Phan lop tu ngu theo nguon goc

4 6 0
Phan lop tu ngu theo nguon goc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Khi được du nhập vào tiếng Việt, sự biến đổi về nghĩa của các đơn vị từ ngữ nguồn gốc Ấn-Âu tỏ ra không mấy rõ rệt và không làm nảy sinh những đối lập, khác biệt quan trọng như là ở các [r]

(1)

Phân lớp từ ngữ theo nguồn gốc Các từ ngữ gốc Hán

I Trên thực tế, khơng có từ vựng ngơn ngữ lại hình thành, xây dựng đường "tự nó" Trong ngơn ngữ sử dụng rộng rãi giới tiếng Nga, tiếng Anh, tiếng Pháp người ta thấy hàng loạt từ ngữ mà chúng vay mượn, vốn có nguồn gốc từ ngôn ngữ khác Tiếng Việt Như thế, điều mà người ta dễ thấy lên đường phân giới hai lớp từ ngữ: lớp từ ngữ (còn gọi lớp từ thuần) lớp từ có nguồn gốc khác, xa lạ (cịn gọi lớp từ ngoại lai) Phân tích qua tiếng Việt, ta rõ điều II Ở từ vựng tiếng Việt, lớp từ ngoại lai phân thành hai lớp nhỏ hơn: lớp từ ngữ gốc Hán lớp từ ngữ gốc Ấn-Âu (chủ yếu gốc Pháp)

1 Các từ ngữ gốc Hán

1.a. Tiếng Việt trải qua trình tiếp xúc với tiếng Hán từ lâu đời, thông qua nhiều đường bao gồm nhiều giai đoạn khác Có thể chia trình tiếp xúc Hán – Việt thành hai giai đoạn lớn: giai đoạn từ đầu công nguyên đến đầu đời Đường (đầu kỉ 8); hai giai đoạn từ đời Đường (thế kỉ – kỉ 10) trở sau Hai lần tiếp xúc lớn cung cấp cho từ vựng tiếng Việt hai nguồn gốc từ Hán mà trước quen gọi từ Hán cổ từ Hán Việt

1.b. Từ Hán cổ từ gốc Hán du nhập vào tiếng Việt giai đoạn Vì vào tiếng Việt lâu, đồng hoá mạnh, nên từ nói chung khơng cịn vẻ xa lạ người Việt Ví dụ: chè, ngà, chén, chém, chìm, buồng, buồn, buồm, mùi, mùa

1.c. Từ Hán Việt từ gốc Hán du nhập vào tiếng Việt giai đoạn hai, mà người Việt đọc âm chuẩn (Trường An) chúng theo hệ thống ngữ âm Cách đọc trì (với biến đổi nhiều) tận ngày Ví dụ: trà, mã, trọng, khinh, vượng, cận, nam, nữ

Tên gọi "từ Hán Việt" bao gồm từ vốn gốc Hán, mà người Hán mượn ngôn ngữ khác, người Việt vay mượn lại đọc theo âm Hán Việt từ Hán Việt khác Ví dụ, có từ vốn xuất thân nguồn gốc Nhật Bản như: trường hợp, nghĩa vụ, phục tùng, phục vụ, điều chế, đại doanh, kinh tế, thủ tục, biện chứng, khái quát, mĩ thuật, cộng hồ Có từ lại vốn xuất thân từ nguồn gốc Phạn (Sanskrit) như Phật, Nát Bàn, Di lặc, Thích ca mầu ni Có từ lại vốn thuộc nguồn gốc châu Âu như: câu lạc bộ, Anh Cát Lợi, Mạc Tư Khoa

Bên cạnh đó, từ người Việt tạo sử dụng yếu tố cấu tạo có nguồn gốc Hán gọi từ Hán Việt Chẳng hạn: y sĩ, đặc công, thể công, công an, thúc bách, đại đội, tiểu đồn, thiếu tá, hao mịn, ca hát, hiểm nghèo, vắng, ca ngợi, người bệnh, tàu thuỷ, tàu hoả, cướp đoạt (Tuy nhiên, loại cần có thái độ nhìn nhận riêng).

1.d. Cũng từ gốc Hán có nhóm du nhập vào tiếng Việt thông qua đường ngữ người nói phương ngữ tiếng Hán Nhóm có số lượng khơng nhiều nói chung khơng đem lại cho tiếng Việt ảnh hưởng đáng kể Ví dụ: xì dầu, mì chính, vằng thắn, xá xíu, sủi cảo, lậu, lục tào xá, tào phớ, chí ma phù, bát bảo lường xà

1.e. Diễn biến từ gốc Hán nói chung tiếng Việt phức tạp Tuy vậy, kết phân tích chúng cho phép rút số hướng sau:

(2)

+ Về lực hoạt động, khả nhập hệ từ gốc Hán tiếng Việt, khơng đồng Rất nhiều từ có khả hoạt động độc lập, tổ hợp tự do, đến mức có lẽ trừ người có vốn Hán học nhà nghiên cứu ra, khơng cịn để ý đến "cảm thấy" nguồn gốc Hán chúng Ví dụ: đầu, bút, tuyết, thánh, hiền, tiên, phật, bụt, ông, bà, cô, cậu, cao, thấp

+ Về mặt ý nghĩa, từ gốc Hán tiếng Việt giữ y nguyên nghĩa vốn có Một số từ cịn dùng với vài nghĩa số nhiều nghĩa chúng Chẳng hạn từ vốn có 10 nghĩa vào tiếng Việt, cịn giữ lại nghĩa “thứ tự hết” hoạt động tự do: hạng nhất, giỏi nhất, xếp thứ Đôi tổ hợp vay mượn nguyên khối từ gốc Hán, nói lưu giữ ý nghĩa “số từ một” như: cử động, cử lưỡng tiện, thể hố

Cũng có từ đỏi hẳn nghĩa Ví dụ:

bạc (mỏng → quên ơn); khinh (nhẹ → coi thường); tâm (tim → lòng, bụng người); tử tế (kĩ lưỡng → tốt bụng); (đến đáy, đến tận → độc ác, riết róng); sung sướng (đầy đủ, thơng suốt → sướng, hạnh phúc);

1.f. Các từ gốc Hán nói chung từ Hán Việt nói riêng, có vị trí đặc biệt từ vựng tiếng Việt Chúng có số lượng lớn lực sản sinh mạnh Chúng nhập vào lĩnh vực giao tiếp đời sống người Việt: trị, văn hoá, khoa học, kĩ thuật, quân sự, ngoại giao, y tế, pháp luật Điều khơng có lạ, vị trí q trình tiếp xúc lâu đời tiếng Hán với tiếng Việt tất dẫn đến kết

Điều quan trọng chỗ phải có cách nhìn nhận xử lí nhóm, lớp lớp từ gốc Hán cho thoả đáng, phù hợp với nhu cầu xây dựng hệ thống từ vựng tiếng Việt phong phú, đầy đủ mà không làm giảm bớt sắc tiếng nói dân tộc

Phân lớp từ ngữ theo nguồn gốc Các từ ngữ gốc Ấn-Âu

2 Các từ ngữ gốc Ấn-Âu

2.a. Bộ phận từ ngữ vào tiếng Việt từ nước ta bị người Pháp xâm lược chịu ảnh hưởng trực tiếp họ (giữa kỉ 19) Vừa đường ngữ vừa qua đường thức giáo dục nhà trường giao tiếp hành chính, hàng loạt từ gốc Pháp du nhập vào tiếng Việt Mặt khác, số từ nguồn gốc Anh; gần đây, số từ gốc Nga tiếp thu: mít tinh, ten nít, bốc, bồi, cao bồi, tiu, xì ke, cơm xơ mơn, bơn sê vích, men sê vích, Trốtskit, Xơ viết

Nhìn chung, từ ngữ gốc Ấn Âu (chủ yếu gốc Pháp) thâm nhập vào nhiều mặt đời sống xã hội Từ đời sống giao tiếp thường ngày (bao gồm tên gọi số ăn, thuốc men, quần áo, đồ đạc, dụng cụ ) ngành văn hoá, nghệ thuật, khoa học, kĩ thuật, y tế có chúng tham gia Ví dụ: mat, kem, xúc xích, pê-ni-xi-lin, canh ki na, ca-phê-in, sơ mi

2.b. Khi du nhập vào tiếng Việt, biến đổi nghĩa đơn vị từ ngữ nguồn gốc Ấn-Âu tỏ không rõ rệt không làm nảy sinh đối lập, khác biệt quan trọng từ gốc Hán Thế nhưng, vấn đề cải tổ mặt ngữ âm chúng lại quan trọng hàng đầu, cấu âm từ Ấn-Âu khác, chí khác xa với cấu âm tiếng Việt Có nghĩa từ phân chia thành âm tiết tách rời (nếu từ nhiều âm tiết) phát âm theo cấu ngữ âm âm tiết tiếng Việt Người Việt thêm điệu cho âm tiết đó, bỏ bớt âm tổ hợp phụ âm, lại chuyển âm thành âm khác cho phù hợp với cách phát âm Ví dụ: poste – bốt; cafe – cà phê;carrotte – cà rốt; gare – ga; douille – đui (đui đèn)

Biến đổi thứ hai người Việt có xu hướng rút ngắn bớt độ dài từ gốc Ấn-Âu Vì vậy, từ ngắn họ việc cấu trúc hoá lại cho thành âm tiết theo kiểu tiếng Việt xong Chẳng hạn: sou – xu; chef – xếp; gare – ga; boy – bồi; valse – van; frein – phanh; gramme – gam

(3)

2.c. Ứng xử đơn vị từ ngữ gốc Ấn-Âu tiềng Việt khơng phải có kiểu, đường

Có thể thấy từ vốn đơn tiết đơn tiết hố khả nhập vào tiếng Việt mạnh Chúng tương tự từ gốc Hán Việt hố hồn tồn Ví dụ: xăng, lốp, dạ, len, săm, phanh, đui, ghi, ga, ray, gác, bốt

Tình hình từ đa tiết có khác Đặc biệt, từ có ba âm tiết trở lên, từ có âm tiết cịn mang tổ hợp phụ âm vốn mượn thông qua đường sách vở, dấu ấn ngoại lai cịn rõ: xà phịng, may ơ, ki lơ, tơng, bê tơng, pa nen, sơ mi, đăng ten, xích đu, sơ cô la, gra-ni-tô

2.d. Việc thu nhận, xử lí từ gốc Ấn-Âu tiếng Việt đã, tiếp tục vấn đề thời sự, bối cảnh ngày mở rộng quan hệ hợp tác nhiều mặt với giới Cần có thái độ đắn từ vay mượn Chúng ta không ngần ngại cần phải vay mượn từ ngữ, mà ta cịn thiếu, cịn chưa có Vì phương sách làm giàu từ vựng Sự hoà nhập nhiều từ vay mượn vào tiếng Việt chứng tỏ điều

Thế nhưng, khơng đúng, ta có thái độ ỷ lại, trông chờ vào nguồn từ ngữ ngôn ngữ khác, mà không chủ động sáng tạo từ ngữ cho vốn từ vựng Riêng việc phiên âm, tân trang lại từ gốc Ấn-Âu theo quy định có tính chất pháp lệnh thống phạm vi toàn quốc gia

Phân lớp từ ngữ theo nguồn gốc Lớp từ Việt

3 Lớp từ Việt

Như trình bày phần đầu, từ vựng, trừ từ ngoại nhập ra, phần lại gọi lớp từ ngữ hay lớp từ Chẳng hạn, lơpf từ Việt, Nga, Khmer

Lớp từ Việt cốt lõi từ vựng tiếng Việt Nó làm chỗ dựa có vai trị điều khiển, chi phối hoạt động lớp từ khác

Về mặt nguồn gốc, sở hình thành lớp từ Việt từ gốc Nam phương, bao gồm Nam Á Tày Thái Những kết nghiên cứu gần cho thấy nhiều phận, nhiều nhóm lớp từ Việt có tương ứng, quan hệ phức tạp với nhiều ngơn ngữ nhóm ngơn ngữ vùng

Ví dụ:

1. Tương ứng Việt-Mường:

vợ, chồng, ông, ăn, uống, cười, bơi, nằm, khát, trốn, gáy, mỏ, mâm, rá, chum, nồi, vại, váy,

cơm, cây, củ, rạ, mây, cau, cỏ, gà, trứng

2. Tương ứng Việt Tày Thái:

đường, rẫy, bắt, bóc, buộc, ngắt, gọt, đẵn, bánh, vắng, mo, ngọn, mọn, méo, vải, mưa, đồng,

móc, nụ, gà, chuột, đâm

3 Tương ứng với ngơn ngữ nhóm Việt Mường đồng thời với nhóm Bru-Vân Kiều: trời, trăng, đêm, bụng, ruột, kéo, bốc, ngáy, khạc, củi, hột, rắn, khơ 4 Tương ứng với nhóm ngơn ngữ Mon-Khmer Tây Nguyên Việt Nam: trời, mây, mưa, sấm, sét, bàn chân, đầu gối, da, óc, thịt, mỡ, bố, mẹ, mày, nó, nuốt, cắn, nói,

kêu, còi, mặc, nhắm, bếp, chổi, đọi

5 Tương ứng với nhóm Việt-Mường ngơn ngữ Mon-Khmer khác: sao, gió, sơng, đất, nước, lửa, đá, người, tóc, mặt, mắt, mũi, răng, lưỡi, cổ, lưng, tay, chân,

máu, xương, cằm, đít, con, cháu

6 Tương ứng với nhóm Việt Mường Tày Thái: bão, bể, bát, dao, gạo, ngà voi, than, phân, cày, đen, gạo, giặt

7. Tương ứng Việt Indonesia:

(4)

Ngày đăng: 23/05/2021, 13:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan