1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

tuan 11

27 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 35,41 KB

Nội dung

Cho hs ñoïc laïi toaøn baøi treân baûng, trong SGK : caù nhaân, lôùp Cho 2 daõy thi tìm tieáng, töø môùi chöùa vaàn vöøa hoïc , nhaän xeùt Nhaän xeùt tieát hoïc.. 5/ Daën doø ( 1’) : Da[r]

(1)

TUẦN 11 Ngày soạn: 12/11/2006

Ngày dạy: Thứ hai/ 13/11/2006

Tieát - HỌC VẦN ưu –ươu

I/ Mục đích yêu cầu:

_Học sinh đọc viết : ưu, ươu, trái lựu, hươu Đọc từ ứng dụng : cừu, mưu trí, bầu rượu, bướu cổ

.Đọc câu ứng dụng : Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ bờ suối Nó thấy bầy hươu nai

_Nhận vần ưu, ươu tiếng, từ ngữ

 Phát triền lời nói tự nhiên theo chủ đề : Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi _ GDHS yêu quý, có ý thức bảo vệ động vật thiên nhiên hoang dã II/ Đồ dùng dạy-học :

 Giáo viên :Tranh minh họa cho từ ứng dụng, câu ứng dụng, phần luyện nói  Học sinh : Bộ ghép chữ

III/ Hoạt động dạy học: 1/ Ổn định lớp :

2/ Kiểm tra cũ (7’ ) : ( QUYÊN, SƠN, UYÊN )

 HS đọc viết : diều sáo, yêu quý, lớp viết bảng HS đọc câu ứng dụng SGK

 GV nhận xét, ghi điểm 3/ Bài : (40’)

Hoạt động giáo viên : Hoạt động học sinh : TIẾT 1:

HĐ1 : Giới thiệu bài

HĐ2: Dạy vần (18-20’) * ưu

-Viết bảng : ưu, phát âm mẫu - Gọi HS phát âm, chỉnh sửa cho HS -Nêu cấu tạo vần, đánh vần mẫu - Gọi HS đánh vần, chỉnh sửa cho HS _ Viết chữ ghi vần

-Cho HS gắn vần , sửa sai cho HS

?Có vần ưu,muốn có tiếng lựu phải thêm âm gì, dấu vào đâu ?

-Viết lựu, gọi HS phân tích tiếng

-Theo dõi

-Phát âm : cá nhân, nhóm, lớp -Đánh vần : cá nhân, nhóm,

lớp - Theo dõi

-Thực bảng gắn -1-2 HS trả lời

(2)

-Đánh vần mẫu, gọi HS đánh vần, chỉnh sửa cho HS - Cho HS gắn lựu , sửa sai cho HS

-Treo tranh giới thiệu : trái lựu -Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc -Đọc phần 1, gọi HS đọc *Dạy ươu tương tự

- Gọi HS so sánh vần vừa học với -Đọc khóa

HĐ 3: Viết bảng (7-10’ ) : ưu, ươu, trái lựu, hươu sao

-Hướng dẫn cách viết, cho HS viết -Nhận xét, sửa sai

HĐ 4: Trò chơi tiết(1-2’) HĐ 5: Đọc từ ứng dụng (5-7’)

chú cừu, mưu trí, bầu rượu, bướu cổ -Gọi hs đọc, chỉnh sửa cho hs

-Giảng nghĩa từ

-Cho hs thi gạch chân chữ ghi tiếng chứa vần vừa học, nhận xét

-Đọc toàn * Nghỉ chuyển tiết:

TIẾT : HĐ1: Luyện đọc (5 ’)

- Gọi HS đọc tiết 1, chỉnh sửa cho HS HĐ2: Luyện đọc câu ứng dụng (5’) -Treo tranh, giới thiệu câu ứng dụng :

Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ bờ suối Nó thấy bầy hươu nai rồi.

-Gọi hs đọc, sửa sai cho HS

-Cho hs thi gạch chân chữ ghi tiếng chứa vần vừa học -Đọc tồn

HĐ2: Luyện viết (10’ )

-Tô lại ưu, ươu, trái lựu, hươu sao, hướng dẫn cách trình bày

- Cho HS viết

Lưu ý nét nối chữ vị trí ghi dấu - Theo dõi, nhắc nhở

- Thu vở, chấm, nhận xét * Nghỉ tiết:

HĐ3: Luyện nói (5’)

-Gọi hs đọc chủ đề luyện nói : Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi

-Đánh vần cá nhân-nhóm-lớp -Thực bảng gắn -Theo dõi

-Đọc cá nhân-nhóm-lớp -Đọc cá nhân-nhóm-lớp - 1-2 HS

- Đọc cá nhân, nhóm, lớp

-HS viết bảng

-2 – em đọc -Theo dõi -Đại diện dãy -Cá nhân, lớp -Hát múa

- Cá nhân, nhóm, lớp - Quan sát, nhận xét

-Đọc cá nhân-nhóm-lớp -Đại diện dãy

-Cá nhân, lớp

-Viết vào Tập viết

(3)

- Gợi ý HS luyện nói:

-H: Tranh vẽ vật nào? -H: Chúng sống đâu?

-H: Con thường ăn thịt, ăn cỏ, ăn mật?

H:Em thấy vật nào? Em thích nhất? -Cho hs luyện nói nhóm

-Gọi hs nói trước lớp

-Lớp GV nhận xét bổ sung

* Giáo dục HS yêu quý, ý thức bảo vệ động vật hoang dã

- Noùi nhoùm - 3-4 hs

- Nhận xét

4/ Củng cố ( 4’ )

 Cho hs đọc lại toàn bảng, SGK : cá nhân, lớp  Cho dãy thi tìm tiếng, từ chứa vần vừa học , nhận xét  Nhận xét tiết học

5/ Dặn dò ( 1’) : Dặn HS đọc bài, viết bài, làm VBT Tiếng Việt

TIẾT ĐẠO ĐỨC THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ I I/ Mục tiêu :

 Giúp hs ôn tập, củng cố chuẩn mực hành vi học

 Tự kiểm tra, đánh giá kĩ thực hành vi mình, bạn, xử lí tình phù hợp với chuẩn mực hành vi học

 Thực theo chuẩn mực đạo đức học II/ Chuẩn bị : số câu hỏi, tình

III/ họat động dạy- học chủ yếu : Ổn định

2 Bài cũ : (5’) (Hằng, Đức, Huy) ? Anh, chị phải cư xử với em nào? ? Em phải cư xử với anh chị nào?

? Em cư xử mực với anh, chị hay với em nhỏ chưa? Lấy ví dụ cụ thể  Nhận xét, đánh giá

3 Bài (30’)

Hoạt động giáo viên : Hoạt động học

sinh : - Giới thiệu

? Từ đầu năm, học đạo đức nào? - Nhận xét, bổ sung

HĐ1 : Hoạt động lớp (10’) GV nêu câu hỏi, cho hs trả lời:

(4)

? Thế gọn gàng, sẽ?

? Trong lớp bạn gọn gàng, nhất? Tuyên dương

?Tại phải giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập?

?Em thực giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập nào? ?Trong bàn em, bạn giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập tốt nhất? Tuyên dương

? Mọi người gia đình phải đối xử với nào? -Em kể gương việc người gia đình biết yêu thương , quan tâm, chăm sóc lẫn nhau?

HĐ2 : Xử lí tình (15-18’) Chia cho nhóm tình

1 Buổi sáng, em đến rủ bạn học , thấy bạn khóc địi nghỉ học nhà chơi Em nói với bạn?

2 Em thấy bạn Lan mặc quần áo xộc xệch, đầu tóc rối bù, em làm gì?

3 Các bạn tổ em rủ xé để làm máy bay, em làm gì? Mẹ dặn em chiều nhà dọn dẹp góc học tập

bạn lại đến rủ em chơi nhảy dây( bắn bi ), em xử lí nào?

5 Em bé em lấy đồ chơi vứt lung tung, em nói mà em bé khơng chịu cất dọn cũ, em làm gì?

-Nhận xét, chốt lại cách giải

-trả lời

- chọn nêu -trả lời

- chọn nêu -trả lời

- keå

-các nhóm thảo luận, trả lời (có thể đóng vai)

- lớp nhận xét

4.Củng cố (3-4’) Cho lại câu thơ, hát chuẩn mực học 5.Dặn dò: vận dụng điều học

TIẾT TOÁN Tiết 41 : LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp HS :

 Củng cố bảng trừ làm tính trừ phạm vi số học  Tập biểu thị tình tranh phép tính thích hợp  Cẩn thận làm

Bỏ Bài 2,3 cột /60 II/ Chuẩn bị:

Bảng phụ viết nội dung tập, tranh ảnh, mẫu vật minh họa cho III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

1Ổn định

(5)

Tính: 5- = 5-3 = -2 = -1=  Nhận xét, ghi ñieåm

3 Bài mới: (30-33’)  Giới thiệu

 Hướng dẫn HS làm tập

Hoạt động giáo viên : Hoạt động học sinh : -Giới thiệu

-Hướng dẫn HS làm tập Bài 1: Tính theo cột dọc: 5

- gọi hs nêu yêu cầu, cách thực -cho hs làm

-sửa

Baøi 2: Tính 5-1-1 =

- gọi hs nêu yêu cầu, cách thực -cho hs làm

-sửa Bài : > < = ? 5-3 … 5-3 …

- gọi hs nêu yêu cầu, cách thực -cho hs làm

-sửa

Bài 4: Viết phép tính thích hợp:

-Cho hs quan sát tranh vẽ, nêu đề toán -Cho hs làm

- sửa bài: – = -1= Bài : số ? - = + ….

Yêu cầu hs tính bên trái dấu trừ 4, nêu cộng với 4, từ điền số vào chỗ chấm

- Nhắc tên Mở sách trang 60

-Neâu

- Lớp làm vào Sgk, dãy hs lên bảng thi đua

-Neâu

-Lớp làm vào Sgk, hs lên bảng -sửa

-Neâu

-Lớp làm vào Sgk, hs lên bảng nối tiếp sửa

-quan sát, nêu đề toán theo nhóm đơi -Lớp làm vào Sgk, hs lên bảng

-thực hiện, nêu kết Nhận xét

4 Củng cố :(2-3’)

cho hs chơi trị chơi “ai nhanh, đúng” : em nêu phép tính cộng trừ phạm vi 5, em trả lời……

(6)

Ngày soạn: 13/11/2006 Ngày dạy: Thứ ba / 14/11/2006

Tiết TOÁN

Tiết 42 : SỐ TRONG PHÉP TRỪ I/ Mục tiêu: Giúp HS :

 Bước đầu nắm kết phép tính trừ hai số nhau, số trừ cho cho kết số đó; biết thực hành tính trường hợp  Tập biểu thị tình tranh phép tính trừ thích hợp

 Cẩn thận làm Bỏ Bài cột /61

II/ Chuẩn bị:

Bảng phụ viết nội dung tập, tranh ảnh, mẫu vật minh họa cho phần tập

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Ổn định

2.Bài cũ: (5’) ( Hải, Dương), lớp làm bảng con Tính: - -1 = -1 -1 =

(7)

3 Bài mới: (30-33’)  Giới thiệu

Hoạt động giáo viên : Hoạt động học sinh :

-Giới thiệu

HĐ1 : Giới thiệu phép trừ hai số (5’) HD HS quan sát tranh vẽ để đặt đề tồn lập phép tính : – = - = - = - Giúp hs nhận xét : Một số trừ số HĐ2 : Giới thiệu phép trừ “một số trừ 0” (5’)

HDHS quan sát hình vẽ bên trái ( phía ) hỏi “Có hình vng, khơng bớt hình Hỏi cịn lại hình vng? (Khơng bớt hình nghĩa bớt hình vng)”

- Cho HS lập phép tính - Viết – = , gọi HS đọc

Tương tự với phép tính khác : – = – = – = – =

- Giúp hs nhận xét : Một số trừ số HĐ3 : Hdhs làm tập (20’)

Bài 1: Tính theo hàng ngang:

- = – = – = - = – = - =

- gọi hs nêu yêu cầu, cách thực -cho hs làm

-sửa

Bài 2: Tính + = + = + = – = – = – = - gọi hs nêu yêu cầu, cách thực -cho hs làm

-sửa

Bài 4: Viết phép tính thích hợp

-Cho hs quan sát tranh vẽ, nêu đề toán -Cho hs làm

- sửa bài: – = -2 =

Nhắc tên

- Quan sát, lập đề tốn lập phép tính bảng gài

- Nhắc lại -Trả lời

- lập phép tính bảng gài - đọc

- Nêu nhận xét

-nêu u cầu, cách làm - Lớp làm vào Sgk, hs lên bảng sửa

-Neâu

-Lớp làm vào Sgk, dãy hs lên bảng thi đua

-sửa

-quan sát, nêu đề tốn theo nhóm đơi

-Lớp làm vào Sgk, hs lên bảng

4 Củng cố :(3-4’) Cho Hs đọc lại phép tính phần mới

(8)

5.Dặn dò : nhà làm VBT Toán TIẾT 3-4 HỌC VẦN

ÔN TẬP I/Mục đích yêu cầu:

 HS đọc viết cách chắn vần vừa học có kết thúc u – o Nhận biết tiếng có vần kết thúc u – o

Đọc từ, câu ứng dụng

 Nghe hiểu kể lại theo tranh truyện kể: “Sói Cừu”  HS có ý thức ham thích học, tự giác học

II/ Chuẩn bị:

 Giáo viên: Bảng ơn phóng to, tranh minh họa từ, câu ứng dụng, truyện kể: Sói Cừu

 Học sinh: Sách, tập viết III/ Hoạt động dạy học 1/ Ổn định lớp:

2/ Kiểm tra cũ(5-7’) Đọc viết từ: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao, cừu, mưu trí, bầu rượu, bướu cổ ( Nhi, Thương, Dung), lớp viết bảng

 Đọc câu ứng dụng ( Hằng )  - Nhận xét, ghi điểm

3/ Bài mới:(35’)

*Hoạt động giáo viên: *Hoạt động học sinh:

Tieát 1:

Giới thiệu bài:

*Hoạt động 1: Ôn tập (10-12’)

-HS nhắc, GV ghi lại vần góc bảng -GV gắn bảng ơn phóng to

-Hướng dẫn HS đọc : a, e, â, ê, ơ, i , ư, iê, yê, ươ, au, ao -Ghép âm thành vần: Ghép từ âm cột dọc với âm dòng ngang đọc vần vừa ghép : au, ao, eo, âu, êu, iu, ưu, iêu, yêu, ươu

*Nghỉ tiết:

*Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng (5’) ao bèo, cá sấu, kì diệu

*Hoạt động 3: Viết bảng (7-8’) ao bèo, cá sấu, kì diệu

Viết mẫu, nêu quy trình lưu ý nét nối vị trí dấu ghi từ

Nhắc đề Đọc vần

HS đọc không theo thứ tự Đọc

Đánh vần, đọc cá nhân, nhóm, lớp

Hát múa

Cá nhân, nhóm, lớp

(9)

- Cho HS viết *Nghỉ chuyển tiết: Tiết (40’)

*Hoạt động 1: Luyện đọc lại (5’) -Đọc lại ôn, từ tiết

*Hoạt động 2:Đọc câu ứng dụng (5-7’) Treo tranh, HD HS quan sát, nhận xét

Giới thiệu câu ứng dụng: Nhà sáo sậu sau dãy núi Sáo ưa nơi khơ ráo, có nhiều châu chấu, cào cào.

-Nhận tiếng có vần kết thúc o – u

-Đọc đánh vần tiếng có vần kết thúc o – u -Đọc toàn

*Hoạt động 3: Luyện viết vào Tập viết (10’) -Lưu ý độ cao, khoảng cách

-Thu chấm, nhận xét *Nghỉ tiết:

* HĐ 4: Kể chuyện (10’) Sói Cừu -GV kể chuyện lần

-Treo tranh, kể chuyện lần

-T1: Một chó sói lồng lộn tìm thức ăn, gặp cừu Nó mẩm bữa ăn ngon lành Nó tiến lại nói:

-Này cừu, hôm mày tận số

-Trước chết mày có mong ước khơng?

-T2: Sói nghĩ mồi khơng thể chạy Nó liền hắng giọng cất tiếng sủa lên thật to

-T3: Tận cuối bãi, người chăn cừu nghe tiếng sủa chó sói Anh liền chạy nhanh đến Sói ngửa mặt lên, rống ơng Người chăn cừu giáng cho gậy -T4: Cừu nạn

->Ý nghĩa: Con sói chủ quan kiêu căng nên phải đền tội Con cừu bình tĩnh thơng minh nên nạn -HS kể chuyện theo tranh nhóm

-Gọi hs kể trước lớp, nhận xét

Viết vào bảng Hát múa

Cá nhân, nhóm, lớp HS quan sát trả lời em đọc

Thi gạch chân tiếng chứa vần kết thúc u, o Cá nhân, nhóm, lớp Cá nhân, lớp

Viết tập viết Hát múa

2 HS đọc tên truyện Theo dõi

Theo dõi

-Nhắc lại

Tập kể nhoùm

Mỗi em kể nội dung tranh Một em kể tồn câu chuyện

4/ Củng cố (3-4’)

Gọi HS đọc SGK

Tìm tiếng có vần kết thúc u, o

(10)

(11)

Tiết 1-2 HỌC VẦN on- an I/ Mục đích yêu cầu:

_Học sinh đọc viết : on, an, mẹ con, nhà sàn

.Đọc từ ứng dụng : rau non, đá, thợ hàn, bàn ghế

.Đọc câu ứng dụng : Gấu mẹ dạy chơi đàn Còn thỏ mẹ dạy nhảy múa _Nhận vần on, an tiếng, từ ngữ

Phát triền lời nói tự nhiên theo chủ đề : Bé bạn bè _ GDHS yêu quý, tôn trọng, giúp đỡ, bạn bè

II/ Đồ dùng dạy-học :

Giáo viên :Tranh minh họa cho từ ứng dụng, câu ứng dụng, phần luyện nói Học sinh : Bộ ghép chữ

III/ Hoạt động dạy học: 1/ Ổn định lớp :

2/ Kiểm tra cũ (5’ ) : ( Huyền, Trâm, Oanh ) HS đọc viết : cá sấu, kì diệu, lớp viết bảng HS đọc câu ứng dụng SGK

-GV nhận xét, ghi điểm 3/ Bài (30’)

Hoạt động giáo viên : Hoạt động học sinh : TIẾT 1:

HĐ1 : Giới thiệu bài HĐ2: Dạy vần (15’) * on

-Viết bảng : on, phát âm mẫu - Gọi HS phát âm, chỉnh sửa cho HS -Nêu cấu tạo vần, đánh vần mẫu - Gọi HS đánh vần, chỉnh sửa cho HS _ Viết chữ ghi vần

-Cho HS gắn vần , sửa sai cho HS

?Có vần on, muốn có tiếng phải thêm âm vào đâu ? -Viết con, gọi HS phân tích tiếng

-Đánh vần mẫu, gọi HS đánh vần, chỉnh sửa cho HS -Treo tranh giới thiệu : mẹ

-Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc -Đọc phần 1, gọi HS đọc *Dạy an tương tự

- Gọi HS so sánh vần vừa học với -Đọc khóa

-Theo dõi

-Phát âm : cá nhân, nhóm, lớp -Đánh vần : cá nhân, nhóm,

lớp - Theo dõi

-Thực bảng gắn -1-2 HS trả lời

-1 HS phân tích

-Đánh vần cá nhân-nhóm-lớp -Theo dõi

(12)

HĐ 3: Viết bảng (7’ ) : : on, an, mẹ con, nhaø saøn

-Hướng dẫn cách viết, cho HS viết -Nhận xét, sửa sai

HĐ 4: Trò chơi tiết(1-2’) HĐ 5: Đọc từ ứng dụng (5’)

rau non, đá, thợ hàn, bàn ghế -Gọi hs đọc, chỉnh sửa cho hs

-Giảng nghĩa từ

-Cho hs thi gạch chân chữ ghi tiếng chứa vần vừa học, nhận xét

-Đọc toàn * Nghỉ chuyển tiết:

TIẾT : HĐ1: Luyện đọc (5 ’)

- Gọi HS đọc tiết 1, chỉnh sửa cho HS HĐ2: Luyện đọc câu ứng dụng (5’)

-Treo tranh, giới thiệu câu ứng dụng : Gấu mẹ dạy chơi đàn Còn thỏ mẹ dạy nhảy múa.

-Gọi hs đọc, sửa sai cho HS

-Cho hs thi gạch chân chữ ghi tiếng chứa vần vừa học -Đọc tồn

HĐ2: Luyện viết (10’ )

-Tô lại: on, an, mẹ con, nhà sàn, hướng dẫn cách trình bày

- Cho HS viết baøi

Lưu ý nét nối chữ vị trí ghi dấu - Theo dõi, nhắc nhở

- Thu vở, chấm, nhận xét * Nghỉ tiết:

HĐ3: Luyện nói (10’’)

-Gọi hs đọc chủ đề luyện nói :Bé bạn bè -Treo tranh

- Gợi ý HS luyện nói:

-H: Các bạn ai? Họ đâu? -H: Con có q bạn khơng?

-H: Các bạn người nào?

-H: Con bạn thường giúp đỡ cơng việc gì?

-Cho hs luyện nói nhóm -Gọi hs nói trước lớp

- Đọc cá nhân, nhóm, lớp

-HS viết bảng

-2 – em đọc -Theo dõi -Đại diện dãy -Cá nhân, nhóm, lớp -Hát múa

- Cá nhân, nhóm, lớp - Quan sát, nhận xét -Đọc cá nhân-nhóm-lớp -Đại diện dãy

-Cá nhân, nhóm, lớp

-Viết vào Tập viết

-Hát múa - HS đọc -Quan sát - Theo dõi

- Noùi nhoùm - 3-4 hs

(13)

-Lớp GV nhận xét bổ sung

* Giáo dục HS yêu q, tơn trọng, giúp đỡ bạn bè

4/ Củng cố ( 4’ )

Cho hs đọc lại tồn bảng, SGK : cá nhân, lớp Cho dãy thi tìm tiếng, từ chứa vần vừa học , nhận xét Nhận xét tiết học

5/ Dặn dò ( 1’) : Dặn HS đọc bài, viết bài, làm VBT Tiếng Việt.

Tieát 3 THỦ CÔNG

XÉ, DÁN HÌNH CON GÀ (T2)

I/ Mục tiêu:

 Học sinh dán hình gà  Hình dán cân đối, trang trí đẹp

 Giáo dục học sinh yêu thích môn học II/ Chuẩn bị:

 Giáo viên: Hình mẫu gà con, hình vẽ hướng dẫn bước xé  Học sinh: Giấy màu, vở, bút chì, hồ

III/ Hoạt động dạy học: 1/ Ổn định lớp:

2/ Kiểm tra dụng cụ: 3/ Bài mới: (35’)

* Hoạt động giáo viên: * Hoạt động học sinh:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn mẫu (7’)

- Cho hs quan sát lại mẫu xé dán gà, nhận xét màu sắc, hình dáng

Gọi hs nêu lại cách xé, dán

GV nhận xét, hướng dẫn lại thao tác:  Xé hình :

-Xé hình thân gà

+Vẽ hình chữ nhật có cạnh dài 10 ơ, ngắn

+Xé , chỉnh sửa góc hình chữ nhật để giống hình thân gà -Xé hình đầu gà:

+Xé hình vuông cạnh ô

Nhắc đề

- Quan sát, nhận xét

(14)

+Xé , chỉnh sửa góc hình vng cho gần trịn giống hình đầu gà

-Xé hình đuôi gà:

+Xé hình vuông cạnh ô +Vẽ xé hình tam giác -Xé hình mỏ, chân mắt gà

Dán hình :

-Sau xé xong phận giáo viên làm thao tác bôi hồ dán theo thứ tự: Thân , đầu, đuôi, mỏ, mắt, chân gà lên giấy

* Cho hs nghỉ giải lao

* Hoạt động 2: Thực hành (25’)

- Cho HS thực hành , GV nhắc nhở hs làm

Hát múa

Thực hành giấy màu

4/ Nhận xét, đánh giá (5’)

-Cho HS trưng bày sản phẩm, đánh giá sản phẩm -Cho dọn giấy, rác sau tiết học

-Nhận xét tiết học

5/ Dặn dị:-Dặn học sinh ôn lại học

Tiết THỂ DỤC

THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN - TRÒ CHƠI I/ Mục tiêu:

-Ôn số động tác thể dục RLTTCB học hình, đội ngũ Yêu cầu thực động tác mức tương đối xác

-Học động tác đứng đưa chân trước, hai tay chống hông Yêu cầu thực động tác

_ Làm quen với trị chơi “Chuyển bóng tiếp sức” Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi II/ Chuẩn bị : sân tập sẽ, cịi, bóng nhựa

III/Các hoạt động dạy học:

Phần Nội dung phương pháp lên lớp Định

lượng

Hình thức tổ chức

Mở đầu (5’-7’)

-GV tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học

-Cho HS hát, vỗ tay, giậm chân chỗ , đếm theo nhịp

- Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc 30- 50m -Đi thường theo hàng dọc thành hình vịng trịn hít thở sâu

-Chơi trò chơi “Diệt vật có hại”

2’ 2’ 1’ 1-2’

x x x x x x x

o x x x x x x x

x x x x x x x

(15)

Cơ bản (20-25’)

Kết thúc (3-5’)

* Đứng đưa chân trước, hai tay chống hông : - GV nêu tên động tác sau vừa làm mẫ vừa giải thích động tác cho HS tsập theo :

Nhịp : Đưa chân trái trứơc, hai tay cống hơng

Nhịp : Về TTĐCB

Nhịp : đưa chân phải trước, hai tay chống hơng

Nhịp : Về TTĐCB

Sau lần tập, GV nhận xét, sửa sai cho hs * Trị chơi “chuyển bóng tiếp sức”

Tập hợp lớp thành hàng dọc, HD cách chơi - Cho HS chơi thử

- Cho HS thật , có phân thaéng thua

-Đi thường theo nhịp thành 2- hàng dọc hát

-GV + HS hệ thống

Gọi HS xung phong lên trình diễn động tác vừa học, nhận xét,tun dương

-Nhận xét tiết hoïc

-Dặn HS nhà tập động tác vừa học

4-5 laàn

10 -12’

2’ 1’ 2’

1’

x x x x x x x

o x x x x x x x

x x x x x x x

x x x x x x x

x x x x x x x

o

x x x x x x x

o

x x x x x x x

x x x x x x x

x x x x x x x

x x x x x x x

(16)

Ngày soạn: 15/11/2006 Ngày dạy: Thứ năm/ 16/11/2006

Tiết 1-2 HỌC VẦN ân – ă- ăn I/ Mục đích yêu cầu:

_Học sinh đọc viết : ân, ă- ăn, cân, trăn Đọc từ ứng dụng : bạn thân, gần gũi, khăn rằn, dặn dò

.Đọc câu ứng dụng : Bé chơi thân với bạn Lê Bố bạn Lê thợ lặn _Nhận vần ân, ăn tiếng, từ ngữ

.Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Nặn đồ chơi _ GDHS tích cực học tập

II/ Đồ dùng dạy-học :

Giáo viên :Tranh minh họa cho từ ứng dụng, câu ứng dụng, phần luyện nói Học sinh : Bộ ghép chữ

III/ Hoạt động dạy học: 1/ Ổn định lớp :

2/ Kiểm tra cũ (7’ ) : ( Phượng, Nhi, Đức, T Dương, Bảo ) -2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng : mẹ con, nhà sàn

-2 HS đọc : on, an, mẹ con, nhà sàn, rau non, đá, thợ hàn, bàn ghế -1 HS đọc câu ứng dụng SGK

(17)

3/ Bài (40’)

Hoạt động giáo viên : Hoạt động học sinh : TIẾT 1:

HĐ1 : Giới thiệu bài

HĐ2: Dạy vần (18-20’’) * ân

-Viết bảng : ân, phát âm mẫu - Gọi HS phát âm, chỉnh sửa cho HS -Nêu cấu tạo vần, đánh vần mẫu - Gọi HS đánh vần, chỉnh sửa cho HS _ Viết chữ ghi vần

-Cho HS gắn vần , sửa sai cho HS

? Có vần ân, muốn có tiếng cân phải thêm âm vào đâu ? -Viết cân, gọi HS phân tích tiếng

-Đánh vần mẫu, gọi HS đánh vần, chỉnh sửa cho HS -Treo tranh giới thiệu : cân

-Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc -Đọc phần 1, gọi HS đọc *Dạy ăn tương tự

- Gọi HS so sánh vần vừa học với -Đọc khóa

HĐ 3: Viết bảng (10’ ) ân, ăn, cân, trăn

-Hướng dẫn cách viết, cho HS viết -Nhận xét, sửa sai

HĐ 4: Trò chơi tiết(1-2’) HĐ 5: Đọc từ ứng dụng (5’)

bạn thân, gần gũi, khăn rằn, dặn dò -Gọi hs đọc, chỉnh sửa cho hs

-Giảng nghĩa từ

-Cho hs thi gạch chân chữ ghi tiếng chứa vần vừa học, nhận xét

-Đọc toàn * Nghỉ chuyển tiết:

TIẾT : HĐ1: Luyện đọc (5 ’)

- Gọi HS đọc tiết 1, chỉnh sửa cho HS HĐ2: Luyện đọc câu ứng dụng (5’)

-Treo tranh, giới thiệu câu ứng dụng : Bé chơi thân với bạn Lê Bố bạn Lê thợ lặn.

-Gọi hs đọc, sửa sai cho HS

-Cho hs thi gạch chân chữ ghi tiếng chứa vần vừa học

-Theo doõi

-Phát âm : cá nhân, nhóm, lớp -Đánh vần : cá nhân, nhóm,

lớp - Theo dõi

-Thực bảng gắn -1-2 HS trả lời

-1 HS phân tích

-Đánh vần cá nhân-nhóm-lớp -Theo dõi

-Đọc cá nhân-nhóm-lớp -Đọc cá nhân-nhóm-lớp - 1-2 HS

- Đọc cá nhân, nhóm, lớp

-HS viết bảng

-2 – em đọc -Theo dõi -Đại diện dãy -Cá nhân, nhóm, lớp -Hát múa

(18)

-Đọc tồn

HĐ2: Luyện viết (10’ )

-Tô lại ân, ăn, cân, trăn, hướng dẫn cách trình bày

- Cho HS viết baøi

Lưu ý nét nối chữ vị trí ghi dấu - Theo dõi, nhắc nhở

- Thu vở, chấm, nhận xét * Nghỉ tiết:

HĐ3: Luyện nói (10’)

-Gọi hs đọc chủ đề luyện nói : Nặn đồ chơi -Treo tranh

- Gợi ý HS luyện nói: -H: Bức tranh vẽ gì?

-H: Nặn đồ chơi có thích khơng?

-H: Lớp có nặn đồ chơi?

-H: Bây em kể cơng việc nặn đồ chơi cho lớp nghe?

-H: Đồ chơi thường nặn gì? -H: Em nặng đồ chơi gì?

-H: Sau nặn đồ chơi xong, em phải làm gì? -Cho hs luyện nói nhóm

-Gọi hs nói trước lớp

-Lớp GV nhận xét bổ sung

-Đại diện dãy -Cá nhân, nhóm, lớp

-Viết vào Tập viết

-Hát múa - HS đọc -Quan sát - Theo dõi

- Nói nhóm - 3-4 hs

- Nhận xét

4/ Củng cố ( 4’ )

-Cho hs đọc lại toàn bảng, SGK : cá nhân, lớp -Cho dãy thi tìm tiếng, từ chứa vần vừa học , nhận xét -Nhận xét tiết học

5/ Dặn dò ( 1’) : Dặn HS đọc bài, viết bài, làm VBT Tiếng Việt.

TIẾT TỰ NHIÊN XÃ HỘI

GIA ĐÌNH I/ Mục tiêu: Giúp HS :

_ Biết gia đình tổ ấm em

(19)

_ Yêu quý gia đình người thân gia đình II/ Chuẩn bị:

-GV: Tranh vẽ SGK -HS: SGK, tập

III/ Hoạt động dạy học: 1/ Ổn định lớp:

2/ Kiểm tra cũ: (5’) (Quyên, Thương ) ? Em cần phải làm để có sức khỏe tốt?

? Hằng ngày em làm vệ sinh cá nhân nào? - Nhận xét, đánh giá

3/ Bài (25-30’)

* Hoạt động GV: * Hoạt động HS:

* Hoạt động 1:Khởi động: hát “ Cả nhà thương nhau” * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (10-12’)

! Quan sát tranh cho biết gia đình Lan gồm có ai? Lan người gia đình làm gì?

- Tương tự với tranh gia đình Minh -Gọi HS trình bày trước lớp

KL :Mỗi người sinh có bố mẹ người thân Mọi người sống chung mái nhà gia đình -Gia đình có bố mẹ gia đình Lan gọi gia đình hệ

-Gia đình có ông bà, cha mẹ gia đình Minh gọi gia đình hệ

* Hoạt động : Vẽ tranh, thảo luận nhóm đôi (10’) ! vẽ vào giấy chân dung người thân gia đình ! kể cho bạn người thân gia đình

KL : Gia đình tổ ấm em Bố, mẹ, ơng, bà anh chị em (nếu có) người thân yêu em.Em phải có trách nhiệm thương yêu, quý trọng người thân

* Hoạt động 4: Hoạt động lớp (7’)

-! Dựa vào tranh vẽ, giới thiệu cho bạn lớp người thân gia đình

KL : Mỗi người sinh có gia đình, nơi em u thương, chăm sóc che chở Em có quyền sống chung với bố mẹ người thân

-hát

HS thảo luận nhóm

- Đại diện 2-3 nhóm trình bày trước lớp

-Nghe

- Cá nhân vẽ tranh - Họat động nhóm đơi _ Nghe

3-4 hs giới thiệu trước lớp

4/ Củng cố (2-3’)

? Ai người thân yêu em?

(20)

5/ Dặn dò (1’) Vận dụng học vào thực tế sống gia đình

TIẾT TOÁN Tiết 43 : LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu:

Giúp HS Củng cố :

- Phép trừ hai số nhau, phép trừ số -Bảng trừ làm tính trừ phạm vi số học -Biểu thị tình tranh phép tính thích hợp -Cẩn thận làm

Bỏ Bài cột /62 II/ Chuẩn bị:

Bảng phụ viết nội dung tập, tranh ảnh, mẫu vật minh họa cho III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

1Ổn định

1Bài cũ: (5’) (Sơn, Dung), lớp làm bảng !Tính: - = - 0= + = - 0= -Nhận xét, ghi điểm

3 Bài mới: (30-33’)

Hoạt động giáo viên : Hoạt động học sinh : -Giới thiệu

-Hướng dẫn HS làm tập

Bài 1: Tính : – = – = – = – = - gọi hs nêu yêu cầu, cách thực

-cho hs làm -sửa

Baøi 2: Tính theo cột dọc

1

- Gọi hs nêu yêu cầu, cách thực - Cho hs làm

- Sửa Bài : Tính :

-nhắc tên

-Nêu

- Lớp làm vào Sgk, hs lên bảng

-Neâu

-Lớp làm vào Sgk, dãy hs lên bảng thi đua

-sửa

(21)

2 – – = – – = Baøi : > < = ? - ….2 - …

- gọi hs nêu yêu cầu, cách thực -cho hs làm

-sửa

Bài 5: Viết phép tính thích hợp:

-Cho hs quan sát tranh vẽ, nêu đề toán -Cho hs làm

- sửa bài: – = – =

- Lớp làm vào Sgk, hs lên bảng thi đua

-Neâu

-Lớp làm vào Sgk, hs lên bảng nối tiếp sửa

-Quan sát, nêu đề tốn theo nhóm đơi

-Lớp làm vào Sgk, hs lên bảng

4 Củng cố :(2-3’)

-Cho hs chơi trò chơi “ai nhanh, đúng” : em nêu phép tính cộng trừ phạm vi 5, em trả lời……

5.Dặn dị : nhà làm VBT Tốn

Ngày soạn : 16/11/2006 Ngày dạy : Thứ sáu/ 17/11/2006

Tieát TẬP VIẾT

kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu I/ Mục đích yêu cầu:

(22)

-Viết độ cao, khoảng cách, ngồi viết tư -GDHS tính tỉ mỉ, cẩn thận

II/ Chuẩn bị:

-GV: mẫu chữ, tranh ảnh, mẫu vật minh họa để giải nghĩa từ -HS: vở, bảng

III/ Hoạt động dạy học: 1/ Ổn định lớp:

2/ Kieåm tra cũ: (7’) (N Dưong, nh, Hằng, Ly)

Gọi HS lên bảng viết, lớp viết bảng : đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ -Nhận xét, ghi điểm

3/ Bài mới:

* Hoạt động giáo viên: * Hoạt động học sinh: : Giới thiệu

* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (5’)

-Đưa từ viết : kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu

-Cho HS đọc từ -GV giảng từ.

* Hoạt động 2: Viết bảng (7-10’) - Viết mẫu từ

- Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét độ cao chữ, khoảng cách chữ

Ø Hướng dẫn cách viết từ -Cho HS viết bảng

- Nhận xét, sửa sai cho HS * Nghỉ tiết:

* Hoạt động viết vào (15-18’) : -Hướng dẫn cách trình bày

-Cho HS viết bài, GV theo dõi, nhắc nhở tư ngồi viết

Nhắc đề

Đọc cá nhân , lớp -Lắng nghe

- Quan sát, nhận xét -Theo dõi

-Viết bảng -Hát múa -Theo dõi -Viết 4/ Củng cố( 3-5’)

-Thu chấm, nhận xét

-Nhắc nhở em viết sai

5/ Dặn dò: tập rèn chữ bảng con, ô li nhiều lần

Tiết TẬP VIẾT

cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khơn lớn, mưa I/ Mục đích u cầu:

(23)

-GDHS tính tỉ mỉ, cẩn thận II/ Chuẩn bị:

-GV: mẫu chữ, tranh ảnh, mẫu vật minh họa để giải nghĩa từ -HS: vở, bảng

III/ Hoạt động dạy học: 1/ Ổn định lớp:

2/ Kiểm tra cũ: (7’) (Huy, Uyên, Mạnh, M.Hải)

-Gọi HS lên bảng viết: kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo -Dưới lớp viết bảng : hiểu bài, yêu cầu

- Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài : (30’)

* Hoạt động giáo viên: * Hoạt động học sinh: : Giới thiệu

* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (5’)

-Đưa từ viết :chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dị, khơn lớn, mưa

Cho HS đọc từ : -GV giảng từ

* Hoạt động 2: Viết bảng (7-10’) - Viết mẫu từ

- Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét độ cao chữ, khoảng cách chữ

Ø Hướng dẫn cách viết từ -Cho HS viết bảng

- Nhận xét, sửa sai cho HS * Nghỉ tiết:

* Hoạt động viết vào (15-18’): -Hướng dẫn cách trình bày

-Cho HS viết bài, GV theo dõi, nhắc nhở tư ngồi viết

Nhắc đề

-Đọc cá nhân , lớp - Lắng nghe

- Quan sát, nhận xét -Theo dõi

-Viết bảng -Hát múa -Theo dõi -Viết 4/ Củng cố( 3-5’)

-Thu chấm, nhận xét

-Nhắc nhở em viết sai

5/ Dặn dò: tập rèn chữ bảng con, li nhiều lần

Tiết 3 MĨ THUẬT

VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ Ở ĐƯỜNG DIỀM I/ Mục tiêu : Giúp HS :

(24)

.Biết cách vẽ màu vào hình vẽ sẵn đường diềm _Lựa chọn màu để tô đường diềm đẹp _Yêu thích hội họa

II/ Đồ dùng dạy – học :

GV : Các đồ vật có trang trí đường diềm : khăn, áo, bát, giấy khen … Một vài hình vẽ đường diềm

đường diềm hình 2, 11 Vở Tập vẽ HS : Vở Tập vẽ1, sáp màu

III/ Hoạt động dạy học chủ yếu : Ổn định

2 Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học tập HS Bài (25’)

* Hoạt động giáo viên : * Hoạt động HS * Giới thiệu

HĐ1 : Giới thiệu đường diềm (5’)

GV giới thiệu đồ vật có trang trí đường diềm gợi ý để HS nhận biết : Những hình trang trí kéo dài lặp lặp lại xung quanh giấy khen, miệng bát, cổ áo… gọi đường diềm

? Em thấy đường diềm đâu nữa? HĐ2 : Hướng dẫn HS cách vẽ màu ( 5-7’) HDHS quan sát, nhận xét đường diềm hình ? Đường diềm có hình gì, màu ? ( hình vng, xanh lam; hình thoi màu đỏcam) ? Các hình xếp nào?

(sắp xếp xen kẽ lặp lại)

? Màu màu hình vẽ nào? (màu nhạt, màu hình vẽ đậm)

HĐ3 : Thực hành (15’)

HDHS vẽ màu vào đường diềm hình Chọn khoảng 2-3 màu theo ý thích

Có thể vẽ màu xen kẽ hình bơng hoa màu hoa giống

Vẽ màu khác với màu hoa

-Theo dõi, nhắc nhở HS không dùng nhiều màu, tránh vẽ lem ngồi

-Quan sát, nhận xét

-Nêu

-Quan sát, nhận xét

- Theo dõi, thực hành vẽ màu vào đường diềm hình - HS lên bảng vẽ vào màu vào đường diềm giấy A3

4 Nhận xét, đánh giá

-Cho HS trưng bày sản phẩm, GV lớp nhận xét, đánh giá - Nhận xét tiết học

(25)

TIẾT TOÁN

Tiết 44 : LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu:

Giúp HS Củng cố :

_ Phép cộng, phép trừ phạm vi số học - Phép cộng số với

- Phép trừ số trừ 0, phép trừ hai số _ Biểu thị tình tranh phép tính thích hợp _ Cẩn thận làm

Bỏ Bài cột /64 II/ Chuẩn bị:

Bảng phụ viết nội dung tập, tranh ảnh, mẫu vật minh họa cho III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

1Ổn định

1Bài cũ: (5’) (Hà, Bảo ), lớp làm bảng

!Tính: – – = + + = – = – = -Nhaän xét, ghi điểm

3 Bài mới: ( 30-33’)

Hoạt động giáo viên : Hoạt động học sinh : -Giới thiệu

-Hướng dẫn HS làm tập Bài 1: Tính theo cột dọc

- Gọi hs nêu yêu cầu, cách thực - Cho hs làm

- Sửa

Bài 2: Tính : - gọi hs nêu yêu cầu, cách thực hiện -cho hs làm

2 + = + =

3 + = + =

-sửa

Bài : > < = ? - gọi hs nêu yêu cầu, cách thực

-cho hs làm + ….4 + … -sửa

Bài 4: Viết phép tính thích hợp:

-nhắc tên

-Nêu

- Lớp làm vào Sgk - hs lên bảng

-Nêu yêu cầu

-Lớp làm vào Sgk, dãy hs lên bảng thi đua

-sửa

-Nêu yêu cầu, cách thực - Lớp làm vào Sgk

(26)

-Cho hs quan sát tranh vẽ, nêu đề toán -Cho hs làm

- sửa bài: + = – = -Quan sát, nêu đề tốn theo nhóm đơi -Lớp làm vào Sgk, hs lên bảng

4 Củng cố :(2-3’)

-Cho hs chơi trò chơi “ai nhanh, đúng” : GV đưa phép tính cộng, trừ phạm vi số học, cho HS nêu nhanh kết

5.Dặn dò : nhà làm VBT Toán

SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 11 I/ Mục tiêu:

-HS nắm ưu, khuyết điểm tuần -Biết khắc phục phấn đấu tuần tới

-GDHS mạnh dạn biết tự quản II/ Chuẩn bị:

-GV: Nội dung sinh hoạt, trò chơi, hát III/ Tiến hành :

* Hoạt động 1: Nhận xét hoạt động tuần qua

* Cho tổ trưởng tự nhận xét, tổ viên lớp nêu ý kiến, lớp trưởng tổng hợp lại, đề nghị tun dương, khen thưởng cá nhân, tổ có thành tích xuất sắc

* GV nhận xét chung : +Ưu ñieåm:

-Các em chăm ngoan, lễ phép, chuyên cần, nghỉ học có phép, học -Chuẩn bị tốt, học làm đầy đủ

- Đa số có đầy đủ dụng cụ học tập

-Các em tích cực phát biểu ý kiến xây dựng

-Thi đua giành nhiều hoa điểm 10 Biết rèn chữ giữ ( Dung, Ly, Nhi, ) -Nề nếp lớp tương đối tốt

+Tồn tại:

- Còn số em hay quên dụng cụ : Sơn, Trọng, Hồng, Un - Chưa chịu khó học : Huy, M Hải, Trọng, Uyên

- Còn ồn học : Sơn, Phượng, T Dương, Nhi

* Hoạt động 2: GV kể chuyện : “Sói cừu” cho học sinh nghe * Hoạt động 3: Nêu phương hướng tuần 12

(27)

- Tiếp tục thi đua học tốt để giành nhiều hoa điểm 10 dâng lên thầy cô nhân ngày 20 -11

- Chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập, học làm đầy đủ trước đến lớp -Tích cực phát biểu xây dựng

Ngày đăng: 23/05/2021, 04:33

w