1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Luat quoc te va chu quyen tren hai quan dao HoangSa Truong Sa Ky 3

2 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 48,9 KB

Nội dung

Phần lớn chúng là những ghi chép về các chuyến đi, các chuyên khảo và các sách hàng hải thể hiện những nhận biết địa lý của người xưa liên quan không chỉ tới lãnh thổ TQ mà còn [r]

(1)

Luật quốc tế chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa - Kỳ 3: Sử liệu Trung Quốc nói gì?

Trước hết Trung Quốc (TQ) yêu sách chủ quyền quần đảo sở quyền phát quản lý Lập luận TQ bao gồm: Người TQ phát đảo sớm đặt tên cho chúng Ngư dân TQ khai thác đảo từ hàng nghìn năm Điều chứng minh chủ quyền TQ Sự quy thuộc đảo vào TQ củng cố phát khảo cổ học TQ thực hành động cai quản đảo từ lâu đời Chúng ta xem xét lập luận TQ hai tiểu giai đoạn sau: thiết lập danh nghĩa ban đầu việc củng cố danh nghĩa đó.

“Từ thời Hán Vũ đế trước công lịch hai kỷ, nhân dân TQ bắt đầu lại biển Nam Trải qua thực tiễn hàng hải lâu dài nhân dân TQ phát quần đảo Tây Sa (Paracels) Nam Sa (Spratlys)” - Sách trắng Bộ Ngoại giao TQ ngày 30.1.1980: “Chủ quyền tranh cãi TQ đảo Tây Sa Nam Sa” khẳng định Để chứng minh danh nghĩa lịch sử họ, phía TQ dựa sách sau:

- Nam châu dị vật chí Dương Phù Phù Nam truyện Khang Thái, viết vào thời Tam Quốc (220-265); Vũ kinh tổng yếu Tăng Công Lượng (998-1078) Đinh Độ (990-1053) thời Tống biên soạn; Mong Liang Lu soạn thời nhà Tống (960 - 1127); Đảo di chí lược Vương Đại Uyên soạn thời nhà Nguyên (1206 - 1368); Đông Tây dương khảo Trương Nhiếp viết thời nhà Minh (1368 - 1644); “Trịnh Hòa hàng hải đồ” Vũ bị chí Mao Nguyên Nghi biên soạn đầu kỷ XVII; Độc sử phương dư kỷ yếu Cố Tổ Vũ đầu nhà Thanh; Hải Quốc văn kiến lục Trần Luân Quýnh năm 1730; Dương phòng tập yếu Nghiêm Như Dục viết, Trương Bằng Phi khắc năm 1828; Quỳnh Châu phủ chí kỷ XIX; Quảng Đơng đồ thuyết (1862-1875); Canh lộ bạ ngư dân đời kể lại.

Theo đồ triều đình nhà Thanh ấn hành năm 1894 đến cuối kỷ XIX "lãnh thổ Trung Quốc chạy đến đảo

Hải Nam hết” - ảnh: Đại Thanh thống tồn đồ (đảo nhỏ phía Hải Nam, gần bên trái Giao Chỉ

(VN), đảo lớn bên phải Đài Loan) - Ảnh: biengioilanhtho.gov.vn

(2)

Ví dụ, Hải Quốc văn kiến lục, tên sách, phần lớn nói miền mà người TQ gọi “man di” nhiều TQ

Sách Tống sử phần Ngoại quốc chép chuyện Chiêm Thành: “Năm Thiên Hy thứ hai (1016) vua Chiêm Thành Thi Mặc Bài Ma Diệp sai sứ La Bi Đế Gia chở đồ cống sang La Bi Đế Gia nói người nước đường sang Quảng Châu, bị thuyền dạt Thạch Đường năm khơng tới nơi được” Cứ theo mà suy từ Chiêm Thành đến Quảng Châu có vùng gọi Thạch Đường khơng có nghĩa Thạch Đường thuộc Quảng Châu sách chép vùng nước người TQ coi “man di” khơng thể coi thuộc TQ

Sách Dư địa chí, phần Cương vực chép: “Phía ngoại vi Quỳnh Châu biển lớn tiếp với châu Ô, châu Lý, Tơ Cách Lương, phía Nam đến Chiêm Thành, phía Tây đến Chân Lạp, Giao Chỉ, phía Đơng đến Thiên Lý Trường Sa, Vạn Lý Thạch Đường Người địa phương thuyền khơng biết rõ đâu vị trí thực chúng” Trong tất sách kể trên, liệt kê đống lẫn lộn tên Cửu Nhũ Loa Châu, Thạch Đường, Thiên Lý Vạn Đường, Trường Sa, Thiên Lý Trường Sa Vạn Lý Trường Sa khơng có tên Tây Sa Nam Sa Bản thân người TQ khơng định rõ vị trí chúng Điều đó, khơng nghi ngờ dẫn tới tranh cãi bất tận nhà dịch thuật học giả việc thống tên gọi Mặc dù Hung dan Chiu Choon Ho Park cho Vạn Lý Thạch Sành Spratlys, M.S Samuels lại bảo vệ tên dùng để đá ngầm mà ngày có tên gọi Trung Sa (Macclesfield Bank)

Phù Nam truyện chép: “Trong Trướng Hải có bãi san hơ, bãi đá tảng san hơ mọc đó”

Nam Châu di vật chí ghi lại: “Kỳ đầu Trướng Hải nước nơng có nhiều từ thạch, thuyền lớn nằm ngồi biên cương, đóng đai sắt, lại dựa la bàn”

Xuất phát từ ghi chép đó, người TQ cho Trướng Hải biển Nam Trung Hoa bao gồm tất đảo biển Nam Hải Tuy nhiên, có vài nhận xét:

- Các đoạn văn trích khơng cho thấy rõ vị trí xác Trướng Hải Chúng khơng xác định rõ thạch sành nói Tây Sa Nam Sa Các sách trên, tên gọi, miêu tả lãnh thổ “man di”, nước ngồi, khơng phải lãnh thổ TQ

- Nam Châu dị vật chí soạn thời Tam Quốc (220-265) lại nói tới việc sử dụng la bàn hàng hải, dụng cụ hàng hải dường xuất từ kỷ thứ X

- Cụm từ “nằm biên cương” cho thấy đảo đá không thuộc lãnh thổ TQ Giả định khẳng định tài liệu thức khác TQ mơ tả phân định lãnh thổ “Thiên triều” kết thúc điểm cực Nam đảo Hải Nam như: Quỳnh Châu phủ chí (1731), Hồng Triều di tơng tâm lĩnh (1894), Đại Thanh di đồ (1905) hay sách, đồ cổ khác người TQ xác định rõ điểm mút phía Nam lãnh thổ TQ nằm Nhai Châu, thuộc phủ Quỳnh Châu tỉnh Quảng Đông vĩ độ 18o13’ Bắc Điều cịn khẳng định sách

Địa lý Giáo khoa thư, Thương Vụ ấn Thư Quán, Thượng Hải (TQ) năm 1906 xuất bản: “Phía Nam bắt đầu

là vĩ độ 18o13’ Bắc lấy bờ biển Châu Nhai đảo Quỳnh Châu (tức đảo Hải Nam) làm điểm mút” Chúng ta không thấy

trong tác phẩm ghi chép quần đảo nằm ngồi điểm cực Nam

Ngày đăng: 23/05/2021, 17:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w