MÔ HÌNH TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG HIẾN PHÁP Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI

188 7 0
MÔ HÌNH TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG HIẾN PHÁP Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BAN BIÊN TẬP DỰ THẢO SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP NĂM 1992 _ MƠ HÌNH TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG HIẾN PHÁP Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI (Sách chuyên khảo) HÀ NỘI, 2013 CHỦ BIÊN - GS.TS Phan Trung Lý, Uỷ viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Uỷ ban pháp luật Quốc hội, Uỷ viên Uỷ ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, Trưởng ban biên tập dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 - Ths Nguyễn Văn Phúc, Phó Chủ nhiệm Uỷ ban kinh tế Quốc hội, Phó trưởng ban biên tập dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 - TS Nguyễn Sĩ Dũng, Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, thành viên Ban biên tập dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 NHÓM TÁC GIẢ GS.TS Nguyễn Đăng Dung (Chương III (cùng TS Đặng Minh Tuấn)) TS Vũ Công Giao (Chương I) TS Đặng Minh Tuấn (Chương II - Các nước Pháp (cùng TS Võ Trí Hảo), Campuchia, Angiêri, Tuynidi, Chương III (cùng GS.TS Nguyễn Đăng Dung) Phụ lục - Dịch thuật quy định Hiến pháp pháp luât nước liên quan) NCS Bùi Ngọc Sơn (Chương II - Các nước Môritani, Xênêgan Phụ lục – Dịch thuật quy định Hiến pháp pháp luât nước liên quan) TS Võ Trí Hảo (Chương II - Các nước Pháp (cùng TS Đặng Minh Tuấn), Cadắcxtan (cùng TS Lê Hưng Long), Libăng, Ethiopia Phụ lục – Dịch thuật quy định Hiến pháp pháp luât nước liên quan) NCS Trần Kiên (Chương II - Các nước Chad, Marốc Phụ lục Dịch thuật quy định Hiến pháp pháp luât nước liên quan) TS Lê Hưng Long (Chương II – Các nước Cadắcxtan (cùng TS Võ Trí Hảo), Libăng Phụ lục - Dịch thuật quy định Hiến pháp pháp luât nước liên quan) Nguyễn Thu Trang (Phụ lục - Dịch Luật Hội đồng Hiến pháp Cadắcxtan) BIÊN TẬP - Nguyễn Văn Phúc Phó trưởng Ban biên tập dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 - Hồng Minh Hiếu Trung tâm Thơng tin, Thư viện Nghiên cứu khoa học, Văn phòng Quốc hội - Nguyễn Đức Lam Trung tâm Bồi dưỡng đại biểu dân cử, Văn phòng Quốc hội - Dương Thuỳ Dung Vụ Kinh tế, Văn phòng Quốc hội - Đặng Minh Tuấn Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội THAM GIA BÌNH LUẬN: - GS.TSKH Đào Trí Úc Chủ tịch Hội đồng Khoa học Đào tạo, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội - GS.TS Thái Vĩnh Thắng Trưởng khoa Luật Hành – Nhà nước, Đại học Luật Hà Nội LỜI NĨI ĐẦU Hiến pháp văn trị-pháp lý, đạo luật bản, luật gốc đất nước, phản ánh ý chí tồn dân, có vị trí đặc biệt quan trọng đời sống trị hệ thống pháp luật quốc gia Việc bảo đảm tính tối cao Hiến pháp, bảo đảm để tất chủ thể xã hội tôn trọng nghiêm chỉnh chấp hành quy định Hiến pháp vấn đề quốc gia giới quan tâm Ở Việt Nam, vấn đề tôn trọng bảo vệ Hiến pháp, bảo đảm tính tối cao Hiến pháp đề cập trình xây dựng thực thi Hiến pháp Trong thời gian gần đây, với việc thực mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, việc xây dựng chế bảo vệ Hiến pháp đặt văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng, theo cần nghiên cứu “xây dựng, hoàn thiện chế kiểm tra, giám sát tính hợp hiến, hợp pháp hoạt động định quan công quyền” “xây dựng chế phán vi phạm Hiến pháp hoạt động lập pháp, hành pháp tư pháp”1 Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng tiếp tục yêu cầu “xây dựng bước hồn thiện chế, kiểm tra, giám sát tính hợp hiến, hợp pháp hoạt động định quan công quyền”2 Thực chủ trương Đảng, Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 mặt đề nghị tiếp tục hoàn thiện chế bảo vệ Hiến pháp hành, tăng cường vai trò Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội quan có thẩm quyền khác Nhà nước việc giám sát, kiểm tra việc thi hành Hiến pháp, đồng thời tiến hành nghiên cứu, đề xuất quy định thiết chế bảo vệ Hiến pháp chun trách theo mơ hình Hội đồng Hiến pháp Đây mơ hình quan bảo hiến số nước giới áp dụng cho phù hợp với nguyên tắc mơ hình tổng thể tổ chức máy Nhà nước nước ta Nhằm cung Báo cáo trị Ban chấp hành trung ương Đảng khóa IX Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc thời kỳ đổi mới, (NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2010), trang 333 - 396 Báo cáo trị Ban chấp hành trung ương Đảng khóa X Đại hội đại biểu tịan tồn quốc lần thứ XI Đảng, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, (NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2011), trang 247 cấp thêm thông tin tham khảo, phục vụ cho trình sửa đổi Hiến pháp năm 1992, việc cho xuất phát hành “Một số vấn đề Hiến pháp nước giới”, Ban biên tập dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 tổ chức biên soạn sách chuyên khảo Hội đồng Hiến pháp số nước Mục đích chủ yếu sách giới thiệu cấu tổ chức, thẩm quyền, cách thức thực tiễn hoạt động Hội đồng Hiến pháp, từ rút kinh nghiệm phục vụ cho việc nghiên cứu, xây dựng thiết chế bảo vệ Hiến pháp nước ta Ban biên tập xin trân trọng cảm ơn vị đại biểu Quốc hội, đồng chí lãnh đạo, nhà quản lý, chuyên gia dành thời gian đọc góp ý để hồn thiện sách; cảm ơn giáo sư, giảng viên Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội, Đại học Luật Hà Nội tham gia nghiên cứu, biên soạn, bình luận nội dung sách; cán bộ, chuyên viên thuộc Văn phòng Quốc hội dành nhiều thời gian để hỗ trợ cơng tác hành biên tập Mặc dù có nhiều cố gắng việc biên soạn khơng tránh khỏi sai sót, hạn chế, Ban biên tập dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 kính mong tiếp tục nhận đóng góp ý kiến để nội dung sách tiếp tục hoàn thiện lần xuất sau GS.TS PHAN TRUNG LÝ Uỷ viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội Chủ nhiệm Uỷ ban pháp luật Quốc hội Uỷ viên Uỷ ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 Trưởng Ban biên tập dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 MỤC LỤC CHƯƠNG I: CÁC MƠ HÌNH CƠ QUAN BẢO VỆ HIẾN PHÁP I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC CƠ QUAN BẢO VỆ HIẾN PHÁP 1.1 Khái niệm bảo vệ Hiến pháp 1.2 Quá trình hình thành chế bảo vệ Hiến pháp II CÁC MƠ HÌNH CƠ QUAN BẢO VỆ HIẾN PHÁP 2.1 Khái quát 2.2 Nghị viện 10 2.3 Hội đồng Hiến pháp 11 2.4 Tòa án Hiến pháp 12 2.5 Tòa án thường 14 CHƯƠNG II MƠ HÌNH TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG HIẾN PHÁP Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 16 I HỘI ĐỒNG HIẾN PHÁP CỘNG HÒA PHÁP 16 1.1 Quá trình hình thành phát triển 16 1.2 Khuôn khổ pháp lý 20 1.3 Cơ cấu tổ chức 20 2.4 Nhiệm vụ, quyền hạn 23 2.5 Thực tiễn hoạt động 29 II HỘI ĐỒNG HIẾN PHÁP CAMPUCHIA 32 2.1 Quá trình hình thành phát triển 32 2.2 Khuôn khổ pháp lý 33 2.3 Cơ cấu tổ chức quy trình, thủ tục 33 2.4 Nhiệm vụ, quyền hạn 36 2.5 Thực tiễn hoạt động 43 III HỘI ĐỒNG HIẾN PHÁP CADẮCXTAN 44 3.1 Quá trình hình thành phát triển 44 3.2 Khuôn khổ pháp lý 44 3.3 Cơ cấu tổ chức 45 3.4 Thẩm quyền 46 3.5 Thực tiễn hoạt động 48 IV HỘI ĐỒNG HIẾN PHÁP ANGIÊRI 51 4.1 Quá trình hình thành phát triển 51 4.2 Khuôn khổ pháp lý 52 4.3 Cơ cấu tổ chức quy trình, thủ tục hoạt động 52 i 4.4 Nhiệm vụ, quyền hạn 56 4.5 Thực tiễn hoạt động 58 V HỘI ĐỒNG HIẾN PHÁP MÔRITANI 59 5.1 Quá trình hình thành phát triển 59 5.2 Khuôn khổ pháp lý 61 5.3 Cơ cấu tổ chức 61 5.4 Nhiệm vụ, quyền hạn 62 5.5 Thực tiễn hoạt động 64 VI HỘI ĐỒNG HIẾN PHÁP CỘNG HOÀ CHAD 67 6.1 Quá trình hình thành phát triển 67 6.2 Khuôn khổ pháp lý 69 6.3 Cơ cấu tổ chức 70 6.4 Nhiệm vụ, quyền hạn 72 6.5 Thực tiễn hoạt động 75 VII HỘI ĐỒNG HIẾN PHÁP TUYNIDI 77 7.1 Quá trình hình thành phát triển 77 7.2 Khuôn khổ pháp lý 77 7.3 Cơ cấu tổ chức 78 7.4 Nhiệm vụ, quyền hạn 80 7.5 Thực tiễn hoạt động 84 VIII HỘI ĐỒNG HIẾN PHÁP XÊNÊGAN 86 8.1 Quá trình hình thành phát triển 86 8.2 Khuôn khổ pháp lý 87 8.3 Cơ cấu tổ chức 88 8.4 Nhiệm vụ, quyền hạn 88 8.5 Thực tiễn hoạt động 90 IX HỘI ĐỒNG ĐIỀU TRA HIẾN PHÁP ETHIOPIA 92 9.1 Quá trình hình thành phát triển 92 9.2 Khuôn khổ pháp lý, cấu tổ chức, thẩm quyền 94 9.3 Thực tiễn hoạt động 97 X HỘI ĐỒNG HIẾN PHÁP MARỐC 100 10.1 Quá trình hình thành phát triển 100 10.2 Khuôn khổ pháp lý 102 10.3 Cơ cấu tổ chức 103 10.4 Nhiệm vụ, quyền hạn 104 10.5 Thực tiễn hoạt động 106 ii XI HỘI ĐỒNG HIẾN PHÁP LIBĂNG 109 11.1 Quá trình hình thành, phát triển 109 11.2 Khuôn khổ pháp lý 111 11.3 Cơ cấu tổ chức 111 11.4 Nhiệm vụ, quyền hạn 113 11.5 Thực tiễn hoạt động 114 CHƯƠNG III NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 116 I Cơ sở hình thành Hội đồng Hiến pháp 116 II Khuôn khổ pháp lý Hội đồng Hiến pháp 120 III Cơ cấu tổ chức Hội đồng Hiến pháp 120 IV Nhiệm vụ quyền hạn Hội đồng Hiến pháp 122 V Thực tiễn hoạt động Hội đồng Hiến pháp 123 VI Việc thành lập Hội đồng Hiến pháp Việt Nam 125 PHỤ LỤC: Tuyển chọn quy định Hiến pháp pháp luật tổ chức hoạt động Hội đồng Hiến pháp số nước 129 Cộng hoà Pháp 129 Campuchia 134 Cadắcxtan 136 Angiêri 160 Môritani 163 Chad 165 Tuynidi 167 Xênêgan 170 Ethiopia 172 10 Marốc 174 11 Libăng 175 iii CÁC MINH HOẠ Các bảng Bảng 1: Tỷ lệ hình thức quan bảo hiến toàn giới Bảng 2: Tỷ lệ hình thức quan bảo hiến khu vực Châu Âu Bảng 3: Tỷ lệ hình thức quan bảo hiến khu vực Châu Phi Bảng 4: Tỷ lệ hình thức quan bảo hiến khu vực Trung Đông .7 Bảng 5: Tỷ lệ hình thức quan bảo hiến khu vực Châu Á Châu Đại dương Bảng 6: Tỷ lệ hình thức quan bảo hiến khu vực Bắc Mỹ Bảng 7: Tỷ lệ hình thức quan bảo hiến khu vực Trung Nam Mỹ Bảng 8: Bảng phân tích so sánh thẩm quyền hai mơ hình 104 Bảng 9: Bảng thống kê thành viên Hội đồng Hiến pháp bầu từ Nghị viện năm 2008 112 Các hình: Hình 1: Quy định chế bảo hiến Hiến pháp nước giới (từ 1803 đến sau năm 2000) Hình 2: Các nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng Hiến pháp Campuchia 36 Hình 3: Quyền đề nghị lên Hội đồng Hiến pháp Campuchia 39 Hình 4: Thẩm quyền thủ tục giải Hội đồng Hiến pháp Campuchia 42 Hình 5: Quy trình kiểm hiến trước 83 Các hộp Hộp 1: Vụ Marbury kiện Madison .3 iv (1) Hội đồng Hiến pháp đánh giá tính hợp pháp việc bầu cử Tổng thống nước Cộng hòa (2) Hội đồng xem xét khiếu nại bầu cử công bố kết bầu cử Điều 84 (Phán bầu cử) Trong trường hợp có khiếu nại, Hội đồng Hiến pháp phán tính hợp pháp việc bầu cử Hạ nghị sỹ Thượng nghị sỹ Điều 85 (Đánh giá trưng cầu ý dân) Hội đồng Hiến pháp đánh giá tính hợp pháp trưng cầu ý dân công bố kết Điều 86 (Kiểm hiến trước) (1) Các luật tổ chức trước công bố, nội quy Thượng viện Hạ viện trước áp dụng phải đệ trình lên Hội đồng Hiến pháp để xác định xem chúng có phù hợp với Hiến pháp hay khơng (2) Với mục đích tương tự, luật trước cơng bố đệ trình lên Hội đồng Hiến pháp Tổng thống Cộng hòa, Chủ tịch Hạ viên, Chủ tịch Thượng viện, 1/3 số thành viên Hạ viện, 1/3 số thành viên Thượng viện (3) Trong trường hợp đề cập hai khổ nói trên, Hội đồng Hiến pháp phán vòng tháng Tuy nhiên, theo yêu cầu Tổng thống, khẩn cấp, thời gian giảm xuống cịn tuần (4) Trong trường hợp nói trên, việc đệ trình luật lên Hội đồng Hiến pháp tạm hoãn việc ban hành chúng Điều 87 (Phán chung thẩm, có tính bắt buộc thi hành) (1) Một quy phạm tuyên bố bất hợp hiến không ban hành không đem thi hành (2) Quyết định Hội đồng Hiến pháp bảo vệ nguyên tắc hậu định án (res judicata) (3) Quyết định Hội đồng Hiến pháp bị kháng cáo Nó phải tuân thủ tất quan công quyền tất quan hành chính, tư pháp Điều 88 (Luật tổ chức) 164 Một đạo luật tổ chức quy định tổ chức, hoạt động Hội đồng Hiến pháp, thủ tục cần tuân theo, có giới hạn thời gian việc đệ đơn lên Hội đồng Chad 6.1 Hiến pháp1 Chương VII Hội đồng Hiến pháp Điều 159 Nay thiết lập Hội đồng Hiến pháp Điều 160 Hội đồng Hiến pháp có thành viên, gồm (3) thẩm phán (6) luật gia cao cấp, định sau: Hai thẩm phán luật gia cao cấp Tổng thống định Một thẩm phán luật gia cao cấp Chủ tịch Quốc hội bổ nhiệm Nhiệm kì thành viên Hội đồng Hiến pháp năm không gia hạn Cứ sau năm lần, phần ba số thành viên Hội đồng Hiến pháp bổ nhiệm Thành viên Hội đồng Hiến pháp bị bãi miễn khỏi chức vụ nhiệm kì họ, trừ trường hợp bị kết tội, từ chức lực đảm nhiệm chức vụ lâu dài Thành viên Hội đồng Hiến pháp phải người có chun mơn, có đạo đức tốt trung thực Điều 161 Hội đồng Hiến pháp phán tính hợp hiến đạo luật, điều ước quốc tế Hội đồng tuyên bố kết bầu cử Tổng thống quan lập pháp Hội đồng xem xét tính hợp pháp tuyên bố kết trưng cầu dân ý Được ban hành năm 1996 sửa đổi, bổ sung năm 2005 165 Hội đồng phải định tính hợp hiến đạo luật tổ chức trước ban hành quy định thủ tục Quốc hội trước áp dụng Hội đồng xác nhận lời tuyên thệ Tổng thống đắc cử Hội đồng quan điều hòa chức thiết chế nhà nước hoạt động quan công quyền Hội đồng giải tranh chấp quan nhà nước Điều 162 Thành viên Hội đồng Hiến pháp không đồng thời thành viên phủ, hay người đảm nhiệm chức danh bầu cử nào, công chức đảm nhận cơng việc lợi nhuận khác Điều 163 Chủ tịch Hội đồng Hiến pháp thành viên Hội đồng bầu với nhiệm kì năm bầu lại Điều 164 Trước nhậm chức, thành viên Hội đồng phải tuyên thệ sau: “Tôi xin tuyên thệ thực thi cách tận tâm trách nhiệm tuân thủ chặt chẽ nghĩa vụ trung lập thẩm quyền, đảm bảo tôn trọng Hiến pháp hành xử cách trung thành liêm khiết việc thực thi nhiệm vụ.” Điều 165 Theo yêu cầu Tổng thống, Thủ tướng, Chủ tịch Quốc hội 1/10 số đại biểu Quốc hội, Hội đồng Hiến pháp phải phán tính hợp hiến đạo luật trước ban hành Điều 166 Bất kì cơng dân nêu tính vi hiến đạo luật tòa án xét xử vụ việc có liên quan Trong trường hợp này, tịa án phải tạm hỗn xét xử vụ việc chuyển vấn đề tính hợp hiến đạo luật cho Hội đồng Hiến pháp xem xét thời hạn tối đa 45 ngày Điều 167 Hội đồng Hiến pháp xem xét kết luận văn vòng 15 ngày 166 Trong số trường hợp cấp thiết, theo đề nghị Chính phủ, thời hạn nói rút xuống cịn ngày Trong trường hợp đó, việc xem xét Hội đồng Hiến pháp tạm hỗn thời gian cơng bố văn Điều 168 Một đạo luật ban hành hay áp dụng điều khoản bị tuyên bố vi hiến Điều 169 Quyết định Hội đồng bị kháng cáo Quyết định Hội đồng có giá trị bắt buộc với quan cơng quyền tịa án thường, tịa án hành hay tịa án qn Điều 170 Các thẩm quyền, tổ chức, hoạt động Hội đồng Hiến phápcũng quyền miễn trừ thành viên Hội đồng đạo luật tổ chức quy định Tuynidi 7.1 Hiến pháp1 Điều 35 Những vấn đề không thuộc lĩnh vực quy định luật thuộc quyền lập quy Các văn vấn đề sửa đổi sắc lệnh theo ý kiến Hội đồng Hiến pháp (Sửa đổi ngày 1/6/2002) Tổng thống phản đối khơng phù hợp tất đạo luật sửa đổi luật xâm phạm đến lĩnh vực lập quy Tổng thống đưa vấn đề lên Hội đồng Hiến pháp phán thời hạn tối đa 10 ngày kể từ ngày nhận đề nghị (Sửa đổi ngày 27/10/1997) Điều 40 Bất kỳ cơng dân có quốc tịch Tuynidi, theo đạo Hồi, có bố, mẹ, ơng bà nội ngoại có quốc tịch Tuynidi liên tục, ứng cử Tổng thống (Sửa đổi ngày 26/7/1988) Ngoài ra, vào ngày ứng cử Tổng thống, ứng cử viên phải 40 tuổi nhiều 75 tuổi hưởngtất quyền dân trị Được ban hành năm 1959 sửa đổi, bổ sung vào năm 1995, 1998, 2002 167 Ứng cử viên giới thiệu số lượng định thành viên Hạ viện chủ tịch tỉnh phù hợp với hình thức điều kiện Bộ luật bầu cử quy định Các hồ sơ ứng cử vào sổ hồ sơ đặc biệt Hội đồng Hiến pháp quản lý Hội đồng Hiến pháp kết luận tính hợp pháp hồ sơ ứng cử, tuyên bố kết bầu cử xem xét khiếu nại lên Hội đồng Hiến pháp vấn đề theo quy định Bộ luật bầu cử (Sửa đổi ngày 1/6/2002) Điều 57 Trong trường hợp khuyết chức danh Tổng thống từ trần, từ chức lực hoàn toàn, Hội đồng Hiến pháp họp xác nhận việc khuyết chức danh Tổng thống đa số tuyệt đối thành viên Hội đồng Hiến pháp tuyên bố vấn đề để gửi cho Chủ tịch Thượng viện Chủ tịch Hạ viện, Chủ tịch Hạ viện trao quyền thực chức Tổng thống lâm thời khoảng thời gian từ 45 ngày đến 60 ngày Nếu việc khuyết chức danh Tổng thống xảy đồng thời với giải tán Hạ viện, Chủ tịch Thượng viện tạm thời trao quyền thực chức Tổng thống khoảng thời gian tương tự Chương IX Hội đồng Hiến pháp Điều 72 Hội đồng Hiến pháp kiểm tra tính hợp hiến pháp dự luật theo đệ trình Tổng thống Việc đề nghị Hội đồng Hiến pháp kiểm hiến bắt buộc dự luật tổ chức, dự luật quy định Điều 47 Hiến pháp, dự luật phương thức áp dụng Hiến pháp, quốc tịch, vị pháp lý cá nhân, nghĩa vụ, xác định tội phạm, vi phạm hình phạt áp dụng, thủ tục tố tụng tòa án, ân xá, nguyên tắc tài sản quyền, giáo dục, y tế công cộng, luật lao động an sinh xã hội Tương tự, Tổng thống bắt buộc phải đệ trình Hội đồng Hiến pháp xem xét điều ước quy định Điều Hiến pháp Tổng thống đề nghị Hội đồng Hiến pháp xem xét vấn đề liên quan đến tổ chức hoạt động thiết chế nhà nước (Sửa đổi ngày 6/11/1995) 168 Hội đồng Hiến pháp phán khiếu nại liên quan đến bầu cử thành viên Hạ viện Thượng viện Hội đồng Hiến pháp kiểm tra tính hợp pháp trưng cầu ý dânvà tuyên bố kết trưng cầu ý dân Luật bầu cử quy định thủ tục vấn đề (Sửa đổi ngày 1/6/2002) Điều 73 Các dự luật Tổng thống đệ trình Hội đồng Hiến pháp trước chuyển sang Hạ viện đưa trưng cầu ý dân Trong thời hạn công bố đăng tải theo quy định Điều 52 Hiến pháp, Tổng thống đệ trình Hội đồng Hiến pháp sửa đổi liên quan đến nội dung dự luật thơng qua Hạ viện trước đệ trình Hội đồng Hiến pháp theo quy định Điều này.Tổng thống thông báo điều cho Chủ tịch Hạ viện Trong trường hợp này, thời hạn nói lùi lại Tổng thống nhận ý kiến Hội đồng Hiến pháp;thời gian tạm hoãn không tháng (Sửa đổi ngày 6/11/1995) Điều 74 Trong trường hợp việc đệ trình Hội đồng bắt buộc theo quy định Điều 72, sau thơng qua,Tổng thống đệ trình Hội đồng Hiến pháp dự luật hạ nghị sỹ đề xuất khoảng thời gian công bố đăng tải theo quy định Điều 52 Tổng thống thông báo điều cho Chủ tịch Hạ viện Trong trường hợp này, quy định đoạn ba Điều 73 áp dụng (Sửa đổi ngày 6/11/1995) Nội quy Hạ viện Nội quy Thượng viện phải đệ trình Hội đồng Hiến pháp trước áp dụng để kiểm tra phù hợp tương hợp quy chế với Hiến pháp (Sửa đổi ngày 1/6/2002) Điều 75 Ý kiến Hội đồng Hiến pháp phải nêu lý Ý kiến Hội đồng Hiến pháp có giá trị bắt buộc tất quan công quyền trừ vấn đề quy định đoạn ba Điều 72 Hiến pháp Tổng thống chuyển cho Hạ viện Thượng viện dự luật Hội đồng Hiến pháp kiểm tra theo quy định đoạn thứ Điều 73 Hiến pháp, kèm theo văn có ý kiến Hội đồng Hiến pháp 169 Tổng thống chuyển cho Hạ viện văn có ý kiến Hội đồng Hiến pháp trường hợp quy định đoạn hai Điều 73 đoạn thứ Điều 74 Hiến pháp Các định Hội đồng Hiến pháp vấn đề liên quan đến bầu cử có giá trị chung thẩm bị khiếu nại Hội đồng Hiến pháp gồm chín thành viên có quyền hạn khơng phụ thuộc tuổi tác, bốn thành viên bao gồm Chủ tịchđược Tổng thống bổ nhiệm, hai thành viên Chủ tịch Hạ viện lựa chọn, có nhiệm kỳ ba năm bổ nhiệm lại hai lần, ba thành viên bổ nhiệm đương nhiên: Chánh Tịa phá án, Chánh tịa Hành tối cao Chánh tịa kiểm tốn Các thành viên Hội đồng Hiến pháp thực chức Chính phủ Nghị viện Các thành viên Hội đồng Hiến pháp không đảm nhiệm chức quan trị, cơng đồn tiến hành hoạt động ảnh hưởng đến trung lập độc lập họ Luật quy định trường hợp không kiêm nhiệm khác có Luật đặt bảo đảm cần thiết cho thành viên Hội đồng Hiến pháp để họ thực thi hoạt động, đặt quy chế hoạt động thủ tục Hội đồng Hiến pháp (Sửa đổi ngày 1/6/2002) Xênêgan 8.1 Hiến pháp1 Điều 74 Hội đồng Hiến pháp họp để xem xét tính hợp hiến luật có đề nghị của: Tổng thống Cộng hòa, vòng sáu ngày sau đạo luật thông qua chuyển đến cho Tổng thống Một số lượng hạ nghị sĩ tương đương với 10% tổng số thành viên Hạ viện, vịng sáu ngày sau đạo luật thơng qua Một số lượng thượng nghị sĩ tương đương với 10% tổng số thành viên Thượng viện vòng sáu ngày sau đạo luật thông qua Điều 75 Được ban hành năm 2001 170 Trong trường hợp đạo luật xem xét tính hợp hiến trước cơng bố, thời gian cơng bố bị hỗn lại có kết phiên thảo luận lần thứ hai Quốc hội đạo luật có định Hội đồng Hiến pháp tuyên bố đạo luật phù hợp với Hiến pháp Điều 83 Nếu quy trình lập pháp, dự án luật đề nghị sửa đổi luật không thuộc phạm vi điều chỉnh luật, Thủ tướng thành viên khác Chính phủ phản đối tiếp nhận chúng Trong trường hợp có bất đồng, Hội đồng Hiến pháp, theo yêu cầu Tổng thống Cộng hòa, Quốc hội, Thượng viện, Thủ tướng, đưa định vòng ngày Điều 88 Quyền tư pháp quyền độc lập khỏi quyền lập pháp quyền hành pháp Nó thực Hội đồng Hiến pháp, Tịa án tối cao, Tịa án kiểm tốn, tịa án thường tòa án đặc biệt Điều 89 Hội đồng Hiến pháp gồm thành viên, có Chủ tịch, Phó Chủ tịch thẩm phán, có nhiệm kỳ năm Cứ năm, Chủ tịch hai thành viên khác Hội đồng thay theo thứ tự dựa ngày hết hạn nhiệm kỳ họ Thành viên Hội đồng Hiến pháp Tổng thống Cộng hòa bổ nhiệm Điều kiện để bổ nhiệm làm thành viên Hội đồng Hiến pháp đạo luật tổ chức quy định Các thành viên Hội đồng Hiến pháp tái nhiệm Chức vụ thành viên Hội đồng Hiến pháp bị kết thúc trước thời hạn lý khả thể chế điều kiện đạo luật tổ chức quy định Điều 92 Hội đồng Hiến pháp định tính hợp hiến luật, quy chế nội Nghị viện điều ước quốc tế, tranh chấp thẩm quyền quan lập pháp hành pháp, ngoại lệ tính chất bất hợp hiến nêu Tòa án tối cao Phán Hội đồng Hiến pháp bị kháng cáo Nó có hiệu lực tất quan công quyền nhà chức trách hành tư pháp Điều 93 171 Trừ trường hợp phạm tội tang, thành viên Hội đồng Hiến pháp bị bắt, truy tố, xét xử tội phạm hình với đồng ý Hội đồng với điều kiện tương tự điều kiện thành viên Tòa án tối cao Tịa kiểm tốn Điều 97 Nếu Hội đồng Hiến pháp tuyên bố điều ước quốc tế chứa đựng điều khoản mâu thuẫn với Hiến pháp, việc phê chuẩn hay thông qua điều ước quốc tế thực sau sửa đổi Hiến pháp Ethiopia 9.1 Hiến pháp1 Chương VI: Các viện liên bang Phần 2: Thượng viện (Viện liên bang) Điều 62: Quyền lực chức Thượng viện (1) Thượng viện có thẩm quyền giải thích hiến pháp (2) Thượng viện tổ chức Hội đồng điều tra hiến pháp (3) Theo quy định Hiến pháp, Thượng viện định vấn đềliên quan đến quyền tự quyết, bao gồm quyền ly khai dân tộc, sắc tộc nhân dân (4) Thượng viện thúc đẩy bình đẳng dân tộcở Ethiopia long trọng ghi nhận hiến pháp thúc đẩy thống dựa đồng thuận tương hỗ (5) Thượng viện thực thi quyền lực chức trao cho Thượng việnvà Hạ viện (6) Thượng viện nỗ lực tìm giải pháp tranh chấp hiểu lầm phát sinh tiểu bang (7) Thượng viện định phân chia nguồn thu xuất phát từ nguồn thuế chung Liên bang tiểu bang trợ cấp mà quyền liên bang cung cấp cho tiểu bang Bản hiến pháp sửa đổi vào tháng 12 năm 1994 có hiệu lực vào tháng năm 1995, nên có tác giả gọi Hiến pháp 1995, có tác giả lại lấy ngày thơng qua hiến pháp gọi Hiến pháp 1994 172 (8) Thượng viện xác định vấn đề dân cần phải có luật Hạ viện ban hành (9) Thượng viện chấp thuận can thiệp Liên bang vào tiểu bang có vi phạm hiến pháp đe dọa trật tự hiến pháp (10) Thượng viện thiết lập ủy ban lâm thời thường trực (11) Thượng viện bầu Chủ tịch Phó chủ tịch Thượng viện thơng qua quy chế hành chính, nội quy (của Thượng viện) Chương IX: Cấu trúc quyền lực tòa án1 Điều 82: Cấu trúc Hội đồng điều tra hiến pháp (1) Hiến pháp lập Hội đồng điều tra hiến pháp (2) Hội đồng điều tra hiến pháp gồm 11 thành viên, bao gồm: (a) Chánh án Tòa án tối cao làm Chủ tịch Hội đồng điều tra hiến pháp; (b) Phó chánh án Tịa án tối cao làm Phó chủ tịch Hội đồng điều tra hiến pháp; (c) Sáu chun gia pháp lý có trình độ chuyên môn cao, đạo đức tốt Tổng thống liên bang bổ nhiệm theo đề xuất Hạ viện; (d) Ba thành viên Thượng viện lựa chọn số thượng nghị sĩ (3) Hội đồng điều tra hiến pháp thành lập cấu tổ chức để bảo đảm thực thi kịp thời nhiệm vụ Điều 83: Giải thích hiến pháp (1) Tất tranh chấp hiến pháp định Thượng viện; (2) Thượng viện định vòng ba mươi ngày sau Hội đồng điều tra hiến pháp đệ trình tranh chấp hiến pháp lên Thượng viện Điều 84: Quyền lực chức Hội đồng điều tra hiến pháp Hội đồng điều tra hiến pháp Thượng viện lập ra, hỗ trợ cho chức giải thích hiến pháp Thượng viện, điều khoản quy định Hội đồng điều tra hiến pháp lại đặt Chương IX: cấu trúc quyền lực tòa án, thay cho đặt Chương VI: Các viện liên bang Hiện Ethiopia sửa đổi Hiến pháp, theo dự thảo sửa đổi, Hội đồng điều tra hiến pháp đơi thành Tịa án Hiến pháp giúp Thượng viện giải thích Hiến pháp 173 (1) Hội đồng điều tra hiến pháp có thẩm quyền xem xét tranh chấp vấn đề hiến pháp Trong trường hợp thấy cần thiết phải giải thích Hiến pháp, Hội đồng đệ trình đề xuất lên Thượng viện (2) Hội đồng điều tra hiến pháp, sau kiểm tra yêu cầu (khiếu kiện hiến pháp) chuyển tới Hội đồng tòa án bên tranh chấp liên quan đến việc luật pháp liên bang tiểu bang mâu thuẫn với hiến pháp này, đệ trình kết kiểm tra cho Thượng viện định cuối (3) Khi vấn đề giải thích hiến pháp phát sinh tòa án khác, Hội đồng điều tra hiến pháp theo thủ tục sau đây: (a) Nếu cho khơng có lý phải giải thích hiến pháp Hội đồng trả lại vụ việc tới tịa án có thẩm quyền Tuy nhiên, bên tranh chấp không thỏa mãn với định Hội đồngcó thể kháng cáo lên Thượng viện (b) Nếu cho cần phải giải thích Hiến pháp, Hội đồng đệ trình ý kiến lên Thượng viện định chung thẩm (4) Hội đồng điều tra hiến pháp dự thảo thủ tục hoạt động mình, đệ trình dự thảo để Thượng viện phê chuẩn thực thi theo thủ tục phê chuẩn 10 Marốc 10.1 Hiến pháp1 Chương VI Hội đồng Hiến pháp Điều 78 Nay thiết lập Hội đồng Hiến pháp Điều 79 Hội đồng Hiến pháp có thành viên Quốc vương bổ nhiệm với nhiệm kì năm Sau tham vấn nhóm Quốc hội, thành viên khác bổ nhiệm với nhiệm kì tương tự, nửa Chủ tịch Hạ viện bổ nhiệm, nửa Chủ tịch Thượng viện bổ nhiệm Một phần ba số thành viên nhóm bổ nhiệm ba năm Chủ tịch Hội đồng Hiến pháp Được ban hành năm 1996 174 Quốc vương bổ nhiệm số thành viên lựa chọn Quốc vương Chủ tịch thành viên Hội đồng Hiến pháp không tái bổ nhiệm Điều 80 Một đạo luật tổ chức quy định tổ chức, hoạt động Hội đồng Hiến pháp thủ tục mà Hội đồng áp dụng, đặc biệt thủ tục liên quan đến thời hạn giải tranh chấp đệ trình đến Hội đồng Tương tự, Luật quy định chức bị xem xung đột với chức thành viên Hội đồng, điều kiện cho hai lần bổ nhiệm sau ba năm, thủ tục thay thành viên khơng cịn làm việc từ chức chết Điều 81 Hội đồng Hiến pháp có thẩm quyền theo quy định điều khoản Hiến pháp luật tổ chức quy định Ngoài ra, Hội đồng định giá trị bầu cử thành viên Nghị viện trưng cầu dân ý Các luật tổ chức – trước ban hành quy định thủ tục Viện – trước áp dụng phải đệ trình đến Hội đồng Hiến pháp để xem xét tính hợp hiến Cùng với mục đích nêu trên, đạo luật thường trước ban hành đệ trình đến Hội đồng theo yêu cầu Quốc vương, Thủ tướng, Chủ tịch Hạ viện, Chủ tịch Thượng viện, ¼ tổng số đại biểu hai viện Hội đồng Hiến pháp có tháng để phán trường hợp đặc biệt nêu hai đoạn Tuy nhiên, trường hợp khẩn cấp, thời hạn giảm xuống cịn ngày theo yêu cầu phủ Liên quan đến trường hợp này, dự luật đệ trình đến Hội đồng xem xét thời hạn ban hành luật theo quy định tạm hỗn Khơng có điều khoản vi hiến ban hành hay áp dụng Quyết định Hội đồng Hiến pháp bị kháng án Các định Hội đồng có giá trị bắt buộc với quan cơng quyền, quan hành tư pháp 11 Libăng 11.1 Hiến pháp1 Được ban hành năm 1989 175 Điều 19 Một Hội đồng Hiến pháp thành lập nhằm kiểm tra tính hợp hiến đạo luật phân xử xung đột phát sinh trình bầu cử Nghị viện bầu cử Tổng thống Tổng thống, Chủ tịch Nghị viện, Thủ tướng với thành viên Chính phủ có quyền tham khảo ý kiến Hội đồng Hiến pháp vấn đề liên quan đến tính hợp hiến đạo luật Những lãnh tụ tinh thần người đứng đầu cộng đồng tơn giáo có quyền tham khảo ý kiến Hội đồng vấn đề liên quan đến quyền tự cơng dân, tự tính ngưỡng giáo dục tơn giáo Ngun tắc hình thức hoạt động Hội đồng Hiến pháp quy định đạo luật riêng biệt 9.2 Luật Hội đồng Hiến pháp Libăng Điều Hội đồng Hiến pháp gồm 10 thành viên Nghị viện cử thành viên dựa kết bầu chọn theo đa số Trong bầu chọn thành viên hội đồng, có kết hịa, ứng viên lớn tuổi chiến thắng Chính phủ cử thành viên cịn lại theo chế bầu với tỷ lệ hai phần ba số phiếu bầu Điều Thành viên Hội đồng Hiến pháp lựa chọn theo tiêu chí sau: - Từ thẩm phán có kinh nghiệm xét xử lĩnh vực tư pháp, hành chính, tài tối thiểu 25 năm, từ giảng viên, giáo sư chuyên ngành luật có kinh nghiệm giảng dạy tối thiểu 25 năm - Là công dân Libăng với thời hạn 10 năm, yêu nước quyền cơng dân, khơng có tiền án, tiền - Có độ tuổi từ 50 đến 70 Điều Từ thời điểm Luật có hiệu lực, phần hai số lượng thành viên Hội đồng hết nhiệm kỳ sau năm Họ lựa chọn ngẫu nhiên Năm thành viên bổ nhiệm có nhiệm kỳ năm bầu theo quy định Luật Trong trường hợp vị trí thành viên bị bỏ trống từ chức, khuyết tật, chết lý khác, Hội đồng có trách nhiệm cơng bố thức vị trí bị 176 bỏ trống để tiến hành bầu chọn thay Việc bầu chọn thay thực vòng tháng kể từ ngày thông báo Thành viên tiếp tục nhiệm kỳ bỏ trống Thành viên miễn trừ quy định “thay nửa số lượng thành viên” thời hạn nhiệm kỳ lại năm Hơn nữa, vắng mặt khỏi vị trí thành viên Hội đồng từ năm trở lên bị xem từ chức thức Điều Không thành viên Hội đồng Hiến pháp kiêm nhiệm chức vụ Chính phủ, Nghị viện tổ chức công hay dân khác Điều Trong nhiệm kỳ mình, thành viên Hội đồng Hiến pháp không tiếp tục làm việc khối công cộng tư nhân, nhiên, vai trò giảng dạy tham gia hội nghị quốc tế bảo lưu Bất kỳ thành viên vi phạm đương nhiên bị xem tự nguyện từ bỏ tư cách thành viên Hội đồng Hiến pháp có quyền tuyên bố từ bỏ định đưa dựa sở biểu đa số Trong trường hợp này, việc bầu thành viên tiến hành theo thủ tục quy định Điều Nếu thành viên Hội đồng Hiến pháp luật sư hoạt động công ty luật, tư cách thành viên cơng ty luật bị đình khôi phục lại sau người thức rời khỏi Hội đồng Hiến pháp Điều 12 Các định Hội đồng Hiến pháp thơng qua theo ngun tắc đa số với thành viên Hội đồng tham gia bỏ phiếu biểu Tỷ lệ áp dụng vụ việc liên quan đến việc phê chuẩn tính hợp hiến đạo luật giải tranh chấp khiếu nại phát sinh từ bầu cử Nghị viện Quyết định Chủ tịch Hội đồng thành viên có mặt ký tên thông qua Những ý kiến phản đối thành viên ghi bên trước ký tên Những ý kiến bất đồng, thế, xem phần tách rời Quyết định công bố, lưu hành Điều 18 Hội đồng Hiến pháp phê chuẩn tính hợp hiến đạo luật văn quy phạm pháp luật khác Trong trường hợp, chế tư pháp ngồi Hội đồng Hiến pháp có thẩm quyền phê chuẩn thơng qua 177 khiếu nại trực tiếp cáo buộc gián tiếp trường hợp phát vi hiến Điều 22 Trong phán mình, Hội đồng Hiến pháp tuyên bố đạo luật vi hiến phần, vi hiến toàn xung đột với Hiến pháp hành Nếu phán Hội đồng tuyên bố phần đạo luật trái với Hiến pháp, phần vi hiến xác định thời hạn định để trở nên vô hiệu Phần vô hiệu bị xem không tồn khơng sử dụng giới hạn định Hội đồng Điều 23 Hội đồng Hiến pháp có thẩm quyền định tư cách Chủ tịch nước, Chủ tịch Nghị viện qua kết bầu cử Điều 24 Hội đồng Hiến pháp định tính hợp lệ tư cách Nghị sĩ ứng cử viên Nghị viện dựa khiếu nại ứng viên thua Các khiếu nại phải tiến hành địa phương bầu cử thời hạn tối đa 30 ngày kể từ ngày kết bầu cử thức công bố 178

Ngày đăng: 23/05/2021, 03:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan