- Nhà trường phải thường xuyên tổ chức các lớp bồi dương kỹ năng sử dụng máy tính và các phần mềm Tin học với giảng viên là giáo viên CNTT và những giáo viên có kỹ năng tốt về Tin học củ[r]
(1)1 Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Module GVPT 15 số 1 1 Tác động CNTT giáo dục
1.1 Thay đổi mô hình giáo dục
Nền giáo dục Việt Nam trước sử dụng mơ hình chuyển giao kiến thức theo cách độc thoại giữa giảng viên với sinh viên Tuy nhiên, xã hội thay đổi ngày nhanh chóng với sự phát triển công nghệ vượt bậc, mô hình khơng thể tạo giá trị gia tăng Điều cho thấy cách giảng truyền thống hiệu so với hình thức dạy – học tích cực. “Giáo dục thơng minh” hay “Giáo dục 4.0” xem mơ hình phù hợp với xu phát triển thời đại Có liên kết chặt chẽ yếu tố quan trọng, nhà trường – nhà quản lý – nhà doanh nghiệp Theo đó, mơ hình thúc đẩy hoạt động dạy học diễn ra lúc, nơi, giúp cho người học chủ động định nội dung, phương thức học tập theo nhu cầu thân.
1.2 Thay đổi chất lượng dạy học
Chuyên đề ứng dụng công nghệ thông tin dạy học giúp giáo viên trở nên linh hoạt q trình giảng dạy Thầy tương tác với học sinh, sinh viên ở nơi có diện cơng nghệ thơng tin, không cần e ngại khoảng cách, yếu tố khách quan khác.
Bài giảng soạn thảo đa dạng với nhiều hình ảnh gói gọn vào thiết bị, tránh sự cồng kềnh phải mang giáo án theo, khó chỉnh sửa thêm thắt kiến thức.
Ngồi ra, ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học cịn giúp giáo viên chia sẻ bài giảng với nhiều đồng nghiệp khác nước, tiếp thu ý kiến đóng góp để nâng cao chất lượng giáo án Bên cạnh đó, thầy cịn tìm hiểu thêm chun ngành khác như tin học, học hỏi kỹ sử dụng hình ảnh, âm thiết kế giảng.
(2)Chuyên đề ứng dụng CNTT dạy họcphát triển mở triển vọng lớn việc đổi hình thức dạy học Nếu trước giáo viên thường quan tâm nhiều đến khả năng ghi nhớ kiến thức thực hành kỹ vận dụng, trọng đặc biệt đến phát triển năng lực sáng tạo học viên.
Học sinh, sinh viên phải nỗ lực tìm cách thức giải tập thơng qua việc tự tìm hiểu, học hỏi với máy tính Internet Chính điều chuyển đổi từ “lấy giáo viên làm trung tâm” sang “lấy học sinh làm trung tâm”.
1.4 Thay đổi phương thức quản lý giáo dục
Công nghệ thông tin có sức mạnh thay đổi việc quản lý giáo dục thông qua ứng dụng công nghệ thông tin theo hướng dẫn BGD quan có thẩm quyền Cụ thể tin học hóa quản lý trường học theo hướng ứng dụng công cụ trực tuyến, công cụ quản lý của cơ quan chủ quản (quản lý giáo viên, học sinh, quản lý thi, xếp thời khóa biểu, sổ điểm điện tử, sổ liên lạc điện tử).
Triển khai đồng ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hoạt động giúp nâng cao hiệu chất lượng việc trao đổi thông tin hai chiều, đơn vị quản lý trường, giữa lãnh đạo nhà trường giáo viên, học sinh Điều đem đến cách tiếp cận mới công tác quản lý giáo dục trường học nay.
2 Một số chuyên đề ứng dụng công nghệ thông tin dạy học cụ thể 2.1 Ứng dụng soạn thảo giáo án
PowerPoint cung cấp đầy đủ công cụ để thầy cô tạo thuyết trình thơng qua rất nhiều hiệu ứng slide để trình chiếu Các hiệu ứng chuyển động PowerPoint kết hợp với nhiều nội dung khác để tạo nội dung phong phú ấn tượng, dễ để học sinh tiếp thu hơn.
Ngoài ra, tùy theo đặc thù mơn học giáo viên biết số phần mềm bổ trợ:
(3) Phần mềm hỗ trợ soạn thảo giáo án mơn Lý, Hóa, Sinh: Novoasoft Science Word 6.0, CHEM LAB 2.0, Crocodile …
Adobe Presenter, Lecture Maker để soạn giảng điện tử theo chuẩn E-Learning.
2.2 Ứng dụng giảng dạy
Phương tiện dạy học trongchuyên đề ứng dụng công nghệ thông tin dạy họccó thể kể đến như: Máy chiếu projector, smart board (bảng thông minh), mạng nội bộ, phần mềm dạy học, trang web,…
Thầy cô cần hỗ trợ từ nhà trường đội ngũ chuyên công nghệ thông tin để hiểu biết về từng loại thiết bị ứng dụng giảng dạy Bên cạnh đó, giáo viên cần phản hồi tương tác từ HSSV để đảm bảo chọn phương tiện hữu hiệu phù hợp với học Sự tương tác hai chiều khiến ứng dụng công nghệ thông tin dạy học đạt kết cao.
2.3 Ứng dụng tra cứu liệu
Giáo viên cần bổ sung kho liệu, hiểu biết ngày để đảm bảo chất lượng giảng dạy Chỉ cần am hiểu chút thao tác mạng internet, thầy khai thác hàng tá kho tàng kiến thức hữu ích.
Thầy dễ dàng tìm kiếm liệu cần thiết internet
Một số cơng cụ tìm kiếm phổ biến là: google, search.netnam, vinaseek, socbay,… Bên cạnh đó, giáo viên nên phát huy, tận dụng nguồn kiến thức từ loại từ điển chuyên ngành với môn học.
2.4 Ứng dụng đánh giá công tác dạy học
Trong công tác giảng dạy thiếu khâu đánh giá kết học sinh để đảm bảo tiêu chuẩn kiến thức cho em, đồng thời hoàn thành tiêu mà ngành đưa ra.
(4)Sinh viên nhận kết học tập nhanh chóng nhờ hỗ trợ CNTT
Đối với giáo viên tương tự, nhà trường cấp quản lý nắm rõ lực của cán nhân viên thông qua bảng đánh giá điện tử, vừa thuận tiện vừa mang tính bảo mật.
2.5 Ứng dụng cách học học sinh
Như đề cập, chuyên đề ứng dụng CNTT dạy họclàm thay đổi mơ hình giáo dục truyền thống Do vậy, cách học HSSV dần đổi Các em tự do sáng tạo trình học hơn, so với việc ngày tiếp thu thụ động kiến thức từ phía thầy cơ.
Học sinh sinh viên tìm kiếm thơng tin, tất lĩnh vực trong nước quốc tế, tin tức tin tức cũ thông qua internet Nhờ đó, việc học em được chủ động hơn, tăng cường khả tự học giải vấn đề hướng dẫn của giáo viên Điều góp phần nâng cao khả thực hành sau em.
Sinh viên đại học chủ động nghiên cứu kiến thức trước vào lớp học
3 Thực trạng ứng dụng CNTT dạy học
Hiện nay, toàn ngành giáo dục xác định ứng dụng CNTT nhóm nhiệm vụ triển khai trọng tâm, theo Nghị số 29 Ban chấp hành Trung ương Đảng đổi căn bản toàn diện GD&ĐT.
Cụ thể giáo viên tồn ngành huy động tham gia, đóng góp chia sẻ học liệu vào kho học liệu số toàn ngành; đóng góp hàng nghìn giảng điện tử E-Learning có chất lượng; kho luận văn tiến sĩ với gần 7.000 luận văn; ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm với 31.000 câu hỏi đủ môn học ngành nghề,…
Các thầy tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến cho chương trình học đổi mới
(5)Tuy vậy, chuyên đề ứng dụng công nghệ thơng tin dạy học hiện cịn gặp nhiều khó khăn, tồn cần tiếp tục khắc phục:
Hạ tầng mạng, trang thiết bị CNTT (như máy tính, camera, máy in,…), đường truyền, dịch vụ Internet cho nhà trường, giáo viên, học sinh – đặc biệt vùng xa, vùng khó khăn – cịn thiếu, lạc hậu.
Còn nhiều hạn chế giáo viên tiếp cận với ứng dụng công nghệ thông tin trong việc dạy học.
Thiếu nguồn nhân lực thông thạo công nghệ thông tin để phổ biến, hướng dẫn trong ngành giáo dục.
2 Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Module GVPT 15 số 2 I ĐẶT VẤN ĐỀ:
Công nghệ thông tin với ưu vượt trội vào tất lĩnh vực ngày nay Đối với giáo dục đào tạo, CNTT đóng vai trị to lớn, có tác động mạnh mẽ làm thay đổi nội dung, phương pháp, phương thức dạy học CNTT phương tiện để tiến tới một “ xã hội học tập”.
Với phát triển CNTT tạo hội cho ngành GD & ĐT tất lĩnh vực, từ quản lý giáo dục, bồi dương chuyên môn cho đội ngũ cán bộ, giáo viên Hỗ trợ đắc lực cho phương pháp dạy học tích cực hoạt động nhận thức HS.
II LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
(6)III Thực trạng: 1 Thuận lợi:
a Giáo viên:
- Được quan tâm, giúp đơ, ủng hộ BGH nhà trường đồng nghiệp. - Giáo viên dạy chuyên môn nghiệp vụ đào tạo.
- Giáo viên quan tâm tới học sinh, tận tâm với nghề, có sáng tạo việc đổi phương pháp dạy học.
- Trường nối mạng Internet, có Wifi phục vụ cho nghiên cứu giảng dạy. b Học sinh:
- Đa số em ngoan ngoãn, lễ phép.
2 Khó khăn:
a Giáo viên:
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho dạy học, đặc biệt ứng dụng CNTT vào giảng dạy nhà trường nhiều hạn chế Thiếu phòng học chức năng.
- Đa số giáo viên trẻ trường, nhiều giáo viên trình độ Tin học, kỹ sử dụng máy tính phương tiện hỗ trợ hạn chế.
b Học sinh:
- Học sinh nhút nhát, chưa mạnh dạn trước tập thể.
- Hầu hết học sinh em dân tộc thiểu số Chính mà điều kiện tiếp xúc với CNTT đa số em học sinh hạn chế.
(7)Đổi phương pháp dạy học yếu tố quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục Đó là một mục tiêu quan trọng cải cách giáo dục nước ta Việc ứng dụng CNTT dạy học có hiệu cơng việc lâu dài, khó khăn địi hỏi nhiều điều kiện sở vật chất, tài lực đội ngũ giáo viên Để đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT vào dạy học có hiệu quả, xin đề xuất số định hướng giải pháp như sau:
1 Nâng cao trình độ tin học cho thân:
Muốn ứng dụng CNTT vào giảng dạy hiệu quả, người giáo viên trực tiếp đứng lớp phải khơng ngừng nâng cao trình độ tin học cho thân, ngồi kiến thức chun mơn nghiệp vụ vững vàng u cầu phải nắm vững cơng dụng tính năng, bảo quản tốt phương tiện, kĩ thuật hỗ trợ cho dạy học máy tính, máy chiếu…
Ngoài hiểu biết nguyên lý hoạt động máy tính phương tiện hỗ trợ, địi hỏi giáo viên cần phải có kỹ thành thạo (thực tế cho thấy nhiều người có chứng chỉ cấp cao Tin học sử dụng kỹ mai một, ngược lại chỉ với chứng A –Tin học văn phịng bạn chịu khó học hỏi, thực hành việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy chẳng khó khăn).
2 Cơng tác bồi dưỡng giáo viên:
Xác định Con người yếu tố hàng đầu định thành công việc ứng dụng CNTT vào quản lý giảng dạy Do đó, nhà trường đặc biệt quan tâm đến việc bồi dương nâng cao trình độ tin học, đặc biệt kỹ ứng dụng CNTT cho đội ngũ giáo viên.
(8)- Đẩy mạnh tuyên truyền cho giáo viên thấy rõ hiệu yêu cầu mang tính tất yếu ứng dụng CNTT đổi phương pháp giảng dạy thông qua buổi sinh hoạt chuyên môn, hội thảo chuyên đề.
- Định hướng cho giáo viên ln có ý thức sưu tầm tài liệu hướng dẫn ứng dụng CNTT hiệu quả, phận chuyên môn nghiên cứu chọn lọc photo phát cho giáo viên ( cách làm này nhà trường có nhiều tài liệu hay, dễ thực hành cho giáo viên sử dụng như: tài liệu hướng dẫn soạn giáo án Powerpoint, hướng dẫn sử dụng máy chiếu, )
- Động viên giáo viên tích cực tự học, khiêm tốn học hỏi, sẵn sàng chia sẻ, cầu thị tiến bộ, thường xuyên trao đổi với đồng nghiệp; chuyên môn nhà trường phải phận kết nối, là trung tâm tạo môi trường học hỏi chun mơn tích cực.
Để làm điều đó, BGH đặc biệt phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn phải luôn quan tâm sâu sát, đầu gương mẫu, học hỏi, làm với giáo viên hiểu được họ yếu điểm nào, gặp khó khăn khâu nào, cần giúp Nói đơi với làm ln được coi biện pháp hữu hiệu để thúc đẩy phong trào phát triển.
3 Các hoạt động ứng dụng CNTT dạy học:
- Đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT nhằm đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh, giáo viên tích hợp CNTT vào mơn học thay chỉ được học mơn Tin học Chun môn nhà trường trọng dự thăm lớp, rút kinh nghiệm tổ chức sinh hoạt chuyên môn trao đổi cách ứng dụng CNTT cách chọn lọc, phù hợp với đối tượng, nhằm phát huy có hiệu tác dụng phương tiện, tránh lạm dụng quá mức.
(9)- Đẩy mạnh việc khai thác tài nguyên mạng Internet phục vụ công tác quản lý giảng dạy CBGV thông qua bồi dương, tập huấn…
- Tăng cường việc khai thác sử dụng hệ thống thư điện tử để tăng tiện ích, hiệu trao đổi cập nhật thông tin Yêu cầu cán giáo viên lập đăng ký địa mail cố định với nhà trường.
- Ngoài việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy việc sử dụng CNTT vào buổi sinh hoạt ngoại khóa, sinh hoạt KTX đạt hiệu hơn, thu hút em tham gia nhiệt tình, sơi nổi.
V Kết đạt được:
Cái phải kể đến giáo viên có chuyển đổi nhận thức, từ qui định (mang tính áp đặt) lúc ban đầu sang tâm thích thú với giảng ứng dụng CNTT Từ yêu thích đến chủ động học hỏi kỹ soạn giảng tiết có ứng dụng CNTT của giáo viên không ngừng nâng lên, chất lượng dạy tốt hơn, hấp dẫn với học sinh hơn.
Hiện nay, Hầu hết giáo viên nhà trường có chứng Tin học văn phịng từ trình độ A trở lên và soạn máy vi tính.
VI Kết luận:
Vạn khởi đầu nan, ứng dụng CNTT vào giảng dạy ban đầu tốn khó với giáo viên, qua thời gian không dài, chủ trương cho thấy hiệu tích cực khi CNTT mang lại cho thầy trị khơng gian nhiều hứng thú lớp học Với hỗ trợ máy tính số phần mềm dạy học thiết bị kèm, giáo viên tổ chức tiết học cách sinh động, giảng không mang thở sống đại gần gũi với học sinh mà giúp người dạy người học tiếp xúc với các phương tiện đại, làm giàu thêm vốn hiểu biết mình.
(10)thác CNTT phải đảm bảo yêu cầu tính đặc trưng phương pháp dạy học tích cực mà giáo viên sử dụng.
VII Kiến nghị, đề xuất:
- Tiếp tục bồi dương nâng cao trình độ tin học kỹ ứng dụng CNTT cho toàn thể giáo viên.
- Tăng cường việc ứng dụng công nghệ thông tin quản lý, giảng dạy: sử dụng phần mềm, soạn giảng giảng điện tử, khai thác sử dụng có hiệu tài nguyên trên internet…
- Phát huy hiệu công tác thông tin liên lạc qua email, mạng internet Tổ chức hội thảo chuyên đề cấp trường ứng dụng CNTT dạy học.
Trên số ý kiến ứng dụng CNTT dạy học với tinh thần CNTT thực phương tiện hữu hiệu công tác quản lý đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao hiệu chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường.
https://hoatieu.vn/ giáo dục đào tạo biểu mẫu