Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
1,62 MB
Nội dung
Header Page of 113 TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ BỘ MÔN KỸ THUẬT VIỄN THÔNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP QUANG ETHERNET-EPON Giáo viên hướng dẫn: TS Trần Hoài Trung Sinh viên thực hiện: Quách văn Hiếu Lớp: KTVT_A Khóa: 50 Hà Nội - 2013 Footer Page of‘‘ 113 Đồ án: Nghiên cứu công nghệ truy nhập quang Ethernet- Pon’’ Page Header Page of 113 LỜI MỞ ĐẦU Công nghệ ngày phát triển nhu cầu sống người ngày cao Những nhu cầu tìm kiếm, trao đổi thông tin, vui chơi, giải trí…Để đáp ứng nhu cầu đó, nhà cung cấp dịch vụ viễn thông không ngừng đổi công nghệ dịch vụ Vấn đề đặt làm để nhà cung cấp truyền tải liệu cách nhanh chóng, xác, an toàn kinh tế Có nhiều giải pháp đưa ra, việc khai thác nguồn tài nguyên băng rộng đặt lên hàng đầu Trước kia, cáp đồng lựa chọn sử dụng chủ yếu cho hệ thống mạng truy nhập Tuy nhiên với hạn chế băng thông nhỏ, khả chống nhiễu kém, suy hao lớn, phạm vi truyền ngắn, cáp đồng tỏ không phù hợp với nhu cầu sử dụng mạng mà ngày nhiều dịch vụ truy cập băng rộng đời tripleplay, IPTV, VoD, VoIP… đặc biệt phát triển nhanh chóng Internet Vấn đề đặt làm để truyền tải nhiều loại liệu băng thông có hạn Với vấn đề đó, việc đưa cáp quang vào sử dụng mạng truy nhập giải pháp hữu hiệu, công nghệ PON (Passive Opical Netword: Mạng truy nhập quang thụ động) đời mở tiềm lớn cho việc triển khai dịch vụ băng rộng thay dần hệ thống mạng truy nhập cáp đồng băng thông hẹp, chất lượng thấp Trong chuẩn PON EPON (Ethernet - Pon: Mạng quang thụ động chuẩn Ethernet) lựa chọn sử dụng nhiều để thay cho mạng truy nhập nhiều nước giới Với đặc điểm kỹ thuật công nghệ mềm dẻo hỗ trợ nhiều lựa chọn cho tốc độ truy nhập, EPON ngày khẳng định công nghệ mạng truy nhập hệ Trong đồ án này, em sâu vào nghiên cứu cấu trúc công nghệ EPON khả triển khai Việt Nam Đồ án gồm chương Chương trình bày khái quát chung mạng truy nhập quang, công nghệ sử dụng mạng truy nhập hướng phát triển mạng truy nhập quang Chương sâu vào Footer Page of 113 SV: 2Quách Văn Hiếu GVHD: TS.Trần Hoài Trung Header Page of 113 tìm hiểu mạng truy cập PON Chương trình trình bày công nghệ Ethernet, cấu trúc phân lớp, giới thiệu tổng quan kỹ thuật Ethernet, kiến trúc mô hình mạng, từ cho thấy mạnh công nghệ mạng truy nhập quang thụ động công nghệ EPON Chương khả triển khai mạng E-PON vào hệ thống mạng truyền tải Việt Nam Hà Nội, ngày 14 tháng năm 2013 sinh viên Quách Văn Hiếu Footer Page of 113 SV: 3Quách Văn Hiếu GVHD: TS.Trần Hoài Trung Header Page of 113 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU MỤC LỤC TỔNG HỢP DANH MỤC HÌNH VẼ TỔNG HỢP DANH MỤC BẢNG BIỂU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ MẠNG TRUY NHẬP QUANG 11 1.1 Giới thiệu chung 11 1.1.1 Vị trí mạng truy nhập mạng viễn thông 11 1.1.2 Mạng truy nhập cáp đồng 11 1.1.3 Mạng truy nhập cáp quang 13 1.2 Mạng truy nhập quang FTTx 14 1.2.1 Giới thiệu 14 1.2.2 Phân loại mạng FTTx theo vị trí đặt ONU 14 1.2.3 Phân loại mạng FTTx theo cấu hình 15 1.3 Các công nghệ cung cấp kết nối mạng quang FTTx 16 1.3 Mạng quang chủ động AON 16 1.3.2 Mạng quang thụ động PON 18 Trong sơ đồ trên, thành phần mạng PON là: 20 1.3.3 So sánh mạng PON AON 21 1.4 Kết luận 21 CHƯƠNG II: MẠNG TRUY NHẬP QUANG THỤ ĐỘNG PON 22 2.1 Kiến trúc mạng PON 22 2.2 Mô hình mạng PON 22 2.3 Các thành phần mạng quang thụ động PON 25 2.3.1 Sợi quang, cáp quang 25 2.3.2 Bộ tách, ghép quang 25 2.3.3 Các đầu cuối mạng PON 25 2.4 Các công nghệ PON 26 2.4.1 APON/BPON 26 2.4.2 EPON/GEPON 27 2.4.3 GPON 28 2.4.4 WDM- PON 29 2.4.5 CDMA-PON 30 2.4.6 So sánh chuẩn công nghệ TDMA-PON 31 2.5 Kết luận chương 34 Footer Page of 113 SV: 4Quách Văn Hiếu GVHD: TS.Trần Hoài Trung Header Page of 113 CHƯƠNG III: MẠNG TRUY NHẬP QUANG THỤ ĐỘNG ETHERNET-PON 35 3.1 Tổng quan công nghệ Ethernet 35 3.1.1 Kiến trúc mô hình mạng Ethernet 36 3.1.2 Các phần tử mạng Ethernet 37 3.1.3 Quan hệ vật lý IEEE802.3 mô hình tham chiếu ISO 38 3.1.4 Lớp Mac Ethernet 40 3.1.5 Lớp vật lý Ethernet 42 3.1.6 Ethernet mô hình OSI 43 3.2 Mạng truy nhập quang thụ động ETHERNET-PON 45 3.2.1 Mạng truy nhập quang thụ động EPON 45 3.2.2 Nguyên lý hoạt động 46 3.2.3 Giao thức điều khiển đa điểm MPCP 48 3.2.4 EPON với kiến trúc 802 53 3.3 Trễ phương pháp phân phối băng thông EPON 57 3.3.1 Mô hình mô mạng truy nhập EPON 57 3.3.2 Thuật toán InterleAved Polling 60 3.3.3 Kế hoạch phân bổ băng thông 64 3.3.4 Các thành phần trễ gói 66 3.3.5 Sự cấp phát băng thông 67 3.3.6 SLA aware P- DBA 70 3.3.7 SLA aware Adaptive DBA 72 3.4 Kết luận chương 74 CHƯƠNG IV: KHẢ NĂNG TRIỂN KHAI TẠI VIỆT NAM 75 4.1 Tình hình triển khai mạng truy nhập quang Việt Nam 75 4.2 Áp dụng triển khai thực tế Việt Nam 76 4.2.1 Nhu cầu sử dụng internet băng rộng Việt Nam 77 4.2.1 Nhu cầu sử dụng IPTV mạng VNPT Việt Nam 79 4.2.2 Dịch vụ VoIP Việt Nam 80 4.3 Kết luận 83 KẾT LUẬN CHUNG 84 LỜI CẢM ƠN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 Footer Page of 113 SV: 5Quách Văn Hiếu GVHD: TS.Trần Hoài Trung Header Page of 113 TỔNG HỢP DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Vị trí mạng truy nhâp mạng viễn thông 11 Hình 1.2 Phân loại mạng FTTx theo vị trí đặt ONU 14 Hình 1.3 Kiến trúc mạng quang chủ động 18 Hình 1.4 Kiến trúc mạng quang thụ động 20 Hình 2.1 Mô hình kiến trúc mạng quang thụ động PON 22 Hình 2.2 Mô hình 23 Hình 2.3 Mô hình dạng bus 23 Hình 2.4 Mô hình dạng vòng 24 Hình 3.1 Mô hình kết nối điểm – điểm 36 Hình 3.2 Mô hình kết nối bus đồng trục 37 Hình 3.3 Mô hình kết nối 37 Hình 3.4 Quan hệ vật lý Ethernet với mô hình tham chiếu OSI 38 Hình 3.5 Lớp vật lý lớp Mac tương thích với yêu cầu cho truyền 39 Hình 3.6 Dạng khung liệu Ethernet 41 Hình 3.7 Mô hình tham chiếu lớp vật lý Ethernet 44 Hình 3.8 Lưu lượng hướng xuống EPON 47 Hình 3.9 Lưu lượng hướng lên EPON 47 Hình 3.10 Thời gian Round – trip 50 Hình 3.11.Giao thức MPCP- hoạt động tin Gate 51 Hình 3.12 Giao thức MPCP – hoạt động tin Report 52 Hình 3.13 Trường link IP nhúng mào đầu 54 Hình 3.14.a Hướng xuống PtPE 55 Hình 3.14.b Hướng lên PtPE 55 Hình 3.15 Cầu ONU PtPE 56 Hình 3.16.a Hướng truyền xuống SME 56 Hình 3.16.b Hướng truyền lên SME 57 Footer Page of 113 SV: 6Quách Văn Hiếu GVHD: TS.Trần Hoài Trung Header Page of 113 Hình 3.17 Mô hình mô mạng truy nhập EPON 58 Hình 3.18 Sự phát triển lưu lượng ONU 60 Hình 3.19 Các bước thuật toán Interleaved Plolling 62 Hình 3.20 Các thành phần trễ gói 66 Hình 4.1 Dự báo tăng trưởng Internet Việt Nam (nguồn CMC Telecom) 78 Footer Page of 113 SV: 7Quách Văn Hiếu GVHD: TS.Trần Hoài Trung Header Page of 113 TỔNG HỢP DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: So sánh chuẩn công nghệ TDMA-PON 31 Bảng 4.1: Nhu cầu băng thông số loại hình dịch vụ 77 TỔNG HỢP THUẬT NGỮ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT ADSL TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT Asymmetric Digital Subscriber Đường dây thuê bao bất Line đối xứng Chế độ truyền tải không ATM Asynchronous Tranfer Mode Broadband Passive Optical Mạng quang thụ động Network băng rộng Cable Television Truyền hình cáp BPON CATV đồng Đa truy cập phân chia CDMA Code Division Multiple Access theo mã Cấp phát băng thông DBA Dynamic Bandwidth Alocation động Mang quang thụ động EPON Ethernet PON chuẩn Ethernet Mạng truy cập dịch vụ FSAN Full Service Access Network FTTB Fiber To The Building Cáp quang đến tòa nhà FTTC Fiber To The Curb Cáp quang đến cụm dân Footer Page of 113 SV: 8Quách Văn Hiếu đầy đủ GVHD: TS.Trần Hoài Trung Header Page of 113 cư FTTE Fiber To The Exchange Cáp quang đến tận tổng đài FTTH Fiber To The Home Cáp quang đến tận nhà Cáp quang đến FTTN Fiber To The Node node FTTO Fiber To The Office Cáp quang đến văn phòng Cáp quang đến tận FTTU Fiber To The User người dùng Cáp quang đến khu vực FTTX Fiber To The X X Gigabit Passive Optical Mang quang thụ động Network Gigabit GPON IEEE Institute of Electrical and lectronics Hiệp hội kỹ sư điện Engineers điện tử giới Internet Protocol Television Truyền hình Internet ID Indentify Destination Chỉ định địa đích IP Internet Protocol Giao thức Internet Integrated Services Mạng dịch vụ số tích DigitaNetwork hợp International Telecommunication Liên minh viễn thông Union quốc tế IPTV ISDN ITU IPS Intrusion Prevention System LAN Local Area Network Footer Page of 113 SV: 9Quách Văn Hiếu Hệ thống ngăn ngừa xâm nhập Mạng cục GVHD: TS.Trần Hoài Trung Header Page 10 of 113 10 MAN Metropolitan Area Network Mạng khu vực thủ đô MAC Media Access Control Điều khiển truy nhập Mạng phân phối mạng ODN Optical Distribution Network quang Thiết bị đầu cuối đường OLT Optical Line Terminal dây quang ONT Optical Network Terminal Thiết bị đầu cuối mạng ONU Protocol Data Unit Đơn vị liệu giao thức PON Passive ptical Network Mạng quang thụ động Time Division Multiplex Đa truy cập phân chia Access theo thời gian TDMA Giao diện người sử dụng UNI User Network Interface VOD Video On Demand WDM Wave Division Multiplexing WAN Wide Area Network - mạng Video theo yêu cầu Ghép kênh phân chia Footer Page of 113 SV: 10 Quách Văn Hiếu theo bước sóng Mạng diện rộng GVHD: TS.Trần Hoài Trung Header Page 73 of 113 73 cố gắng nhằm kết hợp hai phương thức SBA P-DBA thành thuật toán A-DBA thiết lập Để đạt tính thực thi tốt giả sử lượng băng thông đánh dấu tùy thuộc vào chiều dài báo cáo hàng đợi Để cạnh tranh với mức hỗ trợ QoS đưa SBA, lượng băng thông cho phép cực đại mà gán cho hàng đợi đưa Giá trị băng thông cho phép vấn đề thảo luận ngoại tuyến khách hàng nhà cung cấp mạng thiết lập SLA Các thông số SLA chọn cách cho miễn nguồn đặc biệt truyền cho gói có tốc độ thấp hơn, giá trị cực đại, chúng đảm bảo truyền mà trễ cộng thêm vào Nếu tài nguyên vượt giá trị cực đại cho phép gói đạt gởi tốc độ cực đại cho phép phần liệu lại nằm đệm tài nguyên giảm xuống tốc độ mức nguồn tài nguyên khác liệu gửi (𝑛) Giống thư mục trướ𝑐 Q 𝑖,𝑗 , chiều dài hàng đợi tính byte hàng đợi thứ j ONU thứ I chu kỳ ∑ số lượng byte đánh dấu chu kỳ thứ n β𝑚𝑎𝑥 giá trị cực đại byte mà 𝑖,𝑗 gửi hàng đợi riêng biệt chu kỳ Thời gian chu kỳ đảm bảo 𝜏 (𝑁) tùy thuộc vào tổng lượng băng thông cấp phát đến hàng đợi đưa Thời 𝜏 (𝑁) không lớn 𝜏 𝑚𝑎𝑥 tính theo công thức 𝐶𝐿 [𝑛] 𝜏 (𝑁) = ∑𝑖,𝑗 𝛽𝑖 (j) 𝐶𝐿 𝜏 𝑚𝑎𝑥 = ∑𝑖,𝑗 𝛽𝑖𝑚𝑎𝑥 (j) Footer PageSV: 73 Quách of 113.Văn Hiếu (3.12) 𝐶𝐿 GVHD: TS.Trần Hoài Trung Header Page 74 of 113 74 Dựa giá trị tính từ việc xếp hàng, OLT tính toán cửa sổ truyền theo công thức với 𝜏 (𝑁) giống mục trước, chiều dài chu kỳ tính công thức sau: 𝜏 (𝑁) = (𝑛) 𝑄𝑡𝑎𝑡𝑎𝑙 w𝑖 (j)= 𝜏 (𝑁) 𝐶𝐿 [𝑛] (3.13) 𝛽𝑖 (𝑗) [𝑛] ∑𝑖,𝑗 𝛽𝑖 (𝑗) 3.4 Kết luận chương Nội dung cho thấy kết hợp mạng truy nhập quang thụ động PON công nghệ Ethernet tạo khuynh hướng mạng triển vọng cho mạng truy nhập hệ sau EPON bước phát triển tiến trình cáp quang hoá mạng truy nhập hệ sau để xây dựng mạng truy nhập băng rộng Với quan tâm đặc biệt đến mạng EPON, mạng truy nhập hệ sau giống mô hình kết hợp Ethernet điểm - điểm điểm - đa điểm, tối ưu hoá cho truyền tải liệu IP dịch vụ thoại video theo thời gian thực Cùng với cấp phát băng thông tử OLT đến ONU cho hợp lý, để đảm bảo tận dụng tối đa nguồn băng thông Footer PageSV: 74 Quách of 113.Văn Hiếu GVHD: TS.Trần Hoài Trung Header Page 75 of 113 75 CHƯƠNG IV: KHẢ NĂNG TRIỂN KHAI TẠI VIỆT NAM Hiện nay, Việt Nam mạng truy nhập quang AON chưa triển khai, nhiên mạng truy nhập quang PON triển khai số nhà mạng VNPT, Viettel, FPT.[5] [7] 4.1 Tình hình triển khai mạng truy nhập quang Việt Nam Theo thống kê Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC), tính đến tháng 05/2012, Việt Nam có triệu thuê bao internet cố định băng rộng 13 đơn vị cung cấp dịch vụ Số lượng người sử dụng dịch vụ truy nhập internet khoảng 30 triệu người Internet đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế, xã hội khoa học kỹ thuật Việt Nam Theo số liệu Telecomasia.net 7% doanh nghiệp Việt Nam sử dụng internet cáp quang Vẫn 300.000 doanh nghiệp, hàng triệu hộ gia đình có nhu cầu dịch vụ Thị trường đầy tiềm chờ nhà cung cấp dịch vụ đường truyền internet nhanh chân khai thác Tại Việt Nam, FPT Telecom ‘‘ mở màn’’ thị trường FTTx việc thử nghiệm công nghệ từ tháng 12-2006 Tiếp sau dó, VNPT, Viettel số nhà mạng khác vào khai thác cung cấp dịch vụ internet qua đường truyền cáp quang tới doanh nghiệp hộ gia đình Tình hình triển khai PON Năm 2010 VNPT triển khai công nghệ GPON Hà Nội Thành Phố Hồ Chí Minh sử dụng thiết bị hãng Huawei Alcatel, dự kiến hai hệ thống cung cấp 140.000 thuê bao FTTx Footer PageSV: 75 Quách of 113.Văn Hiếu GVHD: TS.Trần Hoài Trung Header Page 76 of 113 76 Công ty Hạ tầng Viễn thông CMC (thuộc tập đoàn CMC) thành lập cung cấp dịch vụ FTTx với công nghệ FTTH-GPON hoàn chỉnh, có tốc độ lên tới 2,5 Gbps (gấp khoảng 200 lần ADSL) Các hệ thống PON triển khai giới APON, BPON, WDMPON, GPON EPON Trong APON, BPON hệ thống nghiên cứu triển khai từ năm 90 kỷ 20, hệ thống truy nhập quang băng rộng hỗ trợ cho lưu lượng ATM GPON với việc cải thiện tốc độ, hỗ trợ nhiều tốc độ khác cho đường lên đường xuống, đặc biệt hỗ trợ lưu lượng ATM IP GPON nghiên cứu muộn hơn, từ năm 2001, hệ thống EPON đươc triển khai phổ biến số nước giới EPON xây dựng sở công nghệ Ethernet, khác với GPON, EPON hỗ trợ truyền dẫn đối xứng Đặc điểm trội mạng truy nhập quang là: Băng thông lớn, dễ nâng cấp, chất lượng tín hiệu ổn định, không bị suy hao, không bị nhiễu môi trường truyền, tính bảo mật cao, hỗ trợ đa dịch vụ data, thoại hình ảnh… Truy cập quang đáp ứng nhu cầu nâng cao hiệu ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động sản xuất, kinh doanh khách hàng doanh nghiệp người dùng hộ gia đình 4.2 Áp dụng triển khai thực tế Việt Nam Với đặc điểm riêng công nghệ EPON GPON áp dụng vào khu vực cụ thể khác nhau, công nghệ có lợi riêng mạng truy nhập thuê bao, EPON tập chung vào ứng dụng truyền tải IP, truy cập internet tốc độ cao, IPTV, VoIP áp dụng cho hộ gia đình, trung cư, khu dân phố Trong GPON tập Footer PageSV: 76 Quách of 113.Văn Hiếu GVHD: TS.Trần Hoài Trung Header Page 77 of 113 77 chung vào hỗ trợ đầy đủ dịch vụ dịch vụ truyền thông có ATM TDM Mạng GPON triển khai tòa nhà lớn, tập đoàn, công ty lớn cần lưu lượng cao tận dụng tối đa băng thông mạng, tiết kiệm chi phí đầu tư thiết bị hạ tầng mạng 4.2.1 Nhu cầu sử dụng internet băng rộng Việt Nam Ngày nhiều dịch vụ truy nhập băng rộng đời mà băng thông loại hình dịch vụ lớn Bảng 4.1 cho ta thấy nhu cầu băng thông cho số loại hình dịch vụ Bảng 4.1: Nhu cầu băng thông số loại hình dịch vụ Server Bandwidh (downstream) Broadcast TV (MPEG 2) – Mbps HDTV (MPEG 4) – 12 Mbps High Speed Internet – 10 Mbps Video Coferencing 300 – 570 Kbps Voice/Video Telephony 64 – 570 Kbps VoD – Mbps Tính đến thời điểm 9/2008 số thuê bao băng rộng nước ta vượt 1.8 triệu thuê bao So với năm 2007 số thuê bao tăng thêm khoảng 50% Tốc độ tăng chậm phần ảnh hưởng suy thoái kinh tế Dự đoán năm tới tương đương chí nhanh kinh tế ổn định phát triển Mặc dù vậy, theo xu hướng chung giới, tốc độ tăng trưởng thuê bao giảm dần đạt khoảng 15% năm tính từ 2016, tương đương với tỷ lệ thuê bao dân số khoảng 20 – 25% Footer PageSV: 77 Quách of 113.Văn Hiếu GVHD: TS.Trần Hoài Trung Header Page 78 of 113 78 Biểu đồ cho biết dự báo tốc độ tăng trưởng thuê bao internet Việt Nam tính từ năm 2008 đến 2018 Qua biểu đồ này, ta thấy thị phần thị trường internet băng rộng tăng dần so với thị phần Millions internet chung đạt mức tối đa 20% thị phần vào năm 2015 30 30% 28 25 25% 25 22 20 20% 19 15 15% 16 12 10 10% 10 2008 5% 0% 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Thuê bao băng rông % penetation Hình 4.1 Dự báo tăng trưởng Internet Việt Nam (nguồn CMC Telecom) Tốc độ tăng số lượng người dùng Internet, số lượng thuê bao quy đổi Việt Nam dần vào ổn định mức 20 – 30% Số lượng người gia tăng tác động hội nhập, phát triển phần tác động công nghệ với mục tiêu ngày tạo điều kiện thuận lợi cho người sử dụng với tốc độ ngày cao Trong phát triển phần chuyển đổi người sử dụng Internet từ công nghệ cũ (dial up) sang công nghệ (đặc biệt ADSL) Minh chứng tốc độ tăng thuê bao quy đổi ổn định khoảng 30% năm tốc độ tăng thuê bao băng rộng suốt năm qua mức 200% năm Footer PageSV: 78 Quách of 113.Văn Hiếu GVHD: TS.Trần Hoài Trung Header Page 79 of 113 79 Để ngày phát triển, đuổi kịp nước phát triển khác, Việt Nam phát triển mạnh, nhanh thuê bao Internet để phổ cập Internet rộng khắp đất nước 80 triệu dân Năng lực mạng quốc gia: Dung lượng kết nối quốc tế liên tục tăng, đặc biệt năm 2008 dung lượng tăng gần gấp đôi năm 2007 Trong thời gian tới FPT Telecom triển khai xong đường cáp quang biển dung lượng tăng lên đến 40 Gb, VNPT có kết nối vào hệ thống Nhận định: lực kết nối ISP quốc tế có tốc độ tăng nhanh qua năm, mức 90% năm, điều chứng tỏ nhu cầu gia tăng chất lượng số lượng người sử dụng Internet Mạng Internet đường trục Việt Nam thường thiết kế với cổng Internet đặt miền, có hệ thống cáp biển hệ thống cáp ngầm thiết kế theo kiểu vòng rinh nhằm hỗ trợ lẫn có cố chủ yếu kết nối với điểm Nhật Bản, Hồng Kông Singapore thông qua hệ thông cáp quang biển.VNPT đơn vị dẫn đầu lực mạng lưới, FPT Viettel Mạng Internet phủ tỉnh phần lớn phát triển tập trung VNPT, Viettel phần FPT, SPT EVN 4.2.1 Nhu cầu sử dụng IPTV mạng VNPT Việt Nam Từ năm 2006, nhìn thấy xu hướng phát triển mạnh mẽ IPTV, VNPT giao cho Công Ty Phần mềm Truyền thông VASC nghiên cứu thị trường, xây dựng kế hoạch phát triển triển khai dịch vụ Tại thời điểm đó, dù IPTV khái niệm mẻ, kết nghiên cứu thị trường VASC cho thấy tiểm việc triển khai IPTV Việt Nam Để xây dựng phương án triển khai dịch vụ IPTV VASC khảo sát tỉnh thành phố lớn Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng tập Footer PageSV: 79 Quách of 113.Văn Hiếu GVHD: TS.Trần Hoài Trung Header Page 80 of 113 80 trung vào đối tượng cá nhân độ tuổi 18-50, có quan tâm đến dịch vụ giải trí truyền hình biết sử dụng Iternet Mục tiêu khảo sát nhằm tìm hiểu thói quen giải trí công chúng, tìm hiểu mức độ chấp nhận công chúng dịch vụ truyền hình trực tuyến, video theo yêu cầu dịch vụ giải trí gia tăng IPTV, dự báo nhu cầu sử dụng dịch vụ IPTV Kết cho thấy, với phát triển không ngừng kinh tế - xã hội, nhu cầu giải trí người dân ngày cao Gần 1/3 đối tượng khảo sát có nhu cầu truy cập Internet, 1/8 có thói quen xem phim rạp chới video game Đặt biệt,1/2 đối tượng khảo sát có đăng ký sử dụng truyền hình cáp/ kỹ thuật số, cho thấy quan tâm họ loại hình dịch vụ này, trung bình có 50% đối tượng cho biết đăng ký sử dụng dịch vụ Đây dự báo lạc quan cho thấy IPTV đón nhận luồng gió công nghệ giải trí tiện ích Bên cạnh đó, Việt Nam có nhiều yếu tố thuận lợi để phát triển IPTV, phải kể đến tỷ lệ dân số trẻ chiếm 70%, tốc độ tăng trưởng thuê bao Internett băng thông rộng ngày cao, hạ tầng truyền dẫn không ngừng lâng cấp… vậy, không xét góc độ đáp ứng nhu cầu thị trường, việc triển khai cung cấp dịch vụ IPTV tạo hội kinh doanh cho nhà cung cấp dịch vụ, đặc biệt tạo nên tăng trưởng thuê bao, góp phần tăng doan thu khai thác tối đa mạng băng rộng có 4.2.2 Dịch vụ VoIP Việt Nam Trong xã hội thông tin với kinh tế toàn cầu nhu cầu liên lạc quốc tế ngày tăng cước phí gọi đường dài cao Đầu năm 1995, công ty VocalTec đưa sản phẩm phần mềm thoại qua Iterner (kết nối điểm-điểm) lần giới Sau đó, nhiều cồng ty đầu tư nghiên cứu đưa sản phẩm thương mại Footer PageSV: 80 Quách of 113.Văn Hiếu GVHD: TS.Trần Hoài Trung Header Page 81 of 113 81 Hỗ trợ giao tiếp thoại sử dụng giao thức Iternet(IP), hay VoIP, trở nên hấp dẫn cung cấp giá cước thấp, đồng hạng Thực tế, giá cước gọi IP trở thành yếu tố lề dẫn tới hấp dẫn công nghệ truyền thoại, video liệu Sự khả thi việc truyền thoại tín hiệu gọi mạng Internet chứng thực việc mang lại sản phẩm chất lượng cao, thiết lập dịch vụ công cộng, thuyết phục người sử dụng chúng bắt đầu Các nhà cung cấp dịch vụ: Dịch vụ 178 Viettel: doanh nghiệp cung cấp dịch vụ điện thoại đường dài nước quốc tế sử dụng công nghệ VoIP qua mã số 178 năm sau, Viettel không nà cung cấp dịch vụ Khách hàng biết đến nhà cung cấp khác qua dịch vụ gọi 171 177 Với điểm yếu vùng phủ sóng 178 chưa rộng Viettel nhận thức rõ có cách thu hút khách hàng chất lượng dịch vụ Viettel mở rộng thêm luồng, kênh mới, áp dụng công nghệ đại việc quản lý mạng lưới, cung câp dịch vụ nhằm hạn chế tượng nghẽn mạng Hiện dung lượng mạng 178 đạt 30 phút/ tháng cho phép thuê bao 22 tỉnh thành nước gọi đến 200 nước giới Dịch vụ 177 Công ty cổ phần dịch vụ Bưu viễn thông Sài gòn: 177 dịch vụ điện thoại, Fax, truyền số liệu… đường dài nước quốc tế theo giao thức IP với chất lượng tốt mức giá rẻ, khoảng 44% mức cước liên lạc đường Footer PageSV: 81 Quách of 113.Văn Hiếu GVHD: TS.Trần Hoài Trung Header Page 82 of 113 82 dài áp dụng Dịch vụ 177… phục vụ tỉnh thành Tp.HCM, Hà Nội, Đà Nẵng, Đồng Nai, Cần Thơ, Vũng Tàu, Long An, Vĩnh Long, Thừa Thiên Huế, Quảng Ninh, Hải Phòng, Sóc Trăng… liên lạc cho tất nước giới Đồng thời dịch vụ 177 áp dụng hình thức toán trả tiền trước với mức thấp hình thức trả tiền sau 30% Dịch vụ gọi 171 VNPT Từ ngày 22/9/2003, dịch vụ VoIP VNPT mở tất tỉnh, thành toàn quốc Sự kiện VNPT hoàn thành mở dịch vụ gọi 171 nước đến 61/61 tỉnh, thành toàn quốc thực nỗ lực đáng ghi nhận việc phổ cập loại hình dịch vụ điện thoại giá rẻ đáp ứng nhu cầu đối tượng Một điều cần ghi nhận dịch vụ gọi 171 mức giá phù hợp mà có chất lượng đảm bảo Nếu ngày đầu triển khai, vấn đề chất lượng dịch vụ thách thức lớn VNPT mà doanh nghiệp tham gia cung cấp dịch vụ VoIP già rẻ, dã tự tin với lưu lượng truyền tải khoảng 15 triệu phút/ tháng, VNPT hoàn toàn đáp ứng nhu cầu sử dụng khách hàng với chất lượng gói tốt Footer PageSV: 82 Quách of 113.Văn Hiếu GVHD: TS.Trần Hoài Trung Header Page 83 of 113 83 4.3 Kết luận Công nghệ PON công nghệ phù hợp cho triển khai mạng cáp quang tương lai Với nhu cầu sử dụng lớn vừa nêu lên công nghệ truy nhập quang giúp phát triển dịch vụ Internet dịch vụ giải trí khác người dân Để tiết kiệm chi phí, không phá vỡ cấu trúc mạng đầu tư tuyến quang, giai đoạn đầu ta triển khai AON, nhu cầu dịch vụ, băng thông tăng lên ta triển khai PON Mạng truy nhập quang xem sở hạ tầng tốt cho nhà mạng băng rộng Việc nghiên cứu mô hình mạng truy nhập quang quan tâm Mục tiêu hướng tới mềm dẻo, giảm giá thành, nâng cao hiệu sử dụng băng tần sợi quang Hai loại mạng truy nhập quang AON PON PON với nhiều ưu điểm dần thay mạng AON nơi đông dân cư, nhu cầu sử dụng dịch vụ băng thông rộng lớn Trong giải pháp PON công nghệ EPON giải pháp hợp lý ba mục tiêu mà mạng truy nhập quàn hướng tới, Thứ nhất: thay đổi cấu hình hoặc xây lắp tuyến quang mà cần đặt chia điểm tập chung cáp Thứ 2: giảm chi phí nhờ sử dụng chung môi trường truyền dẫn nhiều người sử dụng Thứ 3: phù hợp với loại hình truyền thông tin nhờ băng thông rộng sợi quang Công nghệ EPON hứu hẹn giải vấn đề tắc nghẽn băng thông cho phép xây dựng cáp quang truy nhập băng rộng có tính tương thích cao Footer PageSV: 83 Quách of 113.Văn Hiếu GVHD: TS.Trần Hoài Trung Header Page 84 of 113 84 KẾT LUẬN CHUNG Cùng với phát triển công nghệ viễn thông, mạng FTTx với chuẩn EPON đời với tính ưu việt khắc phục phần lớn hạn chế hệ thống mạng viễn thông sử dụng cáp đồng truyền thống Đứng trước nhu cầu phát triển ngày cao khách hàng dịch vụ số liệu dịch vụ tích hợp việc triển khai mạng EPON cấp thiết giới nói chung Việt Nam nói riêng Tuy nhiên việc triển khai mạng EPON gặp nhiều khó khăn nhà khai thác mạng Do việc tìm hiểu hệ thống mạng FTTx với chuẩn EPON vấn đề cấp thiết để đưa giải pháp triển khai phù hợp với tình hình phát triển viễn thông Việt Nam năm tới Trong trình thực đồ án, thân em thu nhận số kết sau : Tìm hiểu mạng FTTx công nghệ triển khai FTTx Thành phần cư mạng quang thụ động EPON Ứng dụng mạng quang thụ động EPON Do thời gian có hạn khối lượng công việc lớn với trình độ thân hạn chế nên em chưa tìm hiểu sâu cấu trúc dịch vụ GPON Hi vọng thời gian tới em tiếp tục hướng phát triển nghiên cứu dịch vụ công nghệ băng rộng EPON Footer PageSV: 84 Quách of 113.Văn Hiếu GVHD: TS.Trần Hoài Trung Header Page 85 of 113 85 LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin chân thành cảm ơn T.S Trần Hoài Trung, với bảo tận tình với tài liệu quí báu Thầy giúp em hoàn thành đồ án Em xin gửi lời cảm ơn đến Thầy, Cô giáo Bộ môn Kỹ thuật Viễn thông trường Đại học Giao thông Vận tải Hà Nội Đã tạo điều kiện cho em học tập nghiên cứu cho em suốt bốn năm học vừa qua Xin cảm ơn bố mẹ, anh chị toàn thể bạn bè động viên, giúp đỡ em xuốt trình làm đồ án Do thời gian kiến thức hạn hẹp, yếu tố khác tác động nên đồ án khỏi sai sót Em mong nhận ý kiến đóng góp xây dựng Thầy Cô bạn đồ án tốt nghiệp em hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn ! Footer PageSV: 85 Quách of 113.Văn Hiếu GVHD: TS.Trần Hoài Trung Header Page 86 of 113 86 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ĐÁNH GIÁ:………………………………………………………………… NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ĐÁNH GIÁ:………………………………………………………………… Footer PageSV: 86 Quách of 113.Văn Hiếu GVHD: TS.Trần Hoài Trung Header Page 87 of 113 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TU.983.1 (1998), Broadband Optical Access Systems Based on Passice Optical Network (PON) [2] Biên soạn: Nguyễn Việt Hùng (2007), Tài liệu giảng dạy: Công nghệ truy nhập mạng NGN- Học Viện Công nghệ Bưu viễn thông [3] KS Phạm Tiến Đạt, KS Nguyễn Quang Nghĩa, KS Võ Đức Hùng, “Ethernet PON- Giải pháp cho mạng truy nhập hệ sau” Tạp chí Bưu Chính Viễn Thông Công nghệ thông tin [4] Kramer and G Pesavento, "Ethernet Passive Optical Network(EPON): Building a Next-Generation Optical Access Network," IEEE Communications Magazine 66-73, Feb 2002 [5] Vi Quang Hiếu, luận văn thạc sĩ: “ Nghiên cứu mạng truy nhập quang ứng dụng cho VNPT lạng sơn” [6] Đồ án: ‘‘ Mạng truy nhập quang đa dịch vụ’’ Phạm Đức Hiếu lớp Kỹ thuật Viễn thông A-k47 Trường Đại học Giao thông Vận tải Hà Nội [7] Và số tài liệu mạng Internet.: http://www.vnpt.com.vn/News/Khoa_Hoc_Cong_Nghe/ViewNews/tabid/89/newsid /9055/seo/Tong-quan-ve-mang-truy-nhap-phan-1-/Default.aspx# http://www.doko.vn/luan-van/Nghien-cuu-trien-khai-cong-nghe-GPON-tren-mang-Vienthong-Ha-Noi-212144 http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-thuc-trang-trien-khai-iptv-o-vnpt-tim-hieutinh-hinh-trien-khai-cac-dich-vu-iptv-cua-vnpt-va-giai-phap-trien-4856/ http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-xay-dung-bo-tieu-chuan-ky-thuat-va-phuongphap-do-danh-gia-chat-luong-thiet-bi-cong-dien-thoai-ip-dung-cho-mang3925/ Footer PageSV: 87 Quách of 113.Văn Hiếu GVHD: TS.Trần Hoài Trung ... Trong mô hình thực liên kết điểm nối điểm với hai nút kế cận mạng, liệu mạng chạy dọc theo vòng liên kết tới đich Ưu điểm: Thiết lập cấu hình mạng đơn giản Nhược điểm: Liên kết mạng bị phá vỡ... Line Terminal – thiết bị đường truyền quang): thiết bị đầu cuối phía nhà sản xuất, có nhiệm vụ kết nối tất loại dịch vụ lại truyền thông qua cáp quang, cáp quang từ OLT trải dài kết nối tới ONT... đài hay nút chuyển mạch thường hạn chế khoảng vài trăm đến vài nghìn thuê bao, số điểm cần phục vụ lại nhiều, điều tạo lên số lượng lớn tổng đài độc lập, việc kết nối tổng đài độc lập làm tăng