TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG BIÊN SOẠN BÁO CÁO THỐNG KÊ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH TẾ-XÃ HỘI (Tài liệu giảng trực tuyến cho công chức, viên chức chuyên ngành Thống kê)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
672,42 KB
Nội dung
TS Trần Kim Đồng TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG BIÊN SOẠN BÁO CÁO THỐNG KÊ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH TẾ-XÃ HỘI (Tài liệu giảng trực tuyến cho công chức, viên chức chuyên ngành Thống kê) HÀ NỘI - 2020 Mục lục Trang BÀI 1: KỸ NĂNG BIÊN SOẠN BÁO CÁO THỐNG KÊ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH TẾ-XÃ HỘI I Sự cần thiết phải nâng cao kỹ biên soạn báo cáo thống kê phân tích tình hình kinh tế-xã hội II Một số kinh nghiệm biên soạn báo cáo thống kê phân tích tình hình kinh tế-xã hội 2.1 Xây dựng quy trình biên soạn báo cáo 2.2 Xác định mục đích, yêu cầu đối tượng sử dụng báo cáo 2.3 Xác định kết cấu nội dung xây dựng đề cương báo cáo 2.4 Thu thập, xử lý tổng hợp thông tin 10 2.5 Lựa chọn phương pháp phân tích 11 2.6 Kỹ viết phần lời văn phân tích báo cáo 13 2.7 Kỹ biên soạn hệ thống bảng biểu số liệu báo cáo phân tích 19 2.8 Cơng bố, phổ biến báo cáo tiếp nhận thông tin đánh giá người sử dụng 20 BÀI 2: KẾT CẤU NỘI DUNG VÀ ĐỀ CƯƠNG BIÊN SOẠN PHẦN LỜI VĂN TRONG BÁO CÁO THỐNG KÊ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH TẾ-XÃ HỘI 22 I Bối cảnh, đặc điểm tình hình phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội kỳ 22 a) Bối cảnh đặc điểm tình hình nước 22 b) Bối cảnh đặc điểm tình hình quốc tế 22 c) Phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội kỳ 23 II Tình hình kinh tế 23 2.1 Kết thực tiêu kinh tế tổng hợp 23 2.2 Sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản 26 2.3 Sản xuất công nghiệp 29 2.4 Vốn đầu tư xây dựng 30 2.5 Hoạt động thương mại, giá dịch vụ 31 III Các vấn đề xã hội môi trường 32 3.1 Dân số, lao động việc làm 32 3.2 Giáo dục, đào tạo khoa học, cơng nghệ 33 3.3 Văn hố, thơng tin thể dục, thể thao 35 3.4 Y tế chăm sóc sức khoẻ cộng đồng 36 3.5 Trật tự an tồn xã hội bình đẳng giới 36 3.6 Đời sống dân cư 37 3.7 Khí hậu mơi trường 38 IV Kết luận kiến nghị 39 a) Kết luận dự báo xu hướng phát triển tình hình 39 b) Đề xuất giải pháp 39 BÀI KỸ NĂNG BIÊN SOẠN BÁO CÁO THỐNG KÊ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH TẾ-XÃ HỘI I Sự cần thiết phải nâng cao kỹ biên soạn báo cáo thống kê phân tích tình hình kinh tế-xã hội Mục đích nghiên cứu thống kê thu thập, xử lý, tổng hợp, phân tích thơng tin thống kê định lượng nhằm phát chất, tính quy luật tượng trình nghiên cứu Thực mục đích này, cơng tác chun mơn, quan, tổ chức thống kê người làm thống kê sử dụng hệ thống phương pháp nghiệp vụ thành thạo tay nghề để tiến hành nhiều hoạt động chuyên môn nghiệp vụ Khởi đầu xác định nhu cầu thông tin; tiếp đến thu thập, xử lý, tổng hợp, phân tích, dự báo, cơng bố, phổ biến, lưu trữ thông tin thống kê hoạt động thống kê khác Kết cuối chuỗi hoạt động nêu “trình làng” sản phẩm thơng tin thống kê, có sản phẩm phân tích thống kê Đây khơng sản phẩm cuối cùng, đầu cuối cùng; mà thế, sản phẩm chủ yếu, sản phẩm “tinh”, sản phẩm trí tuệ, có hàm lượng chất xám cao quan, tổ chức thống kê quốc gia quốc tế Thực tế chứng minh rằng, nơi nào, thời kỳ nào, quan, tổ chức thống kê đẩy mạnh việc biên soạn phổ biến sản phẩm phân tích/báo cáo phân tích thống kê nơi đó, thời kỳ đó, vị thống kê nâng lên tương ứng Trong thời đại bùng nổ thông tin nay, thông tin thực trở thành sức mạnh quyền lực yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất xã hội; kinh tế chia sẻ lại hình thành, phát triển thông tin thống kê lên Theo đó, báo cáo phân tích thống kê có vị trí quan trọng đời sống kinh tế, trị, xã hội đất nước hội nhập quốc tế, đặc biệt hội nhập quốc tế thống kê Nhận thức rõ vai trị, vị trí tầm quan trọng báo cáo phân tích thống kê nên năm vừa qua, Tổng cục Thống kê, Cục Thống kê, Chi cục Thống kê Thống kê Bộ, ngành nước ta biên soạn phổ biến nhiều loại báo cáo phân tích thống kê khác như: Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tháng, quý, tháng, tháng năm (gọi chung báo cáo tình hình kinh tế-xã hội tháng); báo cáo phân tích động thái thực trạng kinh tế - xã hội nhiều năm (5 năm, 10 năm); báo cáo phân tích kết điều tra, tổng điều tra thống kê; báo cáo phân tích chuyên đề báo cáo phân tích thống kê khác Tầm quan trọng, kết cấu nội dung quy trình biên soạn báo cáo phân tích thống kê nêu có khác biệt định Do tính chất thường xuyên đối tượng sử dụng rộng rãi Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội tháng Báo cáo phân tích động thái, thực trạng kinh tế-xã hội nhiều năm; đồng thời hai loại báo cáo tương đồng cách biên soạn nên tập trung giới thiệu số kỹ biên soạn loại báo cáo tên gọi chung Báo cáo thống kê phân tích tình hình kinh tế-xã hội Tổng cục Thống kê Thống kê địa phương tiến hành Với mức độ định, kỹ biên soạn giới thiệu áp dụng cho báo cáo thống kê phân tích tình hình kinh tế xã hội Bộ, ngành Trung ương; Sở, ngành cấp tỉnh Phòng, ban cấp huyện Các báo cáo phân tích tình hình kinh tế-xã hội Hệ thống thống kê tập trung từ Trung ương đến địa phương Thống kê Bộ, ngành biên soạn, phổ biến từ lâu trở thành nguồn thơng tin thống, có tính pháp lý cao, nhiều quan, tổ chức, cá nhân nước đánh giá cao, tin cậy sử dụng Đây thành công niềm tự hào người làm cơng tác thống kê kiên trì, thầm lặng, cần mẫn, chịu đựng nhiều gian truân năm hành nghề vừa qua Bên cạnh kết tích cực, vơ quan trọng đạt được, việc biên soạn báo cáo tình hình kinh tế-xã hội Tổng cục Thống kê, Cục Thống kê, Chi cục Thống kê Thống kê Bộ, ngành số hạn chế, bất cập, là: (1) Số lượng, chủng loại báo cáo tăng, chưa tương xứng với nguồn tài nguyên, tài sản thông tin thống kê phong phú, đa dạng mà khổ công thu thập, xử lý, tổng hợp nắm giữ (2) Chất lượng báo cáo chưa cải thiện đáng kể, không đồng chưa ổn định Một số báo cáo phân tích cịn sơ sài, nặng mơ tả, thiếu phân tích chun sâu mang “hương vị thống kê” “thương hiệu thống kê” (3) Do số lượng chất lượng hạn chế nên việc biên soạn phổ biến báo cáo nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầu mong đợi người dùng tin, trước hết lãnh đạo chủ chốt cấp, ngành Những bất cập biên soạn báo cáo thống kê phân tích tình hình kinh tế-xã hội bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, có nguyên nhân sau: (i) Trước hết, chưa thật nhận thức đầy đủ vị trí, tầm quan trọng báo cáo này; số quan, tổ chức thống kê chưa coi việc tăng cường số lượng, nâng cao chất lượng báo cáo trách nhiệm, nghĩa vụ, thước đo trình độ, uy tín mình; (ii) Mặt khác, giới hạn nguồn lực điều kiện khác nên năm vừa qua ngành Thống kê nước ta chủ yếu tập trung đổi phương pháp thu thập, xử lý, tổng hợp thơng tin; chưa đầu tư thích đáng cho việc phân tích thơng tin thống kê thu thập, xử lý, tổng hợp được; (iii) Một nguyên nhân khác là, khơng người chưa thành thạo cơng nghệ biên soạn báo cáo này; học khơng có giáo trình, tài liệu mơn học đào tạo riêng; làm khơng dành nhiều quan tâm thời gian để tự đào tạo, tìm tịi, học hỏi nâng cao tay nghề Những phân tích cho thấy, để tăng cường số lượng nâng cao chất lượng báo cáo thống kê phân tích tình hình kinh tế-xã hội phải tiến hành nhiều giải pháp đồng hiệu quả, từ nhận thức đến tổ chức thực hiện; từ hoàn thiện lý luận nghiệp vụ đến nâng cao tính chun nghiệp Trên ý nghĩa mà xét việc bồi dưỡng nâng cao kỹ biên soạn báo cáo thống kê phân tích tình hình kinh tế-xã hội cách thường xuyên cho đội ngũ người làm cơng tác thống kê nói chung, đặc biệt cho người trực tiếp biên soạn báo cáo nói riêng biện pháp quan trọng thiết thực II Một số kinh nghiệm biên soạn báo cáo thống kê phân tích tình hình kinh tế-xã hội Nói theo ngơn ngữ thống kê kỹ biên soạn báo cáo phân tích thống kê nói chung báo cáo thống kê phân tích tình hình kinh tế-xã hội nói riêng tiêu chất lượng tổng hợp Tuy nhiên, tiêu thống kê khó đo, đếm lượng hóa Có lẽ vấn đề hóc búa nên phương diện lý thuyết không thấy sách dạy Khái niệm, định nghĩa, nội hàm, ngoại diên thuật ngữ bỏ trống Do vậy, chia sẻ số kinh nghiệm tích cóp được, mơ hình hóa thành quy trình tổng thể biên soạn báo cáo thống kê phân tích tình hình kinh tế-xã hội với vấn đề chính: (1) Xây dựng quy trình biên soạn báo cáo; (2) Xác định mục đích, yêu cầu đối tượng sử dụng báo cáo; (3) Xác định kết cấu nội dung xây dựng đề cương báo cáo; (4) Thu thập, xử lý tổng hợp thông tin; (5) Lựa chọn phương pháp phân tích; (6) Kỹ viết phần lời văn phân tích; (7) Kỹ biên soạn hệ thống bảng biểu số liệu báo cáo; (8) Công bố, phổ biến báo cáo tiếp nhận thông tin đánh giá người sử dụng 2.1 Xây dựng quy trình biên soạn báo cáo (1) Làm việc chuyên nghiệp làm việc có quy trình theo quy trình Thống kê môn khoa học; hoạt động thống kê nghiệp vụ chuyên ngành sâu; báo cáo thống kê phân tích tình hình kinh tế-xã hội sản phẩm thống kê khác sản phẩm tập thể Do phải có quy trình, xác định đầy đủ, xác trình tự việc cần tiến hành để nhau, hợp tác thực hiện; tạo thành sản phẩm chung, thống (2) Để quy trình đem lại hiệu tích cực mong đợi, nâng cao tính chuyên nghiệp cho người sử dụng, nâng cao chất lượng cho sản phẩm áp dụng quy trình việc xây dựng quy trình phải tiến hành cách chun nghiệp, nhà chun mơn có tay nghề cao, thục nghiệp vụ am hiểu tận tường thực tiễn Trong thực tế, khơng quy trình xây dựng bỏ đó, nhanh chóng bị lãng quên; chí đưa vào vận hành cịn làm phát sinh thêm tính thiếu chun nghiệp, nảy sinh sai sót, tiêu cực Cần xây dựng quy trình biên soạn báo cáo phân tích, phải quy trình chuẩn, đủ chi tiết, đủ rõ ràng để vận dụng thống hiệu Tránh biên soạn báo cáo phân tích khơng có quy trình khơng theo quy trình, khơng xây dựng quy trình cách hình thức, chiếu lệ, không thiết thực (3) Sự vật vận động, biến đổi khơng ngừng nên khơng quy trình xây dựng lần xong, áp dụng vĩnh viễn cho hồn cảnh, thời gian, khơng gian Trái lại, phải thường xuyên cập nhật, hoàn thiện, bổ sung hồn thiện quy trình nhằm cụ thể hóa quy trình tổng thể Quy trình xây dựng chi tiết, nhiều cấp việc vận dụng dễ dàng thuận tiện hiệu cao (4) Xét cách khái quát, quy trình biên soạn báo cáo thống kê phân tích tình hình kinh tế-xã hội thường tiến hành theo trình tự bước: (i) Xác định mục đích, yêu cầu đối tượng sử dụng báo cáo; (ii) Xác định kết cấu nội dung xây dựng đề cương báo cáo; (iii) Thu thập, xử lý, tổng hợp thông tin phục vụ biên soạn báo cáo; (iv) Lựa chọn phương pháp phân tích; (v) Viết báo cáo phân tích Dưới cụ thể hóa bước biên soạn 2.2 Xác định mục đích, yêu cầu đối tượng sử dụng báo cáo (1) Khi tiến hành biên soạn báo cáo thống kê phân tích tình hình kinh tế-xã hội, khơng người cho việc biên soạn báo cáo quen thuộc, chí nhuần nhuyễn người làm công tác thống kê nên thường bỏ qua bước xác định mục đích, yêu cầu báo cáo tiến hành Đây “cái lỗi” số người giao nhiệm vụ biên soạn báo cáo Kinh nghiệm cho thấy, muốn có báo cáo thống kê phân tích tình hình kinh tế-xã hội chất lượng cao, chí khơng tẻ nhạt phải xác định, qn triệt đầy đủ mục đích, yêu cầu để định hướng cho báo cáo, đặt mục tiêu chủ yếu mà báo cáo cần hướng tới, cần đạt Trong thời gian vừa qua, số báo cáo thống kê phân tích tình hình kinh tếxã hội na ná giống nhau, thiếu trọng tâm, trọng điểm trước viết chưa đầu tư thích đáng cho việc xác định mục đích, yêu cầu báo cáo tiến hành (2) Để xác định mục đích đáp ứng yêu cầu đề cho báo cáo thống kê phân tích tình hình kinh tế-xã hội cần phải vào nhiều vấn đề liên quan Trước hết, phải xem xét vấn đề kinh tế - xã hội tiến hành phân tích có đặc điểm bật Trên sở đó, tập trung thu thập, xử lý, tổng hợp thông tin phục vụ cho việc đánh giá, phân tích, nhằm làm rõ đặc điểm tình hình Mặt khác, phải nghiên cứu xem báo cáo lần chủ yếu phục vụ đối tượng Ngay báo cáo tình hình kinh tế - xã hội định kỳ tháng, quý, tháng, tháng năm nhiều người cho đối tượng sử dụng không thay đổi kỳ, thật có khác biệt Đơn cử, có tháng báo cáo chủ yếu phục vụ Đại hội cấp uỷ Đảng, bầu cử Hội đồng nhân dân, bầu cử Quốc hội, bầu cử quan Nhà nước quyền cấp; có tháng chủ yếu phục vụ đánh giá tình hình hồn thành kế hoạch phục vụ cấp, ngành tìm biện pháp phát huy kết tích cực đạt hay khắc phục vấn đề kinh tế - xã hội cộm, tồn nhiều hạn chế, bất cập (3) Báo cáo thống kê phân tích tình hình kinh tế-xã hội hàng hiệu ngành Thống kê, ngày nhiều đối tượng quan tâm sử dụng Do vậy, với việc tập trung phục vụ tốt nhóm đối tượng chủ yếu báo cáo, tạo thành điểm nhấn khác biệt mẻ, cần phải trì nội dung thường xuyên, cốt lõi nhằm đảm bảo nhu cầu ổn định đối tượng sử dụng truyền thống Đồng thời, điều kiện có thể, cố gắng bổ sung thêm nội dung mới, hướng tới đối tượng sử dụng tiềm Trên sở củng cố, quảng bá phát triển thương hiệu thống kê nói chung báo cáo thống kê nói riêng 2.3 Xác định kết cấu nội dung xây dựng đề cương báo cáo (1) Nếu xác định mục đích, yêu cầu đưa mục tiêu báo cáo cần đạt tới việc xác định kết cấu nội dung xây dựng đề cương bước tiếp theo, cụ thể hóa vấn đề cần đề cập lộ trình tới mục tiêu Mặt khác, việc xác định kết cấu nội dung xây dựng đề cương nhằm tạo cốt kết cấu hợp lý cho viết, tránh dàn trải, thiếu trọng tâm cân đối phần, mục (2) Một yếu tố định viết hay, có kết cấu chặt chẽ người viết phải trăn trở phải “tấn công não” bước xác định kết cấu nội dung xây dựng đề cương Kết cấu nội dung đề cương xây dựng chi tiết, cơng phu viết trơi chảy chặt chẽ nhiêu Khơng thể có sản phẩm phân tích tốt người viết không xác định kết cấu nội dung xây dựng đề cương trước xác định kết cấu nội dung xây dựng đề cương cách chung chung, viết đơn dựa vào ngẫu hứng mình, nghĩ viết vậy, nghĩ đến đâu viết đến (3) Tuy nhiên, kết cấu nội dung đề cương cho dù xác định, xây dựng cơng phu đến đâu chưa phải hồn hảo Trong bước cần phải hoàn chỉnh thêm Ngay viết phải bám sát kết cấu nội dung đề cương xây dựng, phát vấn đề mới, ý tưởng hay cần bổ sung vào viết Những phát xuất thần thăng hoa nhiều có giá trị nôi sản sinh hầu hết tác phẩm để đời, chí tạo tác phẩm tâm đắc (4) Có nhiều để xác định kết cấu nội dung xây dựng đề cương Trước hết, phải vào mục đích, yêu cầu trọng tâm đặt Mặt khác, phải vào số lượng chất lượng thông tin thu thập, xử lý, tổng hợp Nếu việc xác định nội dung xây dựng đề cương không dựa sở thông tin thống kê có viết dễ chung chung, nặng định tính, thiếu định lượng thống kê Ngồi ra, xác định kết cấu nội dung xây dựng đề cương cịn phải tính đến quy mơ viết, thời gian vật chất điều kiện khác cho phép Cần khắc phục tình trạng viết “vo” khơng có đề cương, đồng thời chống tư tưởng xác định kết cấu nội dung xây dựng đề cương viết vượt khả thông tin nguồn lực biên soạn báo cáo (5) Kết cấu nội dung đề cương báo cáo thống kê phân tích tình hình kinh tế-xã hội có khác biệt định lần biên soạn, xét tổng thể thường bao gồm vấn đề chủ yếu sau đây: - Bối cảnh, đặc điểm tình hình phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội đề kỳ: + Tình hình nước + Tình hình quốc tế + Phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội đề - Tình hình kinh tế + Kết thực tiêu kinh tế tổng hợp (Tốc độ tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, hoạt động tài chính, tiền tệ, tín dụng ngân sách Nhà nước; hiệu kinh tế; cân đối chủ yếu kinh tế; quy mô sức cạnh tranh kinh tế…) + Các ngành, lĩnh vực kinh tế then chốt (Sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản; sản xuất công nghiệp, vốn đầu tư xây dựng; thương mại, dịch vụ giá cả…) - Các vấn đề xã hội môi trường + Dân số, lao động việc làm + Giáo dục, đào tạo khoa học cơng nghệ + Văn hóa, thơng tin thể dục, thể thao + Trật tự, an toàn xã hội + Y tế chăm sóc sức khỏe cộng đồng + Đời sống dân cư + Khí hậu môi trường - Kết luận kiến nghị + Khái quát nét lớn, bao gồm kết đạt hạn chế, bất cập + Dự báo triển vọng tình hình theo tiêu chủ yếu + Đưa số giải pháp phát huy kết đạt được, khắc phục hạn chế, bất cập (6) Khi vận dụng lược đồ tổng thể kết cấu nội dung đề cương báo cáo phân tích nêu cần ý: - Đề cương chi tiết, viết dễ dàng, thuận lợi Mỗi vấn đề phải cụ thể hóa, chi tiết hóa tiêu thống kê định lượng - Đối với báo cáo thống kê phân tích động thái thực trạng kinh tế-xã hội nhiều năm cần bổ sung thêm phần tổng quan, tức báo cáo có phần, thay phần lược đồ nêu Cụ thể gồm: Bối cảnh, đặc điểm tình hình phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội kỳ; Tổng quan động thái thực trạng kinh tế-xã hội; Tình hình kinh tế; Các vấn đề xã hội môi trường; Kết luận kiến nghị - Đối với báo cáo phân tích có niên độ ngắn báo cáo thống kê phân tích tình hình kinh tế-xã hội tháng tập trung vào phần: Tình hình kinh tế; Các vấn đề xã hội môi trường Các phần bối cảnh, đặc điểm tình hình phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội kỳ; Kết luận kiến nghị không nên đặt thành phần, mục, nên tóm tắt dạng mở đầu, kết thúc bảo cáo phân tích - Lược đồ chung nêu kết cấu nội dung báo cáo phân tích tổng hợp, bao gồm đầy đủ ngành, lĩnh vực kinh tế-xã hội Tuy nhiên, lúc người biên soạn báo cáo tổng hợp chung Trái lại, phần lớn số lại 25 - Thu chi cấu thu chi ngân sách Nhà nước; tỷ lệ tổng thu ngân sách Nhà nước so với GDP; cân đối thu chi ngân sách Nhà nước; tỷ lệ bội thu bội chi ngân sách Nhà nước so với GDP; nguồn bù đắp bội chi ngân sách Nhà nước trường hợp ngân sách Nhà nước bội chi Trong trình đánh giá, cần sâu phân tích nguyên nhân tác động kết thu, chi ngân sách Nhà nước tình hình kinh tế - xã hội kỳ (4) Đánh giá hiệu kinh tế tiêu: (i) Năng suất lao động xã hội (tính theo tổng sản phẩm nước) kỳ, so sánh với mục tiêu, kế hoạch đề với kỳ trước với kinh tế khác khu vực giới; (ii) tốc độ tăng suất nhân tố tổng hợp tỷ trọng đóng góp vào tăng trưởng kinh tế nhân tố; tỷ trọng chi phí trung gian chiếm tổng giá trị sản xuất tiêu khác (5) Đánh giá cân đối chủ yếu kinh tế, bao gồm: Cân đối sản xuất tiêu dùng; cân đối tích luỹ tiêu dùng; cân đối cán cân toán quốc tế; nợ Chính phủ tỷ lệ nợ Chính phủ so với GDP; nợ nước quốc gia tỷ lệ nợ nước quốc gia so với GDP Trong báo cáo thống kê kinh tế - xã hội dài hạn sử dụng thêm tài khoản hệ thống tài khoản quốc gia để phân tích sâu mối quan hệ, cân đối chủ yếu kinh tế (6) Đánh giá quy mô sức cạnh tranh kinh tế tiêu chủ yếu sau: - Các tiêu phản ánh quy mô kinh tế, bao gồm: Tổng sản phẩm nước tổng thu nhập quốc gia tính ngoại tệ theo tỷ giá hối đoái thực tế theo sức mua tương đương; tổng sản phẩm nước, tổng thu nhập quốc gia bình quân đầu người nội tệ, ngoại tệ theo tỷ giá hối đoái thực tế theo sức mua tương đương Trên sở số liệu, đánh giá thứ hạng kinh tế khu vực giới - Các số phản ánh sức cạnh tranh kinh tế, bao gồm: Hệ số tín nhiệm tài chính, ngân hàng; số tự kinh tế; số lực cạnh tranh doanh nghiệp; số lực cạnh tranh sản phẩm hàng hố, dịch vụ; số cạnh tranh tồn cầu; số xếp hạng tồn cầu hố; số niềm tin kinh doanh; số nhà quản trị mua hàng; số thịnh vượng quốc gia số khác Đối với báo cáo thống kê kinh tế - xã hội cấp tỉnh, cấp huyện nên lựa chọn số tiêu phù hợp số tiêu đánh giá quy mô sức cạnh tranh nêu trên; đồng thời bổ sung số số khác số lực cạnh tranh cấp tỉnh Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam xây dựng, công bố hàng năm số phản ánh sức cạnh tranh kinh tế cấp tỉnh khác 26 Tất số cạnh tranh sử dụng Báo cáo thu thập thơng tin để tính tốn, sử dụng kết tổ chức quốc tế, quốc gia tính tốn cơng bố Tuy nhiên, sử dụng số liệu công bố tổ chức quốc tế nước cần phải thẩm định lại, bảo đảm tính khách quan, phản ánh động thái, thực trạng xu hướng phát triển kinh tế - xã hội đất nước kỳ quan sát 2.2 Sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản a) Đánh giá chung Sản xuất nông, lâm nghiệp thuỷ sản khu vực kinh tế quan trọng kinh tế nước ta, bao gồm ngành: (i) Nông nghiệp; (ii) Lâm nghiệp; (iii) Thuỷ sản Do vậy, trước vào đánh giá động thái, thực trạng xu hướng phát triển ngành riêng biệt, cần phải đánh giá khái quát chung số vấn đề sau đây: (1) Đánh giá thuận lợi khó khăn sản xuất nơng, lâm nghiệp thuỷ sản kỳ, đặc biệt yếu tố khí hậu, thời tiết Nước ta nằm khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, vừa có yếu tố thuận lợi, đồng thời có yếu tố tác động tiêu cực đến vật nuôi, trồng dịch bệnh, bão lũ Ngồi ra, đánh giá thêm nguồn lực đầu vào quan trọng đất đai, lao động, vốn, khoa học kỹ thuật yếu tố khác sử dụng cho sản xuất nông, lâm nghiệp thuỷ sản kỳ (2) Đánh giá tốc độ phát triển chung sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản kỳ tiêu tốc độ tăng giá trị sản xuất theo giá so sánh, bao gồm tốc độ tăng chung ba ngành tốc độ tăng riêng ngành nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản (3) Phân tích xu hướng chuyển dịch cấu ba ngành (nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản) theo giá hành Phân tích chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi chủ đạo kỳ tác động chuyển dịch tới kết sản xuất chung khu vực nông, lâm nghiệp thuỷ sản b) Sản xuất nông nghiệp (1) Đánh giá yếu tố đầu vào sản xuất nông nghiệp kỳ tiêu: Diện tích đất nông nghiệp; số sở sản xuất nông nghiệp dịch vụ nơng nghiệp; số cơng trình thuỷ lợi lực tưới tiêu; giống trồng, vật nuôi phương pháp đưa vào nông nghiệp; số lượng chất lượng lao động nơng nghiệp; sách nông nghiệp yếu tố đầu vào khác (2) Phân tích tốc độ tăng giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá so sánh cấu giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá hành ba hoạt động hợp thành, bao gồm: (i) Trồng trọt, (ii) Chăn nuôi, (iii) Dịch vụ nông nghiệp 27 (3) Đánh giá kết sản xuất lương thực tiêu: Tổng diện tích gieo trồng sản lượng lương thực nói chung diện tích, suất, sản lượng lúa, ngô lương thực khác kỳ theo mùa vụ vùng, địa phương trọng điểm Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến kết sản xuất lương thực kỳ vấn đề thời quan tâm chuyển đổi mùa vụ, gieo trồng giống mới, áp dụng quy trình thực hành nơng nghiệp tốt (GAP) vấn đề khác (4) Đánh giá kết sản xuất chất bột lấy củ, công nghiệp ngắn ngày, công nghiệp lâu năm, ăn quả, rau, đậu loại trồng khác diện tích gieo trồng, suất, sản lượng Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến kết loại trồng này, đặc biệt loại trồng chủ lực, vùng chuyên canh lớn (5) Đánh giá kết chăn nuôi gia súc, gia cầm vật nuôi khác theo đầu con, trọng lượng xuất chuồng, sản phẩm khơng qua giết mổ Phân tích nhân tố ảnh hưởng, đặc biệt giống, quy mô chăn nuôi, tình hình dịch bệnh, tình hình tiêu thụ sản phẩm (6) Đánh giá hiệu sản xuất nông nghiệp tiêu: Tỷ trọng chi phí trung gian chiếm giá trị sản xuất nông nghiệp; giá trị sản phẩm bình qn đơn vị diện tích đất sản xuất nông nghiệp; hệ số sử dụng đất canh tác; sản lượng nông sản hao hụt sau thu hoạch; tỷ suất nơng sản hàng hố tiêu phản ánh tình hình tiêu thụ, tồn kho nơng sản hàng hố kỳ; suất lao động nơng nghiệp; đời sống nông dân, kinh tế nông thôn tiêu khác (7) Ngoài tiêu nêu trên, Báo cáo thống kê phân tích tình hình kinh tế - xã hội năm năm, 10 năm… cần tính tốn, phân tích thêm tiêu bình quân đầu người lập bảng cân đối số sản phẩm nông nghiệp chủ yếu Trên sở đó, phân tích, đối chiếu, so sánh tổng sản lượng, sản lượng bình quân đầu người chất lượng, sức cạnh tranh sản phẩm với địa phương khác quốc gia khác, góp phần làm rõ thêm vị trí sản xuất nơng nghiệp địa phương nước đồ sản xuất nông nghiệp quốc gia khu vực giới c) Sản xuất lâm nghiệp (1) Đánh giá yếu tố đầu vào sản xuất lâm nghiệp tiêu: Diện tích đất lâm nghiệp; số sở sản xuất lâm nghiệp (Hộ, trang trại, hợp tác xã, doanh nghiệp); số lượng chất lượng lao động lâm nghiệp; sách lâm nghiệp yếu tố đầu vào khác 28 (2) Đánh giá kết phát triển rừng tiêu: Tốc độ tăng giá trị sản xuất lâm nghiệp theo giá so sánh cấu giá trị sản xuất lâm nghiệp theo giá hành hoạt động: (i) Trồng nuôi rừng; (ii) Khai thác lâm sản; (iii) Dịch vụ lâm nghiệp; diện tích trồng rừng tập trung; diện tích rừng khoanh ni, tái sinh; diện tích rừng đất rừng giao khốn cho hộ dân cư; số lượng trồng phân tán; diện tích rừng bị thiệt hại thiên tai, bị cháy, bị chặt phá trái phép nguyên nhân khác (3) Đánh giá kết sản phẩm lâm nghiệp khai thác kỳ, bao gồm gỗ sản phẩm gỗ; sản lượng số lâm sản chủ yếu bình qn đầu người Phân tích nguyên nhân tăng giảm số lượng chất lượng lâm sản kỳ (4) Đánh giá hiệu sản xuất lâm nghiệp tiêu: Tỷ trọng chi phí trung gian chiếm tổng giá trị sản xuất lâm nghiệp kỳ; hiệu giao đất, giao rừng cho hộ dân cư; hiệu sản xuất kinh doanh lâm trường; hiệu khai thác đất lâm nghiệp chưa sử dụng; suất lao động ngành lâm nghiệp; hiệu chuyển đổi lâm nghiệp trồng mới, chuyển đổi phương thức quản lý lâm nghiệp đời sống người làm lâm nghiệp tiêu khác (5) Đánh giá quy mô trạng rừng tiêu: Tổng diện tích rừng có chia theo loại rừng, địa bàn, vùng, miền hình thức quản lý; chủng loại rừng động vật rừng có; số lồi phát triển số lồi bị tuyệt chủng có nguy tuyệt chủng; số loài quý cần bảo vệ nghiêm ngặt tiêu khác tài nguyên rừng d) Sản xuất thuỷ sản (1) Đánh giá yếu tố đầu vào sản xuất thuỷ sản tiêu: Số hộ, trang trại, hợp tác xã doanh nghiệp thuỷ sản; diện tích đất, mặt nước nuôi trồng thuỷ sản; ngư trường khai thác hải sản; số lượng, công suất tàu thuyền khai thác thuỷ sản, trọng phân tích loại sử dụng đánh bắt hải sản xa bờ; số lồng bè thể tích lồng bè ni trồng thuỷ sản; số lượng chất lượng lao động thuỷ sản kỳ; sách thuỷ sản tiêu đầu vào khác (2) Đánh giá kết sản xuất thuỷ sản kỳ tiêu: Tốc độ tăng giá trị sản xuất thuỷ sản thu giá so sánh cấu giá trị sản xuất thuỷ sản theo giá hành hoạt động: (i) Nuôi trồng; (ii) Khai thác; (iii) Dịch vụ thuỷ sản; sản lượng thuỷ sản tốc độ tăng sản lượng thuỷ sản chia theo khai thác, nuôi trồng, loại thuỷ sản địa bàn địa phương; sản lượng khai thác hải sản xa bờ; sản lượng thuỷ sản nuôi trồng nước mặn, nước 29 lợ, nước ngọt; sản lượng thuỷ sản nuôi trồng thâm canh, bán thâm canh quảng canh; sản lượng thuỷ sản nuôi trồng lồng bè; tiêu phản ánh chất lượng sức cạnh tranh sản phẩm thuỷ sản chủ yếu (3) Phân tích hiệu sản xuất thuỷ sản tiêu: Tỷ trọng chi phí trung gian chiếm tổng giá trị sản xuất thuỷ sản kỳ; suất ni trồng thuỷ sản phân theo hình thức nuôi trồng (thâm canh, bán thâm canh, quảng canh, lồng bè), phân theo mặt nước nuôi trồng (nước mặn, nước lợ, nước ngọt), phân theo địa bàn địa phương phân theo loại thuỷ sản nuôi trồng; giá trị sản phẩm thu đơn vị diện tích mặt nước nuôi trồng thuỷ sản; suất tàu thuyền khai thác thuỷ sản; suất tàu thuyền khai thác hải sản xa bờ; hệ số hoạt động tàu thuyền khai thác hải sản; suất lao động ngành thuỷ sản; hiệu chuyển đổi phương thức nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản; tiêu tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản đời sống ngư dân 2.3 Sản xuất công nghiệp (1) Đánh giá yếu tố đầu vào sản xuất công nghiệp kỳ tiêu: Số sở sản xuất công nghiệp có kỳ chia theo cấp quản lý, thành phần kinh tế hình thức sở hữu, vùng, miền, địa phương; lực tăng ngành, sản phẩm công nghiệp chủ yếu; nguồn giá nguyên vật liệu dùng vào sản xuất công nghiệp; số lượng chất lượng lao động sử dụng sản xuất cơng nghiệp; sách sản xuất công nghiệp yếu tố đầu vào khác kỳ (2) Đánh giá kết sản xuất công nghiệp kỳ tiêu: Tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp theo giá so sánh cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo giá hành chia theo cấp quản lý (Trung ương, địa phương), thành phần kinh tế hình thức sở hữu (Nhà nước, Nhà nước, đầu tư trực tiếp nước ngoài), ngành vùng, miền, địa phương; tốc độ tăng trưởng công nghiệp số địa bàn điểm; sản lượng tốc độ tăng sản lượng sản phẩm công nghiệp chủ yếu; sản lượng tốc độ tăng công nghiệp chế biến, chế tạo; sản lượng tốc độ tăng công nghiệp hỗ trợ tiêu khác (3) Đánh giá hiệu sản xuất công nghiệp tiêu: Tỷ trọng chi phí trung gian chiếm tổng giá trị sản xuất công nghiệp kỳ; sản lượng số tiêu thụ sản phẩm công nghiệp; sản lượng số tồn kho sản phẩm công nghiệp; tỷ lệ lấp đầy khu công nghiệp, khu chế xuất; hệ số sử dụng công suất sản xuất sản phẩm công nghiệp chủ yếu; suất lao động thu nhập lao động công nghiệp kỳ; mức tiêu hao nguyên, nhiên vật liệu sản xuất công nghiệp tiêu hiệu khác 30 (4) Đánh giá lực sức cạnh tranh sản xuất công nghiệp tiêu: Sản lượng số sản phẩm cơng nghiệp chủ yếu bình qn đầu người; chất lượng sản phẩm công nghiệp so với địa phương khác (nếu báo cáo thống kê kinh tế - xã hội địa phương) so với quốc gia, vùng lãnh thổ khác (nếu báo cáo thống kê kinh tế - xã hội nước); trình độ cơng nghệ; hệ số đổi thiết bị, máy móc cơng nghệ kỳ; thị phần sản lượng số sản phẩm công nghiệp chủ yếu số cạnh tranh sản phẩm (5) Trong Báo cáo thống kê phân tích tình hình kinh tế - xã hội từ năm trở lên cần tiến hành lập phân tích bảng cân đối như: Bảng cân đối lượng quốc gia; bảng cân đối lượng riêng biệt; bảng cân đối lượng tổng hợp; bảng cân đối sản xuất, tiêu dùng, xuất nhập số sản phẩm công nghiệp quan trọng khác kỳ 2.4 Vốn đầu tư xây dựng (1) Đánh giá quy mô, tốc độ cấu vốn đầu tư tiêu: Tổng số vầ tốc độ tăng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội; tỷ lệ vốn đầu tư phát triển toàn xã hội so với GDP; cấu đầu tư phát triển toàn xã hội phân theo nguồn vốn, thành phần kinh tế khu vực sở hữu, ngành kinh tế, vùng địa phương, khoản mục đầu tư tiêu thức khác; tổng số tốc độ tăng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài; tỷ trọng vốn đầu tư trực tiếp nước so với GDP; tổng số tốc độ tăng vốn đầu tư Nhà nước, Nhà nước, đầu tư trực tiếp nước ngoài; tổng số tốc độ tăng vốn đầu tư xây dựng bản; tỷ lệ vốn đầu tư xây dựng so với GDP; tổng số tốc độ tăng vốn đầu tư ngành, lĩnh vực kinh tế then chốt tiêu khác (2) Đánh giá kết hoạt động xây dựng tiêu: Tốc độ tăng giá trị gia tăng đóng góp ngành xây dựng vào tăng trưởng GDP; tiêu quy hoạch xây dựng hoàn thành kỳ, bao gồm: Quy hoạch vùng, quy hoạch đô thị, quy hoạch phân khu đô thị, quy hoạch chi tiết đô thị, quy hoạch điểm dân cư nông thôn quy hoạch xây dựng khác; tiêu quy chuẩn tiêu chuẩn xây dựng công bố kỳ; dự án, cơng trình trọng điểm khởi cơng, xây dựng hồn thành kỳ; diện tích sàn nhà xây dựng hồn thành kỳ phân theo loại nhà (kiên cố, bán kiên cố nhà tạm, chung cư, nhà đơn lẻ, biệt thự); giá trị tài sản tăng kỳ; lực tăng kỳ tiêu khác (3) Đánh giá hiệu vốn đầu tư xây dựng tiêu: Tỷ trọng chi phí trung gian chiếm tổng giá trị sản xuất ngành xây dựng kỳ; thời hạn thu hồi vốn đầu tư; hệ số thu hồi vốn đầu tư; hiệu sử dụng vốn đầu tư (hệ số ICOR) tiêu khác 31 2.5 Hoạt động thương mại, giá dịch vụ a) Hoạt động thương mại diễn biến giá (1) Đánh giá lực hoạt động thương mại tiêu: Mạng lưới thương mại, dịch vụ; số điểm kinh doanh hàng hoá, dịch vụ; số siêu thị trung tâm thương mại; tỷ lệ lấp đầy trung tâm thương mại; số trang thông tin điện tử bán hàng; số sàn giao dịch thương mại điện tử; số sở bán hàng đa cấp; số chợ dân sinh; số kho bảo thuế, kho ngoại quan cửa hàng miễn thuế; số lượng tỷ lệ lấp đầy khu thương mại tự do, khu kinh tế mở; sức mua xã hội; số niềm tin người tiêu dùng; số kinh tế có quan hệ thương mại, dịch vụ tiêu khác (2) Đánh giá kết hoạt động thương mại tiêu: Tốc độ tăng giá trị gia tăng đóng góp ngành thương mại vào tăng trưởng GDP; tổng trị giá, tốc độ tăng cấu tổng mức hàng hố bán chia theo bán bn bán lẻ, thành phần kinh tế hình thức sở hữu, vùng, miền địa phương, ngành hàng; tổng trị giá, tốc độ tăng cấu tổng mức lưu chuyển ngoại thương chia theo xuất khẩu, nhập khẩu, loại hàng hoá, dịch vụ thị trường; tỷ trọng giá trị hàng hoá xuất hàng chế biến, hàng nguyên liệu thô; tỷ lệ giá trị xuất hàng hoá dịch vụ so với GDP; tỷ trọng giá trị nhập hàng hoá tư liệu sản xuất, hàng tiêu dùng; tỷ lệ giá trị nhập hàng hoá dịch vụ so với GDP; cân đối cán cân thương mại dịch vụ; tỷ lệ xuất siêu nhập siêu hàng hoá dịch vụ theo loại hàng hoá dịch vụ thị trường; trị giá, khối lượng tốc độ tăng số mặt hàng xuất, nhập chủ yếu (3) Đánh giá diễn biến giá tiêu: Chỉ số giá bán sản phẩm người sản xuất nông, lâm, thuỷ sản; số giá bán sản phẩm người sản xuất công nghiệp; số giá cước vận tải hàng hoá; số giá bán vật tư cho sản xuất; số giá nhiên liệu cho sản xuất; số giá xây dựng; số giá bất động sản; số giá xuất hàng hoá; số giá nhập hàng hoá; số tỷ giá hàng hoá; số tỷ giá hàng hoá xuất nhập khẩu; số giá tiêu dùng theo nhóm hàng hoá dịch vụ; số giá vàng; số giá đô la Mỹ ngoại tệ mạnh khác Đây hệ thống số giá cần sử dụng Báo cáo nhằm đánh giá cách toàn diện diễn biến giá kỳ Tuy nhiên, việc sử dụng tiêu tuỳ thuộc yêu cầu, mục tiêu báo cáo cụ thể khả nguồn thông tin thu thập, xử lý tổng hợp b) Hoạt động dịch vụ (1) Đánh giá hoạt động vận tải hành khách, hàng hoá tiêu: Tốc độ tăng giá trị gia tăng đóng góp ngành vận tải vào tăng trưởng GDP; chiều dài mạng lưới giao thông (đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, 32 đường hàng không đường ống); số lượng lực bến bãi, ga đường sắt, cảng biển, cảng hàng không; số phương tiện lực vận tải phương tiện; mật độ đường giao thông; mạng lưới lực giao thông vận tải đô thị; khối lượng hành khách khối lượng hàng hoá vận chuyển, luân chuyển chia theo loại phương tiện, hình thức sở hữu thành phần kinh tế thực địa bàn địa phương; cự ly vận chuyển hành khách cự ly vận chuyển hàng hố bình qn; doanh thu vận tải; giá cước vận tải tiêu khác (2) Đánh giá hoạt động bưu viễn thông tiêu: Tốc độ tăng giá trị gia tăng đóng góp ngành bưu viễn thơng vào tăng trưởng GDP; mạng lưới bưu cơng cộng; bán kính phục vụ bình qn trung tâm đầu mối, bưu cục điểm bưu điện; số thuê bao điện thoại cố định, di động; thuê bao điện thoại bình quân 100 dân; số tổ chức cung cấp dịch vụ mạng; số thuê bao internet; số thuê bao internet bình qn 100 dân; số đơn vị có trang thơng tin điện tử riêng; số máy tính điện tử sử dụng; số máy tính điện tử bình qn 100 dân; sản lượng bưu chính; sản lượng viễn thơng; doanh thu bưu viễn thơng; giá cước bưu chính, viễn thông; số sẵn sàng công nghệ thông tin tiêu khác (3) Đánh giá hoạt động du lịch tiêu: Tốc độ tăng giá trị gia tăng đóng góp ngành du lịch vào tăng trưởng GDP; số điểm, số khu số tuyến du lịch; số sở đại lý du lịch; số đơn vị kinh doanh du lịch lữ hành; số sở lưu trú; lực sở lưu trú; số lượng cấu khách du lịch phân theo nội địa nước ngoài, du lịch nước nước ngoài, lữ hành lưu trú; chi tiêu bình quân lượt khách bình quân ngày khách du lịch; tổng doanh thu du lịch tiêu khác III Các vấn đề xã hội môi trường 3.1 Dân số, lao động việc làm (1) Đánh giá quy mô, tốc độ tăng cấu dân số theo giới tính, khu vực thành thị, nơng thơn, dân tộc, tơn giáo tín ngưỡng, tuổi cấu khác; mật độ dân số thành thị, nơng thơn đơn vị hành chính; tuổi thọ bình qn; tuổi thọ trung bình tính từ lúc sinh; kế hoạch hố gia đình sinh đẻ có kế hoạch; tiêu phản ánh biến động tự nhiên biến động học dân số kỳ tiêu khác (2) Đánh giá tình trạng nhân tình trạng biết chữ dân số tiêu: Số kết hôn; số vụ ly hôn; tỷ suất kết hôn tỷ suất ly hôn; tuổi trung vị kết hôn lần đầu; tỷ lệ dân số 10 tuổi trở lên biết chữ; số năm học trung bình dân số tiêu khác 33 (3) Đánh giá số lượng chất lượng lao động tiêu: Tổng số lao động tốc độ tăng giảm; tỷ lệ dân số tham gia lực lượng lao động; tỷ lệ tham gia lực lượng lao động đặc trưng theo tuổi đặc trưng theo giới; số lao động làm việc tỷ lệ lao động làm việc tổng dân số thuộc lực lượng lao động; tỷ lệ lao động thối chí đặc trưng theo tuổi theo giới tính; số người sống phụ thuộc tỷ lệ người sống phụ thuộc; số người tỷ lệ lao động qua đào tạo tiêu khác (4) Đánh giá tình hình việc làm kỳ tiêu: Số lao động làm việc phân theo tuổi, giới tính, thành thị, nơng thơn, ngành kinh tế tiêu chí khác; số người tỷ lệ lao động làm việc nước ngoài; số lao động tỷ lệ lao động đủ việc làm; số lao động tỷ lệ lao động thiếu việc làm; số người tỷ lệ thất nghiệp đặc trưng theo tuổi theo khu vực cư trú (thành thị, nông thôn); số giờ, số ngày làm việc bình quân lao động kỳ; tỷ lệ lao động làm công việc dễ bị tổn thương; số lao động tạo việc làm kỳ; số lao động nước làm việc kinh tế; số vụ, số người chết số người bị thương tai nạn lao động; số người mắc bệnh nghề nghiệp; thu nhập danh nghĩa thu nhập thực tế bình quân lao động kỳ theo giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp, ngành kinh tế, thành thị, nông thôn, vùng, miền địa phương 3.2 Giáo dục, đào tạo khoa học, công nghệ (1) Đánh giá chung giáo dục, đào tạo tiêu: Số sở giáo dục đào tạo chia theo công lập, dân lập, tư thục chia theo cấp học, địa bàn; số trường học, lớp học, phịng học có; tổng số người học; số người học bình quân vạn dân; tỷ lệ người lớn biết chữ; số năm học bình qn; số người học nước ngồi; số người nước đến học; số học sinh, sinh viên giải thưởng quốc gia, quốc tế; số nhà giáo phong tặng danh hiệu tiêu khác (2) Đánh giá giáo dục mầm non tiêu: Số sở, số lớp, số giáo viên mầm non; số trẻ em tỷ lệ trẻ em nhà trẻ; số trẻ em mẫu giáo tỷ lệ trẻ em mẫu giáo tiêu khác (3) Đánh giá giáo dục phổ thông tiêu: Số sở, số lớp, số phòng, số giáo viên số học sinh phổ thông chia theo cấp học, địa bàn; số giáo viên phổ thông bình quân lớp cấp học; số học sinh phổ thơng bình qn lớp học cấp học; số học sinh phổ thơng bình qn giáo viên cấp học; tỷ lệ học phổ thông; số học sinh tỷ lệ học sinh học tuổi phổ thông; số học sinh tỷ lệ học sinh lên lớp, lưu ban, bỏ học, hoàn thành cấp học, tốt nghiệp cấp học, chuyển cấp học tiêu khác giáo dục phổ thông kỳ 34 (4) Đánh giá giáo dục nghề nghiệp tiêu: Số trường, số giáo viên số học sinh trung cấp chuyên nghiệp; số học sinh tuyển số học sinh tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp kỳ; số sở, số giảng viên, giáo viên, sinh viên, học sinh cao đẳng nghề, trung cấp nghề sơ cấp nghề; số sinh viên, học sinh tuyển tốt nghiệp nghề; số sở số lượt người kèm cặp nghề kỳ (5) Đánh giá giáo dục cao đẳng, đại học đại học kỳ tiêu: Số sở, số giảng viên, số sinh viên cao đẳng, đại học có; số sinh viên cao đẳng, đại học bình quân vạn dân; số học viên đào tạo thạc sĩ có, tuyển hồn thành chương trình đào tạo kỳ; số nghiên cứu sinh đào tạo tiến sĩ có, tuyển hồn thành chương trình đào tạo tiến sĩ kỳ tiêu khác (6) Đánh giá giáo dục thường xuyên giáo dục chuyên biệt tiêu: Số sở, số giáo viên, số học viên giáo dục thường xuyên có, tuyển tốt nghiệp kỳ; số sở, số giáo viên, giảng viên, quản giáo số học sinh, học viên thuộc sở giáo dục chuyên biệt, bao gồm: Trường phổ thông dân tộc nội trú bán trú; trường dự bị đại học cho em dân tộc người; trường chuyên, trường khiếu; trường, lớp dành cho người tàn tật, khuyết tật; trường, sở giáo dưỡng giáo dục người chưa thành niên vi phạm pháp luật (7) Các tiêu khác giáo dục, đào tạo: Tổng số chi tỷ lệ chi cho nghiệp giáo dục đào tạo quốc gia so với GDP; chi cho nghiệp giáo dục đào tạo quốc gia bình quân đầu người; tổng số chi tỷ lệ chi cho giáo dục đào tạo hộ gia đình tổng số chi tiêu hộ gia đình; chi tiêu cho giáo dục đào tạo bình quân đầu người hộ gia đình; số giáo dục; số giáo dục cho tất cả; số học vấn tiêu khác giáo dục, đào tạo kỳ (8) Đánh giá tiềm lực khoa học công nghệ tiêu: Số sở, số tổ chức số người làm khoa học công nghệ; số sở ươm tạo, số doanh nghiệp số khu công nghệ cao; tỷ lệ lấp đầy khu công nghệ cao; số chợ công nghệ, trung tâm giao dịch cơng nghệ có; số người tỷ lệ người có học vị; chi cho đổi cơng nghệ doanh nghiệp; tổng số chi tỷ lệ chi cho hoạt động khoa học công nghệ quốc gia so với GDP tiêu khác tiềm lực khoa học công nghệ kỳ (9) Đánh giá kết hoạt động khoa học công nghệ kỳ tiêu: Số tỷ lệ đề tài, dự án, chương trình nghiên cứu phát triển cơng nghệ, sáng chế, sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, đổi sáng 35 tạo triển khai nghiên cứu, hoàn thành, đưa vào áp dụng; số tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc gia công bố, ban hành; số đơn vị áp dụng tiêu chuẩn chất lượng ISO; số lần tổ chức số lượt người đến xem hội chợ, triển lãm công nghệ kỳ; giá trị mua, bán công nghệ giá trị mua, bán quyền sử dụng sáng chế kỳ; số trình độ công nghệ; số công nghệ cao; số đổi mới; số sáng tạo; số sáng tạo tồn cầu; số thành tựu khoa học cơng nghệ tiêu khác 3.3 Văn hố, thơng tin thể dục, thể thao (1) Đánh giá hoạt động văn hố, thơng tin tiêu: Số di tích xếp hạng phân theo cấp quốc gia, cấp quốc gia đặc biệt cấp tỉnh; số di tích văn hoá vật thể phi vật thể giới cơng nhận; số người hoạt động văn hố phong tặng danh hiệu; số bảo tàng số lượt người tham quan bảo tàng; số thư viện, số tài liệu thư viện; số lượt người phục vụ thư viện; số nhà xuất bản, số đầu sách số sách xuất bản; số quan báo chí; số báo, tạp chí xuất bản; số chương trình, số chương trình phát thanh, truyền hình; số sở điện ảnh, số phim số phim sản xuất; số sở chiếu phim, số rạp hát số lượt người xem chiếu phim xem biểu diễn nghệ thuật; số sở, số đơn vị, số diễn viên chuyên nghiệp biểu diễn nghệ thuật; số câu lạc bộ, số hội viên câu lạc nghệ thuật quần chúng; số lễ hội số lượt người tham dự lễ hội; số tổ chức, số sở, số tín đồ tơn giáo tiêu khác (2) Đánh giá hoạt động thể dục, thể thao tiêu: Số sở thể thao; số câu lạc bộ, số huấn luyện viên, số trọng tài số vận động viên chuyên nghiệp; số vận động viên đẳng cấp cao; số câu lạc số hội viên câu lạc thể thao quần chúng; số công trình thể dục thể thao; số người tỷ lệ người luyện tập thể dục thể thao thường xuyên; số lượt người xem biểu diễn, thi đấu thể dục thể thao; số kỷ lục thể thao quốc gia, quốc tế xác lập; số huy chương thi đấu thể thao quốc tế tiêu khác (3) Các tiêu khác văn hố, thơng tin thể dục, thể thao: Thời gian tham gia hoạt động văn hoá, thể dục thể thao bình quân người ngày; tổng số chi tỷ lệ chi cho nghiệp văn hố, thơng tin thể dục, thể thao quốc gia so với GDP; tổng số chi tỷ lệ chi cho văn hố, thơng tin thể dục, thể thao hộ gia đình tổng số chi tiêu hộ gia đình; chi cho văn hố, thông tin thể dục, thể thao quốc gia hộ gia đình bình quân đầu người tiêu khác 36 3.4 Y tế chăm sóc sức khoẻ cộng đồng (1) Đánh giá lực y tế tiêu: Số sở y tế phân theo cấp quản lý, địa bàn địa phương, hình thức sở hữu tiêu chí khác; số sở kinh doanh thuốc; số sở y tế, số sở bán lẻ thuốc bình quân vạn dân; tổng số giường bệnh số giường bệnh bình quân vạn dân; tổng số nhân lực y tế số y tế bình quân vạn dân; tổng số bác sĩ số bác sĩ bình quân vạn dân; tổng số tỷ lệ thạc sĩ tiến sĩ y học, giáo sư phó giáo sư y khoa, thầy thuốc ưu tú thầy thuốc nhân dân; tỷ lệ trạm y tế xã, phường, thị trấn xây dựng kiên cố, có bác sĩ, có hộ sinh viên y sĩ sản nhi; tỷ lệ thôn có nhân viên y tế tiêu khác (2) Đánh giá kết hoạt động y tế tiêu: Tỷ lệ dân số tiếp cận dịch vụ y tế ban đầu, tiếp cận loại thuốc thiết yếu; tổng số lượt người số lượt người khám bệnh bình quân vạn dân; số lượt người điều trị sở y tế nước, nước số người nước đến điều trị sở y tế nước; công suất sử dụng giường bệnh; số ngày điều trị nội trú bình quân đợt điều trị người bệnh; tỷ lệ dân số có thẻ bảo hiểm y tế; tổng số ca mắc số ca mắc bệnh gây dịch bình quân vạn dân; tổng số người chết tỷ lệ chết bệnh gây dịch; tổng số người mắc, người chết thuộc 10 bệnh, nhóm bệnh mắc cao nhất; tỷ lệ phụ nữ khám thai đủ số lần quy định; tỷ lệ ca đẻ có trợ giúp y tế; tỷ lệ trẻ sơ sinh có trọng lượng 2500 gam, trẻ bị khuyết tật bẩm sinh trẻ bị bệnh lây truyền từ mẹ sang con; tỷ lệ trẻ bị suy dinh dưỡng, trẻ thừa cân, béo phì; tỷ lệ trẻ tiêm chủng đủ loại vác xin dự phòng theo quy định; số vụ, số người bị số người chết ngộ độc thực phẩm (3) Các tiêu khác y tế chăm sóc sức khoẻ cộng đồng: Tổng số chi tỷ lệ chi cho nghiệp y tế quốc gia so với GDP; tổng số chi cho y tế tỷ lệ chi cho y tế chiếm tổng số chi tiêu hộ gia đình; chi cho y tế quốc gia, hộ gia đình bình quân đầu người; số đánh giá sách y tế; số đánh giá hệ thống thông tin y tế; số bao phủ y tế toàn dân tiêu khác 3.5 Trật tự an toàn xã hội bình đẳng giới (1) Đánh giá hoạt động tư pháp tiêu: Số văn quy phạm pháp luật ban hành; tổng số luật sư số luật sư bình quân vạn dân; số thẩm phán; số kiểm sát viên; tổng số công chứng số công chứng viên bình quân vạn dân; số tuyên truyền viên, báo cáo viên số tài liệu phổ biến, giáo dục pháp luật; số người trợ giúp pháp lý kỳ; số tổ hoà giải, số 37 hoà giải viên số trường hợp tiến hành hoà giải sở; số vụ án dân sự, hình sự; số đương sự, số bị đơn án dân sự; số người phạm tội, số bị can, số bị cáo; tổng số phạm nhân chịu hình phạt số phạm nhân chịu hình phạt bình quân vạn dân; số lượt người khiếu nại số khiếu nại thụ lý, giải tiêu khác (2) Các tiêu khác trật tự an toàn xã hội: Số vụ tai nạn, số người bị chết số người bị thương tai nạn giao thông; số vụ cháy nổ mức độ thiệt hại người, tài sản cháy nổ; số trường hợp vi phạm quy định quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ tự khai báo, bị phát hiện, bị xử lý; số vụ bạo lực gia đình số nạn nhân bạo lực gia đình phát hiện, xử lý; số vụ tham nhũng phát hiện, xử lý; số tham nhũng; số cải cách thủ tục hành tiêu khác (3) Đánh giá bình đẳng giới tiến phụ nữ tiêu: Các tỷ lệ nữ tham gia cấp uỷ Đảng, Quốc hội, Hội đồng nhân dân, lãnh đạo quyền, lãnh đạo Bộ, ngành, lãnh đạo tổ chức trị, xã hội, giám đốc, chủ doanh nghiệp, chủ trang trại; tỷ lệ nữ thạc sĩ tiến sĩ, giáo sư phó giáo sư, nhà giáo ưu tú nhà giáo nhân dân, nghệ sĩ ưu tú nghệ sĩ nhân dân, nghệ nhân ưu tú nghệ nhân nhân dân; tỷ lệ lao động nữ tổng số lao động giải việc làm mới; tỷ lệ lương bình quân lao động nữ so với lao động nam; tỷ lệ thời gian làm bình quân ngày nữ so với nam; tỷ lệ thời gian làm việc nội trợ, thời gian sinh hoạt văn hoá, thể thao giải trí bình qn ngày nữ so với nam; tổng số chi tỷ lệ chi cho hoạt động bình đẳng giới quốc gia so với GDP; số phát triển giới; số khoảng cách giới; số vai trị phụ nữ; số bình đẳng giới; số bất bình đẳng giới tiêu khác 3.6 Đời sống dân cư (1) Các tiêu thu nhập, chi tiêu tỷ lệ nghèo: Mức thu nhập, tốc độ tăng cấu thu nhập bình quân đầu người tháng chia theo thành thị, nơng thơn nhóm hộ; hệ số thu nhập bình quân đầu người thành thị so với nơng thơn, nhóm hộ có mức thu nhập bình quân cao so với nhóm hộ có mức thu nhập bình quân thấp nhất; tỷ trọng thu nhập 40% số dân nghèo nhất; hệ số bất bình đẳng phân phối thu nhập (GNI); mức chi tiêu, tốc độ tăng cấu chi tiêu bình quân đầu người tháng chia theo thành thị, nông thôn nhóm hộ; tỷ lệ chi tiêu dùng hộ dân cư so với 38 thu nhập; hệ số chi tiêu bình quân đầu người thành thị so với nơng thơn, nhóm hộ có thu nhập bình qn cao so với nhóm hộ có thu nhập bình qn thấp nhất; tỷ lệ nghèo chung; tỷ lệ nghèo lương thực, thực phẩm tỷ lệ nghèo đa chiều (2) Các tiêu khác mức sống dân cư: Mức tiêu dùng tốc độ tăng tiêu dùng số mặt hàng chủ yếu bình quân đầu người tháng; số lượng đồ dùng lâu bền bình quân 100 hộ dân cư; tỷ lệ hộ dân cư có đồ dùng lâu bền, sử dụng hố xí hợp vệ sinh, sử dụng điện cho sinh hoạt, sử dụng nước sạch, có nhà ở; tỷ lệ dân số thành thị cung cấp nước máy mức sử dụng nước máy bình quân đầu người tháng khu vực thành thị; diện tích nhà bình qn đầu người; thời gian tham gia hoạt động văn hoá, thể thao giải trí trung bình người ngày; số chi phí sống; số phúc lợi tiêu dùng; số phát triển người (HDI) tiêu khác 3.7 Khí hậu mơi trường (1) Đánh giá diễn biến khí hậu, thời tiết kỳ tiêu: Nhiệt độ, độ ẩm khơng khí; số ngày nắng, lượng mưa; mực nước sông mức nước biển dâng; số bão, áp thấp nhiệt đới, lốc xoáy, lũ quét thảm hoạ thiên tai khác; số cơng trình phịng, chống thiên tai; số vụ thiên tai mức độ thiệt hại (2) Đánh giá môi trường hoạt động bảo vệ môi trường tiêu: Tỷ lệ diện tích đất bảo vệ, trì đa dạng sinh học; tỷ lệ diện tích đất thối hố; tỷ lệ diện tích rừng đặc dụng bảo tồn; tỷ lệ diện tích rừng tự nhiên bị suy thối; diện tích đất ngập nước tăng biến đổi khí hậu nước biển dâng; độ che phủ rừng; diện tích xanh thị bình qn vạn dân; tỷ lệ diện tích xanh thị; tỷ lệ tiêu dùng lượng sạch, lượng tái tạo; tỷ lệ nước thải, chất thải rắn, chất thải nguy hại xử lý đạt tiêu chuẩn; tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng công nghệ thân thiện với môi trường; tỷ lệ sở sản xuất kinh doanh quy mơ hộ gia đình cam kết bảo vệ mơi trường; tỷ lệ khu công nghiệp, khu chế xuất, cụm cơng nghiệp, làng nghề có hệ thống xử lý nước thải tập trung, thu gom chất thải rắn công nghiệp đạt tiêu chuẩn; số vụ ô nhiễm môi trường phát hiện, xử lý khắc phục (3) Các tiêu khác môi trường: Tổng sản phẩm nước xanh; tỷ lệ tổng sản phẩm tỏng nước xanh so với GDP; tổng số chi cho hoạt động bảo vệ môi trường quốc gia so với GDP; số chất lượng nước mặt lục địa; số chất lượng khơng khí; số thực hạn ngạch phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính; số ô nhiễm tiếng ồn; số lực quản lý môi trường; số bền vững môi trường tiêu khác 39 IV Kết luận kiến nghị a) Kết luận dự báo xu hướng phát triển tình hình (1) Khái quát lại nét lớn, diễn biến lớn thực trạng tình hình kinh tế - xã hội kỳ tiêu thống kê định lượng, phản ánh kết đạt hạn chế, bất cập (2) Đánh giá kết đạt theo mục tiêu, tiêu kế hoạch đề ra, bao gồm tiêu đạt vượt mục tiêu đề tiêu không đạt so với kỳ trước, kinh tế khác (3) Dự báo triển vọng xu hướng phát triển tình hình việc đưa phương án có, bao gồm: Phương án thấp nhất, phương án trung bình phương án cao nhất; đồng thời khái quát yếu tố, điều kiện chủ yếu cần có cho phương án Phần dự báo thực tốt, chất lượng báo cáo phân tích nâng lên đáng kể Đối với người làm cơng tác thống kê khơng phải vấn đề mới, sở trường dự báo thực chất ước tính khoảng thời gian xa chút b) Đề xuất giải pháp Việc đề xuất giải pháp theo hệ thống giải pháp cố định, có sẵn, mà phải vào điều kiện thực tế, tình hình cụ thể để đưa giải pháp Về mặt nguyên tắc, giải pháp đề xuất cần bảo đảm yêu cầu sau đây: (1) Phải phát huy kết đạt được; đồng thời khắc phục hạn chế, yếu tồn (2) Phải đa dạng hố, hình thành hệ thống giải pháp đồng bộ, có liên kết tác động qua lại lẫn (3) Phải phù hợp, thiết thực bảo đảm tính khả thi (4) Phải kết hợp thực mục tiêu trước mắt với mục tiêu trung hạn dài hạn (5) Phải thường xuyên xem xét, đánh giá lại để bổ sung kịp thời giải pháp khơng ngừng hồn thiện hệ thống giải pháp đề xuất qua kỳ Hệ thống giải pháp nghiên cứu, đề xuất hoàn toàn mới, chiết xuất từ nguồn khác tổng hợp lại Tuy nhiên cần cân nhắc, chọn lọc kỹ nêu giải pháp chủ yếu, có tính khả thi cao, tránh liệt kê ngun vẹn tất giải pháp mà cấp, ngành, quan khác đưa Mỗi giải pháp mà lựa chọn nêu báo cáo cần phải phân tích, dẫn chứng số liệu Không nêu chung chung thiếu số liệu thống kê định lượng minh họa, dẫn chứng./ ... 1: KỸ NĂNG BIÊN SOẠN BÁO CÁO THỐNG KÊ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH TẾ-XÃ HỘI I Sự cần thiết phải nâng cao kỹ biên soạn báo cáo thống kê phân tích tình hình kinh tế-xã hội II Một số kinh nghiệm biên. .. thống kê bao gồm nhiều loại: Báo cáo phân tích tình hình kinh tế - xã hội; báo cáo phân tích kết điều tra, tổng điều tra thống kê; báo cáo phân tích chuyên đề báo cáo phân tích thống kê khác Kỹ biên. .. nhiệm việc công bố, phổ biến kịp thời, đầy đủ minh bạch báo cáo thống kê phân tích tình hình kinh tế-xã hội biên soạn (2) Việc biên soạn báo cáo thống kê phân tích tình hình kinh tế-xã hội cơng