1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu cơ sở khoa học của điều chế rừng tự nhiên tại lâm trường con cuông, tỉnh nghệ an

169 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐINH VĂN ĐỀ NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐIỀU CHẾ RỪNG TỰ NHIÊN TẠI LÂM TRƯỜNG CON CUÔNG, TỈNH NGHỆ AN LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐINH VĂN ĐỀ NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐIỀU CHẾ RỪNG TỰ NHIÊN TẠI LÂM TRƯỜNG CON CUÔNG, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Điều tra Quy hoạch rừng Mã số: 62.62.60.10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trần Hữu Viên PGS.TS Vũ Nhâm HÀ NỘI – 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp, Ban Giám đốc Viện Điều tra quy hoạch rừng, Ban Giám đốc Lâm trường Con Cuông, Khoa sau Đại học, Khoa Lâm học, Bộ môn Điều tra quy hoạch rừng-trường Đại học Lâm nghiệp quan tâm, đạo tạo điều kiện thuận lợi trình đào tạo nghiên cứu xây dựng luận án Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Hữu Viên, PGS.TS Vũ Nhâm người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ, bảo tác giả hồn thành luận án Tác giả xin chân thành cảm ơn GS.TSKH Nguyễn Ngọc Lung, PGS.TSKH Nguyễn Duy Chuyên, PGS.TS Phạm Xuân Hoàn, PGS.TS Võ Đại Hải, TS Lê Sỹ Việt, TS Nguyễn Trọng Bình, TS Vũ Thế Hồng, PGS.TS Phạm Văn Điển, TS Lê Xuân Trường đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp tác giả hoàn thành nâng cao chất lượng luận án Cuối tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới tất anh em, bạn bè, đồng nghiệp, gia đình giúp đỡ tác giả tinh thần lẫn vật chất q trình hồn thành luận án Hà Nội, 2012 iii MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ .viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Những đóng góp đề tài luận án Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Ở nước 1.2 Ở nước 18 Chương 38 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Nội dung nghiên cứu .38 2.1.1 Đánh giá trạng tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu 38 2.1.2 Nghiên cứu cấu trúc tăng trưởng kiểu trạng thái rừng 38 2.1.3 Đánh giá hoạt động quản lý rừng Lâm trường 38 2.1.4 Xác định mục tiêu kinh doanh cho đối tượng rừng tổ chức đơn vị điều chế rừng 38 2.1.5 Xác định yếu tố kỹ thuật cho loại hình điều chế rừng 38 2.1.6 Xây dựng kế hoạch khai thác cho loại hình điều chế rừng 39 2.1.7 Đề xuất giải pháp thực phương án kỹ thuật điều chế rừng 39 iii 2.1.8 Đề xuất định hướng điều chế rừng gỗ tự nhiên sản xuất vùng Bắc Trung 39 2.2 Phương pháp nghiên cứu .39 2.2.1 Quan điểm phương pháp tiếp cận nghiên cứu 39 2.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu 41 2.2.3 Chỉnh lý, tính tốn tổng hợp tài liệu 42 Chương 50 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 50 3.1 Đặc điểm tự nhiên 50 3.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội 53 3.3 Đặc điểm sản xuất kinh doanh .55 Chương 56 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 56 4.1 Đánh giá trạng tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu 56 4.1.1 Hiện trạng tài nguyên rừng vùng Bắc Trung 56 4.1.2 Hiện trạng tài nguyên rừng Lâm trường Con Cuông 57 4.2 Cấu trúc tăng trưởng kiểu trạng thái rừng .66 4.2.1 Cấu trúc rừng 66 4.2.2 Tăng trưởng rừng 92 4.3 Đánh giá hoạt động quản lý rừng Lâm trường 93 4.3.1 Những điểm mạnh điểm yếu 93 4.3.2 Những lỗi không tuân thủ tiêu chuẩn FSC CoC nhận dạng hoạt động khắc phục .95 4.3.3 Đề xuất chứng 98 4.3.4 Nhận xét đánh giá hoạt động quản lý rừng Lâm trường 99 4.4 Xác định mục tiêu kinh doanh cho đối tượng rừng tổ chức đơn vị điều chế rừng 100 4.4.1 Xây dựng xác định mục tiêu kinh doanh 100 4.4.2 Xác định mục tiêu kinh doanh cho đối tượng rừng 100 iii 4.4.3 Xác định mục tiêu điều chế rừng 101 4.4.4 Xác định phương hướng điều chế rừng 101 4.4.5 Tổ chức đơn vị điều chế rừng 102 4.5 Xác định yếu tố kỹ thuật cho loại hình điều chế rừng 103 4.5.1 Loại hình điều chế rừng gỗ tổng hợp 103 4.5.2 Loại hình điều chế rừng gỗ lớn 109 4.5.3 Nuôi dưỡng rừng 118 4.6 Xây dựng kế hoạch khai thác cho loại hình điều chế rừng 125 4.6.1 Tính xác định lượng khai thác hàng năm 125 4.6.2 Bố trí địa điểm khai thác 126 4.7 Đề xuất giải pháp thực phương án kỹ thuật điều chế rừng 130 4.7.1 Giải pháp tổ chức 130 4.7.2 Giải pháp ứng dụng khoa học, công nghệ 132 4.7.3 Giải pháp đào tạo chuyển giao công nghệ 133 4.7.4 Giải pháp vận dụng chế sách 134 4.7.5 Giải pháp vốn 135 4.8 Đề xuất định hướng điều chế rừng tự nhiên sản xuất vùng Bắc Trung 135 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 138 Kết luận 138 Tồn khuyến nghị 143 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CCR Chứng rừng CIFOR Trung tâm nghiên cứu lâm nghiệp giới CSA Hội tiêu chuẩn Canada CSD Uỷ ban phát triển bền vững Cty Cơng ty D0 Đường kính gốc D1.3 Đường kính 1.3m Dt Đường kính tán ĐHLN Đại học Lâm nghiệp ĐTQHR Điều tra quy hoạch rừng EU Cộng đồng chung châu Âu FAO Tổ chức Nông Lương - Liên hiệp quốc FORD Quỹ phát triển Nông – Lâm nghiệp FSC Hội đồng quản trị rừng quốc tế G Tiết diện ngang GTZ Dự án hỗ trợ trồng rừng Việt – Đức HĐBT Hội đồng Bộ trưởng Hdc Chiều cao cành Hvn Chiều cao vút ISD Uỷ ban phát triển bền vững ISO Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế ITTO Tổ chức gỗ nhiệt đới quốc tế v IUCN Hiệp hội quốc tế bảo tồn thiên nhiên KHCN Khoa học, Công nghệ KHLN Khoa học Lâm nghiệp KTXH Kinh tế - xã hội LSNG Lâm sản gỗ M Trữ lượng N Số Nl Số loài NLKH Nông lâm kết hợp NWG Tổ công tác quốc gia QLRBV CCR OTC Ô tiêu chuẩn QLBVR Quản lý bảo vệ rừng QLRBV Quản lý rừng bền vững RIL Khai thác tác động thấp RPH Rừng phục hồi RVAC Rừng - Vườn - Ao - Chuồng SFDP Phát triển lâm nghiệp xã hội SHOTC Số hiệu ô tiêu chuẩn SXKD Sản xuất kinh doanh SWOT Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức UBND Ủy ban nhân dân UNCED Uỷ ban quốc tế môi trường phát triển Liên Hợp Quốc UNEP Chương trình mơi trường Liên Hợp Quốc VQG WWF Vườn quốc gia Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên v 142 c) Xác định nhóm lồi chủ yếu điều chế rừng Đề tài xác định nhóm lồi chủ yếu cho loại hình điều chế rừng có khoa học thực tiễn, lồi phù hợp với điều kiện tự nhiên, điều kiện SXKD Lâm trường, yêu cầu thị trường Đây sở cho việc điều chỉnh đơn giản hóa cấu trúc tổ thành, đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh khai thác, nuôi dưỡng Căn khả tái sinh tự nhiên đối tượng rừng, đề tài đề xuất áp dụng phương thức xúc tiến tái sinh tự nhiên điều chế rừng hoàn tồn đảm bảo khơi phục vốn rừng Con Cuông d) Xác định chu kỳ điều chế Chu kỳ điều chế xác định 10 năm, điều phù hợp với nghiên cứu trước rừng tự nhiên xác định chu kỳ điều chế cho rừng tự nhiên phục hồi Hương Sơn–Hà Tĩnh tác giả Trần Cẩm Tú [71] Căn Zd loài chủ yếu, đề tài xác định thời gian chuyển cấp kính rừng, sau 10 năm tồn số cỡ kính chuyển lên cỡ kính Đây thời điểm cần tiến hành kiểm kê rừng để tính tốn lượng khai thác sở rừng vượt cấu trúc N/D1.3 Đối với phương thức khai thác chọn thô, đề tài xác định năm hồi quy 38 năm luân kỳ khai thác 20 năm có sở chắn, đảm bảo sau 20 năm rừng sau khai thác lại đạt tiêu chuẩn đưa vào khai thác với sản lượng cao chất lượng tốt e) Xác định lượng khai thác Đề tài xác định lượng khai thác giai đoạn chuyển tiếp cho đối tượng rừng đưa vào điều chế với mục tiêu đáp ứng nhu cầu tại, không ngừng nâng cao suất, chất lượng chu kỳ kiểm tra Theo lượng khai thác bình qn giai đoạn chuyển tiếp với đối tượng rừng trung bình 32,8 m3/ha, đối tượng rừng giàu biến động từ 41-68 m3/ha Lượng khai thác phân phối cụ thể cho cỡ kính vào quy luật cấu trúc rừng Cường độ khai thác biến động từ 20-25%, tính cường độ đổ vỡ trình khai thác, cường độ khai thác giao động từ 30-35% Độ tàn che rừng sau khai thác lại từ 0,5-0,6 phù hợp với yêu cầu tái sinh tự nhiên, cấu trúc rừng trì đảm 143 bảo tác dụng phòng hộ rừng Các tiêu xác định phù hợp với quy định Quy phạm giải pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng với rừng sản xuất gỗ tre nứa (QPN 14-92) [6] 6) Xây dựng kế hoạch khai thác cho loại hình điều chế rừng Dựa vào phương thức khai thác xác định cho loại hình điều chế, đề tài tính lượng khai thác hàng năm giai đoạn chuyển tiếp Lâm trường 6905,9 m3 Nếu lấy tỷ lệ lợi dụng gỗ 60%, sản lượng thương phẩm 4143,6 m3/năm Với lượng khai thác hàng năm trên, vốn rừng giữ lại đảm bảo phát triển ổn định, cuối chu kỳ kiểm tra rừng tăng lên số lượng, chất lượng rừng tốt Trên sở lượng khai thác hàng năm xác định, đề tài bố trí địa điểm khai thác kế hoạch khai thác hàng năm phù hợp với loại hình điều chế rừng, đảm bảo kế hoạch sản xuất trì đặn Từ kết nghiên cứu trạng tài nguyên rừng vùng Bắc Trung kết nghiên cứu Con Cuông, đề tài tiến hành đề xuất định hướng điều chế rừng gỗ tự nhiên rộng rừng sản xuất cho vùng Bắc Trung hồn tồn có sở, phù hợp với thực tiễn sản xuất vùng Tồn khuyến nghị 1) Tồn Vì điều kiện thời gian kinh phí có hạn khn khổ đề tài nghiên cứu làm sở xây dựng luận văn nghiên cứu sinh, đề tài xây dựng mơ hình lý thuyết điều chế rừng gỗ rộng thường xanh rừng sản xuất đạt độ tin cậy mặt khoa học Vấn đề tăng trưởng chưa có đủ kết nghiên cứu cụ thể cho đối tượng, lượng khai thác dự tính cho loại hình điều chế mang tính bình qn, xem số liệu mang tính chất kiểm tra phương pháp Bước đầu vận dụng tiêu chuẩn FSC CoC để đánh giá hoạt động quản lý rừng doanh nghiệp Nhà nước, vấn đề ngành lâm nghiệp nước ta rừng tự nhiên, nên kết nghiên cứu đề tài tránh khỏi sai sót 144 2) Khuyến nghị Về mặt lý luận thực tiễn kết nghiên cứu đề tài trình bày luận án đưa vào áp dụng thực tế sản xuất Lâm trường Con Cuông vùng Bắc Trung Tuy cơng trình cần tiếp tục nghiên cứu hồn thiện để nâng cao giá trị sử dụng thiết thực Trong điều kiện cho phép Bộ Nông nghiệp PTNT cần tiếp tục triển khai nghiên cứu giai đoạn đề tài xây dựng mô hình thực tế, áp dụng phương án kỹ thuật cho loại hình điều chế rừng Lâm trường Con Cuông đề xuất luận án, để đánh giá rút kết luận xác, kết hợp với Quy phạm giải pháp kỹ thuật lâm sinh ban hành nghiên cứu khác, nhằm xây dựng ban hành Quy phạm điều chế rừng có sở khoa học, phù hợp với tình hình thực tế vùng nước, đáp ứng mục tiêu quản lý rừng lâu bền, đồng thời lập hồ sơ cấp chứng QLRBV mô hình rừng khảo nghiệm, có Lâm trường Con Cng./ 145 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Đinh Văn Đề (2010), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên Lâm trường Con Cuông, tỉnh Nghệ An”, Tạp chí Nơng nghiệp PTNT , (142), Tr 120-124 Đinh Văn Đề (2011), Nghiên cứu đánh giá quản lý rừng Lâm trường Con Cuông, tỉnh Nghệ An sở tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Sinh thái, (37), Tr 76-82 Đinh Văn Đề (2011), Nghiên cứu xác định yếu tố kỹ thuật cho loại hình điều chế rừng gỗ tổng hợp Lâm trường Con Cng, tỉnh Nghệ An”, Tạp chí Nơng nghiệp PTNT, (21), Tr 85-90 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Nam Baur G.N (1962), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa (Vương Tấn Nhị dịch) Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội (trang 83–127; 495–553) Bộ Lâm nghiệp (1984), Quy phạm thiết kế kinh doanh rừng (QPN6-84) Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Lâm nghiệp (1988), Hướng dẫn tiến hành công tác điều chế rừng sản xuất Tài liệu đánh máy Bộ Lâm nghiệp (1988), Quy phạm tạm thời điều chế rừng áp dụng cho rừng sản xuất Tài liệu đánh máy Bộ Lâm nghiệp (1989), Về công tác xây dựng phương án điều chế rừng đơn giản cho lâm trường Chỉ thị số: 15/LS-CNR Bộ Lâm nghiệp (1993) Quy phạm giải pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng sản xuất gỗ tre nứa (QPN 14-92) Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp PTNT (2005), Quy chế khai thác gỗ lâm sản khác Quyết định số: 40/2005/QĐ-BNN Bộ Nông nghiệp PTNT (2008), Chiến lược Nghiên cứu Lâm nghiệp Việt Nam tới năm 2020 Quyết định số: 78/2008/QĐ-BNN Bộ Nông nghiệp PTNT (2008), Kết rà soát, quy hoạch lại loại rừng theo Chỉ thị số 38/2005/CT-TTg Tài liệu đánh máy 10 Bộ Nông nghiệp PTNT, Sứ quán Hà Lan tổ chức WWF Đông dương, Hội đồng quản trị rừng quốc tế (2008), Quản lý rừng bền vững chứng rừng Tài liệu hội thảo quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 11 Bộ Nơng nghiệp PTNT (2009), Hiện trạng rừng toàn quốc năm 2008 Quyết định số: 1267 /QĐ-BNN-KL 147 12 Bộ Nông nghiệp PTNT (2009), Thơng tư quy định tiêu chí xác định phân loại rừng Số 34/2009/TT-BNNPTNT 13 Catinot R (1965), Lâm sinh học rừng rậm châu Phi (Vương Tấn Nhị dịch) Tài liệu KHLN, Viện KHLN Việt Nam 14 Trần Văn Con (1991), Khả ứng dụng mơ tốn để nghiên cứu vài đặc trưng cấu trúc động thái hệ sinh thái rừng Khộp Tây nguyên Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Viện KHLN Việt Nam 15 Trần Văn Con (1992), Đặc điểm cấu trúc rừng Khộp Tây Nguyên Tạp chí Lâm nghiệp, (04) 16 Chương trình Lâm nghiệp WWF Việt Nam (2004), Sách hướng dẫn Chứng nhóm FSC quản lý rừng (Ngọc Thị Mến dịch) 17 Cục Lâm nghiệp Việt Nam (2006), Về việc áp dụng phương pháp khai thác tác động thấp–RIL (Reduce Impact Logging) Hướng dẫn số 898/LN-SDR 18 Cục Lâm nghiệp Việt Nam (2007), Phương pháp xây dựng mơ hình cấu trúc rừng chuẩn điều chế rừng cộng đồng Hướng dẫn số /LN-SDR 19 Cục Lâm nghiệp Việt Nam (2008), Hướng dẫn xây dựng phương án điều chế rừng theo tiêu chí Quản lý rừng bền vững Hướng dẫn số /LN-SDR 20 Ngô Quang Đê, Triệu Văn Hùng, Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Hữu Vĩnh, Lâm Xuân Sanh, Nguyễn Hữu Lộc (1992), Lâm sinh học Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 21 Đinh Văn Đề (2010), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên Lâm trường Con Cng, tỉnh Nghệ An Tạp chí Nơng nghiệp PTNT, (142), Tr 120-124 22 Trần Đức Hậu (1984), Điều chế rừng Hội Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp 23 Đồng Sỹ Hiền (1974), Lập biểu thể tích biểu độ thon đứng cho rừng Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 148 24 Vũ Tiến Hinh (1987), Xây dựng phương pháp mô động thái phân bố đường kính rừng tự nhiên Thơng tin Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp, (01) 25 Vũ Tiến Hinh (1988), Xác định quy luật sinh trưởng cho loài rừng tự nhiên Tạp chí Lâm nghiệp, (01), Tr 17-19 26 Vũ Đình Huề - Phạm Đình Tam (1984), Kết khảo nghiệm Quy phạm khai thác bảo đảm tái sinh vùng Hương Sơn, Nghệ Tĩnh Một số kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp 1976-1985 Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 27 Bảo Huy (1993), Góp phần nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng nửa rụng rụng ưu Bằng lăng (Lagerstroemia calyculata Kurz) làm sở đề xuất giải pháp kỹ thuật khai thác, nuôi dưỡng Đăk Lăk-Tây Nguyên, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Viện KHLN Việt Nam 28 Đào Công Khanh (1994), Hàm tốn học thích hợp cho việc mơ phân bố thực nghiêm N-D N-H rừng hỗn lồi Hương Sơn-Hà Tĩnh Tạp chí Lâm nghiệp, (04), Tr 29 Đào Công Khanh (1996), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng rộng thường xanh Hương Sơn-Hà Tĩnh làm sở đề xuất biện pháp Lâm sinh phục vụ khai thác nuôi dưỡng rừng Luận án PTS Khoa học nông nghiệp, Viện KHLN Việt Nam 30 Phùng Ngọc Lan (1984), Bảo đảm tái sinh khai thác rừng Tạp chí Lâm nghiệp, (9) 31 Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, tập Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 32 Loeschau (1966), Phân chia kiểu trạng thái phương hướng kinh doanh rừng hỗn giao rộng thường xanh nhiệt đới (Nguyễn văn Khanh Nguyễn Văn Thịnh dịch) 33 Vũ Biệt Linh (1985), Về vấn đề cấu trúc rừng xây dựng phát triển sử dụng vốn rừng Tạp chí Lâm nghiệp, (03), Tr 02-06&09 149 34 Nguyễn Ngọc Lung (1983), Những sở để xây dựng quy trình khai thác gỗ hợp lý Tạp chí Lâm nghiệp, (09), Tr 31-36 35 Nguyễn Ngọc Lung (1983), Tình trạng rừng gỗ lớn yêu cầu bổ sung sửa đổi quy trình khai thác Tạp chí Lâm nghiệp, (10), Tr 25-29 36 Nguyễn Ngọc Lung (1987), Bàn lý thuyết chủ động điều khiển mật độ rừng theo mục tiêu điều chế Tạp chí Lâm nghiệp, (07), Tr 18-21 37 Nguyễn Ngọc Lung (1991), Về phục hồi rừng Việt Nam Thông tin Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp, (01), Tr 03-11 38 Nguyễn Ngọc Lung cộng (2002), Quy trình tiến hành thủ tục đánh giá rừng để cấp chứng Báo cáo kết nghiên cứu đề tài Hội Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp Việt Nam 39 Nguyễn Ngọc Lung (2008), Quản lý rừng bền vững chứng rừng Việt nam, hội thách thức Tài liệu Tập huấn Tổng Công ty Giấy Quản lý rừng bền vững Chứng rừng, Phú Thọ 40 Phạm Văn Lý, Trần Việt Hồng, Cao Chí Cơng, Vũ Thành Nam Lê Thiện Đức (2008), Khai thác tác động thấp (RILL) Tài liệu Tập huấn Chương trình Lâm nghiệp WWF Chương trình Việt nam 41 P Maurand (1943), Lâm nghiệp Đông dương (indochine Forestiere) 42 Nguyễn Thành Mến (2004), Đặc điểm cấu trúc, tái sinh số giải pháp kỹ thuật nuôi dưỡng rừng tự nhiên sau khai thác chọn tỉnh Phú Yên Tạp chí Nơng nghiệp PTNT, (07) 43 Vũ Nhâm (1992), Nghiên cứu cấu trúc tăng trưởng rừng tự nhiên vùng Đông Bắc Tin Khoa học Kỹ thuật Kinh tế Lâm nghiệp, (06), Tr 2-4 44 Vũ Nhâm (1996), Phương thức điều chế rừng tự nhiên gỗ mỏ Tài liệu giảng dạy Trường ĐHLN Việt Nam 150 45 Vũ Nhâm (1999), Phương thức điều chế rừng gỗ tự nhiên thuộc rừng sản xuất vùng Đông Bắc Tài liệu đánh máy 46 Vũ Nhâm (2002), Hướng dẫn đánh giá rừng quản lý bền vững theo tiêu chuẩn quốc gia Báo cáo kết nghiên cứu đề tài 47 Vũ Nhâm (2007), Quản lý rừng bền vững Tập giảng cho cao học Lâm nghiệp nghiên cứu sinh 48 Odum E.P (1978), Cơ sở sinh thái học Tập Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 49 Phân viện ĐTQHR Bắc Trung Bộ (2005), Phương án điều chế rừng Lâm trường Con Cuông giai đoạn 2006-2010 Tài liệu đánh máy 50 Phân viện ĐTQHR Bắc Trung Bộ (2007), Kết Rà soát, quy hoạch lại loại rừng Lâm trường Con Cuông theo Chỉ thị số 38/2005/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ Tài liệu đánh máy 51 Trần Ngũ Phương (1965), Phương thức kinh doanh rừng Nxb Nông thôn, Hà Nội 52 Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 53 Vũ Đình Phương (1985), Nghiên cứu quy luật tăng trưởng lâm phần loại hỗn loại suất cao làm sở cho phương pháp kinh doanh rừng hợp lý Báo cáo đề tài 04.01.01.02 thuộc chương trình 04.01 54 Vũ Đình Phương (1987), Cấu trúc rừng vốn rừng không gian thời gian Thông tin Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp, (01) 55 Vũ Đình Phương (1998), Thăm dị phương pháp để điều chế rừng hỗn loại rộng thường xanh Lâm trường thuộc liên hiệp LCNN Kông Hà Nừng-Gia Lai Tạp chí Lâm nghiệp, (01), Tr 26-29 151 56 Vũ Đình Phương, Đào Cơng Khanh (2001), Kết thử nghiệm phương pháp nghiên cứu số quy luật cấu trúc, sinh trưởng phục vụ điều chế rừng rộng, hỗn loại thường xanh Kon Hà Nừng-Gia Lai Nghiên cứu rừng tự nhiên, Nxb Thống kê, Hà Nội 57 Nguyễn Hồng Quân (1982), Tổng luận chuyên đề điều chế rừng Vụ Kỹ thuật, Bộ Lâm nghiệp, Tr 5-51 58 Nguyễn Hồng Quân (1983), Cấu trúc phương pháp điều chế tạm thời rừng loại IVB Lâm trường Kông Hà Nừng Tài liệu in rôneo 59 Nguyễn Hồng Quân (1984), Kết hợp chặt chẽ khai thác với tái sinh ni dưỡng rừng Tạp chí Lâm nghiệp (7) 60 Nguyễn Hồng Quân (2004), Hệ thống lâm sinh cho quản lý rừng bền vững, Báo cáo tư vấn cho dự án Phát triển lâm nghiệp xã hội, Sông Đà 61 Richards P.W (1959, 1968, 1970), Rừng mưa nhiệt đới (Vương Tấn Nhị dịch) Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 62 Shen Guofang (2001), Chặt nuôi dưỡng rừng (Trần Văn Mão Đặng Kim Ngũ dịch) Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 63 Lê Sáu (1996), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng đề xuất tiêu kinh tế kỹ thuật phương thức khai thác chọn nhằm sử dụng rừng lâu bền Kon Hà Nừng-Tây Nguyên Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Trường ĐHLN Việt Nam 64 Trần Văn Thiệp (1996), Đánh giá hiệu phương thức khai thác chọn Lâm trường Hương Sơn–Hà Tĩnh giai đoạn 1960-1990 Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Viện KHLN Việt Nam 65 Giang Văn Thắng, Trịnh Khắc Mười (1988), Nghiên cứu áp dụng phương pháp điều tra tăng trưởng rừng tự nhiên rừng trồng, xây dựng hệ thống tiêu tăng trưởng rừng tự nhiên biểu sinh trưởng rừng trồng-Tóm tắt kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật 1987-1988, Viện KHLN Việt Nam 152 66 Lê Minh Trung (1991), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc phục vụ công tác nuôi dưỡng rừng cao nguyên Đăc Nông-Đắc Lắc, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Viện KHLN Việt Nam 67 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 68 Nguyễn Văn Trương (1983), Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 69 Nguyễn Văn Trương (1984), Nghiên cứu cấu trúc phục vụ cơng tác khai thác ni dưỡng rừng Tạp chí Lâm nghiệp, (12) 70 Trần Cẩm Tú (1998), Mơ hình kinh doanh rừng lâu bền thơng qua cấp đường kính Thơng tin Khoa học, Công nghệ Kinh tế Nông nghiệp PTNT, (02), Tr 51-52 71 Trần Cẩm Tú (1998), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tăng trưởng rừng tự nhiên phục hồi sau khai thác làm sở đề xuất số biện pháp xử lý lâm sinh điều chế rừng Hương Sơn-Hà Tĩnh Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Trường ĐHLN Việt Nam 72 Nguyễn Hải Tuất (1982), Thống kê toán học lâm nghiệp Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 73 Nguyễn Hải Tuất (1990), Quá trình Poisson ứng dụng nghiên cứu cấu trúc quần thể rừng Thông tin KHKT, trường ĐHLN Việt Nam, (01) 74 Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Trọng Bình (2005), Khai thác sử dụng SPSS để xử lý số liệu nghiên cứu Lâm nghiệp Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 75 Nguyễn Hải Tuất, Vũ Tiến Hinh, Ngô Kim Khơi (2006), Phân tích thống kê Lâm nghiệp Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 76 Trường ĐHLN (2000), Qui phạm điều chế rừng nguyên liệu công nghiệp ván nhân tạo Tài liệu đánh máy 153 77 Thủ tướng Chính phủ (2007), Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020 Quyết định số: 18/2007/QĐ-TTg 78 UBND tỉnh Nghệ An (2001), Dự án đầu tư xây dựng vườn quốc gia Pù Mát, Nghệ An Tài liệu đánh máy 79 UBND tỉnh Đăk Lắk (2008), Phương án Quản lý rừng bền vững Công ty Lâm nghiệp M’Đrắk, giai đoạn 2008-2020 Tài liệu đánh máy 80 Trần Hữu Viên nhóm nghiên cứu (2007), Hướng dẫn xây dựng mơ hình cấu trúc rừng chuẩn điều chế rừng Hòa Bình Tài liệu đánh máy 81 Trần Hữu Viên nhóm nghiên cứu (2006-2010), Nghiên cứu xây dựng phương án điều chế rừng tự nhiên rộng thường xanh rừng sản xuất vùng núi phía Bắc, Bắc Trung Tây Nguyên Đề tài cấp Bộ 82 Lê Sỹ Việt, Trần Hữu Viên (1999), Quy hoạch Lâm nghiệp Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 83 Viện ĐTQHR (1984), Công tác điều chế rừng Việt Nam Tài liệu đánh máy 84 Viện ĐTQHR (1984), Hướng dẫn tiến hành công tác điều chế rừng sản xuất Tài liệu đánh máy 85 Viện ĐTQHR (1987), Phương án điều chế rừng Lâm trường Ngã Đôi–Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, 1988–1995 Tài liệu đánh máy 86 Viện ĐTQHR (1991), Báo cáo tổng kết Dự án VIE/82/002 Tài liệu đánh máy 87 Viện ĐTQHR (2006), Diện tích, trữ lượng rừng đất chưa sử dụng quy hoạch cho lâm nghiệp Chương trình Điều tra, đánh giá theo dõi diễn biến tài nguyên rừng toàn quốc giai đoạn 2001-2005 88 Viện QLRBV CCR (2009), Báo cáo đánh giá thực trạng quản lý rừng trồng hộ gia đình tham gia dự án: Xây dựng mơ hình rừng trồng theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững FSC Việt Nam” huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái Tài liệu đánh máy 154 89 Viện QLRBV CCR (2011), Báo cáo đánh giá nội xin Chứng rừng Công ty Lâm nghiệp Thanh Hoà, tỉnh Phú Thọ Tài liệu đánh máy 90 Viện QLRBV CCR (2011), Báo cáo đánh giá nội xin Chứng rừng Công ty Lâm nghiệp Sông Thao, tỉnh Phú Thọ Tài liệu đánh máy II Tiếng nước 91 Alder D (1992) Simple methods for calculating minimum diameter and sustainable yield in mixed tropical forest in "wise managment of tropical forests", Oxford forestry institute, University of Oxford 92 Alder D (1995) Growth modelling for mixed tropical forest Tropical forestry paper No 30, Oxford forestry institute, University of Oxford 93 Andreas Hausler, Micherer-Lorenzen Sustainable Forest management in Germany The Ecosystem Approach of the Biodiversity Conservation reconsidered Result of the R+D-Project 800 83 001 94 Ballay D (1973) Quantifying diamerter distribution with the weibull function Forest science 21-1973, pp 427-431 95 Brasnett N.V (1953) Planned management of forests Alien & Unwin, London 96 Bruce E.B and Ray A.S (1987) A new and simple method for moderling stand and stock tables Published by southeastern Forest Experriment Station Asheville North Carolina 97 Chandra Bahadur Rai and other (2000) Simple participatory forest inventory and data analysis – Guidelines for the preparation of the forest management plan Nepal Swiss Community Forestry Project 98 Davis K.P (1966) Forest managment Second Ed McGraw-Hill Inc, USA 99 David Lenhart J (1987) Estimating the amount of wood per acre in Loblolly and Slash Pine plantations in East Texas Proceeding of the fourth biennial 155 Southern Silvicultureal Research Conference Atlanta Georgia, November 4-6, 1986 Published by Southeastern Forest Experiment Station Asheville North Carolina, pp 485-488 100 Don Wijewardana (2001) Montreal Process-Criteria and Indicators for Sustainable Forest management 101 Dr Manish Tiwari (2004) Lessons learnt from sustainable forest management initiatives in Asia New Delhi, India, October 102 Global Forest Resources Assessment (2005) Progress towards sustainable forest management 103 GFA, GTZ (2002) Community Forest Management Social Forestry Development Project, MARD 104 FAO (1989) Management of tropical moist forests in Africa Forestry paper No 88, Rome 105 FAO (1989) Review of forest management system of tropical Asia Foestry paper No 89, Rome 106 FAO (1995) Planning for sustainable use of land resources: towards a new approach Land and water Bulletin No 2, Rome 107 FAO (2007) State of the World’s Forests Rome, Italy 108 Ilvessalo; Yrjo (1950) On the correction between the crown diameter and the stem and trees Comn Inst Foôestatis Fanniae 109 Johnston D.R, Grayson A.J, Bradley R.T (1965) Forest planning Faber, London 110 J.L.F Batista H.T.Z Docouto (1990): Fitting the Weibull function to diameter distribution of tropical tree forest, (4–Dirision–IUFRO) XIX World Congress (1992) 156 111 Loetch F, Zohrer F, Haller K E (1973): forest inventory–BHL– Verlagesellschaft Munchen Bern Wien 112 Pekka Ollonqvist (March 2006) National program in Sustainable Forest Management Finish Forest Research Institute, Joensuu Research Unit, Finland 113 Rollet B (1972) L’ architechture des fore’ts denses hunides Sempervirentes de plaine Centre technique forestie tropical, France 114 Synnot T.J (1987) Management plan Ngadoi forest enterprise–Huong Son, Nghe Tinh, FAO/UNDP 115 Willing J.W (1956) Note on the studies on rain forest vegentation in Autralia Proc Of the Kandy symposium 116 Zieger; Erich (1928) Ermittlung von Bestandesmassen aus Flugbildern mit Hiilfe des Huger hoff – Heydeschen Autokartographen Mitteilunggen aus der sachsischen Versuchsanstalt zu Tharandt ... VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐINH VĂN ĐỀ NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐIỀU CHẾ RỪNG TỰ NHIÊN TẠI LÂM TRƯỜNG CON CUÔNG, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Điều tra Quy hoạch rừng Mã... án điều chế rừng tự nhiên Lâm trường Con Cuông, làm đề xuất định hướng điều chế rừng tự nhiên rộng thường xanh rừng sản xuất vùng Bắc Trung bộ, tiến hành đề tài: Nghiên cứu sở khoa học điều chế. .. Bắc Trung nói chung Lâm trường Con Cng nói riêng, chúng tơi tiến hành Đề tài: Nghiên cứu sở khoa học điều chế rừng tự nhiên Lâm trường Con Cuông, tỉnh Nghệ An chủ đề nghiên cứu đặt 38 Chương

Ngày đăng: 23/05/2021, 13:12

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w