Nghiên cứu biến tính rơm và ứng dụng hấp phụ thuốc nhuộm methylene xanh trong nước

52 6 0
Nghiên cứu biến tính rơm và ứng dụng hấp phụ thuốc nhuộm methylene xanh trong nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA TRẦN THỊ DẠ NGUYÊN Đề tài: NGHIÊN CỨU BIẾN TÍNH RƠM VÀ ỨNG DỤNG HẤP PHỤ THUỐC NHUỘM METHYLENE XANH TRONG NƯỚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Đà Nẵng, 05/2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC Đề tài: NGHIÊN CỨU BIẾN TÍNH RƠM VÀ ỨNG DỤNG HẤP PHỤ THUỐC NHUỘM METHYLENE XANH TRONG NƯỚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Sinh viên thực : Trần Thị Dạ Nguyên Lớp : 10CHP Giáo viên hướng dẫn : PGS TS Lê Tự Hải Đà Nẵng, 05/2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc - NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Trần Thị Dạ Nguyên Lớp: 10CHP Tên đề tài: Nghiên cứu biến tính rơm ứng dụng hấp phụ thuốc nhuộm methylene xanh nước Nguyên liệu, dụng cụ, thiết bị 2.1 Nguyên liệu: Rơm, Axit citric, HNO3 1%, NaOH 0,1N, HCl 0,1N hóa chất thơng dụng khác 2.2 Dụng cụ: Bình tam giác 250ml; pipet 10ml, 5ml, 2ml, 1ml; bình định mức 1000ml, 500ml, 100ml, 25ml; cốc thủy tinh 250ml; phễu lọc, giấy lọc 0.45 μm cuvet 2.3 Thiết bị: Máy đo pH Meter 3310 (hãng JENWAY – Đức), cân phân tích Precisa có độ xác 0.0001g, máy quang phổ UV –VIS, máy khuấy từ máy li tâm Nội dung nghiên cứu: S ụng phương pháp hóa học đ iến tính rơm Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình iến tính q trình hấp phụ rơm iến tính, từ so sánh khả n ng hấp phụ với rơm chưa iến tính 4.Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS Lê Tự Hải Ngày giao đề tài: 15/10/2013 Ngày hoàn thành: 20/4/2014 Chủ nhiệm Khoa Giáo viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ, tên) (Ký ghi rõ họ, tên) PGS.TS Lê Tự Hải Sinh viên hoàn thành nộp áo cáo cho Khoa ngày… tháng… n m 2014 Kết m đánh giá:… Ngày…tháng…n m 2014 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ( Ký ghi rõ họ, tên) Lời cảm ơn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Lê Tự Hải- người thầy đầy tâm huyết trực tiếp truyền thụ cho em kiến thức quý báu từ ngày đầu làm quen với ngành học, hôm nay- em học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo Khoa Hóa học trường đại học Sư phạm Đà Nẵng nhiệt tình giúp đỡ em mặt kiến thức hỗ trợ số thiết bị thực nghiệm có liên quan đến đề tài Khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, em xin cảm ơn tập thể lớp 10CHP ủng hộ lớn mặt tinh thần cho em thời gian học tập giảng đường Đại học thời gian em làm khóa luận tốt nghiệp Đà Nẵng, ngày 10 tháng 05 năm 2014 Sinh viên Trần Thị Dạ Nguyên DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Đường hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir 14 Hình 1.2 Sự phụ thuộc Cf/q vào Cf 14 Hình 1.1 Cây lúa 15 Hình 1.2 Hạt lúa rơm 16 Hình 1.3 Cấu trúc phân t xenlulozơ 24 Hình 1.4 Cấu tạo sợi xenlulozơ 25 Hình 2.1 Phản ứng este hóa gi a xenlulozơ axit citric 28 Bi u đồ 3.1 Ảnh hưởng nồng độ axit citric đến q trình biến tính rơm 32 Bi u đồ 3.2 Ảnh hưởng tỉ lệ rắn : lỏng đến q trình iến tính rơm 33 Hình 3.1.a Ảnh SEM rơm chưa iến tính 34 Hình 3.1.b Ảnh SEMcủa rơm iến tính 34 Bi u đồ 3.3 Ảnh hưởng khối lượng rơm đến trình hấp phụ MX 36 Bi u đồ 3.4 Ảnh hưởng thời gian khuấy đến trình hấp phụ 37 Bi u đồ 3.5: Ảnh hưởng nồng độ MX đến độ hấp phụ q 38 Bi u đồ 3.6: Ảnh hưởng nồng độ MX đến hiệu suất hấp phụ 38 Bi u đồ 3.7: Dạng tuyến tính phương trình Langmuir 39 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Một số thông số xanh methylene Bảng 1.1 Phân loại khoa học lúa 15 Bảng 1.2 Thành phần hóa học rơm theo phần tr m trọng lượng khơ 20 Bảng 3.1 Độ ẩm tồn phần rơm 31 Bảng 3.2 Ảnh hưởng nồng độ axit citric đến q trình biến tính rơm 32 Bảng 3.3 Ảnh hưởng tỉ lệ rắn : lỏng đến q trình iến tính rơm 33 Bảng 3.4 Ảnh hưởng khối lượng rơm đến trình hấp phụ 35 Bảng 3.5 Ảnh hưởng thời gian khuấy đến trình hấp phụ 36 Bảng 3.6 Ảnhhưởng nồng độ MX đến khả n ng hấp phụ 37 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Rơm 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu lí thuyết 4.2 Nghiên cứu thực nghiệm Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết cấu Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan thuốc nhuộm công nghệ dệt nhuộm .4 1.1.1 Khái quát thuốc nhuộm 1.1.2 Phân loại thuốc nhuộm 1.1.3 Xanh methylene 1.1.4 Tác hại ô nhiễm nƣớc thải dệt nhuộm thuốc nhuộm 1.2 Giới thiệu phƣơng pháp hấp phụ 1.2.1 Các khái niệm 1.2.2 Hấp phụ môi trƣờng nƣớc 10 1.2.3 Các mơ hình q trình hấp phụ .11 1.3 Giới thiệu lúa 15 1.3.1 Nguồn gốc phân loại .15 1.3 Tình hình sản uất tiêu thụ a giới Việt Nam 17 1.3.3 Thành phần cấu tạo rơm 19 1.3.4 Ứng dụng rơm .20 1.4 A it citric Xen u ozơ 21 1.4.1 Axit citric .21 1.4 Xen u ozơ .24 Chƣơng : NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Nguyên liệu, dụng cụ hóa chất 27 2.1.1 Nguyên liệu hóa chất 27 2.1.2 Dụng cụ thiết bị nghiên cứu 27 Phƣơng pháp nghiên cứu 27 .1 Thu gom mẫu rơm 27 Biến tính rơm b ng a it citric 28 hảo sát tính chất vật rơm biến tính chƣa biến tính qua ảnh SEM 29 2.2.4 Khảo sát yếu tố ảnh hƣởng đến trình hấp phụ màu nhuộm MX rơm biến tính .29 Chƣơng 3: ẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .31 3.1 Thu gom mẫu ác định độ ẩm toàn phần 31 3.2 Khảo sát yếu tố ảnh hƣởng đến trình hấp phụ màu hữu MX b ng rơm biến tính .31 3.2.1 Khảo sát yếu tố ảnh hƣởng đến q trình biến tính rơm hấp phụ màu hữu MX 31 3.2.2 Xác định đặc tính hóa lý rơm biến tính chƣa biến tính qua ảnh SEM 33 3.2.3 Khảo sát yếu tố ảnh hƣởng đến khả hấp phụ màu hữu MX rơm biến tính .35 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 Kết luận 40 Kiến nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 28 Độ ẩm tương đối (  ) nguyên liệu ẩm tỉ số gi a khối lượng nước khối lượng chung (m) nguyên liệu ẩm, tính %: = w 100% m (2.1) - Tiến hành: sấy khơ chén sứ, cân khối lượng xác rơm cho vào chén sứ Sau đó, cho chén sứ vào tủ sấy, sấy 100-1030C Sau sấy khoảng 2h ta lấy cốc ra, cho vào bình hút ẩm cốc nguội hẳn tiến hành cân Cứ làm khối lượng gi a lần cân liên tiếp khơng đổi hay có sai số 0,005g ngưng sấy Biến tính rơm b ng a it citric Trước thực iến tính, rơm ngâm HNO3 1% đ loại ỏ hết tạp chất học, r a đến trung tính sau sấy khơ lại 600C 2.2.2.1 s l thuyết c a phương pháp iến t nh Q trình iến tính ằng axit citric giúp cấu trúc rơm xốp hơn, iện tích ề mặt t ng lên làm t ng khả n ng hấp phụ màu nhuộm Các nhóm hy roxyl xenlulozơ có khả n ng trao đổi ion, ản thân nhóm có khả n ng trao đổi yếu liên kết OH phân cực chưa đủ mạnh Phương pháp iến tính ằng phản ứng este hóa nhằm t ng số lượng nhóm axit –COOH làm t ng khả n ng trao đổi ion nh 2.1 Phản ứng este hóa xenlulozơ axit citric 29 2.2.2.2 ách tiến hành Cân rơm ngâm vào th tích định ung ịch acid citric theo tỉ lệ Sau đó, rơm lấy khỏi dung dịch axit citric Sấy 1200C Vật liệu sau iến tính bảo quản bao plastic 2.2.2.3 ác yếu tố cần hảo sát đến tr nh iến t nh - Ảnh hưởng nồng độ axit - Ảnh hưởng tỉ lệ rắn : lỏng - Ảnh hưởng thời gian iến tính 2.2.3 hảo sát tính chất vật rơm biến tính chƣa biến tính qua ảnh SEM Nguyên tắc phương pháp SEM ùng chùm điện t đ tạo ảnh mẫu nghiên cứu, ảnh đến huỳnh quang có th đạt độ phóng đại lớn từ hàng nghìn đến hàng chục nghìn lần Chùm điện t tạo từ catot qua hai tụ quang hội tụ lên mẫu nghiên cứu Chùm điện t đập vào mẫu phát điện t phản xạ thứ cấp M i điện t phát xạ qua điện gia tốc vào phần thu iến đổi thành tín hiệu sáng, chúng khuếch đại đưa vào mạng lưới điều n tạo độ sáng hình M i m mẫu nghiên cứu cho m hình Độ sáng tối hình tùy thuộc lượng điện t thứ cấp phát tới ộ thu, đồng thời phụ thuộc vào khuyết tật ề mặt mẫu nghiên cứu Đặc iệt, o hội tụ chùm tia nên có th nghiên cứu phần ên vật chất Như vậy, ằng phương pháp SEM ta có th quan sát cấu trúc ề mặt vật nghiên cứu, từ cho thấy cấu trúc xốp kích thước hình học mẫu Ảnh SEM rơm iến tính chưa iến tính thực Trung tâm Đánh giá hư hỏng vật liệu, Hà Nội 2.2.4 Khảo sát yếu tố ảnh hƣởng đến trình hấp phụ màu nhuộm MX rơm biến tính 2.2.4.1 Cách tiến hành Quá trình hấp phụ tiến hành kĩ thuật b với 100 ml dung dịch màu nhuộm MX có nồng độ 15 ppm Sau hấp phụ, lọc ỏ rơm lấy phần dung dịch 30 đo hàm lượng MX lại phương pháp đo quang UV-VIS Xác định MX ước sóng 662 nm, máy đo quang UV-VIS Trường Đại học sư phạmĐại học Đà Nẵng Hiệu suất trình hấp phụ (A%) tính theo cơng thức : %A = C0  C f C0 100 Trong C0 nồng độ MX trước hấp phụ (mg/l) Cf nồng độ MX sau hấp phụ (mg/l) 2.2.4.2 Các yếu tố ảnh hư ng đến trình hấp phụ cần khảo sát - Thời gian đạt cân hấp phụ thuốc nhuộm MX - Ảnh hưởng nồng độ rơm - Đường đẳng nhiệt hấp phụ thuốc nhuộm MX.Từ kết thu qua trình khảo sát, tiến hành hồi qui số liệu thực nghiệm phần mềm chuyên dụng đ xác định số phương trình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir ( k n số liên quan đến nhiệt độ đặc trưng cho hệ hấp phụ) 31 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thu gom mẫu ác định độ ẩm toàn phần Từ kết thu ta tính độ ẩm dựa vào cơng thức (2.1) Bảng 3.1 Độ ẩm toàn phần rơm Lần TN W (g) m (g)  (%) 0,123 6,15 0,121 6,05 0,122 6,1 Trung bình 6,1 Kết từ bảng 3.1 cho thấy rơm có độ ẩm thấp 3.2 Khảo sát yếu tố ảnh hƣởng đến trình hấp phụ màu hữu MX b ng rơm biến tính 3.2.1 Khảo sát yếu tố ảnh hƣởng đến q trình biến tính rơm hấp phụ màu hữu MX Ảnh hưởng yếu tố đến khả n ng iến tính rơm ằng axit citric đánh giá qua khả n ng hấp phụ màu h u MX điều kiện: Nồng độ MX ~ 20mg/l, khối lượng rơm 0,5g/100ml dung dịch, thời gian hấp phụ 60 phút 3.2.1.1 Ảnh hƣởng nồng độ a it Điều kiện tiến hành: Ảnh hưởng nồng độ axit citric đến trình iến tính rơm điều kiện: tỉ lệ rắn : lỏng = 1: 100, thời gian ngâm axit 2h, thời gian iến tính (thời gian sấy 1200C) 2h, nồng độ axit thay đổi từ 0.1% - 10% Kết thu trình bày bảng 3.2 i u đồ 3.1 32 ảng 3.2 Ảnh hưởng nồng độ axit citric đến q trình biến tính rơm Nồng độ axit (%) MX 0,1 0,2 0,5 10 C0 (ppm) 15 15 15 15 15 15 Cf (ppm) 1,1142 0,8562 0,5176 0,1701 0,3742 0,4342 q(mg/g) 2,777 2,829 2,896 2,966 2,925 2,913 %A (%) 92,57 94,29 96,55 98,87 97,51 97,08 Biểu đồ 3.1 Ảnh hưởng nồng độ axit citric đến q trình biến tính rơm Kết từ bi u đồ 3.1 cho thấy khả n ng hấp phụ rơm đạt cao nồng độ axit 1% Nguyên nhân o nồng độ axit t ng số phân t axit t ng, số phân t axit ễ thấm sâu vào mao quản rơm nhiều hơn, làm t ng tốc độ phản ứng este hóa nên làm t ng khả n ng hấp phụ Tại 1%, phản ứng este hóa đạt cân nên t ng nồng độ tiếp khả n ng hấp phụ giảm 3.3.1.2 Ảnh hƣởng t ệ r n : ng Điều kiện tiến hành: Ảnh hưởng tỉ lệ rắn : lỏng đến trình iến tính rơm điều kiện: nồng độ axit citric 1%, thời gian iến tính 2h, tỉ lệ rắn : lỏng thay đổi từ 1:50 - 1:200 Thay đổi tỉ lệ cách gi nguyên khối lượng rơm 1g, 33 thay đổi th tích axit citric 1% từ 50ml đến 200ml Kết trình bày bảng 3.3 i u đồ 3.2 Bảng 3.3 Ảnh hưởng tỉ lệ rắn : lỏng đến q trình biến tính rơm Th tích axit citric (ml) 50 100 150 200 C0 (ppm) 15 15 15 15 Cf (ppm) 0,1149 0,1059 0,1514 0,1554 q (mg/g) 2,977 2,979 2,97 2,969 %A (%) 99,234 99,294 98,99 98,96 MX Biểu đồ 3.2 Ảnh hưởng tỉ lệ rắn : lỏng đến q trình biến tính rơm Kết bi u đồ 3.2 cho thấy khả n ng hấp phụ rơm iến tính ằng axit citric 1% đạt cao tỉ lệ 1:100 Khi th tích axit t ng lên hiệu suất hấp phụ giảm nguyên nhân o lượng axit nhiều ẫn đến việc phá hủy cấu trúc rơm nên hiệu suất hấp phụ giảm 3.2.2 Xác định đặc tính hóa lý rơm biến tính chƣa biến tính qua ảnh SEM 34 Hình 3.1.a Ảnh SEM rơm chưa biến tính Hình 3.1.b Ảnh SEMcủa rơm biến tính 35 Từ ảnh kính hi n vi điện t quét SEM nhận thấy: rơm iến tính có cấu trúc xốp rơm chưa iến tính 3.2.3 Khảo sát yếu tố ảnh hƣởng đến khả hấp phụ màu hữu MX rơm biến tính Sau q trình thực nghiệm, chúng tơi chọn loại rơm iến tính điều kiện tối ưu (nồng độ axit citric 1%, tỉ lệ rắn lỏng 1:100, thời gian ngâm axit 60 , thời gian iến tính 150 phút) Kết nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến trình hấp phụ th cụ th sau: 3.2.3.1 Ảnh hƣởng khối ƣợng rơm Điều kiện tiến hành: Ảnh hưởng khối lượng rơm đến q trình iến tính rơm điều kiện: nồng độ axit citric 1%, thời gian iến tính 2h, tỉ lệ rắn : lỏng thay đổi từ 1:100 - 1:1000 Thay đổi tỉ lệ cách gi nguyên th tích MX 100ml, thay đổi khối lượng rơm iến tính từ 0.1g đến 1g Kết trình bày bảng 3.4 i u đồ 3.3 Bảng 3.4 Ảnh hưởng khối lượng rơm đến trình hấp phụ Khối hượng rơm (g) MX 0.1 0.25 0.5 0.75 C0 (ppm) 20 20 20 20 20 Cf (ppm) 2,758 1,538 0,1577 0,15 0,1432 q (mg/g) 3,448 3,692 3,969 3,97 3,971 %A (%) 86,21 92,31 99,21 99,25 99,28 36 Biểu đồ 3.3 Ảnh hưởng khối lượng rơm đến trình hấp phụ MX Như vậy, t ng khối lượng rơm iến tính từ 0,1- gam hiệu suất hấp phụ t ng đạt cao nồng độ rơm iến tính 0,5 gam /100 ml ung ịch Do đó, nồng độ rơm iến tính tối ưu 0,5 g/100ml 3.2.3.2 Ảnh hƣởng thời gian khuấy Điều kiện tiến hành: Ảnh hưởng thời gian khuấy đến hiệu suất hấp phụ ion rơm nghiên cứu điều kiện: MX ~ 20mg/l, khối lượng rơm 0,5g/100ml dung dịch, thời gian khuấy thay đổi từ 30 phút đến 150 phút Kết trình bày bảng 3.5 bi u đồ 3.4 Bảng 3.5 Ảnh hưởng thời gian khuấy đến trình hấp phụ 120 150 20 20 20 0,1234 0,1266 0,1252 0,1342 3,448 3,692 3,969 3,97 3,971 98,27 99,383 99,367 99,374 99,313 Thời gian khuấy (phút) 30 C0 (ppm) 20 20 Cf (ppm) 0,3464 q (mg/g) %A (%) MX 60 90 37 Biểu đồ 3.4 Ảnh hưởng thời gian khuấy đến trình hấp phụ Từ kết bi u đồ 3.4 cho thấy thời gian khuấy t ng hiệu suất hấp phụ t ng cân ằng hấp phụ đạt cực đại sau 60 phút Vì thời gian khuấy 60 phút chọn làm thời gian tối ưu cho thí nghiệm 3.2.3.3 Ảnh hƣởng nồng độ MX đến khả hấp phụ Điều kiện tiến hành: Ảnh hưởng nồng độ MX đến trình hấp phụ ion khảo sát khoảng nồng độ MX thay đổi từ 20mg/l - 60mg/l với điều kiện:khối lượng rơm 0,5g, thời gian khuấy 60 phút Kết trình bày bảng 3.6 bi u đồ 3.5 bi u đồ 3.6 Bảng3.6 Ảnhhưởng nồng độ MX đến khả hấp phụ Mẫu Ci (mg/l) Cf (mg/l) q (mg/g) Cf/q (g/l) H (%) 20 0,1577 3,969 0,04 99,21 30 0,2617 5,948 0,044 99,13 40 0,5919 7,882 0,075 98,52 50 0,9383 9,812 0,096 98,12 60 1,4734 11,705 0,126 97,54 38 Hiệu suất Biểu đồ 3.5: Ảnh hưởng nồng độ MX đến độ hấp phụ q 99.4 99.2 99 98.8 98.6 98.4 98.2 98 97.8 97.6 97.4 H% 20 40 60 80 Nồng độ MX Biểu đồ 3.6: Ảnh hưởng nồng độ MX đến hiệu suất hấp phụ Dựa vào bi u đồ 3.5 bi u đồ 3.6, ta thấy nồng độ t ng lên độ hấp phụ q t ng lên gần tuyến tính hiệu suất hấp phụ giảm 3.3.3.4 Phƣơng trình đẳng nhiệt Langmuir Kết trình bày bi u đồ 3.7 39 Biểu đồ 3.7: Dạng tuyến tính phương trình Langmuir Nhận xét : Nhìn vào bi u đồ 3.7 ta thấy đại lượng hấp phụ t ng ần theo chiều t ng nồng độ dung dịch MX Dựa phương trình đường thẳng y = 0,067x + 0,0304 dễ àng tính số qmax hệ hấp phụ là: qmax = 14,925 = 2,204 Từ kết có th thấy mơ hình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir mơ tả xác hấp phụ dung dịch MX lên rơm iến tính (th qua hệ số tương quan R2 phương trình hồi qui) Đồng thời, cho phép khẳng định rơm iến tính có khả n ng hấp phụ dung dịch màu h u tốt Từ phương trình thu xác định tải lượng hấp phụ lớn lực hấp phụ cho hệ hấp phụ 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian nghiên cứu đề tài, đạt số kết sau: Độ ẩm rơm chưa iến tính 6,100%, thấp vật liệu khác Đã khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến q trình iến tính rơm nhằm tạo rơm iến tính tối ưu điều kiện: - Nồng độ axit citric: 1% - Tỉ lệ rắn: lỏng 1g rơm: 100ml ung ịch axit citric Chứng minh khả n ng hấp phụ tốt rơm iến tính so với rơm chưa iến tính ằng ảnh SEM Đã tìm điều kiện tối ưu đ hấp phụ màu nhuộm methylene xanh lên rơm iến tính sau: - Thời gian khuấy: 60 phút - Nồng độ rơm: 0.5g rơm/ 100ml ung ịch MX - Xác định số đặc trưng cho hệ hấp phụ từ phương trình đẳng nhiệt Langmuir ung ịch MX sau: qmax = 14.925 = 2.204 Kiến nghị Khả n ng hấp phụ r ràng phụ thuộc nhiều vào ản chất cấu trúc vật liệu Cần có nh ng nghiên cứu thêm cấu trúc ( iện tích ề mặt) thành phần (các polime) đ hi u r nguyên nhân giúp rơm có khả n ng hấp phụ tốt Trên sở đó, đề nghị phương pháp iến tính đ nâng cao hiệu suất hấp phụ định hướng vật liệu có khả n ng hấp phụ tốt 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Trần Phòng, Trâng Hiếu Nhuệ ,X lí nước cấp nước thải ệt nhuộm, Nhà xuất ản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội,(2005) [2] Cao H u Trượng, Hồng Thị Lĩnh ,Hóa học thuốc nhuộm, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội,(1995) [3] [4] [5] http://en.wikipedia.org/wiki/Methylene_blue http://en.wikipedia.org/wiki/File:Methylene_blue.svg Mas Roschúng tôial H.Mas Haris an Kathiresan Sathasivam, “The rchúng tôioval of methyl red from aqueous solutions using banana Pseudostchúng Fi ers”, American Journal of applie sciences 6(9): 1690-1700, ISSN 1546-9237, (2009) [6] S.Stasinakis, “Use of selecte a vance oxi ation processes (AOPs) for waste water treatment – a mini review”, Glo al NEST Journal, 10(3), pp.376-385, (2008) [7] Trần V n Nhân, Hồ Thị Nga, Giáo trình cơng nghệ x lí nước thải, Nhà xuất ản khoa học kĩ thuật, Hà Nội, (2005) [8] Đặng Xuân Việt, Nghiên cứu phương pháp thích hợp đ kh màu thuốc nhuộm hoạt tính nước thải ệt nhuộm, Luận án tiến sĩ kỹ thuật , Hà Nội, (2007) [9] Nguyễn Đình Huề, Hóa Lí, NXB GD, (2000) [10] Lê V n Cát, Hấp phụ trao đổi ion kĩ thuật x lí nước nước thải, NXB thống kê, Hà Nội,(2002) [11] Trần V n Nhân, Hồ Thị Nga, Giáo trình cơng nghệ xử lí nước thải, Nhà xuất khoa học kĩ thuật, Hà Nội, (2005) [12] Trần V n Nhân, Nguyễn Thạc S u, Nguyễn V n Tuế, Hóa lí tập II, NXB giáo ục, Hà Nội, (1998) [13] Ngô Thị Lan Anh, Nghiên cứu khả hấp phụ metyl da cam, methylene xanh vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía, Luận v n thạc sĩ khoa học, Đại học Thái Nguyên, (2011) [14] Nguyễn V n Thanh, Nghiên cứu biến tính xơ dừa Tam Quan để ứng dụng làm vật liệu hấp phụ số hợp chất hữu nước, Luận v n thạc sĩ khoa học, Đại học Đà Nẵng, (2012) 42 [15] http://www.doko.vn/luan-van/Nguon-goc-va-qua-trinh-phat-trien-cua-cay-lua- o-Viet-Nam-130515 [16] http://www.tin247.com/rom_ra_va_moi_truong-74-21587555.html [17] http://worldrices.blogspot.com/2012/05/lich-su-cay-lua-viet-nam.html [18] http://bannhanong.vn/danhmuc/MTA=/baiviet/Tinh-hinh-san-xuat-va-tieu-thu- lua-gao-tren-the-gioi-den-thang-2-2012/MTcyOQ==/index.bnn [19] http://www.longan.gov.vn/chinhquyen/soct/Pages/Ket-qua-nam-2012-va-dinh- huong-xuat-khau-gao-nam-2013.aspx [20] G O El-Sayed, H A Dessouki, SSIbrahim, Biosorption Of Ni (II) And Cd (II) Ions From Aqueous Solutions Onto Rice Straw, Chchúng tôiical Sciences Journal, Volume 2010: CSJ-9, (2010) [21] http://www.vcn.vnn.vn/Post/khoahoc/Nam2003/kh_5_6_2003_4.pdf [22] http://www.baomoi.com/Rom-ra mat-hang-co-tichúng tôi-nang-xuat- khau/45/3064378.epi, http://www.khoahoc.com.vn/bandoc/ban-doc/9748_Dung-romra-de-san-xuat-dien-o-Indonesia-va-Thai-Lan.aspx [23] http://www2.hcmuaf.edu.vn/contents.php?ids=6397&ur=dothiloi [24] http://giacaphe.com/36229/bien-rom-ra-thanh-phan-bon-va-hon-the/ [25] Lê Thanh Hưng, Phạm Thành Quân, Lê Minh Tâm, Nguyễn Xuân Thơm, Nghiên cứu khả hấp phụ trao đ i ion xơ dừa vỏ trấu biến tính, Tạp chí Phát tri n KHCN tập 11, số 08-2008 [26] Hafiza Naila Khalid, Mukhtar-ul-Hassan , Nadia Jamil, Dania Ahmad, Hafza Bushra Fatima, Sara Khatoon, Biosorption of aqueous lead (II) on rice staws ( oryza sativa) by flash column process, Journal of Scientific Research Vol XXXX No 1, June, 2010 [27] http://vi.wikipedia.org/wiki/Ax%C3%ADt_citric ... loại hấp phụ hấp phụ vật lý hấp phụ hoá học * Các chất hấp phụ sử dụng xử lý nước thải dệt nhuộm - Cac on hoạt tính: s ụng phổ iến x lý nước thải chứa thuốc nhuộm, đặc iệt đ hấp phụ thuốc nhuộm. .. liệu hấp phụ vừa có độ bền cơ, hóa học cao, vừa đảm bảo tốc độ ung lượng hấp phụ Trong đề tài nghiên cứu này, chọn vật liệu rơm với nội dung: ? ?Nghiên cứu iến t nh rơm ứng dụng hấp phụ thuốc nhuộm. .. tài: Nghiên cứu biến tính rơm ứng dụng hấp phụ thuốc nhuộm methylene xanh nước Nguyên liệu, dụng cụ, thiết bị 2.1 Nguyên liệu: Rơm, Axit citric, HNO3 1%, NaOH 0,1N, HCl 0,1N hóa chất thơng dụng

Ngày đăng: 23/05/2021, 21:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan