Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
8,08 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ NGUYỄN THỊ HỒNG MƠ PHÂN TÍCH CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ĐỂ PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU Ở HUYỆN THĂNG BÌNH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CỬ NHÂN SƯ PHẠM ĐỊA LÝ Người hướng dẫn khoa học: Th.S Hồ Phong Đà Nẵng, tháng năm 2014 Sau thời gian tìm hiểu, làm việc nghiêm túc bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học đến khóa luận tốt nghiệp tơi hồn thành nhờ giúp đỡ hướng dẫn tận tình thầy Hồ Phong, với thầy cô khác khoa Địa Lý – Trường Đại Học Sư Phạm Đà Nẵng bạn lớp Với tất tình cảm mình, tơi xin chân thành cảm ơn tỏ lòng biết ơn cô giáo hướng dẫn Thầy Hồ Phong, với thầy cô khác khoa Địa Lý – Trường Đại Học Sư Phạm Đà Nẵng bạn lớp Xin chân thành cảm ơn quan, đoàn thể cung cấp cho tơi tài liệu để hồn thành đề tài Do thời gian làm khóa luận trình độ tơi có hạn, nên chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp Thầy Cơ để khóa luận tơi hồn thiện Đà Nẵng ngày 18 tháng 05 năm 2014 Sinh Viên Nguyễn Thị Hồng Mơ DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 1.1 Hàm lượng N,P,K mủ nước suất khác 10 1.2 Dân số diện tích xã huyện Thăng Bình năm2013 16 1.3 Quy mơ cấu nhóm đất Thăng Bình 19 1.4 Cơ cấu đất nơng nghiệp huyện Thăng Bình năm 2013 23 1.5 Cơ cấu kinh tế huyện Thăng Bình giai đoạn 2009-2013 26 2.1 Phân loại diện tích theo độ dốc huyện Thăng Bình 32 2.2 2.3 Nhiệt độ trung bình tháng nhiệt độ trung bình năm huyện Thăng Bình Lượng mưa trung bình tháng, năm Thăng Bình từ năm 20062012 42 44 2.4 Phân bố lượng mưa trung bình tháng mùa nóng 45 2.5 Phân bố lượng mưa trung bình tháng mùa lạnh 45 2.6 Độ ẩm tương đối trung bình huyện Thăng Bình năm 2012 46 2.7 Lượng bốc năm 2012 huyện Thăng Bình 46 2.8 Thời gian chiếu sáng ngày 15 hàng tháng Thăng Bình 47 2.9 Cán cân xạ tháng, năm huyện Thăng Bình 47 2.10 Số nắng trung bình tháng năm huyện Thăng Bình 48 2.11 Tốc độ gió đo trạm Thăng Bình năm 2012 49 2.12 Tốc độ gió trung bình tháng huyện Thăng Bình 49 2.13 Bão áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng từ vĩ độ 15-18 51 2.14 3.1 Số ngày trung bình có gió tây nam khơ nóng huyện Thăng Bình Diện tích cao su huyện Thăng Bình giai đoạn 2009-2013 51 59 3.2 Diện tích sản lượng cao su Thăng Bình thời kỳ 2009-2013 60 3.3 Diện tích phân bố theo xã giai đoạn 2009-2012 61 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu Biểu đồ Tên biểu đồ Trang 1.1 Biểu đồ quy mô cấu nhóm đất Thăng Bình 19 1.2 Biểu đồ cấu sử dụng đất huyện Thăng Bình năm 2013 22 1.3 Biểu đồ cấu kinh tế huyện Thăng Bình giai đoạn 2009-2013 26 2.1 Biểu đồ nhiệt độ trung bình Thăng Bình từ năm 2006-2012 43 3.1 Biểu đồ diện tích sản lượng cao su Thăng Bình thời kỳ 2009-2013 61 DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ Số hiệu Bản đồ Tên đồ 1.1 Bản đồ hành huyện Thăng Bình 2.1 Bản đồ địa hình huyện Thăng Bình 2.2 Bản đồ thổ nhưỡng huyện Thăng Bình 2.3 Bản đồ thủy văn huyện Thăng Bình 3.2 Bản đồ phân bố cao su địa bàn huyện Thăng Bình CÁC CHỮ VIẾT TẮT KTCSN: Khai thác cao su non KTCSTN: Khai thác cao su trung niên KTCSG: Khai thác cao su già OIDIUMHEVA: Bệnh phấn trắng PHYTOPHTORAPALMIVORA: Bệnh rụng mùa mưa ACRILIC: Đất xám phù sa cổ podzonlic FA: Đất đỏ vàng đá granit PB: Đất phù sa bồi đắp năm P: Đất phù sa không bồi đắp năm FL: Đất phù sa đỏ vàng biến đổi trồng lúa nước Ac: Đất xám Ar: Đất cát Lp: Đất tầng mỏng Ag: Đất dốc tụ PHKCL: Đất có thành phần giới nhẹ chua CEC: Dung tích hấp thụ MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Giới hạn đề tài Quan điểm nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 NGUỒN GỐC VÀ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI CỦA CÂY CAO SU 1.1.1 Nguồn gốc cao su 1.1.2 Đặc điểm sinh học cao su 1.2 ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI CỦA CÂY CAO SU 1.2.1 Yêu cầu địa hình 1.2.2 Yêu cầu thổ nhưỡng 1.2.3 Yêu cầu khí hậu 11 1.2.4 Các giai đoạn sinh trưởng cao su 12 1.3 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN THĂNG BÌNH 15 1.3.1 Vị trí , diện tích 15 1.3.2 Điều kiện tự nhiên 17 1.3.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 24 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU Ở HUYỆN THĂNG BÌNH 31 2.1 ĐỊA HÌNH 31 2.1.1 Độ cao địa hình 32 2.1.2 Độ dốc địa hình 33 2.1.3 Mức độ thuận lợi 34 2.1.4 Khó khăn 34 2.1.5 Đánh giá chung 34 2.2 THỔ NHƯỠNG 35 2.2.1 Đặc điểm nhóm đất địa bàn huyện Thăng Bình 37 2.2.2 Thuận lợi 41 2.2.3 Khó khăn 42 2.2.4 Đánh giá chung 43 2.3 KHÍ HẬU 43 2.3.1 Nhiệt độ 44 2.3.2 Lượng mưa độ ẩm 46 2.3.3 Ánh sáng 49 2.3.4 Gió 51 2.3.5 Các yếu tố thời tiết cực đoan 53 2.3.6 Thuận lợi 55 2.3.7 Khó khăn 55 2.4 NGUỒN NƯỚC 56 2.4.1 Nước mặt 56 2.4.2 Nước ngầm 57 2.4.3 Thuận lợi 58 2.4.4 Khó khăn 59 2.5 ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ VỀ MỨC ĐỘ THUẬN LỢI CỦA ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN HUYỆN THĂNG BÌNH ĐỐI VỚI CÂY CAO SU 59 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 62 3.1 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÂY CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THĂNG BÌNH 62 3.1.1 Thực trạng phát triển 62 3.1.2 Thực trạng phân bố cao su huyện Thăng Bình 64 3.1.3 Hiệu việc canh tác cao su 65 3.2 CÁC ĐỊNH HƯỚNG CỦA ĐỊA PHƯƠNG 68 3.2.1 Các định hướng phát triển cao su địa phương 68 3.2.2 Các giải pháp phát triển cao su địa phương 68 3.3 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT CỦA ĐỀ TÀI 72 3.3.1 Giải pháp quy hoạch 72 3.3.2 Giải pháp kỹ thuật 72 3.3.3 Giải pháp khoa học công nghệ sở hạ tầng 73 3.3.4 Giải pháp vốn 75 3.3.5 Giải pháp thị trường 75 3.3.6 Giải pháp lao động 75 3.3.7 Giải pháp quản lý sách 75 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 Kết luận 77 Kiến nghị 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: 80 PHỤ LỤC, HÌNH ẢNH công ăn việc làm cho đồng bào địa phương, cao su tạo thêm việc làm cho 1.200 lao động 600 hộ dân nhận khốn trồng, chăm sóc cao su Hiện cơng nhân cao su có thu nhập từ 3,5 – triệu/người/tháng Mặt khác cao su vào kinh doanh tạo việc làm ổn định cho lao động khoảng thời gian 10-11 tháng/ năm, với thu nhập từ 80.000- 120.000 đồng/ ngày Thực tế chứng minh cao su cứu cánh cho nhiều hộ nông dân địa bàn huyện Đặc biệt, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, đời sống người dân nâng cao góp phần làm ổn định trị xã hội Việc hình thành vùng chuyên canh cao su địa bàn huyện Thăng Bình góp phần tích cực vào việc chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa huyện b Về xã hội Việc trồng cao su thu hút hàng ngàn lao động, góp phần giải nạn thất nghiệp thời gian nơng nhàn nơng thơn, đưa bình quân thu nhập năm tăng lên đáng kể Từng bước nâng cao chất lượng đời sống cho người dân huyện Góp phần nâng cao trình độ quản lý, chuyển giao tiến khoa học công nghệ sản xuất cho nhân dân c Về môi trường Cao su loại phủ xanh đất trống đồi trọc lý tưởng, thời gian đứng đất dài 40- 50 năm, mật độ dày nên giữ ẩm, chống xói mịn tốt, hạn chế lũ lụt, góp phần cải thiện mơi trường, ni ong lấy mật rừng cao su Lá cao su phân hủy có tác dụng cải tạo đất, vùng đất cằn cỗi sau trồng cao su thời gian có khả mầu mỡ trở lại Qua quan sát thực tế cánh rừng cao su Thăng Bình đến thời kỳ ổn định thấy đất đai tán bảo vệ, dịng suối chân lơ ổn định nguồn nước dòng chảy, rừng cao su có khả phịng hộ cịn cao số rừng trồng khác thơng, bạch đàn, chí rừng keo Đồng thời thảm thực vật tán cao su không đáng kể nên khơng có cháy rừng, mặt khác với tính chất cơng nghiệp nên tình trạng chặt phá rừng xảy 67 Tuy việc trồng cao su đất lâm nghiệp thời kỳ khai hoang, chưa khép tán gây xói mịn rửa trơi đất, giảm khả giữ nước, khơng có biện pháp canh tác hợp lý gây ảnh hưởng đến môi trường 3.2 CÁC ĐỊNH HƯỚNG CỦA ĐỊA PHƯƠNG 3.2.1 Các định hướng phát triển cao su địa phương Căn vào tình hình phát triển cao su địa bàn huyện Thăng Bình thời gian qua, vào nhu cầu nước vào hiệu cao su mang lại mà ban lãnh đạo huyện với công ty TNHH MTV Cao su Quảng Nam đưa định hướng cho phát triển cao su thời gian tới - Trong năm tới cao su xác định trồng chủ lực, thế, huyện tiến hành rà soát, bổ sung quy hoạch vùng trồng cao su định hướng đến năm 2020 đạt 7.000 bao gồm cao su đại điền liên kết trồng cao su với tổ chức, hộ gia đình thuộc huyện Thăng Bình - Tiếp tục mở rộng diện tích cao su đối tượng đất có điều kiện lập địa phù hợp, xem xét chuyển đổi diện tích trồng có hiệu kinh tế thấp sang trồng cao su, nhằm tạo thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung, có quy mơ phù hợp - Phát triển cao su sở đảm bảo hài hoà mục tiêu kinh tế, xã hội mơi trường Q trình thực phải có lộ trình, bước phù hợp, tránh tình trạng làm ạt, ảnh hưởng lớn đến mơi trường - Bố trí vùng trồng cao su phải né tránh nhằm hạn chế tối đa đe doạ bão, định hướng vùng trồng tập trung chủ yếu xã Bình Định Nam, Bình Định Bắc, Bình Lãnh,Bình Trị, Bình Phú, Bình Quế, Bình Chánh, - Tăng cường đầu tư thâm canh, ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất cải tạo, thay giống cao su cũ cho suất, hiệu thấp giống cao su cho suất hiệu cao - Hướng dẫn nhân dân quy trình canh tác với kỹ thuật tiên tiến, giới hóa khâu làm đất, dùng phân hữu công nghệ thu hái, bảo quản chế biến mủ cao su để nâng cao chất lượng mủ cao su, bảo vệ đất môi trường 3.2.2 Các giải pháp phát triển cao su địa phương a Giải pháp quy hoạch 68 - Về chuyển đổi đất lâm nghiệp sang trồng cao su, lập dự án đầu tư khai thác tận dụng lâm sản đất chuyển đổi + Trên sở quy hoạch phê duyệt, đơn vị, tổ chức có nhu cầu trồng cao su thuê tư vấn khảo sát loại đất, loại rừng (trạng thái, trữ lượng, độ dốc, tầng dày đất, vùng an toàn hồ đập ) để lập dự án đầu tư báo cáo tác động mơi trường trình cấp có thẩm quyền phê duyệt tổ chức thực Thuê tư vấn khảo sát lập hồ sơ xin chuyển rừng sang trồng cao su (nếu đối tượng trồng cao su rừng) lập hồ sơ thuê đất liên kết với tổ chức, cá nhân có đất để đầu tư phát triển sản xuất + Việc chuyển đổi đất lâm nghiệp sang trồng cao su khai thác tận dụng lâm sản đất chuyển đổi cần phải thực nghiêm theo trình tự quy định Thơng tư 58/2009/TT-BNN Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn văn quy phạm pháp luật liên quan Đồng thời thực việc quản lý lâm sản, thu chi tài lý tài sản rừng theo quy định Luật bảo vệ phát triển rừng văn pháp luật liên quan - Về quản lý, sử dụng quỹ đất vùng quy hoạch + Diện tích đất, rừng đưa vào quy hoạch phải huy động chủ yếu phục vụ cho mục tiêu phát triển cao su tỉnh Hướng quản lý, sử dụng sau: * Diện tích doanh nghiệp quản lý: Chính quyền địa phương (xã, huyện) tạo điều kiện tối đa để doanh nghiệp chủ động đưa quỹ đất vào sản xuất Các doanh nghiệp phải xác định rõ ranh giới sử dụng đất đồ ngồi thực địa để tránh tình trạng tranh chấp, lấn chiếm thuận lợi cơng tác quản lý * Diện tích Ban quản lý rừng phòng hộ đặc dụng quản lý: Tiếp tục nghiên cứu hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh hợp lý để đơn vị tự tổ chức sản xuất hợp tác, liên kết nhằm đảm bảo quyền lợi chủ rừng đồng thời thực tốt sách đất đai tỉnh quy định pháp luật hành Nếu Ban khơng đủ lực thu hồi cho doanh nghiệp thuê để trồng cao su * Diện tích chưa giao (do UBND xã quản lý): Các tổ chức có lực trồng cao su phối hợp với quyền địa phương xem xét, trình UBND tỉnh cho khảo sát, xin chuyển rừng sang trồng cao su, lập dự án đầu tư, làm thủ tục thuê đất trình cấp có thẩm quyền định 69 * Diện tích đất thuộc hộ gia đình quản lý: Các hộ gia đình có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâu dài tự tổ chức sản xuất góp vốn quyền sử dụng đất lao động với công ty cao su trực tiếp sản xuất diện tích giao, chế đầu tư hưởng lợi theo thoả thuận lựa chọn hình thức thích hợp theo quy định pháp luật nhằm huy động quỹ đất trồng cao su theo quy hoạch Các chủ đầu tư cần lựa chọn chế, hình thức phù hợp để khuyến khích hộ gia đình liên kết góp đất trồng cao su + Đối với diện tích quy hoạch trồng cao su chưa đưa vào trồng kỳ kế hoạch phải tổ chức quản lý sử dụng theo quy định Luật bảo vệ phát triển rừng (nhất rừng tự nhiên) + Đối với diện tích vùng quy hoạch qua điều tra, khảo sát chi tiết xác định khơng trồng cao su phải lập hồ sơ quản lý theo quy định quy chế quản lý rừng để tiếp tục sản xuất kinh doanh lâm nghiệp nhằm đạt hiệu cao b Giải pháp tổ chức sản xuất - Khuyến khích doanh nghiệp, cá nhân tham gia đầu tư phát triển trồng, chế biến tiêu thụ sản phẩm theo quy hoạch duyệt - Khuyến khích thành lập cơng ty cổ phần, hợp tác xã, tổ hợp tác phát triển trồng, chế biến tiêu thụ sản phẩm cao su - Các hộ gia đình có đất nhà nước giao lâu dài có đủ lực tài tự tổ chức sản xuất liên kết với doanh nghiệp hình thức góp vốn từ quyền sử dụng đất lao động để trồng cao su Khuyến khích hộ khơng có khả sản xuất nhượng lại đất cho doanh nghiệp, tổ chức khác để tổ chức trồng cao su theo quy hoạch c Giải pháp phát triển cao su tiểu điền - Các xã tiến hành khảo sát quỹ đất điều kiện cần thiết nhằm huy động đất đai lao động để phát triển cao su tiểu điền, công ty TNHH MTV Cao su Quảng Nam tạo điều kiện cho vay vốn cung ứng giống, hướng dẫn kỹ thuật bao tiêu sản phẩm cho hộ trồng cao su tiểu điền d Giải pháp khoa học công nghệ, khuyến nông - khuyến lâm - Khai hoang 70 + Thời vụ khai hoang: Căn vào thời vụ diện tích trồng hàng năm để lập kế hoạch khai hoang, khai hoang theo hình thức chiếu, tránh khai hoang ạt làm cho đất bị xói mịn, rửa trơi bạc màu Thời vụ khai hoang sau: * Tháng đến tháng giải phóng mặt tiến hành khai hoang * Tháng đến tháng cày phơi ải đất * Tháng đào hố, trồng vào tháng 11, 12 * Kỹ thuật khai hoang: Vùng có độ dốc 20 o khai hoang phương pháp giới có kết hợp với thủ cơng, vùng có độ dốc 20o áp dụng phương pháp khai hoang thủ cơng, làm đất theo đường đồng mức, khai hoang theo băng, theo đám xen kẽ để hạn chế xói mịn rửa trơi đất chưa khép tán Thiết kế lô, đường lơ đường liên lơ tn thủ theo quy trình Tập đoàn CN cao su Việt Nam ban hành - Trồng chăm sóc cao su Theo quy trình kỹ thuật Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn Tập đồn CN cao su Việt Nam ban hành - Khuyến nông - khuyến lâm Chuyển giao tiến khoa học công nghệ tiên tiến áp dụng vào sản xuất như: đưa giống có suất cao thích ứng với đặc thù khí hậu thời tiết vùng Bắc Trung vào sản xuất, mô hình canh tác đất dốc, mơ hình xây dựng rừng bền vững trồng nhiều loài, trồng theo băng , áp dụng kỹ thuật canh tác tiên tiến, kỹ thuật cạo mủ cao su nhằm thu hiệu cao nhất, hạn chế rủi ro thiên tai, dịch bệnh Nghiên cứu sản xuất giống địa bàn tỉnh để giảm chi phí phải vận chuyển từ tỉnh phía nam e Giải pháp bảo vệ mơi trường - Lập trình duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật trước thực dự án đầu tư trồng xây dựng nhà máy chế biến mủ cao su - Những vùng có độ dốc 20o áp dụng phương pháp khai hoang thủ công, làm đất theo đường đồng mức, khai hoang theo băng, theo đám xen kẽ để hạn chế xói mịn rửa trơi đất chưa khép tán Những vùng sát hồ đập cần phải thực theo quy phạm quản lý công trình hồ đập ban hành nhằm hạn chế bồi lắng lịng hồ 71 - Cần phải bố trí vành đai chắn gió, chống xói mịn bao quanh lơ cao su lồi lâm nghiệp Trên đỉnh đồi ven khe suối cần phải chừa băng đủ rộng (ít 20 mét) phải trồng bổ sung lâm nghiệp có tác dụng phịng hộ - Triển khai số đề tài nghiên cứu tác động vườn cao su xói mịn đất, nguồn nước, khơng khí khu vực (Tập đồn CN cao su hỗ trợ kinh phí) f Về thực hệ thống sách Thực tốt cơng tác quản lý nhà nước đất đai, tiến hành cho đấu giá cho thuê đất trồng cao su, lý rừng trồng thuộc nguồn vốn Nhà nước rừng tự nhiên phép cải tạo để trồng cao su theo quy định hành Tổ chức thực tốt sách phát triển cao su huyện 3.3 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT CỦA ĐỀ TÀI Trên sở phân tích điều kiệ tự nhiên phát triển cao su, tình hình canh tác định hướng phát triểm cao su địa phương.Đề tài xin đưa số giải pháp nhằm phát triển cao su đạt hiệu cao mang tính bền vững sau: 3.3.1 Giải pháp quy hoạch Thăng Bình huyện có diện tích chưa sử dụng tương đối lớn chiếm 22,82% tổng diện tích đất tự nhiên huyện, mở rộng diện tích cách chuyển đổi mục đích sử dụng loại đất phù hợp với nhu cầu sinh thái cao su nhằm mở rộng diện tích đất canh tác cao su Căn vào hiệu kinh tế cao su đưa lại so với số ăn quả, trồng có giá trị kinh tế thấp sắn, keo,…có thể chuyển đổi sang trồng cao su Muốn mở rộng diện tích phải ứng dụng giải pháp kỹ thuật đồng bộ: + Khai hoang diện tích đồi núi vào trồng cao su + Đưa giới hóa vào số khâu canh tác cao su, khâu làm đất + Nhiều diện tích sản xuất trồng có hiêụ kinh tế thấp nên đưa vào trồng cao su + Cần phải tiến hành quy hoạch, bố trí diện tích trồng cao su cho đơn vị sản xuất công ty, doanh nghiệp hay hộ dân 3.3.2 Giải pháp kỹ thuật Để sản xuất cao su đạt hiệu cao không cần đầu tư cho việc nghiên cứu mà điều quan trọng phải biết áp dụng biện pháp hợp lý, đồng bộ, tồn 72 diện suốt q trình sản xuất từ khâu gieo trồng, chăm sóc tới thu hoạch, bảo quản chế biến để nâng cao suất bảo đảm chất lượng sản phẩm - Về giống trồng: + Tập trung nghiên cứu quản lý chương trình giống nghành Trong 3- năm phải xác định cấu giống để đưa vào sản xuất + Nghiên cứu tuyển chọn số giống địa phương có phẩm chất tốt, lai tạo giống có suất cao, chất lượng tốt thích ứng với vùng sinh thái nơng nghiệp huyện + Hợp tác trao đổi với nước khác giới nhằm học hỏi kỹ thuật tiên tiến nhập giống có hiệu kinh tế cao đưa vào trồng thử nghiệm nhân rộng có hiệu + Cải tạo vườn cao su già cần lọc giống, chất lượng đồng thời tuyển chọn giống cho vùng - Về chăm sóc thu hoạch + Nghiên cứu ban hành khuyến cáo cho vùng việc sử dụng phân xanh, phân hữu cơ, với chế độ bón phân theo hướng tận dụng thành tựu cơng nghệ sinh học cơng nghệ bón phân theo chuẩn đoán dinh dưỡng + Nghiên cứu xác định chế độ khai thác giống để tối ưu hóa chu kỳ khai thác Nghiên cứu xác định quy trình chuẩn hóa sinh lý, nghiên cứu sâu bệnh ảnh hưởng đến sản lượng chất lượng - Chỉ đạo thực quy trình kỹ thuật từ khâu thiết kế thời vụ đến khâu bón phân, trồng chăm sóc - Cây cao su yêu cầu kỹ thuật canh tác cao nên, đầu tư phân bón phải đảm bảo quy trình kỹ thuật - Trồng cao su sử dụng nhiều thuốc bảo vệ thực vật ( BVTV), thuốc diệt cỏ, ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường sống Do cần hướng dẫn sử dụng thuốc BVTV, phân bón quy định, nhằm giảm bớt ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường giảm bớt chi phí cho nhân dân 3.3.3 Giải pháp khoa học công nghệ sở hạ tầng - khoa học - công nghệ 73 Theo đánh giá nông nghiệp phát triển nơng thơn khoa học cơng nghệ đóng góp tới 30-40% tăng trưởng sản lượng nâng cao chất lượng sản phẩm nông nghiệp thời gian vừa qua ngày khẳng định rõ vị trí, vai trị quan trọng yếu tố động lực trực tiếp q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp Vì thời gian tới cần tăng cường cơng tác ngiên cứu khuyến nông, áp dụng tiến khoa học vào sản xuất + Tập trung đầu tư cho nghiên cứu ứng dụng nhằm tạo tính đột phá suất, chất lượng cao su, đồng thời tiến hành nghiên cứu kinh tế, nghiên cứu thị trường Để thực mục tiêu cần đẩy mạnh hợp tác với Viện nghiên cứu cao su theo hướng bám sát ứng dụng thực tế nghành bao gồm từ lĩnh vực giống, phân bón, chế độ khai thác, cơng nghệ chế biến,… + Tăng cường công tác khuyến nông( khuyến nông nhà nước, khuyến nông doanh nghiệp), đào tạo, hướng dẫn xây dựng mơ hình để chuyển giao nhanh giống mới, phương pháp canh tác tiên tiến, tiến khoa học công nghệ cho người dân - Về chế biến + Đầu tư phát triển sở hạ tầng cho loại sản phẩm, tận dụng nguồn vốn nước từ ngân sách nhà nước, ngành hay nguồn vốn sẵn có nhà nước + Đối với nhà máy chế biến, cần áp dụng áp dụng khoa học cơng nghệ thích hợp, xây nhà máy vùng nguyên liệu, đồng thời nhà máy cần cải tiến công nghệ, đổi thiết bị nâng cao công suất chế biến + Tăng cường hợp tác quốc tế, trao đổi kỹ thuật chuyển giao công nghệ với hiệp hội, công ty cao su nước nước sản xuất xuất cao su khu vực giới - Về bảo quản + Cần phải tổ chức lại công tác bảo quan hàng hóa sửa chữa, nâng cấp xây dựng hệ thống kho tàng an toàn đảm bảo yêu cầu vệ sinh nhằm phục vụ công tác bảo quản cất trữ cao su, giá thị trường biến động theo hướng xấu sản xuất nước mùa gặp giá bán bất lợi + Đồng thời cần hoàn thiện đại hóa quy trình bảo quản nhằm nâng cao điều kiện cất trữ bảo quản thiếu lạc hậu nước ta 74 - Về sở hạ tầng + Giao thông: Tiếp tục đầu tư nâng cấp, xây dựng tuyến đường để đảm bảo việc lai vận chuyển sản phẩm mủ cao su thuận tiện + Thủy lợi: Đảm bảo việc tưới nước cho cao su mùa khô hạn đặc biệt vào thời kỳ thời kỳ KTCB Xây dựng thêm hồ chứa nước để dự trữ nước mùa khô để tạo độ ẩm cho khơng khí 3.3.4 Giải pháp vốn - Trong năm tới, nguồn vốn đầu tư chủ yếu từ Tập đoàn CN cao su Việt Nam Định hướng lâu dài cần huy động vốn từ nguồn vốn nhàn rỗi dân huy động từ nhiều nguồn khác, nguồn tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo vay phát triển sản xuất để trồng cao su - Đề nghị ngân hàng sách xã hội, ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn,… ưu tiên cho nhân dân vay vốn trồng cao su tiểu điền Đồng thời cần tranh thủ chế hỗ trợ lãi suất tiền vay để hỗ trợ cho nhân dân trồng cao su tiểu điền 3.3.5 Giải pháp thị trường - Tạo điều kiện thuận lợi cho công ty TNHH MTV Cao su Quảng Nam doanh nghiệp tư nhân xây dựng nhà máy sơ chế mủ cao su huyện Về lâu dài đầu tư nhà máy chế biến sản phẩm có nhu cầu tiêu dùng nước cao săm lốp ô tô, xe máy, vải nhựa,… - Đề nghị công ty TNHH MTV Cao su Quảng Nam ký kết hợp đồng cụ thể bao tiêu sản phẩm mủ cao su nhân dân trồng cao su tiểu điền - Tăng cường tìm hiểu để mở rộng thị trường, thị trường xuất 3.3.6 Giải pháp lao động Chất lượng nguồn lao động huyện tương đối thấp, lao động có chun mơn kỹ thuật chiếm số lượng tương đối nhỏ Vì cần mở khóa tập huấn để phổ biến kỹ thuật trồng chăm sóc cao su cho hộ nơng dân Đồng thời nâng cao trình độ chun môn, lực số lượng đội ngũ cán bộ, kĩ sư nông nghiệp địa bàn huyện 3.3.7 Giải pháp quản lý sách 75 Một thực trạng chung huyện Thăng Bình tình trạng người dân chưa nhận thức vai trò cao su nên việc quy hoạch đất trồng cao su gặp nhiều khó khăn Chính cần có sách đường lối cụ thể đắn, sáng tạo linh hoạt khuyến khích người dân tham gia canh tác cao su quy mô lớn Nhà nước, UBND tỉnh, huyện, phịng nơng nghiệp phát triển nơng thơn cần có sách khuyến nơng, sách phải thực tạo niềm tin động lực cho người dân canh tác cao su như: sách cho vay vốn sản xuất, sách giao đất giao rừng cho người dân,… 76 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Như vậy, qua việc phân tích điều kiện tự nhiên huyện Thăng Bình so sánh với yêu cầu sinh thái cao su cho thấy điều kiện tự nhiên địa bàn huyện phù hợp để phát triển cao su cho suất cao, chất lượng sản phẩm tốt Thực tế cao su đưa vào trồng địa phương từ năm 1998, đến tồn huyện có diện tích trồng cao su lớn tồn tỉnh với 3.732ha Năng suất bình quân 0,93 tấn/ ha, sản lượng cao su toàn huyện năm 2013 đạt 21.3 Trong năm qua huyện Thăng Bình có tốc độ phát triển nhanh mặt, nói phần lớn hiệu kinh tế từ cao su đưa lại Nền kinh tế phát triển có chuyển dịch theo hướng tích cực, thu nhập nhân dân nâng cao, đời sống nhân dân cải thiện, mặt nông thôn huyện có nhiều khởi sắc Trồng cao su khơng thu lợi nhuận cao kinh tế, giải việc làm mà cịn góp phần bảo vệ mơi trường, cân sinh thái, tạo cảnh quan sinh thái cho vùng Để đạt kết Thăng Bình có nhiều thuận lợi điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội cho việc phát triển cao su Nhìn chung huyện có điều kiện tự nhiên thích hợp cho phát triển cao su như: diện tích đất đỏ vàng đá sét tương đối lớn, điều kiện địa hình, khí hậu, nguồn nước đáp ứng u cầu sinh thái cao su Tuy cao su trồng nhân dân có kinh nghiệm trồng chăm sóc cao su, nguồn nhân cơng dồi huyện nơng nên thời gian nơng nhàn người dân cịn nhiều Đặc biệt quyến cấp cơng ty TNHH MTV cao su Quảng Nam có quan tâm cần thiết đến việc phát triển cao su như: Đầu tư vốn, khoa học-kỹ thuật, sở hạ tầng, công nghệ chế biến,… Bên cạnh điều kiện thuận lợi có hoạt động sản xuất cao su gặp khó khăn định tình hình phát triển cao su chưa tương xứng với tiềm huyện 77 Với điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, mưa nhiều, thường xảy tượng như: lũ lụt, hạn hán,…làm cho sâu bệnh cao su diễn biến phức tạp, đất đai bị xói mịn, rửa trơi từ ảnh hưởng tới suất sản lượng cao su Trong chi phí cho việc chăm bón tăng mà giá sản phẩm thị trường lên xuống thất thường ảnh hưởng lớn đến đời sống người lao động Việc quy hoạch quỹ đất để trồng cao su cịn gặp nhiều khó khăn số người dân chưa thấy hiệu kinh tế, môi trường cao su đưa lại, tư tưởng bảo thủ, lạc hậu, chất lượng lao động thấp Do hệ thống sở hạ tầng, công nghệ chế biến sản phẩm, nguồn vốn đầu tư, chế quản lý nhiều yếu khiến cho cao su địa bàn huyện khó tiếp cận với thị trường nước giới Và chất lượng mủ cao su bị giảm đáng kể chế biến thô sơ, từ giá thành thấp Qua đề tài tơi xin đưa số ý kiến đóng góp kiến nghị việc phát triển cao su địa bàn huyện Kiến nghị - Phát triển cao su bền vững gắn chặt với lợi ích kinh tế- xã hội mơi trường Do đề nghị huyện ủy, tổ chức đoàn thể huyện, đảng ủy, tổ chức đoàn thể xã tăng cường đạo tuyên truyền, vận động nhân dân nhận thức hiệu trồng cao su thực tốt việc trồng cao su - Về cơng tác quy hoạch diện tích trồng cao su phịng tài ngun mơi trường cần phải có khoa học, cần phải có tầm nhìn xa, trọng việc sử dụng hợp lý tài nguyên đất, nước mơi trường sinh thái ổn định ổn định - Phịng nơng nghiệp phát triển nơng thơn huyện chủ trì phối hợp với công ty TNHHMTV cao su Quảng Nam có kế hoạch, hướng dẫn, chuyển giao kỹ thuật trồng cao su cho hộ dân có nhu cầu trồng cao su, tìm nguồn giống cao su phù hợp để nhân dân trồng có hiệu - Phịng cơng thương huyện năm cần phải đầu tư nguồn vốn để nâng cấp xí nghiệp chế biến, ưu tiên phát triển giao thông, điện vùng trồng cao su Đặc biệt đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi để nhằm hạn chế tình trạng thiếu nước mùa khô 78 - Đề nghị ngân hàng nông nghiệp phát triển nơng thơn, ngân hàng sách xã hội,… ưu tiên nguồn vốn cho vay để trồng cao su - UBND xã, thị trấn đạo tổ chức thực tốt việc trồng cao su tiểu điền địa phương mình, phối hợp với phịng có liên quan để giải nhanh kịp thời sách hỗ trợ cho nhân dân trồng cao su - Xây dựng sách vốn, tài chính, thuế, đất đai, kỹ thuật, tiếp thị, đào tạo nguồn nhân lực tạo điều kiện thuận lợi hoạt động sản xuất cao su - Cùng với việc mở rộng diện tích trồng cao su có hàng trăm hecta rừng tư nhiên bị khai phá dẫn đến cân sinh thái, đe dọa sinh học Đồng thời trình hình thành nhà máy sơ chế mủ cao su làm ảnh hưởng tới mơi trường sống bà xung quanh khu vưc + Để mở rộng diện tích trồng cao su mà nâng cao suất mà hạn chế tác động xấu đến nguồn tài nguyên cần quy hoạch diện tích vùng đồi, vùng đất trống khai hoang trước đây, diện tích chuyển đổi từ trồng hiệu như: Sắn, keo, vườn tạp, vườn ăn cho hiệu kinh tế thấp + Cần hạn chế tối đa việc khai phá vùng rừng giàu tự nhiên để trồng cao su + Cần phải có sách nghiêm ngặt nhà máy sơ chế mủ cao su không tuân thủ luật bảo vệ môi trường gây ô nhiễm môi trường - Củng cố mở rông thị trường, bạn hàng nâng cao giá trị mua bán với đối tác lâu dài, đồng thời có chiến lược cụ thể tiếp cận với thị trường như: Trung Quốc, Nga, Nhật Bản,… 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: [1 Nguyễn Thị Huệ (1997) “Cây cao su kiến thức tổng quát kỹ thuật nông nghiệp”, nhà xuất trẻ [2] Đề tài: Đỗ Cảnh Dương (2006) “Điều tra đánh giá đất vùng gò đồi huyện Thăng Bình để quy hoạch phát triển nơng nghiệp bền vững” [3] Lê Văn Cường (2013) “ Phân tích điều kiện tự nhiên để phát triển cao su địa bàn huyện Quảng Trạch tỉnh Quảng Bình”, Khóa 09 [4] Nguyễn Văn (2012) “Phát triển cao su địa bàn huyện Thăng Bình” [5] Báo cáo quy hoạch cao su(2013) phịng nơng nghiệp huyện Thăng Bình [6] Quy trình kỹ thuật trồng cao su(2004) viện nghiên cứu cao su Việt Nam [7] Trung tâm khí tượng Thủy Văn huyện Thăng Bình “Đặc điểm khí hậu Thăng Bình” [8] Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Quảng Nam [9] Ủy ban nhân dân huyện Thăng Bình Niên giám thống kê huyện Thăng Bình năm 2013 [10] Các trang web - Cao su Net - Tài liệu Vn - Luận văn Net - Google.com -Thangbinh.gov.vn 80 PHỤ LỤC, HÌNH ẢNH Một số hình ảnh canh tác thu hoạch cao su Thăng Bình Ngưịi dân cạo mủ cao su (Nguồn: Phịng Nơng nghiệp huyện Thăng Bình) Ngưịi dân thu họạch mủ cao su (Nguồn: Phịng Nơng nghiệp huyện Thăng Bình) ... phân tích điều kiện tự nhiên để phát triển cao su huyệnThăng Bình Do vậy, đề tài tiến hành phân tích cụ thể điều kiện tự nhiên ảnh hưởng tới phát triển cao su huyện Thăng Bình Giới hạn đề tài... sở phân tích điều kiện tự nhiên huyện Thăng Bình để đánh giá sơ mức độ thích nghi cao su với điều kiện tự nhiên - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển cao su địa phương 2.2 Nhiệm vụ đề tài -... LỢI CỦA ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN HUYỆN THĂNG BÌNH ĐỐI VỚI CÂY CAO SU 59 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 62 3.1 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÂY CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THĂNG BÌNH