Hoạt động 1: Thảo luận về tiết học tốt, tuần học tốt - Người điều khiển hướng dẫn lớp thảo luận những câu hỏi đã chuẩn bị.. - Sau khi thảo luận xong, cán bộ lớp tổng kết ngắn gọn những n[r]
(1)Ngày soạn: 11/09/2011 Ngày giảng: 12/09/2011
Chủ điểm tháng 9 TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
Ti ết
THẢO LUẬN NỘI QUY VÀ NHIỆM VỤ NĂM HỌC I- Yêu cầu giáo dục:
Kiến thức: Hiểu rõ nội quy, nhiệm vụ năm học ý nghĩa nó.
Kĩ năng: Biết tự giác thực nhắc nhở chấp hành nội quy trường lớp, hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học
Thái độ: Có ý thức thực tốt nội quy trường, lớp II- Các kĩ sống nội dung tích hợp:
Kĩ sống: KN thể niềm tin, KN giao tiếp, KN Tự nhận thức
Nội dung: Nội quy ý nghĩa việc thực nội quy nhà trường Những nhiệm vụ cụ thể năm học ý nghĩa
Mức độ tích hợp: Tồn bộ.
III- Các phương pháp/ KT dạy học:
- PP đàm thoại, thuyết trình (KT động não, KT hỏi trả lời) - PP thảo luận (KT hỏi trả lời, KT “chúng em biết”) IV- Tài liệu phương tiện, cách tổ chức:
Tài liệu:
- Hoạt động - Nội quy nhà trường, lớp
Phương tiện: Nội quy năm học lớp, trường, phiếu thảo luận Tổ chức:
a, Giáo viên chủ nhiệm:
- Phổ biến yêu cầu, nội dung, kế hoạch hoạt động
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu nội quy nhà trường việc thực nội quy thân, tập thể lớp năm học qua
- Giúp cán lớp xây dựng câu hỏi thảo luận đáp án
b, Cán lớp: Thảo luận, thống chương trình, hình thức hoạt động phân cơng việc cụ thể:
- Người điều khiển chương trình thư kí - Trang trí
- Mỗi tổ chuẩn bị tiết mục văn nghệ V- Tiến trình hoạt động:
Khám phá (mở đầu):
- Hát tập thể bài: Lớp
(2)- Giới thiệu đại biểu
- Giới thiệu nội dung chương trình:
+ Thảo luận nội quy, nhiệm vụ năm học + Văn nghệ xen kẽ
Kết nối (phát triển):
Hoạt động 1: Nội quy trường, lớp Người điều khiển nêu câu hỏi cần thảo luận - Câu 1: Bạn cho biết nội dung nội quy nhà trường?
- Câu 2: Việc thực tự giác nội quy nhà trường có tác dụng đối vơí thân bạn? - Câu 3: Theo bạn điều xảy nhà trường khơng có nội quy?
- Câu 4: Theo bạn, việc thực nội quy nhà trường lớp ta năm học vừa qua nào?
- Câu 5: Trong năm học này, bạn phải thực tốt nhiệm vụ gì?
- Câu 6; Theo bạn, cá nhân lớp phải làm để thực tốt nhiệm vụ năm học?
Hoạt động 2: Thảo luận
Tổ trưởng tổ tổ chức cho tổ viên tiến hành thảo luận đưa ý kiến Hoạt động 3: Tổng hợp ý kiến
- Thư kí tổng kết lại vấn đề thảo luận - Người điều khiển tổ chức biểu
- Thư kí thơng qua nghị Thực hành: Phát biểu cảm nghĩ - vài HS phát biểu cảm nghĩ
- GVCN phát biểu ý kiến (động viên lớp phấn đấu thực tốt nội qui hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học)
Vận dụng (hoạt động nối tiếp): Người điều khiển giới thiệu, điều khiển chương trình văn nghệ
- Tốp ca: Mái trường tuổi thơ (Tổ 1) - Đơn ca: Bài ca học (Tổ 2)
- Truyện kể: Câu chuyện Lan (Tổ 3) - Hát tập thể bài: Vui bước đến trường VI- Tư liệu:
-*** -Ngày soạn: 25/09/2011 Ngày giảng: 26/09/2011
(3)TẬP CÁC BÀI HÁT THEO QUY ĐỊNH I- Yêu cầu giáo dục:
Kiến thức: Thuộc, hát đúng, hát hay hát theo quy định (quốc ca, đội ca). Kĩ năng: Hát đúng, hát hay hát theo quy định.
Thái độ: Bồi dưỡng tình cảm với tổ quốc, Đội TNTP Hồ Chí Minh. II- Các kĩ sống nội dung tích hợp:
Kĩ sống: KN thể niềm tin, KN giao tiếp, KN tự nhận thức
Nội dung: Nội quy ý nghĩa hát đất nước, Đội TNTP Hồ Chí Minh Mức độ tích hợp: Toàn bộ.
III- Các phương pháp/ KT dạy học:
PP đàm thoại, thuyết trình (KT động não) IV- Tài liệu phương tiện, cách tổ chức: Tài liệu:
- Hoạt động
- Các hát theo quy định nhà trường, lớp Phương tiện: Băng đĩa, đài
Tổ chức:
a, Giáo viên chủ nhiệm:
b, Cán lớp: Thảo luận, thống chương trình, hình thức hoạt động phân công việc cụ thể:
- Người điều khiển chương trình thư kí - Trang trí:
- Mỗi tổ chuẩn bị tiết mục văn nghệ V- Tiến trình hoạt động:
Khám phá (mở đầu)
- Hát tập thể bài: Lớp - Tun bố lí
- Giới thiệu đại biểu: Thầy giáo dạy môn Âm nhạc, cô Tổng phụ trách Đội - Giới thiệu nội dung chương trình: Ơn lại hát quốc ca, Đội ca Kết nối (phát triển):
Hoạt động 1
- GVCN: Các hát quốc ca, Đội ca hát lễ chào cờ (chào cờ đầu tuần, ngày lễ lớn, Đại hội Đội…ở bậc THCS)
- Những yêu cầu thực hát quốc ca, Đội ca: + Tư thế, tác phong: nghiêm trang, chuẩn mực
+ Hát to vừa phải, rõ lời
+ Đối với quốc ca: Hát hai phần lời (đoạn + đoạn 2) Hoạt động 2: Hướng dẫn cụ thể
Người dẫn chương trình mời thầy giáo dạy nhạc hướng dẫn Thực hành: Tập hát theo hướng dẫn thầy giáo môn Âm nhạc - Tập hát quốc ca:
+ Tập hát cá nhân
(4)- Tập hát Đội ca: + Tập hát cá nhân
+ Tập hát tập thể (từng tổ, lớp) Vận dụng (hoạt động nói tiếp):
- Người dẫn chương trình tổ chức trò chơi trả lời nhanh (trò chơi dành cho học sinh lớp để tạo khơng khí sôi nổi)
+ Người điều khiển chia lớp thành đội chơi (mỗi tổ cử thành viên tham gia) + Lần lượt nêu câu hỏi, đội chơi xung phong trả lời
Bài Quốc ca có tên gọi gì? (Tiến quân ca) Ai tác giả Quốc ca? (Nhạc sĩ Văn Cao)
3 Quốc ca sáng tác năm nào? (năm 1944) Bài Đội ca có tên gọi gì? (Cùng ta lên) Ai tác giả Đội ca? (Nhạc sĩ Phong Nhã)
+ Người điều khiển tuyên bố đội chơi thắng (trả lời nhiều câu hỏi nhất)
- GVCN nhắc nhở việc thực hát cho lời, nhạc, thái độ nghiêm túc để thể yêu cầu buổi lễ
- Người dẫn chương trình: + Cảm ơn đại biểu
+ Tuyên bố kết thúc hoạt động
VI- Tư liệu: Sổ tay hát truyền thống.
-*** -Ngày soạn: 07/10/2011 Ngày giảng: 10/10/2011
Chủ điểm tháng 10 CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
Ti ết
(5)NHÂN NGÀY KHAI TRƯỜNG I- Yêu cầu giáo dục:
Kiến thức: Hiểu nội dung thư Bác Hồ gửi học sinh nhân ngày khai trường nước việt Nam dân chủ cộng hoà tháng năm 1945
Kĩ năng: Rèn kỹ trình bày trao đổi ý kiến cá nhân trước tập thể.
Thái độ: Giáo dục tình cảm kính yêu Bác Hồ, giáo dục thái độ học tập nghiêm túc ý chí vươn lên học tập
II- Các kĩ sống nội dung tích hợp:
Kĩ sống: KN thể niềm tin, KN giao tiếp, KN tự nhận thức
Nội dung: Trao đổi nội dung thư Bác Hồ gửi học sinh nhân ngày khai trường của nước việt Nam dân chủ cộng hoà
Mức độ tích hợp: Tồn bộ.
III- Các phương pháp/ KT dạy học:
- PP đàm thoại, thuyết trình (KT động não, KT hỏi trả lời) - PP thảo luận (KT hỏi trả lời, KT “chúng em biết”) IV- Tài liệu phương tiện, cách tổ chức:
Tài liệu: Hoạt động 7. Phương tiện:
- Ảnh Bác, khăn trải bàn, lọ hoa - Một số câu hỏi đáp án Tổ chức:
a, Giáo viên chủ nhiệm:
- GVCN nêu mục đích yêu cầu, nội dung cách tiến hành chủ đề, phân công chuẩn bị gồm: + Mỗi cá nhân có văn thư Bác hồ gửi HS nhân ngày khai trường
+ GVCN cán lớp chuẩn bị câu hỏi (dành cho tổ) nhằm trao đổi nội dung ý nghĩa thư Bác Hồ chuẩn bị đáp án
- Các tổ bốc thăm nhận câu hỏi đẻ chuẩn bị trước
+ Câu 1: Đọc thư Bác có câu “Trước năm ngối em phải chịu học vấn nô lệ Ngày em may mắn cha anh tiếp thu giáo dục nước độc lập’’ bạn có suy nghĩ nào?
+ Câu 2: Hãy nêu tác dụng việc học tập đời sống người Nếu không học không chịu học dẫn đến tác hại đối cá nhân xã hội?
+ Câu 3: Trong thư Bác dặn học sinh cần phải làm gì? Bác mong muốn HS điều gì? Để làm theo lời Bác dạy, học sinh cần phải học tập tu dưỡng nào? + Câu 4: Trong thư thể tình cảm Bác Hồ thiếu niên nhi đồng Những tình cảm khiến em xúc động nhất? Vì sao? Để thể tình cảm kính yêu lời Bác dạy HS cần phải làm gì?
b, Cán lớp: Thảo luận, thống chương trình, hình thức hoạt động phân công việc cụ thể:
- Các HS tổ phải chuẩn bị phần trả lời Mỗi tổ cử bạn tham gia trả lời - Cử BGK, cử người dẫn chương trình, phân cơng tổ trang trí
(6)Khám phá (mở đầu): - Hát tập thể
- Giới thiệu đại biểu
- Giới thiệu nội dung chương trình:
+ Thảo luận nội dung thư Bác Hồ gửi học sinh nhân ngày khai trường nước việt Nam dân chủ cộng hoà
+ Văn nghệ xen kẽ Kết nối (phát triển):
Hoạt động 1: Thảo luận theo tổ
- Người điều khiển chương trình nêu mục đích, yêu cầu buổi trao đổi tìm hiểu nội dung ý nghĩa thư Bác
- Người điều khiển chương trình nêu câu hỏi thảo luận
Hoạt động 2: Báo cáo kết thảo luận tổ
- Đại diện tổ lên trình bày phần trả lời theo thứ tự từ câu đến câu Khi đại diện tổ trình bày xong bạn lớp bổ xung thêm cho lớp trao đổi kỹ nội dung thư Bác
- Sau đại diện tổ trình bày xong, người dẫn chương trình cho lớp trao đổi câu hỏi, sau hiểu mong muốn Bác, phải làm gỉ để thực lời dạy Bác?
- Người điều khiển chương trình ghi lại ý kiến bạn 3 Thực hành: Phát biểu cảm nghĩ.
- vài HS phát biểu cảm nghĩ
- GVCN giá chất lượng công việc phân công ý thức, thái độ tham gia hoạt động cá nhân tổ Đánh giá chất lượng phần chuẩn bị câu trả lời tổ, chọn tổ có câu trả lời hay
Vận dụng (hoạt động nối tiếp): Người điều khiển giới thiệu, điều khiển chương trình văn nghệ
VI- Tư liệu:
-*** -Ngày soạn: 26/10/2011 Ngày giảng: 29/10/2011
Ti ết
HỘI VUI HỌC TẬP, VĂN NGHỆ I- Yêu cầu giáo dục:
Kiến thức: Ôn tập, củng cố môn học, xây dựng thái độ phấn đấu vơn lên học giỏi say mê học tập
K nng: Rèn t nhanh nhạy kỹ phát trả lời câu hỏi
(7)II- Các kĩ sống nội dung tích hợp:
Kĩ sống: KN thể niềm tin, KN giao tiếp, KN tự nhận thức Nội dung: Xây dựng kế hoạch phát huy truyền thống lớp, trường
Mức độ tích hợp: Tồn bộ.
III- Các phương pháp/ KT dạy học:
PP đàm thoại, thuyết trình (KT động não) IV- Tài liệu phương tiện, cách tổ chức: Tài liệu: Hoạt động 7.
Phương tiện: Một số câu hỏi đáp án Tổ chức:
a, Giáo viên chủ nhiệm: Chuẩn bị câu hỏi để lớp trao đổi, có đáp án kèm theo. b, Cán lớp: Thảo luận, thống chương trình, hình thức hoạt động phân cơng việc cụ thể:
- Cán môn gặp thầy cô giáo để chuẩn bị câu hỏi đáp án
- Chuẩn bị cờ để đội dùng làm phơng tiện trả lời
- Mét sè tiÕt mục văn nghệ
- Ban tổ chức gồm ngời: lớp phó phụ trách học tập soạn thảo câu hỏi, ngời dẫn chơng trình, ngời làm th ký
- Mời thầy cô giáo tham gia BGK
V- Tiến trình hoạt động: Khám phá (mở đầu): - Hát tập thể
- Giới thiệu đại biểu
- Giới thiệu nội dung chương trình: + Hội vui học tập, văn nghệ
+ Văn nghệ xen kẽ Kết nối (phát triển):
Hoạt động 1: Hội vui học tập
PhÇn 1: Ai nhanh giái
- Ngời dẫn chơng trình đọc câu hỏi giơ tay trớc đợc quyền trả lời, trả lời không đến lợt bạn khác
- BGK nhận xét phần trả lời đánh giá kết (vỗ tay)
PhÇn 2: Đội nhanh hơn, giỏi
- Mỗi tổ cö mét nhãm dù thi gåm ngêi
- Cách thi: Ngời dẫn chơng trình nêu câu hỏi, đội có tín hiệu trả lời trớc đợc quyền trả lời Nếu trả lời sai đội khác đợc quyền trả lời tiếp
- Th ký ghi kết thi đội lên bảng
- Công bố kết thi đội
Hoạt động 2: Văn nghệ
Người điều khiển giới thiệu, điều khiển chương trình văn nghệ, giới thiệu tiết mục lên biểu diễn
Thực hành: Phát biểu cảm nghĩ. - vài HS phát biểu cảm nghĩ
- Ban tổ chức nhận xét kết tham gia, ý thức chuẩn bị cá nhân đội, c ám ơn tham gia thầy cô giáo
(8)VI- Tư liệu:
-*** -Ngày soạn: 11/11/2011 Ngày giảng: 14/11/2011
Chủ điểm tháng 11 TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO
Ti ết
LỄ ĐĂNG KÝ “TUẦN HỌC TỐT” I- Yêu cầu giáo dục:
Kiến thức: Nhận thức ý nghĩa lễ đăng kí tuần học tốt nhằm đạt thành tích cao để chào mừng ngày 20-11
Kĩ năng: Tích cực hưởng ứng lễ đăng kí tuần học tốt.
Thái độ: Tự giác học tập rèn luyện theo tiêu đăng kí. II- Các kĩ sống nội dung tích hợp:
Kĩ sống: KN nêu vấn đề thực tuần học tốt, KN trình bày suy nghĩ làm thế thực tuần học tốt, KN đặt mục tiêu, lập kế hoạch thực mục tiêu tuần học tốt Nội dung: Lễ đăng kí tuần học tốt
(9)III- Các phương pháp/ KT dạy học: Thảo luận, hỏi trả lời
IV- Tài liệu phương tiện, cách tổ chức: Tài liệu: Hoạt động 7.
Phương tiện:
- Bản đăng kí thi đua cá nhân, tổ theo tiêu như: + Chuẩn bị tốt học, làm tập nhà đầy đủ
+ Thực tốt trật tự, kỉ luật học + Tích cực tham gia phát biểu xây dựng + Đạt kết cao học tập
- Bản giao ước thi đua chung lớp - Những câu hỏi thảo luận đáp án
- Một số tiết mục văn nghệ, mẩu chuyện, gương học tập - Ảnh Bác, bình hoa, khăn trải bàn
Tổ chức:
a, Giáo viên chủ nhiệm: Giao nhiệm vụ cho cán lớp, đội, tổ phối hợp với để xác định tiêu thi đua
b, Cán lớp: - Dự kiến khách mời
- Phân cơng: người điều khiển, người đọc đăng kí thi đua tổ lớp, người chuẩn bị tiết mục văn nghệ, người trang trí lớp
V- Tiến trình hoạt động: Khám phá (mở đầu): - Hát tập thể
- Tuyên bố lí - Giới thiệu đại biểu - Giới thiệu chương trình Kết nối (phát triển):
Hoạt động 1: Thảo luận tiết học tốt, tuần học tốt - Người điều khiển hướng dẫn lớp thảo luận câu hỏi chuẩn bị
- Sau thảo luận xong, cán lớp tổng kết ngắn gọn nội dung Hoạt động 2: Đăng kí giao ước thi đua
- Đại diện tổ lên đọc đăng kí thi đua tổ - Các tổ viên nộp đăng kí cho tổ trưởng
- Cán lớp đọc giao ước thi đua lớp Thực hành: Phát biểu cảm nghĩ
- Đại diện cán lớp nêu nhận xét chuẩn bị cá nhân có trách nhiệm ý thức tham gia thảo luận lớp
- Giáo viên phát biểu
Vận dụng (hoạt động nối tiếp): Người điều khiển giới thiệu, điều khiển chương trình văn nghệ
VI- Tư liệu:
(10)-*** -Ngày soạn: 23/11/2011 Ngày giảng: 26/11/2011
Ti ết
TỔ CHỨC KỶ NIỆM NGÀY 20 – 11, VĂN NGHỆ I- Yêu cầu giáo dục:
Kiến thức: Nhận thức ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam 20-11. Kĩ năng: Biết lễ phép, nghe lời thầy cô giáo.
Thái độ: Có thái độ trân trọng u q ln ghi nhớ cơng ơn thầy cô giáo. II- Các kĩ sống nội dung tích hợp:
Kĩ sống: KN tự tin tham gia lễ kỉ niệm ngày hội thầy cô giáo, KN giao tiếp/ ứng xử với thầy giáo, KN tìm kiếm lựa chọn phù hợp tham gia lễ kỉ niệm, KN thể cảm thông với lao động sư phạm thầy cô
Nội dung: Tổ chức kỉ niệm ngày 20-11, văn nghệ. Mức độ tích hợp: Tồn bộ.
III- Các phương pháp/ KT dạy học:
Thảo luận, kể chuyện, biểu đạt sáng tạo, báo cáo phút IV- Tài liệu phương tiện, cách tổ chức:
Tài liệu: Hoạt động 7. Phương tiện:
(11)- Lời chúc thầy cô giáo - Một số câu hỏi thảo luận - Hoa tặng thầy cô giáo
- Các tiết mục văn nghệ cơng ơn tình cảm thầy trị - Trang trí lớp
- Ảnh Bác, bình hoa, khăn trải bàn Tổ chức:
a, Giáo viên chủ nhiệm: Phối hợp với ban phụ huynh, cán lớp bàn chương trình buổi lễ, thành lập ban tổ chức
b, Cán lớp: Phân công cụ thể: Người điều khiển, người chuẩn bị văn nghệ, người trang trí lớp
V- Tiến trình hoạt động: Khám phá (mở đầu): - Hát tập thể
- Tuyên bố lí - Giới thiệu đại biểu - Giới thiệu chương trình Kết nối (phát triển):
Hoạt động 1: Chúc mừng thầy cô giáo - Người điều khiển đọc tóm tắt lịch sử ngày nhà giáo Việt Nam - Đại diện học sinh đọc lời chúc mừng thầy cô giáo
- Đại diện tổ tặng hoa cho thầy cô giáo
- Các thầy cô giáo phát biểu tâm tư tình cảm nghề nhà giáo, học sinh
Hoạt động 2: Văn nghệ chào mừng 20 - 11 - Học sinh biểu diễn tiết mục văn nghệ chuẩn bị
- Thầy góp vui văn nghệ học sinh - Xen kẽ câu hỏi thảo luận chuẩn bị Thực hành: Phát biểu cảm nghĩ.
Ban tổ chức cám ơn diện thầy cô giáo, chúc sức khoẻ thầy cô giáo Vận dụng (hoạt động nối tiếp): Người điều khiển giới thiệu, điều khiển chương trình văn nghệ
VI- Tư liệu:
(12)-*** -Ngày soạn: 09/12/2011 Ngày giảng: 12/12/2011
Chủ điểm tháng 12 UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
Ti ết
THI KỂ CHUYỆN LỊCH SỬ I- Yêu cầu giáo dục:
Kiến thức: Củng cố mở rộng hiểu biết lịch sử dựng nước giữ nước nhân dân ta qua thời đại từ vua Hùng dựng nước đến kỉ XII
Kĩ năng: Biết ơn tổ tiên, cha anh, anh hùng dân tộc có cơng dựng nước, giữ nước. Thái độ: Biết noi gương tổ tiên, cha anh học tập tốt để xây dựng đất nước giữ nước. II- Các kĩ sống nội dung tích hợp:
Kĩ sống:
- Kĩ nhận thức -Kĩ xác định giá trị - kĩ thể tự tin - Kỹ giao tiếp
Nội dung: - Néi dung tÝch hỵp
+ Kỹ tìm kiếm xử lí thông tin câu chuyện lch s
3 Mc độ tích hợp: Tồn bộ.
III- Các phương pháp/KT dạy học:
(13)Tài liệu: Hoạt động 7. Phương tiện:
- Các câu chuyện anh hùng dân tộc, phát triển kinh tế, trị, văn hố giáo dục nước ta thời Ngô - Đinh - Tiền Lê (thế kỉ 10) đến thời Lê (đầu kỉ XV đến đầu kỉ XVI)
- Về Ngô Quyền chiến thắng Bạch Đằng
- Về loạn “12 sứ quân’’ Đinh Bộ Lĩnh thống đất nước - Lý Thái Tổ định đô Thăng Long
- Về trận chiến thắng quân tống sông Như Nguyệt - Về thành tựu văn hoá giáo dục tiêu biểu
- Về lần chiến thắng quân xâm lược Mông – Nguyên - Về cải cách Hồ Quý Ly
- Về anh hựng Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn, vai trò Lê Lợi Nguyễn Trãi - Một số ô chữ:
+ Ô chữ có 10 chữ + Ô chữ có chữ
- ỏp ỏn v biu điểm Tổ chức:
a, Giáo viên chủ nhiệm: GVCN nêu yêu cầu nội dung kế hoạch hoạt động hướng dẫn HS tìm hiểu, lựa chọn, chuẩn bị nội dung câu chuyện kể dự thi, liên hệ với GV lịch sử để cố vấn thêm nội dung
b, Cán lớp:
- HS thảo luận để thống chương trình phân cơng - Phân cơng người dẫn chương trình
- Mỗi tổ chuẩn bị câu chuyện thời kì lịch sử cử đến bạn dự thi, đồng thời chuẩn bị vài tiết mục văn nghệ
- Dự kiến BGK
- Mời GV mơn Lịch sử làm cố vấn chương trình
- Phân công người viết nội dung câu hỏi, câu đố vui đáp án - Cử tổ trang trớ lớp
- Từng HS tìm hiểu, chuẩn bị theo phân công tổ để tham gia chương trình V- Tiến trình hoạt động:
Khám phá (mở đầu): - Hát tập thể
- Tuyên bố lí - Giới thiệu đại biểu - Giới thiệu chương trình
- Để củng cố, mở rộng hiểu biết lịch sử dựng nớc giữ nớc nhân dân ta qua thời đại từ vua Hùng dựng nước đến TK XI X Từ biết ơn tổ tiên, cha anh, anh hùng Hơm tìm hiểu
- Bản đồ t : GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ viết tên vị anh Hùng dân
tộc”GV viết lên bảng khoanh trịn vào sau mời Hs lên ghi từ anh hùng Hoạt động diễn nhanh mục đích cho Hs nhớ lại tên vị anh Hùng
-GV yêu cầu tất HS theo dõi
(14)Hoạt động 1: Thi kể chuyện lịch sử
- Người dẫn chương trình tun bố lí do, giới thiệu chương trình, cố vấn chương trình, BGK - Các tổ thi kể chuyện: Mời học sinh đại diện cho tổ lên kể câu chuyện thời kì lịch sử
- Điểm tổ tổng điểm bạn tham gia chương trình - Trị chơi dành cho lớp
- Người dẫn chương trình ưu tiên cho bạn xung phong trước không trả lời cú th cụng b ỏp ỏn
* Chơi trò chơi;
1.Tên khai sinh Nôngvăn Dền, ngời dân tộc Tày, quê tinht Cao Bằng, ngời thiếu niên dũng cảm
( ỏp ỏn : Kim Đồng )
2 Con gia đình nghèo sài Gòn, làm đuốc sống lao vào phá kho xăng, đạn thực dân pháp Sài Gũn L ai?
( Lê Văn Tám )
3 Ai nói câu bất hủ “nhằm thẳng quân thù mà bắn” ( Nguyễn viết Xuân)
4 Ô chữ có 10 : tên vị tớng có cơng dẹp loạn 12 sứ quân để thống đất nớc
( §inh Bé LÜnh)
5 Ô 9chữ cái: tên sông diễn trận chiến thắng lớn quân dân ta chống quân xâm lợc Tống
( Nh NguyÖt )
*Chọn đáp án đúng
1 Vua Lý Thái Tổ dời đô Thăng Long nm no? - Nm 1009
- Năm 1010 - Năm 1011
ỏp ỏn ỳng nm 1010
2 Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ kết thúc vào năm nào? - Năm 1417- 1428
- Năm 1418- 1427 - Năm 1419- 1429
3 Thủ lĩnh khởi nghĩa Lam Sơn ai?
- Lê Lợi - Nguyễn TrÃi -Lê Lợi Nguyễn Tr·i
Thực hành: GV cho hs nh¾c lại kiện tiêu biểu
Phỏt biu cảm nghĩ
- Công bố kết thi đội - Mời GVCN phát biểu ý kiến
- Người dẫn chương trình tổng kết hoạt động, cám ơn cố vấn chương trình
Vận dụng (hoạt động nối tiếp): GV giao cho HS c¸c tổ tiếp tục tìm hiểu thêm kiện tiêu biểu gơng anh hùng
- Nhận xét chung tinh thÇn häc tËp
VI- Tư liệu: Sưu tầm câu chuyện anh hùng dân tộc, phát triển kinh tế, chính trị, văn hố giáo dục nước ta thời Ngô - Đinh - Tiền Lê (thế kỉ 10) đến thời Lê (đầu kỉ XV đến đầu kỉ XVI)
(15)
-*** -Ngày soạn: 23/12/2011 Ngày giảng: 26/12/2011
Ti ết
HỘI VUI HỌC TẬP - VĂN NGHỆ I- Yêu cầu giáo dục:
Kiến thức: Củng cố kiến thức học môn học, vui văn nghệ.
Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức vào sống biết giải thích tượng sống
Thái độ: Hứng thú học tập chăm vượt khó để đạt kết cao. II- Các kĩ sống nội dung tích hợp:
Kĩ sống: KN thể niềm tin, KN giao tiếp, KN tự nhận thức Nội dung: Hội vui học tập - Văn nghệ.
Mức độ tích hợp: Tồn bộ.
III- Các phương pháp/KT dạy học:
PP đàm thoại, thuyết trình (KT động não) IV- Tài liệu phương tiện, cách tổ chức: Tài liệu: Hoạt động 7.
Phương tiện:
Hệ thống câu hỏi câu đố, tập, tình huống, vấn đề phục vụ cho việc ôn tập lớp lựa chọn xây dựng
Các phơng tiện phục vụ cho hoạt động nh :cây hoa để cài hoa câu hỏi, giấy A4, bút màu
3 Tổ chức:
a, Giáo viên chủ nhiệm: GVCN nêu chủ đề hoạt động hướng dẫn HS chuẩn bị b, Cán lớp:
- Mỗi tổ cử HS tham gia dự thi
- Cử người dẫn chương trình, BGK, tổ trang trí - Từng tổ phân công cụ thể cho thành viên V- Tiến trình hoạt động:
Khám phá (mở đầu): - Hát tập thể
(16)-GV đặt vấn đề với HS:Hội vui học tập dịp để em thể khả nắm hiểu kiến thức mơn học mình, đồng thời giúp em có điều kiện giaolu thơng qua hình thức hoạt động cụ thể Đây thời điểm ôn thi học kì I Trên sở em ơn thihọc kì theo nhóm cá nhân, hôm lớp tổ chức Hội vui học tập để em tự trình bày hiểu biếtcủa nhaugiải quyểt băn khoăn, thắc mắc nảy sinh q trình ơn tập
x
Kết nối (phát triển):
Hoạt động 1: Hội vui học tập
- BGK nêu qui tắc thi, tổ chọn câu hỏi mơn để trả lời Chỉ trả lời lần, không trả lời tổ khác quyền trả lời, khơng tổ trả lời cổ động viên trả lời, không trả lời người dẫn chương trình nêu đáp án
- - Người dẫn chương trình mời đại diện tổ chọn câu hỏi trả lời C©u hái; C©u 1;
Câu1 : Vua Lý Thái Tổ dời Thăng Long vào năm nào?
a, Năm1009 b, Năm 1010 c, Năm 1011
Câu 2: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ kết thúc năm nào?
a, Năm 1417- 1428 b, Năm 1418- 1427 c, Năm 1419- 1429
Cõu 3;Cú khỏch vón cảnh chùa Ngời thứ cung tiến vào hòm công đức số tiền Ngời thứ hai cung tiến vào hịm cơng đức số tiền nhiều gáp hai lần ngời thứ , ngời thứ ba gấp ba lần ngời thứ hai, ngời thứ thứ gấp lần ngời thứ ba Cả ngời cung tiến đợc 132000 đồng Hỏi ngời thứ cung tiến tiền vào hịm cơng đức
Câu 4; Chỉ có muỗi đốt ngời Đúng hay sai?tại sao?
Câu 5: Muỗi đốt không gây nhiễm HIV/ AIDS Đúng hay sai?tại sao?
Câu 6; Trong thiên nhiên có lồi chim bay giật lùi hay sai?
Đáp án
1 1010 a
3 Ngời thứ cung tiến 4.000đồng
4 Đúng Chỉ muối hút máu, muỗi đực hút nớc hay nhựa câytừ thân hoa
5 Đúng Vì vi rútHIV khơng sống đợc cơthể muỗi
6 §óng Chim ri bay giËt lïi nã muèn tho¸t khái c¸i hoa mµ nã chui vµo hót mËt
- BGK cho điểm lượt ghi công khai lên bảng
- Xen kẽ vào sau phần thi tổ phần thi cổ động viên - Hết thời gian qui định tổ có tổng số điểm cao tổ thắng
Hoạt động 2: Văn nghệ - Học sinh biểu diễn tiết mục văn nghệ chuẩn bị - Thầy góp vui văn nghệ học sinh
Thực hành: *Thi xö lÝ t×nh hng
Đó tình nảy sinh q trình ơn tập phòng thi Ng-ời điều khiển đề nghị lớp đa vài tình
- Trong giê «n tập môn sinh học, bạn A không chịu học mà lại nói Tớ làm phao trả lời câu hỏi bạn thích tớ cung cấp cho Trong tình này, bạn giải ntn?
- Giả sử thi môn văn, bạn C chobạn nhìn để chép câu hỏi khó Liệu bạn có chép ko?
Mọi thành viên lớp đa cách giảikhác
(17)- Ngời điều khiển đánh giáchung tinh thần thái độ lớp nh tổ
VI- Tư liệu: Sưu tầm câu hỏi câu đố, tập, tình huống, vấn đề phục vụ cho việc ôn tập lớp lựa chọn xây dựng
-*** -Ngày soạn: 06/01/2012 Ngày giảng: 09/01/2012
Chủ điểm tháng 01+02 MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN
(18)SINH HOẠT VĂN NGHỆ MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN I- Yêu cầu giáo dục:
Kiến thức: Có hiểu biết định phong tục tập quán, truyền thống văn hoá tốt đẹp q hơng, đất nớc khơng khí mừng xuân đón tết cổ truyền dân tộc Hiểu đợc nét đổi thay đời sống văn hoá quê hơng, địa phơng em
Kĩ năng: Có kỹ t nhanh nhạy kĩ phát hiện, trả lời câu hỏi
Thỏi độ:
- Tự hào yêu mến quê hơng đất nớc
- Biết tôn trọng giữ gì, bảo vệ nét đẹp văn hố truyền thống, phong tục tập quán, phát huy sắc dân tộc Việt Nam
II- Các kĩ sống nội dung tích hợp: Kĩ sống:
- Kĩ nhận thức
- K nng xỏc nh giỏ tr
- Kĩ thể tự tin
- Kỹ giao tiếp
Nội dung: Sinh hoạt văn nghệ mừng Đảng, mừng xn. Mức độ tích hợp: Tồn bộ.
III- Các phương pháp/KT dạy học: -Đéng n·o
- Giải vấn đề
- Suy nghĩ – thảo luận cặp đơi – chia sẻ
- Th¶o ln
- Hỏi trả lời
IV- Ti liu phương tiện, cách tổ chức: Tài liệu: Hoạt động 7.
Phương tiện:
- Các t liệu phong tục tập quán truyền thống văn hoá tốt đẹp quê hơng, đất nớc
- Những thơ, hát, câu chuyện liên quan tới chủ đề hoạt động
- Các câu hỏi, câu đố đáp án thang điểm chấm cho thi
Tổ chức:
a, Giáo viên chủ nhiệm: GVCN nêu chủ đề hoạt động hướng dẫn HS chuẩn bị b, Cán lớp:
- Sưu tầm tìm hiểu, sáng tác theo chủ đề
- Thành lập đội (mỗi đội gồm 10 người) để giao lưu thi đấu Mỗi đội cử đội trưởng, đặt tên cho đội
- Hội ý với lực lượng cốt cán lớp đội trưởng để thống yêu cầu phân công chuẩn bị cho hoạt động
- Cử người dẫn chương trình
- Yêu cầu đội trưởng chuẩn bị nội dung để giao lưu (một câu hát, câu thơ hỏi tên tên tác giả, đề nghị đội bạn hát tiếp câu hát đọc tiếp câu thơ ) Hai đội trưởng bàn bạc với độ để chuẩn bị
- Cử BGK, phân cơng tổ trang trí, dự kiến mời đại biểu V- Tiến trình hoạt động:
(19)- Hát tập thể - Tuyên bố lí - Giới thiệu đại biểu - Giới thiệu chương trình Kết nối (phát triển):
Hoạt động 1:Thi tìm hiểu phong tục, tập quán
truyền thống văn hoá mừng xuân đúntết quê hơng đất nớc - Người dẫn chơng trình lần lợt nêu câu hỏi:
+ Hãy kể phong tục tập quán đón Tết mà bạn biết?
+ H·y trình bày hát mùa xuân?
+ Lễ hội xuống đồng địa phương ta diễn nh nào?
+ Các dân tộc Tày đón tết sao?
+ Kể tên nớc ASEAN kể phong tục đón tết nc ASEAN?
+ Bạn hÃy giải thích câu nói: “Mïng mét tÕt cha, mïng hai tÕt mÑ, mïng ba tết thầy?
+ HÃy kểtên trò chơi ngày tết quê hơng em Trò chơi bạn thích nhÊt? V× Sao?
- Các tổ cử đại diện lên trả lời
Hoạt động 2:Văn nghệ - Giới thiệu tiết mục văn nghệ
+ Em lµ mầm non Đảng (nhạc lời Mộng Lân)
+ Chim hót đầu xuân (nhc lời Nguyễn Đình Tấn)
+ Mùa xuân tình bạn((nhc lời Cao Minh Khanh)
- Ban giám khảo chấm thi ghi điểm lên bảng để HS theo dõi
- Nếu tổ trả lời trớc ch tổ khác trình bày đáp án
Thực hành: GV cho HS nhắc lại truyền thống tốt đẹp quê hơng cách tự em giới thiệu phút t liệu, số liệu nét đẹp quê hơng
4 Vận dụng (hoạt động nối tiếp): GV giao nhiệm vụ cho HS tổ tiếp tục tìm hiểu truyền thống tơt đẹp q hơng
VI- Tư liệu: Tìm hiểu hát mùa xuân, Đảng
-*** -Ngày soạn: 18/02/2012 Ngày giảng: 21/02/2012
Ti ết 10
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH THỰC HIỆN “TRƯỜNG XANH - SẠCH - ĐẸP” I- Yêu cầu giáo dục:
Kiến thức: Hiểu rõ ý nghĩa, nội dung công việc xây dựng môi trờng nhà trờng xanh, sạch, đẹp sức khoẻ ngời, chất lợng học tập giáo dục nhà trờng, có thân em
Kĩ năng: Tích cực tham gia xây dựng kế hoạch thực “Trờng xanh, sạch, đẹp”
Thỏi : Gắn bó thêm yªu trêng, líp
II- Các kĩ sống nội dung tích hợp: Kĩ sống:
(20)- Kĩ trình bày suy nghĩ ý tởng thân công việc làm đẹp trờng lớp để trao đổi nhóm, tổ
- Kỹ quản lí thời gian tiết kiệm để tham gia vào hoạt động làm đẹp trờng lớp
Nội dung: Xõy dựng kế hoạch thực hiện “Trờng xanh, sạch, đẹp”
Mức độ tích hợp: Tồn bộ.
III- Cỏc phương phỏp/KT dạy học: - Suy nghĩ – thảo luận cặp đơi – chia sẻ
- Th¶o ln
- Trình bày phút
IV- Ti liu phương tiện, cách tổ chức: Tài liệu: Hoạt động 7.
Phương tiện:
- Bản kế hoạch lớp đợc viết giấy khổ Ao - Một số câu hỏi để thảo luận
- GiÊy khỉ to, bót d¹
Tổ chức:
a, Giáo viên chủ nhiệm: GVCN nêu chủ đề hoạt động hướng dẫn HS chuẩn bị b, Cán lớp:
- Dự thảo nội dung kế hoạch thực “Trường xanh, đẹp” - Một số câu hỏi thảo luận:
+ Bạn hiểu trường xanh, sạch, đẹp?
+ Xây dựng trường xanh, sạch, đẹp có ý nghĩa tác dụng nào? + Theo bạn lớp ta lên làm bồn hoa cảnh đâu?
+ Trồng loại cây, loại hoa bồn hoa hợp ?
+ Theo bạn kế hoạch thực lớp có khó khăn thuận lợi gì?
- Cử người dẫn chương trình, cử người ghi biên bản, cử người dẫn chương trình văn nghệ V- Tiến trình hoạt động:
Khám phá (mở đầu): - Hát tập thể
- Tuyên bố lí - Giới thiệu đại biểu - Giới thiệu chương trình Kết nối (phát triển):
Hoạt động 1:Trỡnh bày kế hoạch
- Bản kế hoạch “Trờng xanh, sạch, đẹp” đợc treo bảng để lớp theo dõi Đại diện ban cán lớp trình bày nội dung chi tiết kế hoạch
- Sau GV tóm tắt nội dung kế hoạch để định hớng HS thảo luận
Hoạt động 2: Thảo luận chung - Ngời điều khiển lần lợt nêu câu hỏi thảo luận:
+ Bạn hiểu trờng xanh, sạch, đẹp?
+ Xây dựng trờng xanh, sạch, đẹp có ý nghĩa tác dụng nào?
+ Theo bạn lớp ta nên làm bồn hoa đâu?
+ Trồng loại cây, loại hoa bồn hoa thích hợp?
+ Theo bạn kế hoạch lớp có khó khăn, thuận lợi gì?
- Mỗi câu hỏi nêu phải đợc trao đổi, bổ sung cho đủ ý
- Ngêi ®iỊu khiển tổng kết lại th kí ghi biên
(21)+ VƯ sinh trêng, líp s¹ch hàng ngày
+ Trồng chăm sóc cảnh, hoa, bóng mát: chăm sóc hàng ngày, trồng thêm hoa bổ sung cảnh tháng lần
+ Bảo vệ trêng líp hµng ngµy
Thực hành: Ngời điều khiển chơng trình văn nghệ giới thiệu số tiết mục văn nghệ lớp (đơn ca, song ca, tốp ca, ngâm thơ ) lờn biểu diễn
4 Vận dụng (hoạt động nối tiếp): GVCN đề nghị cán lớp hoàn chỉnh kế hoạch để treo trớc lớp, đồng thời yêu cầu thành viên lớp nhắc nhở thực
VI- Tư liệu:
Ngày soạn: 11/03/2012 Ngày giảng: 14/03/2012
Chủ điểm tháng 03 TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN
Ti ết 11
TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG CỦA ĐOÀN I- Yêu cầu giáo dục:
Kiến thức: Nhận thức đợc ý nghĩa ngày thành lập Đoàn 26/3 Những mốc lịch sử lớn Đoàn, gơng Đồn viên u tú
2 Kĩ năng: Tù hµo yêu mến tổ chức Đoàn
Thỏi : Học tập rèn luyện theo tinh thần phong trào Đoàn
II- Cỏc k nng sng v nội dung tích hợp: Kĩ sống:
- Kĩ tìm kiếm xử lí thông tin tổ chức Đoàn
- Kĩ trình bày suy nghĩ truyền thống vẻ vang oàn
Nội dung: Tìm hiểu truyền thống Đồn
Mức độ tích hợp: Tồn bộ.
III- Các phương pháp/KT dạy học:
- Suy nghĩ – thảo luận - cặp đôi – chia s
- Thảo luận
- Trình bày
IV- Tài liệu phương tiện, cách tổ chức: Tài liệu: Hoạt động 7.
Phương tiện: C¸c t liƯu vỊ trun thống Đoàn, tài liệu tranh ảnh, gơng Đoàn viªn tiªu biĨu
(22)a, Giáo viên chủ nhiệm: GVCN nêu chủ đề hoạt động hướng dẫn HS chuẩn bị b, Cán lớp:
- Dự thảo nội dung kế hoạch thực tìm hiểu truyền thống Đồn - Một số câu hỏi thảo luận
- Cử người dẫn chương trình, người dẫn chương trình văn nghệ V- Tiến trình hoạt động:
Khám phá (mở đầu):
- GV viết to từ ‘Đoàn” bảng yêu cầu HS động não suy nghĩ trả lời câu hỏi: Thế truyền thống Đoàn?
- HS suy ngh trả lời
- GV cho lớp hát tập thể bài: Cùng ta lên - Tuyên bè lÝ do:
+ Giới thiệu đại biểu
+ Giới thiệu ban giỏm khảo + Các đội tự giới thiệu
Kết nối (phát triển):
Hoạt động 1: Tỡm hiểu Đoàn
- Ngời dẫn chơng trình nêu câu hỏi, câu đố tranh ảnh cho đội thi Thời gian suy nghĩ 10 phỳt, đội có tín hiệu trớc trả lời trớc
- Nếu câu đội trả lời không không trả lời đợc cổ động viên đội nhà có quyền trả lời, sau đến cổ động viên đội khác
- Sau câu trả lời đúng, ngời dẫn chơng trình xin ý kiến ban giám khảo, ghi điểm công khai lên bảng
- C©u hái:
+ Câu 1: Nêu ngày, tháng, năm thành lập Đoàn, Đoàn lúc mang tên gì?
+ Câu 2: Nêu Đoàn viên niên hi sinh nghiệp cách mạng dân tộc ta? + Câu 3: từ ngày thành lập Đoàn đổi tên lần?
+ Câu 4: Bạn kể phong trào lớn chơng trình hành động tuổi trẻ Đoàn TNCS HCM?
+ Câu 5: Hãy kể số gơng Đoàn viên niên vợt khó vơn lên học tập, lao động sản xuất mà em biết?
+ Câu 6: Hãy kể tên hát tác giả có chủ đề Đồn? + Câu 7: Hãy trình bày hát gơng sáng Đoàn viên? - Đáp án:
+ C©u1: 26/3/1931
+ C©u 2: Lý T Trọng, Võ Thị Sáu, Tô Vĩnh Diện, Nguyễn Văn Trỗi
+ Cõu3: T ngy thnh lp Đồn đổi tên lần (1931- 1937 Đồn TNCS Đơng Dơng, 1937 -1939 Đồn niên dân chủ Đơng Dơng, 1939 - 1941 Đồn niên phản đế Đơng D-ơng, 1941 - 1956 Đoàn Thanh niên cứu Việt nam, 1956 - 1970 Đoàn Thanh niên lao động Việt nam, 1970 - 1976 Đoàn Thanh niên lao động HCM, tháng 12/1976 Đồn Thanh niên cộng sản HCM)
+ C©u 4: Hai phong trào lớn: Thanh niên lập nghiệp v Tuổi trẻ giữ n ớc
Hot ng 2: Thi đóng vai phân tích tình huống
- Mỗi đội bốc thăm chọn tình cho đội
- Sau đội phân tích sắm vai, ngời điều khiển nêu câu hỏi cho lớp thảo luận nh: + Bạn suy nghĩ tình
+ Bạn có suy nghĩ cách phân tích tình đội A
+ Bạn có nhận xét ứng xử nhân vật tiểu phẩm vừa đợc thể + Nếu bạn nhân vật H tiểu phẩm, bạn ứng xử nào?
(23)- Nhận xét đánh giá kết hoạt động
Thực hành:
Hoạt động3: Trình bày phút
- Ngêi dÉn mêi số HS trình bày phút
+ Bạn nêu nội dung hoạt động Nội dung gây ấn t ợng với bn nht?
+ Nội dung bạn cha thấy ấn tợng? Vì sao? - GV củng cố khắc s©u kiÕn thøc
Vận dụng (hoạt động nối tiếp):
- GV giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu cơng tác Đồn trờng địa phơng - Ngời dẫn chơng trình cơng bố kết thi
- Nhận xét đánh giá kết hoạt động
- GVCN hớng dẫn chuẩn bị hoạt động sau "Văn nghệ chào mừng ngày 8/3 26/3”
VI- Tư liệu:
(24)
Ti ết 12
VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY 8-3 VÀ 26-3 I- Yêu cầu giáo dục:
Kiến thức: Biết thêm hát mẹ cô giáo nhân kỉ niệm ngày Quốc tế phụ nữ 8/3 ngày thành lập Đoàn 26/3 Tự hào truyền thống phụ nữ, biết ơn mẹ cô giáo
2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ ca hát tư sáng tạo hoạt động văn nghệ Thỏi : Học tập rèn luyện theo tinh thần phong trào Đoàn
II- Cỏc k nng sng nội dung tích hợp: Kĩ sống:
- Kỹ nhận thức thân, tự tin tham gia hoạt động văn nghệ mừng ngày 8/3 26/3 - KN tìm kiếm lựa chọn phù hợp để tham gia hoạt động văn nghệ
Nội dung: Sinh hoạt văn nghệ mừng ngày 8/3 26/3. Mức độ tích hợp: Tồn bộ.
III- Các phương pháp/ KT dạy học: - Đóng vai
- Trị trơi giáo dục - Biểu đạt sáng tạo
IV- Tài liệu phương tiện, cách tổ chức: Tài liệu: Hoạt động 7.
Phương tiện:
- Các tiết mục văn nghệ với thể loại: hát, múa, tiểu phẩm, thơ nội dung mừng ngày 8/3 26/3
- Một số nhạc cụ - Trang phục Tổ chức:
a, Giáo viên chủ nhiệm: GVCN thông báo nội dung, kế hoạch hoạt động, gợi ý để học sinh chuẩn bị cho hoạt động
b, Cán lớp:
- Cử người dẫn chương trình - Phân cơng trang trí
- Mời đại biểu
V- Tiến trình hoạt động: Khám phá (mở đầu):
- Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu
- Giới thiệu chương trình hoạt động biểu diễn văn nghệ mừng ngày 8/3 26/3 Kết nối (phát triển):
Hoạt động 1: Thi đọc thơ ca ngợi người phụ nữ, Đoàn
- Các tổ thảo luận tìm thơ ca người phụ nữ, Đồn 10 phút, sau tổ theo thứ tự cử người lên trình bày
(25)Hoạt động 2: Thi hát ca ngợi người phụ nữ, Đoàn - Người dẫn giới thiệu tiết mục tổ
- Sau tiết mục có tặng hoa cổ vũ
Thực hành : Phát biểu cảm tưởng số học sinh lớp.
Vận dụng ( h oạt động nố i tiếp) : Sưu tầm thêm hát (tên tác giả) người phụ nữ, Đoàn
VI
- Tư liệu:
-*** -Ngày soạn: 15/04/2012 Ngày giảng: 18/04/2012
Chủ điểm tháng 04 HỊA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ
(26)THI TÌM HIỂU VỀ CÁC DI SẢN VĂN HÓA TRONG NƯỚC VÀ THẾ GIỚI
I- Yêu cầu giáo dục:
Kiến thức: Giúp học sinh có hiểu biết di sản, di tích lịch sử địa phơng đất nớc Biết xác định trách nhiệm ngời học sinh việc bảo vệ di sản, di tích lịch sử
2 Kĩ năng: Biết tơn trọng có thái độ tích cực việc góp phần bảo vệ di sản, di tích lịch sử địa phơng đất nớc
Thái độ: TÝch cực tham góp phần vào việc giữ gìn bảo vệ di sản di tích lịch sử
II- Các kĩ sống nội dung tích hợp: Kĩ sống:
- Kĩ xác đinh/ tìm kiếm lựa chọn để đa định góp phần làm đẹp khu di sản di tích lịch sử
- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin di sản, di tích lịch sử có q h ơng mình, vùng miền đất nớc
- Kĩ trình bày suy nghĩ/ ý tởng thân việc tìm kiếm biện pháp nhằm bảo vệ, giữ gìn môi trờng quanh khu di sản di tÝch lÞch sư
Nội dung: Thi tìm hiểu di sản văn hóa nước giới. Mức độ tích hợp: Tồn bộ.
III- Các phương pháp/ KT dạy học:
- Động não - Thảo luận - Hỏi trả lời - Viết tích cực - Biểu đạt sáng tạo
IV- Tài liệu phương tiện, cách tổ chức: Tài liệu: Hoạt động 7.
Phương tiện:
- Các t liệu tranh ảnh, viết, thơ, ca dao tục ngữ di sản, di tích lịch sử địa phơng đất nớc
- Một số câu hỏi cho hoạt động
Tổ chức:
a, Giáo viên chủ nhiệm: GVCN thông báo nội dung, kế hoạch hoạt động, gợi ý để học sinh chuẩn bị cho hoạt động
b, Cán lớp:
- Cử người dẫn chương trình - Phân cơng trang trí
- Mời đại biểu
V- Tiến trình hoạt động: Khám phá (mở đầu):
- Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu
- Giới thiệu chương trình hoạt động thi tìm hiểu di sản văn hóa nước giới
- H·y nªu tªn mét vài di sản di tích lịch sử mà em biết? (Vịnh Hạ Long) Liệt kê lên bảng di s¶n, di tÝch lịch sử
Kết nối (phát triển):
Hoạt động 1: Giới thiệu kết sưu tầm
(27)- HS lớp theo dõi phần trình bày tổ, đặt câu hỏi trao đổi nội dung cha rõ Đại diện tổ trả lời
Hoạt động 2: Thi tỡm hiểu
- Lớp cử đội thi, đội từ 5-10 HS phân công bạn làm đội trởng
- Sau hiệu lệnh ngời điều khiển, đội trởng đội lên bốc thăm câu hỏi (mỗi đội có thời gian chuẩn bị phút)
+ Câu1: Thế di sản?
+ Câu2: Di sản giới gồm di sản nào?
+ Câu3: Ở Việt Nam có di sản đợc giới công nhận di sản?
- Trả lời câu hỏi yêu cầu đọc to câu hỏi trả lời rõ ràng, đội trả lời cha cha đủ, BGK mời HS dới trình bày ý kiến mỡnh
- Công bố điểm cho đội
- Công bố kết đội phát thởng có)
Thực hành: Ngời điều khiển phát cho HS phiếu tập để HS trả lời câu hỏi có ghi phiếu Nội dung phiếu bao gồm yêu cầu sau đây:
- Hãy nêu tên di sản văn hoá di tích lịch sử mà em biết? - Bạn có thích thú với hoạt động không?
Vận dụng ( h oạt động nố i tiếp) :
- GV giao tập nhà để HS tiếp tục tìm hiểu su tầm thêm di sản di tích lịch sử
- Người dẫn chơng trình nhận xét chung buổi hoạt động
- GVCN nhận xét tinh thần thái độ tham gia học sinh, rút kinh nghiệm nhắc nhở, phân công chuẩn bị hoạt động sau
VI
- Tư liệu: Một số bài viết, thơ, ca dao tục ngữ di sản, di tích lịch sử địa phơng đất nớc
-*** -Ngày soạn: 18/04/2012 Ngày giảng: 21/04/2012
Ti ết 14
VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY 30/4 I- Yêu cầu giáo dục:
Kiến thức : Gúp học sinh ý thức ý nghĩa to lớn ngày giải phóng hồn tồn miền nam thống đất nước
Kĩ năng : Biết thể hiểu biết ngày 30/4.
Thái độ : Có lịng tự hào dân tộc, có thái độ tơn trọng biết ơn cha anh hy sinh xương máu nghiệp thống đất nước
II
- Các kĩ sống nội dung tích hợp : Kĩ sống :
(28)- Kỹ giao tiếp
Nội dung: Biểu diễn văn nghệ mừng ngày 30/4. Mức độ tích hợp : Tồn bộ.
III
- Các phương pháp/ KT dạy học: - Động não
- Giải vấn đề
- Suy nghĩ – thảo luận cặp đôi – chia sẻ - Thảo luận
- Hỏi trả lời IV
- Tài liệu phương tiện, cách tổ chức: Tài liệu : Hoạt động 8.
Phương tiện :
- Những gương hy sinh quyên độc lập tổ quốc
- Truyền thống chiến đấu ngoan cường chịu đựng gian khổ đồng bào - Ý nghĩa quan trọng ngày 30/4
- Các câu hỏi, câu đố đáp án thang điểm chấm cho thi Tổ chức:
a, Giáo viên chủ nhiệm: Phát động toàn lớp sưu tầm tư liệu, sách báo, tranh ảnh nói về ngày 30/4
b, Cán lớp:
- Chuẩn bị số tiết mục văn nghệ
- Đội ngũ lớp xây dựng chương trình - Cử người dẫn chương trình
V- Tiến trình hoạt động: Khám phá (mở đầu) :
- Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu
- Giới thiệu chương trình hoạt động biểu diễn văn nghệ mừng ngày 30/4 Kết nối (p há t triển) :
Hoạt động 1: Thi tìm hiểu ngày 30/4 - Các tổ lên trình bày kết tìm hiểu ngày 30/4
- Sau trình bày lớp nêu câu hỏi làm rõ nội dung cần thiết Hoạt động 2: Văn nghệ mừng ngày 30/4
- Người dẫn giới thiệu tiết mục tổ lên biểu diễn - Sau tiết mục có tặng hoa cổ vũ
Thực hành : Kể chuyện gương hy sinh quyên độc lập tổ quốc.
Vận dụng ( h oạt động nố i tiếp) : GV hướng dẫn định hướng cho học sinh hoạt động
VI
- Tư liệu:
- Những gương hy sinh quyên độc lập tổ quốc
- Truyền thống chiến đấu ngoan cường chịu đựng gian khổ đồng bào - Ý nghĩa quan trọng ngày 30/4
(29)-*** -Ngày soạn: 06/05/2012 Ngày giảng: 09/05/2012
Chủ điểm tháng 05 BÁC HỒ KÍNH YÊU
Ti ết 15
THẢO LUẬN CHỦ ĐỀ
“BÁC HỒ VỚI THIẾU NHI – THIẾU NHI VỚI BÁC HỒ” I- Yêu cầu giáo dục:
Kiến thức: Giúp học sinh phân tích nội dung điều bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng, biết liên hệ với thực tế để hiểu rõ nhiệm vụ thiếu nhi
2 Kĩ năng: Có thói quen thực hành điều Bác Hồ dạy sống hành ngày, gia đình, nhà trường cộng đồng xã hội
(30)II- Các kĩ sống nội dung tích hợp: Kĩ sống:
- Kĩ tự tin vào thân để rèn luyện theo điều Bác Hồ dạy - Kĩ đặt mục tiêu rèn luyện theo điều Bác Hồ dạy
- Kĩ lắng nghe, phản hồi tích cực ý kiến bạn khác - Kỹ trình bày suy nghĩ thực điều Bác Hồ dạy
Nội dung: Thảo luận chủ đề “Bác Hồ với thiếu nhi – Thiếu nhi với Bác Hồ”. Mức độ tích hợp: Toàn bộ.
III- Các phương pháp/ KT dạy học: - Biểu đạt sáng tạo
- Suy nghĩ – thảo luận cặp đôi – chia sẻ - Thảo luận
- Hỏi trả lời
IV- Tài liệu phương tiện, cách tổ chức: Tài liệu: Hoạt động 7.
Phương tiện:
- Giấy khổ to, bút dạ, băng dính, kéo cắt cho nhóm HS sử dụng để trình bày ý kiến thảo luận
- Panô, tranh ảnh có nội dung điều Bác Hồ dạy trưng bày xung quanh lớp Tổ chức:
a, Giáo viên chủ nhiệm:
- Thống yêu cầu, nội dung hình thức tổ chức hoạt động với đội ngũ cán lớp, đồng thời gợi ý cho em vài vấn đề cần thảo luận
- Những vấn đề cần thảo luận là:
+ điểu bác Hồ dạy có tác dụng thiếu nhi?
+ Trách nhiệm người HS việc thực tốt điều bác Hồ dạy? b, Cán lớp:
- Cử người điều khiển chương trình
- Chuẩn bị vài tiết mục văn nghệ xen kẽ nhằm giúp phần cho buổi sinh hoạt thêm tuơi - Xây dựng chương trình buổi sinh hoạt
V- Tiến trình hoạt động: Khám phá (mở đầu):
- Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu
- Giới thiệu chương trình hoạt động thảo luận chủ đề “Bác Hồ với thiếu nhi – Thiếu nhi với Bác Hồ”
Kết nối (phát triển):
Hoạt động 1: Thảo luận tổ
- Thảo luận theo vấn đề mà lớp phân công, ý kiến ghi giấy to - Quan sát giúp đỡ tổ cịn lúng túng chưa sơi
- Câu hỏi thảo luận:
(31)thể sống ngày với người xung quanh, với gia đình, bạn bè, thầy cơ giáo… giao tiếp).
2 Bạn giải thích học tập tốt, lao động tốt ? Cho ví dụ cụ thể? (Học tập tốt xác định động học tập, có thái độ đắn học tập, chăm học đều các môn, không học sách mà học sống ngày, có phương pháp học tập đúng… Lao động tốt biết thực học đôi với hành, biết giá trị lao động, biết thực lao động vừa sức, tích cực tham gia lao động tập thể).
3 Tình đồn kết thể nào? (Tình đồn kết thể tình cảm u thương ngừơi, tình bạn chân giúp đỡ Thể lễ phép với người).
4 Vì phải cần phải có “Kỉ luật tốt”? Làm để thực kỉ luật tốt? (Vì giúp học sinh biết tuân theo làm quy định học tập, sinh hoạt hàng ngày Có thực kỉ luật tốt thể lòng tự trọng thân).
5 Bạn cho biết nội dung giữ gìn vệ sinh thật tốt? (Giữ gìn vệ sinh thật tốt giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh lớp học, trường học gia đình, nơi cơng cộng, học tập vui chơi).
6 Thế Khiêm tốn? Thật thà? Dũng cảm? Hãy liên hệ thân thực điều chưa? (Khiêm tốn biết tự trọng thân, không tự kiêu mãn, lễ phép tôn trọng người lớn, bạn tuổi Thật đôi với thẳng, sạch, không gian dối Dũng cảm biết nói thật, biết nhận lỗi lầm, đức tính cao quí người).
Hoạt động 2: Biểu diễn văn nghệ - Người dẫn giới thiệu tiết mục tổ lên biểu diễn - Sau tiết mục có tặng hoa cổ vũ
Thực hành : Lớp làm cam kết thực tốt điều Bác Hồ dạy, có ghi nhận giáo viên chủ nhiệm
Vận dụng ( h oạt động nố i tiếp) : GV hướng dẫn định hướng cho học sinh hoạt động
VI
- Tư liệu:
-*** -Ngày soạn: 04/05/2012
Ngày giảng: 07/05/2012
Ti ết 16
SINH HOẠT VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY 19/5 I- Yêu cầu giáo dục:
Kiến thức : Gúp học sinh ý thức ý nghĩa to lớn ngày sinh nhật Bác 19/5. Kĩ năng : Biết thể hiểu biết ngày 19/5.
Thái độ : Có lịng tự hào dân tộc, có thái độ tơn trọng biết ơn. II
- Các kĩ sống nội dung tích hợp : Kĩ sống :
(32)- Kỹ giao tiếp
Nội dung: Biểu diễn văn nghệ mừng ngày 19/5. Mức độ tích hợp : Toàn bộ.
III
- Các phương pháp/ KT dạy học: - Động não
- Giải vấn đề
- Suy nghĩ – thảo luận cặp đôi – chia sẻ - Thảo luận
- Hỏi trả lời IV
- Tài liệu phương tiện, cách tổ chức: Tài liệu : Hoạt động 8.
Phương tiện :
- Ý nghĩa ngày 19/5
- Các câu hỏi, câu đố đáp án thang điểm chấm cho thi Tổ chức:
a, Giáo viên chủ nhiệm: Phát động toàn lớp sưu tầm tư liệu, sách báo, tranh ảnh Bác. b, Cán lớp:
- Chuẩn bị số tiết mục văn nghệ
- Đội ngũ lớp xây dựng chương trình - Cử người dẫn chương trình
V- Tiến trình hoạt động: Khám phá (mở đầu) :
- Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu
- Giới thiệu chương trình hoạt động biểu diễn văn nghệ mừng ngày 19/5 Kết nối (p há t triển) :
Hoạt động 1: Thi tìm hiểu ngày 19/5 - Các tổ lên trình bày kết tìm hiểu ngày 19/5
- Sau trình bày lớp nêu câu hỏi làm rõ nội dung cần thiết Hoạt động 2: Văn nghệ mừng ngày 19/5
- Người dẫn giới thiệu tiết mục tổ lên biểu diễn - Sau tiết mục có tặng hoa cổ vũ
Thực hành : Kể câu chuyện Bác Hồ.
Vận dụng ( h oạt động nố i tiếp) : GV hướng dẫn định hướng cho học sinh hoạt động
VI
- Tư liệu: