1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao khả năng tiếp cận vốn tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo tại xã bàn đạt huyện phú bình tình thái nguyên

80 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– ĐỖ THỊ QUỲNH Tên đề tài: NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG ƯU ĐÃI CHO HỘ NGHÈO TẠI XÃ BÀN ĐẠT, HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Nghiên cứu Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2015 - 2019 Thái Nguyên – 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– ĐỖ THỊ QUỲNH Tên đề tài: NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG ƯU ĐÃI CHO HỘ NGHÈO TẠI XÃ BÀN ĐẠT, HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Nghiên cứu Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn : TS : HÀ QUANG TRUNG Thái Nguyên - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Đề tài thực tập tốt nghiệp “Nâng cao khả tiếp cận vớn tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo xã Bàn Đạt, huyện Phú Bình, tình Thái Nguyên”, chuyên ngành Kinh Tế Nông Nghiệp là công trình nghiên cứu của riêng tôi, đề tài được sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, các thông tin có sẵn được trích rõ ràng nguồn gốc Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết nghiên cứu đưa đề tài là trung thực và chưa được sử dụng bất kì công trình nghiên cứu khoa học nào Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Đỗ Thị Quỳnh ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực tập tốt nghiệp vừa qua, em nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của cá nhân, tập thể để tơi hồn thành tớt khóa ḷn tớt nghiệp Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Hà Quang Trung dành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình cho em hoàn thành quá trình nghiên cứu đề tài Em xin gửi lời cảm ơn tới UBND xã Bàn Đạt và toàn thể bà nhân dân tạo mọi điều kiện giúp đỡ em suốt quá trình thực tập để hoàn thành đề tài này Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, những người động viên giúp đỡ về tinh thần, vật chất suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài Do trình độ, kinh nghiệm thực tế thân có hạn, thời gian thực tập không nhiều vì vậy khóa luận của em không tránh khỏi sai sót rất mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy cô, sự đóng góp ý kiến của các bạn sinh viên để khóa luận được hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Đỗ Thị Quỳnh iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Tình hình sử dụng đất đai của Xã Bàn Đạt 25 Bảng 4.2 Hiện trạng dân số từng xóm của Bàn Đạt năm 2017 29 Bảng 4.3: Hiện trạng lao động của Bàn Đạt năm 2017 30 Bảng 4.4: kết rà hộ nghèo xã Bàn Đạt giai đoạn 2015 –2017 37 Bảng 4.5: Kết giảm nghèo xã Bàn Đạt 38 Bảng 4.6: Nguyên nhân dẫn đến tình trạng nghèo đói 39 Bảng 7: GTSX của xã qua năm 41 Bảng 4.8: Chuyển dịch cấu 41 Bảng 4.9: Thông tin của các hộ điều tra 44 Bảng 4.10: Nhu cầu vay vốn của hộ 45 Bảng 11: Nhu cầu vay vốn của nhóm hộ điều tra với mức cho vay khác 45 Bảng 4.12: Đánh giá mức độ hài lòng về tiếp cận ngân hàng hộ điều tra nghèo cận nghèo 47 Bảng 4.13 Đánh giá mức độ hài lòng của người dân về thủ tục ngân hàng 48 Bảng 4.14 Đánh giá mức độ hài lòng của người dân về cán ngân hàng 49 Bảng 4.15 Đánh giá mức độ hài lòng của người dân về kết vay 50 Bảng 4.16 Thông tin nguồn vốn ưu đãi 51 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Sơ đờ tóm tắt quy trình vay vốn ưu đãi đối hộ nghèo 40 Hình 4.2: Biểu đờ thể hiện tình hình trả nợ vốn vay của hộ nghèo 46 v DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Từ viết tắt CNH-HĐH CSHT CSXH NHCSXH HDND HTTDNT HTX KT-XH NHNN TK&VV NN NN&PTNT NHNo&PTNT NTM PTNT TCTD TCTDCT TDND QTDND TTCN UBND VHXH XĐGN Nghĩa đầy đủ Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa Cơ sở hạ tầng Chính sách xã hội Ngân hàng sách xã hội Hội đồng nhân dân Hệ thống tín dụng nông thôn Hợp tác xã Kinh tế xã hội Ngân hàng Nhà nước Tiết kiệm vay vốn Nông nghiệp Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Nông thôn mới Phát triển nông thôn Tổ chức tín dụng Tổ chức tín dụng chính thống Tín dụng nhân dân Quỹ tín dụng nhân dân Tiểu thủ cơng nghiệp Ủy ban nhân dân Văn hố - Xã hội Xóa đói giảm nghèo vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi Phần MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa của đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập và nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.2 Bản chất, chức về khả tiếp cận vớn tín dụng cho hộ nơng dân nghèo 10 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến giải pháp nâng cao viêc tiếp cận vớn tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo 11 2.1.4 Ý nghĩa của việc nâng cao khả tiếp cận vớn tín dụng 12 2.2 Tổng quan những nghiên cứu và ngoài nước có liên quan đến giải pháp nâng cao sử dụng vốn ưu đãi cho hộ nông dân nghèo 13 2.3.1.Nghiên cứu ngoài nước 13 2.3.2.Nghiên cứu nước 14 vii PHẦN ĐỐI TƯỢNG,NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 3.1.1.Đối tượng nghiên cứu 17 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 17 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành nghiêm cứu 17 3.2.1 Địa điểm 17 3.2.2 Thời gian tiến hành nghiêm cứu 17 3.3 Nội dung nghiên cứu 17 3.4 Phương pháp nghiêm cứu 18 3.4.1 Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên 18 3.4.2 Phương pháp thu thập thông tin 18 3.4.3 Phương pháp phân tích 19 3.4.4 Phương pháp thang điểm Likert 20 3.4 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 20 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của địa phương 23 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 23 4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 26 4.1.3 Đánh giá chung về ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 35 4.2 Thực trạng nghèo đói địa bàn xã 36 4.2.1 Kết rà soát hộ nghèo xã Bàn Đạt, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 36 4.2.2 Nguyên nhân nghèo 39 4.2.3 Cơ cấu phân bố nguồn vốn cho tở chức trị - xã hội 39 4.2.4 Tình hình kinh tế xã Bàn Đạt 41 4.2.5 Các sách hỗ trợ giảm nghèo đại phương 42 4.3 Thực trạng tiếp cận nguồn vốn hiệu của việc tiếp cân nguồn vốn vay 43 viii 4.3.1 Tình hình của hộ điều tra 43 4.3.2 Nhu cầu vay vốn của hộ 45 4.3.3 Tình hình trả nợ vay vớn của hộ 46 4.3.4 Một sớ chỉ tiêu đánh giá mức độ hài lịng của hộ nghèo về Nguồn vốn tiếp cận 47 4.3.5 Đánh giá chung tình hình tiếp cận ng̀n vớn tín dụng ưu đãi của hộ nghèo từ NHCSXH 51 4.4 Một số giải pháp giúp hộ nghèo có khả tớt tiếp cận vớn tín dụng ưu đãi 54 4.4.1 Về phía tở chức tín dụng 54 4.4.2 Về sách tin dụng 54 4.4.3 Về phía quyền địa phương 55 4.4.4 về phía người dân 55 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 5.1Kết luận 58 5.2 Kiến nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC 56 - Để nâng cao hiệu sử dụng vốn vay: Người vay phải nâng cao ý thức, tinh thần trách nhiệm vay vốn, sử dụng vốn vay Không ngừng học tập để nâng cao lực quản lý sử dụng vốn vay, tăng hiệu của đồng vốn - Kết hợp cung ứng vớn tín dụng với cơng tác khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư, và dạy nghề cho người nghèo: Một những rủi ro cho vay là trình độ hiểu biết của người nghèo có hạn nên đồng vốn vay thường được sử dụng hiệu Người nghèo khơng chỉ thiếu vớn mà cịn thiếu kiến thức về tổ chức quản lý sản xuất, về khoa học cơng nghệ, về thị trường Chính lẽ đó cùng với việc cung ứng vốn cho hộ nghèo cần phải giúp đỡ cho họ khắc phục những yếu nói mới nâng cao śt trờng trọt và chăn ni để trả nợ thoát khỏi cảnh nghèo Việc kết hợp cho vay vốn với những chương trình khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư sẽ hạn chế rủi ro việc đầu tư, giúp người nghèo sử dụng vớn có hiệu quả, nâng cao đời sống trả nợ ngân hàng đúng hạn - Nâng cao vai trò, trách nhiệm, hiệu hoạt động của cấp ủy, quyền địa phương các cấp của tổ chức đoàn thể trị - xã hội cơng tác thớng kê, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo để tạo điều kiện cho đối tượng kịp thời vay vốn Đồng thời, phối hợp chặt chẽ nữa với NHCSXH việc nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng sách Thực hiện nghiêm túc cơng tác bình xét cho vay đảm bảo công khai, dân chủ từ thôn, Việc xác nhận đối tượng phải được Ban giảm nghèo xã, phường thị trấn xét duyệt chặt chẽ Bên cạnh đó, công tác kiểm tra, giám sát của cấp, các ngành đới với tín dụng chính sách… cần được tăng cường Để nguồn vốn vay thực sự đem lại hiệu thì đầu tiên phụ thuộc rất lớn vào sự cố gắng vươn lên của thân hộ Nguồn vốn nguồn trợ cấp, đó buộc thân hộ phải chịu khó làm ăn, tìm tòi học hỏi kinh nghiệm để nguồn vốn vay thực sự đem lại hiệu 57 - Trước có ý định vay vốn, hộ nên vạch cho phương án sản xuất, mục đích sản xuất, cụ thể sẽ làm gì, trờng gì, ni gì… Sau đó cần tính tốn cách chi tiết chi phí cần thiết để thực hiện phương án đó, kiểm tra vốn tự có của mình là được tởng chi phí của dự án và xác định đúng sớ vốn cần vay Điều quan trọng phải xác định được nhu cầu của thị trường về sản phẩm định sản xuất để từ đó có những phương hướng sản xuất thích hợp, đạt được kết mong ḿn - Phải có kế hoạch sử dụng đúng mục đích, tiến hành sản x́t có vớn, thực tế nhiều hộ nghèo vay được tiền không dùng vào sản xuất mà chi tiêu cho những nhu cầu khác dẫn đến hao hụt thiếu vốn đầu tư làm ảnh hưởng đến kết của hoạt động sản xuất - Trong trình sản xuất kinh doanh hộ cần có sự hoạch tốn thu chi rõ ràng - Các hộ nghèo phải tranh thủ tiếp thu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp, nên sử dụng giớng vật ni trờng có chất lượng tớt 58 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1Kết luận - Hệ thống tín dụng nông thôn địa bàn Xã Bàn Đạt phát triển tương đối mạnh với hai tổ chức tín dụng chủ yếu là Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ngân hàng Chính sách - Xã hội là chủ lực - Việc cho vay của các tổ chức, chương trình tín dụng thông qua các Đoàn thể xã hội địa phương mang lại hiệu rất lớn Thành viên của các tở chức Đoàn thể đóng vai trị là cán bộ tín dụng thực sự gần gũi với người dân, được người dân tín nhiệm - Khả năng tiếp cận các nguồn vốn tín dụng của người dân địa phương tương đối cao, hầu hết các hộ dân đều có khả năng vay vốn một các tổ chức tín dụng hoạt động địa bàn xã - Nguồn vốn vay của các nguồn tín dụng hỗ trợ, tạo điều kiện cho địa phương với hộ dân dịch chuyển cơ cấu trồng, vật nuôi, từng bước nâng cao năng suất sản xuất nông nghiệp - Bên cạnh những mặt đạt được thì tình hình tín dụng nông thôn địa bàn vẫn cịn nhiều vấn đề đặt ra: + Các ng̀n tín dụng vẫn chưa đáp ứng nhu cầu của hộ về mức lãi suất, thời hạn vay , số tiền vay thấp so với nhu cầu mở rộng sản xuất của người dân + Các thông tin, tài liệu phát tay về các tổ chức, chương trình tín dụng hoạt động địa bàn đến tay người dân rất hạn chế 5.2 Kiến nghị Để hoạt động của các tở chức, chương trình tín dụng ưu đãi có hiệu quả, góp phần nâng cao hiệu sản xuất và cải thiện đời sống của bà nông dân, phạm vi của đề tài, xin đưa một số khuyến nghị sau: - Tăng cường khả năng tiếp cận của các tổ chức, chương trình tín dụng 59 đối với các đối tượng vay vốn Để thực hiện điều này cần có sự quan tâm và phối hợp giữa các tổ chức tín dụng, các cấp chính quyền và hộ vay vốn để tạo một mạng lưới tín dụng nông thôn rộng khắp toàn xã - Phát huy tính tích cực của các Hội, Đoàn thể hoạt động xã hội, phải xem họ là cầu nối trực tiếp thiết thực, gần gũi, để các tổ chức tín dụng tiếp cận gần với các đối tượng vay vốn, từng bước góp phần hoàn thiện và nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng địa bàn xã - Cần phát huy hơn nữa vai trò của các cán bộ tín dụng để hoạt động cho vay có hiệu hơn tăng cường các tài liệu tín dụng đến tay các hộ dân - Đối với các tổ chức tín dụng, cần cố gắng hạ lãi suất tới mức thấp nhất có thể để người dân có đủ khả năng vay vốn - Cần tăng mức cho vay và tăng thời gian cho vay - Cần có sự quan tâm của chính quyền xã, giúp người dân khai thác các ngành nghề mới, tìm đầu cho các hoạt động ngành nghề, đồng thời tạo điều kiện cho hộ tiếp cận vốn có nhiều cơ hội phát triển ngành nghề nhằm tạo thêm việc làm thời gian nhàn rỗi, góp phần tăng thu nhập cho người dân và tăng nguồn thu ngân sách cho xã nhà 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt 1.Bộ Lao động - Thương binh và xã hội chương mục tiêu chuẩn quốc gia về giảm nghèo giai đoạn 2006 - 2010(2008), Tài liệu về Cẩm nang giảm nghèo, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Bộ Tài (1996), từ điên thuật ngữ tíài tín dụng, Nxb Tài 13.Báo cáo kết thực hiện nhiệm vụ phát triển Kinh tế - Xã hội năm 2017 Hà Nội
 3.Bùi Thị Minh Thơ (2010) Trường đại học cần thơ khoa kinh tế-quan trị kinh doannh Ḷn văn tớt nghiệp phân tích khả tiếp cậnng̀n vớn tín dụng của nơng hộtrong san x́t nơng nghiệp ở huyện trà ôn, tỉnh Vĩnh Long Nghị định số 41/2010/NĐ-CP (2010), Nghị định về chính sách tín dụng phuc vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, Thủ tướng chính 5.Nghiên cứu của Nathan Okurut (2016) xác định nhân tớ ảnh hương đén khả tiếp cận tín dụng của người nghèo và da màu 6.Mai Siêu, Đào Minh Phúc, Nguyễn Quang Tuấn (2002), Cẩm nang 
quản lý tài chính tín dụng Ngân hàng, Viện Nghiên cứu Ngân hàng, 
Nxb Thống kê Phạm Thị Mỹ Dung và Nguyễn Quốc Oánh (2010), “Khả năng tiếp cận thị trường tài chính nông thôn của hộ nông dân: Trường hợp nghiên cứu ở vùng lân cận ngoại thành Hà Nội”, Tạp chí Khoa học và phát triển, Trường Đại học Nông nghiệp 1, Hà Nội 5.Phan Thị Vân (2010), Tìm hiểu hệ thống tín dụng và khả 
năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng của người dân xã Hoa Thành, huyện 
Yên Thành, tỉnh Nghệ An 9.Quyết định 59/2015/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành 61 chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020 10.
 ThS Trần Bình Minh, Nghiên cứu viên - Ban Chính sách kinh tế vĩ mơ Đề tai nghiêm cứu khoa học cấp : yếu tố định hạn chế tín dụng ở thị 11 Vương Q́c Duy và Lê Long Hậu (2010) Các nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng thức Đồng sông Cửu Long, Việt Nam Tạp chí Phát triển kinh tế, Sớ 236, tháng 06 năm 2010 12.Vai trị tín dụng đối với sự phát triển kinh tế nông thôn, trung tâm thông tin khoa học công nghệ quốc gia, tạp chí công nghiệp số 07/2008 II.Tài liệu tiếng nước ngoài Banerjee, Abhijit, and Esther Duflo (2004), “The economic lives of the poor” Journal of Economic perspectives, 21, pp 141-167.
 Cull, Robert, Asli Demirguc-Kunt and Jonathan Morduch (2009) “Microfinance meets the market” Journal of Economic perspectives, 23, pp 167-92.
 3.Vũ Thi Thanh Hà (2001) Determinants of Rural Households.Borowing From the Formal Financial Sector A study of the rural credit market in Red rver de lta region.Master of Arts in Economics of Development ,Vietnam-Netherlands Project ,Ha Nội PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN MẪU PHIẾU KHẢO SÁT KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG VÀ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI DÂN ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG -Tên là: ……………………… Hiện thực hiện thực tập tốt nghiệp đại học với đề tài: ………………………………………………………………………… Để có tài liệu phục vụ cho phân tích đề tài, xin Ơng/Bà vui lịng cho biết ý kiến đánh giá của về những thông tin sau Chúng cam đoan chỉ sử dụng tài liệu cho mục tiêu nghiên cứu khoa học Xin Ơng/Bà đánh dấu (x) vào vng (□) khoanh tròn vào mức điểm (5,4,3,2,1) tương ứng với phương án trả lời mà Ơng/Bà chọn đới với từng câu hỏi A PHẦN THÔNG TIN CHUNG Giới tính: □ Nam □ Nữ Họ tên: Địa chỉ:……………………………………………… Độ tuổi: □ Dưới 25 tuổi □ 25 - 34 tuổi □ 35 - 49 tuổi □ 50 - 60 tuổi □ Trên 60 tuổi Trình độ học vấn: □ Tiểu học (cấp I) □ Trung học sở (cấp II) □ Trung học phổ thông (cấp III) □ Đại học □ Dạy nghề/Trung cấp/Cao đẳng □ Trên Đại học □ Khác (xin viết cụ thể): Số nhân khẩu hộ: …………… Số lao động của hộ: …… người; Trong đó lao động chính: Phân loại hộ theo ngành nghề: □ Hộ thuần nông □ Hộ kiêm ngành nghề, dịch vụ □ Hộ khác (xin viết cụ thể): Phân loại hộ theo thu nhập: □ Hộ nghèo □ Hộ cận nghèo □ Hộ khác (xin viết cụ thể): 10 Nguồn lực sản xuất kinh doanh 10.1 Diện tích đất tình hình hình sở hữu loại đất có gia đình? Loại đất Diện tích (m2) Của nhà Đi thuê Đấu thầu Đất ruộng Đất vườn Ao Đất khác Tởng diện tích 10.2 Tài sản chấp để vay vốn của hộ Loại tài sản a Nhà b Cửa hàng c Ơtơ d Máy kéo, công nông e Máy cày, bừa d Gia súc, gia cầm e Tivi f Xe máy Khác Tổng tài sản Đơn vị Số lượng Giá trị (tr.đ) 11 Các nguồn thu nhập hộ 11.1 Thu nhập từ hoạt động trồng trọt Loại sản phẩm Sản lượng (kg) Giá trị (tr.đ) Chi phí (tr.đ) Thu nhập (tr.đ) Giá trị Chi phí Thu nhập (tr.đ) (tr.đ) (tr.đ) Giá trị (tr.đ) Chi phí (tr.đ) Thu nhập (tr.đ) a Lúa b Rau c Cây công nghiệp d Cây ăn e Cây lâm nghiệp d Khác Thu nhập từ trồng trọt 11.2 Thu nhập từ hoạt động chăn nuôi Sản Loại sản phẩm lượng (kg) a Lợn thịt b Lợn c Trâu, bò d Gia cầm e Khác Thu nhập từ chăn nuôi 11.3 Thu nhập từ hoạt động chế biến Loại hoạt động a Nấu rượu b Làm bún c Làm đậu d Làm bánh e Khác Thu nhập từ chế biến Sản lượng (kg) 11.4 Thu nhập từ hoạt động ngành nghề, kinh doanh dịch vụ phi nông nghiệp Loại hoạt động Ngày cơng Thành tiền Chi phí Thu nhập (tr.đ) (tr.đ) (tr.đ) a Thợ mộc b Thợ nề c Kinh doanh, buôn bán e Khác Thu nhập từ hoạt động khác 11.5 Thu nhập từ tiền công, tiền lương Loại hoạt động Ngày Số tháng công làm việc Lương b.quân/tháng (tr.đ) Thành tiền (tr.đ) a Thợ mộc b Thợ nề c Kinh doanh, buôn bán e Khác Thu nhập từ hoạt động khác B PHẦN CÂU HỎI Câu Ông/Bà giải công việc nhận kết ở đâu? □ Tại UBND xã □ Tại trụ sở Ngân hàng □ Địa điểm khác (xin viết cụ thể): Câu Ông/Bà biết thông tin nguồn vốn ưu đãi từ kênh nào? □ Qua hỏi người thân, bạn bè □ Qua chính quyền phường, xã □ Qua phương tiện thông tin đại chúng (xem tivi, nghe đài, đọc báo ) □ Qua mạng Internet □ Khác (xin viết cụ thể): Câu Ơng/Bà hồn thành khoản vay phải lại lần: …… lần Câu Cán ngân hàng có gây phiền hà, sách nhiễu đới với Ơng/Bà q trình giải cơng việc khơng? □ Có □ Khơng Câu Cán ngân hàng có gợi ý nộp thêm tiền ngồi phí/lệ phí đới với Ơng/Bà q trình giải cơng việc khơng? □ Có □ Khơng Câu Ngân hàng có giải ngân cho Ông/Bà có đúng hẹn không? □Đúng hẹn □Sớm hẹn □ Trễ hẹn - Nếu câu trả lời Ông/Bà “Trễ hẹn”, xin Ông/Bà trả lời tiếp câu hỏi sau: Ngân hàng có thơng báo trước cho Ơng/Bà về việc trễ hẹn không? □ Có □ Không Ngân hàng có gửi thư xin lỗi Ơng/Bà trễ hẹn khơng? □ Có □ Khơng Câu Xin Ơng/Bà vui lịng cho biết mức độ hài lịng của Ơng/Bà về những nội dung sau: (Xin Ơng/Bà khoanh trịn vào mức điểm mà Ơng/Bà lựa chọn, điểm = hài lòng, 4= hài lòng, 3= bình thường, 2= khơng hài lịng = khơng hài lòng) Nhận định I TIẾP CẬN NGÂN HÀNG Nơi ngồi chờ giải công việc có đủ chỗ ngồi Trang thiết bị phục vụ người dân đầy đủ Trang thiết bị phục vụ người dân hiện đại Trang thiết bị phục vụ người dân dễ sử dụng II THỦ TỤC NGÂN HÀNG Thủ tục hành chính được niêm yết công khai đầy đủ Thủ tục hành chính được niêm yết cơng khai xác Thành phần hờ sơ mà Ơng/Bà phải nộp là đúng quy định Mức phí/lệ phí mà Ơng/Bà phải nộp là đúng quy định Thời hạn giải ghi giấy hẹn (tính từ ngày tiếp nhận hờ sơ đến ngày trả kết quả) là đúng quy định III CÁN BỘ NGÂN HÀNG TRỰC TIẾP GIẢI QUYẾT CÔNG VIỆC 10 Cán NH có thái độ giao tiếp lịch sự 11 Cán NH ý lắng nghe ý kiến của người dân/đại diện tổ chức 12 Cán NH trả lời, giải thích đầy đủ ý kiến của người dân/đại diện tổ chức 13 Cán NH hướng dẫn kê khai hồ sơ tận tình, chu đáo 14 Cán NH hướng dẫn kê khai hồ sơ dễ hiểu 15 Cán NH tuân thủ đúng quy định giải công việc Rất hài Hài lịng lịng Rất Khơng Bình khơng hài thường hài lịng lòng 5 5 5 5 5 5 5 5 IV KẾT QUẢ 16 Kết khoản vay mà Ông/Bà nhận được phù hợp với nguyện vọng 17 Kết khoản vay mà Ơng/Bà nhận được hợp đờng có thông tin đầy đủ 18 Kết mà Ông/Bà nhận được hợp đờng có thơng tin xác V TIẾP NHẬN, XỬ LÝ CÁC Ý KIẾN GÓP Ý, PHẢN ÁNH, KIẾN NGHỊ Nếu Ơng/Bà có ý kiến góp ý, phản ánh, kiến nghị, xin Ông/Bà trả lời câu hỏi từ số 19 đến số 22: 19 Ngân hàng có bớ trí hình thức tiếp nhận góp ý, phản ánh, kiến nghị của người dân, tở chức 20 Ơng/Bà dễ dàng thực hiện góp ý, phản ánh, kiến nghị 21 Ngân hàng tiếp nhận xử lý tích cực góp ý, phản ánh, kiến nghị của Ơng/Bà 22 Ngân hàng thơng báo kịp thời kết xử lý ý kiến góp ý, phản ánh, kiến nghị cho Ông/Bà Câu Để nâng cao khả tiếp cận vớn ưu đãi thời gian tới, theo Ơng/Bà Ngân hàng cần phải quan tâm đến nội dung nào dưới đây? (Xin Ông/Bà ưu tiên chọn nội dung sẽ nội dung dưới đây) □ Mở rộng hình thức thơng tin để người dân dễ dàng tiếp cận vớn tín dụng □ Cải thiện hệ thớng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ người dân Ngân hàng □ Tiếp tục đơn giản hóa thủ tục □ Tăng cường niêm yết công khai, minh bạch thủ tục □ Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin giải thủ tục □ Rút ngắn thời gian giải thủ tục □ Giảm phí/lệ phí giải thủ tục □ Cải thiện thái độ giao tiếp của cán ngân hàng □ Cải thiện tinh thần phục vụ của cán ngân hàng □ Nâng cao lực giải công việc của cán ngân hàng □ Tiếp nhận, giải tốt ý kiến góp ý, phản ánh, kiến nghị của người dân □ Khác (xin viết cụ thể): Câu Nhu cầu vay vốn hộ năm tới 9.1 Gia đình ta có muốn vay vốn khơng? Có nhu cầu vay vốn [ ] Khơng có nhu cầu vay vốn [ ] 9.2 Nếu có, gia đình muốn vay bao nhiêu? với lãi suất bao nhiêu? Mức vay: lãi suất: 9.3 Vay đâu? 9.4 Vì lại muốn vay đó? Lãi suất thấp [ ] Thuận tiện [ ] Bảo đảm [ ] Ý kiến khác: 9.5 Nếu khơng vay lý sao? Khơng thiếu vốn [ ] Sợ rủi ro [ ] Thiếu lao động [ ] Không hiểu biết kỹ thuật [ ] Không đủ điều kiện để vay [ ] Ý kiến khác Câu 10 Tình hình trả nợ hộ gia đình 10.1 Đúng hạn [ ] Quá hạn [ ] 10.2 Thời gian hạn: 10.3 Số tiền hạn: 10.4 Lý do: Thiếu kỹ thuật [ ] Chi tiêu không hợp lý [ ] Tiêu thụ sản phẩm [ ] Thiên tai [ ] Khác [ ] Những ý kiến cụ thể khác của gia đình: XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN ÔNG/BÀ ! Ngày … tháng ……năm 2019 Người khảo sát Người trả lời khảo sát Xin chân thành cảm ơn ông bà! ... QUANG TRUNG Thái Nguyên - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Đề tài thực tập tớt nghiệp ? ?Nâng cao khả tiếp cận vớn tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo xã Bàn Đạt, huyện Phú Bình, tình Thái Nguyên? ??, chuyên... đến khả năng tiếp cận vốn tín dụng ưu đãi của hộ nghèo địa bàn xã Bàn Đạt - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng ưu đãi của hộ. .. thực trạng tiếp cận vốn, nguồn vốn tin dụng cho hộ nghèo cận nghèo địa bàn xã Bàn Đạt - Các nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận nguồn vốn của hộ nghèo cận nghèo địa bàn xã - Phân tích

Ngày đăng: 23/05/2021, 09:27

w