1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài thiết kế chế tạo máy duỗi, cắt và bẻ đai tự động

55 3,7K 32

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 2,65 MB

Nội dung

- 1- Chương I: Đặt Vấn Đề Nền công nghiệp Việt Nam đang trong quá trình hình thành phát triển, để đưa đất nước trở thành một quốc gia có nền công nghiệp hiện đại, chúng ta cần vận dụng khối óc, sự sáng tạo khoa học kỹ thuật vào trong nền công nghiệp hiện nay ở nước ta. Song song với quá trình phát triển đó, đòi hỏi phải có cơ sở hạ tầng đầy đủ để đáp ứng cho nhu cầu phát triển công nghiệp. Nhầm để đáp ứng lại nhu cầu tăng trưởng khá nóng của ngành xây dựng công nghiệp dân dụng, đòi hỏi chúng ta phải có phương thức xây dựng, thi công nhanh gọn, chính xác hiệu quả làm việc cao. Nhầm thay thế cho các phương thức thi công thủ công, lỗi thời trước đây. Cùng với sự phát triển của khoa học nói chung ngành cơ khí nói riêng. Đòi hỏi người cán bộ kỹ thuật phải nắm vững kiến thứ c cơ bản tương đối rộng. Đồng thời phải biết vận dụng kiến thức đó để giải quyết những vấn đề cụ thể thường gặp trong thực tế sản xuất, trong kĩ thuật cũng như trong đời sống hằng ngày. Nghiên cứu khoa học với mục đích giúp sinh viên hệ thống lại những kiến thức cơ bản đã học trước lúc ra trường, đồng thời phát huy khả năng duy, sáng tạo của mỗi sinh viên khi đứng trước một vấn đề thực tế trong kĩ thuật. Cùng với sự phát triển của thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa của ngành cơ khí, thì nhu cầu sản xuất phải sử dụng máy móc có độ chính xác cao, phải giảm sức lao động của con người, tăng năng suất lao độ ng. Nhằm đáp ứng nhu cầu đó, đề tài chúng em thực hiện sẽ giải quyết vấn đề đó là : "Thiết kế chế tạo máy duỗi, cắt bẻ đai Tự Động". Máy được chế tạo với năng suất khá cao (gần 2000 đai/ ngày) nhằm phục vụ trong các công trình xây dựng. Do trong quá trình hoàn thiện nên giá thành còn tương đối cao trong thời gian sắp tới nhóm nghiên cứu sẽ cố gắng hoàn thiện chế tạo máy duỗi, cắt bẻ đai với giá thành rẻ nhằm giảm chi phí thay thế nhiều nhân công để giảm chi phí cho ngành công nghiệp xây dựng vốn là thế mạnh này. - 2- - Một số sản phẩm thép được dùng trong xây dựng dân dụng công nghiệp Hình 1a: Sản phẩm thép được uốn. Hình 1b: Sản phẩm thép cắt đoạn. Mục đích của đề tài ¾ Thiết kế, thi công máy duỗi, bẻ đai cắt đoạn thẳng trong xây dựng với φ 6, φ 8 cho phép cắt bẻ đai với các độ dài khác nhau. ¾ Nâng cao năng suất của máy là 2000 đai/ngày (tùy kích thước đai) ¾ Giảm giá thành, giảm chi phí, dễ vận hành hoàn toàn tự động. Ý nghĩa khoa học của đề tài ¾ Hiện thực hóa các kiến thức lý thuyết sản phẩm thực tế. Đề tài tổng hợp kiến thức cơ khí điều khiển Ý nghĩa thực tiễn của đề tài ¾ Hoàn thành đề tài là rút ra được rất nhiều kinh nghiệm trong chế tạo máy, gia công cơ khí, trong phương pháp nghiên cứu khoa học. ¾ Tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất. ¾ Hiện đại hóa máy móc sản xuất. - 3- Chương II: Tổng Quan 2.1 Tình hình sử dụng sắt thép trên thế giới trong nước 2.1.1 Tình hình sử dụng thép trên thế giới [9] Ngày nay thép là một thiết bị, dụng cụ không thể thiếu đối với con người, chúng ta có thể dễ dàng tìm thấy chúng khắp mọi nơi, trên các thiết bị của ô tô, xe máy, tàu thủy, nhà cửa hay đồ dùng gia đình… Thép còn đóng góp trong sự tiến hóa của loài người. Có thể nói tầm quan trọng của sắt thép với con người là rất lớ n. Hình 2.1: Sản phẩm thép Theo hiệp hội Thép Thế giới (WSA) vừa công bố báo cáo về triển vọng thị trường thép thế giới năm 2011 2012. Báo cáo này đã được soạn thảo hồi tháng 3 trong phiên họp thường niên của Uỷ ban Kinh tế thuộc WSA tại Bắc Kinh Trung Quốc. WSA dự báo, tiêu thụ thép toàn cầu sẽ tăng 5,9% trong năm 2011 lên 1,359 tỷ tấn, sau khi tăng 13,2% trong năm 2010. Năm 2012, tiêu thụ thép toàn cầu sẽ tăng trưởng 6% lên mức kỷ lục mới ở 1,441 tỷ tấn. Hình 2.2: Tăng trưởng nhu cầu thép thế giới (nguồn: WSA) - 4- WSA cho rằng, nhu cầu thép của Trung Quốc sẽ tăng 5% trong năm nay lên 605 triệu tấn, sau khi tăng 5,1% năm ngoái. Nhu cầu thép của Ấn Độ có thể đạt 68,7 triệu tấn trong năm nay, tăng 13,3% so với năm 2010 tăng tiếp 14,3% trong năm 2012. Mỹ dự đoán sẽ tăng trưởng 13% trong năm nay lên 90,5 triệu tấn. Tại Trung Nam Mỹ, nhu cầu thép dự báo tăng trưởng 6,6% trong năm 2011 lên 48,8 triệu tấn. Cộng đồng Các quố c gia Độc lập CIS sẽ tiêu thụ 52,1 triệu tấn thép, tăng 7,5% so với năm 2010 tăng tiếp 8,9% lên 56,7 triệu tấn vào năm 2012. Nhu cầu thép tại EU dự đoán sẽ tăng trưởng 4,9% lên 151,8 triệu tấn. Nhu cầu thép của Nhật dự kiến sẽ giảm 1,2% trong năm nay xuống còn 63 triệu tấn. Nhu cầu thép tại các nước vùng Trung Đông Bắc Phi ( MENA) dự kiến ổn định. 2.1.2 Tình hình sử dụng sắt thép trong nước Theo Bộ Công Nghiệp, thị trường thép Việt Nam hàng chục năm liền mất cân đối giữa phôi thép thành phẩm, giữa thép xây dựng thép cao cấp khác như thép tấm lá cán nóng cán nguội nói chung thép ống nói riêng nên Chính phủ đã chỉ đạo Bộ công nghiệp cùng VSC (Tổng công ty thép Việt Nam) khẩn trương xây dựng khu liên hiệp thép Hà Tĩnh với nguồn tài nguyên quặng sắt của mỏ Thạch Khê, Hà Tĩnh với trữ lượng 500 triệu tấn để sản xu ất phục vụ cho nhu cầu kinh tế, đồng thời VSC chọn đối tác nước ngoài là Tập đoàn TATA là tập đoàn hàng đầu của Ấn Độ về sản xuất thép. Cũng theo Bộ Công Nghiệp, ngành thép Việt Nam vẫn chưa sản xuất được thép tấm cán nóng, năm 2005 VSC đã đưa nhà máy thép cán nguội Phú Mỹ với công suất 205.000 tấn/năm vào sản xuất nhưng mới chỉ đáp ứng được 25% nhu cầ u trong nước. Đến năm 2010 nhu cầu về thép tấm khoảng 5 triệu tấn/năm đến năm 2015 thì con số này lên đến 7,5 triệu tấn/năm. - 5- Hình 2.3: Thép được dùng trong xây dựng Mặc dù thị trường thép ở nước ta là rất lớn nhưng do chưa đáp ứng đủ vì vậy có hơn 93% thép nhập từ các nước Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc. Theo số liệu của Hiệp hội thép Việt Nam, năm 2006 Việt Nam nhập 2586 triệu tấn thép trị giá 1264 tỉ USD, riêng quý I/2007 nhập 1124 triệu tấn trị giá 572 triệu USD. Nhận thấy được sự cấp thi ết này vì vậy Nhà Nước đã có những chủ trương phù hợp nhằm cân đối thị trường thép thành phẩm hạn chế đến mức thấp nhất sự lãng phí nguồn ngoại tệ. 2.2 Thép xây dựng [1] Theo phạm vi sử dụng thép các bon có hai loại: thép các bon thường thép các bon chất lượng tốt. Thép các bon thường ở dạng đã qua cán mỏng (tấm, cây, thanh, thép hình .) chủ yếu để dùng trong xây dựng. Theo TCVN 1765: 1975 thép các bon thường lại được chia thành 3 loại A, B, C. Thép các bon thường lo ại A là loại thép chỉ quy định về cơ tính. Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 1765: 1975) quy định mác thép loại này ký hiệu là CT, con số đi kèm chỉ độ bền giới hạn. Ví dụ: Thép CT31 là thép có giới hạn bền tối thiểu là 310N/ . - 6- Thép các bon thường loại A có các loại mác theo bảng 1-1 Bảng 1-1 Các loại mác thép theo tiêu chuẩn Nga Việt Nam Mác thép (số hiệu) Nga Việt Nam Giới hạn bền σ, N/ Độ giãn dài tương đối δ, % CT0 CT31 ≥ 310 20 CT1 CT33 320 – 420 31 CT2 CT34 340 – 440 29 CT3 CT38 380 – 490 23 CT4 CT42 420 – 540 21 CT5 CT51 500 – 640 17 CT6 CT61 600 12 Thép các bon thường loại B là thép chỉ quy định về thành phần hóa học. Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN1765: 1975) quy định mác thép loại này ký hiệu là BCT, con số kèm theo vẫn chỉ độ bền giới hạn như thép các bon thường loại A, còn thành phần hóa học quy định như bảng 1-2. Bảng 1- 2: Bảng hàm lượng các nguyên tố của một số thép trên thị trường Mác thép ( sốhiệu) Hàm lượng các nguyên tố Nga ViệtNam C ,% Mn,% S, không lớn hơn, % P, không lớn hơn, % CT0 CT1 CT2 CT3 CT4 BCT31 BCT33 BCT34 BCT38 BCT42 0,23 0,06- 0,12 0,09- 0,15 0,14- 0,22 0,18- 0,27 - 0,25- 0,50 0,25- 0,50 0,30- 0,65 0,40- 0,70 0,06 0,05 0,05 0,05 0,05 0,07 0,04 0,04 0,04 0,04 Thép các bon thường loại C là thép quy định cả về cơ tính thành phần hóa học. loại thép này có cơ tính như thép các bon thường loại A có thành phần hóa học như thép các bon thường loại B. Tiêu chuẩn Việt Nam ( TCVN1765: 1975) quy định mác thép loại này ký hiệu là CTC con số đi kèm chỉ độ giới hạn quy định như bảng 1.1 có thành phần hóa học quy định như bảng 1-2 - 7- 2.3 Thực trạng máy duỗi, cắt bẻ đai sắt trong ngoài nước 2.3.1 Thực trạng máy duỗi, cắt bẻ đai sắt trên thế giới Hiện nay trên thế giới, thép được sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp trong xây dựng trang trí nội thất với rất nhiều chủng loại thép khác nhau có đường kính cũng rất đa dạng, nhận thấy được tầm quan trọng của sắt thép chính vì vậy việc chế tạo máy duỗi, cắt phù hợp, tăng nâng suất với nhu cầu rất cần thiết. Trên thế giới hiện nay máy duỗi, cắt rất đa dạng nhỏ ngọn từ bằng tay, đến các máy lớn sử dụng động cơ, thủy lực, rồi đến NC hay CNC có thể duỗi, cắt, uốn với nhiều bán kính khác nhau với độ chính xác năng suất rất cao. Máy duỗi, cắt, uốn t ự động thủy lực điều khiển bằng động cơ servo có độ chính xác cao, kích thước sắt tương đối lớn máy được sử dụng động cơ thủy lực vì vậy tạo ra lực cắt tác dụng lên sắt đồng đều ít sinh ra khuyết tật trong khi cắt, duỗi, điều kiển máy tương đối đơn giản sử dụng bằng bàn đạp chân, máy cắt, duỗi có sử d ụng hành trình vì vậy nên sắt được duỗi cắt theo các chiều dài khác nhau. Những máy cắt, duỗi này hoàn toàn tự động, bán tự động người công nhân chỉ việc cấp phôi. Hình 2.4: Máy duỗi, cắt sản xuất tại Trung Quốc - 8- Hình 2.5: Máy bẻ đai chuyên dụng do Hàn Quốc sản xuất 2.3.2 Thực trạng máy duỗi, cắt bẻ đai sắt ở nước ta Trên thị trường đã có nhiều máy duỗi, cắt bẻ đai sắt hiện đại cho năng suất cao. Tuy nhiên tình hình sản xuất thực tại vẫn phố biến nhiều hình sản xuất thủ công máy bán tự động hay chỉ giải quyết được 1 khâu uốn, duỗi hay cắ t. Các khâu này hoạt động độc lập với nhau nên tiêu tốn nhiều thời gian nhân công. Việc tiêu tốn nhiều thời gian sẻ ảnh hưởng tới tiến độ thi công các công trình. Thông số Hydraulic GT4-14 (Max. Model) Hydraulic GT4-14 (Regular Model) Hydraulic GT4-14C (Update Model) Đường kính Φ4—Φ14mm Φ4—Φ14mm Φ4—Φ14mm Tốc độ làm việc 30-50m/min 28-45m/min 50-65m/min Chiều dài cắt 800—9000mm 800—9000mm 1000—8600mm Sai số cắt + 10mm + 10mm + 10mm Động cơ kéo 3kw—4p 3kw—4p 4kw—4p Động cơ ép tốc 7.5kw—4p 7.5kw—4p 7.5kw—4p Độngcắt 3kw—4p 3kw—4p 4kw—4p Tổng trọng lượng 3800Kg 3500Kg 4200Kg - 9- Hình 2.6a: Công nhân đang kéo thép từ máy duỗi Hình 2.6b: Công nhân cắt thép bằng máy cắt cầm tay Hiện nay nước ta cũng có một số công ty cũng sản xuất máy uốn như Cơ Sở Chế Tạo Thiết Bị Máy Công Nghiệp Thùy Dương tại Thuận An Bình Dương. Đã nghiên cứu chế tạo thành công máy bẻ đai thép tự đông TD08. Được thiết kế bằng các vi mạch kết hợp cùng hệ thố ng thủy lực nên máy bẻ đai thép TD08 hoàn toàn chạy tự động, các thao tác sử dụng đơn giản cho người vận hành. Từ quá trình thép cuộn qua dàn lô nắn thẳng tự động tới bộ phận bẻ cắt đai đã được lập trình sẵn cho nên giúp cho các nhà thầu giảm thiểu tối đa được mức nhân công tiến độ cũng như hiệu quả của công việc cho công trình. Đặc điểm chung củ a máy: Máy bẻ đai thép TD08 được thiết kế chuyên dụng cho bẻ đai thép thuộc nghành kết cấu thép xây dựng có đường kính từ ¢4mm tới ¢8mm bẻ được đai vuông đai chữ nhật, kích thước đai từ 100mm x 100mm đến 800mm x 800mm dễ dàng sử dụng phù hợp với trình độ người thợ tại các công trường. - 10- Dàn lô nắn thẳng: Được coi như mang một bước cải tiến vượt trội bởi tính năng sử dụng đơn giản thay thế dễ dàng đặc biệt có độ bền cao. Một số máy khác như máy bẻ đai thép tự động của Công ty TNHH Hồng Phúc Lâm có trụ sở tại Quận Bình thạnh, TP. HCM. Máy có khả năng bẻ nắn uốn được đai thép có kích thước cạnh dài nhất đến 800 mm đường kính φ 8mm. Một số thông số kỹ thuật của máy: ¾ Kích thước: 1200mm X 500mm X 500mm ¾ Trọng lượng: 110Kg ¾ Công suất động cơ: 1.5 KW - điện áp 220V hoặc 1 KW ¾ Điện áp 3 pha 380V ¾ Cơ cấu truyền động chính : cơ cấu thuỷ lực. ¾ Chế độ hoạt động: Tự động bán tự động - Ở chế độ tự động: Nắn (duỗ i thẳng), Bẻ (uốn - tích hợp 5 góc uốn tự động), cắt tạo đai sắt hoàn chỉnh có thể sử dụng ngay. - Ở chế độ bán tự động: Có thể nắn (duỗi) cắt thép đến D8 có độ dài bất kỳ. - Năng suất : Đến 250 Kg đai/giờ (Tùy kích thước đai). Hình 2.7: Máy bẻ đai thép TD08 . giải quyết vấn đề đó là : " ;Thiết kế chế tạo máy duỗi, cắt và bẻ đai Tự Động& quot;. Máy được chế tạo với năng suất khá cao (gần 2000 đai/ ngày) nhằm. 2.5: Máy bẻ đai chuyên dụng do Hàn Quốc sản xuất 2.3.2 Thực trạng máy duỗi, cắt và bẻ đai sắt ở nước ta Trên thị trường đã có nhiều máy duỗi, cắt và bẻ đai

Ngày đăng: 10/12/2013, 18:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[7]. Nguyễn Ngọc Phương, Hệ thống điều khiển bằng khí nén thủy lực, NXB Giáo dục, tr.17 – 22, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống điều khiển bằng khí nén thủy lực, NXB Giáo dục, tr.17 – 22
Nhà XB: NXB Giáo dục
[2].Trịnh Chất, Lê văn Uyển, Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí Nhà xuất bản giáo dục - 2000 Khác
[3].Lê Trí Dũng, Nguyễn Văn Ba –Bài giảng sức bền vật liệu – tập1 NXB Nông nghiệp Tp HCM - 1998 Khác
[4]. Nghiêm Hùng, Kim loại học và nhiệt luyện - NXB ĐH & THCN Khác
[5]. Nguyễn Hữu Lộc, Cơ sở thiết kế máy, NXB Đại học Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh - 2008 Khác
[6]. Đỗ Hữu Nhơn, Nguyễn Ngọc Giao, Nguyễn Mậu Đằng(2004) Hỏi đáp về dập tấm, cán kéo kim loại, NXB Khoa học & kỹ thuật Khác
[8]. Đinh Bá Trụ, Bài giảng cơ sở lý thiết biến dạng dẻo kim loại – Học viện kỹ thuật quân sự, 2000 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1a: Sản phẩm thép được uốn. Hình 1b: Sản phẩm thép cắt đoạn. - Đề tài thiết kế chế tạo máy duỗi, cắt và bẻ đai tự động
Hình 1a Sản phẩm thép được uốn. Hình 1b: Sản phẩm thép cắt đoạn (Trang 2)
Hình 1a: Sản phẩm thép được uốn.  Hình 1b: Sản phẩm thép cắt đoạn. - Đề tài thiết kế chế tạo máy duỗi, cắt và bẻ đai tự động
Hình 1a Sản phẩm thép được uốn. Hình 1b: Sản phẩm thép cắt đoạn (Trang 2)
Hình 2.3: Thép được dùng trong xây dựng - Đề tài thiết kế chế tạo máy duỗi, cắt và bẻ đai tự động
Hình 2.3 Thép được dùng trong xây dựng (Trang 5)
Hình 2.3: Thép được dùng trong xây dựng - Đề tài thiết kế chế tạo máy duỗi, cắt và bẻ đai tự động
Hình 2.3 Thép được dùng trong xây dựng (Trang 5)
Hình 2.4: Máy duỗi, cắt sản xuất tại Trung Quốc - Đề tài thiết kế chế tạo máy duỗi, cắt và bẻ đai tự động
Hình 2.4 Máy duỗi, cắt sản xuất tại Trung Quốc (Trang 7)
Hình 2.4: Máy duỗi, cắt sản xuất tại Trung Quốc - Đề tài thiết kế chế tạo máy duỗi, cắt và bẻ đai tự động
Hình 2.4 Máy duỗi, cắt sản xuất tại Trung Quốc (Trang 7)
Hình 2.6a: Công nhân đang kéo                       thép từ máy duỗi  - Đề tài thiết kế chế tạo máy duỗi, cắt và bẻ đai tự động
Hình 2.6a Công nhân đang kéo thép từ máy duỗi (Trang 9)
Hình 2.6b: Công nhân cắt thép  bằng máy cắt cầm tay - Đề tài thiết kế chế tạo máy duỗi, cắt và bẻ đai tự động
Hình 2.6b Công nhân cắt thép bằng máy cắt cầm tay (Trang 9)
Hình 2.7: Máy bẻ đai thép TD08 - Đề tài thiết kế chế tạo máy duỗi, cắt và bẻ đai tự động
Hình 2.7 Máy bẻ đai thép TD08 (Trang 10)
Hình 2.7: Máy bẻ đai thép TD08 - Đề tài thiết kế chế tạo máy duỗi, cắt và bẻ đai tự động
Hình 2.7 Máy bẻ đai thép TD08 (Trang 10)
Hình 2.8: Đai hình chữ nhật - Đề tài thiết kế chế tạo máy duỗi, cắt và bẻ đai tự động
Hình 2.8 Đai hình chữ nhật (Trang 11)
Hình 2.8: Đai hình chữ nhật - Đề tài thiết kế chế tạo máy duỗi, cắt và bẻ đai tự động
Hình 2.8 Đai hình chữ nhật (Trang 11)
Hình 2.9: Đai hình vuông - Đề tài thiết kế chế tạo máy duỗi, cắt và bẻ đai tự động
Hình 2.9 Đai hình vuông (Trang 11)
Hình 2.13: Nguyên lý cắt thép bằng dao nghiêng 1. Dao dưới.  3.Dao trên.  - Đề tài thiết kế chế tạo máy duỗi, cắt và bẻ đai tự động
Hình 2.13 Nguyên lý cắt thép bằng dao nghiêng 1. Dao dưới. 3.Dao trên. (Trang 14)
Hình 2.13: Nguyên lý cắt thép bằng dao nghiêng  1. Dao dưới.   3.Dao trên. - Đề tài thiết kế chế tạo máy duỗi, cắt và bẻ đai tự động
Hình 2.13 Nguyên lý cắt thép bằng dao nghiêng 1. Dao dưới. 3.Dao trên (Trang 14)
Hình 2.16: Máy uốn ống điện thủy lực Diamond - Japan - Đề tài thiết kế chế tạo máy duỗi, cắt và bẻ đai tự động
Hình 2.16 Máy uốn ống điện thủy lực Diamond - Japan (Trang 16)
Hình 2.16: Máy uốn ống điện thủy lực Diamond  - Japan - Đề tài thiết kế chế tạo máy duỗi, cắt và bẻ đai tự động
Hình 2.16 Máy uốn ống điện thủy lực Diamond - Japan (Trang 16)
Hình 2.18a: Biến dạng đànhồi Hình2.18b: Biến dạng dẻo và biến dạng đàn h ồ i  - Đề tài thiết kế chế tạo máy duỗi, cắt và bẻ đai tự động
Hình 2.18a Biến dạng đànhồi Hình2.18b: Biến dạng dẻo và biến dạng đàn h ồ i (Trang 18)
Hình 2.18a: Biến dạng đàn hồi   Hình2.18b: Biến dạng  dẻo và biến dạng đàn hồi - Đề tài thiết kế chế tạo máy duỗi, cắt và bẻ đai tự động
Hình 2.18a Biến dạng đàn hồi Hình2.18b: Biến dạng dẻo và biến dạng đàn hồi (Trang 18)
Hình 3.1: Sơ đồ khối hoạt động của máy - Đề tài thiết kế chế tạo máy duỗi, cắt và bẻ đai tự động
Hình 3.1 Sơ đồ khối hoạt động của máy (Trang 20)
Hình 3.2: Hình tổng quan của máy - Đề tài thiết kế chế tạo máy duỗi, cắt và bẻ đai tự động
Hình 3.2 Hình tổng quan của máy (Trang 20)
Hình 3.2: Hình tổng quan của máy - Đề tài thiết kế chế tạo máy duỗi, cắt và bẻ đai tự động
Hình 3.2 Hình tổng quan của máy (Trang 20)
Bảng 3.1: Kích thước tiết diện các loại đai  Kích thước tiết diện các loại đai - Đề tài thiết kế chế tạo máy duỗi, cắt và bẻ đai tự động
Bảng 3.1 Kích thước tiết diện các loại đai Kích thước tiết diện các loại đai (Trang 23)
Hình 3.5: Cấu tạo của bánh đai - Đề tài thiết kế chế tạo máy duỗi, cắt và bẻ đai tự động
Hình 3.5 Cấu tạo của bánh đai (Trang 24)
Hình 3.5:  Cấu tạo của bánh đai - Đề tài thiết kế chế tạo máy duỗi, cắt và bẻ đai tự động
Hình 3.5 Cấu tạo của bánh đai (Trang 24)
Hình 3.8: Sơ đồ thời kỳ cắt - Đề tài thiết kế chế tạo máy duỗi, cắt và bẻ đai tự động
Hình 3.8 Sơ đồ thời kỳ cắt (Trang 29)
Hình 3.8: Sơ đồ thời kỳ cắt - Đề tài thiết kế chế tạo máy duỗi, cắt và bẻ đai tự động
Hình 3.8 Sơ đồ thời kỳ cắt (Trang 29)
Hình 3.11: Bơm bánh răng ăn khớp ngoài - Đề tài thiết kế chế tạo máy duỗi, cắt và bẻ đai tự động
Hình 3.11 Bơm bánh răng ăn khớp ngoài (Trang 33)
Hình 3.12:  Kết cấu bơm bánh răng - Đề tài thiết kế chế tạo máy duỗi, cắt và bẻ đai tự động
Hình 3.12 Kết cấu bơm bánh răng (Trang 34)
Hình 3.13: Sơ đồ kết cấu và kí hiệu Van đảo chiều 4/3 điều khiển trực tiếp bằng  tín hiệu điện - Đề tài thiết kế chế tạo máy duỗi, cắt và bẻ đai tự động
Hình 3.13 Sơ đồ kết cấu và kí hiệu Van đảo chiều 4/3 điều khiển trực tiếp bằng tín hiệu điện (Trang 35)
Hình 4.1: Sơ đồ nguyên lý máy 1 Bộ cắt                         2 Bộ du ỗ i                                              3 Bộ du ỗ i                        4  Đ ai                                            5 Động cơ - Đề tài thiết kế chế tạo máy duỗi, cắt và bẻ đai tự động
Hình 4.1 Sơ đồ nguyên lý máy 1 Bộ cắt 2 Bộ du ỗ i 3 Bộ du ỗ i 4 Đ ai 5 Động cơ (Trang 37)
Hình 4.1: Sơ đồ nguyên lý máy   1 Bộ cắt                         2 Bộ duỗi                                              3 Bộ duỗi                        4 Đai                                            5 Động cơ - Đề tài thiết kế chế tạo máy duỗi, cắt và bẻ đai tự động
Hình 4.1 Sơ đồ nguyên lý máy 1 Bộ cắt 2 Bộ duỗi 3 Bộ duỗi 4 Đai 5 Động cơ (Trang 37)
Hình 4.2: Hình 3D khung duỗi - Đề tài thiết kế chế tạo máy duỗi, cắt và bẻ đai tự động
Hình 4.2 Hình 3D khung duỗi (Trang 38)
Hình 4.2:  Hình 3D khung duỗi - Đề tài thiết kế chế tạo máy duỗi, cắt và bẻ đai tự động
Hình 4.2 Hình 3D khung duỗi (Trang 38)
Hình 4.5: Bộ duỗi đã hoàn thành - Đề tài thiết kế chế tạo máy duỗi, cắt và bẻ đai tự động
Hình 4.5 Bộ duỗi đã hoàn thành (Trang 40)
Hình 4.5: Bộ duỗi đã hoàn thành - Đề tài thiết kế chế tạo máy duỗi, cắt và bẻ đai tự động
Hình 4.5 Bộ duỗi đã hoàn thành (Trang 40)
Hình 4.7a: Bộ phận cắt  Hình 4.7b: Bộ phận cắt đã thi công  1) Pit tông thủy lực                      2) Cữ kê - Đề tài thiết kế chế tạo máy duỗi, cắt và bẻ đai tự động
Hình 4.7a Bộ phận cắt Hình 4.7b: Bộ phận cắt đã thi công 1) Pit tông thủy lực 2) Cữ kê (Trang 42)
Hình 4.9: Mặt cắt ngang của sắt V - Đề tài thiết kế chế tạo máy duỗi, cắt và bẻ đai tự động
Hình 4.9 Mặt cắt ngang của sắt V (Trang 44)
Hình 4.9:  Mặt cắt ngang của sắt V - Đề tài thiết kế chế tạo máy duỗi, cắt và bẻ đai tự động
Hình 4.9 Mặt cắt ngang của sắt V (Trang 44)
Hình 4.11: Hình giá đỡ - Đề tài thiết kế chế tạo máy duỗi, cắt và bẻ đai tự động
Hình 4.11 Hình giá đỡ (Trang 45)
Hình 4.12: Hình cữ hành trình - Đề tài thiết kế chế tạo máy duỗi, cắt và bẻ đai tự động
Hình 4.12 Hình cữ hành trình (Trang 45)
Hình 4.11: Hình giá đỡ - Đề tài thiết kế chế tạo máy duỗi, cắt và bẻ đai tự động
Hình 4.11 Hình giá đỡ (Trang 45)
Hình 4.12: Hình cữ hành trình - Đề tài thiết kế chế tạo máy duỗi, cắt và bẻ đai tự động
Hình 4.12 Hình cữ hành trình (Trang 45)
Hình 4.13a: Hình máy trên phần mềm Hình 4.13b: Hình máy thực tế - Đề tài thiết kế chế tạo máy duỗi, cắt và bẻ đai tự động
Hình 4.13a Hình máy trên phần mềm Hình 4.13b: Hình máy thực tế (Trang 46)
4.7 Thiết kế phần điều khiển - Đề tài thiết kế chế tạo máy duỗi, cắt và bẻ đai tự động
4.7 Thiết kế phần điều khiển (Trang 46)
Hình 4.13a: Hình máy trên phần mềm  Hình 4.13b: Hình máy thực tế - Đề tài thiết kế chế tạo máy duỗi, cắt và bẻ đai tự động
Hình 4.13a Hình máy trên phần mềm Hình 4.13b: Hình máy thực tế (Trang 46)
Hình 4.14:  PLC CQM1-CPU21 của hãng Omron - Đề tài thiết kế chế tạo máy duỗi, cắt và bẻ đai tự động
Hình 4.14 PLC CQM1-CPU21 của hãng Omron (Trang 46)
Hình 4.19a: Dây cuộn Hình 4.19b: Dây cáp - Đề tài thiết kế chế tạo máy duỗi, cắt và bẻ đai tự động
Hình 4.19a Dây cuộn Hình 4.19b: Dây cáp (Trang 49)
Hình 4.20: Cảm biến cảm ứng từ - Đề tài thiết kế chế tạo máy duỗi, cắt và bẻ đai tự động
Hình 4.20 Cảm biến cảm ứng từ (Trang 49)
Hình 4.20: Cảm biến cảm ứng từ - Đề tài thiết kế chế tạo máy duỗi, cắt và bẻ đai tự động
Hình 4.20 Cảm biến cảm ứng từ (Trang 49)
Hình 4.21: Mặt ngoài tủ điện - Đề tài thiết kế chế tạo máy duỗi, cắt và bẻ đai tự động
Hình 4.21 Mặt ngoài tủ điện (Trang 50)
Hình 4.22: Phần động lực - Đề tài thiết kế chế tạo máy duỗi, cắt và bẻ đai tự động
Hình 4.22 Phần động lực (Trang 50)
Hình 4.22: Phần động lực - Đề tài thiết kế chế tạo máy duỗi, cắt và bẻ đai tự động
Hình 4.22 Phần động lực (Trang 50)
Hình 4.21: Mặt ngoài tủ điện - Đề tài thiết kế chế tạo máy duỗi, cắt và bẻ đai tự động
Hình 4.21 Mặt ngoài tủ điện (Trang 50)
Hỡnh 4.23: Kết nối ngừ vào ra với PLC - Đề tài thiết kế chế tạo máy duỗi, cắt và bẻ đai tự động
nh 4.23: Kết nối ngừ vào ra với PLC (Trang 51)
Hình 4.25: Kết nối động lực - Đề tài thiết kế chế tạo máy duỗi, cắt và bẻ đai tự động
Hình 4.25 Kết nối động lực (Trang 52)
Hình 4.25: Kết nối động lực - Đề tài thiết kế chế tạo máy duỗi, cắt và bẻ đai tự động
Hình 4.25 Kết nối động lực (Trang 52)
4.7.3.2 Điều khiển - Đề tài thiết kế chế tạo máy duỗi, cắt và bẻ đai tự động
4.7.3.2 Điều khiển (Trang 53)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w