1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển du lịch sinh thái tại các rừng dừa nước thành phố hội an

97 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 2,48 MB

Nội dung

1 Ọ N N Ọ SƢ P M K OA LỊ SỬ K ÓA LUẬN TỐT N ỆP Ọ Phát triển Du lịch sinh thái rừng dừa nƣớc thành phố ội An Sinh viên thực : Lê Thị Ánh Trinh Người hướng dẫn : Lưu Trang Đà Nẵng, tháng 5/ 2013 PHẦN MỞ ẦU Lí chọn đề tài Trong phát triển nhanh chóng ngành du lịch phạm vi toàn cầu, du lịch sinh thái với du lịch văn hoá hai xu hướng chủ đạo phát triển du lịch giới ngày Trong du lịch sinh thái có ý nghĩa quan trọng khơng mặt kinh tế mà cịn có ý nghĩa đặc biệt phát triển bền vững du lịch quan điểm tài ngun mơi trường Chính nhiều nước giới khu vực, bên cạnh lợi ích kinh tế, du lịch sinh thái xem giải pháp hữu hiệu để bảo vệ môi trường sinh thái thông qua trình làm giảm sức ép khai thác nguồn lợi tự nhiên phục vụ nhu cầu khách du lịch, nâng cao thu nhập người dân địa phương tham gia vào hoạt động du lịch Hiện Việt Nam, loại hình du lịch sinh thái phát triển mạnh mẽ, không thu hút thị trường khách quốc tế mà nhận quan tâm, tham gia thị trường khách du lịch nội địa Nằm cách phố cổ Hội An khoảng 3km phía đơng nam ví “ Nam Bộ lòng phố Hội”, rừng dừa nước Hội An khơng mang nét đặc trưng chung hệ sinh thái rừng ngập nước mà cịn có nét độc đáo riêng, có vùng đất Quảng Nam trù phú Chính nơi hệ sinh thái dừa ngập nước ven biển Miền Trung Rừng dừa nước Hội An cảnh quan đẹp hữu tình mà cịn khu di tích có giá trị lịch sử đặc biệt, gắn liền với chứng tích oai hùng Đảng nhân dân Hội An Rừng dừa nước Hội An phần lõi Khu dự trữ sinh giới Hội An - Cù Lao Chàm, dừa nước loại thực vật bậc cao, sinh sống phát triển quanh năm môi trường nước Hệ sinh thái dừa nước có vai trị quan trọng việc giảm nhẹ thiên tai, điều hịa khí hậu, bảo vệ bờ, cân sinh thái nơi cư trú cho nhiều lồi động vật thủy sinh có giá trị, lồi tơm, cua, ghẹ động vật thân mềm Trước năm 1980, rừng dừa trải rộng thôn 1, 2, 3, xã Cẩm Thanh, xã Cẩm Châu, Cửa Đại… với diện tích lên tới hàng trăm héc ta Tuy nhiên trình sinh sống, người dân địa phương phá bỏ rừng dừa để hoạt động nông nghiệp, làm muối nuôi trồng thủy sản không đem lại hiệu kinh tế cao mà ngược lại làm cho diện tích rừng dừa nước giảm xuống gây tổn hại đến hệ sinh thái tự nhiên môi trường nơi Hiện nay, phần lớn người dân vùng rừng dừa nước Hội An sống phụ thuộc vào nguồn lợi từ rừng dừa như: Khai thác dừa, làm sản phẩm đan lát từ dừa, làng nghề tranh dừa, khai thác thủy sản… Trong khoảng thời gian gần đây, hoạt động du lịch bắt đầu phát triển rừng dừa nước Hội An, nhiên hoạt động mang tính tự phát, người dân tự tổ chức đưa khách vài công ty du lịch với quy trình tổ chức nhỏ lẻ, có hoạt động để thu hút du khách hiệu chưa cao Việc thiếu đầu tư cho công tác bảo vệ tôn tạo tài nguyên môi trường, giá trị văn hóa, lịch sử cộng đồng địa phương, làm cho việc phát triển du lịch bền vững nhiều lo ngại Vậy để khai thác nguồn lợi từ rừng dừa nước cách có hiệu quả, đem lại nguồn lợi cao cho cộng đồng địa phương, bảo vệ môi trường đặc trưng hệ sinh thái đặc trưng văn hóa nơi việc phát triển du lịch sinh thái cần thiết Đó lí mà chọn đề tài: “Phát triển Du lịch sinh thái rừng dừa nước thành phố Hội An” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Hi vọng đề tài cung cấp sở khoa học cho việc đưa giải pháp phát triển du lịch, đem lại nguồn lợi cho người dân địa phương nơi bảo vệ nguồn tài nguyên dừa nước văn hóa cộng đồng địa phương cách có hiệu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trên giới du lịch sinh thái loại hình du lịch đời tương đối sớm Hầu tất quốc gia giới nghiên cứu phát triển loại hình du lịch Ngày hiểu biết du lịch sinh thái phần cải thiện, thực có thời gian dài du lịch sinh thái chủ đề nóng hội thảo chiến lược sách bảo tồn phát triển vùng sinh thái quan trọng quốc gia giới Trên giới có nhiều nhà khoa học danh tiếng tiên phong nghiên cứu lĩnh vực này, điển hình như: Hector Ceballos-Lascurain hay P.J Devlin, R.J Ryan với đề tài :” Ecotourism convervation Training for Policy Makers and Trainer ò Ecotourism Guides” Tại Việt Nam việc phát triển loại hình du lịch ưu tiên phát triển năm trở lại du lịch sinh thái lĩnh vực Việt Nam hiểu biết kinh nghiệm cịn tương đối hạn chế Tuy nhiên Việt Nam xuất hiên nhiều nhà nghiên cứu với công trình nghiên cứu lĩnh vực này, qua cung cấp thơng tin tham khảo bổ ích cho cơng tác quy hoạch, quản lý, điều hành, giảng dạy…về du lịch sinh thái Tiêu biểu có: Cơng trình nghiên cứu Phạm Trung Lương “ Cơ sở phát triển du lịch sinh thái Việt Nam” hay công trình nghiên cứu Lê Văn Lanh, D james Macneil “ Du lịch sinh thái Việt Nam – triển vọng cho việc bảo tồn tham gia địa phương” Ngồi cịn có cơng trình nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái địa phương cụ thể Tại rừng dừa nước thành phố Hội An, du lịch sinh thái bắt đầu phát triển khoảng thời gian gần chưa có cơng trình nghiên cứu việc quy hoạch phát triển du lịch sinh thái Các cơng trình dừng lại mức độ nghiên cứu rừng dừa để phục vụ đời sống người dân nuôi trồng thủy sản hay thống kê hệ sinh vật khu sinh thái Cẩm Thanh Trong cơng trình nghiên cứu Nguyễn Thị Gia Thạnh “ Nghiên cứu trạng đề xuất số đinh hướng khai thác, sử dụng hợp lí nguồn lợi dừa nước xã Cẩm Thanh, thành phố Hội An” Cơng trình Trần Xn Hiệp (2007) "Trồng dừa nước - giải pháp kĩ thuật sinh thái bảo vệ đường ven kênh rạch môi trường bền vững", có đề cập tới việc phát triển du lịch sinh thái rừng dừa nước Hội An, nhiên mức độ sơ lược, dạng định hướng chung chưa sâu vào việc nghiên cứu phát triển Chương trình Liên minh đất ngập nước 2009 - 2011 (Sở Tài nguyên Môi trường Quảng Nam WAP) xây dựng mơ hình đồng quản lý nghề cá vùng đất ngập nước, hoạt động khai thác du lịch sinh thái trồng phục hồi dừa nước Chương trình trồng phục hồi dừa nước chưa thành công chọn thời gian địa điểm không thích hợp Hiện tại, tồn khơng khó khăn cơng tác bảo tồn tái tạo lại rừng dừa Hội An Những người dân sống dựa vào rừng dừa nước chủ yếu hộ sống nghề làm mái tường nhà dừa nước đặc biệt hộ phá rừng dừa để chuyển đổi đất rừng thành diện tích ni trồng thuỷ sản Bởi vậy, cần phải có nghiên cứu chi tiết việc phát triển du lịch sinh thái nhằm góp phần quan trọng cơng tác bảo tồn, phát triển rừng dừa đem lại nguồn lợi cho người dân địa phương Mục đích nghiên cứu - Đánh giá tiềm , tầm quan trọng thực trạng việc phát triển du lịch sinh thái rừng dừa nước thành phố Hội An - Đưa định hướng giải pháp cho việc phát triển du lịch sinh thái cách hiệu quả, đem lại nguồn lợi cho cộng đồng cư dân thơng qua việc xây dựng mơ hình phát triển du lịch sinh thái rừng dừa nước Hội An sở đảm bảo hài hòa phát triển du lịch bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, giá trị văn hóa địa ối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 ối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài loại hình du lịch sinh thái áp dụng cho việc phát triển rừng dừa nước thành phố Hội An, bên cạnh tài nguyên thiên nhiên, đời sống văn hóa, kinh tế cộng đồng cư dân nơi đối tượng đề tài 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài khu vực rừng dừa xã Cẩm Thanh, xã Cẩm Châu, Cửa Đại thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam từ tháng 10/2012 – 4/2013 Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tƣ liệu Nguồn tư liệu chủ yếu đề tài thơng qua cơng trình nghiên cứu du lịch sinh thái giới Việt Nam Ngoài cịn thơng qua sách, báo, viết có liên quan đến loại hình du lịch sinh thái, phương tiện truyền thông như: Iternet, truyền hình…Tư liệu thơng qua chuyến thực tế đến địa điểm thuộc phạm vi nghiên cứu Đặc biệt nguồn tư liệu, thơng tin từ Sở Văn hóa thể thao du lịch phịng tài ngun, mơi trường thành phố Hội An 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 5.2.1 Phƣơng pháp phân tích tổng hợp Phương pháp sử dụng nhằm phân tích, tổng hợp tư liệu, thông tin liên quan đến đối tượng, chủ thể nghiên cứu giúp triển khai khái quát lại vấn đề cần nghiên cứu 5.2.2 Phƣơng pháp thống kê Đây phương pháp giúp xử lí, hệ thống lại nhiều số liệu, tư liệu, hình ảnh thu thập nhiều nguồn khác với thời gian khác thông tin từ bảng câu hỏi 5.2.3 Phƣơng pháp khảo sát thực địa Việc khảo sát thực địa có vai trị quan trọng q trình nghiên cứu Phương pháp giúp lấy thơng tin, số liệu cần thiết cho việc trình bày luận cách xác thực, tăng độ thuyết phục cho cơng trình nghiên cứu 5.2.4 Phƣơng pháp thu thập liệu Trong trình thực địa tìm kiếm thơng tin phương pháp giúp có kết xác trực quan từ việc đưa hệ thống câu hỏi điều tra với đơn vị kinh doanh du lịch, cán địa phương, người dân địa phương khách du lịch Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa khoa học Việc nghiên cứu đề tài góp phần cung cấp sở khoa học cho việc đưa giải pháp phát triển du lịch, đem lại nguồn lợi cho người dân địa phương nơi bảo vệ nguồn tài nguyên dừa nước văn hóa cộng đồng địa phương cách có hiệu 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài giúp nhà quản lí, ban, ngành, dự án phát triển du lịch có thêm kế hoạch để phát triển loại hình du lịch sinh thái rừng dừa nước Cẩm Thanh cách hiệu quả, đem lại lợi ích cho cộng đồng địa phương bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên nơi Cấu trúc đề tài Trong đề tài này, phần mở đầu phần kết luận phần nội dung nghiên cứu gồm ba chương kết cấu sau: Chương 1: Cơ sở lí luận du lịch sinh thái Chương 2: Thực trạng phát triển du lịch sinh thái rừng dừa nước thành phố Hội An Chương 3: Phương hướng giải pháp phát triển du lịch sinh thái rừng dừa nước thành phố Hội An PHẦN NỘI DUNG hƣơng 1: Ơ SỞ LÍ LUẬN VỀ DU LỊCH SINH THÁI 1.1 Những khái niệm 1.1.1 ác định nghĩa du lịch sinh thái Du lịch sinh thái (ecotourism) khái niệm tương đối nhanh chóng thu hút quan tâm nhiều người hoạt động nhiều lĩnh vực khác Đây khái niệm rộng, hiểu theo cách khác từ góc độ tiếp cận khác Đối với số người, du lịch sinh thái đơn giản ghép nối ý nghĩa hai khái niệm “du lịch” “sinh thái” vốn quen thuộc từ lâu Tuy nhiên, đứng góc nhìn rộng hơn, tổng quát số người quan niệm du lịch sinh thái loại hình du lịch thiên nhiên Như vậy, với cách tiếp cận này, hoạt động du lịch có liên quan đến thiên nhiên tắm biển, nghỉ núi hiểu du lịch sinh thái Du lịch sinh thái cịn biết đến nhiều tên gọi khác - Du lịch thiên nhiên (Natural tourism) - Du lịch dựa vào thiên nhiên (Natural-based tourism) - Du lịch môi trường (Environmental tourism) - Du lịch đặc thù (Particular tourism) - Du lịch xanh (Green tourism) - Du lịch thám hiểm (Adventure tourism) - Du lịch xứ (Indigenous tourism) - Du lịch có trách nhiệm (Responsible tourism) - Du lịch nhạy cảm (Sensitized tourism) - Du lịch nhà tranh (Cottage tourism) - Du lịch bền vững (Sustainable tourism) Du lịch sinh thái bắt nguồn từ du lịch thiên nhiên du lịch trời Có người quan niệm, du lịch sinh thái loại hình du lịch có lợi cho sinh thái, có tác động tiêu cực đến tồn phát triển hệ sinh thái, nơi diễn hoạt động du lịch Cũng có ý kiến cho du lịch sinh thái đồng nghĩa với du lịch đạo lý, du lịch có trách nhiệm, du lịch xanh, du lịch có lợi cho mơi trường hay có tính bền vững.[2] Ở Việt Nam, lần hội thảo “Xây dựng chiến lược phát triển du lịch sinh thái Việt Nam” từ 7/9/1999 đến 9/9/1999 đưa định nghĩa du lịch sinh thái là: “ Du lịch sinh thái loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên văn hóa địa, gắn với giáo dục mơi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn phát triển bền vững, với tham gia tích cực cộng đồng địa phương”.[4] Ngồi khái niệm định nghĩa cịn có số định nghĩa mở rộng nội dung du lịch sinh thái: Theo định nghĩa GS.TSKH Lê Huy Bá (2000) thì: “Du lịch sinh thái loại hình du lịch lấy hệ sinh thái đặc thù, tự nhiên làm đối tượng để phục vụ cho khách du lịch yêu thiên nhiên, du ngoạn, thưởng thức cảnh quan hay nghiên cứu hệ sinh thái Đó hình thức kết hợp chặt chẽ, hài hòa phát triển kinh tế du lịch với giới thiệu cảnh đẹp quốc gia giáo dục tuyên truyền bảo vệ, phát triển môi trường tài nguyên thiên nhiên cách bền vững”.[5] Định nghĩa Cebllos – Lascurain, H (1987): “ Du lịch sinh thái du lịch vào khu tự nhiên khơng bị nhiễm bị xáo trộn với mục tiêu đặc biệt: nghiên cứu, thưởng ngoạn, trân trọng khung cảnh muông thú hoang dã biểu thị văn hóa khám phá khu vực này” Hiệp hội Du Lịch sinh Thái Hoa kỳ, (1998) “ Du lịch sinh thái du lịch có mục đích với khu tự nhiên, hiểu biết lịch sử văn hóa lịch sử tự nhiên mơi trường, khơng làm biến đổi tình trạng hệ sinh thái đồng thời ta có hội để phát triển kinh tế, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên lợi ích tài cho cộng đồng địa phương” 10 Đối với tổ chức quốc tế, định nghĩa du lịch sinh thái Hiệp hội du lịch sinh thái quốc tế (TIES) đưa sử dụng phổ biến sau: “Du lịch sinh thái việc lại có trách nhiệm tới khu vực thiên nhiên mà bảo tồn môi trường cải thiện phúc lợi cho người dân địa phương” Hình 1.1: Sơ đồ tiếp cận phát triển bền vững tảng DLST (UNWTO, 2009) Cho đến nay, khái niệm du lịch sinh thái cịn hiểu nhiều góc độ khác nhau, với tên gọi khác Mặc dù, tranh luận cịn diễn tiến nhằm tìm định nghĩa chung du lịch sinh thái, đa số ý kiến chuyên gia hàng đầu du lịch sinh thái cho du lịch sinh thái loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên, hỗ trợ cho hoạt động bảo tồn nuôi dưỡng, quản lý theo hướng bền vững mặt sinh thái Du khách hướng dẫn tham quan với diễn giải cần thiết môi trường để nâng cao hiểu biết, cảm nhận giá trị thiên nhiên văn hóa mà khơng gây tác động chấp nhận hệ sinh thái văn hóa địa Theo cách hiểu thân, định nghĩa du lịch sinh thái hiểu sau : Du lịch sinh thái loại hình du lịch tham quan, thám hiểm khách du lịch đến vùng thiên nhiên cịn hoang dã, đặc sắc để chiêm ngưỡng, tìm hiểu, nghiên cứu hệ sinh thái văn hóa độc đáo từ làm khơi dậy tình u 83 [27] Đồng Tháp phát triển du lịch sinh thái làng nghề, http://www.dulichnamchau.vn [28] Đánh giá tiềm du lịch xây dựng mơ hình du lịch sinh thái văn hóa cộng đồng kết hợp với tham quan học tập nghiên cứu hậu giang, http://www.kilobooks.com [29] UNESCO Công cụ quản lý giám sát du lịch cộng đồng, Giám sát thành công tác động du lịch sinh thái dựa cộng đồng: Cẩm nang dành cho hướng dẫn viên nhà quản lý du lịch sinh thái, http://www.tourism.govt [30] Trần Quang ngọc, Làng dừa Bảy Mẫu, Quảng Nam, quehuongonline.vn 2/2010 [31] Môi trường sinh thái xã hội, www.developmentgoals.org [32] Tạp chí du lịch Việt Nam, Phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng, số 6/2007 [33] Tìm hướng phát triển du lịch sinh thái cộng đồng, http://www.kilobooks.com/threads/146116 [34] Suansi, P (2003) Sổ tay Du lịch cộng đồng, Tour-REST sinh thái có trách nhiệm, Thái Lan, http://www.earthisland.org/map/downloads/CBT_Handbook.pdf [35] Press Jamieson, W., (2003) Xóa đói giảm nghèo thơng qua phát triển du lịch bền vững, ESCAP Liên Hiệp Quốc, ST/ESCAP/2265 [36] Pham Trung Luong, The Ecotourism in Viet Nam: Prospective and Challenges, Pro of Inter Conference on “Sustainable Tourism Development in Viet Nam”, Hue, Vietnam, 22-13/5/1997 [37] P.J Devlin, R.J Ryan với đề tài :” Ecotourism convervation Training for Policy Makers and Trainer ò Ecotourism Guides” 84 MỤC LỤC P ẦN MỞ ẦU 1 Lí chọn đề tài 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .5 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Cấu trúc đề tài .7 PHẦN NỘI DUNG .8 hƣơng 1: Ơ SỞ LÍ LUẬN VỀ DU LỊ SN T Á .8 1.1 Những khái niệm 1.1.1 Các định nghĩa du lịch sinh thái 1.1.2 Tài nguyên du lịch sinh thái .11 1.2 Đặc trưng du lịch sinh thái .12 1.3 Những yêu cầu để phát triển du lịch sinh thái 13 1.4 Các nguyên tắc phát triển du lịch sinh thái 15 1.4.1 Khai thác du lịch sinh thái gắn liền với hoạt động giáo dục diễn giải môi trường .16 1.4.2 Bảo vệ mơi trường trì hệ sinh thái 16 1.4.3 Bảo vệ phát huy sắc văn hóa cộng đồng 16 1.4.4 Tạo hội có việc làm mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương 17 1.5 Các loại tài nguyên du lịch sinh thái 17 1.5.1 Các hệ sinh thái điểm hình đa đạng sinh học 17 1.5.2 Các tài nguyên du lịch sinh thái đặc thù .17 hƣơng : T Ự TR N RỪN DỪA NƢỚ T P ÁT TR ỂN DU LỊ N P Ố SN T Á T Á Ộ AN .19 2.1 Vài nét hoạt động du lịch thành phố Hội An rừng dừa nước thành phố Hội An 19 2.1.1 Vài nét hoạt động du lịch thành phố Hội An .19 85 2.1.2 Các rừng dừa nước thành phố Hội An 21 2.1.2.1 Diện tích biến động rừng dừa nước Hội An 21 2.2.2.2 Hiện trạng phân bố rừng dừa nước Hội An 22 2.1.2.3 Các hệ sinh thái rừng dừa nước Hội An 24 2.1.2.4 Các hoạt động kinh tế - xã hội liên quan đến rừng dừa nước 25 2.1.2 Vai trò hệ sinh thái dừa nước môi trường Hội An 27 2.2 Thực trạng hoạt động du lịch sinh thái rừng dừa nước thành phố Hội An 29 2.2.1 Các chủ trương, sách hỗ trợ phát triển du lịch sinh thái rừng dừa nước thành phố Hội An 29 2.2.2 Thời gian hoạt động du lịch 31 2.2.3 Nguồn khách du lịch 31 2.2.4 Các sản phẩm du lịch 32 2.2.5 Cơ sở hạ tầng – kĩ thuật .34 2.2.6 Nguồn nhân lực 35 2.2.7 Sự tham gia cộng đồng địa phương vào phát triển du lịch sinh thái rừng dừa nước Hội An 36 2.2.8 Vấn đề bảo tồn văn hóa, sắc dân tộc cư dân địa phương .37 2.2.9 Nguồn doanh thu 38 2.2.9.1 Nguồn doanh thu doanh nghiệp 38 2.2.9.2 Nguồn thu nhập hộ dân tham gia vào hoạt động du lịch 39 2.2.10 Thực trạng việc quản lí chất thải hoạt động du lịch rừng dừa nước Hội An 40 2.2.11 Hoạt động tuyên truyền giáo dục môi trường cho cộng đồng du khách 43 2.3 Kết điều tra khách du lịch rừng dừa nước Hội An 44 2.4 Đánh giá khả phát triển du lịch sinh thái rừng dừa nước thành phố Hội An phân tích SWOT .47 2.4 Điểm mạnh 48 2.4.2 Điểm yếu 49 2.4 Cơ hội 50 86 2.4.4 Thách thức 52 hƣơng : ỊN T Á T ƢỚN Á RỪN V Ả P ÁP P ÁT TR ỂN DU LỊ DỪA NƢỚ T N P Ố SN Ộ AN 54 3.1 Định hướng phát triển du lịch sinh thái rừng dừa nước thành phố Hội An 54 3.1.1 Xây dựng mơ hình du lịch sinh thái 54 3.1.1.1 Mơ hình du lịch sinh thái: Forest and Sport .56 3.1.1.2 Mơ hình Forest and Trade village .56 3.1.1.2 Mơ hình Forest and Boat 57 3.1.1.3 Mơ hình Forest and Fish 58 3.1.1.4 Mơ hình Forest and Education 59 3.1.2 Đa dạng hóa phát triển sản phẩm du lịch địa phương 60 3.1.2.1 Phát triển du lịch làng nghề .60 3.1.2.2 Phát triển ẩm thực địa phương 61 3.1.2.3 Bổ sung số dịch vụ cho khách 62 3.1.3 Thị trường khách hướng đến .62 3.1.4 Định hướng phát triển sở hạ tầng lưu trú du lịch .63 3.1.5 Định hướng bảo vệ tài nguyên môi trường 65 3.1.6 Công tác tuyên truyền, giáo dục môi trường cho cộng đồng du khách 66 3.1.6 Kết hợp du lịch sinh thái với loại hình du lịch khác .68 3.1.6.1 Kết hợp với du lịch Camping 68 3.1.6.2 Kết hợp với city tour 68 3.1.6.3 Kết hợp với du lịch biển - đảo 68 3.16.4 Kết hợp với du lịch văn hóa - lịch sử 69 3.2 Giải pháp 69 3.2.1 Chính sách quản lí .69 3.2.2 Chính sách ưu đãi, hỗ trợ thu hút đầu tư 70 3.2.3 Quy hoạch thiết kế mơ hình du lịch sinh thái 71 3.2.4 Thu hút tham gia cộng đồng địa phương 72 3.2.5 Nâng cao chất lượng dịch vụ .73 87 3.2.6 Giải pháp bảo vệ môi trường phát triển bền vững .74 3.2.7 Đào tạo nguồn nhân lực .75 3.2.8 Công tác xúc tiến, quản bá, tuyên truyền 76 3.3 Một số kiến nghị 78 3.3.1 Đối với thành phố Hội An 78 3.3.2 Đối với doanh nghiệp lữ hành du lịch, sở cung ứng dịch vụ du lịch 78 3.3.3 Đối với người dân cộng đồng sở .78 P ẦN KẾT LUẬN 79 T L ỆU T AM K ẢO 81 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 88 PHỤ LỤC PHIẾU ỀU TRA Đề tài: Phát triển du lịch sinh thái rừng dừa nước Cẩm Thanh - Hội An BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN Phần 1: Giới thiệu Xin chào anh/ chị Tôi tên Lê Thị Ánh Trinh, sinh viên chuyên ngành Văn hóa – Du lịch trường Đại Học Sư Phạm – Đại Học Đà Nẵng Hiện nay, kế hoạch luận văn tốt nghiệp mình, tơi đến khu vực rừng dừa nước, thành phố hội An để tìm hiểu tiềm thực trạng giải pháp phát triển du lịch sinh thái rừng dừa nước Những thông tin mà quý anh, chị cung cấp nguồn tư liệu quan trọng phục vụ cho mục đích nghiên cứu đề tài Xin anh, chị vui lịng trả lời xác câu hỏi Phần 2: Bảng hỏi I Thông tin chung ( Hướng dẫn trả lời: đánh dấu X vào ô vuông mà ông/ bà lựa chọn viết ngắn gọn nội dung cần trả lời vào dịng chấm đây) Giới tính: Nam, Nữ Tuổi:…………………………… Tỉnh Thành phố:………………… Quốc tịch:………………………… II Thông tin liên quan Anh chị đến Hội An lần chưa ? Đến Chưa đến ( Nếu trả lời Đến xin mời anh, chị điền tiếp câu số 5, trả lời Chưa đến chuyển sang câu 7) Mục đích anh chị đến với Hội An ? Tham quan, nghỉ dưỡng Học tập, nghiên cứu Thăm thân 89 Tôn giáo, tín ngưỡng Khác Ngồi phố cổ anh chị có biết Hội An có rừng dừa nước khơng ? Có biết Chưa biết đến Nhờ đâu anh chị biết rừng dừa nước này? Đã đến nên biết Trên sách, báo, mạng internet… Người du lịch kể lại Thông qua bạn bè, người thân Khác Anh chị nghĩ cảnh quan rừng dừa nước ? Rất đẹp Đẹp Bình thường Xấu Độc đáo Cảm nghĩ anh chị môi trường sinh thái nơi đây? Rất Bị ô nhiễm Đang có nguy nhiễm Điều hấp dẫn anh chị ? Cảnh quan độc đáo Người dân thân thiện Hệ sinh thái đa dạng Môi trường lành Anh chị thấy cộng đồng cư dân hoạt động du lịch ? Rất tốt Chưa tốt Tốt Rất tệ Đánh giá anh, chị dịch vụ sản phẩm du lịch khu hệ sinh thái rừng dừa Hội An ? Rất hài lòng Khơng hài lịng Hài lịng 10 Vậy anh chị có muốn tham gia tour du lịch sinh thái để khám phá rừng dừa nước Hội An không ? 90 Rất muốn Không muốn 11 Nếu đến rừng dừa nước anh chị muốn tham gia hoạt động sau đây? Chèo thúng, thuyền Kayat ngắm cảnh Đạp xe tham quan rừng dừa Chèo thuyền thả lưới, câu cá người dân Chèo thuyền vớt rác Đua thúng Tham gia tour trồng dừa nước Homestay người dân làm đồ mỹ nghệ từ dừa nước Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ anh, chị ! 91 PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH 92 10 11 12 93 13 14 15 16 17 18 94 Chú thích hình ảnh Khu hệ sinh thái rừng dừa Hội An Nguồn Rừng dừa bảy mẫu.www.tourdanang.com.vn Làng nghề chế biến dừa nước làm tranh tre Nguồn http://didau.org/forum/mien-trung/5494-ky-la-rung-dua-nuoc-nam-bo-o-pho-hoidu-lich-da-nang.html Bến thuyền khu du lịch sinh thái rừng dừa Bảy Mẫu Nguồn Rừng dừa bảy mẫuwww.tourdanang.com.vn Khai thác dừa rừng dừa nước Nguồn Có Nam Bộ lịng Hội Anchaobuoisang.net Du khách đua thúng rừng dừa Cẩm Thanh Nguồn Rừng Dừa Bảy Mẫu Cẩm Thanh, Du lịch sinh tháiapttravel.com Du khách tham quan rừng dừa nước Hội An thúng chai Nguồn Hội An | Rừng dừa mẫuvietnamdiscoveries.com Du khách đạp xe tham quan rừng dừa Nguồn Ngắm dừa nước Nam Bộ phố cổ Hội An.Du lịch 360www.tin.lukhach24h.com 10 Du khách ghé thăm làng nghề chế tác đồ mỹ nghệ từ dừa nước Nguồn Du lịchlangvietonline.vn 11 Du khách làm nông dân đánh cá Nguồn Hoi An Excursion: Fascinating Fisherman & Palm Groovehoianecotravel.com 12 Du khách câu cá rừng dừa Nguồn Về Hội Anwww.hoianpost.com 13 Du khách bắt cá thủy triều xuống rừng dừa Nguồn Về Hội Anwww.hoianpost.com 14 Du khách tham gia vớt rác rừng dừa nước Cẩm Thanh Nguồn Hội An: Ra quân hưởng ứng “Ngày Xanh ECO-TOUR 2010″ / Pho Co Hoi Anhoian.vn 15 Cộng đồng cư dân trồng thêm dừa nước Nguồn Thanh niên Cẩm Thanh quân trồng 800 dừa nước Gị Hý - Thơn 2tuoitredatcam.forumvi.net 95 16 Cư dân địa phương du khách dọn rác ven sông Nguồn Người dân vào với GEF/ Pho Co Hoi Anhoian.vn 17 Món ăn địa phương khu hệ sinh thái rừng dừa Hội An Nguồn Hội An: Rừng dừa bảy mẫu Cẩm Thạchdulichmientrung.net 18 Diện tích dừa nước bị phá để nuôi tôm Nguồn tư liệu thực tế 96 LỜI CẢM ƠN Đề tài khóa luận tốt nghiệp kết trình làm việc nghiêm túc thời gian dài Mặc dù trình thực đề tài gặp nhiều khó khăn nhưngvới nỗ lực khơng ngừng thân, đặc biệt giúp đỡ chân thành quý thầy cô trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng quan đoàn thể, cuối đề tài em hoàn thành tốt đẹp Trước hết em xin gửi lời biết ơn chân thành đến thầy Lưu Trang, người tận tình hướng dẫn theo sát em suốt q trình hồn thành đề tài cuối khóa Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáo môn, Ban Chủ Nghiệm khoa Lịch sử trường Đại Học Sư Phạm – Đại Học Đà Nẵng, tận tình bảo, góp ý để đề tài khóa luận em hướng đạt kết tốt Cuối em xin gửi lời cảm ơn đến quý quan, phòng ban địa bàn thành phố Hội An tỉnh Quảng Nam giúp đỡ tận tình giúp đỡ, cung cấp thơng tin, tài liệu thực tế tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành đề tài tốt nghiệp Mặc dù thân cố gắn nỗ lực trình thực đề tài sinh viên kinh nghiệm hạn chế khơng tránh khỏi thiếu sót Vì em mong nhận đóng góp thầy bạn để đề tài khóa luận em hoàn thiện Sau cùng, em xin gửi đến thầy Lưu Trang toàn thể quý thầy cô lời chúc sức khỏe Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Lê Thị Ánh Trinh 97 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 2.1 Tên bảng Trang Số lượng khách du lịch Hội An (2007 - 2012) 21 2.2 Tình hình phân bố dừa nước xã, phường Hội An 25 2.3 Hệ sinh vật rừng dừa Hội An 26 2.4 Kết phân tích khí thải làng sinh thái Cẩm Thanh 43 2.5 Kết điều tra khách khu du lịch sinh thái rừng dừa nước Hội An 46 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Số trang 1.1 Sơ đồ tiếp cận phát triển bền vững tảng DLST (UNWTO, 2009) 12 2.1 Biểu đồ biến động diện tích dừa nước từ năm 1980 – 2010 28 2.2 Khu vực phân bố dừa nước hạ lưu sông Thu Bồn 29 2.3 Biểu đồ thu nhập bình quân từ du lịch hộ gia đình taị rừng dừa nước Cẩm Thanh 49 2.4 Sơ đồ SWOT cho phát triển du lịch sinh thái rừng dừa nước Hội An 55 3.1 Mơ hình du lịch sinh thái khu hệ dừa nước Hội An 67 ... dẫn khách du lịch 19 hƣơng : THỰC TR NG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI T I CÁC RỪNG DỪA NƢỚC THÀNH PHỐ HỘI AN 2.1 Vài nét hoạt động du lịch thành phố Hội An rừng dừa nƣớc thành phố Hội An 2.1.1... pháp phát triển du lịch sinh thái rừng dừa nước thành phố Hội An PHẦN NỘI DUNG hƣơng 1: Ơ SỞ LÍ LUẬN VỀ DU LỊCH SINH THÁI 1.1 Những khái niệm 1.1.1 ác định nghĩa du lịch sinh thái Du lịch sinh thái. .. du lịch, lượng khách du lịch tới tham quan lưu lại ngày tăng 2.2.4 Các sản phẩm du lịch Hiện du lịch sinh thái rừng dừa thành phố Hội An ý phát triển Các sản phẩm du lịch doanh nghiệp sáng tạo

Ngày đăng: 23/05/2021, 21:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w