Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, có ý thức rèn chữ viết, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài3. II.[r]
(1)TUẦN 28
Ngày soạn: 05/6/2020
Ngày giảng: Thứ hai ngày 08 tháng năm 2020 TẬP ĐỌC
BÀI 125 HỒ GƯƠM I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: HS đọc trơn Đọc từ ngữ: Khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê HS đọc đúng, liền mạch, ngắt chỗ có dấu phẩy, nghỉ chỗ có dấu chấm
- Ơn vần: ươm, ươp
- HS hiểu số từ ngữ: Khổng lồ, xum xuê, lấp ló,
- HS hiểu nội dung bài: Hồ gươm cảnh đẹp thủ đô hà nội 2 Kỹ năng: Qua học rèn kỹ đọc đúng, liền mạch, lưu loát
3 Thái độ: Giáo dục hs u thích mơn học, biết u q giữ gìn cảnh đẹp thiên nhiên đất nước
II CHUẨN BỊ
- GV: BĐ DTV, tranh sgk
- HS: BĐ DTV, sgk, phấn, giẻ lau, bảng… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 n đ nh t ch c l p: ( 1’)Ổ ị ổ ứ
2 Kiểm tra cũ: ( 5’ - hs đọc
+ Cậu em làm chị đụng vào gấu bơng em?
+ Vì cậu cảm thấy buồn chán ngồi chơi
3 Bài mới:
a.Giới thiệu bài: (1’)Bài: Hồ Gươm b Giảng mới.
GV đọc mẫu:
Luyện đọc từ khó: ( 5’)
- GV ghi từ khó lên bảng - GV uốn nắn sửa sai
- GV kết hợp giảng từ
+ Con hiểu “khổng lồ” nào?
+ Con hiểu “xum xuê”.? + GV nhận xét uốn nắn.
Luyện đọc câu: ( 5’) - Trong có câu? - HS đọc nhẩm câu
- Cậu nói: chị đừng động vào gấu em
- Vì khơng có người chơi với cậu
Cả lớp theo dõi
- HS đọc từ: Khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê
- Mỗi từ gọi hs đọc
- Có kích thước, qui mơ lớn gấp nhiều lần so với bình thương
- Tươi tốt
- hs đọc lại từ bảng - Trong có câu
- HS đọc nhẩm câu
(2)- HS luyện đọc câu
+ GV cho hs đọc nối tiếp câu đến hết
Luyện đọc đoạn, bài:( 5’)
- GV chia đoạn: Bài chia làm đoạn. + Đoạn 1: Nhà ….long lanh + Đoạn 2: Cầu thê huc… xanh um - GV cho hs đọc nhẩm đoạn - GV quan sát giúp đỡ hs, kiểm tra chống đọc vẹt
- Gọi hs đọc nối đoạn
- Gọi hs đọc toàn - GV nhận xét cách đọc - Cả lớp đọc đồng b.Luyện tập: ( 10’)
Bài 1: 2HS nêu yêu cầu tập. - HS tìm nêu kết quả, GV nhận xét chữa
Bài 2: 2HS nêu yêu cầu tập. - HS tìm nêu kết quả, GV nhận xét chữa
Bài 3: 2HS nêu yêu cầu tập. - Tranh vẽ gì?
- HS đọc câu mẫu
- GV nhận xét chữa - GV cho hs nói nhiều câu khác GV uốn nắn câu nói cho hs
đọc)
6 hs đọc nối tiếp câu đến hết
- HS đánh dấu vào sách - HS luyện đọc đoan - Mỗi đoạn gọi hs đọc
- Gọi hs đọc nối đoạn - Gọi hs đọc tồn
+ Tìm tiếng bài: - Có vần ươm: Gươm + Tìm tiếng ngồi bài:
- Có vần ươm: lườm, đượm… - Có vần ươp: nườm nượp
+ Nói câu có tiếng chứa vần ươm, ươp - Đàn bướm giàn mướp
Mẫu: Đàn bướm bay quanh vườn hoa. Giàn mướp sai trĩu
- HS luyện nói câu - học sinh đọc
+ Nhà em nuôi mèo mướp + Những lượm lúa xanh tốt
- hs đọc toàn
Tiết 2 Tìm hiểu bài: ( 10’)
+ GV nêu câu hỏi.
- HS đọc nhẩm đoạn 1, suy nghĩ trả lời
+ Hồ gươm cảnh đẹp đâu?
+ Từ gác cao nhìn xuống, mặt hồ gươm trông nào?
- HS đọc nhẩm đoạn 2, suy nghĩ trả lời
+ Cầu Thê húc tác giả miêu tả nào?
- HS suy nghĩ trả lời + hs đọc đoạn
- Hồ gươm cảnh đẹp Hà Nội
- Mặt hồ gương bầu dục khổng lồ sáng long lanh
+ hs đọc đoạn
+ Cầu thê húc màu son, cong tôm, dẫn vào đền ngọc sơn
(3)- Bài nói lên điều gì?
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:(12’) - GV đọc mẫu lần 2, hướng dẫn học sinh cách đọc toàn
- GV theo dõi nhận xét cách đọc, kiểm tra chống vẹt
- GV nhận xét cách đọc
Lưu ý: Khi hs luyện đọc theo đoạn gv kết hợp hỏi câu hỏi nội dung bài, tìm tiếng từ có vần
Hướng dẫn học sinh luyện nói : ( 8’)
- Chủ đề hơm nói gì? + Tranh vẽ gì?
+ Cầu thê húc có đặc điểm gì? + Tranh vẽ gì?
+ Mái đền tác giả miêu tả nào?
+ Tranh vẽ gì?
+ Tháp rùa có đặc điểm gì?
- GV quan sát nhận xét uốn nắn câu nói cho hs
- Lưu ý hs nói nhiều câu khác 4 Củng cố dặn dị: (4’)
- Hơm học gì?
- Qua biết hồ gươm ?
- Về đọc lại trả lời câu hỏi sgk - Về đọc trước “Luỹ tre” sau học
- Cả lớp theo dõi cách đọc
- Học sinh luyện đọc đoạn, đoạn 2, hs đọc
- hs đọc toàn
+ Đọc câu văn tả vẻ đẹp ảnh.
- Hồ gươm
+ Cầu thê húc màu son, cong tôm,dẫn vào đền ngọc sơn
+ Mái đền
+ Mái đền lấp ló bên gốc đa già, rễ xum xuê
+ Tháp rùa
+ Tháp rùa tường rêu cổ kính - HS thực hành nói
- Hồ Gươm
- Hồ gươm đẹp Hồ gươm cảnh đẹp thủ đô hà nội
_ ĐẠO ĐỨC
TIẾT 31: BẢO VỆ CÂY VÀ HOA NƠI CÔNG CỘNG (t2)
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Lợi ích hoa nơi công cộng sống người - Cách bảo vệ hoa nơi công cộng
- Quyền sống môi trường lành trẻ em
2 Kĩ năng, hành vi:
HS biết bảo vệ hoa nơi công cộng
(4)- HS biết bảo vệ hoa nơi công cộng tuyờn truyền cho người thực
* BVMT:
-Yêu quý gần gũi với thiên nhiên yêu thích lồi hoa
- Khơng đồng tình với hành vi, việc làm phá hoại hoa nơi cơng cộng - Có thái độ ứng xử thân thiện với mơi trường qua BV lồi
* QTE:
-Trẻ em có quyền sống mơi trường lành - HS có bổn phận phải giữ gìn, BV hoa nơi cơng cộng * GDKNS:
- Kĩ định giải vấn đề tình để bảo vệ hoa nơi công cộng.
