Kiêng kị trong những ngày tết của người việt ở quảng nam

82 30 0
Kiêng kị trong những ngày tết của người việt ở quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỌC N N ỌC SƢ P M K OA LỊC SỬ K ÓA LUẬN TỐT N ỆP ỌC Kiêng kị ngày Tết ngƣời Việt Quảng Nam Sinh viên thực : Phạm Thị Ngọc Phƣợng Ngƣời hƣớng dẫn : Lƣu Trang Nẵng, tháng 5/ 2013 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tính từ mốc thời gian 1306, hôn nhân Huyền Trân công chúa vua Chiêm Thành Chế Mân với sính lễ hai châu Ơ châu Lý khu vực Quảng Nam – Đà Nẵng thuộc Đại Việt ngót kỉ Nhưng phải đợi đến năm 1471, bước chân “Bình Chiêm” bậc minh quân Lê Thánh Tông đặt lên Hải Vân Quan, phóng tầm mắt dải sơn hà rộng lớn phương Nam, lập đạo thừa tuyên thứ 13 khu vực thức trở thành phần tách rời lãnh thổ Việt Nam Tiến trình lịch sử phát triển liên tục, văn hóa có giao thoa, tiếp biến sâu sắc Việt - Chăm tạo cho vùng đất nơi trung độ đất nước, hải cảng có vị trí chiến lược quan trọng Đà Nẵng với vùng đất rộng lớn với đa phần đồi núi Quảng Nam một, đến ngày tháng 11 năm 1996, Quảng Nam tách khỏi tỉnh lị Quảng Đà - nét văn hóa độc đáo, vừa có kế thừa truyền thống văn hóa người Việt vừa không ngần ngại dung nạp, biến đổi yếu tố văn hóa địa Và nét văn hóa người Việt vùng đất thể nhiều qua dịp Tết mang sắc chung đất nước tục lệ riêng khu vực Như kết tất yếu phát triển nhanh chóng mặt kinh tế - xã hội, nét truyền thống tốt đẹp văn hóa dân tộc bị mai Tuy vậy, ngày Tết - xem phần văn hóa dân tộc giữ nét đặc trưng từ xưa đến Nhưng ngày người (đặc biệt giới trẻ) khơng hiểu rõ hết tục lệ kiêng kị ngày Tết dân tộc Là sinh viên năm cuối khoa lịch sử, ngành văn hóa – du lịch trường đại học Sư phạm, người vùng đất Quảng Nam, học nghiên cứu văn hóa Việt qua học phần: “Cơ sở văn hóa Việt Nam”, “Phong tục tập quán Việt Nam”, “Ẩm thực Việt”… em mong muốn tìm hiểu rõ phong tục, tập quán kiêng kị ngày Tết người Việt Quảng Nam Thực đề tài này, với mong muốn hi vọng đem lại nhìn cụ thể, chân thực khoa học kiêng kị Tết người Việt Quảng Nam, đồng thời có hiểu biết sâu sắc tục lệ truyền thống dân tộc ta nói chung người Việt Quảng Nam nói riêng để từ đề xuất biện pháp nhằm bảo tồn, phát huy giá trị tích cực Trong q trình nghiên cứu tìm hiểu giúp thân em hiểu rõ tục lệ, kiêng kị ngày Tết mà trước em nghe dạy từ bậc người lớn mà chưa hiểu rõ nguồn gốc ý nghĩa chúng Từ em mạnh dạn chọn đề tài “Kiêng kị ngày Tết người Việt Quảng Nam” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tết ngày hội văn hóa đặc thù cộng đồng dân tộc Việt Nam, bật người Việt Mùa xuân mùa trăm hoa đua nở, mùa lộc non lá, mùa lễ hội Cũng mà mùa xn mùa tập trung phần lớn Tết năm Tuy nhiên ngày Tết người Việt dàn trải năm với quy mô lớn nhỏ khác Ở Quảng Nam, dịp Tết tổ chức dựa theo dịp Tết cộng đồng người Việt khắp đất nước Ngồi ra, cịn có ngày Tết đặc trưng theo vùng miền nội địa Quảng Nam phân vùng núi, vùng đồng vùng ven biển, mà nơi lại có đặc trưng riêng nét tổ chức kiêng kị Những kiêng kị dịp Tết trở thành cư xử, hoạt động thường diễn khơng thể thiếu nhằm tránh xui xẻo, tìm kiếm may mắn bắt đầu năm hay làm cơng việc chẳng hạn buôn bán, xây dựng, sản xuất, khơi, xuất hành, học hành thi cử… để tạo nên kết quả, thành công mong muốn… Như vậy, người Việt nước nói chung người Việt Quảng Nam nói riêng, việc kiêng kị ngày Tết khơng phải tín ngưỡng mà tập tục truyền thống, quan niệm ăn sâu vào tiềm thức người gia đình qua nhiều hệ giữ ngày mai sau Đã có nhiều sách, tác phẩm, đề tài khoa học, cơng trình nghiên cứu học giả, nhà nghiên cứu đề cập đến vấn đề như: Ngay từ thời phong kiến, vào kỉ thứ XIV, tác phẩm viết chữ Hán ơng Trịnh Hồi Đức “Gia Định thành thơng chí” có phần nói phong tục miêu tả tỉ mỉ tục đón Tết Nguyên Đán, kiêng kị người dân Gia Định nói riêng người Nam Bộ (lúc giờ) nói chung Ngày nay, ngành Bảo tàng học, trường Đại học Khoa học – Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, nghiên cứu kiêng kị dịp Tết Nguyên Đán, Phó giáo sư – Tiến sĩ Lê Trường Phát – nhà nghiên cứu văn hóa dân gian cho biết: “Xông nhà ngày Tết việc trọng đại nhà kiêng kị cẩn thận Bởi không điều xấu vận vào thân mình, gia đình mình” Bên cạnh đó, Phó giáo sư – Tiến sĩ Đỗ Thị Hảo – chủ tịch hội Văn nghệ dân gian Việt Nam giải thích câu “Đầu năm mua muối, cuối năm mua vôi” việc kiêng quét nhà ngày Tết cổ truyền Bên cạnh đó, “Tìm hiểu phong tục Việt Nam qua nếp cũ gia đình” tìm hiểu nét văn hóa cổ truyền đặc trưng người Việt Nam qua hướng khác sau: “Nghiên cứu văn hóa thơng qua nếp sinh hoạt gia đình người Việt” “Tìm hiểu diện mạo thơng qua dịp Tết, hội hè” Từ có tranh tổng quát dịp Tết người Việt Tác giả Ngô Bạch “Nghi lễ dân gian điều kiêng kị” giới thiệu phong tục truyền thống ngày lễ Tết cổ truyền Bên cạnh đó, sách đề cập đến vấn đề kiêng kị quan niệm người Việt xưa cách chi tiết cụ thể Võ Văn Hòe “Tết xứ Quảng” giới thiệu Tết cổ truyền xứ Quảng, khâu chuẩn bị Tết, chợ Tết, bánh trái ngày Tết Mặt khác tác giả đề cập đến lễ tục ngày Tết Đặc biệt giới thiệu phong tục ngày Tết dân tộc miền núi Quảng Nam Dù vậy, nội dung cụ thể hạn chế, chưa sâu khai thác giá trị, ý nghĩa kiêng kị Tết người Việt Sự phân hóa vùng miền với đặc trưng kiêng kị chưa đề cập Trong “100 điều nên biết phong tục Việt Nam” nói giải thích có tục kiêng hốt rác đổ ngày Tết Ngoài sách đề cập đến phong tục ngày Tết chúc tết, hái lộc, múa lân, xơng nhà… Ngồi ra, nghiên cứu khoa học, luận văn anh chị trước đề cập, ví dụ “Tuyển tập báo cáo: Hội sinh viên nghiên cứu khoa học lần thứ 6” có đề tài “Phân tích, so sánh nguyên nhân điều kiêng kị ngày lễ Pháp Việt Nam” sinh viên Đỗ Thị Thủy Đặng Thị Thu Thảo, lớp 04CNP03, trường đại học Ngoại ngữ Trong nêu rõ nguyên nhân, nguồn gốc quan niệm kiêng kị ngày Tết Việt Nam, từ so sánh với kiêng kị dịp lễ Pháp Trên sở kế thừa kết nghiên cứu tác giả trước, em cố gắng sưu tầm, tập hợp lại mô tả cách đầy đủ, khoa học; góp phần tích cực vào phát triển đề tài Tuy nhiên, từ trước đến nay, tác phẩm đề cập sâu sắc, chi tiết đầy đủ kiêng kị Tết người Việt Quảng Nam chưa có cịn hạn chế nên việc nghiên cứu khơng tránh phải số sai sót Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài “Kiêng kị ngày Tết người Việt Quảng Nam” nhằm hiểu rõ truyền thống văn hóa người dân Việt, mà cụ thể đối tượng người dân Việt xứ Quảng So sánh khác biệt nét tương đồng kiêng kị Tết vùng miền, từ rút nét đặc sắc, tích cực, hạn chế tác động phong tục, truyền thống người dân Việt xứ Quảng Qua việc nghiên cứu để làm rõ thêm biến đổi kiêng kị ngày Tết phạm vi không gian thời gian Ngồi đề tài cịn nhằm mục đích giúp người dân xứ Quảng hiểu thêm phong tục, truyền thống tốt đẹp quê hương, dân tộc Từ có nhận thức đắn việc giữ gìn, bảo tồn phát huy truyền thống đặc sắc ối tƣợng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Đối tượng mà đề tài hướng đến nét kiêng kị người Việt địa bàn tỉnh Quảng Nam ngày Tết Mặc dù nguồn tư liệu tương đối hạn chế, phạm vi đề tài em cố gắng tìm hiểu trình bày cách tồn diện, hệ thống nét kiêng kị bao gồm: nguồn gốc, quan niệm, biểu chúng thông qua quan niệm, hình thức, nguyên tắc thực vấn đề liên quan Từ rút nhận xét làm bật nét riêng biệt kiêng kị có riêng dịp Tết người Việt Quảng Nam b Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: Các ngày Tết có mặt khắp nơi đất nước ta với không khí, nét đẹp gần suốt chặng đường lịch sử dân tộc, giữ gần nguyên vẹn, vùng có nét văn hóa riêng song quan niệm Tết miền đất nước ta mang nhiều nét tương đồng, kể kiêng kị ngày nghĩ ngơi vui chơi Trong đề tài này, em tập trung nghiên cứu kiêng kị ngày Tết từ người Việt xuất vùng đất Quảng Nam - Phạm vi không gian: Tập trung sâu nghiên cứu kiêng kị người Việt ngày lễ Tết phạm vi khảo sát thành phố trực thuộc tỉnh, huyện miền núi, huyện ven biển tỉnh Quảng Nam Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu a Nguồn tư liệu Trong trình nghiên cứu đề tài này, em khai thác tư liệu từ nhiều nguồn khác Trên sở tài liệu tham khảo, em chia chúng thành nguồn tư liệu sau: - Tư liệu thành văn: Đây nguồn tư liệu quan trọng, cung cấp hệ thống kiến thức làm sở tảng lý thuyết cho đề tài + Tài liệu cung cấp cách tổng quát khái niệm, đặc điểm, nguồn gốc… kiêng kị Việt Nam như: “Nghi lễ dân gian điều kiêng kị” Ngô Bạch (Nxb Thời đai); 100 điều cần biết tín ngưỡng, phong tục Việt Nam Trương Thìn (Nxb Hà Nội); Nếp cũ – Tín ngưỡng Việt Nam (Quyển Thượng) Toan Ánh (Nxb Trẻ)… + Điều kiện tự nhiên cư dân Quảng Nam, yếu tố, điều kiện tác động đến kiêng kị ngày Tết người Việt Quảng Nam cung cấp đầy đủ, chi tiết trong: “Tổng tập văn nghệ dân gian xứ Quảng”; “Tập tục xứ Quảng theo vòng đời” Võ Văn Hòe (Nxb Đại học quốc gia Hà Nội); “Địa chí Quảng Nam – Đà Nẵng” Thạch Phương, Trần Đình An chủ biên năm 2010 (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội)… + Những kiêng kị dịp Tết người Việt Quảng Nam số sách như: “Tết xứ Quảng” Võ Văn Hòe (Nxb Đà Nẵng), “Văn hóa xứ Quảng – góc nhìn” tác giả Nguyễn Văn Hèo, Hồ Tấn Tuấn, Lưu Anh Rơ (Nxb Lao động)… Ngồi ra, luận văn tốt nghiệp, cơng trình nghiên cứu khoa học khóa trước, viết website tạo tảng, định hướng cho việc hình thành cấu trúc đề tài, phương pháp trình bày đề tài - Tài liệu thực địa: Là nguồn tư liệu thu thập chuyến thực tế địa phương b Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài em sử dụng số phương pháp chủ yếu sau: - Phương pháp thu thập, tổng hợp, phân tích tư liệu Trong trình nghiên cứu đề tài này, em sử dụng phương pháp lôgic lịch sử để xem xét vật, tượng, kết hợp với phương pháp khác thống kê, mơ tả, phân tích, tổng hợp Vận dụng phương pháp đó, q trình nghiên cứu em thực đề tài qua bước sau: + Thứ nhất: Tìm kiếm, sưu tầm, tập hợp tư liệu cần thiết, phù hợp với nội dung nghiên cứu đề tài Em sử dụng nguồn tư liệu lưu trữ thư viện Đà Nẵng… Ngồi ra, em cịn tìm kiếm tư liệu thông qua bạn bè, thầy cô, giáo viên hướng dẫn… + Thứ hai: Sau thu thập đầy đủ tư liệu, em tiến hành phân tích, thống kê nguồn tư liệu để tìm tính tồn vẹn, phát mối quan hệ vấn đề liên quan từ rút kết luận cần thiết liên quan đến nội dung đề tài - Phương pháp so sánh đối chiếu Để rút đặc điểm bật kiêng kị người Việt Đà Nẵng – Quảng Nam, em sử dụng phương pháp so sánh đối chiếu nguồn gốc, truyền thuyết, sở quan niệm vấn đề liên quan vùng miền - Phương pháp thực địa Bên cạnh việc sử dụng phương pháp nghiên cứu trên, em tiến hành nghiên cứu thực địa, khảo sát thực tế Thuận lợi lớn trình lớn lên học tập hai vùng đất em phần hiểu nét văn hóa từ trước Ngồi em cịn thu thập thông tin từ người làm cơng tác nghiên cứu, bảo tồn tín ngưỡng văn hóa Đà Nẵng Quảng Nam Đây phương pháp dùng để kiểm tra – đối chứng xác thông tin tránh chủ quan áp đặt Qua đó, tìm thơng tin xác, đầy đủ phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài óng góp đề tài Thơng qua việc nghiên cứu kiêng kị lễ tết người Quảng Nam, em hi vọng giúp người có nhìn tồn diện, sâu sắc lễ tết nói chung kiêng kị lễ tết người Quảng Nam nói riêng Khơng thế, nghiên cứu làm rõ nhiều vấn đề kiêng kị lễ tết người dân xứ Quảng trước đây, bên cạnh cịn phát nhiều nét làm bật giá trị văn hóa truyền thống lễ tết người Việt Qua đó, việc nghiên cứu mong với kết đạt có đóng góp định giúp người có nhìn sâu sắc, đắn giá trị văn hóa lễ tết, điều kiêng kị đồng thời góp phần nâng cao nhận thức người việc bảo tồn phát huy giá trị tốt đẹp truyền thống văn hóa, đậm đà sắc văn hóa dân tộc Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo đề tài có kết cấu gồm chương: Chƣơng 1: Tổng quan vùng đất, người loại Tết người Việt Quảng Nam Chƣơng 2: Kiêng kị ngày Tết người Việt Quảng Nam  - NỘI DUNG C ƢƠN 1: TỔN QUAN VỀ VÙN V CÁC LO ẤT, CON N ƢỜ QUẢN NAM TẾT CỦA N ƢỜ V ỆT 1.1 iều kiện tự nhiên - Tỉnh Quảng Nam nằm vùng duyên hải Nam Trung Bộ, có diện tích 10.407,4 km², gồm thành phố trực thuộc tỉnh 16 huyện với 244 xã/ phường/ thị trấn Tỉnh Quảng Nam nằm 14057'10'' đến 16003'50'' vĩ độ Bắc, 107012'50'' đến 108044'20'' kinh độ Đơng, phía Bắc giáp Thừa Thiên Huế Đà Nẵng, phía Nam giáp Quảng Ngãi Kom Tum, phía Tây giáp với nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào, phía Đơng giáp biển Đơng với 125 km đường bờ biển + Quảng Nam nằm vùng trung độ đất nước, trục giao thông Bắc – Nam đường bộ, đường sắt, đường biển đường hàng không, cách Thủ đô Hà Nội 860 km phía Bắc, cách Thành phố Hồ Chí Minh 865 km phía Nam Ngồi Quảng Nam cịn vùng đất nằm nơi di sản văn hóa giới tiếng với Phố cổ Hội an Thánh địa Mỹ Sơn, đồng thời cịn giáp với Cố Huế + Trong phạm vi khu vực quốc tế, Quảng Nam cầu nối quan trọng Tây Nguyên, nước Lào, Campuchia… thông với cửa ngõ quan trọng biển quốc tế Cảng Tiên Sa Thành phố Đà Nẵng Quảng Nam cịn nằm trung tâm khu vực Đơng Nam Á, với bán kính 3.200 km bao phủ khu vực Nam Trung Quốc, Hồng Kơng, Đài Loan phía Bắc; Singapore, Malaisia phía Nam; Philippine, Brunei phía Đơng; Myanmar, Thái Lan, Lào, Campuchia phía Tây Với vị trí địa lí mình, Quảng Nam có điều kiện tương đối thuận lợi quan hệ giao lưu kinh tế song song với phát triển nhanh chóng bền vững Đây yếu tố cho hình thành giá trị văn hóa đặc sắc, đa dạng vùng đất rộng lớn Quảng Nam - Điạ hình tỉnh Quảng Nam tương đối phức tạp, thấp dần từ Tây sang Đông với đa phần đồi núi xen kẽ vùng trung du, vùng đồng ven biển Địa hình đồi núi chiếm diện tích lớn (chiếm 72% diện tích tự nhiên) với nhiều cao 2.000m Lum Heo cao 2.045m, Tion cao 2.032m, Gole - Lang cao 1.855m 10 Quảng Nam coi tín ngưỡng lâu đời người dân, điều hướng người tin vào giới tâm linh hiểu ý ngầm với cộng đồng Điển năm, người Việt có nhiều Tết, riêng Tết Nguyên Ðán ngày Tết lớn nên gọi Tết Cả Ðây thời điểm kết thúc mùa màng, người rảnh rỗi nghỉ ngơi vui chơi, thăm viếng lẫn lúc giao thời Đơng tàn Xn tới mà Tết Nguyên Đán có nhiều kiêng kị Bởi nói với hoạt động vui chơi giải trí, hình thức cúng bái quan niệm kiêng kị cách để người ta nhớ cội nguồn, giữ gìn sắc dân tộc Quan niệm kiêng kị giúp người điều chỉnh hành vi dịp Tết Trong dịp Tết dịp người dân nghĩ ngơi thả lõng tinh thần mình, nhiên hành động người không theo quy ước định dẫn đến việc gây ảnh hưởng đến người khác Những quan niệm kiêng kị giúp người khắc chế hành vi vào khuôn khổ cho phép, đồng thời tạo nên đồng tình quy ước riêng Những quan niệm kiêng kị hệ trước truyền miệng lại cho hệ sau, chúng sợi dây gắn kết hệ lại với cách mật thiết Các dịp Tết người Việt Quảng Nam diễn đặn năm, dịp gia đình sum vầy, tụ họp, bậc cao tuổi ông bà, cha mẹ người có kinh nghiệm sống hướng cháu để truyền dạy lại điều kiêng kị để chúng biết mà tránh, mà phòng Đây cách nói chuyện hệ với xu đại hóa nay, hệ trẻ gần quên lãng kiêng kị khơng kiêng kị đánh thẳng vào quan niệm “có kiêng có lành” người Từ dịp gắn kết mối thân tình người thân gia đình lại với Bên cạnh đó, giống tín ngưỡng tâm linh khác, số phận người dân tin tưởng vào điều kiêng kị gây nên mặt xấu mà đến chưa chấm dứt hết Quan niệm kiêng kị cách thái dẫn đến việc ràng buộc tình cảm người theo hướng tiêu cực Nhất dịp Tết, kiêng kị 68 “chắp cánh” cho hành vi ích kỉ người, dẫn đến cách đối xử lạnh nhạt người với người Ở Quảng Nam, số nơi, ngày Tết Nguyên Đán người ta coi trọng điều kiêng kị cách thái quá, ví việc coi trọng người xơng đất dẫn đến kín cổng cao tường vào ngày mồng Tết, coi thường người “nặng vía” gia đình có tang, hàng xóm láng giềng dường “cô lập” Tuy quan niệm ăn sâu vào cộng đồng ngầm hiểu thông cảm với thái gây tình người với Mặt khác tâm lí cầu lợi lại chi phối Gần lòng người tham dự Tết có kiêng kị, mục đích kép đặt ra, đồng thời với việc hành hương văn hóa, người đặt vào nặng nguyện vọng cá nhân cầu may cầu lợi Tâm lý kiêng kị cầu may vốn bạn đường người bối rối làm nét đẹp quan niệm kiêng kị nói riêng ngày Tết nói chung đem chúng để mưu lợi Đây nét đáng buồn Quan niệm kiêng kị khiến hành vi người trở nên cứng nhắc Trong dịp Tết bên cạnh việc thả lõng để vui chơi, giải trí sau ngày bận rộn điều kiêng kị ràng buộc cách thể người tầng lớp trẻ Bên cạnh đó, tin vào quan niệm kiêng kị để tham gia hoạt động cầu may, giải hạn khơng có tính khoa học Quan niệm kiêng kị chi phối tâm lí gây nhiều tệ nạn tin vào bói tốn, coi giải hạn Thế giới luôn hàm chứa bất trắc Cuộc sống cịn nhiều bóng tối, người ta đánh niềm tự tin, thường xuyên họ cảm thấy họ vật hy sinh số phận Cuộc truy đuổi vận may khơng biết có hứa hẹn kết khơng có làm Những lực lượng siêu nhiên ngẫu nhiên thành chỗ bấu víu cho ảo tưởng Điều khiến người ta tin vào kiêng kị cách mù quáng Tâm lý chi phối người làm lễ hội đón khách cầu cúng Bởi họ có ích kĩ riêng Ban đầu họ làm mục đích cao Nhưng sống ngày chi phối, họ sa đà vào cảnh buôn thần bán thánh, nhân danh thiêng liêng lễ hội để làm chuyện lừa lọc từ sa vào tệ nạn 69 2.4 Một số đề xuất bảo tồn, phát huy giá trị tốt đẹp kiêng kị ngƣời Việt Quảng Nam 2.4.1 Nghiên cứu nhằm bảo tồn, khôi phục nét đẹp kiêng kị ngày Tết người Việt Quảng Nam Kiêng kị ngày Tết người Việt Quảng Nam giữ vai trò quan trọng đời sống tâm linh cư dân Quảng Nam Được bảo lưu, giữ gìn qua nhiều hệ, trải qua bao biến thiên lịch sử, quan niệm kiêng kị bám sâu đời sống ngày người dân cách ứng xử người với người, với xã hội với giới tâm linh huyền ảo, khẳng định ý nghĩa quan trọng đời sống người Theo số liệu thống kê 100% gia đình khắp thành phố nơng thơn có quan niệm kiêng kị ngày Tết Con số khẳng định kiêng kị trở thành quan niệm phổ biến gia đình người Việt Thời gian, năm tháng qua quan niệm tin tồn lâu dài đời sống tinh thấn người dân Việt Ở đâu có người Việt Nam sinh sống nơi có ngày Tết kiêng kị Tại Quảng Nam, chưa có số liệu thức tín ngưỡng tin vào kiêng kị ngày Tết đời sống nhân dân Tuy nhiên qua khảo sát hộ dân địa bàn số huyện thành phố trực thuộc tỉnh Quảng Nam tín ngưỡng phổ biến gần tuyệt đối 100%, hình thức, quy mơ đơi lúc, đơi nơi có biến thể khác Từ phổ biến tín ngưỡng kiêng kị ngày Tết với nét đẹp văn hoá người Việt, thiết nghĩ, cơng tác nghiên cứu, tìm tịi, làm sáng tỏ bảo tồn giá trị nhân văn tín ngưỡng cần cấp ngành có liên quan quan tâm, nhằm củng cố tảng tinh thần vững cho xã hội Ở đây, giá trị tốt đẹp kiêng kị Tết cần nghiên cứu, bảo tồn góc độ Thứ giá trị giáo dục, hướng thiện, thứ hai giá trị cố kết cộng đồng 70 Trước tiên, kiêng kị biểu đạo lý làm người, nhu cầu hướng cội nguồn gia đình dân tộc Với quan niệm kiêng kị, chữ hiếu không dừng lại ý thức, giáo dục đạo đức mà trở thành nghi thức, tập tục, khuôn mẫu để hành động, thường xuyên nhắc nhở cháu cách ứng xử thân người hay với giới tâm linh Quan niệm kiêng kị để tránh xấu, hướng tới tốt đẹp để có hành vi đắn hệ sau theo lời răn dạy hệ trước Trước hành động, việc làm, cháu đắn đo, suy nghĩ xem có làm phật lịng giới tâm linh hay khơng, có làm ảnh hưởng đến nề nếp gia đình dịng tộc hay khơng Ý thức trách nhiệm vào việc tin vào điều kiêng kị thúc người hướng thiện tránh làm điều xấu Trong hình thành, tồn phát triển, quan niệm kiêng kị ngày Tết góp phần tạo dựng giá trị truyền thống như: lịng hiếu thảo, đức nhân ái, tính cần cù, ý thức cộng đồng, ham học tập, yêu quê hương, đất nước Một giá trị quan trọng kiêng kị giá trị cố kết cộng đồng Đầu tiên Tết Ý thức giới tâm linh với điều kiêng kị chung hướng người ta có chung quan điểm Những dịp Tết dịp để cháu quây quần bên nhau, trò chuyện vui buồn sống để giúp đỡ vươn lên; tình cảm, thương yêu gắn bó ngày thắt chặt Từ đồng thuận gia đình, dịng họ thúc đẩy gắn bó, đồn kết phạm vi làng xã với vị tổ tiên chung, người có cơng khai làng lập ấp Thành Hồng bổn xứ Rồi từ đó, gắn kết, đồng thuận phạm vi quốc gia dân tộc hình thành, ranh giới phân chia tôn giáo dần xoá bỏ tâm thức hướng cội nguồn chung Kiêng kị ngày Tết trở thành nét đẹp văn hố riêng có người Việt bối cảnh sóng văn hố ngoại lai ảnh hưởng lớn đến truyền thống dân tộc, bảo tồn sắc người Việt Nam trước xu tồn cầu hố mạnh mẽ nhiều lĩnh vực, có văn hố Nhằm thúc đẩy việc nghiên cứu kiêng kị Tết người Việt Quảng Nam để từ có sở đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy 71 nét đẹp quan niệm kiêng kị Tết người Việt Nam nói chung người Quảng Nam nói riêng, theo tơi cần phải: Thứ nhất, nay, thị trường có nhiều sách, báo nói kiêng kị Tết Tuy nhiên, phần nhiều số đầu sách chép, in lậu khơng có nhà xuất bản; số lại có nội dung mê tín dị đoan, huyền nhằm đánh vào tin nhiều người Vẫn thiếu tác phẩm học giả có uy tín, thâm niên nghiên cứu tín ngưỡng truyền thống soạn thảo cho phù hợp với tình hình Nên chăng, cấp ngành có liên quan nên thành lập Hội đồng nghiên cứu bao gồm nhà nghiên cứu có tên tuổi để tạo nên tác phẩm lớn, có tầm bao quát kiêng kị Tết thời kỳ mới, vừa giữ gìn nét đẹp truyền thống, vừa mang thở thời trở thành tài liệu tham khảo quan trọng cho nhân dân Thứ hai, tổ chức hội thảo lớn nước kiêng kị Tết người Việt Quảng Nam hội tốt để phát hiện, tôn vinh bảo tồn nét đẹp tín ngưỡng này, từ đề giải pháp khả thi Tỉnh sở, ban ngành có liên quan nên quan tâm hỗ trợ kinh phí cho hoạt động nghiên cứu bảo tồn tín ngưỡng truyền thống Quảng Nam Trong phạm vi tỉnh Quảng Nam, trình thị hố thu hẹp dần khơng gian văn hố truyền thống làng q việc đầu tư tìm hiểu, nghiên cứu hay, đẹp quan niệm kiêng kị ngày Tết vấn đề cấp bách mang tính thời Bên cạnh việc sâu nghiên cứu quan niệm kiêng kị cộng đồng người Việt vùng lưu giữ nhiều nét truyền thống vùng nông thôn huyện Đại Lộc, Điện Bàn, vùng biển Thăng Bình hay vùng núi Phước Sơn, Nam Phước… Bên cạnh đó, Sở Văn hoá Thể thao Du lịch Quảng Nam - quan chủ quản văn hoá tỉnh cần có phối hợp chặt chẽ với ban nghành, đoàn thể để đưa kiêng kị Tết thành khuôn khổ định, áp dụng đời sống nhân dân mà khơng gây nên tình trạng lạm dụng, tin tưởng cách thái Điển việc cung cấp thông tin qua sách báo thư viện địa bàn tỉnh 72 Ngoài ra, Sở cần phối hợp với Đài Phát Thanh Truyền Hình Đà Nẵng (QRT) để sản xuất video, thước phim ghi lại, tái lại nghi thức, nguyên tắc quan niệm kiêng kị ngày Tết người Việt Quảng Nam 2.4.2 Tuyên truyền vận động người dân Quảng Nam phát huy giá trị tốt đẹp kiêng kị ngày Tết Nhận thức đắn giá trị, ý nghĩa kiêng kị Tết người Việt Quảng Nam định hướng cho cháu việc làm hành động Tuy nhiên, để ý nghĩa đại phận nhân dân tiếp thu thấu hiểu khơng phải điều dễ dàng Địi hỏi phải có vào hệ thống trị chung tay tồn xã hội Để tuyên truyền, vận động nhân dân có hiệu cần kèm với việc đưa chuẩn mực, tiêu chuẩn việc tin vào điều kiêng kị cách khoa học, giai đoạn Việc tuyên truyền vận động nhân dân quan niệm kiêng kị vấn đề nhạy cảm có liên quan trực tiếp đến đời sống tinh thần, tâm linh người Trong nhiều thị Chỉ thị 27 Bộ Chính trị việc Thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội” nêu rõ: “Nêu cao vai trò làm chủ, ý thức tự giác nhân dân, xây dựng thực tiêu chuẩn nếp sống văn minh, gia đình văn hố” [Chỉ thị 27 Bộ Chính trị việc “Thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội”, NXB CTQG Hà Nội; tr.95], công thẳng vào hủ tục mê tín dị đoan bói tốn, lên đồng, hay nạn đốt vàng mã tràn lan tốn Tuy vậy, hiệu vận động không cao chưa tạo đổi mới, thay đổi thực cách nghĩ, cách làm người dân Những kiêng kị Tết quan niệm truyền thống hình thành, tồn phát triển phạm vi cộng đồng sâu vào gia đình người Việt Vì lẽ đó, khơng đâu xa lạ, cá nhân gia đình phải người tự ý thức việc tìm tòi, học hỏi nét hay, nét đẹp điều kiêng kị này, từ biết áp dụng vào hành vi ứng xử Là tín ngưỡng mang tính phổ biến sâu rộng nhân dân, thể sắc văn hoá lâu đời dân tộc, việc tuyên truyền, vận động nhân dân việc đề cao chữ hiếu, tri ân công đức cha ông để lại 73 hạn chế mê tín dị đoan, xa xỉ cần có chung tay góp sức cộng đồng, ban ngành đoàn thể, đặc biệt quan thuộc ngành Văn hoá Trước hết, giải pháp mang tính chất cần gia đình, cấp ngành địa phương quan tâm giải pháp giáo dục Giáo dục xem tảng tạo dựng ý thức người giới quan tự nhiên, xã hội Những giá trị tốt đẹp quan niệm kiêng kị trước hết phải giáo dục mơi trường gia đình, sự dạy bảo, tiếp nối hệ trước với hệ sau, ông bà, cha mẹ Đây mơi trường việc hình thành nhân cách, quan niệm người tín ngưỡng truyền thống Ngoài ra, điều kiêng kị cịn phải đưa vào hoạt động văn hóa gắn liền với việc tổ chức Tết để người biết, hiểu, từ có ý thức giữ gìn Bản chất, cốt cách người Việt Nam giữ gìn trước sóng từ bên gắn liền với quan niệm kiêng kị, quốc gia có điều kiêng kị Việt Nam, kiêng kị ngày Tết trở thành tín ngưỡng, bén rễ vào sâu ý thức người qua lời hệ trước truyền cho hệ sau mà thơi Tỉnh cần thí điểm chọn hay vài Tết mang tính chất cộng đồng để tuyên truyền điều kiêng kị cần thiết Bên cạnh đó, thời đại cơng nghệ truyền hình, kỹ thuật số, chương trình truyền hình, phát hay mạng Internet trở thành kênh thông tin phổ biến hiệu nhân dân, có tầm ảnh hưởng đến cá nhân, gia đình Vai trị cơng nghệ nghe, nhìn ngày khẳng định xã hội Các chương trình truyền hình ngày đa dạng, phong phú điều dễ nhận thấy thời lượng dành cho việc phát sóng chương trình truyền hình văn hố Việt, cụ thể chương trình nói kiêng kị ngày Tết lại hạn chế, khơng muốn nói khơng có Hiện nay, chưa có chương trình truyền hình sâu vào quan niệm kiêng kị cả… Nếu biết khai thác hết hiệu văn hoá nghe nhìn việc tuyên truyền, vận động nhân dân hiệu thu lớn Hình thức chương trình dạy kỹ năng, kinh nghiệm cần thiết quan niệm kiêng kị bậc cao niên có uy tín hay học giả có tên tuổi hướng dẫn Những sách, 74 báo tín ngưỡng cần đến với người dân nhiều thông qua thư viện công cộng, nhà đọc sách trường học, nhà ga, sân bay, khu dân cư, nhà văn hố thơn, phường… địa bàn tỉnh Cùng với đó, họp Tổ dân phố, nơi gần gũi, thân thuộc với người dân, nơi họ dễ dàng nói lên ý kiến, nguyện vọng cần lồng ghép tuyên truyền nét đẹp quan niệm kiêng kị, phê bình tượng mê tín, đốt vàng mã xa xỉ hay nặng hình thức quan niệm kiêng kị gây lòng người Đưa vào vận động “Toàn dân xây dựng đời sống văn hố khu dân cư” tiêu chí thi đua việc hạn chế đốt vàng mã, tốn kém, phung phí thờ cúng Quảng Nam vốn tiếng tỉnh có đồng thuận cao nhân dân với sách quyền, vậy, việc đẩy mạnh tuyên truyền vận động từ cấp sở vấn đề khả thi hứa hẹn thu nhiều kết mong muốn KẾT LUẬN Có thể nói hầu hết ngày Tết Việt Nam bắt nguồn từ sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước nên thường tổ chức cố định vào tiết chuyển mùa, chuyển từ mùa khô sang mùa mưa, vào lúc mùa thu hoạch xong, người nghĩ ngơi để chuẩn bị vào vụ gieo trồng Tết thực kiểu lễ hội, sinh từ hệ thống lễ hội dân tộc Các ngày Tết, đặc biệt Tết Nguyên Đán lễ hội biểu rõ nhất, đặc trưng sắc văn hóa dân tộc Đối với người Quảng Nam, Tết vốn nét văn hóa đặc sắc, thể khát vọng sống hạnh phúc trường tồn Vì thế, độ Xuân về, dù có hịa vào khơng khí Tết nhiều người Việt không quên điều kiêng 75 kị cần thiết để tránh cho thân gia đình xui xẻo, điều không may mắn, hướng đến cho sức khỏe, bình an, may mắn hạnh phúc Cũng thế, quan niệm kiêng kị ngày Tết trở thành nét đẹp văn hóa giai tầng xã hội Người Việt tin rằng, kiêng kị không đơn giản để quan niệm, mà thực điều kiêng kị khoảnh khắc để người hịa vào chốn tâm linh, tin vào điều huyền bí khơng thể lí giải Kiêng kị ngày Tết đóng vai trò then chốt đời sống tâm linh người Việt Quảng Nam Qua trình thử thách thời gian, kiểm chứng lịch sử, quan niệm tín ngưỡng truyền thống ăn sâu vào tâm thức người dân, truyền từ hệ sang hệ khác mạch nguồn xuyên suốt Những nét đẹp quan niệm kiêng kị người Việt Quảng Nam góp phần tơn vinh giá trị văn hoá đặc sắc vùng đất rộng lớn Cùng với trình phát triển ngày lên xã hội, quan niệm kiêng kị có biến đổi cách thức thực hiện, ý nghĩa, chất vốn có… Truyền thống đại, bảo tồn phát triển hai vấn đề ln song hành, bổ khuyết cho Tìm hiểu quan niệm kiêng kị người Việt Quảng Nam góp phần làm sáng tỏ giá trị độc đáo văn hố nơi đây, có nhìn khách quan, chân thực biến đổi quan niệm kiêng kị nói riêng việc chơi Tết nói chung Ngược lại, nghiên cứu biến đổi quan niệm kiêng kị tác động nhiều yếu tố bên lẫn bên ngồi giúp ta có nhìn nhận đắn, khơng làm gốc rễ, cội nguồn, sắc cha ông việc truyền dạy quan niệm kiêng kị từ đời qua đời khác Đó hành trang tinh thần cho cá nhân trước tác động văn hoá ngoại nhập, thời đại kinh tế thị trường Đối với người Việt Nam nói chung người Quảng Nam nói riêng quan niệm kiêng kị trở thành sợi dây gắn kết vơ hình qua bao hệ tính chất truyền miệng thành viên gia đình Cội nguồn tình u nước, đồn kết cộng đồng, tương trợ lẫn xuất phát từ tín ngưỡng cổ truyền Nhận thức đắn quan niệm kiêng kị để từ có sách, chủ trương đắn điều mà Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm, hướng tới mục 76 tiêu bền vững xây dựng văn hoá mới, tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Nghiên cứu quan niệm kiêng kị người Việt Quảng Nam biến đổi để thấy phần lịch sử - văn hố q hương, có cách ứng xử hợp lý với quan niệm tốt đẹp thời đại quan trọng bảo tồn, lưu giữ phát huy nét đẹp văn hoá cha ông cho muôn hệ sau T L ỆU T AM K ẢO Toan Ánh (1999), Tìm hiểu phong tục Việt Nam qua nếp cũ gia đình, NXB Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh Toan Ánh (2000), Tìm hiểu phong tục Việt Nam qua Tết, hội hè, NXB Thanh niên Hà Nội Toan Ánh (2005), Nếp cũ: Tín ngưỡng Việt Nam, Quyển hạ, NXB Trẻ Ngô Bạch, Nghi lễ dân gian điều kiêng kị, NXB Thời đại Phan Kế Bính (2005), Việt Nam phong tục, NXB Văn học Hà Nội Nguyễn Văn Bổn (1984), Văn nghệ dân gian Quảng Nam - Đà Nẵng, Tập 1, Sở Văn hóa Thơng tin Quảng Nam - Đà Nẵng 77 Nguyễn Văn Bổn (1986), Văn nghệ dân gian Quảng Nam - Đà Nẵng, Tập 2, Sở Văn hóa Thơng tin Quảng Nam - Đà Nẵng Hồng Quốc Hải (2000), Văn hóa phong tục, NXB Văn hóa thơng tin Mai Thanh Hải (2005), Tìm hiểu tín ngưỡng truyền thống Việt Nam, NXB Văn hố Thơng tin Hà Nội 10 Nguyễn Văn Hèo, Hồ Tấn Tuấn, Lưu Anh Rơ, Văn hóa xứ Quảng – góc nhìn, NXB Lao động 11 Võ Văn Hòe (2010), Tập tục xứ Quảng theo vòng đời, NXB ĐHQG Hà Nội 12 Võ Văn Hòe (2011), Tết xứ Quảng, NXB Đà Nẵng 13 Đinh Gia Khánh (2011), Điển cố văn học, NXB Văn học Hà Nội 14 Bửu Kế (1955), Tầm nguyên tự điển, NXB Nam Cường Sài Gòn 15 Vũ Ngọc Phan (1956), Tục ngữ, ca dao dân ca Việt Nam, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 16 Thạch Phương, Trần Đình An (Chủ biên, 2010), Địa chí Quảng Nam - Đà Nẵng, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 17 Lê Chí Quế, Vơ Quang Nhơn, Nguyễn Hũng Vĩ (1990), Văn học dân gian, NXB Giáo dục 18 Lê Minh Quốc (2003), Hỏi đáp non nước Xứ Quảng, NXB Trẻ 19 Hà Văn Tăng, Trương Thìn (Chủ biên), (1999), Tín ngưỡng mê tín, NXB Thanh niên 20 Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục 21 Ngơ Đức Thịnh (Chủ biên), (2010), Những giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Ngọc Thơ, Phong tục tết Đoan Ngọ Việt Nam Trung Hoa góc nhìn chức 23 Lâm Quang Thự, Tạ Thị Bảo Kim (1983), Quảng Nam Đà Nẵng, NXB Văn hóa 78 24 Nguyễn Đức Tuấn, Phong tục tập quán – lễ hội Quảng Nam, Sở văn hóa – thơng tin Quảng Nam 25 Phạm Việt Tuyền (1974), Cửa vào phong tục Việt Nam, NXB Sài Gòn 26 Mai Uyên (2012), Những điều kiêng kị theo phong tục dân gian, NXB Văn hóa thơng tin 27 Tân Việt (1994), Một trăm điều nên biết phong tục Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc 28 Mai Yên, Thanh Thúy, Những điều kiêng kị theo phong tục dân gian, NXB Thanh Hóa 29 Nhiều tác giả (1967), Đặc khảo phong tục Tết Việt Nam nước lân bang (Tập san sử địa 5), NXB Khai trí bảo trợ 30 Nhiều tác giả, Tổng tập văn hóa, văn nghệ dân gian xứ Quảng 31 Hội khoa học lịch sử thành phố Đà Nẵng (2011), Lịch sử xứ Quảng tiếp cận khám phá, Nxb Đà Nẵng 32 Hội Văn nghệ dân gian Đà Nẵng, Tập tục, lễ hội đất Quảng (tập 3, Tổng tập Văn hóa văn nghệ dân gian Quảng Nam- Đà Nẵng ) 33 Sở Văn hóa – Thơng tin Quảng Nam (2007), 10 Tạp chí văn hóa Quảng Nam 34 Tài liệu điền dã – thực tế 35 Trang web: http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/109116/van-hoa-khai-truong mo-hang-nammoi.html http://dantri.com.vn/ban-doc/nhung-dieu-kieng-ky-trong-ngay-tet-694858.htm http://www.vietnamplus.vn/Home/Nhung-diem-lanh-va-kieng-ky-trong-ngayTet/20132/182523.vnplus http://giaoduc.net.vn/Ban-doc/3-ngay-Tet-kieng-ki-nhung-dieu-gi/276055.gd 79 - - PHỤ LỤC SỐ LIỆU “Nguồn: Kết điều tra thực tế” Câu 1: Gia đình anh (chị) có quan niệm kiêng kị ngày Tết Nguyên Đán khơng? Có Khơng Thành phố Tam Kì 100% 0% Thành phố Hội An 100% 0% Thăng Bình 100% 0% 80 Điện Bàn 100% 0% Đại Lộc 100% 0% Duy Xuyên 100% 0% Quế Sơn 100% 0% Phước Sơn 100% 0% Nam Trà My 100% 0% Bắc Trà My 100% 0% Tây Giang 100% 0% Nam Giang 100% 0% Đông Giang 100% 0% Phú Ninh 100% 0% Nông Sơn 100% 0% Núi Thành 100% 0% Toàn tỉnh 100% 0% Câu 2: Quan niệm tầm quan trọng kiêng kị ngày Tết anh (chị)? Khơng Kì Thành phố Hội An Rất Bình thƣờng Quan trọng 0% 0% 0% 100% 0% 0% 3% 97% trọng Thành phố Tam quan quan trọng 81 Thăng Bình 0% 0% 0% 100% Điện Bàn 0% 0% 0% 100% Đại Lộc 0% 0% 0% 100% Duy Xuyên 0% 0% 0% 100% Quế Sơn 0% 0% 0% 100% Phước Sơn 0% 0% 0% 100% Nam Trà My 0% 0% 2% 98% Bắc Trà My 0% 0% 3% 97% Tây Giang 0% 0% 3% 97% Nam Giang 0% 0% 5% 95% Đông Giang 0% 0% 5% 95% Phú Ninh 0% 0% 0% 100% Nông Sơn 0% 0% 0% 100% Núi Thành 0% 0% 0% 100% Toàn tỉnh 0% 0% 2% 98% 82 ... KỊ TRON N ỮN N Y TẾT CỦA N ƢỜ V ỆT 2.1 Những ngày Tết ngƣời Việt Quảng Nam 2.1.1 Nguồn gốc ngày Tết thường niên người Việt Quảng Nam Ngày Tết Quảng Nam việc chịu ảnh hưởng ngày Tết chung dân tộc... quan vùng đất, người loại Tết người Việt Quảng Nam Chƣơng 2: Kiêng kị ngày Tết người Việt Quảng Nam  - NỘI DUNG C ƢƠN 1: TỔN QUAN VỀ VÙN V CÁC LO ẤT, CON N ƢỜ QUẢN NAM TẾT CỦA N ƢỜ V ỆT... Tổ chức ngày Tết thường niên người Việt Quảng Nam 2.1.2.1 Tết Nguyên Đán (1/1 Âm lịch) Nhắc đến Tết Nguyên Đán người Việt Nam biết khơng riêng cộng đồng người Việt Quảng Nam Đây ngày Tết quan

Ngày đăng: 23/05/2021, 21:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan