hóa lý mơi trường nước khu vực nghiên cứu 23 3.1.1 pH môi trường nước sông 23 3.1.2 Hàm lượng oxy hòa tan (DO) .24 3.1.3 Độ đục môi trường nước sông (NTU) 24 3.1.4 Tổng chất rắn hòa tan (TDS) 25 3.1.5 Hàm lượng N-NO3- .25 3.2 Cấu trúc thành phần lồi cá sơng Thu Bồn .28 3.3 Đánh giá chất lượng môi trường nước thông qua số tổ hợp sinh học IBI 36 3.4 Tương quan số tổ hợp sinh học IBI tiêu lý hóa mơi trường .41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 Kết luận .44 Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ANOVA Phân tích phương sai (Analysis Of Variance) ĐVKXS Động vật khơng xương sống ĐVCXS Động vật có xương sống IBI Chỉ số tổ hợp sinh học IBI (Integrity Biological Index) pvalue Độ tin cậy r Hệ số tương quan SPSS Phần mềm xử lý số liệu phương pháp thống kê (Statistical Package for the Social Sciences) TCCP Tiêu chuẩn cho phép DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng bảng Trang 1.1 Kết quan trắc chất lượng nước mặt lục địa năm 2012 15 1.2 Kết quan trắc chất lượng nước mặt lục địa năm 2013 16 2.1 Các khu vực thu mẫu vị trí sơng Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam 17 2.2 2.3 3.1 3.2 3.3 Hệ thống điểm số số tổ hợp sinh học IBI (Nguyễn Kim Sơn, 2000) Bảng xếp loại điểm số IBI chất lượng nước (Nguyễn Kim Sơn, 2000) Các tiêu lý hóa mơi trường nước khu vực nghiên cứu thuộc khu vực sông Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam Thống kê thành phần loài cá khu vực sơng Thu Bồn Danh mục thành phần lồi cá khu vực sông Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam 21 22 27 28 29 3.4 Điểm số IBI số loài cá thu khu vực nghiên cứu 36 3.5 Kết xếp loại chất lượng nước khu vực nghiên cứu 38 3.6 Tương quan số sinh học IBI với số loài tiêu hóa lý 41 DANH MỤC HÌNH Số hiệu Tên hình ảnh hình vẽ 2.1 Địa điểm thu mẫu khu vực sông Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam Trang 18 2.2 Thu mẫu lưới 18 2.3 Thu mẫu trực tiếp từ ngư dân 18 2.4 Thiết bị thu mẫu nước 19 2.5 Thu mẫu nước 19 2.6 Bảo quản mẫu phịng thí nghiệm 20 2.7 Máy đo nước đa tiêu 6920V2 20 2.8 Phân loại cá 20 3.1 Biến động pH qua đợt thu mẫu 23 3.2 Biến động hàm lượng oxy hòa tan (DO) qua đợt thu mẫu 24 3.3 Biến động độ đục qua đợt thu mẫu 24 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 Biến động hàm lượng chất rắn hòa tan (TDS) qua đợt thu mẫu Biến động hàm lượng N–NO3- qua đợt thu mẫu Biểu đồ thành phần lồi cá lưu vực sơng Thu Bồn qua đợt thu mẫu Chỉ số tổ hợp sinh học IBI qua đợt thu mẫu Bản đồ phân vùng chất lượng nước sông Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam đợt Bản đồ phân vùng chất lượng nước sông Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam đợt Tương quan số tổ hợp sinh học IBI với số loài tiêu hóa lý mơi trường 25 25 34 37 40 40 42 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quảng Nam tỉnh có mạng lưới sơng ngịi dày đặc Trong đó, Thu Bồn sơng nội địa có lưu vực lớn Việt Nam, ngồi chức điều hịa dịng chảy, đánh bắt thủy sản, sơng cịn nơi cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp dân sinh Tuy nhiên, thời gian qua lưu vực sông có dấu hiệu bị nhiễm hoạt động sản xuất, thâm canh nông nghiệp, sinh hoạt hộ dân cư khai thác khoáng sản thượng nguồn [17], [23], nguyên nhân gây áp lực lớn lên chất lượng nước khu vực sơng Thu Bồn Vì vậy, cần có phương pháp quan trắc kịp thời hệ thống sông, góp phần cho cơng tác quản lý bảo vệ nguồn nước Ngày nay, việc đánh giá chất lượng nước thơng qua phân tích tiêu lý hóa sử dụng rộng rãi Tuy nhiên , phương pháp phản ánh tình trạng thủy vực thời điểm lấy mẫu , khó dự báo tác động lâu dài, tiếp cận thơng tin vấn đề sinh học nên không đánh giá tác động tổng hợp chất ô nhiễm đến hệ sinh vật người Phương pháp quan trắc sinh học khắc phục hạn chế mà phương pháp lý hóa gặp phải phản ánh tồn diện tác động chất ô nhiễm đến đời sống sin h vật chất lượng môi trường , nên phương pháp ngày sử dụng phổ biến Trong đó, số tổ hợp sinh học IBI sử dụng cá sinh vật thị đạt thành công định [9], [26] Phương pháp đánh giá chất lượng môi trường nước thông qua số tổ hợp sinh học IBI phát triển James R Karr từ năm 1981 nghiên cứu ứng dụng rộng rãi nước châu Âu, Bắc Mỹ số nước châu Á [ 30], [31], [32] Tại Việt Nam, phương pháp sinh học đề cập 10 năm trở lại Đến năm 2000, Nguyễn Kim Sơn nghiên cứu xây dựng hệ thống bảng điểm IBI áp dụng cho điều kiện tự nhiên Việt Nam, thành phố Đà Nẵng ghi nhận nghiên cứu sông Hàn [ 6], nghiên cứu hệ thống sông đổ vào cửa Đại dừng lại việc xác định thành phần, mức độ đa dạng 41 3.4 TƯƠNG QUAN GIỮA CHỈ SỐ TỔ HỢP SINH HỌC IBI VÀ CÁC CHỈ TIÊU LÝ HĨA CỦA MƠI TRƯỜNG Để có sở khoa học cho việc sử dụng cá làm thị sinh học đánh giá chất lượng nước khu vực sông Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam Qua thấy mối liên hệ số tổ hợp sinh học với tiêu hóa lý môi trường hiệu IBI đánh giá chất lượng nước Đề tài tiến hành phân tích mối tương quan số IBI với thơng số hóa lý: pH, DO, độ đục, TDS, N– NO3- mức độ tương quan IBI hóa lý thể bảng 3.6 Bảng 3.6 Tương quan số tổ hợp sinh học IBI với số lồi tiêu hóa lý khu vực nghiên cứu Số loài DO pH N-NO3- Độ đục TDS IBI 0,74 0,51 - 0,43 - 0,79 0,07 - 0,75 Mức độ tương quan Tương quan chặt Tương quan tương đối chặt Tương quan vừa Tương quan chặt Tương quan yếu Tương quan chặt Kết phân tích tương quan cho thấy, số IBI tương quan thuận với tiêu hóa lý, cụ thể DO mức “tương quan tương đối chặt” (r = 0,51; pvalue > 0,05); độ đục tương quan thuận với IBI mức “tương quan yếu” (r = 0,07; pvalue > 0,05) “tương quan chặt” với số loài (r = 0,74; pvalue < 0,05) Ngược lại IBI tương quan nghịch với pH mức “tương quan vừa” (r = 0,43; pvalue > 0,05), N-NO3- mức “tương quan chặt” (r = - 0,79; pvalue < 0,05) TDS mức “tương quan chặt” (r = - 0,75; pvalue < 0,05) Kết tương quan cho thấy, thông số môi trường có liên hệ chặt chẽ với số IBI, cụ thể thơng số TDS N-NO3- tương quan có ý nghĩa với số IBI mức “tương quan chặt”, nghĩa hàm lư ợng TDS, N-NO3- cao tác động tiêu cực đến cấu trúc hệ sinh tháicàng nhiều ngược lại Tuy nhiên, thông số pH, DO độ đục tương quan khơng có ý nghĩa th ống kê với số IBI 42 Hình 3.10 Tương quan số tổ hợp sinh học IBI với số lồi tiêu hóa lý mơi trường Theo phân tích tương quan cho thấy, số tổ hợp sinh học IBI tiêu hóa lý mơi trường có liên hệ “mức tương quan yếu” đến “tương quan chặt” 43 Có thể thấy thay đổi tiêu kéo theo thay đổi tiêu khác, mơi trường bị tác động dẫn đến cấu trúc thành phần lồi thay đổi ảnh hưởng đến điểm số IBI Như khẳng định sử dụng số sinh học IBI để đánh giá, quan trắc mơi trường nước có tính khả thi cao mạng ý nghĩa thực tiễn 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kết phân tích mơi trường cho thấy, chất lượng môi trường nước khu vực sơng Thu Bồn có dấu hiệu nhiễm Tại điểm thuộc nội thị Hội An, tiêu TDS N-NO3- vượt tiêu chuẩn cho phép điểm phía thượng nguồn, hầu hết tiêu nằm TCCP, riêng độ đục khu vực Điện Phương tăng đột biến Nhìn chung khu vực thuộc nội thị Hội An có chất lượng nước thấp so với khu vực phía thượng nguồn Qua nghiên cứu xác đ ịnh bộ, 28 họ 60 loài đại diện cho nhiều tầng nước, cấu trúc dinh dưỡng ổ sinh thái khác Tuy cấu trúc thành phần loài cá khu vực sơng Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam có suy giảm số lượng bộ, họ, loài thành phần khu hệ cá có phong phú đa dạng bậc họ loài Đánh giá chất lượng nước số tổ hợp sinh học IBI cho thấy, điểm số IBI dao động từ 52 đến 40, tương ứng với chất lượng nước từ mức “khá sạch” đến “tương đối bẩn” Khu vực Ngọc Thành, phường Cẩm Phô chợ cá Cẩm Hà, phường Thanh Hà, điểm số IBI dao động từ “nước tương đối sạch” đến “nước tương đối bẩn” Các khu vực lại dao động mức “nước sạch” Nhìn chung khu vực thuộc nội thị Hội An có dấu hiệu bị nhiễm Có tương quan thuận số IBI với thơng số hóa lý DO, độ đục tương quan nghịch với thông số pH, TDS, N – NO3- mức “tương quan yếu” đến mức “tương quan chặt” Từ kết tương quan cho thấy, IBI tương quan có ý nghĩa với tiêu TDS N-NO3- khơng có ý nghĩa thống kê với tiêu DO, pH độ đục Từ cho thấy mối tương quan chặt chẽ IBI so với tiêu lý hóa đánh giá chất lượng nước khu vực sông Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam Kiến nghị Do phạm vi nghiên cứu cịn giới hạn, số đợt quan trắc nên chưa đủ đánh giá phân tích liệu theo mùa cụ thể Vì hướng nghiên cứu cần tiếp tục thực thời gian dài để tạo sở đề xuất sửa đổi bảng điểm cho phù hợp với khí 45 hậu nước ta nói chung tỉnh Quảng Nam nói riêng Bước đầu sử dụng số sinh học IBI đạt thành công đinh Vì v ậy cần mở rộng khu vực nghiên cứu cho tồn sơng thuộc địa phận tỉnh Quảng Nam góp phần phát triển phương pháp đánh giá chất lượng nước số tổ hợp sinh học IBI với cá làm sinh vật thị, góp phần hỗ trợ phương pháp hóa lý nhằm tăng độ xác quan trắc chất lượng nước 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Đàm Minh Anh cộng (2009), Nghiên cứu đánh giá chất lượng nước sông thành phố Đà Nẵng thị động vật không xương sống cỡ lớn [2] Vũ Thị Phương Anh, Võ Văn Phú (2010 ), Thành phần loại cá sông Thu Bồn-Vu Gia tỉnh Quảng Nam,Trường Đại học Khoa học Huế [3] Báo cáo trạng môi trường tỉnh Quảng Nam năm 2006 - 2010 [4] Nguyễn Văn Hảo (2005), Cá nước Việt Nam, Tập Tập 3, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội [5] Báo cáo quan trắc vùng KTTĐ miền Trung vị trí đo sơng Thu Bồn – Vu Gia, hạ lưu sông Trường Giang (2012) [6] Nguyễn Văn Khánh, Đàm Minh Anh, Đoạn Chí Cường, Trương Thị Hiền Lương, “Sử dụng số tổ hợp sinh học IBI để đánh giá chất lượng môi trường nước sông Hàn thành phố Đà Nẵng”, Hội thảo khoa học trẻ lần thứ 7, (2002), tr 186 – 192 [7] Nguyễn Văn Khánh, Trần Duy Vinh, Dương Công Vinh, Ưng Văn Thạch (2010),“Sử dụng Động vật không xương sống cỡ lớn để đánh giá chất lượng môi trường nước sông Phú Lộc, TP Đà Nẵng”, Tạp chí khoa học cơng nghệ, số 2(37) 2010 [8] Vương Dĩ Khang (1963), Ngư loại phân loại học, Nhà xuất Nông thôn, Hà Nội [9] Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Quýnh, Vũ Quốc Việt (2007), Chỉ thị sinh học môi trường, NXB Giáo dục [10] Kết quan trắc môi trường nước mặt lục địa vùng KTTĐ miền Trung năm 2012 [11] Kết quan trắc môi trường nước mặt lục địa vùng KTTĐ miền Trung năm 2013 [12] Kết quan trắc môi trường tỉnh Quảng Nam tháng năm 2013 47 [13] Dương Văn Long (2011), Đa dạng sinh học cá mối quan hệ chúng với chất lượng môi trường nước Sông Hồng thuộc địa phận thành phố Hưng Yên, Huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên, luận văn thạc sĩ khoa học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên [14] Nguyễn Thành Nam, Nguyễn Kiều Oanh, Nguyễn Xuân Huấn (2010), “Nghiên cứu đa dạng sinh học cá sử dụng số tổ hợp đa dạng sinh học cá để đánh giá chất lượng môi trường nước số suối thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, tập 2A, tr 689 – 695 [15] Bùi Thị Ngọc Nở (2013), Nghiên cứu thành phần loài cá vùng hạ lưu sông Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam, luận văn thạc sĩ khoa học [16] Võ Văn Phú, Hồng Đình Trung, Lê Mai Hoàng Thy, (2010) “Sử dụng động vật không xương sống cỡ lớn để đánh giá chất lượng môi trường nước số điểm sông Bồ, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, (số 57) [17] Vũ Ng ọc Quang (2009), “Mạng lưới sơng ngịi Tỉnh Quảng Nam đánh giá nguy tai biến lũ l ụt hệ thống sông Thu Bồn, Vu Gia, Trường Giang tỉnh Quảng Nam”, Sở Khoa học công nghệ Quảng Nam [18] Nguyễn Kiêm Sơn (2000), “Đánh giá môi trường nước số tổ hợp sinh học IBI số đa dạng sinh học dựa vào thành phần loài cá thu Sông Nhuệ Sông Tô Lịch”, Hội thảo quốc gia Sinh thái Tài nguyên [19] Nguyễn Kim Sơn (2000), Khu hệ cá suối thuộc vườn quốc gia Tam Đảo đánh giá môi trường nước sử dụng số đa dạng số sinh học cá [20] Nguyễn Kim Sơn, Hồ Thanh Hải (2008), Nghiên cứu thành phần lồi cá hệ thống sơng Vu Gia – Thu Bồn, Viện Sinh Thái Tài nguyên Sinh Vật, Viện Khoa học Công Nghệ Việt Nam [21] Sở thông tin truyền thông, UBND tỉnh Quảng Nam (2012), Kế hoạch nâng cao nhận thức toàn tỉnh Quảng Nam biến đổi khí hậu giai đoạn 2011 – 2015 [22] Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Nam (2012), Kế hoạch hành động kiểm sốt nhiễm môi trường tỉnh Quảng Nam [23] Nguyễn Nhật Tân (2013),“Tài nguyên nước mặt trước tình trạng suy kiệt ô nhiễm”, Sở Khoa học công nghệ Quảng Nam 48 [24] Nguyễn Trung Tạng (2009), Sinh thái học hệ cửa sông Việt Nam, NXB Giáo Dục Việt Nam [25] Nguyễn Tuấn (2011), “Nghiên cứu thành phần loài đặc điểm phân bố cá hệ thống sông Hội An, tỉnh Quảng Nam”, luận văn thạc sĩ [26] Mai Đình Yên (1992), Định loại cá nước Nam Bộ, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Tài liệu nước [27] Carmen, E Sainz-Cantero et al (1992), Are biological indices BMWP and ASPT and their significance regarding water quality seasonally dependent? Factors explaining their variations, Universidad de Granada, Granada, Spain [28] Ehlinger et al (2007), The Development and Evaluation of Methods for Quantifying Risk to Fish in Warm-water Streams of Wisconsin Using SelfOrganized Maps: Influences of Watershed and Habitat Stressors [29] Joakim, D.(2004), Comparison of Bioassessmen Approaches using Macroinvertebrates, Svedish University of Agricultural Sciences [30] Jordan, S J et al (2010), “Summer fish communities in northern Gulf of Mexico estuaries:Indices of ecological condition”, Ecological Indicators 10, 504 – 515 [31] Mebane, A et al (2003), “An Index of Biological Integrity (IBI) for Pacific North west Rivers”,Transactions of the American Fisheries Society 132:239-261 [32] Molefi, R (2004) Comparison of SAAS and chemical monitoring of the river of the lesotho highlands water project [33] Pinto, B.T.C and Araújo, F.G, Asessing of Biotic Integrity of the Fish Community in a Heavily Impacted Segment of a Tropical River in Brazil, Brazilian Archives of Biology and Technology [34] Porter, C M et al (2000), “Evaluation of Stream health by Using fish and Macro Macroinvertebrate Communities as Biological Indicators Japan”, Proc Okla Acad Sciety 80 : 61 – 70 [35] Robert, C Shinn et al (2000), 2000 Fish IBI Summary Report, State of New Jersey Christine Todd Whitman, Governor [36] Rainboth, W.J (1996), Fishes of the Cambodian Mekong 49 [37] Spaeth, P.(2004), Fish community assessment of White Oak Creek, Browwn/Highland and County, Ohio, Dept of Biological Sciences, University of Southern Mississippi [38] TungJer Hu, Hsiao-Wen Wang, Hong-Yaun Lee (2006), Assessment of anvironmental conditions of Nan-Shih stream in Taiwan PHỤ LỤC Phụ lục Một số loài cá khu vực nghiên cứu Hình PL1 Cá Thát lát Notopterus notopterus (Pallas, 1769) Hình PL2 Cá Lạc Congresox talabon (Cuvier, 1829) Hình PL3 Cá Mịi cờ hoa Hình PL4 Cá Mịi cờ mõm trịn Hình PL5 Cá Chép Hình PL6 Cá Diếc mắt đỏ Clupanodon thrissa (Linnaeus, 1758) Cyprinus carpio (Linnaeus, 1758) Nematalosus nasus (Bloch, 1795) Carrassius auratus (Linnaeus, 1785) Hình PL7 Cá Rưng Hình PL8 Cá Vền Carassioides cantonensis (T Chang, 1933) Megalobrama skolkovii (Dybowsky,1872) Hình PL9 Cá Trê trắng Hình PL10 Cá Úc Trung hoa Hình PL11 Cá Đối Anh Hình PL12 Lươn C batrachus (Linnaeus, 1758) Valamugil engeli (Oshima, 1922) Arius sinensis (Lacépède, 1803) Monopterus albus (Zeiw, 1793) Hình PL13 Cá Sơn xương Ambassis gymnocephalus (Lacépède, 1802) Hình PL15 Cá Đục bạc Sillago sihama (Forsskal, 1775) Hình PL17 Cá Liệt blochi Leiognathus blochi (Valenciennes, 1835) Hình PL14 Cá Ong căng Terapon jarbua (Forsskal, 1775) Hình PL16 Cá Khế Alepes djedaba (Forsskal, 1775) Hình PL18 Cá Liệt lớn Leiognathus equulus (Forsskal, 1775) Hình PL19 Cá Móm gai dài Gerres filamentosus (Cuvier, 1824) Hình PL21 Cá Sạo bạc Pomadasys argenteus (Forsskal 1775) Hình PL23 Cá Đù xanh Nibea coibor (Hamilton, 1822) Hình PL20 Cá Móm gai ngắn Gerres lucidus (Cuvier, 1830) Hình PL22 Cá Đù bạc Argyrosomus argentatus(Houttuyn, 1782) Hình PL24 Cá Bống tượng Oxyeleotris marmoratus (Bleeker, 1852) Hình PL25 Cá Bống cát tối Hình PL26 Cá Bống cát trắng Glossogobius giuris (Hamilton, 1822) Glossogobius sparsipapillus (Akihito, 1976) Hình PL27 Cá Bống vân mắt Hình PL28 Cá Rơ đồng Oxyurichthys tentacularis (Valenciennes, 1837) Hình PL29 Cá Rơ phi vằn Oreochromis niloticus (Linnaeus, 1758) Anabas testudineus (Bloch, 1793) Hình PL30 Cá Lóc Channa striata (Bloch, 1797) Phụ lục Bảng ước lượng độ tương quan phân tích tương quan theo Chu Văn Mẫn (2003) Hệ số tương quan Mức tương quan < /r/ < 0,3 Tương quan yếu 0,3 < /r/ < 0,5 Tương quan vừa 0,5 < /r/ < 0,7 Tương quan tương đối chặt 0,7 < /r/ < 0,9 Tương quan chặt 0,9 < /r/ < Tương quan chặt ... lượng nước sông Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam b Mục tiêu cụ thể Nghiên cứu thành phần loài cá đánh giá chất lượng nước thông qua số tổ hợp sinh học IBI khu vực sông Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam Đánh giá chất. .. Đánh giá chất lượng môi trường nước thông qua số tổ hợp sinh học IBI Phân tích mối tương quan IBI thông số lý hóa sau đánh giá hiệu IBI thị chất lượng nước khu vực sông Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam. ..TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG TRƯƠNG PHƯƠNG THANH SỬ DỤNG CHỈ SỐ TỔ HỢP SINH HỌC IBI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC TẠI KHU VỰC SÔNG THU BỒN, TỈNH QUẢNG NAM Ngành: Cử nhân Sinh – Môi

Ngày đăng: 23/05/2021, 21:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN