1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÁO CÁO VĨ MÔ VÀ TRIỂN VỌNG TTCK 6 THÁNG CUỐI NĂM 2018

12 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

ABS Research 20 Tháng 7, 2018 BÁO CÁO VĨ MÔ VÀ TRIỂN VỌNG TTCK THÁNG CUỐI NĂM 2018 ABS | Báo cáo vĩ mô triển vọng TTCK tháng cuối năm 2018  Kinh tế giới tháng đầu năm tăng trưởng tương đối khả quan có phân hóa kinh tế phát triển thị trường Các hoạt động sản xuất tăng trưởng ổn định, thương mại toàn cầu cải thiện với giá hàng hóa dần hồi phục động lực hỗ trợ đáng kể cho tăng trưởng kinh tế toàn cầu  Kinh tế Việt Nam tháng đầu năm tăng trưởng tốt đạt 7,08% so với kỳ, lạm phát có xu hướng tăng nhẹ, vốn FDI tiếp tục tích cực, cán cân thương mại thặng dư, thâm hụt ngân sách giảm, tỷ giá chịu áp lực ảnh hưởng từ giới nhiên phạm vi kiểm soát  Theo Worldbank, thách thức chủ yếu tăng trưởng giai đoạn là: (i) chủ nghĩa bảo hộ gia tăng làm leo thang căng thẳng thương mại; (ii) nước phát triển đối mặt với việc rút vốn đồng tiền giá sách tiền tệ dần thắt chặt nước phát triển  Kinh tế Việt Nam tháng cuối năm tiếp tục tăng trưởng tốt đạt tiêu đề nhiên tác động từ nhân tố bất ổn dần lộ diện  Thị trường chứng khoán biến động với yếu tố thuận lợi rủi ro đan xen VN Index biến động khoảng từ 830 – 1000 điểm  Chúng khuyến nghị nhà đầu tư giao dịch thận trọng tháng cuối năm Đối với nhà đầu tư tương đối ưa thích rủi ro đầu tư ngắn hạn, tận dụng hội đầu tư nhịp tăng giảm (chúng tơi có phân tích khuyến nghị báo cáo ngày, tuần) Đối với nhà đầu tư có mức độ ưa thích rủi ro thấp, quan tâm đầu tư cổ phiếu ổn định có tỷ suất cổ tức cao trái phiếu doanh nghiệp có lợi tức, thời hạn điều khoản phù hợp với vị rủi ro nhà đầu tư Tháng năm 2018 Trang | ABS | Báo cáo vĩ mô triển vọng TTCK tháng cuối năm 2018 TỔNG QUAN KINH TẾ THẾ GIỚI THÁNG ĐẦU NĂM 2018 Kinh tế giới tăng trưởng tương đối khả quan có phân hóa kinh tế phát triển thị trường Các hoạt động sản xuất tăng trưởng ổn định, thương mại toàn cầu cải thiện với giá hàng hóa dần hồi phục động lực hỗ trợ đáng kể cho tăng trưởng kinh tế toàn cầu Kinh tế Mỹ tiếp tục đà tăng trưởng vững nhờ vào gói kích thích tài khóa giảm thuế quyền Tổng thống Trump Thị trường lao động phát tín hiệu tích cực Kết FED hai lần tăng lãi suất kỳ tiếp tục tăng lãi suất lần năm 2018 Khu vực Châu Âu sau tăng trưởng chậm lại quý I.2018 bắt đầu hồi phục lại quý II.2018 Chính sách tiền tệ nới lỏng tiếp tục trì tháng 9.2018 (theo ECB) Lãi suất nước Kinh tế Nhật Bản suy giảm sau Quý tăng trưởng dương liên tiếp Tỷ lệ lạm phát ghi nhận mức thấp mức mục tiêu 2% khiến BoJ tiếp tục trì sách nới lỏng tiền tệ với lợi suất trái phiếu phủ dài hạn (10 năm) mức 0% lãi suất ngắn hạn -0,1% Kinh tế Trung Quốc bắt đầu xuất dấu hiệu tăng trưởng chậm lại tốc độ tăng trưởng xuất khẩu, đầu tư tiêu dùng giảm so với kỳ Bên cạnh đó, căng thẳng thương mại leo thang Trung Quốc Mỹ yếu tố khiến tăng trưởng Trung Quốc chậm lại Theo Worldbank, thách thức chủ yếu tăng trưởng giai đoạn là: (i) chủ nghĩa bảo hộ gia tăng làm leo thang căng thẳng thương mại; (ii) nước phát triển đối mặt với việc rút vốn đồng tiền giá sách tiền tệ dần thắt chặt nước phát triển Nguồn: Euromonitor Tháng năm 2018 Trang | ABS | Báo cáo vĩ mô triển vọng TTCK tháng cuối năm 2018 Thị trường hàng hóa nhìn chung biến động theo xu hướng tăng ngoại trừ giá vàng giá loại kim loại Giá hàng hóa Nhóm nhiên liệu (dầu, gas, than đá…) tăng giá mạnh giá dầu thơ WTI lập đỉnh đạt 70 USD/thùng nhờ vào: i) nhu cầu dầu thơ tồn cầu tiếp tục tăng ii) nước OPEC gia hạn cắt giảm sản lượng iii) Mỹ đe dọa trừng phạt nước nhập từ Iran Nguồn: WorldBank, ABS research US dollar index (DXY:NYSE) Nhóm kim loại (quặng sắt, nhôm, đồng…) giảm nhẹ biến động mạnh kỳ lo ngại việc căng thẳng gia tăng thương mại Trung Quốc Mỹ việc Trung Quốc tiếp tục thắt chặt tiền tệ Nhóm thực phẩm (gạo, thịt, đường…) có xu hướng tăng nhẹ ngang cầu ổn định nguồn cung lương thực dồi Đồng USD tăng giá mạnh so với đồng tiền chủ chốt khác Nguồn: Bloomberg, ABS research Tỷ giá USD/CNY Kinh tế Mỹ tiếp tục tăng trưởng tích cực với việc FED hai lần tăng lãi suất kỳ giúp đồng USD lên giá mạnh US Dollar Index (DXY), đo lường biến động đồng USD với đồng tiền chủ chốt (EUR, JPY, GBP, CAD, SEK, CHF) tăng mạnh 3.29% kỳ Đồng Nhân dân tệ giá mạnh Căng thẳng thương mại Mỹ Trung Quốc dẫn tới đà lao dốc Đồng Nhân dân tệ kỳ Tỷ giá USD/CNY có lúc chạm 6.7 mức thấp vòng năm trở lại Nguồn: CNBC, ABS research Ngoại trừ Yên Nhật giữ mức tăng giá nhẹ so với USD (tăng 2,58% so với đầu năm), đồng tiền chủ chốt khác có mức giá từ 1,2-2,4% so với USD Cá biệt có số đồng tiền giá mạnh so với đầu năm Rupee Ấn Độ (6,69%), Won Hàn Quốc (4,5%) Rupiad Indonesia (4,33%) Tháng năm 2018 Trang | ABS | Báo cáo vĩ mô triển vọng TTCK tháng cuối năm 2018 TỔNG QUAN KINH TẾ VIỆT NAM THÁNG ĐẦU NĂM 2018 Tăng trưởng ngành 10.00% GDP tăng trưởng khả quan đạt 7,08% so với kỳ nhờ bứt phá nhóm ngành công nghiệp chế biến, chế tạo Hoạt động nhóm ngành kinh tế kỳ có nhiều diễn biến khả quan 8.00% 6.00% 4.00% 2.00% Ngành nông nghiệp khẳng định xu hướng phục hồi rõ nét đạt mức tăng 3,28%, ngành thủy sản đạt kết tốt với mức tăng 6,41%, mức tăng trưởng cao năm qua 0.00% 6T2011 6T2012 6T2013 6T2014 6T2015 6T2016 6T2017 6T2018 -2.00% Nông, lâm thủy sản Công nghiệp xây dựng Dịch vụ Nguồn: GSO Ngành công nghiệp tăng 9,28%, cao nhiều mức tăng 7,01% 5,42% kỳ năm 2016 năm 2017 Điểm sáng khu vực tăng trưởng mạnh mẽ ngành công nghiệp chế biến, chế tạo với mức tăng 13,02% (là mức tăng cao năm gần đây) Tuy nhiên cơng nghiệp khai khống tăng trưởng âm (giảm 1,3%) Tỷ trọng ngành 8.00% 120.00% 7.00% 100.00% 6.00% 80.00% 5.00% 4.00% 60.00% 3.00% 40.00% 2.00% Ngành xây dựng trì mức tăng trưởng với tốc độ 7,93% Khu vực dịch vụ tăng 6,90%, mức tăng trưởng cao năm gần số ngành có đóng góp tỷ trọng lớn vào mức tăng trưởng chung gồm có Bán bn bán lẻ (8,21%), hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm tăng 7,58%, dịch vụ lưu trú ăn uống tăng 7,02%, ngành vận tải, kho bãi tăng 7,67%, hoạt động kinh doanh bất động sản tăng 4,12% Lĩnh vực sản xuất tiếp tục thể tích cực PMI tháng đạt 55,7 điểm, mức cao vòng năm trở lại đây.Nguyên nhân doanh nghiệp trì lạc quan đặt kỳ vọng cao vào sản lượng sản xuất có số lượng đơn đặt hàng tăng trưởng mạnh lịch sử Tháng năm 2018 Trang | 20.00% 1.00% 0.00% 0.00% 6T2011 6T2012 6T2013 6T2014 6T2015 6T2016 6T2017 6T2018 Nông, lâm thủy sản Công nghiệp xây dựng Dịch vụ GDP Nguồn: GSO Chỉ số quản trị mua hàng PMI ABS | Báo cáo vĩ mô triển vọng TTCK tháng cuối năm 2018 Lạm phát đảo chiều có xu hướng tăng mạnh trở lại Quý Lạm phát 20.00% 16.03% 12.20% 15.00% 6.73% 10.00% 4.77% 0.86% 1.72% 5.00% 4.15% 3.29% 0.00% Các yếu tố tác động lên CPI 25.68% 30.00% 20.00% 10.00% 1.50% 1.00% 13.95% 7.06% 4.29% 0.50% 0.00% 0.00% mặt hàng dịch vụ giáo lương thực dục giá xăng mặt hàng dầu dịch vụ y tế Vốn FDI tiếp tục tăng trưởng tích cực; Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore top quốc gia đầu tư FDI lớn Đóng góp vào CPI (phải) Tỷ lệ tăng giá (trái) Lạm phát có xu hướng nhích dần vào cuối kỳ cụ thể CPI tháng tăng 0,08%, tháng tăng 0,55% tháng tăng 0,61% Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân tháng đầu năm 2018 tăng 3,29% so với bình quân kỳ năm 2017, điều gây áp lực kiểm soát lạm phát vào tháng cuối năm bối cảnh xuất ngày nhiều rủi ro vĩ mơ ngồi nước Giá mặt hàng có ảnh hưởng mạnh tới số CPI tăng nhanh như: dịch vụ y tế, dịch vụ giáo dục, giá lương thực, giá xăng dầu Trong đó, giá xăng dầu liên tục tăng nhanh kể từ đầu năm 2017, phản ánh đà tăng giá xăng dầu giới Nguồn: GSO, ABS Research Vốn đầu tư FDI 25,000 140.0% 120.0% 20,000 100.0% 15,000 80.0% 10,000 60.0% 40.0% 5,000 20.0% 0.0% 6T/14 6T/15 6T/16 6T/17 FDI đăng ký FDI thực 6T/18 Tỷ lệ thực FDI đăng ký theo ngành 400,000 300,000 200,000 100,000 Trong tháng đầu năm 2018, tổng vốn đăng ký cấp mới, tăng thêm góp vốn mua cổ phần nhà đầu tư nước đạt 20,33 tỷ USD, tăng 5,7% so với kỳ Vốn FDI giải ngân 8,37 tỷ USD, tỷ lệ vốn Giải ngân/đăng ký mức 41% Nhà đầu tư nước đầu tư vào 17 ngành lĩnh vực Trong đó, cơng nghiệp chế biến, chế tạo lĩnh vực thu hút nhiều quan tâm nhà đầu tư nước với tổng số vốn đạt 7,91 tỷ USD, chiếm 38,9% tổng số vốn đầu tư đăng ký Tuy nhiên tỷ trọng tỷ trọng vốn đăng ký đầu tư vào ngành chế biến, chế tạo bị thu hẹp đáng kể xuống mức 38,9% từ mức 70% giai đoạn 2014-2016 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh bất động sản đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư 5,54 tỷ USD Đứng thứ ba lĩnh vực bán buôn, bán lẻ với tổng vốn đầu tư đăng ký 1,5 tỷ USD, chiếm 7,4% tổng vốn đầu tư đăng ký 2015 2016 Chế biến, chế tạo SX&PP điện, khí, nước Xây dựng 2017 2018 Có 87 quốc gia vùng lãnh thổ có dự án đầu tư Việt Nam, Nhật Bản đứng vị trí thứ với tổng vốn đầu tư 6,47 tỷ USD, chiếm 31,8% tổng vốn đầu tư; Hàn Quốc đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư đăng ký 5,06 tỷ USD; Singapore đứng vị trí thứ với tổng vốn đầu tư đăng ký 2,39 tỷ USD Bất động sản Lưu trú ăn uống Khác Nguồn: MPI, ABS Research Tháng năm 2018 Trang | ABS | Báo cáo vĩ mô triển vọng TTCK tháng cuối năm 2018 Thương mại hàng hóa tăng trưởng khả quan, cán cân thương mại quay trở lại nhập siêu Tính đến hết tháng năm 2018, cán cân thương mại ghi nhận thặng dư 2.7 tỷ USD Sau tháng đầu năm thương mại thặng dư nhập siêu bắt đầu quay trở lại tháng tháng Nguyên nhân chủ yếu khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (chiếm 71% kim ngạch xuất khẩu) tăng trưởng xuất chậm lại quý II hầu hết mặt hàng: điện thoại (tăng 12%); điện tử, máy tính (tăng 19%) Chênh lệch hoạt động sản xuất xuất nhập khối doanh nghiệp nước khối FDI ngày lớn, khối doanh nghiệp nước tiếp tục nhập siêu 12,94 tỷ USD (tăng 5,6% so với kỳ năm 2017), khối doanh nghiệp FDI xuất siêu 15,65 tỷ USD (tăng 48%) Xuất nhập cán cân thương mại (tỷ usd) 150 100 50 -5 6T/10 6T/11 6T/12 6T/13 6T/14 6T/15 6T/16 6T/17 6T/18 Xuất Nhập -10 Cán cân thương mại (phải) Nguồn: GSO, ABS Research Xuất nhập phân theo khối kinh tế (Triệu usd) Cán cân ngân sách tiếp tục thâm hụt, nợ công nằm giới hạn cho phép Cán cân ngân sách thâm hụt trở lại nhiên mức thấp 1,9% dự toán, chủ yếu thu NSNN đạt Tổng thu 582,1 nghìn tỷ đồng, tăng 16,2% (yoy) Tỷ trọng đóng góp ngân sách khu vực quốc doanh tăng từ 15,8% (2017) lên 16,2% khu vực quốc doanh (16,5%/10,5%) FDI (14,5%/13%) giảm; Chi NSNN đạt 586,03 nghìn tỷ, 38,4% dự tốn, chi NS cho ĐTPT đạt mức thấp giải ngân vốn ĐTXDCB đạt 26,9% Điều cho thấy tiến độ giải ngân vốn đầu tư cơng cịn chậm Nợ cơng tiếp tục đảm bảo, tiêu nợ 2017 nằm giới hạn Quốc hội cho phép với nợ công/GDP khoảng 61,4%, nợ Chính phủ khoảng 51,8% GDP, nợ Chính phủ bảo lãnh khoảng 9% GDP Dự kiến tiêu nợ công tiếp tục đảm bảo năm 2018, riêng nợ Chính phủ bảo lãnh giảm nhẹ theo xu hướng giảm năm 2017 (dư nợ Chính phủ bảo lãnh đến cuối năm 2017 giảm xấp xỉ 500 triệu USD so với năm 2016) Tháng năm 2018 Trang | Nguồn: GSO, ABS Research Cân đối ngân sách Nhà nước Nguồn: GSO ABS | Báo cáo vĩ mô triển vọng TTCK tháng cuối năm 2018 Chính sách tiền tệ tiếp tục điều hành linh hoạt, cân đối mục tiêu ổn định vĩ mô tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng tín dụng chậm lại, tăng trưởng tín dụng tháng đầu năm 2018 toàn kinh tế đạt 6,35%, thấp so với kỳ năm trước (7,54%) Cơ cấu tín dụng tập trung chủ yếu vào lĩnh vực công nghiệp chế biến chế tạo tăng 7,7%, nông nghiệp nông thôn tăng 7,2%, doanh nghiệp vừa nhỏ tăng 3% Tăng trưởng huy động vốn vượt lên tăng trưởng tín dụng, huy động vốn tổ chức tín dụng tăng 7,78% (cùng kỳ năm 2017 tăng 5,89%) Cơ cấu huy động vốn chủ yếu huy động VNĐ (chiếm tỷ trọng 90% tổng huy động), huy động USD tiếp tục giảm chiếm 10% tổng huy động Lãi suất qua đêm liên ngân hàng (%) Lãi suất có xu hướng ổn định giảm nhẹ, Lãi suất huy động VND dao động mức 4,2%-8% (lãi suất huy động bình quân khoảng 5,2%) Lãi suất cho vay tiếp tục giữ mức ổn định Theo thống kê, mặt lãi suất cho vay phổ biến lĩnh vực ưu tiên mức 6%-6,5%/năm ngắn hạn, 9%-10%/năm trung dài hạn Thanh khoản hệ thống ngân hàng tương đối dồi dào, việc NHNN liên tục mua vào lượng lớn ngoại tệ tương đương với việc bơm rịng thị trường khoảng gần 210 nghìn tỷ đồng với việc huy động vốn kỳ tăng mạnh tăng trưởng tín dụng giúp ngân hàng ổn định khoản đáp ứng đủ nhu Nguồn: SBV, ABS research cầu vốn cho kinh tế Lãi suất liên ngân hàng giảm mạnh mức 1% từ nửa cuối tháng 6, thấp nhiều so với kỳ năm 2017 Tỷ giá USD/VND Tỷ giá căng thẳng vào Quý II ảnh hưởng từ giới, tỷ giá tăng 1,1% so với đầu năm, chủ yếu tăng mạnh kể 23,100 từ đầu tháng năm 2018 ảnh hưởng từ sách2 23,000 lần nâng lãi suất FED Trong bối cảnh xung đột 22,900 thương mại kinh tế chủ chốt gia tăng (Hoa 22,800 Kỳ, EU, Trung Quốc), quốc gia tiếp tục có xu 22,700 hướng làm yếu đồng tiền nội địa nhằm hỗ trợ 22,600 hoạt động xuất Trong thời gian tới, xung đột 22,500 thương mại diễn căng thẳng hơn, Trung Quốc 01/18 02/18 03/18 04/18 05/18 06/18 tiếp tục phá giá đồng tiền nội tệ để tạo Tỷ giá NHTM Tỷ giá thị trường tự cạnh tranh thương mại Đây rủi ro lớn Nguồn: SBV, ABS research hoạt động xuất nhập Việt Nam 23,200 Tháng năm 2018 Trang | ABS | Báo cáo vĩ mô triển vọng TTCK tháng cuối năm 2018 DỰ BÁO KINH TẾ VĨ MÔ THÁNG CUỐI NĂM 2018 Tăng trưởng kinh tế tháng cuối năm tiếp tục tốt nhiên tác động nhân tố bất ổn dần lộ diện Tiếp nối đà tăng trưởng ấn tượng tháng đầu năm, cho kinh tế Việt Nam tiếp tục ổn định, tăng trưởng tốt tháng cuối năm hướng tới đạt mục tiêu tăng trưởng 6,7% mà Chính phủ đặt từ đầu năm dù tình hình kinh tế giới diễn biến phức tạp làm tăng mức độ rủi ro thị trường - Triển vọng kinh tế toàn cầu tương đối khả quan với mức tăng trưởng đạt 3,9% năm 2018 (theo IMF) nhiên xuất nhân tố căng thẳng thương mại Mỹ - Trung Quốc, Mỹ - EU …tạo nên rủi ro ảnh hưởng tới cục diện kinh tế nước - Khu vưc FDI tiếp tục đóng vai trị quan trọng việc trì đà tăng trưởng GDP tháng cuối năm Nhóm ngành công nghiệp chế tác tiếp tục động lực cho tăng trưởng kinh tế - Lạm phát giữ mức ổn định 4% nhờ khả giá dầu giữ ổn định tháng cuối năm, giá thực phẩm khơng cịn sức ép tăng mạnh tháng đầu năm với định hướng kiểm sốt chặt chẽ lạm phát Chính phủ khơng tăng giá điện, điều chỉnh giá dịch vụ y tế, giáo dục điều kiện cho phép vào thời điểm phù hợp - Tỷ giá chịu áp lực lớn việc tăng giá đồng USD có xu hướng tăng thị trường toàn cầu nhiên với dự trữ ngoại hối củng cố trì mức tương đối an toàn với 63,4 tỷ USD sách điều hành tỷ giá Ngân hàng Nhà nước linh hoạt, chủ động theo diễn biến thị trường chúng tơi cho tỷ giá có điều chỉnh không 2% năm 2018 Tháng năm 2018 Trang | Chính sách tiền tệ tiếp tục thận trọng theo mặt lãi suất khơng có biến động mạnh nửa cuối năm 2018 với tăng trưởng tín dụng mức 17% năm 2018 Chính sách tài khóa bớt căng thẳng nhờ nguồn thu từ thoái vốn doanh nghiệp nhà nước Tuy nhiên cho nguồn thu không tích cực vào nửa cuối năm tiến trình cổ phần hóa Nhà nước có phần chậm lại với thận trọng dịng vốn nước ngồi vào thị trường phát triển đồng USD tăng giá rủi ro bất ổn toàn cầu tăng lên Do thâm hụt ngân sách áp lực nợ công tiếp tục yếu tố rủi ro kinh tế Mặc dù có nhiều đánh giá tổ chức uy tín tác động căng thẳng thương mại nước lớn đặc biệt Mỹ Trung Quốc đến kinh tế Việt Nam, phần lớn cho ảnh hưởng khơng lớn bối cảnh Việt Nam có hội thách thức, chúng tơi cho có nhiều yếu tố khó lường phản ứng nước trước căng thẳng thương mại Mỹ khởi xướng bên cạnh thất thường khó đốn Tổng thống Mỹ Do chúng tơi nhận định tác động nhân tố bất ổn dần lộ diện vào nửa cuối năm 2018 ảnh hưởng rõ ràng vào năm 2019 Chỉ tiêu kinh tế (%) Tăng trưởng GDP Lạm phát Tăng trưởng tín dụng Biến động tỷ giá 6T2018 7,08 3,29 6,35 1,1 Dự báo 2018 6,7 17 Nguồn: ABS Research ABS | Báo cáo vĩ mô triển vọng TTCK tháng cuối năm 2018 DỰ BÁO THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN THÁNG CUỐI NĂM 2018 Thị trường tháng cuối năm biến động yếu tố hỗ trợ rủi ro đan xen Triển vọng vĩ mô tháng cuối năm tiếp tục khả quan với việc thị trường chứng khoán trở lại mức định giá tương đối hấp dẫn với FWD PE mức 14.5x so với 16.4x PEG mức 0.8x so với 1.2x nước khu vực (Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Philippin) yếu tố hỗ trợ cho việc thu hút dòng vốn vào thị trường Tuy nhiên, rủi ro từ căng thẳng thương mại giới đặc biệt chiến tranh thương mại Trung – Mỹ khiến dòng tiền đầu tư có xu hướng rút khỏi thị trường phát triển Việc rút vốn xảy tháng đầu năm 2018 cho xu hướng tiếp tục có khả tiếp diễn tháng cuối năm nhiên quy mô phụ thuộc vào diễn biến chiến thương mại nước lớn Mức độ ảnh hưởng nước thuộc kinh tế nói chung Việt Nam nói riêng phụ thuộc vào mức độ tham gia chuỗi cung ứng thương mại hệ thống tài tồn cầu nước Mặc dù xâm nhập Việt Nam thị trường giới chưa lớn rủi ro hữu cản trở đà tăng thị trường chứng khoán gây sức ép tâm lý tiêu cực nhà đầu tư Với nhân tố hỗ trợ rủi ro đan xen vậy, cho có hội đầu tư xuất nhịp tăng giảm đan xen thị trường VN Index biến động khoảng từ 830 – 1000 điểm Chúng khuyến nghị nhà đầu tư giao dịch thận trọng tháng cuối năm Đối với nhà đầu tư tương đối ưa thích rủi ro đầu tư ngắn hạn, tận dụng hội đầu tư nhịp tăng giảm (chúng tơi có phân tích khuyến nghị báo cáo ngày,tuần) Đối với nhà đầu tư có mức độ ưa thích rủi ro thấp, quan tâm đầu tư cổ phiếu ổn định có tỷ suất cổ tức cao trái phiếu doanh nghiệp có lợi tức, thời hạn điều khoản phù hợp với vị rủi ro nhà đầu tư Tháng năm 2018 Trang | 10 ABS | Báo cáo vĩ mô triển vọng TTCK tháng cuối năm 2018 PHỤ LỤC: DỰ BÁO TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ THẾ GIỚI 2018 (%) Năm Thế giới Mỹ Khu vực Châu Âu Anh Nhật Bản Nga Trung Quốc Ân Độ ASEAN VietNam 2016 3.20 1.50 1.80 1.80 1.00 -0.20 6.70 7.10 4.90 6.20 2017 3.60 2.20 2.10 1.70 1.50 1.80 6.80 6.70 5.20 6.30 2018F 3.90 2.90 2.40 1.50 1.20 1.70 6.59 7.36 5.18 6.60 Nguồn: IMF Tháng năm 2018 Trang | 11 ABS | Báo cáo vĩ mô triển vọng TTCK tháng cuối năm 2018 Khuyến cáo sử dụng Báo cáo viết phát hành Công ty Cổ phần Chứng khốn An Bình Báo cáo viết dựa nguồn thông tin đáng tin cậy vào thời điểm công bố Công ty Cổ phần Chứng khốn An Bình khơng chịu trách nhiệm độ xác thông tin Quan điểm, dự báo ước lượng báo cáo thể ý kiến tác giả thời điểm phát hành Những quan điểm quan điểm chung Cơng ty Cổ phần Chứng khốn An Bình thay đổi mà khơng cần báo cáo trước Báo cáo nhằm mục đích cung cấp thông tin cho tổ chức đầu tư nhà đầu tư cá nhân Công ty Cổ phần Chứng khốn An Bình khơng mang tính chất mời chào mua hay bán chứng khoán thảo luận báo cáo Quyết định nhà đầu tư nên dựa vào tư vấn độc lập thích hợp với tình hình tài mục tiêu đầu tư riêng biệt Báo cáo không phép chép, tái tạo, phát hành phân phối với mục đích không chấp thuận văn Công ty Cổ phần Chứng khốn An Bình Xin vui lịng ghi rõ nguồn trích dẫn sử dụng thơng tin báo cáo Nhóm thực Phịng Phân tích- Cơng ty Cổ phần Chứng khốn An Bình Tầng 16, tịa nhà Geleximco, 36 Hồng Cầu, Đống Đa, Hà Nội Điện thoại: (04) 35624626 số máy lẻ: 135 Email: cf-hanoi@abs.vn www.abs.vn Hội sở Tầng 16, Tòa nhà GELEXIMCO, 36 Hoàng Cầu, Q Đống Đa, Hà Nội Tel: (04) 35624626; Fax: (04) 35624628 Chi nhánh TP.Hồ Chí Minh P102, Tịa nhà Smart View, 161-165 Trần Hưng Đạo, Q1, TP Hồ Chí Minh Tel: (08) 38389655; Fax: (08) 38389656 Chi nhánh Đà Nẵng 17 Đặng Tử Kính, Q Hải Châu, TP.Đà Nẵng Tel: (0511) 3653992; Fax: (0511) 3653991 Chi nhánh Hải Phòng Phòng 131-132, Tầng 1, Tòa nhà Thành Đạt 1, Số Lê Thánh Tơng, Ngơ Quyền, TP.Hải Phịng Tel: (031) 3569190; Fax: (031) 3569191 Chi nhánh Bắc Ninh 10 Nguyễn Đăng Đạo, Tiền An, TP.Bắc Ninh Tel: (0241) 3893088; Fax: (0241) 3893087 Chi nhánh Thái Bình 399 Lê Quý Đơn, TP.Thái Bình Chi nhánh Huế 38 Bến Nghé, Phường Phú Hội, TP.Huế Chi nhánh Vũng Tàu 229 Xô Viết Nghệ Tĩnh, P.Thắng Tam, Bà Rịa – Vũng Tàu, TP.Vũng Tàu Tel: (064) 3543166; Fax: (064) 3543168 Tel: (054) 3831133 Fax: (054) 3831656 Tel: (036) 6255556; Fax: (036) 6255557 Chi nhánh Cần Thơ 74- 76 Hùng Vương, TP Cần Thơ Tel: (0710) 768098 Fax: (0710) 732556 Tháng năm 2018 Trang | 12 ... thống ngân hàng tương đối dồi dào, vi? ??c NHNN liên tục mua vào lượng lớn ngoại tệ tương đương với vi? ??c bơm ròng thị trường khoảng gần 210 nghìn tỷ đồng với vi? ??c huy động vốn kỳ tăng mạnh tăng... căng thẳng thương mại; (ii) nước phát triển đối mặt với vi? ??c rút vốn đồng tiền giá sách tiền tệ dần thắt chặt nước phát triển Nguồn: Euromonitor Tháng năm 2018 Trang | ABS | Báo cáo vĩ mô triển... Nhóm kim loại (quặng sắt, nhôm, đồng…) giảm nhẹ biến động mạnh kỳ lo ngại vi? ??c căng thẳng gia tăng thương mại Trung Quốc Mỹ vi? ??c Trung Quốc tiếp tục thắt chặt tiền tệ Nhóm thực phẩm (gạo, thịt, đường…)

Ngày đăng: 23/05/2021, 03:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w