- Kĩ tư phê phán hành vi phá hoại hoa nơi cơng cộng
* GDTNMTBĐ:Biết chăm sóc bảo vệ hoa vùng biển, đảo quê
hương
II TÀI LỆU PHƯƠNG TIỆN
Tranh minh họa sgk
III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ 1 Kiểm tra cũ(5’)
+ Theo em trồng hoa có ích lợi gì?
+ Chúng ta cần làm để nơi cơng cộng mát mẽ, đẹp hơn?
- GV nhận xét đánh giá
2 Bài mới(30’) a Giới thiệu bài
- GV giới thiệu ghi bảng: Bảo vệ hoa nơi công cộng
b Các hoạt động:
* Hoạt động I: HD HS làm tập 3
- Bài yêu cầu gì:
- GV giải thích yêu cầu tập
- GV tổ chức cho HS làm tập vào tập
- GV bao quát giúp đỡ HS
- GV mời số HS trình bày trước lớp - GV lớp nhận xét bổ xung - GV nhấn mạnh: Các em nên học tập theo tranh 1, 2, 3,
* Hoạt động II: HD HS làm tập 4
- GV cho HS nêu yêu cầu tập
- GV tổ chức cho HS làm vào tập, em lên bảng làm
- GV HS nhận xét hỏi:
+ Tại em lại đánh dấu x vào câu c,
- Cho bóng mát, cảnh đẹp
- Trồng cây, chăm sóc, bảo vệ
- HS nghe nối tiếp nhắc lại tựa
Bài 3: Nối tranh với khuôn mặt cho phù hợp
- Những tranh việc làm góp phần tạo môi trường lành tranh: 1, 3, 2,
- HS trình bày trước lớp
- Bài 4: Đánh đấu x vào trước câu trả lời
(5)d?
* BVMT: Những việc làm có ích lợi gì?
* Hoạt động 3: HS làm tập 5
- GV cho HS làm vào tập - GV bao quát giúp đỡ HS
- GV mời số HS trình bày trước lớp - GV hát bắt nhịp cho lớp hát bài: Ra chơi vườn hoa
- GV nhận xét tuyên dương
* Các em cần phải có hành động, bảo vệ chăm sóc hoa Nếu phá hoại cây, hoa khơng khí lành, thiếu bóng mát.
+ BVMT:
- Muốn cho mơi trường em cần phải làm gì?
+ QTE:
HS phải có bổn phận giữ gìn, BV hoa nơi cơng cộng.
4 Củng cố dặn dò:
- GV cho HS đọc thơ tập
- GV nhận xét hỏi:
+ Môi trường lành có ích lợi gì? - Muốn bảo vệ mơi trường lành ta phải làm gì?
GV nhận xét tiết học
- GV dặn HS xem lại chuản bị sau: Dành cho địa phương
đúng
- Nên khuyên ngăn bạn mách người lớn không cản bạn - Làm góp phần bảo vệ mơi trường lành, thực quyền sống môi trường lành
Bài
- Các bạn tưới cây, rào cây, nhổ cỏ, bắt sâu Đó việc làm nhằm bảo vệ chăm sóc hoa nơi công cộng làm cho trường em, nơi em sống thêm đẹp thêm lành
- HS hát
Cần phải bảo vệ chăm sóc và hoa nơi công cộng.
- HS đọc:
“Cây xanh cho bóng mát Hoa cho sắc, cho hương Xanh, sạch, đẹp mơi trường Ta gìn giữ.”
- Môi trường lành giúp em khoẻ mạnh phát triển
- Chúng ta cần có hành động bảo vệ cho mơi trường trồng chăm sóc cây, hoa
Ngày soạn: 06/6/2020
(6)TOÁN
TIẾT 120: CỘNG, TRỪ TRONG PHẠM VI 100
(KHÔNG NHỚ)
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Củng cố kĩ làm tính cộng tính trừ số phạm vi 100 - Rèn luyện kĩ làm tính nhẩm đơn giản
- Nhận biết bước đầu quan hệ phép tính cộng trừ
2 Kĩ năng:
- Rèn cho HS biết tính cộng, trừ số phạm vi 100 đơn vị đo độ dài
3 Thái độ:
- Giáo dục HS say mê học toán
ND giảm tải: Không làm tập cột 2, tập cột
II ĐỒ DÙNG: VBT, sách
III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ
1 Kiểm tra cũ: (5’)
- tuần lễ có ngày? Là ngày nào? - GV nhận xét
2 Bài mới: (25’) VBT trang 51 a GTB – TT
b Thực hành
Bài 1: Tính nhẩm:( Khơng làm cột 2) 20 + 60 = 30 + =
80 – 20 = 32 – = 80 – 60 = 32 – 30 = - Yêu cầu HS tự làm - Nêu cách trừ nhẩm - Đọc kq nhận xét
Bài 2: Đặt tính tính:( Khơng làm cột 2) 63 + 12 75 – 12 56 + 22 78 - 22 - Nhắc hs viết kết cần thẳng cột
- Gv chốt ý - Cho HS tự làm Bài 3: Đọc đầu - Nêu tóm tắt tốn
- u cầu HS tự giải toán
Bài giải:
Cả hai lớp có tất là: 23 + 25 = 48 ( bạn)
Đáp số: 48 bạn Bài 4: Đọc toán
- Nêu bước giải tốn - Nêu tóm tắt tốn
+) Cả hai bạn chơi điểm?
- HS nêu
- HS nêu yc - HS làm
- 2HS lên bảng làm
- HS đọc yêu cầu - HS làm
- HS lên bảng làm
- HS đọc - HS nêu
- HS tự giải toán - HS đọc
- HS nêu
- HS tự giải toán
(7)+) Riêng Hà chơi điểm? - Yêu cầu HS giải toán
3 Củng cố, dặn dò: (5’)
- GV nhận xét học - Dặn HS nhà làm tập
_ CHÍNH TẢ
TIẾT 15: HỒ GƯƠM I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: HS nhìn sách bảng chép lại đoan văn “ Cầu Thê Húc … cổ kính” “ Hồ Gươm ” HS viết 20 chữ 8-10phút Điền vần ươm,ươp chữ c, k vào chỗ trống.Làm tập 2, SGK 2 Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ viết nhanh, đúng, liền mạch, sẽ, rõ ràng 3 Thái độ: Giáo dục hs u thích mơn học, có ý thức rèn chữ viết, cẩn thận tỉ mỉ làm
* BVMT: Hồ Gươm danh lam thắng cảnh tiếng Thủ đô Hà Nội niềm tự hào người dân Việt Nam Càng yêu quý Hồ Gươm, có trách nhiệm giữ gìn bảo vệ Hồ Gươm đẹp
II CHUẨN BỊ
- GV: Chép sẵn lên bảng. - HS: Bút, vở.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 n đ nh t ch c l p: ( 1’)Ổ ị ổ ứ
2 Kiểm tra cũ: ( 5’)
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng bút hs
- GV kiểm tra viết nhà học sinh
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: ( 1’) Bài: Hồ Gươm b Giảng
Đọc cần chép: ( 3’)
- GV chép sẵn đoạn văn lên bảng. - GV đọc đoạn văn
- Đoạn cần chép gồm câu?
- Con có nhận xét cách trình bày? - Các nét chữ viết nào?
Viết từ khó: ( 5’)
- GV nêu số từ khó viết hs cần viết
- GV đọc cho hs viết
- HS lấy đồ dùng để lên bàn
- 2hs lên bảng viết từ: Ăn no, cối xay lúa, ầm ĩ
- Cả lớp quan sát theo dõi - hs đọc
- Gồm câu
- Tên viết cỡ lớn chữ đầu đoạn văn viết hoa lùi vào 1ô Sau dấu chấm chữ đầu câu viết hoa
- Các nét chữ viết liền mạch cách
(8)- GV uốn nắn chữ viết Viết vào vở: ( 15’)
- GV nhắc nhở hs cách trình bày, tư ngồi, cách câm bút…
- GV đọc lại đoạn văn
- GV thu nhận xét viết b Luyện tập: ( 5’)
Bài 1: 2HS nêu yêu cầu
- Trước điền phải làm gì? - HS làm bài, gv chữa
(BVMT) Hồ Gươm danh lam thắng cảnh tiếng Thủ đô Hà Nội niềm tự hào người dân Việt Nam Càng yêu quý Hồ Gươm, có trách nhiệm giữ gìn bảo vệ Hồ Gươm đẹp
Bài 2: HS nêu yêu cầu.
- Trước điền phải làm gì? - HS làm bài, gv chữa
- hs đọc lại tập 4 Củng cố dặn dị: (4’) - Hơm viết gì? - Khi viết cần ý điều gì? - Về viết lại vào vở,chuẩn bị sau
- Học sinh chép vào vở, gv quan sát uốn nắn hs yếu
- HS dùng bút chì để sốt lại
- HS thấy nhược điểm rút kinh nghiệm cho sau
+ Điền vần ươm hay ươp:
- Con quan sát tranh,đọc chữ cho, điền thử, đánh vần, sau điền Cướp cờ lượm lúa.
+ Điền c hay k :
- Con quan sát tranh,đọc chữ cho,điền thử,đánh vần, sau điền Quả cầu gõ kẻng
- Bài: Hồ Gươm
- Viết cẩn thận trình bày _
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Tiết 31: THỰC HÀNH QUAN SÁT BẦU TRỜI
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Hs biết:
- Sự thay đổi đám mây bầu trời dấu hiệu cho biết thay đổi thời tiết
- Sử dụng vốn từ riêng để mơ tả bầu trời đám mây thực tế ngày
- Nhận biết mô tả cảnh vật xung quanh trời có gió - Nêu số tác dụng gió đời sống người
- Ví dụ: Phơi khơ, hóng mát, thả diều, thuyền buồm, cối xay gió,
2 Kĩ năng:
- Giúp cho HS nắm bắt bầu trời đám mây trời nắng, trời mưa
- Giúp cho HS nắm bắt gió đời sống người 3 Thái độ:
- Hs có ý thức cảm thụ đẹp thiên nhiên, phát huy trí tưởng tượng
- Hs có ý thức cảm thụ đẹp thiên nhiên, phát huy trí tưởng tượng
(9)III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Kiểm tra cũ( 5’)
- GV nêu câu hỏi gọi HS trả lời: - Khi trời nắng bầu trời trơng nào? - Khi trời mưa em phải làm gì? - GV nhận xét đánh giá
2 Bài mới( 28’) a Giới thiệu bài
- GV giới thiệu ghi bảng: Thực hành quan sát bầu trời
b Giảng mới
- HS nêu:
+ Bầu trời xanh, mặt trời sáng chói
+ Cần phải đội mũ mặc áo mưa
* Hoạt động 1: Quan sát bầu trời
- GV cho HS ngồi yêu cầu HS quan sát bầu trời xem có sau cho HS vào lớp GV nêu số câu hỏi để HS trả lời:
+ Nhìn lên bầu trời hơm em thấy gì?
+ Trời hơm nhiều mây hay mây? + Những đám mây có màu gì? Chúng đứng yên hay chuyển động?
+ Trên sân trường cảnh vật cối khô hay ướt?
+ Em có trơng thấy ánh nắng vàng khơng?
- GV HS nhận xét sữa chữa
+ Quan sát đám mây bầu trời cho ta biết gì?
* Hoạt động : Nói bầu trời cảnh vật xung quanh
- GV nêu yêu cầu sau cho HS thi nói bầu trời theo nhóm theo số gợi ý sau:
+ Bạn thích trời nắng hay trời mưa? + Bạn thích quan sát bầu trời vào lúc nào?
+ Khi trời nắng cảnh vât nào? + Sau trận mưa cối nào? - GV bao quát giúp đỡ nhóm
- GV mời đại diện nhĩm lên thi nói bầu trời trước lớp
- GV HS nhận xét tuyên dương
3 CỦNG CỐ – DẶN DÒ ( 2’)
- GV củng cố lại
- HS quan sát trả lời
- Quan sát đám mây bầu trời ta biết trời nắng, trời râm mát hay trời mưa
- HS thi nói bầu trời theo nhóm - Thích trời nắng,
- Vào buổi sáng
- Cảnh vật khô - Cây cối trở nên tươi tốt
(10)- Dặn em nhà xem trước sau: Gió
TIẾT 32 GIĨ Hoạt động 1: Quan sát tranh
Mục đích: Học sinh nhận biết dấu hiệu trời có gió qua tranh, ảnh
Biết dấu hiệu có gió nhẹ, gió mạnh
Các bước tiến hành:
Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình trang 66 67 trả lời câu hỏi sau:
- Hình làm cho bạn biết trời có gió ? - Vì em biết trời có gió?
- Gió hình có mạnh hay khơng? Có gây nguy hiểm hay không ?
Tổ chức cho em làm việc theo nhóm quan sát thảo luận nói cho nghe ý kiến nội dung câu hỏi
Bước 2: Gọi đại diện nhóm mang SGK lên vào tranh trả lời câu hỏi Các nhóm khác nghe nhận xét bổ sung
Bước 3: Giáo viên treo tranh ảnh gió bão lên bảng cho học sinh quan sát hỏi:
+ Gió tranh nào?
+ Cảnh vật có gió nào? Cho học sinh làm việc theo nhóm nhỏ quan sát trả lời câu hỏi
Giáo viên kl: Gió mạnh chuyển thành bão (chỉ vào tranh vẽ bão), bão nguy hiểm cho người làm đổ nhà, gãy cây, người
Giáo viên kết luận: Trời lặng gió cối đứng n, có gió nhẹ làm cho cỏ lay động nhẹ Gió mạnh nguy hiểm bão
Hoạt động 2: Tạo gió
MĐ: Học sinh mơ tả cảm giác có gió thổi vào
Cách tiến hành:
Bước 1: Cho học sinh cầm quạt vào trả lời câu hỏi sau: Em cảm giác nào?
Bước 2: Gọi số học sinh trả lời câu hỏi
- Khi nắng bầu trời xanh có mây trắng, có Mặt trời sáng chói, …
- Khi trời mưa bầu trời u ám, mây đen xám xịt phủ kín, khơng có mặt trời, …
Học sinh quan sát tranh hoạt động theo nhóm
Hình cờ bay, hình cối nghiêng ngã, hình bạn thả diều
Vì tạo cho cảnh vật lay động (cờ bay, nghiêng ngã, diều bay) Nhẹ, khơng nguy hiểm
Đại diện nhóm trả lời câu hỏi trên, nhóm khác bổ sung hoàn chỉnh
Rất mạnh
Cây cối nghiêng ngã, nhà cửa siêu vẹo
- làm 1/ 36
(11)Hoạt động 3: Quan sát ngồi trời
MĐ: Học sinh nhận biết trời có gió hay khơng có gió, gió mạnh hay gió nhẹ
Cách tiến hành:
Bước 1: Cho học sinh sân trường giao nhiệm vụ cho học sinh
Quan sát xem cây, cỏ, cờ … có lay động hay khơng?
Từ rút kết luận gì?
Bước 2: Tổ chức cho em làm việc theo dõi hướng dẫn em thực hành
Bước 3: Tập trung lớp lại định số học sinh nêu kết quan sát thảo luận nhóm
Giáo viên kết luận: Nhờ quan sát cối cảnh vật xung quanh cảm nhận người mà ta biết trời lặng gió hay có gió, gió nhẹ hay gió mạnh
3 Củng cố dăn dò:
Tổ chức cho học sinh khắc sâu kiến thức câu hỏi:
+) Làm ta biết có gió hay khơng có gió? +) Gió nhẹ cối, cảnh vật nào? Gió mạnh cảnh vật cối ntn?
- Học bài, xem
Học sinh thực hành trả lời câu hỏi
Mát, lạnh
- Nêu số tác dụng gió đời sống người Ví dụ: Phơi khơ, hóng mát, thả diều, thuyền buồm, cối xay gió
Đại diện học sinh trả lời
Ra sân hoạt động theo hướng dẫn giáo viên
Lay động nhẹ –> gió nhe Lay động mạnh –> gió mạnh
Học sinh nêu kết quan sát thảo luận sân trường
- tập 2:
Cây cối cảnh vật lay động –> có gió, cối cảnh vật đứng im –> khơng có gió
Gió nhẹ cối … lay động nhẹ, gió mạnh cối … lay động mạnh
Thực hành nhà
Ngày soạn: 7/6/2020
Ngày giảng: Thứ tư ngày 10 tháng năm 2020 TẬP ĐỌC
BÀI 127 SAU CƠN MƯA I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: HS đọc trơn Đọc từ ngữ: Mưa rào, râm bụt, bóng,nhởn nhơ, sáng rực, mặt trời, quây quanh vườn HS đọc đúng, liền mạch, ngắt chỗ có dấu phẩy, nghỉ chỗ có dấu chấm
- Ôn vần: ây,uây
- HS hiểu số từ ngữ: Mưa rào, nhởn nhơ, sáng rực
- HS hiểu nội dung bài: Bầu trời, mặt đất, vật sáng tươi vui sau trận mưa rào
(12)3 Thái độ: Giáo dục hs u thích mơn học, biết u q giữ gìn cảnh đẹp thiên nhiên đất nước
II CHUẨN BỊ
- GV: BĐ DTV,tranh sgk,
- HS: BĐ DTV, sgk, phấn, giẻ lau, bảng… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định tổ chức lớp: ( 1’) 2 Kiểm tra cũ: ( 5’ - hs đọc Lũy tre
+ Những câu thơ tả luỹ tre vào buổi sớm?
+ Những câu thơ tả luỹ tre vào buổi trưa?
3 Bài mới:
a.Giới thiệu bài:(1’)Bài: Sau mưa b.Giảng mới.
GV đọc mẫu:
Luyện đọc từ khó: ( 5’)
- GV ghi từ khó lên bảng - GV uốn nắn sửa sai
- GV kết hợp giảng từ
+ Con hiểu “mưa rào”? + Con hiểu trơi “nhởn nhơ” gì.? + GV nhận xét uốn nắn.
Luyện đọc câu: ( 5) - Trong có câu? - HS đọc nhẩm câu - HS luyện đọc câu
+ GV cho hs đọc nối tiếp câu đến hết
Luyện đọc đoạn, bài:( 5’)
- GV chia đoạn: Bài chia làm đoạn. + Đoạn 1: Sau trận mưa …mặt trời + Đoạn 2: Mẹ gà…trong vườn - GV cho hs đọc nhẩm đoạn - Gọi hs đọc đoạn
- GV theo dõi giúp đỡ, kiểm tra chống đọc vẹt
- Gọi hs đọc nối tiếp đoạn - Gọi hs đọc toàn
- GV nhận xét cách đọc
- Luỹ tre xanh rì rào, tre cong gọng vó
- Tre bần thần nhớ gió, đầy tiếng chim
- Cả lớp theo dõi
- HS đọc từ: Mưa rào, râm bụt, bóng, nhởn nhơ, sáng rực, mặt trời, quây quanh vườn
- Mỗi từ gọi hs đọc - Mưa to
- Trôi nhè nhẹ từ từ
- hs đọc lại từ bảng - Trong có câu
- HS đọc nhẩm câu
- HS luyện đọc câu ( câu hs đọc)
- Cho hs đọc nối tiếp câu đến hết
- HS đánh dấu vào sách - HS luyện đọc đoan - Mỗi đoạn gọi hs đọc - hs đọc nối tiếp đoạn - hs đọc toàn
(13)- Cả lớp đọc đồng c.Luyện tập: ( 10’)
Bài 1: 2HS nêu yêu cầu tập.
- HS tìm nêu kết quả, GV nhận xét chữa
Bài 2: 2HS nêu yêu cầu tập. - HS tìm nêu kết quả, GV nhận xét chữa
- Gọi hs đọc toàn
- Cả lớp đọc đồng + Tìm tiếng bài: - Có vần ây: qy, mây + Tìm tiếng ngồi bài: - Có vần ây: ngây, thấy …
- Có vần uây: ngoe nguẩy, bánh quẩy, khuấy nước
- hs đọc tồn Tiết 2
Tìm hiểu bài: ( 10’) + GV nêu câu hỏi.
- HS đọc nhẩm đoạn 1, suy nghĩ trả lời + Sau trận mưa rào hoa râm bụt thay đổi nào?
+ Bầu trời có thay đổi?
+ Những đám mây bơng có đặc điểm gì?
- HS đọc nhẩm đoạn 2, suy nghĩ trả lời + Câu văn tả đàn gà sau mưa? - Bài nói lên điều gì?
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:(12’) - GV đọc mẫu lần 2, hướng dẫn học sinh cách đọc toàn
- GV theo dõi nhận xét cách đọc, kiểm tra chống vẹt
- GV nhận xét cách đọc
Lưu ý: Khi hs luyện đọc theo đoạn gv kết hợp hỏi câu hỏi nội dung bài, tìm tiếng từ có vần Hướng dẫn học sinh luyện nói:( 8’ - Chủ đề hơm nói gì?
- HS đọc câu mẫu
- GV quan sát nhận xét uốn nắn câu nói cho hs
Lưu ý hs nói nhiều câu khác
4 Củng cố dặn dò: (4’)
- HS suy nghĩ trả lời + hs đọc đoạn
- Sau trận mưa rào hoa râm bụt thêm đỏ chói
- Bầu trời xanh bóng vừa giội rửa
+ Những đám mây trôi nhởn nhơ, sáng rực lên ánh mặt trời
+ hs đọc đoạn
- Mẹ gà mừng rỡ… đọng vườn - Bầu trời, mặt đất, vật sángvà tươi vui sau trận mưa rào
- Cả lớp theo dõi cách đọc
- Học sinh luyện đọc đoạn, đoạn 2, hs đọc
- hs đọc tồn
- HS luyện đọc thuộc lịng thơ
+ Trò chuyện mưa.
Mẫu: Bạn thích trời mưa hay trời nắng? Tơi thích trời mưa
- HS thực hành nói theo cặp
+ Bạn thích mưa rào hay mưa phùn? - Tơi thích mưa rào
(14)- Hơm học gì?
- Qua nói lên điều gì? - Về đọc lại trả lời câu hỏi sgk - Về đọc trước bàng sau học
- Sau mưa
- Bầu trời, mặt đất, vật sáng tươi vui sau trận mưa rào
TẬP VIẾT
TIẾT 37: TÔ CHỮ HOA S, T I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Giúp hs nắm cấu tạo, qui trình viết chữ hoa S.
- HS viết vần, từ ngữ: ươm,ươp, lượm lúa, nườm nượp theo kiểu chữ viết thường cỡ chữ theo tập viết tập
2 Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ viết nhanh, liền mạch, thẳng dòng, khoảng cách đặn
3 Thái độ: Giáo dục hs u thích mơn tập viết, thấy vẻ đẹp chữ viết Từ hs có ý thức rèn chữ đẹp giữ sách đẹp
II CHUẨN BỊ
- GV: chữ mẫu, bảng phụ - HS: VBT, Bảng con, phấn, chì III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 n đ nh t ch c l p: ( 1’)Ổ ị ổ ứ
2 Kiểm tra cũ: ( 5’)
- hs lên bảng viết: xanh mướt, dòng nước
- Lớp viết bảng con: lướt thướt - GV nhận xét sửa chữ viết cho hs 3 Bài mới:
a.Giới thiệu bài: ( 1’) Bài: Tô chữ hoa S, T b Giảng mới: (15’) Quan sát mấu, nhận xét: (5’)
- GV treo chữ mẫu lên bảng, nêu câu hỏi
- Nêu cấu tạo độ cao chữ? + Chữ S gồm nét?
+ Chữ S cao ly, rộng ly? + Các nét chữ viết nào? + Điểm đặt bút bắt đầu đâu?
+ Khoảng cách chữ dòng nào?
Hướng dẫn cách viết: (5’)
-GV viết mẫu, kết hợp nêu qui trình viết
- hs lên bảng viết: xanh mướt, dòng nước
- Lớp viết bảng con: lướt thướt
- HS quan sát trả lời - Chữ gồm nét
- Chữ S cao ly, rộng ly rưỡi - Các nét chữ viết liền mạch cách
- Điểm đặt bút bắt đầu dòng kẻ thứ kết thúc đường kẻ thứ
- Cách ô viết chữ
(15)- GV quan sát uốn nắn cách viết
Hướng dẫn HS viết vần: ( 5’) - Con nêu cấu tạo vần ươm, ươp - GV viết mẫu, kết hợp nêu qui trình viết
- GV uốn nắn chữ viết cho hs
Hướng dẫn HS viết từ ngữ: ( 5’) - Từ “ Lượm lúa ” gồm chữ ghi tiếng?
- Nêu cấu tạo độ cao chữ? - Các nét chữ viết nào? - Vị trí dấu sắc, dấu nặng đặt đâu?
- Khoảng cách chữ viết nào?
- Khoảng cách từ nào? * Các từ lại hướng dẫn hs tương tự * GVHD học sinh cách viết:
- GV viết mẫu, kết hợp nêu qui trình viết
- Đặt bút đường kẻ thứ viết chữ ghi âm l cao ly, rộng ly rưỡi Nối liền với chữ ghi vần ươm, dừng bút đường kẻ thứ Cách 1,5 ly viết chữ ghi âm l cao ly, nối liền với chữ ghi vần “ ươp ”
- Các từ lại hướng dẫn tương tự Luyện viết vở: ( 15’)
- GV hướng dẫn hs viết vào - GV qs giúp đỡ hs yếu
- Lưu ý hs tư ngồi viết, cách cầm bút cách để vở…
- GV thu số nhận xét ưu nhược điểm hs
4 Củng cố dặn dò: (4’)
- HS viết bảng
S S S S T T T T
- Vần ươm,ươp ghép âm Đều có ươ đứng trước
- HS quan sát viết tay không - HS viết bảng ươm,ươp
ươt ươt ươc ươc iêng yêng yêng
- Gồm chữ: Chữ “ lượm ” đứng trước, chữ “ lúa ” đứng sau
- Chữ ghi âm u, ư, a, ơ, m cao ly, rộng ly rưỡi, chữ ghi âm l cao ly
- Các nét chữ viết liền mạch cách
- Dấu sắc viết đầu âm u, dấu nặng viết âm
- Cách ly rưỡi
- Cách ô
Xanh mướt dòng nước tiếng chim yểng
- Học sinh quan sát viết tay không - HS viết bảng con: Lượm lúa, nườm nượp
- GV nhận xét uốn nắn chữ viết cho hs
- HS viết vào
+ dòng chữ S, dòng T + 1dòng : xanh mướt
+ dòng : dòng nước + 1dòng : tiếng chim + dòng: yểng
- HS thấy nhược điểm rút kinh nghiệm cho sau
- Tô chữ hoa S,T
- hs nhắc lại cách viết, lớp theo dõi
1 +
(16)- Hôm viết chữ gì? - hs nhắc lại cách viết, lớp theo dõi - GV nhận xét học, tuyên dương hs có ý thức viết chữ đẹp - Viêt từ dịng vào ly - Về viết lại từ vào ô ly chuẩn bị sau
TOÁN
TIẾT 121: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:
Kiến thức:Giúp hs nắm cách đặt tính cách thực phép cộng trừ ( khơng nhớ) số có chữ số phạm vi 100 Nhận biết quan hệ phép cộng phép trừ
2 Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ tính tốn nhanh thành thạo, giải tốn lời văn, sử dụng ngơn ngữ tốn học
3 Thái độ:Giáo dục hs u thích mơn học, cẩn thận tỉ mỉ làm
II CHUẨN BỊ
- GV: BĐ DT, mơ hình - HS: VBT, SGK.BĐ DT
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: n đ nh t ch c l p: ( 1’)Ổ ị ổ ứ
2 Kiểm tra cũ 5’)
- hs lên bảng làm tập
- Cả lớp nhận xét, giáo viên chữa
3 Bài mới:
a.Giới thiệu bài1’)Tiết 121:Luyện tập
b.Giảng mới:
Bài 1: ( 7’)2HS nêu yêu cầu tập.
- HS làm nêu kết - hs lên bảng
- Nhận xét chữa
- Khi đặt tính ý điều gì? - Con có nhận xét phép
tính?
GV quan hệ phép cộng phép trừ.
Bài 2: ( 7’)2HS nêu yêu cầu tập.
- Để viết phép tính dựa vào đâu?
- Con có nhận xét phép tính
+ Đặt tính, tính:
56 – 34 42 + 23
a Đặt tính tính:
52 + 47 47 + 52 99 – 47 52 47 99
+ + –
47 52 23 99 99 52 - Viết chữ số hạng đơn vị thẳng cột với
- Các phép tính cột 1có số giống vị trí khác nhau.kết
+ Viết phép tính thích hợp.
- Con quan sát tranh vẽ
(17)cộng vừa lập?
- Con có nhận xét phép tính trừ vừa lập?
- Từ hình vẽ lập phép tính?
Bài cần biết làm gì?
Bài 3: ( 8’)2HS nêu yêu cầu tập.
- Trước điền dấu phải làm gì? - hs lên bảng làm, gv nx chữa
bài
Bài cần biết làm gì?
Bài 4: ( 8’)2HS nêu yêu cầu tập.
- Muốn biết phép tính đúng, hay sai, phải làm gì?
- HS làm – GV chữa chữa - Nếu thời gian hs làm tập
Bài cần biết làm gì?
4 Củng cố dặn dị: (4’)
- Bài hơm cần nắm gì?
- HS nhắc lại cách đặt tính cách thực
- Về nhà xem lại tập, chuẩn bị sau
- Phép tính trừ phép tính ngược lại phép cộng
- Con lập phép tính
- Biết lập phép tính cộng phép tính trừ số có chữ số
+ Dấu > < =
- Con phải thực phép tính, so sánh, điền dấu
38 83 45 + 23 45 – 24 12 + 37…37 + 12 – …56 + - Cách so sánh các số có chữ số phạm vi 100
+ Đúng ghi đ, sai ghi s.
- Con phải thực phép tính - HS làm – nêu kết
- Cách cộng trừ nhẩm số có chữ số
- Nắm cách đặt tính cách thực phép trừ, cộng ( không nhớ) phạm vi 100
- Cả lớp nhận xét bổ sung
_
Ngày soạn: 8/6/2020
Ngày giảng: Thứ năm ngày 11 tháng năm 2020
TOÁN
TIẾT 122: ĐỒNG HỒ - THỜI GIAN
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Giúp hs làm quen với mặt đồng hồ, biết xem đúng, có biểu tượng ban đầu thời gian
s >
đ
<
đ
(18)2 Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ xem đồng hồ
3 Thái độ: Giáo dục hs u thích mơn học, cẩn thận tỉ mỉ làm
II CHUẨN BỊ
- GV: BĐ DT, mơ hình
- HS: VBT, SGK, BĐ DT
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: n đ nh t ch c l p: ( 1’)Ổ ị ổ ứ
2 Kiểm tra cũ :( 5’)
- hs lên bảng làm tập
- Cả lớp nhận xét, giáo viên chữa
3 Bài mới:
a Giới thiệu bài: ( 1’)
Tiết 122: Đồng hồ - thời gian
b Giảng mới:
GVgiới thiệu mặt đồng hồ,vị trí của kim mặt đồng hồ 10’ - GV đưa mơ hình mặt đồng hồ lên bảng
+ Trên mặt đồng hồ có gì? + Kim ngắn gì?
+ Kim dài gì?
+ Đồng hồ có tác dụng gì?
GV chốt: Đồng hồ giúp ta biết thời gian để làm việc học tập Trên mặt đồng hồ có kim dài, kim ngắn, có số từ đến 12 Kim ngắn kim dài quay quay từ số bé đến số lớn
- GV thực hành quay đồng hồ
Ví dụ: Khi kim dài vào số 12, kim ngắn vào số ta nói đồng hồ
- GV cho hs quan sát tranh sgk
- Đồng hồ giờ?
- Vì biết?
- Lúc bạn nhỏ làm gì? Các tranh lại cho hs làm tương tự
b Luyện tập: ( 20’)
Quan sát hình vẽ
+ Kim ngắn, kim dài vào số mấy? + Ta nói đồng hồ giờ?
Các hình cịn lại hs làm tương tự
+ Đặt tính, tính:
76 – 42 42 + 36
- Cả lớp quan sát
-Có kim dài, kim ngắn, có số từ đến 12
- Kim ngắn
- Kim dài phút
- Giúp ta biết thời gian
-Cả lớp quan sát
- HS quan sát đọc - HS thực hành xem đồng hồ - Đồng hồ
- Vì kim ngắn vào số 5, kim dài vào số 12
- Bạn nhỏ ngủ
Học sinh thực hành xem đồng hồ
- Kim ngắn số 8, kim dài vào số 12
(19)4 Củng cố dặn dò: (4’)
- Bài hôm cần nắm gì?
- HS nhắc lại cấu tạo đồng hồ? + Đồng hồ có tác dụng gì?
- Về nhà tập xem đồng hồ, chuẩn bị sau
- Đặc điểm cấu tạo đồng hồ cách xem đồng hồ
- Cả lớp nhận xét bổ sung
- Có kim dài, kim ngắn, có số từ đến 12
- Giúp ta biết thời gian
_ CHÍNH TẢ
TIẾT 16 LŨY TRE I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: HS nhìn sách bảng chép lại đúng,chính xác khổ thơ đầu bài “Luỹ tre ” HS viết 20 chữ – 10 phút Điền chữ c, k vào chỗ trống hay
dấu hỏi, dấu ngã vào chữ in nghiêng Làm tập 2, SGK 2 Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ viết nhanh, đúng, liền mạch, sẽ, rõ ràng 3 Thái độ: Giáo dục hs yêu thích mơn học, có ý thức rèn chữ viết, cẩn thận tỉ mỉ làm
II ĐỒ DÙNG: Bảng phụ, bảng nam châm Nội dung khổ thơ cần chép tập 2a Học sinh cần có VBT
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: KTBC: ( 5’)
Giáo viên đọc cho học sinh lớp viết từ ngữ sau: tường rêu, cổ kính (vào bảng con) Bài mới:( 30’)
a Giới thiệu : ( 2’) GV giới thiệu “Luỹ tre”
b Hướng dẫn học sinh tập viết tả: (18’)
Gọi học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn cần chép (giáo viên chuẩn bị bảng phụ)
Cả lớp đọc thầm đoạn văn cần chép tìm tiếng em thường viết sai như: lũy tre, gọng vó, rì rào … viết vào bảng
- Giáo viên nhận xét chung viết bảng học sinh
- Thực hành viết (chép tả) Cho học sinh nhìn viết bảng từ SGK để viết
- Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi tả:
Thu nhận xét số em
Nhận xét học sinh yếu hay viết sai cho nhà viết lại
Cả lớp viết bảng con: tường rêu, cổ kính
Học sinh nghe thực theo hướng dẫn giáo viên
-Học sinh dị lại viết đổi sữa lỗi cho
(20)c Hướng dẫn làm tập tả( 10’) Học sinh nêu yêu cầu BT Tiếng Việt (bài tập 2a)
Đính bảng lớp bảng phụ có sẵn tập giống tập
Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua nhóm
Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng
3 củng cố - dặn dò: ( 3’)
Yêu cầu học sinh nhà chép lại khổ thơ đầu thơ cho đúng, đẹp, làm lại tập
Bài tập 2a: Điền chữ n hay l ?
Các em làm vào VBT cử đại diện nhóm thi đua nhóm khác, tiếp sức điền vào chỗ trống theo nhóm, nhóm đại diện học sinh
Giải
Bài tập 2a: Trâu no cỏ Chùm lê
Học sinh nêu lại viết tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm viết lần sau
Ngày soạn: 9/6/2020
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 12 tháng năm 2020 TẬP ĐỌC
CÂY BÀNG
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: HS đọc trơn Đọc từ ngữ: Sừng sững, khẳng khiu, trụi chi chít HS đọc đúng, liền mạch, ngắt chỗ có dấu phẩy, nghỉ chỗ có dấu chấm
- Ôn vần: oang, oac
- HS hiểu số từ ngữ: Khẳng khiu, trụi lá, sừng sững, chi chít
- HS hiểu nội dung bài: Cây bàng thân thiết với trường học Cây bàng mùa có đặc điểm riêng
2 Kỹ năng: Qua học rèn kỹ đọc đúng, liền mạch, lưu loát
3 Thái độ: Giáo dục hs yêu thích mơn học, biết u q, giữ gìn bảo vệ cối thiên nhiên
II CHUẨN BỊ
- GV: BĐ DTV,tranh sgk,
- HS: BĐ DTV, sgk, phấn, giẻ lau, bảng…
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 n đ nh t ch c l p: ( 1’)Ổ ị ổ ứ
2 Kiểm tra cũ: ( 5’)
- hs đọc
+ Sau trận mưa rào hoa râm bụt thay đổi nào?
+ Câu văn tả đàn gà sau mưa?
3 Bài mới: a Giới thiệu bài: (1’)BÀI:
- Sau trận mưa rào hoa râm bụt thêm đỏ chói
(21)CÂY BÀNG
b Giảng mới
GV đọc mẫu:
Luyện đọc từ khó: ( 5’)
- GV ghi từ khó lên bảng - GV uốn nắn sửa sai
- GV kết hợp giảng từ
+ Con hiểu “chi chít” ? + Con hiểu “trụi lá” gì.?
+ GV nhận xét uốn nắn
Luyện đọc câu: ( 5’) - HS đọc nhẩm câu - HS luyện đọc câu
+ GV cho hs đọc nối tiếp câu đến hết
Luyện đọc đoạn, bài:( 5’)
- GV chia đoạn: Bài chia làm đoạn + Đoạn 1: Từ đầu , bàng + Đoạn 2: Mùa đông …đến mơn mởn + Đoạn 3: Hè ….đến kẽ
- Mỗi đoạn gọi hs đọc, kiểm tra chống đọc vẹt
- Gọi hs đọc nối tiếp đoạn - Gọi hs đọc toàn
- GV nhận xét cách đọc - Cả lớp đọc đồng
Luyện tập: ( 10’)
Bài 1: HS nêu yêu cầu tập.
- HS tìm nêu kết quả, GV nhận xét chữa
Bài 2: HS nêu yêu cầu tập.
- HS tìm nêu kết quả, GV nhận xét chữa
Bài 3: HS nêu yêu cầu tập.
- Tranh vẽ gì? - HS đọc câu mẫu
-GV nhận xét uốn nắn câu nói cho hs - GV cho hs nói nhiều câu khác
Tiết
- Cả lớp theo dõi
HS đọc từ: Sừng sững, khẳng khiu, trụi lá,chi chít
- Mỗi từ gọi hs đọc - Lá mọc nhiều dày - Cây khơng có - hs đọc lại từ bảng - HS đọc nhẩm câu
- HS luyện đọc câu ( câu hs đọc)
- HS luyện đọc đoan - hs đánh đấ vào sách - Mỗi đoạn hs đọc
- hs đọc nối đoạn - hs đọc tồn
+ Tìm tiếng bài:
- Có vần oang: Khoảng
+ Tìm tiếng ngồi bài:
- Có vần oang: thoảng, khống… - Có vần ốc: khốc áo, rách toạc - hs đọc tồn
+ Nói câu chứa tiếng có vần oang hoặc oac.
- Mẹ đẩy thuyền, bé ngồi khoang
+ Mẫu: Bé ngồi khoang thuyền - Gió đưa hương thoang thoảng
(22)Tìm hiểu bài: ( 10’) + GV nêu câu hỏi
- HS đọc nhẩm đoạn 1, suy nghĩ trả lời + Cây bàng trồng đâu?
- HS đọc nhẩm đoạn 2, suy nghĩ trả lời
+ Mùa đông bàng nào? + Mùa xn bàng có đẹp?
- HS đọc nhẩm đoạn 3, suy nghĩ trả lời + Mùa hè bàng có đặc điểm gì?
+ Mùa thu bàng thay đổi nào?
- Bài văn nói lên điều gì?
b Hướng dẫn học sinh luyện đọc:(12’) - GV đọc mẫu lần 2, hướng dẫn học sinh cách đọc toàn
- GV theo dõi nhận xét cách đọc, kiểm tra chống vẹt
- GV nhận xét cách đọc
Lưu ý: Khi hs luyện đọc theo đoạn gv kết hợp hỏi câu hỏi nội dung , tìm tiếng từ có vần
c.Hướng dẫn học sinh luyện nói:(8’)
- Chủ đề hơm nói gì?
- Trong sân trường em trồng gì?
- Mùa hè phượng có đặc điểm gì? - Ngồi sân trường biết khác
- Em cần làm để bảo vệ loại cây?
4 Củng cố dặn dò: (4’)
- Hơm học gì?
- Qua nói lên điều gì?
- Về đọc lại trả lời câu hỏi sgk Về đọc trước “ Đi học” sau học
- HS suy nghĩ trả lời
+ hs đọc đoạn 1.
- Cây bàng trồng sân trường
+ hs đọc đoạn 2.
+ Mùa đông vươn dài… trụi + Xuân sang, cành cành chi chít lộc non mơm mởn
+ hs đọc đoạn 3.
+ Mùa hè tán xanh um che mát khoảng sân trường
+ Mùa thu chùm chín vàng kẽ
Cây bàng thân thiết với trường học Cây bàng mùa có đặc điểm riêng
- Cả lớp theo dõi cách đọc
- Học sinh luyện đọc đoạn, đoạn 2, hs đọc
- hs đọc toàn
+ Kể tên trồng sân trường em?
- Cây bàng, phượng, lăng, tùng, xà cừ…
- Cây phượng nở hoa đỏ rực - Cây hoa hồng, hoa sữa… - Không leo trèo, bẻ cành, hái lá… - Cây bàng
- Cây bàng thân thiết với trường học Cây bàng mùa có đặc điểm riêng
_ TOÁN
(23)I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Giúp hs biết xem đúng, xác định quay kim đồng hồ vị trí tương ứng với Bước đầu nhận biết thời điểm sinh hoạt hàng ngày
2 Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ xem đồng hồ
3 Thái độ : Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ làm
II CHUẨN BỊ
- GV: BĐ DT, mô hình đồng hồ
- HS : VBT, SGK, BĐ DT
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: n đ nh t ch c l p: ( 1’)Ổ ị ổ ứ
2 Kiểm tra cũ:( 5’)
- GV cho hs qs đồng hồ, GV quay kim đồng hồ
+ Đồng hồ giờ? + Vì biết?
- Cả lớp nhận xét, giáo viên chữa
3 Bài mới:
a Giới thiệu bài:(1’)
Tiết 124: Luyện tập
b Giảng mới:
Bài 1: (10’) 2HS nêu yêu cầu tập.
- Trước nối phải làm gì? - GV chữa - nhận xét
- HS quan sát hình vẽ - trả lời + Đồng hồ giờ?
+ Vì em biết?
- Bài cần nắm gì?
Các hình cịn lại hs làm tương tự. Bài 2: ( 10’) 2HS nêu yêu cầu tập.
- Muốn quay kim ngắn kim dài vào đồng hồ dựa vào đâu? - GV quan sát uốn nắn nhận xét chung + Thời gian cho biết quay kim ngắn vào số mấy? kim dài vào số mấy?
- HS làm phần lại tương tự - Bài cần biết làm gì?
Bài 3:(10’) 2HS nêu yêu cầu tập.
- Trước nối phải làm gì? - GV nhận xét chữa
- HS quan sát đọc - Đồng hồ 11
- Vì kim dài số 12, kim ngắn vào số 11
+ Nối đồng hồ với số đúng: - Con phải quan sát vị trí kim dài kim ngắn
- HS làm bài, nêu kết
- Đồng hồ
- Vì kim dài số 12, kim ngắn vào số
- Cách xem mặt đồng hồ
+ Quay kim mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ:
- 11 giờ, giờ, giờ,
- Con quan sát đồng hồ dựa vào thời gian cho
- HS thực hành quay kim đồng hồ
- Kim ngắn quay vào số 5, kim dài số 12
- Cả lớp quan sát
- Biếtcách quay kim giờ, kim phút để đồng hồ
+Nối câu với đồng hồ thích hợp.
(24)- Câu: Em ngủ dậy vào lúc sáng nối vào đồng hồ thứ mấy?
- Vì nối vào đồng hồ thứ 4?
- Câu: Em học lúc nối vào đồng hồ thứ mấy?
- Vì nối vào đồng hồ thứ 2? - Bài cần biết làm gì?
=>GV: Trong sống ngày có nhiều cơng việc khác cần bố trí thời gian cho phù hợp với thời điểm ngày để làm việc đạt kết quả, khơng lãng phí thời gian
4 Củng cố dặn dị: (4’)
- Bài hơm cần nắm gì?
- Muốn biết đồng hồ dựa vào đâu?
- GV nhận xét học
- Về nhà tập xem đồng hồ, chuẩn bị sau
- HS thực hành nối, nêu kết - nối vào đồng hồ thứ - Vì đồng hồ thứ - Con nối vào đồng hồ thứ - Vì đồng hồ thứ
- Biết xem đồng hồ theo thời điểm ngày Sáng, chưa, chiều, tối
- Biết cách xem mặt đồng hồ thực hành quay kim đồng hồ số
- Con phải quan sát vị trí kim dài kim ngắn
- Cả lớp nhận xét bổ sung
SINH HOẠT TUẦN 28 I MỤC TIÊU:
- HS thấy việc làm chưa làm tuần có hướng phấn đấu tuần 28
- HS nắm nội quy trường, lớp, nắm công việc tuần 28 II CHUẨN BỊ:
- Sổ theo dõi HS
III CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH Kiểm điểm lớp tuần 27
- HS tổ kiểm điểm với
- Tổ trưởng nhận xét chung hoạt động tổ tuần - Lớp trưởng nhận xét chung
2 GV kiểm điểm lớp a Ưu điểm
(25)- ý thức đạo đức tốt Có nề nếp tự quản tốt - VS cá nhân vệ sinh lớp học
- Nhiều em có ý thức học tập, hăng hái phát biểu xây dựng b Tồn
- Xếp hàng thể dục chậm Một số HS vệ sinh cá nhân chưa - Nhiều em HS lười học bài, lớp không ý nghe giảng
Phương hướng tuần 28
- Duy trì tốt ưu điểm, khắc phục tồn
- Về nhà học làm đầy đủ trước đến lớp - Tránh tình trạng quên sách vở, đồ dùng học tập - Không ăn quà vặt, vất rác bừa bãi
- vệ sinh cá nhân sẽ, đeo trang từ nhà tới trường - Thực tốt ATGT đội mũ bảo hiểm ngồi xe máy Ý kiến HS:
- Nhất trí với ý kiến
* GV chốt lại: Tuyên dương HS tiến bộ: Văn nghệ: - HS sinh hoạt tập thể, cá nhân
Chủ đề 6
KNS: KĨ NĂNG HỢP TÁC
I MỤC TIÊU:
Qua học:
HS có kỹ hợp tác với người khác để hồn thành cơng việc Rèn kỹ hoạt động theo nhóm
HS yêu thích hoạt đơng theo nhóm
II ĐỒ DÙNG
Bảng phụ
Tranh BTTHkỹ sống
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Hoạt động 1: Giới thiệu GV giới thiệu ghi mục
2 Bài cũ 3 Bài mới
(26)a.HĐ1: Làm việc cá nhân BT1: GV nêu yêu cầu tập
? Em viết tên việc mà bạn làm tranh
GV yêu cầu HS nêu kết
GV nhận xét đưa kết b HĐ2: Làm việc theo nhóm
BT2: GV nêu yêu cầu:Em đánh số thứ tự việc cần làm nhóm em cô giáo giao vẽ tranh chào mừng Ngày Quốc tế Phụ nữ 8-3
GV gọi đại diện nhóm trả lời GV nhận xét
BT 3: GV nêu yêu cầu: Đánh dấu nhân vào ô trống trước việc làm hoạt động nhóm
GV chữa
BT 4: GV nêu yêu cầu: Đánh dấu nhân vào ô trống trước việc làm em bạn tham gia hoạt động nhóm
GV chữa
4.Củng cố, dặn dị:
Ôn lại bài, chuẩn bị
HS làm vào BTTH HS trả lời
Tranh1: bạn vệ sinh lớp học
Tranh2: Các bạn chăm sọc
Tranh 3: Các bạn khiêng bàn HS hoạt động nhóm đơi
Đánh số thứ tự vào phiếu tập
Đại diện nhóm trả lời
HS làm vào thực hành
HS trả lời
(27)(28)(29)