Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
546,55 KB
Nội dung
Qua 4 năm học tập và rèn luyện dưới giảng đường Trường Đại học Lạc Hồng đã cho em rất nhiều kiến thức và hiểu biết thêm nhiều về cuộc sống thực tế. Bài báo cáo nghiêncứu khoa học này được hoàn thành dựa trên sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành tạicôngtyTNHHMTVXâydựngCấpnước Đồng Nai. Em xin bày tỏ lòng cảm ơn tới quý Thầy, Cô Trường Đại h ọc Lạc Hồng đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo em trong suốt thời gian học tập tại trường. Đồng thời em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới cán bộ Khoa Quản trị kinh tế quốc tế, Phòng nghiêncứu khoa học và kiểm định chất lượng đã giúp đỡ, hướng dẫn theo sát em trong thời gian thực tập và nghiên cứu. Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy TS. Nguyễn Văn Tân đã tận tình hướng dẫn, góp ý kiến và cung cấptài liệu tham khảo để em hoàn thành tốt đềtàinghiêncứu này. Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn tới côngtyTNHHMTVXâydựngCấpnước Đồng Nai đã hỗ trợ và cung cấp những thông tin cần thiết để em tiến hành nghiêncứuđề tài. Do trình độ hiểu biết có hạn nên bài nghiêncứu không tránh khỏi những sai sót kính mong Thầy Cô và các bạn đọc góp ý kiến. Trân tr ọng! Tác giả Trần Thị Thùy 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đềtài Hiện nay trên thị trường cả nước nói chung, thị trường Đồng Nai nói riêng có rất nhiều hãng nướctinhkhiết nhưng không đảm bảo chất lượng về vệ sinh an toàn thực phẩm hoặc giá cả quá cao so với thu nhập bình quân của đa số người dân. Xuất phát từ mong muốn đưa nguồn nướctinhkhiết đạt tiêu chuẩn chất lượng với giá cả phải chăng đế n với người tiêu dùng là một trong số lý do mà tác giả lựa chọn đềtài “Nghiên cứudựánxâydựngsảnxuất kinh doanh nướctinhkhiếttạicôngtyTNHHMTVXâydựngCấpnước Đồng Nai”. Mặt khác, do ngành nghề kinh doanh chính của côngty là sảnxuất và cung cấpnước sạch nên việc sảnxuất và cung cấpnướctinhkhiết là một sản phẩm cùng ngành nằm trong nguồn lực của công ty. Việc ra đời xưởng sảnxuất n ước tinhkhiết giúp côngty đa dạng hoá sản phẩm, tăng mặt hàng kinh doanh tạo thêm khả năng đem lại lợi nhuận cho công ty. Thêm vào đó, trên địa bàn tỉnh Đồng Nai có rất nhiều khu công nghiệp với số lượng người lao động tập trung sinh sống và làm việc lớn chính là nguồn nhân tố tạo nên một thị trường rất lớn cho sản phẩm. 2. Mục tiêu nghiêncứu Mục tiêu nghiêncứu của đềtài “Nghiên cứudựánxâydựngsảnxuất và kinh doanh nướctinhkhiếttạicôngtyTNHHMTVXâydựngCấpnước Đồng Nai” là nhằm xâydựng các vấn đề chính của dự án. Để từ đó đưa ra được phương án hiệu quả nhất cho côngty trong việc xâydựng và lựa chọn máy móc thiết bị phục vụ trong dự án. Đồng thời tính toán chi phí khái toán dự kiến để ước lượng tổng mức đầu tư c ủa dự án. Đánh giá nhu cầu thị trường về sản phẩm nướctinhkhiếtđể lên kế hoạch sảnxuất kinh doanh cho dự án. 2 Xác định và tìm hiểu các yếu tố có thể ảnh hưởng tới dự án, đo lường mức độ rủi ro, khả năng sinh lời, tính khả thi của dựán cũng như hiệu quả kinh tế mà dựán có thể mang lại cho doanh nghiệp và cho xã hội. 3. Nội dungnghiêncứuĐề ra phương án, lựa chọn phương án, tính toán chi phí cho từng khâu của dựánđể từ đó đưa ra được tổng chi phí đầu tư của dựán nhằm phân tích độ nhạy, mức độ rủi ro của dự án, tính toán các chỉ tiêu kinh tế để đưa ra tính khả thi của dự án. 4. Đối tượng nghiêncứuNghiêncứu thị trường tại thành phố Biên Hòa để đưa ra các quyết định, lên kế hoạch cho việc thực hiện dự án. Đối tượng nghiêncứu là các công nhân viên, các trường học, hộ gia đình đang sinh sống, học t ập và làm việc trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. 5. Phương pháp nghiêncứu Thông qua phiếu khảo sát kết hợp với sử dụng phần mềm SPSS để đưa ra được những đánh giá khách quan, chính xác và chi tiết nhất về thị trường nướctinh khiết. Tác giả sử dụng kết hợp những kiến thức đã học, thực tiễn công việc và các tư liệu nội bộ quý báu của côngtyTNHHMTVXâydựng và Cấpnước Đồng Nai, tham khảo thêm sách báo, nhiều website… Ngoài ra, tác giả còn sử dụng hai phần mềm, Exel, Crystal ball đểtính toán và phân tích các chỉ tiêu kinh tế làm tăng độ chính xác của dự án. 6. Phạm vi nghiêncứu Từ nội dungnghiêncứu như trên, giới hạn nghiêncứu là từ tổng chi phí của phần xâydựng nhà xưởng và chi phí sảnxuất kinh doanh tính được giá bán một đơn vị sản phẩm của dự án. Từ đó tính toán và phân tích hiệu quả kinh tế qua các chỉ tiêu hiện giá thu nhập thuần NPV và tỷ suất sinh lời nội bộ IRR. 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ 1.1, Khái niệm chung về dựán đầu tư 1.1.1, Khái niệm và phân loại dựán đầu tư 1.1.1.1, Khái niệm dựán đầu tư Dựán đầu tư là một tập hợp những đềxuất về việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những đối tượng nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng, cải tiến hoặc nâng cao chất lượng của sản phẩm hay dịch vụ nào đó trong một khoảng thời gian xác định.[3-Tr.5] 1.1.1.2, Các đặc điểm của dự án[2] Mỗi dựán phải có một hoặc một số mục tiêu rõ ràng. Là một quá trình tạo ra kết quả cụ thể. Mỗi dựán đều có một thời gian nhất định: Kh ởi đầu, triển khai và kết thúc. Mỗi dựán đều có sử dụng nguồn lực và nguồn lực này bị hạn chế. Đó là nhân lực, nguyên vật liệu, ngân sách. Không có sự lặp lại hoàn toàn giữa các dự án. 1.1.1.3, Chu kỳ hoặt động của một dự án[2] Giai đoạn khởi đầu (khái niệm, định nghĩa dự án, thiết kế, thẩm định, lựa chọn, bắ t đầu triển khai). Giai đoạn triển khai: hoạch định, lập tiến độ, tổ chức công việc, giám sát, kiểm soát. Giai đoạn kết thúc: chuyển giao, đánh giá. 1.1.2, Khái niệm về thẩm định dựán đầu tư Thẩm định dựán đầu tư là một quá trình áp dụng kỹ thuật phân tích toàn diện nội dungdựán đã được thiết lập theo một trình tự hợp lý và theo những 4 tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật đòi hỏi của ngành và của quốc gia để đi đến kết luận chính xác về hiệu quả tài chính, hiệu quả kinh tế xã hội môi trường nhằm đáp ứng nhu cầu mục tiêu phát triển của quốc gia và của chủ đầu tư.[3-Tr.23] 1.1.3, Mục tiêu của thẩm định dựán đầu tư − Giúp chủ đầu tư các cấp ra quy ết định đầu tư và cấp giấy phép đầu tư lựa chọn phương án đầu tư tốt nhất, quyết định đầu tư đúng hướng và đạt được lợi ích kinh tế - xã hội mà dựán mang lại.[1] − Quản lý quá trình đầu tư dựa vào chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của nhà nước, quy hoạch phát triển của địa phương từng thời kỳ. [1] − Thực thi luật pháp và các chính sách hiện hành.[1] − Lựa chọn phương án khai thác, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của đất nước.[1] − Góp phần cải thiện, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.[1] − Thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.[1] − Đảm bảo nhịp độ tăng trưởng kinh tế đề ra trong chi ến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.[1] 1.1.4, Lý do phải thẩm định dựán − Để lựa chọn những dựán tốt và ngăn chặn những dựán kém hiệu quả. [3-Tr.24] − Xem các thành phần của dựán có phù hợp với bối cảnh chung của khu vực mà dựán đang đầu tư hoặc mục tiêu mà dựán đang hướng đến hay không? Sự phù hợp giữa chi phí sẽ bỏ ra và lợi ích sẽ đạt được.[3-Tr.27] − Để nhận dạng những rủi ro có thể xảy ra khi dựán được triển khai thực hiện.[3-Tr.27] 5 − Để chủ động có những biện pháp kiểm soát rủi ro nhằm hạn chế tổn thất ở mức thấp nhất và đảm bảo tính khả thi của dự án.[3-Tr.28] 1.1.5, Vai trò của thẩm định dựán đầu tư Bất kỳ một dựán đầu tư nào cũng gặp ít nhiều rủi ro trong quá trình thực hiện. Bởi vì, người lập dựán không thể và không bao giờ có thể nắm bắt và phán đoán được hết tất cả những tác động của những yếu tố môi trường cả trong thực tại và tương lai. Chính vì thế việc thẩm định dựán đóng góp một vai trò quan trọng.[3-Tr.29] 1.1.5.1, Vai trò của thẩm định dựán đối với nhà đầu tư − Thấy được các nội dung của dựán được lập có đầy đủ hay còn thiếu hoặ c sai sót ở những nội dung nào, từ đó có căn cứ để chỉnh sửa hoặc bổ sung một cách cụ thể.[3-Tr.29] − Xác định được tính khả thi về mặt tài chính, qua đó biết được khả năng sinh lời cao hay thấp.[3-Tr.29] − Biết dược những rủi ro có thể xảy ra trong tương lai, từ đó nhà đầu tư chủ động có những giải pháp nhằm ngăn ngừ a hoặc hạn chế rủi ro một cách thiết thực và hiệu quả nhất.[3-Tr.29] 1.1.5.2, Vai trò của thẩm định dựán đối với đối tác đầu tư − Là căn cứ để quyết định có nên góp vốn cùng với nhà đầu tư để thực hiện dựán hay không?[3-Tr.29] − Biết được mức độ hấp dẫn về hiệu quả tài chính để có thể an tâm hoặ c lựa chọn cơ hội đầu tư tốt nhất cho đồng vốn mà mình đã bỏ ra.[3-Tr.29] 1.1.5.3, Vai trò của thẩm định dựán đối với các định chế tài chính − Biết được khả năng sinh lời của dựán và khả năng thanh toán nợ từ đó quyết định các hình thức cho vay và mức độ cho vay đối với nhà đầu tư. [3-Tr.29] 6 − Biết được tuổi thọ của dựánđể áp dụng linh hoạt các chính sách về lãi suất và thời hạn trả nợ vay nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư thực hiện dự án.[3-Tr.30] 1.1.5.4, Vai trò của thẩm định dựán đối với nhà nước − Biết được khả năng và mức độ đóng góp của dựán vào việ c thực hiện mục tiêu phát triển quốc gia.[3-Tr.30] − Đánh giá chính xác và có cơ sở khoa học các ưu nhược điểm của dựánđể từ đó có căn cứ ngăn chặn những dựán xấu và bảo vệ những dựán tốt không bị loại bỏ.[3-Tr.30] − Có cơ sở áp dụng các chính sách ưu đãi nhằm hỗ trợ hoặc chia sẻ rủi ro với nhà đầu tư.[3-Tr.30] 1.2, Vài nét về côngtyTNHHMTVxâydựngcấpnước Đồng Nai 1.2.1, Giới thiệu về côngtyCôngtyTNHHMTVXâydựngCấpnước Đồng Nai có trụ sở chính tại: 48 đường Cách Mạng Tháng Tám – Phường Quyết Thắng – Thành phố Biên Hòa Tỉnh Đồng Nai. Điện thoại: 0613.843316 Fax: 0613.847149 Mã số thuế: 3600259296 Ngành nghề kinh doanh Khai thác lọc và phân phối nước sạch phục vụ sinh hoạt đô thị và công nghi ệp. Xâydựngcông trình đường ống cấp nước, trạm bơm, công trình dân dụng, công nghiệp. Lắp đặt hệ thống bơm, ống nước. 7 Tư vấn thiết kế kết cấu công trình dân dụng, công nghiệp, công trình cấp nước, hệ thống cấpnước cho công trình, dịch vụ hỗ trợ xây dựng, dịch vụ tư vấn thiết kế khác. Nhập khẩu trực tiếp vào kinh doanh vật tư thiết bị, phụ kiện chuyên ngành nước. Gia công các sản phẩm cơ khí chuyên ngành nước. Hoạt động kinh doanh khai thác theo qui định của pháp luật. Nước máy được xử lý chế biến từ nguồn nước sông Đồng Nai. Nước được bơm từ nguồn nước sông, trải qua các giai đoạn xử lý đến khi đạt mức tiêu chuẩn nước sinh hoạt mới được bơm vào mạng lưới tiêu thụ. Chất lượng nguồn nước sông Đồng Nai vào mùa mưa tuy có độ đục hơi cao, ảnh hưởng của môi trường và các điểm bơm nước chịu ảnh h ưởng trực tiếp của thủy triều nhưng không bị nhiễm mặn, nhiễm sắt, xét về tính chất lý hóa thì đây là nguồn nước khá tốt, qua qui trình công nghệ xử lý sản phẩm xuất ra đạt tiêu chuẩn chất lượng nước sinh hoạt. Ngoài ra sản phẩm phụ của côngty là lắp đặt hệ thống cấpnước cho hệ gia đình và các công trình xâydựng dân dụng. 1.2.2, Quá trình thành lập và phát triển CôngtyTNHHMTVXâydự ng Cấpnước Đồng Nai ra đời từ năm 1928 đến năm 1930 côngty đạt mức sản lượng 1.500m 3 / ngày đêm. Khi mới thành lập côngty có tên là CôngtyCấp Thủy Biên Hòa. Sau ngày 30/4/1975, côngtyCấp Thủy Biên Hòa được ủy ban quân quản cho tiếp tục hoạt động và đổi tên là “Công ty Khoan, Cấpnước Đồng Nai”. Năm 1990 côngty đổi tên thành “ CôngtyCấpNước Đồng Nai”. Năm 1992 côngty lại đổi tên thành “Công tyXâydựngCấpnước Đồng Nai”. Từ năm 1993 đến 1994 do nhu cầu sử dụngnước của người dân ngày càng cao nên côngty đã cải tạo mở rộng mạng lướ i cấpnước tăng dần. Nếu 8 năm 1992 công suất chỉ có 24.000 m 3 /ngày đêm thì đến năm 2002 công suất đã lên tới 136.000m 3 / ngày đêm. Côngty đang tiến hành công tác chuẩn bị đầu tư dựáncấpnước Nhơn Trạch công suất 100.000 m 3 / ngày đêm bằng nguồn vốn vay của Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản JBIC. Kể từ ngày 1/4/2004 do yêu cầu chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước nên côngty đổi tên thành: “Công tyTNHHMTVXâydựngCấpnước Đồng Nai”. Hiện nay côngtyTNHHMTVXâydựngCấpnước Đồng Nai bao gồm 10 phòng trực thuộc, 5 côngty cổ phần, 6 xí nghiệp trực thuộc là: Bảng 1.1: Bảng tổng hợp các công ty, xí nghiệp tạicôngtyTNHHMTVXâydựngCấpnước Đồng Nai STT Tên công ty/ xí nghiệp Công su ất 1 Côngty cổ phần nước Long Khánh 7000m 3 /ngày đêm 2 Côngty cổ phần nước Nhơn Trạch 10.000m 3 ngày đêm 3 Côngty cổ phần dịch vụ xâydựng Đồng Nai 4 Côngty cổ phần dịch vụ và xâydựngcấpnước Đồng Nai 5 Côngtycấpnước Hồ Cầu Mới 6 Xí nghiệp nước Biên Hòa 36.000m 3 /ngày đêm 7 Xí nghiệp nước Long Bình 30.000m 3 /ngày đêm 8 Xí nghiệp nước Thiện Tân 100.000m 3 /ngày đêm 9 Xí nghiệp nước Xuân Lộc 1.700m 3 /ngày đêm 10 Xí nghiệp nước Vĩnh An 2.000m 3 /ngày đêm 11 Xí nghiệp nước Tân Định 5.000m 3 /ngày đêm 12 Khách sạncông đoàn “Nguồn: Xí nghiệp ghi thu côngtyTNHHMTVXâydựngCấpnước Đồng Nai” 9 Tình hình sảnxuất của côngty nói chung trong thời gian qua tương đối ổn định và phát triển, mức tăng trưởng nhanh, lợi nhuận nộp vào ngân sách côngty luôn đạt và vượt so với kế hoạch đề ra. 1.3, Nhu cầu thực tiễn của dựán 1.3.1, Sự cần thiết và mục tiêu của dựán Hiện nay trên thị trường tỉnh Đồng Nai có rất nhiều sản phẩm nướctinhkhiết chưa đạ t tiêu chuẩn vệ sinh theo quyết định số 1329/QĐ – BYT ngày 18/4/2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế. Hiểu được điều này côngtyTNHHMTVXâydựngCấpnước Đồng Nai quyết định việc xâydựng phân xưởng sảnxuấtnướctinhkhiết (tại xí nghiệp nước Thiện Tân). Trước tiên nhằm phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của gần 1000 cán bộ công nhân viên toàn công ty. Và trong tương lai cùng với các doanh nghiệp sảnxuấtnướctinh khi ết phục vụ nhu cầu của nhân dân trong và ngoài tỉnh Đồng Nai. Là một côngty chuyên sản xuất, kinh doanh nước sạch phục vụ cho nhu cầu của toàn thể nhân dân trên địa bàn tỉnh Đồng Nai lãnh đạo côngty nhận thấy việc sảnxuất và kinh doanh nướctinhkhiết là một sản phẩm cùng ngành có khả năng đem lại lợi nhuận cao cho côngty góp phần nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên trong công ty. Thị trường nướctinhkhiết trên địa bàn tỉnh r ất lớn do tập trung nhiều khu công nghiệp với số lượng công nhân cao với nhu cầu lớn nhưng vẫn chưa được khai thác triệt để. 1.3.2, Đánh giá nhu cầu thị trường Để tìm hiểu thêm về thị trường tác giả đã sử dụng bảng câu hỏi khảo sát và xử lý số liệu trên phần mềm SPSS cho ta những kết quả sau: