1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao an lop ghep 45 tuan 27

32 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 238,32 KB

Nội dung

- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Nhận xét tiết học. Yêu cầu biết cách chơi, bước đầu tham gia được vào trò chơi để rèn luyện sự khéo léo nhanh nhẹn. -Ôn nhảy dây kiểu chân t[r]

(1)

TUẦN 27

Thứ hai Ngy soạn 5/3/2010 Ngy dạy : 8/3/2010 Tập đọc Tiết 53 Dù trái đất quay Đạo đức Tiết 26 Em yu hịa bình (t2)

TĐ4 TĐ5

I Mục đích – Yêu cầu – Kiến thức

- Hiểu nội dung, ý nghĩa : Ca ngợi nhà khoa học chân dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học

2 – Kĩ

+ Đọc trơi chảy tồn Chú ý đọc tên riêng tiếng nước ngồi : Cơ-péc-ních , Ga-li-lê + Biết đọc với giọng kể rõ ràng, chậm rãi , với cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học hai nhà bác học Cơ-péc-ních , Ga-li-lê

3 – Thái độ

- Giáo dục HS lòng dũng cảm làm việc làm thể lòng dũng cảm , làm điều dù biết gặp nguy hiểm

II Đồ dùng dạy - học

- Ảnh minh hoạ đọc SGK

- Chân dung Cơ-péc-ních , Ga-li-lê ; sơ đồ đất vũ trụ

- Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm

III Các hoạt động dạy – học Ổn định: Hát

2 – Bài cũ : Ga-vơ-rốt chiến luỹ - Kiểm tra 2,3 HS đọc trả lời câu hỏi – Bài

a – Hoạt động : Giới thiệu

- Bài học hôm cho em thấy nét khác lòng dũng cảm – dũng cảm bảo vệ chân lí, bảo vệ lẽ phải Đó gương hai nhà khoa học vĩ đại : Cơ-péc-ních , Ga-li-lê

b – Hoạt động : Hướng dẫn HS luyện đọc

- GV nghe nhận xét sửa lỗi luyện đọc cho HS - Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó

- Đọc diễn cảm c – Hoạt động : Tìm hiểu

- Ý kiến Cơ-péch-ních có điểm khác ý kiến chung lúc ?

- Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích ? - Vì tồ án lúc xử phạt ơng ?

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Biết giá trị hồ bình, biết trẻ em có quyền sống hồ bình có trách nhiệm tham gia hoạt động bảo vệ hồ bình

2 Kĩ năng: - Tích cực tham gia hoạt động bảo vệ hồ bình nhà trường, địa phương tổ chức Thái độ: - u hồ bình, quý trọng củng hộ dân tộc đấu tranh cho hồ bình; ghét chiến tranh phi nghĩa lên án kẻ phá hoại hồ bình, gây chiến tranh

II Chuẩn bị:

GV: Tranh ảnh, băng hình hoạt động bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh thiếu nhi Việt Nam giới

- Bài hát, thơ, truyện, vẽ tranh “Yêu hoà bình” HS:

III Các hoạt động: Ổn định :

2 Bài cũ: Em u hồ bình (tiết 1)

- Nêu hoạt động em tham gia để góp phần bảo vệ hồ bình?

3 Giới thiệu mới: Em u hồ bình (tiết 2) Phát triển hoạt động:

 Hoạt động 1: Xem tranh, ảnh, bai báo, băng hình hoạt động bảo vệ hồ bình

Mục tiêu: Học sinh biết hoạt động bảo vệ hồ bình trẻ em, nhân dân Việt Nam giới

Phương pháp: Trực quan, thuyét trình - Giới thiệu thêm số tranh, ảnh, băng hình  Kết luận:

+ Để bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh, thiếu nhi nhân dân ta nước tiến hành nhiều hoạt động

+ Chúng ta cần tích cực tham gia vào hoạt động bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh nhà trường, địa phương tổ chức

 Hoạt động 2: Vẽ hồ bình

(2)

- Lịng dũng cảm Cơ-péc-ních Ga-li-lê thể chỗ nào?

d – Hoạt động : Đọc diễn cảm

- GV đọc diễn cảm đoạn Chưa đầy ……vẫn quay Giọng kể rõ ràng, chậm rãi , nhấn giọng câu nói tiếng Ga-li-lê : “ Dù trái đất quay “ ; đọc với cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm hai nhà bác học

- HS thi đọc nhóm , trước lớp - GV nhận xét, ghi điểm – Củng cố – Dặn dò

- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt - Chuẩn bị : Con sẻ

hồ bình

Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình

- Chia nhóm hướng dẫn nhóm vẽ hồ bình giấy to

+ Rể hoạt động bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh, việc làm, cách ứng xử thể tinh thần hồ bình sinh hoạt cách ứng xử hàng ngày

+ Hoa, quả, điều tốt đẹp mà hồ bình mang lại cho trẻ em nói riêng người nói chung

- Khen tranh vẽ học sinh  Kết luận: Hồ bình mang lại sống ấm no, hạnh phúc cho trẻ em người Song để có hồ bình, người, trẻ em cần phải thể tinh thần hồ bình cách sống ứng xử ngày, đồng thời cần tích cực tham gia vào hoạt động bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh

 Hoạt động 3: Củng cố

Phương pháp: Trực quan, thuyết trình

- Nhận xét, nhắc nhở học sinh tích cực tham gia hoạt động hồ bình

5 Tổng kết - dặn dò:

- Thực hành điều học

- Chuẩn bị: Tôn trọng tổ chức Liên Hợp Quốc Nhận xét tiết học

Lịch sử Tiết 27 Thnh thị kỉ 16,17 Tốn Tiết 131 Luyện tập

TĐ4 TĐ5

I Mục đích - yêu cầu: 1.Kiến thức:

- HS hiểu phát triển thành thị chứng tỏ phát triển kinh tế, đặc biệt thương mại

2.Kĩ năng:

- HS nắm kỉ XVI – XVII, nước ta lên thành thị lớn: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An

3.Thái độ:

- Có ý thức giữ gìn bảo vệ khu phố cổ II Đồ dùng dạy học :

- Bản đồ Việt Nam - SGK

- Tranh vẽ cảnh Thăng Long Phố Hiến kỉ XVI – XVII

- Phiếu học tập ( Chưa điền )

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Củng cố khái quát vận tốc Kĩ năng: - Thực hành tính v theo đơn vị đo khác

3 Thái độ: - Giáo dục tính xác, khoa học, cẩn thận

II Chuẩn bị:

+ GV:Bảng phụ, SGK + HS: Vở, SGK III Các hoạt động: Ổn định: Bài cũ:

(3)

1/Ổn định:

2/Bài cũ: Cuộc khẩn hoang Đàng Trong

Chúa Nguyễn làm để khuyến khích người dân khai hoang?

Cuộc sống tộc người phía nam đem lại đến kết gì?

GV nhận xét 3/Bài mới: Giới thiệu:

Hoạt động1: Hoạt động lớp

GV giới thiệu: Thành thị giai đoan không trung tâm trị , qn mà cịn nơi tập trung đông dân cư, thương nghiệp công nghiệp phát triển

GV treo đồ Việt Nam Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân GV yêu cầu HS làm phiếu học tập Hoạt động 3: Hoạt động lớp + Hướng dẫn HS thảo luận

- Nhận xét chung số dân, quy mô hoạt động buôn bán thành thị nước ta vào kỉ XVI – XVII?

Theo em, hoạt động bn bán thành thị nói lên tình hình kinh tế ( nơng nghiệp , thủ cơng nghiệp , thương nghiệp ) nước ta thời nào?

4/ Củng cố – Dặn dò

- Chuẩn bị bài: Nghĩa quân Tây Sơn tiến Thăng Long

 Hoạt động 1: Bài tập Bài 1:

- Học sinh nhắc lại cách tính vận tốc (km/ m/ phút)

- Giáo viên chốt - v = m/ phút = v - m/ giây  60 - v = km/ = - v m/ phút  60

- Lấy số đo m đổi thành km Bài 2:

- Giáo viên gợi ý – Học sinh trả lời - Đề hỏi gì?

- Muốn tìm vận tốc ta cần biết gì? - Nêu cách tính vận tốc?

 Giáo viên lưu ý đơn vị: - r : km hay r : m - t : t : phút - v : km/ g v : m/ phút - Giáo viên nhận xét kết Bài 3:

- Yêu cầu học sinh tính km/ để kiểm tra tiếp khả tính tốn

Bài 4:

- Giáo viên chốt công thức vận dụng t = đến – khởi hành

 Hoạt động 2: Củng cố - Nêu lại cơng thức tìm v Tổng kết - dặn dò: - Làm 3, 4/ 52

- Chuẩn bị: “Quảng đường” Nhận xét tiết học

Tốn Tiết 131 Luyện tập chung

Lịch sử Tiết 27 Lễ kí hiệp định Pa – ri

TĐ4 TĐ5

I.MỤC TIÊU: Giúp HS:

- On tập số nội dung phân số: Khái niệm ban đầu phân số, rút gọn phân số, quy đồng phân số, phân số

- Rèn kĩ giải tốn có lời văn

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Học sinh biết:

(4)

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1/ỔN ĐỊNH:

2/.KIỂM TRA BÀI CŨ:

-GV gọi HS lên bảng, yêu cầu em làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 131

-GV nhận xét cho điểm HS 3/ DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1.Giới thiệu mới:

-Trong học em làm tập luyện tập số kiến thức phân số làm tốn có lời văn

2.2 Hướng dẫn luyện tập Bài 1:

-GV yêu cầu HS tự rút gọn sau so sánh để tìm phân số

-GV chữa bảng sau yêu cầu HS kiểm tra lẫu

Bài 2:

-GV yêu cầu HS đọc đề -GV yêu cầu HS làm

-GV đọc câu hỏi trước lớp cho HS trả lời + tổ chiếm phần số học sinh lớp sao? + tổ có học sinh?

-GV nhận xét làm học sinh Bài 3:

-GV yêu cầu HS đọc đề

-GV đặt câu hỏi hướng dẫn HS tìm lời giải tốn + Bài tốn cho biết gì?

+ Bài tốn u cầu tìm gì?

+ Làm để tính số km phải đi? + Vậy trước hết phải tính gì? -GV u cầu HS làm

-GV chữa HS bảng Bài

-GV yêu cầu HS đọc đề

-GV đặt câu hỏi hướng dẫn HS giải toán: + Bài tốn cho biết gì?

-Bài tốn u cầu tìm gì?

-Làm để tính số lít xăng có kho lúc đầu?

+ Vậy trước hết phải tính gì? -GV yêu cầu HS làm

-GV chữa HS bảng lớp 4.CỦNG CỐ, DẶN DÒ

-GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm

-Dặn dò HS chuẩn bị sau: Mỗi HS chuẩn bị nhựa ốc vít lắp ghép mơ hình kĩ thuật

hiệp định Pa-ri

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh tinh thần bất khuất, chống giặc ngoại xâm dân tộc

II Chuẩn bị:

+ GV: Tranh ảnh, tự liệu, đồ nước Pháp hay giới

+ HS: SGK III Các hoạt động: Ổn định:

2 Bài cũ: Chiến thắng “Điện Biên Phủ không” - Nêu diễn biến chiến thắng Điện Biên Phủ không?

- Nêu ý nghĩa lịch sử chiến thắng Điện Biên Phủ không?

 Giáo viên nhận xét cũ Giới thiệu mới:

Lễ kí hiệp định Pa-ri Phát triển hoạt động:

 Hoạt động 1: Nguyên nhân Mĩ kí hiệp định Pa-ri

Mục tiêu: Học sinh nắm nguyên nhân Mĩ kí hiệp định Pa-ri?

Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận

- Giáo viên nêu câu hỏi: Tại Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri?

- GV tổ chức cho học sinh đọc SGK thảo luận nội dung sau:

+ Hội nghị Pa-ri kéo dài bao lâu?

+ Tại vào thời điểm sau năm 1972, Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri?

 Giáo viên nhận xét, chốt

- Ngày 27 tháng năm 1973, Pa-ri diễn lễ kí “Hiệp định việc chấm dứt chiến tranh lập lại hồ bình VN”

- Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi VN  Hoạt động 2: Lễ kí kết hiệp định Pa-ri

Mục tiêu: Học sinh thuật lại diễn biến lễ kí kết hiệp định nội dung hiệp định

Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận

- Giáo viên cho học sinh đọc SGK đoạn “Ngày 27/ 1/ 1973 giới”

- Tổ chức cho học sinh thảo luận nội dung sau: + Thuật lại diễn biến lễ kí kết

+ Nêu nội dung chủ yếu hiệp định Pa-ri  Giáo viên nhận xét + chốt

(5)

lộng lẫy, lễ kí kết hiệp định diễn với điều khoảng buộc Mĩ phải chấm dứt chiến tranh VN  Hoạt động 3: Ý nghĩa lịch sử hiệp định Pa-ri

Mục tiêu: Học sinh nắm ý nghĩa lịch sữ hiệp đỉnh Pa-ri

Phương pháp: Hỏi đáp

- Hiệp định Pa-ri VN có ý nghĩa lịch sử nào?

 Hoạt động 4: Củng cố

- Hiệp định Pa-ri diễn vào thời gian nào? - Nội dung chủ yếu hiệp định?

 Giáo viên nhận xét Tổng kết - dặn dò: - Học

- Chuẩn bị: “Tiến vào Dinh Độc Lập” Nhận xét tiết học

Đạo đức Tiết 27 Tích cực tham gia hoạt động nhân đạo (T2) Tập đọc Tiết 53 Tranh lng hồ

TĐ4 TĐ5

I - Mục tiêu - Yêu cầu: - Kiến thức :

- Củng cố kiến thức học Tiết - Kĩ :

- HS tích cực tham gia số hoạt động nhân đạo lớp, trường, địa phương phù hợp với khả .3 - Thái độ :

- Biết thơng cảm với người gặp khó khăn hoạn nạn

II - Đồ dùng học tập GV : - SGK

-Giấy khổ lớn ghi kết thảo luận nhóm từ tập , SGK

HS : - SGK

III – Các hoạt động dạy học 1- Ổn định :

2 – Kiểm tra cũ : Tích cực tham gia hoạt động nhân đạo

- Vì cần tích cực tham gia hoạt động nhân đạo ?

- Các em cần tham gia hoạt động nhân đạo ?

3 - Dạy :

a - Hoạt động : Giới thiệu - GV giới thiệu , ghi bảng

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Đọc lưu lốt, diễn cảm tồn bài, đọc từ ngữ,câu, đoạn,

2 Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, thể niềm khâm phục, tự hào, trân trọng nghệ sĩ dân gian

3 Thái độ: - Yêu mến quê hương, nghệ sĩ dân gian làng Hồ tạo tranh có nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế

II Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh hoạ đọc Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc

+ HS: Tranh ảnh sưu tầm, SGK III Các hoạt động:

1 Ổn định:

2 Bài cũ: Hội thổi cơm thi Đồng Văn - Giáo viên kiểm tra – học sinh - Giáo viên nhận xét, cho điểm Giới thiệu mới:

Tranh làng Hồ Phát triển hoạt động:

(6)

b - Hoạt động : Làm việc theo nhóm đơi ( tập , SGK )

- Nêu yêu cầu tập - GV kết luận :

+ (b) , (c) , ( e) việc làm nhân đạo + (a), (d) hoạt động nhân đạo

c - Hoạt động : Xử lí tình ( Bài tập , SGK )

- Chia nhóm giao cho HS thảo luận tình

- > GV rút kết luận :

- Tình (a ) : Có thể đẩy xe lăn giúp bạn ( bạn có xe lăn ) , quyên góp tiền giúp bạn mua xe ( bạn chưa có xe lăn có nhu cầu )

- Tình ( b ) : Có thể thăm hỏi, trò chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà cụ công việc lặt vặt ngày lấy nước, quét nhà, quét sân, nấu cơm, thu dọn nhà cửa

d - Hoạt động : Thảo luận nhóm ( tập , SGK )

- Chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm - GV kết luận : Cần phải cảm thông ,chia sẻ, giúp đỡ người khó khăn, hoạn nạn cách tham gia hoạt động nhân đạo phù hợp với khả

- GV nhận xét ngắn gọn, khen ngợi hành vi tốt khuyến khích em khác noi theo

4 - Củng cố – dặn dò - Đọc ghi nhớ SGK

- Thực kế hoạch giúp đỡ người khó khăn , hoạn nạn xây dựng

- Thực nội dung mục “thực hành” SGK

- Chuẩn bị : Tơn trọng luật lệ an tồn giao thông

- Học sinh đọc từ ngữ giải - Giáo viên chia đoạn để luyện đọc - Đoạn 1: Từ đầu …vui tươi - Đoạn 2: Yêu mến …mái mẹ - Đoạn 3: Còn lại

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc - Giáo viên đọc diễn cảm tồn  Hoạt động 2: Tìm hiểu Phương pháp: Thảo luận, giảng giải - Yêu cầu học sinh đọc đoạn - Học sinh trao đổi tìm nội dung  Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm Phương pháp: Thi đua, giảng giải - Hướng dẫn đọc diễn cảm - Thi đua dãy

- Giáo viên nhận xét + tuyên dương  Hoạt động 4: Củng cố

- Yêu cầu học sinh kể tên số làng nghề truyền thống

5 Tổng kết - dặn dò: - Xem lại

- Chuẩn bị: “Đất nước” Nhận xét tiết học

Thứ ba Ngy soạn 5/3/2010 Ngy dạy : 9/3/2010

Chính tả Tiết 27 Nhớ -viết: Bài thơ tiểu đội xe khơng kính LTVC Tiết 53 MRVT : Truyền thống

TĐ4 TĐ5

I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

Nhớ viết tả, trình bày ba khổ thơ cuối bài: Bài thơ tiểu đội xe khơng kính

Luyện viết tiếng có âm đầu vần dễ sai s/x , dấu hỏi/dấu ngã

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Mở rộng hệ thống hố, tích cực hố vốn từ gắn với chủ điểm Nhớ nguồn nét tính cách truyền thống dân tộc

2 Kĩ năng: - Tích cực hố vốn từ thuộc chủ đề cách đặt câu

(7)

- Một số tờ phiếu khổ rộng kẻ bảng nội dung BT2 a

- Viết nội dung BT 3a hay 3b

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1 Ổn định : Kiểm tra dụng cụ học tập hát Kiểm tra cũ:

- HS viết lại vào bảng từ viết sai tiết trước

- Nhận xét phần kiểm tra cũ Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu

Giáo viên ghi tựa bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết a Hướng dẫn tả:

Giáo viên đọc đoạn viết tả: Bài thơ tiểu đội xe khơng kính

Học sinh đọc thầm đoạn tả: khổ thơ cuối Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: xoa mắt đắng, đột ngột, sa, ùa vào, ướt.

b Hướng dẫn HS nghe viết tả: Nhắc cách trình bày

Giáo viên đọc cho HS viết

Giáo viên đọc lại lần cho học sinh soát lỗi Hoạt động 3: Chấm chữa

Chấm lớp đến Giáo viên nhận xét chung

Hoạt động 4: HS làm tập tả HS đọc yêu cầu tập 2b, 3b

Giáo viên giao việc Cả lớp làm tập

HS trình bày kết tập Bài 2b:

Ba tiếng không viết với dấu ngã: ải, ẩn, gửi, buổi, thẳng.

Ba tiếng không viết với dấu hỏi: ẵm, giỗ, nghĩa Bài 3b: đáy biển, thung lũng

Nhận xét chốt lại lời giải Củng cố, dặn dò:

HS nhắc lại nội dung học tập

Nhắc nhở HS viết lại từ sai (nếu có )

Nhận xét tiết học, làm VBT 2avà 3a, chuẩn bị tiết 29

qua cách tìm hiểu nghĩa từ II Chuẩn bị:

+ GV: Từ điển thơ, ca dao, tục ngữ Việt Nam + HS: Phiếu học tập, bảng phụ

III Các hoạt động: Khởi động:

2 Bài cũ: Liên kết câu phép lược

- Nội dung kiểm tra: Giáo viên kiểm tra – học sinh làm tập

3 Giới thiệu mới:

Mở rộng vốn từ: Truyền thống Phát triển hoạt động:

 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm tập Phương pháp: Thi đua, bút đàm, thảo luận

Bài

- Yêu cầu học sinh đọc đề

- Giáo viên phát phiếu cho nhóm - Giáo viên nhận xét

Bài

- Giáo viên phát phiếu kẻ sẵn bảng cho nhóm làm báo

- Giáo viên nhận xét  Hoạt động 2: Củng cố

- Học sinh tìm ca dao, tục ngữ chủ đề truyền thống

- Giáo viên nhận xét + tuyên dương Tổng kết - dặn dò:

- Học

- Chuẩn bị: “Liên kết câu phép nối”

- Nhận xét tiết học

LTVC Tiết 53 Cu khiến

Khoa học Tiết 53 Cy mọc ln từ hạt

TĐ4 TĐ5

(8)

1 Nắm tác dụng cấu tạo câu khiến Biết nhận diện câu khiến, đặt câu khiến II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng phụ viết câu khiến BT1 (phần nhận xét ) Bốn băng giấy – băng viết đoạn văn BT1 (phần luyện tập )

Một số tờ giấy để học sinh làm BT2 – (phần luyện tập )

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/Ổn định:

2/ Bài cũ:

GV yêu cầu HS sửa làm nhà GV nhận xét

3/ Bài mới:

Hoạt động1: Giới thiệu Hoạt động 2: Nhận xét Bài tập 1,2

HS đọc yêu cầu BT 1,2 GV chốt lại lời giải

Mẹ mời sứ giả vào cho !

Tác dụng: dùng để nhờ mẹ gọi sứ giả vào Cuối câu có dấu chấm than

Bài tập 3:

HS đọc yêu cầu, tự đặt câu để mượn bạn bên cạnh, viết vào

GV theo dõi nhận xét Hoạt động 3: Ghi nhớ

Ba HS đọc ghi nhớ, HS lấy ví dụ minh hoạ Hoạt động 4: Luyện tập

Bài tập 1:

GV dán bốn băng giấy,mỗi băng viết đoạn văn, mời HS lên bảng gạch câu khiến

GV nhận xét:

Đoạn a: Hãy gọi người hàng hành vào cho ta! Đoạn b: Lần sau, nhảy múa phải ý nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu!

Đoạn c: Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương Đoạn c: Con chặt cho đủ trăm đốt tre, mang cho ta

Bài tập 2:

HS đọc yêu cầu tập

GV phát giấy cho HS nhóm, ghi lời giải vào giấy

Đại diện nhóm trình bày kết Bài tập 3:

HS đọc yêu cầu tập

Giáo viên nhắc: HS đặt câu khiến phải phù hợp với đối tượng yêu cầu

4/Củng cố - Dặn dò:

1 Kiến thức: - Quan sát, mô tả cấu tạo hạt - Nêu điều kiện nảy mầm trình phát triển thành hạt

Kĩ năng: - Giới thiệu kết thực hành gieo hạt làm nhà

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học

II Chuẩn bị:

- GV: - Hình vẽ SGK trang 100, 101 - HS: - Chuẩn bị theo cá nhân

III Các hoạt động: Khởi động:

2 Bài cũ: Sự sinh sản thực vật có hoa - Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu mới: Cây mọc lên nào?

4 Phát triển hoạt động:

 Hoạt động 1: Thực hành tìm hiểu cấu tạo hạt

Phương pháp: Luyện tập, thảo luận

- Giáo viên đến nhóm giúp đỡ hướng dẫn  Giáo viên kết luận

- Hạt gồm: vỏ, phôi chất dinh dưỡng dự trữ - Phôi hạt gồm: rễ mầm, thân mầm, mầm chồi mầm

 Hoạt động 2: Thảo luận

Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình - Nhóm trưởng điều khiển làm việc

- Giáo viên tuyên dương nhóm có 100% bạn gieo hạt thành công

 Giáo viên kết luận:

- Điều kiện để hạt nảy mầm có độ ẩm nhiệt độ thích hợp (khơng q nóng, khơng q lạnh)

 Hoạt động 3: Quan sát Phương pháp: Quan sát

- Giáo viên gọi số học sinh trình bày trước lớp  Hoạt động 4: Củng cố

- Đọc lại toàn nội dung Tổng kết - dặn dò:

- Xem lại

- Chuẩn bị: “Cây mọc lên từ phận mẹ?”

(9)

GV nhận xét tiết học

Dặn HS nhà học thuộc phần ghi nhớ Chuẩn bị: Cách đặt câu khiến

Khoa học Tiết 53 Cc nguồn nhiết Tốn Tiết 132 Qung đừơng

TĐ4 TĐ5

I- MỤC TIÊU:

Sau học sinh biết:

-Kể tên nêu vai trò nguồn nhiệt thường gặp sống

-Biết thực qui tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm sử dụng nguồn nhiệt -Có ý thức tiết kiệm sử dụng nguồn nhiệt sống hàng ngày

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Chuẩn bị chung: hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp (nếu vào ngày nắng)

-Chuẩn bị theo nhóm: tranh ảnh việc sử dụng nguồn nhiệt sống hàng ngày

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ:

-Em ứng dụng vật cách nhiệt nào? 3/ Bài mới:

a/ Giới thiệu: Bài “Các nguồn nhiệt”

Phát triển:

Hoạt động 1:Nói nguồn nhiệt vai trò chúng

-Yêu cầu hs quan sát hình trang 106 SGK, tìm hiểu nguồn nhiệt vai trị chúng

-Làm mơ hình lò mặt trời pha đèn giới thiệu ứng dụng

Hoạt động 2: Các rủi ro nguy hiểm sử dụng nguồn nhiệt

-Yêu cầu hs thamkhảo SGK để ghi vào bảng sau: Những rủi ro nguy hiểm

có thể xảy

Cách phịng tránh

-Giải thích số tinh liên quan

Hoạt động 3:Tìm hiểu việc sử dụng nguồn nhiệt sinh hoạt, lao động sản xuất gia đình Thảo luận làm để thực tiết kiệm sử dụng nguồn nhiệt

-Yêu cầu hs nêu cách sử dụng tiết kiệm nguồn

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Học sinh biết tính quãng đường Kĩ năng: - Thực hành cách tính quãng đường

3 Thái độ: - u thích mơn học II Chuẩn bị:

+ GV:

+ HS: Vở tập III Các hoạt động: Ổn định: Bài cũ:

- Giáo viên nhận xét Giới thiệu mới:

Quãng đường Phát triển hoạt động:

 Hoạt động 1: Hình thành cách tính qng đường

- Ví dụ 1: Một xe đạp từ A đến B với vận tốc 14 km/ giờ,

- Tính qng đường AB? - Đề hỏi gì?

- Đề cho biết gì?

- Muốn tìm quãng đường AB ta làm sao? - Giáo viên gợi ý tìm hiểu

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Giáo viên gợi ý

- Đề hỏi gì?

- Muốn tìm quãng đường AB ta cần biết gì? - Muốn tìm quãng đường AB ta làm sao? - Giáo viên lưu ý: Khi tìm quãng đường - Quãng đường đơn vị km

- Vận tốc đơn vị km/ g - t

(10)

nhiệt

-Em biết nguồn nhiệt nào? Chúng sử dụng nào?

4/CC-Dặn dò:

Chuẩn bị sau, nhận xét tiết học

 Hoạt động 2: Thực hành Bài 1:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Giáo viên gợi ý

- Đề hỏi gì?

- Muốn tìm quãng đường ta cần biết gì? - Muốn tìm quãng đường ta làm sao?

- 30 phút đổi giờ? - Giáo viên yêu cầu học sinh làm - Giáo viên nhận xét

Bài 2:

- Giáo viên yêu cầu

- Học sinh suy nghĩ cá nhân tìm cách giải - Giáo viên chốt ý cuối

- 1) Đổi 75 phút = 1,25

- 2) Vận dụng công thức để tính s? Bài 3:

- Yêu cầu học sinh đọc đề - Gợi ý giáo viên - Đề hỏi gì?

- Muốn tìm s ta cần biết gì? - Tìm thời gian nào? - Giáo viên chốt ý

- 1) Tìm thời gian

- 2) vận dụng cơng thức tính - Giáo viên nhận xét

 Hoạt động 3: Củng cố

- Nhắc lại công thức quy tắc tìm quãng đường Tổng kết - dặn dò:

- Làm nhà - Chuẩn bị: Luyện tập Nhận xét tiết học

Tốn Tiết 132 Kiểm tra định kì GHKII

Chính tả Tiết 27 Cửa sơng

TĐ4 TĐ5

I.MỤC TIÊU: Giúp HS:

Kiểm tra , đánh giá kiến thức đ học từ đầu học

I Mục tiêu:

(11)

kỳ II đến

Đề cụ thể PGD

Thực theo đạo, phân công BGH nhà trường

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1/ ỔN ĐỊNH:

2 KIỂM TRA BÀI CŨ: -Kiểm tra chuẩn bị HS 3.DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1 Giới thiệu mới: Giới thiệu tiết kiểm tra Phát đề kiểm tra

Nhắc nhở HS nghim tc lm bi

Lưu ý HS Kiểm tra lại bi lm trước nộp

GV thu bi , nhận xt tiết kiểm tra 4/ CC-DD

Dặn dị HS chuẩn bị cho tiết học tới

2 Kĩ năng: - Làm tập, thực hành để củng cố, khắc sâu quy tắc, trình bày khổ thơ

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ

II Chuẩn bị:

+ GV: Ảnh minh hoạ SGK, bảng phụ + HS: SGK,

III Các hoạt động: Ổn định: Bài cũ:

- Giáo viên nhận xét Giới thiệu mới:

Ôn tập quy tắc viết hoa(tt) Phát triển hoạt động:

 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ viết Phương pháp: Đàm thoại, thực hành

- Giáo viên nêu yêu cầu tả

- Yêu cầu học sinh đọc khổ thơ cuối viết tả

 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm tập Phương pháp: Luyện tập, thực hành

Bài 2a:

- Giáo viên gọi học sinh đọc đề thực theo yêu cầu đề

- Giáo viên nhận xét, chốt lại giải thích thêm: Trái Đất tên hành tinh sống khơng thuộc nhóm tên riêng nước

Bài 3:

- Giáo viên phát giấy khổ to cho nhóm thi đua làm nhanh

- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải  Hoạt động 3: Củng cố

Phương pháp: Thi đua

- Giáo viên ghi sẵn tên người, tên địa lí - Giáo viên nhận xét

5 Tổng kết - dặn dò: - Xem lại học - Chuẩn bị: “Ôn tập kiểm tra” Nhận xét tiết học

Thể dục Tiết 53: Nhảy dy, di chuyển tung v bắt bĩng – Trị chơi “ Dẫn bóng”

I Mục tiêu :

-Trị chơi “Dẫn bóng” Yêu cầu biết cách chơi, bước đầu tham gia vào trò chơi để rèn luyện khéo léo nhanh nhẹn

(12)

II Đặc điểm – phương tiện :

Địa điểm : Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện

Phương tiện : Mỗi HS chuẩn bị dây nhảy, sân, dụng cụ để tổ chức tập di chuyển tung, bắt bóng trị chơi “Dẫn bóng”

III Nội dung phương pháp lên lớp:

Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức

1 Phần mở đầu:

-Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số

-GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu học

-Khởi động: Khởi động xoay khớp đầu gối, hông, cổ chân

-Chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc theo vịng trịn

-Ơn động tác tay, chân, lườn, bụng phối hợp nhảy thể dục phát triển chung cán điều khiển

-Kiểm tra cũ : Gọi 1số HS tạo thành đội thực động tác “Di chuyển tung bắt bóng” Phần bản:

-GV chia học sinh thành tổ luyện tập, tổ học nội dung BÀI TẬP KÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN, tổ học trò chơi “DẪN BÓNG”, sau 9 đến 11 phút đổi nội dung địa điểm theo phương pháp phân tổ quay vòng.

a) Trò chơi vận động:

-GV tập hợp HS theo đội hình chơi -Nêu tên trị chơi: “Dẫn bóng ”

-GV giải thích kết hợp dẫn sân chơi làm mẫu:

Những trường hợp phạm quy:

-Xuất phát trước có lệnh Khơng đập bóng dẫn bóng mà ơm bóng chạy để bóng lăn trước cách người 2m

-Chưa nhận bóng chạm tay bạn thực trước rời khỏi vạch xuất phát

b) Bài tập rèn luyện tư bản: * Ơn di chuyển tung bắt bóng

-GV tổ chức hình thức thi đua xem tổ có nhiều người tung bắt bóng giỏi

* Ôn nhảy dây theo kiểu chân trước chân sau -GV tố chức tập cá nhân theo tổ

-GV tổ chức thi biểu diễn nhảy dây kiểu chân trước chân sau

+Chọn đại diện tổ để thi vô địch lớp +Cho tổ thi đua điều khiển tổ

6 – 10 phút phút

phút phút Mỗi động tác lần nhịp phút

18 – 22 phút

9 – 11 phút – phút – lần lần

9 – 11 phút – phút

2 – phút – phút

-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo 

  

GV

-HS nhận xét

-HS chia thành 2-4 đội, đội tập hợp theo hàng dọc, đứng sau vạch xuất phát, thẳng hướng với vịng trịn -HS theo đội hình hàng dọc

+Từ đội hình chơi trị chơi, HS chuyển thành tổ hàng dọc, tổ lại chia đôi đứng đối diện sau vạch kẻ chuẩn bị

   

GV

-HS bình chọn nhận xét

(13)

trưởng

3 Phần kết thúc:

-GV HS hệ thống học

-Cho HS thực số động tác hồi tĩnh: Đứng chỗ hít thở sâu – lần (dang tay: hít vào, bng tay: thở ra, gập thân)

-Trò chơi “Kết bạn ”

-GV nhận xét, đánh giá kết học giao tập nhà “Ôn tập RLTTCB”

-GV hô giải tán

4 – phút – phút – phút

1 phút phút

-Đội hình hồi tĩnh kết thúc    

GV -HS hô “khỏe”

Thứ tư Ngy soạn 6/3/2010 Ngy dạy : 10/3/2010 Tập đọc Tiết 54 Con sẻ

Mĩ thuật: Tiết 27 Vẽ tranh: Đề ti mơi trường.

TĐ4 TĐ5

I Mục đích – Yêu cầu: – Kiến thức:

- Hiểu nội dung, ý nghĩa : Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non sẻ già

2 – Kĩ

+ Đọc lưu lốt tồn bài, biết ngắt nghỉ chỗ , biết thể ngữ điệu phù hợp với nội dung truyện – Thái độ

- Giáo dục HS lòng dũng cảm làm việc làm thể lịng dũng cảm , tơn trọng cảm phục người có hành động dũng cảm

II Đồ dùng dạy - học

- Ảnh minh hoạ đọc SGK

- Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm

III Các hoạt động dạy – học - Ổn định : Hát

2 – Bài cũ : Dù trái đất quay !

I/ Mục tiu:

- Hiểu phong phú đề tài môi trường với sống

- Biết cch vẽ tranh theo chủ đề đ chọn HSKG: Biết xếp hình vẽ cn đối, biết chọn phối màu phù hợp với chủ đề chọn.

II/CHUẨN BỊ :

-Sưu tầm tranh ảnh chủ đề môi trường -Giấy vẽ thực hnh -Bt chì , tẩy , mu III CC LN LỚP:

1/ Ổn định

2/ Kiểm tra chuẩn bị HS 3/ Bi mới:

Giới thiệu bi

(14)

- Kiểm tra 2,3 HS đọc trả lời câu hỏi - GV nhận xét , chấm điểm

3 – Bài

a – Hoạt động : Giới thiệu

- Bài học hôm giới thiệu với em câu chuyện ca ngợi lòng dũng cảm sẻ b – Hoạt động : Hướng dẫn HS luyện đọc

- GV nghe nhận xét sửa lỗi luyện đọc cho HS - Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó

- Đọc diễn cảm c – Hoạt động : Tìm hiểu

- Trên đường chó thấy ? Nó định làm ? - Việc đột ngột xảy rakhiến chó dừng lại lùi ?

- Hình ảnh sẻ già dũng cảm từ lao xuống cứu sẻ miêu tả ?

- Vì tác giả bày tỏ lịng kính phục sẻ nhỏ bé ?

d – Hoạt động : Đọc diễn cảm

- GV đọc diễn cảm đoạn Bỗng từ … xuống đất Giọng đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện

- HS thi đọc nhóm , trước lớp - GV nhận xét, ghi điểm – Củng cố – Dặn dò

- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt - Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm văn - Chuẩn bị : Bình nước sẻ vàng

Mơi trường: : + Tranh SGK

+Trang phục cc binh chủng khc

+Đề ti phong ph : Mơi trường nước, khơng khí, … -GV cho HS xem tranh ảnh SGK v tranh sưu tầm để cc em nhớ lại cc hình ảnh , mu sắc v khơng gian cụ thể

HĐ 2: Cch vẽ tranh MT:Biết cch vẽ

GV giới thiệu số tranh ảnh đề ti GV gợi ý để HS nhận cch vẽ tranh :

-Vẽ hình ảnh l cc cơ, cc ch đội hoạt động cụ thể no ( tập luyện , chống bo lụt …)

Vẽ cc hình ảnh phụ cho hợp với nội dung ( bi tập, nh, cy, ni , sơng, xe, ,…) …

- Vẽ mu cĩ đậm, cĩ nhạt ph hợp với nội dung đề ti

HĐ3: Thực hnh

MT:Vẽ tranh nĩi đề ti Mơi trường

Cho HS nhận xt cch xếp hình ảnh, cch vẽ hình , vẽ mu số tranh để HS nắm vững kiến thức +Cho HS xem cc tranh giới thiệu SGK - Nhắc HS cch vẽ bước

-Quan st , gip đỡ HS

- Nhắc HS vẽ tranh theo cảm nhận ring HĐ4:Nhận xt , đáng gi

MT: Biết nhận xt , đánh gi sản phẩm bạn

một số bi nặn :+Nội dung ( r chủ đề )+Bố cục cĩ hình ảnh chính, hình ảnh phụ +Hình vẽ , nt vẽ sinh động

+Mu sắc ( hi hồ , cĩ đậm, cĩ nhạt ) Gio dục thẩm mĩ cho học sinh 4/ nhận xt tiết học

- xem, sưu tầm bi 28

Kể chuyện Tiết 27 Kể chuyện đựơc chứng kiến tham gia Tốn Tiết 133 Luyện tập

TĐ4 TĐ5

I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1 Rèn kĩ nói :

-Hs chọn câu chuyện lòng dũng cảm chứng kiến tham gia Biết xếp việc thành câu chuyện có đầu có cuối - Hiểu truyện, biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện

- Lời kể tự nhiên, chân thật, kết hợp lời nói

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Củng cố kỹ tính quãng đường vận tốc

2 Kĩ năng: - Rèn kỹ tính tốn cân thận Thái độ: - Giáo dục tính xác, khoa học, cẩn thận

II Chuẩn bị:

(15)

với cử chỉ, điệu cách tự nhiên Rèn kỹ nghe:

- Chăm theo dõi bạn kể truyện Nhận xét , đánh giá lời kể

II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Tranh minh họa việc làm người có lịng dũng cảm (nếu có)

- Bảng lớp viết sẵn đề

- Viết sẵn gợi ý 3(dàn ý cho cách kể)

- Giấy khổ to viết tiêu chuẩn đánh giá KC III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1/ Ổn định 2/ Bài cũ 3/ Bài a Giới thiệu

b Hướng dẫn hs kể chuyện:

*Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề -Yêu cầu hs đọc đề gạch từ quan trọng

-Yêu cầu hs nối tiếp đọc gợi ý -Cho hs giới thiệu câu chuyện

*Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

-Cho hs kể chuyện theo cặp trao đổi ý nghĩa câu chuyện

-Cho hs thi kể trước lớp

-Cho hs bình chọn bạn kể tốt nêu ý nghĩa câu chuyện

4/ Củng cố, dặn dò:

-Gv nhận xét tiết học, khen ngợi hs kể tốt hs chăm nghe bạn kể, nêu nhận xét xác

-Yêu cầu nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau

+ HS: Vở tập III Các hoạt động: Ổn định : Bài cũ:

- Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu mới: Luyện tập Phát triển hoạt động:  Hoạt động 1: Thực hành Bài 1:

- Cả lớp nhận xét

- Nêu công thức áp dụng Bài 2:

- Giáo viên gợi ý - Học sinh trả lới - Giáo viên chốt - 1) Tìm t

- 2) Vận dụng cơng thức để tính - Nêu cơng thức áp dụng

Bài 3:

- Tổ chức nhóm

- Có? Đơng tử chuyển động - Chuyển động nào? - Khởi hành sao?

Bài 4:

- Giáo viên chốt lại công thức - S = v  t

 Hoạt động 2: Củng cố - Đặt đề theo dạng Tổng v

dạng h v Tổng kết - dặn dò: - Làm nhà - Chuẩn bị: “Thời gian” Nhận xét tiết học

Mĩ thuật Tiết 27 Vẽ theo mẫu: Vẽ cy. Tập đọc Tiết 54 Đất nước

TĐ4 TĐ5

I/MỤC TIÊU :

HS biết hình dng mu sắc số cy quen thuộc Biết cách vẽ cy Vẽ vi cy đơn giản m em yu thích HSKG: Sắp xếp hình vẽ cn đối, hình vẽ gần với

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Đọc lưu lốt tồn bài, đọc từ ngữ, câu, đoạn,

(16)

mẫu cy.

II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên :

SGK , SGV ;

Tranh in ĐDDH ; Hình gợi ý cách vẽ Học sinh :

SGK , Tranh ảnh đề tài vẽ cy ; Vở thực hành ; Bút chì , tẩy , màu vẽ

PP : Quan sát , hỏi đáp ,thực hành DK : C nhn

III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Khởi động : Hát

Kiểm tra cũ : Dạy :

a) Giới thiệu :

Hoạt động 1:Tìm, chọn nội dung đề tài

-Yêu cầu hs quan sát ảnh lễ hội SGK nhận có nhiều hoạt động khác Mỗi địa phương có nhiều trị chơi mang sắc riêng: đánh đu, chọi trâu, đua thuyền…

-Yêu cầu hs nhận xét hình ảnh, màu sắc… ngày hội ảnh Yêu cầu hs kể ngày hội quê

Hoạt động 2:Cách vẽ tranh -Gợi ý hs chọn vật để vẽ

-Hình ảnh phụ xung quanh phù hợp với hình chính: cờ hoa, người xem hội

-Cần vẽ phác nét trước, vẽ nét chi tiết màu sau -Cho hs xem tranh hội hoạ sĩ hs trước

Hoạt động 3:Thực hành -Động viên hs vẽ cy xanh

-Lưu ý vẽ chủ yếu hình ảnh cy cảnh vật phải thuận mắt

-Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá

-Tổ chức cho hs nhận xét, tyên dương đẹp Dặn dò:

Quan sát chuẩn bị cho sau

3 Thái độ: - Bài thơ thể niềm tự hào, tình yêu tha thiết tác giả đất nước với truyên thống dân tộc

II Chuẩn bị:

+ GV: Tranh ảnh đất nước Bảng phụ ghi câu thơ

+ HS: Tranh ảnh sưu tầm, SGK III Các hoạt động:

1 Ổn định :

2 Bài cũ: Tranh làng Hồ - Giáo viên nhận xét, cho điểm Giới thiệu mới:

Đất nước Phát triển hoạt động:

 Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải - Yêu cầu học sinh đọc thơ

- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp khổ thơ - Nhắc học sinh y:

- Ngắt giọng nhịp thơ - Phát âm từ ngữ

- Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ giải SGK

- Giáo viên đọc diễn cảm thơ  Hoạt động 2: Tìm hiểu Phương pháp: Thảo luận, giảng giải

- Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi, tìm hiểu nội dung thơ

- Yêu cầu học sinh trao đổi tìm nội dung, ý nghĩa thơ

 Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải

- Hướng dẫn học sinh xác lập kỹ thuật đọc, nhấn giọng, ngắt nhịp

Cho học sinh thi đua đọc diễn cảm  Hoạt động 4: Củng cố

5 Tổng kết - dặn dò:

- Kể thêm tên cảnh đẹp đất nước mà em biết - Chuẩn bị: “Ôn tập”

Nhận xét tiết học

Tốn Tiết 133 Hình thoi

Kể chuyện Tiết 27 Kể chuyện dược chứng kiến tham gia

(17)

I.MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Nhận biết hình thoi số đặc điểm hình thoi - Phân biệt hình thoi số hình học II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- HS chuẩn bị:

+ nhựa ốc vít lắp ghép kĩ thuật

- GV chuẩn bị:

+ Bốn gỗ ( bìa cứng, nhựa) mỏng dài khoảng 20 – 30 cm, có khoét lổ hai đầu, ốc vít để lắp ráp thành hình vng, hình thoi

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:

-Gọi HS lên bảng , yêu cầu em làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 132

-GV nhận xét cho điểm HS 3.Dạy – học

2.1 Giới thiệu mới:

-GV yêu cầu: Hãy kể tên hình mà em biết -GV giới thiệu bài:

2.2 Giới thiệu hình thoi:

-GV yêu cầu HS dùng nhựa lắp ghép kĩ thuật để lắp ghép thành hình vng

-GV u cầu HS dùng mơ hình vừa lắp ghép, đặt lên giấy nháp vẽ theo đường nét mơ hình để có hình vng giấy GV vẽ hình vng bảng

-GV xơ lệch mơ hình để thành hình thoi yêu cầu HS lớp làm theo

-GV giới thiệu: Hình vừa tạo từ mơ hình gọi hình thoi

-GV đặt cho hình thoi bảng ABCD hỏi HS : Đây hình gì?

2.3 Nhận biết số đặc điểm hình thoi

-GV yêu cầu HS quan sát hình thoi ABCD bảng, sau đặt câu hỏi để giúp HS tìm đặc điểm hình thoi

+ Kể tên cặp cạnh song song với có hình thoi ABCD

+ Hãy dùng thước đo độ dài cạnh hình thoi

+ Độ dài cạnh hình thoi so với nhau?

-GV kết luận

2.4 Luyện tập – thực hành: Bài 1:

-GV treo bảng phụ có vẽ tập

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Kể câu chuyện chân thực, có ý nghĩa nói lên truyền thống tơn sư trọng đạo người Việt Nam mà học sinh chứng kiến tham gia với lời kể rõ ràng, tự nhiên

2 Kĩ năng: - Hiểu ý nghĩa câu chuyện Thái độ: - Có ý thức giữ gìn phát huy truyền thống tôn sư trọng đạo dân tộc

II Chuẩn bị:

+ GV : Một số tranh ảnh tình thầy trị + HS : SGK

III Các hoạt động: Khởi động: Ổn định

2 Bài cũ: Kể câu chuyện đả nghe, đọc

3 Giới thiệu mới: Kể chuyện chứng kiến tham gia

4 Phát triển hoạt động:

 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện Phương pháp: Đàm thoại

- Hướng dẫn yêu cầu đề - Yêu cầu học sinh đọc đề

- Giáo viên yêu cầu học sinh phân tích đề

- Em gạch chân từ ngữ giúp em xác định yêu cầu đề?

- Giáo viên gạch từ ngữ quan trọng - Giáo viên giúp học sinh tìm câu chuyện cách đọc gợi ý

- Kỷ niệm thầy cô

- Yêu cầu học sinh đọc gợi ý – - Giáo viên nhận xét

- Yêu cầu lớp đọc tham khảo “Cô giáo lớp Một”

 Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện Phương pháp: Kể chuyện, Thảo luận

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhóm kể chuyện - Giáo viên uốn nắn, giúp đỡ học sinh

- Giáo viên nhận xét  Hoạt động 3: Củng cố - Bình chọn bạn kể hay Tổng kết - dặn dò:

- Yêu cầu học sinh nhà tập kể chuyện viết vào

(18)

1, yêu cầu HS quan sát hình trả lời câu hỏi

+ Hình hình thoi?

+ Hình khơng phải hình thoi Bài

-GV vẽ hình thoi ABCD lên bảng yêu cầu HS quan sát hình

-GV nêu: + Nối A với C ta đường chéo AC hình thoi ABCD

-Nối B với D ta đường chéo BD hình thoi + Gọi điểm giao đường chéo AC BD O

-GV yêu cầu: Hãy dùng ê ke kiểm tra xem hai đường chéo hình thoi có vng góc với khơng?

-GV: Hãy dùng thước có vạch chia mi-li-mét để kiểm tra xem hai đường chéo hình thoi có cắt trung điểm hình hay khơng

-GV nêu lại đặc điểm hình thoi mà tập giới thiệu: hai đường chéo hình thoi vng góc với trung điểm đường

Bài

-GV cho HS đọc đề bài, sau tổ chức cho HS thi cắt hình thoi để xếp thành ngơi bên

-GV tổng kết thi, tuyên dương HS cắt nhanh, đẹp

4 Củng cố, dặn dò:

-GV đặt câu hỏi để HS nêu đặc điểm hình thoi: + Hình gọi hình thoi?

+ Hai đường chéo hình thoi với nhau?

-GV tổng kết học, dặn dò HS nhà học thuộc đặc điểm hình thoi

Ht nhạc: Ơn ba bi ht: Ch Voi Bản Đôn, Em nhớ trường xưa

I/ MỤC TIU:

-HS hát giai điệu lời ca, lới bi ht, biết thể tình cảm bi ht

-Hs biết vừa ht vừa g đệm theo tiết tấu, phách, nhịp biết hát kết hợp với vận động phụ hoạ trước lớp

II/CHUẨN BỊ : Nhạc cụ g

III/CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

(19)

HĐKĐ

M t: kiểm tra bi cũ

HT: c nhn

-Ổn định

-Bi cũ : Chú Voi Bản Đôn -giới thiệu bi :

Thực

HĐ1:Ôn tập M T:hát thể số động tc phụ hoạ

HT: nhĩm,cả lớp

Y/C lớp ht lần

Cho nhĩm ln trước lớp biểu diễn hát kết hợp động tác phụ hoạ

-Chc mừng, bn tay mẹ, Chim so

-Thực

Hđ 2:Nghe nhạc MT: nghe ,cảm thụ bi ht

HT: lớp ,

-Gv trình by bi ht : Chú Voi Bản Đôn,

Em nhớ trường xưa Lắng nghe

HĐNT Cả lớp tập ht: cu - bi Nhận xt

Dặn dị học thuộc bi ht

Ht theo lớp – theo tổ v c nhn

Thứ năm Ngày soạn : 7/3/2010 Ngy dạy : 11/3/2010 Tập làm văn Tiết 53 Miu tả cy cối (KTV)

Tập làm văn Tiết 53 Ơn tập tả cy cối

TĐ4 TĐ5

I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :

Học sinh thực hành viết hoàn chỉnh văn miêu tả cối sau giai đoạn học văn miêu tả cối – viết với yêu cầu đề , có đủ ba phần (mở , thân , kết ) , diễn đạt thành câu , lời tả sinh động , tự nhiên

II CHUẨN BỊ:

-Thầy: Bảng phụ, phiếu, phấn màu… -Trò: SGK, ,bút, …

III.CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/Ổn định : Hát

2/Kiểm tra cũ: Luyện tập tả cối -Gọi hs đọc lại văn viết -Nhận xét chung

3/Bài mới: Giới thiệu: Đề bài:

1: Tả có bóng mát 2: Tả ăn 3: Tả hoa

Yêu cầu : HS lựa chọn để làm đề

GV nhắc lại số yêu cầu HS làm bài:

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Củng cố hiểu biết văn tả cối: biện pháp tu từ sử dụng văn Kĩ năng: - Củng cố khắc sâu kiến thức, kỹ làm văn tả cối

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu mến cảnh vật thiên nhiên say mê sáng tạo

II Chuẩn bị:

+ GV: Giấy khổ to để học sinh nhóm làm tập

+ HS:

III Các hoạt động: Khởi động: Bài cũ: Tựa

- Nội dung kiểm tra: Giáo viên kiểm tra học sinh lớp phần chuẩn bị

3 Giới thiệu mới: Ôn tập văn tả cối Tiết học hôm em ôn tập để củng cố khắc sâu kiến thức văn tả cối làm viết văn tả cối hoàn chỉnh

4 Phát triển hoạt động:

(20)

Mở bài: Tả giới thiệu bao quát

Thân bài: Tả phận tả thời kì phát triển

Kết bài: Có thể nêu ích lợi cây, ấn tượng đặc biệt tình cảm người tả với

GV chấm số

Nhận xét sơ số chấm 4/Củng cố - Dặn dò:

Nhận xét tiết học

Bài 1:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Liệt kê văn tả cối học

- Chọn nên dàn ý văn vừa nêu

- Giáo viên phát giấy cho – học sinh làm  học sinh viết tên văn không cần viết tên tác giả

- Giáo viên chốt lại: em học văn tả cối, luyện quan sát, lập dàn ý_nói_viết

Bài 2:

- Yêu cầu học sinh thực đề

- Giáo viên dán giấy viết sẵn kiến thức lên bảng, yêu cầu học sinh đọc lại

Bài 3:

- Giáo viên nhắc học sinh ý học sinh chọn tả phận

- Giáo viên nhận xét, cho điểm đoạn văn viết tốt

 Hoạt động 2: Củng cố - Nhận xét

5 Tổng kết - dặn dị:

- Học sinh nhà hồn chỉnh đoạn văn viết lại vào

Nhận xét tiết học

LTVC Tiết 54 Cách đặt câu khiến Địa lý Tiết 27 Chu Mỹ

TĐ4 TĐ5

I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

HS nắm cách đặt câu khiến Biết đặt câu khiến tình khác

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bút màu đỏ, băng giấy, băng viết câu văn (Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương ) mực xanh đặt khung kẻ khác để HS làm BT1 (phần nhận xét )-chuyển câu kể thành câu khiến theo cách khác nhau:

Cách :

Nhàvua hoàn gươm lại

cho Long Vương Cách 2:

nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương

nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Có số biểu tượng thiên nhiên châu Mĩ nhận biết chúng thuộc khu vực châu Mĩ (Bắc Mĩ, Trung Mĩ hay Nam Mĩ) - Nắm số đặc điểm vị trí địa lí, tự nhiên châu Mĩ

2 Kĩ năng: - Xác định địa cầu hoăc đồ giới vị trí, giới hạn châu Mĩ

- Nêu tên vị trí số dãy núi đồng lớn châu Mĩ đố (lược đồ)

3 Thái độ: - u thích học tập mơn II Chuẩn bị:

+ GV: - Các hình SGK Quả địa cầu đồ giới

(21)

Cách 3:

nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương

Bốn băng giấy băng băng viết câu văn BT1 (phần Luyện tập )

Ba tờ giấy khổ rộng – tờ viết tình (a,b c ) BT2 (phần luyện tập ) - tờ tương tự để học sinh làm BT3

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/Ổn định:

2/ Bài cũ:

GV yêu cầu HS sửa làm nhà GV nhận xét

3/Bài mới:

Hoạt động1: Giới thiệu Hoạt động 2: Nhận xét HS đọc yêu cầu

HD học sinh biết cách chuyển câu kể Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương thành câu khiến theo cách nêu SGK

GV dán băng giấy, mời HS lên bảng làm Lưu ý: Nếu yêu cầu, đề nghị mạnh (hãy, đừng, chớ), cuối câu dùng dấu chấm than

Với câu yêu cầu, đề nghị nhẹ nhàng, cuối câu nên dùng dấu chấm

Hoạt động 3: Ghi nhớ

Hai HS đọc lại phần ghi nhớ Hoạt động 4: Luyện tập Bài tập 1:

HS đọc yêu cầu BT 1: Chuyển câu kể thành câu khiến

HS làm

GV chốt lại lời giải Bài tập 2:

HS đọc yêu cầu: Đặt câu khiến phù hợp với tình

Với bạn: Ngân cho mượn bút bạn với! Với bố bạn: Xin phép bác cho cháu nói chuyện với bạn Long ạ!

Với chú: Nhờ giúp cháu nhà bạn Quân ạ!

Bài tập 3, 4:

Cho HS làm tương tự

Câu a: Hãy giúp giải tốn với!

(Tình huống: Em khơng giải tốn khó, nhờ bạn hướng dẫn cách giải)

Câu b: Chúng ta đi!

(Tình huống: Rủ bạn làm việc đó) Câu c: Xin thầy cho em vào lớp ạ!

(Xin người lớn cho phép làm việc đó)

bài viết rừng A-ma-dơn + HS: SGK III Các hoạt động: Ổn định:

2 Bài cũ: “Châu Phi” (tt) - Nhận xét, đánh giá Giới thiệu mới: “Châu Mĩ”

4 Phát triển hoạt động:

 Hoạt động 1: Châu Mĩ nằm đâu?

Phương pháp: Thảo luận nhóm, quan sát, thực hành - Giáo viên giới thiệu địa cầu phân chia hai bán cầu Đông, Tây

- Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời

* Kết luận: Châu Mĩ gồm phần đất: Bắc Mĩ, Nam Mĩ Trung Mĩ, châu lục nằm bán cầu Tây, có vị trí trải dài bán cầu Bắc Nam, châu Mĩ có đủ đới khí hậu từ nhiệt đới, ơn đới đến hàn đới Khí hậu ơn đới Bắc Mĩ khí hậu nhiệt đới ẩm Nam Mĩ chiếm diện tích lớn

 Hoạt động 2: Châu Mĩ lớn nào?

Phương pháp: Nghiên cứu đố, số liệu, trực quan

- Giáo viên sửa chữa giúp em hoàn thiện câu trả lời

* Kết luận: Cả diện tích dân số, châu Mĩ đứng thứ hai châu lục, đứng sau châu Á Về diên tích châu Mĩ có diện tích gần châu Á, số dân nhiều

 Hoạt động 3: Thiên nhiên châu Mĩ có đặc biệt?

Phương pháp: Thảo luận nhóm, quan sát, thực hành - Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hồn thiện phần trình bày

- Giáo viên tổ chức cho học sinh giới thiệu tranh ảnh lời vùng rừng A-ma-dôn * Kết luận: Địa hình châu Mĩ gồm có phận: Dọc bờ biển phía tây hệ thống núi cao đồ sộ Cooc-di-e An-đet, phía đơng núi thấp cao nguyên: A-pa-lat Bra-xin, đồng lớn: đồng Trung tâm đồng A-ma-dôn Đồng A-ma-dôn đồng lớn giới

(22)

4/ Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tiết học

Dặn HS nhà học thuộc phần ghi nhớ

- Học

- Chuẩn bị: “Châu Mĩ (tt)” Nhận xét tiết học

Tốn Tiết 134 Diện tích hình thoi

LTVC Tiết 54 Lin kết cc cu bi từ ngữ nối

TĐ4 TĐ5

I.MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Hình thành cơng thức tính diện tích hình thoi - Bước đầu biết áp dụng cơng thức tính diện tích hình thoi để giải tốn có liên quan

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV chuẩn bị: bảng phụ, miếng bìa cắt thành hình thoi ABCD phần học SGK, kéo

- Giấy kẻ ô li, kéo, thước kẻ

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định:

2 Kiểm tra cũ

- GV gọi HS lên bảng, yêu cầu em nêu đặc điểm hình thoi

-GV nhận xét cho điểm HS 3.Dạy – học

2.1 Giới thiệu

-Trong học hôm em tìm cách tính diện tích hình thoi

2.2 Hướng dẫn lập cơng thức tính diện tích hình thoi

-GV đưa miếng bìa hình thoi chuẩn bị Sau nêu: hình thoi ABCD có AC = m, BD = n Tính diện tích hình thoi

-GV nêu: tìm cách cắt hình thoi thành hình tam giác nhau, sau ghép lại thành hình chữ nhật

-GV cho HS phát biểu ý kiến cách cắt ghép mình, sau thống với lớp cách cắt theo hai đường chéo ghép hình chữ nhật AMNC

-GV hỏi: theo em diện tích hình thoi ABCD diện tích hình chữ nhật AMNC ghép từ mảnh hình thoi với nhau?

-Vậy ta tính diện tích hình thoi thơng qua tính diện tích hình chữ nhật

-GV yêu cầu HS đo cạnh hình chữ nhật so sánh chúng với đường chéo hình thoi ban đầu

-GV hỏi:Vậy diện tích hình chữ nhật AMNC

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Hiểu liên kết câu phép nối, tác dụng phép nối

2 Kĩ năng: - Biết sử dụng phép nối để liên kết câu

3 Thái độ: - Có ý thức sử dụng phép nối để liên kết câu văn

II Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn tập + HS:

III Các hoạt động: Ổn định :

2 Bài cũ: MRVT: Truyền thống

- Nội dung kiểm tra: Giáo viên kiểm tra học sinh:

3 Giới thiệu mới: Liên kết câu phép nối

4 Phát triển hoạt động:  Hoạt động 1: Phần nhận xét

Bài

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn - Gọi học sinh lên bảng phân tích

- Giáo viên nhận xét chốt lời giải Bài

- Giáo viên gợi ý

- Câu dùng từ ngữ để biểu thị ý bổ sung cho câu 1?

- Câu dùng từ ngữ để nêu kết việc nối câu 1, câu 2?

- Giáo viên chốt lại: cách dùng từ ngữ có tác dụng để chuyển tiếp ý câu gọi phép nối

(23)

tính nào?

-GV nêu: ta thấy m x n = m x n

-GV hỏi:m, n hình thoi ABCD?

-Vậy ta tính diện tích hình thoi cách lấy tích độ dài hai đường chéo chia cho

-GV đưa cơng thức tính diện tích hình thoi SGK

2.3 Luyện tập – thực hành: Bài

-GV gọi HS nêu yêu cầu tập sau tự làm -GV gọi HS đọc làm trước lớp sau nhận xét cho điểm HS

Bài

-GV cho HS tự làm bài, sau báo cáo kết qủa làm trước lớp

Bài

-GV gọi HS nêu yêu cầu tập

-GV hỏi:Để biết câu đúng, câu sai làm nào?

-GV u cầu HS tính diện tích hình thoi hình chữ nhật

-Vậy câu đúng, câu sai? Củng cố, dặn dò

-GV yêu cầu HS nêu lại quy tắc tính diện tích hình thoi, sau tổng kết học , dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

- Yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ SGK

 Hoạt động 3: Luyện tập

Phương pháp: Thảo luận nhóm, luyện tập, thực hành

Bài

- Gọi học sinh đọc yêu cầu đề

- Giáo viên nhắc học sinh đánh số thứ tự câu văn, yêu cầu nhóm tìm phép nối đoạn văn

Bài

- Yêu cầu học sinh chọn từ ngữ cho từ thích hợp để điền vào ô trống

- Giáo viên phát giấy khổ to phô tô nội dung đoạn văn BT2 cho học sinh làm

 Hoạt động 4: Củng cố Phương pháp: Đàm thoại Tổng kết - dặn dò: - Làm BT2 vào - Chuẩn bị: “Ôn tập” Nhận xét tiết học

Địa lý Tiết 27 Người dân HĐSX ĐBDH Miền Trung Tốn Tiết 134 Thời gian

TĐ4 TĐ5

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức:

- HS biết duyên hải miền Trung vùng tập trung dân cư đông đúc & số hoạt động sản xuất người dân vùng

- HS biết số hoạt động phục vụ du lịch; phát triển công nghiệp; lễ hội Tháp Bà

2.Kĩ năng:

- HS giải thích cách đơn giản phân bố dân cư vùng: dân cư tập trung đông duyên hải miền Trung có điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất (đất canh tác, nguồn nước sơng, biển)

- Trình bày số nét tiêu biểu hoạt động sản xuất & hoạt động kinh tế

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Hình thành cách tính thời gian chuyển động

2 Kĩ năng: - Thực hành cách tính thịi gian chuyển động

3 Thái độ: - Giáo dục tính xác, cẩn thận II Chuẩn bị:

+ GV: - Bài soạn học sinh + HS: - Vở tập

III Các hoạt động: Ổn định : Bài cũ:

(24)

- Khai thác thông tin để giải thích phát triển số ngành sản xuất duyên hải miền Trung - Sử dụng tranh ảnh mô tả cách đơn giản cách làm đường từ mía

- Biết đến nét đẹp sinh hoạt người dân nhiều tỉnh miền Trung tổ chức lễ hội

3.Thái độ:

- Tôn trọng & phát huy giá trị truyền thống văn hoá vùng duyên hải miền Trung hoạt động sản xuất nơi

II.CHUẨN BỊ:

- Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam

- Tranh ảnh số địa điểm du lịch duyên hải miền Trung, số nhà nghỉ đẹp; lễ hội người dân miền Trung (đặc biệt Huế)

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động:

Bài cũ: Duyên hải miền Trung

Dựa vào lược đồ, kể tên đồng theo thứ tự từ Nam Bắc?

Vì sơng miền Trung thường gây lũ lụt vào mùa mưa?

So sánh đặc điểm gió thổi đến tỉnh duyên hải miền Trung vào mùa hạ & mùa thu đông? GV nhận xét

Bài mới: Giới thiệu:

Với đặc điểm đồng & khí hậu nóng vậy, người dân sống & sinh hoạt nào? Hoạt động1: Hoạt động lớp

GV thông báo số dân tỉnh miền Trung & lưu ý HS phần lớn số dân sống làng mạc, thị xã & thành phố duyên hải

GV đồ dân cư để HS thấy mức độ tập trung dân biểu kí hiệu hình trịn thưa hay dày

Quan sát đồ phân bố dân cư Việt Nam, nêu nhận xét phân bố dân cư duyên hải miền Trung?

GV yêu cầu HS quan sát hình 1, trả lời câu hỏi SGK

GV bổ sung thêm: trang phục hàng ngày người Kinh, người Chăm gần giống áo sơ mi, quần dài để thuận lợi lao động sản xuất Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đơi

GV yêu cầu HS đọc ghi ảnh Cho biết tên hoạt động sản xuất?

GV chia nhóm, phát cho nhóm bảng có cột

4 Phát triển hoạt động:

 Hoạt động 1: Hình thành cách tính thời gian

- Nêu ví dụ: Một ơtơ qng đường dài AB 150 km với vận tốc 50 km/ Tìm thời gian ôtô kết quãng đường?

- Giáo viên chốt lại - T = s : v

- Lưu ý học sinh đơn vị - S = km, v = km/ - T =

- Nêu ví dụ 2: Một xe gắn máy từ A đến B với vận tốc 30 km/

- S AB dài 70 km, t A  B

- Lưu ý học sinh dùng có quy tắc vận dụng phép tính chia (bài chia theo hai cách – chọn cách  số phút  rõ ràng đầy đủ

- Lưu ý tốn chia tìm thời gian 70 : 30 - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc  Hoạt động 2: Thực hành

Bài 1:

- Giáo viên gợi ý - Đề hỏi gì?

- Muốn tìm thời gian ta cần biết gì? - Nêu quy tắc tính thời gian Bài 2:

- Câu hỏi gợi ý - Đề hỏi gì?

- Muốn tìm thời gian ta làm nào? - Nêu quy tắc?

Bài 3:

- Giáo viên chốt cách làm dạng: động tử chuyển động ngược chiều – khởi hành lúc  Tìm tổng v - Tìm thời gian để gặp

 Hoạt động 3: Củng cố

- Yêu cầu học sinh thi đua: bốc thăm nhóm đặt vấn đề – nhóm giải

5 Tổng kết – dặn dò: - Làm 1/ 55

(25)

(trồng trọt; chăn nuôi; nuôi, đánh bắt thủy sản; ngành khác), yêu cầu nhóm thi đua điền vào tên hoạt động sản xuất tương ứng với ảnh mà HS quan sát

GV khái quát:

Vì người dân lại có hoạt động này? Chúng ta tiếp tục tìm hiểu (chuyển ý)

Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân

Tên & điều kiện cần thiết hoạt động sản xuất?

GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả lời Củng cố - Dặn dò:

GV kết luận

Chuẩn bị bài: Người dân duyên hải miền Trung (tiết 2)

Thể dục Tiết 54: Mơn tự chọn – Trị chơi : “Dẫn bóng”

I Mục tiêu :

-Học số nội dung môn thự chọn: Tâng cầu đùi số động tác bổ trợ ném bóng Yêu cầu biết cách thực thực động tác

-Trò chơi: “Dẫn bóng” u cầu tham gia vào trị chơi tương đối chủ động để tiếp tục rèn luyện khéo léo nhanh nhẹn

II Đặc điểm – phương tiện :

Địa điểm : Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện

Phương tiện : Mỗi HS chuẩn bị dây nhảy, dụng cụ để tổ chức trò chơi tập môn tự chọn III Nội dung phương pháp lên lớp:

Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức

1 Phần mở đầu:

-Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số

-GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu học

-Khởi động: Khởi động xoay khớp đầu gối, hông, cổ chân, giậm chân chỗ hát

-Ôn động tác tay, chân, lườn, bụng phối hợp nhảy thể dục phát triển chung cán điều khiển

-Ôn nhảy dây -Kiểm tra cũ: Gọi HS tạo thành đội thực động tác “Di chuyển tung bắt bóng”

Phần bản:

-GV chia học sinh thành tổ luyện tập, tổ học nội dung môn tự chọn, tổ học trị chơi “DẪN BĨNG ”, sau đến 11 phút đổi nội dung địa điểm theo phương pháp phân tổ quay vịng.

a) Mơn tự chọn: -Đá cầu

6 – 10 phút phút phút Mỗi động tác lần nhịp – phút

1 phút 18 – 22 phút

9 – 11 phút

-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo 

  

GV

-HS nhận xét

(26)

* Tập tâng cầu đùi :

-GV làm mẫu, giải thích động tác:

-Cho HS tập cách cầm cầu đứng chuẩn bị, GV sửa sai cho em

-GV cho HS tập tung cầu tâng cầu đùi đồng loạt, GV nhận xét, uốn nắn sai chung

-GV chia tổ cho em tập luyện

-Cho tổ cử – HS (1nam, 1nữ ) thi xem tổ tâng cầu giỏi

-Ném bóng

* Tập động tác bổ trợ :

* Tung bóng từ tay sang tay

* Vặn chuyển bóng từ tay sang tay * Ngồi xổm tung bắt bóng

* Cúi người chuyển bóng từ tay sang tay qua khoeo chân

-GV nêu tên động tác

-Làm mẫu kết hợp giải thích động tác

-GV điều khiển cho HS tập, xen kẽ có nhận xét, giải thích thêm, sửa sai cho HS

a) Trị chơi vận động:

-GV tập hợp HS theo đội hình chơi -Nêu tên trị chơi : “Dẫn bóng ” -GV nhắc lại cách chơi

-GV phân cơng địa điểm cho HS chơi thức cán tự điều khiển

3 Phần kết thúc:

-GV HS hệ thống học -Cho HS 2-4 hàng dọc hát -Trò chơi: “ Kết bạn ”

-GV nhận xét, đánh giá kết học giao tập nhà “Ơn nội dung mơn học thự chọn: “ĐÁ CẦU, NÉM BÓNG ”

-GV hô giải tán

2 -3 lần phút

3 phút phút – 11 phút

9 – 11 phút

4 – phút phút – phút – phút phút

kia 1,5 m

   

GV -Hình 31

-Hình 33 -Hình 30

-Hình 32

-HS chia thành – đội, đội tập hợp theo hàng dọc, đứng sau vạch xuất phát, thẳng hướng với vòng tròn

-Đội hình hồi tĩnh kết thúc    

GV -HS hô “khỏe”

(27)

Khoa học Tiết 54 Nhiệt cần cho sống TLV Tiết 54 Tả cy cối (KTV)

TĐ4 TĐ5

I- MỤC TIÊU:

Sau học sinh biết:

-Nêu ví dụ chứng tỏ lồi sinh vật có nhu cầu nhiệt khác

-Nêu vai trò nhiệt sống trái đất II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Hình trang 108, 109 SGK

-Những thơng tin chứng tỏ lồi sinh vật có nhu cầu nhiệt khác (sưu tầm)

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1/ Khởi động: 2/ Bài cũ:

-Em sử dụng nguồn nhiệt vào việc gì? Em tiết kiệm nào?

3/ Bài mới: Giới thiệu:

Bài “Nhiệt cần cho sống” Phát triển:

Hoạt động 1:Trò chơi “Ai nhanh, đúng?” -Chia nhóm phổ biến luật chơi: Gv nêu câu hỏi đội giơ tay trước trả lời trước đến đội khác, tuỳ vào độ nhanh chậm xác câu trả lời mà tính điểm cho đội

-Lưu ý đảm bảo tất hs tham gia

-Cử ban giám khao phát cho BGK câu hỏi đáp án trò chơi (kèm theo)

-Đánh giá nhận xét Kết luận:

Như mục “Bạn cần biết”

Hoạt động 2:Thảo luận vai trò nhiệt đời sống trái đất

-Điều xảy trên trái đất không mặt trời sưởi ấm?

Kết luận:

Như mục “Bạn cần biết” 4/ Củng cố - DD

Nhiệt cần cho sống nào?

Dặn dò: Chuẩn bị sau, nhận xét tiết học

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Dựa kết tiết ôn luyện văn tả cối, học sinh viết văn tả cơi có bố cục rõ ràng, đủ ý

2 Kĩ năng: - Rèn kĩ vận dụng kiểu câu, diễn đạt ý, hoàn chỉnh văn bản, với bố cục rõ ràng, ý mạch lạc

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu quý cảnh vật xung quanh say mê sáng tạo

II Chuẩn bị:

+ GV: Tranh vẽ ảnh chụp môt số cối + HS:

III/ Bi : Ổn định :

2 Bài cũ: Ôn tập văn tả cối

- Giáo viên chấm – học sinh Giới thiệu mới: Viết văn tả cối Tiết học hôm em viết văn tả cối

4 Phát triển hoạt động:

 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm Phương pháp: Thuyết trình

- Yêu cầu học sinh đọc đề - Yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý - Giáo viên nhận xét

 Hoạt động 2: Học sinh làm Phương pháp: Thực hành

- Giáo viên tạo điều kiện yên tĩnh cho học sinh làm

5 Tổng kết - dặn dò:

- Yêu cầu học sinh nhà chuẩn bị Nhận xét tiết học

(28)

TĐ4 TĐ5

I -MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :

- Nhận thức lỗi văn miêu tả cối bạn thầy , cô giáo rõ

- Biết tham gia bạn lớp chữa lỗi chung ý , bố cục , cách dùng từ , đặt câu , lỗi tả ; biết tự chữa lỗi thầy , cô yêu cầu chữa bàiviết

- Nhận thức hay thầy , cô khen

II CHUẨN BỊ:

-Thầy: Bảng phụ, phấn màu, phiếu sửa lỗi… -Trò: SGK, bút, vở, …

III.CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/Ổn định : Hát

2/Kiểm tra cũ: 3/Bài mới:

Giới thiệu bài, ghi tựa

*Hoạt động 1: Nhận xét chung kết viết -Gọi HS đọc lại đề (ghi sẵn bảng phụ) -GV yêu cầu hs nêu lại nội dung yêu cầu

-GV nhận xét chung kết viết hs theo bước:

Nêu ưu điểm: nắm yêu cầu đề, kiểu bài, bố cục, ý, cách diễn đạt

Những thiếu sót hạn chế Báo điểm, phát cho hs *Hoạt động 2: Hướng dẫn hs sửa a) Hướng dẫn sửa lỗi hs:

-GV phát phiếu sửa lỗi cho hs -Gọi hs đọc mẫu phiếu sửa lỗi -GV yêu cầu hs:

 Đọc lời phê thầy cô  Xem lại viết

 Viết vào phiếu lỗi sai sửa lại -GV cho hs đổi vở, phiếu để soát lỗi

-GV quan sát giúp đỡ hs kém, kiểm tra việc làm hs

b) Hướng dẫn sửa lỗi chung:

-GV ghi số lỗi chung cần sửa lên bảng -Gọi hs nêu ý kiến, cách sửa lỗi sai ghi bảng -GV nhận xét ghi lại từ, câu đúng, gạch phấn màu lỗi sai

-GV yêu cầu hs sửa vào

*Hoạt động 3: Hướng dẫn học tập đoạn văn, văn hay

-GV đọc –2 văn, đoạn văn hay lớp cho

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Củng cố kỹ tính thời gian tốn chuyển động

2 Kĩ năng: - Củng cố mối quan hệ thời gian, vận tốc, quãng đường

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh u thích mơn học

II Chuẩn bị:

+ GV: bảng tập + HS: Vở tập III Các hoạt động: Ổn định : Bài cũ:

- GV nhận xét – cho điểm Giới thiệu bài: “Luyện tập”  Ghi tựa

4 Phát triển hoạt động:  Hoạt động 1: Thực hành Bài 1:

- Giáo viên chốt

- Yêu cầu học sinh ghi lại cơng thức tìm t = s : v Bài 2:

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách giải - Giáo viên chốt công thức

Bài 3:

- Giáo viên chốt lại - Dạng toán

- Hai động tử chuyển động chiều khởi hành lúc  Hiệu vận tốc

- Bước 2: Khoảng cách xe chia hiệu vận tốc để tìm thời gian đuổi kịp

Bài 4:

- Giáo viên chốt lại dạng tổng v 1/ Tìm tổng vận tốc

2/ Tìm thời gian gặp

 Hoạt động 2: Củng cố - Yêu cầu học sinh đặt đề toán

8 160 km

A→ gặp ← B ôtô lúc? ôtô2

(29)

cả lớp nghe

-Cho hs trao đổi, thảo luận theo nhóm để hay cần học đoạn văn, văn

-Gv nhận xét yêu cầu hs nhà chỉnh lại văn

4/ Củng cố- Dặn dò

-GV đọc văn hay cho lớp nghe -Nhận xét chung tiết học

-Tuyên dương hs đạt điểm cao, có viết hay

A → 20km B C Xe đạp

15km/giờ 5km/giờ Tổng kết – dặn dò: - Làm – 5/ 56

– 2/ 55 – 56 - Làm vào tự học

- Chuẩn bị: Luyện tập chung Nhận xét tiết học

Tốn Tiết 135 Luyện tập

Khoa học Tiết 135 Cy cĩ thể mọc ln từ số phận cy mẹ

TĐ4 TĐ5

I.MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Giúp HS vận dụng cơng thức tính diện tích hình thoi để giải tốn có liên quan

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Mỗi HS chuẩn bị:

- miếng bìa hình tam giác vng kích thước tập

- tờ giấy hình thoi

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định:

2.Kiểm tra cũ

-GV gọi HS lên bảng, yêu cầu em làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 134

-GV nhận xét cho điểm HS 3.Dạy – học

2.1 Giới thiệu mới:

-Các em biết cách tính diện tích hình thoi, học vận dụng công thức để giải tốn có liên quan đến tính diện tích hình thoi

2.2 Hướng dẫn luyện tập Bài

-GV yêu cầu HS tự làm -HS làm vào tập: a/ Diện tích hình thoi là: 19 x 12 : = 114 (cm2 )

b/ Có dm = 70 cm Diện tích hình thoi là: 30 x 70 : = 105 (cm2)

-GV gọi HS đọc kết qủa làm -GV nhận xét cho điểm HS Bài

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Quan sát, tìm vị trí chồi mầm số khác

- Kể tên số mọc từ thân, cành, lá, rễ mẹ

Kĩ năng: - Thực hành trồng bô phận mẹ

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học

II Chuẩn bị:

GV: - Hình vẽ SGK trang 102, 103 HS: - Chuẩn bị theo nhóm:

- Vài mía, vài củ khoai tây, bỏng, gừng, riềng, hành, tỏi

- Một thùng giấy (hoặc gỗ) to đựng đất (nếu nhà trường khơng có vườn trường chậu để trồng cây)

III Các hoạt động: 1/ Ổn định:

2 Bài cũ: Cây mọc lên nào?  Giáo viên nhận xét

- Giới thiệu mới: Câ mọc lên từ phận mẹ?

4 Phát triển hoạt động:  Hoạt động 1: Quan sát

Phương pháp: Quan sát, thảo luận

- Giáo viên kiểm tra giúp đỡ nhóm làm việc - Kể tên số khác trồng phận mẹ?

 Giáo viên kết luận:

(30)

-GV tiến hành tương tự tập Bài

-GV tổ chức cho HS thi xếp hình , sau tính diện tích hình thoi

-GV nhận xét thi xếp hình, tun dương tổ có nhiều HS xếp nhanh

Bài

-GV gọi HS đọc yêu cầu tập SGK

-GV yêu cầu HS thực hành gấp giấy tập hướng dẫn

4.Củng cố, dặn dò

-GV tổng kết học , dặn HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

- Cây mọc từ thân rễ (gừng, nghệ,…) thân giò (hành, tỏi,…)

- Cây mọc từ (lá bỏng)  Hoạt động 2: Thực hành Phướng pháp: Luyện tập

- Các nhóm tập trồng vào thùng chậu  Hoạt động 3: Củng cố

- Giáo viên nhận xét tình thần làm việc nhóm Tổng kết - dặn dò:

- Xem lại

- Chuẩn bị: “Sự sinh sản động vật” Nhận xét tiết học

Kĩ thuật: Tiết 27 Lắp đu (T1)

Kĩ thuật : Tiết 27 Lắp xe trực thăng (T1)

TĐ4 TĐ5

I MỤC TIÊU :

HS biết chọn đủ chi tiết để lắp cai đu HS lắp phận lắp ráp đu kĩ thuật , quy trình Rèn luyện tính cẩn thận , làm việc theo quy trình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Giáo viên :

Mẫu đu lắp sẵn ; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật

Học sinh :

SGK , lắp ghép mơ hình kĩ thuật III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/ Ổn định :

2/.Bài cũ:

Nêu tên gọi chi tiết lắp ghép 3/ Bài mới:

1.Giới thiệu bài:LẮP CÁI ĐU (tiết 1) 2.Phát triển:

*Hoạt động 1:Gv hướng dẫn hs quan sát nhận xét mẫu:

-Gv cho hs quan mẫu đu lắp sẵn

-Gv hướng dẫn hs quan sát phận đu đặt câu hỏi: đu có phận nào? -Gv nêu tác dụng đu thực tế

*Hoạt động 2:Gv hướng dẫn thao tác kĩ

I/Mục đích yêu cầu: HS cần phải:

Chọn đủ chi tiết để lắp máy bay trực thăng

Lắp phận lắp ráp máy bay kĩ thuật, quy trình

Rèn luyện tính cẩn thận thao tác lắp, tháo chi tiết máy bay trực thăng

II/ Đồ dùng dạy học: Mẫu xe cần cẩu đ lắp sẵn Bộ lắp ghp mơ hình kĩ thuật III/ Các hoạt động dạy – học: 1/Ổn định:

2/ KTBC: Kiểm tra chuẩn bị cho học sinh 3/ Bi mới:

Giới thiệu bi : GV giới thiệu bi , ghi tựa *HĐ1: Quan sát nhận xét mẫu:

(31)

thuật.

a)Gv hướng dẫn hs chọn chi tiết:

-Gv hs chọn chi tiết theo sgk để nắp hộp theo loại

-Gv gọi hs chọn vài chi tiết cần lắp đu b)Lắp phận:

-Lắp giá đỡ đu:gv đặt câu hỏi sgk -Lắp ghế đu:gv đặt câu hỏi

-Lắp trục đu vào ghế đu:gọi em lên lắp gv nhận xét

c)Lắp ráp đu:gv tiến hành lắp ráp phận hòan thành đu kiểm tra dao động đu

d)Hướng dẫn hs tháo chi tiết:

-Tháo rời phận, chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp

-Tháo xong xếp gọn chi tiết vào hộp IV.Củng cố:

-Nhắc lại ý quan trọng V.Dặn dò:

Nhận xét tiết học chuẩn bị sau

HS nu tn cc phận Gio vin tổng kết

*HĐ2 : HD thao tác kĩ thuật HD cfhọn cc chi tiết

Lắp rp phận

- Lắp thân đuôi máy bay (H.2)

- Lắp sàn ca bin giá đỡ

- Lắp ca bin

- Lắp lắp cnh quạt

- Lắp cng my bay Lắp rp my bay trực thăng

HĐ : Hướng dẫn tháo rời chi tiết 4/ Củng cố - Dặn dị:

GV Yu cầu HS nhắc lại cc thao tc kĩ thuật GV GD HS tính cẩn thận , kin nhẫn thực hnh cc thao tc kĩ thuật

HS nhà thực hành lại thao tác đ học

Sinh hoạt tập thể : Tuần 27 I/ Mục tiu :

(32)

- Phát động phong trào học tập cho mừng ngày giải phóng Miền Nam thống đất nước 30/4, 1/5 ngày quốc tế lao động, ngày giổ tổ Hùng Vương 10/3(ÂL).

- Tiếp tục phát động phong trào thi đua học tốt, tiếp tục kèm cặp học sinh yếu kém. - Nu nhiệm vụ học tập chương trình học tuần 28.

II/ Các hoạt động : 1/ Ổn định :

HĐ GV HĐ HS

2/ Hoạt động :

* HĐ1: Tổng kết tuần 27GV yu cầu học sinh bo co

GV nhận xét đánh giá ưu, khuyết điểm tập thể, cá nhân

* HĐ2: Tuyn truyền :

Phát động phong trào điểm mười tặng mẹ nhân ngày 8/3

* HĐ3 : Công bố công tác tuần 28: Gio vin nu nhiệm vụ học tập tuần 28. Ln kế hoạch cho học sinh kh km học sinh yếu

* HĐ4 : Chơi trị chơi

GV cho học sinh chơi trị chơi “Rung chuơng vng” Chủ đề “Văn học”

Duyệt tổ khối trưởng

Cn lớp bo co tình hình lớp tuần qua HS lắng nghe, pht huy v rt kinh nghiệm

HS lắng nghe , ghi nhớ v thực tốt

HS lắng nghe , ghi nhớ v thực tốt

HS chơi chủ động , có thưởng phạt

Duyệt BGH

Ngày đăng: 23/05/2021, 16:40

w