Giáo dục biển đảo cho học sinh lớp 12 trung học phổ thông qua hoạt động ngoại khóa địa lý

64 11 0
Giáo dục biển đảo cho học sinh lớp 12 trung học phổ thông qua hoạt động ngoại khóa địa lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ ĐẶNG THỊ HẢI YẾN GIÁO DỤC BIỂN ĐẢO CHO HỌC SINH LỚP 12 THPT QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA ĐỊA LÝ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CỬ NHÂN SƯ PHẠM ĐỊA LÝ Người hướng dẫn khoa học: ThS Lê Thị Thanh Hương Đà nẵng, tháng năm 2014 Lời cảm ơn Với lịng thành kính chân thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Th.S Lê Thị Thanh Hương dành thời gian, cơng sức, trí tuệ thời gian tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Xin cảm ơn quan tâm kích lệ, giúp đở thầy cô tổ Địa lý trường Đại học sư phạm Đà Nẵng tất quý thầy cô, cán bộ, nhân viên trường THPT Hòa Vang hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện cho em hoàn thành đề tài Xin cảm ơn bạn lớp 10SDL động viên, giúp đỡ, ủng hộ em Cảm ơn em học sinh lớp 12/5 12/9 trường THPT Hịa Vang đóng góp phần q trình thực hiện, nghiên cứu đề tài Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn gia đình động viên giúp đỡ em vật chất lẫn tinh thần để em tự tin thời gian hoàn thành đề tài Lời cuối cùng, em xin chúc quý thầy cô, bạn bè, gia đình sức khỏe hạnh phúc, chúc tất em học sinh đạt kết cao học tập Bản thân em cố gắng rèn luyện không ngừng để tiếp bước thầy cô nghiệp trồng người cao Đà Nẵng, ngày tháng 05 năm 2014 Sinh viên thực Đặng Thị Hải Yến MỤC LỤC CÁC LOẠI DANH MỤC ……………………………………………………….4 A PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………………….5 1.Lý chọn đề tài…………………………………………………………………5 1.Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài…………………………………….6 Phạm vi nghiên cứu đề tài……………………………………………………….6 Lịch sử nghiên cứu đề tài……………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu đề tài………………………………………………….7 B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA GIÁO DỤC VẤN ĐỀ BIỂN – ĐẢO TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ LỚP 12 THPT……………………………………………………………………….9 1.1 HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA ĐỊA LÝ…………………………………………9 1.1.1 Khái niệm dạy học ngoại khóa……………………………………………….9 1.1.2 Đặc điểm hoạt động ngoại khóa……………………………………………… 1.1.3 Vai trị hoạt động ngoại khóa…………………………………………… 10 1.1.4 So sánh hoạt động ngoại khóa với hình thức dạy học khác…………… 11 1.1.5 Mục tiêu tổ chức hoạt động ngoại khóa………………………………………12 1.2 BIỂN - ĐẢO VIỆT NAM………………………………………………………13 1.2.1 Giới hạn vùng biển Việt Nam…………………………………………………13 1.2.2 Các đảo quần đảo thuộc chủ quyền Việt Nam……………………… 13 1.2.3 Vai trò Biển- Đảo phát triển kinh tế quốc phòng……………… 16 1.3 GIÁO DỤC BIỂN – ĐẢO TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG………………… 19 1.3.1 Tầm quan trọng việc giáo dục vấn đề Biển - Đảo cho học sinh………….19 1.3.2 Mục tiêu việc giáo dục Biển- Đảo cho học sinh trung học phổ thơng…… 19 1.4 ĐẶC ĐIỂM CHƯƠNG TRÌNH VÀ SÁCH GIÁO KHOA ĐỊA LÝ LỚP 12- THPT 1.4.1 Vai trò, vị trí ý nghĩa Địa lý lớp 12 hệ thống giáo dục phổ thông….20 1.4.2 Mục tiêu cấu trúc chương trình địa lý lớp 12………………………………… 20 1.4.3 Đặc điểm sách giáo khoa địa lý lớp 12……………………………………………22 1.5 ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HỌC SINH LỚP 12- THPT………………………… 24 1.5.1 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi…………………………………………………………24 1.5.2 Đặc điểm hoạt động phát triển trí tuệ……………………………………….24 1.6 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA GIÁO DỤC BIỂN – ĐẢO TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ LỚP 12 – THPT………………………………… 25 1.6.1 Những quan niệm giáo viên phổ thông việc tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh dạy học địa lý……………………………………………25 1.6.2 Các nội dung giáo dục vấn đề Biển - Đảo mà giáo viên giáo dục cho học sinh qua hoạt động ngoại khóa……………………………………………………………….27 1.6.3 Thực trạng nhận thức học sinh lớp 12 vấn đề Biển – Đảo………….…….28 CHƯƠNG 2: CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA GIÁO DỤC BIỂN - ĐẢO CHO HỌC SINH THÔNG QUA MÔN ĐỊA LÝ LỚP 12 – THPT 2.1 CÁC CƠ HỘI ĐỂ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA GIÁO DỤC BIỂN – ĐẢO TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ LỚP 12- THPT……………………………… 30 2.1.1 Những nội dung cần khai thác chương trình Địa lý lớp 12- THPT để giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo Tổ quốc…………………………………………….………30 2.1.2 Nguyên tắc giáo dục vấn đề Biển - Đảo………………………………….………31 2.2 MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA GIÁO DỤC BIỂN – ĐẢO TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ LỚP 12 – THPT………………………….31 2.2.1 Nguyên tắc tổ chức hoạt động ngoại khóa……………………………………31 2.2.2 Hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa giáo dục Biển - Đảo……………….32 2.3 MỘT SỐ MẪU GIÁO ÁN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA GIÁO DỤC BIỂN – ĐẢO TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ LỚP 12 – THPT………………………….41 CHƯƠNG 3:THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM………………………………………… 49 3.1 MỤC ĐÍCH CỦA THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM………………………………… 49 3.1.1 Mục đích……………………………………………………………….………… 49 3.1.2 Yêu cầu………………………………………………………………… ………49 3.2 NHIỆM VỤ CỦA THỰC NGHIỆM….…………………………………………… 49 3.3 NỘI DUNG THỰC NGHIỆM ………………………………………………………49 3.4 TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM………………………………………………………49 3.4.1 Đối tượng thực nghiệm……………………………………………………… ….49 3.4.2 Phương pháp thực nghiệm .50 3.4.3 Tiến hành thực nghiệm……………………………………………………… … 50 3.5 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM……………………………………………………….50 3.5.1 Kết mặt định tính…………………………………………………………50 3.5.2 Kết mặt định lượng……………………………………………….………51 3.5.3 Thái độ học sinh tham gia sau tham gia hoạt động ngoại khóa giáo dục vấn đề Biển – Đảo………… 53 C PHẦN KẾT LUẬN…………………………………………………………….…55 CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ NHỮNG HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI……….… 55 1.1 Các kết đạt được…………………………………………………………… 55 1.2 Những hạn chế đề tài…………………………………………………… … 55 NHỮNG KIẾN NGHỊ………………………………………………………… … 55 MỘT SỐ PHIẾU ĐIỀU TRA…………………………………………………………57 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………… 62 CÁC LOẠI DANH MỤC a, Danh mục bảng Số hiệu bảng 1.1 Tên bảng Bảng so sánh hoạt động ngoại khóa với nội khóa dạy học Trang lớp 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 3.1 3.2 Cấu trúc nội dung sách giáo khoa Địa lý 12 Kết thu thập thông tin thực trạng giáo dục Biển – Đảo cho học sinh lớp 12 – THPT Kết điều tra thực trạng nhận thức học sinh lớp 12 – THPT vấn đề Biển – Đảo Nội dung học địa lý sách giáo khoa lớp 12 có hội giáo dục Biển – Đảo Nhiệm vụ giáo viên học sinh tham quan địa lý Bảng phân phối tần suất lớp đối chứng lớp thực nghiệm Bảng phân phối tần suất điểm lớp đối chứng lớp thực nghiệm 18, 19 21, 22 24 26, 27, 28 30, 31 48 49 b, Danh mục biểu đồ Số hiệu hình vẽ 3.1 Tên hình vẽ Biểu đồ thể phân phối tần suất lớp đối chứng lớp thực nghiệm Trang 50 A.PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, tổ quốc ta kiên cường chiến đấu với ngoại bang xâm chiếm bờ cõi giành lại toàn vẹn cho lãnh thổ Suốt từ năm dựng giữ nước tận bây giờ, quan điểm khơng thể tách rời với dân tộc: đảm bảo an ninh quốc phịng đất liền, khơng mà cịn gắn liền với giữ vững chủ quyền biển, đảo quần đảo nước ta Hiện nay, đất nước bước hội nhập vào kinh tế giới song củng đồng nghĩa với nhiệm vụ giữ vững chủ quyền quốc gia Những năm gần biển Đông xảy tranh chấp quốc gia khu vực.Việt Nam tranh chấp với Trung Quốc hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, xung đột vùng biển chồng lấn… Vì thế, người dân Việt Nam phải ln nắm bắt tình hình để chủ động ứng phó Chính vậy, giáo dục phải lên hàng đầu việc tuyên truyền hiểu biết; đồng thời rèn luyện ý thức bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia cho người công dân Việt Nam Đặc biệt hệ học sinh Do đó, cần lồng ghép vấn đề vào môn học trường phổ thông mà môn Địa lý môn đặc thù liên quan đến giáo dục ý thức tôn trọng bảo vệ độc lập chủ quyền quốc gia – đặc biệt giáo dục vấn đề biển đảo Việc tổ chức hoạt động học tập với chủ đề giáo dục biển đảo tổ quốc thực tiết lên lớp, giáo viên liên hệ thơng qua giảng Tuy nhiên, dạy học ngoại khóa tiết học đạt hiệu cao Nhiều trường phổ thông tổ chức hoạt động ngoại khóa thành cơng Vậy để tổ chức hoạt động ngoại khóa phù hợp, phát huy tính tích cực học sinh đem lại hiệu cao dạy học? Thực tế, có nhiều giáo viên tổ chức hoạt động ngoại khóa thành công, đem lại hiệu dạy học cao, rèn luyện cho học sinh ý thức tôn trọng bảo vệ toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ quốc gia, biển đảo Thơng qua hình thức như: làm tiểu phẩm, dã ngoại hay thành lập câu lạc “ tự hào biển – đảo q hương”… Khơng kích thích hứng thú học tập học sinh mà cịn mang tính giáo dục cao Tuy nhiên, bên cạnh cịn nhiều giáo viên bỡ ngỡ, chưa coi trọng việc tổ chức hoạt động ngoại khóa cơng tác dạy học Điều khơng ảnh hưởng tới chất lượng dạy học mà cịn khiến học sinh khơng hứng thú với mơn Địa Lý Chính điều chưa làm thúc đẩy tơi tìm hiểu chọn đề tài: “Giáo dục Biển Đảo cho học sinh lớp 12 THPT qua hoạt động ngoại khóa Địa lý ” để nghiên cứu tìm phương pháp tổ chức dạy học ngoại khóa cho có hiệu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu Xác định phương pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa để giáo dục Biển – Đảo tổ quốc qua chương trình Địa lý lớp 12 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh lớp 12 THPT - Tìm hiểu trạng tổ chức hoạt động ngoại khóa giáo dục Biển – Đảo dạy học Địa lý 12 – THPT - Xác định hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa có hiệu để giáo dục Biển Đảo - Thiết kế số mẫu giáo hoạt động ngoại khóa giáo dục Biển - Đảo cho học sinh lớp 12 - Nêu đề xuất kiến nghị để nâng cao việc tổ chức hoạt động ngoại khóa giáo dục Biển – Đảo đạt hiệu cao Phạm vi nghiên cứu đề tài - Các hoạt động ngoại khóa ngồi lớp - Một số hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa lớp 12 – THPT Lịch sử nghiên cứu đề tài Việc tổ chức hoạt động ngoại khóa nghiên cứu từ lâu song để giáo dục cho học sinh hiểu biết đề Biển – Đảo đề tài mới, “sốt” với thông tin cập nhật ngày Chính mẻ địi hỏi người nghiên cứu phải cập nhật thơng tin ngày, nắm bắt diễn biến xảy ra, đồng thời tổ chức hoạt động ngoại khóa cho đạt hiệu cao khiến cho đề tài dược ý tới Việc nghiên cứu tới đề tài nói đến tài liệu, luận văn… như: + Ban tuyên giáo Trung ương Đoàn, Đề cương tuyên truyền Biển, Đảo, 2012 + Thạc sỹ Ngô Hữu Phước, Cách xác định chế độ pháp lý vùng biển theo công ướng Liên hiệp quốc Luật Biển năm 1982 + Đề cương giảng Địa lý tự nhiên Biển Đông, Phương pháp giảng dạy địa lý THPT– Th.s Lê Thị Thanh Hương trường ĐHSP Đà Nẵng năm 2012 + Lý luận dạy học địa lý- PGS.TS Đậu Thị Hòa trường ĐHSP Đà Nẵng năm 2012 Các tác giả nêu khái niệm,vai trị, đặc điểm hoạt động ngoại khóa số ví dụ cụ thể Tuy nhiên, tất đề tài đề cập đến số khía cạnh việc tổ chức hoạt động ngoại khóa chưa đề cập đến vấn đề giáo dục Biển – Đảo cho học sinh việc thực nhiệm cụ thể trường Phổ thông Do vậy, sâu nhiên cứu: “ Tổ chức hoạt động ngoại khóa giáo dục Biển Đảo dạy học Địa lý lớp 12 – THPT” để phân tích, tiến hành thực nghiệm nhằm chứng minh cho đề tài, xây dựng số giáo án cụ thể cho việc tổ chức hoạt động ngoại khóa giáo dục Biển – Đảo cho học sinh lớp 12 – THPT nhằm đạt hiệu cao dạy học Đó sở để tơi thực đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài 5.1 Nhóm phương pháp lý thuyết 5.1.1Phương pháp phân tích, tổng hợp Việc sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp có ý nghĩa quan trọng trước hết việc làm tài liệu, đặc biệt số liệu.Thông qua phương pháp này, nguồn tài liệu xử lí cho phù hợp với thực tế khách quan Tiếp theo tài liệu phân tích, tổng hợp, đối chiếu để bước biến chúng thành sở cho nhận định kết luận 5.1.2Phương pháp hệ thống hóa Hệ thống hóa phương pháp xếp tri thức khoa học thành hệ thống sở mơ hình lý thuyết làm cho hiểu biết ta đối tượng toàn diện sâu sắc 5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 5.2.1Phương pháp quan sát Phương pháp quan sát phương pháp giáo viên tổ chức cho học sinh sử dụng giác quan để tri giác có mục đích đơí tượng tự nhiên xã hội mà khơng có can thiệp vào trình diễn biến tượng vật 5.2.2 Phương pháp vấn Là phương pháp dùng hệ thống câu hỏi miệng để người vấn trả lời miệng nhằm thu thơng tin nói lên nhận thức thái độ cá nhân họ kiện vấn đề hỏi.Đây hình thức điều tra cá nhân – cá nhân, thường sử dụng giai đoạn đầu làm quen với khách thể Khi người điều tra vấn vài cá nhân chủ yếu để thăm dò, phát vấn đề, chuẩn bị cho hệ thống câu hỏi phiếu điều tra 5.2.3 Phương pháp điều tra Là phương pháp khảo sát nhóm đối tượng diện rộng định nhằm phát quy luật phân bố, trình độ phát triển, đặc điểm định tính định lượng đối tượng cần nghiên cứu 5.2.4 Phương pháp thực nghiệm Trong thời gian thực tập trường phổ thông, em tiến hành thực nghiệm nhằm kiểm chứng số kết nghiên cứu đề tài, phân tích, so sánh kết thực nghiệm Từ đối chứng với mục tiêu đề tài 5.2.5 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng thống kê, đánh giá, xử lý kết điều tra thông qua nghiên cứu thực trạng thực nghiệm sư phạm trường phổ thông Xử lý kết điều tra, thực nghiệm cơng thức tốn học 10 Đáp án: bể trầm tích Câu 8: Nước ta có đảo ven bờ ? Đáp án: có 3000 đảo Hoạt động 3: Tổng kết buổi ngoại khóa - Nhắc lại nội dung buổi ngoại khóa - Tổng kết trao giải Hoạt đông 4: Đánh giá Yêu cầu học sinh nhà dựa vào đồ tự nhiênViệt Nam viết báo cáo phân tích ảnh hưởng Biển – Đảo tới phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 50 CHƯƠNG 3:THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 MỤC ĐÍCH CỦA THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1.1 Mục đích Thực nghiệm công việc quan trọng nghiên cứu dạy học Mục đích cơng việc khẳng định tính khả thi phương pháp việc thực giáo dục Biển – Đảo thông qua việc tổ chức hoạt động ngoại khóa trường phổ thơng Thực nghiệm đề tài nhằm đánh giá hiệu việc tổ chức hoạt động ngoại khóa giáo dục cho học sinh vấn đề Biển – Đảo dạy học địa lý 12 THPT, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục biển đảo cho học sinh dạy học địa lý nói chung lớp 12 nói riêng thơng qua hoạt động ngoại khóa 3.1.2Yêu cầu Khi tiến hành thực nghiệm, người nghiên cứu cần suy nghĩ giả thuyết đặt vấn đề cần kiểm tra để chứng minh kết Đối với đề tài phương pháp, giả thuyết đặt thường thường nhằm vào tính hợp lý củng kết cải tiến trình tự tiến hành, cách thức hướng dẫn học sinh phương tiện dạy học Một yêu cầu cần thiết để tiến hành thực nghiệm là: tài liệu biên soạn để tổ chức hoạt động ngoại khóa phù hợp với giả thuyết đề ( giáo án, câu hỏi điều tra ) Thực nghiệm phải đảm bảo yêu cầu sau: - Thực phải đảm bảo kết mặt định lượng, có tính khoa học, khách quan phù hợp với thự tế - Các mẫu thực nghiệm phải có nội dung phù hợp, có ý nghĩa đại diện cho môn học nhằm đánh giá tác dụng việc tổ chức hoạt động ngoại khóa giáo dục Biển – Đảo cho học sinh lớp 12 THPT 3.2 NHIỆM VỤ CỦA THỰC NGHIỆM - Chuẩn bị cho công tác thực nghiệm sư phạm chu đáo - Xác định hiệu số hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa có tác dụng việc giáo dục Biển – Đảo trường phổ thông - Xử lý phân tích kết thực nghiệm 3.3 NỘI DUNG THỰC NGHIỆM Tổ chức thực nghiệm hoạt động ngoại khóa với hình thức tổ chức “ hỏi đáp” trị “chơi giải ô chữ” với chủ đề “ tự hào Biển- Đảo quê hương” 3.4 TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM 3.4.1 Đối tượng thực nghiệm Trước tiến hành thực nghiệm tơi tiến hành chọn lớp Qua q trình tìm hiểu thực tế tham gia giảng dạy trường THPT Hịa Vang, tơi chọn lớp 12 lớp thực nghiệm 12/5 lớp đối chứng 12/9 Vì lớp có tổng số học sinh tương đương nhau, trình độ học vấn có chênh lệch 51 3.4.2 Phương pháp thực nghiệm Sau chọn lớp xong, với lớp 12/5 tổ chức hoạt động ngoại khóa với hình thức “trị chơi ô chữ” với chủ đề “Biển – Đảo Việt Nam” Phương pháp sử dụng phương pháp tổ chức trị chơi, nêu vấn đề, thảo luận Ngồi ra, để kiểm tra tiến hành phát phiếu trắc nghiệm khách quan cho lớp Đồng thời, để có thêm nhiều kinh nghiệm thực nghiệm, tơi tham khảo ý kiến giáo viên phụ trách giảng dạy môn địa lý lớp trên, trao đổi cách cụ thể mục tiêu, nội dung cách thức tổ chức tổ chức hoạt động ngoại khóa Bên cạnh đó, để phục vụ cho công tác điều tra tiến hành phát phiếu trắc nghiệm khách quan cho giáo viên nêu 3.4.3 Tiến hành thực nghiệm - Tiến hành tổ chức hoạt động ngoại khóa cho lớp 12/5 + Thời gian tiến hành: Sáng thứ ngày 09/4/2014 + Địa điểm: Phòng học lớp 12/5 trường THPT Hòa Vang + Số lượng học sinh tham gia: Tập thể lớp 12/5 + Thành phần tham dự: Sinh viên thực tập Đặng Thị Hải Yến giáo viên Địa lý Lê Minh Thúy - Tiến hành kiểm tra nhận thức học sinh vấn đề Biển – Đảo cách phát phiếu trắc nghiệm khách quan cho lớp - Sau đó, chúng tơi tiến hành chấm điểm, xử lý số liệu thực nghiệm số công thức toán học thống kê 3.5 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 3.5.1 Kết mặt định tính Qua thực nghiệm, nhận thấy hiệu việc giáo dục Biển – Đảo cho học sinh lớp 12 theo hình thức hoạt động ngoại khóa sau: - Đối với học sinh lớp thực nghiệm + Khi tham gia hoạt động ngoại khóa vấn đề Biển – Đảo, em tỏ thích thú, tham gia tích cực Các em có hiểu biết vùng biển, đảo Việt Nam vấn đề xung đột Biển - Đảo xảy gần nước ta Trên sở đó, xây dựng cho tình yêu quê hương đất nước, thái độ ý thức bảo vệ chủ quyền quốc gia + Qua hoạt động ngoại khóa em trình bày khả năng, vốn hiểu biết trước tập thể, em nói ý kiến mình, làm, chia sẻ kinh nghiệm đặc biệt em có hội trao đổi với vấn đề xã hội quan tâm – nguồn lợi từ Biển Từ đó, em có điều kiện để phát huy vai trị làm chủ mình, phát huy tính độc lập, tích cực sáng tạo, rèn luyện kĩ hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, phát triển mối quan hệ giao tiếp thành viên lớp học - Đối với học sinh lớp đối chứng 52 Vì khơng tham gia hoạt động ngoại khóa nên cho trắc nghiệm kết đạt sau: + Hầu hết em lung túng trả lời câu hỏi trắc nghiệm, tỏ khó khăn lựa chon phương án, hiểu biết Biển – Đảo vấn đề xung quanh chưa sâu, khơng chắn nhiều kiến thức cịn mơ hồ + Những kĩ học tập, làm việc hoạt động cịn yếu Vì thế, em tỏ thiếu tự tin, bối rối trình bày vấn đề khoa học trước tập thể, chưa có kĩ năng, thái độ hành vi ứng xử tích cực, đắn đê bảo vệ tài nguyên vùng biển, đảo chủ quyền lãnh thổ đất nước + Do thiếu hiểu biết đọc tài liệu nên em chưa có nhận thức đắn tầm quan trọng chiến lược Biển – Đảo phát triển kinh tế - xã hội đất nước; ý thức việc khai thác sử dụng hiệu quả, hợp lý tài nguyên biển, giữ gìn cho mơi trường biển – đảo phát triển theo hướng bền vững Đặc biệt vấn đề bảo vệ chủ quyền biển nhằm phát triển đất nước theo hướng “phát triển kinh tế mạnh biển” 3.5.2 Kết mặt định lượng Sau tiến hành thực nghiệm đối chứng lớp tiến hành kiểm tra kiểm tra lớp để lấy kết thực nghiệm Tôi tiến hành xử lý kết thực nghiệm theo phương pháp sau: - Lập bảng thống kê cho hai lớp đối chứng thực nghiệm Kết từ trắc nghiệm hai lớp thu sau: Bảng 3.1: Bảng phân phối tần suất lớp đối chứng lớp thực nghiệm Xi – 4,9 – 6,4 6,5 – 7,9 – 10 ĐTB ( 16 25 7.29 22 12 6.2 ) N Thực nghiệm ( 47 HS ) Đối chứng ( 46 HS ) Trong đó: n tổng số học sinh lớp hay tổng số Xi: Điểm số theo thang điểm 10 53 - Tính tham số đặc trưng + Trung bình cộng = Xi: Giá trị điểm số i định ni : Số có điểm Xi n : Tổng số kiểm tra Bảng3.2 Bảng phân phối tần suất điểm lớp đối chứng lớp thực nghiệm ( Đơn vị %) Xi Dưới TB TB K G n ( – 4,9 ) (5 - 6,4) (6,5 – 7,9 (8 – 10) 12,7 34 53,3 100 6,5 19,6 47,8 26,1 100 Tổng Thực nghiệm ( 47 HS ) Đối chứng ( 46 HS ) 54 Hình 3.1: Biểu đồ thể phân phối tần suất lớp đối chứng lớp thực nghiệm Qua kết tính tốn cho ta thấy lớp thực nghiệm đạt kết cao hẳn so với lớp đối chứng mức độ kiểm tra Đối với lớp thực nghiệm: Học sinh khá, giỏi chiếm tỉ lệ lớn > 80% số học sinh lớp, số học sinh đạt điểm trung bình, số học sinh đạt điểm yếu chiếm tỉ lệ nhỏ Trong lớp đối chứng, tỉ lệ học sinh đạt điểm yếu trung bình cao hơn, tỉ lệ học sinh đạt điểm khá, giỏi chiếm tỉ lệ khiêm tốn so với lớp thực nghiệm Qua cho ta thấy học sinh lớp thực nghiệm có hiểu biết Biển- Đảo sâu sắc lớp đối chứng Từ chứng tỏ dạy học Địa lý 12 để nâng cao nhận thức học sinh Biển – Đảo cần có hoạt động ngoại khóa Biển – Đảo để giáo dục Biển Đảo cho em 3.5.3 Thái độ học sinh tham gia sau tham gia hoạt động ngoại khóa giáo dục vấn đề Biển - Đảo Việc tổ chức hoạt động ngoại khóa Biển - Đảo khơng có học sinh động, có kiến thức tương đối mơn mà học sinh nói, học trầm, chí học sinh có tiếng lười học thích thú, tham gia nhiệt tình 55 bày tỏ u thích, mạnh dạn phát biểu ý kiến buổi học ngoại khóa, hội để học sinh trình bày suy nghĩ trước tập thể, thể tài năng, khiếu, kết trước đám đơng Qua đó, hình thành cho em ý thức, thái độ tích cực việc tham gia hoạt động ngoại khóa Các hoạt động ngoại khóa giáo dục vấn đề Biển - Đảo em thực khơng khí vui vẻ, đồn kết Ở sân chơi này, em khơng bị gị bó mà cịn giúp em gần hơn, hiểu nhiều hình thành học sinh tính tập thể, đồn kết, làm cho buổi ngoại khóa thành công Phần lớn học sinh cho việc tham gia hoạt động ngoại khóa giúp em rèn luyện kĩ sống, tự tin hơn, mạnh dạn hơn, hình thành cho em kĩ hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, cách thức hợp tác, giúp đỡ lẫn học tập Đặc biệt hoạt động ngoại khóa Biển - Đảo, em có nhìn chung vấn đề, ý thức tầm quan trọng Biển - Đảo tồn vẹn lãnh thổ phải giữ gìn, bảo vệ toàn vẹn 56 C PHẦN KẾT LUẬN CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ NHỮNG HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Các kết đạt Từ việc tìm hiểu sở lý luận, đề tài xác đinh nội dung cần thiết phải đưa vào giáo dục Biển – Đảo cho học sinh lớp 12 như: Chủ quyền vùng biển nước ta, Công ước Liên Hiệp Quốc Luật Biển, bảo vệ tài nguyên giá trị từ biển, vấn đề tranh chấp biển Đông đảo, quần đảo Đề tài đạt số kết sau: - Xác định sở lý luận giáo dục Biển – Đảo cho học sinh dạy học ngoại khóa mơn Địa lý lớp 12 THPT - Khảo sát, điều tra thực trạng giáo dục Biển – Đảo cho học sinh nhà trường phổ thông - Xác đinh nội dung giáo dục Biển – Đảo cho học sinh dạy học ngoại khóa mơn Địa lý lớp 12 THPT - Xác định phương pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa phù hợp với việc giáo dục vấn đề Biển - Đảo cho học sinh lớp 12 THPT - Thiết kế mẫu giáo án tổ chức ngoại khóa gắn với nội dung giáo dục Biển – Đảo cho học sinh dạy học Địa lý Việt Nam lớp 12 THPT - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm tính khả thi hiệu vấn đề đề tài đưa 1.2 Những hạn chế đề tài Mặc dù gặp hái thành công bước đầu công tác nghiên cứu khoa học đề tài hạn chế cần phải khắc phục: - Do đề tài nghiên cứu số vấn đề thực trạng Biển Đảo nên có số nội dung chưa sâu đề cập với nội dung chung chung - Số lượng mẫu giáo án chưa thiết kể nhiều - Việc tổ chức ngoại khóa mới thực lớp, chưa thực rộng rãi nên hoạt động ngoại khóa chưa đạt hiệu cao - Tiến hành thực nghiệm diễn hai lớp 12/5, 12/9 hạn chế số lượng giáo viên NHỮNG KIẾN NGHỊ Việc tổ chức hoạt động ngoại khóa giáo dục vấn đề Biển – Đảo cho học sinh lớp 12 dựa học địa lý nhà trường phổ thông tổ chức thường xuyên rộng rãi, đạt kết định Mặc dù vậy, nguyên nhân chủ quan hay khách quan việc đưa nội dung giáo dục Biển – Đảo vào dạy học Địa lý 12 hạn chế định Chính vậy, để khắc phục hạn chế cịn tồn cần có chung tay cộng đồng, tổ chức khơng 57 ngồi nhà trường mà cịn có tổ chức xã hội nhằm giáo dục hiểu biết, ý thức thái độ cho học sinh – chủ nhân tương lai đất nước biết giữ gìn bảo vệ thống toàn vẹn lãnh tổ đất nước Để đạt điều cần thực biện pháp sau: - Đối với quan chức năng: + Cần biên soạn nhiều tài liệu giáo trình giáo dục Biển - Đảo qua mơn địa lý qua hoạt động ngồi lên lớp + Cần tiến hành lớp bồi dưỡng nhận thức giáo dục Biển - Đảo hay lớp nâng cao kỹ tổ chức hoạt động ngoại khóa cho thầy giáo trường phổ thông + Cần quan tâm đến việc giáo dục Biển - Đảo cho học sinh, không hình thành học sinh thái độ, ý thức bảo vệ chủ quyền Biển - Đảo mà rèn luyện kỹ sống bản, hành vi ứng xử thích hợp tài nguyên Biển + Cần phải có phối hợp nhà trường, gia đình xã hội, quan đoàn thể khác việc tổ chức hoạt động ngoại khóa giáo dục Biển - Đảo cho học sinh + Tạo điều kiện tốt kinh phí, sở vật chất thời gian để giáo viên có điều kiện tiến hành giáo dục vấn đề Biển - Đảo cho học sinh thông qua tổ chức hoạt động ngoại khóa - Đối với giáo viên: + Mỗi giáo viên cần quan tâm đến việc tổ chức hoạt động ngoại khóa Địa lý cho học sinh vừa để tiến hành giáo dục Biển – Đảo, mở mang tri thức vừa tạo hứng thú học tập yêu thích mơn + Cần cố gắng nỗ lực việc tự học tự nghiên cứu để trau dồi kiến thức Biển - Đảo lựa chọn cho phương pháp hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa đạt hiệu cao Do trình độ hiểu biết thân có hạn lần làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên đề tài không tránh khỏi sai sót Qua em xin nhận góp ý quý thầy cô giáo bạn sinh viên để nội dung đề tài hoàn thiện 58 PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ THỰC TRẠNG GIÁO DỤC BIỂN – ĐẢO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ 12 THPT Họ tên giáo viên:…………………………………… Trường: THPT Hòa Vang Hiện nay, em làm đề tài khóa luận tốt nghiệp với đề tài “ Hình thức giáo dục Biển – Đảo cho học sinh lớp 12 qua hoạt động ngoại khóa địa lý” Để nắm thực trạng giáo dục Biển – Đảo cho học sinh trường phổ thông qua môn địa lý lớp 12, em tiến hành làm phiếu điều tra thực trạng giáo dục Biển – Đảo cho học sinh lớp 12 THPT Vậy em mong nhận giúp đỡ q thầy giáo: Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết số thơng tin sau (tích dấ ếu đồng ý) Theo thầy (cô) việc đưa nội dung giáo dục biển – đảo vào dạy học địa lý lớp 12 là: ất cần thiết ần thiết ờng ần thiết Theo thầy (cơ), mục đích giáo dục biển – đảo cho học sinh lớp 12 qua dạy Địa lý là: ọc sinh thấy vai trò quan trọng biển – đảo trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước ọc sinh biết cách sử dụng đồ để xác định vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ vùng biển Việt Nam, đảo quần đảo nước ta ọc sinh thấy vai trò trách nhiệm việc bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia ời học có nhận thức biển hải đảo, tạo cho học sinh có ý thức, thái độ vùng biển (là phận lãnh thổ tổ quốc), tài nguyên quý giá biển ị kĩ truyền thông, thông tin, truyền đạt thông tin, hiểu biết biển nước ta sơng ngày ọc sinh có ý thức trách nhiệm với vùng biển hải đảo tổ quốc, từ có hành động thích hợp để giúp người xung quanh hiểu biết thêm biển, có ý thức bảo vệ vùng biển tổ quốc, phát triển tổng hợp kinh tê biển theo hướng bền vững Theo thầy (cô) hoạt động ngoại khóa giáo dục Biển - Đảo nên tổ chức thời gian hợp lý: ầu kỳ học ữa kỳ học ối kỳ học ốt năm học Theo thầy (cô), nội dung giáo dục biển đảo hoạt động ngoại khóa nên tổ chức cách: ờng xuyên ỉnh thoảng 59 ột năm lần ổ chức Nội dung thầy (cô) trọng giáo dục vấn đề biển đảo cho học sinh lớp 12 THPT là: ị trí địa lý, phạm vi vùng biển nước ta…phân tích ảnh hưởng vị trí địa lý kề biển với tự nhiên, kinh tế - xã hội quốc phòng dụng đồ tự nhiên Việt Nam để trình bày đặc điểm biển Đông ểu vùng biển Việt Nam, đảo quần đảo phận quan trọng tồn vẹn lãnh thổ Đây nơi có nhiều tài ngun, có vị trí quan trọng an ninh, quốc phòng cần phải bảo vệ ợc vai trò tầm quan trọng, giá trị kinh tế biển đảo nước ta phát triển kinh tê – xã hội an ninh quốc phòng dụng đồ để xác định vị trí, phạm vi lãnh hải vùng biển Việt Nam, đảo quần đảo nước ta ất nội dung Các phương pháp dạy học ngoại khóa mà thầy (cô) thường sử dụng giáo dục Biển – Đảo cho học sinh lớp 12 là: ảo sát địa phương o chuyên đề ổ chức câu lạc địa lý ại ổ chức trò chơi Theo thầy (cơ), người có trách nhiệm giáo dục biển – đảo cho em học sinh lớp 12 THPT: ộ môn Địa lý ủ nhiệm khối 12 ất giáo viên trường Khó khăn thường gặp thầy (cô) tiến hành giáo dục Biển – Đảo cho học sinh dạy học địa lý lớp 12 THPT là: ếu thời gian ếu sở vật chất, phương tiện dạy học ớng dẫn, chủ trương quản lý giáo dục độ học sinh thấp Những thuận lợi thầy (cô) tiến hành giáo dục Biển – Đảo cho học sinh dạy học địa lý 12 THPT là: ự thích thú học sinh ện dạy học đầy đủ ự quan tâm nhà trường xã hội ệu tham khảo nhiều đa dạng 60 10 Để đưa nội dung giáo dục Biển – Đảo cho học sinh dạy học địa lý lớp 12 THPT cách có hiệu thì: ận thức giáo viên biển, hải đảo giáo dục biển hải đảo ờng công tác quản lý, đạo giáo dục vấn đề biển đảo ờng nguồn lực cho giáo dục biển hải đảo trường học, tăng cường phối hợp nhà trường cộng đồng công tác giáo dục Biển – Đảo cho học sinh ờng công tác nghiên cứu khoa học giáo dục Biển – Đảo, xã hội hóa đề tài nghiên cứu khoa học cơng nghệ giáo dục Biển – Đảo, tổ chức hội thảo khoa học bàn giáo dục Biển – Đảo có tham gia trường học Xin chân thành cảm ơn quý thầy (cô) giúp đỡ em hoàn thành phiếu điều tra 61 PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ THỰC TRẠNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH LỚP 12 THPT VỀ BIỂN – ĐẢO VIỆT NAM Họ tên học sinh:……………………………………………… Lớp 12/: Trường THPT ……………………… Câu 1: Việt Nam có đảo? A Có 4000 đảo B Có 3000 đảo C Có 3500 đảo D Có 4500 đảo Câu 2: Việt Nam có chung biển Đông với nước ? A nước B nước C.8 nước D nước Câu 3: Vùng biển nước ta có diện tích khoảng km2 ? A Khoảng triệu km2 B Khoảng triệu km2 C Khoảng triệu km2 D Khoảng triệu km2 Câu 4: Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh? A Thừa Thiên Huế B Đà Nẵng C.Khánh Hòa D Ninh Thuận Câu 5: Đảo vừa có diện tích lớn vừa có giá trị du lịch, an ninh quốc phòng đảo nào? Ở đâu? A đảoLý Sơn (tỉnh Quảng Ngãi) B.đảo Hoàng Sa (thành phố Đà Nẵng) B Đảo Phú Quý (tỉnh Bình Thuận) D đảo Phú Quốc (tỉnh Kiên Giang) Câu 6: Một hải lý dài m? A 1850 m B 1851 m C.1852 m D Tất đáp án sai Câu 7: Việt Nam có tỉnh, thành phố giáp biển? A 26 tỉnh, thành phố B 28 tỉnh, thành phố C.30 tỉnh, thành phố D 32 tỉnh, thành phố Câu 8: Huyện đảo Phú Quý thuộc tỉnh nào? A Ninh Thuận B Bình Thuận C.Bà Rịa- Vũng Tàu D Cà Mau Câu : Tỉnh sau khơng giáp biển? A Hải Phịng B Nghệ An C.Kon Tum D Quảng Ngãi Xin chân thành cám ơn giúp đỡ bạn! 62 PHIẾU ĐIỀU TRA LẦN SAU KHI TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Câu 1: Nước ta có tỉnh, thành phố tiếp giáp với biển? A 26 tỉnh, thành phố B 27 tỉnh, thành phố C 28 tỉnh, thành phố D 29 tỉnh, thành phố Câu 2: Bạn cho biết Lãnh hải nước CHXHCNVN rộng hải lý? A hải lý B 10 hải lý C 12 hải lý D 14 hải lý Câu 3: Đảo Phú Quốc thuộc địa phận tỉnh thành nước ta ? A An Giang B Kiên Giang C Cà mau D Bà Rịa – Vũng tàu Câu 4: Vai trò Quần đảo Trường Sa nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc? A Có tiềm to lớn phát triển kinh tế đất nước, đặc biệt kinh tế biển B Có tiềm góp phần đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh biển C Có vị trí quan trọng mặt quốc phịng, an ninh chủ quyền biển đảo quốc gia D Cả 03 phương án Câu 5: Vịnh Hạ Long thuộc quản lý tỉnh, thành phố nước ta? A Bắc Ninh B Quảng Ninh C Hải Phòng D Thái Bình Câu 6: Việt Nam có diện tích rừng ngập mặn đứng vị trí thứ giới ? A B C D Câu 7: Vịnh Hạ Long thuộc quản lý tỉnh, thành phố nước ta? A Bắc Ninh B Quảng Ninh C Hải Phịng D Thái Bình Câu 8: Huyện đảo Côn Đảo trực thuộc tỉnh thành phố nào? A Bình Thuận B Quảng Trị C Kiêng Giang D Bà Rịa Vũng Tàu Câu 9: Lãnh Hải là: A vùng biển có chiều rộng 12 hải lý tính từ đường sở phía biển B vùng biển có chiều rộng 12 hải lý tính từ đường nội thủy phía biển C vùng biển có chiều rộng 13 hải lý tính từ đường sở phía biển D vùng biển có chiều rộng 14 hải lý tính từ đường sở phía biển Câu 10: Huyện đảo Cô Tô trực thuộc tỉnh thành phố nào? A Quảng Ninh B Thanh Hóa C Quảng Bình D Quảng Trị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban tuyên giáo Trung ương Đoàn( 2012) Đề cương tuyên truyền Biển, Đảo Bộ Giáo dục Đào tạo, Sách giáo khoa Địa lí lớp 12 (2008) NXB Giáo dục Bộ giáo dục đào tạo (2012) Tài liệu tập huấn Về giáo dục tài nguyên môi trường Biển, Hải đảo, Hà Nội PGS.TS Đậu Thị Hòa (2012) Lý luận dạy học địa lý trường ĐHSP Đà Nẵng Nguyễn Thị Xuân Hòa (1998) Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, ĐHSP Huế, Th.s Lê Thị Thanh Hương( 2012)Đề cương giảng Địa lý tự nhiên Biển Đông, Phương pháp giảng dạy địa lý THPT–ĐHSP Đà Nẵng Nguyễn Phương Liên (2011.) Lý luận dạy học địa lý, ĐHSP Thái Nguyên, Th.s Ngô Hữu Phước (1982) Cách xác định chế độ pháp lý vùng biển theo công ướng Liên hiệp quốc Luật Biển Trần Thị Minh Tươi (2009) Hướng dẫn xây dựng kế hoạch hoạt động ngoại khóa Tập huấn Giáo dục môi trường THCS, 10 Lý Thị Trang (2011) Thiết kế Modul hoạt động ngoại khóa giáo dục môi trường dạy học Địa lý 10 – THPT ĐHSP Huế 11 Trang Web: http.//violet.vn www.google.com.vn 64 ... CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA GIÁO DỤC BIỂN - ĐẢO CHO HỌC SINH THÔNG QUA MÔN ĐỊA LÝ LỚP 12 – THPT 2.1 CÁC CƠ HỘI ĐỂ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA GIÁO DỤC BIỂN – ĐẢO TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ LỚP 12- THPT... CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA GIÁO DỤC BIỂN - ĐẢO CHO HỌC SINH THÔNG QUA MÔN ĐỊA LÝ LỚP 12 – THPT 2.1 CÁC CƠ HỘI ĐỂ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA GIÁO DỤC BIỂN – ĐẢO TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ LỚP 12- THPT………………………………... VÀ SÁCH GIÁO KHOA ĐỊA LÝ LỚP 12- THPT 1.4.1 Vai trị, vị trí ý nghĩa Địa lý lớp 12 hệ thống giáo dục phổ thông Địa lý lớp 12 học cuối hệ thống giáo dục địa lý phổ thông Đây môn học địa lý tổ quốc

Ngày đăng: 23/05/2021, 21:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan