1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng thiết kế sản phẩm nội thất

257 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 257
Dung lượng 9,63 MB

Nội dung

TS NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG TS LÝ TUẤN TRƯỜNG THIÕT KÕ S¶N PHÈM NéI THÊT TS NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG TS LÝ TUẤN TRƯỜNG BÀI GIẢNG THIẾT KẾ SẢN PHẨM NỘI THẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2017 LỜI NÓI ĐẦU Cùng với phát triển nhanh chóng nhu cầu đổi sản phẩm thiết kế sử dụng sản phẩm nội thất, việc thiết kế sản phẩm nội thất phù hợp với yêu cầu sử dụng người công việc vô quan trọng Sản phẩm nội thất ảnh hưởng đến chất lượng sống người chất lượng thiết kế nội thất Vì vậy, nhà thiết kế nhà sản xuất thiết kế sản xuất sản phẩm nội thất đặt yêu cầu công sử dụng, yêu cầu kết cấu tạo dáng sản phẩm dùng nội thất lên hàng đầu Bài giảng Thiết kế sản phẩm nội thất biên soạn theo chương trình mơn học ngành Thiết kế nội thất Hội đồng Khoa học Trường Đại học Lâm nghiệp phê duyệt Toàn nội dung sách phong phú, hình vẽ đa dạng đầy đủ, có hình vẽ thực tiễn minh họa sản phẩm Đây giảng dành cho sinh viên ngành Thiết kế nội thất, làm tài liệu tham khảo cho người cương vị thi công, thiết kế, sản xuất, kinh doanh lĩnh vực thiết kế nội thất Bên cạnh đó, giảng tài liệu tham khảo cho học sinh, sinh viên, giáo viên, giảng viên trường trung học, đại học khác thuộc lĩnh vực Bài giảng gồm chương: Chương 1: Khái quát thiết kế sản phẩm nội thất; Chương 2: Nguyên vật liệu sản xuất sản phẩm nội thất; Chương 3: Thiết kế công tạo dáng sản phẩm nội thất; Chương 4: Thiết kế kết cấu sản phẩm nội thất; Chương 5: Phương pháp trình tự thiết kế sản phẩm nội thất Trên sở nghiên cứu nhiều năm, với tài liệu tham khảo ngồi nước, chúng tơi cố gắng tổng hợp nội dung nhất, đáp ứng mục tiêu chương trình đào tạo, cập nhật kiến thức Do thời gian biên soạn ngắn, tốc độ phát triển khoa học nhanh liên tục đổi mới, nội dung liên quan đến thiết kế sản phẩm nội thất rộng, giảng không tránh khỏi phần chưa thỏa đáng Chúng tơi mong bạn đọc đóng góp ý kiến Các ý kiến xin gửi về: Viện Kiến trúc cảnh quan Nội thất - Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀTHIẾT KẾ SẢN PHẨM NỘI THẤT 1.1 Khái niệm sản phẩm nội thất thiết kế sản phẩm nội thất 1.1.1 Khái niệm sản phẩm nội thất Sản phẩm nội thất đồ dùng nhà Sản phẩm nội thất có nguồn gốc đồ gia dụng, tên tiếng Anh Furniture, xuất phát từ tiếng Pháp fourniture (thiết bị), tiếng Latin Mobilis (di động), tiếng Đức Möbel, tiếng Ý Mobile, tiếng Tây Ban Nha Mueble * Nghĩa rộng: Sản phẩm nội thất đồ dùng nội thất thiếu giúp người đảm bảo sinh hoạt hàng ngày, mở rộng hoạt động xã hội thực tiễn sản xuất * Nghĩa hẹp: Sản phẩm nội thất đồ dùng thiết bị dùng để cất đựng, nằm, ngồi, ngủ, nâng đỡ sinh hoạt, làm việc hoạt động xã hội người 1.1.2 Khái niệm thiết kế sản phẩm nội thất Thiết kế sản phẩm nội thất thể toàn trình từ ý tưởng đến định kết cấu biểu diễn vẽ nhằm đáp ứng yêu cầu sử dụng dự kiến hay định theo nguyên tắc sáng tạo nghệ thuật, khoa học kỹ thuật 1.2 Những đặc tính sản phẩm nội thất 1.2.1 Tính phổ biến Sản phẩm nội thất cơng đặc biệt xun suốt lĩnh vực sống có quan hệ mật thiết với phương thức sinh hoạt như: ăn, ở, mặc, lại làm việc, học tập, sinh hoạt, giao tiếp, vui chơi, nghỉ ngơi người Cùng với tiến phát triển xã hội, khoa học kỹ thuật thay đổi phương thức sinh hoạt người, sản phẩm nội thất nằm thay đổi Tùy theo đặc tính cơng khác nhau, ngơn ngữ văn hóa khác nhau, nhu cầu tâm lý sinh lý người sử dụng mà thể tính sử dụng phổ biến khác Ví dụ: sản phẩm nội thất dùng khách sạn, dùng thương nghiệp, phịng làm việc, gia đình 1.2.2 Tính cơng hai mặt Sản phẩm nội thất khơng sản phẩm vật chất có tính cơng đơn giản, mà rộng sản phẩm nghệ thuật cơng khai phổ cập, vừa thỏa mãn đặc tính sử dụng trực tiếp, vừa người thưởng thức, làm cho người có tinh thần liên tưởng phong phú khoái cảm thẩm mỹ trình tiếp xúc sử dụng Sản phẩm nội thất vừa có liên quan với nhiều lĩnh vực kỹ thuật khoa học vật liệu, công nghệ, thiết bị, điện khí, cơng nghiệp hóa học (đây yếu tố mang tính vật chất); lại có quan hệ mật thiết với lý luận nghệ thuật tạo hình khoa học xã hội xã hội học, mỹ học, tâm lý học, hành vi học (đây yếu tố mang tính tinh thần) Vì nói, sản phẩm nội thất vừa có tính vật chất, vừa có tính tinh thần, đặc điểm hai mặt công sản phẩm nội thất 1.2.3 Tính tổng hợp văn hóa Văn hóa từ vựng có nghĩa hẹp nghĩa rộng Nghĩa hẹp hình thái ý thức xã hội với chế độ cấu tương ứng xã hội nhân loại; nghĩa rộng tổng hòa cải vật chất tinh thần nhân loại Văn hóa ln tiêu điểm giới thiết kế, mối liên kết khơng thể tách rời văn hóa thiết kế Thiết kế đưa ý trí tinh thần người thể tạo vật, đồng thời thông qua tạo vật thiết kế thể phương thức sinh hoạt vật chất người, mà phương thức sinh hoạt vật truyền tải văn hóa Các cấp độ tinh thần văn hóa, cấp độ hành vi, chế độ, cấp độ vật chất thể phương thức sinh hoạt người, tức thể cấp độ đời sống người Vì vậy, nói thiết kế vừa sáng tạo đổi phương thức sinh hoạt vật chất, vừa sáng tạo văn hóa Sản phẩm nội thất hình thái văn hóa vật truyền tải thơng tin phong phú Loại hình, số lượng, cơng năng, hình dáng, phong cách trình độ chế tạo nó, với tình hình chiếm hữu sản phẩm nội thất xã hội phản ánh phương thức sinh hoạt xã hội, mức độ văn minh vật chất đặc trưng văn hóa lịch sử xã hội thời kỳ lịch sử định quốc gia khu vực Vì thế, sản phẩm nội thất có tính văn hóa tính xã hội phong phú sâu sắc Có thể nói sản phẩm nội thất tiêu chí trình độ phát triển lực sản xuất xã hội thời kỳ lịch sử quốc gia khu vực Cùng với phát triển xã hội, hình thái văn hóa khơng ngừng phát triển Vì thế, văn hóa sản phẩm nội thất q trình phát triển nhiều phản ảnh đặc trưng khu vực, đặc trưng dân tộc đặc trưng thời đại Văn hóa sản phẩm nội thất tổng hợp văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần văn hóa nghệ thuật Sản phẩm nội thất văn hóa vật chất, phản ánh tiến phát triển nhân loại từ thời đại nông nghiệp, thời đại công nghiệp đến thời đại thông tin thông qua chủng loại số lượng sản phẩm nội thất Vật liệu sản xuất sản phẩm nội thất hệ thống đánh dấu khả lợi dụng nhân loại tự nhiên cải tạo tự nhiên; khoa học kết cấu công nghệ kỹ thuật sản phẩm nội thất phản ánh tiến kỹ thuật công nghiệp trạng thái phát triển khoa học; lịch sử phát triển sản phẩm nội thất phận tổ thành quan trọng phát triển văn minh vật chất nhân loại Sản phẩm nội thất văn hóa nghệ thuật, tạo nên khơng gian nội thất mang tính nghệ thuật riêng biệt thơng qua tạo hình, màu sắc phong cách nghệ thuật Sản phẩm nội thất sản phẩm nghệ thuật có tính thực dụng, tức vừa có tính khoa học kỹ thuật, vừa có tính văn hóa nghệ thuật Sản phẩm nội thất văn hóa tinh thuần, có cơng giáo dục, công thẩm mỹ, công đối thoại, cơng giải trí Hình thức cơng đặc biệt hình tượng nghệ thuật sản phẩm nội thất thể không gian sinh hoạt người, khêu gợi lên hứng thú thẩm mỹ người, bồi dưỡng tâm lý thẩm mỹ nâng cao lực thẩm mỹ người Đồng thời sản phẩm dựa vào hình thức nghệ thuật trực tiếp gián tiếp thông qua ẩn dụ tư tưởng văn mạch phản ánh ý thức tôn giáo xã hội thời đại, công tượng trưng thực công đối thoại 1.3 Phân loại sản phẩm nội thất Do đa dạng hóa vật liệu, kết cấu, môi trường sử dụng công sử dụng sản phẩm nội thất dẫn đến đa dạng kiểu dáng sản phẩm Vì vậy, dùng phương pháp để phân loại sản phẩm nội thất khó Ở phân đưa phương pháp phân loại sản phẩm nội thất góc độ khác để thuận tiện cho việc hình thành khái niệm hồn chỉnh hệ thống sản phẩm nội thất 1.3.1 Phân loại theo cơng sử dụng Hình thức phân loại dựa vào mối quan hệ người với sản phẩm sản phẩm với sản phẩm Đây phương pháp phân loại khoa học dựa nguyên lý ergonomics Theo công gồm loại sau:  Loại nâng đỡ: Là sản phẩm nội thất dùng để nâng đỡ trực tiếp thể người ngồi, nằm, ghế tựa, ghế đôn, ghế xa lông, giường, sập , loại sản phẩm có thêm cơng cất đựng để đặt đồ trang trí như: bàn ăn, bàn họp, bàn làm việc Đây sản phẩm nội thất có quan hệ trực tiếp với thể người  Loại cất đựng: Là sản phẩm nội thất dùng để cất đựng để bày biện đồ vật như: tủ áo, tủ bếp, tủ rượu, hòm, giá sách, giá hoa, bàn hoa, kệ ti vi, giá đựng sách báo Đây sản phẩm nội thất có quan hệ gián tiếp với thể người 1.3.2 Phân loại theo hình thức  Sản phẩm nội thất loại ngồi: Là loại sản phẩm nội thất dùng để nâng đỡ thể người ngồi, ngồi tựa như: ghế tay vịn, ghế lưng tựa, ghế gấp, ghế xoay, ghế dài, ghế vng, ghế trịn, ghế xa lông  Sản phẩm nội thất loại bàn: Là sản phẩm nội thất dùng để nâng đỡ thể người làm việc, học tập, họp, viết bàn, bàn dài, bàn học sinh, bàn họp, bàn trà  Sản phẩm nội thất loại tủ: Là sản phẩm nội thất dùng để cất đựng, trưng bày như: tủ áo, tủ đầu giường, tủ trưng bày, tủ sách, tủ bếp, tủ ti vi, tủ lưu trữ  Sản phẩm nội thất loại nằm: Là sản phẩm nội thất dùng để nâng đỡ thể người nằm, nghỉ ngơi thư giãn như: giường, giường đôi, giường tầng, giường trẻ em, giường treo, sập  Sản phẩm nội thất khác: Là sản phẩm nội thất có hình thức khác với sản phẩm nội thất trên, có quan hệ gián tiếp với thể người như: giá hoa, giá treo áo mũ, bình phong, giá đựng sách báo 1.3.3 Phân loại theo môi trường sử dụng Dựa vào môi trường sử dụng tức dựa vào loại hình sinh hoạt xã hội mơi trường sinh hoạt, làm việc điển hình để phân loại sản phẩm Chủ yếu gồm loại hình sản phẩm sau:  Sản phẩm nội thất dân dụng: Là sản phẩm gia đình, chủ yếu gồm sản phẩm nội thất phòng ngủ, phòng khách, phòng ăn, phòng bếp, phòng sách, phòng vệ sinh, phòng trẻ em, phòng tiền sảnh  Sản phẩm nội thất cơng sở: Là sản phẩm dùng phịng làm việc, phịng hội nghị, phịng máy tính như: bàn làm việc, ghế làm việc, bàn hội nghị, ghế hội nghị, tủ hồ sơ, sản phẩm nội thất tự động hóa văn phịng (office automation furniture), sản phẩm nội thất văn phịng gia đình (small office & home office furniture)  Sản phẩm nội thất dùng công trình cơng cộng: Là sản phẩm dùng cơng trình cơng cộng như: khách sạn, trường học, bệnh viện, nhà hát, thương nghiệp, rạp chiếu phim  Sản phẩm nội thất dùng giao thông: Là sản phẩm dùng máy bay, tàu thuyền, bến xe, tàu hỏa, bến tàu, sân bay  Sản phẩm dùng trời: Là sản phẩm công viên, bể bơi, hoa viên, sân vườn, quảng trường, đường bóng mát, đường 1.3.4 Phân loại theo đặc trưng kết cấu Phương thức liên kết phận với phận, chi tiết với chi tiết sản phẩm nội thất có nhiều Dựa vào phương thức liên kết khác tổ thành sản phẩm có đặc trưng kết cấu khác  Phân theo phương thức liên kết - Sản phẩm nội thất dạng cố định: Là sản phẩm nội thất tổ thành theo hình thức như: sử dụng liên kết mộng (có keo khơng có keo), linh kiện liên kết, liên kết keo liên kết đinh để liên kết phận chi tiết với Đặc điểm kết cấu chắn, ổn định, khơng thể tháo lắp lại - Sản phẩm nội thất dạng tháo lắp: Là sản phẩm nội thất tổ thành theo hình thức sử dụng mộng trịn hay chốt mộng phận (không dùng keo) sử dụng linh kiện liên kết kim loại để liên kết phận chi tiết với Sản phẩm loại tháo rời lắp ráp nhiều lần, thu nhỏ thể tích để thuận tiện cho vận chuyển tiết kiệm khơng gian lưu kho Hình thức tháo lắp loại sản phẩm gồm sản phẩm dạng tháo lắp tổ hợp tháo lắp phận Sản phẩm nội thất dạng tháo lắp gồm sản phẩm nội thất dạng tháo lắp KD (knock-down furniture), dạng đợi tháo lắp RTA (ready-to-assemble furniture), dạng dễ tháo lắp ETA (easy-to-assemble furniture), dạng tự tháo lắp DIY (do-it-yourself furniture), dạng thiết kế theo hệ thống “32mm” Loại sản phẩm thường đóng gói hộp giấy có kèm theo hướng dẫn sử dụng bán hàng Hình 5.59 Tấm mặt mở rãnh Hình 5.60 Tấm mặt ép đầu d) Tấm mặt luồn dây qua lỗ khoan Là phương pháp dùng dây (cố định đoạn tre) cán mộng (cố định đầu tre) (hình 5.61) e) Tấm mặt luồn dây que khe hở Là phương pháp luồn dây qua khe hở từ vết nứt lỗ khoan làm bề mặt vênh nhô lên Vì vậy, tre để luồn dây phải dẹt mỏng, thường sử dụng tre mềm ván thành Đầu tre phải cố định mặt thân tre Thanh tre phải xếp lỏng để tuận tiện cho việc luồn dây (hình 5.62) Hình 5.61 Tấm mặt khoan lỗ luồn dây Hình 5.62 Tấm mặt luồn dây khe hở f) Tấm mặt nứa ép Là phương pháp đặt nan nứa lên lớp lót tre sau dùng nan vỏ nứa luồn qua khe hở tre để buộc chặt cố định tre tạo thành lớp mặt (hình 5.63) Hình 5.63 Tấm mặt nứa ép 5.6.2 Kết cấu sản phẩm song mây 5.6.2.1 Kết cấu khung đỡ sản phẩm song mây Sản phẩm song mây phần lớn dùng thân tre làm khung đỡ, ngồi cịn dùng thân song làm khung đỡ Do vị trí liên kết khung đỡ dùng 242 vỏ mây quấn lại để gia cố nên chế tạo khung đỡ cần dùng thêm đinh trịn để cố định Nếu kết cấu có liên kết hình chữ T, gần đầu thân tre nằm ngang nên khoan trước lỗ nhỏ, sau dùng vỏ mây để cố định lại Nếu kết cấu có liên kết chữ thập, vị trí liên kết thân song phải cắt lỗ hổng, sau ghép chi tiết với qua lỗ hổng đó, dùng đinh cố định lại, (hình 5.64) số dạng khung đỡ sản phẩm song mây Hình 5.64 Khung đỡ sản phẩm song mây (a)÷(e): Khung đỡ gỗ; (f)÷(g): Khung đỡ song 5.6.2.2 Kết cấu mặt sản phẩm song mây Tấm mặt sản phẩm song mây dùng vỏ mây, lõi mây, cành mây nan tre đan thành Phương pháp đan chủ yếu gồm: phương pháp đan đơn, mặt phương pháp đan liên tiếp phương pháp đan hoa văn a) Phương pháp đan đơn Là phương pháp dùng sợi mây kết thành nút liên kết với hoa văn riêng (hình 5.65) Các nút dùng làm cấu kiện liên kết, hoa văn dùng vị trí khơng chịu lực mặt 243 Hình 5.65 Hoa văn đan kết đơn sản phẩm song mây (a)÷(e): Khung đỡ gỗ; (f)÷((g): Khung đỡ song b) Phương pháp đan liên tiếp Là phương pháp đan kết thành hoa văn liên hướng tạo thành mặt Tấm mặt thường dùng làm kết cấu mặt bảo vệ sản phẩm song mây dạng cất đựng phận mặt chịu lực ghế ngồi (hình 5.66) Vật liệu đan kết hoa văn có hai loại: Một sử dụng vỏ mây, nan tre, sợi mây đan kết, gọi vật liệu đan kết dạng dẹt (hình 5.67) Hai sử dụng thân mây tròn để đan kết gọi vật liệu đan kết dạng trịn (hình 5.68) 244 Hình 5.66 Phương pháp đan liên tiếp lớp mặt Hình 5.67 Vật liệu đan dạng dẹt Hình 5.68 Vật liệu đan dạng trịn 245 Ngồi cịn phương pháp đan luồn qua nút thắt, tức dùng sợi mây sợi lõi xếp thành hình thoi hình vng theo chiều dọc khung đỡ, đồng thời dùng vỏ mây buộc mối liên kết khung đỡ, sau dùng vật liệu có kích thước nhỏ luồn qua khe hở thích hợp tạo thành hoa văn khác (hình 5.69) Hình 5.69 Phương pháp đan liên tiếp lớp mặt c) Phương pháp đan hoa văn Là phương pháp sử dụng vật liệu tròn dạng sợi tạo thành hình dạng hoa văn khác nhau, sau gắn lên khung đỡ (hình 5.70) Hoa văn ngồi tác dụng trang trí cịn có tác dụng nâng đỡ bổ trợ cho kết cấu chịu lực Hình 5.70 Phương pháp đan hoa văn 246 5.6.3 Hoa văn quấn buộc 5.6.3.1 Hoa văn quấn buộc khung đỡ Bề mặt cấu kiện khung đỡ (có thể hình vng, hình chữ nhật mặt cắt hình trịn) sản phẩm mây tre thường sử dụng hoa văn quấn buộc để chắn cho sản phẩm, vừa để tăng tính đồng hoa văn, đồng thời cịn có tác dụng trang trí Hoa văn thường sử dụng gồm: quấn mộc, quấn dạng chim bay, quấn dạng chữ, quấn dạng hoa, quấn xen kẽ, quấn hình thoi, quấn để lộ gân (hình 5.71) Vật liệu thường dùng hoa văn quấn buộc vật liệu dẹt như: vỏ mây, nan tre Hình 5.71 Hoa văn quấn buộc khung đỡ 5.6.3.2 Hoa văn quấn buộc kết cấu Hoa văn quấn buộc phần kết cấu liên kết, hoa văn thường có dạng điểm, đặc biệt hoa văn quấn buộc khơng màu sắc, có tác dụng trang trí lớn Hoa văn quấn buộc thường có dạng hình chữ T, hình chữ thập, hình chữ thập chiều, hình chữ T đan xen (hình 5.72) Hình 5.72 Hoa văn quấn buộc kết cấu 247 5.6.3.3 Hoa văn quấn góc Quấn góc dạng trang trí phận góc sản phẩm nội thất mây tre, nhằm che kết cấu liên kết, đồng thời làm tăng vẻ đẹp sản phẩm, gia cố thêm cho phận góc sản phẩm Kết cấu hình dáng cấu kiện góc sản phẩm khác hình dáng hoa văn khác Đối với cấu kiện hình trịn có quấn góc mặt quấn góc mặt Đối với cấu kiện hình vng có quấn góc hình chữ nhân, quấn góc dạng lưới vng (hình 5.73) Quấn góc thường sử dụng vỏ mây để quấn Hình 5.73 Hoa văn quấn góc 5.6.3.4 Hoa văn trang trí đường chân Hoa văn trang trí đường chân dùng để trang trí liên kết lớp mặt, phân rõ phần khung lớp mặt, che đậy cấu kiện nhỏ nhằm tăng tính mỹ quan sản phẩm Hoa văn trang trí thường dùng gồm hoa văn chữ nhân, hoa văn chữ nhất, hoa văn dạng vặn thừng (hình 5.74) Hình 5.74 Hoa văn trang trí đường chân 248 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Feng Ming, Yin Hang (2004) Proportion of Furniture Styling[j], Journal of Shenyang University Gong Xiaolai (2005) Basic Structure of Anmarican style Wooden cabinet (Part I)[J], China Wood Industry Li Kezhong (2005) Furniture Design[J], Furniture & Interior Design Sun De Lin (2006) Design and Technology for 32 mm System Furniture[J], China Forest products industry Sun De Lin (2006) Design and Technology for 32 mm System Furniture[J, China Forest products industry, 33(1): 53 - 55 Sun De Lin (2006) Design and Technology for 32 mm System Furniture[J], China Forest products industry, 33(3): 46 - 48 Zang Shaoming (2003) The Structure and Structural Dimensiong of Integrated Kitchencabinet[J], China Forest products industry 249 Câu hỏi hướng dẫn ôn tập định hướng thảo luận Câu 1: Trình bày cấu trúc sản phẩm nội thất? Câu 2: Trình bày chủng loại yêu cầu liên kết mộng ứng dụng thiết kế kết cấu sản phẩm nội thất? Câu 3: Trình bày chủng loại yêu cầu liên kết đinh liên kết đinh vít ứng dụng thiết kế kết cấu sản phẩm nội thất? Câu 4: Trình bày chủng loại keo ứng dụng liên kêt keo thiết kế kết cấu sản phẩm nội thất? Câu 5: Trình bày chủng loại bulơng ứng dụng liên kết bulông thiết kế kết cấu sản phẩm nội thất? Câu 6: Trình bày chủng loại lề ứng dụng liên kết lề thiết kế kết cấu sản phẩm nội thất? Câu 7: Trình bày đặc điểm chi tiết dán dính kết cấu sản phẩm nội thất? Câu 8: Trình bày đặc điểm chi tiết gỗ ghép dài kết cấu sản phẩm nội thất? Câu 9: Trình bày chủng loại đặc điểm chi tiết kết cấu sản phẩm nội thất? Câu 10: Trình bày kết cấu hình thức liên kết kết cấu phận khung gỗ sản phẩm nội thất? Câu 11: Trình bày chủng loại phương thức liên kết phận khung hộp thiết kế sản phẩm nội thất? Câu 12: Trình bày chủng loại điểm cần ý phận dạng thiết kế sản phẩm nội thất? Câu 13: Trình bày phương thức dán cạnh xử lý cạnh phận dạng thiết kế sản phẩm nội thất? Câu 14: Trình bày kết cấu sản phẩm nội thất dạng dựa tựa? Câu 15: Trình bày kết cấu sản phẩm nội thất dạng tựa? Câu 16: Trình bày kết cấu sản phẩm nội thất dạng nằm? Câu 17: Trình bày kết cấu sản phẩm nội thất dạng tấm? 250 Câu 18: Trình bày tổng quan ứng dụng hệ thống 32 mm thiết kế sản phẩm nội thất dạng tấm? Câu 19: Trình bày kết cấu sản phẩm nội thất mềm? Câu 20: Trình bày đặc điểm kết cấu sản phẩm nội thất kim loại? Câu 21: Trình bày hình thức liên kết sản phẩm nội thất kim loại? Câu 22: Trình bày kết cấu lắp ráp sản phẩm nội thất kim loại? Câu 23: Trình bày kết cấu sản phẩm nội thất tre trúc? Câu 24: Trình bày kết cấu khung đỡ phương pháp chế tạo khung đỡ của sản phẩm nội thất tre nứa? Câu 25: Trình bày phương pháp liên kết khung đỡ sản phẩm nội thất tre nứa? Câu 26: Trình bày kết cấu mặt sản phẩm nội thất tre nứa? Câu 27: Trình bày kết cấu khung đỡ phương pháp liên kết mặt sản phẩm nội thất song mây? Câu 28: Trình bày kết cấu khung đỡ phương pháp liên kết mặt sản phẩm nội thất song mây? Câu 29: Trình bày hoa văn quấn buộc khung đỡ sản phẩm nội thất tre nứa, song mây? Câu 30: Trình bày hoa văn quấn buộc kết cấu sản phẩm nội thất tre nứa, song mây? Câu 31: Trình bày hoa văn quấn góc trang trí đường chân sản phẩm nội thất tre nứa, song mây? 251 Bài tập Bài 1: Thiết kế kết cấu sản phẩm nội thất dạng dựa tựa Bài 2: Thiết kế kết cấu sản phẩm nội thất dạng tựa Bài 3: Thiết kế kết cấu sản phẩm nội thất dạng nằm Bài 4: Thiết kế kết cấu sản phẩm nội thất dạng theo hệ thống 32 mm Bài 5: Xây dựng hồ sơ thiết kế thi công sản phẩm nội thất dạng thiết kế theo hệ thống 32 mm 252 MỤC LỤC Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀTHIẾT KẾ SẢN PHẨM NỘI THẤT.5 1.1 Khái niệm sản phẩm nội thất thiết kế sản phẩm nội thất 1.1.1 Khái niệm sản phẩm nội thất 1.1.2 Khái niệm thiết kế sản phẩm nội thất 1.2 Những đặc tính sản phẩm nội thất 1.2.1 Tính phổ biến 1.2.2 Tính cơng hai mặt 1.2.3 Tính tổng hợp văn hóa 1.3 Phân loại sản phẩm nội thất 1.3.1 Phân loại theo công sử dụng 1.3.2 Phân loại theo hình thức 1.3.3 Phân loại theo môi trường sử dụng 1.3.4 Phân loại theo đặc trưng kết cấu 1.3.5 Phân loại theo hình thức bố trí 11 1.3.6 Phân loại theo chủng loại vật liệu 11 1.4 Những yêu cầu chung sản phẩm nội thất 12 1.4.1 Yêu cầu công 12 1.4.2 Yêu cầu thẩm mỹ 13 1.4.3 Yêu cầu kinh tế 13 1.5 Nguyên tắc thiết kế sản phẩm nội thất 14 1.5.1 Thực dụng 14 1.5.2 Đẹp 14 1.5.3 Kinh tế 15 1.5.4 Dễ chế tạo 15 1.5.5 An toàn 16 1.5.6 Khoa học 16 1.5.7 Hệ thống 17 1.5.8 Sáng tạo 17 1.5.9 Bền 17 253 Chương PHƯƠNG PHÁP VÀ TRÌNH TỰ CÁC BƯỚC THIẾT KẾ SẢN PHẨM NỘI THẤT 19 2.1 Các tình thiết kế sản phẩm nội thất 19 2.1.1 Thiết kế theo đơn đặt hàng 19 2.1.2 Thiết kế phát triển 19 2.2 Phương pháp thiết kế sản phẩm nội thất 20 2.2.1 Thiết kế theo trực giác 20 2.2.2 Thiết kế kinh nghiệm 20 2.2.3 Thiết kế mở rộng nghiên cứu 20 2.2.4 Thiết kế máy tính 20 2.2.5 Thiết kế theo phương pháp đại 20 2.3 Trình tự bước thiết kế sản phẩm nội thất 21 2.3.1 Hoạch định thiết kế 21 2.3.2 Thiết kế ý tưởng 24 2.3.3 Thiết kế sơ 26 2.3.4 Thiết kế thi công 29 2.3.5 Giai đoạn sau thiết kế 35 Chương NGUYÊN VẬT LIỆU SẢN XUẤT SẢN PHẨM NỘI THẤT 38 3.1 Vật liệu sản xuất sản phẩm nội thất 38 3.1.1 Vật liệu gỗ 38 3.1.2 Ván nhân tạo 40 3.1.3 Vật liệu dán mặt 44 3.1.4 Vật liệu tre trúc, song mây 49 3.1.5 Vật liệu kim loại 56 3.1.6 Vật liệu kính 58 3.1.7 Vật liệu đệm mềm 59 3.1.8 Vật liệu đá 63 3.1.9 Vật liệu nhựa 65 3.1.10 Keo dán 69 3.1.11 Vật liệu sơn 73 3.1.12 Phụ kiện liên kết 73 3.2 Nguyên tắc lựa chọn vật liệu sản xuất sản phẩm nội thất 81 254 3.2.1 Lựa chọn vật liệu theo phương pháp thiết kế 81 3.2.2 Lựa chọn vật liệu theo nhân tố tổng hợp 83 3.2.3 Lựa chọn theo tính vật chất phi vật chất vật liệu 84 Chương THIẾT KẾ CÔNG NĂNG VÀ TẠO DÁNG SẢN PHẨM NỘI THẤT 90 4.1 Mối quan hệ người sản phẩm nội thất 90 4.1.1 Mối quan hệ trực tiếp 90 4.1.2 Mối quan hệ gián tiếp 91 4.2 Kích thước công sản phẩm nội thất 91 4.2.1 Kích thước thể người 91 4.2.2 Kích thước chiều cao hoạt động người 95 4.2.3 Không gian cất đựng kích thước sản phẩm 95 4.3 Thiết kế công sản phẩm nội thất 96 4.3.1 Thiết kế công sản phẩm nội thất dạng ngồi 98 4.3.2 Thiết kế công sản phẩm nội thất dạng nằm 117 4.3.3 Thiết kế sản phẩm nội thất dạng tựa 124 4.3.4 Thiết kế sản phẩm nội thất dạng cất đựng 131 4.4 Thiết kế tạo dáng sản phẩm nội thất 136 4.4.1 Yếu tố tri giác 137 4.4.2 Yếu tố tạo dáng 138 4.4.3 Nguyên tắc mỹ thuật tạo dáng sản phẩm nội thất 147 4.4.4 Thiết kế phân chia bề mặt sản phẩm nội thất 160 4.4.5 Thiết kế màu sắc 165 Chương THIẾT KẾ KẾT CẤU SẢN PHẨM NỘI THẤT 171 5.1 Cấu trúc sản phẩm nội thất 171 5.1.1 Chi tiết 171 5.1.2 Bộ phận 172 5.2 Liên kết sản phẩm nội thất 172 5.2.1 Liên kết mộng 172 5.2.2 Liên kết đinh đinh vít 178 5.2.3 Liên kết keo 179 5.2.4 Liên kết bulông 179 255 5.2.5 Liên kết lề 179 5.3 Thiết kế kết cấu sản phẩm nội thất chất gỗ 179 5.3.1 Chi tiết phận sản phẩm 179 5.3.2 Sản phẩm nội thất dạng khung 193 5.3.3 Sản phẩm nội thất dạng 205 5.4 Thiết kế kết cấu sản phẩm nội thất mềm 224 5.4.1 Kết cấu khung đỡ 224 5.4.2 Kết cấu đệm mềm 227 5.4.3 Kết cấu vị trí đệm mềm 228 5.5 Thiết kế kết cấu sản phẩm nội thất kim loại 233 5.5.1 Đặc điểm kết cấu 233 5.5.2 Hình thức liên kết 236 5.5.3 Kết cấu lắp ráp 236 5.6 Thiết kế kết cấu sản phẩm tre nứa, song mây 236 5.6.1 Kết cấu sản phẩm tre nứa 237 5.6.2 Kết cấu sản phẩm song mây 242 5.6.3 Hoa văn quấn buộc 247 256 ... VẤN ĐỀ CHUNG VỀTHIẾT KẾ SẢN PHẨM NỘI THẤT 1.1 Khái niệm sản phẩm nội thất thiết kế sản phẩm nội thất 1.1.1 Khái niệm sản phẩm nội thất Sản phẩm nội thất đồ dùng nhà Sản phẩm nội thất có nguồn... ván ghép Ví dụ: sản phẩm nội thất dạng khung, sản phẩm nội thất dạng tấm, sản phẩm nội thất gỗ uốn cong, sản phẩm nội thất ép thành hình, sản phẩm nội thất chạm khắc  Sản phẩm nội thất tre, nứa,... sau thiết kế trình tự thiết kế sản phẩm nội thất? Câu 8: Trình bày vẽ thứ tự vẽ thiết kế sản phẩm nội thất? 37 Chương NGUYÊN VẬT LIỆU SẢN XUẤT SẢN PHẨM NỘI THẤT 3.1 Vật liệu sản xuất sản phẩm nội

Ngày đăng: 23/05/2021, 10:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w