1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả trồng cây dược liệu Dong riềng đỏ trên địa bàn xã Bình Văn – huyện Chợ Mới – tỉnh Bắc Kạn (Khóa luận tốt nghiệp)

80 196 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

Đánh giá hiệu quả trồng cây dược liệu Dong riềng đỏ trên địa bàn xã Bình Văn – huyện Chợ Mới – tỉnh Bắc KạnĐánh giá hiệu quả trồng cây dược liệu Dong riềng đỏ trên địa bàn xã Bình Văn – huyện Chợ Mới – tỉnh Bắc KạnĐánh giá hiệu quả trồng cây dược liệu Dong riềng đỏ trên địa bàn xã Bình Văn – huyện Chợ Mới – tỉnh Bắc KạnĐánh giá hiệu quả trồng cây dược liệu Dong riềng đỏ trên địa bàn xã Bình Văn – huyện Chợ Mới – tỉnh Bắc KạnĐánh giá hiệu quả trồng cây dược liệu Dong riềng đỏ trên địa bàn xã Bình Văn – huyện Chợ Mới – tỉnh Bắc KạnĐánh giá hiệu quả trồng cây dược liệu Dong riềng đỏ trên địa bàn xã Bình Văn – huyện Chợ Mới – tỉnh Bắc KạnĐánh giá hiệu quả trồng cây dược liệu Dong riềng đỏ trên địa bàn xã Bình Văn – huyện Chợ Mới – tỉnh Bắc KạnĐánh giá hiệu quả trồng cây dược liệu Dong riềng đỏ trên địa bàn xã Bình Văn – huyện Chợ Mới – tỉnh Bắc KạnĐánh giá hiệu quả trồng cây dược liệu Dong riềng đỏ trên địa bàn xã Bình Văn – huyện Chợ Mới – tỉnh Bắc KạnĐánh giá hiệu quả trồng cây dược liệu Dong riềng đỏ trên địa bàn xã Bình Văn – huyện Chợ Mới – tỉnh Bắc KạnĐánh giá hiệu quả trồng cây dược liệu Dong riềng đỏ trên địa bàn xã Bình Văn – huyện Chợ Mới – tỉnh Bắc KạnĐánh giá hiệu quả trồng cây dược liệu Dong riềng đỏ trên địa bàn xã Bình Văn – huyện Chợ Mới – tỉnh Bắc Kạn

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG THỊ HẠNH Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TRỒNG CÂY DƯỢC LIỆU DONG RIỀNG ĐỎ TRÊN ĐỊA BÀN BÌNH VĂN - HUYỆN CHỢ MỚI - TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính Quy Chun ngành : Kinh tế nơng nghiệp Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2014 - 2018 Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG THỊ HẠNH Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TRỒNG CÂY DƯỢC LIỆU DONG RIỀNG ĐỎ TRÊN ĐỊA BÀN BÌNH VĂN - HUYỆN CHỢ MỚI - TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học Giáo viên hướng dẫn : Chính Quy : Kinh tế nông nghiệp : K46 - Kinh tế & PTNT : Kinh tế & PTNT : 2014 - 2018 : Th.S Đỗ Hoàng Sơn Thái Nguyên, năm 2018 i LỜI CẢM ƠN Được trí Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên quan tâm Phòng Đào Tạo, thầy giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tiến hành thực đề tài: “Đánh giá hiệu trồng dược liệu Dong riềng đỏ địa bàn Bình Văn Huyện Chợ Mới Tỉnh Bắc Kạn” Đến tơi hồn thành đề tài Để có kết vậy, trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn, Ban giám hiệu nhà trường, Khoa Kinh tế phát triển nơng thơn, Phòng Đào tạo, tổ chức cá nhân liên quan tận tình giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên ThS Đỗ Hoàng Sơn Giảng viên Khoa Kinh tế phát triển nơng thơn Phòng Đào tạo, Khoa Kinh tế phát triển nông thôn, Trường Đại học Nơng Lâm Bạn bè, đồng nghiệp, gia đình Do hạn chế trình độluận kinh nghiệm thực tế nên khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong giúp đỡ, góp ý kiến bổ sung thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để đề tài tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng … năm 2018 Sinh viên Hoàng Thị Hạnh ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Thống kê số lương thực 38 Bảng 4.2 Diện tích, suất sản lượng dong riềng hộ điều tra thôn Khuôn Tắng Bình Văn 43 Bảng 4.3: So sánh chi phí sản xuất cho 1ha Dong riềng đỏ chi phí sản xuất cho 1ha lúa 46 Bảng 4.4: So sánh kết hiệu kinh tế dong riềng đỏ lúa năm 2017 47 Bảng 4.5: Ý kiến hộ vấn kết tập huấn 50 Bảng 4.7: Tình hình sử dụng phân bón sản xuất 1ha dong riềng đỏ 53 Bảng 4.8: Tính bền vững việc sản xuất dong riềng đỏ 55 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVTV : Bảo vệ thực vật NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nơng thơn PCCCR : Phòng cháy chữa cháy rừng QLBVR : Quản lý bảo vệ rừng TCN : Trước công nguyên UBND : Ủy ban nhân dân iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Các khái niệm có liên quan 2.1.2 Khái quát dược liệu Dong riềng đỏ 12 2.1.3 Các sách phát triển dược liệu Việt Nam 17 2.2 Cơ sở thực tiễn 19 2.2.1 Tình hình nghiên cứu dược liệu giới Việt Nam 19 2.2.2 Một số dự án nuôi trồng, bảo tồn, chế biến dược liệu địa bàn tình Bắc Kạn 27 2.2.3 Khái quát dự án: 30 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đối tượng nghiên cứu 33 3.2 Phạm vi nghiên cứu 33 3.3 Nội dung nghiên cứu 33 3.4 Phương pháp nghiên cứu 33 3.4.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 33 v 3.4.2 Phương pháp xử lý số liệu 34 3.4.3.Phương pháp so sánh 34 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - hội Bình Văn 35 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 35 4.1.2 Đặc điểm kinh tế hội Bình Văn 38 4.1.3 Đánh giá thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh tế - hội Bình Văn 42 4.2 Thực trạng phát triển sản xuất Dong riềng đỏ 43 4.2.1 Diện tích, suất sản lượng Dong riềng đỏ năm 2017 43 4.2.2 Tình hình tiêu thụ dong riềng Bình Văn 44 4.3 Đánh giá hiệu kinh tế Dong riềng đỏ 45 4.3.1 So sánh chi phí sản xuất dong riềng đỏ với chi phí sản xuất lúa 46 4.3.2 So sánh kết hiệu kinh tế dong riềng đỏ lúa năm 2017 47 4.3.3 Đánh giá hiệu hội việc sản xuất dong riềng đỏ 48 4.4 Phân tích tác động tính bền vững việc sản xuất dong riềng đỏ 52 4.4.1 Tác động việc trồng dong riềng đỏ đến vấn đề hội 52 4.4.2 Tác động việc trồng dong riềng đỏ đến mơi trường tự nhiên Bình Văn 53 4.4.3 Tính bền vững việc sản xuất dong riềng đỏ 54 4.5 Đánh giá thuận lợi, khó khăn trồng dong riềng đỏ 56 4.6 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất dong riềng đỏ 57 4.6.1 Giải pháp chung 57 4.6.2 Giải pháp cụ thể 57 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 5.1 Kết luận 61 5.2 Kiến nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh thực tái cấu ngành nông nghiệp Việt Nam nay, chuyển đổi trồng hiệu sang trồng dược liệu hàng hóa chủ trương Đảng, Nhà nước Việc lựa chọn trồng phù hợp gắn với kỹ thuật trồng trọt, thu hái, chế biến theo hướng dẫn GACP (Thực hành tốt trồng trọt thu hái theo tiêu chuẩn Tổ chức Y tế giới WHO) thách thức, đòi hỏi liên kết chặt chẽ "bốn nhà" (Nhà nước, nhà khoa học, doanh nghiệp người dân) để tạo hướng phát triển nông nghiệp nước ta Ngày 27-2-2015, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Dự án phát triển dược liệu gắn với xóa đói, giảm nghèo, xây dựng nơng thơn (NTM) Ngồi việc giúp người dân xóa đói, giảm nghèo, hồn thành xây dựng NTM, dược liệu làm thay đổi cấu trồng vùng theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao trình độ sản xuất người dân thơng qua việc tăng cường khả trao đổi, liên kết vùng miền nhằm bước đưa kinh tế vùng núi phát triển bền vững Bắc Kạn biết đến địa phương có nhiều dược liệu quý Tuy nhiên năm gần đây, tình trạng khai thác tràn lan khiến diện tích dược liệu ngày bị thu hẹp, nhiều thuốc quý đứng trước nguy bị tận diệt Cây dược liệu có hầu hết địa phương địa bàn tỉnh, tập trung nhiều huyện Ba Bể, Pác Nặm, Chợ Đồn, Na Rì… Đây điều kiện thuận lợi để phát triển y, dược cổ truyền địa phương, tảng phát triển kinh tế cho nhiều hộ dân mở rộng diện tích trồng loại dược liệugiá trị Thấy tiềm giá trị dược liệu, vừa qua UBND tỉnh ban hành kế hoạch phát triển y, dược cổ truyền địa bàn tỉnh Bắc Kạn đến năm 2020, có mục tiêu phát triển nguồn tài nguyên dược liệu tỉnh Để thực mục tiêu đó, cần có vào mạnh mẽ nhiều cấp, ngành việc quản lý, bảo tồn, phát triển dược liệu Đồng thời, cần chấn chỉnh hoạt động thu mua, khai thác dược liệu tự nhiên theo hướng bảo tồn phát triển; có sách ưu đãi việc quy hoạch vùng chuyên canh, phát triển trồng dược liệu địa phương Dự án: “Nghiên cứu phát triển trồng dược liệu tỉnh Bắc Kạn” thực giai đoạn 2016 2019 chọn Bình Văn, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn điểm thử nghiệm trồng mơ hình dược liệu với diện tích dự kiến 6,5 với 04 lồi cây: Ba kích tím, Hà thủ đỏ, Dong riềng đỏ Hồi Sơn Diện tích trồng Dong riềng đỏ Bình Văn 02 năm 2017, dược liệu ngắn ngày trồng thử nghiệm lần địa phương Vì vậy, việc đánh giá hiệu dược liệu Dong riềng đỏ để từ có định hướng giải pháp cho phát triển mở rộng loại vô cấp thiết Cây Dong riềng đỏ lựa chọn trồng đất nơng nghiệp trồng lúa vụ khó khăn nước tưới Kết thành cơng mơ hình trồng dược liệu Dong riềng đỏ sở quan trọng việc chuyển đổi cấu trồng đất nông nghiệp hiệu theo hướng sản xuất hàng hóa địa phương Để khuyến khích người dân tham gia phát triển mơ hình trồng dược liệu, dự án có sách hỗ trợ giống, phân bón hướng dẫn kỹ thuật giúp cho bà có kết cao việc trồng dong riềng đỏ, có thu nhập ổn định Tuy nhiên Bình Văn miền núi có địa hình phức tạp, đất đai manh mún nhỏ lẻ, độ màu mỡ thấp, hệ thống kênh mương có chưa đảm bảo Cùng với khí hậu thất thường, mà suất chất lượng trồng, vật ni chưa cao, đời sống người dân gặp nhiều khó khăn Để dự án triển khai thành cơng, cần có đánh giá để trả lời câu hỏi như: Hiệu kinh tế dong riềng đỏ mang lại nào? Có mang lại lợi ích kinh tế cao trồng khác hay khơng? Trong q trình trồng dong riềng đỏ người dân gặp phải khó khăn gì? Đề tài tập trung trả lời câu hỏi nêu từ đưa giải pháp giải khó khăn phát sinh tronng trình xây dựng phát triển Dong riềng đỏ vùng trồng dược liệu Bình Văn, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn Xuất phát từ thực tiễn tiến hành nghiên cứu đề tài: ”Đánh giá hiệu trồng dược liệu Dong riềng đỏ địa bàn Bình Văn - Huyện Chợ Mới Tỉnh Bắc Kạn” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá hiệu trồng dược liệu Dong riềng đỏ địa bàn Bình Văn Huyện Chợ Mới Tỉnh Bắc Kạn 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng sản xuất Dong riềng đỏ Bình Văn huyện Chợ Mới tỉnh Bắc Kạn - Phân tích hiệu sản xuất Dong riềng đỏ Bình Văn huyện Chợ Mới tỉnh Bắ Kạn - Phân tích thuận lợi, khó khăn làm rõ tính bền vững việc phát triển sản xuất Dong riềng đỏ - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu Dong riềng đỏ thực tiễn sản xuất 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Nghiên cứu đề tài giúp sinh viên củng cố lại kiến thức kiến thức đào tạo nhà trường, đồng thời tạo điều kiện cho sinh viên có hội tiếp cận với kiến thức thực tế 59 - Hỗ trợ vốn cho nông dân vật (giống trâu, bò, lợn…) thơng qua tổ chức hội hội nông dân, hội phụ nữ… - Giúp cho nông dân tiếp cận hiểu biết thêm sách vốn, tín dụng Nhà nước - Hồn thiện hệ thống thủ tục hành để nhân dân thuận tiện việc vay vốn 4.6.2.3 Tăng cường quản lý, mở rộng thị trường sở hạ tầng Thị trường yếu tố quan trọng giúp người dân tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp mà họ sản xuất - Cải thiện hệ thống giao thông tới vùng sản xuất, tạo điều kiện thuận lợi cho khâu tiêu thụ - Mở rộng thị trường tiêu thụ để tạo cạnh tranh, dần nâng cao giá bán cho người dân Ngoài cán địa phương cho người dân biết cách thu thập thơng tin nhanh xác Khi người dân chủ động trình sản xuất 4.6.2.4 Giải pháp giải vấn đề đầu cho dong riềng đỏ Cần phải có gắn kết chặt chẽ người dân với công ty doanh nghiệp thông qua hợp đồng mua bán sản phẩm Khi hai bên thỏa thuận ký kết mua bán dong riềng đỏ người dân không cần lo đến vấn đề tiêu thụ Tuy hiên người dân thường không làm hợp đồng làm cho công ty không dám ký hợp đồng với người dân Vì người dân khơng hiểu kiến thức việc ký kết Để khắc phục cần có buổi tập huấn cho người dân hiểu khơng dẫn đến tình trạng phá vỡ hợp đồng Hay cán địa phương giúp công ty thu mua thông cảm với người dân Cần tìm nhiều cơng ty chiết suất sản phẩm làm từ dong riềng đỏ để tránh tình trạng độc quyền ép giá bà nông dân 60 Trong nên lập hội hay hợp tác để họ tìm cách phát triển dong riềng cách tốt có người đứng đầu giúp thành viên nhóm, hợp tác để liên kết với kênh tiêu thụ để tìm đầu cho sản phẩm 61 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua tìm hiểu, phân tích đánh giá hiệu dong riềng đỏ hộ nông dân trồng dong riềng đỏ địa bàn Bình Văn tơi có kết luận sau: Bình Văn có điều kiện đất đai điều kiện kinh tế - hội thuận lợi cho phát triển dược liệu, đặc biệt Dong riềng đỏ Trong năm vừa qua ngành nông nghiệp có bước chuyển biến đáng kể Nông dân mạnh dạn đưa giống trồng có suất cao vào sản xuất để nâng cao thu nhập Tổng diện tích Dong riềng đỏ trồng năm 2017 thơn Khn Tắng, Bình Văn, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn 2,12ha với 15 hộ tham gia Kết đánh giá bước đầu hiệu dược liệu Dong riềng đỏ cho thấy: - Về mặt kinh tế: Hiệu kinh tế sản xuất dong riềng đỏ tính 1ha cao nhiều so với lúa Tổng giá trị thu nhập 1ha Dong riềng đỏ cao lúa 8,44 lần, lợi nhuận cao 8,35 lần Người dân thấy lợi ích dược liệu Dong riềng đỏ mong muốn mở rộng diện tích trồng Tuy nhiên q trình sản xuất người dân gặp khơng khó khăn như: Người dân thiếu kiến thức, kỹ thuật sản xuất dong riềng, việc giới làm đất hạn chế, sản xuất quy mô nhỏ… - Về mặt hội: Trồng dong riềng đỏ tạo công ăn việc làm cho số lượng lớn lao động nông nhàn địa phương Góp phần làm tăng thu nhập cho người dân trồng dong riềng đỏ, đời sống người dân cải thiện, góp phần nhỏ cơng tác xóa đói giảm nghèo làm tăng hộ Tuy nhiên họ khó khăn như: Trình độ văn hóa người dân thấp, 62 người dân chưa chủ động tìm hiểu kiến thức liên quan đến sản xuất dong riềng đỏ, cấp quyền chưa quan tâm sát đến trình sản xuất dong riềng đỏ Để việc sản xuất dong riềng thu kết tốt cần phải thực giải pháp đảm bảo quy trình kỹ thuật, nâng cao trình độ, hỗ trợ vốn cho nơng dân Bên cạnh cần ý tới khâu tiêu thụ sản phẩm dong riềng đỏ 5.2 Kiến nghị - Cần có sách hỗ trợ cho phát triển dong riềng đỏ như: Có sách vốn, giá Ngoài nhà nước cần đầu tư xây dựng sở hạ tầng huyện Chợ Mới nói chung Bình Văn nói riêng - UBND huyện, xóm cần quan tâm nhiều tới dong riềng đỏ, tổ chức công tác khuyến nông công tác tiêu thụ sản phẩm đồng thời giúp người dân trồng dong riềng vốn kỹ thuật để người dân phát triển dong riềng đỏ - Người dân cần đầu tư, chăm sóc yêu cầu kỹ thuật, tích cực học hỏi, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, phải sử dụng hiệu nguồn lực sẵn có gia đình như: Lao động, vốn, đất đai 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Vũ Đình Thắng (2006), Giáo trình kinh tế nơng nghiệp, ĐH KTQD, NXB Lao động (Ngày truy cập: 23/12/2017) Hoàng Sầm (2006), Nghiên cứu dịch chiết Dong riềng đỏ ứng dụng điều trị tim thiếu máu cục bộ, Đề tài cấp B2005-04-46TĐ, Đại học Thái Nguyên (Ngày truy cập: 23/12/2017) WHO (2003), Guidelines on good agricultural and collection practices for medicinal plants, Switzerland (Ngày truy cập: 23/12/2017) Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội (Ngày truy cập: 23/12/2017) Nguyễn Thị Minh Tâm (2012), Nghiên cứu, phân tích đánh giá tổng quan lồi dược liệu trồng thành công Hà Nội khu vực đồng miền Bắc, Báo cáo chuyên đề Dự án Viện Y học cổ truyền Trung ương, Hà Nội (Ngày truy cập: 23/12/2017) Trương Thị Tố Uyên (2010), Tính đa dạng thực vật tài nguyên thuốc Vũ Chấn, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ sinh học, Đại học Sư phạm Thái Nguyên (Ngày truy cập: 23/12/2017) Trần Đình Đại, Nguyễn Trung Vệ (1994), Tài nguyên thuốc Sơn La kết nghiên cứu trồng thử nghiệm số thuốc có giá trị Chiều Sinh, thị Sơn La, Viện sinh thái tài nguyên sinh vật, Hà Nội (Ngày truy cập: 23/12/2017) Bảo Thắng (2003), Kỹ thuật trồng, chế biến sử dụng thuốc nam, NXB Lao động hội, Hà Nội (Ngày truy cập: 23/12/2017) Nguyễn Bá Hoạt, Nguyễn Duy Thuần (2005), Kỹ thuật trồng, sử dụng chế biến thuốc NXB Nông nghiệp, Hà Nội (Ngày truy cập: 23/12/2017) 64 10 Danh mục dự án ưu đãi đầu tư ( Ban hành kèm theo Quyết định số 1976/QD-TTg ngày 30 tháng 10 năm 2013 Thủ tướng phủ) (Ngày truy cập: 23/12/2017) Tài liệu internet 11 http://www.baomoi.com/cay-dong-rieng-lam-giau/148/12861767.epi (Ngày truy cập: 23/12/2017) 12 https://thuvienphapluat.vn/van-ban/The-thao-Y-te/Quyet-dinh-206-QDBYT-2015-Danh-muc-cay-duoc-lieu-uu-tien-phat-trien-giai-doan-20152020-265277.aspx (Ngày truy cập: 23/12/2017) 13 http://www.botanyvn.com/cnt.asp?param=news&newsid=780 (Ngày truy cập: 23/12/2017) 14 http://vbpl.doisongphapluat.com/quyet-dinh-3808-2009-qd-ubnd-pheduyet-chuong-trinh-phat-trien-duoc-lieu-tinh-bac-kan-giai-doan-tu-nam2010-den-nam-2015-va-tam-nhin-den-nam-2020-do-uy-ban-nhan-dantinh-bac-kan-ban-hanh-nd101714/tab/noidung/ (Ngày truy cập: 23/12/2017) 15.http://www.backan.gov.vn/DocumentLibarary/832f58be0f344b39/Sangkie n.xls (Ngày truy cập: 23/12/2017) 65 Phụ lục 1: Một số hình ảnh đề tài 66 Phụ lục 2: Mẫu phiếu Thu thập thông tin Dong riềng đỏ PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN Ngày điều tra: Người điều tra: PHẦN I: Thông tin chung Họ tên người vấn: Giới tính: Nam/ Nữ Tuổi: Dân tộc: .Tôn giáo: Địa chỉ: Trình độ học vấn: Tổng số nhân khẩu: Nghề nghiệp: PHẦN II: Nội dung Cây Dong riềng đỏ Diện tích trồng Dong riềng đỏ gia đình bao nhiêu? m2 Dong riềng đỏ trồng vùng đất gia đình? Ơng/bà có tham gia buổi tập huấn hay khơng? □ Có Khơng □ Ơng/bà có hiểu áp dụng kỹ thuật buổi tập huấn vào sản xuất không? Hiểu áp dụng hồn tồn kỹ thuật Khơng áp dụng kỹ thuật □ □ Áp dụng phần kỹ thuật □ □ Không rõ Đất trồng Dong riềng đỏ có đặc điểm nào? Khoảng thời gian trồng thu hoạch Dong riềng đỏ? 5.Giống Dong riềng đỏ lấy từ đâu? 67 6.Chi phí sử dụng lao động cho sản xuất Dong riềng đỏ Lao động sử dụng Số lượng(lao động) Số ngày sử dụng Giá cơng lao động (đồng/cơng) Tồng chi phí Lao động sử dụng cho làm luống trồng Lao động sử dụng cho làm cỏ chăm sóc Lao động sử dụng cho thu hoạch chế biên Tổng 7.Sự tham gia nam giới nữ giới trình sản xuất Dong riềng đỏ Cơng việc Nam giới Nữ giới Cả hai Làm đất Gieo trồng Chăm sóc Thu hoạch Tiêu thụ 8.Chi phí sử dụng phân bón cho Dong riềng đỏ Loại phân bón Tổng Khối lượng(kg) Đơng giá(đ/kg) Thành tiền(đ) 68 Trong trình trồng Dong riềng đỏ có bị mắc sâu bệnh hay khơng? Nếu có cách xử lý bệnh nào? 10 Căn vào đâu để ông /bà xác định thời điểm thu hoạch Dong riềng đỏ? 11 Cách thu hoạch dong riềng đỏ nào? 12 Sản lượng Dong riềng đỏ gia đình thu năm 2017 bao nhiêu? kg khô 13 Cây Dong riềng đỏ sau thu hoạch cất giữ đâu? Nhà bếp □ Kho lạnh □ Nhà kho □ Khác (ghi rõ) 14 Cây Dong riềng đỏ sau thu hoạch có đóng gói cẩn thận khơng? Có □ Khơng □ 15 Trong q trình trồng dong riềng đỏ ơng/bà gặp khó khăn gì? 16 Ông /bà đánh mức độ hiệu việc trồng dược liệu Dong riềng đỏ? 69 17.Ơng /bà có tiếp tục trồng dong riềng đỏ khơng? Có □ Khơng □ Nếu tiếp tục làm ơng/bà sẽ: Tăng diện tích □ Giảm diện tích □ Giữ nguyên diện tích □ Xin trân thành cảm ơn ông /bà! Người vấn ( Ký ghi rõ họ tên) 70 Phụ lục 3: Mẫu phiếu Thu thập thông tin Lúa PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN Ngày điều tra: Người điều tra: PHẦN I: Thông tin chung Họ tên người vấn: 10 Giới tính: Nam/ Nữ 11 Tuổi: 12 Dân tộc: .Tôn giáo: 13 Địa chỉ: 14 Trình độ học vấn: 15 Tổng số nhân khẩu: 16 Nghề nghiệp: PHẦN II: Nội dung Cây Lúa Diện tích trồng Lúa gia đình bao nhiêu? m2 Lúa trồng vùng đất gia đình? Ơng/bà sử dụng giống lúa gì? Ơng/bà có tham gia buổi tập huấn hay khơng? □ Có Khơng □ Ơng/bà có hiểu áp dụng kỹ thuật buổi tập huấn vào sản xuất không? Hiểu áp dụng hồn tồn kỹ thuật Khơng áp dụng kỹ thuật □ □ Áp dụng phần kỹ thuật Không rõ □ □ Đất trồng Lúa có đặc điểm nào? 71 Khoảng thời gian trồng thu hoạch Lúa? 7.Giống Lúa lấy từ đâu? 8.Chi phí sử dụng lao động cho sản xuất Lúa Lao động sử Số lượng(lao Số ngày sử Giá công lao dụng động) dụng động (đồng/cơng) Tồng chi phí Lao động sử dụng cho làm luống cấy Lao động sử dụng cho làm cỏ chăm sóc Lao động sử dụng cho thu hoạch Tổng 9.Sự tham gia nam giới nữ giới q trình sản xuất Lúa Cơng việc Làm đất Gieo trồng Chăm sóc Thu hoạch Tiêu thụ Nam giới Nữ giới Cả hai 72 10.Chi phí sử dụng phân bón cho Lúa Loại phân bón Khối lượng(kg) Đơng giá(đ/kg) Thành tiền(đ) Tổng 11 Trong trình trồng Lúa có bị mắc sâu bệnh hay khơng? Nếu có cách xử lý bệnh nào? 12.Căn vào đâu để ông /bà xác định thời điểm thu hoạch Lúa? 13 Hiện thị trường 1kg thóc có giá bao nhiêu? 14 Sản lượng Lúa gia đình thu năm 2017 bao nhiêu? kg 15 Lúa sau thu hoạch cất giữ đâu? Nhà bếp □ Kho lạnh □ Nhà kho □ Khác (ghi rõ) 16 Lúa sau thu hoạch có đóng gói cẩn thận khơng? Có □ Khơng □ 73 17 Giá bán giống Lúa thị trường bao nhiêu? 18 Trong trình trồng Lúa ơng/bà gặp khó khăn gì? 19 Ông /bà đánh mức độ hiệu việc trồng Lúa? Xin trân thành cảm ơn ông /bà! Người vấn ( Ký ghi rõ họ tên) ... tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng sản xuất Dong riềng đỏ xã Bình Văn – huyện Chợ Mới – tỉnh Bắc Kạn - Phân tích hiệu sản xuất Dong riềng đỏ xã Bình Văn – huyện Chợ Mới – tỉnh Bắ Kạn - Phân tích... Bình Văn - Huyện Chợ Mới – Tỉnh Bắc Kạn 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá hiệu trồng dược liệu Dong riềng đỏ địa bàn xã Bình Văn – Huyện Chợ Mới – Tỉnh Bắc Kạn 1.2.2... triển Dong riềng đỏ vùng trồng dược liệu xã Bình Văn, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn Xuất phát từ thực tiễn tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá hiệu trồng dược liệu Dong riềng đỏ địa bàn xã Bình Văn

Ngày đăng: 05/06/2019, 09:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Đình Thắng (2006), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, ĐH KTQD, NXB Lao động (Ngày truy cập: 23/12/2017) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế nông nghiệp
Tác giả: Vũ Đình Thắng
Nhà XB: NXB Lao động (Ngày truy cập: 23/12/2017)
Năm: 2006
3. WHO (2003), Guidelines on good agricultural and collection practices for medicinal plants, Switzerland (Ngày truy cập: 23/12/2017) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Guidelines on good agricultural and collection practices for medicinal plants
Tác giả: WHO
Năm: 2003
5. Nguyễn Thị Minh Tâm (2012), Nghiên cứu, phân tích và đánh giá tổng quan về các loài cây dược liệu đã được trồng thành công tại Hà Nội và khu vực đồng bằng miền Bắc, Báo cáo chuyên đề Dự án của Viện Y học cổ truyền Trung ương, Hà Nội (Ngày truy cập: 23/12/2017) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu, phân tích và đánh giá tổng quan về các loài cây dược liệu đã được trồng thành công tại Hà Nội và khu vực đồng bằng miền Bắc
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Tâm
Năm: 2012
6. Trương Thị Tố Uyên (2010), Tính đa dạng thực vật và tài nguyên cây thuốc ở xã Vũ Chấn, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ sinh học, Đại học Sư phạm Thái Nguyên (Ngày truy cập: 23/12/2017) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính đa dạng thực vật và tài nguyên cây thuốc ở xã Vũ Chấn, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Trương Thị Tố Uyên
Năm: 2010
7. Trần Đình Đại, Nguyễn Trung Vệ (1994), Tài nguyên cây thuốc ở Sơn La và kết quả nghiên cứu trồng thử nghiệm một số cây thuốc có giá trị tại Chiều Sinh, thị xã Sơn La, Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật, Hà Nội (Ngày truy cập: 23/12/2017) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên cây thuốc ở Sơn La và kết quả nghiên cứu trồng thử nghiệm một số cây thuốc có giá trị tại Chiều Sinh, thị xã Sơn La
Tác giả: Trần Đình Đại, Nguyễn Trung Vệ
Năm: 1994
8. Bảo Thắng (2003), Kỹ thuật trồng, chế biến và sử dụng cây thuốc nam, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội (Ngày truy cập: 23/12/2017) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng, chế biến và sử dụng cây thuốc nam
Tác giả: Bảo Thắng
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội
Năm: 2003
9. Nguyễn Bá Hoạt, Nguyễn Duy Thuần (2005), Kỹ thuật trồng, sử dụng và chế biến cây thuốc. NXB Nông nghiệp, Hà Nội (Ngày truy cập:23/12/2017) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng, sử dụng và chế biến cây thuốc
Tác giả: Nguyễn Bá Hoạt, Nguyễn Duy Thuần
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2005
2. Hoàng Sầm (2006), Nghiên cứu dịch chiết cây Dong riềng đỏ ứng dụng điều trị cơ tim thiếu máu cục bộ, Đề tài cấp bộ B2005-04-46TĐ, Đại học Thái Nguyên (Ngày truy cập: 23/12/2017) Khác
4. Đỗ Tất Lợi (2004), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội (Ngày truy cập: 23/12/2017) Khác
10. Danh mục các dự án ưu đãi đầu tư ( Ban hành kèm theo Quyết định số 1976/QD-TTg ngày 30 tháng 10 năm 2013 của Thủ tướng chính phủ) (Ngày truy cập: 23/12/2017).Tài liệu internet Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN