1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến chiết xuất isoflavon từ hạt đậu nành

47 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

Đ ẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA TRƯƠNG ĐỖ THÙY NI Đề tài: KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHIẾT XUẤT ISOFLAVON TỪ HẠT ĐẬU NÀNH (BẢN TÓM TẮT) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA DƯỢC Đà Nẵng - 2013 Đ ẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA Đề tài: KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHIẾT XUẤT ISOFLAVON TỪ HẠT ĐẬU NÀNH (BẢN TÓM TẮT) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA DƯỢC Sinh viên thực : Trương Đỗ Thùy Ni Lớp : 09CHD Giáo viên hướng dẫn : ThS DS Phạm Văn Vượng Đà Nẵng - 2013 LỜI CẢM ƠN Qua tháng thực đề tài, học hỏi nhiều điều việc thực nghiên cứu khoa học Ngồi việc thực khơng thể tránh khỏi sai sót thất bại qua trình làm đề tài Chính điều giúp tơi có thêm kinh nghiệm cọ xát nhiều thực tế Với lòng biết ơn chân thành sâu sắc nhất, xin gửi lời cảm ơn đến thầy Phạm Văn Vượng, nhiệt huyết, tận tâm giúp đỡ thầ y giúp nhận yêu cầu người làm nghiên cứu khoa học phải có nghiêm túc nhiệt huyết, với bảo tận tình thầy mà tơi hồn thành khóa luận Tôi xin bày tỏ lỏng cảm ơn đến cô Nguyễn Thị Thu Phương giúp đỡ, bảo cho nhiều q trình làm khóa luận Tơi xin cảm ơn thầy tổ Hóa Hữu Cơ, thầy khoa Hóa truyền dạy khơng kiến thức mà cịn có kinh nghiệm thực tiễn cho tơi suốt q trình học tập thực khóa luận Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình bạn bè ln giúp đỡ nguồn động viên cho suốt thời gian qua Đà Nẵng, ngày tháng năm 2013 Sinh viên Trương Đỗ Thùy Ni MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Trang Danh chữ viết tắt i Danh mục bảng ii Danh mục hình iii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 THÀNH PHẦN HÓA HỌC, MỘT SỐ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA ĐẬU NÀNH 1.1.1 Thành phần hóa học 1.1.2 Tác dụng sinh học 1.1.3 Công dụng đậu nành 1.2 VÀI NÉT VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA ISOFLAVON TỪ HẠT ĐẬU NÀNH 1.2.1 Cấu trúc hóa học Isoflavon 1.2.2 Thành phần hóa học Isoflavon đậu nành 1.2.3 Tính chất lý- hóa học Isoflavon 10 1.2.4 Hoạt tính Isoflavon đậu nành 11 1.2.5 Tác dụng Isoflavon phòng điều trị bệnh 13 1.2.6 Kết quà nghiên cứu chiết xuất Isoflavon từ đậu nành 14 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 17 NGUYÊN VẬT LIỆU 2.1.1 Nguyên liệu 17 2.1.2 Vật liệu 17 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 dược liệu 18 Xác định độ ẩm, hàm lượng tro, hàm lượng kim loại bột 18 2.2.2 Phương pháp chiết xuất loại bỏ tạp chất 19 2.2.3 Phương pháp định tính, định lượng Isoflavon 21 2.2.4 Phương pháp xác định số Isoflavon 22 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT 3.1 23 ĐỘ ẨM, HÀM LƯỢNG TRO, HÀM LƯỢNG KIM LOẠI CỦA BỘT DƯỢC LIỆU 23 3.1.1 Độ ẩm bột dược liệu 23 3.1.2 Hàm lượng tro bột dược liệu 23 3.1.3 Hàm lượng kim loại bột dược liệu 23 3.2 KHẢO SÁT MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHIẾT XUẤT ISOFLAVON 24 3.2.1 Khảo sát nồng độ dung môi 24 3.2.2 Khảo sát tỷ lệ rắn lỏng 27 3.2.3 Khảo sát thời gian chiết 28 3.2.4 Khảo sát nhiệt độ chiết 29 3.3 XÁC ĐỊNH MỐT SỐ ISOFLAVON TỪ CẮN CHIẾT ETYL 30 ACETAT KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo PHỤ LỤC 32 i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ Tiếng Việt BBI Browman-Birk inhibitor BBIC Browman-Birk inhibitor Concentrate DNA Desoxyribonucleic acid Axit deoxyribonuclic ER Estrogen Receptor Thụ thể Estrogen FDA The U S Food and Drug Cục quản lý thực phẩm dược Administration phẩm Hoa Kỳ FSH Follicle Stimulating Hormone Hormon kích thích nang nỗn HDL- C High Density Lipoprotein Cholesterol tỉ trọng cao Cholesterol HPLC High Performance Liquid Phương sắc ký lỏng hiệu cao Chromatography HRT Hormone Replacement Therapy Liệu pháp thay Hormon LDL- C Low Density Lipoprotein Cholesterol tỉ trọng thấp Cholesterol PBBI Purified Browman-Birk inhibitor SHBG Sex Hormon Binding Globulin ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Nội dung Trang 1.1 Thành phần hóa học trung bình hợp phần đậu nành 1.2 Thành phần hóa học chất hạt đậu nành 1.3 Cấu trúc 12 Isoflavon đậu nành 1.4 Tính chất vật lý Isoflavon 10 1.5 Tính chất hóa học Isoflavon 11 3.1 Kết khảo sát độ ẩm bột dược liệu 23 3.2 Kết khảo sát hàm lượng tro bột dược liệu 23 3.3 Hàm lượng số kim loại bột dược liệu 24 3.4 Kết khảo sát hiệu chiết xuất Isoflavon với nồng độ dung môi 24 3.6 Kết khảo sát hiệu chiết xuất Isoflavon với Ethanol 96% tuyệt đối Kết khảo sát hiệu chiết xuất Isoflavon với tỷ lệ R/L 3.7 Kết khảo sát hiệu chiết xuất Isoflavon với thời gian chiết 27 3.8 Kết khảo sát hiệu chiết xuất Isoflavon với nhiệt độ chiết 28 3.5 25 26 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Nội dung Hình Trang 1.1 Cấu trúc 2- phenylchorman 3- phenylchorman 1.2 Khung cấu trúc Isoflavon đậu nành 2.1 Hạt đậu nành dùng nghiên cứu 17 2.2 Sơ đồ tóm tắt quy trình chiết xuất Isoflavon loại tạp 20 2.3 Tách loại tạp chất ete dầu hỏa 20 2.4 Màu dịch nước 21 2.5 Màu dịch nước phản ứng với NaOH 21 2.6 Sơ đồ tóm tắt quy trình định lương Isoflavon 21 3.1 Mẫu bột dược liệu sau nung 23 3.2 Biểu đồ biểu thị hàm lượng Isoflavon hàm lượng tạp chất khảo sát với nồng độ dung môi 3.3 Biểu đồ biểu thị hàm lượng Isoflavon hàm lượng tạp chất loại ete dầu hỏa khảo sát với Ethanol 96% tuyệt đối 3.4 27 Biểu đồ biểu thị hàm lượng Isoflavon hàm lượng tạp chất khảo sát với thời gian chiết 3.6 26 Biểu đồ biểu thị hàm lượng Isoflavon hàm lượng tạp chất khảo sát với tỷ lệ R/L 3.5 25 28 Biểu đồ biểu thị hàm lượng Isoflavon hàm lượng tạp chất khảo sát với nhiệt độ chiết 29 3.7 Hệ thống chiết hồi lưu 30 3.8 Phổ HPLC từ cắn chiết hạt đậu nành 31 22 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT 3.1 ĐỘ ẨM, HÀM LƯỢNG TRO, HÀM LƯỢNG KIM LOẠI CỦA BỘT DƯỢC LIỆU Độ ẩm bột dược liệu 3.1.1 Tiến hành đo độ ẩm mẫu bột dược liệu bảo quản điều kiện phương pháp nêu mục 2.2.1.1 Kết trình bày bảng 3.1 Bảng 3.1: Kết khảo sát độ ẩm bột dược liệu STT m1 (g) m (g) m2 (g) X( %) 30,885 5,032 35,530 7,691 35,328 5,038 39,980 7,662 32,570 4,949 37,145 7,557 28,929 5,033 33,581 7,570 31,260 5,027 35,903 7.639 TB 7,624 SD 0,058 Nhận xét: Độ ẩm bột dược liệu 7,624 3.1.2 Hàm lượng tro bột dược liệu Tiến hành đo hàm lượng tro bột dược liệu phương pháp nêu mục 2.2.1.2 Hình 3.1: Mẫu bột dược liệu sau nung Kết trình bày bảng 3.2: 23 Bảng 3.2: Kết khảo sát hàm lượng tro bột dược liệu STT m1 (g) m3 (g) m (g) T( %) 30,885 31,372 5,032 9,678 35,328 35,803 5,038 9,428 32,570 33,022 4,949 9,133 28,929 29,403 5,033 9,418 31,260 31,723 5,027 9,210 TB 9,373 SD 0,213 Nhận xét: Hàm lượng tro tồn phần bơt dược liệu 9,373 Hàm lượng kim loại bột dược liệu 3.1.3 Tiến hành tro hóa mẫu phá mẫu phương pháp nêu mục 2.2.1.3 Kết xác định hàm lượng kim loại thịt mướp đắng Trung tâm Khí tượng thủy văn quốc gia thể phụ lục trình bày bảng 3.3: Bảng 3.3 :Hàm lượng số kim loại bột dược liệu STT Kim loại Kết Phương pháp thử (AAS) (mg/l) Kết (mg/kg) Tiêu chuẩn cho phép (mg/kg) 1,00 As TCVN 6626:2000 0,0041 0,0163 Cu TCVN 6193:1996 0,4251 1,6870 20 Pb TCVN 6193:1996 0,0110 0,0440 0,20 Nhận xét: Kết cho thấy hàm lượng kim loại As 0,0163 mg/kg, Cu là 1,687 mg/kg, Zn 0,0440 mg/kg Căn vào Quy đinh giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học hóa học thực phẩm ban hành kèm Quyết định số 46/2007/QĐ-BYT ngày 19 tháng 12 năm 2007 ngũ cốc cho phép hàm lượng Cu: 20 mg/kg, Pb: 0,2 mg/kg, As 1,0 mg/kg, nhận thấy hàm lượng kim loại bột hạt đậu nành không gây ảnh hưởng đến sức khỏe 3.2 KHẢO SÁT MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHIẾT XUẤT ISOFLAVON 3.2.1 Khảo sát nồng độ dung môi Tham khảo số tài liệu [10], dung môi chọn sử dụng ethanol, tính thân thiện với mơi trường kinh tế 24 Tiến hành chiết xuất theo phương pháp ghi mục 2.2.2., khảo sát mẫu bột dược liệu với nồng độ 50%, 70% 90%, với nhiệt độ 650 C Sau đó, định lượng Isoflavon bột dược liệu theo phương pháp ghi mục 2.3.2.2 Kết trình bày bảng 3.4: Bảng 3.4: Kết khảo sát hiệu chiết xuất Isoflavon với nồng độ dung môi Dung môi EtOH 50% EtOH 70% EtOH 90% Khối lượng bột dược liệu (g) 50,035 50,034 50,225 Độ ẩm dược liệu mẫu 1(%) 7,624 7,624 7,624 Khối lượng cắn chiết Ethanol(g) 5,089 4,099 3,027 0,540 0,736 1.115 1,168 1,592 2,403 Khối lượng cắn chiết Ethylacetat (g) 0,215 0,298 0,336 Hàm lượng Isoflavon 0,465 0,645 0,724 Khối lượng tạp chất loại bỏ ete dầu hỏa (g) Hàm lượng tạp chất loại bỏ bẳng ete dầu hỏa (%) Hình 3.2: Biều đồ biểu thị hàm lượng Isoflavon hàm lượng tạp chất khảo sát nồng độ dung môi Nhận xét: Từ biểu đồ bảng số liệu ta nhận thấy rằng, hàm lượng Isoflavon tạp chất loại ete dầu hỏa tăng nồng độ Ethanol tăng 25 Tiếp tục kháo sát với Ethanol 96% Ethanol tuyệt đối (99,7%) với điều kiện nhiệt độ, thời gian khối lượng Kết trình bày bảng 3.5: Bảng 3.5: Kết khảo sát hiệu chiết xuất Isoflavon với nồng độ dung môi Ethanol 96% tuyệt đối Dung môi EtOH 96% EtOH 99,7% Khối lượng bột dược liệu (g) 50,334 50,125 Độ ẩm dược liệu mẫu 1(%) 7,624 7,624 Khối lượng cắn chiết Ethanol(g) 2,163 2,014 1,134 1,142 2,439 2,466 Khối lượng cắn chiết Ethylacetat (g) 0,353 0,360 Hàm lượng Isoflavon 0,759 0,778 Khối lượng tạp chất loại bỏ ete dầu hỏa (g) Hàm lượng tạp chất loại bỏ bẳng ete dầu hỏa (%) Hình 3.3: Biều đồ biểu thị hàm lượng Isoflavon hàm lượng tạp chất khảo sát nồng độ dung môi Ethanol 96% tuyệt đối Nhận xét: Trong số nồng độ dung môi sử dụng, nhận thấy hàm lượng Isoflavon dung môi Ethanol tuyệt đối cao so với dung môi Ethanol- nước Trong đó, Ethanol –nước 96% cho hàm lượng Isoflavon tương tự Ethanol tinh khiết, nên chon Ethanol 96% làm dung mơi chiết xuất lần thí nghiệm khảo sát 3.2.2 Khảo sát tỷ lệ rắn lỏng 26 Khảo sát tỷ lệ dung mơi thích hợp cách chiết mẫu bột dược liệu theo quy trình mục 2.2.2 650 C với tỷ lệ R/L 2:1, 3:1, 4:1 Sau đó định lượng isoflavonoid phương pháp ghi mục 2.3.2.2 Kết trình bày bảng 3.6: Bảng 3.6: Kết khảo sát hiệu chiết xuất Isoflavon với tỷ lệ R/L Tỷ lệ R/L 1:2 1:3 1:4 Khối lượng bột dược liệu (g) 50,103 50,203 50,651 Độ ẩm dược liệu(%) 7,624 7,624 7,624 Khối lượng cắn chiết Ethanol (g) 1,59 4,026 6,135 Khối lượng tạp chất loại bỏ ete dầu hỏa (g) 0,512 0,278 0,691 Hàm lượng tạp chất loại bỏ bẳng ete dầu hỏa (%) 1,106 0,599 1,477 Khối lượng cắn chiết Ethylacetat (g) 0,310 0,442 0,485 Hàm lượng Isoflavonoid 0,670 0,953 1,037 Hình 4: Biều đồ biểu thị hàm lượng Isoflavon hàm lượng tạp chất khảo sát tỷ lệ R/L Nhận xét: Nhận thấy,tại tỷ lệ 1:2 hàm lượng Isoflavon thấp nhiều so với tỷ lệ lại hàm lượng tạp chất loại bỏ ete dầu hỏa lại cao so với tỷ lệ 1:3 Tại tỷ lệ 1:4 1:3 có hàm lượng Isoflavon tương đương nhau, nhiên hàm lượng tạp chất tỷ lệ 1:4 lại cao nhiều so với tỷ lệ 1:3 Vì để tiết kiệm dung mơi, hóa chất loại tạp nên chọn tỷ lệ 1:3 cho thí nghiệm khảo sát 3.2.3 Khảo sát thời gian chiết 27 Khảo sát với tỉ lệ R/L 1:3, nhiệt độ 650 với thời gian chiết khác 6, 8, 10 Sau định lượng Isoflavonoid phương pháp ghi mục 2.3.2.2 Kết trình bày bảng 3.7: Bảng 3.7: Kết khảo sát hiệu chiết xuất Isoflavon với thời gian chiết Thời gian chiết giờ 10 Khối lượng bột dược liệu (g) 35,104 35,478 35,108 Độ ẩm dược liệu(%) 7,624 7,624 7,624 Khối lượng cắn chiết Ethanol(g) 4,091 3,247 3,499 0,522 0,081 0,179 1,610 0,247 0,552 Khối lượng cắn chiết Ethylacetat (g) 0,674 0,722 0,650 Hàm lượng Isoflavonoid 2,139 2,203 2,004 Khối lượng tạp chất loại bỏ ete dầu hỏa (g) Hàm lượng tạp chất loại bỏ ete dầu hỏa (%) Hình 3.5 : Biều đồ biểu thị hàm lượng Isoflavon hàm lượng tạp chất khảo sát thời gian chiết Nhận xét: Nhận thấy rằng, hàm lượng Isoflavon thời gian chiết cao so với 10 giờ, đồng thời hàm lượng tạp chất lại thấp nhiều so với thời gian chiết 10 Vì vậy, chọn thời gian chiết tối ưu cho thí nghiệm khảo sát 3.2.4 Khảo sát nhiệt độ chiết 28 Khảo sát cách chiết bột dược dược liệu nhiệt độ khác 60, 70, 80 90 950 C, nồng độ ethanol 96%, tỷ lệ R/L 1:3 Sau định lượng bột dược liệu theo phương pháp ghi mục 2.3.2.2 Kết trình bày bảng 3.8: Bảng 3.8: Kết khảo sát hiệu chiết xuất Isoflavon với nhiệt độ chiết Nhiệt độ chiết 600 C 700 C 800 C 900 C 950 C Khối lượng bột dược liệu (g) 30,168 30,012 30,071 30,187 30,521 Độ ẩm dược liệu(%) 7,624 7,624 7,624 7,624 7,624 Khối lượng cắn chiết Ethanol(g) 2,435 2,369 2,446 2,337 2,472 0,385 0,376 0,105 0,438 0,466 1,382 1,356 0,378 1,571 1,652 Khối lượng cắn chiết Ethylacetat (g) 0,338 0,362 0,446 0,419 0,402 Hàm lượng Isoflavonoid 1,213 1,304 1,605 1,503 1,427 Khối lượng tạp chất loại bỏ ete dầu hỏa (g) Hàm lượng tạp chất loại bỏ bẳng ete dầu hỏa (%) Hình 3.6: Biều đồ biểu thị hàm lượng Isoflavon hàm lượng tạp chất khảo sát nhiệt độ chiết Nhận xét: Từ bảng số liệu nhận thấy rằng, hàm lượng Isoflavon tăng lên tăng nhiệt độ chiết xuất Lượng Isoflavon tăng lên tối đa nhiệt độ chiết xuất đạt 80 C, chiết nhiệt độ cao lượng Isoflavon lại giảm Trong đó, hàm lượng tạp chất phải loại bỏ 80 C lại thấp tăng dần nhiệt độ tăng Do đó, chọn 80 C nhiệt độ chiết tối ưu 3.3 XÁC ĐỊNH MỘT SỐ ISOFLAVON TRONG CẮN CHIẾT ETYL ACETAT Sử dụng điều kiện chiết xuất Isoflavon tối ưu khảo sát trên, tiến hành sau: 29 Cân xác 50 g bột dược liệu cho vào bình cầu, làm ẩm 30 phút, thể tích Ethanol 96%: 150 ml, chiết hệ thống chiết hổi lưu 800 C Lọc lấy dịch chiết Hình 3.7: Hệ thống chiết hồi lưu Cô cách thủy để dun môi bay hết, thu cắn chiết (ethanol) Cắn chiết ethanol tiếp tục cho nước cất 20ml, khuấy tạo thành hỗn dịch Cho tiếp ete dầu hỏa vào, lắc Chiết thu dịch nước Tiếp tục lặp lại quy trình đến loại hết chất béo Dịch nước sau loại , chiết Isflavon Ethylacetat nhiều lần kiệt Isoflavon ( dịch nước không cho phản ứng màu với NaOH) Gộp dịch chiết, cô đuổi dung môi tới cắn Cắn pha hỗn hợp: MeOH: H2O: AcOH (137:65:2 v/v/v) Dịch lọc qua giấy lọc 0,45m Tiến hành đo mẫu máy sắc ký lỏng cao áp trương Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng với điều kiện ghi mục 2.2.4 Kết xác định số Isoflavon cắn chiết Ethyl acetat HPLC thể phổ đồ hình 3.7 30 Hình 3.8: phổ HPLC từ cắn chiết hạt đậu nành Nhận xét: sắc ký đồ ta nhận thấy có 10 cấu tử cắn chiết Ethyl acetat 31 KẾT LUẬN  Kết luận Từ kết thu được, nêu số kết luận sau: Một số số vật lý bột hạt đậu nành  Độ ẩm trung bình khoảng: 7,642%  Hàm lượng tro trung bình khoảng: 9,373%  Hàm lượng kim loại: As 0,0163 mg/kg, Cu là 1,687 mg/kg, Zn 0,0440 mg/kg Điều kiện chiết xuất tối ưu Isoflavon tối ưu từ hạt đậu nành:  Dung môi chiết: Ethanol 96%  Tỷ lệ rắn: lỏng: 1:3  Thời gian chiết:  Nhiệt độ chiết: 80 0C Từ phương pháp HPLC, tách 10 cấu tử cắn chiết Etyl acetat từ hạt đậu nành Định danh cấu tử cắn chiết Etyl acetat Nghiên cứu hệ dung môi điều kiện để chiết tách Isoflavon từ hạt đậu nành HPLC  Kiến nghị Áp dụng điều kiện chiết xuất khảo sát vào chiết xuất Isoflavon từ hạt đậu nành Định danh cấu tử cắn chiết Etyl acetat Nghiên cứu hệ dung môi điều kiện để chiết tách Isoflavon từ hạt đậu nành HPLC 32 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Lê Thị Ánh (2007), Nghiên cứu chiết xuất bào chế viên giảo cổ lam [2] Bài giảng dược liệu tập I (2004), Trường đại học Dược Hà Nội, trang 280281 [3] Tâm Diệu ( 2001), Đậu nành nguồn dinh dưỡng tuyệt hảo, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Trang [4] Dược điển Việt Nam IV (2010), phụ lục 9.6, 9.7, NXB Y Học [5] Lê Hồng Dũng, Hà Thị Anh Đào, Vũ Thị Hồi, Bùi Thị Ngoan, Trần Thắng (2007), “Bước đầu xác định hàm lượng daidzein, genistein đậu tương sản phẩm chế biến”, Journal of Food and Nutrition Sciences, Vol.3, No.4 [6] Nguyễn Ý Đức, Dinh dưỡng sức khỏe, trang 163-166 [7] Trịnh Hoàng Hà, Phạm Trung Kiên, Nông Văn Ngọ (2012),“Kết bổ sung dinh dưỡng sữa đậu nành cho trẻ em huyện Yên Sơ, Tuyên Quang”, Y Học Và Thực Hành (806), Trang 48-50 [8] Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam I, Nxb Trẻ, Trang 949 [9] Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc việt nam, Nxb Y Học, Trang 930-932 [10] Mary P.McGowan, Làm để giảm Cholesterol, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, trang 74 [11] M.Sara Rosenthal (2007), Phịng chống bệnh tim phụ nữ, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh [12] Lê Ngọc Tú (2001), Hóa học thực phẩm, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội, trang 42.131 [13] Tạp chí Nghiên cứu y học, số (2008), trang 87-91 [14] Đỗ Thị Hoa Viên, Lê Minh Châu (2005),“Nghiên cứu nâng cao hàm lượng isoflavone protein đậu tương đặc”, Tạp Chí Khoa Học Và Cơng Nghệ, Tập 43, số 5, Trang 41-46 Tiếng Anh [15] Aukje Steenma (2006), Bioavailability of genitein its glycoside genistin , 34 Thesis, Wageninger University [16] Carlos Hermenegildo (2005), “ Effects of Phytoestrogens Genistein and Daidzein on Prostacyclin Production by Human Endothelial Cells”, Jounal of Pharmacology And Experimental Therapeutics Fast Forward, 315, 722-728 [17] Devanand L Luthria, Ronita Biswwas, Savithiry Natarajan (2007), “Comparison of extraction solvents and techniques used for the assay of isoflavones from soybean”, Food Chemistry, page 325-333 [18] Djordje Malencic, Zoran Mak Simovic, Milan Popovic, Jegor Miladinovic (2008), “Polyphenol contents and antoxidant activity of soybean seed extracts”, Bioresource Technology, 99, 6688-6691 [19] Jin-Ae Kim, Seung- Beom Hong, Woo- Suk Jung, Chang- Yeon Yu, KyungHo Ma, Jae- Goon Guag, Ill- Min Chung (2007), “Comparison of isoflavons composition in seed, embryo, cotyledon and seed coat of cooked-with-rice and vegetable soybean (Glycine max L.) varieties” Food Chemistry 102, 738-744 [20] Kelth Pandolfi (2008), “ Soy bean: Innovative Insulation”, This Old House Magazine [21] Lewis Brindley (2007), “ Soy bean stricke nanogold”, Chemistry world [22] Henry Ford and his researchers (2011), History of their work with soybean, soy food, and chemurgy (1928-2011)”, Bibliography and sourcebook, 139140 [23] M.L.L.Ribeiro, J.M.G.Mandarino, M.C.Carpo, A.L.Nepomuceno, E.I.Ida (2007), “Isoflavones content and ß-glucoside activity ínoybean cultivars of different manurity groups”, Journal of Food Composition and Analysis.20, page 19-24 [24] Maria G Campos, Miguel P.Matos, Maria T Camara, Margarida M Cunha (2007),”The variability of isoflavones in soy seeds and the possibility of obtaining extracts for over the counter tablet preparations that can be standardized”, Industrial Crops and Pruducts 26, 85-92 [25] Kenneth D.R Setchell, Sidney J Cole (2003), “Variations in isoflavones 35 levels in soy foods and soy protein isolates and issues related to isoflavone databases and food labeling”, Food chem, 51(14), 4142-4155 [26] Y-S.Song, J.Frias, C.Martinez- Villaluenga, C.Vidal-Valddeverde, E.Gonzalez de Mejia(2008), “Immunoreactivity reduction of soybean meal by fermentation, effect on amino acid compostion and antigencity of commercial soy pruducts”, Food Chemistry.108, 571-581 [27] Peter Golbitz and Joe Jordan(2006), Soy Application in food, Chapter 1- Soy foods, Market and products Published by CRC press Taylor & Francis Group [28] Qiju Wu (2003), Purification and antioxidant activities of soybean isoflavones, Thesis, Zhejiang University [29] Sapna Golpa (2011), “ Cinamon`s alchemy touch to nanotech”, Planet Earth, 25-27 [30] Teresa Cornwell, Wendie Cohick, Ilya Raskin (2004), “ Review Dietary phytoestrogen and health”, Phytochemistry, 65, p.995-1016 36 Phụ lục Kết xác định hàm lượng kim loại bột đậu hạt đậu nành Trung tâm Khí tượng thủy văn quốc gia ... trình chiết xuất Isoflavon quan tâm Từ đó, đề tài “ Khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến chiết xuất Isoflavon từ hạt đậu nành? ?? thực với mục tiêu: 1- Khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến chiết xuất Isoflavon. .. 3.2 KHẢO SÁT MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHIẾT XUẤT ISOFLAVON 24 3.2.1 Khảo sát nồng độ dung môi 24 3.2.2 Khảo sát tỷ lệ rắn lỏng 27 3.2.3 Khảo sát thời gian chiết 28 3.2.4 Khảo sát nhiệt độ chiết. .. hàm lượng kim loại bột hạt đậu nành không gây ảnh hưởng đến sức khỏe 3.2 KHẢO SÁT MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHIẾT XUẤT ISOFLAVON 3.2.1 Khảo sát nồng độ dung môi Tham khảo số tài liệu [10], dung

Ngày đăng: 23/05/2021, 21:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w