1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phòng chống tệ nạn xã hội dưới triều nguyễn (1802 1883)

120 87 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ MỸ PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (1802-1883) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM ĐÀ NẴNG - Năm 2020 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ MỸ PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (1802-1883) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 8229013 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Trương Anh Thuận ĐÀ NẴNG - Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình kết nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn “Phòng chống tệ nạn xã hội triều Nguyễn (1802-1883)” trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu Mọi số liệu, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Trần Thị Mỹ TRANG THÔNG TIN LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: Phòng chống tệ nạn xã hội triều Nguyễn (1802-1883) Ngành: Lịch sử Việt Nam Họ tên học viên: Trần Thị Mỹ Người hướng dẫn khoa học: TS Trương Anh Thuận Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng Nhận thức sâu sắc tác hại tệ nạn xã hội nhân dân tình hình trị, xã hội đất nước, giai đoạn 1802-1883, hoàng đế Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu Trị Tự Đức đề nhiều biện pháp phòng chống tệ nạn xã hội Mỗi vị vua để lại dấu ấn riêng q trình phịng chống tệ nạn xã hội, nhiên nhìn chung họ mục đích chung ngăn chặn, đẩy lùi diệt trừ tận gốc tệ nạn xã hội Trong q trình phịng chống tệ nạn xã hội triều Nguyễn, thời gian trị Minh Mệnh giai đoạn triều Nguyễn đề biện pháp phịng chống tệ nạn xã hội tồn diện hiệu Trên thực tế, biện pháp phòng chống tệ nạn xã hội thời vua Minh Mệnh trở thành tảng cho việc phòng chống tệ nạn xã hội thời Thiệu Trị Tự Đức Những biện pháp phòng chống tệ nạn xã hội triều Nguyễn góp phần khơng nhỏ ổn định đời sống nhân dân tình hình xã hội, giá trị biện pháp khơng khẳng định thời điểm lúc mà đến ngày với học kinh nghiệm có ý nghĩa sâu sắc, giúp đứng từ góc nhìn lịch sử, soi chiếu, xem xét giải vấn đề tệ nạn xã hội tương lai Luận văn “Phòng chống tệ nạn xã hội triều Nguyễn (1802-1883)” hoàn thành, kết trình nghiên cứu chuyên sâu, cung cấp hệ thống tư liệu tương đối hồn chỉnh lơgic hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội triều Nguyễn (1802-1883), từ đó, giúp giới nghiên cứu có nhìn khách quan, tồn diện đa chiều đánh giá vai trò vương triều Nguyễn lịch sử dân tộc Việc hoàn thành nghiên cứu đề tài cung cấp cho nhà nghiên cứu triều Nguyễn, thầy cô giáo giảng dạy số học phần Đại cương lịch sử Việt Nam, Lịch sử Việt Nam cổ trung đại, Lịch sử triều Nguyễn trường đại học, cao đẳng em sinh viên chuyên ngành Lịch sử tài liệu khoa học có giá trị tham khảo, để phục vụ cho công việc nghiên cứu, giảng dạy học tập Từ khóa: Triều Nguyễn; tệ nạn xã hội; thuốc phiện; cờ bạc rượu chè; tham ô hối lộ; trộm cướp; mê tín dị đoan Xác nhận giảng viên hướng dẫn TS Trương Anh Thuận Người thực đề tài Trần Thị Mỹ INFORMATION OF RESEARCH RESULTS OF THE THESIS Name of thesis: Prevention of social evils under the Nguyen Dynasty (1802-1883) Major: History of Vietnam Full name of Master’s student: Tran Thi My Supervisor: Dr Truong Anh Thuan Training institution: The University of Da Nang, University of Science and Education Summary: Acutely aware of the harmful effects of social evils on the people and the political and social situation of the country, during 1802-1883, the emperors Gia Long, Minh Menh, Thieu Tri and Tu Duc suggested many measures to prevent social evils Each king has left his own mark in the process of preventing social evils, but in general they are all for the common purpose of stopping, repelling and eradicating social evils In the process of preventing social evils under the Nguyen Dynasty, the reign of Minh Menh was the period when the Nguyen Dynasty proposed the most comprehensive and effective measures against social evils In fact, the measures to prevent social evils under King Minh Menh became the foundation for the prevention of social evils under the Thieu Tri and Tu Duc periods The measures to prevent social evils of the Nguyen Dynasty contributed significantly to stabilizing the people's life and the social situation, the value of those measures was not only affirmed at that time but also came The whole day with profound lessons learned, helping us stand from the perspective of history, reflect, consider and solve problems of social evils in the present and future The complete thesis "Prevention of social evils under the Nguyen Dynasty (1802-1883)", as a result of an intensive research process, will provide a relatively complete and logical system of documents on operations to prevent social evils under the Nguyen Dynasty (1802-1883), thereby, helping the researchers have an objective, comprehensive and multi-dimensional view when evaluating the role of the Nguyen Dynasty in the history of the people The completion of the research topic will provide researchers about the Nguyen Dynasty, teachers to teach some modules of General History of Vietnam, Ancient Vietnamese History, and History of the Nguyen Dynasty at universities, colleges as well as students majoring in History a scientific document of reference value, to serve for research, teaching and learning Key words: Nguyen Dynasty; society's vices; drug; gambling alcohol; embezzlement; robbery; superstition Confirmation of instructor Master’s student Dr Truong Anh Thuan Tran Thi My DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN NXB Nhà xuất TS Tiến sĩ tr Trang MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN TRANG THÔNG TIN LUẬN VĂN THẠC SĨ INFORMATION OF RESEARCH RESULTS OF THE THESIS DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn NỘI DUNG Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH VIỆT NAM THẾ KỈ XIX VÀ TỆ NẠN XÃ HỘI 1.1 Tình hình Việt Nam kỉ XIX 1.1.1 Kinh tế - trị 1.1.2 Văn hoá - xã hội 11 1.1.3 Quân - ngoại giao 13 1.2 Một số vấn đề chung tệ nạn xã hội 14 1.2.1 Khái niệm tệ nạn xã hội 14 1.2.2 Phân loại tệ nạn xã hội 16 Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA TỆ NẠN XÃ HỘI DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (1802-1883) 19 2.1 Thực trạng tệ nạn xã hội triều Nguyễn (1802-1883) 19 2.1.1 Tệ nạn thuốc phiện 19 2.1.2 Tệ nạn cờ bạc, rượu chè 21 2.1.3 Tệ nạn tham ô, hối lộ 23 2.1.4 Tệ nạn trộm cướp 25 2.1.5 Tệ nạn mê tín dị đoan 30 2.2 Ảnh hưởng tệ nạn xã hội triều Nguyễn (1802-1883) 31 Chương 3: TRIỀU NGUYỄN VỚI HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI (1802-1883) 35 3.1 Cơ sở phòng chống tệ nạn xã hội triều Nguyễn (1802-1883) 35 3.1.1 Kế thừa hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội triều đại trước 35 3.1.2 Nhận thức hoàng đế triều Nguyễn tác hại tệ nạn xã hội (18021883) 38 3.2 Biện pháp phòng chống tệ nạn xã hội triều Nguyễn (1802-1883) 41 3.2.1 Tệ nạn thuốc phiện 41 3.2.2 Tệ nạn tham ô, hối lộ 58 3.2.3 Tệ nạn cờ bạc, rượu chè 73 3.2.4 Tệ nạn trộm cướp 77 3.2.5 Biện pháp phòng chống tệ nạn mê tín dị đoan 84 3.3 Đặc điểm hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội triều Nguyễn (1802-1883) 86 3.4 Bài học kinh nghiệm hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội 92 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Triều Nguyễn triều đại quân chủ cuối lịch sử Việt Nam Gây dựng vương quyền thống trị thời kì khủng hoảng suy vong chế độ quân chủ Việt Nam, hoàng đế vương triều phải liên tục đối mặt với thách lớn, khơng nguy ngoại xâm mà cịn vấn đề nội trị Trong đó, tồn hồnh hành tệ nạn xã hội ln vấn đề làm cho vua Nguyễn cảm thấy bất an trở thành nhân tố khiến tình hình đất nước thêm rối ren, suy yếu Tư liệu Quốc sử quán triều Nguyễn ghi chép cho biết, giai đoạn trị bốn hồng đế Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu Trị Tự Đức, “căn bệnh” mang tên “khủng hoảng” xã hội Việt Nam trở nên trầm trọng hoạt động buôn bán, tàng trữ nghiện hút thuốc phiện nạn cờ bạc, rượu chè Trong chốn quan trường, tệ tham ô, hối lộ trở nên phổ biến Ngồi ra, tình trạng trộm cướp, mại dâm xảy khơng địa phương… Vậy tệ nạn xã hội triều Nguyễn diễn nào? Triều đình có biện pháp để phịng, chống tệ nạn xã hội biện pháp có thực phát huy hiệu quả? Tất vấn đề thực có sức hấp dẫn kì lạ mang lại cho nguồn cảm hứng nghiên cứu to lớn Về trạng nghiên cứu vấn đề, với tư cách vương triều gắn liền với biến cố trọng đại dân tộc, đặc biệt với ưu số lượng nguồn tư liệu quan viết sử vương triều lục để lại cho đời sau, nên triều Nguyễn từ sớm trở thành đề tài hấp dẫn, thu hút quan tâm sâu sắc giới nghiên cứu Chính điều khiến cho hệ thống cơng trình nghiên cứu triều Nguyễn hầu hết lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội, văn hố, quân sự, ngoại giao…là tương đối phong phú Mặc dù vậy, nhiều lí khác nhau, việc tiếp cận, nghiên cứu vấn đề tệ nạn xã hội biện pháp phòng chống triều Nguyễn mang tính chất cục Một cơng trình khảo cứu mang tính chất tồn diện chun sâu nằm kì vọng giới học giả người quan tâm nghiên cứu vương triều quân chủ cuối lịch sử Việt Nam Chính vậy, ý tưởng nghiên cứu nhằm tái cách hệ thống toàn diện thực trạng tệ nạn xã hội kỉ XIX biện pháp phòng chống triều Nguyễn ấp ủ, nung nấu Không thế, ngày nay, tệ nạn xã hội khơng tiếp tục tồn mà cịn trở thành vấn đề nhức nhối, ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển mặt đất nước đời sống nhân dân Chính vậy, “Phòng chống tệ nạn xã hội Triều Nguyễn (1802-1883)” - vấn đề tưởng chừng lùi sâu vào khứ lại giá trị tại, với học kinh nghiệm có ý nghĩa sâu sắc giúp đứng từ góc nhìn lịch sử, soi chiếu, xem xét, giải vấn đề tệ nạn xã hội tương lai Với lý trên, mạnh dạn lựa chọn vấn đề “Phòng chống tệ nạn xã hội Triều Nguyễn (1802-1883)” để làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến nay, số lượng thành học thuật triều Nguyễn hầu hết lĩnh vực tương đối phong phú, nhiên, việc nghiên cứu cách toàn diện hệ thống tệ nạn xã hội triều Nguyễn biện pháp phịng chống vương triều nhiều khoảng trống Trên thực tế, vấn đề đề cập cách tản mạn, khái qt số cơng trình nghiên cứu trực tiếp gián tiếp liên quan đến triều Nguyễn Trong tác phẩm Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn xuất năm 1971, tác giả Nguyễn Thế Anh đề cập đến thực trạng tệ nạn xã hội triều Nguyễn việc cấm nha phiến triều đình Huế nửa đầu kỉ XIX Trong Nhà Nguyễn vấn đề lịch sử, tác giả Lê Nguyễn trình bày cách tương đối khái quát việc cấm thuốc phiện triều đình Nguyễn, đặc biệt triều Minh Mệnh Trong luận văn thạc sĩ Phòng chống thuốc phiện thời Nguyễn giai đoạn 1802-1847, tác giả Nguyễn Thị Nga tái chi tiết cơng phịng chống thuốc phiện Việt Nam nửa đầu kỉ XIX Trên sở tác giả rút ưu điểm hạn chế rút học kinh nghiệm cho cơng phịng chống thuốc phiện nước ta Năm 2010, tác giả Trần Hồng Nhung hoàn thành luận văn thạc sĩ Tham nhũng phòng chống tham nhũng thời Nguyễn giai đoạn 1802-1884, tác giả phục dựng tồn diện tranh tham nhũng triều Nguyễn giai đoạn 1802-1884 Đặc biệt luận văn sâu khai thác biện pháp phòng chống tham nhũng, sở đưa nhận xét, đánh giá ưu điểm hạn chế từ biện pháp nhà Nguyễn thực thi Qua tác giả rút học kinh nghiệm việc phòng chống tham nhũng nước ta Ngoài ra, liên quan đến vấn đề tệ nạn xã hội triều Nguyễn cịn có số viết, cơng trình đăng tải tạp chí hay trang mạng Vua Minh Mạng đau đầu thuốc phiện tác giả Khắc Lịch, Phòng chống thuốc phiện thời Minh Mạng (1820-1840) Nguyễn Thu Thuỷ Nguyễn Thị Nga (Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử), Triều Nguyễn chống thuốc phiện Nguyễn Văn Tưởng, Vua Minh Mạng mạnh tay cấm hút thuốc phiện Lê Tiên Long, Học nhà Nguyễn cải cách hành chống tham nhũng Trinh Nguyễn, Chống tham nhũng thời hoàng đế Minh Mệnh, thống kê phân tích Nguyễn Văn Hiệu, Giải pháp phòng ngừa tham nhũng thời Nguyễn Trần Hồng 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU GỐC VÀ CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU [1] Phan Thuận An (1997), Kiến trúc cố Huế, NXB Thuận Hố, Huế [2] Đào Duy Anh (1992), Hán - Việt từ điển, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [3] Đào Duy Anh (2014), Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Thế giới, Sài Gịn [4] Nguyễn Thế Anh (1974), Nhập môn phương pháp sử học, Tài liệu học tập kỹ thuật nghiên cứu sử dành cho sinh viên Ban Sử học, Trường Đại học Văn khoa Sài Gòn, Sài Gòn [5] Nguyễn Thế Anh (2008), Kinh tế xã hội Việt Nam vua Nguyễn, NXB Văn học, Hà Nội [6] Nguyễn Thị Phương Anh (2017), Phòng chống thuốc phiện thời vua Minh Mệnh (1820-1840), Khoá luận tốt nghiệp Lịch sử Việt Nam, Đại học Hà Nội [7] Đỗ Bang (1998), Khảo cứu kinh tế tổ chức máy nhà nước triều Nguyễn, vấn đề đặt nay, NXB Thuận Hố, Huế [8] Đỗ Văn Bích (1996), Đổi hồn thiện pháp luật phịng chống văn hóa độc hại tệ nạn xã hội nước ta nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội [9] Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 1, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [10] Nguyễn Văn Đăng (2001), Quan xưởng kinh đô Huế từ năm 1802 đến 1884, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội [11] Phan Đại Doãn (1998), Một số vấn đề quan chế triều Nguyễn, NXB Thuận Hoá, Huế [12] Trần Quang Đức (2013), Nghìn năm mũ áo (Lịch sử trang phục Việt Nam giai đoạn 1009-1945), NXB Thế giới, Hà Nội [13] Lê Thị Thanh Hoà (1995), “Việc sử dụng quan lại vương triều Nguyễn từ 1802 đến 1884”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số [14] Phan Đình Khánh (2001), Tăng cường đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội pháp luật Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội [15] Đinh Xuân Lâm (2003), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội [16] Ngô Đức Lập (2014), Cơ cấu tổ chức chế hoạt động quan giám sát triều Nguyễn giai đoạn 1802-1885, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Trường ĐH Khoa học - Đại học Huế [17] Phan Huy Lê (2012), Lịch sử Việt Nam, tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội [18] Ngô Sĩ Liên (1993), Đại Việt sử kí tồn thư, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 99 [19] Lê Thị Loan (2009), Tệ nạn xã hội phòng chống tệ nạn xã hội thời Minh Mệnh, Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Sư phạm Lịch sử, Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng [20] Trần Hồng Nhung (2010), Tham nhũng phòng chống tham nhũng thời Nguyễn giai đoạn 1802-1884, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Việt Nam, ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội [21] Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ, tập VII, NXB Thuận Hoá, Huế [22] Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập I, NXB Thuận Hoá, Huế [23] Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập II, NXB Thuận Hoá, Huế [24] Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập III, NXB Thuận Hoá, Huế [25] Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập IV, NXB Thuận Hoá, Huế [26] Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập V, NXB Thuận Hoá, Huế [27] Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập VI, NXB Thuận Hoá, Huế [28] Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập VIII, NXB Thuận Hoá, Huế [29] Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập IX, NXB Thuận Hoá, Huế [30] Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập X, NXB Thuận Hoá, Huế [31] Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập XI, NXB Thuận Hoá, Huế [32] Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập XII, NXB Thuận Hoá, Huế [33] Dương Trung Quốc (2002), Việt Nam kiện lịch sử (1858-1918), NXB Giáo dục, Hà Nội [34] Quốc hội (2009), Bộ luật hình sửa đổi, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [35] Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội [36] Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội [37] Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập 3, NXB Giáo dục, Hà Nội [38] Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập 4, NXB Giáo dục, Hà Nội 100 [39] Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập 5, NXB Giáo dục, Hà Nội [40] Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập 6, NXB Giáo dục, Hà Nội [41] Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập 7, NXB Giáo dục, Hà Nội [42] Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập 8, NXB Giáo dục, Hà Nội [43] Trương Hữu Quýnh (1998), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội [44] Trương Hữu Quýnh (2009), Chế độ ruộng đất số vấn đề lịch sử Việt nam, NXB Giáo dục, Hà Nội [45] Trần Thanh Tâm (2000), Quan chức nhà Nguyễn, NXB Thuận Hoá, Huế [46] Phạm Văn Thắm (2007), Bước đầu tìm hiểu văn quốc triều thể lệ, Tạp chí hán nôm, số [47] Nguyễn Q Thắng (2002), Lược khảo Hồng Việt luật lệ, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội [48] Nguyễn Thị Thu Thuỷ, Nguyễn Thị Nga (2016), “Phịng chống thuốc phiện thời Minh Mạng (1820-1840)”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số TÀI LIỆU INTERNET [49] Cục phòng chống tệ nạn xã hội (2019), Nỗ lực thực nhiệm vụ giải pháp trọng tâm cơng tác phịng, chống tệ nạn xã hội đến năm 2020 năm tiếp theo, trang http://pctnxh.molisa.gov.vn/default.aspx?page=news&do=detail&id=1873 (truy cập ngày 26/10/2019) [50] Nguyễn Văn Đạt (2007), Chuyện xưa chuyện phòng chống tham nhũng, trang https://ct.qdnd.vn/kinh-te-xa-hoi/chuyen-xua-chuyen-nay-ve-phong-chongtham-nhung-508779 (truy cập ngày 20/09/2019) [51] Nguyễn Thanh Điệp (2018), Tội phạm ma tuý thời phong kiến xử lý nào?, trang https://news.zing.vn/toi-pham-ma-tuy-thoi-phong-kien-bi-xu-the-naopost813555.html (truy cập ngày 03/09/2019) [52] Bảo Hà (2016), Quan tham thời phong kiến bị xử nào, trang https://vnexpress.net/phap-luat/quan-tham-thoi-phong-kien-bi-xu-phat-the-nao3380187.html (truy cập ngày 20/10/2019) [53] Nguyễn Văn Hiệu (2017), Chống tham nhũng thời hoàng đế Minh Mệnh, thống kê phân tích, trang https://spiderum.com/bai-dang/Chong-tham-nhung-thoi-Hoangde-Minh-Menh-1820-1841-thong-ke-va-phan-tich-phan-1-7gl (truy cập ngày 03/09/2019) 101 [54] Phạm Thị Huệ (2019), Phòng chống tham nhũng pháp luật phong kiến Việt Nam, trang https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/Phong-chong-tham-nhung-trongphap-luat-phong-kien-Viet-Nam-12889/ (truy cập ngày 23/09/2019) [55] Bùi Huy Khiên (2019), Kinh nghiệm chống tham nhũng triều đại phong kiến Việt Nam qua nghiên cứu luật Hồi tỵ, trang http://csnd.vn/Home/Nghien-cuuTrao-doi/719/Kinh-nghiem-phong-chong-tham-nhung-cua-cac-trieu-dai-phong-kienViet-Nam-qua-nghien-cuu-luat-hoi-ty (truy cập ngày 28/09/2019) [56] Nguyễn Thế Kỉ (2018), Phòng chống tham nhũng học lịch sử hoạt động hôm nay, http://dangcongsan.vn/tieu-diem/phong-chong-tham-nhungnhung-bai-hoc-lich-su-va-hanh-dong-cua-chung-ta-hom-nay-488572.html (truy cập ngày 15/10/2019) [57] Khắc Lịch (2013), Vua Minh Mạng “đau đầu” thuốc phiện, trang https://kienthuc.net.vn/tham-cung/vua-minh-mang-dau-dau-vi-thuoc-phien290769.html (truy cập ngày 20/09/2019) [58] Lê Tiến Long (2018), Vua Minh Mạng mạnh tay cấm thuốc phiện nào?, trang https://vnexpress.net/phap-luat/vua-minh-mang-manh-tay-cam-hut-thuocphien-nhu-the-nao-3736409.html (truy cập ngày 15/09/2019) [59] Phạm Tài Nguyên (2016),Tham nhũng chống tham nhũng xưa nay, trang https://www.bqllang.gov.vn/tin-tuc/tin-tong-hop/5714-tham-nhung-chong-thamnhung-xua-va-nay.html (truy cập ngày 20/10/2019) [60] Trinh Nguyễn (2018), Học nhà Nguyễn cải cách hành chống tham nhũng, trang https://thanhnien.vn/van-hoa/hoc-nha-nguyen-cai-cach-hanh-chinh-chongtham-nhung-1012874.html (truy cập ngày 20/09/2019) [61] Hồng Nhung (2017), Kẻ trộm thời phong kiến bị trừng phạt nghiêm khắc nào?, trang https://vnexpress.net/phap-luat/ke-trom-thoi-phong-kien-bi-trung-phatnghiem-khac-toi-muc-nao-3524274.html (truy cập ngày 19/10/2019) [62] Huỳnh Thiệu Phong (2015), Công trạng Chúa Nguyễn Vương triều Nguyễn, đôi điều suy ngẫm, trang https://nghiencuulichsu.com/2016/03/28/cong-trang-cua-cac-chua-nguyen-vavuong-trieu-nguyen-doi-dieu-suy-ngam/ (truy cập ngày 26/10/2019) [63] Nguyễn Văn Tưởng (2015), Ký phóng thực hành pháp luật triều Nguyễn, trang http://cadn.com.vn/news/71_128851_thu-c-ha-nh-pha-p-lua-t-duo-i-trie-unguye-n.aspx (truy cập ngày 26/10/2019) ... sở phòng chống tệ nạn xã hội triều Nguyễn (1802- 1883) 35 3.1.1 Kế thừa hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội triều đại trước 35 3.1.2 Nhận thức hoàng đế triều Nguyễn tác hại tệ nạn xã hội (18021 883)... xã hội việc phòng chống tệ nạn xã hội triều Nguyễn (1802- 1883) 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu thực trạng tệ nạn xã hội việc phòng chống tệ nạn xã hội triều vua Gia Long (1802- 1819),... hình Việt Nam kỉ XIX tệ nạn xã hội Chương 2: Thực trạng ảnh hưởng tệ nạn xã hội triều Nguyễn (18021 883) Chương 3: Triều Nguyễn với hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội (1802- 1883) NỘI DUNG Chương

Ngày đăng: 26/04/2021, 15:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w