1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số thông số chính làm cơ sở để thiết kế chế tạo máy ép viên thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản kiểu vít đứng

83 1,1K 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

Luận văn, thạc sỹ, tiến sĩ, cao học, kinh tế, nông nghiệp

Mở đầu Sản xuất nông nghiệp ở nớc ta hiện nay đang phát triển theo hớng công nghiệp hoá các ngành nghề trong nông nghiệp. Đặc biệt là trong các khâu bảo quản, chế biến nông sảnthức ăn chăn nuôi từng bớc đợc khí hoá và tự động hoá nhằm giảm nhẹ sức lao động, tăng năng suất và chất lợng sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trờng và hội nhập quốc tế. Các nghị quyết của các kỳ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định Song song với việc phát triển và tăng trởng kinh tế, Việt Nam cần tập trung các nỗ lực cho các hoạt động xoá đói giảm nghèo[11]. Trong phát triển nông nghiệp và nông thôn đa chăn nuôi thành nghành chính trong sản xuất nông nghiệp. Hội thảo tại Hà Nội 1995 trong lĩnh chăn nuôichế biến thức ăn cho chăn nuôi chúng ta cần khoảng 5 triệu tấn thức ăn cho nghành chăn nuôi. Hiện nay cả nớc trên 150 nhà máy và xí nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi, mỗi năm sản xuất trên 3 triệu tấn thức ăn, so với nhu cầu còn thiếu trên 1 triệu tấn [8]. Thiết bị, máy móc sản xuất tức ăn chăn nuôi phần lớn là nhập ngoại, giá thành cao. Vì vậy nhiều sở chăn nuôi nhu cầu lắp đặt các hệ thống máy chế biến thức ăn chăn nuôi với thiết bị chế tạo trong nớc nhằm giảm bớt chi phí ban đầu. Trong hệ thống máy chế biến thức ăn hiện nay một số khâu đã các máy chính tơng đối hoàn chỉnh nh máy nghiền, máy trộn, riêng dụng cụ, thiết bị ép viên thức ăn đã đợc chế tạo trong nớc song cha đợc nghiên cứu đầy đủ và cha mẫu hoàn chỉnh bán trên thị trờng. Vì vậy việc nghiên cứu dần tiến tới hoàn thiện máy ép viên thức ăn chăn nuôi nói chung và cho nuôi trồng thuỷ sản nói riêng là cần thiết trong công nghệ chế biến thức ăn chăn nuôi. Hiện nay ngành chăn nuôi ngày một trở nên đa dạng hoá. Các phơng pháp và yêu cầu chăn nuôi khác nhau đòi hỏi phải các dạng, loại thức ăn khác nhau cả về phơng pháp sản xuất, thành phần thức ăn, cách bảo quản và điều kiện sử dụng. Với những loại thức ăn dùng cho chăn nuôi nói chung và cho nuôi trồng thuỷ sản nói riêng thể dùng trong thời gian tơng đối dài, thờng tồn tại dới dạng bột hoặc viên. Tuy nhiên trong ngành thuỷ sản, việc định mức khẩu phần ăn cho vật nuôi (cá, tôm, cua) là một vấn đề quan trọng, nó quyết định sự tồn tại, sinh trởng và phát triển của vật nuôi. Chính vì lẽ đó, công nghệ làm thức ăn viên cho cá, tôm đã mang lại những ý nghĩa to lớn cho ngành nuôi trồng thuỷ sản hiện nay. Xuất phát từ thực tế sản xuất và đợc sự hớng dẫn của thầy giáo TS. Trần Nh Khuyên chúng tôi thực hiện đề tài Nghiên cứu một số thông số chính làm sở để thiết kế chế tạo máy ép viên thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản kiểu vít đứng. Trong nội dung luận văn này, chúng tôi hớng chủ yếu vào nghiên cứu máy ép viên thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản cỡ nhỏ sử dụng tiện lợi trong các trại chăn nuôi cá tôm tập thể cũng nh hộ gia đình. 1. Tổng quan nghiên cứu về máy ép viên 1.1. Nhu cầu và đặc điểm của thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản Hiện nay ở nớc ta khoảng 1,8 triệu ha diện tích mặt nớc phù hợp cho nuôi trồng thuỷ sản. Ngành thuỷ sản đang một tốc độ phát triển rất nhanh. Nuôi trồng thuỷ sản phải đợc xem là một hợp phần của phát triển nông thôn, góp phần ổn định cuộc sống của một bộ phận dân nghèo trong công đồng, kích thích phát triển nguồn nhân lực và góp phần cải thiện phúc lợi xã hội; Nuôi trồng thuỷ sản thể là tiền đề phù hợp trong việc cải thiện sinh kế, trong lập kế hoạch sử dụng nguồn lợi, tài nguyên và góp phần cải thiện môi trờng [11]. Cụ thể là sản lợng năm 1990 chỉ mới đạt 890590 tấn nhng đến năm 2000 sản lợng đã đạt tới 1.969100 tấn. Sản lợng nuôi trồng đạt 727.140 tấn. khoảng 3,4 triệu ngời tham gia vào các hoạt động của nghề cá và khoảng 600000 lao động tham gia vào nuôi trồng thuỷ sản. Nhà nớc đang phấn đấu đạt mức 2 triệu tấn cá vào năm 2010 và đóng góp khoảng 60 80 % tổng sản lợng cá trong cả nớc. Việt Nam và một số nớc đang phát triển là những nớc cung cấp sản phẩm thuỷ sản chính trên thị trờng thế giới và chiếm khoảng 50% trong tổng khối lợng xuất khẩu trên thị trờng thế giới. Việc buôn bán các sản phẩm thuỷ sản là nguồn thu ngoại tệ quan trọng đối với các nớc đang phát triển. Trung quốc và thái lan là hai nớc xuất khẩu chính trên thị trờng thế giới với Mĩ và Nhật Bản là hai nớc nhập khẩu chính. ở nớc ta, ngành nuôi trồng thuỷ sản (cá, cua tôm) đang phát triển mạnh mẽ. Đặc điểm của ngành này là thời gian ngắn nhng nguồn lợi thu về nhanh và nhiều. Nớc ta diện tích ao hồ sông ngòi lớn. Trong những năm gần đây ở các địa phơng sông ngòi ao hồ đã phát triển ngành nuôi cá lồng trên sông và nghề nuôi tôm cua xuất khẩu. Vấn đề gay gắt nhất hiện nay là giải quyết việc cung cấp thức ăn cho vật nuôi dới nớc, đặc biệt là nuôi cá lồng trên sông nớc chảy. Ngoài những yêu cầu cần chất lợng thức ăn theo quy định của ngành chăn nuôi, còn yêu cầu không thể thiếu đợc đối với thức ăn cho loại vật nuôi dới nớc là thức ăn phải đợc ép thành dạng viên. 1.1.1. Các dạng thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản Căn cứ vào hàm lợng ẩm trong thức ăn, theo ngời ta phân ra thức ăn ớt, thức ăn nửa ớt và thức ăn khô. Các loại thức ăn đợc phân loại theo đồ trên (hình 1.1). Thức ăn Khô 8 -12% nớc Ướt > 45% nớc Nửa ớt 30 35% nớc Thỏi Viên Bột nhão làm lạnh Chìm Bột nhão Nổi Dạng cánh mỏng Nổi Lơ lửng Chìm Chìm Bền vững trong nớc Chìm Hình 1.1. đồ phân loại thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản a) Thức ăn ớt Thức ăn ớt hàm lợng ẩm 50 ữ 80%. Nguyên liệu chế biến chủ yếu là cá và các sản phẩm phụ từ động vật. Loại thức ăn này hàm lợng đạm khá cao và giàu vitamin. Chúng rất dễ bị h hỏng, vì vậy cần phải đợc bảo quản trong các kho lạnh. b) Thức ăn nửa ớt Thức ăn nửa ớt độ ẩm 30 ữ 35%. Nguyên liệu sản xuất là thịt của các loại cá, các sản phẩm phụ từ động vật và bột nghiền. Thức ăn loại này thành phần dinh dỡng khá đồng đều, thờng đợc sản xuất ra ở dạng viên hay thỏi, thể nổi hoặc chìm. Giống nh thức ăn ớt, loại thức ăn này cũng rất khó bảo quản. Muốn cất giữ lâu cần phải đợc bảo quản trong các kho lạnh. c) Thức ăn khô Là loại thức ăn thông dụng nhất hiện nay, đợc sử dụng nhiều trong nuôi trồng thuỷ sản. Nguyên liệu chế biến gồm thịt, các sản phẩm phụ từ động vật, trong đó tỉ lệ lớn là các loại hạt nghiền nhỏ nh mì, mạch , ngô và cám gạo. Phần lớn ngời ta dùng các loại hạt dầu, ít xơ và độ đạm. Độ ẩm thức ăn 8 ữ 12%. Loại thức ăn này khả năng bảo quản đợc lâu dài, dễ chế biến. Chúng thờng đợc sản xuất ra dới dạng cánh mỏng, viên hoặc thỏi. Kích thớc viên và sức nổi của viên thể thay đổi đợc cho thích hợp với từng loại vật nuôi ở trên mặt nớc hay ở dới nớc. Thành phần thức ăn đồng nhất về chất dinh dỡng, vì vậy đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc xác định chế độ ăn cho các loại vật nuôi ở từng độ tuổi khác nhau. 1.1.2. Yêu cầu của viên thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản Viên thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản ngoài việc thoả mãn các yêu cầu chung cho các loại vật nuôi khác nhau, nó còn những yêu cầu riêng sau: - Kích cỡ, hình dáng, màu sắc của viên thức ăn phải giống nh thức ăn dạng tự nhiên mà cá tôm vẫn th ờng ăn. - Mùi vị phải sự hấp dẫn, bởi vì cá tôm thể dùng vị giác hay khứu giác để nhận biết thức ăn từ xa. - Trọng lợng riêng của viên phải thích hợp với từng loại cá tôm sao cho viên thức ăn thể chìm, nổi hoặc lơ lửng. - Viên thức ăn thả vào trong nớc cần phải đảm bảo bền vững trong một thời gian nhất định. Nếu bị tơi rữa thì cá, tôm không kịp ăn hết vừa gây lãng phí thức ăn vừa gây ô nhiễm môi trờng. Để viên thức ăn không bị tơi rữa trong một thời gian nhất định, đảm bảo cho cá tôm kịp ăn hết thì trong hỗn hợp thức ăn ngời ta cho thêm các chất phụ gia nh: aglimates, các chất xơ gốc mêtyl cácbon, hyđrô - côlôidôm đặc tính liên kết để tăng độ dính kết. 1.1.3. Một số công thức chế biến thức ăn cho cá, tôm Bảng 1.1. Công thức chế biến thức ăn cho cá chép TT Nguyên liệu Khối lợng (kg) Năng lợng (j) Prôtít (g/kg) Lipít (g/kg) Muối (g/kg) Xơ (g/kg) 1 2 3 4 5 6 7 8 Bột sắn Bột đậu tơng Bột ngô Bột cá lạt Bột rau + cỏ Bột khô lạc cả vỏ Bột men tiêu hoá Bôt phụ gia + thuốc phòng 5,0 0,2 1,7 0,1 2,5 0,3 0,2 0,002 82,50 3,36 22,27 1,11 10 4,35 2,62 65,00 92,60 238 50 87,5 114 30,4 1,00 5,82 595 5,79 0,5 3,93 5,8 0,50 2,62 4,62 1,93 0,25 2,76 2,34 380 6 153 1 105 3,6 5,4 Tổng 10.002 126.2 677.5 28.79 14.8 654 Bảng 1.2. Công thức chế biến thức ăn cho cá trắm cỏ TT Nguyên liệu Khối lợng (kg) Năng lợng (j) Prôtít (g/kg) Lipít (g/kg) Muối (g/kg) Xơ (g/kg) 1 2 3 4 5 6 7 Bột sắn Bột ngô Bột cá Bột men Bột rau + cỏ xanh Bột khô lạc cả vỏ Bôt phụ gia + thuốc phòng 5,0 2,0 0,1 0,1 2,5 0,3 0,002 82,50 26,20 1,11 2,26 10,00 4,35 65,0 280,0 50,0 30,4 87,5 114,0 1,00 7,00 5,79 5,80 0,50 3,93 0,50 5,20 1,93 2,34 0,25 2,76 380,0 180,0 1,0 54,0 105,0 3,6 Tổng 10,002 126,42 626,9 24,02 12,98 723,6 Bảng 1.3 Công thức chế biến thức ăn cho tôm nớc ngọt TT Nguyên liệu Khối lợng (kg) Năng lợng (j) Prôtít (g/kg) Lipít (g/kg) Muối (g/kg) Xơ (g/kg) 1 Bột ngô 5,0 84,00 66,0 1,5 0,70 385,00 2 Cám 2,5 8,00 85,5 0,4 0,22 11,00 3 Bột khô đậu tơng 1,4 23,52 630,0 38,2 19,50 42,00 4 Bột men 0,3 2,80 45,5 8,7 3,51 3,12 5 Bột cỏ 2,2 11,00 90,0 0,8 0,30 100,00 6 Bột phụ gia 0,01 Tổng 11,401 129,32 917,0 49,6 24,23 541,12 1.2. Quy trình công nghệ ép viên thức ăn nuôi trồng thuỷ sản 1.2.1 Đặc điểm của nguyên liệu khi ép viên Các tính chất lý tính của nguyên liệu dùng trong chế biến thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản những đặc điểm liên quan đến quá trình ép viên nh sau: Nguyên liệu trớc khi đa vào ép viên là các sản phẩm, phụ phẩn đã đợc chế làm vệ sinh, sấy khô và nghiền thành hạt theo kích thớc đã định và đợc trộn đều các thành phần theo từng loại thức ăn. Đối với nguyên liệu dầu (lipít) hoặc nhiều chất xơ thì việc liên kết giữa các phần tử thức ăn rất khó khăn. Muốn đảm bảo chất lợng viên thức ăn tốt thì yêu cầu lực ép phải lớn. Độ nhỏ và độ đồng nhất giữa các thành phần của hỗn hợp ảnh hởng rất lớn đến độ chặt, độ bền, độ bóng bề mặt. Khi độ nghiền to và giữa các thành phần càng khác xa nhau về kích thớc và khối lợng thì chất lợng viên càng kém. Vì vậy để thuận lợi cho quá trình ép, ngời ta tiến hành gia công nhiệt ẩm bằng hơi nớc trớc khi ép viên hay đóng thỏi. Độ ẩm của hỗn hợp nguyên liệu là yếu tố ảnh hởng lớn nhất đến năng suất, chất lợng sản phẩm và chi phí năng lợng riêng. Độ ẩm thích hợp là 25 ữ35%. Khi độ ẩm thấp, viên ép ra ít bị biến dạng, khả năng liên kết kém. Vì vậy lực ép phải cao, năng lợng tiêu thụ lớn. Khi độ ẩm cao thì ngợc lại, trờng hợp độ ẩm quá cao, thì nguyên liệu dễ bị dính bết trong máy và vicắt ra thờng hay bị biến dạng méo mó. Với mỗi loại động vật thủy sản yêu cầu thức ăn khác nhau, loại ăn nổi, loại ăn chìm, loại ăn lơ lửng thì cần phải thức ăn phù hợp cho chúng. 1.2.2 Quy trình công nghệ đồ quy trình công nghệ chế biến đợc trình bày trên (hình 1.2) Phân tỷ lệ (cân đo) Nghiền nhỏ Trộn ép viên ép thỏi Làm nguội Sấy/ Làm nguội Tạo thành hạt nhỏ Sàng định cỡ Thoa chất béo Sản phẩm Sản phẩm Kho chứa nguyên liệu Hình 1.2 đồ quy trình công nghệ chế biến thức ăn cho cá tôm 1.2.3 Mục đích của ép viên - Nâng cao chất lợng thức ăn: Nhờ quá trình ép kết hợp với quá trình xử lí nhiệt (hấp chín và làm nguội) đã nâng cao đợc giá trị dinh dỡng của viên thức ăn. - Vệ sinh thức ăn: Qua xử lý nhiệt và đặc biệt là nhiệt ma sát sinh ra trong quá trình ép làm cho nhiệt độ thức ăn lên tới 80 0 C. ở nhiệt độ cao này hầu hết các loại vi khuẩn và nấm hại đều bị tiêu diệt. - Tiết kiệm đợc thức ăn: Trong thức ăn thờng đầy đủ các thành phần dinh dỡng trong đó cả thức ăn ngon và thức ăn không ngon. Khi ép thành viên bột, cá tôm phải ăn hết cả phần thức ăn ngon và thức ăn không ngon, do đó sẽ không làm lãng phí thức ăn. - Tăng khối lợng viên: Thông thờng các viên thức ăn khối lợng viên cao hơn khoảng 15% so với khối lợng viên của thức ăn ở dạng bột rời. Nhờ đó giảm đợc dung thích chứa, thuận lợi cho việc bao gói, vận chuyển và bảo quản Để nâng cao chất lợng viên thức ăn, ngời ta đã sử dụng các máy ép thể làm giãn nở viên sau khi ra khỏi khuôn. Trớc hết ngời ta cho hỗn hợp thịt bột vào buồng ép áp suất cao, tạo ra lực ép lớn làm tăng nhanh nhiệt độ hỗn hợp. Sau đó mới cho hỗn hợp ép qa lỗ khuôn tạo hình. Nhờ nhiệt độ tăng đột ngột nên vật liệu đợc làm chín nhanh, khi chui qua lỗ khuôn chúng sẽ giãn nở và tự bẻ gãy. Khi tạo viên nở sẽ tác dụng: + Tăng chất lợng viên + Hầu hết vi khuẩn bị tiêu diệt trong quá trình ép + Cho phép linh động hơn trong việc lựa chọn nguyên liệu . tài Nghiên cứu một số thông số chính làm cơ sở để thiết kế chế tạo máy ép viên thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản kiểu vít đứng. Trong nội dung luận văn này,. đích Nghiên cứu ảnh hởng của một số thông số chính đến chất lợng sản phẩm, năng suất, chi phí năng lợng riêng làm cơ sở thiết kế chế tạo máy ép viên thức ăn

Ngày đăng: 08/08/2013, 22:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ghecke T.E. (1969), Những quá trình và thiết bị sản xuất thực phẩm.(Tài liệu dịch), NXBKHKT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những quá trình và thiết bị sản xuất thực phẩm
Tác giả: Ghecke T.E
Nhà XB: NXBKHKT
Năm: 1969
2. Bùi Đức Hợi (1988), Công nghệ và máy chế biến l−ơng thực. NXBKHKT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ và máy chế biến l−ơng thực
Tác giả: Bùi Đức Hợi
Nhà XB: NXBKHKT
Năm: 1988
3. Lê Công Huỳnh (1992), Ph−ơng pháp so sánh chính xác ảnh h−ởng của các thông số vào lên thông số ra khi nghiên cứu thực nghiệm máy.Thông báo khoa học của các tr−ờng ĐH, số 1 – 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ph−ơng pháp so sánh chính xác ảnh h−ởng của các thông số vào lên thông số ra khi nghiên cứu thực nghiệm máy
Tác giả: Lê Công Huỳnh
Năm: 1992
4. Lê Công Huỳnh (1995), Ph−ơng pháp nghiên cứu khoa học thực nghiệm . Giáo trình cao học, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ph−ơng pháp nghiên cứu khoa học thực nghiệm
Tác giả: Lê Công Huỳnh
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1995
6. Phạm Văn Lang (1985), Cơ sở lý thuyết quy hoạch hoá thực nghiệm và việc ứng dụng trong kỹ thuật nông nghiệp . Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý thuyết quy hoạch hoá thực nghiệm và việc ứng dụng trong kỹ thuật nông nghiệp
Tác giả: Phạm Văn Lang
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1985
7. Phạm Văn Lang, Bạch Quốc Khang (1998), Cơ sở lý thuyết quy hoạch thực nghiệm và ứng dụng trong kỹ thuật nông nghiệp . Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý thuyết quy hoạch thực nghiệm và ứng dụng trong kỹ thuật nông nghiệp
Tác giả: Phạm Văn Lang, Bạch Quốc Khang
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1998
8. Bùi Văn Miên (1999), Hoàn thiện và nâng cao chất l−ợng của các máy trong hệ thống các máy chế biến thức ăn gia súc dạng bột và dạng viên.Báo cáo khoa học Tr−ờng ĐHNL-TPHCM, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện và nâng cao chất l−ợng của các máy trong hệ thống các máy chế biến thức ăn gia súc dạng bột và dạng viên
Tác giả: Bùi Văn Miên
Năm: 1999
9. Trần Quang Nhạ, Nguyễn Hà Thanh (1971), Nhiệt kỹ thuật đại cương, Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhiệt kỹ thuật đại c−ơng
Tác giả: Trần Quang Nhạ, Nguyễn Hà Thanh
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội
Năm: 1971
10. Trần Quang Nhạ, Nguyễn Hà Thanh (1971), Bài tập kỹ thuật nhiệt . Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập kỹ thuật nhiệt
Tác giả: Trần Quang Nhạ, Nguyễn Hà Thanh
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1971
13. Đào Quang Triệu (1993), Phương pháp thực nghiệm cực trị và vấn đề tèi −u khi nghiên cứu các quá trình kỹ thuật . Giáo trình, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ph−ơng pháp thực nghiệm cực trị và vấn đề tèi −u khi nghiên cứu các quá trình kỹ thuật
Tác giả: Đào Quang Triệu
Năm: 1993
14. Phạm Xuân V−ợng (1995), Lý thuyết tính toán máy sau thu hoạch, Giáo trình cao học. Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết tính toán máy sau thu hoạch
Tác giả: Phạm Xuân V−ợng
Năm: 1995
15. Trần Minh V−ợng, Nguyễn Thị Minh Thuận. (1995) Máy chăn nuôi . Bài giảng cho cao học. Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Máy chăn nuôi
16. Xokolov AIA (1986), Cơ sở thiết kế máy sản xuất thực phẩm . (Tài liệu dịch), NXBKHKT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở thiết kế máy sản xuất thực phẩm
Tác giả: Xokolov AIA
Nhà XB: NXBKHKT
Năm: 1986
5. Trần Nh− Khuyên (1997), Luận án PTS khoa học, Đại học NNI Hà Nội Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Sơ đồ phân loại thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản - Nghiên cứu một số thông số chính làm cơ sở để thiết kế chế tạo máy ép viên thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản kiểu vít đứng
Hình 1.1. Sơ đồ phân loại thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản (Trang 4)
Hình 1.1. Sơ đồ phân loại thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản - Nghiên cứu một số thông số chính làm cơ sở để thiết kế chế tạo máy ép viên thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản kiểu vít đứng
Hình 1.1. Sơ đồ phân loại thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản (Trang 4)
Bảng 1.3 Công thức chế biến thức ăn cho tôm n−ớc ngọt - Nghiên cứu một số thông số chính làm cơ sở để thiết kế chế tạo máy ép viên thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản kiểu vít đứng
Bảng 1.3 Công thức chế biến thức ăn cho tôm n−ớc ngọt (Trang 7)
Bảng 1.2. Công thức chế biến thức ăn cho cá trắm cỏ - Nghiên cứu một số thông số chính làm cơ sở để thiết kế chế tạo máy ép viên thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản kiểu vít đứng
Bảng 1.2. Công thức chế biến thức ăn cho cá trắm cỏ (Trang 7)
Bảng 1.3  Công thức chế biến thức ăn cho tôm n−ớc ngọt - Nghiên cứu một số thông số chính làm cơ sở để thiết kế chế tạo máy ép viên thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản kiểu vít đứng
Bảng 1.3 Công thức chế biến thức ăn cho tôm n−ớc ngọt (Trang 7)
Bảng 1.2. Công thức chế biến thức ăn cho cá trắm cỏ - Nghiên cứu một số thông số chính làm cơ sở để thiết kế chế tạo máy ép viên thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản kiểu vít đứng
Bảng 1.2. Công thức chế biến thức ăn cho cá trắm cỏ (Trang 7)
Sơ đồ quy trình công nghệ chế biến đ−ợc trình bày trên (hình 1.2) - Nghiên cứu một số thông số chính làm cơ sở để thiết kế chế tạo máy ép viên thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản kiểu vít đứng
Sơ đồ quy trình công nghệ chế biến đ−ợc trình bày trên (hình 1.2) (Trang 9)
Sơ đồ quy trình công nghệ chế biến đ−ợc trình bày trên (hình 1.2) - Nghiên cứu một số thông số chính làm cơ sở để thiết kế chế tạo máy ép viên thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản kiểu vít đứng
Sơ đồ quy trình công nghệ chế biến đ−ợc trình bày trên (hình 1.2) (Trang 9)
Hình 1.3. Sơ đồ máy ép viên rulô - Nghiên cứu một số thông số chính làm cơ sở để thiết kế chế tạo máy ép viên thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản kiểu vít đứng
Hình 1.3. Sơ đồ máy ép viên rulô (Trang 12)
Hình 1.4. Sơ đồ máy ép viên kiểu píttông - Nghiên cứu một số thông số chính làm cơ sở để thiết kế chế tạo máy ép viên thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản kiểu vít đứng
Hình 1.4. Sơ đồ máy ép viên kiểu píttông (Trang 12)
Hình 1.6. Sơ đồ máy ép viên kiểu vít - Nghiên cứu một số thông số chính làm cơ sở để thiết kế chế tạo máy ép viên thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản kiểu vít đứng
Hình 1.6. Sơ đồ máy ép viên kiểu vít (Trang 14)
Hình 1.6. Sơ đồ máy ép viên kiểu vít - Nghiên cứu một số thông số chính làm cơ sở để thiết kế chế tạo máy ép viên thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản kiểu vít đứng
Hình 1.6. Sơ đồ máy ép viên kiểu vít (Trang 14)
Hình 2.1. Sơ đồ cấu tạo của máy ép viên kiểu trục đứng - Nghiên cứu một số thông số chính làm cơ sở để thiết kế chế tạo máy ép viên thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản kiểu vít đứng
Hình 2.1. Sơ đồ cấu tạo của máy ép viên kiểu trục đứng (Trang 16)
Hình 2.1. Sơ đồ cấu tạo của máy ép viên kiểu trục đứng - Nghiên cứu một số thông số chính làm cơ sở để thiết kế chế tạo máy ép viên thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản kiểu vít đứng
Hình 2.1. Sơ đồ cấu tạo của máy ép viên kiểu trục đứng (Trang 16)
Theo bảng tính sẵn vớ im =3 thì tổng số thí nghiệm là 20 thí nghiệm bao gồm:        8 thí nghiệm ở mức trên và d−ới - Nghiên cứu một số thông số chính làm cơ sở để thiết kế chế tạo máy ép viên thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản kiểu vít đứng
heo bảng tính sẵn vớ im =3 thì tổng số thí nghiệm là 20 thí nghiệm bao gồm: 8 thí nghiệm ở mức trên và d−ới (Trang 20)
Đối chiếu với tiêu chuẩn Fisher, tra bảng tìm Fb với α= 0,05 và bậc tự do f 1= N- m′- ( N0-1 ); f2= N0 - 1  - Nghiên cứu một số thông số chính làm cơ sở để thiết kế chế tạo máy ép viên thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản kiểu vít đứng
i chiếu với tiêu chuẩn Fisher, tra bảng tìm Fb với α= 0,05 và bậc tự do f 1= N- m′- ( N0-1 ); f2= N0 - 1 (Trang 23)
Hình 2.3. Sơ đồ sàng Makarốp - Nghiên cứu một số thông số chính làm cơ sở để thiết kế chế tạo máy ép viên thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản kiểu vít đứng
Hình 2.3. Sơ đồ sàng Makarốp (Trang 27)
Hình 2.3. Sơ đồ sàng Makarốp - Nghiên cứu một số thông số chính làm cơ sở để thiết kế chế tạo máy ép viên thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản kiểu vít đứng
Hình 2.3. Sơ đồ sàng Makarốp (Trang 27)
Hình 2.4. Dụng cụ đo góc ma sát nội - Nghiên cứu một số thông số chính làm cơ sở để thiết kế chế tạo máy ép viên thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản kiểu vít đứng
Hình 2.4. Dụng cụ đo góc ma sát nội (Trang 29)
Hình 3.1. Các khoảng không gian làm việc của buồng vít - Nghiên cứu một số thông số chính làm cơ sở để thiết kế chế tạo máy ép viên thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản kiểu vít đứng
Hình 3.1. Các khoảng không gian làm việc của buồng vít (Trang 35)
Hình 3.1. Các khoảng không gian làm việc của buồng vít - Nghiên cứu một số thông số chính làm cơ sở để thiết kế chế tạo máy ép viên thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản kiểu vít đứng
Hình 3.1. Các khoảng không gian làm việc của buồng vít (Trang 35)
Hình 3.2 Sơ đồ tính toán lý thuyết bộ phận ép - Nghiên cứu một số thông số chính làm cơ sở để thiết kế chế tạo máy ép viên thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản kiểu vít đứng
Hình 3.2 Sơ đồ tính toán lý thuyết bộ phận ép (Trang 42)
Hình 3.2 Sơ đồ tính toán lý thuyết bộ phận ép - Nghiên cứu một số thông số chính làm cơ sở để thiết kế chế tạo máy ép viên thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản kiểu vít đứng
Hình 3.2 Sơ đồ tính toán lý thuyết bộ phận ép (Trang 42)
Bảng 3.1 Quan hệ giữa diện tích lỗ ra với áp suất ra và áp suất PA - Nghiên cứu một số thông số chính làm cơ sở để thiết kế chế tạo máy ép viên thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản kiểu vít đứng
Bảng 3.1 Quan hệ giữa diện tích lỗ ra với áp suất ra và áp suất PA (Trang 46)
Bảng 3.1 Quan hệ giữa diện tích lỗ ra với áp suất ra và áp suất P A - Nghiên cứu một số thông số chính làm cơ sở để thiết kế chế tạo máy ép viên thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản kiểu vít đứng
Bảng 3.1 Quan hệ giữa diện tích lỗ ra với áp suất ra và áp suất P A (Trang 46)
Hình 3.3. Đồ thị áp suất trong buồng cung cấp và buồng ép 3.2.2  Xác định nhiệt l− ợng sinh ra trong quá trình nén ép - Nghiên cứu một số thông số chính làm cơ sở để thiết kế chế tạo máy ép viên thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản kiểu vít đứng
Hình 3.3. Đồ thị áp suất trong buồng cung cấp và buồng ép 3.2.2 Xác định nhiệt l− ợng sinh ra trong quá trình nén ép (Trang 47)
Hình 3.3. Đồ thị áp suất trong buồng cung cấp và buồng ép  3.2.2  Xác định nhiệt l−ợng sinh ra trong quá trình nén ép - Nghiên cứu một số thông số chính làm cơ sở để thiết kế chế tạo máy ép viên thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản kiểu vít đứng
Hình 3.3. Đồ thị áp suất trong buồng cung cấp và buồng ép 3.2.2 Xác định nhiệt l−ợng sinh ra trong quá trình nén ép (Trang 47)
Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa nhiệt độ tc và áp suất PA - Nghiên cứu một số thông số chính làm cơ sở để thiết kế chế tạo máy ép viên thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản kiểu vít đứng
Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa nhiệt độ tc và áp suất PA (Trang 53)
Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa nhiệt độ t c  và áp suất P A - Nghiên cứu một số thông số chính làm cơ sở để thiết kế chế tạo máy ép viên thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản kiểu vít đứng
Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa nhiệt độ t c và áp suất P A (Trang 53)
Bảng 4.1a. ảnh h−ởng của yếu tố x1 tới hàm độ vụn của viên Y1 - Nghiên cứu một số thông số chính làm cơ sở để thiết kế chế tạo máy ép viên thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản kiểu vít đứng
Bảng 4.1a. ảnh h−ởng của yếu tố x1 tới hàm độ vụn của viên Y1 (Trang 57)
Bảng 4.1a. ảnh hưởng của yếu tố x 1  tới hàm độ vụn của viên Y 1 - Nghiên cứu một số thông số chính làm cơ sở để thiết kế chế tạo máy ép viên thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản kiểu vít đứng
Bảng 4.1a. ảnh hưởng của yếu tố x 1 tới hàm độ vụn của viên Y 1 (Trang 57)
Bảng –2 Kết quả tính toán ph−ơng sai yếu tố và ph−ơng sai thực nghiệm - Nghiên cứu một số thông số chính làm cơ sở để thiết kế chế tạo máy ép viên thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản kiểu vít đứng
ng –2 Kết quả tính toán ph−ơng sai yếu tố và ph−ơng sai thực nghiệm (Trang 58)
Hình 4.1 Đồ thị xét sự ảnh h−ởng của yếu tố x1 tới các thông số ra Y1, Y2, Y3 - Nghiên cứu một số thông số chính làm cơ sở để thiết kế chế tạo máy ép viên thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản kiểu vít đứng
Hình 4.1 Đồ thị xét sự ảnh h−ởng của yếu tố x1 tới các thông số ra Y1, Y2, Y3 (Trang 58)
Hình 4.1 Đồ thị xét sự ảnh h−ởng của yếu tố x 1  tới các thông số ra Y 1 , Y 2 , Y 3 - Nghiên cứu một số thông số chính làm cơ sở để thiết kế chế tạo máy ép viên thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản kiểu vít đứng
Hình 4.1 Đồ thị xét sự ảnh h−ởng của yếu tố x 1 tới các thông số ra Y 1 , Y 2 , Y 3 (Trang 58)
Bảng 4 – 2 Kết quả tính toán ph−ơng sai yếu tố và ph−ơng sai thực nghiệm - Nghiên cứu một số thông số chính làm cơ sở để thiết kế chế tạo máy ép viên thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản kiểu vít đứng
Bảng 4 – 2 Kết quả tính toán ph−ơng sai yếu tố và ph−ơng sai thực nghiệm (Trang 58)
Bảng 4.3a. ảnh h−ởng của yếu tố x2 tới hàm độ vụn của viên Y1 - Nghiên cứu một số thông số chính làm cơ sở để thiết kế chế tạo máy ép viên thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản kiểu vít đứng
Bảng 4.3a. ảnh h−ởng của yếu tố x2 tới hàm độ vụn của viên Y1 (Trang 62)
Bảng 4.3a. ảnh hưởng của yếu tố x 2  tới hàm độ vụn của viên Y 1 - Nghiên cứu một số thông số chính làm cơ sở để thiết kế chế tạo máy ép viên thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản kiểu vít đứng
Bảng 4.3a. ảnh hưởng của yếu tố x 2 tới hàm độ vụn của viên Y 1 (Trang 62)
Bảng 4.3b ảnh h−ởng của yếu tố x 2  tới hàm năng suất máy Y 2 - Nghiên cứu một số thông số chính làm cơ sở để thiết kế chế tạo máy ép viên thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản kiểu vít đứng
Bảng 4.3b ảnh h−ởng của yếu tố x 2 tới hàm năng suất máy Y 2 (Trang 62)
Hình 4.2. Đồ thị xét sự ảnh h−ởng của yếu tố x2 tới các thông số ra Y1, Y2, Y3 - Nghiên cứu một số thông số chính làm cơ sở để thiết kế chế tạo máy ép viên thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản kiểu vít đứng
Hình 4.2. Đồ thị xét sự ảnh h−ởng của yếu tố x2 tới các thông số ra Y1, Y2, Y3 (Trang 63)
Bảng 4.4. Kết quả tính toán ph−ơng sai yếu tố và ph−ơng sai thực nghiệm - Nghiên cứu một số thông số chính làm cơ sở để thiết kế chế tạo máy ép viên thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản kiểu vít đứng
Bảng 4.4. Kết quả tính toán ph−ơng sai yếu tố và ph−ơng sai thực nghiệm (Trang 63)
Hình 4.2. Đồ thị xét sự ảnh h−ởng của yếu tố x 2  tới các thông số ra Y 1 , Y 2 , Y 3 - Nghiên cứu một số thông số chính làm cơ sở để thiết kế chế tạo máy ép viên thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản kiểu vít đứng
Hình 4.2. Đồ thị xét sự ảnh h−ởng của yếu tố x 2 tới các thông số ra Y 1 , Y 2 , Y 3 (Trang 63)
Bảng 4.4. Kết quả tính toán ph−ơng sai yếu tố và ph−ơng sai thực nghiệm - Nghiên cứu một số thông số chính làm cơ sở để thiết kế chế tạo máy ép viên thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản kiểu vít đứng
Bảng 4.4. Kết quả tính toán ph−ơng sai yếu tố và ph−ơng sai thực nghiệm (Trang 63)
Bảng 4.5a ảnh h−ởng của yếu tố x3 tới hàm độ vụn của viên Y1 - Nghiên cứu một số thông số chính làm cơ sở để thiết kế chế tạo máy ép viên thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản kiểu vít đứng
Bảng 4.5a ảnh h−ởng của yếu tố x3 tới hàm độ vụn của viên Y1 (Trang 67)
Bảng 4.5b ảnh h−ởng của yếu tố x3 tới hàm năng suất máy Y2 - Nghiên cứu một số thông số chính làm cơ sở để thiết kế chế tạo máy ép viên thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản kiểu vít đứng
Bảng 4.5b ảnh h−ởng của yếu tố x3 tới hàm năng suất máy Y2 (Trang 67)
Bảng 4.5a ảnh hưởng của yếu tố x 3  tới hàm độ vụn của viên Y 1 - Nghiên cứu một số thông số chính làm cơ sở để thiết kế chế tạo máy ép viên thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản kiểu vít đứng
Bảng 4.5a ảnh hưởng của yếu tố x 3 tới hàm độ vụn của viên Y 1 (Trang 67)
Bảng 4.5c ảnh h−ởng của yếu tố x 3  tới chi phí điện năng riêng Y 3 - Nghiên cứu một số thông số chính làm cơ sở để thiết kế chế tạo máy ép viên thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản kiểu vít đứng
Bảng 4.5c ảnh h−ởng của yếu tố x 3 tới chi phí điện năng riêng Y 3 (Trang 67)
Bảng 4.5b ảnh h−ởng của yếu tố x 3  tới hàm năng suất máy Y 2 - Nghiên cứu một số thông số chính làm cơ sở để thiết kế chế tạo máy ép viên thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản kiểu vít đứng
Bảng 4.5b ảnh h−ởng của yếu tố x 3 tới hàm năng suất máy Y 2 (Trang 67)
Hình 4.3. Đồ thị xét sự ảnh h−ởng của yếu tố x3 tới các thông số ra Y1, Y2, Y3 - Nghiên cứu một số thông số chính làm cơ sở để thiết kế chế tạo máy ép viên thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản kiểu vít đứng
Hình 4.3. Đồ thị xét sự ảnh h−ởng của yếu tố x3 tới các thông số ra Y1, Y2, Y3 (Trang 68)
Bảng 4 – 6 Kết quả tính toán ph−ơng sai yếu tố và ph−ơng sai thực nghiệm - Nghiên cứu một số thông số chính làm cơ sở để thiết kế chế tạo máy ép viên thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản kiểu vít đứng
Bảng 4 – 6 Kết quả tính toán ph−ơng sai yếu tố và ph−ơng sai thực nghiệm (Trang 68)
Bảng 4.7 Mức biến thiên của các yếu tố - Nghiên cứu một số thông số chính làm cơ sở để thiết kế chế tạo máy ép viên thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản kiểu vít đứng
Bảng 4.7 Mức biến thiên của các yếu tố (Trang 69)
Bảng 4.7 Mức biến thiên của các yếu tố - Nghiên cứu một số thông số chính làm cơ sở để thiết kế chế tạo máy ép viên thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản kiểu vít đứng
Bảng 4.7 Mức biến thiên của các yếu tố (Trang 69)
Bảng 4.8 Các hệ số hồi qui có nghĩa của các hàm y 1 , y 2 , y 3 - Nghiên cứu một số thông số chính làm cơ sở để thiết kế chế tạo máy ép viên thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản kiểu vít đứng
Bảng 4.8 Các hệ số hồi qui có nghĩa của các hàm y 1 , y 2 , y 3 (Trang 70)
Bảng 4.9 Kiểm tra tính thích ứng của mô hình toán - Nghiên cứu một số thông số chính làm cơ sở để thiết kế chế tạo máy ép viên thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản kiểu vít đứng
Bảng 4.9 Kiểm tra tính thích ứng của mô hình toán (Trang 71)
Bảng 4.9 Kiểm tra tính thích ứng của mô hình toán - Nghiên cứu một số thông số chính làm cơ sở để thiết kế chế tạo máy ép viên thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản kiểu vít đứng
Bảng 4.9 Kiểm tra tính thích ứng của mô hình toán (Trang 71)
4.4 Kết quả nghiên cứu tối −u tổng quát - Nghiên cứu một số thông số chính làm cơ sở để thiết kế chế tạo máy ép viên thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản kiểu vít đứng
4.4 Kết quả nghiên cứu tối −u tổng quát (Trang 73)
Bảng 4.11. Các hệ số hồi qui dạng thực - Nghiên cứu một số thông số chính làm cơ sở để thiết kế chế tạo máy ép viên thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản kiểu vít đứng
Bảng 4.11. Các hệ số hồi qui dạng thực (Trang 73)
Bảng 4.11. Các hệ số hồi qui dạng thực - Nghiên cứu một số thông số chính làm cơ sở để thiết kế chế tạo máy ép viên thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản kiểu vít đứng
Bảng 4.11. Các hệ số hồi qui dạng thực (Trang 73)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN