Chính sách khuyến học của triều nguyễn (1802 1883)

62 29 0
Chính sách khuyến học của triều nguyễn (1802 1883)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỌC N N ỌC SƯ P M K OA LỊC SỬ K ĨA LUẬN TỐT N ỆP ỌC Chính sách khuyến học triều Nguyễn (1802-1883) Sinh viên thực : Phan Thị Thảo Người hướng dẫn : Lê Thị Thu Nẵng, tháng 5/ 2013 iền M CL C MỞ ẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề ối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu .3 3.2 Phạm vi nghiên cứu .3 Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu .4 4.1 Mục đích nghiên cứu .4 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu .4 5.1 Nguồn tƣ liệu 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu .4 óng góp đề tài Bố cục đề tài NỘ DUN .6 Chƣơng TỔN QUAN VỀ TR ỀU N UYỄN V C ÍN ỌC CỦA CÁC N NƯỚC P ON SÁC K UYẾN K ẾN TRƯỚC TR ỀU N UYỄN 1.1 Tình hình Việt Nam triều Nguyễn .6 1.1.1 Chính trị 1.1.2 Kinh tế, xã hội .7 1.1.3 Văn hóa, giáo dục 1.2 Chính sách khuyến học triều đại phong kiến trước triều Nguyễn .11 1.2.1 Thời Lý, Trần, Hồ .11 1.2.2 Thời Lê sơ 13 1.2.3 Thời Lê trung hƣng Tây Sơn 15 Chƣơng C ÍN SÁC K UYẾN ỌC DƯỚ TR ỀU N UYỄN 18 2.1 Xây dựng mở rộng hệ thống trường lớp .18 2.1.1 Xây dựng hệ thống trƣờng lớp Kinh đô 18 2.1.2 Mở rộng hệ thống trƣờng lớp tới địa phƣơng 20 2.2 Thi hành sách tuyển dụng, đào tạo phát triển đội ngũ học quan .26 2.2.1 Đối với trƣờng lớp kinh đô 26 2.2.2 Đối với địa phƣơng .30 2.2.3 Đối với vùng biên ải 32 2.3 Quy chế thưởng phạt công minh học quan .33 2.3.1 Tổ chức sát hạch học quan 33 2.3.2 Khen thƣởng trừng phạt 34 2.4 Khuyến khích việc học học sinh .36 2.4.1 Về vật chất 36 2.4.1.1 Khen thưởng vật chất 36 2.4.1.2 Đặt học điền .37 2.4.1.3 Miễn thuế má, lao dịch .37 2.4.1.4 Phạt học sinh không thực quy chế, lười biếng 38 2.4.2 Về tinh thần 39 2.4.2.1 Xây dựng tu bổ Văn miếu 39 2.4.2.2 Đón rước long trọng người đỗ đạt cao 39 2.4.2.3 Tôn vinh chỗ ngồi chốn đình trung .41 2.4.2.4 Cất nhắc người có học làm quan 42 2.5 Một số nhận xét, đánh giá học kinh nghiệm 44 2.5.1 Nhận xét 44 2.5.2 Bài học kinh nghiệm 48 KẾT LUẬN 50 T L ỆU T AM K ẢO 51 P L C .53 DAN M C BẢN Bảng Thống kê số phủ, huyện nhà Nguyễn thành lập trường học .21 Bảng Các trường tư triều Nguyễn (1802 – 1883) 25 Bảng Một số nhân vật tiêu biểu giữ chức vụ quản lí trường Quốc Tử Giám 26 Bảng Thống kê năm nhà nước tổ chức sát hạch học quan 34 MỞ ẦU Lý chọn đề tài Suốt trăm năm, giáo dục Việt Nam đạo tố chức nhà nước phong kiến qua triều đại thu nhiều kết Bên cạnh mặt sai sót, yếu cần vạch ra, phê phán, đồng thời có mặt tích cực cần thừa nhận để khẳng định đóng góp người xưa Thực tế lịch sử chứng minh rằng: Ý thức chức giáo dục nhà nước phong kiến Việt Nam thật điều đáng trân trọng, ý thức xuất với văn hóa Thăng Long, từ triều đại Lý - Trần Đây điều có ý nghĩa lớn lao khơng đâu giới này, kể nước phương Tây, ý thức chức giáo dục nhà nước lại hình thành sớm thế, nhà nước biết quan tâm đến giáo dục có biện pháp tổ chức thi cử, khuyến học, đặt quan phụ trách, chưa đến sở xã thôn tiến lớn so với nhiều nhà nước Đơng, Tây Truyền thống giáo dục kế tục, tiếp nối qua bao triều đại phong kiến Dưới triều Nguyễn – triều đại phong kiến cuối nước ta, thời kỳ chuyển tiếp thời kỳ trung đại cận đại với nhiều biến động, giáo dục sa sút, yếu sau thay giáo dục phong kiến giáo dục thuộc Pháp Tuy nhiên, góc độ thời đại, lúc vua đầu triều Nguyễn có trọng quan tâm đến giáo dục, đề nhiều biện pháp khuyến khích học hành thi cử nhằm chấn hưng giáo dục tình trạng lạc hậu suy yếu Mặt khác, ngày xã hội đặc biệt quan tâm, trọng đến sách khuyến học, nhiều hội khuyến học đặt cấp sở từ tỉnh, huyện đến xã, thơn, chí dịng họ có hội khuyến học riêng dịng họ Bằng nhiều biện pháp khác khuyến khích động viên tinh thần, trao tặng học bổng, danh hiệu cho người học giỏi, hiếu học, hội khuyến học hoạt động có hiệu khuyến khích việc học hành em địa phương Nhìn lại giáo dục Việt Nam khứ, nghiên cứu lịch sử giáo dục nước nhà, sách khuyến khích việc học hành, thi cử cách để học tập, phát huy đồng thời rút kinh nghiệm từ thực tế lịch sử để tìm lời giải cho tốn giáo dục ngày Xuất phát từ lí trên, tơi chọn đề tài: Chính sách khuyến học triều Nguyễn (1802-1883) làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Viết vấn đề giáo dục Việt Nam có số cơng trình nhiên cứu đề cập đến, đáng ý số cơng trình như: Với tác phẩm Lịch sử giáo dục Việt Nam, tác giả Bùi Minh Hiền khái quát giáo dục Việt Nam qua thời kì, bàn nội dung giáo dục, tích cực hạn chế, chế thi cử triều đại phong kiến kế thừa phát huy Tác giả Vũ Ngọc Khánh với tác phẩm Tìm hiểu giáo dục Việt Nam trước 1945 đề cập đến giáo dục thời phong kiến với đánh giá nội dung sách giáo dục triều đại phong kiến Việt Nam Hay với tác phẩm Lịch sử giản lược 1000 năm giáo dục Việt Nam, tác giả Lê Văn Giảng trình bày sơ lược giáo dục Việt Nam thời phong kiến khía cạnh phát triển giáo dục qua triều đại, nội dung giáo dục, hình thức chế tổ chức học hành, thi cử 1000 năm qua Như vậy, ta thấy có số tác phẩm nghiên cứu giáo dục Việt Nam, nhiên, dừng lại việc trình bày khái quát lịch sử giáo dục Việt Nam thông qua nội dung giáo dục, chế thi cử, tích cực hạn chế tồn tiến trình phát triển giáo dục từ khởi thủy đến mà chưa sâu vào nghiên cứu cụ thể sách giáo dục triều đại Bên cạnh số tác phẩm nghiên cứu chung giáo dục Việt Nam trên, có số cơng trình đề cập đến sách giáo dục triều Nguyễn như: Tác phẩm Sự phát triển giáo dục chế độ thi cử Việt Nam thời phong kiến Nguyễn Tiến Cường nói đến quan niệm, nội dung giáo dục, chế độ thi cử qua thời kì, đề cập sách giáo dục triều Nguyễn mở thêm trường học, giám sát chặt chẽ việc thi cử… Hay sâu vào nghiên cứu cụ thể sách khuyến học thời Nguyễn có tác giả Nguyễn Thị Oanh – Viện nghiên cứu Hán Nơm có viết “Chính sách khuyến học thời Nguyễn” bước đầu thể quan tâm vua triều Nguyễn việc khuyến học đặt chức quan để trông coi việc học hành sĩ tử, kiểm tra chặt chẽ việc học hành địa phương, mở thêm trường lớp để tạo điều kiện cho nhiều đối tượng học, đồng thời có đề cập đến số biện pháp khuyến khích việc học cho Nho sĩ miễn thuế cho sĩ tử, đón rước long trọng với sĩ tử đỗ đạt cao hay tổ chức vinh danh Văn Miếu Tuy nhiên, phạm vi báo nhở với dung lượng trang nên tác giả chưa phân tích sâu sắc mức độ khái quát, nhiều vấn đề cần tìm hiểu, làm rõ Bài viết “Các hình thức khuyến học thời Nguyễn Thanh Hóa” tiến sĩ Hồng Thanh Hải tuyển chọn đăng tác phẩm “Lịch sử nhà Nguyễn cách tiếp cận mới” cung cấp số thơng tin việc thực sách khuyến học triều Nguyễn Thanh Hóa mở rộng hệ thống trường lớp đến phủ, huyện, thành lập hội tư văn nhằm đề cao người hiền tài, đỗ đạt, động viên em học tập, khảo thí lực học em làng Tuy nhiên, viết tập trung nghiên cứu phạm vi tỉnh Thanh Hóa mà chưa đề cập đến việc thực sách khuyến học triều Nguyễn phạm vi tồn quốc Ngồi cịn có tác phẩm Đại Nam thực lục - sử triều Nguyễn có đề cập đến số kiện liên quan đến việc khuyến học sách khuyến học thời Nguyễn dạng biên niên, mang tính chất liệt kê Như vậy, nói, có số cơng trình nghiên cứu giáo dục sách giáo dục Việt Nam thời phong kiến, nhiên, phạm vi nghiên cứu rộng nên tác giả chưa tập trung sâu vào nghiên cứu vấn đề cụ thể giáo dục sách khuyến học Vì vậy, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu sách khuyến học triều Nguyễn cách đầy đủ, sâu sắc ối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Với đề tài này, đối tượng nghiên cứu sách khuyến học triều Nguyễn, bên cạnh đó, đề tài cịn tìm hiểu sách khuyến học từ thời đại trước triều Nguyễn Lý, Trần, Hồ, Lê sơ… từ tập trung nhằm làm bật đối tượng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Với đề tài tơi nghiên cứu sách khuyến học triều Nguyễn địa phương toàn quốc Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu sách khuyến học triều vua: Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu Trị, Tự Đức (từ 1802 – 1883) Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Chính sách khuyến học có ý nghĩa quan trọng phát triển giáo dục nói riêng phát triển đất nước triều Nguyễn nói chung Vì vậy, mục đích đề tài tìm hiểu cách chun sâu sách khuyến học triều Nguyễn Đồng thời qua rút học kinh nghiệm nghiệp giáo dục nước ta 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, hướng vào thực nhiệm vụ sau: + Tìm hiểu sách khuyến học thời đại trước triều Nguyễn + Phân tích sách khuyến học vua đầu triều Nguyễn + Đưa nhận xét, đánh giá sách khuyến học triều Nguyễn, qua rút học kinh nghiệm việc thực sách khuyến học nước ta Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tƣ liệu Trong q trình nghiên cứu, tơi sử dụng nguồn tư liệu thành văn chủ yếu như: sách chuyên nghành lịch sử giáo dục, số viết tạp chí Nghiên cứu lịch sử Ngồi nguồn tài liệu trên, nguồn tư liệu sửu dựng vào nghiên cứu đề tài khai thác từ viết số website như: www.Thuvienhuecity, www.lichsuvietnam.info 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Về phương pháp luận: Khi nghiên cứu đề tài này, đứng quan điểm chủ nghĩa Mác – Lê nin, quan điểm Đảng Nhà nước để xem xét đánh giá vấn đề Về phương pháp nghiên cứu: Với đề tài kết hợp hai phương pháp nghiên cứu chuyên nghành Lịch Sử phương pháp lịch sử cụ thể phương pháp logic Bên cạnh tơi cịn sử dụng số phương pháp như: Sưu tầm, tập hợp tư liệu, phân tích, so sánh… óng góp đề tài Nghiên cứu thành cơng đề tài “Chính sách khuyến học triều Nguyễn” có ý nghĩa khoa học thực tiễn: Thứ nhất, đề tài góp phần làm sáng tỏ cung cấp hệ thống tư liệu hoàn chỉnh sách khuyến học, góp phần nghiên cứu cách toàn diện giáo dục Việt Nam thời Nguyễn nói riêng lịch sử triều Nguyễn nói chung Thứ hai, đề tài giúp rút học kinh nghiệm cho công xây dựng phát triển nghiệp giáo dục nước ta Thứ ba, đề tài thành công cung cấp bổ sung thêm vào nguồn tư liệu tham khảo phục vụ cho công tác nghiên cứu học tập học sinh, sinh viên quan tâm đến vấn đề Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm hai chương: Chương 1: Tổng quan triều Nguyễn sách khuyến học nhà nước phong kiến trước triều Nguyễn Chương 2: Chính sách khuyến học triều Nguyễn 43 thăng hàm Biện tu, Giáo thụ thăng hàm trước tác, dự trúng nhị giáp, Huấn đạo thăng hàm tu soạn, Giáo thụ thăng hàm thị giảng, trúng giáp (trạng nguyên) đợi đặc để bổ dụng” [24; tr.73 - 74] Như vậy, với việc vào việc đỗ đạt cao hay thấp để bổ dụng chức quan xứng đáng triều Nguyễn phù hợp với quan niệm lúc “học để làm quan” điều khuyến khích việc học cho nho sĩ, thể công việc tuyển chọn quan lại, đồng thời với sách nhà nước chọn đội ngũ quan lại có chất lượng, làm việc phù hợp với khả Tuy nhiên, triều Nguyễn không câu nệ vào việc tuyển chọn quan lại qua thi cử Những người có đức hạnh, học rộng hiểu nhiều số lí mà khơng thi ẩn giúp việc đề cử để xem xét cất nhắc Vua Gia Long xuống chiếu nói: "Dùng người khơng phải lối, chọn học trị khơng phải đường Năm trước mở khoa thi Hương, phàm người dự trúng tứ trường bổ chức Tri huyện Nhưng nghĩ số học trò dự trúng tam trường, có người học thuật dùng Vậy hạ lệnh cho trấn quan học quan xét hỏi người văn học tâu lên" [17; tr 213] Sang thời Minh Mạng, vua đặc biệt ý đến việc tiến cử người hiền tài Trong chiếu năm 1821, vua dụ rằng: "Phàm dùng người dùng vật, nên thu lượm rộng rãi, lại đòi cho trọn vẹn đầy đủ Vậy đặc chuẩn cho 11 hạt Bắc Thành hai hạt Thanh Nghệ, có người học rộng văn hay, am thuộc điển tích, cho chí kẻ có tài nghệ giúp ích cho thực dụng cho đến hành nha mơn, đến thành trấn cho lấy tên tâu Trẫm sai người xét thực, tuỳ tài chọn dùng" [17; tr.452] Đến năm 1857, vua Tự Đức dụ cho đình thần ban văn có biết quan văn từ tứ phẩm trở xuống, khơng phải xuất thân khoa mục, dịng dõi gia "Làm quan thạo lại vốn có văn học kiến thức" tâu lên để xét sử dụng Tiếp đến năm 1860, vua Tự Đức quy định: Trường hợp thiếu người giữ chức Chánh Phó lý vị thân hào làng hội họp nhà Trùm trưởng để chọn lựa Nếu người mẫn cán, khơng có khiếm khuyết, sung vào chức xã liên danh ký kết, dẫn đưa trình lên Nha, lấy cấp nhận chức Nếu thiếu người giữ chức Lý trưởng, Phó lý xã đánh trống hồi tiếng mời xã hội 44 họp đình để chọn người có vật lực (giàu có, khoẻ mạnh), mẫn cán, biết chữ sung vào chức Như vậy, qua cho ta thấy vị vua đầu triều Nguyễn trọng dụng người có tài, ngồi việc mở khoa thi để tuyển chọn người tài thơng qua thi cử triều Nguyễn cịn trưng dụng tất người có học hạnh, học trị kính nể có uy tín để làm quan hay dạy học, điều khuyến khích việc tự học nhân dân, tận dụng số người tài giỏi lí mà họ khơng làm quan Đây sách linh hoạt triều Nguyễn, đem lại hiệu việc khuyến khích việc học tập cho sĩ tử 2.5 Một số nhận xét, đánh giá học kinh nghiệm 2.5.1 Nhận xét Xây dựng triều đại bối cảnh nước giới có nhiều biến động, triều Nguyễn đưa nhiều sách nhằm giữ vững nội trị, ổn định đất nước, có sách giáo dục Lúc giờ, giáo dục nước nhà bước vào giai đoạn khó khăn, suy yếu, tư tưởng giáo dục Nho học khơng cịn phù hợp với bối cảnh xã hội Tuy nhiên, khơng mà nhà Nguyễn “lãng qn” giáo dục, ngược lại sớm nhận thức vai trò giáo dục việc phát triển nhân tài, đào tạo đội ngũ quan lại đủ lực phẩm chất để giúp ích cho đất nước góp phần vực dậy đất nước giai đoạn khó khăn, phức tạp, đồng thời kế thừa phát huy sách khuyến học triều đại trước, triều Nguyễn nhanh chóng đặt sách khuyến học từ lập nên triều đại Với quan tâm sâu sắc đến việc học hành đúc rút kinh nghiệm từ triều đại trước nên sách khuyến học triều Nguyễn đề thực thi cách chặt chẽ đồng Điều thể qua việc xây dựng hệ thống trường lớp từ trung ương đến địa phương, với đó, đào tạo đội ngũ học quan, người có trách nhiệm coi quản lí việc học kinh tới phủ huyện Việc đề sách kế thừa phát huy kinh nghiệm triều đại trước để lại Qua thể quan tâm triều Nguyễn vấn đề giáo dục nói chung khuyến học nói riêng Triều Nguyễn đưa sách khuyến học cách hợp lí, linh hoạt phù hợp với bối cảnh Xây dựng đất nước tình hình xã hội nhiều biến động, 45 phức tạp nhà Nguyễn phải có nhiều nhiệm vụ triển khai nhằm ổn định tình hình đất nước, đặc biệt vấn đề trị, song bên cạnh đó, nhà Nguyễn quan tâm đến giáo dục Việc đề sách khuyến học thời điểm giáo dục Nho học xuống cho thấy nhạy bén, thức thời nhà Nguyễn Đồng thời q trình đề thực sách khuyến học, nhà Nguyễn vào tình hình thực tế địa phương, năm, ví dụ việc xét hạch học quan thời Tự Đức: “Trước giáo thụ, huấn đạo năm xét lần” sau việc học phát triển hơn, nhằm chấn chỉnh quan lại giám sát chặt chẽ đốc học, giáo thụ vua quy định “một năm xét lần”, hay để bổ dụng huấn đạo vùng miền núi, biên giới xa xôi nhà nước thường chọn người địa, thông thuộc phong tục tập qn tiếng nói thổ dân Nhà nước cịn vào địa phương dân nhiều hay để giảm bớt hay đặt thêm chức huấn đạo để dạy học, ví dụ năm 1852, vua Tự Đức đặt thêm chức Huấn đạo huyện Phù Cừ, trước bớt số học trò học nhiều nên cho đặt lại Tính linh hoạt sách khuyến học triều Nguyễn đặt thể việc vận dụng tính “cương – nhu” sách Bên cạnh việc hậu đãi trọng người đỗ đạt cao, siêng năng, cần chức việc dạy dỗ học trò, nhà nước đề biện pháp trừng phạt nặng người vi phạm quy chế, lười biếng học tập phạt đòn, truất quyền thi cử hay truất chức, đuổi quê… Những sách mà triều Nguyễn đặt đem lại hiệu định Với việc đưa sách cụ thể, đồng tồn diện có tác dụng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ tri thức, nhân tài cho đất nước Dưới triều Nguyễn, từ thời vua Gia Long đến thời vua Tự Đức có 32 khoa thi Hương lấy đỗ tất 3446 cử nhân Năm 1822, vua Minh Mạng mở kì thi Hội đầu tiên, sau thi Hương người đỗ dự thi Hội Tổng cộng, từ năm 1822 – 1838, vua Minh Mạng tổ chức khoa thi, lấy đỗ 55 tiến sĩ 20 phó bảng; từ năm 1841 – 1847, vua Thiệu Trị tổ chức khoa thi, lấy đỗ 48 tiến sĩ 31 phó bảng; từ năm 1848 – 1880, vua Tự Đức tổ chức 16 khoa thi, lấy 102 tiến sĩ, 104 phó bảng Như qua số liệu ta thấy triều Nguyễn, sách khuyến học đem lại hiệu định, minh chứng số lượng người đỗ đạt kì thi nhiều Văn Miếu nơi thể yêu chuộng, tôn vinh việc học, coi trọng chất xám, khuyến khích người hiếu học đề cao tên tuổi người đỗ đạt cao để làm 46 gương cho cháu muôn đời nhà nước coi trọng, tu bổ, mở rộng Thời Nguyễn bật lên tên tuổi như: Phan Thanh Giản, Phan Đình Phùng, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Thượng Hiền, Chu Mạnh Trinh, Ngô Đức Kế, Trần Quý Cáp, Đào Nguyên Phổ, Nguyễn Văn Duy, Phan Thanh Bình, Trần Đình Bá… Sau đỗ đạt sĩ tử triều đình ban thưởng hậu hĩnh bổ dụng chức quan phù hợp Ngoài việc đào tạo đội ngũ tri thức cho xã hội, sách khuyến học triều Nguyễn có tác dụng góp phần xây dựng hệ thống giáo dục từ trung ương đến địa phương Đối với hệ thống trường lớp kinh đô, triều Nguyễn luôn cho tu bổ, mở rộng xây dựng thêm nhiều loại hình trường lớp Thiện Tập Đường, Dục Đức Đường để dạy em thuộc hàng tôn thất hay quan lại Từ thời Gia Long bắt đầu cho dựng trường Quốc học Huế Năm đầu Minh Mạng cho dựng thêm nhà học đặt hữu phòng cho giám sinh Đến thời Tự Đức thứ 4, dựng thêm nhà Tôn học Đặc biệt, Quốc Tử Giám xây dựng lại với quy mô rộng “cấu tạo giảng đường gian chái, Di luân đường gian chái, nhà học bên tả bên hữu gian chái Bốn phía xung quanh xây gạch, phía trước, phía sau cửa” Quy định trường khắt khe, quy củ Các trường lớp học trung ương nhà nước tổ chức cách quy mơ cấp chi phí, hoa lợi ruộng đất tiền bạc để chi phí cho việc học hành Với sách mở rộng trường lớp tới địa phương, nhà Nguyễn xây dựng nhà học hầu hết địa phương theo mơ hình chung: “Một nhà giảng đường gian chái, nhà vuông hai gian chái” [15; tr.342] Thậm chí mở lớp sơ học đến tận vùng núi sâu xa Theo Đại Nam thống chí, triều vua nhà Nguyễn cho xây dựng trường học phủ, huyện: Thời Minh Mệnh, dựng trường học phủ Phước Long, tỉnh Biên Hòa Đến thời Minh Mệnh thứ 7, lại cho dựng trường học Định Tường, sau tiếp tục mở lớp học phủ Kiến An, phủ Kiến Tường Năm Thiệu Trị thứ dựng trường học phủ Tân An, Tân Bình Đến thời Tự Đức thứ dựng nhà học phủ Tân Hòa thuộc tỉnh Gia Định… Ngồi cịn có hệ thống trường tư thầy đồ tự lập để dạy em làng cho phép nhà nước trường Bái Dương ông Nguyễn Thế Vinh (1802 – 1856) trường xuất vô số sách làm mẫu cho học trò theo phong cách tập làm văn, tra cứu địa lí Hay trường Hồn Kiếm thầy Vũ Tịng Phan (1804 47 – 1862) ngơi trường có uy tín, hầu hết vị quan to triều Nguyễn Phan Thanh Giản, Nguyễn Trọng Hợp học trò bạn Vũ Tòng Phan Cùng với việc phát triển hệ thống trường lớp, nhà Nguyễn trọng bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ quan lại quản lí giáo dục trung ương bao gồm quan Tế tửu, Tư nghiệp, Sư bảo Đốc học, Giáo thụ, Huấn đạo địa phương Như với sách trên, triều Nguyễn tạo hệ thống giáo dục mang tính liên hồn thống từ Trung ương đến địa phương, điều có ý nghĩa quan trọng việc quản lí phát triển giáo dục khuyến khích việc học tập em nước Mặc dù có cố gắng việc đề sách khuyến học, nhiên nhiều nguyên nhân nên trình thực nhà Nguyễn khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót: Thứ nhất, việc thực sách đạt kết mức độ định, chưa có hiệu cao Nhà nước trọng xây dựng hệ thống trường Kinh đô hệ thống trường công, trọng đến đối tượng học tập giám sinh thuộc hàng tôn thất hay quan, phận chiếm số xã hội Ngược lại, trường địa phương chưa ý đầu tư nhiều, hầu hết trường địa phương trường tư trường nhận phần chi phí nhà nước cấp tiền ruộng đất ít, chủ yếu nhân dân tự đóng góp để mở trường Đặc biệt, thiếu đồng thể miền biên viễn, trường học thầy dạy đặt cịn việc giám sát, quản lí chưa thắt chặt Thứ hai, Nhiều sách đặt cịn q muộn, ví dụ sách tuyển dụng phát triển đội ngũ học quan vùng biên ải, đến thời Thiệu Trị chức Đốc học, Giáo thụ, Huấn đạo đặt lần vùng núi Lạng Sơn Như vậy, thời gian dài, người dân nơi khơng giáo hóa khơng tiếp cận với sách khuyến học triều đình, điều ảnh hưởng đến nhận thức người dân, đặc biệt lại nơi phức tạp nhạy cảm vấn đề an ninh – trị Mặc dù đề thực thi sách khuyến học hạn chế giáo dục nội dung học thi không đổi nên đến đầu kỉ XX, giáo dục phong kiến ngày trở nên lạc hậu, suy thoái dần thay giáo dục thuộc Pháp 48 2.5.2 Bài học kinh nghiệm Thời nhà Nguyễn thời kì nước ta thuộc hai chế độ xã hội khác nhau, quan điểm việc học nói riêng giáo dục nói chung khác Tuy nhiên, thời đại nhân dân ta có truyền thống hiếu học ln đề cao giáo dục Do đó, học kinh nghiệm đút rút từ sách khuyến học triều Nguyễn có tác dụng to lớn việc đề sách khuyến học phát triển giáo dục nước ta Thứ nhất, học việc xây dựng sách khuyến học cách đồng từ Trung ương đến địa phương, đặc biệt trọng vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa Triều Nguyễn có nhiều cố gắng việc xây dựng sách cách đồng bộ, vươn tới vùng biên ải, nhiên, nhìn nhận cách sát nhà Nguyễn chưa đưa sách cụ thể vùng biên giới, sách có đưa vào thời gian muộn chưa phổ cập Chính vậy, bối cảnh đất nước nay, để tạo phát triển đồng thành thị nông thôn, đồng miền núi, việc hoạch định đề sách khuyến học nói riêng sách giáo dục nói chung cách đồng điều vơ quan trọng cấp thiết Thứ hai, cần trọng bồi dưỡng phát triển đội ngũ cán quản lí, giáo viên giảng dạy để nâng cao trình độ giáo viên, từ khuyến khích việc học cho học sinh Cùng với việc xây dựng sở vật chất, nhà Nguyễn sớm ý thức để thúc đẩy phát triển giáo dục, động viên tinh thần học tập sĩ tử cần có đội ngũ học quan chất lượng, trải qua tuyển chọn, xét hạch kĩ lưỡng Với quy định khắt khe việc tuyển chọn học quan xét hạch khen thưởng, trừng phạt hợp lí trường hợp đối tượng cụ thể, nhà Nguyễn chọn lựa người thầy có đủ lực phẩm chất đạo đức để làm công tác giảng dạy, nêu gương cho học trò noi theo, cố gắng Trong điều kiện xã hội ngày phát triển địi hỏi có đội ngũ lao động chất lượng cao, làm việc hiệu điều có ý nghĩa quan trọng lẽ, để tạo đội ngũ lao động cần có giáo dục phát triển, mà điều lại dựa tảng cán quản lí giảng dạy có lực phẩm chất đạo đức tốt Thứ ba, Nhà nước cần có nhiều sách đãi ngộ người học người làm công tác giảng dạy, thành lập mơ hình khuyến học thơng qua hội khuyến học Từ 49 xưa đến nay, nhân dân ta có truyền thống hiếu học, vậy, cần có chế độ đãi ngộ xứng đáng nhằm động viên tinh thần học tập sĩ tử, đồng thời việc lập hội khuyến học vấn đề thiết yếu Hội khuyến học có tác dụng to lớn chủ trương xây dựng xã hội học tập Đảng Bộ trị ban hành thị 11 CT/TW năm 2007, khẳng định: “Xây dựng xã hội học tập nhiệm vụ toàn Đảng toàn dân, mục tiêu chiến lược chấn hưng phát triển giáo dục nước ta” [35] Chính vậy, nước ta đẩy mạnh phong trào khuyến học, 100% huyện, thị xã có hội khuyến học, tiếp tục đẩy mạnh mơ hình gia đình khuyến học, dịng họ khuyến học Từ việc xây dựng quỹ khuyến học cần ý quan tâm đến đối tượng vùng sâu vùng xa, biên giới, hải đảo Tóm lại, điều kiện đất nước bước sang thời kì cơng nghiệp hóa – đại hóa nay, yêu cầu đặt cần có đội ngũ tri thức động, sáng tạo tài việc đặt sách khuyến học hợp lí điều vơ quan trọng 50 KẾT LUẬN Triều đại nhà Nguyễn đời bối cảnh giới khu vục có nhiều biến động Chính bối cảnh phức tạp đó, triều Nguyễn sức cố gắng củng cố máy nhà nước nhằm chỉnh đốn việc nội trị ý đến việc học hành, thi cử, tiếp nối dòng lịch sử mà triều đại trước qua Đồng thời, buổi đầu gây dựng triều đại, vua triều Nguyễn nhận thức vai trò quan trọng giáo dục việc phát triển đất nước, đưa sách khuyến học Kế thừa sách khuyến học triều đại trước, triều Nguyễn bước xây dựng hệ thống giáo dục từ Trung ương đến trường tỉnh, phủ huyện, học quan với chức Tế tửu, Tư nghiệp, Đốc học, Huấn đạo, Giáo thụ xuất thân từ thi cử đảm nhiệm mở rộng việc thi cho tầng lớp (trừ người có tang, bất hiếu, bất mục, nhà xướng ca) Đồng thời, nhà Nguyễn có chế độ đãi ngộ chất tinh thần cho sĩ tử người công tác dạy học xứng đáng Trong suốt trình từ lập nên triều đại, từ thời Gia Long đến thời Tự Đức, Nhà nước đặt sách khuyến học, đời vua sau kế tục đời vua trước nên sách ngày cụ thể, rõ rang Các sách khuyến học mà triều Nguyễn đưa có hiệu định việc khuyến khích việc học hành sĩ tử nói riêng phát triển giáo dục nói chung Với quan niệm thời phong kiến, học để làm quan sách khuyến học góp phần to lớn vào việc đào tạo đội ngũ quan lại có chất lượng cho xã hội, lực phẩm chất đạo đức Tuy nhiên, cịn nhiều thiếu sót, hạn chế Xét cho cùng, hạn chế khơng phải riêng triều Nguyễn mà hạn chế chung giáo dục phong kiến, thời đại phong kiến Từ việc nghiên cứu sách khuyến học triều Nguyễn giúp đúc rút kinh nghiệm quý giá vấn đề tổ chức giáo dục, xây dựng hệ thống trường lớp đào tạo đội ngũ cán quản lí, giảng dạy nhằm mục đích khuyến khích việc học nhân dân phát triển giáo dục, đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội 51 T L ỆU T AM K ẢO Phan Trọng Báu (2006), Giáo dục Việt Nam thời cận đại, NXB Giáo dục Bùi Hạnh Cận, Minh Nghĩa, Việt Anh (2002), Trạng Nguyên, Tiến Sĩ, Hương Cống Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin Nguyễn Tiến Cường (1998), Sự phát triển giáo dục chế độ thi cử Việt Nam thời phong kiến, NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Huy Chú (1957), Lịch triều hiến chương loại chí, NXB Giáo dục Bùi Quang Chuyên (2012), Giáo dục Nho học Quảng Nam triều Nguyễn (1802 – 1919), Khóa luận tốt nghiệp khoa Lịch sử, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Phan Đại Doãn, Nguyễn Minh Tường, Hoàng Phương (1997), Một số vấn đề quan chế triều Nguyễn, NXB Thuận Hóa, Huế Lê Văn Giảng (2003), Lịch sử giản lược 1000 năm giáo dục Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Văn Giáp (1941), “Lược khảo khoa cử Việt Nam”, Tập san Khai trí Tiến Đức, Hà Nội Hồng Thanh Hải (2005), “Các hình thức khuyến học thời Nguyễn Thanh Hóa”, Lịch sử nhà Nguyễn cách tiếp cận mới, Trang 294 – 298 10 Bùi Minh Hiền (2008), Lịch sử giáo dục Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm 11 Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngơ Sĩ Liên (1993), Đại Việt sử kí tồn thư, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Vũ Ngọc Khánh (1985), Tìm hiểu giáo dục Việt Nam trước 1945, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Vũ Ngọc Khánh (2002), Quan lại lịch sử Việt Nam, NXB Thanh Niên 14 Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 15 Phan Ngọc Liên (chủ biên), (2008), Giáo dục thi cử Việt Nam trước cách mạng tháng năm 1945, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 16 Phan Ngọc Liên, Đỗ Thanh Bình, Nguyễn Ngọc Cơ (2005), Lịch sử nhà Nguyễn cách tiếp cận mới, NXB Đại học Sư phạm 52 17 Lê Nguyễn Lưu (2002) “Giáo dục triều Nguyễn – giá Nho học”, Tuyển tập nghiên cứu triều Nguyễn, Trang 450 – 461 18 Quốc sử quán triều Nguyễn (1963), Đại Nam thực lục, tập 2, NXB Giáo dục 19 Quốc sử quán triều Nguyễn (1963), Đại Nam thực lục, tập 3, NXB Giáo dục 20 Quốc sử quán triều Nguyễn (1963), Đại Nam thực lục, tập 4, NXB Giáo dục 21 Quốc sử quán triều Nguyễn (1963), Đại Nam thực lục, tập 5, NXB Giáo dục 22 Quốc sử quán triều Nguyễn (1963), Đại Nam thực lục, tập 6, NXB Giáo dục 23 Quốc sử quán triều Nguyễn (1963), Đại Nam thực lục, tập 7, NXB Giáo dục 24 Quốc sử quán triều Nguyễn (1963), Đại Nam thực lục, tập 8, NXB Giáo dục 25 Quốc sử quán triều Nguyễn (1993), Đại Nam điển lệ tốt yếu, NXB thành phố Hồ Chí Minh 26 Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Quốc sử quán triều Nguyễn (1994), Minh Mệnh yếu, tập 1, NXB Thuận Hóa, Huế 29 Quốc sử quán triều Nguyễn (1994), Minh Mệnh yếu, tập 2, NXB Thuận Hóa, Huế 30 Quốc sử quán triều Nguyễn (1994), Minh Mệnh yếu, tập 3, NXB Thuận Hóa, Huế 31 Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Quốc triều biên tốt yếu, NXB Thuận Hóa 32 Song Jung Nam (2004), “Một vài suy nghĩ chế độ khoa cử triều đại nhà Lý Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 1, Trang 214 – 221 33 Nguyễn Q.Thắng (2005), Khoa cử giáo dục Việt Nam, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 34 Nguyễn Đăng Tiến (chủ biên) (1996), Lịch sử giáo dục Việt Nam trước cách mạng tháng năm 1945, NXB Giáo dục, Hà Nội 35 http://edu.hochiminhcity.gov.vn/tintuc/2008/1/phongtrapKHKT-2412008.htm 53 P L C BẢNG THỐNG KÊ SỐ LƢỢNG NGƢỜI ĐỖ TRONG CÁC KÌ THI HƢƠNG DƢỚI TRIỀU NGUYỄN Năm 1828 1831 1834 1835 1837 1840 ời vua Minh Mạng thứ Minh Mạng 12 Minh Mạng 15 Minh Mạng 16 Minh Mạng 18 Minh Mạng 21 ịa phương Số người đậu Tổng (người) (người) Thừa Thiên 13 Nghệ An 23 Thăng Long 20 Nam Định 30 Gia Định 16 Thừa Thiên 12 Nghệ An 18 Thanh Hóa Thăng Long 20 Nam Định 31 Gia Định 10 Thừa Thiên 31 Nghệ An 14 Hà Nội 23 Nam Định Gia Định Thừa Thiên 32 Hà Nội 16 Nam Định 17 Nghệ An 14 Gia Định 11 Thừa Thiên 29 Nghệ An 20 Hà Nội 14 113 100 77 90 81 54 1841 1842 1843 1846 1847 1848 Thiệu Trị thứ Thiệu Trị thứ Thiệu Trị thứ Thiệu Trị thứ Thiệu Trị thứ Tự Đức thứ Nam Định 12 Gia Định Thừa Thiên 40 Nghệ An 21 Hà Nội 21 Nam Định 17 Gia Định 15 Thừa Thiên 38 Nghệ An 18 Hà Nội 16 Nam Định 20 Gia Định 16 Thừa Thiên 39 Nghệ An 25 Hà Nội 21 Nam Định 21 Gia Định 15 Thừa Thiên 46 Nghệ An 24 Hà Nội 23 Nam Định 21 Gia Định 18 Thừa Thiên 46 Nghệ An 23 Hà Nội 26 Nam Định 21 Gia Định 20 Thừa Thiên 52 Gia Định 20 Nghệ An 22 Thanh Hóa 16 144 108 132 132 135 165 55 1849 1850 1852 1855 1858 Tự Đức thứ Tự Đức thứ Tự Đức thứ Tự Đức thứ Tự Đức 11 Hà Nội 28 Nam Định 27 Gia Định 17 Thừa Thiên 48 Nghệ An 24 Thanh Hóa 16 Hà Nội 28 Nam Định 27 Thừa Thiên 22 Nghệ An 16 Thanh Hóa 12 Hà Nội 22 Nam Định 20 Bình Định 13 Gia Định 13 Thừa Thiên 21 Thanh Hóa 12 Hà Nội 22 Nam Định 20 Bình Định 13 Gia Định 13 Thừa Thiên 22 Nghệ An 18 Thanh Hóa 12 Hà Nội 22 Nam Định 22 Bình Định 12 Gia Định 17 143 118 119 118 56 1861 1864 1867 1868 1870 1873 Tự Đức 11 Tự Đức 17 Tự Đức 20 Tự Đức 21 Tự Đức 23 Tự Đức 26 Thừa Thiên 30 Nghệ An 18 Hà Nội 34 Nam Định 20 Thừa Thiên 28 Nghệ An 19 Thanh Hóa 15 Hà Nội 24 Nam Định 21 An Giang 10 Thừa Thiên 32 Nghệ An 22 Thanh Hóa 18 Hà Nội 26 Nam Định 23 Bình Định 18 Thừa Thiên 31 Nghệ An 22 Thanh Hóa 15 Hà Nội 24 Nam Định 22 Bình Định 15 Thừa Thiên 29 Nghệ An 21 Thanh Hóa 15 Hà Nội 26 Nam Định 24 Bình Định 16 Thừa Thiên 25 Nghệ An 23 Thanh Hóa 15 Bình Định 15 102 117 139 129 131 78 57 1876 1878 1879 1882 Tự Đức 29 Tự Đức 31 Tự Đức 32 Tự Đức 35 Thừa Thiên 30 Nghệ An 22 Thanh Hóa 15 Hà Nội 25 Nam Định 21 Bình Định 12 Thừa Thiên 32 Nghệ An 22 Hà Nội 18 Bình Định 11 Thanh Hóa 14 Nam Định 24 Thừa Thiên 27 Bình Định Nghệ An 22 Thanh Hóa 16 Hà Nội 25 Nam Định 24 Thừa Thiên 31 Nghệ An 21 Thanh Hóa 14 Bình Định 11 125 121 122 77 “Nguồn: Bùi Hạnh Cận, Minh Nghĩa, Việt Anh (2002), Trạng Nguyên, Tiến Sĩ, Hương Cống Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin” ... cụ thể sách khuyến học thời Nguyễn có tác giả Nguyễn Thị Oanh – Viện nghiên cứu Hán Nơm có viết ? ?Chính sách khuyến học thời Nguyễn? ?? bước đầu thể quan tâm vua triều Nguyễn việc khuyến học đặt... huy sách khuyến học triều đại trước, triều Nguyễn nhanh chóng đặt sách khuyến học từ lập nên triều đại Với quan tâm sâu sắc đến việc học hành đúc rút kinh nghiệm từ triều đại trước nên sách khuyến. .. triều Nguyễn + Phân tích sách khuyến học vua đầu triều Nguyễn + Đưa nhận xét, đánh giá sách khuyến học triều Nguyễn, qua rút học kinh nghiệm việc thực sách khuyến học nước ta Nguồn tư liệu phương

Ngày đăng: 23/05/2021, 21:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan