1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả trồng rừng quế (cinnamomum cassia blume) thuần loài ở việt nam làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp kinh tế kỹ thuật để phát triển trồng quế

182 12 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 182
Dung lượng 23,6 MB

Nội dung

Trang 2

BQ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGIIIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THON

'TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

TRAN HUU DAO

ĐÁNH GIA HIEU QUA TRONG RUNG QUf (Cinnamomum cassia Blume) THUAN LOAI Ở VIỆT NAM LẦM CƠ SỞ CHO VIỆC ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KINH TẾ - KỸ:PHUẬT ĐỂ PHÁT TRIEN TRONG QUE CHUYÊN NGANH: TRONG RUNG, CHON.GIONG VA HAT GIGNG LAM NGHIỆP MÃ SỐ: 40401 py ead, Rậo£020056 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP

Can b6 hudng d&n khoa nọc: |

1 PGS.TS Nguyén Hau Vinh 2 TS HG Quang Khởi

Trang 3

Việt Nam Theo hình thức đào tạo nghiên cứu sinh hệ không tập trung chuyển tiếp từ công trình nghiên cứu hệ đào tạo cao học lâm nghiệp

Có được bản luận án Tiến sĩ này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Hữu Vĩnh, TS Hà Quang Khải đã trực

tiếp hướng dẫn, dìu đắt và giúp đỡ trong suốt quá trính triển khai nghiên cứu và hoàn thành để tài

Xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới các nhà khoa inde khoa học Nguyễn Ngọc Lung, GS.TS Nguyễn Xuan Quát, GS.TS'Vũ Tiến Hinh, PGS.TS Triệu Văn Hùng, PGS.TS Ngô Quang Đe, PGS: ø Mộng Hùng, TS Nguyễn Văn Tuấn, TS Vương Văn Quỳnh, ức Tuấn, TS Đỗ Dỗn Triệu, TS Ngơ Kim Khôi đã nhiệt tình giắp đỡ Vã đóng góp những ý kiến qúi báu cho tác giả thực hiện dé tài

`)

ove Am trường Na Mèo, Hạt kiểm lam

Xin gửi tới Lâm trường Vị

Văn Yên, Sở Nông nghiệp “ames nông thôn Yên Bái, Sở Nông nghiệp &

phát triển nông thơn Thanh Hố, Các đồn Điều tra quy hoạch Quảng Ninh, Thanh Hoá và Yên i`cäm tạ sâu sắc vì đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp chúng tôi xe) ố liệu ngoại nghiệp cũng như những tài liệu nghiên cứu cần thiết cho để tãi

Xin ghi nhận công sức và những đóng góp nhiệt tình qúi báu của các em sinh viên thuộc Khoa Lam nghiệp, Khoa Quản trị kinh doanh của Trường

Đại học Lam nghiệp đã giúp đỡ tác giả thu thập số liệu ngoại nghiệp và thăm

đồ các nội dung nghiên cứu

Trang 4

LOI CAM DOAN

Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và gc ai công bố

trong bất cứ công trình nào khác, 2

6

6 Trax HtuDao -

Trang 5

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ~ A : Tuổi cây - BCR : Tỷ lệ thu nhập trên chỉ phí - Bt: Thu nhập năm t ~ CBA: phân tích chỉ phí- thu nhập - Cụ: Chỉ phí khai thác ~ Ct: Chỉ phí năm t ~~ - Cụ : Chỉ phí vận chuyển 2

~ D: Đường kính của cây,

= D, 3: Đường kính của cây vị trí 1,3m ‹`

- đ: Đồng °

- E: Tổng độ chua trao đổi ` ~F: Giá trị tương lai ^

- FAO: Tổ chức Nông nghiệp và lương thực thế giới - Gụ : Giá bán wey

- GS: Gido su lo

- ha: hếc ta

- Hựy: Chiều cao vút ngọn

- IRR: Ty 1é thu hồi nội bộ

~ kg: kỉ lô gam

Trang 6

- mg: Mi li gam ~ Mụ: Mức khấu hao

- n: Khoảng thời gian của chu kỳ kinh doanh ~ NPV: Giá trị hiện tại thực

- NSR : Giá trị thực của lam phần

Trang 7

Lời cam đoan

Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt

Chương 1: Đặt vấn để

Chương 2: Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Trên thế giới

2.1.1 Những nghiên cứu về cây Quế

2.1.2 Những nghiên cứu về đánh giá hiệu quả

2.2 Ở Việt Nam

2.2.1 Những nghiên cứu về cây Quế

2.2.2 Những nghiên cứu về đánh giá hiệu quả sản xt Ki doanh

Chương 3: Mục tiêu, đối tượng, nội dung và phươi Ighiên cứu

3.1 Muc tiéu nghiên cứu

3.2 Đối tượng và giới hạn nghiên cúu

3.2.1 Đối tượng nghiên cứu gy

3.2.2 Giới hạn nghiên cứu “ 3.3 Nội dung nghiên cứu

3.3.1 Đánh giá thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh Quế hiện nay ởViệt Nam _

3.3.2 Nghiên cứu ng tinh dầu của vỏ Quế 3.3.3 Đánh giá wat nh tế

3.3.4 Đánh giá hiệu qua xa hoi `

3.3.5 Đánh giá hiệu quả sinh thái môi trường 3.3.6 Đánh giá rủi ro trong kinh đoanh trồng Quế

3.3.7 Xác định tuổi thành thục tài chính trong:kinh doanh trồng Quế

3.3.8 Dé xuất một số giải pháp kinh tế - kỹ thuật dé phát triển cây Quế

3.4 Phương pháp nghiên cúu

3.4.1 Phương pháp đánh giá thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh Quế hiện nay

Trang 8

3.4.3 Phương pháp dánh giá hiệu quả kinh tế

3.4.4 Phương pháp nghiên cứu đánh giá hiệu quả xã hội

3.4.5 Phương pháp nghiên cứu đánh giá hiệu quả sinh thái môi trường, 3.4.6 Phương pháp đánh giá rủi ro trong kinh doanh trồng Quế

3.4.7 Phương pháp xác định tuổi thành thục tài chính Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1 Thực trạng tình hình sẵn xuất kinh doanh Quế hiện nay ở nước ta 4.1.1 Một số đặc điểm sinh học và sinh thái của cây Quế 4.1.2 Tình hình trồng rừng Quế 4.1.3 Tình hình khai thác và chế biến các sản phẩm ae 4.1.4 Tình hình tiêu thụ sản phẩm vỏ Quế 2

4.2 Nghiên cứu hàm lượng tỉnh dầu Quế 4.2.1 Kết quả phân tích tỉnh dầu theo độ tuổi

4.2.2 Kết quả phân tích tỉnh dầu theo độ i đối 4.3 Đánh giá hiệu quả kinh tinh de trồng Quế

4.3.1 Đánh giá hiệu quả kinh tế kin trồng Quế ở Yên Bái

4.3.2 Đánh giá hiệu qùa kinh tế đân d nh trồng Quế ở Thanh Hóa 44 Đánh giá hiệu quả ai

4.4.1 Mức độ chấp nhận các phương án đầu tư ki:h doanh cây Quế 4.4.2 Hiệu quả về mặt 6†äi q)yết việc làm

4.4.3 Khả năng phát sẵn xuất hàng hoá và những đồng góp cho ngân sách

4.4.4 Những "4 tập quán kinh doanh cây Quế trong nhân dân 4.5 Đánh giá hiệu quả sinh thái môi trường

4.5.1 Ảnh hưởng của rừng Quế trồng thuần loài đến tiểu khí hậu dưới tần rừng,

4.5.2 Ảnh hưởng của rừng Quế trồng thuần loài đến một số tính chất

của đất

4.6 Đánh giá rủi ro và bất trắc trong kinh doanh tréng Qué’

4.7 Xác định tuổi thành thục tài chính trong kinh doanh trồng Quế

Trang 9

4.8.1 Giải pháp về thị trường tiêu thụ

4.8.2 Đổi mới tổ chức sản xuất kinh doanh trồng Quế 4.8.3 Giải pháp về vốn đầu tư

4.8.4 Kinh doanh trồng rừng Quế theo hướng phát triển bền vững 4.8.5 Quy hoạch xây dựng và quản lý rừng giống

-4.8.6 Chọn vùng trồng Quế phù hợp với đặc điểm sinh thái và sinh lý của cây Quế

4.8.7 Áp dụng phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh trồng Quế

Chương 5: Kết luận và kiến nghị

5.1 Kếtluận ~~

5.2 Những hạn chế của để tài 2

53 Một số kiến nghị

Tài liệu tham khảo &)

Trang 10

Ở nước ta Quế là cây phân bố tự nhiên trong rừng và được nhân dân gây

trồng trên một số vùng thuộc các tỉnh miền Trung và miền Bắc Việt Nam Trải qua nhiều thập kỷ kinh doanh trồng Quế, chúng ta đã có những thành công

nhất định, diện tích trồng Quế không ngừng tăng lên, thu nhập từ cây Quế dã

đóng góp to lớn cho nên kinh tế quốc dân và cải thiện cuộc,sống cho đồng bào

miền núi Quế Việt Nam có nhiều loài, nhưng troi hủ yếu là loài

Cinnamomum cassia Blume, một trong những loài chất Tượng tốt nhất trên thế giới

Cay Qué (Cinnamomum cassia Blum cây đa tác dụng, được nhân

dân gây trồng nhiều ở Yên Bái, Thanh Hoả; Quảng Ninh và một số địa phương

khác trong cả nước Vỏ Quế có 1} ‘ong thom và có nhiều công dụng, thân, cây, rễ Quế đều có thể lấy N fế thanh một biệt được, một mặt hàng,

xuất khẩu có giá trị kinh vate chỉ được dùng nhiều trong công nghiệp ˆ thực phẩm |22] Lá Quế và:các bộ phận khác của cây Quế đều có thể chưng

cất được tỉnh dầu dùng làm gỗ trụ mỏ và các đồ gia dụng thông thường

Trang 11

điểm tổng hợp Từ những lý do trên đây, việc nghiên cứu thực trạng và đánh

giá hiệu quả sản xuất kinh doanh trồng Quế là rất cần thiết và có ý nghĩa thiết

thực với tình hình thực tế hiện nay

Sản xuất là một hoạt động cơ bản nhất và không thể thiếu được của xã hội nhằm duy tri sự tồn tại và mục đích phát triển của nhân loại Tuỳ thuộc

vào từng điều kiện, chế độ chính trị khác nhau mà có những tư duy và phương thức sản xuất khác nhau Trong diều kiện kinh tế thị ng xước các nguồn ủi lực ngày càng khan hiếm và các yêu cầu nghiêm nga , đặt ra cho các

nhà đầu tư, nhà sản xuất khi tiến hành các hoạt độn, uất kinh doanh của

mình phải cân nhắc thận trọng Vì việc quy:

bao nhiêu, sản xuất cho ai và sản xuất như thế là những vấn đề cơ bản của nền kinh, 8

;, rừng không nhữt ấp những lâm đặc sản quý, mà còn

có tác dụng bảo vệ đất, nuôi dưỡng nguồn nước và làm trong sạch môi trường, sống của chúng ta Hơn nữá, rừng còn là nơi tham quan du lịch và nghiên cứu khoa học Nhưng cùng v

n xuất cái gì, sản xuất

để đạt hiệu quả mong muốn Ngày na sự phát triển của ngành công nghiệp, sự đô thị hoá

nhanh chóng và st dân số, rừng ngày càng thu hẹp về diện tích, sút

kém về chất lượng và lầm cho tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng

Trang 12

và sinh thái môi trường

Ở các nước lâm nghiệp phát triển, đánh giá hiệu quả kinh doanh trồng rừng nói chung và cây đặc sản nói riêng đã được quan tâm, đẻ cập tới từ lâu, cùng với những phương pháp và kỹ thuật đánh giá tiên tiến Điều đó cho phép đánh giá được hiệu quả hoạt động kinh doanh trồng rừng một cách chính xác

và toàn điện.Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta chuyển sang hoạt

động theo cơ chế thị trường, có sự điều tiết của nhà nưc định hướng xã

hội chủ nghĩa Sự thay đổi đó đã đặt ra cho các đoanft nghiệp, các nhà đầu tư,

các hộ gia đình phải tự chủ trong sản xuất kinh Ứ bù đắp, tự trang trải

các khoản chỉ phí đã bỏ ra, đảm bảo kinh se: lãi và đánh giá được hiệu

uất

quả một cách toàn diện các hoạt động sải ính doanh của mình

Tuy nhiên, từ trước tới nay €hú đánh giá đầy đủ về hiệu quả k

quan tâm nhiều đến hiệu qu

hội và sinh thái môi trường Vì vậy, mọi cố gắng của chúng ta vẫn chưa đem lại kết quả như ae Mặt khác, trong quá trình đánh giá còn sử dụng

a

chưa có được một phương pháp

trồng rừng, trên thực tế chủ yếu mới nh tế mà íL quan tâm đến hiệu quả xã

những phương thuật tính tốn khơng phù hợp, thạm chí có thể

phản ảnh sai Hà ào đánh giá, gây ra tình trạng “lãi giả”, “15 that”

Xuất phát từ những vấn để thực tiễn và lý luận trên đây, nhằm góp phần

giải quyết những tồn tại trong sản xuất kinh doanh trồng từng nói chung và

kinh doanh cây đặc sản Quế nóÌ riêng, tôi đã nghiên cứu để tài “Đánh giá hiéu qud tréng ring Qué (Cinnamomum cassia Blume) thudn loài ở Việt Nam làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp kinh tế - kỹ thuật để phát

Trang 13

2.1 Trên thế giới

2.1.1 Những nghiên cứu về cây Quế

Năm 1928, J.Lan trong tác phẩm: “Cây trồng phổ biển ở Đông Dương”, phần nghiên cứu cây thực phẩm Hà Nội đã để cập đến cây Quế [32] Theo tác giả thì cây Quế dược sử dụng từ thời của người H2brơ, Hy Lạp, La Mã Những

người thời cổ đã dùng Quế từ những người Phênisi ube tam chau A Cho dén nam 1770 ngudi ta vin ch we

Qué mọc hoang dại trong rừng Mãi đến a) hững cây Quế mới dược

gieo trồng và đạt kết quả tốt Ông đã Quế ra ba loài Quế chủ yếu

đó là: z = ĩ

= Cinnamomum zeylanic stdin Lan )

= Cinnamomum lour rae (Quế Việt Nam ) Xe (Quế Trung Hoa )

trong tác phẩm: “Cáy cho người” đã viết: Cassia lấy từ vùng trung vỏ Quế trên các cây - Cinnamomum Nam 1954,

hay là Quế Trung Quéc, mot loai dau quý lấy từ thân cây Cinnamomum cassia

ở châu Á trong họ Long não (Lauraccae)

Năm 1969, Vulph.E.V và Maleva O.P, khi nghiên cứu họ long não

(Lauraceae) cting da dé cap đến cây Qué Trung Quéc (Cinnamomum chinese Blume) phân bố ở vùng nhiệt đới châu Á được làm gia vị và làm thuốc{68]

Trang 14

Nhung không thấy công trình nào đề cập đến đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh trồng Quế

Năm 1981, Nguyễn Hải Khoát đã giới thiệu khái quát vẻ Quế trên thị trường quốc tế, tác giả cho biết ở Phương Tây Quế là một trong những loại gia

vị quen dùng từ lâu [31] Ö Châu Á, Quế được sử dụng làm thuốc chữa bệnh và

làm dầu xoa bóp Sản phẩm khác của Quế như tỉnh dâu, bột Quế được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp, thực phẩm, làm bánh kẹo,

lugng Qué ( C cassia Blume) khoảng trên 10: Inđônêxia, Việt Nam, Trung Quốc Quế (C z

năm khoảng 6.000 tấn/năm, tập trung CN

a cassia Blume) duge ua

Trong thuong mai quéc té, Qué

chuộng và tiêu thụ mạnh ở sane Os iển như: Mỹ, Nhật Bản, Mêhicơ,

Cong hồ liên bang Đức, sec

2.1.2 Những nghiên cứu về đ: giá hiệu quả Trên thế giới, dự án nói chung, ca, Xây Lan Nees) sản xuất hàng,

hề thống kinh tế thị trường, đánh giá hiệu quả các các dự án trồng rừng trong lâm nghiệp nói riêng đã từ những năm 50, cùng với công cuộc xây dựng, phục

hồi kinh tế sau đại chiến thế giới lần thứ II [21] Cùng với sự phát triển của khoa học và kỹ thuật, các phương pháp và kỹ thuật đánh giá cũng như hệ thống chỉ tiêu áp dụng đã dân dân được hoàn thiện và thống nhất trên phạm vi thế giới trong gần nửa thế kỷ qua

Hon thế nữa, ngày nay những kỹ thuật và hệ thống chỉ tiêu sử dụng để đánh giá hiệu quả phần lớn đã được lập trình trong các phần mềm và được cài

đặt trong các máy tính bỏ túi chuyên dùng (Business/Financial Calculator như

Trang 15

dạy ở nhiều trường đại hoc trên thế giới

Năm 1974, giáo sư John E-Gunter trường đại học tổng hợp thuộc bang Michigan-Mỹ đã xuất bản giáo trình: "Những vấn để cơ bản trong đánh giá đâu trr Lâm nghiệp" [75] Trong đó chủ yếu tác giả đưa ra các cơ sở để đánh giá hiệu quả trồng rừng, với những nội dung cơ bản sau:

Những khái niệm về lãi suất: Lãi suất đơn, lãi suất kép, thời gian và năm chiết khấu

Đây là một giáo trình tương đối hoàn chỉ

thiệu hệ thống chỉ

tiêu và cơ sở để đánh giá hiệu quả từ don gia ic tạp Các chỉ tiêu trên

cho phép đánh giá hiệu quả kinh doanh trí nats về mặt kinh tế và sinh thái

môi trường Một số chỉ tiêu đơn giản da g được vận dụng trong đánh giá

hiệu quả kinh doanh trồng rừng híi n thế giới

Năm 1979, tổ chức Nô VÀ và lương thực thế giới (FAO), đã xuất

ban gido trinh: "Phan aS du án lâm nghiệp" do Hans M-Gregersen và i Amoldo H Contresal soàn[73] Tài liệu này dùng giảng dạy cho các địa

đầu tư dự án trồng rừng và phát triển lâm nghiệp

Đấy là một tầi;liệu tương đối đầy đủ và phù hợp với điều kiện đánh giá

hiệu quả các dự án lâm nghiệp ở các nước dang phát triển

Nam 1994, Walfredo Raquel Rola da dua ra một mô phỏng về tác động của các phương thức canh tác [81] Theo mô phỏag này, hiệu quả được dánh

Trang 16

= Tits |e [Tác động về kinh tế] - [Tác động về sinh thái] [Tác động về xã hội | + | - Chỉ phí - Xói mòn đất" ] [ Việc làm - Thu nhập - Độ phì của đất - Sản xuất - Độ ẩm của đất lộc sống - Thị trường - Độ tàn che kỹ thuật gia - Tín dụng - Động vật rừng, | Tang trưởng kinh tế] | Phát triển xã hội Phát triển toàn điện tế - xã hội - bảo vệ ¡ trường sinh thái

Sơ đồ trên eho

phương ấn sản xuất kinh doanh) được nghiên cứu trên cả ba mật: kinh tế, xã lấy, hiệu quả của một phương thức canh tác (hay một

hội và sinh thái môi trường Tất cả các ảnh hưởng, tác động đó đều nhằm mục tiêu cuối cùng là phát triển toàn diện kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường sinh thái

Trang 17

Falcataria, thuộc công ty công nghiệp giấy Philipin (PICOP)[72] Hiệu quả dự án trồng rừng nguyên liệu giấy được đánh giá cho chu kỳ kinh doanh 31 nam, trong đó có I chu kỳ kinh doanh từ rừng trồng và 2 chu kỳ kinh doanh rừng

chổi

Hiệu quả của dự án được đánh giá theo hai mặt: Hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế Đay là dự án kinh doanh trồng rừng nguyên liệu giấy của các hộ gia đình, nên hiệu quả kinh doanh vẻ mặt tài chin!

được đặc biệt chú ý quan tâm Còn hiệu quả vẻ mặ trường chưa được quan tâm đánh giá đẩy đủ Mã ác hộ gia đình và sinh thái mơi Íệc đánh giá chủ yếu n tuý (NPV) và tỷ lệ thu hồi nội bộ (IRR), các chỉ tiêu khác chưa được để cập tới Tuy vậy, công trình đánh giá trên đây là một ví dụ thực x đối đây đủ và hấp dẫn, được sử

dụng làm tài liệu minh hoạ và ae

vực và ở Việt Nam ^

Theo số liệu lưu she TREE CD-ROM (Cab International for Asia)

từ năm 1939 đến thát ãm 1995 [79], có 48 công trình đánh giá hiệu quả

kinh tế trong a Trong đó có 19 công trình đánh giá hiệu quả kinh tế

tập trung vào hai chỉ tiêu cơ bản: Giá trị hi h

nhiều nước trên thế giới, trong khu

cho lâm nghiệp nhiệt đới, đặc biệt có 9 công trình đánh giá hiệu quả kinh tế rừng trồng Nhưng trong 9 công trình này chủ yếu tập trung vào đánh giá hiệu

quả do áp dụng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh đưa lại như:

Trang 18

kinh doanh trồng rừng nói chung và không có một công trình nào công bố về đánh giá hiệu quả kinh doanh cho cây Quế nói riêng, Đây là một khó khăn trong quá trình nghiên cứu, thực hiện để tài này

2.2 Ở Việt Nam

2.2.1 Những nghiên cứu về cây Quế

- Những nghiên cứu về phân loài cây Quế: ~

Theo tác giả Đỗ Tất Lợi thì Quế có ba loài cia hư sau [60]: Qué

Thanh Hod, Nghé An ( Cinnamomum hiện s), Quế Trung Quốc

(Cinnamomum cassia Blume), Qué Xa Ìnnamomum _ zeyÏanicum

Nees).Theo ông lồi Quế Thanh Hố fy oang và được gây trồng ở khắp vùng rừng núi Việt Nam, nhưng c| đọc dãy núi Trường Sơn từ Bắc ‘Thanh Hoá - Nghệ An tới mney ám - Quảng Ngãi

Qu

Kết quả nghiên cứu éâ miền Bắc Việt Nam của tác giả Trần Hợp,

ản eủa các vùng Quế Yên Bái, Thanh Hố và Quang Íêu bản Quế miền Bắc Việt Nam xếp vào một liên

khi đo đếm hơn [00 tiêt Ninh đã xác định:

loài là Ciunamowitlrn cašsia Blume [67]

Khi nghiên cứu về đặc điểm sinh thái và tăng trưởng của cây Quế Thanh Hoá, các tác giả Thạch Bích và Hoàng Minh Tuấn cũng đã khẳng định tên khoa học của cây Quế đang trồng ở Thanh Hoá hiện nay phù hợp với tài liệu của LiouHo trong "Phân loại và phân bố địa lý của họ Re ở Trưng Quốc và Đông Dương" Như vậy, Quế Thanh Hoá đang trồng hiện nay cùng loài

với Quế bì ở Trung Quốc là Lodi: Cinnamomum cassia Blume

Trang 19

là: Cinnamomum cassia Blume, Cinnamomum loureirii Nees va Zeylanicum Nees [9J Trong đó chủ yếu là loài Cianamomum cassia Blume được phân bố rộng rãi ở các địa phương và là một trong những loài có chất lượng tính dầu cao [64] Riêng ở Trà My - Quảng Nam, trong dự án xây dựng vùng trồng Quế xuất khẩu, tên Quế được Xác định là: Cinnamomum loureirii Nees

Ngoài ra Quế còn được phân loại theo trồng trọt và kinh nghiệm của nhân dân có: Quế lá to, Quế lá nhỏ, Quế đắng và Quế ngọt, trong đó Quế lá

nhỏ là loài có nhiều tỉnh đầu nhất ,

~ Những nghiên cứu về đặc điểm sinh học và su Re Cùa cây Quế Các tác giả Trần Nguyên Hữu, Lam HÀ, anh Xuân, Lê Khả Kế và Viện điều tra quy hoạch rừng đã nghiêt Quế trên các mặt như: Đặc điểm hình thái, phân bố địa lý, giá trị ive thuật gieo trồng [60]

Đỗ Đình Sam, Hoàng Xuân 7

tiến hành nghiên cứu về đất và phá g đất trồng Quế ở Quảng Nam - Đà

Nẵng vào giai đoạn 1283-1987 VÀ 95 [49], [50]

Tréin Hop (1992) da ‘nghién ctu va tim hiéu các đặc tính sinh vật học và

khả năng gây trồng c! [74] Tác giả tập trung nghiên cứu các đặc tính

sinh vật học của ể ]âm cơ sở cho việc nhân rộng phạm vỉ gây trồng cây

“NY

Đình Quế và Nguyễn Tiến Dat

Hoàng Cầu (1993) dã nghiên cứu phân vùng sinh thái và mở rộng vùng

trồng Quế ở nước ta [6] Bước đâu tác giả đã đưa ra được một số kết luận và

kiến nghị trong việc gây trồng cây Quế ở Việt Nam

Két quả nghiên cứu về khả năng giữ nước và bảo vệ đất của các phương,

thức canh tác trong kinh tế hộ gia đình tại Hàm Yên - Tuyên Quang của TS Vuong Van Quỳnh, TS Phùng Ngọc Lan (1994) [48] Trong các phương thức

Trang 20

và bảo vệ đất của cây Quế rất tốt Các tác giả đã đưa ra nhiều phương pháp và

công thức xác định lượng xói mòn đất cho vùng nghiên cứu

Nguyễn Thanh Phương (1994) nghiên cứu để tài “Di rực cây Quế từ Trà Bông - Quảng Ngãi về vùng núi An Lão” [4T] Tác giả đã nghiên cứu khả năng đi thực của cây Quế ở Trà Bồng và hàm lượng tỉnh dầu trong vỏ thay đổi khi di thực cây Quế từ vùng này sang vùng khác Công trình nghiên cứu này giúp cho các nhà đầu tư, các nhà sản xuất và quản lý làm cơ sở cho việc quyết định mở rộng phạm vi gay trồng cây Quế

Báo cáo kết quả thực hiện để tài giai đoạn I (1996°1997) vẻ “Nghiên

cứu bệnh tua mực ở Quế Trà My - Quảng Nam “Điện pháp phòng chống”

[39] Kết quả nghiên cứu cho thấy bệnh tua jo hm vi sinh vat gay ra với véc tơ truyền bệnh là côn trùng chích nh có khả năng lây truyền sang thế hệ sau Bệnh tua mực làm hẩm cấp và chất lượng tỉnh dầu

trong vỏ Quế Vì vậy, hiện nay wear g Nam đã có quy định trong mọi

trường hợp không được sử dụng ave ¡ bệnh làm nguồn cung cấp giống

- Những nghiên ct =~, và tỉnh dầu Quế:

Năm 1977, tiến số VhliÈ (Đức) tiến hành một số nghiên cứu đối với loài Qué (Cinnamo ssid Blume) & Mién Bac Việt Nam [80] Ông đã nghiên cứu và phân Boy vỏ của Quế theo các nội dung như:

Trang 21

Ngoài ra tác giả cũng đã nghiên cứu về kỹ thuật gây trồng, phạm vì phân bố và công dụng của cây Quế

Day là một công trình nghiên cứu khá đầy đủ về cay Qué & miền Bắc Viet Nam Nhưng tác giả cũng mới chỉ dừng lại ở các nghiên cứu về mặt sản

lượng vỏ, hàm lượng tỉnh đầu và một số mặt kỹ thuật khác mà chưa đẻ cập tới

hiệu quả

TS Nguyễn Mê Linh, Phùng Cẩm Thạch và Ngô Duy Bình đã tiến hành

khảo sát hàm lượng tỉnh dầu Quế ở Việt Nam giai đoạn 1976-1980 [38] Các

khảo sát hàm lượng tỉnh dầu được thực hiện theo các n sau:

Xác định hàm lượng tỉnh dầu ở vỏ Quế 2

Xác định hàm lượng tỉnh dầu vỏ Quế cao khác nhau trên thân

cây

Xác dịnh hàm lượng tỉnh đâu! ột số bộ phận của cây: vỏ, quả, lá,

thân, cành, rễ

Xác định hàm lượn, BÊ» nguyên liệu ở trạng thái tươi và khô

c tác giả bước đầu đưa ra một số kết luận: 'Từ kết quả khảo sát Quế Yên Bái

chuẩn Quế gia inh từ 7-8 tuổi đã có hàm lượng tỉnh dầu đạt tiêu huốc và làm nguyên liệu chưng cất tỉnh dâu

Hầm lượng tỉnh dầu có xu hướng tăng từ gốc lên ngọn Hàm lượng tỉnh đầu tăng lên theo tuổi

Đây là một trong những công trình nghiên cứu về hàm lượng tỉnh dầu tương đối đầy đủ và bước đầu các tác giả đưa ra một số kết luận làm cơ sở cho việc nghiên cứu tiếp theo Tuy nhiên, các tác giả cũng chưa di sâu nghiên cứu

hàm lượng tỉnh dầu Quế thay đổi theo độ cao tuyệt đối so với mặt nước biển

Trang 22

sản lượng vỏ Quế theo các cấp đất và theo các độ tuổi cho lâm phần Quế thâm canh thuần loài ở Văn Yên - Yên Bái [28]

Báo cáo kết quả thực hiện để tài: Thăm dò khả năng trồng Quế có nang

suất tỉnh đầu cao từ lá năm 1996-1997 của Phân viện đặc sản rừng - Viện khoa

học Lâm nghiệp Việt Nam đã nghiên cứu hàm lượng tỉnh dầu và chất lượng tỉnh dầu của lá Quế đối với các vùng xuất xứ và vùng ngoài xuất xứ theo các

độ tuổi đã quy định [46] Kết quả nghiên cứu cho thấy hàm lượng tỉnh dầu trong lá Quế có xu hướng giảm dân theo tuổi và hàm lượng tỉnh dầu trong vùng xuất xứ cao hơn ngoài vùng xuất xứ Đây là một nghiền cứu có ý nghĩa cho việc kinh doanh trồng Quế để sản xuất tỉnh dâi

Phạm Xuân Hoàn, Hoàng Xuân Y (1999).đầ»nghiên cứu ứng dụng phương trình đường sinh thân cây để lập biểi

Yên Bái [28J Kết quả đẻ tài đã lập được lượng vỏ Quế khô theo chiều cao

(D,¿) làm cơ sở cho việc xác xuất kinh doanh

GS.TS Vũ Tiến Hinh; Phạm Ngọc Giao, TS Ngô Kim Khôi và Thạc

sĩ Pham Xuan aS ên cứu để tài “Lập biểu sản lượng rừng Quế ở Văn Yên - Yên a0 Day là công trình nghiên cứu về sản lượng rừng Quế (Cinnamomum cassia Blume) tuong đối hoàn chỉnh ở Việt Nam Kết quả nghiên cứu sản lượng rừng Quế từ tuổi 5 đến tuổi 15 và sản lượng vỏ Quế được phân thành 3 loại chính đó là: loại 1, loại 2 và loai3

gng san phẩm Quế trồng ở u (hể tích vỏ Quế và biểu khối Hyn) và đường kinh ngang ngực

ø và phân loại vỏ Quế trong sản

Đây là một tài liệu được chúng tôi sử dụng làm cơ sở cho việc phân tích

tính toán sản lượng vỏ khô, xác định thu nhập cho quá trình tỉa thưa và khai

Trang 23

dày của vỏ thì việc phân loại vỏ cần phải dựa vào hàm lượng tỉnh dầu, hàm lượng Aldehit cinamic và quy cách sản phẩm vỏ mới được chính xác hơn

Các công trình nghiên cứu về sản lượng vỏ Quế chủ yếu mới tập trung

cho vùng Quế Yên Bái, các vùng Quế khác chưa được quan tâm, gây khó khăn cho việc xác định thu nhập và so sánh hiệu quả giữa các vùng với nhau Các

công trình nghiên cứu về tỉnh dầu chưa khảo sát theo độ cao tuyệt đối so với

mức nước biển, đây là một hướng nghiên cứu mới trong dé tai nay

- Những nghiên cứu vẻ chính sách và kinh tế:

Năm 1980, Phạm Anh Tuấn đã cho xuất bả TT “Phát triển

nghề trồng Quế ở Việt Nam” (64 Tác giả đã đi oot

những kinh nghiệm của nhân dân trong quá ây trồng và phát triển cây

Quế Tác giả cũng đã nêu lên được vị phẩm Quế trên thị trường

quốc tế, đánh giá được lợi ích của sả Quế ở Việt Nam, khả năng phát

để xuất những biện pháp chủ yếu Ế trong những năm 80 n cứu và đúc rút

triển của ngành sản xuất Quế và

cân giải quyết để phát triển “aX

Nam 1981, nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ban hành tiêu

chuẩn Nhà nước [43]: đề khẩu - Yêu câu kỹ thuật (TCVN 3230 - 79)

Tiêu chuẩn này ịnh chất lượng vỏ Quế được gia công để xuất khẩu, vỏ

Quế được chia 4 nhóm chính

Tháng 8 năm 1981 Công ty Lâm đặc sản xuất khẩu đã soạn dự thảo

phương án “Trồng - khai thác - chế biến Quế xuất khẩu” (12 Dự thảo phương án đã nêu lên được tình hình sản xuất kinh doanh Quế ở nước ta, mục tiêu phát triển kinh doanh Quế cho xuất khẩu giai đoạn 1981-1990

Năm 1990, Bộ Lam nghiệp ban hành quy phạm tạm thời về trồng cây Quế [2] Đây là văn bản pháp quy đầu tiên, quy định các chỉ tiêu kỹ thuật vẻ

Trang 24

Ngày 14/3/1994 [66] Uỷ ban kế hoạch nhà nước và Bộ Lam nghiệp, ban hành định suất vốn đâu tư cho trồng mới Iha rừng và phục hồi rừng, nuôi dưỡng làm giàu rừng tự nhiên Tiếp đến ngày 14/9/1994 Bộ Lam nghiệp ban hành thông tư số 09 {3], hướng dẫn thực hiện định mức suất vốn đầu tư lâm sinh Trong các văn bản đó có phần phụ biểu định mức suất đầu tư cho Iha trồng mới cây Quế với quy định mật dộ nghiệm thu là 700 cây/ha và thời hạn đầu tư 4 năm với tổng vốn đâu tư 3.298.000đ (cho cả 4 năm)

Ngô Định Quế - Nguyễn Đức Minh và Hoàng Cầu,

cứu sinh thái và môi trường rừng đã xây dựng dự th Trung tâm nghiên hạm kỹ thuật

tréng Qué (Cinnamomum cassia Blume) théng 1 J Dự thảo quy phạm đã đưa ra những quy định chung, kỹ thị ái và bảo quản hạt giống, tạo cây con, trồng và chăm sóc, bảo “eh ng cùng với những điều khoản thi hành Đây là một quy phạm kỹ sen đới nhất đang được xây dựng

và chờ công bố ban hành yy

Ngày 25/01/2000, Bộ thư và phát triển nông thôn ra Quyết

định số 05/2000/QĐ-BNN/KI in hành tiêu chuẩn ngành 04 TCN-23-

2000 Quy phạm kỹ thuật ồng Quế [4] Đây là một quy phạm kỹ thuật chính

thức cho việc trồng innamomum cassia Blume) 6 Viét Nam Quy phạm kỹ thuật đã quy lhững điểu kiện gây trồng, thu hái và bảo quản hạt

giống, tạo cây Tớ và chăm sóc bảo vệ rừng

Những nghiên cứu về chính sách và kinh tế đã tạo tiền để cơ sở cho những tính toán của đề tài

Như vậy, cay Qué (Cinnamomun cassia Blume) ở Việt Nam đã được

một số tác giả trong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu trên các lĩnh vực khác nhau, trên một số vùng khác nhau trong cả nước

Nhưng tất cả công trình nghiên cứu từ trước tới nay mới đi sâu nghiên

Trang 25

nhiều biện pháp nhằm gây trồng và phát triển trồng Quế có giá trị Còn việc đánh giá hiệu quả kinh doanh trồng Quế theo quan điểm tổng hợp chưa được tác giả nào để cập nghiên cứu, đây là lí do để chúng tôi lựa chọn hướng nghiên cứu của để tài

2.2.2 Những nghiên cứu về đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh

Trong những năm còn thực hiện cơ chế kế hoạch hoá tập trung, đánh giá hiệu quả các hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung, cũng như đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh trồng rừng nói riêng cHưa được các doanh

nghiệp, các nhà đầu tư quan tâm và để cập đúng mức Bởi Ïẽ tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh được thực hiện theo h bất buộc của nhà nước Mọi chỉ phí sản xuất, cũng như toàn b‹ đầu tư được ngân sách nhà nước cấp phát hoàn toàn, sản phẩm làm ra nước chỉ định bao tiêu

Những đơn vị làm ăn thua eng ro, bất trắc, được nhà nước cấp bù và hỗ trợ Vốn cấp được âu dài, không phải trả lãi và không

phải hoàn trả.v.v Vì vậy ves hiệu quả mang tính hình thức chiếu

hệ

lệ, phương pháp kỹ thuậLvà íng chỉ tiêu đánh giá đơn giản, giá cả được

cố định trong nhiều Từ đó kết quả đánh giá hiệu quả không phản ánh

đúng sự thật, vốn sảu khơng được bảo tồn và phát triển, hơn thế nữa,

đánh giá chỉ nốt) ập tới hiệu quả kinh tế, còn hiệu quả xã hội và sinh thái môi trường chưa được quan tâm

Từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VỊ (1986) của Đảng cộng sản Việt Nam, chế độ hành chính quan liêu bao cấp nặng nề mới dần dân được xoá bỏ, nền kinh tế từng bước được đổi mới Đặc biệt từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (1991) của Đảng cộng sản Việt Nam, nên kinh tế nước _

ta mới thật sự chuyển hẳn sang hoạt động theo cơ chế thị trường có sự điều tiết

Trang 26

mọi hoạt động kinh doanh của mình Mặt khác mọi hoạt động kinh doanh phải phù hợp với nhu cầu xã hội và mang lại hiệu quả toàn điện mới tồn tại và phát triển được Các hoạt động sản xuất kinh doanh không phù hợp, không có hiệu quả, sẽ bị phá sản

Điều đó cũng đặt ra một yêu cầu cấp bách là phải có các phương pháp kỹ thuật và hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả phù hợp với tình hình, điều kiện hiện nay Các phương pháp và hệ thống chỉ tiêu sử dụng đánh giá hiệu quả trước đây không còn phù hợp, mà các phương pháp đánh giá hiệu quả hiện nay, chúng ta mới chỉ có những tiếp cận bước đầu

Tuy vay, trong lĩnh vực hoạt động sản xu: ws iệp trong những

năm gần đây cũng đã có một số lớp đào tạo ngị ê phương pháp và kỹ

thuật đánh giá hiệu quả trong lâm nghiệp => oai tài trợ và tổ chức giúp

đỡ >

Tại vùng nguyên liệu giấy “on hú, trong chương trình hợp tác lâm nghiệp giữa chính phủ Việt Na ae inh phủ Thuy Điển năm 1989 cố vấn kinh tế Heine Krekula đã ano một chương trình đánh giá hiệu quả kinh

tế trồng rừng nguyên liệu giấy [25] Ðay là tài liệu sử dụng giảng dạy cho các

năm sau đó Tác giả a các nội dung và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả

kinh tế như: — thuần tuý (NPV), tỷ lệ thu hồi nội bộ (IRR) Trong

đánh giá hiệu quả đầ đề cập tới tỷ lệ lạm phát, bởi vì đây là thời kỳ lạm phát cao ở Việt Nam Nhưng phạm vi áp dụng của công trình này chỉ giới hạn cho vùng nguyên liệu của nhà máy giấy Bãi Bằng

Năm 1990, cố vấn trưởng lâm sinh Per H Stahl cùng với cố vấn kinh tế

Heine Krekula đã tiến hành đánh giá hiệu quả kinh tế cho hoạt động kinh

doanh trồng rừng Bạch đàn nguyên liệu giấy [44] Các chỉ tiêu sử dụng đánh giá hiệu quả kinh tế cũng chỉ tập trung vào hai chỉ tiêu cơ bản NPV và IRR

Trang 27

tác giả cũng quy ra giá trị theo đồng đô la Mỹ và gạo để đảm bảo độ tin cậy cho kết quả đánh giá và tránh được tác động ảnh hưởng của lạm phát lúc bấy giờ Ngoài các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế, bước đầu các tác giả cũng đã để cập tới một số hiệu quả gián tiếp về xã hội và sinh thái môi trường, các tác giả cũng chỉ đưa ra những dự đoán định tính chung chung, những ảnh hưởng của cây Bạch đàn với đất chưa được nghiên cứu

Cũng trong thời gian đó, nhóm cố vấn kinh tế do tiến sĩ Heine Krekula chỉ đạo đã tiến hành lập chương trình tính toán và cài đặt chương trình đánh

giá hiệu quả trồng rừng trên hệ thống máy vi tính cn io nguyên liệu

giấy Vĩnh Phú Nhờ có chương trình được cài đặt we ‘chuyen gia da tién hành đánh giá hiệu quả cho nhiều loài cây sah ach dan (Eucalyptus

Camaldulensis) thuộc cắc tỉnh vùng ngay fy va & Mang Giang (Tây `

Nguyên), Mỡ (Manglietia glauca BL) & „ Bộ để (Styrax Tonkinensis)

ở Tân Phong và Hàm Yên-Tuyên

Kết quả nghiên cứu và đánÍgiẩ:Hiệu quả của nhóm cố vấn là những cơ

sở tin cay, dim bảo cho đậu ự án tiếp theo giai đoạn II của chính phủ

“Thụy Điển cho chương trình nguyên liệu giấy

Năm 1990, xóa g trình dự án VIE/86/027 đã tổ chức hai lớp đào

tạo ngắn hạn xấu h chỉ phí và đánh giá hiệu quả trồng rừng do tiến sĩ

D.K.Paul cố vấn tổ chức Nông nghiệp và lương thực thế giới (FAO) biên soạn và giảng dạy tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh [70] Nội dung của các lớp

học đã dé cập tới các vấn dễ sau:

Sản xuất và chỉ phí: Giới thiệu đầu vào về lao động, vật tư kỹ thuật và

thu nhập (đầu ra)

Cơ sở và các chỉ tiêu đánh giá-hiệu quả: Đã nêu lên giá trị theo thời gian của đồng tiền, kỹ thuật tính kép, kỹ thuật chiết khấu, thời gian và tỷ lệ chiết

Trang 28

Công tác chuẩn bị các mô hình trồng rừng: Nêu lên những chỉ phí trực

tiếp, các chỉ phí sử dụng máy móc thiết bị, sử dụng đất và bảo vệ, dự kiến sản

lượng khai thác

Như vậy, nội dung của lớp học chủ yếu nhằm trang bị những lý luận và

phương pháp phân tích, đánh giá những chỉ phí đầu vào, đâu ra, nhưng chưa

để cập tới việc đánh giá hiệu quả xã hội và sinh thái môi trường Tuy vậy các

vấn để mà tác giả đưa ra là những vấn đẻ cơ bản nhất và những vấn dé don

giản, đễ hiểu giúp các học viên đễ dàng tiếp thu để ứng dụng Đặc biệt là tác

giả có đưa ra phương pháp tính chỉ tiêu IRR theo thị với số liệu ở

Viet Nam Day là một phương pháp rất đơn giản, ực`'hiện, phù hợp với độ chính xác của chỉ íng hợp đễ bị nhầm lẫn, vì không nên sử dụng phương

các phương tiện tính toán đơn giản lúc bây giờ tiêu tính tốn thường khơng cao và trong mi thế ở những nơi có máy móc tính toán Hiện

pháp này “ =

Trong tài liệu báo cáo dự fee [70], chương trình đã tiến hành đánh giá hiệu quả kinh tế aks loài cây trồng ở một số địa phương khác

nhau như: Hiệu quả Bước cho loài cây Đước Rhizophora apiculata Tại

Duyên Hải và Tân Th lành phố Hồ Chí Minh với chu kỳ kinh doanh 20

năm được IR oài cây bạch đàn Ecalyptus Camaldulensis và

E.Tereticornis ~ kỳ kinh doanh 7 năm được IRR=25%; loài Bạch đàn E.Camaldulensis ở Bầu Bàng - Sông Bé với chu kỳ kinh doanh 6 năm được IRR=35%; Tại trung tâm nghiên cứu lâm nghiệp Đại Lải thuộc Viện Khoa hoc Lam nghiệp Việt Nam, với phương thức tham canh thủ công, chu kỳ kinh

Trang 29

Ở Liên hiệp gỗ trụ mỏ Hà Bắc, chương trình đã đánh giá hiệu quả cho

cây Thông làm gỗ trụ mỏ (Pine Pit-Props) với chu kỳ kinh doanh 15 năm được chỉ tiêu IRR=15% Ngoài ra dự án cũng đã đánh giá hiệu quả kinh tế kinh đoanh gỗ củi và gỗ nguyên liệu của các hộ gia đình trong các cộng đồng lâm nghiệp với chu kỳ kinh doanh 30 năm Trong đó có một chu kỳ kinh doanh rừng trồng và 2 chu kỳ kinh doanh rừng chổi được chỉ tiêu IRR=20%

Nhu vay, đánh giá hiệu quả kinh tế cho một số loài cây trồng, đặc biệt

là cây Bạch đàn (E Camaldulensis) đã được tiến hành ở:nhiều địa phương

trong cả nước Trong đó vùng nguyên liệu giấy sợi nghiên cứu nhiều nhất Tuy vậy, những kết quả đái

loài cây như trên chưa được phổ biến rộng rãi, việc vận dụng phương

pháp đánh giá này còn nhiều hạn chế <)

Các công trình nghiên cứu đá 0 ¡ chứ trọng tập trung vào đánh tớc đầu cho một số

giá hiệu quả kinh tế, trong hiệu tế thì chủ yếu để cập vào chỉ tiêu

IRR va NPV, còn các chỉ tiêu TÁC được tính toán Mặt khác, những hiệu

quả gián tiếp vẻ xã hội và2sinh thái môi trường chưa được quan tâm nghiên cứu đúng mức Khả nãi vấn để còn nhiều bị

áp dụng còn gặp nhiều khó khăn cũng như một số

tranh luận như: Tỷ lệ chiết khấu như thế nào là

hợp lý, các chế hính sách và luật định chưa được hoàn thiện v.v

Ở Trường Đại học Lam nghiệp - Xuân Mai - Hà Tay, từ năm 1991 cũng

bắt đầu đưa vào chương trình giảng dạy các phương pháp, kỹ thuật và hệ thong chỉ tiêu đánh giá hiệu quả các hoạt động sản xuất kinh doanh trong lâm

nghiệp Các nội dung đó cũng đã được để cập và biên soạn trong một số bài

Trang 30

Nam 1997, TS Dd Doan Triệu đã biên soạn tập bài giảng: “Đánh giá

kinh tế các dự án đầu tư trồng rừng trong cơ chế thị trường"(58J Tài liệu này đã để cập đến phương pháp phân tích các dự án đầu tư trồng rừng, đặc biệt là phân tích tài chính và phân tích kinh tế dự án

Như vậy, đánh giá hiệu quả trong sản xuất kinh doanh lâm nghiệp nói

chung và tong trồng rừng nói riêng đã bước đầu được nghiên cứu ở nước ta,

nhưng khả năng vận dụng, phổ cập còn hạn chế Chưa có công trình nào vận dụng phương pháp giá trị hiện tại thực để xác định tuổi th fh thục tài chính và ông rừng Xuất nghiên cứu

chưa có các nghiên cứu về rủi ro, bất trắc trong kinh

Trang 31

Chương 3

MỤC TIÊU - ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu nghiên cứu

Đánh giá hiệu quả kinh doanh trồng rừng Quế (Cinnamomiơm cassia Blume) trên các mặt: Kinh tế, xã hội và sinh thái môi trường

Để xuất một số giải pháp kinh tế - kỹ thuật để phất triển kinh doanh tréng Qué (Cinnamomum cassia Blume)

3.2 Đối tượng vò giới hạn nghiên cứu RM

3.2.1 Đối tượng nghiên cứu ‹

Đối tượng nghiên cứu là rừng Sxđkgưbneman cassia Blume) trồng,

thuần loài chuyên canh và quá trì ẽ

ầ Xe) ít kinh doanh cây Quế

3.2.2 Giới hạn nghiên cứu ` >

Phạm vi nghiên cứu của để tài là các lâm phan Qué (Cinnamomum cassia Blume) trồn ài và đều tuổi ở Yên Bái, Thanh Hoá và Quảng Ninh, chiếm 3/4 ế chủ yếu của nước ta Trong đó, tập trung chủ yếu vào vùng Quế Yên)Bái và Thanh Hoá, nơi có các lâm phần Quế trồng thuần loài, tập trung trên quy mô lớn, chiếm tới 90% diện tích trồng Quế

Cinnamomum cassia Blume của các địa phương nghiên cứu 3.3 Nội dung nghiên cứu

3.3.1 Thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh Quế (Cinnamomum

cassia Blume) 6 Viét Nam

Trang 32

3.3.2

~ Tình hình khai thác và chế biến vỏ Quế ~ Tình hình tiêu thụ vỏ Quế

Nghiên cứu hàm lượng tỉnh dầu của vỏ Quế

Xác định hàm lượng tỉnh dầu của vỏ Quế theo độ tuổi ở Yên Bái và

“Thanh Hoá biển

3.3.4

3.3.5

Xác định hàm lượng tỉnh dầu của vỏ Quế theo độ cao so với mặt nước

3.3.3 Đánh giá hiệu quả kinh tế ^

+ Xác định chỉ phí đầu tư cho | ha Qué

+ Xác định thu nhập cho I ha Quế

+ Cân đối thu nhập - chỉ phí và tí ae) chỉ tiêu đánh giá hiệu quả ~ Giá trị hiện tại thuần tuý eo

~ Tỷ lệ thu nhập trên chỉ nh 5

~ Tỷ lệ thu hồi nội at

Đánh giá hiệt nO hoi

- Mức dat của người dân đối với phương thức canh tác - Hiệu quả về giải quyết việc làm (tạo cơ hội việc làm)

~ Khả năng phát triển sản xuất hàng hoá và tăng thu cho ngân sách ~ Những kinh nghiệm, tập quán kinh doanh cây Quế

Đánh giá hiệu quả sinh thái môi trường

Trang 33

~ Ảnh hưởng của rừng Quế trồng thuần loài chuyên canh đến một số

tính chất của đất ` :

3

Đánh giá rủi ro trong kinh doanh trồng Quế

3.3.7 Xác định tuổi thành thục tài chính trong kinh doanh trồng Quế ~ Tổng hợp chỉ phí và thu nhập cho một ha Quế

~ Xác định chỉ tiêu giá trị thực của lâm phần (NSR)

3.3.8 Đề xuất một số giải pháp kinh tế - kỹ thuật để phát triển cay Qué

3.4 Phương phớp nghiên cứu =

3.4.1 Phương pháp đánh giá thực trạng tình

Quế hiện nay ‹`

- Phương pháp thu thập số liệu:

án xuất kinh doanh

%

Tiến hành thu thập và tha o)các thông tỉn, số liệu vẻ diện tích xuất khẩu, giá cả vỏ Quế tại các vùng

trồng Quế, khối lượng sản máu

Quế: Yên Bái, Quảng Ninh,;Thanh Hoá - Phương pháp xử ÍŸ*số Ìiệu:

“Trên cơ sở cod đã thu thập, sử dụng phương pháp phân tích thống

kê kinh tế và phân tiềh kinh tế để đánh giá tình hình thực trạng sản xuất kinh doanh cây Quế

3.4.2 Phương pháp nghiên cứu hàm lượng tỉnh dâu Quế

- Phương pháp lấy mẫu:

Mẫu phân tích là vỏ thân cây Quế của các lam phần có độ tuổi: 5, 10 và 15, tại xã Đại Sơn - Văn Yên - Yên Bái và Tiểu khu 210 lâm trường Na Mèo -

Thanh Hoá Các mẫu vỏ Quế lấy theo độ cao của lâm phần so với mặt nước

Trang 34

Tại mỗi cấp tuổi và tại mỗi đai độ cao lập 3 ô tiêu chuẩn điển hình có diện tích 500m? để tiến hành lấy mẫu Mỗi ô chọn 10 cây ước lượng chúng là những cây trung bình làm đại diện Mẫu vỏ được lấy bằng ống đục lỗ hình tròn có đường kính 2em, vị trí lấy mẫu vỏ là thân cây tại vị trí 1,5m, theo các hướng: Đông, Tay, Nam và Bắc Mỗi mẫu phân tích được lấy từ 30 cây, các mẫu vỏ sau khi được lấy về thì tiến hành phơi khô, bảo quản, và đưa đi phân tích, trọng lượng mỗi mẫu vỏ phân tích là 200g vỏ Quế khô

- Phương pháp phân tích:

Xác định hàm lượng tỉnh dâu của vỏ Quế theo pháp lôi cuốn

bằng hơi nước kết hợp với phương pháp cân trọn; äi phòng phân tích

hoá của Viện hoá Công nghiệp Việt Nam x

Xác định hàm lượng Aldehyt cina hương pháp sắc ký khí trên máy Chromatopac C-R7A tai Vina Co}

YY 3.4.3 Phương pháp đánh giá i

- Phương pháp thu tnap i y

Các số liệu dé tap hyp chỉ phí đầu tư cho một ha Quế thu thập từ các bảng định mức kin ÿ-thuật trồng rừng ban hành theo quyết định số

523/VKT ngày lế thắng 7 năm 1988 của Bộ Lam nghiệp nay là Bộ Nông

nghiệp và phát triển ïông thơn, các dự tốn chỉ phí trồng rừng, chăm sóc rừng,

Quế của các địa phương Ngoài ra một số chỉ tiêu như số công bảo vệ rừng, số

công khai thác tỉa thưa và tiêu thụ thu thập bằng phương pháp điều tra nông thôn có sự tham gia của người dân (PRA)

Để xác định thu nhập, căn cứ vào các biểu dự đoán sản lượng vỏ Quế

Trang 35

- Phương pháp xử lý số liệu:

Để đánh giá hiệu quả kinh tế kinh doanh trồng rừng Quế sử dụng phương

pháp: Phân tích chỉ phí và thu nhập (Cost - Benefit Analysis) Phương pháp này được dựa trên cơ sở xác định giá trị của đồng tiên theo thời gian với hai chỉ tiêu sau:

Kỹ thuật tính kép (Compounding): Với kỹ thuật này cho phép xác định

giá trị tương lai của một số tiền bất kỳ tại thời điểm hiện tại Công thức tính kép theo John E.Gunter [75]

F=P(+r* 3-1]

Trong đó: _ F là số tiền đã được tính kép tại mex im trong tương lai

P là số tiền đầu tư hiện tại r là tỷ lệ lãi suất (hay là tì i t là thời gian \ (1+r) là hệ số tít ; Kỹ thuật chiết ti (counting: Kỹ thuật chiết khấu là quá trình

ép Nó cho phép xác định được giá trị hiện tại ngược lại của kỹ th

của một số tiền fate ự kiến biết được tại một thời điểm bất kỳ trong tương,

lai Công thức chiết khấu theo John E.Gunter[75]

a= (+r) (3-2]

1 +r)

Trong d6: là hệ số chiết khấu

Các hoạt động sản xuất kinh doanh trồng rừng có chu kỳ dài, việc đầu

tư chủ yếu tập trung vào những năm đầu, thu nhập thường có ở những năm

Trang 36

đưa về giá trị cùng một thời điểm Có rất nhiều chỉ tiêu sử dụng đánh giá hiệu quả kinh tế, nhưng trong để tài nghiên cứu chúng tôi sử dụng những chỉ tiêu cơ bản sau đây:

- Giá trị hiện tại thực (NPV): chỉ tiêu này được tính bằng giá trị hiện tại

của tất cả các thu nhập trừ đi giá trị hiện tại của tất cả chỉ phí trong chu kỳ sản xuất kinh doanh

Công thức tính theo DK Paul [70] như sau:

NPV= > oy ^ [3-3]

Trong đó: NPV a gi trị hiện tại thực (giá trị xô Tòng hiện tại) Bt 1a thu nhập năm thứ t

CLlà chỉ phí năm thứ t —

r là tỷ lệ chiết khấu tan) li suất

tÌà thời gian (L= ony

Néu NPV >0 my đảm bảo có lãi, phương án được chấp nhận

h bị thua lỗ, phương án không được chấp nhận Nếu NPV <0 co

Chỉ tiêu “ác! iết quy mô của lợi nhuận về mặt số lượng Nó cho

phép lựa chọn các phương án có quy mô và kết cấu đầu tư như nhau, phương

án nào có NPV lớn nhất thì được lựa chọn

- Tỷ lệ thu nhập trên chỉ phí (BCR): Tỷ lệ thu nhập trên chỉ phí là thương số giữa toàn bộ thu nhập so với toàn bộ các chỉ phí sau khi đã chiết khấu dưa về giá trị hiện tại

Trang 37

3-41

Chỉ tiêu này phản ánh về mặt chất lượng đầu tư, tức là cho biết được mức độ thu nhập trên một đơn vị chỉ phí sản xuất Nó cho phép so sánh và lựa chọn các phương án có quy mô và kết cấu đâu tư khác nhau, phương án nào có

BCR lớn thì được lựa chọn

Nếu BCR > 1 thì phương án kinh doanh có lãi và ngược lại nếu BCR < 1

thì phương án bị thua lỗ

- Tỷ lệ thu hồi nội bộ IRR [70], [75]: Tỷ l ội bộ hay còn gọi là

tỷ lệ thu hồi vốn nội tại, là một tỷ lệ chiết xe ÿ lệ này làm cho giá trị

NPV =0 có nghĩa là khi: Š`^^—€ =0 thị

mì t, %

Chỉ tiêu này cho biết Mi ang thu hồi vốn đầu tư, hay nó phản

ánh mức độ quay vòng của rsa? ay từ IRR cho phép xác định được thời điểm hoàn trả vốn đâu tư Nó cho phép so sánh và lựa chọn các phương án có

quy mô và kết cau dai hác nhau, phương án nào có IRR lớn hơn thì được

[3-5]

lựa chọn

Nếu IRR XS án có khả năng hoàn trả vốn và được chấp nhận

Nếu IRR < r phương án không có khả năng hoàn trả vốn nên không được chấp nhận

Quá trình tính toán các chỉ tiêu trên đây sử dụng chương trình Microsoft

Excel với các hàm tài chính (Financial Function) và sử dụng máy tính chuyên

Trang 38

3.4.4 Phương pháp nghiên cứu đánh giá hiệu quả xã hội

Theo PGS.TS Nguyễn Ngọc Mai [40], xuất phát từ góc độ nhà đầu tư thì lợi ích xã hội của phương án được xem xét biệt lập với những tác động của nền kinh tế quốc dân đối với phương án Trong trường hợp này, phương pháp được áp dụng đánh giá hiệu quả xã hội là dựa trực tiếp vào số liệu để tính toán

các chỉ tiêu định lượng và thực hiện các xem xét mang tính chất định tính Việc thu thập số liệu căn cứ vào các hồ sơ báo cáo, các văn bản, thông

tư và hệ thống định mức kinh tế - kỹ thuật hiện có để tính toán Một số thông

tin thu thập bằng phương pháp phỏng vấn linh hoạt theó nông thôn có sự tham gia của người dân (PRA)

Kean - Thái Lan [76] Từ đó tiến hành đánh giá pháp điều tra g Đại học Khon xã hội thông qua một a

số nội dung sau đây:

- Đánh giá mức độ chấp nhậi dân đối với phương thức canh

° - Đánh giá mức độ thu hút Xe việc làm do

- Đánh giá khả on triển sản xuất hàng hoá va tăng thu cho ngân sách

- Những kit iệfn tập quán kinh doanh cây Quế của nhân dân

3.4.5 Phuong p! nghiên cứu đánh giá hiệu quả sinh thái môi trường,

3.4.5.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của rừng Quế trồng thuần loài đến tiểu khí

hậu dưới tắn rừng

~ Phương pháp thu thập số liệu:

Trang 39

~ Phương pháp xử lý số liệu:

Số liệu sau khi thu thập tiến hành tính toán và lập biểu phân tích

Các chỉ tiêu trong ngày tại các điểm quan sát dược tổng hợp và lấy số trung bình

“Tổng hợp kết quả của các ngày lại để tính trung bình cho thời kỳ nghiên

cứu

3.4.5.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của rùng Quế, SS fính chất của đất

~ Phương pháp lấy mẫu đất:

&: 500m

của đội Đoàn Kết - lâm trường van, én Bai va Tiéu khu 210 của lâm

Lập các ð tiên chuẩn điển hình với ại lâm phần quế

trường Na Mèo - Thanh Hố TronẤnÌðjŠ tiêu chuẩn, chọn 10 cây đại diện

ước lượng chúng là những cis va phan bé tuong doi déu trong 6

“Tại những cây dại diện điỆlựa chộn tiến hành lấy mẫu đất để phân tích Lấy

một mẫu ở tầng A và một mẫu ở tầng B Cả đất tầng A và tầng B đều được lấy

theo mẫu tổng hợp, y„ ứng với mỗi cây có một cặp mẫu tổng hợi

Cũng tại Vùt uế Yên Bái và Thanh Hoá tiến hành lấy các mẫu dất ở

nơi đất trống không trồng Quế liền Kẻ với các ÔTC làm đối chứng so sánh

Các mẫu đất ngoài chỗ không trồng Quế cũng được lấy theo mẫu tổng hợp

~ Phương phá): phân tích:

Những mẫu dất sau khi lấy xong được bảo quản, đưa về phòng phân tích đất thuộc bộ môn Đất lâm nghiệp của Trường Đại học Lâm nghiệp dé phân tích cụ thể là: 7

Trang 40

Xác định độ chua thuỷ phân theo phương pháp Kapen

Xác định độ chua trao đổi theo phương pháp Xôkhôlốp

Xác định hàm lượng mùn theo phương pháp ChiuRin Xác định hàm lượng P;O, theo phương pháp Kiecxanốp

Xác định hàm lượng NH/* theo phương pháp so mầu bằng chỉ thị Nesle

Xác định hàm lượng K;O theo phương pháp so màu

Từ kết quả phân tích đất tiến hành so sánh các ces gitta dat trong

rừng Quế và đất ngoài rừng Quế 2

3.4.6 Phương pháp đánh giá rủi ro trong ki trồng Quế

Để đánh giá rủi ro và bất trắc trong kihh doanh trồng Quế sử dụng

phương pháp phân tích độ nhạy của re va Herman GV Vander Tak

[77] Theo phương pháp này, là d lột số tình huống, khả năng có thể

xảy ra, từ đó xác định hiệu cid mức độ an toàn và chắc chắn đối

với hoạt động kinh doanh trồng rừng Quế thuần loài chuyên canh Nó cho

phép đánh giá các tác a sự bất trắc đối với khoản đầu tư, tức là xác

định khả năng sinh ác khoản đâu tư thay đổi như thế nào khi các biến số bị thay đổi

3.4.7 Phương pháp xác định tuổi thành thục tài chính - Phuong pháp thu thập số liệu:

Thu nhập và chỉ phí của các lâm phần Quế được xác định dựa vào kết

quả tính toán thu nhập và chỉ phí trong phần đánh giá hiệu quả kinh tế - Phương pháp xử lý số liệu:

Để xác định tuổi thành thục tài chính trong kinh doanh trồng rừng Quế

Ngày đăng: 23/05/2021, 13:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w