1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao an hoa 8 2012

157 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

Kiến thức: Biết được mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện một số thí nghiệm cụ thể: Sự khuếch tán của các phân tử một chất khí vào trong không khí; Sự khuếch tán của các p[r]

(1)

Ngày soạn :15/8/2011.

Ngày giảng: 8AB: 17/8/2011.

TIẾT: BÀI MỞ ĐẦU MƠN HỐ HỌC I Mục tiêu.

1 Kiến thức: Biết hoá học khoa học nghiên cứu chất biến đổi chất ứng dụng chúng Hoá học mơn học quan trọng bổ ích sống

2 Kĩ năng: Bước đầu em biết hố học có vai trị quan trọng đời sống và xản suất Chúng ta phải có kiến thức chất để biết cách phân biệt sử dụng chúng

3 Thái độ: HS biết sơ phương pháp học tập môn biết phải làm để học tốt mơn hố học

II Đồ dùng dạy học:

GV: D/cụ: Khay nhựa, giá ống nghiệm với ống nghiệm.

Hoá chất: lọ đựng dung dịch: NaOH, CuSO4, HCl, vài đinh sắt III Phương pháp Phương pháp đàm thoại

IV Tổ chức học

* Khởi động/mở (5)

* Hoạt động (20 ) Tìm hiểu hố học.

- Mục tiêu: Biết hoá học khoa học nghiên cứu chất biến đổi chất ứng dụng chúng

- Cách tiến hành.

Hoạt động thầy trò Nội dung

GV yêu cầu HS kiểm tra dụng cụ hoá chất HS kiểm tra

Hướng dẫn HS làm TNo theo nội dung sgk(chú ý an tồn TNo tiết kiệm hố chất)

HS đọc nd TNo 1, sgk tiến hành bước làm.

? Cho biết nhận xét qua làm?

- Quan sát tượng, nêu nhận xét ht xảy ra-ghi lại ht quan sát đưa dự đoán

- TNo D2 suốt màu xanh CuSO4 d2 không màu NaOH biến đổi -> chất không tan nước - TNo có bọt khí tạo đinh sắt bị mịn

? Qua TNo cho biết hoá học gì?

HS Thơng qua kết TNo nhận xét hố học gì.

I Hố học gì?

- TNo

NaOH + CuSO4 - TNo

HCl + Fe 

Kết luận: Hoá học khoa học nghiên cứu chất, biến đổi chất

* Hoạt động (10 ) Tìm hiểu vai trị hoá học đời sống. - Mục tiêu: Hoá học mơn học quan trọng bổ ích.

- Cách tiến hành

Hoạt động thầy trò Nội dung

- GV yêu cầu HS đọc nd câu hỏi mục phần nhận xét mục trả lời câu hỏi a, b, c mục

- HS dọc câu hỏi - nghiên cứu mục nhận xét lần lượt trả lời câu hỏi vào vở.

II Hố học có vai trị gì trong đời sống chúng ta.

(2)

- Sau HS trả lời báo cáo xong, Gv thơng tin thêm ứng dụng hố học: oxi, hidro, …rồi đến kết luận HS nghe - ghi vở.

trò quan trọng sống:

- Sinh hoạt gia đình - Nơng nghiệp

- Y học.- Công nghiệp * Hoạt động (5 ) Tìm hiểu cách thức phương pháp học tập mơn hố học - Mục tiêu: Cách thức phương pháp học tập mơn hố học.

- Cách tiến hành.

Hoạt động thầy trò Nội dung

- GV cho HS đọc  sgk nêu cách học, phương pháp học môn hố học

- HS đọc sgk thu thập thơng tin nêu cách học, phương pháp học.

III Các em cần làm để học tốt mơn hố học. SGK

*

Tổng kết hướng dẫn học nhà.(5 ) - Tổng kết.

? Hoá học gì?

? Ứng dụng hố học đời sống nào? - Hướng dẫn.

- Đọc trước Tr

- Chuẩn bị hoá chất: S, P, Al, Cu, NaCl Ngày soạn :16/8/2011.

Ngày giảng: 8AB: 20/8/2011

CHƯƠNG CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ. TIẾT BÀI CHẤT(2 tiết)

I Mục tiêu.

1 Kiến thức : Biết vật thể tự nhiên vật thể nhân tạo, vật liệu-chất Biết đâu có vật thể có chất Phân biệt chất hỗn hợp, biết tính chất chất

2 Kĩ năng: Biết cách quan sát, làm TNo để nhận tính chất chất, chất có tính chất định (vật lí, hố học)

3 Thái độ: Giáo dục ý thức u thích mơn học. II Đồ dùng dạy học.

- Một số mẫu chất: S, P, Al, Cu, NaCl Chai nước khoáng, ống nước cất - Dụng cụ làm TNo đo nhiệt độ nóng chảy S, đun nóng hỗn hợp nước muối - Dụng cụ thử tính dẫn điện

III Phương pháp Phương pháp đàm thoại IV Tổ chức học.

* Khởi động/mở (2)

* Hoạt động (15 ) Tìm hiểu chất có đâu.

- Mục tiêu: Biết vật thể tự nhiên vật thể nhân tạo, vật liệu - chất Biết đâu có vật thể có chất

(3)

Hoạt động thầy trò Nội dung

GV em kể tên vật xung quanh ta? HS đát, đá, gạch, bút thước, compa, bút chì

GV tất VD mà em vừa nêu những vật thể

? Vậy vật thể dạng nào?

GV thông báo thành phần số vật thể tự nhiên-nhân tạo, sau tổng kết sơ đồ

HS nghe

? Chất có đâu? HS trả lời

I Chất có đâu? Vật thể

TN Nhân tạo Gồm số

chất Được làm từ vật liệu Mọi vật liệu chất hay hỗn hợp số chất - Chất có khắp nơi ở đâu có chất vật thể. * Hoạt động (23 ) Tìm hiểu tính chất chất.

- Mục tiêu: Biết cách quan sát, làm TNo để nhận tính chất chất, chất có tính chất định(vật lí, hố học)

- Cách tiến hành.

Hoạt động thầy trò Nội dung

GV thông báo làm TNo H1.1, 1.2 sgk yêu cầu HS theo dõi

TNo đốt cháy đường kính(tìm hiểu biến đổi chất) HS quan sát GV làm TNo.

? Làm để phân biệt chất với chất khác? HS quan sát nhận xét: Đường kính từ màu trắng chuyển thành màu đen.

? Dựa vào đặc điểm, dấu hiệu để nhận biết cách sử dụng chất?

? Dựa vào đặc điểm, yếu tố để ứng dụng chất vào thực tiễn?

GV để kết luận cho câu hỏi nêu phải dựa vào tính chất chất

HS thảo luận nhóm để tìm câu trả lời.

Y/cầu cần đạt tìm được: dựa vào tính chất chất

II Tính chất chất. Mỗi chất có tính chất định

a/ Tính chất vật lí: gồm: Trạng thái màu sắc, mùi vị, tính tan, nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, khối lượng riêng

b/ Tính chất hố học Là khả biến đổi từ chất thành chất khác Việc tìm hiểu, hiểu biết tính chất chất có lợi gì? SGK

*

Tổng kết hướng dẫn học nhà (5) - Tổng kết.

? Nêu vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo? ? Kể vật thể làm nhôm, thuỷ tinh, nhựa? - Hướng dẫn.

BTVN : 3, 4, sgk Tr 11

(4)

Ngày soạn :17/8/2011.

Ngày giảng: 8AB: 24/8/2011.

TIẾT BÀI CHẤT (tiếp theo). I Mục tiêu :

1 Kiến thức: - Khái niệm chất tinh khiết hỗn hợp Thông qua TNo tự làm HS biết chất tinh khiết có tính chất định, cịn hỗn hợp khơng có tính chất định

Cách phân biệt chất nguyên chất(tinh khiết) hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí

2 Kĩ năng: - Biết dựa vào tính chất vật lí khác chất có hỗn hợp để tách riêng chất khỏi hỗn hợp Rèn luyện số thao tác làm thí nghiệm So sánh tính chất vật lí số chất gần gũi sống VD: đường, muối ăn, tinh bột

3 Thái độ: - Nghiêm túc học tập, cẩn thận làm thí nghiệm. II Đồ dùng dạy học.

GV * Dụng cụ : Bộ dụng cụ chưng cất nước tự nhiên, đèn cồn, kiềng sắt, cốc thuỷ tinh, nhiệt kế, 2->3 kính, kẹp gỗ, ống hút

* Hoá chất : Muối ăn, nước cất, nước tự nhiên III Phương pháp. Phương pháp đàm thoại IV Tổ chức học

* Khởi động/mở (2) - Cách tiến hành.

* Hoạt động (25 ) Tìm hiểu chất tinh khiết. - Mục tiêu: Khái niệm chất tinh khiết hỗn hợp.

- ĐDDH: Ống nước cất, nước tự nhiên, chai nước khoáng - Cách tiến hành.

Hoạt động thầy trò Nội dung

- GV yêu cầu Hs đọc  SGK, quan sát chai nước khoáng ống nước cất, nhận xét đặc điểm giống khác nước khoáng nước cất thành phần

- HS đọc SGK, quan sát nước cất nước khống  thảo

luận nhóm, nhận xét giống khác  phát biểu ý kiến.

- Nước khoáng nước tự nhiên, kể nguồn nước khác tự nhiên?

? Tại nước khoáng không dùng để pha tiêm? Nước tự nhiên hỗn hợp  nước hỗn hợp?

- HS trả lời câu hỏi.

- Muốn có nước cất người ta làm nào?

- GV giới thiệu phương pháp trưng cất nước theo hình vẽ. - HS Quan sát hình nghe thuyết trình.

- Nước cất nước tinh khiết? Em hiểu chất tinh khiết?

- Làm để phân biệt nước cất chất tinh khiết?

III Chất tinh khiết

(5)

- Chất có tính chất định? - Phân biệt hỗn hợp chất tinh khiết?

- HS thảo luận nhóm, gọi đại diện nhóm phát biểu  nhóm khác bổ sung.

- HS thảoluận nhóm (thành phần, tính chất)  đại diện phát biểu.

- GV chuẩn lại kiến thức thành phần, tính chất của chất nghiên cứu (tinh khiết hỗn hợp)

Nd bảng

Hỗn hợp Chất tinh khiết

- Gồm nhiều chất trộn lẫn - T/c biến đổi theo thành phần chất

- Không lẫn chất khác - Có tính chất định, khơng đổi * Hoạt động (10 ) Tìm hiểu cách tách chất khỏi hỗn hợp.

- Mục tiêu: Thông qua TNo tự làm HS biết chất tinh khiết có tính chất định, cịn hỗn hợp khơng có tính chất định

- ĐDDH: Dụng cụ : Bộ dụng cụ chưng cất nước tự nhiên, đèn cồn, kiềng sắt, cốc thuỷ tinh, nhiệt kế, 2->3 kính, kẹp gỗ, ống hút

* Hoá chất : Muối ăn, nước cất, nước tự nhiên - Cách tiến hành

Hoạt động thầy trò Nội dung

-Yêu cầu Hs đọc  SGk cho biết: tiến hành tách muối ăn khỏi hỗn hợp nào?

-Hs đọc , trao đổi nhóm, tiến hành thí nghiệm tách muối ăn khỏi hỗn hợp

-Dựa vào tính chất tách muối ăn khỏi hỗn hợp -Dựa vào đâu người ta tách chất khỏi hỗn hợp

-Trả lời câu hỏi

*Tóm lại: Dựa vào khác tính chất vật lý tách chất khỏi hỗn hợp

2 Tách chất khỏi hỗn hợp

Dựa vào khác tính chất vật lý tách chất khỏi hỗn hợp

*

Tổng kết hướng dẫn học nhà.(8 ) - Tổng kết.

- Học sinh làm tập 5, 6, SGK - Đọc kết luận cuối Bài 2.7 SBT - Hướng dẫn.

- Học học

- Làm tập, đọc thực hành nghiên cứu cách tách muối ăn khỏi hỗn hợp - Chuẩn bị hỗn hợp muối ăn cát

Ngày soạn :19/8/2011.

Ngày giảng: 8AB: 27/8/2011

TIẾT BÀI BÀI THỰC HÀNH 1 I Mục tiêu.

1 Kiến thức: - Cách sử dụng số dụng cụ, hoá chất PTN Biết nội quy và số qui tắc an toàn PTN Mục đích bước tiến hành, kĩ thuật thực số thí nghiệm cụ thể: Theo dõi, so sánh nhiệt độ nóng chảy S, parafin  khác

(6)

2 Kỹ năng: Sử dụng số dụng cụ, hoá chất để thực số thí nghiệm đơn giản nêu Viết tường trình thí nghiệm

3 Thái độ - Đảm bảo tính an tồn, tính cẩn thận thực hành. II Đồ dùng dạy học.

nhóm, nhóm gồm

+ Dụng cụ: ống nghiệm: 2; giá thí nghiệm: 1; nhiệt kế: 1; cốc thuỷ tinh: 1; lưới amiăng: 1; đèn cồn: 1; giấy lọc: 1; thìa lấy hố chất: 1; kính: 1; phễu: 1; kẹp gỗ: 1; đế sứ: + Hoá chất: Lưu huỳnh, parafin, muối ăn lẫn cát

III Phương pháp. Phương pháp thực hành IV Tổ chức học.

* Khởi động/mở (3)sgk - Cách tiến hành.

* Hoạt động (10 )Một số qui tắc an tồn - Cách sử dụng hố chất.

- Mục tiêu: Cách sử dụng số dụng cụ, hoá chất PTN Biết nội quy số qui tắc an toàn PTN

- ĐDDH: + Dụng cụ: ống nghiệm: 2; giá thí nghiệm: 1; nhiệt kế: 1; cốc thuỷ tinh: 1; lưới amiăng: 1; đèn cồn: 1; giấy lọc: 1; thìa lấy hố chất: 1; kính: 1; phễu: 1; kẹp gỗ: 1; đế sứ:

+ Hoá chất: Lưu huỳnh, parafin, muối ăn lẫn cát - Cách tiến hành

Hoạt động thầy trò Nội dung

GV thông báo HS nghe ghi

I/ Một số qui tắc an tồn -Cách sử dụng hố chất

Sgk trang 154 * Hoạt động (5 )Kiểm tra chuẩn bị học sinh.

- Mục tiêu: Cách sử dụng số dụng cụ, hoá chất PTN - Cách tiến hành.

Hoạt động thầy trò Nội dung

GV tổ chức cho học sinh tìm hiểu dụng cụ hố chất cần thiết cho thí nghiệm

HS báo cáo theo yêu cầu

GV tổ chức cho học sinh tìm hiểu cách tiến hành cho thí nghiệm

HS báo cáo theo yêu cầu

II/ Chuẩn bị. 1 Thí nghiệm 1: a, Dụng cụ – Hố chất

2 ống nghiệm, nhiệt kế, cốc 500ml, đèn cồn, giá sắt, lưới amiăng

b, Cách tiến hành

- Lấy chất vào ống nghiệm Đặt đứng ống nghịêm nhiệt kế vào cốc nước Đun nóng cốc nước bằng đèn cồn.

2 Thí nghiệm 2: a, Dụng cụ – Hoá chất

(7)

b, Cách tiến hành

- Bỏ hỗn hợp muối ăn cát vào cốc nước, khuấy Đổ từ từ theo đũa thuỷ tinh qua phễu có giấy lọc, thu lấy phần nước lọc vào cốc Đổ phần nước lọc vào ống nghiệm. Dùng kẹp gỗ cặp ống nghiệm rồi đun nóng nước bay hết.

* Hoạt động (20 )Tiến hành thí nghiệm

- Mục tiêu: Mục đích bước tiến hành, kĩ thuật thực số thí nghiệm cụ thể: Theo dõi, so sánh nhiệt độ nóng chảy S, parafin  khác nhiệt độ nóng

chảy Làm muối ăn từ hỗn hợp muối ăn cát

- ĐDDH: + Dụng cụ: ống nghiệm: 2; giá thí nghiệm: 1; nhiệt kế: 1; cốc thuỷ tinh: 1; lưới amiăng: 1; đèn cồn: 1; giấy lọc: 1; thìa lấy hố chất: 1; kính: 1; phễu: 1; kẹp gỗ: 1; đế sứ:

+ Hoá chất: Lưu huỳnh, parafin, muối ăn lẫn cát - Cách tiến hành.

Hoạt động thầy trò Nội dung

1 Thí nghiệm 1: Theo dõi nhiệt độ nóng chảy lưu huỳnh parafin.

- Gv yêu cầu Hs đọc SSK trang 154, nhắc nhở nội qui, hướng dẫn sử dụng dụng cụ, hoá chất

HS thí nghiệm 1: Theo dõi nhiệt độ nóng chảy lưu huỳnh parafin

-Lấy thìa lưu huỳnh, parafin chất vào ông nghiệm

- Cho nước vào cốc thuỷ tinh (3 cm), để cốc lưới amiăng giá, đốt đèn cồn

- Để ống nghiệm có S parafin vào cốc thuỷ tinh đung nóng cốc, cắm nhiệt kế vào cốc

- Gv hướng dẫn thao tác theo thứ tự công việc.

- Hs thực theo hướng dẫn, đại diện nhóm làm thí nghiệm, q/sát h/tượng, ghi lại kết quả, n/xét vào giấy nháp

*Quan sát tượng, ghi nhiệt độ parafin bắt đàu nóng chảy, nước sơi, S có nóng chảy không? - Khi nước sôi dùng kẹp gỗ cặp ống nghiệm đun đèn cồn S nóng chảy, cho nhiệt kế vào S chảy lỏng, ghi lại nhiệt độ nhiệt kế  xác định (to nóng chảy

của S)

2 Thí nghiệm 2: tách riêng muối ăn khỏi hỗn hợp. GV - Hướng dẫn cho Hs làm thí nghiệm, cho biết dụng cụ cần sử dụng hoá chất, cách tiến hành; hướng dẫn Hs

II/ Tiến hành thí nghiệm 1 Thí nghiệm 1:

- Theo dõi nhiệt độ nóng chảy lưu huỳnh và parafin.

c, Hiện tượng

d, Giải thích – viết PTHH

2 Thí nghiệm 2: tách riêng muối ăn khỏi hỗn hợp.

(8)

quan sát tương, nhận xét nước muối lọc chưa lọc

HS - Cho vào ống nghiệm (hoặc cốc thuỷ tinh) 3g muối ănvà cát, rót vào ml nước sạch, hồ cho tan hết - Lọc nước muối phễu có giấy lọc

- Đun nóng phần nước muối lọc lửa đèn cồn nước bốc hết

- Hs quan sát, nhận xét, ghi lại kết

* Quan sát chất rắn thu ống ngiệm với muối ăn ban đầu

- Các nhóm làm báo cáo thực hành

d, Giải thích – viết PTHH

* Hoạt động (10 )Báo cáo thí nghiệm viết PTHH - Mục tiêu: Viết báo cáo thí nghiệm.

- Cách tiến hành.

Hoạt động thầy trò Nội dung

GV yêu cầu học sinh viết báo cáo thực hành (có thể viết lớp nhà tuỳ theo yêu cầu đề ra)

HS viết báo cáo thực hành

Báo cáo tường trình.

*

Tổng kết hướng dẫn học nhà.(5 ) - Tổng kết.

- Rửa thí nghiệm, xếp lại hố chất, vệ sinh bàn thí nghiệm - Các nhóm làm báo cáo thực hành theo mẫu

- Gv nhận xét buổi thực hành - Hướng dẫn.

- Đọc - Làm tập 1, Ngày soạn : 29/8/2011.

Ngày giảng: 8AB: 31/8/2011.

TIẾT BÀI NGUYÊN TỬ. I/ Mục tiêu.

1 Kiến thức: Biết được: Các chất tạo nên từ nguyên tử

- Nguyên tử hạt vơ nhỏ, trung hồ điện, gồm hạt nhân mang điện tích dương vỏ nguyên tử electron(e) mang điện tích âm

- Hạt nhân gồm proton (p) mang điện tích dương nơtron (n) khơng mang điện

- Vỏ nguyên tử gồm electron chuyên động nhanh xung quanh hạt nhân xếp thành lớp

- Trong nguyên tử, số p số e, điện tích 1p điện tích 1e giá trị tuyệt đối trái dấu, nên nguyên tử trung hoà điện

2 Kĩ năng: Xác định số đơn vị điện tích hạt nhân, số p, số e, số lớp e, số e trong lớp dựa vào sơ đồ cấu tạo nguyên tử vài nguyên tố cụ thể (H, C, Cl, Na) 3.Thái độ Giáo dục ý thức u thích mơn học.

II Đồ dùng dạy học: Sơ đồ nguyên tử hidro, oxi

(9)

IV Tổ chức học.

* Khởi động/mở (5)

* Kiểm tra Cho ví dụ vật thể tự nhiên vật thể nhân tạo? Chất vật liệu tạo nên vật thể đó?

* Hoạt động (10 )Tìm hiểu ngun tử gì?

- Mục tiêu : Biết được: Các chất tạo nên từ nguyên tử

- Nguyên tử hạt vô nhỏ, trung hồ điện, gồm hạt nhân mang điện tích dương vỏ nguyên tử electron(e) mang điện tích âm

- Hạt nhân gồm proton (p) mang điện tích dương nơtron (n) khơng mang điện

- Trong nguyên tử, số p số e, điện tích 1p điện tích 1e giá trị tuyệt đối trái dấu, nên nguyên tử trung hoà điện

- ĐDDH: Sơ đồ nguyên tử hidro, oxi. - Cách tiến hành.

Hoạt động thầy trò Nội dung

- GV giới thiệu chất tạo nên nguyên tử - Yêu cầu Hs đọc SGK  nhận xét nguyên tử

- Hs đọc SGK phần đọc thêm đọc phần: ngtử gì? - Gv cho Hs quan sát sơ đồ nguyên tử hidro

- Yêu cầu Hs nhớ lại kiến thức từ vật lý lớp cho biết nguyên tử có cấu tạo nào?

- Hs quan sát sơ đồ, trả lời câu hỏi

- Gv chốt ý: Nguyên tử trung hoà điện  số điện tích âm

và điện tích dương nào?

Lưu ý: electron kí hiệu: e, điện tích: -1,602.10-19, m = 9,1095.10-28 (g).

I/ Nguyên tử gì?

*Kết luận: Ngun tử là hạt vơ nhỏ, trung hoà điện tạo nên chất - Nguyên tử gồm:

+ Hạt nhân mang điện tích dương

+ Vỏ gồm e mang điện tích âm

* Hoạt động (15 )Tìm hiểu hạt nhân nguyên tử.

- Mục tiêu : Biết được: - Hạt nhân gồm proton (p) mang điện tích dương nơtron (n) không mang điện Trong nguyên tử, số p số e, điện tích 1p điện tích 1e giá trị tuyệt đối trái dấu, nên nguyên tử trung hoà điện

- ĐDDH: Sơ đồ nguyên tử hidro, oxi. - Cách tiến hành

Hoạt động thầy trò Nội dung

Gv yêu cầu đọc SGK, thảo luận nhóm nội dung sau: + Hạt nhân nguyên tử cấu tạo loại hạt nào? Ký hiệu, điện tích khối lượng loại?

+ Trong nguyên tử, số p số e liên quan với nào? Tại sao?

+ Khối lượng nguyên tử phụ thuộc vào loại hạt nào? Tại sao?

- Đọc ghi nhớ kiến thức, thảo luận nhóm, đại diện nhóm phát biểu  nhóm khác nhận xét, bổ sung.

+ Gv nhận xét, chốt ý

Lưu ý: điện tích hạt nhân điện tích p

Các ngun tử loại có điện tích hạt nhân

II/ Hạt nhân nguyên tử. *Kết luận:

- Hạt nhân nguyên tử gồm: + Proton (p): điện tích dương

+ Nơtron (n): khơng mang điện tích

- Từ điện tích hạt nhân  số

p  số e

(10)

* Hoạt động (10 )Tìm hiểu lớp electron.

- Mục tiêu : Xác định số đơn vị điện tích hạt nhân, số p, số e, số lớp e, số e trong lớp dựa vào sơ đồ cấu tạo nguyên tử vài nguyên tố cụ thể (H, C, Cl, Na) - ĐDDH: Sơ đồ nguyên tử hidro, oxi.

- Cách tiến hành.

Hoạt động thầy trò Nội dung

- Yêu cầu Hs đọc SGK trang 14, q/s hình trả lời câu hỏi: + Em có nx chuyển động xếp e?

+ Nhìn vào sơ đồ em cho biết ý nguyên tử Na?

- Đọc , quan sát hình vẽ, trả lời câu hỏi.

+ Gv nhận xét chốt ý: lưu ý số e lớp

III/ Lớp electron

- Trong nguyên tử, electron chuyển động nhanh quanh hạt nhân xếp thành lớp Mỗi n/tử có số electron định

* Tổng kết hướng dẫn học nhà.(7) - Tổng kết.

Học sinh đọc kết luận cuối Làm 1, 2,

- Hướng dẫn học

Học theo kết luận, làm 2, 4, (trang 15, 16 SGK) Đọc nguyên tố hoá học, làm tập 1, 2, ( trang 20) Ngày soạn : 01/9/2011.

Ngày giảng: 8AB: 03/9/2011.

TIẾT BÀI NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC (Tiết 1) I/ Mục tiêu.

1 Kiến thức: Khái niệm ngun tố hố học Biểu diễn kí hiệu hoá học nguyên tử hoá học, ý nghĩa Tái khái niệm nguyên tử khối, biết cách tính tỉ lệ khối lượng nguyên tố so với nguyên tố khác

2 Kỹ năng: Rèn kỹ viết KHHH nguyên tố, tính tỉ lệ khối lượng nguyên tố so với nguyên tố khác Dựa vào nguyên tử khối  xác định nguyên tố ngược lại

II Đồ dùng dạy học:

Bảng kí hiệu hố học số ngun tố thường gặp trang 42 SGK Tỉ lệ % khối lượng nguyên tố vỏ trái đất

III.Phương pháp. Phương pháp nêu giải vấn đề IV Tổ chức học.

* Khởi động/mở (5) - Cách tiến hành.

- Kiểm tra Nguyên tử gì? Cấu tạo loại hạt nào?

Nhìn vào sơ đồ cấu tạo nguyên tử Mg em biết gì? * Hoạt động (20 )Tìm hiểu ngun tố hố học gì?

- Mục tiêu : Khái niệm nguyên tố hoá học Biểu diễn kí hiệu hố học ngun tử hố học, ý nghĩa

(11)

Hoạt động thầy trò Nội dung - Gv giới thiệu nguyên tố hoá học, yêu cầu HS cho biết

khái niệm nguyên tố hoá học? (đọc định nghĩa SGK) - Nguyên tố hoá học tập hợp nguyên tử cùng loại có p hạt nhân.

? Số số đặc trưng cho nguyên tố hoá học? - Số p số đặc trưng nguyên tố hoá học.

- Các nguyên tử nguyên tố hoá học có tính chất nào? (khối lượng, hình dạng, kích thước, tính chất)

- Yêu cầu Hs làm

Thảo luận nhóm điền vào bảng

Nguyên tử Số p Số n Số e

1 19 20

2 20 20

3 19 21

4 17 18

5 17 19

- Yêu cầu Hs đọc  SGK trang 17 phần cho biết dùng kí hiệu hố học để làm gì? biểu diễn nào? Một KHHH cho biết nội dung gì?

- Đọc , trả lời câu hỏi.

- Gv cho Hs qs bảng số nguyên tố thường gặp, y/cầu Hs biểu diễn KHHH của: sắt, kẽm, nitơ Biểu diễn nguyên tử sắt, nguyên tử đồng, nguyên tử nitơ

I/ Nguyên tố hố học là gì?

1 Định nghĩa

- Nguyên tố hoá học là tập hợp nguyên tử cùng loại có p trong hạt nhân.

2 Kí hiệu hố học

- Mỗi ngun tố biểu diễn hay chữ

Ví dụ: + Canxi: Ca + Cacbon: C + Nhơm: Al

- Mỗi kí hiệu hố học biểu diễn nguyên tố, nguyên tử ng/tố * Hoạt động (15 )Tìm hiểu có ngun tố hoá học.

- Mục tiêu : Tra bảng tìm nguyên tử khối nguyên số nguyên tố cụ thể. - ĐDDH:Tỉ lệ % khối lượng nguyên tố vỏ trái đất.

- Cách tiến hành

Hoạt động thầy trò Nội dung

- Y/c HS đọcSGK cho biết:

+ Có ngun tố hố học? Ngun tố chiếm tỉ lệ lớn thành phần % khối lượng vỏ trái đất (hình 17, 18)

- HS đọc SGK

- Gv giới thiệu nguyên tố tự nhiên, nhân tạo, thành phần loại

II/ Có ngun tố hố học.

- Có 110 nguyên tố có 92 nguyên tố tự nhiên, lại nguyên tố nhân tạo

*

Tổng kết hướng dẫn học nhà.(7 ) - Tổng kết.

- Học sinh làm tập 5, (20), SGK - Đọc kết luận trang 19

- Hướng dẫn học

(12)

Ngày soạn : 01/9/2011.

Ngày giảng: 8AB: /9/2011.

TIẾT BÀI NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC (Tiết 2) I/ Mục tiêu.

1 Kiến thức: Khái niệm nguyên tố hoá học Biểu diễn kí hiệu hố học ngun tử hố học, ý nghĩa Tái khái niệm nguyên tử khối, biết cách tính tỉ lệ khối lượng nguyên tố so với nguyên tố khác

2 Kỹ năng: Rèn kỹ viết KHHH nguyên tố, tính tỉ lệ khối lượng nguyên tố so với nguyên tố khác Dựa vào nguyên tử khối  xác định nguyên tố ngược lại

II Đồ dùng dạy học:

Bảng kí hiệu hoá học số nguyên tố thường gặp trang 42 SGK Tỉ lệ % khối lượng nguyên tố vỏ trái đất

III.Phương pháp. Phương pháp nêu giải vấn đề IV Tổ chức học.

* Khởi động/mở (5) - Cách tiến hành.

* Hoạt động (15 )Tìm hiểu nguyên tử khối.

- Mục tiêu : Tái khái niệm nguyên tử khối, biết cách tính tỉ lệ khối lượng nguyên tố so với nguyên tố khác

- Cách tiến hành.

Hoạt động thầy trò Nội dung

- Gv yêu cầu Hs đọc  SGK trang 18, cho biết: - Đọc SGK

+ ngun tử C có khối lượng tính g bao nhiêu? - Trả lời câu hỏi

+ đvC có khối lượng khối lượng nguyên tử C?

- Kết luận:1 đvC = 1/12 khối lượng nguyên tử C mC = 1,9926 10-23 g.

+ Viết Ca = 40, Mg = 24 có nghĩa nào?

+ So sánh nguyên tử Mg, Ca, Cu nặng hay nhẹ nguyên tử O lần?

- Gv chỉnh lý, giảng giải - Nguyên tử khối gì?

Cho biết nguyên tử khối Al, Zn, Ca - Nguyên tử khối cho biết gì?

III/ Nguyên tử khối

- Nguyên tử khối khối lượng nguyên tử tính đvC

- Mỗi nguyên tố có nguyên tử khối riêng biệt

* Hoạt động (20 ) Luyện tập nguyên tử khối.

- Mục tiêu : Tái khái niệm nguyên tử khối, biết cách tính tỉ lệ khối lượng nguyên tố so với nguyên tố khác

- Cách tiến hành.

Hoạt động thầy trò Nội dung

? Nguyên tử khối?

IV/ Luyện tập

(13)

? đơn vị C có khối lượng phần khối lương nguyên tử C?

? So sánh nguyên tử Đồng nặng gấp lần nguyên tử O, H

? Nguyên tử A nặng gấp lần nguyên tử oxi Tính nguyên tử khối A cho biết A thuộc nguyên tố nào? - Gv yêu cầu Hs đọc  tập trên, xác định tập: - Đọc nội dung tập

+ nguyên tử C có khối lượng tính g bao nhiêu? - Trả lời câu hỏi

+ đvC có khối lượng khối lượng nguyên tử C?

- Kết luận:1 đvC = 1/12 khối lượng nguyên tử C mC = 1,9926 10-23 g.

+ Viết Ca = 40, Mg = 24 có nghĩa nào?

+ So sánh nguyên tử Mg, Ca, Cu nặng hay nhẹ nguyên tử O lần?

- Gv chỉnh lý, giảng giải - Nguyên tử khối gì?

Cho biết nguyên tử khối Al, Zn, Ca - Nguyên tử khối cho biết gì?

lượng ngun tử tính đvC

- đvC = 1/12 khối lượng nguyên tử C

- Mỗi ngtố có nguyên tử khối riêng biệt

- Nguyên tử đồng nặng gấp lần nguuyên tử oxi nặng gấp 64 lần nguyên tử hidro

- Nghĩa là: NTK Ca 40 đvC; NTK Mg 24 đvC

*

Tổng kết hướng dẫn học nhà.(7 ) - Tổng kết.

- Học sinh làm tập 5, (20), SGK - Đọc kết luận trang 19

- Hướng dẫn học

- Làm tập 7, 1.42 - Đọc 7, làm 1, 2,

-Ngày soạn : 05/9/2011.

Ngày giảng: 8AB: 10/9/2011.

TIẾT BÀI ĐƠN CHẤT - HỢP CHẤT - PHÂN TỬ (Tiết 1) I/ Mục tiêu học.

1 Kiến thức: Biết được: Các chất (đơn chất, hợp chất) thường tồn trạng thái: rắn, lỏng, khí - Đơn chất chất nguyên tố hoá học cấu tạo nên.- Hợp chất chất cấu tạo từ hai nguyên tố hoá học trở lên

(14)

II Đồ dùng dạy học: Hình vẽ 1.10  1.13 phóng to

III.Phương pháp. Phương pháp nêu giải vấn đề IV Tổ chức học.

* Khởi động/mở (5) - Cách tiến hành.

- Kiểm tra Nguyên tử khối? đơn vị C có khối lượng phần khối lương nguyên tử C?

? So sánh nguyên tử Đồng nặng gấp lần nguyên tử O, H

? Nguyên tử A nặng gấp lần nguyên tử oxi Tính nguyên tử khối A cho biết A thuộc nguyên tố nào?

* Hoạt động (20 )Tìm hiểu đơn chất.

- Mục tiêu : Biết được: Các chất (đơn chất, hợp chất) thường tồn trạng thái: rắn, lỏng, khí Đơn chất chất nguyên tố hoá học cấu tạo nên Phân biệt đơn chất kim loại phi kim tính chất vật lý

- ĐDDH: Hình vẽ 1.10  1.1 phóng to

- Cách tiến hành.

Hoạt động thầy trò Nội dung

- Gv yêu cầu Hs đọc  SGK phần tr 22 ghi nhớ kiến thức, thảo luận theo nhóm nội dung sau:

+ Lấy ví dụ đơn chất? đặc điểm chung đơn chất?

định nghĩa đơn chất

+ Đơn chất chia làm loại nào? Ví dụ loại? Sự khác tính chất vật lý chúng

- Gv gọi đại diện báo cáo, nxét chốt lại kiến thức - Hs đọc , thảo luận nhóm.

+ Cử đại diện báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung.

Gv giới thiệu thêm số nguyên tố tạo nhiều đơn chất khác nhau: C, S, O

Lưu ý: tên đơn chất ≡ tên nguyên tố ? Đơn chất gì?

Đơn chất chất tạo nên từ nguyên tố hoá học. ? Đơn chất gồm loại?

Đơn chất gồm:

+ Kim loại: Al, Fe, Cu + Phi kim: C, S, Oxi, Hidro

- Gv cho Hs quan sát mẫu kim loại đồng, mơ hình khí oxi, hidro  yêu cầu Hs nhận xét cách xếp ng/tử?

- Quan sát hình vẽ- Trả lời câu hỏi

- Cho biết cách xếp nguyên tử đơn chất kim loại phi kim

I/ Đơn chất

1 Đơn chất gì?

*Đơn chất chất tạo nên từ nguyên tố hoá học

Đơn chất gồm:

+ Kim loại: Al, Fe, Cu + Phi kim: C, S, O2, H2 2 Đặc điểm cấu tạo

*Kết luận: SGK trang 22

* Hoạt động (20 )Tìm hiểu hợp chất.

(15)

- ĐDDH : Hình vẽ 1.12  1.13 phóng to

- Cách tiến hành.

Hoạt động thầy trò Nội dung

- Gv y/c Hs đọc  phần trang 23 SGK, cho biết:

+ Nước, muối ăn, axit sunfuric tạo nên từ ngtố nào? + Các chất có từ ngun tố hố học trở lên? Định nghĩa hợp chất?

+ Hợp chất chia làm loại? ví dụ cho loại? - Đọc SGK- Trả lời câu hỏi  Hs khác nhận xét, bổ sung

Gv nhận xét, chốt ý

- Gv yêu cầu Hs quan sát mơ hình nước cho biết hợp chất nước, ngun tử liên kết với theo tỉ lệ nào?

- Quan sát hình vẽ 1.12, 1.13, trả lời câu hỏi

- Muối ăn, nguyên tử liên kết với theo tỉ lệ thứ tự nào?

- Trong hợp chất, n/tử nguyên tố liên kết với nhau theo tỉ lệ thứ tự định.

Gv nhận xét, chốt ý

II/ Hợp chất 1 Hợp chất gì?

- Định nghĩa: Hợp chất chất tạo nên từ nguyên tố hoá học trở lên - Hợp chất gồm:

+ Hợp chất vô cơ: Muối ăn, nước

+ Hợp chất hữu cơ: Đường, mêtan

2 Đặc điểm cấu tạo * Trong hợp chất, nguyên tử nguyên tố liên kết với theo tỉ lệ thứ tự định

*

Tổng kết hướng dẫn học nhà.(7 ) - Tổng kết.

- Học sinh làm tập (25), (26) SGK - Đọc kết luận

- Hướng dẫn học.

- Học sinh làm tập 4, (26)

Ngày soạn :15/9/2011.

Ngày giảng: 8AB: 16/9/2011 Dạy chiều

TIẾT BÀI ĐƠN CHẤT - HỢP CHẤT - PHÂN TỬ (Tiết 2) I Mục tiêu học.

1 Kiến thức: Biết được: Các chất (đơn chất, hợp chất) thường tồn trạng thái: rắn, lỏng, khí Biết khoảng cách phân tử trạng thái khác

- Phân tử hạt đại diện cho chất, gồm số nguyên tử liên kết với thể tính chất hố học chất Phân tử khối khối lượng phân tử tính đơn vị cacbon, tổng nguyên tử khối nguyên tử phân tử

2 Kỹ năng: Rèn kỹ tính tốn phân tử khối Xác định trạng thái vật lí một vài chất cụ thể Phân biệt chất đơn chất hay hợp chất theo thành phần nguyên tố tạo nên chất

II Đồ dùng dạy học: Hình vẽ 1.14 phóng to, hình vẽ 1.10  1.13 SGK

III.Phương pháp. Phương pháp nêu giải vấn đề IV Tổ chức học.

* Khởi động/mở (5)

(16)

* Hoạt động (30 )Tìm hiểu phân tử.

- Mục tiêu :- Phân tử hạt đại diện cho chất, gồm số nguyên tử liên kết với nhau thể tính chất hố học chất Phân tử khối khối lượng phân tử tính đơn vị cacbon, tổng nguyên tử khối nguyên tử phân tử - ĐDDH : Hình vẽ 1.10  1.13 SGK

- Cách tiến hành.

Hoạt động thầy trị Nội dung

Bước tìm hiểu khái niệm phân tử.

- Gv yêu cầu HS quan sát hình 1.10  1.13, cho biết

hạt hợp thành đồng, khí oxi, khí hidro, nước ng/tử ng/tố tạo nên? Chúng liên kết theo tỉ lệ nào? - Hs quan sát hình vẽ 1,10  1.13, trả lời câu hỏi.

- Các hạt hợp thành chất giống đặc điểm

- Các hạt hợp thành phân tử - Phân tử gì?

*Phân tử hạt đại diện cho chất, gồm số ng/tử liên kết với nhau, thể đầy đủ tính chất hoá học chất.

Gv nhận xét  định nghĩa phân tử

- Phân tử đơn chất khác phân tử hợp chất

Bước Tìm hiểu phân tử khối.

- Cho Hs đọc  SGK phần (24), cho biết: + Phân tử khối gì?

+ Tính phân tử khối nào?

- Phân tử khối khối lượng phân tử tính bằng đvC

- Phân tử khối = tổng khối lượng nguyên tử có trong phân tử đó.

+ Tính phân tử khối muối ăn HS thảo luận  đại diện phát biểu Gv chốt lại kiến thức

I/ Phân tử 1 Định nghĩa.

- Phân tử hạt đại diện cho chất, gồm số nguyên tử liên kết với nhau, thể đầy đủ tính chất hoá học chất 2 Phân tử khối

- Phân tử khối khối lượng phân tử tính đvC

Ví dụ: CaCO3 (đá vơi) = 40 + 12 + 16.3 = 100 đvC - Phân tử khối = tổng khối lượng nguyên tử có phân tử

* Hoạt động (10 )Tìm hiểu trạng thái chất

- Mục tiêu : Biết được: Các chất (đơn chất, hợp chất) thường tồn trạng thái: rắn, lỏng, khí Biết khoảng cách phân tử trạng thái khác

- ĐDDH : Hình vẽ 1.14 phóng to SGK - Cách tiến hành.

Hoạt động thầy trò Nội dung

- Gv giới thiệu mẫu chất có vơ số hạt p/tử n/tử - Cho Hs quan sát hình 1.14 SGK cho biết khác chuyển động khoảng cách hạt (n/tử hay p/tử) trạng thái? Lấy vd minh hoạ cho khác

- Đọc SGK, quan sát hình vẽ, thảo luận nhóm  nêu kết quả, nhận xét

II/ Trạng thái chất.

(17)

* Mỗi chất tập hợp vô lớn nguyên tử hay phân tử tuỳ điều kiện, nhiệt độ, áp suất chất có thể tồn thể rắn, lỏng, khí.

GV nhận xét, chốt ý

nhiệt độ, áp suất chất tồn thể rắn, lỏng, khí

*

Tổng kết hướng dẫn học nhà.(7 ) - Tổng kết.

- Học sinh đọc kết luận cuối Làm 5, - Hướng dẫn học.

- Học học Làm 7,

Ngày soạn :15/9/2011

Ngày giảng: 8AB: 17/9/2011

TIẾT 10 BÀI BÀI THỰC HÀNH - SỰ LAN TOẢ CỦA CHẤT I/ Mục tiêu học.

1 Kiến thức: Biết mục đích bước tiến hành, kĩ thuật thực số thí nghiệm cụ thể: Sự khuếch tán phân tử chất khí vào khơng khí; Sự khuếch tán phân tử thuốc tím nước

2 Kỹ năng: Rèn kỹ sử dụng số dụng cụ, hố chất thí nghiệm, an tồn thí nghiệm Quan sát, mơ tả tượng, giải thích rút nhận xét chuyển động khuếch tán số phân tử chất lỏng, chất khí Viết tường trình thí nghiệm

3 Thái độ Giáo dục u thích mơn, tính cẩn thận, tỉ mỉ. II Đồ dùng dạy học:

1 Dụng cụ: ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, nút cao su, kẹp gỗ, ống nhỏ giọt, cốc thuỷ tinh, giá thí nghiệm, bơng

2 Hố chất: dd amoniac, thuốc tím, giấy q tím, nước sạch. III.Phương pháp : Phương pháp thực hành

IV Tổ chức học:

* Khởi động/mở (5) - Cách tiến hành.

* Hoạt động (25 )Thí nghiệm

- Mục tiêu : Nhận thấy chuyển động phân tử thể khí chất dung dịch. Nhận biết hạt hợp thành đơn chất phi kim hợp chất phân tử

- ĐDDH: ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, nút cao su, kẹp gỗ, ống nhỏ giọt, cốc thuỷ tinh, giá thí nghiệm, bơng Hố chất: dd amoniac, thuốc tím, giấy q tím, nước

- Cách tiến hành

Hoạt động thầy trò Nội dung

1 Thí nghiệm 1: Sự lan toả amoniac

- Hướng dẫn HS thử dd amoniac làm giấy q ướt hố xanh

- Dụng cụ cần gì? Hố chất? Tiến hành thí nghiệm nào?

-Dụng cụ: ống nghiệm, nút cao su, đũa thuỷ tinh. -Hố chất: giấy q.

I/ Tiến hành thí nghiệm 1.Thí nghiệm 1: Sự lan toả amoniac

- Dụng cụ: ống nghiệm, nút cao su, đũa thuỷ tinh - Hố chất: giấy q

(18)

- Hs trả lời câu hỏi tiến hành thí nghiệm hướng dẫn Gv  quan sát tượng  báo cáo kết

thí nghiệm

- Tiến hành: Bỏ mẩu giấy q tẩm ướt vào đáy ống nghiệm Lấy bơng thấm dd amoniac để vào ống nghiệm có giấy q ướt Đậy nút cao su Quan sát đổi màu của giấy q.

2: Thí nghiệm 2: Sự lan toả thuốc tím

-Yêu cầu Hs đọc SGK cho biết dụng cụ, hố chất làm thí nghiệm?

-Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, đũa, thìa lấy hố chất -Hố chất: nước sạch, thuốc tím.

- Tiến hành thí nghiệm nào?

- Hs tiến hành thí nghiệm hướng dẫn Gv quan sát hiên tượng  báo cáo kết thí nghiệm

- Tiến hành:SGK

giấy quì tẩm ướt vào đáy ống nghiệm Lấy thấm dd amoniac để vào ống nghiệm có giấy q ướt Đậy nút cao su Quan sát đổi màu giấy quì

2 Thí nghiệm 2: Sự lan toả thuốc tím

- Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, đũa, thìa lấy hố chất - Hố chất: nước sạch, thuốc tím

* Hoạt động (10 )Tường trình thí nghiệm - Mục tiêu: Viết tường trình theo mẫu.

- Cách tiến hành.

Hoạt động thầy trò Nội dung

- Gv yêu cầu Hs viết tường trình thực hành theo mẫu: + Hiện tượng quan sát

+ Giải thích tượng HS Viết tường trình theo mẫu.

II/ Báo cáo tường trình 1.Thí nghiệm 1

Hiện tượng quan sát -Giải thích

2.Thí nghiệm 2:

Hiện tượng quan sát -Giải thích

*

Tổng kết hướng dẫn học nhà.(5 ) - Tổng kết.

- Dọn dẹp vệ sinh lớp học, PTN Đánh giá kết thực hành - Hướng dẫn.

- Về nhà đọc luyện tập - Làm  trang 31

-Ngày soạn :18/9/2011.

Ngày giảng: 8AB:21/9/2011.

TIẾT 11 BÀI BÀI LUYỆN TẬP 1 I/ Mục tiêu học

1 Kiến thức: Kiến thức bản: đơn chất, hợp chất, nguyên tử, nguyên tố hoá học, phân tử, nguyên tử khối, phân tử khối Khắc sâu phân tử hạt hợp thành hầu hết chất, nguyên tử hạt hợp thành đơn chất kim loại

2 Kỹ năng: Rèn kỹ phân biệt chất vật thể, nguyên tử, phân tử, đơn chất, hợp chất, từ NTK, PTK  nguyên tố, chất, cách tính PTK

(19)

II/ Đồ dùng dạy học: Sơ đồ mối quan hệ khái niệm SGK trang 29 III Phương pháp: Phương pháp đàm thoại gợi mở

IV Tổ chức học:

* Khởi động/mở (5) - Cách tiến hành.

* Hoạt động (15 )Kiến thức cần nhớ

- Mục tiêu : Kiến thức bản: đơn chất, hợp chất, nguyên tử, nguyên tố hoá học, phân tử, nguyên tử khối, phân tử khối Khắc sâu phân tử hạt hợp thành hầu hết chất, nguyên tử hạt hợp thành đơn chất kim loại

- ĐDDH : Sơ đồ mối quan hệ khái niệm SGK trang 29. - Cách tiến hành.

Hoạt động thầy trò Nội dung

Gv đưa sơ đồ cho Hs q/sát

- Yêu cầu Hs dựa vào SGK, ghi nhớ kiến thức  hoàn

thành sơ đồ câm lớp nhận xét, bổ sungGV đưa sơ đồ

chuẩn

- Yêu cầu Hs chia nhóm thảo luận vấn đề:

* Nhóm 1: Tóm tắt vật thể, chất, thành phần cấu tạo chất, tính chất chất?

* Nhóm 2: Khái niệm nguyên tử, cấu tạo nguyên tử, loại hạt, kí hiệu điện tích, khối lượng nguyên tử, kí hiệu NTHH, NTK

* Nhóm 3: Khái niệm phân tử, PTK, tính PTK axit phơtphoric biết phân tử gồm: H; N; O

* Nhóm 4: Phân biệt: Hợp chất, hỗn hợp, phân tử đơn chất phân tử hợp chất

Gv nhận xét, chốt ý, đưa kiến thức

- Hs thảo luận nhóm  đại diện nhóm dán kết lên bảng

nhóm khác nhận xét, bổ sung

I Kiến thức cần nhớ. 1 Mối quan hệ khái niệm.

Vật thể

(Tự nhiên nhân tạo) Chất

(tạo nên từ ) Tạo nên từ Từ ngtố ngtố

Hạt hợp Hạt hợp thành thành Nguyên tử, phân tử phân tử

2 Tổng kết nguyên tử, phân tử

* Hoạt động 2: (20 )Luyện tập

- Mục tiêu :Phân biệt chất vật thể, nguyên tử, phân tử, đơn chất, hợp chất, từ NTK, PTK

nguyên tố, chất, Cách tính PTK - Cách tiến hành.

Hoạt động thầy trị Nội dung

-u cầu HS nhóm 2, làm tập nhóm 1,3 làm tập HS nhóm 2,4 làm tập 1

Các thành viên nhóm thảo luận tìm câu trả lời. HS nhóm 1,3 làm tập 3

II/ Bài tập Bài 1:

a) Vật thể tự nhiên: thân cây, chất: xenlulo

(20)

Trao đổi nhóm để tìm lời giải.

Bài 3: Khối lượng phân tử hợp chất nặng gấp 31 lần phân tử hidroPTK hợp chất là: 31 x = 62đvC

62 16 32

 

đvC Vậy n/tử natri (Na)

b) Dùng nam châm hút sắt

- Hồ hỗn hợp cịn lại vào nước  xenlulozơ nhẹ

trên mặt nước, vớt sấy khơ Chất cịn lại gạn lọc, làm khơ  nhơm

*

Tổng kết hướng dẫn học nhà.(7 ) - Tổng kết.

Làm tập nhà Học học

-Ngày soạn: 20/9/2011.

Ngày giảng: 8AB: 24/9/2011.

TIẾT 12 BÀI CƠNG THỨC HỐ HỌC I/ Mục tiêu học

1 Kiến thức: Biết được: CTHH biểu diễn thành phần phân tử chất CTHH đơn chất gồm kí hiệu hố học nguyên tố (kèm theo số nguyên tử có) CTHH hợp chất gồm kí hiệu hay nhiều nguyên tố tạo chất, kèm theo số nguyên tử nguyên tố tương ứng Biết cách ghi CTHH đơn chất, hợp chất Biết ý nghĩa CTHH (nguyên tố tạo chất, số nguyên tử nguyên tố có phân tử phân tử khối chất)

2.Kỹ năng: Quan sát CTHH cụ thể, rút nhận xét cách viết CTHH đơn chất hợp chất Viết CTHH chất cụ thể biết tên nguyên tố số nguyên tử nguyên tố tạo nên ptử ngược lại Biết ý nghĩa CTHH chất cụ thể

II.Đồ dùng dạy học.

1.GV: Bảng phụ ghi sẵn BT

2 HS xem lại đặc điểm cấu tạo đơn chất, hợp chất KHHH số nguyên tố III Phương pháp. Phương pháp đàm thoại gợi mở

IV Tổ chức học:

* Khởi động/mở (8)

- Kiểm tra: Thế đơn chất, hợp chất? Mỗi loại lấy ví dụ? * Hoạt động (10 )Tìm hiểu cách ghi CTHH đơn chất

- Mục tiêu : Biết được: CTHH biểu diễn thành phần phân tử chất CTHH đơn chất gồm kí hiệu hố học ngun tố (kèm theo số nguyên tử có)

- Cách tiến hành

Hoạt động thầy trò Nội dung

- Gv yêu cầu Hs đọc  phần I SGK, kết hợp với kiến thức đơn chất, nhắc lại:

+ Đặc điểm cấu tạo đơn chất kim loại, phi kim? hĐ cá nhân

(21)

Đọc SGK nhớ lại kiến thức cũ, trả lời câu hỏi - Vậy CTHH đơn chất có loại KHHH + Cách viết CTHH đơn chất kloại, phi kim? Cho v/dụ + Công thức tổng quát đơn chất?

- HS dự đốn: có KHHH

- Viết CTHH đơn chất kim loại số phi kim rắn, đơn chất phi kim lỏng, khí CTTQ đơn chất: Ax , đó:

A: KHHH nguyên tố, x: số nguyên tử ( số).

GV nhận xét, giảng giải thêm chốt ý + Đơn chất kim loại, phi kim rắn

+ Đơn chất phi kim lỏng, khí - GV khái quát:

+ x=1 với KL số PK ckất rắn + x=2 với PK chất khí, lỏng

- Kim loại CTHH KHHH: Ca, Fe

- Phi kim: phân tử thường có nguyên tử: N2, O2,

Một số CTHH KHHH: C, S

- GV lưu ý ghi số vào cạnh bên phải cạnh chân KH

- CTHH đơn chất gồm KHHH NT - CTTQ đơn chất: Ax, A KHHH ngtố, x: - số nguyên tử (chỉ số) (x=1 ko ghi)

* Lưu ý : với KL số PK ckất rắn CTHH KHHH

VD: Ca, Fe, : C, S - với PK chất khí, lỏng: phân tử thường có ngun tử: VD: N2, O2, ( x=2)

* Hoạt động (10 )Tìm hiểu CTHH hợp chất:

- Mục tiêu : Biết được: CTHH biểu diễn thành phần phân tử chất CTHH hợp chất gồm kí hiệu hay nhiều nguyên tố tạo chất, kèm theo số nguyên tử nguyên tố tương ứng

- Cách tiến hành.

Hoạt động thầy trò Nội dung

- GV yêu cầu Hs nhắc lại khái niệm hợp chất? Hợp chất gồm KHHH? Đặc điểm cấu tạo hợp chất Yêu cầu Hs đọc  SGK trang 32

- Cho HS thảo luận nhóm nêu cách viết CT hợp chất 2, nguyên tố

HĐ nhóm

- Đọc , thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi  lớp nxét *Công thức hợp chất AxByCz

A, B, C KHHH; x, y, z số hay số nguyên tử mỗi nguyên tố phân tử hợp chất).

- áp dụng ghi CT hợp chất: Kẽm clorua phân tử có Zn, Cl, nhơm ơxit phân tử có Al, O, đồng sunfat phân tử có Cu, S, O

Nhôm ôxit: Al2O3

Kẽm clorua: ZnCl Đồng sunfat: CuSO4

Gv nhận xét, chốt ý

II CTHH hợp chất - CTHH hợp chất gồm 2, KHHH trở lên

* Công thức hợp chất AxBy:

AxByCz

(22)

- Mục tiêu : Biết ý nghĩa CTHH (nguyên tố tạo chất, số nguyên tử của nguyên tố có phân tử phân tử khối chất) Biết cách ghi CTHH đơn chất, hợp chất

- Cách tiến hành.

Hoạt động thầy trò Nội dung

- Gv yêu cầu Hs đọc  SGK phần III trang 32 cho biết: + CTHH cho biết

HĐ nhóm ĐọcSGK trả lời câu hỏi Đại diện nhóm báo cáo Thường CTHH phân tử chất, cho biết: + Tên nguyên tố tạo chất.

+ Số nguyên tử nguyên tố có phân tử chất PTK chất.

1 CT O2 , H2 SO4 cho biết gì? Cách viết 2H H2 có khácnhau?

3 Biểu diễn ptử nước, phân tử oxi, phân tử đồng sunfat

- nhóm 1.4 báo cáo nd - nhóm báo cáo nd 2 - nhóm báo cáo nd 3 GV nhận xét, chốt ý

III/ ý nghĩa CTHH. * Thường CTHH phân tử chất, cho biết: + Tên nguyên tố tạo chất

+ Số nguyên tử ntố có phân tử chất PTK chất

VD : từ CTHH, H2SO4 cho biết :

- có NT :H,S.O tạo - 2H; 1S 4O

- PTK: (2 1) + 32 + (4 16) = 98 đvC

*

Tổng kết hướng dẫn học nhà.(7 ) - Tổng kết.

Ý nghĩa CTHH.

* Thường CTHH phân tử chất, cho biết: + Tên nguyên tố tạo chất

+ Số nguyên tử nguyên tố có phân tử chất + PTK chất

VD: từ CTHH, H3PO4 cho biết : - có NT :H,P.O tạo - 2H; 1P 4O

- PTK: (2 1) + 31 + (4 16) = 97 đvC - Hướng dẫn học.

Học làm BT 1,2.4 SGKt 34

-Ngày soạn: 25/9/2011.

Ngày giảng: 8AB: 28/9/2011.

TIẾT 13 BÀI 10 HOÁ TRỊ (Tiết 1) I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Biết được: - Hoá trị biểu thị khả liên kết nguyên tử nguyên tố với nguyên tử nguyên tố khác hay với nhóm nguyên tử khác

(23)

- Quy tắc hoá trị: Trong hợp chất nguyên tố AaxBby thì: a x = b y (a,b hoá trị tương ứng nguyên tố A,B) (Quy tắc hoá trị với A hay B nhóm nguyên tử)

2 Kỹ năng: Tính hố trị ngun tố nhóm ngun tử theo cơng thức hố học cụ thể Lập cơng thức hố học hợp chất biết hoá trị nguyên tố hoá học nguyên tố nhóm nguyên tử tạo nên chất

II Đồ dùng dạy học:

1.GV: Bảng ghi hoá trị số nguyên tố (bảng 1, trang 42-43) 2.HS: Xem trước bảmg 1,2 Trang 42, 43

III Phương pháp: Phương pháp đàm thoại gợi mở IV Tổ chức học:

* Khởi động/mở (5)

- Kiểm tra: Viết CTHH số hợp chất tính PTK chúng?

Từ CT nước (H2O) em cho biết ý nghĩa CTHH này? * Hoạt động (10 ) Cách XĐ hoá trị nguyên tố:

- Mục tiêu : Biết được: - Hoá trị biểu thị khả liên kết nguyên tử nguyên tố với nguyên tử nguyên tố khác hay với nhóm nguyên tử khác - Quy ước: hoá trị H I, hoá trị O II; hoá trị nguyên tố hợp chất cụ thể xác định theo hoá trị H O

- Cách tiến hành

Hoạt động thầy trị Nội dung

GV: H có 1p, 1e chọn khả liên kết H làm đơn vị

Quy ước H có hố trị I

- Yêu cầu Hs đọc  SGK phần I (35) cho biết cơng thức: HCl, H2O, NH3 Cl, O, N có hố trị bao nhiêu? Dựa vào đâu nói Cl (I), O (II), N (III)

hoá trị nguyên tố hợp chất với H xác định nào?

- Hs đọc SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi đại diên

nhóm trả lời nhóm khác bổ sung.

- Yêu cầu Hs thảo luận nhóm tìm hố trị Na, Ca, C, N Hợp chất sau: Na2O, CaO, CO2, N2O5

? Tìm hố trị nhóm ngun tử NO3, PO4 hợp chất: HNO3, H3PO4

- HS làm phép tính: Al (III), O (II) - Nhận xét: 2 III = 3 II

hố trị gì?  Gv giảng giải, nhận xét, chốt ý

- Gv giới thiệu bảng hoá trị 1, (42, 43) - HS quan sát Bảng T42

I/ Hoá trị nguyên tố. 1 Cách xác định.

- Dựa vào số ngun tử hiđrơ liên kết với - Dựa vào khả liên kết nguyên tử nguyên tố khác với oxi

2 Kết luận

- Quy ước hoá trị: H(I), O (II)

- Hoá trị số biểu thị khả liên kết của nguyên tử nguyên tố( nhóm nguyên tố) này với nguyên tử nguyên tố (nhóm nguyên tố) khác. VD: Na2O  Na (I) * Hoạt động (15 )Tìm hiểu quy tắc hố trị.

(24)

- Quy tắc hoá trị: Trong hợp chất nguyên tố AaxBby thì: a x = b y (a,b hoá trị tương ứng nguyên tố A,B) (Quy tắc hoá trị với A hay B nhóm nguyên tử)

- Cách tiến hành.

Hoạt động thầy trò Nội dung

- Trong cơng thức Al2O3, nhơm oxi có hóa trị bao nhiêu?

- Lấy số nhân với hố trị ngun tố, so sánh tích  từ em có nhận xét mối liên quan

tích hố trị số nguyên tố với tích số hoá trị nguyên tố hợp chất nguyên tố  Gv

chốt ý

x a

y b Al2O3

N2O5 Na2O

2 II I

2 V

I

3 II II II - HS thảo luận thực làm

II Quy tắc hoá trị. 1 Quy tắc hố trị.

- Trong CTHH tích số hoá trị nguyên tố tích số hố trị ngun tố

2 Tính hố trị 1 ngun tố

- Gọi a hoá trị S Ta có a =2 III => a=2 III :1 =VI S có hố trị là: VI *

Tổng kết hướng dẫn học nhà.(7 ) - Tổng kết.

1 Tính hố trị S hợp chất SO2, biết O có hố trị II

Tính hố trị của NT h/c sau: biết Cl có hoá trị I ZnCL2;; CuCL; ALCL3

Tính hố trị của Fe h/c FeSO4 - Hướng dẫn học nhà.

- Học làm 4, 7,

- Tìm hiểu bước lập CTHH hợp chất theo hoá trị Ngày soạn:25/9/2011.

Ngày giảng: 8AB: 01/10/2011

TIẾT 14 BÀI 10 HOÁ TRỊ ( Tiết ) I/ Mục tiêu học.

1 Kiến thức: - Quy tắc hoá trị: Trong hợp chất nguyên tố AaxBby thì: a x = b y (a,b hoá trị tương ứng nguyên tố A,B) (Quy tắc hoá trị với A hay B nhóm ngun tử) Dựa vào quy tắc hố trị để lập CT hợp chất Biết cách xác định CTHH đúng, sai biết hoá trị nguyên tố tạo thành chất

2.Kỹ năng: - Lập công thức hoá học hợp chất biết hoá trị nguyên tố hoá học nguyên tố nhóm nguyên tử tạo nên chất

II/ Đồ dùng dạy học:

(25)

III/ Phương pháp. Phương pháp đàm thoại gợi mở IV Tổ chức học:

* Khởi động/mở bài(5)

* Kiểm tra: Hoá trị ?, hố trị ngun tố xác định cách nào? * Hoạt động (15 )Tìm hiểu quy tắc hố trị.

- Mục tiêu : Biết được:

- Quy tắc hoá trị: Trong hợp chất nguyên tố AaxBby thì: a x = b y (a, b hoá trị tương ứng nguyên tố A,B) (Quy tắc hoá trị với A hay B nhóm nguyên tử)

- Cách tiến hành.

Hoạt động thầy trò Nội dung

- Chọn CTHH hợp chất nguyên tố ( AaxBby ) trên, đem nhân số (x, y) với giá trị (a, b) nguyên tố Ta so sánh tích, đặt dấu (=) khơng?

Ví dụ:

x a

y b Al2O3

N2O5 Na2O

2 II I

2 V

2 I

3 II II II - Rút quy tắc?

- GV đưa ví dụ theo sách giáo khoa

II Quy tắc hoá trị. 1 Quy tắc hoá trị.

- Trong CTHH tích số hố trị nguyên tố tích số hoá trị nguyên tố Quy tắc hoá trị:

AaxB b

y => a x = b y

VD: từ CTHH hợp chất

OH¿I2 Ca

II ¿

, ta có: II = I

*Hoạt động 2: (25 )Tìm hiểu cách lập CTHH theo hoá trị.

- Mục tiêu: Dựa vào quy tắc hoá trị để lập CT hợp chất Biết cách xác định CTHH đúng, sai biết hoá trị nguyên tố tạo thành chất

- Cách tiến hành.

Hoạt động thầy trò Nội dung

GV: Trong công thức hợp chất nguyên tố AaxBby => a x = b y Biết x, y a(hoặc b) tính b(hoặc a):

a=b × y

x ; b= a× x

y ; x= b × y

a ; y= a × x

b

GV yêu cầu HS: Tính hố trị Fe hợp chất FeCl3, biết Clo hoá trị I

- GV yêu cầu HS lập CTH hợp chất S (IV) O (II) - Gv hướng dẫn:

+ Viết CTHH chung

2 Vận dụng

a, Tính hố trị 1 ngun tố.

VD Tính hố trị Fe hợp chất FeCl3, biết Clo hoá trị I

- Theo quy tắc hố trị ta có: a x = b y

Fea ClI 3 -> a = I => a

= III

Vậy Fe có hoá trị III

(26)

+ áp dụng quy tắc hố trị tìm số S O tìm x,y

+ Thay giá trị x, y  CT

- GV gọi đại diện nhóm báo cáo HĐ nhóm

- HS trao đổi nhóm thực theo hướng dẫn GV - Đại diện nhóm treo KQ nhóm

+ CT chung: SxOy

+ Theo quy tắc hoá trị ta có: x IV = y .II

x : y = II : IV = :  x = 1, y = CT hợp chất là: SO2

- GV yêu cầu lập CTHH Ca (II) nhóm NO3 (I) - GV gọi HS lập CTHH

-1HS trả lời

+ CT chung: NO3¿ I y Ca

II x¿

=> x II = y I  x : y = I : II = : => x = 1, y = => CT hợp chất: Ca(NO3)2.

- GV đặt vđ : làm để lập CTHH nhanh - HS thảo luận nhóm để đưa phương án

(Kĩ thuật khăn trải bàn)

- GV cho HS thảo luận nhóm để đưa phương án

- GV cho HS gắn tờ nguồn nhóm lên bảng - GV tổng hợp : có trường hơp

1 Nếu a = b x = y =

2 Nếu ab tỉ lệ a : b( tối giản ) x = b; y = a Nếu a : b chưa tối giản giản ước để có a’: b’ lấy x = b'; y = a’

- HS lưu ý ghi trường hợp.

+ CT chung: IVSxOIIy

+ Theo quy tắc hố trị ta có: x IV = y II

x : y = II : IV = :

x = 1, y =

+ CT hợp chất là: SO2

* Các bước lập CTHH hợp chất:

- Viết CT chung AaxBby

- Tìm x,y dựa vào quy tắc hố trị có trường hợp xảy 1 Nếu a = b x = y = 1 2 Nếu ab tỉ lệ a:b (tối giản) x = b; y = a

3 Nếu a:b chưa tối giản thì giản ước để có a’:b’ lấy x = b'; y = a’.

- Viết công thức * Hoạt động 3: (10 )Cho HS luyện tập

- Mục tiêu: Rèn kỹ lập CTHH hợp chất nguyên tố. - Cách tiến hành Kĩ thuật khăn trải bàn.

Hoạt động thầy trò Nội dung

- GV yêu cầu HS áp dụng làm nhanh VD3: lập CTHH h/c gồm:

a Cu(II) O (II) b Na (I) S (II)

c Ca (II) nhóm (PO4)(III) d Fe (III) nhóm (OH) (I) - GV gọi HS lên bảng làm

HĐ cá nhân - HS lên bảng làm- HS khác nhận xét.

II Luyện tập

a CT chung: CuII xOIIy

ta có: a = b =>x = y=1 Vậy CTHH; CuO b CT chung: NaxSy

ta có: x= b = II; y = a = I Vậy CTHH; Na2S

c Fe(OH)3 d Ca3(PO4)2 *

(27)

+ Học sinh đọc kết luận cuối bài + Cho Hs làm 6, SGK - Hướng dẫn học.

+ Học bước lập CTHH hợp chất

+ Đọc luyện tập 2, làm tập 5, (38),  (41)

-Ngày soạn: 02/10/2011.

Ngày giảng: 8AB: 05/10/2011.

TIẾT 15 BÀI 11 BÀI LUYỆN TẬP 2 I/ Mục tiêu học.

1 Kiến thức: Cách ghi ý nghĩa CTHH, khái niệm hoá trị quy tắc hoá trị.

2 Kỹ năng: Rèn kỹ viết CTHH đơn chất, hợp chất, ý nghĩa chúng Nhớ lại quy tắc hoá trị Biết áp dụng quy tắc tính hố trị ngun tố (hoặc nhóm ngun tử) lập công thức hợp chất

3 Thái độ Học tập môn II/ Đồ dùng dạy học:

1.GV : hệ thống KT bản, BT HS : Chuẩn bị kiến thức tập

III/ Phương pháp: Phương pháp đàm thoại gợi mở IV Tổ chức học:

* Khởi động/mở bài. * Kiểm tra: lồng vào

Hoạt động 1: (15 )Kiến thức cần nhớ.

- Mục tiêu: Cách ghi ý nghĩa CTHH, khái niệm hoá trị quy tắc hoá trị. - Cách tiến hành.

Hoạt động thầy trò Nội dung

- Gv phát phiếu học tập cho HS (4 nhóm) Nội dung phiếu

+ Phiếu 1: Dùng CTHH để làm gì? CT chung đơn chất? Lấy ví dụ đơn chất kim loại, phi kim trạng thái rắn, lỏng, khí? Cho biết ý nghĩa CTHH

1 Cơng thức hố học: biểu diễn chất phân tử chất. - CTHH đơn chất kim loại phi kim rắn KHHH, phi kim thể khí thường có ngun tử.

+ Phiếu 2: CTHH chung hợp chất nguyên tố nhiều nguyên tố biểu diễn nào? Lấy VD CTHH hợp chất thành phần gồm: nguyên tố, nguyên tố

I/ Kiến thức cần nhớ 1 Cơng thức hố học: biểu diễn chất phân tử chất

- CTHH đơn chất kim loại phi kim rắn KHHH: A

(28)

một nhóm nguyên tử?

1 CTHH chất? Biểu diễn phân tử nước, phân tử muối ăn

HĐ nhóm

- CTHH hợp chất: AxByCz - CTHH cho biết ý:

+ Phiếu 3: Hố trị gì? Xác định hố trị ngun tố nhóm ngun tử dựa vào hoá trị nguyên tố nào? Hoá trị nguyên tố bao nhiêu? Phát biểu quy tắc hoá trị?

2 Hoá trị: số biểu thị khả liên kết của nguyên tử hay nhóm nguyên tố.

+ Phiếu 4: Hợp chất AxBy với A (a), B (b)

Dựa vào quy tắc hoá trị, nêu bước lập CTHH hợp chất, áp dụng lập CT Na O, Mg Cl

Gv nhận xét, chốt ý

- CTHH hợp chất: AxByCz

- CTHH cho biết ý:

2 Hoá trị

+ Là số biểu thị khả liên kết nguyên tử hay nhóm nguyên tố 3 QT hoá trị:

A· x a

By b

x a = y b * Vận dụng:- tính hố trị:

- Lập cơng thức h/c * Hoạt động 2: (25 )Luyện tập.

- Mục tiêu: Rèn kỹ viết CTHH đơn chất, hợp chất, ý nghĩa chúng Nhớ lại quy tắc hoá trị Biết áp dụng quy tắc tính hố trị ngun tố (hoặc nhóm ngun tử) lập cơng thức hợp chất

- Cách tiến hành.

Hoạt động thầy trò Nội dung

- Gv yêu cầu Hs làm tập

- GV gọi HS lên bảng HS lớp làm vào bảng HĐ cá nhân

- Cá nhân làm 1, hs dựa vào bảng T 42 + hố trị nhóm NO3=I

+ OH = I

và dựa vào bươc tính HT dể thưc  đại diện chữa bài  GV kiểm tra lại

GV cho HS làm BT

+ GV định hướng cho HS nhắc lại HT nhóm OH, SO4 + vận dụng bước lập CTHH

gọi HS làm BT

- GV cho 1.2 HS nhận xét bổ sung

- GV cho HS họat động nhóm làm BT3 sau :cho CTHH sau: ALCL4; ALNO3; AL3(SO4)2; AL2O3; AL(OH)2 cho biết CTHH sai CTHH sửa sai CTHH sai

II/ Bài tập Bài tập 1:

I a Cu(OH)2

- gọi a HT Cu h/c =>1 a= I =>a=2 I :1 =II Cu có hố trị II, a I

b PCl51 a=5 I a=V Vậy P có hố trị V c d tương tự

Bài tập 2 a PxHy

x III = y I tỉ lệ:x/y= I/III x=1 ;y=3

CTHH: PH3

PTK: 31+3.1 =34 b Al(OH)3

PTK: 27+(16+1).3 =82 đvc c K2SO4

(29)

- GV định hướng cách lập nhanh để thực hoàn thành vào bảng nhóm

- GV gọi đại diện nhóm lên gắn bảng nhóm BT4(T41) GV định hướng cho HS thực B1:-XĐ HT X XO

-XĐ HT Y YH3 B2:Lập CTHH:X Y

B3: chọn phương án HS họat động nhóm

- HS dựa vảo cách lập nhanh để thực hiên hồn thành vào bảng nhóm đại diện nhóm lên gắn bảng nhóm

- HS dựa vào HT O hoá trị X

- dựa vào HT H HT Y chọn phương án

64=174đvc Bài tập 3

CTHH đúng: Al2O3; CTHH sai: AlCl4;

AlNO3 ; Al3(SO4)2;Al(OH)2 Sửa đúng: AlCl3; Al(NO3)3;

Al2(SO4)3; Al(OH)3

Bài tập 4(T41)

- Phương án đúng:D X3Y2

*

Tổng kết hướng dẫn học nhà.(5 ) - Tổng kết.

- GV chốt lại KT bản: Các bước lập CTHH Tính hố trị ngun tố - Hướng dẫn học.

- Chuẩn bị cho tiết KT:

+ Ôn theo tiết LT số tiết LT số + BT vận dụng : - Tính HT

- Lập CTHH

- Tính PTK tính chất

-Ngày soạn: 05/10/2010.

Ngày giảng: 8AB: 08/10/2010

TIẾT 16 KIỂM TRA TIẾT. I: Mục tiêu:

1: Kiến thức Kiểm tra khả biết vận dụng kiến thức chương 1, cụ thể: Phát biểu định nghĩa: nguyên tử, nguyên tố hoá học, phân tử, đơn chất hợp chất Mô tả thành phần cấu tạo nguyên tử theo sơ đồ nguyên tử Nêu ý nghĩa kí hiệu hố học cơng thức hố học, viết cơng thức hố học hợp chất Tính phân tử khối

2: Kĩ Kiểm tra kĩ trình bày giải tập hố học cách trình bày kiểm tra

3: Thái độ Giáo dục thái độ tự giác, lòng trung thực, tạo say mê học tập khơi dậy sáng tạo học sinh

II: Phương tiện:

Hình thức đề kiểm tra:

Kết hợp hai hình thức TNKQ (20%) TL (80%)

Giáo viên: Đề photo sẵn. 1 Ma trận đề kiểm tra.

Ma trận đề kiểm tra

Nội dung

(30)

mức cao hơn

TN TL TN TL TN TL TN TL

1 Chất; Nguyên tử; Nguyên tố hoá học; Đơn chất hợp chất- Phân tử

- Khái niệm: nguyên tử, phân tử, nguyên tố hoá học, đơn chất, hợp chất, nguyên tử khối, phân tử khối

- Từ sơ đồ cấu tạo số nguyên tố cụ thể, xác định số đơn vị điện tích hạt nhân, số p, số e, số lớp e… ngược lại

- Phân biệt nguyên tử với nguyên tố, chất tinh khiết hỗn hợp, đơn chất với hợp chất

- Những nguyên tử có số p hạt nhân thuộc ngun tố hố học

- Tính phân tử khối hợp chất

- Tách riêng chất rắn khỏi hỗn hợp (bằng phương pháp vật lí)

- Tính gam khối lượng số nguyên tử biết nguyên tử khối C khối lượng tính gam nguyên tử C - Tìm ngun tố hố học cách tính nguyên tử khối

40%

Số câu hỏi

C1 (C3) Số điểm (%) 20% 20% 4,0 40% Cơng thức hố học; Hố trị

- Nhận biết cơng thức hố học đơn chất, hợp chất

- Xác định cơng thức hố học hay sai dựa vào quy tắc hoá trị

- Khái niệm hoá trị; nội dung quy tắc hoá trị

- Cách viết CTHH đơn chất hợp chất Ý nghĩa

CTHH

Lập CTHH hợp chất biết hoá trị nguyên tố nguyên tố nhóm nguyên tử tạo nên chất

- Xác định hố trị ngun tố hay nhóm nguyên tử theo CTHH cụ thể

- Cách viết

CTHH đơn chất hợp chất Ý nghĩa CTHH

60%

Số c©u hỏi

(C4) (C2) (C5) Số điểm (%) 3,0 30% 10% 20% 60% Tổng số câu hỏi

1 1 1 1 1 5

Tổng số điểm

2,0 2,0 3,0 1,0 2,0 10,0

40% 40% 20% 100%

2 Đề kiểm tra.

ĐỀ BÀI I Phần trắc nghiệm khách quan (3 điểm)

Câu (2 điểm) Điền cụm từ in đậm cho sẵn vào chỗ trống câu sau cho phù hợp:

(Nguyên tử, hạt nhân, nguyên tố hoá học, phân tử, hay nhiều electron mang điện tích âm, hợp chất, đơn chất, ngyuên tử, liên kết với )

1. ……….…là hạt vơ nhỏ trung hồ điện; từ ……….…… tạo

ra chất, nguyên tử gồm ……….mang điện tích dương vỏ tạo

(31)

………

2. Những chất tạo nên từ hai………… ………trở lên gọi là……… …

3. ………… chất tạo nên từ một………

………

II Tự luận (8 điểm)

Câu 2.(1 điểm) Cho biết cơng thức hố học hợp chất nguyên tố X với nhóm (SO4) hợp chất nhóm nguyên tử Y với H sau:

X2(SO4)3 ; H3Y

Hãy chọn công thức hoá học cho hợp chất X Y số công thức cho sau đây:

A XY2 ; B Y2X ; C XY ; D X2Y2 Em giải thích lựa chọn cho đáp án

……… Câu 3.( điểm ) Cho biết sơ đồ số nguyên tố sau:

Các bon Nhôm

Hãy ra: số p hạt nhân, số e nguyên tử, số lớp e, số e lớp hai nguyên tử điền vào bảng sau:

Nguyên tử Số p hạt nhân

Số e nguyên tử

Số lớp electron Số e lớp ngồi Các bon

Nhơm Câu (3 điểm)

Cho cơng thức hố học số chất sau: Axit sunfuhiđric(H2S ); Nhôm oxit (Al2O3); Natri hiđroxit(NaOH) Hãy cho biết ý nghĩa chất?

Bài làm

Axit sunfuhiđric(H2S):………

………

Nhôm oxit (Al2O3):………

………

Natri hiđroxit(NaOH):………

………

Câu 5.(2 điểm) Viết cơng thức hố học tính phân tử khối hợp chất sau:

- Bari clorua, biết phân tử có 1Ba 2Cl - Bạc nitrat, biết phân tử có 1Ag, 1N 3O

ĐÁP ÁN

PHẦN NỘI DUNG ĐÁP ÁN ĐIỂMBIỂU

Câu 1.(2đ). Đúng ý 0,25 điểm

(32)

I TNKQ 1- Nguyên tử, nguyên tử, hạt nhân, hay nhiều e mang điện tích âm

2- Ngun tố hố học, hợp chất 3- Đơn chất, nguyên tố hoá học

1điểm 0,5điểm 0,5điểm

II TỰ LUẬN.

Câu 2(1đ):

Theo cơng thức hố học X2(SO4)3 hố trị X III Theo cơng thức hố học YH3 hố trị Y III Vậy cơng thức hố học (c) cho hợp chất X Y

Câu 3.(2đ).Viết cho ý cho nguyên tử 0,25

điểm Nguyên

tử Số p tronghạt nhân Số e trongnguyên tử electronSố lớp cùngSố e lớp

Các bon 6

Nhôm 13 13 3

Câu 4.(3đ)

Nêu ý nghĩa công thức hoá học đ a Axit sunfuhidric nguyên tố H S tạo Trong phân tử có 2H 1S

Phân tử khối là: 2.1 + 32 = 34(đvC)

b Nhôm oxit nguyên tố Al O tạo Trong phân tử có Al 3O

Phân tử khối là: 27.2 + 16.2 = 102(đvC)

c Natri hiđroxit nguyên tố Na, O H tạo Trong phân tử có 1Na, 1O 1H

Phân tử khối là: 23 + 16 +1 = 40(đvC)

Câu (2đ) Viết cơng thức hố học hợp chất

0,5 điểm, tính phân tử khối hợp chất 0,5 điểm

- BaCl2, phân tử khối bằng: 137+(35,5x2)=208(đvC)

- AgNO3, phân tử khối bằng: 108+14+(16x3)=170(đvC)

0,25 điểm 0,25 điểm 0.5 điểm

1 điểm điểm

1điểm

1 điểm

1 điểm

1điểm 1điểm

Cộng 10 điểm

III: Phương pháp kiểm tra IV Tổ chức học.

1 ổn định lớp: 8A…./… 8B…./… 2 Phát đề.

- ND kiểm tra: Kiểm tra khả biết vận dụng kiến thức chương 1, cụ thể: Phát biểu định nghĩa: nguyên tử, nguyên tố hoá học, phân tử, đơn chất hợp chất Mô tả thành phần cấu tạo nguyên tử theo sơ đồ nguyên tử Nêu ý nghĩa kí hiệu hố học cơng thức hố học, viết cơng thức hố học hợp chất Tính phân tử khối

3 Học sinh làm – Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh (nếu cần) 4 Thu bài, nhận xét kiểm tra.

- Hướng dẫn học.

(33)

-Ngày soạn: 09/10/2011.

Ngày giảng: 8AB:12/10/2011

CHƯƠNG II PHẢN ỨNG HOÁ HỌC TIẾT 17 BÀI 12 SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT I/ Mục tiêu học.

1 Kiến thức: Nhận biết phân biệt hiên tượng vật lý tượng khơng có biến đổi chất thành chất khác Hiện tượng hố học tượng có biến đổi chất thành chất khác

2.Kỹ năng: Quan sát số tượng cụ thể, rút nhận xét tượng vật lí tượng hoá học Phân biệt tượng vật lí tượng hố học

3 Thái độ: Học tập mơn, có nhận thức đắn tượng tự nhiên. II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

1 GV: Dụng cụ: Nam châm, thìa, đũa thuỷ tinh, ống nghiệm, giá gỗ, kẹp gỗ, đèn cồn, kẹp sắt Hoá chất: Bột sắt, lưu huỳnh, đường

2 Học sinh: xem lại thí nghiệm đun nóng hỗn hợp nước muối III/ Phương pháp: Phương pháp đàm thoại gợi mở

IV/ Tổ chức dạy học: * Khởi động/mở bài

*Hoạt động 1: (15 ) Hiện tượng vật lý

-Mục tiêu: Nhận biết phân biệt hiên tượng vật lý tượng khơng có biến đổi chất thành chất khác

- Cách tiến hành.

Hoạt động thầy trò Nội dung

- Gv yêu cầu Hs quan sát hình 2.1, mơ tả biến đổi nước đá, quan sát hình 1.5 mơ tả biến đổi nước muối 

cho biết: nước muối có thay đổi gì? Muối cịn muối khơng? Nước cịn nước khơng? Các chất thay đổi gì?

HĐ cá nhân

- Hs quan sát, mô tả tượng  1.2 HS phát biểu  HS khác bổ sung

+ Muối nước thay đổi trạng thái tồn nhưng muối muối, nước nước, khơng có chất mới tạo ra.

Gv nhận xét, chốt ý

I/ Hiện tượng vật lý

*Kết luận: Hiện tượng vật lý tượng khơng có chất tạo biến đổi chất.

* Hoạt động 2: (25 )Hiện tượng hoá học

- Mục tiêu: Nhận biết tượng hoá học tượng có biến đổi chất này thành chất khác

- ĐDDH: Dụng cụ: Nam châm, thìa, đũa thuỷ tinh, ống nghiệm, giá gỗ, kẹp gỗ, đèn cồn, kẹp sắt Hoá chất: Bột sắt, lưu huỳnh, đường

- Cách tiến hành

Hoạt động thầy trò Nội dung

(34)

- Để có hỗn hợp bột sắt lưu huỳnh ta làm nào? - GV yêu cầu Hs làm thí nghiệm 1a sau trả lời câu hỏi: thí nghiệm hỗn hợp sắt lưu huỳnh có biến đổi khơng?

-HS trả lời

- Gv yêu cầu Hs làm thí nghiệm 1b trả lời câu hỏi: Khi đun nóng hỗn hợp sắt lưu huỳnh chất cịn giữ tính chất khơng? Trước thí nghiệm sau thí nghiệm có tính chất nào?

HĐ nhóm

- Hs đọc SGK, làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận nhóm. Đại diên nhóm báo cáo nhóm khác nhận xét bổ sung

+ Nêu HT - Kết luận

- Gv yêu cầu Hs làm thí nghiệm 2:Trước sau phản ứng đường biến đổi nào?

trắng nâu đen

- GV qúa trình biến đổi có phải tượng vật lí khơng?

- HS suy nghĩ trả lời ( khơng phải có sinh chất ) - GV thơng báo HT hố học Cho HS thảo luận nhóm: Thế tượng hoá học? Hiện tượng vật lý khác tượng hoá học nào?

* Hiện tượng hố học tượng có chất tạo ra. dựa vào dấu hiệu : có chất tạo hay không

GV chôt ý - GV muốn phân biệt HT hoá học HT vật lí ta dựa vào dấu hiệu ?

GV cho Học sinh đọc kết luận cuối - Học sinh đọc kết luận cuối bài.

TN1a (SGK)

TN1b: Đun nóng hỗn hợp bột S Fe Sắt(II)sun fua

TN2: Đun nóng đường trắng nâu  đen

( than nước)

*Kết luận: Hiện tượng hố học tượng có chất mới tạo ra.

Kết luận chung (sgk) - Tổng kết hướng dẫn học nhà.( 5)

- Tổng kết

Bài Tập 1: Hãy điền từ cụm từ vào chỗ trống cho thích hơp.

a với xảy BĐ thuộc loại HT Khi có thay đổi mà giữ nguyên BĐ thuộc loại HT cịn có BĐ thành khác, BĐ thuộc loại HT

Bài Tập 2: Trong trình sau q trình tượng hố học, q trình nào tượng vật lí? giải thích.

a Dây sắt tán nhỏ tán thành đinh

b Cuốc xẻng làm sắt để lâu khơng khí bị gỉ c Đốt cháy gỗ củi

- Hướng dẫn học.

- Học làm BT 2,3 SGK - BT 12(3,4) Sách BT

(35)

Ngày giảng: 8AB:16/10/2011.

TIẾT 18 BÀI 13 PHẢN ỨNG HOÁ HỌC(2 tiết) I/ Mục tiêu học.

1 Kiến thức: Biết phản ứng hố học q trình biến đổi chất thành chất khác Để xảy phản ứng hoá học, chất phải tiếp xúc với nhau, cần thêm nhiệt độ cao, áp suất cao hay chất xúc tác Để nhận biết có phản ứng hố học xảy ra, dựa vào số dấu hiệu có chất tạo thành mà ta quan sát thay đổi màu sắc, tạo kết tủa, khí

2.Kỹ năng: Quan sát thí nghiệm, hình vẽ hình ảnh cụ thể, rút nhận xét về phản ứng hoá học, điều kiện dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hố học xảy Viết phương trình hố học chữ để biểu diễn phản ứng hóa học Xác định chất phản ứng(chất tham gia, chất ban đầu) sản phẩm(chất tạo thành)

3 Thái độ Học tập môn.

II/ Đ dùng dạy học: GV: Sơ đồ phóng to hình 2.5. III/ Phương pháp: Phương pháp đàm thoại gợi mở IV/ Tổ chức học:

*Kiểm tra: Thế tượng hố học? Cho ví dụ? * Hoạt động 1. (10’) Định nghĩa:

- Mục tiêu: Tái phản ứng hoá học trình biến đổi chất thành chất khác, chất tham gia phản ứng sản phẩm

- Cách tiến hành

Hoạt động thầy trò Nội dung

- Gv yêu cầu Hs đọc  SGK phần I thảo luận nhóm nội dung sau:

+ Thế phản ứng hoá học?

+ Chất phản ứng hay chất tham gia chất nào? Chất tạo thành sau phản ứng chất nào?

- Cách ghi phương trình chữ biểu diễn phản ứng hoá học nào?

- Chỉ chất tham gia, sản phẩm phản ứng: - Lưu huỳnh + sắt  Sắt (II) sunfua

- Đường  nước + than

Nhận xét lượng chất tham gia, lượng sản phẩm PƯHH

- Đọc  SGK, thảo luận nhóm  đại diện nhóm phát biểu ý kiến  nhóm khác nhận xét, bổ sung

+ PT chữ PƯHH: Chất tham gia  Sản phẩm. VD: Sắt + lưu huỳnh  Sắt (II) sunfua.

GV nhận xét, bổ sung, chốt ý

*Lưu ý: Trong PƯHH ghi chất tham gia viết trước, sản phẩm viết sau; chất tham gia, sản phẩm có dấu +, khơng ghi ngược lại.

- GV lưu ý HS cách viết PƯ chữ cho xác

I/ Định nghĩa.

Tên chất PƯtên SP + Lưu huỳnh + sắt  Sắt (II)

sunfua

Đọc lưu huỳnh TD với sắt tạo thành Sắt (II) sunfua + Đường  nước + than

Đọc: đường phân huỷ sinh than nước

*Định nghĩa: PƯHH là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.

(36)

- Mục tiêu: Hiểu chất phản ứng thay đổi liên kết phân tử làm cho phân tử biến đổi thành phân tử khác, chất biến đổi thành chất khác

- ĐDDH: Sơ đồ phóng to hình 2.5 - Cách tiến hành.

Hoạt động thầy trò Nội dung

-Gv yêu cầu HS quan sát hình SGK, thảo luận theo nhóm; + Trước PƯ nguyên tử liên kết với

+ Trước sau PƯ phân tử có khơng

+ Trước PƯ số ngun tử oxi hiđrơ có giữ nguyên không

+ Trong phản ứng hạt giữ nguyên, hạt bị thay đổi?

+ Tại phân tử biến đổi thành phân tử khác? Trong PƯHH có yếu tố thay đổi?

HĐ nhóm lớn

- Quan sát hình 2.5, thảo luận nhóm  cử đại diện phát biểu nhóm khác nhận xét, bổ sung

- oxi LK với oxi; hiđrô LK với hiđrô - không ( sau PƯ PT H2O)

- giữ nguyên ( NTử bảo toàn, ptử bị thay đổi)

- Trong PƯHH có liên kết nguyên tử thay đổi làm cho phân tử biến đổi thành phân tử khác

kết luận  Gv nhận xét, chốt ý

- GV chất PƯHH

II/ Diễn biến PƯHH

* Trong PƯHH có liên kết nguyên tử thay đổi làm cho phân tử biến đổi thành phân tử khác

- Tổng kết hướng dẫn học nhà 5

- Tổng kết.

1- định nghĩa PƯHH 2- diễn biến PƯHH

3- Điền cụm thích hợp vào chỗ trống sau cho phù hợp

( trình làm biến đổi chất thành chất khác chất BĐ PƯ gọi ,còn sinh q trình pư, giảm dần ,cịn

tăng dần) - Hướng dẫn học

- Làm BT3 (T50)

- Học theo kết luận SGK, làm tập 4,

Ngày soạn: 15/10/2011.

Ngày giảng: 8AB:18/10/2011.

TIẾT 19 BÀI 13 PHẢN ỨNG HOÁ HỌC( ) I/ Mục tiêu học

(37)

được điều kiện phản ứng xảy chất tiếp xúc với nhau, có cần có thêm nhiệt độ, chất xúc tác Củng cố cách ghi PTHH chữ

2.Kỹ năng: Rèn kỹ ghi PTHH chữ, Nhận biết dấu hiệu phản ứng điều kiện phản ứng xảy

3 Thái độ Học tập môn. II/ Đồ dùng dạy học:

GV: chuẩn bị d/c h/c cho nhóm

- Dụng cụ: Kẹp gỗ, ống nghiệm, ống nhỏ giọt

- Hoá chất: HCl, dd BaCl2, dd Na2SO4, dd NaOH, Zn,CuSO4 Bảng phụ ghi Nội dung tập

III/ Phương pháp : Phương pháp đàm thoại gợi mở IV Tổ chức dạy học:

* Kiểm tra cũ: PƯHH gì? Viết PT chữ PƯHH sau: Đốt đồng khơng khí tạo thành đồng ôxit

Magie tác dụng với axit clohidric tạo thành magie clorua khí hidro. * Khởi động/mở bài

*Hoạt động 1: (15 )Khi PƯHH xảy ra

- Mục tiêu: Liệt kê dấu hiệu PƯHH xảy ra, có chất xuất tính chất khác chất đầu (Có chất khơng tan chất khí), toả nhiệt, phát sáng

- ĐDDH: - Dụng cụ: Kẹp gỗ, ống nghiệm, ống nhỏ giọt - Hoá chất: HCl, dd NaOH, Zn

- Cách tiến hành Kĩ thuật động não.

Hoạt động thầy trò Nội dung

- Gv yêu cầu học sinh nhớ lại thí nghiệm sắt (Fe) tác dụng với lưu huỳnh (S) nhiệt độ cao tạo thành sắt (II) sunfua, yêu cầu Hs viết PT chữ Làm để biết PƯ xảy ra?

HĐ nhóm lớn - Hs viết phương trình chữ:

Sắt + lưu huỳnh  Sắt (II) sunfua

- Phản ứng xáy chất xuất có tính chất khác chất ban đầu, khơngbị nam châm hút, màu sắc khác - GV yêu cầu HS làm thí nghiệm:

+ Cho mảnh kẽm vào dd HClquan sát Nhận xét tượng

+ Nhỏ dd NaOH vào dd HCl có tượng xảy ra? Sờ tay vào ống nghiệm có tượng gì?

- nhóm làm TN theo hướng dẫn GV - nhóm báo cáo.

+ có bọt khí, miếng kẽm nhỏ dần.

- GV yêu cầu hs liên hệ q trình chuyển hố từ tinh bột sang rượu cần điều kiện ?

- GV giới thiệu ( men chất XT)

- Qua TN em thấy muốn PƯ xảy thiết

(38)

phải có ĐK gì?

- GV thuyết trình thêm SGK Vậy PƯ xảy ra? * Đại diện nhóm báo cáo;

- cần có men ( men chất xúc tác) - chất PƯ phải tiếp xúc với nhau

- số phải đun nóng đến nhiệt độ thích hợp.

Đ/diện nhóm báo cáo

1- chất PƯ phải tiếp xúc với

2.Một số PƯ cần có nhiệt độ

3 số PƯ cần có mặt chất xúc tác

* Hoạt động (20 )Làm để nhận biết có PƯ hố học xảy ra.

- Mục tiêu: Biết điều kiện phản ứng xảy chất tiếp xúc với nhau, có cần có thêm nhiệt độ, chất xúc tác Củng cố cách ghi PTHH chữ

- ĐDDH: - Dụng cụ: Kẹp gỗ, ống nghiệm, ống nhỏ giọt.

- Hoá chất: HCl, dd BaCl2, dd Na2SO4, dd NaOH, Zn,CuSO4, - Cách tiến hành Kĩ thuật động não.

Hoạt động thầy trò Nội dung

- GV yêu cầu HS quan sát chất trước tiến hành TN

+.GV hướng dẫn hs làm TN

1 cho giọt dd BaCl2 vào , dd Na2SO4 cho dây sắt vào d d CuSO4

HĐ cá nhân

HS nghe h/s đại diện cho dãy làm TN cho dãy của mình quan sát

HT:+,TN1 có chất k tan màu trắng tạo thành

+,TN2 dây sắt có lớp KL màu đỏ bám vào sắt Dấu hiệu PƯ xảy ra: Có chất xuất khác với chất ban đầu.

GV y/c HS quan sát rút KL

GV ? Làm để nhận biết có PƯHH xảy ? Dựa vào dấu hiệu để biết có chất x/h GV : lưu ý toả nhiệt phát sáng dấu hiệu PƯ

GV cho h/s đọc KL chung SGK

* Dựa vào t/c khác thể, màu sắc, tính tan h/s đọc KL chung SGK.

II Làm để nhận biết có PƯHH xảy

- Có chất xuất khác với chất PƯ

(KL chung SGK)

- Tổng kết hướng dẫn học nhà 5

- Tổng kết.

1 GV Yêu cầu HS nhắc lại dấu hiệu PƯ xảy ra? GV treo bảng phụ ghi sẵn BT3

Parafin + ơxi  khí cacbonic + nước

3 GV treo bảng phụ ghi sẵn BT5 Dấu hiệu: có bọt khí sủi lên

- PT chữ : canxi cacbonat + Axit clohidric canxi clorua + nước + cacbon đioxit Gv yêu cầu Hs làm 13.2 SBT, thảo luận nhóm

(39)

b Trước phản ứng: H – H, Cl – Cl, sau phản ứng: H – Cl Phân tử H2, Cl2 thay đổi, phân tử tạo HCl c Các nguyên tử không thay đổi

- Hướng dẫn học. - Học học

- Đọc trước thực hành - Kẻ mẫu tường trình vào giấy

St t

Tên thí nghiệm Cách làm Hiện tượng Nhận xét – PTHH

2

……… ……… ……… ………

……… ……… ……… ………

……… ……… ……… ………

……… ……… ……… ………

-Ngày soạn:19/10/2011.

Ngày giảng: 8A: 23/10/2011 8B: 21/10/2011.

TIẾT 20 BÀI 14 BÀI THỰC HÀNH 3 I/ Mục tiêu học

1 Kiến thức: Phân biệt tượng vật lý tượng hoá học Nhận biết được dấu hiệu có phản ứng hố học xảy

2.Kỹ năng: Rèn luyện củng cố kỹ sử dụng dụng cụ, hố chất, làm thí nghiệm, quan sát, giải thích, viết PT chữ biểu thị PƯHH

3 Thái độ ý thức cẩn thận, say mê học tập HS II/ Đồ dùng dạy học:

GV : Dụng cụ: giá thí nghiệm, ống nhỏ giọt, đèn cồn, ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, kẹp gỗ, đế sứ, ống thuỷ tinh chữ L, thìa xúc hố chất

Hố chất: dd Ca(OH)2, dd Na2CO3, bông, KMnO4

HS: KT tượng vật lí, HT hố học, dấu hiệu có PƯHH III/ Phương pháp: Phương pháp thực hành, hoạt động nhóm IV Tổ chức học:

* Khởi động/mở bài

* Hoạt động1(10’) kiểm tra chuẩn bị học sinh. - Mục tiêu:

Hoạt động thầy trò Nội dung

- Gv yêu cầu Hs nghiên cứu SGK, cho biết: dụng cụ, hoá chất, cách tiến hành thí nghiệm

HĐ nhóm lớn

- Hs tiến hành theo HD GV, lưu ý cách sử dụng đèn cồn đun

- Các nhóm tiến hành

I Chuẩn bị.

1 Thí nghiệm 1: Hồ tan đun nóng thuốc tím

a, Dụng cụ, hố chất.

- Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, đũa thuỷ tinh, diêm

(40)

+Cho thuốc tím vào ống nghiệm

+ Đổ vào ống nghiệm khoảng ml nước, lắc khuấy cho tan hết, quan sát màu của dung dịch.

+ Lấy ống nghiệm 2, cho bơng vào miệng ống, nút cao su lại đun, cho que đóm đỏ vào miệng ống, q/sát thí nghiệm đến đóm khơng cháy ngừng đun. + Để nguội ống nghiệm 2, cho vào ống nghiệm ml nước, lắc nhẹ, quan sát hiện tượng

HĐ nhóm lớn

- Các nhóm tiến hành theo hướng dẫn của GV

+.Cho vào ống nghiệm 1: ml nước sạch, ống nghiệm 2: ml nước vôi trong, quan sát dung dịch ống.

+Nhúng đầu ống chữ L vào ống nghiệm, thổi thở vào ống, quan sát khác độ ống nghiệm.

- Cho vào ống nghiệm khác, ống 3:2 ml nước cất, ống 4:2 ml nước vôi Tiếp tục nhỏ vào ống ml dung dịch Na2CO3

- Lấy lượng (0,5g) thuốc tím đem chia làm phần

+ Phần 1- cho vào ống nghiệm đựng nước lắc cho tan

+ Phần 2,3 cho vào ống nghiệm đun nóng

2 Thí nghiệm 2: Phản ứng với nước vơi trong

2.1 Thí nghiệm 2a(sgk)

a, Hố chất, dụng cụ: ống thuỷ tinh, 2 ống nghiệm Nước, nước vôi (Ca(OH)2)

b, Cách tiến hành: dùng ống thuỷ tinh thổi vào ống nghiệm đựng nước ống nghiệm đựng nước vôi Ca(OH)2

2.2 Thí nghiệm 2b (sgk).

a, Hố chất, dụng cụ: ống thuỷ tinh, 2 ống nghiệm Nước, nước vôi (Ca(OH)2), natri cacbonat (Na2CO3) b, Cách tiến hành: đổ dung dịch natri cacbonat vào ống nghiệm đựng nước ống nghiệm đựng natri cacbonat

* Hoạt động2: (20 )Tiến hành thí nghiệm

- Mục tiêu: Phân biệt tượng vật lý tượng hố học Nhận biết dấu hiệu có phản ứng hoá học xảy

- ĐDDH: Dụng cụ: giá thí nghiệm, ống nhỏ giọt, đèn cồn, ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, kẹp gỗ, đế sứ, ống thuỷ tinh chữ L, thìa xúc hố chất Hố chất: H2O, bông, KMnO4, dd Ca(OH)2, dd Na2CO3, H2O

- Cách tiến hành.

- Gv hướng dẫn HS cách tiến hành thí nghiệm

- lưu ý cách sử dụng đèn cồn đun, làm thí nghiệm quan sát, ghi nhận xét tượng

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: chất rắn trước thí nghiệm có màu sắc nào?

- ống nghiệm 1, thí nghiệm có tượng xảy ra? tượng nào?

- Màu sắc dung dịch ống nghiệm

II Tiến hành TN.

(41)

- Khi đun nóng ống nghiệm 2, đưa que đóm đỏ vào có tượng xảy ra? Tại sao? Khí bay khí nào? - Hiện tượng xảy ống nghiệm thuộc loại tượng nào?

- Đại diện nhóm báo cáo. * Hiện tượng:

+ ống nghiệm đổ nước, khuấy tan dung dịch màu tím. + Đun ống nghiệm 2: Có khí bay làm que đóm bùng cháy.( khí bay khí oxi)

- Gv yêu cầu HS làm thí nghiệm bước, yêu cầu Hs quan sát ghi chép tượng

Hs quan sát trả lời câu hỏi:

+ Khi thổi thở vào ống nghiệm đựng nước nước vôi có tượng xảy ra? Khí có thở làm đục nước vơi khí gì?

- Cho dd Natri cacbonat vào nước nước vơi có tượng xảy ra?

- Hiện tượng xảy ống nghiệm tượng hố học? Ghi lại p/trình chữ phản ứng hố học đó? -Dấu hiệu phản ứng hố học gì?

HĐ nhóm lớn

- Các nhóm tiến hành theo hướng dẫn GV

+.Cho vào ống nghiệm 1: ml nước sạch, ống nghiệm 2: 2 ml nước vôi trong, quan sát dung dịch ống. +Nhúng đầu ống chữ L vào ống nghiệm, thổi hơi thở vào ống, quan sát khác độ của 2 ống nghiệm.

- Cho vào ống nghiệm khác, ống 3:2 ml nước cất, ống 4:2 ml nước vôi Tiếp tục nhỏ vào ống ml dung dịch Na2CO3

Quan sát tượng ống nghiệm. - Đại diện nhóm báo cáo

- ống 1, khơng có tượng gì

- ống 2: nước vôi vẩn đục thổi thở vào - ống 4: có chất màu trắng khơng tan xuất dấu hiệu có chất sinh ra.

c, Hiện tượng: + ống nghiệm đổ nước, khuấy tan  dung dịch màu tím

+ Đun ống nghiệm 2: Có khí bay làm que đóm bùng cháy.( khí bay khí oxi)

d, giải thích – viết PTHH: + ống 1: Xảy HT vật lí + ống : HT hố học

2 Thí nghiệm 2: Phản ứng với nước vơi trong 2.1 Thí nghiệm 2a(sgk) c, tượng

- ống 1: khơng có tượng

- ống 2: nước vơi vẩn đục thổi thở vào

d, giải thích – viết PTHH: + ống có PƯ HH xảy - PT PƯ:

Nước vơi +khí boníc  canxi cacbonat 2.2 Thí nghiệm 2b (sgk) c, tượng:

- ống 3: khơng có tượng gì?

- ống 4: có chất rắn khơng tan tạo thành(đục)

d, giải thích – viết PTHH: - ống có PƯ HH xảy - PTPƯ

(42)

natri hidroxit

* Hoạt động 3: (10’)Báo cáo thí nghiệm - viết tường trình theo mẫu HĐ cá nhân - Mục tiêu: hs viết tường trình hồn chỉnh.

- Cách tiến hành.

Hoạt động thầy trò Nội dung

GV yêu cầu nhóm báo cáo thí nghiệm

HS đại diện nhóm báo cáo thí nghiệm của nhóm làm.

HS nhóm khác ý kết báo cáo nhóm trình bày - đưa ý kiến nhận xét.

GV- Yêu cầu học sinh viết tường trình thí nghiệm lớp (nếu cịn thời gian)

- Hồn thành tiếp tường trình nhà

III Báo cáo tường trình.

- Tổng kết hướng dẫn học. - Tổng kết

- GV nhận xét thực hành - Sự chuẩn bị

- Thí nghiệm an tồn, thành cơng ?

- Dọn dẹp, vệ sinh (khử hoá chất dư, rửa dụng cụ, lau bàn thí nghiệm, cất dụng cụ, hố chất nơi quy định) thu tường trình chấm

- Hướng dẫn học

- Hoàn thành tiếp tục tường trình nhà, nộp em tường trình thí nghiệm để chấm điểm

- Đọc trước nội dung 15 – sgk trang 53, 54

-Ngày soạn:19/10/2011.

Ngày giảng: 8AB: 26/10/2011.

TIẾT 21 BÀI 15 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG I/ Mục tiêu học

Kiến thức: Hiểu được: Trong phản ứng hoá học, tổng khối lượng chất phản ứng tổng khối lượng chất sản phẩm Vận dụng định luật, tính khối lượng chất biết khối lượng chất phản ứng

Kỹ năng: Quan sát thí nghiệm cụ thể, nhận xét, rút kết luận bảo toàn khối lượng chất phản ứng hoá học Viết biểu thức liên hệ khối lượng chất số phản ứng cụ thể Tính khối lượng chất phản ứng biết khối lượng chất lại

Thái độ Hiểu rõ ý nghĩa định luật đời sống sản xuất Nhận thấy vật chất tồn vĩnh viễn, góp phần hình thành giới quan vật, chống mê tín dị đoan

II/ Đồ dùng dạy học:

GV :+ Dụng cụ: Cân bàn, cốc thuỷ tinh nhỏ, ống nghiệm

(43)

IV Tổ chức học: * Khởi động/mở

- Kiểm tra: không

* Hoạt động 1: (15 )Định luật bảo toàn khối lượng. - Mục tiêu: Tái định luật bảo toàn khối lượng.

- ĐDDH: + Dụng cụ: Cân bàn, cốc thuỷ tinh nhỏ, ống nghiệm + Hoá chất: dd BaCl2, dd Na2SO4, H2O

- Cách tiến hành Kĩ thuật tư duy.

Hoạt động thầy trò Nội dung

- Gv thực thí nghiệm dd Na2SO4 với BaCl2 - Cân hoá chất trước phản ứng sau phản ứng - Yêu cầu Hs quan sát dấu hiệu phản ứng, kim cân - Gv cho biết sản phẩm phản ứng Na2SO4 BaCl2 sinh BaSO4 kết tủa trắng

HĐ cá nhân

- Hs quan sát thí nghiệm, cho biết dấu hiệu phản ứng:

- HS trả lời: p/ứng tạo kết tủa trắng cân thăng bằng

- HS viết PT chữ

Bari clorua + Natri sunfat  Bari sunfat + Natri clorua. - Nhận xét trước sau phản ứng cân nào? Từ cho biết trước sau phản ứng khối lượng chất tham gia sản phẩm nào?

- Đó nội dung ĐLBTKL Gv yêu cầu Hs đọc nội dung SGK

I Định luật bảo tồn khối lượng.

1 Thí nghiệm: sgk

- HT: có chất rắn màu trắng

- có PƯHH xảy - PT chữ :

Bari clorua + Natri sunfat Bari sunfat + Natri clorua

Hoạt động 2: (15 )Giải thích đinh luật.

- Mục tiêu: Giải thích dựa vào bảo tồn khối lượng nguyên tử PƯHH - Cách tiến hành Kĩ thuật khăn chải bàn

Hoạt động thầy trò Nội dung

- Yêu cầu Hs nghiên cứu , thảo luận nhóm, giải thích tổng khối lượng chất tham gia tổng khối lượng chất tạo thành?  GV nhận xét, bổ sung, chốt ý

- Yêu cầu Hs thảo luận nhóm cho biết: khối lượng chất kí hiệu chữ gì?

HĐ nhóm

Hs suy nghĩ thảo luận nhóm  đại diện phát biểu  nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Theo ĐLBTKL cho biết cách ghi công thức khối lượng chất tham gia sản phẩm phản ứng +Khối lượng hạt nhân đựơc coi khối lượng ng/tử +Trong PƯHH thay đổi liên kết nguyên tử do e lớp ngồi cùng, khối lượng ng/tử khơng đổi đáng kể

2 Định luật a Nội dung: SGK

(44)

- Nếu có chất tham gia A, B, sản phẩm C ta có cơng thức khối lượng chất nào?

- Có chất tham gia A, sản phẩm B, C viết công thức khối lượng chất

- Có chất t/gia, sản phẩmcơng thức k/lượng chất

- Tìm chất biết chất khác làm nào?

- Hs thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi  đại diện nhóm phát biểu  nhóm khác nhận xét

- Khối lượng: m (g, kg ) mA + mB = mC

-> mA = mC - mB -> mD = (mA + mB) - mC

PT : A + B  C + D Ta có CT KL :

mA + mB = mC + mD

Hoạt động 3: (10 )Áp dụng làm tập dựa vào Định luật

- Mục tiêu: Vận dụng định luật, tính khối lượng chất biết khối lượng chất phản ứng

- Cách tiến hành Kĩ thuật tư duy

Hoạt động thầy trò Nội dung

- GV đưa bảng phụ với ND tập 2(T54) sgk - GV gọi h/s lên thực

- GV cho h/s làm BT T54 HĐ cá nhân

- h/s lên làm, lớp làm vào tập Hs tóm tắt tìm đại lượng cần tìm.

3 áp dụng Bài tập 2:

Theo ĐL tá có CT KL sau : mBaCL2+ mNa2SO4 = mBaSO4 + mNaCL

mBaCL = (BaSO4 + mNaCl)-mNa2SO4 =(23,3 + 11,7) - 14,2=20,8g Bài tập

a mMg +mO2 = m MgO

b mO2 = m MgO - mMg = 15-9=6g - Tổng kết hướng dẫn học.

- Tổng kết.

Học sinh đọc kết luận cuối - Hướng dẫn học

Làm tập 15.1  15.3 SBT, SGK

Đọc

Ngày soạn:20/10/2011.

Ngày giảng: 8A: 2710/2011 8B: 2910/2011

TIẾT 22 BÀI 16 PHƯƠNG TRÌNH HỐ HỌC( tiết 1) I/ Mục tiêu học

1 Kiến thức: Biết được: - PTHH để biểu diễn ngắn gọn phản ứng hoá học. - Các bước lập phương trình hố học

2.Kỹ năng: Biết cách lập PTHH biết chất tham gia sản phẩm. 3 Thái độ Học tập môn.

II/ Đồ dùng dạy học: GV: Tranh vẽ phóng to hình SGK. III/ Phương pháp. Phương pháp đàm thoại

(45)

* Khởi động/mở bài

* Kiểm tra: Phát biểu nội dung định luật bảo toàn khối lượng biểu thức khối lượng địng luật - HS làm tập số

*Hoạt động 1: (15 )Tìm hiểu PTHH gì.

- Mục tiêu: PTHH để biểu diễn ngắn gọn PƯHH gồm cơng thức hố học chất tham gia sản phẩm

- Cách tiến hành Kĩ thuật tư duy

Hoạt động thầy trò Nội dung

- Gv yêu cầu học sinh dựa vào PT chữ tập viết cơng thức hố học chất tham gia sản phẩm HĐ cá nhân

- Pt chữ: Magie + Oxi  Magie oxit. CTHH: Mg + O2 - > MgO

- Gv yêu cầu Hs nhận xét số nguyên tử nguyên tố nào? Theo ĐLBTKL khối lượng chất tham gia sản phẩm chưa?

- Chất tham gia có nguyên tử Mg, nguyên tử O, bên sản phẩm có nguyên tử Mg, nguyên tử O

- Gv: cần lấy hệ số để số nguyên tử nguyên tố hai bên nhau?

- Cần thêm vào hệ số Mg vào hệ số MgO: 2Mg + O2 MgO

Số nguyên tử nguyên tố vế cân bằng. - Gv yêu cầu Hs đếm lại số ng/tử nguyên tố vế? - Gv yêu cầu Hs phân biệt số hệ số

- Hs thảo luận nhóm đại diện nhóm trả lời nhóm khác n/xét- Hs trả lời

- Gv treo tranh vẽ hình 2.5 trang 48, yêu cầu Hs lập PTHH hidro oxi theo bước:

+ Viết sơ đồ phản ứng + Cân số nguyên tử

+ Viết thành PTHH phản ứng

- GV : cho h/s so sánh PTHH với PT chữ  PTHH ? - Qua ví dụ nêu bước lập PTHH

Gv gọi đại diện nhóm phát biểu  nhóm khác nhận xét, bổ

sung Gv chốt ý: Thường nơi có số nguyên tử lớn

nhất chưa vế HĐ nhóm nhỏ

- Đại diện nhóm báo cáo * Các bước lập PTHH.

+ Viết sơ đồ PƯHH gồm CTHH chất tham gia sp’. + Cân số nguyên tử nguyên tố vế pt. +Viết PTHH đúng.

* Lưu ý : thay đổi hệ số, không thay đổi số.

I/ Lập phương trình hố học

1 Phương trình hố học

PT chữ :

Hiđro + Oxi  Nước

H2 + O2 > H2O 2H2 + O2 2H2O

* PTHH biểu diễn ngắn gọn PƯHH

2 Các bước lập PTHH

+ Viết sơ đồ PƯHH gồm CTHH chất tham gia sản phẩm

+ Cân số nguyên tử nguyên tố vế phương trình

(46)

- Mục tiêu: Biết cách lập PTHH biết chất tham gia sản phẩm. - Cách tiến hành Kĩ thuật động não.

Hoạt động thầy trò Nội dung

*GV yêu cầu Hs làm tập 1: Đốt photpho oxi tạo thành điphotpho pentaoxit Lập PTHH phản ứng

+ Gv yêu cầu Hs viết công thức chất tham gia sản phẩm, yêu cầu Hs cân số nguyên tử

BT1- hs dựa vào bước để thực - 1h/s trình bày HS khác nhận xét.

Gv yêu cầu Hs làm tập 2: Bari clorua tác dụng với Natri sunfat tạo bari sunfat natri clorua.

+ Gv yêu cầu Hs viết CTHH chất tham gia s/phẩm + Gv hướng dẫn nhóm nguyên tử vế, chọn hệ số + Gv cho Hs cân số PTPƯ

Fe + Cl2 >FeCl3

Al2O3+ H2SO4 -> Al2(SO4)3 + H2O

VD1

B1: P + O2 -> P2O5 B2:4P + 5O2 >2 P2O5 B3: P + O2 P2O5 Bài 2:

BaCl2 + Na2SO4 >

BaSO4 + NaCl

BaCl2 + Na2SO4  BaSO4

+ NaCl

Hs cân bảng 2 Fe + Cl2 FeCl3

Al2O3 + 3H2SO4

Al2(SO4)3 + H2O

- Tổng kết hướng dẫn học nhà. - Tổng kết.

Hãy chọn hệ số CTHH thích hợp điền vào chỗ ? PTHH sau: a CO2+Ca(OH)2 > CaCO3 +?

b ? + ?AgNO3 -> AL(NO3)3+3Ag c ? HCL +CaCO3 > CaCL2 +H2O +?

- Hướng dẫn học.

Học sinh làm tập 3, 4, 5, SGK Học kỹ ý nghĩa PTHH

Ngày soạn:28/10/2011.

Ngày giảng: :8AB: 02/11/2011.

TIẾT 23 BÀI 16 PHƯƠNG TRÌNH HỐ HỌC ( Tiết ) I/ Mục tiêu học

1 Kiến thức: Biết ý nghĩa PTHH Biết cách xác định tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử chất phản ứng

2 Kỹ năng: Xác định ý nghĩa số phương trình hố học cụ thể. 3 Thái độ Học tập môn.

II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Bảng phụ bút

HS :KT 12,13.

III/ Phương pháp: Phương pháp đàm thoại IV Tổ chức học:

* Kiểm tra Nêu bước lập PTHH?

(47)

Khởi động/mở bài

* Hoạt động 1: (15 ) Ý nghgiã phương trình hóa học.

- Mục tiêu: Giải thích ý nghĩa PTHH Biết cách xác định tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử chất phản ứng

- Cách tiến hành.

Hoạt động thầy trị Nội dung

- Nhìn vào PTHH biết điều gì? Lấy ví dụ minh hoạ

Gv yêu cầu nhóm đưa ý kiến  sau

chốt ý

ví dụ: 4Na + O2  2Na2O

? Em cho biết số n tử Na: Số ptử O2: Số ptử Na2O Hđ nhóm

-Hs thảo luận nhóm  trình bày ý kiến

Hs trả lời : tỉ lệ số nguyên tử Na: số phân tử oxi: số phân tử Na2O = : : 2

-diều có nghĩa nguyên tử Natri tác dụng với phân tử oxi tạo thành phân tử natri oxit

+ Tỉ lệ cặp chất

Số nguyên tử Na : số phân tử oxi = : 1 Số ngtử Na : số phân tử Natri oxit = : 2 Số ptử oxi : số ptử natri oxit = : Gv yêu cầu Hs làm 2,

Bài 2, -Hs thảo luận nhóm ghi nội dung bảng

I/ ý nghĩa PTHH PTHH cho biết:

+ Các chất tham gia sản phẩm

+ Tỉ lệ số nguyên tử, phân tử chất

- ví dụ: 4Na + O2  2Na2O

* Hoạt động 2; (20 )Luyện tập.

- Mục tiêu: Giải thích ý nghĩa PTHH Biết cách xác định tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử chất phản ứng

- Cách tiến hành

Hoạt động thầy trò Nội dung

HĐ2: Luyện tập 1.2 - GV chia làm dãy + dãy thực BT + dãy thực BT

- GV Cho Hs thảo luận nhóm làm tập sau đại diện dãy lên bảng làm

Bài 1: Lập PTHH PƯHH sau, cho biết tỉ lệ của cặp chất (tuỳ chọn) phản ứng. a.Đốt sắt oxi tạo sắt (III) oxit

b.Nhôm tác dụng với clo nhiệt độ cao tạo thành muối nhơm clorua

c.Khí metan cháy sinh khí cacbonic nước

Bài 1: - HS dựa vào bước lập PTHH đẻ thực hiện - dựa vào hệ số suy số ntử số ptử chất trong pư

II/ Luyện tập

Bài 1: 4Fe + 3O2

o t

  2Fe2O3

4 : : 2Al + 3Cl2

o t

  2AlCl3

2 : : CH4 +2O2

o t

  CO2 + 2H2O

(48)

Bài 2: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau:

a PƯHH biểu diễn ghi

CTHH chất Trước CTHH có (Trừ khơng ghi) số

b.Từ rút tỉ lệ số , số chất phản ứng .này trước CTHH tương ứng

Bài 2:

a PTHH tham gia sản phẩm hệ số nguyên tử nguyên tố

b PTHH nguyen tử phân tử Tỉ lệ tỉ lệ hệ số chất

Bài 2:

a PTHH tham gia sản phẩm hệ số nguyên tử nguyên tố b PTHH nguyên tử phân tử Tỉ lệ tỉ lệ hệ số chất

- Tổng kết hướng dẫn học. - Tổng kết.

- Gọi h/s nhắc lại bước lập PTHH - Cho biết ý nghĩa PTHH

- Hướng dẫn học bài.

- Về nhà ơn tập: tượng hố học tượng vật lý, ĐLBTKL, Các bước lập PTHH ý nghĩa PTHH

- Bài tập 4, 5, SGK

Ngày soạn:29/10/2011.

Ngày giảng:8A: 03/11/2011 8B: 05/11/2011.

TIẾT 24 BÀI 17 BÀI LUYỆN TẬP 3 I/ Mục tiêu học.

1 Kiến thức: Củng cố khái niệm tượng vật lý tượng hoá học, PƯHH: định nghĩa, chất PƯHH ĐLBTKL: phát biểu, giải thích áp dụng Các bước lập PTHH: ý nghĩa PTHH

2.Kỹ năng: Rèn kỹ nhận biết tượng hoá học Lập PT biết chất tham gia và sản phẩm Biết sử dụng ĐLBTKL làm số toán đơn giản khối lượng

3 Thái độ Học tập môn. II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

GV : Bảng phụ, giấy, bút III/Phương pháp:

IV Tổ chức dạy học:

* Kiểm tra: kết hợp học. * Khởi động/mở bài.

Hoạt động 1: (15 )Củng cố KT cần nhớ

- Mục tiêu: Củng cố khái niệm tượng vật lý tượng hoá học, PƯHH: định nghĩa, chất PƯHH ĐLBTKL: phát biểu, giải thích áp dụng Các bước lập PTHH: ý nghĩa PTHH

(49)

Hoạt động thầy trò Nội dung + Hiện tượng vật lý tượng hoá học khác

như nào?

+ Thế PƯHH? Bản chất PƯHH?

Hđ cá nhân Đại diện Hs nhắc lại kiên thức  lớp nhận xét, bổ sung

- Hiện tượng vật lí khơng có biến đổi chất. Hiện tượng hố học có bđ chất thành chất khác. - Pưhh qt bđ chất thành chất khác Bản chất của pưhh diễn thay đổi liên kết các nguyên tử làm cho p/tử b/đổi(chất b/đổi) số ng/tử mỗi ng/tố giữ nguyên trước sau pư.

+ Nội dung ĐLBTKL? Cụ thể hố định luật cơng thức khối lượng chất phản ứng?

+ pthh biểu diễn ngắn gọn pưhh

- Tổng khối lượng sản phẩm = tổng khối lượng chất tham gia

+ Các bước lập PTHH? áp dụng thực ví dụ sgk tr- 59 Al + HCl ->AlCl3 + H2

? ý nghĩa pthh?

- bước: - viết sơ đồ pưhh (cthh chất tg sp) - cân số ng/tử ng/tố.

- viết pthh.

- cho biết tỉ lệ số ng/tử, số p/tử chất

I/ Kiến thức cân nhớ

- Chất ban đầuchất ban đầu

- Chất ban đầuchất khác

- A  B + C

- A + B  C

- A + B  C + D

mA + mB = mC + mD

-VD:

2Al + 6HCl -> 2AlCl3 +3H2 - VD : : :

Hoạt động 2: (25 )Bài tập

- Mục tiêu: ĐLBTKL giải thích áp dụng Các bước lập PTHH: ý nghĩa PTHH. - Cách tiến hành.

Hoạt động thầy trò Nội dung

-Gv yêu cầu Hs chia làm nhóm, nhóm làm tập

Nhóm 1: Bài 1-Tr 60 HĐ nhóm

- HS quan sát sơ đồ liên hệ đến PƯ hoá học để thực

+ Đ/diện HS nhóm lên làm

Nhóm 2: Bài (58)

+ Đ diện HS nhóm lên làm 7( chọn hệ số CTHH để điền vào PTHH)

Nhóm 3: Lập PTHH PƯHH sau, cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử cặp chất phản

II/ Bài tập: Bài 1:

a.Chất tham gia: N2 , H2 Sản phẩm: NH3

b.Trước phản ứng: N – N, H – H, sau phản ứng N – nguyên tử H  NH3

c.Số nguyên tử H trước sau phản ứng 6, số nguyên tử N trước sau phản ứng Bài (58)

2 Cu + O2  CuO

Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2

(50)

ứng:

a Đốt kẽm oxi tạo kẽm oxit

b Nhôm tác dụng với đồng (II) clorua tạo đồng nhôm clorua

+ Đ/diện HS nhóm lên làm Nhóm tập: nung 84 kg Magie

cacbonat(MgCO3) thu mkg Magie oxit(MgO) 44 kg khí cacbonnic(CO2.)

a, lập pthh pư

b, tính khối lượng Magie oxit tạo thành Tóm tắt: MgCO3 = 84kg.

CO2 = 44kg

MgO = ?kg BT

-Gv cho lớp làm BT sau : Hồn thành nhóm phản ứng sau:

R + O2 > R2O3 R + HCl > RCl2 + H2 R+H2SO4 > R2(SO4)3 + H2 R + Cl2 -> RCl3

+ Đ/diện HS lên làm

- Chọn hệ số để viết thành PTHH

Bài

a.2 Zn + O2 o t

  2ZnO

: :

b.2Al +3CuCl22AlCl3 + 3Cu : : : Bài tập

a, pthh MgCO3

o t

  MgO + CO2

b, theo ĐLBTKL ta có: mMgCO

3 = mMgO +mCO2

mMgO = mMgCO

3- mCO2 = 84 – 44 = 40kg BT

4 R + O2  R2O3 R + HCl  RCl2 + H2

2R + 3H2SO4  R2(SO4)3 + 3H2 2R + Cl2  RCl3

- Tổng kết hướng dẫn học nhà. - Tổng kết

HD tập sgk tr 61.

a) Công thức khối lượng chất phản ứng:

m(CaCO3) = m(CaO) + m(CO2)

b) Khối lượng canxi cacbonat phản ứng = 140 + 110 = 250(kg)

Tỉ lệ % canxi cacbonat có đá vôi

250

100 89.3% 280

  

Ôn tập theo nội dung bài, sau kiểm tra tiết Làm tập 2, 4, (60, 61)

-Ngày soạn: 02/11/2011.

Ngày giảng: :8AB: 09/11/2011

TIẾT 25 KIỂM TRA TIẾT I Mục tiêu :

1 Kiến thức:

(51)

2 Kỹ :

Lập CTHH, PTHH, Tính tốn áp dụng ĐLBTKL 3 Thái độ :

- GD ý thức tích cực tự giác làm - ý thức độc lập vươn lên làm II Chuẩn bị :

1 GV: Đề KT ( phát tay)

2 HS: KT ôn tập tiết luyện tập

Hình thức đề kiểm tra: Kết hợp hai hình thức TNKQ (20%) TL (80%)

(52)

1 Ma trận đề kiểm tra.

Ma trận đề kiểm tra

Nội dung kiến thức

Mức độ kiến thức Cộng

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng mức cao hơnVận dụng ở

TN TL TN TL TN TL TN TL

1 Khái niệm PƯHH

- PƯHH trình biến đổi chất thành chất khác

- Để xảy phản ứng hoá học, chất phải tiếp xúc với

- Phân biệt tượng hoá học, tượng vật lí

- Để nhận biết có phản ứng hố học xảy ra, dựa vào số dấu hiệu có chất tạo thành (nhận biết thông qua màu sắc, tạo kết tủa )

- Quan sát thí nghiệm, hình vẽ hình ảnh cụ thể nhận xét phản ứng hoá học, điều kiện dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hố học xảy

- Viết phương trình hố học chữ để biểu diễn p/ứng hoá học - Xác định chất phản ứng (chất tham gia, chất ban đầu) sản phẩm (chất tạo thành)

Số câu hỏi

C1, C2 (C6)1

Số điểm

(%) 0,55% 10%1,0 15%1,5

2 Lập CTHH, PTHH

- PTHH biểu diễn phản ứng hoá học

- Các bước lập phương trình hố học

- Ý nghĩa phương trình hố học

- Lập PTHH từ sơ đồ chữ sơ đồ có CTHH cho trước

- Điền hệ số công thức sơ đồ phản ứng khuyết cho thành PTHH cân

- Biết lập phương trình hoá học biết chất tham gia chất sản phẩm

- Xác định ý nghĩa số phương trình hố học cụ thể

- Biết cách lập phương trình hố học

- Vận dụng định luật bảo toàn khối lượng vào phương trình hố học lập

Số c©u hỏi

C3, C5

Số điểm

(%) 12,5%1,25 12,5%1,25

3 Tính tốn áp dụng ĐLBTKL

- Trong phản ứng hoá học, tổng khối lượng chất tạo thành tổng khối lượng chất tham gia

- Quan sát thí nghiệm cụ thể, viết biểu thức liên hệ khối lượng chất số phản ứng cụ thể

- Tính khối lượng số chất phản ứng biết khối lượng chất lại

- Vận dụng định luật, tính khối lượng chất biết khối lượng chất khác p/ứng Số c©u hỏi

(C4) (C7) (C8) Số điểm (%) 0,25 2,5% 3,5 35% 3,5 35% 7,25 72,5% Tổng số

câu hỏi 3 2 1 1 2 8

Tổng số

điểm 0,757,5% 1,2522,5% 10 35% 3,5 35% 4,5 100%10,0

(53)

I Phần trắc nghiệm khách quan (2 điểm)

Câu (0,25 điểm) Trong phát biểu sau, phát biểu ?

A Phản ứng hoá học trình biến đổi nguyên tử thành nguyên tử khác B Phản ứng hố học q trình biến đổi phân tử thành phân tử khác C Phản ứng hố học q trình biến đổi ngun tố thành nguyên tố khác D Phản ứng hố học q trình biến đổi chất thành chất khác

Câu (0,25 điểm) Hiện tượng không phù h p?ợ

A Nước sơi bốc thành nước Hiện tượng hố học B Giấy cháy khơng khí Hiện tượng hố học C Sắt tác dụng với lưu huỳnh nhiệt độ cao Hiện tượng hoá học D Kẽm tác dụng với axit Hiện tượng hoá học

Câu (1,0 điểm) Tìm hệ số thích hợp điền vào dấu ( ) phương trình sau - HCl + Zn ZnCl2 + H2

- Fe + O2 .Fe2O3

Câu (0,25 điểm) Nung đá vôi (CaCO3) thu 0,56 vôi sống (CaO) m

tấn khí cacbonic (CO2) Giá trị m bằng:

A 1,56 B C 0,44 D 0,45 Câu (0,25 điểm) Trong phản ứng sau, phản ứng cân là:

A 2Fe(OH)3   Fe2O3 + 2H2O

B FeCl3 + 3NaOH   Fe(OH)3 + 3NaCl C 4NH3 + 5O2   2N2 + 6H2O

D Na2CO3 + CaCl2   CaCO3 + NaCl II Phần tự luận (8 điểm)

Câu (1,0 điểm) Cồn etylic cháy oxi khơng khí tạo khí cacbonic nước Viết phương trình chữ phản ứng xác định chất tham gia, chất sản phẩm. Câu (3,5 điểm) Viết công thức khối lượng chất phản ứng.

Tính khối lượng oxi (O2) cần dùng từ 9,2 gam Na thu 12,4 gam Na2O.

Câu (3,5 điểm). Canxicacbonat ( CaCO3) thành phần đá vơi Khi nung

nóng đá vơi xảy phản ứng sau :

Canxicacbonat  t0 Canxi oxit + Cacbon đioxit.

Biết nung 280 kg đá vôi tạo m kg Canxi oxit ( CaO ) 112 kg khí Cacbon đioxit (CO2)

a) Viết công thức khối lượng chất phản ứng. b) Tính khối lượng Canxi oxit tạo thành

ĐÁP ÁN

PHẦN NỘI DUNG ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM

I TNKQ Câu Đáp án là: D Câu Đáp án là: A Câu Đáp án là: - - 4, 3,

(54)

Câu Đáp án là: C Câu Đáp án là: B II Tự

luận

Câu 6.

PT chữ : Cồn etylic + Oxi   Khí cacbonic + Hơi nước

(Chất tham gia) (Chất sản phẩm)

0,5 ®iĨm 0,5 ®iĨm

Câu 7.

PT : 4Na + O2   2Na2O PT Khối lượng : mNamO2 mNa O2

9,2g mg 12,4g

2

O Na O Na

mmm => 12,4 - 9,2 = 3,2g Vậy khối lượng Na tạo thành 3,2g

0,5 ®iĨm 1,5 ®iĨm 1,5 ®iĨm

Câu 8.

PT : CaCO3   CaO + CO2  PT Khối lượng : - mCaCO3 = mCaO + mCO2 .

280 m kg 112 kg

- mCaO = mCaCO3 - mCO2 => 280 - 112 = 168 kg Vậy khối lượng CaO tạo thành 168 kg

0,5 ®iĨm 1,5 ®iĨm 1,5 ®iĨm

Cộng 10 điểm

III: Phương pháp kiểm tra IV Tổ chức học.

1 ổn định lớp: 8A…/… 8B…/…

2 Phát đề.

- ND kiểm tra: Kiểm tra khả biết vận dụng kiến thức chương cụ thể: Phát biểu định nghĩa: phản ứng hoá học; tượng vật lí, hố học chất Lập phương trình hố học Tính khối lượng chất cụ thể theo yêu cầu đề

3 Học sinh làm – Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh (nếu cần) 4 Thu bài, nhận xét kiểm tra.

- Hướng dẫn học.

- Nghiên cứu trước nội dung chương II 18 Mol tính tốn hố học - Đánh giá kết làm học sinh:

- Kết quả: 8ab đạt điểm: Giỏi / ; / ; TB / ; Yếu / ; Kém / - Ưu điểm:………

……… ……… - Tồn tại:………

……… ……… - Biện pháp khắc phục:………

……… ……… ………

(55)

Ngày giảng: :8A:10/11/2011 8B:12/11/2011 CHƯƠNG II: MOL TIẾT 26 BÀI 18 MOL I/ Mục tiêu học

1 Kiến thức: Phân biệt khái niệm: mol, khối lượng mol thể tích mol chất khí Biết số Avơgađrơ tính tốn Vận dụng khái niệm để tính khối lượng mol chất khí

2 Kỹ năng: Rèn kỹ tính số mol, số nguyên tử, phân tử theo N Củng cố kỹ túnh PTK CTHH đơn chất, hợp chất

3 Thái độ: Hiểu khả sáng tạo người, dùng đơn vị mol trongnghiên cứu khoa học đời sống sản xuất Củng cố nhận thức nguyên tử, phân tử có thật II/ Đồ dùng dạy học:

1 GV: Bảng nguyên tố thường gặp, tranh vẽ H3.1, Bảng phụ HS: cách tính PTK - lập CTHH

III/ Phương pháp. IV Tổ chức dạy học:

* Khởi động/mở bài.

Hoạt động 1: (10 ) Khái niệm mol

- Mục tiêu: Tái khái niệm: mol Biết số Avơgađrơ tính tốn Vận dụng khái niệm để tính khối lượng mol chất khí

- Cách tiến hành Kĩ thuật động não.

Hoạt động thầy trò Nội dung

- Gv giới thiệu: nguyên tử nguyên tố có khối lượng tính g nhỏ khơng tiện sư dụng, người ta phải lấy số nguyên tử định (6.1023) phân tử có khối lượng xác định dễ dàng

Hđ cá nhân - Nghe giới thiệu.

- Đọc mục “Em có biết”kết hợp pghần chữ in nghiêng để ghi vào

- Gv giới thiệu số 6.1023

số Avơgađrơ, kí hiệu N mol C chứa nguyên tử C

- hs trả lời

1 mol H2O chứa phân tử H2O Ghi mol H2 1mol H có khác nhau?

-Tính xem có phân tử CaO 0,25 mol CaO?  Gv nhận xét chốt ý

* mol C chứa 6.1023 nguyên tử C

1 mol H2O chứa 6.1023 phân tử H2O.

1 mol H2 chứa 6.1023 phân tử H2O.

1 mol H chứa 6.1023 nguyên tử H.

Hs làm vào (0,25 6.1023 PT CaO)

I/ Mol gì?

*Mol lượng chất chứa 6.1023 nguyên tử hay phân tử chất

VD:

1 mol C chứa 6.1023 nguyên tử C

1 mol H2O chứa 6.1023 phân tử H2O

1 mol H2 chứa 6.1023 phân tử H2O

1 mol H chứa 6.1023 nguyên tử H

(56)

- Mục tiêu: Tái khái niệm khối lượng mol Vận dụng khái niệm để tính khối lượng mol chất khí

- Cách tiến hành Kĩ thuật động não.

Hoạt động thầy trò Nội dung

- Gv yêu cầu hs cho biết NTK, PTK gì? - Vậy khối lượng mol gì?  Gv nhận xét

- Gv yêu cầu học sinh tính PTK, NTK chất sau đây: natri, nhôm, nước, canxi cacbonat

- Gv đưa khối lượng mol,

MNa = 23g

MAl = 27g

M H2O = 18g

MCaCO3 = 100 g

-yêu cầu Hs nhận xét khối lượng mol NTK, PTK có giống khác

-Yêu cầu vài HS tính M Cu, H2SO4, SO2  GV chấm vài em

HĐ nhóm nhỏ

-HS Nêu khái niệm NTK, PTK,

- Hs dựa vào SGK nêu khái niệm mol NTK Na = 23đvC

NTK Al = 27đvC NTK H2O = 18đvC

NTK CaCO3 = 100đvC

-Hs trả lời: khối lượng mol, NTK, PTK có trị số bằng nhau khác đơn vị

MCu = 64 (g), MH2SO4 = 98 (g) MSO2 = 64 (g)

II/ Khối lượng mol

Khối lượng mol (kí hiệu M) chất khối lượng tính g N nguyên tử phân tử chất

VD:

NTK Na = 23đvC  MNa = 23g NTK Al = 27đvC  MAl = 27g NTK H2O = 18đvC  M H2O = 18g

NTK CaCO3 = 100đvC  MCaCO3 = 100 g

Hoạt động 3: (15 )Thể tích mol chất khí

- Mục tiêu: Tái khái niệm thể tích mol chất khí Vận dụng khái niệm để tính khối lượng mol chất khí

- Cách tiến hành Kĩ thuật động não.

Hoạt động thầy trò Nội dung

-Gv yêu cầu HS đọc  SGK, cho biết: + Thể tích mol chất khí

+ Yêu cầu Hs cho biết: M H2, MCO2 , MN2 g?

+ Quan sát hình3.1 SGKcho biết mol chất khí có phân tử? điều kiện nhiệt độ, áp suất thể tích chúng nào? + GV giới thiệu ĐKTC, ĐK thường thể tích mol chất khí

ĐKTC: t = 0oC, p = at ĐK thường: t = 20oC, p = at -GV cho hs đọc ghi nhớ ( sgk) Hđ nhóm - hs trao đổi nhóm

II/ Thể tích mol chất khí *Thể tích mol chất khí thể tích chiếm N p/tử chất khí

+ điều kiện nhiệt độ, áp suất thể tích mol chất khí

+ ĐKTC thể tích mol chất khí chiếm 22,4 lit

VN2=V CO2 =V H2 = 22,4l - đktc:

(57)

Đọc SGK, trả lời câu hỏi

MN2 = 28 MCO2 = 44 MH2=2

+ HS trả lời: mol chất khí điều kiện nhiệt độ, áp suất chiếm thể tích nhau

- hs tự ghi nhớ - đọc ghi nhớ ( sgk)

- đk thường :

V(ck)= số mol 24l ghi nhớ ( sgk)

- Tổng kết hướng dẫn hhọc. Tổng kết.

Tính xem 0,25 mol N2 đktc có phân tử N2, chiếm thể tích lit? - Hướng dẫn học.

Làm  SGK

Đọc trước

-Ngày soạn:13/11/2011.

Ngày giảng: 8AB: 16/11/2011

TIẾT 27 BÀI 19 CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG – THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT (Tiết 1)

I/ Mục tiêu học:

1 Kiến thức: Tái CT chuyển đổi khối lượng, thể tích lượng chất. Biết vận dụng cơng thức để làm tập liên quan đến đại lượng

2.Kỹ năng: Củng cố rèn kỹ tính tốn khối lượn mol, thể tích chất khí, tính số mol, khối lượng chất

3 Thái độ: Giáo dục hứng thú say mê học tập. II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

1.GV:Bảng phụ ghi sẵn BT HS: KT mol

III/ Phương pháp: IV Tổ chức dạy học:

*Kiểm tra: ? Nêu khái niệm mol, khối lượng mol Cho biết M NaCl = ?

Tính khối lượng 0,25 mol MgO; 0,4 mol NaOH; thể tích 0,5 mol SO2 ĐKTC * Khởi động/mở Mở bài:( sgk)

* Hoạt động 1: (15 )Chuyển đổi lượng chất khối lượng chất

- Mục tiêu: Tái CT chuyển đổi khối lượng lượng chất Biết vận dụng cơng thức để làm tập liên quan đến đại lượng

- Cách tiến hành Kĩ thuật động não.

Hoạt động thầy trò Nội dung

+ Cho HS quan sát phần tập lúc kiểm tra cũ, yêu cầu cho biết muốn tính khối lượng chất biết số mol ta làm nào?

VD1.Khối lượng 0,15 mol MgO; 0,75 mol H2SO4

HĐ cá nhân - hs trả lời

+ Muốn tính khối lượng ta lấy số mol nhân với khối lưọng mol.

-HS vận dụng BT kiểm tra đầu để làm.

+ Nếu kí hiệu số mol n, khối lượng m, ta có

I/ Chuyển đổi lượng chất khối lượng chất

VD1

MMgO = 24 + 16 = 40 (g)

(58)

công thức tính khối lượng nào? Biết m, M  n

= ?; biết m, n M = ?

- HS áp đại lượng để thay vào giá trị lập

công thức

- HS áp dụng cơng thức tính:

+GV cho HS áp dụng cơng thức tính: VD2 Số mol 80 g Fe2O3; 10 g NaOH mFe2O3 = 160 (g)  n=Mm =80160=0,5 mol

mNaOH = 40  n=Mm=1040=0,25 mol

+ Hs chữa làm vào vở

MH2SO4 = 98 m H2SO4 = 0,75 98 = 73,5 (g)

* Nhận xét : sgk * CT tính KL m m = n M

M=m

nn= m M

Hoạt động Bài tập.

- Mục tiêu: Xác định cơng thức chất khí biết khối lượng lượng chất Tính số mol, thể tích, khối lượng hỗn hợp biết thành phần hỗn hợp.

- Cách tiến hành.

Hoạt động thầy trò Nội dung

-Yêu cầu HS lên làm tập số + GV kiểm tra tập HS + Nhận xét cho điểm

-3 HS lên làm tập số 3

Bài tập 1: Hợp chất A có cơng thức R2O Biết

0,25 mol chất A có khối lượng 15,5 g Tìm công thức A

+ GV hướng dẫn HS làm tập HĐ nhóm

- Viết CT tính M - Tính M (R2O) - Tính M R =?

+ Tra bảng NTK để tìm ntố R sau thay ngun tố tìm vào CT A

II Bài tập BT3:

a.MFe=56nFe = 2856=0,5 mol MCu = 64  n=6464=1 mol MAl = 27  n=5427=2 mol

b.VCO2= 0,175 22,4 = 3,92 (l)

H

V = 1,25  22,4 = 28 (l)

N

V =  22,4 = 67,2 (l) c Số mol hỗn hợp khí:

n=0,44 44 +

0,04 +

0,56

28 =0,05 mol

Vhh = 0,05  22,4 = 1,12 (l)

BT: Xác định cơng thức một chất khí biết khối lợng lợng chất

BT1

Giải adct: M=m

nM=

15,5

0,25=62(g)

MR= 62216=23(g)

M Na Công thức hợp chất Na2O

BT2

Giải

(59)

Bài tập 2: Hợp chất B thể khí có cơng thức RO2.

Biết 5,6l khí B đktc có khối lượng 16g. Tìm cơng thức B

*GV đưa đầu bài, điền số thích hợp vào trống bảng

- Y/C: Các nhóm thảo luận  đại diện nhóm lên

điền bảng HS lớp nhận xét  GV đưa bảng chuẩn

- Hs trao đổi dựa vào CT để làm.

- Các nhóm thảo luận  đại diện nhóm lên điền bảng HS lớp nhận xét.

nB = 225,6,4=0,25 mol

MB= mn=160,25=64(g) MR = 64 – (16 2) = 32 (g)

P S  Công thức B SO2

BT: Tính số mol, thể tích, khối lượng hỗn hợp biết thành phần hỗn hợp

- Tổng kết hướng dẫn học. - Tổng kết.

Yêu cầu HS thảo luận nhóm điền vào bảng sau:

Chất Số mol (n) m (g) V (l) ĐKTC Số phân tử

CO2 0,01

N2 5,6

SO2 1,22

CH4 1,5 1023

- Hướng dẫn học.

- BTVN: Làm 1, 2, 3, 4, SGK - Hướng dẫn làm

-Ngày soạn:13/11/2011.

Ngày giảng: 8A: 17/11/2011 8B…/11/2011

TIẾT 28 BÀI 19 CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG – THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT (Tiết 2)

I/ Mục tiêu học:

1 Kiến thức : Củng cố kiến thức CTHH đơn chất, hợp chất Củng cố công thức khối lượng, lượng chất thể tích Biết cách xác địnhCTHH chất khí biết khối lượng số mol chất

2.Kỹ năng: Rèn kỹ vận dụng công thức chuyển đổi khối lượng, lượng chất và thể tích để làm nài tập tính tốn hố học

3 Thái độ Giáo dục hứng thú say mê học tập. II/ Đồ dùng dạy học:

1. GV: Phiếu học tập

2. HS: Ôn lại CTHH, chuẩn bị bảng nhóm, bút III/ Phương pháp

(60)

*Kiểm tra Viết công thức chuyển đổi khối lượng lượng chất? áp dụng tính khối lượng 0,35 mol K2SO4

Viết công thức chuyển đổi lượng chất thể tích chất khí ĐKTC áp dụng tính thể tích ĐKTC 1,5 mol NO2; 0,125 mol CO2

*Khởi động/mở Mở bài(sgk)

Hoạt động (20 )Chuyển đổi lượng chất thể tích

- Mục tiêu: Tái CT chuyển đổi thể tích lượng chất Biết vận dụng các cơng thức để làm tập liên quan đến đại lượng

- Cách tiến hành Kĩ thuật động não.

Hoạt động thầy trò Nội dung

*Yêu cầu HS qsát phần tập kiểm tra cho biết: + Muốn tính thể tích chất khí biết số mol làm nào?

HĐ nhóm

+ Muốn tính thể tích chất khí ĐKTC ta lấy số mol nhân với thể tích mol chất khí ĐKTC(22,4 l) + Nếu gọi n số mol chất khí, V thể tích Tính thể tích khí ĐKTC ta làm nào?

*Yêu cầu HS thảo luận nhóm, làm vào bảng nhóm:

a.Tính thể tích ĐKTC 0,25 mol khí Cl2; 0,625 mol khí CO2

b.Tính số mol 5,6 l khí H2 ĐKTC; 3,36 l khí CO ĐKTC

- GV cho hs đọc KL ( sgk) *áp dụng

a VCl2 = 0,25 22,4 = 5,6 l

VCO2 = 0,625 22,4 = 14 l

b VH2 = 5,6 l n=22V,4 =225,6,4=0,25 mol

VCO = 3,36 l n=22V,4 =223,36,4=0,15 mol

I/ Chuyển đổi lượng chất thể tích

- VD ( sgk)

- Nhận xét : ( sgk ) V = n 22,4(l)

n= V

22,4 (mol)

- KL ( sgk)

Hoạt động Bài tập.

- Mục tiêu: Xác định cơng thức chất khí biết khối lượng lượng chất Tính số mol, thể tích, khối lượng hỗn hợp biết thành phần hỗn hợp.

- Cách tiến hành.

Hoạt động thầy trò Nội dung

-Yêu cầu HS lên làm tập số + GV kiểm tra tập HS + Nhận xét cho điểm

-3 HS lên làm tập số 3

II Bài tập BT3:

(61)

Bài tập 1: Hợp chất A có cơng thức R2O Biết 0,25

mol chất A có khối lượng 15,5 g Tìm cơng thức của A

+ GV hướng dẫn HS làm tập HĐ nhóm

- Viết CT tính M - Tính M (R2O) - Tính M R =?

+ Tra bảng NTK để tìm ntố R sau thay nguyên tố tìm vào CT A

Bài tập 2: Hợp chất B thể khí có cơng thức RO2.

Biết 5,6l khí B đktc có khối lượng 16g. Tìm cơng thức B

*GV đưa đầu bài, điền số thích hợp vào trống bảng

- Y/C: Các nhóm thảo luận  đại diện nhóm lên điền

bảng HS lớp nhận xét  GV đưa bảng chuẩn

- Hs trao đổi dựa vào CT để làm.

- Các nhóm thảo luận  đại diện nhóm lên điền bảng

HS lớp nhận xét.

b.VCO2= 0,175 22,4 = 3,92 (l)

H

V = 1,25  22,4 = 28 (l)

N

V =  22,4 = 67,2 (l) c.Số mol hỗn hợp khí:

n=0,44 44 +

0,04 +

0,56

28 =0,05 mol

Vhh = 0,05  22,4 = 1,12 (l) BT: Xác định cơng thức của một chất khí biết khối lợng và lợng chất

BT1

Giải adct: M=m

nM=15,5

0,25=62(g)

MR=

6216

2 =23(g) M Na

Công thức hợp chất Na2O BT2

Giải

Số mol khí B đktc là: nB = 225,6,4=0,25 mol

MB= mn=160,25=64(g) MR = 64 – (16 2) = 32 (g)

P S  Công thức B SO2 BT: Tính số mol, thể tích, khối lượng hỗn hợp biết thành phần hỗn hợp

Phiếu học tập Thành phần hỗn

hợp

Số mol hỗn hợp Thể tích hỗn hợp Khối lượng hỗn hợp 0,1 mol CO2

0,4 mol O2 0,5 mol 11,2 l 17,2 g

0,2 mol CO2 0,3 mol O2

0,5 mol 11,2 l 18,4 g

0,25 mol CO2

0,25 mol O2 0,5 mol 11,2 l 19 g

(62)

- Tổng kết

GV chốt lại CT dạng BT: - Hướng dẫn học bài.

Làm tập 19.1 SBT Đọc 20

-Ngày soạn:15/11/2011.

Ngày giảng: 8A…/11/2011 8B: 22/11/2011

TIẾT 29 BÀI 20 TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ I/ Mục tiêu học:

1 Kiến thức: Biết cách xác định tỉ khối khí A so với khí B biết cách xác định tỉ khối chất khí khơng khí

2.Kỹ năng: Biết vận dụng công thức tỉ khối để làm tốn hố học có liên quan đến tỉ khối chất khí Củng cố khái niệm mol, cách tính khối lượng mol

3 Thái độ Giáo dục hứng thú say mê học tập. II/ Đồ dùng dạy học: GV:Bảng phụ, bút dạ III/ Phương pháp.

IV Tổ chức dạy học:

* Khởi động/mở Mở bài:( sgk).

* Hoạt động 1: Bằng cách biết khí A nặng hay nhẹ khí B - Mục tiêu: Biết cách xác định tỉ khối khí A so với khí B biết cách xác định tỉ khối chất khí khơng khí

- ĐDDH: Bảng phụ, bút dạ. - Cách tiến hành.

Hoạt động thầy trò Nội dung

*GV giới thiệu bài: Bơm khí vào bóng bóng bay lên được? Bơm oxi khí cacbonic vào bóng bóng có bay khơng? Vì sao?

HĐ cá nhân

- HS trả lời: Bơm hidro vào, bóng bay được, bơm oxi khơng khí khơng bay được, hidro nhẹ hơn khơng khí, cịn oxi cacbonic nặng khơng khí

+ Để biết khí nặng hay nhẹ khí người ta dùng đến khái niệm tỉ khối ( tỉ lệ khối lượng mol chất khí)

+ Gv yêu cầu HS đọc cơng thức tính tỉ khối chất khí

- HS đọc dA B/ = MA

MB Trong đó: dA/B tỉ khối của

khí A khí B MA, MB: khối lượng mol khí

A, B

-HS vận dụng CT để tính dCO2/H2 =? dCl2/H2 = ?

* GV yêu cầu HS làm tập áp dụng

Bài tập: Cho biết khí CO2, Cl2 nặng hay nhẹ

I/ Bằng cách biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B

dA B/ = MA MB

- dA B/ tỉ khối khí A khí B

- MA, MB: khối lượng mol khí A, B

- VD : Cho biết khí CO2, Cl2 nặng hay nhẹ hidro lần?

Giải

*Khí CO2 nặng hidro là: MCO2 = 44 MH2 = dCO2/H2 ¿

MCO2 MH2=

44

2 =22 lÇn

(63)

hidro lần? - HS trả lời

- GV yêu cầu HS rút KN tỉ khối chất khí

dCl2/H2 ¿

MCl2 MH2=

71

2 =35,5 lÇn

* Hoạt động 2: Khí A nặng hay nhẹ khơng khí.

- Mục tiêu: Biết cách xác định tỉ khối khí A so với khơng khí biết cách xác định tỉ khối chất khí khơng khí

- Cách tiến hành.

Hoạt động thầy trò Nội dung

GV giới thiệu, từ công thức tỉ khối, B khơng khí ta có tỉ lệ nào? Giải thích đại lượng? - Cho biết k/khí chủ yếu N2, O2 tính Mkk = ? Cho biết cơng thức tính tỉ khối chất A so với khơng khí

- GV u cầu HS áp dụng: Tính xem SO2, O2 nặng hay nhẹ khơng khí bao nhiêu?

Bài 2b SGK (69)

GV hd hs adct d A/kk = MA

29  MA = d A/kk  29

HĐ cá nhân

- HS trả lời d A/kk = MA

Mkk kk

M = 29 HS trả lời - HS áp dụng CT để làm tập.

- HS lên bảng làm dSO2/k=? d O2/kk = ?

- hs lên bảng làm Bài 2b SGK.

II/ Khí A nặng hay nhẹ hơn khơng khí

d A/kk = MA 29

* Vận dụng : MSO2 = 64

kk

M = 29  Khí SO

2 nặng khơng khí là:

dSO2/kk= MSO2

Mkk=

64

29=2,27 lần

2

O

M = 32 Mkk = 29

Khí O2 nặng khơng khí là:

2 2/

32 1,1 29

O O kk

kk

M d

M

  

lần Bài 2b SGK

MA = d A/kk 29 = 2,207 29 = 64 g

- Tổng kết hướng dẫn học. - Tổng kết.

-HS làm tập Khí A có cơng thức chung RO2, biết d A/kk = 1,5862 Xác định công thức khí A

-Bài SGK (69) - Hướng dẫn học.

BTVN : Làm 1, 2, SGK Đọc bài: Tính theo CTHH Ngày soạn: 20/11/2011.

Ngày giảng: 8A: 24/11/2011 8B…/11/2011

TIẾT 30 BÀI 21 TÍNH THEO CƠNG THỨC HOÁ HỌC(2 tiết) I/ Mục tiêu học:

1 Kiến thức: Từ CTHH chất Hs biết cách xác định thành phần % theo khối lượng nguyên tố Biết cách tính khối lượng nguyên tố hợp chất ngược lại 2 Kỹ năng: Củng cố rèn kỹ tính tốn tập hố học có liên quan đến tỉ khối chất khi, củng cố kỹ tính khối lượng mol, lượng chất

3 Thái độ Giáo dục hứng thú say mê học tập. II/ Đồ dùng dạy học:

1.GV: Bảng phụ ghi sẵn nd BT

(64)

IV Tổ chức dạy học:

* Kiểm tra Viết cơng thức tính tỉ khối khí A so với khí B, cơng thức tính tỉ khối khí A so với khơng khí? áp dụng tính tỉ khối NH3 so với hidro khơng khí Khí A có tỉ khối với hidro 14 Tìm MA cho biết A khí gì?

* Khởi động/mở bài.

* Hoạt động Xác định thành phần phần trăm nguyên tố hợp chất - Mục tiêu: Từ CTHH chất Hs biết cách xác định thành phần % theo khối lượng của nguyên tố Biết cách tính khối lượng nguyên tố hợp chất ngược lại - Cách tiến hành.

Hoạt động thầy trò Nội dung

GV yêu cầu HS làm tập

Bài 1: Tính thành phần % khối lượng nguyên tố hợp chất KNO3

*GV treo bảng phụ ghi sẵn bước làm BT - GV hướng dẫn HS làm theo bước:

+ Tính khối lượng mol hợp chất

+ Xác định số mol nguyên tử nguyên tố hợp chất

+ Tính khối lượng mối nguyên tố hợp chất Tính % khối lượng nguyên tố

- GV yêu cầu hs tính %O cách khác HĐ cá nhân

- HS thực theo bước

MKNO3 = 39 + 14 + (163) = 102 g

Trong hợp chất KNO3 có mol K, mol N, mol O

%K =

39 100

39% 101

 

%N =

14 100 14% 101

 

%O = 100 – (39 + 14) = 47%.

- GV yêu cầu hs viết CT tính %A h/c : Ax By - HS lên bảng viết CT

I/ Xác định thành phần phần trăm nguyên tố trong hợp chất.

VD1: sgk

B1 : Tính khối lượng mol hợp chất:

MKNO3=39 +14 + (163)=102g B2 : Xác định số mol nguyên tử ng/tố hợp chất Trong hợp chất KNO3 có mol K, mol N, mol O

B3: Tính khối lượng mối nguyên tố hợp chất  Tính

% khối lượng ng/tố %K =

39 100

39% 101

 

%N =

14 100 14% 101

 

%O = 100 – 39 – 14 = 47% * CTTQ:%A= x.MA

MAxBy

 100%

* Hoạt động Áp dụng bước công thức để làm BT

- Mục tiêu: Biết cách tính khối lượng nguyên tố hợp chất ngược lại. - Cách tiến hành.

Hoạt động thầy trị Nội dung

Bài 2: Tính thành phần % khối lượng nguyên tố hợp chất Fe2O3

- GV gọi hs lên làm

1,2 hs khác nhận xét bổ xung

- GV: chốt lại bước làm vận dụng CT ntn để tính nhanh

- GV cho HS đọc kết luận SGK

II áp dụng

Bài 2: Tính thành phần % khối lượng nguyên tố hợp chất Fe2O3

Giải MFe2O3 = 160 g

(65)

HĐ cá nhân

- HS suy nghĩ vận dụng CT để thực - hs lên làm

+ HS A: tính % Fe=? + HSB: tính % O=?

-1,2 hs khác nhận xét bổ xung - HS tự ghi nhớ -HS đọc kết luận SGK

%Fe =

112 100

70% 160

 

%O =

48 100

30% 160

 

kết luận(SGK) - Tổng kết hướng dẫn học

- Tổng kết

1 viết CT tính TP % ntố h/c Tính TP % ntố h/c H2SO4 - Hướng dẫn học.

-Học theo kết luận cuối

- Làm tập b, c;  SGK - Đọc trước nd phần

Ngày soạn:26/11/2011.

Ngày giảng: 8AB: 30/11/2011.

TIẾT 31 BÀI 21 TÍNH THEO CƠNG THỨC HỐ HỌC (tiếp theo) I/ Mục tiêu học:

1 Kiến thức: Từ thành phần % theo khối lượng nguyên tố tạo nên hợp chất, HS biết cách xác định CTHH hợp chất Củng cố công thức chuyển đổi khối lượng, lượng chất thể tích HS luyện tập để làm thành thạo tính theo CTHH Biết cách tính khối lượng nguyên tố hợp chất ngược lại

2 Kỹ năng: Củng cố rèn kỹ tính tốn tập hố học có liên quan đến tỉ khối chất khi, củng cố kỹ tính khối lượng mol, lượng chất

3 Thái độ Giáo dục hứng thú say mê học tập. II/ Đồ dùng dạy học:

III/ Phương pháp Phương pháp tư duy, đàm thoại gợi mở IV Tổ chức học:

* Kiểm tra: Tính thành phần % khối lượng nguyên tố hợp chất K2O Hợp chất khí A gồm 80% C 20% H Tỉ khối hợp chất hidro 15 Tìm CTHH khí A

* Khởi động/mở bài

* Hoạt động 1 (15’ )Xác định CTHH hợp chất biết thành phần nguyên tố - Mục tiêu : Từ thành phần % theo khối lượng nguyên tố tạo nên hợp chất, HS biết cách xác định CTHH hợp chất

- Cách tiến hành.

Hoạt động thầy trò Nội dung

Gv yêu cầu Hs làm tập sau:

Tìm CTHH hợp chất biết M = 160 g, thành phần % khối lượng là:

40% Cu, 20% S, 20% O - GV hướng dẫn hs tóm tắt đầu - GV định hướng cách giải

I Xác định CTHH hợp chất khi biết thành phần nguyên tố

Công thức chung CuxSyOz

(66)

n= Mm (2)

%A=

x Ma MAxBy

 100%

m A= x MA =

% 100

A MAxBy

(1) HĐ cá nhân

- HS đọc ND bảng phụ - HS tóm tắt đầu : Cho biết: %Cu= 40%; %S=20%; % O = 40% MH/c = 160 (g)

Yêu cầu lập CTHH h/c ?

mCu =

40 160 64

100 g

 

mO =

40 160 64

100 g

 

mS =

20 160 32

100 g

 

- Số mol nguyên tử nguyên tố

nCu = 64

64=1 mol

nS = 3232=1 mol nO =

64

16=4 mol

- CTHH hợp chất là: CuSO4 * Hoạt động 2: Gv yêu cầu HS làm tập sau:

- Mục tiêu : HS củng cố công thức chuyển đổi khối lượng, lượng chất thể tích HS luyện tập để làm thành thạo tính theo CTHH Biết cách tính khối lượng nguyên tố hợp chất ngược lại

- Cách tiến hành

Hoạt động thầy trò Nội dung

Bài 1: Tính khối lượng ngun tố có 30,6 g Al2O3

MAl2O3mA mO HĐ cá nhân

- HS thực h/d GV

Bài tập số SGK

- GV yêu cầu h/s định hướng cách làm mH nH =? mS nS = ?

CTHH

Bài (71 SGK) - h/s thực mH nH =? mS  nS = ?

CTHH

*GV yêu cầu Hs làm 2b NaxCyOz

mNa nNa ; mC  nC; mO nO

công thức hợp chất Bài 2b

II/ Luyện tập tốn tính theo cơng thức có liên quan đến tỉ khối chất khí Bài 1:

MAl2O3 = 102 g

Trong 102 g Al2O3 có 54 g Al 48 g O

30,6 g Al2O3 có x g Al y g O mAl =x =

30, 54 16,

102 g

 

mO = y =

30, 48

14,

102 g

 

Bài (71 SGK)

MA = 17 MH2 = 17  = 34 (g) mH =

5,88 34 100 g   

nH =

1=2 mol

mS =

94,12 34 32 100 g   

nS = 32

32=1 mol

CTHH là: H2S Bài 2b

Gọi công thức hợp chất là: NaxCyOz mNa=

43, 106 46

100 g

 

nNa = 46

23=2 mol

mC =

11,3 106 12 100 g   

nC = 12

(67)

Gọi công thức hợp chất là: NaxCyOz

-mNa  nNa -mC nC -mO nO

công thức hợp chất. mO =

45,3 106 48

100 g

 

nO = 48

16=3 mol

Vậy công thức hợp chất là: Na2CO3 - Tổng kết hướng dẫn học.

- Tổng kết.

Bài tập: Cần lấy g CaCO3 để có chứa 20g Ca Giải

MCaCO3 = 100g

Trong 100 g CaCO3 có 40 g Ca

x g CaCO3 có 20 g Ca mCaCO3 = x =

20 100 50

40 g

 

- Hướng dẫn học.

Xem lại bước lập PTHH, nhà làm 24.3  24.6(SBT)

-Ngày soạn:29/12/2011.

Ngày giảng: 8A: 01/12/2011 8B: 03/12/2011

TIẾT 32 BÀI 22 TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HỐ HỌC(2 tiết) I/ Mục tiêu học:

1 Kiến thức: Từ PTHH kiệu đầu HS biết cách xác định khối lượng, thể tích, lượng chất chất tham gia sản phẩm

2 Kỹ năng: Củng cố rèn kỹ lập PTHH kỹ sử dụng công thức chuyển đổi khối lượng, thể tích lượng chất

3 Thái độ Giáo dục hứng thú say mê học tập.

II/ Phương pháp Phương pháp tư duy, đàm thoại gợi mở III Tổ chức học:

*Khởi động/mở bài

Khi điều chế lượng chất PTN hoặch cơng nghiệp Người ta tính lượng chất cần dùng (nguyên liệu) Ngược lại, biết lượng ngun liệu người ta tính lượng chất điều chế được(sản phẩm).

* Hoạt động 1: Tính khối lượng chất tham gia sản phẩm

- Mục tiêu: Từ PTHH kiện đầu HS biết cách xác định khối lượng, lượng chất chất tham gia sản phẩm

- Cách tiến hành.

Hoạt động thầy trò Nội dung

Gv yêu cầu HS làm tập sau

Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 13 g kẽm oxi, người ta thu kẽm oxit

a Lập PTHH phản ứng

b.Tính khối lượng kẽm oxit thu *GV hướng dẫn HS bước Hs trình bày

HĐ cá nhân

- HS Viết PTHH phản ứng - Tính Số mol kẽm phản ứng *Tính số mol sản phẩm theo PTHH ?

I/ Tính khối lượng chất tham gia sản phẩm

*Bài 1:

a.Viết PTHH phản ứng Zn + O2 ZnO Số mol kẽm phản ứng

nZn = 1365=0,2 mol

*Tính số mol sản phẩm theo PTHH Theo PTHH, ta có:

(68)

*Tính khối lượng sản phẩm ? mZnO = n M = ?

Bài 2: Cho nhơm tác dụng với oxi tạo thành nhơm oxit Tính khối lượng nhôm oxi cân thiết để điều chế 40,8g Al2O3

*GV: Yêu cầu HS nhắc lại bước tính theo PTHH  GV chuẩn lại kiến thức

HS - mAl2O3  nAl2O3 = ?

- HS Viết PTHH

- Tính Số mol Al oxi phản ứng Theo PTHH theo đầu

*Khối lượng nhôm oxi là: - ADCT: mAl = n M => mO2 = ?

- HS trả lời

0,2 mol Zn  0,2 mol ZnO

*Tính khối lượng sản phẩm

mZnO = n M = 0,2  81 = 4,05 g * Bài 2:

mAl2O3=40,8gnAl2O3= 40102,8=0,4 mol Viết PTHH: Al + O2  Al2O3 Số mol Al oxi phản ứng Theo PTHH, ta có:

4 mol Al PƯ với mol O2 mol Al2O3 x mol Al PƯ với y mol O20,4 mol Al2O3

nAl = x =

0, 4 0,8

2 mol

 

nO2 = y =

0, 0,6

2 mol

 

*Khối lượng nhôm oxi là: mAl = n M = 0,8  27 = 21,6 g

mO2 = 0,6  32 = 19,2 g *Kết luận: SGK trang 74

Hoạt động 2: Luyện tập

- Mục tiêu: Củng cố rèn kỹ lập PTHH kỹ sử dụng công thức chuyển đổi khối lượng, thể tích lượng chất

- Cách tiến hành.

Hoạt động thầy trò Nội dung

HĐ2: Luyện tập

Bài 1: Nung 25 g canxi cacbonat thu g canxi oxit vầ g khí cacbonic

HS

- Tính số mol CaCO3: nCaCO3 = ?

- PTPƯ:

Theo PTPƯ đầu để tính nCO2

mCO2.

Bài 2: Đốt cháy hồn tồn 4,8 g kim loại R (có hố trị II) oxi dư, người ta thu g oxit (cơng thức RO)

a Viết PTPƯ

b Tính khối lượng oxi phản ứng c Tìm kim loại R

HS a PTPƯ: R + O2 RO

b.mO2 = mRO – mR (theo ĐLBTKL)

mO2 = – 4,8 = 3,2 g

c nO2 = 323,2=0,1 mol

II/ Luyện tập BT 1 Số mol CaCO3:

nCaCO3= 25100=0,25 mol PTPƯ: CaCO3  CaO + CO2

Theo PTPƯ: mol CaCO3 mol CaO 0,25 mol CaCO3 0,25 mol CaO mCaO = 0,25  56 = 14 g

mCO2 = 0,25  44 = 11 g Bài 2:

a.PTPƯ R + O2 RO

b.mO2 = mRO – mR (theo ĐLBTKL) mO2 = – 4,8 = 3,2 g

c nO2 = 3,2

32 =0,1 mol

Theo PTPƯ

(69)

Theo PTPƯ

mol R tác dụng hết mol O2

x mol R tác dụng hết 0,1 mol O2

x=

2 0,1 0,

1 mol

 

MR=

m n=

4,8 0,2=24g

Vậy R nguyên tố Magie

x =

2 0,1 0,

1 mol

 

MR = mn=4,80,2=24g

Vậy R nguyên tố Magie

- Tổng kết hướng dẫn học.

- Tổng kết.

HS đọc kết luận SGK

Về nhà làm tập 1b, 3a, b SGK - Hướng dẫn học.

Đọc kỹ nội dung phần II SGK

Ngày soạn: 02/12/2011.

Ngày giảng: 8A: /12/2011 8B: /12/2011.

TIẾT 33 BÀI 22 TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HỐ HỌC(Tiếp theo) I/ Mục tiêu học:

1 Kiến thức: Biết cách tính thể tích (ở ĐKTC) khối lượng, lượng chất chất phản ứng HS tiếp tục rèn luyện kỹ lập PTPƯ hoá học kỹ sử dụng công thức chuyển đổi khối lượng, lượng chất thể tích Biết cách tính khối lượng nguyên tố hợp chất ngược lại

2 Kỹ năng: Củng cố rèn kỹ tính tốn tập hố học có liên quan đến tỉ khối chất khi, củng cố kỹ tính khối lượng mol, lượng chất

III Phương pháp. Phương pháp tư duy, đàm thoại gợi mở IV Tổ chức học:

*Kiểm tra Nêu bước tính theo PTHH.

Cho 2,7 g nhơm tác dụng với Clo tạo thành nhơm clorua Viết PTPƯ tính khối lượng clo cần thiết để tác dụng hết với lượng nhôm

* Khởi động/mở Mở bài: SGK

Hoạt động 1: I/ Tính thể tích chất khí tham gia tạo thành.

- Mục tiêu: Từ PTHH kiệu đầu HS biết cách xác định thể tích, lượng chất của chất tham gia sản phẩm

- Cách tiến hành.

Hoạt động thầy trò Nội dung

*GV treo bảng phụ ghi sẵn nd toán yêu cầu HS giải tốn:

Bài 1: Tính thể tích khí H2 O2 thu ĐKTC

khi phân huỷ 3,6 g nước dòng điện.

- Gv yêu cầu nhóm h/s suy nghĩ thực bước

1 chuyển đổi m  n viết PTPƯ

3 Tính số mol chất cần tìm chuyển đổi số mol  Vck

- Gv gọi đại diện nhóm treo bảng nhóm

I/ Tính thể tích chất khí tham gia tạo thành.

1 Tính thể tích chất khí tạo thành

1 Tính số mol H2O nH2O = 183,6=0,2 mol

(70)

HĐ nhóm

- Hs đọc kỹ đầu - TT đàu

- Hs phân tích đầu theo PP định hướng thực hiện CT giải

- Hs thực bước

-GV treo bảng phụ ghi sẵn nd toán sgk yêu cầu HS giải tốn

+ GV u cầu HS tóm tắt đầu xây dựng phương pháp giải giống BT1

n22,4=Vo2no2nc = m M -GV gọn 1Hs lên làm tập: HĐ cá nhân

- Hs đọc kỹ xác định yêu cầu BT Cho biết :mc=24 g

Tính :Vco2=?

- h/s lên bảng làm , h/s khác làm vào BT theo bước BT1

0, 2

=0,2 (mol) - Số mol O2 sinh y =

0, 2

= 0,1(mol)

4.Thể tích khí thu (đktc) VH2 = 0,2  22,4 = 4,48 l VO2 = 0,1  22,4 = 2,24 l

2 Tính thể tích chất khí tham gia.

- Tính số mol C tham gia p/ư nc =

24

12 =2(mol)

- PTHH: C + O2  CO2 tỉ lệ: 1(mol) 1(mol) 2(mol) x(mol)

- Số mol O2 cần dùng x=

2 1

=2(mol)

- Thể tích O2 cần dùng : Vo2=222,4=44,8(l) Hoạt động Luyện tập.

- Mục tiêu: Củng cố rèn kỹ tính tốn tập hố học có liên quan đến tỉ khối chất khí, củng cố kỹ tính khối lượng mol, lượng chất

- Cách tiến hành

Hoạt động thầy trò Nội dung

Bài 2: Cho 2,3 g kim loại R (I) tác dụng với 1,12 l khí Cl2 ĐKTC

a.Viết PTPƯ b.Tìm kim loại R

- Gv hướng dẫn h/s làm bước HĐ cá nhân

-HS thực

Số mol Cl2: nCl ❑2 =?

PTP MR  R kim loại Na

II Luyện tập. Bài 2:

- Số mol Cl2: nCl ❑2 = 1,12

22,4 = 0,05

mol

PTPƯ R + Cl2 RCl mol mol mol 0,1 mol 0,05 mol MR = 2,30,1=23g

R kim loại Na - Tổng kết hướng dẫn học

- Tổng kết

1 GV chốt lại bước tính theo PTHH + biết số mol chất

(71)

+ thể tích

2 Bài 1: Cho 2,7 g Al tác dụng với axit HCl thu nhơm clorua khí hidro a.Viết PTPƯ?

b.Tính thể tích khí H2 thu ĐKTC? c.Tính khối lượng nhơm clorua tạo thành ?

Giải a Al + HCl  AlCl3 + H2

b Số mol Al nAl = 272,7=0,1 mol Al + HCl  AlCl3 + H2 mol mol mol mol 0,1 mol 0,3 mol 0,1 mol 0,15 mol

VH2 = 0,15  22,4 = 3,36 l

c mAlCl ❑3 = 0,1  133,5 = 13,35 g

- Hướng dẫn học.

- Về nhà học bước giải toàn theo PTHH - Làm tập 2, 4, SGK

Ngày soạn:06/12/2011.

Ngày giảng: 8A…/12/2011 8B…./12/2011.

TIẾT 34 BÀI 23 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu học:

1 Kiến thức: Biết cách chuyển đổi số mol, khối lượng thể tích khí ý nghĩa của tỉ khối chất khí Biết cách xác định tỉ khối chất khí để xác định khối lượng mol chất

2 Kỹ năng: Củng cố rèn kỹ giải toán hoá học theo PTHH CTHH. 3 Thái độ Giáo dục hứng thú say mê học tập môn.

II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 1.GV:Bảng phụ, bút

HS: Ôn lại khái niệm mol, tỉ khối chất khí III/ Phương pháp: Phương pháp tư duy, đàm thoại gợi mở. IV Tổ chức dạy học:

* Khởi động/mở bài HĐ1: Kiến thức cần nhớ

(72)

HĐ GV HĐ HS Nội dung Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm điền

đại lượng vào ô trống viết công thức chuyển đổi tương ứng

HĐ nhóm

- HS thảo luận nhóm điền vào trống

- HS lên viết Công thức chuyền đổi HS lên viết Cơng thức tính

dA/B = ? dA/kk =?

- HS nêu bước tính theo PTHH? Các bước tính theo CTHH

Gọi HS lên điền sơ đồ viết công thức chuyển đổi

Gọi Hs ghi cơng thức tính tỉ khối khí A so với khí B so với khơng khí? giải thích ý nghĩa đại lượn

Nêu bước tính theo PTHH? Các bước tính theo CTHH

- HS viết cơng thức tính TP% nguyên tố trong h/c

- Nêu tính theo PTHH

I/ Kiến thức cần nhớ Công thức chuyển đổi

n=m

M => m = nM n= V

22,4 => V = n22,4

2.cơng thức tính tỉ khối chất khí dA/ ❑B =

MA

MB ; dA/

❑kk = MA

29

*Kết luận: SGK trang 74 Tính theo CTHH PTHH Tính theo CTHH :

%A= MAxByx Ma  100%

lập CTHH biết TP nguyên tố - Tính theo PTHH ( KL T75) sgk

Hoạt động 2: Bài tập

- Mục tiêu: Củng cố rèn kỹ giải toán hoá học theo PTHH CTHH. - Cách tiến hành

Hoạt động thầy trò Nội dung

Gv cho HS chữa SGK GV gọi hs

- tính MA

- Tính Khối lượng nguyên tố mol chất

mC = ? mH = ?

- tính Số mol nguyên tử nguyên tố nC = ; nH =

Công thức hợp chất

- tính Số mol CH4 nCH4nO2 VO2 =? HĐcá nhân

a Xác định MA

b Gọi công thức A CxHy

Khối lượng nguyên tố mol

II/ Bài tập

Bài (SGK 76) a.Xác định MA

dA/ ❑kk = 0,552MA = 0,55229 = 16 g

b.Gọi công thức A CxHy

Khối lượng nguyên tố mol chất

mC =

75 16 12

100 g

 

; mH =

25 16

100 g

 

Số mol nguyên tử nguyên tố mol hợp chất là:

nC = 1212=1 mol nH = 41=4 mol Số mol

chất

Thể tích chất khí Số mol

chất Khối

(73)

chất: mC = ?mH = ?

Số mol nguyên tử nguyên tố nC = ; nH =

Cơng thức hợp chất c.Tính theo PTHH

Số mol CH4 nCH4 nO2 VO2 =?

Gv yêu cầu HS làm SGK MK2CO3 %K  %C %O

-3 h/s lên bảng làm Bài (79 SGK) MK2CO3 = 138 g

%K = %C = %O = ?

GV yêu cầu HS làm SGK a.n CaCO3 =?

Viết PTPƯ

mCaCl2 =?

b a.n CaCO3 =? nCO2 VCO2(đktc) Bài ( 79 SGK)

- hs tóm tắt thực giải

Cơng thức hợp chất là: CH4 c Tính theo PTHH

Số mol CH4 là:

nCH4 = 1122,,24=0,5 mol CH4 + O2  CO2 + H2O 1mol CH4 2mol O2 0,5mol CH4 molO2

VO2 = 122,4 = 22,4 l Bài (79 SGK) MK2CO3 = 138 g

%K =

39, 100

56,52% 138

 

%C =

12 100

8,7% 138

 

%O = 100 –(56,52 + 8,7) = 34,78% Bài ( 79 SGK)

Số mol CaCO3

nCaCO3= 10100=0,1 mol

CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O mol mol mol mol mol 0,1 mol 0,1 mol

a mCaCl2 = 0,1 111 = 11,1 g b n CaCO3 = 1005 =0,05 mol nCO2 = n CaCO3 = 0,05 mol VCO2(đktc) = 0,0522,4 = 1,12 l - Tổng kết hướng dẫn học.

- Tổng kết

+ Ôn tập kiến thức (làm thành đề cương)

- Nguyên tử (khái niệm, cấu tạo, NTK), phân tử (khái niệm, PTK), đơn chất, hợp chất (định nghĩa, ví dụ), hỗn hợp, chất tinh khiết (thành phần, tính chất), mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí

- Các cơng thức chuyển đổi khối lượng, lượng chất thể tích - Các bước lập CTHH, PTHH Tính theo CTHH, PTHH

- Hướng dẫn học

- Làm tập 1, 2, SGK

- Ơn tập chuẩn bị cho ơn tập - kiểm tra học kì I

Ngày soạn: 08/12/2011.

Ngày giảng: 8A: /12/2011 8B: /12/2011.

TIẾT 35 ÔN TẬP HỌC KỲ I I/ Mục tiêu học:

(74)

tính liên quan đến khối lượng, số mol, thể tích, tỉ khối chất Ôn lại cách lập CTHH dựa vào: hoá trị, thành phần % khối lượng nguyên tố, tỉ khối chất khí 2 Kỹ năng: Lập CTHH chất Tính hố trị ngun tố Sử dụng thành thạo các công thức chuyển đổi khối lượng, thể tích, số mol, cơng thức tỉ khối chất khí Biết làm tốn tính theo công thức PTHH

3 Thái độ: Giáo dục hứng thú say mê học tập. II/ Phương pháp

III Tổ chức dạy học:

* Kiểm tra: lồng vào

* Hoạt động 1: (15 )Hệ thống kiến thức

- Mục tiêu: Củng cố kiến thức học Kỳ I: Nguyên tử, phân tử, đơn chất, hợp chất, NTHH, mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí Ơn lại cơng thức tính liên quan đến khối lượng, số mol, thể tích, tỉ khối chất Ôn lại cách lập CTHH dựa vào: hoá trị, thành phần % khối lượng nguyên tố, tỉ khối chất khí

- Cách tiến hành.

Hoạt động thầy trò Nội dung

- GV yêu cầu nhóm trả lời câu hỏi sau

1 Nguyên tử gì? Cấu tạo nguyên tử? Đặc điểm hạt nhân, prơtn, notron, e? NTK gì?

2 Phân tử gì? PTK gì? Tính PTK nào? Định nghĩa đơn chất, hợp chất? Lấy ví dụ đơn chất, hợp chất?

? Phân tử đơn chất thành phần có khác so với phân tử hợp chất

4 Thế chất tinh khiết? hỗn hợp? Mol gì? Khối lượng mol?

6 Thể tích mol chất khí gì? đktc thể tích mol chất khí bao nhiêu?

HĐ nhóm

- nhóm suy nghĩ nhớ lại thống nháp theo nd yêu cầu gv

- Đại diện nhóm báo cáo nd 1 - Đại diện nhóm báo cáo nd 2,3 - Đại diện nhóm báo cáo nd 4 - Đại diện nhóm báo cáo nd 5,6

nhóm bổ sung cho

I/ Khái niệm bản + Nguyên tử

+ Phân tử

+ Đơn chất, hợp chất

+ Chất tinh khiết, chất hỗn hợp

+ Mol, khối lượng mol + Thể tích mol chất khí

* Hoạt động 2: (25 )Làm BT

- Mục tiêu: Củng cố kiến thức học Kỳ I: Ôn lại cách lập CTHH dựa vào: hoá trị, thành phần % khối lượng nguyên tố, tỉ khối chất khí

- Cách tiến hành.

Hoạt động thầy trò Nội dung

- Gv yêu cầu HS làm tập 1,2,3

- Bài 1: Viết công thức chất có tên sau: + Kali sunfat

+ Nhơm nitrat

(75)

+ Sắt (III) hidroxit

- Bài 2: Tính hố trị N, S, P hợp chất: NH3, SO3, P2O5

- Bài 3: Cân PTHH sau: Al + Cl2 > AlCl3

Al(OH)3 > Al2O3 + H2O

H2 + Fe2O3 > Fe + H2O

- Gv yêu cầu HS làm tập

- Bài 4: Cho kim loại sắt tác dụng với axit HCl thu được sắt (II) clorua khí H2

a.Tính khối lượng sắt khối lượng axit biết thể tích hidro 3,36 l

b Tính khối lượng sắt clorua tạo thành - GV gọi h/s lên tóm tắt tốn - GV gọi h/s định hướng cách giải

- GV gọi h/s lên thực trình bày cách giải HĐ cá nhân

- đại diện HS lên bảng làm Bài 1:

* HS dựa vào HT n tố nhóm ntử để lập ccơng thức theo QT hố trị

Bài 2:

- ADQT hoá trị để tính HT ntố h/c Bài 3:

- HS nhớ lại bước lập PTHH để cân bằng PTHH( chọn hệ số )

Bài 4:

- HS tóm tắt đầu XD cách giải Số mol hidro (1)nH2 = ?(2) PTPƯ (3) nFe=? nHCL  nFeCl2

(4) a mFe = nFeMFe mHCl = nHCL MHCL (5)

b mFeCl2 = nFeCl2 MFeCL ❑2

Al(NO3)3 Fe(OH)3

Bài 2: N (III), S (III), P (V) Bài 3: Cân PTHH Al + Cl2 AlCl3 Al(OH)3 Al2O3 + H2O H2 + Fe2O3  2Fe + H2O * Luyện tập tính theo CTHH PTHH

Bài 4:

Số mol hidro:

nH2 = 223,36,4=0,15 mol PTPƯ

Fe + HCl  FeCl2 + H2 mol mol mol mol 0,15 mol 0,3 mol 0,15 mol 0,15 mol

a mFe = 0,15  56 = 8,4 g m HCl = 0,336,5 = 10,95 g b FeCl2=0,15127=19,05g

- Tổng kết hướng dẫn học. - Tổng kết.

- GV chốt lại KT quan trọng - GV chốt lại dạng tập - Hướng dẫn học bài

Ôn theo nội dung SGK sau kiểm tra học kì I -Ngày soạn:15/12/2011.

Ngày giảng: 8ABC:…12/2011.

(76)

1: Kiến thức- Đánh giá nhận thức HS qua học kì để có kế hoạch bổ sung KT rỗng cho học sinh về: Nguyên tử Nguyên tố hoá học - Đơn chất hợp chất Cơng thức hố học - Hoá trị Phản ứng hoá học Định luật BTKL PTHH Mol - Chuyển đổi n, m, v Tỉ khối Tính theo CTHH 10 Tính theo PTHH.

2:Kĩ năng: Kiểm tra kĩ trình bày giải tập hố học cách trình bày kiểm tra

3: Thái độ Giáo dục thái độ tự giác, lòng trung thực Tạo say mê học tập khơi dậy sáng tạo học sinh

II: Chuẩn bị:

1 Học sinh: Kiến thức ôn tập học kì I 2 Giáo viên:

(77)

Chủ đề

Các mức độ nhận thức

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng mức cao

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

1 Nguyên tử

- Các chất tạo nên từ nguyên tử

- Nguyên tử hạt vơ nhỏ, trung hồ điện, gồm hạt nhân mang điện tích dương vỏ ng/tử electron (e) mang điện tích âm

- Hạt nhân gồm proton (p) mang điện tích dương nơtron (n) không mang điện

- Vỏ electron ng/tử gồm electron chuyển động nhanh xung quanh hạt nhân xếp thành lớp

- Trong ng/tử, số p số e, điện tích 1p điện tích 1e giá trị tuyệt đối trái dấu, nên ng/tử trung hoà điện

Câu Điểm

1 0.5 2 Nguyên tố

hoá học - Đơn chất hợp chất

- Những nguyên tử có số p hạt nhân thuộc nguyên tố hoá học Kí hiệu hố học biểu diễn ngun tố hố học

- Nguyên tử khối: Khái niệm, đơn vị cách so sánh khối lựơng nguyên tử nguyên tố với nguyên tử nguyên tố khác

- Biết đơn chất hợp chất

- Phân biệt đơn chất với hợp chất dựa vào thành phần nguyên tố

Câu Điểm

3 Công thức hố học - Hố trị

- Cơng thức hoá học (CTHH) biểu diễn thành phần phân tử chất

- Cơng thức hố học đơn chất gồm kí hiệu hố học ng/tố (kèm theo số ng/tử)

- Cơng thức hố học hợp chất gồm kí hiệu hai hay nhiều nguyên tố tạo chất kèm theo số nguyên tử nguyên tố tương ứng

- CTHH cho biết: nguyên tố tạo chất, số ng/tử ng/tố có phân tử phân tử khối

- Quy tắc hố trị: Trong hợp chất nguyên tố AxBy: a.x = b.y (a,b: hoá trị tương ứng hai ng/tố A, B )

Câu Điểm 2 0.5 3 0.5 4 Phản ứng

hoá học

- Phản ứng hoá học trình biến đổi chất thành chất khác

- Để xảy phản ứng hoá học, chất ban đầu phải tiếp xúc với nhau, cần thêm

- Dựa vào số dấu hiệu quan sát ( thay đổi màu sắc, tạo kết tủa, khí )

(78)

nhiệt độ cao, áp suất cao chất xúc tác

để nhận biết có phản ứng hố học xảy

- Xác định chất phản ứng (chất t/gia) sp(chất tạo thành) Câu

Điểm

5 Định luật BTKL

Trong phản ứng hoá học, tổng khối lượng chất phản ứng tổng khối lượng sản phẩm

- Viết biểu thức liên hệ khối lượng chất số phản ứng cụ thể

- Tính khối lượng chất phản ứng biết khối lượng chất cịn lại

- Tính khối lượng chất phản ứng biết khối lượng chất lại Câu Điểm 4 0.5 3 2.0 6 PTHH

- Phương trình hố học (PTHH) biểu diễn phản ứng hoá học

- Các bước lập PTHH - ý nghĩa: PTHH cho biết chất phản ứng sản phẩm, tỉ lệ số phân tử, số ng/tử chúng

- Biết lập PTHH biết chất tham gia sản phẩm

- Xác định ý nghĩa số PTHH

Câu Điểm 2-a 1.0 2-b 1.0

7 Mol - Chuyển đổi giữa n, m, v Tỉ khối

- Định nghĩa : mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí điều kiện tiêu chuẩn (00C, 1 atm)

- Biểu thức biểu diễn mối liên hệ khối lượng (m), thể tích (V) lượng chất (n)

- Biểu thức tính tỉ khối khí A khí B khơng khí khơng khí

- Tính khối lượng mol nguyên tử, mol phân tử chất theo cơng thức khí A

- Tính m (hoặc n V) chất khí đktc biết đại lượng có liên quan - Tính tỉ khối khí A khí B, tỉ khối

Câu Điểm

4 0.5 8 Tính theo

CT, PTHH

- ý nghĩa CTHH cụ thể theo số mol, theo khối lượng theo thể tích ( chất

- Dựa vào CTHH:

+ Tính tỉ lệ số mol, tỉ lệ khối lượng

PTHH cho biết tỉ lệ số mol, tỉ lệ thể tích chất tỉ

(79)

khí)

- Các bước tính thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố hợp chất biết CTHH

- Các bước lập CTHH hợp chất biết thành phần % khối lượng nguyên tố tạo nên hợp chất

giữa nguyên tố, nguyên tố hợp chất

+ Tính % khối lượng nguyên tố biết CTHH số hợp chất ngược lại

lệ số nguyên tử phân tử chất phản ứng

- Các bước tính theo PTHH

- Xác định CTHH hợp chất biết % khối lượng nguyên tố tạo nên hợp chất

- Tính khối lượng chất phản ứng để thu lượng sản phẩm xác định ngược lại

- Tính thể tích chất khí tham gia tạo thành phản ứng hoá học

Câu Điểm

4 2.5

4 1.0 Tổng

Câu 1

0.5

2 1.0

2 3.5

1 0.5

(80)

ĐỀ BÀI I Trắc nghiệm (2 điểm)

Hãy khoanh tròn vào chữ (A, B, C, D) đứng trước phương án trả lời 1 Câu sau không đúng:

A Mỗi chất tinh khiết có thính chất vật lí hố học định B Nhờ electron mà nguyên tử liên kết với C Phân tử thể đầy đủ tính chất hố học chất

D Nguyên tử hạt hợp thành hầu hết chất

2 Trong số trường hợp sau trường hợp có cách diễn đạt sai là? A Ba phân tử oxi: 3O2

B Bốn nguyên tử đồng: 4Cu C Năm phân tử canxi oxit: 5CaO D Sáu nguyên tử clo: 3Cl2

3 Trường hợp hoá trị xác định là? A Trong NH3, hoá trị N II B Trong P2O5, hoá trị P V

C Trong H2S, hoá trị S I D Trong Al2O3, hoá trị Al IV

4 Cho dung dịch có 20,8 gam BaCl2 tác dụng vừa đủ với dung dịch có 14,2 gam Na

2-SO4, thu a gam BaSO4 dung dịch có 11,7 gam NaCl Giá trị a là:

A 23,3 g B 18,3 g C 46,7 g D 5,1 g II Tự luận (8 điểm)

Câu 2.(2 điểm) a, Nêu ý nghĩa phương trình hố học?

b, Lập phương trình hố học phản ứng có sơ đồ sau? Al + O2 Al2O3

Câu 3.(2 điểm) Tính khối lượng oxi tham gia phản ứng đốt cháy gam Mg nếu khối lượng MgO thu 10 gam?

Câu (4 điểm) Cho 19,2 gam Magie (Mg) tác dụng với dung dịch axit clohidric (HCl). Tính khối lượng muối Magie clorua (MgCl2) tạo thành thể tích khí hidro (H2) sinh ra

(ở đktc).

ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ I MƠN HỐ 8 NĂM HỌC 2011 - 2012

I Trắc nghiệm(2 điểm)

Mỗi đáp án 0,5 điểm.

Câu

Đáp án D D B A

Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5

II T lu n(8 i m)ự ậ đ ể

Câu Đáp án Biểu điểm

Câu (2 điểm)

a, PTHH cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử chất cặp chất

b, 4Al + 3O2 2Al2O3

(81)

Câu (2 điểm) Theo địng luật bảo toàn khối lượng: mO= mMgO - mMg khối lượng oxi tham gia phản ứng là: 10 - = gam

(1,0đ) (1,0đ)

Câu (4 điểm)

Số mol Magie có 19,2 gam Magie là: nMg = = 0,8 (mol)

PT : Mg + 2HCl MgCl2 + H2 mol mol mol 0,8 mol x mol ? y mol ? n(MgCl2) = x = 0,8 mol m(MgCl2) = 0,8 95 = 76 g n(H2) = y = 0, mol V(H2) = 0,8 22,4 = 17,92 lit

(0,5đ) (0,5đ)

(1,5đ) (1,5đ)

III: Tổ chức hoạt động dạy học.

1: Ổn định tổ chức.: 8A………… 8B……… 2: Kiểm tra : Đề phát tay

- Học sinh làm - GV quan sát theo dõi nhắc nhở - Tổng kết.

- Thu bài.

- GV thu bài, nhận xét y thức học sinh kiểm tra - Chữa thời gian

- Hướng dẫn học nhà - HS ôn tập lại phần học

=============================

Hoïc kì

Ngày soạn: 31/12/2011.

Ngày giảng: 8A: …./01/2012 8B: …./01/2012.

(82)

1 Kiến thức : Biết tính chất vật lý hoá học oxi điều kiện định oxi rất hoạt động, dễ dàng tham gia phản ứng hoá học với nhiều phi kim, kim loại, hợp chất Trong hợp chất oxi có hố trị II

2.Kỹ năng : Viết PTHH oxi với S, P, Fe Nhận biết khí oxi, cách sử dụng đèn cồn, cách đốt số chất oxi, giải số tập liên quan đến tính chất oxi 3 Thái độ: Giáo dục hứng thú say mê học tập.

II/ Đồ dùng dạy học:

1 GV: Dụng cụ: Lọ thuỷ tinh, kẹp gỗ, muỗng sắt, thìa thuỷ tinh, diêm Hố chất: Khí oxi, phơtpho đỏ, S, dây sắt

III/ Phương pháp: IV/ Tổ chức học:

* Khởi động/mở SGK.

* Hoạt động 1: (15 )Tính chất vật lí oxi. - Mục tiêu: Biết tính chất vật lý oxi. - ĐDDH: Lọ thuỷ tinh đựng khí oxi.

- Cách tiến hành.

Hoạt động thầy trò Nội dung

- GV phát PHT cho h/s

*GV yêu cầu HS quan sát lọ đựng khí oxi, dùng tay phẩy nhẹ khí mở nút lọ nhận xét:

+ Màu sắc, trạng thái chất? + Mùi chất? HĐ nhóm nhỏ

- HS quan sát trao đổi nhóm ghi nhận xét vào PHT *Yêu cầu HS đọc  SGK phần II trả lời câu hỏi: + Tính tan oxi nước

+ Tính tan oxi nhiệt độ tăng? + Oxi nặng hay nhẹ khơng khí

Rút kết luận tính chất vật lý oxi + Đọc SGK.

- Đại diện nhóm báo cáo t/c vật lí oxi *GV gọi cá nhân trả lời  Hs khác nhận xét, bổ

sung  Gv chuẩn kiến thức

I Tính chất vật lí oxi. (sgk)

Hoạt động 2: (25 )Tìm hiểu tính chất hố học oxi t/d với phi kim.

- Mục tiêu: Biết tính chất hố học oxi điều kiện định oxi hoạt động, dễ dàng tham gia phản ứng hoá học với nhiều phi kim, kim loại, hợp chất Trong hợp chất oxi có hố trị II

- ĐDDH: Dụng cụ: Lọ thuỷ tinh, kẹp gỗ, muỗng sắt, thìa thuỷ tinh, diêm Hố chất: Khí oxi, phơtpho đỏ, S, dây sắt

- Cách tiến hành.

Hoạt động thầy trò Nội dung

*GV yêu cầu Hs quan sát lưu huỳnh để khơng khí, u cầu HS làm thí nghiệm đốt lưu huỳnh khơngkhí (Lấy lưu huỳnh hạt đậu xanh), đưa muỗng lưu huỳnh cháy vào

II/ Tính chất hoá học oxi T/d với phi kim

- T/d với S

(83)

bình oxi nhận xét tượng: giống khác lưu huỳnh cháy k/khí oxi HĐ nhóm

HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn GV Quan sát, nhận xét tượng xảy ra. *HT

Lưu huỳnh để khơng khí chưa có tượng gì xảy ra.

Đốt lưu huỳnh khơng khí cháy mạnh mẽ hơn oxi.

- HS viết PTPƯ

- Đọc tên chất tạo thành GV chuẩn kiến thức

- Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm đốt photpho khơngkhí oxi, yêu cầu Hs quan sát, nhận xét, tượng?

- So sánh cháy P khơng khí oxi Gv u cầu Hs quan sát, viết PTPƯ  GV nhận xét,

chốt ý

+ Photpho cháy mạnh oxi, lửa sáng chói tạo khói đặc bám vào thành lọ dạng bột - HS viết phương trình phản ứng.

sunfurơ) -T/d với P

PTPƯ:4P + 5O2 ⃗TO P2O5 (đi phốtpho pentaoxít)

- Tổng kết hướng dẫn học. - Tổng kết.

Khoanh tròn vào câu trả lời mà em cho cho câu sau :

1. Đốt S ngồi khơng khí, sau đưa vào bình đựng khí oxi, lưu huỳnh cháy sáng

mạnh do:

a Trong bình có nhiệt độ cao

b Lượng oxi bình nhiều ngồi khơng khí c Lượng oxi bình ngồi khơng khí

d Trong bình có khí oxi, khơng có khí nitơ ngồi khơng khí 2 Thể tích khơng khí cần dùng để đốt cháy hết 2,4 g C (l)

a 8.96 b 13,44 c 11,2 d 44,8 Phương án : 1(d) 2(d) - Hướng dẫn học bài.

+ Học

+ Về nhà làm tập 4, SGK (84) Ngày soạn: 03/01/2012.

Ngày giảng: 8A: 05/01/2012. 8B: 07/01/2012

TIẾT 38 TÍNH CHẤT CỦA OXI (tiếp) I/ Mục tiêu học:

(84)

2 Kỹ năng: Viết PTHH oxi với Fe, CH4: Nhận biêt khí oxi, cách sử dụng đèn cồn, cách đốt số chất oxi, giải số tập liên quan đến tính chất oxi

3 Thái độ: Giáo dục hứng thú say mê học tập. II/ Đồ dùng dạy học:

GV: D/cụ: Lọ thuỷ tinh, kẹp gỗ, muỗng sắt, thìa thuỷ tinh, diêm H/chất: Khí oxi, dây sắt

III/ Phương pháp: IV/ Tổ chức học:

* Kiểm tra: Nêu tính chất vật lý tính chất hố học (đã biết) oxi Viết PTPƯ Tính thể tích khí oxi cân thiết (đktc) đốt cháy hết 1,6 g S

*Khởi động/mở bài.

* Hoạt động 1: Oxi tác dụng với kim loại

- Mục tiêu: Biết tính chất hoá học oxi điều kiện định oxi hoạt động, dễ dàng tham gia phản ứng hoá học với nhiều kim loại Trong hợp chất oxi có hố trị II

- ĐDDH: Lọ thuỷ tinh, kẹp gỗ, muỗng sắt, thìa thuỷ tinh, diêm H/chất: Khí oxi, dây sắt

- Cách tiến hành.

Hoạt động thầy trò Nội dung

*GV làm thí nghiệm: Lấy đoạn dây sắt uốn cong kiểu lị so đưa nhanh vào bình oxi có tượng xảy ra?

GV quấn vào đầu dây sắt mẩu than gỗ đốt cho than dây sắt nóng đỏ đưa vào bình oxi có tượng xảy ra?

*GV: Chất màu đỏ oxit sắt từ Fe3O4 Gv y/cầu HS viết PTPƯ sắt cháy oxi

*GV yêu cầu HS viết PTPƯ Cu tác dụng với oxi nhiệt độ cao

Gọi HS nhận xét, GV chốt ý HĐ cá nhân

- Hs quan sát thí nghiệm giáo viên làm nhận xét hiện tượng xảy

+ Khơng có tượng xảy ra

+Sắt cháy mạnh, sáng chói, khơng có lửa, khơng khói tạo hạt nhỏ, nóng chảy, màu nâu.

-HS lên bảng viết PTPƯ

2/ Tác dụng với kim loại

3Fe(r)+2O2(k) ⃗t0 Fe3O4 (oxit sắt từ )

* Hoạt động 2: Tác dụng với hợp chất

- Mục tiêu: Biết tính chất hố học oxi điều kiện định oxi hoạt động, dễ dàng tham gia phản ứng hoá học với hợp chất Trong hợp chất oxi có hố trị II - Cách tiến hành

(85)

*GV: Oxi tác dụng với đơn chất kim loại phi kim mà cịn tác dụng với hợp chất

*GV ví dụ: mêtan (có khí bùn ao, khí bioga) cháy khơng khí  CO2 nước toả nhiều nhiệt Hãy viết PTPƯ

*GV yêu cầu HS làm 1:

Viết PTPƯ cho nhôm, cacbon, kẽm tác dụng với oxi nhiệt độ cao  em có nhận xét đơn

chất oxi

3/ Tác dụng với hợp chất CH4(k)+2O2(k) ⃗t0 CO2(k) +2H2O(h)

*Kết luận: nhiệt độ cao, oxi chất hoạt động, tác dụng với đơn chất, hợp chất có hố trị II * Hoạt động 3:Luyện tập.

- Mục tiêu: Biết tính chất hố học oxi điều kiện định oxi hoạt động, dễ dàng tham gia phản ứng hoá học với hợp chất Làm tập tính theo pthh

- Cách tiến hành.

Hoạt động thầy trò Nội dung

Luyện tập Bài 1:

?Al + ? O2  ? Al2O3

C + O2 CO2

? Zn + O2 ZnO

*GV yêu cầu Hs làm tập 3(sgk)

Bài tập:

a.Tính thể tích khí oxi (đktc) cần thiết để đốt cháy 3,2 g mêtan

b.Tính khối lượng nước tạo thành HĐ cá nhân

- HS lên bảng viết PTPƯ

III/ Luyệnn tập Bài 1:

4 Al + O2 Al2O3 C + O2  CO2

2 Zn + O2  ZnO BT3 (sgk)

2C4H10(k)+13O2(k) ⃗t0 8CO2(k) +10H2O(h)

Bài tập:

Số mol khí mêtan: nCH4 = 163,2=0,2 mol

Pt: CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O mol mol mol mol 0,2 mol 0,4 mol 0,2 mol 0,4 mol a VO2 = 0,4 22,4 = 8,96 l b Khối lượng nước tạo thành: mH2O = 0,4 18 = 7,2 g

- Tổng kết hướng dẫn học. - Tổng kết.

*GV yêu cầu Hs làm tập sau:

a Tính thể tích khí oxi (đktc) cần thiết để đốt cháy 3,2 g cacbon b Tính khối lượng khí CO2 tạo thành

Bài giải

Số mol khí mêtan: nC = 123,2=0,27 mol

(86)

a VO2 = 0,27 22,4 = 6.05 l

b Khối lượng CO2 tạo thành: mCO2 = 0,27 44 = 11.88 g - Hướng dẫn học bài:

+ Học theo SGK ghi + Làm tập 4, SGK

+ Đọc trước 25

-Ngày soạn: 08/01/2012.

Ngày giảng: 8AB: 11/01/2012

TIẾT 39 SỰ OXI HOÁ - PHẢN ỨNG HOÁ HỢP- ỨNG DỤNG CỦA OXI I/ Mục tiêu học:

1 Kiến thức: Tái khái niệm oxi hoá, phản ứng hoá hợp phản ứng toả nhiệt Lấy ví dụ minh hoạ cho phản ứng Kể tên ứng dụng oxi dựa vào t/chất oxi

2.Kỹ năng: Củng cố rèn kỹ viết PTPƯ oxi với đơn chất hợp chất 3 Thái độ: Giáo dục hứng thú say mê học tập, u thích mơn

II/ Đồ dùng dạy học:

Gv: tranh vẽ phóng to: ứng dụng oxi III/ Phương pháp :

IV/ Tổ chức dạy học:

* Kiểm tra Nêu tính chất hoá học oxi? Viết PTPƯ minh hoạ Làm tập 4 * Khởi động/mở

* Hoạt động 1: (10 )Sự oxi hoá.

- Mục tiêu: Tái khái niệm oxi hoá. - Cách tiến hành

Hoạt động thầy trò Nội dung

*GV yêu cầu HS lấy ví dụ phản ứng oxi với đơn chất; phản ứng oxi với hợp chất? Các phản ứng có giống nhau?

Các phản ứng xảy oxi hoá chất Vậy oxi hố gì?  Gv gọi Hs phát biểu  HS

khác nhận xét, bổ sung  GV chuẩn kiến thức

GV lấy ví dụ phản ứng oxi hoá thực tế đời sống

HĐ cá nhân - HS lấy ví dụ

- Giống nhau: Đều có oxi tác dụng với chất  nêu định nghĩa

I/ Sự oxi hoá

*Sự oxi hoá tác dụng oxi với chất

VD : sgk

* Hoạt động 2:(15 ) Phản ứng hoá hợp.

- Mục tiêu: Tái khái niệm phản ứng hoá hợp phản ứng toả nhiệt Lấy ví dụ minh hoạ cho phản ứng

- Cách tiến hành

Hoạt động thầy trò Nội dung

- Các phản ứng đơn chất hợp chất với oxi phản ứng sau:

II/ Phản ứng hoá hợp

(87)

4 Fe(OH)2 + 2H2O + O2  Fe(OH)3 - Có chất tham gia sản phẩm? *Các phản ứng gọi phản ứng hoá hợp - Vậy phản ứng hoá hợp phản ứng nào? Gv chốt ý, nêu định nghĩa

*GV cho HS làm tập: Hoàn thành PTHH sau? PƯ phản ứng hoá hợp ?

1)MgO + HCl  MgCl2 + 2) + O2 Al2O3

3)H2O  H2 + O2 4) + Cl2 ZnCl2

HĐ nhóm - Các nhóm trao đổi thống nhất phương án - Đại diện nhóm báo cáo

+ Các phản ứng có 2, chất tham gia nhưng chỉ có sản phẩm.

HS làm tập.

1)MgO + HCl  MgCl2 + H2O.

2) Al + O2  Al2O3

3) H2O  2H2 + O2.

4) Zn + Cl2 ZnCl2.

Phản ứng 2) 4) phản ứng hố hợp có 1 sản phẩm tạo thành

hố học có chất tạo thành từ hay nhiều chất ban đầu

VD: 4Fe(OH)2 + 2H2O + O2  4Fe(OH)3

4Al + 3O2  2Al2O3

* Hoạt động 3: (15 ) Ứng dụng oxi.

- Mục tiêu: Kể tên ứng dụng oxi dựa vào t/chất oxi. - ĐDDH: tranh vẽ phóng to: ứng dụng oxi

- Cách tiến hành

Hoạt động thầy trò Nội dung

GV cho HS quan sát hình vẽ ứng dụng oxi? Các ứng dụng dựa tính chất oxi? HĐ cá nhân

- Hs quan sát sơ đồ liên hệ thực tế, kể ứng dụng của oxi lĩnh vực: Sự hô hấp - đốt nhiên liệu

III ứng dụng oxi

- ứng dụng oxi lĩnh vực

+ Sự hô hấp

+ Sự đốt nhiên liệu - Tổng kết hướng dẫn học.

- Tổng kết

Bài tập: Chọn phương án sai phương án sau: a Oxi phi kim hoạt động hoá học mạnh

b Oxi phi kim tác dụng hầu hết với kim loại trừ Au Pt c Oxi phi kim tác dụng với tất kim loại

d Oxi phi kim tác dụng hầu hết với phi kim Phương án : d

(88)

- Mg + S  MgS - Zn + S  ZnS

- Fe + S  FeS - 2Al + 3S  Al2S3 - Hướng dẫn học.

Làm 2, 3, 4, SGK

=================================== Ngày soạn: 10/01/2012.

Ngày giảng: 8A: 12/01/2012 8B: 14/01/2012 TIẾT 40 OXIT I/ Mục tiêu học

1 Kiến thức : Biết thành phần oxit, lấy ví dụ oxit, biết công thức chung oxit. Phân biệt oxit axit oxit bazơ Lấy ví dụ minh hoạ loại oxit, biết cách gọi tên loại

2 Kỹ năng: Rèn kỹ viết công thức oxit, PTPƯ Đọc tên, phân biệt ox.axit, ox.bazơ 3 Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, u thích mơn học.

II/ Đồ dùng dạy học: GV: Phiếu học tập HS: bảng phụ, bút III/ Phương pháp

IV/ Tổ chức học:

* Kiểm tra: Định nghĩa oxi hố? phản ứng hố hợp? Lấy ví dụ Làm tập 2 * Khởi động/mở bài.

* Hoạt động 1: (15 )Định nghĩa công thức oxit

- Mục tiêu: Biết thành phần oxit, lấy ví dụ oxit, biết công thức chung oxit Phân biệt oxit axit oxit bazơ Lấy ví dụ minh hoạ loại oxit

- Cách tiến hành

Hoạt động thầy trò Nội dung

*GV yêu cầu Hs kể ví dụ oxit mà em biết? Nhận xét thành phần giống oxit?  Nêu

định nghĩa oxit  GV chốt ý

*GV phát phiếu học tập cho học sinh - Chất khơng phải oxit? Vì sao?

Nhận xét thành phần giống oxit?  Nêu định nghĩa oxit

Gv yêu cầu HS nhắc lại qui tắc hoá trị hợp chất nguyên tố? Công thức chung hợp chất nguyên tố?

Trong công thức oxit, nguyên tố thứ nguyên tố nào? Viết công thức chung oxit?

HS: Chỉ oxit hợp chất sau: K2O, MgS, H2SO4, ZnO, KOH, FeCl2

I/ Định nghĩa công thức của oxit

1 Định nghĩa

*Định nghĩa: Oxit hợp chất gồm nguyên tố có nguyên tố oxi

- Cách định nghĩa khác: Oxit hợp chất oxi với ng/tố khác Các oxit: K2O, ZnO

MgS, FeCl2: Khơng có oxi KOH, H2SO4: hợp chất ng/tố 2 Công thức

Công thức chung oxit: MxOy Trong đó: M k/loại p/kim O nguyên tố oxi

(89)

- Mục tiêu: Biết thành phần oxit Phân biệt oxit axit oxit bazơ Lấy ví dụ minh hoạ loại oxit, biết cách gọi tên loại

- Cách tiến hành

Hoạt động thầy trò Nội dung

*GV giới thiệu: Dựa vào thành phần oxit chia loại chính: oxit axit oxit bazơ

*Em kể tên số phi kim? Viết công thức oxit phi kim đó?

CO2, NO2, P2O5, SO3

Các oxit oxit axit Vậy oxit axit gì? Lấy ví dụ oxit kim loại?

K2O, CaO, Al2O3, Fe2O3

Các oxit thuộc loại oxit bazơ? Thế oxit bazơ?

Viết công thức hợp chất gồm kim loại K, Ca, Al, Fe (III) với nhóm OH

KOH, Ca(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)3

*GV: Tên oxit đọc nào?

*GV yêu cầu HS: Đọc tên oxit: Al2O3, CO, ZnO, K2O, Fe2O3, FeO, SO3, N2O5, CaO

*Tên oxit = tên nguyên tố + oxit *Đối với kim loại có nhiều hố trị

Tên oxit = tên nguyên tố (thêm hoá trị) + oxit. *Đối với phi kim có nhiều hố trị

*GV giới thiệu số tiền tố: 1- mô nô, - đi, – tri, – tetra, – penta

Tên oxit = Tên nguyên tố (thêm tiền tố số nguyên tử PK) + Oxit (thêm tiền tố)

+ Hs đọc tên

II/ Phân loại oxit 1 Oxit axit

C, N, P, S

Oxit:CO2, NO2, P2O5, SO3, *Định nghĩa: Oxit axit oxit phi kim số kim loại hố trị cao có axit tương ứng 2 Oxit bazơ

K2O, CaO, Al2O3, Fe2O3,

*Định nghĩa: Oxit bazơ oxit kim loại có bazơ tương ứng

KOH, Ca(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)3

3 Tên gọi

*Tên oxit = tên nguyên tố + oxit * Đối với kim loại có nhiều hố trị

Tên oxit = tên ngun tố (thêm hoá trị) + oxit

*Đối với phi kim có nhiều hố trị Tên oxit = Tên ngun tố (thêm tiền tố số nguyên tử PK) + Oxit (thêm tiền tố)

- Tổng kết hướng dẫn học.

- Tổng kết.HS đọc kết luận SGK Làm 1, SGK ? Oxit gì? Cách gọi tên oxit?

Thế oxit axit? oxit bazơ? cho ví dụ? - Hướng dẫn học.

BTVN: 2, 3, SGK trang 91

Bài tập 5: Các cơng thức hố học viết sai: NaO, Ca2O Đọc

Ngày soạn: 14/01/2012.

Ngày giảng: 8AB: 01/02/2012

(90)

1 Kiến thức : Biết phương pháp điều chế, thu khí oxi phịng thí nghiệm cách sản xuất oxi cơng nghiệp Biết khái niệm phản ứng phân huỷ lấy ví dụ minh hoạ

2 Kỹ năng: Quan sát, làm thí nghiệm, thu khí Phân biệt phản ứng hố hợp phản ứng phân huỷ Củng cố kỹ viết PTPƯ

3 Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận làm thí nghiệm II/ Đồ dùng dạy học:

Tranh vẽ thí nghiệm điều chế oxi từ KMnO4, thu oxi

Dụng cụ: Giá sắt, ống nghiệm, đèn cồn, bơng, ống dẫn khí chữ L chữ Z, chậu thuỷ tinh, lọ có nút nhám, diêm, đóm, đuốc Bình điện phân nước

Hố chất: KMnO4, nước

III/ Phương pháp: Thực hành, đàm thoại nêu vấn đề IV/ Tổ chức dạy học:

* Kiểm tra - Nêu định nghĩa oxit? Phân loại oxit? Lấy ví dụ Làm SGK * Khởi động/mở bài.

*Hoạt động 1: (20 )Điều chế oxi phịng thí nghiệm

- Mục tiêu: Biết phương pháp điều chế, thu khí oxi phịng thí nghiệm.

- ĐDDH: Giá sắt, ống nghiệm, đèn cồn, bơng, ống dẫn khí chữ L chữ Z, chậu thuỷ tinh, lọ có nút nhám, diêm, đóm, đuốc KMnO4, nước Tranh vẽ thí nghiệm điều chế oxi từ KMnO4, cách thu khí oxi

- Cách tiến hành

Hoạt động thầy trò Nội dung

*GV: Để điều chế oxi, nguyên liệu điều chế phải chứa nguyên tố nào? đặc điểm nguyên liệu? Kể tên nguyên liệu chứa oxi?

+ Trong phịng thí nghiệm điều chế oxi từ nguyên liệu nào? Nguyên liệu điều chế đơn chất phịng thí nghiệm có đặc điểm gì?

+ Ngun liệu điều chế phịng thí nghiệm phải chưa nguyên tố cần điều chế dễ giải phóng nguyên tố điều chế

+ Dụng cụ điều chế chất phịng thí nghiệm?

- u cầu HS đọc  SGK cho biết:

+ Điều chế oxi phịng thí nghiệm cách nào? Viết PTPƯ

+ Cách thu oxi nào? Dựa vào tính chất thu oxi vậy?

Gv chuẩn kiến thức

I/ Điều chế oxi phịng thí nghiệm.

+ Ngun liệu điều chế oxi phải chứa oxi như: H2O, khơng khí, KMnO4, KClO3,

+ Nguyên liệu điều chế phòng thí nghiệm phải chứa nguyên tố cần điều chế dễ giải phóng nguyên tố điều chế

+ Nguyên liệu diều chế oxi PTN : KMnO4, KClO3

2KMnO4K2MnO4 + MnO2 + O2 KClO3  KCl + O2

+ Thu oxi:

- Thu đẩy khơng khí: oxi nặng khơngkhí

- Thu qua nước: oxi tan nước

* Hoạt động 2: (10 )Sản xuất oxi công nghiệp

- Mục tiêu: Biết phương pháp điều chế cách sản xuất oxi công nghiệp - ĐDDH: Bình điện phân nước.

(91)

Hoạt động thầy trị Nội dung + Có thể dùng hố chất dùng phịng

thí nghiệm để điều chế oxi cơng nghiệp khơng? Vì sao?

Không dùng nguyên kiệu điều chế oxi phịng thí nghiệm để điều chế cơng nghiệp giá thành sản phẩm đắt.

+ Nguyên liệu: có sẵn, rẻ tiền, thường dùng là: nước, khơng khí.

+ Nguyên liệu điều chế oxi công nghiệp gì?

*GV nhấn mạnh nguyên liệu điều chế oxi cơng nghiệp phịng thí nghiệm

*GV giới thiệu điều chế oxi từ khơng khí điều chế oxi từ nước

II/ Sản xuất oxi c/nghiệp. + Không dùng nguyên kiệu điều chế oxi phịng thí nghiệm để điều chế cơng nghiệp giá thành sản phẩm đắt

+ Nguyên liệu: có sẵn, rẻ tiền, thường dùng là: nước, khơng khí + Sản xuất oxi từ khơng khí: Hố lỏng khơng khí nhiệt độ thấp áp suất cao ( - 183 độ) + Sản xuất oxi từ nước:

Điện phân nước thu oxi hiđro H2O  H2 + O2

* Hoạt động 3: (5 )Phản ứng phân huỷ

- Mục tiêu: Biết khái niệm phản ứng phân huỷ lấy ví dụ minh hoạ. - Cách tiến hành

Hoạt động thầy trò Nội dung

*GV: Trong phản ứng điều chế oxi trên, em có nhận xét đặc điểm chung số lượng chất tham gia sản phẩm

Các phản ứng thuộc phản ứng phân huỷ? Nêu định nghĩa PƯ phân huỷ?

*Định nghĩa: Phản ứng phân huỷ phản ứng hoá học chất sinh hay nhiều chất mới GV đưa phản ứng:

(1) CaCO3 CaO + CO2 (2) CaO + CO2 CaCO3

Phản ứng (1) (2) có phải khơng? Chúng thuộc loại phản ứng nào?

+ Phản ứng (1) phản ứng phân huỷ Phản ứng (2) phản ứng hoá hợp

+ Phân biệt PƯ phân huỷ PƯ hoá hợp

Loại PƯ Số chất tham gia Số sản phẩm PƯHH

PƯPH

+ Phản ứng hoá hợp PƯ phân huỷ với nhau?

+ Hai phản ứng trái ngược nhau

III/ Phản ứng phân huỷ

+ Các phản ứng có chất tham gia có nhiều sản phẩm

*Định nghĩa: Phản ứng phân huỷ phản ứng hố học chất sinh hay nhiều chất

Ví dụ: CaCO3 CaO + CO2

- Tổng kết hướng dẫn học. - Tổng kết.

Phân biệt điều chế oxi phịng thí nghiệm cơng nghiệp

(92)

nghiệm

Nguyên liệu Đắt, chứa oxi, dễ phân huỷ, dễgiải phóng oxi: KMnO 4, KClO3

Sẵn có, rẻ tiền, chứa oxi: Nước, khơng khí

Sản lượng Thấp (ít) Lớn ( SX nhiều)

Giá thành Cao Thấp (hạ)

Cân phản ứng sau cho biết phản ứng thuộc loại phản ứng phân huỷ a. FeCl2 + Cl2 FeCl3

b. CuO + H2 H2O + Cu

c. KNO3  KNO2 + O2 đáp án: Phản ứng c, d phản ứng phân huỷ d. Fe(OH)3  Fe2O3 + H2O

e. CH4 + O2  CO2 + H2O

- Hướng dẫn học.

Làm 4, 5, Đọc 28

================================= Ngày soạn: 16/01/2012.

Ngày giảng: 8A: 02/02/2012 8B : 04/02/2012

TIẾT 42 KHƠNG KHÍ - SỰ CHÁY I/ Mục tiêu học:

1 Kiến thức: Biết thành phần khơng khí hỗn hợp nhiều chất khí, đó nitơ chiểm 78% thể tích, oxi chiếm 21% thể tích, cịn lại khí khác

2 Kỹ năng: Quan sát, giải thích thí nghiệm.

3 Thái độ: Giáo dục hứng thú say mê học tập có ý thức bảo vệ bầu khơng khí. II/ Đồ dùng dạy học:

1.GV chuẩn bị dụng cụ xác định thành phần khơng khí

Dụng cụ: Chậu thuỷ tinh, ống thuỷ tinh có nút, mi sắt, đèn cồn, diêm, đóm Hố chất: P, nước

III/ Phương pháp. Thực hành, đàm thoại, phân tích IV/ Tổ chức học:

* Kiểm tra ? Định nghĩa phản ứng hoá hợp phản ứng phân huỷ? Lấy ví dụ minh hoạ Bài 4b SGK trang 94 Bài 6a SGK trang 94

* Khởi động/mở bài.

* Hoạt động 1: (30’)Thành phần không khí.

- Mục tiêu: Biết thành phần khơng khí hỗn hợp nhiều chất khí, đó nitơ chiểm 78% thể tích, oxi chiếm 21% thể tích, cịn lại khí khác

- ĐDDH: Chậu thuỷ tinh, ống thuỷ tinh có nút, mi sắt, đèn cồn, diêm, đóm, P, nước. - Cách tiến hành

Hoạt động thầy trò Nội dung

*GV: Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm GV làm -Cho photpho đỏ vào mi sắt đốt cháy đưa vào bình hình trụ đậy kín nút cao su

HĐ cá nhân

*HS quan sát thí nghiệm

+ Photpho cháy tác dụng với chất

(93)

khơng khí? Sản phẩm? Viết PTPƯ

+ Mực nước từ từ dâng đến 1/5 ống nghiệm thì dừng lại P tác dụng với oxi làm cho lượng oxi trong ống hết, áp suất giảm, nước dâng lên trong ống.

+ Khi đốt P cháy mực nước thay đổi nào? Tại nước lại dâng lên ống nghiệm? Nước dâng đến vạch thứ chứng tỏ điều gì?

Lượng oxi ống 1/5 thể tích khơng khí có trong ống.

+ Chất khí cịn lại ống nghiệm khơng trì cháy khí Nitơ Vậy khí nitơ chiếm phần khơng khí?

Lượng khí nitơ chiếm 4/5 thể tích khơng khí

+ Khơng khí chất tinh khiết hay hỗn hợp? Vì sao?  rút kết luận

1 HS rút kết luận

*GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi sau:

+ Trong khơng khí ngồi oxi, nitơ cịn có chất khí khác?  đại diện nhóm trả lời

HS thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi.

+Trong khơng khí ngồi oxi, nitơ cịn có cacbonic, hơi nước, khí Ar, Ne, bụi khói chiếm 1% về thể tích.

Hs nhóm khác nhận xét  GV chốt ý

- Khơng khí hỗn hợp nhiều chất khí, nitơ chiếm 4/5 (78%), oxi chếm 1/5 (21%) thể tích

2 Ngồi oxi nitơ, khơng khí cịn chứa chất khác *Kết luận: Trong khơng khí ngồi oxi, nitơ cịn có cacbonic, nước, khí Ar, Ne, bụi khói chiếm 1% thể tích

* Hoạt động 2: (10 )Bảo vệ khơng khí lành - Mục tiêu: Biết có ý thức bảo vệ bầu khơng khí lành. - Cách tiến hành

Hoạt động thầy trò Nội dung

GV yêu cầu HS đọcSGK phần III trả lời câu hỏi sau:

+ Tác hại khơng khí bị nhiễm?

HĐ nhóm nhỏ thảo luận theo trả lời câu hỏi. - Đại diện nhóm báo cáo.

+ Khơng khí bị ô nhiễm gây ảnh hưởng đến sức khoẻ, đời sống, phá huỷ dần cơng trình xây dựng. + Giới thiệu tranh ảnh sưu tầm ô nhiễm môi trường? Những nguồn gây ô nhiễm?

+ Kể biện pháp bảo vệ khơng khí tránh nhiễm? Trách nhiệm bảo vệ môi trường ai? + Các biện pháp bảo vệ môi trường, tránh ô nhiễm xử lý rác thải, khí thải, bảo vệ trồng rừng

- Trách nhiệm bảo vệ mơi trường tồn dân

(94)

trên trái đất.

- GV cho HS đọc học ghi nhớ ( sgk) - Tổng kết hướng dẫn học. - Tổng kết.

Khoanh tròn vào ý mà em cho câu trả lời cho câu sau : Thành phần khơng khí bao gồm

a Chỉ có nitơ oxi b Có nitơ, oxi, cacbonic

b Tất chất khí d Có nitơ, oxi số chất khí khác Phương án : (d)

Trong không khí:

a Thể tích nitơ lớn thể tích oxi b Thể tích nitơ nhỏ thể tích oxi

c Thể tích nitơ thể tích oxi d Khơng xác định Phương án : (a)

- Hướng dẫn học.

Làm 3, Đọc trước

======================================== Ngày soạn:02/02/2012.

Ngày giảng: 8AB: 08/02/2012

TIẾT 43 KHƠNG KHÍ - SỰ CHÁY (Tiếp theo) I/ Mục tiêu học:

1 Kiến thức: Phân biệt cháy oxi hoá chậm Nêu điều kiện phát sinh dập tắt cháy Biết liên hệ kiến thức thực tiễn

2 Kỹ năng: Củng cố khái niệm oxi hố, biết giải thích số h/tượng thực tế

3 Thái độ Tính cẩn thận cho HS việc phòng chống cháy. II/ Đồ dùng dạy học:

III/ Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, phân tích IV/ Tổ chức học:

* Kiểm tra Nêu thành phần khơng khí? Biện pháp bảo vệ khơng khí tránh ô nhiễm? Bài SGK, Bài SGK

* Khởi động/mở bài

* Hoạt động1: (20 )Sự cháy oxi hoá chậm. - Mục tiêu: Phân biệt cháy oxi hoá chậm - Cách tiến hành

Hoạt động thầy trò Nội dung

*GV yêu cầu HS đọc  SGK trả lời câu hỏi:

+ Sự cháy gì? Tại chất cháy oxi lại mạnh mẽ khơng khí?

+ oxi hoá chậm ?

+ Sự giống khác cháy oxi hoá chậm?

HĐ nhóm

- HS đọc SGK trao đổi trả lời câu hỏi:

I/ Sự cháy oxi hoá chậm *Sự cháy oxi hóa có toả nhiệt phát sáng

(95)

- Đại diện nhóm trả lời

*.Sự giống : oxi hố có toả nhiệt * Khác : Sự oxi hoá chậm không phát sáng - Sự cháy phát sáng

*GV: Một số tượng oxi hoá chậm tự nhiên chuyển thành tự bốc cháy

+Trong nhà máy đề phịng oxi hố chậm chuyển thành tự bốc cháy cần làm gì?

- Khơng chất đống giẻ lau máy dính dầu mỡ

* Hoạt động 2: (10 )Điều kiện phát sinh dập tắt cháy

- Mục tiêu: Nêu điều kiện phát sinh dập tắt cháy Biết liên hệ kiến thức thực tiễn

- Cách tiến hành.

Hoạt động thầy trò Nội dung

*GV yêu cầu HS đọc  SGK nêu điều kiện phát sinh cháy? Có thiết cần đủ hay điều kiện đó?

+ Khi nấu bếp muốn cháy to cần làm gì? Tại sao? + Muốn dập tắt cháy cần làm gì? Trong thực tiễn người ta làm nào?

HĐ cá nhân HS đọc SGK - vài hs trả lời

+ Phun nước, khí cacbonic, phủ cát, chùm vải vào vật cháy.

GV cho HS đọc ghi nhớ sgk Y/C HS học ghi nhớ sgk

II/ Điều kiện phát sinh dập tắt cháy

( sgk)

Ghi nhớ sgk - Tổng kết hướng dẫn học.

- Tổng kết.

HS trả lời câu hỏi 3, 4, 5, SGK Chọn câu trả lời cho câu hỏi sau :

Bếp lửa cháy bùng lên ta thổi vào do: a Cung cấp thêm cacbonic b Cung cấp thêm oxi c Cung cấp thêm nitơ d Cung cấp thêm nước

Phương án là: b. - Hướng dẫn học bài.

* Làm 28.1  28.5 SBT, 2, 4, SGK

=======================================

Ngày soạn:05/02/2012.

(96)

TIẾT 44 BÀI LUYỆN TẬP 5 I/ Mục tiêu học:

1 Kiến thức: Nhớ lại kiến thức bản: Tính chất hố học oxi, ứng dụng, điều chế oxi, phân loại oxit Khái niệm phản ứng phân huỷ phản ứng hố hợp Thành phần khơng khí

2 Kỹ năng: Rèn kỹ viết PTPƯ hoá học, phân biệt loại phản ứng hoá học. Củng cố kỹ giải tập tính theo PTHH

3 Thái độ Giáo dục hứng thú say mê học tập.

II/ Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ, bút dạ, phiếu học tập III/ Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, phân tích IV/ Tổ chức dạy học:

* Kiểm tra: đ/n o xi hoá oxh chậm Cho biết ĐK phát sinh dập tắt cháy? * Khởi động/mở bài.

* Hoạt động 1: (15 )Kiến thức cần nhớ.

- Mục tiêu : Nhớ lại kiến thức bản: Tính chất hố học oxi, ứng dụng, điều chế oxi, phân loại oxit Khái niệm phản ứng phân huỷ phản ứng hố hợp Thành phần khơng khí

- ĐDDH : Phiếu học tập ghi nội dung cho nhóm. - Cách tiến hành

Hoạt động thầy trò Nội dung

GV phát PHT cho nhóm

GV chia HS theo nhóm, nhóm thảo luận theo phiếu học tập trình bày ý kiến nhóm bảng phụ:

*Nhóm 1: Phiếu 1:

+ Trình bày tính chất hố học oxi? Lấy ví dụ minh hoạ?

+ Kể tên ứng dụng oxi? *Nhóm 2: Phiếu 2

+ Trình bày ngun liệu, PTPƯ, cách thu oxi phịng thí nghiệm?

+ Thế oxi hố? *Nhóm 3: Phiếu 3:

+ Định nghĩa oxit? Phân loại oxit? Lấy ví dụ + Thành phần khơng khí?

*Nhóm 4: Phiếu 4:

+ Định nghĩa PƯ phân huỷ, PƯ hố hợp? Lấy v/dụ HĐ nhóm

HS thảo luận theo phiếu học tập trình bày ý kiến nhóm bảng phụ

- Đại diện nhóm treo bảng phụ nhóm mình - Các nhóm nhận xét cho

I/ Kiến thức cần nhớ - Học sgk

(97)

- Mục tiêu : Rèn kỹ viết PTPƯ hoá học, phân biệt loại phản ứng hoá học. Củng cố kỹ giải tập tính theo PTHH

- Cách tiến hành

Hoạt động thầy trò Nội dung

GV gọi HS làm tập SGK - HS lên viết Các PTPƯ C + O2 CO2

4 P + 5O2  2P2O5

2 H2 + O2  H2O

4 Al + O2  Al2O3

GV gọi HS chữa 1 HS lên làm

- Phản ứng a, c, d phản ứng phân huỷ từ 1 chất tạo hay nhiều chất mới

GV gọi Hs chữa 4, - HS lên làm

Bài Đáp án : D Bài ý sai: B, C, E

GV yêu cầu thảo luận nhóm SGK Bài 3

*Các oxit axit đọc tên oxít Vì oxit phi kim khơng có axit tương ứng *Các oxit axit đọc tên oxít bazơ

- Là oxit khơng có bazơ tương ứng Bài (101)

- GV định hướng cho hs cách làm a.VO2  nO2

- Viết PTPƯ + nKMnO

4  m KMnO4 + nKClO

3  m KClO3

- GV gọi HS lên làm - Đại diện HS lên làm + HS làm phần a + HS làm phần b nhà. - vài hs nhận xét cho nhau

- Gv gọi hs khác nhận xét bổ sung

GV sửa sai cho hs

II/ Bài tập

Bài 1: Các PTPƯ C + O2  CO2 P + 5O2  2P2O5 H2 + O2  H2O Al + O2  Al2O3 Bài 6:

Phản ứng a, c, d phản ứng phân huỷ từ chất tạo hay nhiều chất

Bài Đáp án : D Bài ý sai: B, C, E Bài 3

*Các oxit axit CO2: Cac bon oxit SO2: Lưu huỳnh oxit P2O5: Đi photpho penta oxit

Vì oxit pkim có axit tương ứng *Các oxit bazơ

Na2O : Natri oxit MgO: Magie oxit Fe2O3: Sắt (III) oxit

Là oxit khơng có bazơ tương ứng Bài (101)

a Thể tích khí oxi cần thu là: VO2 =100.20=2000ml=2 (l)

Vì bị hao hụt 10% nên thể tích O2 (thực tế) cần điều chế là:

2000 +

2000 10

2200( ) 2, 2( )

100 ml lit

 

PTPƯ:

2KMnO4 ⃗t0 K2MnO4+MnO2+ O2 Số mol oxi cần điều chế là:

2

2,

0, 0982( )

22,

O

n   mol

Theo phương trình:

nKMnO4=2×nO2=2×0,0982=0,1964(mol)

mKMnO4=0,1964×158=31,0312(gam)

(98)

- Về nhà làm tập 29.4  29.6 sách tập hoá học

- Hướng dẫn học. - Đọc thực hành

======================================== Ngày soạn: 11/02/2012.

Ngày giảng: 8AB: 15/02/2012.

TIẾT 45 BÀI THỰC HÀNH SỐ 4 I/ Mục tiêu học:

1 Kiến thức: Nắm vững nguyên tắc điều chế oxi phịng thí nghiệm, tính chất vật lý tính chất hố học oxi

2 Kỹ năng: Rèn kỹ lắp ráp dụng cụ thí nghiệm, điều chế, thu khí oxi vào ống nghiệm bình chứa Nhận khí oxi Biết cách tiến hành số thí nghiệm đơn giản 3 Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chịu khó, ngăn nắp, tính tập thể làm thí nghiệm. II/ Đồ dùng dạy học:

1/ Dụng cụ: Đèn cồn, ống nghiệm, nút cao su, ống dẫn chữ L chữ Z, giá gỗ, kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh, mi sắt, đóm

2/ Hố chất; KMnO4, bột S

III/ Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, phân tích IV/ Tổ chức học:

* Kiểm tra:

Kiểm tra sĩ số, phân công tổ nhóm Kiểm tra chuẩn bị HS Kiểm tra kiến thức liên quan:

+ Điều chế oxi phịng thí nghiệm cách nào? + Viết PTPƯ điều chế oxi từ KMnO4

+ Cho biết cách thu oxi

+ Nêu tính chất hố học oxi * Khởi động/mở bài.

* Hoạt động1(10’) kiểm tra chuẩn bị học sinh.

- Mục tiêu: HS nêu 5252: 1/ Dụng cụ: Đèn cồn, ống nghiệm, nút cao su, ống dẫn chữ L chữ Z, giá gỗ, kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh, muôi sắt, đóm

2/ Hố chất; KMnO4, b t S.ộ

Hoạt động thầy trò Nội dung

- Gv yêu cầu Hs nghiên cứu SGK, cho biết: dụng cụ, hố chất, cách tiến hành thí nghiệm

HĐ nhóm lớn a, Dụng cụ, hố chất.

- Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, nút cao su có ống dẫn khí xun qua, bơng, mi đốt hố chất

- Hố chất: Thuốc tím, cồn đốt, S bột b, Cách tiến hành:

- Lấy lượng nhỏ thuốc tím KMnO4 cho

I Chuẩn bị.

1 Thí nghiệm 1: Điều chế thu khí oxi:

a, Dụng cụ, hố chất.

- Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, nút cao su có ống dẫn khí xun qua, bơng - Hố chất: Thuốc tím, cồn đốt, S bột b, Cách tiến hành:

- Lấy lượng nhỏ thuốc tím KMnO4 cho vào đáy ống nghiệm

(99)

vào đáy ống nghiệm

- Dùng nút cao su có ống dẫn khí xun qua đậy kín ống nghiệm Đặt ống nghiệm vào giá đỡ kẹp gỗ cho đáy ống nghiệm cao miệng ống nghiệm chút ít, dùng đèn cồn đun nóng ống nghiệm có chứa KMnO4 sau tập trung đun nóng phần có hố chất

HĐ nhóm lớn

a, Dụng cụ, hố chất: ống nghiệm, mi đốt hố chất lọ thuỷ tinh đựng sẵn khí oxi, S bột, diêm

b, Cách tiến hành: Cho vào muôi sắt một lượng nhỏ (bằng hạt đậu xanh) lưu huỳnh bột Đưa mi sắt có chứa lưu huỳnh vào lửa đèn cồn cho lưu huỳnh cháy khơng khí, sau đưa lưu huỳnh cháy vào lọ đựng đầy khí oxi

qua đậy kín ống nghiệm Đặt ống nghiệm vào giá đỡ kẹp gỗ cho đáy ống nghiệm cao miệng ống nghiệm chút ít, dùng đèn cồn đun nóng ống nghiệm có chứa KMnO4 sau tập trung đun nóng phần có hố chất

2 Thí nghiệm 2: Đốt cháy lưu huỳnh trong khơng khí khí oxi.

a, Dụng cụ, hố chất: ống nghiệm, mi đốt hố chất lọ thuỷ tinh đựng sẵn khí oxi, S bột, diêm

b, Cách tiến hành: Cho vào muôi sắt một lượng nhỏ (bằng hạt đậu xanh) lưu huỳnh bột Đưa mi sắt có chứa lưu huỳnh vào lửa đèn cồn cho lưu huỳnh cháy khơng khí, sau đưa lưu huỳnh cháy vào lọ đựng đầy khí oxi

* Hoạt động 2: (25’)Tiến hành thí nghiệm.

- Mục tiêu: Nắm vững nguyên tắc điều chế oxi PTN, tính chất vật lý tính chất hố học oxi Rèn kỹ lắp ráp dụng cụ thí nghiệm, điều chế, thu khí oxi vào ống nghiệm bình chứa Nhận khí oxi Biết cách tiến hành số thí nghiệm đơn giản - ĐDDH: Dụng cụ: Đèn cồn, ống nghiệm, nút cao su, ống dẫn chữ L chữ Z, giá gỗ, kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh, mi sắt, đóm Hố chất; KMnO4, bột S

- Cách tiến hành

Hoạt động thầy trò Nội dung

*GV hướng dẫn HS lắp ráp thí nghiệm 1: hình 4.6 SGK:

+ Lấy KMnO4 (2 thìa) cho vào ống nghiệm khô nút nút cao su có ống chữ L Z, kẹp ( ý cho bơng vào ống nghiệm có KMnO4 nút) Cho ống nghiệm có KMnO4 giá, đun ống nghiệm  thu oxi vào bình

bằng cách thu đẩy khơng khí vào ống nghiệm - y/c học sinh GT cách thu khí oxi

*GV yêu cầu HS cho biết: dụng cụ, hoá chất làm thí nghiệm? Cách tiến hành thí nghiệm nào?

HĐ nhóm

- nhóm tiến hành lắp ráp, làm thí nghiệm: Đun hố chất, thu khí, thử bình chứa oxi que đóm. - Oxi nặng khơng khí nên thu oxi bằng

I/ Tiến hành thí nghiệm. Thí nghiệm 1: Điều chế và thu oxi

- Điều chế : sgk - Cách thu khí o xi: + Đẩy khơng khí + Đẩy nước

- PTPƯ:

2KMnO4 ⃗t0 K2MnO4+MnO2 + O2

(100)

phương pháp đẩy khơng khí.

*GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2: Cho vào muỗng sắt lượng nhỏ (bằng hạt đỗ xanh) bột S Đốt S khơng khí, đưa muỗng sắt có chứa S cháy vào lọ oxi

+ Nhận xét cháy S không khí oxi? Viết PTPƯ giải thích?

+ Dụng cụ: muôi sắt, đèn cồn, lọ thuỷ tinh. Hố chất: P, O2.

+ HS tiến hành thí nghiệm, quan sát tượng và giải thích viết PTPƯ xảy ra.

+ Hoá chất: P, O2 + Cách làm: (sgk)

+ PTPƯ: 4P + 5O2  2P2O5

* Hoạt động 3: (10’) Báo cáo thí nghiệm - viết tường trình theo mẫu HĐ cá nhân - Mục tiêu: hs viết tường trình hồn chỉnh.

- Cách tiến hành.

Hoạt động thầy trò Nội dung

GV u cầu nhóm báo cáo thí nghiệm

HS đại diện nhóm báo cáo thí nghiệm của nhóm làm.

HS nhóm khác ý kết báo cáo nhóm trình bày - đưa ý kiến nhận xét.

GV- Yêu cầu học sinh viết tường trình thí nghiệm lớp (nếu cịn thời gian)

- Hồn thành tiếp tường trình nhà

III Báo cáo tường trình.

- Tổng kết hướng dẫn học. - Tổng kết

- GV nhận xét thực hành - Sự chuẩn bị

- Thí nghiệm an tồn, thành cơng?

- Dọn dẹp, vệ sinh (khử hố chất dư, rửa dụng cụ, lau bàn thí nghiệm, cất dụng cụ, hoá chất nơi quy định) thu tường trình chấm

- Hướng dẫn học

- Hồn thành tiếp tục tường trình nhà, nộp em tường trình thí nghiệm để chấm điểm

- Về nhà ôn tập theo nội dung luyện tập

- Xem lại tập định lượng chữa chương - Giờ sau kiểm tra tiết

========================================

Ngày soạn: 12/02/2012.

(101)

TIẾT 46 KIỂM TRA TIẾT.

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Đánh giá nhận thức h/s qua chương học, từ có kế hoạch bổ sung

KT rỗng cho h/s yếu Bồi dưỡng HSG

2 Kỹ năng: Lập CTHH, PTHH, Tính tốn theo PTHH

3 Thái độ:- GD ý thức tích cực tự giác làm bài, ý thức độc lập vươn lên làm

II Chuẩn bị:

1 HS: Kiến thức theo nội dung luyện tập Các tập chữa chương 4 2 GV:

a, Ma trận đề kiểm tra

MA TR N Ậ ĐỀ KI M TRA TI TỂ Ế

Nội dung

Mức độ nhận thức Tổng

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao

TN TL TN TL TN TL TN TL

1 Tính chất của Oxi

- Nắm tính chất hóa học Oxi

- Viết PTHH cho khí Oxi phản ứng vói chất cụ thể

- Tính thể tích khí oxi PTHH

- Vận dụng kiến thức học áp dụng giải thích tượng thực tế để dập lửa có đám cháy xảy

Số câu Số điểm: Tỉ lệ 1 1,0 10% 1/6 0,5 5% 2/3 2,0 20% 1 1,0 10% 3 4,5 45 % 2 Oxit

- Phân loại oxit axit oxit bazơ - Khaí niệm oxit axit, oxit bazơ

- Lập CTHH oxit - Cách gọi tên oxit nói chung, oxit kim loại có nhiều hóa trị, oxit phi kim có nhiều hóa trị

- Tính khối lượng oxit cho trước - Cách lập CTHH oxit

- Lập CTHH oxit biết hoá trị nguyên tố ngược lại biết CTHH cụ thể, tìm hố trị ngun tố Số câu Số điểm Tỉ lệ 4 2 20% 4 2 20% 3 Phương trình hố hợp

- Nêu khái niệm PƯHH

- Nhận biết số phản ứng hoá học cụ thể thuộc loại phản ứng hoá hợp

- Xác định PƯHH lập PTHH Xác định có oxi hố số tượng thực tế

- Lập p/trình hóa hợp

- Giải thích PTHH thuộc loại PƯHH Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 0,5 5% 1 2,0 20% 2 2,5 25 %

4 Điều chế oxi – pư

- Cách thu khí điều chế

- Tính số mol oxi PUHH

- Nhận biết số

(102)

phân huỷ

oxi - Viết PTHH điều chế khí oxi từ KMnO4 từ KClO3

phản ứng cụ thể thuộc loại phản ứng phân hủy hay phản ứng hóa hợp

được (ở đktc) phịng thí nghiệm cơng nghiệp

Số câu Số điểm Tỉ lệ

1 0,5 5%

1/3 0,5 5%

1 10% Tổng Số câu

Tổng số điểm Tỉ lệ:

1

3

3 30%

2

3

4 40%

1 1 10%

2 2 20%

11 10 100%

Đề bài

I PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm).

Khoanh tròn chữ A, B, C D đứng đầu câu trả lời đúng.

Câu 0,5 mol CaO có khối lượng là:

A 28 (g) B 30 (g) C 18 (g) D 2,8 (g)

Câu 2 Sự tác dụng oxi với chất khác là:

A Sự khử B Sự oxi hoá C Phản ứng phân huỷ D Phản ứng hoá hợp

Câu Người ta thu khí oxi cách đẩy nước dựa vào tính chất sau oxi:

A Khí O2 nhẹ nước C Khí O2 khí khơng mùi B Khí O2 tan nước D Khí O2 khí khơng màu

Câu 4 Dãy oxit sau tan nước:

A Fe2O3, BaO, CaO, P2O5 C Na2O, K2O, N2O5, SO3 B BaO, CuO, CaO, K2O D CO2, SO2, K2O, CuO

Câu 5. Oxit sau Oxit bazơ?

A Fe2O3 B CuO C CO2 D CaO

Câu 6 Phản ứng sau thuộc loại phản ứng hoá hợp?

A CO2 + CaO   CaCO3

B Fe + 2HCl   FeCl2 + H2

C 2AgNO3 ⃗t0 2Ag + 2NO2 + O2 D 2KClO3 ⃗t0 2KCl + 3O2

Câu 7 Dãy chất sau thuộc loại oxit?

A SO2, Fe2O3, CO2 C Fe2O3, HNO3, CO2

B CO2, C, HNO3 D Fe2O3, SO3, NaOH

Câu Sự cháy khác oxi hoá chậm chỗ:

A Là oxi hố B Có toả nhiệt C Khơng toả nhiệt D Có phát sáng

II PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm)

Câu (2 điểm) Lập phương trình hố học phản ứng sau:

a CaO + CO2   CaCO3

b Zn + HCl   ZnCl2 + H2 c KMnO4

0

t

  K2MnO4 + MnO2 + O2

Trong phản ứng phản ứng phản ứng hoá hợp? Tại sao?

Câu (2 điểm) Muốn dập tắt than, củi cháy phải làm nào? Giải thích sở khoa

(103)

Câu (4 điểm) Đốt cháy 6,5 lít khí hiđrơ sinh nước a) Viết phương trình phản ứng

b) Tính thể tích khối lượng oxi cần dùng? Biết phản ứng xảy điều kiện tiêu chuẩn

-Hết

-ĐÁP ÁN CHẤM KIỂM TRA TIẾT

I PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm )

Mỗi câu 0,25 điểm

Câu

Đáp án A B B C C A A D

II PHẦN TỰ LUÂN (8 điểm )

Câu Nội dung Điểm

1 (2 điểm)

a CaO + CO2   CaCO3 b Zn + 2HCl   ZnCl2 + H2 c 2KMnO4

0

t

  K2MnO4 + MnO2 + O2

- Trong phản ứng trên, phản ứng (a) phản ứng hố hợp sản phẩm tạo thành từ hai chất ban đầu

0,5 0,5 0,5 0,5

2 (2 điểm)

- Muốn dập tắt củi, than cháy khơng để chúng tiếp xúc với oxi khơng khí, ta dùng nước hay phủ cát lên bề mặt vật bị cháy không tiếp xúc với oxi khơng khí

- Hạ nhiệt độ chất cháy xuống nhiệt độ cháy

1,5

0,5

3 (4 điểm)

a) Phương trình phản ứng:

2H2 + O2 ⃗t0 2H2O b) Tính thể tích khối lượng oxi:

- Số mol hiđrô tham gia phản ứng là:

2

6,5

0, 29 22, 22,

H

V

n   

(mol) - Theo phương trình mol H2 tác dụng hết mol O2 - Theo 0,29 mol H2 tác dụng hết x mol O2

2

1

0, 29 0,15

O

n

   

(mol) - Thể tích khí O2 cần dùng là:

2

O

V = n22,4 = 0,15  22,4 = 3,36 (lít)

- Khối lượng khí O2 là:

2

O

m = n  M = 0,15  32 = 4,8 (g)

0,5

0,5 0,5 0,5 1,0 1,0

III Ph ơng pháp kiểm tra:Kiểm tra thực hành, phân tích IV Tổ chức giê häc:

1 Ổn định lớp : 8A……… 8B……….

2 Phát đề.- ND kiểm tra : Nội dung kiến thức chương 4. 3 Học sinh làm - Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh. 4 Thu bài, nhận xét kiểm tra.

- Hướng dẫn học - Chuẩn bị mới.

========================================

(104)

Ngày giảng: 8AB: 22/02/2012.

CHƯƠNG V HIĐRƠ - NƯỚC

TIẾT 47 TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRÔ (Tiết 1) KHHH hiđrô: H – NTK:1 CTPT: H2 - PTK:2

I: Mục tiêu.

1 Kiến thức: Biết tính chất vật lý hiđrơ, đặc biệt H2 chất khí nhẹ chất khí Biết t/chất hố học hiđrô; biết hỗn hợp : 2Vhiđrô:2Voxi hỗn hợp nổ

2 Kĩ năng: Rèn kĩ viết PTHH Quan sát Biết cách thử độ tinh khiết hiđrơ; biết cách đốt cháy hiđrơ khơng khí oxi

3 Thái độ Giáo dục tính cẩn thận bảo đảm an toàn TN. II Đồ dùng dạy học.

Giáo viên: - Dụng cụ: Lọ thuỷ tinh có nút mài Giá TN:1 ống nghiệm chữ Z có vuốt nhọn Nút cao su Phễu chiết Cốc thuỷ tinh Cốc thuỷ tinh Kẹp gỗ Kẹp sắt Diêm, đóm Bóng bay Hố chất: oxi đựng lọ có nút mài Zn; bóng bay bơm H2 dd HCl III Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, phân tích

IV Tổ chức học.

* Khởi động/mở bài.

GV: Em viết PT điện phân nước? - HS: H2O 2H2 + O2

- GV: Điện phân nước thu hai khí H2 O2 O2 đẫ học chương trước, cịn H2, nước có tính chất, ứng dụng điều chế sao, n/c chương V

* Hoạt động (15’)Tính chất vật lý.

- Mục tiêu: Biết tính chất vật lý hiđrơ, H2 chất khí nhẹ chất khí

- ĐDDH: Bóng bay bơm khí hidro. - Cách tiến hành

Hoạt động thầy trò Nội dung

- Quan sát lọ đựng H2 cho biết trạng thái, màu sắc lọ đựng chất khí hiđrơ?

- GV làm TN cho bóng bay(1 bơm hiđrơ, bơm khơng khí) thả tay cầm bóng cho lớp qsát

? Quả bóng bay lên? sao? HĐ cá nhân

Hs quan sát nhận xét tượng quan sát được. Trả lời câu hỏi SGK:

- Tính tỉ khối H2 so với khơng khí?

- H2 tan hay tan nhiều nước? Chứng minh? ? Em giới thiệu tính chất vật lý H2? HS trả lời nhận xét tính chất vật lý hiđrơ. ? Tính chất vật lý H2 oxi có điiểm giống khác nhau?

? Hãy liên hệ cách thu khí H2? Giải thích?

I tính chất vật lý

(105)

HS trả lời.

* Hoạt động (25’)Tính chất hoá học

- Mục tiêu: Biết tính chất hố học hiđrơ, biết hỗn hợp: 2Vhiđrô: 2Voxi hỗn hợp nổ

- ĐDDH: - Dụng cụ: Lọ thuỷ tinh có nút mài Giá TN: 1, ống nghiệm chữ Z có vuốt nhọn Nút cao su Phễu chiết Cốc thuỷ tinh Kẹp gỗ Kẹp sắt Diêm, đóm Bóng bay - Hố chất: oxi đựng lọ có nút mài Zn; H2 bơm vào bóng bay dd HCl

- Cách tiến hành

Hoạt động thầy trò Nội dung

GV yêu cầu HS quan sát GV làm TN GV giới thiệu dụng cụ, hoá chất làm TN GV giới thiệu cách thử độ tinh khiết H2 GV: Khi biết H2 tinh khiết, GV châm lửa đốt q/sát TN ý lửa H2 cháy khơng khí.

GV đưa lửa cháy vào bình oxi HS quan sát nhận xét.

GV: cho vài hs quan sát lọ

? Vậy H2 cháy tác dụng với chất nào? ? Sản phẩm gì? - Viết PTHH? Hỗn hợp HĐ nhóm - quan sát TN.

HS nhận xét tượng quan sát theo yêu cầu GV.

- H2 cháy oxi với lửa to cháy trong

khơng khí, thành lọ có giọt nước. - GV 2Vhiđrơ:1Voxi hỗn hợp nổ mạnh Cần thử độ tinh khiết H2 trước đốt

GV y/cầu hS thảo luận trả lời câu hỏi mục c + H2 O2 cháy nhanh, toả nhiều nhiệt, nhiệt làm thể tích nước tạo thành sau phản ứng tăng đột ngột, chấn động mạnh khơng khí gây tiếng nổ + Đốt dòng H2 đầu ống lọ oxi gây tiếng nổ mạnh lượng H2 ít; tác dụng với oxi khơng khí khơng tỉ lệ 2:1

+ Cách đốt H2 để thử độ tinh khiết

? Để đảm bảo an toàn TN đốt H2 cần làm gì? GV nhấn mạnh chốt ý

- Các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi ( dựa vào mục em có biết kiến thức vật lí để trả lời )

II.Tính chất hố học 1 Tác dụng với oxi

- H2 tác dụng với O2 nhiệt độ cao tạo thành nước

PTHH: 2H2 + O2

t

  2H2O

- Tổng kết hướng dẫn học. - Tổng kết.

Bài tập Đốt cháy 2,8 lít H2 sinh ranước

a, Tính thể tích oxi cần dùng b, Tính khối lượng nước thu

(106)

Phương trình phản ứng: 2H2 + O2 ⃗t0 2H2O a) Tính thể tích oxi cần dùng là:

- Số mol hiđrô tham gia phản ứng là:

2,8

0,125 22, 22,

H

V

n    mol - Theo phương trình mol H2 tác dụng hết mol O2

- Theo 0,125 mol H2 tác dụng hết x mol O2

1 0.125

0, 06

O

nmol

  

- Thể tích khí O2 cần dùng là: VO2= n  22,4 = 0,06  22,4 = 1.344 (lít) - Khối lượng H2O thu là: mH O2 = n  M = 0,06  18 = 1,08 (g)

- Hướng dẫn học bài.

Về nhà học làm tập Đọc trước phần lại

======================================== Ngày soạn: 20/02/2012.

Ngày giảng: 8A:23/02/2012. 8B: 25/02/2012

TIẾT 48 TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRƠ (tiếp). I: Mục tiêu.

1: Kiến thức: Biết hiểu hiđrô có tính khử, nhiệt độ thích hợp H2 khơng tác dụng với đơn chất O2 mà tác dụng với oxi hợp chất HS kể ứng dụng hiđrơ giải thích ứng dụng sở tính chất vật lý tính chất hố học hiđrơ

2: Kĩ năng: Biết làm TN H2 khử CuO nhiệt độ cao Viết PTHH H2 với kim loại Giải thích ứng dụng hiđrô

3: Thái độ Giáo dục say mê tìm hiểu, u thích mơn học.

II: Đồ dùng dạy học Đèn cồn, ống nghiệm thuỷ tinh thủng hai đầu, kẹp, giá, bình điều chế H2, diêm, đóm HCl, Zn, CuO, Nước, Tranh vẽ: ứng dụng H2

III: Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, phân tích IV Tổ chức học.

* Kiểm tra cũ Nêu tính chất vật lý H2? tính chất vật lý H2 tính chất vật

lý O2 nào? Có bình đựng khí: Khơng khí, oxi, hiđrơ, CO2 nhãn, dùng phương pháp hố học nhận biết khí đựng bình?

* Khởi động/mở bài.

* Hoạt động1: (15’) Tính chất hố học hiđrơ tác dụng với CuO.

- Mục tiêu: Biết hiểu hiđrơ có tính khử, nhiệt độ thích hợp H2 tác dụng với đơn chất O2 mà tác dụng với oxi hợp chất

- ĐDDH: Đèn cồn, ống nghiệm thuỷ tinh thủng hai đầu, kẹp, giá, bình điều chế H2, diêm, đóm HCl, Zn, CuO, Nước, Tranh vẽ: ứng dụng H2

- Cách tiến hành

Hoạt động thầy trị Nội dung

GV u cầu nhóm hs làm TN

GV hd HS làm TN hiđrô tác dụng với CuO

GV giới thiệu dụng cụ: Tác dụng loại Cách lắp ráp TN

(107)

GV yêu cầu HS quan sát mầu sắc CuO trước TN HĐ nhóm

HS nghe GV hướng dẫn.

HS thực theo hướng dẫn GV

- N/xét màu sắc CuO trước sau phản ứng.

GV: Cho hs điều chế H2 yêu cầu HS thu khí H2 thử

độ tinh khiết hiđrô

- HS thu hiđrô vào ống nghiệm, thử độ tinh khiết. GV y/cầu HS dẫn khí H2 vào ống thuỷ tinh đựng

CuO

GV yêu cầu quan sát màu CuO dẫn khí hiđrơ qua nhiệt độ thường Nhận xét?

- HS dẫn khí hiđrơ qua ống nghiệm chứa CuO ở nhiệt độ thường nhiệt độ cao sau rút ra nhận xét.

- HS nêu tên sản phẩm viết PTHH, kết luận về tính chất hố học.

GV hd HS đưa đèn cồn cháy vào ống nghiệm chứa CuO

? Quan sát nêu tượng ? Giải thích? Viết PT? HS trả lời - 1HS đại diện nhóm làm bài.

3H2 + Fe2O3

0

t

  2Fe + 3H2O

H2 + HgO

0

t

  H2O + Hg

GV n/xét chốt kiến thức

GV cho HS nhận xét vai trị hiđrơ p/ứng? GV yêu cầu HS làm tập

Viết PTHH hiđrô tác dụng với Fe2O3 HgO Gọi HS nhóm khác nhận xét bổ sung

? Qua tính chất hố học hiđrơ em rút kết luận tính chất hiđrơ

- HS nhắc lại tồn tính chất hố học H2.

- HS trình bày KL: SGK(107).

- nhiệt độ cao hiđrô tác dụng với CuO tạo thành Cu H2O, phản ứng toả nhiều nhiệt

PTHH:

CuO + H2 ⃗to Cu + H2O H2 chiếm oxi CuO H2 có tính khử

3 Kết luận:

SGK(107)

* Hoạt động (10’)Ứng dụng hiđrô

- Mục tiêu: Kể ứng dụng hiđrô giải thích ứng dụng cơ sở tính chất vật lý tính chất hố học hiđrô

- ĐDDH: Tranh ứng dụng hidro đời sống sản xuất - Cách tiến hành

Hoạt động thầy trò Nội dung

- GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ ứng dụng hiđrô, kể số ứng dụng

- HĐ cá nhân

- HS quan sát tranh vẽ ứng dụng hiđrô, để kể

(108)

một số ứng dụng.

- Y/cầu hs giải thích ứng dụng dựa vào sơ đồ? - HS nêu ứng dụng hiđrô

- GV kết luận ứng dụng hiđrô * Hoạt động (10’) Luyện tập

- Mục tiêu: HS làm dạng tập viết PTHH, cân PTHH, củng cố cách làm tập tính theo PTHH

Hoạt động thầy trò Nội dung

- GV yêu cầu HS làm Bài tập trang 109. - HĐ cá nhân

- Yêu cầu hs giải tập - HS lớp nhận xét

Bài tập trang 109 Khử 48 gam đồng(II)oxit khí hidro Hãy:

a) Tính số gam đồng kim loại thu

b) tính thể tích khí hidro (đktc) cần dùng

GV hướng dẫn cách làm

- tìm số mol CuO - tìm số mol Cu - tìm khối lượng Cu - tìm số mol H2

- tính thể tích khí H2

IV Luyện tập.

Bài tập (sgk-Trang 109) a) 3H2 + Fe2O3

0

t

  3H2O + 2Fe

b) H2 + HgO

t

  H2O + Hg

c) H2 + PbO

t

  H2O + Pb

Bài tập (sgk-trang 109)

Giải PT: H2 + CuO

0

t

  H2O + Cu

a) Số gam đồng kim loại thu là:

- Số mol đồng (II) oxit tham gia phản ứng là:

48 0,6 80

CuO

m

n mol

M

  

- Theo pt mol CuO tham gia   1 mol Cu

- Theo 0,6 mol CuO tham gia   x mol Cu

1 0, 0,6

Cu

nmol

  

- Khối lượng Cu thu là:

0,6 64 38,

Cu Cu Cu

mnM    gam b) - Thể tích khí H2 cần dùng là:

- Theo pt mol CuO tác dụng hết mol khí H2 - Theo 0,6 mol CuO tác dụng hết x mol khí H2

2

0,6 0,6

H

nmol

  

- Vậy thể tích khí H2 cần dùng là:

2 22, 0,6 22, 13, 44

H H H

Vn   V    lit - Tổng kết hướng dẫn học.

- Tổng kết.

Đọc kết luận cuối HS đọc đọc thêm

- Làm tập SGK Các từ cần điền là: 1-nhẹ nhất; 2-tính khử; 3- tính khử; 4- chiếm oxi; 5- tính oxi hố; nhường oxi.

(109)

Đọc 32 (Tìm hiểu: Thế khử, oxi hoá, chất khử, chất oxi hoá Mối quan hệ khử oxi hoá)

Ngày soạn:24/02/2012

Ngày giảng: 8AB: 29/02/2012.

TIẾT 49 LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Củng cố lại kiến thức mà HS vừa nghiên cứu hidro: tính chất lí, hố hidro; ứng dụng thực tiễn hidro Biết lập phương trình cân hố học, tính tốn tập tính theo phương trình hố học

2 Kĩ năng: Cân số loại PƯHH Tính lượng chất khử, chất oxi hố hoặc sản phẩm theo phương trình hoá học

III Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, phân tích III Tổ chức học.

* Khởi động/mở bài.

* Hoạt động (10’) Kiến thức cần nhớ

- Mục tiêu: - Củng cố lại kiến thức mà HS vừa nghiên cứu hidro: tính chất lí, hố hidro; ứng dụng thực tiễn hidro

- Cách tiến hành

Hoạt động thầy trò Nội dung

GV chia HS theo nhóm, nhóm thảo luận theo nội dung câu hỏi trình bày ý kiến nhóm bảng phụ:

+ Trình bày tính chất vật lí hidro?

+ Trình bày tính chất hố học hidro? Lấy ví dụ minh hoạ?

+ Kể tên ứng dụng hidro?

+ Trình bày ngun liệu, PTPƯ, cách thu khí hidro phịng thí nghiệm?

+ Vì hidro có tính khử? HĐ nhóm

- HS thảo luận theo phiếu học tập trình bày ý kiến nhóm bảng phụ

- Đại diện nhóm treo bảng phụ nhóm mình - Các nhóm nhận xét cho

I/ Kiến thức cần nhớ - Học sgk

* Hoạt động 2(25’) Bài tập

- Mục tiêu: Biết lập phương trình cân hố học, tính tốn tập tính theo phương trình hố học

- Cách tiến hành.

Hoạt động thầy trò Nội dung

Bài tập 1.

(110)

- Hãy lập PTHH theo sơ đồ sau:

Fe2O3 + CO

0

t

  CO2 + Fe

Fe3O4 + H2

0

t

  H2O + Fe

CO2 + Mg

0

t

  MgO + C

Zn + HCl   ZnCl2 + H2

Al + HCl   AlCl3 + H2

Bài tập 2.

Cho 16 gam Fe2O3 tác dụng với hidro nhiệt độ cao Tính thể tích khí H2 tối thiểu cần dùng để khử hết lượng oxit thành kim loại, tính khối lượng Fe sinh

Bài tập

Đốt cháy 2,8 lít H2 sinh ranước a, Tính thể tích oxi cần dùng b, Tính khối lượng nước thu

GV hướng dẫn cách làm

- tìm số mol H2

- tính thể tích khí O2 - tìm số mol H2O

- tìm khối lượng H2O

Fe2O3 + 3CO

0

t

  3CO2 + 2Fe

Fe3O4 + 4H2

0

t

  4H2O + 3Fe

CO2 + 2Mg

0

t

  2MgO + C

Zn + 2HCl   ZnCl2 + H2

2Al +6HCl   2AlCl3 +3H2

Bài tập 2. Hướng dẫn.

- Số mol Fe2O3 ban đầu: 16 0,1 160 Fe O m n mol M   

PTHH: Fe2O3 + 3H2 ⃗to 2Fe + 3H2O mol 3mol 2mol 3mol

Số mol H2 tham = số mol H2O sinh =  0,1 = 0,3 (mol)

=> Số mol Fe sinh là:  0,1 = 0,2 mol Khối lượng Fe sinh mFe = n  M = 0,2  56 = 11,2 gam

Bài tập

Hướng dẫn.

Phương trình phản ứng: 2H2 + O2 ⃗t0 2H2O

a) Tính thể tích oxi cần dùng là: - Số mol hiđrô tham gia phản ứng là:

2

2,8 0,125

22, 22,

H

V

n    mol

- Theo phương trình mol H2 tác dụng hết mol O2

- Theo 0,125 mol H2 tác dụng hết x mol O2

1 0.125

0,06

O

nmol

  

- Thể tích khí O2 cần dùng là: VO2= n  22,4 = 0,06  22,4 = 1.344 (lít)

b) Khối lượng H2O thu là: mH O2 = n  M = 0,06  18 = 1,08 (g)

- Tổng kết hướng dẫn học. - Tổng kết.

(111)

a: ?Fe(OH)3 ?Fe2O3 + ? H2O.  2Fe(OH)3 ⃗t0 Fe2O3 + H2O b: ?CaO +?H2O  ?Ca(OH)2   CaO +H2O  Ca(OH)2 c: ?CO + ?Fe2O3  ?CO2 + ?Fe   3CO + Fe2O3 3CO2 + Fe - Hướng dẫn học.

Học làm BT: 2,4,5 (sgk trang 109)

======================================== Ngày soạn:26/02/2012.

Ngày giảng: 8A: 01/03/2012. 8B: 03/03/2012.

TIẾT 50 ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRƠ - PHẢN ỨNG THẾ I: Mục tiêu:

1: Kiến thức: Biết được:

- Phương pháp điều chế hiđrô PTN cơng nghiệp, cách thu khí hidro cách đẩy nước đẩy khơng khí

- Phản ứng phản ứng nguyên tử đơn chất thay nguyên tử nguyên tố khác phân tử hợp chất

2:Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút nhận xét phương pháp điều chế cách thu khí hidro Hoạt động bình kíp đơn giản

- Viết PTHH điều chế hidro từ kim loại(Zn, Fe) dung dịch axit (HCl, H2SO4 loãng)

- Phân biệt phản ứng với phản ứng học Nhận biết phản ứng PTHH cụ thể

- Tính thể tích khí hidro điều chế điều kiện tiêu chuẩn 3: Thái độ Giáo dục tính cẩn thận gọn gàng làm TN.

II: Đồ dùng dạy học.

Giáo viên: Dụng cụ: ống nhiệm(6), ống thuỷ tinh, nút cao su, ống chữ L, chậu thuỷ tinh , kính đồng hồ, cốc thuỷ tinh, diêm, đóm dụng cụ điện phân, nước, đèn cồn

Hoá chất: Zn HCl Tranh vẽ: Bình kíp, dụng cụ điện phân nước. III Phương pháp : Thực hành, đàm thoại, phân tích

IV Tổ chức học. * Kiểm tra cũ.

HS1: Đặc tính nguyên liệu, dụng cụ điều chế oxi PTN? Thu oxi cách nào? * Khởi động/ mở bài. Theo sách giáo khoa

* Hoạt động 1: (20’)Điều chế hidro phịng thí nghiệm.

- Mục tiêu: Biết phương pháp cụ thể nguyên liệu điều chế hiđrô PTN: axit HCl , H2SO4 Zn, Fe, Al Biết nguyên tắc điều chế hiđrô công nghiệp

- ĐDDH: ống nhiệm, ống thuỷ tinh, nút cao su, ống chữ L, chậu thuỷ tinh, kính đồng hồ, cốc thuỷ tinh, diêm, đóm dụng cụ điện phân, nước, đèn cồn

Hố chất: Zn HCl Tranh vẽ: Bình kíp, dụng cụ điện phân nước. - Cách tiến hành

Hoạt động thầy trò Nội dung

GV yêu cầu HS nhắc lại nguyên tắc điều chế chất PTN( nguyên liệu, dụng cụ , giá thành) HS: nguyên liệu chứa nguyên tố cần điều chế, dễ

(112)

phân huỷ giải phóng chất điều chế.

Dụng cụ đơn giản, nguyên liệu đắt số lượng ít.

GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK mục cho biết dụng cụ hoá chất để điều chế

HS: Đọc thông tin SGK , nhận xét bổ sung + Nguyên liệu: dd HCl, H2SO4 l , Zn , Fe, Al.

+Phương pháp điều chế: Cho số kim loại tác dụng với dd khác( HCl hay H2SO4).

GV gọi HS khác nhận xét bổ sung sau chốt ý HS nghe ghi vở.

? Phương pháp điều chế?

GV lắp ráp TN , HS làm TN quan sát

Điều chế hiđrơ, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: ?Khi cho Zn vào dd HCl có tượng xảy ? HS quan sát TN thảo luận Trả lời câu hỏi. HS: có bọt khí xuất hiện, Zn tan dần.

? Đưa que đóm cịn tàn đỏ vào đầu ống dẫn khí có tượng xảy ra?

? để khí 1p’, đốt khí, khí cháy nào? HS: Khí khơng làm than hồng bùng cháy. HS Khí cháy khơng khí với lửa màu xanh nhạt khí hiđrơ.

- Lấy giọt dd sau phản ứng đun đến cạn hết thấy có tượng đĩa?

HS: cạn dd sau phản ứng thu chất rắn màu trắng ZnCl2 HS viết PTHH.

? Thu khí hiđrơ cách nào? Tại thu hiđrơ cách đó?

HS viết PT vào vở: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2

Thu hiđrô hai cách: Thu cách đẩy nước và đẩy khơng khí.

- Thu hiđrơ thu oxi có điểm gí giống khác nhau? lại khác nhau?

HS: Thu oxi thu hiđrô hai cách đẩy nước đẩy khơng khí thu oxi cách đẩy khơng khí ngửa bình cịn hiđrơ úp bình oxi nặng khơng khí cịn hiđrơ nhẹ khơng khí. GV bổ sung HS làm sai

GV yêu cầu HS thay Zn Fe, Al; thay dd HCl dd H2SO4 loãng Hãy viết PTHH

HS viết PTHH : Fe + HCl FeCl2 +H2

2Al +6HCl 2AlCl3+3H2

GV giới thiệu ngun tắc hoạt động bình kíp tranh vẽ

+ Dụng cụ: ống nghiệm, nút thuỷ tinh có lỗ xun ống khí

+ Nguyên liệu: dd HCl, H2SO4 (l), Zn , Fe, Al

+ Phương pháp điều chế: Cho số kim loại tác dụng với dd khác( HCl hay H2SO4)

PTHH: Zn + 2HCl  ZnCl2 +

H2

+ Thu khí hiđrơ hai cách: Thu cách đẩy nước đẩy khơng khí

2 Trong cơng nghiệp.

(113)

GV : Người ta dùng HCl , H2SO4 l Fe, Al

và Zn đế sản xuất hiđrô công nghiệp được không ? Tại sao?

? Trong CNSX hiđrô cách nào? ? Viết PTHH điều chế hiđrô từ nước

HS quan sát tranh vẽ điện phân nước giải thích HS ý nghe HS trả lời ghi.

xuất giá thành sản phẩm đắt + Trong CN điều chế hiđrô điện phân nước bình điện phân có màng ngăn

- PTHH: H2O  H2 + O2 + Điều chế hiđrô từ khí thiên nhiên dầu mỏ

Hoạt đơng (15’)Phản ứng thế.

- Mục tiêu: Tái khái niệm phản ứng thế, phân biệt phản ứng với phản ứng khác

- Cách tiến hành.

Hoạt động thầy trò Nội dung

GV yêu cầu HS nhận xét đặc điểm chung thành phần phân tử chất tham gia phản ứng điều chế hiđrơ

Các phản ứng thuộc loại phản ứng Vậy phản ứng thế?

HS: Các phản ứng xảy đơn chất hợp chất, nguyên tử nguyên tố đơn chất thay nguyên tử nguyên tố hợp chất. HS nêu định nghĩa.

GV chốt ý giới thiệu phản ứng dạng phản ứng oxi hoá khử

HS ghi định nghĩa (SGK).

3 Phản ứng thế. Ví dụ:

Fe + HCl FeCl2 +H2

2Al +6HCl 2AlCl3+3H2

định nghĩa sgk

- Tổng kết hướng dẫn học. - Tổng kết.

HS đọc kết luận cuối Làm tập 1,2 SGK - Hướng dẫn học nhà.

HS học trả lời câu hỏi cuối Làm hết tập

Đọc luyện tập, xem lại tính chất, điều chế hiđrô, ======================================== Ngày soạn: 05/3/2012.

Ngày giảng: 8A: 3/2012. 8B: /3/2012.

TIẾT 51 BÀI LUYỆN TẬP 6. I: Mục tiêu:

1: Kiến thức: Củng cố kiến thức tính chất, điều chế hiđrơ Khái niệm phản ứng thế, khử, oxi hoá, chất khử, chất oxi hoá khái niệm phản ứng oxi hoá khử

2:Kĩ năng: Nhận biết phản ứng thế, phản ứng oxi hoá khử, chất oxi hoá, chất khử. Rèn kĩ học tập hoá học: Phương pháp so sánh khái quát hoá Vận dụng kiến thức để làm tập tổng hợp có liên quan đến oxi hiđrô

(114)

Giáo viên: Các phiếu học tập.

III: Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, phân tích IV Tổ chức học.

* Khởi động/mở bài.

* Hoạt động (15’)Kiến thức cần nhớ.

- Mục tiêu: Củng cố kiến thức tính chất, điều chế hiđrơ Khái niệm phản ứng thế, sự khử, oxi hoá, chất khử, chất oxi hoá khái niệm phản ứng oxi hoá khử

- Cách tiến hành.

Hoạt động thầy trò Nội dung

GV phát phiếu học tập theo nhóm, yêu cầu hS thảo luận theo nhóm, ghi bảng phụ (4 nhóm) Phiếu 1: Nêu tính chất hố học hiđrơ

- Kể nguyên liệu điều chế H2 PTN Viết PTHH

HS nhóm thảo luận ghi bảng phụ, dán bảng phụ lên.

Gọi HS nhóm khác n/xét bổ sung, GV chốt ý HS nghe ghi tóm tắt vào vở.

Phiếu 2: Tính chất lý học hiđrơ oxi có điểm nào giống khác nhau?

Thu hiđrô thu oxi giống khác điểm nào? Vì lại có khác đó?

Phiếu 3: Các ứng dụng hiđrơ dựa tính chất nào hiđrơ?

- Lấy ví dụ minh hoạ cho phản ứng hố hợp, phản ứng phản ứng phân huỷ?

Phiếu số 4: Lấy ví dụ cho phản ứng oxi hố khử, rõ chất oxi hóa, chất khử, oxi hoá, sự khử?

Nêu khái niệm phản ứng oxi hoá khử

GV yêu cầu hs thảo luận phút Gọi HS n/xét GV bổ sung chốt ý, yêu cầu HS ghi tóm tắt vào

I: Kiến thức cần nhớ. 1: hiđrô

- Tính chất hố học: - Tác dụng với oxi

- Tác dụng với oxit kim loại - điều chế PTN từ dd HCl, H2SO4 l tác dụng với Zn, Fe, Al

- Thu hiđrô cách đẩy nước đẩy khơng khí

- Phản ứng oxi hoá khử: 4CO + Fe2O33Fe +4CO2

2: Các phản ứng hoá học. - Phản ứng

- Phản ứng hoá hợp - Phản ứng oxi hoá khử - Phản ứng phân huỷ

* Hoạt động (25’)Bài tập.

- Mục tiêu: Củng cố tập tính chất hiđrơ Phản ứng thế, khử, oxi hoá, chất khử, chất oxi hoá khái niệm phản ứng oxi hoá khử

- Cách tiến hành.

Hoạt động thầy trò Nội dung

GV gọi HS lên bảng làm tập 1(sgk upload.123doc.net)

HS: giải 1. yêu cầu:

HS thảo luận nhóm ghi bảng phụ.

II Bài tập.

Bài 1.

(115)

GV gọi HS khác nhận xét bổ sung GV cho điểm

GV yêu cầu HS thảo lận 2( nhóm 1,3,5) 4( nhóm 2,4,6)

HS treo bảng phụ theo nhóm, nhóm khác nhận xét và bổ sung.

GV nhận xét hoạt động nhóm, u cầu HS tính điểm theo hoạt động thành viên Gv gọi HS làm tập

HS lớp làm giấy nháp Bài 5 a: H2 + CuOH2O+Cu.(1)

3H2+Fe2O33H2O+2Fe(2)

b: hiđrô chất khử, CuO, Fe2O3 chất oxi hoá.

c: mCu = 6-2,8 = 3,2 gam.

nCu = 3,264 = 0,05 mol

Số mol Fe = 0,05 mol.

theo (1) số mol Cu = số mol Fe = 0,05 mol. Theo (2) số mol hiđrô = 3,2 nFe = 0,075 mol. Vhidro = ( 0,075 + 0,05)22,4 = 2,8 (l).

GV chấm giấy nháp số HS Gọi HS khác nhận xét

- Các phản ứng thuộc phản ứng oxi hố khử có oxi hoá, khử

Bài 2.

- Đưa que đóm cịn tàn đỏ vào lọ: que đóm cháy sáng oxi

- PTHH: C + O2 CO2 Đốt hai khí cịn lại, khí cháy với lửa xanh nhạt xuất nước làm mờ gương khí hiđrơ 2H2 + O2

 2H2O

Cịn lại khơng khí Bài 4. a: Các phản ứng thế;

1: CO2 + H2O  H2CO3

2: SO2 + H2O  H2SO3

3: Zn +2HCl  ZnCl2 + H2

4: P2O5 + 3H2O 2H3PO4

5: PbO + H2 Pb + H2O

- Phản ứng 1,2,4 thuộc loại phản ứng hoá hợp

- Phản ứng 3,5 thuộc loại phản ứng oxi hoá khử

- Tổng kết hướng dẫn học. - Tổng kết.

Bài tập: Cho 16 gam Fe2O3 tác dụng với hidro nhiệt độ cao Tính thể tích khí H2 tối thiểu cần dùng để khử hết lượng oxit thành kim loại, tính khối lượng Fe sinh

Hướng dẫn.

- Số mol Fe2O3 ban đầu: n= m : M = 16160 = 0,1 (mol) PTHH: Fe2O3 + 3H2 ⃗to 2Fe + 3H2O

1 mol 3mol 2mol 3mol

Số mol H2 tham = số mol H2O sinh =  0,1 = 0,3 (mol) => Số mol Fe sinh là: x 0,1 = 0,2 mol

Khối lượng Fe sinh mFe = n x M = 0,2  56 = 11,2 gam Bài tập nhà: Các tập lại SBT.

Đọc thực hành: Chú ý d/cụ, hố chất, cách tiến hành thí nghiệm ntn? ========================================

Ngày soạn: 05/03/2012.

Ngày giảng: 8A: …/3/2012. 8B : …/3/2012

(116)

1: Kiến thức: Thí nghiệm điều chế hidro từ dung dịch HCl Zn (hoặc Fe, Mg, Al…). Đốt cháy khí hidro khơng khí Thu khí hidro cách đẩy khơng khí Thí nghiệm chúng minh hidro khử CuO

2:Kĩ năng: Lắp dụng cụ điều chế khí hidro, thu khí hidro phương pháp đẩy khơng khí Thực thí nghiệm cho hidro khử CuO Quan sát thí nghiệm, nêu tượng giải thích tượng Viết phương trình hố học điều chế hidro phương trình hố họccủa phản ứng hidro CuO Biết cách tiến hành thí nghiệm an tồn, có kết 3: Thái độ: Cẩn thận, gọn gàng, hợp tác làm TN.

II: Đồ dùng dạy học.

- Giáo viên: Dụng cụ: cho nhóm nhóm gồm: Đèn cồn, ống nghiệm có nhánh Giá sắt, kẹp sắt, ống thuỷ tinh có gấp khúc V, ống nghiệm, diêm, đóm ống hút lấy chất lỏng thìa xúc hố chất Cốc thuỷ tinh Hố chất dd HCl Zn viên, bột CuO III: Phương pháp Thực hành, đàm thoại, phân tích

IV Tổ chức học.

* Khởi động/mở bài.

* Hoạt động1(10’) kiểm tra chuẩn bị học sinh.

- Mục tiêu: HS nêu số dụng cụ hố chất để tiến hành thí nghiệm.

Hoạt động thầy trò Nội dung

- Gv yêu cầu Hs nghiên cứu SGK, cho biết: dụng cụ, hố chất, cách tiến hành thí nghiệm

HĐ nhóm lớn a, Dụng cụ, hố chất.

- Dụng cụ: ống nghiệm, nút cao su có ống dẫn

- Hoá chất: HCl, Zn

b, Cách tiến hành: Mở nút cho vào ống nghiệm viên kẽm, dùng ống nhỏ giọt nhỏ vào ống nghiệm có kẽm 2ml dd HCl, sau đậy lại Chờ khoảng phút, đưa que đóm vào đầu ống dẫn khí có khí hiđrơ

HĐ nhóm lớn a, Dụng cụ, hoá chất:

- Dụng cụ: ống nghiệm, nút cao su có ống dẫn

- Hoá chất: HCl, Zn b, Cách tiến hành:

Thu khí hiđrơ ống nghiệm úp đầu ống dẫn khí

a, Dụng cụ, hố chất:

- Dụng cụ: ống nghiệm, nút cao su có ống dẫn

I Chuẩn bị.

1 Thí nghiệm Điều chế hiđrô Đốt cháy hiđrô khơng khí

a, Dụng cụ, hố chất.

- Dụng cụ: ống nghiệm, nút cao su có ống dẫn

- Hoá chất: HCl, Zn b, Cách tiến hành:

Mở nút cho vào ống nghiệm viên kẽm, dùng ống nhỏ giọt nhỏ vào ống nghiệm có kẽm 2ml dd HCl, sau đậy lại Chờ khoảng phút, đưa que đóm vào đầu ống dẫn khí có khí hiđrơ

2 Thí nghiệm 2: Thu khhí hidro bằng cách đẩy khơng khí

a, Dụng cụ, hoá chất:

- Dụng cụ: ống nghiệm, nút cao su có ống dẫn

- Hố chất: HCl, Zn b, Cách tiến hành:

Thu khí hiđrơ ống nghiệm úp đầu ống dẫn khí

3 Thí nghiệm 3: Hidro khử đồng II oxit. a, Dụng cụ, hoá chất:

(117)

- Hoá chất: HCl, Zn b, Cách tiến hành: +Lấy Zn HCl +Lắp ống nghiệm lại Hơ nóng ống chữ V

- Hố chất: HCl, Zn b, Cách tiến hành: + Lấy Zn HCl + Lắp ống nghiệm lại - Hơ nóng ống chữ V * Hoạt động 2: (25’)Tiến hành thí nghiệm.

- Mục tiêu: Nắm vững nguyên tắc điều chế hidro PTN, tính chất vật lý tính chất hoá học hidro Rèn kỹ lắp ráp dụng cụ thí nghiệm, điều chế, thu khí hidro vào ống nghiệm bình chứa Nhận khí hidro Biết cách tiến hành số thí nghiệm đơn giản

- ĐDDH: Dụng cụ: Đèn cồn, ống nghiệm, nút cao su, ống dẫn chữ L chữ Z, giá gỗ, kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh, mi sắt, đóm Hố chất; HCl, Zn

- Cách tiến hành.

Hoạt động thầy trò Nội dung

*GV hướng dẫn HS lắp ráp thí nghiệm 1: hình 5.4 SGK:

GV hướng dẫn cách tiến hành TN theo ống nghiệm theo hướng dẫn Gv

GV gọi HS cho biết tượng xảy

HS: Zn tan dần dd HCl, có khí bay ra: Zn + HCl ZnCl2 + H2.

HS: Đốt khí hiđrơ có tiếng nổ nhỏ, lửa mầu xanh nhạt

GV hướng dẫn HS sau đốt thử khí hiđrơ cháy, dập tắt cháy hiđrô cách chụp ống nghiệm lên lửa, sau lấy ống nghiệm úp lên đầy ống dẫn khí hiđrơ ý tránh làm cản trở đường khí Sau hướng dẫn đốt thử khí HS tiến hành theo hướng dẫn

HS đưa ống nghiệm có hiđrơ đến gần lửa khí hiđrơ cháy thành ống nghiệm có xuất giọt nước Ban đầu thấy có tiếng nổ nhỏ.

I/ Tiến hành thí nghiệm. 1 Thí nghiệm Điều chế hiđrơ. Đốt cháy hiđrơ khơng khí - Dụng cụ: ống nghiệm, nút cao su có ống dẫn

- Hoá chất: HCl, Zn

- Tiến hành: Dùng ống nghiệm lấy nút cao su có ống dẫn thẳng đậy vào kiểm tra độ kín nút Mở nút cho vào ống nghiệm viên kẽm, dùng ống nhỏ giọt nhỏ vào ống nghiệm có kẽm 2ml dd HCl, sau đậy lại Chờ khoảng phút, đưa que đóm vào đầu ống dẫn khí có khí hiđrơ u cầu hs quan sát tượng, nhận xét viết PTHH

Zn + HCl  ZnCl2 + H2 2H2 + O2 2H2O

2 Thí nghiệm 2: Thu khhí hidro cách đẩy khơng khí

+ Dụng cụ: ống nghiệm, nút cao su có ống dẫn

+ Hố chất: HCl, Zn + Cách làm: (sgk)

(118)

GV hướngdẫn HS làm TN bước +Lấy Zn HCl

+Lắp ống nghiệm lại Hơ nóng ống chữ V

Gọi HS báo cáo kết quả.( Có tượng xảy ống chữ V) Tại sao? Viết PTHH?

GV nhận xét thực hành ý thức kết HS làm TN

- Điều chế hiđrơ thay ống dẫn thẳng ống dẫn hình chữ V khơ có đựng bột CuO Quan sát hiện tượng, nhận xét chất tạo thành

dưới đưa miệng ống lại gần lửa đèn cồn

+ PTPƯ: 4P + 5O2  2P2O5 3 Thí nghiệm 3: Hidro khử đồng II oxit

- Cho vào ống nghiệm viên kẽm 10 ml dd HCl kẹp ống nghiệm giá, đậy nắp có ống dẫn lại đun lửa đèn cồn phần ống chữ V chỗ có CuO viết PTHH CuO nhiệt độ cao bị khử, CuO mầu đen  Cu đỏ

CuO + H2 o t

  Cu + H2O

* Hoạt động 3: (10’) Báo cáo thí nghiệm - viết tường trình theo mẫu HĐ cá nhân - Mục tiêu: hs viết tường trình hồn chỉnh.

- Cách tiến hành.

Hoạt động thầy trò Nội dung

GV u cầu nhóm báo cáo thí nghiệm

HS đại diện nhóm báo cáo thí nghiệm của nhóm làm.

HS nhóm khác ý kết báo cáo nhóm trình bày - đưa ý kiến nhận xét.

GV- Yêu cầu học sinh viết tường trình thí nghiệm lớp (nếu cịn thời gian)

- Hồn thành tiếp tường trình nhà

III Báo cáo tường trình.

- Tổng kết hướng dẫn học. - Tổng kết

- GV nhận xét thực hành - Sự chuẩn bị

- Thí nghiệm an tồn, thành cơng?

- Dọn dẹp, vệ sinh (khử hố chất dư, rửa dụng cụ, lau bàn thí nghiệm, cất dụng cụ, hoá chất nơi quy định) thu tường trình chấm

- Hướng dẫn học

- Hồn thành tiếp tục tường trình nhà, nộp em tường trình thí nghiệm để chấm điểm

Ngày soạn: 10/03/2012.

Ngày giảng: 8A: 3/2012. 8B: /3/2012.

TIẾT 53 BÀI 36 NƯỚC (Tiết 1) I: Mục tiêu:

(119)

như kim loại (Na, Ca…), oxit bazơ (CaO, Na2O,…), oxit axit (P2O5, SO2,…) Vai trò nước đời sống sản xuất, ô nhiễm nguồn nước cách bảo vệ nguồn nước, sử dụng tiết kiệm nước

2:Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm hình ảnh thí nghiệm phân tích tổng hợp nước, rút nhận xét thành phần nước Viết PTHH nước với số kim loại (Na, Ca…), oxit bazơ, oxit axit Biết sử dụng giấy quỳ tím để nhận biết số dung dịch axit, bazơ cụ thể

II: Phương tiện:

Giáo viên: Dụng cụ : Điện phân nước dòng điện Tranh vẽ: tổng hợp nước. III: Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, phân tích

IV: Tổ chức học.

* Khởi động/mở bài.

* Hoạt động (25’) Thành phần hoá học nước.

- Mục tiêu: Biết hiểu qua phương pháp phân tích tổng hợp nước biết thành phần hoá học nước gồm hai nguyên tố: hiđrô oxi, thành phần thể tích: hai phần hiđrơ phần oxi mH : mO = 1:8

- ĐDDH: Dụng cụ: Điện phân nước dòng điện Tranh vẽ: tổng hợp nước. - Cách tiến hành

Hoạt động thầy trò Nội dung

- GV yêu cầu HS q/sát thí nghiệm điện phân nước - GV lắp ráp TN GV yêu cầu HS: Nêu tượng TN?

- Quan sát cách lắp ráp TN GV. - Quan sát tượng TN.

- HS: Khi có dòng điện chiều qua nước trên bề mặt điện cực xuất nhiều bọt khí.

- GV: Tại cực âm có khí hiđrơ sinh ra, cực dương có khí oxi sinh Em so sánh thể tích hai khí H2 O2 sing hai điện cực?

- GV: Em rút nhận xét phân huỷ nước? - GV : Yêu cầu HS viết PTHH điện phân nước? - HS:Thể tích khí hiđrơ sinh gấp hai lần thể tích khí oxi.

- GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ hình 5.11, mơ tả q trình tổng hợp nước

- HS mơ tả q trình tổng hợp nước.

- HS: Ban đầu nạp Vhiđro 2Voxi nhau.

- GV: Cho biết thể tích khí hiđrơ oxi ban đầu có khơng?

- GV: Khi đốt tia lửa điện có tượng xảy ra?

- Thể tích khí cịn lại sau hỗn hợp nổ bao nhiêu? Khí khí nào?

I Thành phần hoá học của nước.

1 Sự phân huỷ nước.

*Nhận xét:

Phân huỷ nước ta thu khí hiđrơ khí oxi Thể tích hiđrơ gấp hai lần thể tích oxi

PTHH: 2H2O 2H2 + O2

2 Sự tổng hợp nước.

(120)

- HS: Khi đốt tia lửa điện, hỗn hợp nổ, nước từ cốc dâng vào ống Khí cịn lại chiếm 1/4 khí nạp vào ống, khí oxi.

- Viết PT tổng hợp nước?

- Tỉ lệ thể tích hiđrơ oxi hố hợp với để tổng hợp nước?

- Tỉ lệ khối lượng nguyên tố hiđrô oxi nước bao nhiêu?

- Thành phần % khối lượng hiđrô oxi nước?

- Em rút kết luận thành phần hoá học nước?

- HS nêu số ứng dụng.

- HS đọc lại tính chất vật lý nước.

- Tỉ lệ thê tích hiđrơ oxi : 2:1

- Tỉ lệ khối lượng mH : mO = 2:16  1:8

- Thành phần phần trăm khối lượng:

%mH =1: 1+8 100 = 11,1% %O = 8:1+8 = 88,9%

3 Kết luận: sgk 122.

* Hoạt động (15’)Tính chất vật lý nước.

- Mục tiêu: Biết tính chất vật lý nước, ứng dụng đời sống. - Cách tiến hành

Hoạt động thầy trò Nội dung

- GV yêu cầu HS liên hệ thực tế (hoặc quan sát cốc nước) nhận xét tính chất nước

- GV yêu cầu hs nêu tính chất vật lý biết nước? Các tính chất vật lý ứng dụng đời sống?

- hs nêu tính chất vật lý biết nước? Các tính chất vật lý ứng dụng trong đời sống?

- GV yêu cầu hs đọc SGK tính chất vật lý nước

II Tính chất nước. 1 Tính chất vật lý.

Nước chất lỏng, không màu, không mùi, không vị Sôi ở 1000C(áp suất atm) Hoá rắn

ở O0C Khối lượng riêng là

1g/ml Nước hồ tan được nhiều chất rắn, lỏng và chất khí.

- Tổng kết hướng dẫn học. - Tổng kết.

HS trả lời câu hỏi sgk 125 Làm tập (125)

- Hướng dẫn học nhà. Về nhà học

Làm 4,5(125)

Đọc phần II; III SGK, kể tính chất hoá học nước, viết PTHH minh hoạ ========================================

Ngày soạn : 10/03/2012.

Ngày giảng : 8A: /3/2012. 8B: /3/2012

TIẾT : 54 BÀI 36 NƯỚC (Tiếp theo). I Mục tiêu :

(121)

như kim loại (Na, Ca…), oxit bazơ (CaO, Na2O,…), oxit axit (P2O5, SO2,…) Vai trò nước đời sống sản xuất, ô nhiễm nguồn nước cách bảo vệ nguồn nước, sử dụng tiết kiệm nước

2:Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm hình ảnh thí nghiệm phân tích tổng hợp nước, rút nhận xét thành phần nước Viết PTHH nước với số kim loại (Na, Ca…), oxit bazơ, oxit axit Biết sử dụng giấy quỳ tím để nhận biết số dung dịch axit, bazơ cụ thể

3 Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ nguồn nước, vệ sinh môi trường, trồng xanh II Đồ dùng dạy học.

GV chuẩn bị thí nghiệm

* Dụng cụ : - Cốc thuỷ tinh 250 ml(2 chiếc), phễu, ống nghiệm, muôi sắt, đế sứ - Lọ thuỷ tinh thu sẵn khí oxi

* Hố chất : - Quỳ tím, Na, H2O, Vơi sống(CaO), Phốt đỏ (P), đường (muối ăn) III Phương pháp : Thực hành, đàm thoại, phân tích

IV Hoạt động dạy học.

* Kiểm tra ? Nước gì? Tỉ lệ O2 H2 thể tích khối lượng bao nhiêu?

*Đáp án : Nước hợp chất tạo nguyên tố hidro oxi.

- Theo tỉ lệ thể tích phần khí hidro phần khí oxi

- Theo tỉ lệ khối lượng phần hidro phần oxi phần hidro 16

phần oxi (ứng với nguyên tử hidro có nguyên tử oxi) * Hoạt động 1: (25’)Tính chất nước.

- Mục tiêu : Biết hiểu tính chất hố học nước (hồ tan nhiều chất rắn, tác dụng với số kim loại tạo thành bazơ; tác dụng với nhiều oxit phi kim tạo thành axit) Viết PTHH thể tính chất hố học nêu nước

- ĐDDH: Cốc thuỷ tinh 250 ml(2 chiếc), phễu, ống nghiệm, muôi sắt, đế sứ Lọ thuỷ tinh thu sẵn khí oxi Quỳ tím, Na, H2O, Vơi sống(CaO), Phốt đỏ (P), đường (muối ăn)

- Cách tiến hành

Hoạt động thầy trò Nội dung

- GV nhúng quỳ tím vào cốc nước, yêu cầu HS quan sát

- HS quan sát nhận xét : quỳ tím khơng chuyển màu.

- GV cho mẩu natri vào cốc nước - HS quan sát nhận xét:

- Miếng natri chạy nhanh mặt nước(nóng chảy thành giọt trịn)-> p/ứng toả nhiều nhiệt có khí thốt (H2).

- GV nhúng mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch thu sau phản ứng

- HS nhận xét : Giấy quỳ tím chuyển màu xanh. - GV hướng dẫn HS viết PTHH(hợp chất tạo thành

II Tính chất nước. 1/ Tính chất vật lí. 2/ Tính chất hố học. a Tác dụng với kim loại.

(122)

trong nước làm quỳ tím hố xanh bazơ -> em lập cơng thức hợp chất đó) -> từ yêu cầu học sinh hoàn thành phản ứng natri với nước - HS : công thức hợp chất NaOH.

PT : 2Na + H2O NaOH + H2 .

- GV gọi HS đọc phần kết luận SGK – 123 HS đọc

- GV làm thí nghiệm: Cho cục vơi nhỏ vào cốc thuỷ tinh, rót nước vào vôi sống -> ycầu HS quan sát nhận xét

- HS nêu tượng: có nước bốc lên, CaO rắn chuyển thành chất nhão, phản ứng toả nhiều nhiệt. - GV nhúng mẩu giấy quỳ tím vào

- HS quỳ tím hố xanh.

- GV hợp chất tạo thành có cơng thức nào? (Hướng dẫn HS dựa vào hoá trị Ca nhóm (OH) để lập cơng thức) > từ yêu cầu HS viết PTHH

- HS viết PTHH: CaO + H2O Ca(OH)2

- GV thơng báo: Nước cịn hố hợp với Na2O, K2O, BaO tạo NaOH, KOH, Ba(OH)2

- GV gọi HS đọc kết luận SGK-123

- GV làm thí nghiệm: Đốt phot đỏ oxi tạo thành P2O5(trong lọ thuỷ tinh có nút nhám) Rót nước vào lọ, đậy nút lại lắc

- Nhúng mẩu giấy quỳ vào dung dịch thu -> gọi HS nhận xét

- HS giấy quỳ tím hố đỏ.

- GV dung dịch làm quỳ tím hố đỏ dung dịch axit

Vậy hợp chất tạo phản ứng thuộc loại axit.

-> GV hướng dẫn HS lập công thức hợp chất tạo thành viết phương trình phản ứng

- HS : CT hợp chất : H3PO4

- PT: P2O5 + 3H2O 2H3PO4

- GV thông báo: Nước cịn hố hợp với nhiều oxit axit khác : SO2, SO3, N2O5 tạo axit tương ứng

- GVgọi HS đọc kết luận SGK trang 124 - HS đọc.

dụng với số kim loại ở nhiệt độ thường như: K, Na, Ca, Ba

b Tác dụng với số oxit bazơ.

*Kết luận:

- Hợp chất oxit bazơ hoá hợp với nước thuộc loại bazơ - Dung dịch bazơ làm đổi màu quỳ tím thành xanh.

c Tác dụng với số oxit axit.

* Kết luận:

- Hợp chất tạo nước hoá hợp với oxit axit thuộc loại axit

- Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.

(123)

- Cách tiến hành

Hoạt động thầy trò Nội dung

- GV yêu cầu nhóm thảo luận câu hỏi sau: ? Vai trò nước đời sống sản xuất ?

? Chúng ta cần làm để giữ cho nguồn nước khơng bị nhiễm?

- GV gọi đại diện nhóm HS nêu

- Nước hoà tan nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho thể sống.

- Nước tham gia vào nhiều q trình hố học quan trọng thể người động vật, sx nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải.

III Vai trò nước trong đời sống s/xuất-chống ô nhiễm nguồn nước

1/ Vai trò nước đời sống sx

- Nước hoà tan nhiều chất dinh dưỡng

- Nước tham gia vào nhiều q trình hố học

- Nước cần thiết cho đời sống hàng ngày

2/ Chúng ta cần góp phần để giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm:

- Không vứt giác thải xuống sông, hồ, kênh, rạch, ao

- Phải xử lí rác thải sinh hoạt nước thải cn trước cho chảy vào hồ, sông

- Tổng kết hướng dẫn học. - Tổng kết.

- Bài tập số SGK trang 125 - Bài tập số SGK trang 125

GV chữa tập trang 125.

Phương trình : 2H2 + O2 ⃗t0 2H2O mol mol mol x 22,4 lit 22,4 lit x 18 gam x lit y lit 1,8 gam

VH2 = x =

1,8 22, 18

 

 = 2,24(lit) VO2 = y =

2

H

V =

2,24

2 = 1,12 (lit).

- Hướng dẫn học.

Ôn lại khái niệm, cách gọi tên, phân loại oxit Bài tập nhà : – SGK trang 125

======================================== Ngày soạn : 19/3/2012.

Ngày giảng : 8AB: 21/3/2012

TIẾT 55 BÀI 37 AXIT, BAZƠ, MUỐI (Tiết 1) I: Mục tiêu:

1 Mục tiêu: Biết được: Định nghĩa axit, bazơ, muối theo thành phần phân tử Cách gọi tên axit, bazơ, muối Phân loại axit, bazơ, muối

(124)

tên số axit, bazơ, muối theo CTHH cụ thể ngược lại Phân biệt số dung dịch axit, bazơ cụ thể giấy quỳ tím Tính khối lượng số axit, bazơ, muối tạo thành phản ứng

II: Phương pháp: Nêu giải vấn đề, đàm thoại, phân tích III Tổ chức học.

* Kiểm tra cũ Tính chất hố học nước?

? Vai trị nước đời sống sản xuất - chống ô nhiễm nguồn nước * Khởi động/mở bài: Theo sách giáo khoa.

*Hoạt động 1: (20’)Tìm hiểu axit.

- Mục tiêu: Biết phân tử axit có hay nhiều nguyên tử hidro liên kết với gốc axit, nguyên tố hidro thay kim loại

- Cách tiến hành

Hoạt động thầy trò Nội dung

GV yêu cầu HS lấy vd axit

? Em nhận xét điểm giống khác thành phần phân tử axit trên?

HS: HCl, H2SO4, HNO3.

HS nhận xét.

? Từ nhận xét em rút khái niệm axit? HS nêu khái quát định nghĩa axit.

GV kí hiệu Ct chung gốc axit A hoá trị n -> em rút công thức chung axit?

HS CTHH chung axit là: HnA.

GV giới thiệu số công thức axit có oxi axit khơng có oxi

HS ý nghe ghi

GV hướng dẫn HS làm quen với số gốc axit thường gặp có bảng phụ lục

GV hướng dẫn HS cách gọi tên axit khơng có oxi, yêu cầu HS gọi tên axit: HCl, HBr

HS ghi

HS đọc tên theo cách gọi tên.

GV hướng dẫn HS cách gọi tên axit có oxi, đọc tên axit: H2SO4, HNO3…

HS ghi

HS đọc tên theo cách gọi tên.

I Axit.

1 Khái niệm.

VD: HCl, H2SO4, HNO3 N/xét:

- Giống nhau: có nguyên tử H

- Khác nhau: nguyên tử H liên kết với gốc axit khác

KL: Phân tử axit gồm có hay nhiều phân tử H liên kết với gốc axit Các nguyên tử H thay nguyên tử kim loại

2 Công thức hoá học chung của axit HnA

VD: HCl, H2SO4, HNO3 3 Phân loại axit.

2 loại: axit khơng có oxi axit có oxi

4 Tên gọi.

- Axit khơng có oxi:

Tên axit= axit + tên phi kim + hidric VD: HCl - axit clohidric HBr - axit bromhidric - Axit có oxi:

Tên axit = axit + tên phi kim + ic

(125)

- Axit có ngun tử oxi: Tên axit= axit + tên pk + VD: H2SO3 – Axit sunfurơ * Hoạt động 2: (20’)Tìm hiểu bazơ.

- Mục tiêu: Bazơ gồm có nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều nhóm OH (hidroxit)

- Cách tiến hành

Hoạt động thầy trò Nội dung

GV yêu cầu HS lấy ví dụ bazơ? HS lấy ví dụ

? Em nhận xét thành phần phân tử bazơ

HS nhận xét

? Vì thành phần phân tử bazơ có ngun tử kim loại?

HS hố trị nhóm OH I.

? Số nhóm OH có phân tử bazơ xác định nào?

HS số nhóm OH xác định hoá trị kim loại

GV em viết công thức chung bazơ? HS viết

GV hướng dẫn cách đọc tên bazơ HS đọc

GV thuyết trình phân loại bazơ HS nghe

GV hướng dẫn HS sử dụng bảng tính tan để lấy ví dụ bazơ tan

II Bazơ. 1 Khái niệm.

VD:NaOH,Ca(OH)2,Al(OH)3 N/xét: có nguyên tử kim loại hay nhiều nhóm OH

2 Cơng thức hoá học. CTHH chung bazơ:

M(OH)n n hoá trị kim loại

3 Tên gọi.

Tên bazơ: tên kim loại + hidroxit

VD: NaOH – Natri hidroxit Fe(OH)2 Sắt II hidroxit Fe(OH)3 Sắt III hidroxit 4 Phân loại.

- Dựa vào tính tan bazơ chia thành loại

a, bazơ tan nước gọi kiềm

VD: NaOH, KOH, Ca(OH)2 b, Bazơ không tan nước VD: Cu(OH)2, Mg(OH)2,… - Tổng kết hướng dẫn học.

- Tổng kết.

Viết CTHH oxit bazơ, oxit axit bazơ, axit tương ứng nguyên tố sau: Na, Ca, S, C

Đáp án

(126)

C // CO2 -> // H2CO3 - Hướng dẫn học.

Bài tập nhà: 1,2,3,4,5 sgk trg 130

========================================

Ngày soạn: 23/03/2012. Ngày giảng: 8AB: 24/3/2012.

TIẾT 56 BÀI 37 AXIT- BAZƠ - MUỐI (Tiếp) I: Mục tiêu:

1: Kiến thức: Tái khái niệm muối dựa vào thành phần phân loại gọi tên muối

2:Kĩ năng: Rèn kĩ nhận biết muối dựa vào thành phần Viết công thức và đọc tên số hợp chất vô

II: Phương pháp: Nêu giải vấn đề, đàm thoại, phân tích III Tổ chức học.

*Kiểm tra cũ (5’)

? Định nghĩa axit, bazơ? Mỗi loại lấy ví dụ? Viết cơng thức chung axit bazơ? * Khởi động/mở bài.

* Hoạt động 1: (20’) Khái niệm công thức muối.

- Mục tiêu: Tái khái niệm muối viết công thức muối. - Cách tiến hành

Hoạt động thầy trò Nội dung

- GV: Yêu cầu học sinh lấy ví dụ muối mà em biết? Nhận xét đặc điểm chung muối đó?

- Gọi HS phát biểu ý kiến cho ý - HĐ nhóm - HS thảo luận theo nhóm bàn: +Lấy ví dụ muối

- GV nhận xét gọi HS định nghĩa muối gì? (hoặc phân tử muối gồm thành phần nào?) +Nhận xét thành phần muối gồm nguyên tử kim loại liên kết với gốc axit

- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi nhóm khác nhận xét - HS nêu khái niệm muối ghi vở.

- Thành phần muối giống khác bazơ, axit ntn?

- Yêu cầu HS trả lời:

- HS trả lời giống khác muối so với bazo và axit.

+Muối giống bazơ có nguyên tử kim loại; muối có gốc axit; cịn bazơ có nhóm OH

I Khái niệm công thức muối.

1- Khái niệm:

-Ví dụ: muối NaCl, Na2SO4; Cu(NO3)2

(127)

+ Muối giống axít có gốc a xit; khác axit thành phần muối có nguyên tử kim loại thay thế nguyên tử Hiđrô.

- GV yêu cầu Hs viết công thức chung muối biết nguyên tử kim loại R, gốc axit X, số kim loại x, gốc axit y

- HS trả lời ghi vở.

- Muốn viết công thức muối cần lưu ý vấn đề gì?

- HS cần nhớ kí hiệu hoá học hoá trị kim loại và gốc axit.

- GV yêu cầu hs viết công thức muối nitrat muối sunfat kim loại K, Ca, Fe

- HS thảo luận viết công thức muối theo yêu cầu.

2-Công thức muối Công thức chung: Rx Xy

* Hoạt động 2: (10’)Phân loại gọi tên muối

- Mục tiêu: Tái khái niệm muối dựa vào thành phần phân loại gọi tên muối

- Cách tiến hành

Hoạt động thầy trò Nội dung

- GV đưa cơng thức hố học số muối : KHCO3; K2CO3; KHS; K2S; K2SO4

- Yêu cầu học sinh nhận xét muối có khác

Từ chia muối làm loại? - Hđ cá nhân

- HS quan sát CT để nhận xét - giống có nguyên tử kim loại

- khác có CTHH có ngun tử hiđrơ Có CTHH khơng có ngun tử hiđrô

- HS trả lời chia làm loại

- Thế muối axit? muối trung hoà? - HS rút định nghĩa.

- GV yêu cầu HS đọc tên muối có công thức bảng

Nêu cách đọc tên muối? - HS đọc tên muối.

VD: KHCO3 : kali hiđrô cacbonat

K2CO3 kali cacbonat

- HS nêu cách đọc tên muối

- GV: Lưu ý đọc tên muối khơng có oxi, muối axit nhiều oxy, muối có 1,2 nguyên tử hidro gốc axit

II Phân loại gọi tên muối 1 Phân loại: loại

+ Muối trung hoà: (sgk) K2SO4; K2SO4

K2CO3

+ Muối axit : (sgk) K2HPO4; KHS; NaHCO3

2 Gọi tên :

Tên muối = tên kim loại (thêm hóa trị có nhiều hố trị ) + tên gốc axit

(128)

- Mục tiêu: Thực số tập axit - bazơ - muối. - Cách tiến hành

Hoạt động thầy trò Nội dung

- GV đưa cơng thức hố học số axit - bazơ - muối: KHCO3; HNO3; NaOH; K2CO3; H2S; K2S; K2SO4, H2SO4; Fe(OH)3; Na2HPO4; NaH2PO4

? Hãy phân biệt axit - bazơ - muối xếp chúng vào loại

? Đọc tên chất xếp

III Bài tập

- Axit: HNO3 - axit nitric

H2S - axit sunfuhidric H2SO4 - axit sunfuric - Bazơ: NaOH - natrihidroxit Fe(OH)3 - sắt III hidroxit - Muối:

KHCO3 - Kali hidrocacbonat K2CO3 - Kali cacbonat K2S - Kali sunfua K2SO4 - Kali sunfat

Na2HPO4 - Natri hidrophotphat NaH2PO4 - Natri hidrophotphat - Tổng kết hướng dẫn học.

- Tổng kết.

Viết công thức muối có tên sau:

Magiê clorua; nhơm nitrat; barisunfat; sắt(III)sunfat; canxi phophat - Hướng dẫn học.

- Về nhà xem lại thành phần tính chất hố học nước,

- Định nghĩa công thức phân loại gọi tên oxit, axit, bazơ, muối? - Xem trước tập luyện tập

======================================== Ngày soạn: 24/3/2012.

Ngày giảng: 8AB: 28/3/2012.

TIẾT 57 BÀI 38 BÀI LUYỆN TẬP 7 I: Mục tiêu:

1: Kiến thức: Củng cố hệ thống hoá kiến thức khái niệm hoá học thành phần hoá học nước; tính chất hố học nước Nhớ lại định nghĩa, công thức, gọi tên, phân loại axit, bazơ, muối

2:Kĩ năng: Nhận biết axit: axit có khơng có oxi thành phần; bazơ tan khơng tan; muối axit muối trung hoà(dựa vào thành phần) Gọi tên chất biết CTHH ngược lại Vận dụng tính chất hố học nước; thành phần gọi tên, phân loại, cơng thức để làm tập có liên quan đến nước, axit, bazơ muối Rèn phương pháp học tập mơn hố học, sử dụng ngơn ngữ hố học

3: Thái độ: say mê mơn.

II: Đồ dùng dạy học. Giáo viên: Bảng phụ nội dung ghi III: Phương pháp: Nêu giải vấn đề, đàm thoại, phân tích IV Tổ chức học.

*Kiểm tra cũ Viết công thức muối có tên sau:

(129)

* Hoạt động 1: (15’)Kiến thức cần nhớ

- Mục tiêu: Củng cố hệ thống hoá kiến thức khái niệm hoá học thành phần hố học nước; tính chất hố học nước Nhớ lại định nghĩa, công thức, gọi tên, phân loại axit, bazơ, muối

- ĐDDH: Bảng phụ nội dung ghi bài. - Cách tiến hành

Hoạt động thầy trò Nội dung

GV yêu cầu HS nhắc lại cách xác định thành phần định tính định lượng nước HĐ cá nhân

HS: cách phân tích tổng hợp nước xác

định thành phần nước.

GV cho biết thành phần hoá học nươc:

HS: + Thành phần định tính nước gồm H O. + Tỉ lệ m: mH:mO = 1:8.

GV yêu cầu HS khác nhận xét

GV u cầu HS nhắc lại tính chất hố học nước HS khác nhận xét

HS: Tính chất hoá học nước:

+ tác dụng với số oxit bazơ bazơ tan.

+Tác dụng với số oxit axit axit.

+Tác dụng với số kim loại nhiệt độ thườngbazơ khí hiđrơ.

GV u cầu HS thảo luận theo nhóm lớn điền từ thích hợp hồn thiện bảng

GV goi HS nhận xét, GV chốt kiến thức Gọi tên axit, bazơ muối nào? GV yêu cầu HS trả lời HS khác nhận xét HS thảo luận phút cử đại diện điền bảng. Yêu cầu điền đúng.

GV chốt KT cần nhớ

I: Kiến thức cần nhớ (SGK)

Chất

Đặc điểm oxit axit bazơ muối

CTHH Tên gọi Phân loại

* Hoạt động 2:(25’)Bài tập

- Mục tiêu: Củng cố hệ thống hoá kiến thức thành phần hố học nước; tính chất hố học nước Định nghĩa, công thức, gọi tên, phân loại axit, bazơ, muối

- Cách tiến hành

Hoạt động thầy trò Nội dung

- GV chia lớp thành dãy

(130)

+ Dãy :Làm BT3(T 132) + Dãy : Làm BT1(T 131)

- GV gọi em đại diện cho dãy lên chữa BT HĐcá nhân

- HS thực theo lệnh GV làm vào - Đại diện dãy lên chữa BT

- GV sửa sai lỗi em thường mắc->phương án

- GV cho HS làm BT5(T132)

+.GV treo bảng phụ ghi sẵn nd tập + GV gọi hs xđ y/c

- HS tóm tắt BT xây dựng chương trình giải. - GV gọi h/s khác lên bảng làm HS lớp nhận xét bổ sung

TT: mH

2SO4= 49(g)

: m Al

2O3=60(g)

- GV lưu ý cho HS cách tính chất dư : lập luận theo tỉ lệ số mol tính khối lượng

Y/C mAl

2 (SO4)3=? m chất dư ?

- GV uấn nắn HS cách tính chất dư

- HS thực theo hướng dẫn GV.

a 2K + 2H2O  2KOH + H2 Ca + 2H2O  Ca(OH)2 + H2 b Phản ứng thuộc phản ứng

BT3 (T132)đồng (II) clorua : CuCl2 ; ZnSO4, Fe2(SO4)3; H3PO4;Mg(HCO3)2; Ca3(PO4)2; Na2HPO4;

BT5(T132)

Số mol H2SO4

49 0,5

98  mol

Số molAl2O3

60

0,59

102 mol

PTPƯ: Al2O3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2O => Al2O3 dư chất tính theo H2SO4 KLượng: Al2(SO4)3 thực tế là: 0,16 x 342=54,72(g)

KLượng: Al2O3 PƯ : 0,16 x 102 =16(g)

Klượng:Al2O3 dư: 60-16=44(g) - Tổng kết hướng dẫn học.

- Tổng kết.

Nhấn mạnh dạng tập lí thuyết - Hướng dẫn học.

- HS chuẩn bị trước nội dung thực hành Đọc trước nội dung kẻ trước vào nội dung thực hành - nội dung, cách tiến hành

BTVN: BT 2,4 SGK T132

======================================== Ngày soạn: 25/03/2012.

Ngày giảng: 8AB: 31/3/2012

TIẾT 58 BÀI 39 BÀI THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NƯỚC I Mục tiêu.

1 Kiến thức: Tính chất hố học nước: tác dụng với Na, CaO, P2O5

2 Kĩ năng: Thực thí nghiệm thành cơng, an tồn, tiết kiệm Quan sát thí nghiệm, nêu tượng giải thích tượng Viết phương trình hố học minh hoạ kết thí nghiệm

II Đồ dùng dạy học.

D/cụ: Chậu thuỷ tinh, cốc thuỷ tinh, bát sứ, lọ thuỷ tinh có nút, nút cao su có muỗng sắt, đũa thuỷ tinh (mỗi thứ cái) H/chất: Na, CaO, P(đỏ), quỳ tím, nước

III Phương pháp: Nêu giải vấn đề, đàm thoại, phân tích IV Tổ chức học.

(131)

* Hoạt động 1: (30’)Tiến hành thí nghiệm.

- Mục tiêu: Tính chất hoá học nước: tác dụng với Na, CaO, P2O5 - Cách tiến hành.

Hoạt động thầy trị Nội dung

GV hướng dẫn cách làm thí nghiệm HS nghe ghi, làm theo hướng dẫn.

GV yêu cầu HS nêu Hiện tượng quan sát ? Vì quỳ tím chuyển sang màu xanh?

- PƯ Na H2O tạo thành dung dịch bazơ.

GV hướng dẫn cách làm HS nghe – ghi.

Yêu cầu HS nêu tượng xảy HS nêu tượng.

HD: đặt tay vào thành bát sứ nhận xét -> nóng (ấm) Viết PTHH.

GV đốt P đỏ sau đưa nhanh vào lọ thuỷ tinh có sẵn 2-3ml nước, sau lắc cho tan hết khí nước Cho miếng quỳ tím vào lọ, quan sát GV yêu cầu nhóm nêu tượng quan sát

I Tiến hành thí nghiệm.

1 Thí nghiệm Nước tác dụng với Natri.

a, cách làm: Nhỏ vài giọt dung dịch phenol cho mẩu giấy quỳ tím vào cốc nước Dùng kẹp sắt kẹp miếng Na nhỏ = hạt đỗ cho vào cốc nước b, Hiện tượng: Na chạy trên mặt nước, có khí ra, quỳ tím -> xanh

c, Phương trình.

2Na + 2H2O 2NaOH + H2

2 Thí nghiệm Nước tác dụng với vôi sống(CaO).

a, Cách làm: Cho mẩu nhỏ CaO vào bát sứ, cho từ từ nước vào vơi sống Cho mẩu nhỏ quỳ tím

b, Hiện tượng: Mẩu CaO nhão ra, giấy quỳ tím -> xanh PƯ toả nhiều nhiệt

c, Phương trình:

CaO + H2O Ca(OH)2 3 Thí nghiệm Nước tác dụng với P2O5.

a, Cách làm.Đốt P đỏ sau đưa nhanh vào lọ thuỷ tinh có sẵn 2-3ml nước, sau lắc cho tan hết khí nước Cho miếng quỳ tím vào lọ, quan sát

b, Hiện tượng: P cháy sinh ra khói trắng, quỳ tím hố đỏ c, Phương trình:

(132)

- Mục tiêu: Rèn kĩ viết thực hành, thông qua thí nghiệm

Hoạt động thầy trò Nội dung

GV yêu cầu HS làm tường trình Sau thu dọn vệ sinh

II Tường trình

Nêu tượng quan sát được, giải thích viết phương trình phản ứng hố học xảy ba thí nghiệm

- Tổng kết hướng dẫn học. - Tổng kết.

- Đánh giá buổi thực hành

- Tinh thần học tập hợp tác, kĩ thực hành - Dọn vệ sinh phịng học, khử hố chất cịn thừa - Thu chấm điểm

- Hướng dẫn học.

- Ôn tập kiến thức chương 4, chuẩn bị cho kiểm tra tiết ======================================== Ngày soạn: 01/4/2012.

Ngày giảng: 8AB: 07/4/2012

TIẾT 59 BÀI KIỂM TRA SỐ 4 I: Mục tiêu.

1: Kiến thức: Kiểm tra nhận thức học sinh tính chất, ứng dụng, điều chế thu khí hiđrơ Các loại phản ứng hoá học học

2:Kĩ năng: Kĩ giải tập liên quan.

3: Thái độ Giáo dục ý thức tự giác lòng trung thực. II: Phương tiện.

Giáo viên: Đề photo sẵn. 1 Ma trận đề kiểm tra.

Ma trận đề kiểm tra Nội dung

kiến thức

Mức độ nhận thức

Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

Phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ, phản ứng

thế

Phản ứng phân huỷ, Phản ứng hoá hợp, phản ứng

Nhận biết số phản ứng cụ thể: Phản ứng phân huỷ, phản ứng hoá hợp

Lập PTHH

Phân biệt loại phản ứng học

Tính thể tích khí đktc điều chế từ PTN công nghiệp

Số câu hỏi 1 1 2

Số điểm (0.5) 3.0 3.5điểm

Hidro

Nắm tính chất vật lí H2 nhẹ khơng khí

Nắm tính chất hố học H2

Các ứng dụng H2 sống sản xuất

- Biết cách điều chế H2 phịng thí nghiệm

1 1

(133)

Nước

Biết tính chất hóa học nước

Nắm rõ thành phần định tính định lượng

1 1

0.5 0.5 điểm

Axit, bazơ, muối

Nhận biết axit

Định nghĩa bazơ

Định nghĩa muối

Nhận biết axit, bazơ, muối

Số câu hỏi 1 1 2

Số điểm 0.5 2.0 2.5 điểm

Tính tốn áp dụng tính theo

PTHH

Nhận biết số phản ứng hoá học

Lập PTHH

Phân biệt loại phản ứng học

Tính thể tích khí đktc điều chế

từ PTN công nghiệp

Tính khối lượng chất tạo thành thể tích khí sinh (ở đktc)

Số câu hỏi 1 1

Số điểm 3.0 3 điểm

Số câu hỏi 2 2 1 2 7

Tổng 1.0 1.0 3.0 5.0 10 điểm

ĐỀ BÀI

I PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm)

Khoanh tròn vào chữ A, B, C, D đứng đầu câu trả lời đúng:

Câu (0,5 điểm) Phản ứng phản ứng phương trình đây? A Zn + 2HCl ¦ ZnCl2 + H2 C FeO + H2SO4 ¦ FeSO4+ H2O

B 2Mg + O2 ¦ 2MgO D 2KClO3 t

  2KCl + 3O2

Câu (0,5 điểm) Có bốn bóng: Quả bơm khí O2, bơm khí Cl2, bơm

khí CO2 , bơm khí H2 Khi thả bóng bị bay lên?

A Quả B Quả C Quả D Quả

Câu Nước tạo hai nguyên tố Hiđro oxi chúng hoá hợp với theo tỉ lệ và thể tích là:

A Một phần hiđrô hai phần oxi B Hai phần hiđro phần oxi C Ba phần hiđro phần oxi D Một phần hiđro ba phần oxi

Câu (0,5 điểm) Cho mẩu quỳ tím vào dung dịch HCl xảy tượng gì? A Quỳ tím chuyển thành màu đỏ B Quỳ tím chuyển thành màu xanh C Quỳ tím chuyển thành màu vàng D Khơng có tượng

II PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm)

Câu (3,0 điểm) Hoàn thành phương trình hố học sau cho biết phương trình hố học thuộc loại phản ứng nào?

(134)

c KClO3 t

  KCl + O2 ………

d Fe + O2

0

t

  Fe3O4 ………

Câu (2,0 điểm) Có lọ khơng nhãn đựng dung dịch chất sau: H2SO4; NaOH;

BaCl2 Hãy dùng chất thị màu (giấy quỳ tím) để nhận biết lọ hoá chất trên?

Câu (3,0 điểm) Khử 12g đồng oxit khí hiđrơ nhiệt độ cao. a Viết phương trình phản ứng.

b Tính khối lượng đồng thu được.

(Biết: Cu = 64; O = 16; H = 1)

ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM I PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm)

Mỗi câu 0,5 điểm

Câu 1 2 3 4

Đáp án A D B A

Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5

II PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm)

Câu Đáp án Điểm

1 (3,0 điểm)

a 2Mg + O2 ⃗t 2MgO b Fe + CuCl2  FeCl2 + Cu c 2KClO3

0

t

  2KCl + 3O2

d 3Fe + 2O2

0

t

  Fe3O4

- a,d Phản ứng hoá hợp - b Phản ứng

- c Phản ứng phân huỷ

0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25

1 (2điểm)

- Lấy dung dịch lọ nhỏ lên mẩu quỳ tím - Lọ 1: Quỳ tím chuyển xanh là: NaOH

- Lọ 2: Quỳ tím chuyển thành đỏ là: H2SO4 - Lọ 3: Quỳ tím không đổi màu là: BaCl2

0,5 0,5 0,5 0,5

3 (3,0 điểm)

a Phương trình: CuO + H2 t

  Cu + H2 O

b Khối lượng đồng thu được: - Số mol CuO là: nCuO =

12

0,15

80 mol

- Theo phương trình: nCu = nCuO = 0,15 mol - Khối lượng Cu : mCu = nCu  MCu

mCu = 0,15  64 = 9,6 (g)

(135)

IV Tổ chức học.

1 ổn định lớp: 8A…./… 8B…./… 2 Phát đề.

3 Học sinh làm – Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh (nếu cần) 4 Thu bài, nhận xét kiểm tra.

- Hướng dẫn học.

- Chuẩn bị Bài Dung dịch

======================================== Ngày soạn: 05/4/2012.

Ngày giảng: 8AB: 11/4/2012.

CHƯƠNG DUNG DỊCH TIẾT 60 BÀI 40 DUNG DỊCH I Mục tiêu.

1 Kiến thức: Biết khái niệm dung mơi gì, chất tan, dung dịch Biết khái niệm dung dịch bão hoà, dung dịch chưa bão hoà

2 Kĩ năng: Biết cách làm cho trình hoà tan chất rắn nước xảy nhanh hơn. Rèn kĩ làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm

3 Thái độ: u thích mơn học. II Đồ dùng dạy học.

D/cụ: Cốc thuỷ tinh chịu nhiệt, kiềng sắt có lưới amiăng, đèn cồn, đũa thuỷ tinh. H/chất: Nước, đường, muối ăn, dầu hoả, dầu ăn.

III Phương pháp. Nêu giải vấn đề, đàm thoại, phân tích IV Tổ chức học.

* Khởi động/mở bài.

* GV giới thiệu bài: Theo sách giáo khoa

* Hoạt đông 1: (15’)Dung môi, chất tan, dung dịch gì. - Mục tiêu: Biết khái niệm dung môi, chất tan, dung dịch

- ĐDDH: Cốc thuỷ tinh chịu nhiệt, kiềng sắt có lưới amiăng, đèn cồn, đũa thuỷ tinh. Nước, đường, muối ăn, dầu hoả, dầu ăn

- Cách tiến hành

Hoạt động thầy trò Nội dung

GV yêu cầu HS quan sát ghi lại nhận xét GV thí nghiệm nước dung môi, đường chất tan, nước đường dung dịch Thí nghiệm - Cho thìa đường vào cốc nước khuấy nhẹ ? Cho biết dung mơi chất tan thí nghiệm 2 Thí nghiệm 2.

- Cho thìa dầu ăn vào cốc đựng nước, cốc 2 đựng dầu hoả, khuấy nhẹ.

GV cho HS lấy số VD dung môi, chất tan, dung dịch

I Dung mơi, chất tan, dung dịch.

ở thí nghiệm đường tan vào nước tạo thành nước đường ở thí nghiệm nước khơng hồ tan dầu ăn, cốc dầu hoả lại hoà tan dầu ăn tạo thành hỗn hợp đồng Kết luận

- Dung mơi chất có khả hoà tan chất khác

(136)

HS lấy ví dụ dm, ct, dd. dung mơi

- Dung dịch hỗn hợp đồng dung môi chất tan * Hoạt động 2: (10’)Dung dịch chưa bão hoà, dung dịch bão hoà.

- Mục tiêu: Biết khái niệm dung dịch bão hoà, dung dịch chưa bão hoà.

- ĐDDH: Cốc thuỷ tinh chịu nhiệt, kiềng sắt có lưới amiăng, đèn cồn, đũa thuỷ tinh. Nước, đường, muối ăn, dầu hoả, dầu ăn

- Cách tiến hành

Hoạt động thầy trò Nội dung

GV hướng dẫn HS tiếp tục cho đường vào cốc nước đường thí nghiệm 1, vừa cho vừa khuấy nhẹ->HS nêu tượng

HS giai đoạn đầu dung dịch có khả hoà tan thêm chất tan(đường)

GV dung dịch cịn hồ tan thêm chất tan, ta gọi dung dịch chưa bão hoà

- giai đoạn sau ta dung dịch đường không thể hoà tan thêm chất tan.

GV dung dịch khơng thể hồ tan thêm chất tan ta gọi dung dịch bão hoà

Vậy d2 bão hoà dung dịch chưa bão hoà?

II Dung dịch chưa bão hoà, dung dịch bão hoà.

- nhiệt độ xác định:

+ Dung dịch chưa bão hồ dung dịch hồ tan thêm chất tan

+ Dung dịch bão hoà dung dịch khơng thể hồ tan thêm chất tan

Hoạt động 3: (15’)Làm để trình hoà tan chất rắn nước xảy ra nhanh hơn.

- Mục tiêu: Biết điều kiện cần cho qt hoà tan chất rắn nước xảy nhanh

- ĐDDH: Cốc thuỷ tinh chịu nhiệt, kiềng sắt có lưới amiăng, đèn cồn, đũa thuỷ tinh. Nước, đường, muối ăn, dầu hoả, dầu ăn

- Cách tiến hành

Hoạt động thầy trò Nội dung

GV hướng dẫn HS cách làm thí nghiệm

- Cho vào cốc(có chứa 25ml nước) lượng muối ăn nhau:

- Cốc để yên - Cốc khuấy - Cốc đun nóng

- Cốc muối ăn nghiền nhỏ HS làm thí nghiệm theo nhóm ghi lại nhận xét.

-> C1 muối tan chậm

-> C4 muối tan nhanh cốc 1.

-> C2, C3 muối tan nhanh cốc 1, 4.

? Muốn trình hồ tan chất rắn nước xảy nhanh ta nên thực biện pháp nào? ? Vì khuấy dung dịch qt hồ tan nhanh hơn?

III Làm để q trình hồ tan chất rắn nước xảy nhanh hơn.

1/ Khuấy dung dịch: Tạo tiếp xúc chất rắn với ptử nước chất rắn bị hồ tan nhanh

2/ Đun nóng dung dịch: Làm cho ptử nước chuyển động nhanh làm tăng số lần va chạm ptử nước với bề mặt chất rắn

(137)

? Vì đun nóng q trình hồ tan nhanh hơn? HS trả lời.

chất rắn với ptử nước-> qt hoà tan nhanh

- Tổng kết hướng dẫn học. - Tổng kết.

? Dung dịch gì? cho ví dụ.

? Định nghĩa dung dịch bão hoà, chưa bão hoà? - Hướng dẫn học.

- Học bài, kết luận chung sgk - BTVN: -> sgk trang 138 Ngày soạn: 10/4/2012.

Ngày giảng: 8AB: 14/4/2012.

TIẾT 61 BÀI 41 ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC I Mục tiêu.

1 Kiến thức: Biết khái niệm chất tan chất khơng tan, biết tính tan của axit, bazơ muối nước Biết khái niệm độ tan chất nước, biết số yếu tố ảnh hưởng đến độ tan chất rắn chất khí nước

2 Kĩ năng: Hiểu khái niệm độ tan chất nướcvà yếu tố ảnh hưởng đến độ tan Liên hệ với đời sống hàng ngày độ tan số chất khí nước

3 Thái độ: Rèn luyện kĩ làm số tốn có liên quan dến độ tan. II đồ dùng dạy học. Sơ đồ hình 6.5, 6.6 sgk trang 140-141

D/cụ: Cốc thuỷ tinh, phễu thuỷ tinh, ống nghiệm, kẹp gỗ, kính, đèn cồn H/chất: H2O, NaCl, CaCO3

III Phương pháp. Nêu giải vấn đề, đàm thoại, phân tích IV Tổ chức học.

* Kiểm tra ?Thế dung dịch, dung dịch bão hoà, dung dịch chưa bão hoà? vd?

* Khởi động/mở bài.

* Hoạt động 1: (20’)Chất tan chất không tan.

- Mục tiêu: Biết khái niệm chất tan chất khơng tan, biết tính tan của axit, bazơ muối nước

- ĐDDH: D/cụ: Cốc thuỷ tinh, phễu thuỷ tinh, ống nghiệm, kẹp gỗ, kính, đèn cồn. H/chất: H2O, NaCl, CaCO3

- Cách tiến hành

Hoạt động thầy trò Nội dung

- Thí nghiệm 1: Cho bột CaCO3 vào nước cất, lắc mạnh

HS làm thí nghiệm ghi nhận xét - Lọc lấy nước lọc

- Nhỏ vài giọt lên kính - Hơ nóng lửa - Quan sát tượng xảy

- Thí nghiệm 2: Thay muối CaCO3 NaCl

(138)

làm thí nghiệm TN01

- HS nhận xét: thí nghiệm sau nước bay hơi hết kính khơng để lại dấu vết, thí nghiệm 2 sau nước bay hết kính có vết cặn. - HS muối CaCO3 không tan nước, muối NaCl

tan nước.

? Vậy thông qua tượng thí nghiệm em rút kết luận gì?

- HS có chất tan có chất khơng tan, có chất tan nhiều, có chất tan ít.

- GV có chất khơng tan có chất tan nước, có chất tan ít, có chất tan nhiều nước

Kết luận: Có chất khơng tan và có chất tan nước có chất tan nhiều có chất tan nước

* Hoạt động 2: (15’)Độ tan chất nước.

- Mục tiêu: Biết khái niệm độ tan chất nước, biết số yếu tố ảnh hưởng đến độ tan chất rắn chất khí nước

- ĐDDH: Sơ đồ hình 6.5, 6.6 sgk trang 140-141. - Cách tiến hành

Hoạt động thầy trò Nội dung

- Để biểu thị khối lượng chất tan khối lượng dung môi người ta dùng độ tan

- HS nghe ghi bài.

- GV thông báo định nghĩa

- VD: 25oC độ tan đường 204, muối ăn là 36gam

- GV độ tan phụ thuộc vào yếu tố nào?

- GV yêu cầu HS quan sát hình 6.5 sgk 140 rút nhận xét

? Theo em nhiệt độ tăng độ tan chất rắn có tăng không?

- HS đa số chất rắn tăng nhiệt độ độ tan cũng tăng theo VD KBr, KNO3 số chất rắn khi

tăng nhiệt độ độ tan lại giảm VD Na2SO4

- HS ngược lại với chất rắn tăng nhiệt độ thì độ tan chất khí lại giảm.

- GV yêu cầu HS quan sát hình 6.6 nêu nhận xét - GV em nêu vài tượng thực tế chứng minh cho ý kiến

- GV liên hệ cách bảo quản bia hơi, nước có gas…

II Độ tan chất trong nước.

1 Định nghĩa.

Độ tan kí hiệu S chất nước số gam chất hồ tan 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hoà nhiệt độ xác định

2 Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan.

a Độ tan chất rắn nước phụ thuộc vào nhiệt độ

b Độ tan chất khí phụ thuộc vào nhiệt độ áp suất - Độ tan chất khí tăng ta giảm nhiệt độ tăng áp suất

- Tổng kết hướng dẫn học. - Tổng kết.

(139)

b, Tính khối lượng NaNO3 tan 50 gam nước để tạo thành dung dịch bão hoà 100C.

Giải a, Độ tan NaNO3 100C 80 gam

b, Vậy 50 gam nước 100C hoàtan 40 gam NaNO - Hướng dẫn học.

- Học bài, làm tập 1, 2, 3, 4, sgk trang 142 - Đọc trước 42 sgk trang 143

======================================== Ngày soạn: 12/4/2012.

Ngày giảng: 8AB: 17/4/2012.

TIẾT 62 BÀI 42 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH I Mục tiêu.

1 Kiến thức: Biết khái niệm nồng độ phần trăm, biểu thức tính

2 Kĩ năng: Xác định chất tan, dung môi, dung dịch số trường hợp cụ thể Vận dụng cơng thức để tính nồng độ phần trăm số dung dịch đại lượng có liên quan

II Phương pháp: Nêu giải vấn đề, đàm thoại, phân tích III Tổ chức học

* Kiểm tra ? Định nghĩa độ tan, yếu tố ảnh hưởng đến độ tan? Chữa tập số sgk trg 142

HS trả lời lí thuyết

HS chữa tập – 142 Ở 180C thì: 250(g)H

2O hồ tan 53(g) 100(g) -x (g) x=

100 53

21, 2( )

250 g

 

Vậy độ tan Na2CO3 180C 21,2 gam * Khởi động/mở bài.

* Hoạt động (25’)Nồng độ phần trăm.

- Mục tiêu: Biết khái niệm nồng độ phần trăm, biểu thức tính Biết vận dụng để làm tập nồng độ phần trăm Củng cố cách giải tốn tính theo phương trình hố học(có sử dụng nồng độ phần trăm)

- Cách tiến hành

Hoạt động thầy trò Nội dung

GV giới thiệu hai loại nồng độ %(C%) nồng độ mol(CM) Thông báo định nghĩa nồng độ % HS ghi

GV kí hiệu :

- Khối lượng chất tan mct - // // // dung dịch mdd - Nồng độ % C%

? Em rút biểu thức tính nồng độ phần trăm?

1 Nồng độ % dung dịch. Kí hiệu C%.

C% dung dịch cho ta biết số gam chất tan có 100g dung dịch

CT: C% =

100%

ct dd

m m

(140)

HS ghi C% = 100% ct dd m m. GV đưa ví dụ 1: Tính C%

Hồ tan 10g đường vào 40g nước Tính nồng độ % dung dịch thu được?

GV hướng dẫn HS làm bước HS ghi

GV đưa VD Tính khối lượng NaOH có 200g dung dịch NaOH 15%

HS ghi

GV hướng dẫn: Từ công thức: C%= 100 ct dd m m  => % 100% dd ct C m m  

GV đưa VD Hoà tan 20g muối vào nước dung dịch có nồng độ 10% Tính khối lượng dung dịch nước muối thu được, tính khối lượng nước cần dùng cho pha chế

GV tiếp tục hướng dẫn

-> mdd = mdm + mct Ví dụ 1:

- Tìm khối lượng dung dịch mdd = mdm + mct

= 40 + 10 = 50 gam - Tính C% theo công thức: C% = 100% ct dd m m  = 10 100 20% 50   Ví dụ 2:

- Từ cơng thức: C%= 100 ct dd m m  => % 100% dd ct C m m  

-> mct =

15 200 30 100 g   Ví dụ 3:

- Từ cơng thức: C%= 100 ct dd m m  => 100 % ct dd m m C  

-> mdd =

20 100 200 10 g   - Khối lượng nước cần dùng Từ CT: mdd = mdm + mct -> mdm = mdd – mct

= 200 – 20 = 180 g * Hoạt động (15’) Luyện tập.

- Mục tiêu: Biết vận dụng để làm tập nồng độ phần trăm

- Cách ti n h nh.ế

Hoạt động thầy trò Nội dung

Bài tập sgk trang 146.

- HS đọc đề xác định đáp án bằng cách giải tập.

2 Luyện tập

Bài tập 1: Đáp án B

Vì 200g dung dịch BaCl2 5% có

mBaCl2 là: Từ CT C% =

100 ct dd m m  -> % 100% dd ct C m m  

-> mBaCl2 =

5 200 10 100 g   mdm = mdd – mct = 200 – 10 = 190g (nước)

Từ công thức C% =

100 ct dd m m

(141)

Bài tập sgk trang 146. - HS đọc đề bài:

- Tính nồng độ % dung dịch a, 20g KCl 600g dung dịch. b, 32g NaNO3 kg dung dịch

c, 75g K2SO4 1500g dung dịch

= 100 ct dd m m  = 10 100 5% 200  

đáp án B Bài tập 5

a, C%KCl =

100 ct dd m m  = 20 100 3,33% 600   b, C%NaNO3 =

100 ct dd m m  = 32 100 1, 6% 2000   c, C%BaCl2 =

100 ct dd m m  = 75 100 5% 1500   - Tổng kết hướng dẫn học.

- Tổng kết.

Bài tập sgk trang 146.

- GV yêu cầu HS làm phần b thời gian. b, % 100% dd ct C m m  

-> mMgCl2=

4 50 100 g   - Hướng dẫn học.

+ Học làm tập cuối trang 146

+ Nghiên cứu trước mục nhà chuẩn bị cho tiết học sau

======================================== Ngày soạn: 13/4/2012.

Ngày giảng: 8AB: 21/4/2012

TIẾT 63 BÀI 42 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (tiếp) I Mục tiêu.

1 Kiến thức: Biết khái niệm nồng độ mol, biểu thức tính dung dịch 2 Kĩ năng: Xác định chất tan, dung môi, dung dịch số trường hợp cụ thể Vận dụng công thức để tính nồng độ mol số dung dịch đại lượng có liên quan

II Phương pháp: Nêu giải vấn đề, đàm thoại, phân tích III Tổ chức học.

* Kiểm tra Nồng độ % dung dịch gì? Lấy ví dụ minh hoạ. * Bài mới.

* Hoạt động 2: (20’)Nồng độ mol dung dịch.

- Mục tiêu: Biết khái niệm nồng độ mol dung dịch, biểu thức tính Biết vận dụng biểu thức tính nồng độ mol để làm tập

- Cách tiến hành

Hoạt động thầy trị Nội dung

GV thơng báo khái niệm HS nghe ghi

2 Nồng độ mol dung dịch Kí hiệu CM.

- CM dung dịch cho biết số mol chất tan có 1lít dung dịch

CT: CM =

( )

(142)

GV đưa ví dụ Trong 200ml dung dịch có hồ tan 16 gam NaOH Tính nồng độ mol dung dịch HS nghe ghi

GV đưa ví dụ Tính khối lượng H2SO4 có 50ml dung dịch H2SO4 2M

GV hướng dẫn đổi 50ml = 0,05 lit. HS ghi.

- n số mol chất tan

- v thể tích dung dịch (tính = lit)

Ví dụ đổi ml = lit. 200ml = 0,2lit

Số mol NaOH là: nNaOH = m M =

16

0,

40 mol

áp dụng CT: CM =

( )

n l V . =

0, 0,

0,  M.

Ví dụ 2.

Tìm số mol H2SO4 có 50ml dung dịch H2SO4 2M là: từ CT: CM =

( )

n l

V .-> n= CM  V =  0,05 = 0,1mol -> mH2 SO4= n  M => 0,1  98 = 9,8 gam

* Hoạt động 3: (15’)Luyện tập.

- Mục tiêu: Tiếp tục rèn luyện khả làm tập tính theo phương trình có sử dụng đến nồng độ mol

- Cách tiến hành

Hoạt động thầy trò Nội dung

GV yêu cầu HS lên làm tập phần a, b, c, d

3 Luyện tập. b, CMMgCl2=

0,5

0,33 1,5

n

M V   d, CMNa CO2 3=

0,06

0,04 1,5

n

M V   a/ CMKCl=

1

1,33 0,75

n

M V   c, nCuSO4=

400

2,5

160

m

mol M  

- Tổng kết hướng dẫn học. - Tổng kết.

Bài tập sgk trang 146.

(143)

c, nCaCl2 CMV = 0,1  0,25 = 0,025 mol -> mCaCl2  n M = 0,025 111=2,775(g)

d, nNa SO2 CMV = 0,3  = 0,6 mol -> mNa SO2  n M = 0,6 142 = 85,2 gam - Hướng dẫn học.

- Bài tập nhà: 2, 3, 4, sgk trang 146 - Đọc trước nội dung 43

========================================

Ngày soạn: 23/04/2012. Ngày giảng: 8AB: 25/4/2012.

TIẾT 64 BÀI 43 PHA CHẾ DUNG DỊCH (2 tiết) I Mục tiêu.

1 Kiến thức: Biết bước tính tốn, tiến hành pha chế dung dịch, pha lỗng dung dịch theo nồng độ cho trước

2 Kĩ năng: Tính tốn lượng chất cần lấy để pha chế dung dịch cụ thể có nồng độ cho trước

II Đồ dùng dạy học. D/cụ: Cân, cốc thuỷ tinh có vạch, ống đong, đũa thuỷ tinh. Hoá chất: H2O, CuSO4

III Phương pháp: Nêu giải vấn đề, đàm thoại, phân tích IV Hoạt động dạy học.

* Kiểm tra Nồng độ mol dung dịch? * Bài

* Hoạt động 1: (35’)Cách pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước.

- Mục tiêu: Biết thực phần tính tốn đại lượng liên quan đến dung dịch: lượng mol chất tan, khối lượng chất tan, khối lượng dung dịch, khối lượng dung mơi, thể tích dung mơi, để từ đáp ứng u cầu pha chế dung dịch khối lượng hay thể tích dung dịch với nồng độ theo yêu cầu pha chế

Biết cách pha chế theo dung dịch với số liệu tính tốn - Cách tiến hành

Hoạt động thầy trò Nội dung

GV ví dụ: từ muối CuSO4 nước cất dụng cụ cần thiết tính tốn giới thiệu cách pha chế - 50g dung dịch CuSO4 10%

- 50ml diung dịch CuSO4 1M

GV để pha chế 50g dung dịch CuSO4 10% cần

I Cách pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước.

Ví dụ từ muối CuSO4 nước cất dụng cụ cần thiết tính tốn giới thiệu cách pha chế

(144)

phải lấy gam CuSO4 gam H2O

GV Hướng dẫn HS tìm khối lượng CuSO4 cách tìm khối lượng chất tan dung dịch

HS ta có cơng thức: C% = 100 ct dd m m -> % 100% dd ct C m m  

= mCuSO4=C%× mdd

100 =

10×50

100 =5 gam -> Khối lượng

nước cần dùng là: mdd = mdm + mct = 50 – = 45 g.

GV sử dụng dụng cụ hoá chất để pha chế - Cân gam CuSO4 cho vào cốc

- Cân lấy 45 gam nước(hoặc đong 45ml nước cất) đổ vào cốc khuấy để CuSO4 tan hết -> Ta thu 50 gam dung dịch CuSO4 10%

GV muốn pha chế 50ml dung dịch CuSO4 1M ta phải cân gam CuSO4? Hãy nêu cách tính tốn

GV cân lấy 8g CuSO4 cho vào cốc thuỷ tinh, đổ dần nước cất vào cốc khuấy nhẹ cho đủ 50ml dung dịch ta đượcd2 CuSO

4 1M HS tính tốn.

nCuSO4=0,5×1=0,05 mol

mCuSO4=n × M=0,05×160=8 gam

Ví dụ 2: Từ muối ăn (NaCl) nước cất dụng cụ cần thiết tính tốn giới thiệu cách pha chế: -100g dung dịch NaCl 20%

- 50ml dung dịch NaCl 2M HS nêu cách giải a/ Pha chế 100 g dung dịch NaCl 20%.

mNaCl=C%× mdd

100 % =

20×100

100 =20 gam

mH2O=10020=80 gam

- Cách pha chế:

- Cân 20g NaCl cho vào cốc thuỷ tinh.

- Đong 80ml nước rót vào cốc khuấy được 100gam dung dịch NaCl 20%.

b/ Pha chế 50ml dung dịch NaCl 2M. nNaCl=CM× V=2×0,05=0,1 mol

mNaCl=n ×m=0,1×58,5=5,85 gam

- Cách pha chế:

- Cân 5,85 gam muối NaCl đổ vào cốc khuấy đều đến vạch 50ml ta 50ml dung dịch NaCl 2M.

- 50ml diung dịch CuSO4 1M C% = 100 ct dd m m  -> % 100% dd ct C m m  

= mCuSO4=C%× mdd

100 =

10×50

100 =5 gam

-> Khối lượng nước cần dùng là:

mdd = mdm + mct = 50 – = 45 g

nCuSO4=0,5×1=0,05 mol

mCuSO4=n × M=0,05×160=8 gam

Ví dụ 2: Từ muối ăn (NaCl) nước cất dụng cụ cần thiết tính tốn giới thiệu cách pha chế:

-100g dung dịch NaCl 20% - 50ml dung dịch NaCl 2M a/ Pha chế 100 g dung dịch NaCl 20%

mNaCl=C%× mdd

100 % =

20×100

100 =20 gam

mH2O=10020=80 gam

- Cách pha chế:

- Cân 20g NaCl cho vào cốc thuỷ tinh

(145)

b/ Pha chế 50ml dung dịch NaCl 2M

nNaCl=CM× V=2×0,05=0,1 mol

mNaCl=n ×m=0,1×58,5=5,85 gam

- Cách pha chế:

- Cân 5,85 gam muối NaCl đổ vào cốc khuấy đến vạch 50ml ta 50ml dung dịch NaCl 2M

- Tổng kết hướng dẫn học. - Tổng kết.

Từ muối ăn (NaCl) nước cất dụng cụ cần thiết tính toán giới thiệu cách pha chế:

-100g dung dịch NaCl 20% - 50ml dung dịch NaCl 2M a/ Pha chế 100 g dung dịch NaCl 20%

mNaCl=C%× mdd

100 % =

20×100

100 =20 gam mH2O=10020=80 gam

- Cách pha chế:

- Cân 20g NaCl cho vào cốc thuỷ tinh

- Đong 80ml nước rót vào cốc khuấy 100gam dung dịch NaCl 20% b/ Pha chế 50ml dung dịch NaCl 2M

nNaCl=CM× V=2×0,05=0,1 mol

mNaCl=n ×m=0,1×58,5=5,85 gam

- Cách pha chế:

- Cân 5,85 gam muối NaCl đổ vào cốc khuấy đến vạch 50ml ta 50ml dung dịch NaCl 2M

- Bài tập nhà: 1, 2, sgk trang 149

======================================== Ngày soạn: 23/4/2012.

Ngày giảng: 8AB: 28/4/2012

TIẾT 65 BÀI 43 PHA CHẾ DUNG DỊCH (tiếp) I Mục tiêu.

1 Kiến thức: Biết bước tính tốn, tiến hành pha chế dung dịch, pha lỗng dung dịch theo nồng độ cho trước

2 Kĩ năng: Tính tốn lượng chất cần lấy để pha chế dung dịch cụ thể có nồng độ cho trước

II Đồ dùng dạy học.

D/cụ: ống đong, cốc thuỷ tinh có chia độ, đũa thuỷ tinh, cân. H/chất: H2O, NaCl, MgSO4

III Phương pháp: Nêu giải vấn đề, đàm thoại, phân tích IV Tổ chức học.

* Khởi động/mở bài.

(146)

- Mục tiêu: Biết cách tính tốn để pha lỗng dung dịch theo nồng độ cho trước Bước đầu làm quen với việc pha loãng dung dịch với dụng cụ hoá chất đơn giản có sẵn phịng thí nghiệm

- Cách tiến hành.

Hoạt động thầy trò Nội dung

VD Có nước cất dụng cụ cần thiết tính tốn giới thiệu cách pha chế

- 50ml dung dịch MgSO4 0,4M từ dung dịch MgSO4 2M

- 50gam dung dịch NaCl 2,5% từ dung dịch NaCl 10%

GV gợi ý HS làm phần gọi HS neu hướng làm

- Tính số mol MgSO4 có dung dịch cần pha chế

- Tính thể tích dung dịch ban đầu cần lấy HS làm bước.

a Tính tốn:

- Tính số mol MgSO4 có 50ml dung dịch

MgSO4 0,4M

- Thể tích dung dịch MgSO4 2M

GV giới thiệu cách pha chế

GV yêu cầu HS tính tốn phần Nêu bước tính tốn

b Tính tốn.

- Tìm khối lượng NaCl có 50gam dung dịch NaCl 2,5%

- Tìm khối lượng dung dịch NaCl ban đầu có chứa khối lượng NaCl trên.

- Tìm khối lượng nước cần pha chế. GV gọi HS nêu bước pha chế

II Cách pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trước. VD Có nước cất d/cụ cần thiết tính tốn giới thiệu cách pha chế

- 50ml d/dịch MgSO4 0,4M từ dung dịch MgSO4 2M

- 50gam d/dịch NaCl 2,5% từ dung dịch NaCl 10%

* Tính tốn:

Theo ct: n= CM  V.

-> nMgSO4=CMV =0,40,05 =

0,02mol

Thể tích dung dịch MgSO4 2M có chứa 0,02mol là: Vdd= n CM =

0,022=0,01 lit=10 ml * Cách pha chế

- Đong 10ml dung dịch MgSO4 2M cho vào cốc chia độ, thêm từ từ nước cất vào cốc đến vạch 50ml khuấy thu 50ml d2 MgSO

4 0,4M * Tính tốn:

- Klg NaCl có 50gam dung dịch NaCl 2,5%

mct=C%×mdd

100 % =

2,5×50

100 =1,25g

- Klg dung dịch NaCl ban đầu có chứa 12,5 g NaCl là:

mdd=mct×100

C% =

1,25×100

10 =12,5g

- Klg nước cần dùng để pha chế: mH ❑2 O = 50 - 12,5 = 37,5 gam

*.Cách pha chế

(147)

đựng dung dịch NaCl nói khuấy ta 50gam dung dịch NaCl 2,5%

- Tổng kết hướng dẫn học. - Tổng kết.

Bài tập : Có nước cất dụng cụ cần thiết tính tốn giới thiệu cách pha chế

a- 100ml dung dịch CuSO4 0,4M từ dung dịch CuSO4 2M b- 150gam dung dịch NaCl 2,5% từ dung dịch NaCl 10% a * Tính toán:

Theo ct: n= CM  V -> nCuSO4=CMV =0,40,1 = 0,04mol

Thể tích dung dịch MgSO4 2M có chứa 0,02mol là: Vdd= n CM = 0,04 2=0,02 lit=20 ml

* Cách pha chế.

- Đong 20ml dung dịch CuSO4 2M cho vào cốc chia độ, thêm từ từ nước cất vào cốc đến vạch 100ml khuấy thu 100ml d2 MgSO

4 0,4M b* Tính tốn:

- Klg NaCl có 150gam dung dịch NaCl 2,5% mct=C%×mdd

100 % =

2,5×150

100 =3,75g

- Klg dung dịch NaCl ban đầu có chứa 12,5 g NaCl là:

mdd=mct×100

C% =

3,75×100

10 =37,5g

- Klg nước cần dùng để pha chế: mH ❑2 O = 150 - 37,5 = 112,5 gam *.Cách pha chế.

- Cân lấy 37,5 gam dung dịch NaCl 10% có, sau đổ vào cốc chia độ Đong 112,5 gam nước cất sau đổ vào cốc đựng dung dịch NaCl nói khuấy ta 150gam dung dịch NaCl 2,5%

- Hướng dẫn nhà

BTVN: 4, sgk trang 149

======================================== Ngày soạn: 27/4/2012.

Ngày giảng: 8AB: 02/5/2012

TIẾT 66 BÀI 44 BÀI LUYỆN TẬP 8 I Mục tiêu.

1 Mục tiêu:- Củng cố khái niệm độ tan chất nước yếu tố ảnh hưởng đến độ tan chất rắn, chất khí nước Ý nghĩa nồng độ % nồng độ mol gì? Vận dụng cơng thức tính nồng độ % nồng độ mol dung dịch

2 Kĩ nămg:- Biết tính tốn cách pha chế dung dịch theo nồng độ % nồng độ mol với yêu cầu cho trước

II Phương pháp : Nêu giải vấn đề, đàm thoại, phân tích III Tổ chức học.

* Bài mới:

(148)

- Mục tiêu: Củng cố khái niệm độ tan chất nước yếu tố ảnh hưởng đến độ tan chất rắn, chất khí nước

- Biết ý nghĩa nồng độ % nồng độ mol gì? Vận dụng cơng thức tính nồng độ % nồng độ mol dung dịch

- Cách tiến hành

Hoạt động thầy trò Nội dung

GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức có liên quan đến C

? Nồng độ % dung dịch ? biểu thức tính ?

- Từ cơng thức ta tính đại lượng có liên quan đến dung dịch ?

HS nhắc lại kiến thức C%= 100 ct dd m m=> % 100% dd ct C m m  

=> 100 % ct dd m m C   .

? Nhắc lại khái niệm nồng độ mol biểu thức tính ?

HS nhắc lại khái niệm CT:

CM =

( )

n l

V -> n= CM V

? Để pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước, ta cần thực bước ?

1 Nồng độ dung dịch.

C%= 100 ct dd m m  => % 100% dd ct C m m  

=> 100 % ct dd m m C  

2 Nồng độ mol dung dịch.

CM =

( )

n l

V -> n= CM  V

3 Cách pha chế dung dịch như ?

- HS thực theo bước sau :

Bước 1: Tính đại lượng cần dùng

Bước 2: Pha chế theo đại lượng xác định

* Hoạt động 2 : (25’)Luyện tập.

- Mục tiêu: Vận dụng cơng thức tính nồng độ % nồng độ mol dung dịch. - Biết tính tốn cách pha chế dung dịch theo nồng độ % nồng độ mol với yêu cầu cho trước

- Cách tiến hành.

Hoạt động thầy trị Nội dung

Bài tập : Hồ tan 3,1 gam Na2O vào 50 gam

nước Tính nồng độ % dung dịch thu được?

4 Bài tập:

HS thực theo bước PT: Na2O + H2O 2NaOH nNa ❑2 O = Mm=623,1=0,05 mol Theo PT: nNaOH =  nNa ❑2 O =  0,05 = 0,1 mol -> mNaOH = n  M

(149)

Bài tập 2: Pha chế 100 gam dung dịch NaCl 20%.

Theo định luật bảo toàn:

mNaOH = mH ❑2 O + mNa ❑2 O = 50 + 3,1 = 53,1 gam C%NaOH=

100

ct dd

m m

=

4×100

53,1 =7,53 % gam

HS

Bước 1: Tìm klg NaCl cần dùng

% 100%

dd ct

C m m  

= 20100×100=20 gam

- Khối lượng nước cần dùng là: mH

❑2 O = mdd - mct. = 100 – 20 = 80

gam

Bước 2: Cách pha chế.

- Cân 20 gam NaCl cho vào cốc, đong 80ml H2O cho dần vào cốc có chứa 20 gam NaCl khuấy cho tan hết ta 100g dd NaCl 20%

- Tổng kết hướng dẫn học. - Tổng kết.

Bài tập : Pha chế 100 gam dung dịch NaCl 25%. Bước 1: Tìm khối lượng NaCl cần dùng

% 100%

dd ct

C m m  

-> mNaCl =

25×100

100 =25 gam

- Khối lượng nước cần dùng là: mH ❑2 O = mdd - mct = 100 – 25 = 75 gam Bước 2: Cách pha chế.

- Cân 25 gam NaCl cho vào cốc, đong 75 ml H2O cho dần vào cốc có chứa 25 gam NaCl khuấy tan hết ta 100g d/dịch NaCl 25%

- GV dặn dò HS chuẩn bị cho tiết thực hành: Chậu nước, kê bàn ghế BTVN: 1, 2, 3, 4, 5, sgk trang 151

Ơn tập kiến thức có liên quan đến thực hành

======================================== Ngày soạn: 02/5/2012.

Ngày giảng: 8AB: 05/5/2012.

TIẾT 67 BÀI 54 BÀI THỰC HÀNH 7 I Mục tiêu.

1 Kiến thức: Biết mục đích bước tiến hành, kĩ thuật thực số thí nghiệm sau:

- Pha chế dung dịch (đường, natri clorua) có nồng độ xác định

- Pha loãng hai dung dịch để thu dung dịch có nồng độ xác định

2 Kĩ năng: Tính tốn lượng hố chất cần dùng Cân, đo lượng dung môi, dung dịch, chất tan để pha chế khối lượng thể tích dung dịch cần thiết Viết tường trình thí nghiệm

(150)

D/cụ: Cốc thuỷ tinh 100ml, 200ml, ống đong, cân, đũa thuỷ tinh, giá thí nghiệm. Hố chất: Đường (C12H22O11), muối ăn (NaCl) nước cất (H2O)

III Phương pháp: Nêu giải vấn đề, đàm thoại, phân tích IV Tổ chức học.

* Kiểm tra: ? Định nghĩa dung dịch?

? Định nghĩa nồng độ % nồng độ mol? ? Viết biểu thức tính C% CM?

HS trả lời CT: C%=

100

ct dd

m m

=>

% 100%

dd ct

C m m  

=>

100 %

ct dd

m m

C

 

CM =

( )

n l

V -> n= CM  V * Bài mới.

* Hoạt động 1: (30’)Tiến hành thí nghiệm pha chế

- Mục tiêu: Biết tính tốn, pha chế dung dịch đơn giản theo nồng độ khác nhau. Tiếp tục rèn luyện cho HS kỹ tính tốn, kĩ cân đo đong đếm hố chất PTN

- ĐDDH: D/cụ: Cốc thuỷ tinh 100ml, 200ml, ống đong, cân, đũa thuỷ tinh, giá TN0 Hoá chất: Đường (C12H22O11), muối ăn (NaCl) nước cất (H2O)

- Cách tiến hành

Hoạt động GV Hoạt động HS

GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm 1. GV em tính toán để biết khối lượng đường nước cần dùng

GV gọi HS nêu cách pha chế

GV u cầu HS tính tốn để có số liệu thí nghiệm

GV gọi HS nêu cách pha chế

I Thí nghiệm pha chế dung dịch. HS nghe ghi 1 Thí nghiệm 1.

Tính tốn để pha chế: 50gam dung dịch đường 15%.

12 22 11

15 50

7,5

100

C H O

m    gam

mH ❑2 O = mdd - mct.= 50 – 7,5 = 42,5 gam

* Cách pha chế: Cân lấy 7,5 gam đường cho vào cốc thuỷ tinh 100 ml, đong 42,5 ml nước đổ vào cốc chứa 7,5 gam đường khuấy đều, 50 gam dung dịch đường 15%

2 Thí nghiệm 2:

Pha chế 100ml dung dịch NaCl 0,2M. Số mol NaCl là:

nNaCl = 0,2  0,1 = 0,02mol Khối lượng NaCl cần lấy là:

-> mNaCl = n  M = 0,02  58,5 =1,17gam * Cách pha chế: Cân 1,17 gam NaCl cho vào cốc, rót từ từ nước cất vào cốc khuấy vạch 100ml ta dung dịch NaCl 0,2M

(151)

GV u cầu HS tính tốn để có số liệu thí nghiệm

GV gọi HS nêu cách pha chế

GV yêu cầu HS tính tốn để có số liệu thí nghiệm

GV gọi HS nêu cách pha chế

Pha chế 50 gam dung dịch đường 5% từ dung dịch đường 15%.

K/lg đường có 50gam d2 đường 5% : 12 22 11

5 50

2,5

100

C H O

m    gam

K/lg d2 đường 15% có chứa 2,5g đường là:

100 %

ct dd

m m

C

 

= 152,5×100=16,7 gam

Khối lượng nước cần dùng là:

mH ❑2 O = mdd - mct.= 50 – 16,7 =33,3 gam

* Cách pha chế Cân 16,7 gam dung dịch đường 15% cho vào cốc có dung tích 100ml, đong 33,3 ml nước đổ vào dung dịch đường 15% khuấy ta 50gam đường 5%

4 Thí nghiệm 4.

Pha chế 50ml dung dịch NaCl 0,1M từ dung dịch NaCl 0,2M.

- Số mol NaCl có 50ml d2 NaCl 0,1M nNaCl = 0,05  0,1 = 0,005mol

- Thể tích d2 NaCl 0,2M chứa 0,005 mol NaCl là: CM =

( )

n l

V =

0,005

0,2 =0,025l=25 ml

* Cách pha chế: Đông 25ml d2 NaCl 0,2M cho vào cốc có dung tích 100ml, đổ nước từ từ vào khuấy đến vạch 50ml ta d2 NaCl 0,1M.

* Hoạt động 3: (10’)Tường trình thí nghiệm. - Mục tiêu: Biết báo cáo thực hành theo mẫu.

Hoạt động GV Hoạt động HS

II Tường trình thí nghiệm theo mẫu. tt thí

nghiệm

Cách làm

tính tốn

Pha chế 1 2 - Nhận xét buổi thực hành.

- Sự chuẩn bị học sinh

- Ý thức thái độ nhóm học sinh buổi thực hành - Kết buổi thực hành

(152)

Ôn tập tồn kiến thức học kì II chuẩn bị cho ôn tập kiểm tra cuối năm học ========================================

Ngày soạn: 05/5/2012.

Ngày giảng: 8A…/5/2012. 8B…/5/2012.

TIẾT 68 ƠN TẬP HỌC KÌ II I Mục tiêu.

1 Kiến thức Hệ thống lại kiến thức học học kì II về: Tính chất hố học oxi, hidro, nước, điều chế khí hidro, oxi Các khái niệm phản ứng hóa hợp, phản ứng phân huỷ, phản ứng oxi hoá khử, phản ứng thế, khái niệm oxit, axit, bazơ, muối cách gọi tên loại hợp chất

2 Kĩ Rèn luyện kĩ viết phương trình phản ứng tính chất hố học hidro, oxi, nước Nhận biết phân loại, gọi tên loại hợp chất vô Phân biệt số chất dựa vào tính chất chúng

3 Thái độ Liên hệ tượng xảy thực tế: Sự oxi hố chậm, cháy, thành phần khơng khí biện pháp để giữ cho bầu khí lành II Phương pháp: Nêu giải vấn đề, đàm thoại, phân tích

III Tổ chức học. * Bài mới.

* Hoạt động 1: (15’)Ơn tập tính chất hố học oxi, hidro, nước định nghĩa loại phản ứng.

- Mục tiêu : Hệ thống lại kiến thức học học kì II về: Tính chất hố học oxi, hidro, nước, điều chế khí hidro, oxi Các khái niệm phản ứng hóa hợp, phản ứng phân huỷ, phản ứng oxi hoá khử, phản ứng thế, khái niệm oxit, axit, bazơ, muối cách gọi tên loại hợp chất

- Cách tiến hành.

Hoạt động GV Hoạt động HS

GV giới thiệu mục tiêu tiết ôn tập

? Em cho biết học kì II học chất cụ thể ?

HS: học chất: oxi, hidro, nước.

? Em nêu tính chất hố học oxi, hidro, nước ?

HS thực hiện

GV phân cho nhóm làm vấn đề

I Ơn tập tính chất hố học oxi, hidro, nước.

Nhóm 1 Tính chất hố học oxi. a Tác dụng với số phi kim b Tác dụng với số kim loại c Tác dụng với số hợp chất

Nhóm 2 Tính chất hidro. a Tác dụng với oxi

b Tác dụng với oxit số kim loại Nhóm

3 Tính chất hố học nước. a Tác dụng với số kim loại b Tác dụng với số oxit bazơ c Tác dụng với số oxit axit

Nhóm

(153)

GV yêu cầu HS nhóm trao đổi viết pt minh hoạ cho tính chất hố học hợp chất

GV gọi nhóm khác nhận xét phần trình bày nhóm

a S + O2 SO2

b 4Al + 3O2 2Al2O3

c CH4 + 2O2 2H2O + CO2

HS nhóm 1, viết phương trình phản ứng minh hoạ cho tính chất hidro a 2H2 + O2 2H2O

b H2 + CuO Cu + H2O

Nhóm Viết ptpư minh hoạ cho tính chất hố học nước

a 2K + 2H2O 2KOH + H2 b CaO + H2O Ca(OH)2

c P2O5 + 3H2O 2H3PO4 * Hoạt động 2: (10’)Ôn tập cách điều chế oxi, hidro.

- Mục tiêu: Hệ thống lại kiến thức học học kì II về: Cách điều chế khí hidro, oxi

- Cách tiến hành

Hoạt động GV Hoạt động HS

Bài tập: Viết ptpư sau: a Nhiệt phân kalipemanganat. b Nhiệt phân kaliclorat. c Kẽm + axit clohidric.

d Nhơm + axit sunfuric (lỗng). e Natri + Nước

g Điện phân nước.

- Trong phản ứng trên, pư dùng để điều chế oxi, hiđro PTN?

? Cách thu khí oxi hidro PTN có gì giống khác nhau? Vì sao?

II Ơn tập cách điều chế oxi, hidro. a 2KMnO4 ⃗t0 K2MnO4 + MnO2 +O2 b 2KClO3 ⃗t0 2KCl + 3O2

c Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 d 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2

e 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 g 2H2O ⃗dp 2H2 + O2

Trong phản ứng :

- Pư a, b dùng để điều chế oxi PTN - Pư c, d, e dùng để điều chế hidro ptn

* Hoạt động 3: (15’)Ôn tập khái niệm oxit, axit, bazơ, muối.

- Mục tiêu: Hệ thống lại kiến thức học học kì II về: Khái niệm về oxit, axit, bazơ, muối cách gọi tên loại hợp chất

- Cách tiến hành

Hoạt động GV Hoạt động HS

GV đưa số ví dụ để HS phân loại gọi tên: K2O, Mg(OH)2, H2SO4, AlCl3,

Na2CO3, CO2, Fe(OH)3, HNO3, Ca(HCO3)2, K3PO4, HCl, H2S, CuO,

Ba(OH)2

III Ôn tập khái niệm oxit, axit, bazơ, muối.

Oxit. K2O – kali oxit

CO2 – Cacbon đioxit CuO - Đồng II oxit

(154)

H2S - Axit sunfuhidric Bazơ Mg(OH)2 – Magie hidroxit Fe(OH)3 – Sắt III hidroxit Ba(OH)2 – Bari hidroxit

Muối AlCl3 - Nhôm clorua Na2CO3 - Natri cacbonat

Ca(HCO3)2 – Canxi hidrocacbonat K3PO4 - Kali photphat

- Tổng kết hướng dẫn học. - Tổng kết.

- Ôn tập kiến thức chương dung dịch.

- Làm tập: 25-4, 25-6, 25-7, 26-5, 26-6, 27-1 sách tập ========================================

Ngày soạn: 05/5/2012.

Ngày giảng: 8A…/5/2012 8B…/5/2012.

TIẾT 69 ÔN TẬP HỌC KÌ II (Tiếp) I Mục tiêu.

1 Củng cố lại khái niệm như: dung dịch, độ tan, dung dịch bão hoà, nồng độ %, CM Rèn kĩ làm tập nồng độ %, CM, tính đại lượng khác dung dịch

3 Tiếp tục rèn luyện cho HS kĩ làm tập tính theo PT có sử dụng nồng độ % nồng độ mol

II Phương pháp : Nêu giải vấn đề, đàm thoại, phân tích III Tổ chức học.

* Bài mới.

*Hoạt động 1: (15’)Ôn khái niệm dung dịch, dung dịch bão hoà, độ tan. - Mục tiêu: Củng cố lại khái niệm như: dung dịch, độ tan, dung dịch bão hoà, nồng độ %, CM

- Cách tiến hành.

Hoạt động GV Hoạt động HS

GV yêu cầu HS nhóm thảo luận nhắc lại khái niệm: Dung dịch bão hoà, độ tan, C%, CM ?

GV gọi HS nêu khái niệm GV gọi HS nêu cách giải

I Kiến thức cần nhớ. HS thảo luận nhóm

Sau thảo luận báo cáo kiến thức thảo luận

(155)

tập sau:

Bài tập : Tính số mol khối lượng chất tan có :

a 47gam dung dịch NaNO3 bão hoà

ở nhiệt độ 200C Biét S

NaNO ❑3

(200C) = 88 gam.

b 27,2gam dung dịch NaCl bão hoà ở 200C Biết S

NaCl(200C) = 36 gam.

- Đưa cách giải tập Bài tập

a 200C.

- Cứ 100gam nước hoà tan 88 gam NaNO3 tạo thành 188gam dung dịch NaNO3 bão hoà

-> Khối lượng NaNO3 có 47gam dung dịch bão hồ 200C là:

mNaNO3=

47×88

188 =22 gam ->

nNaNO3=22

85 0,259 mol

b 100gam H2O hoà tan tối đa 36g NaCl tạo thành 136 gam dung dịch bão hoà 200C. -> khối lượng NaCl có 27,2g dung dịch bão hồ 200C là:

mNaCl=27,2×36

136 =7,2gam ->

nNaNO3= 7,2

58,50,123 mol

* Hoạt động 2: (25’)Luyện tập tốn tính theo PT có sử dụng đến C%, CM.

- Mục tiêu: Rèn kĩ làm tập nồng độ %, CM, tính đại lượng khác dung dịch Tiếp tục rèn luyện cho HS kĩ làm tập tính theo PT có sử dụng nồng độ % nồng độ mol

- Cách tiến hành

Hoạt động GV Hoạt động HS

Bài tập Cho 5,4gam Al vào 200ml dung dịch H2SO4 1,35M.

a Kim loại hay axit dư? Sau khi pư kết thúc, tính khối lượng cịn dư lại. b Tính thể tích khí ở( đktc). c Tính nồng độ mol dung dịch tạo thành sau pư? Coi thể tích dung dịch thay đổi khơng đáng kể.

GV Biểu thức tính thể tích chất khí đktc?

? Em tính thể tích khí hidro đktc?

II Luyện tập. Bài tập 1

HS số mol Al là: nAl=5,4

27 =0,2 mol

nH2SO4=CMV=1,35×0,2=0,27 mol

Pt: 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 Sau pư Al cịn dư

Theo pt:

nAl(du)=nH2SO4×2

3 =

0,27×2

3 =0,18 mol

-> nAl(du)=0,20,18=0,02 mol

-> mAl(du)=0,02×27=0,54(gam) HS: Vkhí(đktc)= n 22,4

Theo pt: nH2=nH2SO4=0,27 mol .

-> VH2=0,27×22,4=6,04(lit)

Theo pt:

SO4¿3 ¿ Al2¿

n¿

(156)

Bài tập Hoà tan 8,4 gam Fe bằng dung dịch HCl 10,95%.

a Tính thể tích khơng khí thu ở đktc?

b Tính khối lượng dung dịch axit cần dùng?

c Tính nồng độ % dung dịch sau phản ứng?

V:H2SO4=0,2 lit

-> CM(Al ❑2 (SO ❑4 ) ❑3 = n

V =

0,09

0,2 =0,45M

Bài tập 2 HS nFe=m

M=

8,4

56 =0,15 mol

Pt: 2Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

Theo pt: nH2=nFeCl2=2nFe=0,15×2=0,3 mol

a VH ❑2 (đktc)= n 22,4 = 0,15 22,4 = 3,36 l

b mHCl = n M = 0,3 36,5

Khối lượng dung dịch axit HCl 10,95% cần dùng là: 100gam

c Dung dịch sau pư có FeCl2

-> mFeCl ❑2 = n M = 0,15 127 =

19,05 g. -> mH = 0,15 = 0,3 g.

C%=mct×100

mdd

=19,05×100

108,1 =17,6 %

IV Dặn dò.

- Học ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra học kì II cuối năm học ========================================

Ngày soạn: /5/2012.

Ngày giảng: 8ABC…./5/2012.

TIẾT 70 KIỂM TRA HỌC KÌ II (Đề phòng giáo dục)

-Chịu trách nhiệm nội dung : Trần Trọng Nam.

Sách tham khảo

1. Hớng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ Môn Hoá Học

THCS xuất năm 2009 - NXB giáo dục.

2. S¸ch gi¸o khoa Ho¸ Häc THCS

(157)

xuất năm 2006 - NXB giáo dục.

3. Sách giáo viên Hoá Học THCS

xuất năm 2006 - NXB giáo dục.

4. Sách thiết kế giảng Ho¸ Häc tËp 1- 2

xuÊt năm 2005 - NXB Hà Nội.

Ngày đăng: 23/05/2021, 14:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w